Sáng kiến kinh nghiệm thcs đổi mới phương pháp dạy học bằng cách đưa trò chơi vào môn lịch sử 6

10 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thcs đổi mới phương pháp dạy học bằng cách đưa trò chơi vào môn lịch sử 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG CÁCH ĐƯA TRÒ CHƠI VÀO MÔN LỊCH SỬ 6 Lĩnh vực/ Môn Lịch sử Cấp học Trung học cơ sở Tên tác[.]

1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG CÁCH ĐƯA TRỊ CHƠI VÀO MƠN LỊCH SỬ Lĩnh vực/ Môn: Lịch sử Cấp học: Trung học sở Tên tác giả: Hoàng Ngọc Tuấn Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Phúc Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2020 – 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN A: DẶT VẤN ĐỀ TT I Lý chọn đề tài II Thời gian thực đối tượng áp dụng III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lí luận Cơ sơ thực tiễn II Thực trạng việc ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy Thuận lợi Khó khăn III Nội dung biện pháp thực 4 Biện pháp 1: Thiết kế, chỉnh sửa video minh họa kiến thức ứng dụng Capcut điện thoại thơng minh Biện pháp 2: Thiết kế trị chơi ứng dụng trực tuyến Quizizz.com IV Kết triển khai học kinh nghiệm 14 Kết đạt 14 Bài học kinh nghiệm 16 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 I Kết luận 17 II Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo Phụ lục A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Mỗi đọc câu thơ Bác, giáo viên dạy lịch sử lại cảm thấy tự hào, đầy trách nhiệm môn Lịch sử em học sinh Đó lí mà giáo viên cần phải đổi phương pháp, hình thức dạy học để học sinh hào hứng nhăc tới mơn Lịch sử Có ý kiến cho rằng: Lịch sử môn khoa học mà kinh nghiệm thực tiễn đúc kết truyền thụ cho Nhưng thực tế khẳng định Lịch sử môn khoa học học Lịch sử không ghi nhớ, khơng phải học thuộc lịng kiện, mà điều chủ yếu hiểu phân tích kiện lịch sử Vì thế, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử Môn Lịch sử mơn có nhiều kiện, tượng học tập trò chơi làm cho tiết dạy nhẹ nhàng sinh động Đặc điểm học sinh lớp bỡ ngỡ em bước vào cấp học mới, môi trường với phương pháp học cách tiếp cận mới, nên việc sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học mơn lịch sử Thực tốt việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập vừa rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Từ giúp học sinh tự bổ sung kiến thức cho thêm phong phú Chọn đề tài “Đổi phương pháp dạy học cách đưa trị chơi vào mơn Lịch sử ” giảng dạy lịch sử 6, muốn nêu lên số biện pháp việc tổ chức trị chơi mơn Lịch sử lớp mà thực từ năm 2016-2017, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử khối 6, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử Bản thân giáo viên dạy môn Lịch sử nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh dễ hiểu nội dung học, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ lịch sử Đồng thời làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh ham thích học II Thời gian thực đề tài: Đề tài nghiên cứu từ năm học 2016 – 2017 áp dụng thực cho học sinh lớp từ năm học 2017-2018 đến III Mục đích nghiên cứu: Tơi chọn đề tài “Đổi phương pháp dạy học cách đưa trò chơi vào mơn Lịch sử 6” giảng dạy lịch sử muốn nêu lên số biện pháp việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử lớp 6, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn sử khối 6, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử IV Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp trường THCS Vạn Phúc-Thanh Trì-Hà Nội V Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sưu tầm: Đọc tài liệu sách báo, tạp chí, Internet có nội dung liên quan đến tổ chức trị chơi Phương pháp nghiên cứu lí luận: Dựa vào đặc trưng môn, phương pháp luận môn Lịch sử Phương pháp điều tra, quan sát: Tìm hiểu thực trạng hiểu biết yêu thích học sinh lớp với môn VI Đối tượng nghiên cứu Các trị chơi đưa vào mơn Lịch sử khối lớp trường THCS Vạn Phúc B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lí luận: Lịch sử mơn khoa học học lịch sử không ghi nhớ, khơng phải học thuộc lịng kiện, mà điều chủ yếu hiểu phân tích kiện lịch sử Vì thế, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử, đặc biệt môn lịch sử khối Cơ sở thực tiễn: - Trước thực đề tài qua tìm hiểu số giáo viên cấp Tiểu học em học sinh lớp giáo trường thấy, đa số giáo viên Tiểu học chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập giảng dạy lịch sử Do khơng tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh từ dẫn đến em học theo lối học thuộc lòng, ghi học nhiêu, chưa biết cách diễn đạt thiếu kĩ lịch sử từ dẫn đến hiểu sai kiện lịch sử - Để khắc phục vấn đề tơi áp dụng phương pháp “Tổ chức trị chơi học tập” nhằm hình thành số kĩ lịch sử rèn luyện tính tư độc lập, kĩ sử dụng lược đồ, đồ, vẽ sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ diễn đạt, rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bảng đồ tạo hứng thú học tập lịch sử cho sinh II Thực trạng việc đưa trị chơi vào mơn Lịch sử nhà trường Thuận lợi Hiện nay, giáo viên có kho báu vô tận cập nhật mạng có nhiều nội dung hình ảnh phong phú, tài liệu tham khảo nhiều với nhiều tác giả để nghiên cứu, học tập hay nhằm đưa vào dạy tốt Trường trang bị phương tiện dạy tương đối đầy đủ so với năm trước Sách giáo khoa đầy đủ Thư viện có nhiều tài liệu để nghiên cứu Khó khăn - Các trị chơi mạng phong phú, tác động mạnh đến tâm lý học sinh, lôi học sinh khám phá trị chơi vơ bổ - Cha mẹ thiếu quan tâm việc học hành, giao cho trường quản lý - Giáo dục học sinh chưa nghiêm khắc dẫn đến ỷ lại - Các em vừa từ cấp Tiểu học lên, cịn bỡ ngỡ với mơi trường Kết điều tra thực trạng - Cụ thể, qua điều tra học sinh lớp năm học 2016 -2017 trường kết sau: + 50% em chưa biết dạng trị chơi mơn Lịch sử + 90% em muốn tham gia trị chơi mơn Lịch sử muốn học Lịch sử hình thức trò chơi + 78% học sinh hứng thú học tập lịch sử III Nội dung biện pháp thực * Vì cần phải sử dụng trị chơi dạy mơn Lịch sử? - Trị chơi học tập phù hợp với khả tâm lí lứa tuổi học sinh lớp - Tiết học nhẹ nhàng, sinh động, khơng khí lớp học vui tươi, thoải mái - Học sinh thích học nhớ lâu Hình thành kĩ lịch sử cho học sinh - Giúp giáo viên thay đổi hình thức dạy học - Tạo mối quan hệ giáo viên học sinh gần gũi * Một số điều cần lưu ý sử dụng trò chơi: - Chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh: - Phổ biến cách chơi, luật chơi ngắn gọn bắt đầu thực trò chơi để học sinh hiểu thực - Thời gian chơi khoảng - phút - Giữ lớp học sôi động mức cho phép, giáo viên nên cho học sinh vỗ tay để động viên tinh thần bạn tập học sinh tính lịch xem biểu diễn - Giáo viên nên thưởng điểm cho học sinh * Các bước tiến hành: - Giới thiệu tên trò chơi, qui định thời gian chơi - Xác định mục đích áp dụng * Quá trình áp dụng: - Những năm qua, tơi áp dụng trò chơi học tập sau: (Trò chơi hái hoa, giải chữ, tiếp sức, đóng vai, nhanh hơn, khám phá ) vào trình giảng dạy lịch sử - Sau số dẫn chứng minh họa cho việc áp dụng trò chơi học tập lịch sử thân từ dễ đến khó 1: TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI Bài áp dụng: Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI) (Các nhân vật kịch: Giả Tông, người dân Âu Lạc) Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I – kỉ VI 7 1.1 Mục đích áp dụng: Truyền thụ (giúp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh) 1.2 Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị kịch - Giáo viên chuẩn bị phiếu đánh giá để phát cho cổ động viên với câu hỏi sau: + Theo em, bạn thể hay mặt diễn xuất nội dung lời thoại? + Theo em, có ý kiến giống em? b Tiến hành lớp: * Bước 1: - Giáo viên chọn em thể phân vai cho em - Giáo viên quy định: + Các em phải thể xác lời thoại nhân vật diễn xuất phù hợp với tính cách nhân vật + Giáo viên làm người dẫn chương trình + Em thể hay giáo viên thưởng điểm *Bước 2: Giáo viên điều khiển trò chơi theo thứ tự sau: - Người dẫn chương trình: “Cuối kỉ II, đứng trước dậy nhân dân Âu Lạc, Thứ Sử Giao Châu Giả Tông hỏi người dân Âu Lạc” - Giả Tông “Tại hay “phản loạn” - Người dân Âu Lạc trả lời: “Phú liễm nặng, trăm họ xác xơ” - Người dẫn chương trình: “Giả Tơng buộc phải tạm chấp nhận” - Giả Tơng nói: “Vậy ta tạm thời tha miễn khoản lao dịch cho với điều kiện không phản loạn nữa.” * Bước 3: Sau bạn hoàn thành phần thi cổ động viên nhận xét, đánh giá kết *Bước 4: Giáo viên chốt nhận xét: - Qua đoạn kịch học sinh phải nắm được: Sự bóc lột hà khắc, tàn bạo, tham lam phong kiến phương Bắc Đồng thời biết tinh thần đấu tranh chống áp nhân ta vô liệt… - Rút kinh nghiệm diễn xuất, mức độ xác lời thoại, cơng bố kết chung TRÒ CHƠI HÁI HOA Bài áp dụng: Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 2.1 Mục đích áp dụng: Củng cố (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh) 2.2 Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn b Tiến hành lớp: *Bước 1: - Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi - Giáo viên chia lớp làm bốn đội (mỗi dãy hai đội) đặt tên cho đội: + Đội 1: Văn Lang + Đội 2: Âu Lạc + Đội 3: Vạn Xuân + Đội 4: Đại Việt *Bước 2: - Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa cây: + Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi + Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, đáp 10 điểm + Đồng đội bổ sung lần cho đội bị trừ điểm  NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BÔNG HOA LÀ (Em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau đây) Câu 1: Sự phân công xã hội đời sở nào? a Kĩ thuật đúc đồng phát triển cao b Kĩ thuật ghè đá phát triển cao c Nghề trồng lúa nước phát triển cao d Câu a c  Em chọn câu d câu trả lời cuối em Câu 2: Tại chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ? a Kinh tế phát triển làm xuất phân cơng lao động xã hội, vị trí người đàn ông ngày quan trọng b Số lượng phụ nữ ngày giảm c Nghề dệt vải làm đồ gốm ngày phát triển d Nghề buôn bán phát triển  Em chọn câu a câu trả lời cuối em Câu 3: Nền văn hố Đơng Sơn phát triển khu vực nào? a Tây Nam Bộ b Nam Trung Bộ c Bắc Bộ Bắc Trung Bộ d Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ Em chọn câu c câu trả lời cuối em Câu 4: Người đứng đầu thị tộc gọi gì? a Già làng b Thị trưởng c.Tù trưởng d.Vua  Em chọn câu a câu trả lời cuối em Câu 5: Sự phân cơng lao động có tác dụng đời sống xã hội? a Nguyên nhân thúc đẩy sản xuất phát triển b Làm cho người ngày sống rời rạc c Làm cho xã hội phát triển lệch nghề nông d Làm cho chế độ mẫu hệ phát triển  Em chọn câu a câu trả lời cuối em Câu 6: Đặc điểm sau đặc điểm chế độ phụ hệ? a Người cha làm chủ gia đình b Người phụ nữ có vị trí thấp gia đình c Con phải theo cha d Người phụ nữ có quyền hành gia đình  Em chọn câu d câu trả lời cuối em Câu 7: Từ kỉ VIII TCN, đất nước ta hình thành văn hố nào? a Sơn Vi - Phùng Ngun - Hồ Bình b Hồ Bình - Bắc Sơn - Quỳnh Văn c Óc Eo - Sa Huỳnh – Đông Sơn d Bắc Sơn – Quỳnh Văn - Núi Đọ  Em chọn câu c câu trả lời cuối em Câu 8: Vào thời Đông Sơn, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo công cụ đồ dùng nguyên liệu gì? a Đất sét b Đá c Đồng d Gỗ  Em chọn câu c câu trả lời cuối em Bước 3: Giáo viên nhận xét - Qua trò chơi em phải nắm số nội dung sau: + Sự đời nghề làm gốm luyện kim + Nghề luyện kim phát triển lên tới đỉnh cao: Trống đồng Đông Sơn + Sự phân công lao động dẫn tới xuất chế độ phụ hệ + Xuất văn hóa: Ĩc Eo-Sa Huỳnh- Đơng Sơn - Nhận xét thời gian nhóm, cơng bố kết chung 10 TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN Bài áp dụng: Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC Nước Âu Lạc đời 3.1 Mục đích áp dụng: truyền thụ (giúp học sinh củng cố lại kĩ hình thành sơ đồ máy nhà nước) 3.2 Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (viết giấy Crôki dùng keo hai mặt dán lại) b Tiến hành lớp: *Bước 1: - Giáo viên quy định: + Cả lớp chơi + Các em dựa vào sách giáo khoa phần tổ chức nhà nước An Dương Vương để vẽ sơ đồ nhà nước An Dương Vương + Các em vẽ sơ đồ lên phiếu học tập mà giáo viên phát cho em Sau hoàn thành đem dán kết lên bảng Thời gian tối đa phút Chỉ thu thi em hồn thành xác sớm nhất, em lại nhận xét bổ sung + Vẽ sơ đồ phải xác, đẹp, khoa học, tả + Trong lúc thi phải trung thực trật tự vi phạm bị trừ điểm tuỳ theo mức độ + Điểm tối đa em 10 điểm + Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm * Bước 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho em, với câu hỏi sau: “Em vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương?” Hoặc em học sinh yếu kém, phát phiếu học tập có sẵn sơ đồ câm để em điền nội dung vào *Bước : ... ? ?Đổi phương pháp dạy học cách đưa trị chơi vào mơn Lịch sử 6? ?? giảng dạy lịch sử muốn nêu lên số biện pháp việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử lớp 6, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn sử khối... thú học tập vừa rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Từ giúp học sinh tự bổ sung kiến thức cho thêm phong phú Chọn đề tài ? ?Đổi phương pháp dạy học cách đưa trị chơi vào mơn Lịch sử ” giảng dạy lịch. .. trường với phương pháp học cách tiếp cận mới, nên việc sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học mơn lịch sử Thực tốt việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan