Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số biện pháp dạy học âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh thcs

10 10 0
Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số biện pháp dạy học âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 /25 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thế giới loài người được phát triển như ngày hôm nay, đó chính là kết quả của những kinh nghiệm, những sáng tạo không ngừng Ngay từ buổi đầu sơ khai của thời kỳ[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới lồi người phát triển ngày hơm nay, kết kinh nghiệm, sáng tạo không ngừng Ngay từ buổi đầu sơ khai thời kỳ nguyên thủy, người biết chế tạo công cụ lao động thô sơ để nâng cao suất lao động tạo nên phát triển đột phá kinh tế xã hội Năm 1770 công dân người Scotlen-James Watt chế tạo máy nước giới đặt móng cho đời nơng nghiệp Nhà vật lý Ê-đi-Sơn với phát minh vĩ đại bóng đèn điện vào năm 1879 mở kỳ nguyên ánh sáng cho nhân loại, với việc chế thuốc kháng sinh Penixillin vào năm 1939 mang lại sức khỏe, sống, niềm tin hạnh phúc cho người Năm 1957 lần Liên Xơ phóng vệ tinh vào vũ trụ chứng minh khả vô to lớn, vĩ đại người Ngồi cịn nhiều, nhiều phát minh vĩ đại người kiệt xuất khác đưa giới loài người ngày tiến phát triển văn minh đại Nhận thức rõ tầm quan trọng tính tích cực sáng tạo ln tiềm ẩn khả người, giới môi trường giáo dục người ta trọng phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh, nhiệm vụ mà mơn học, người giáo viên phải thực Song song với nhịp phát triển đất nước, năm qua nghành giáo dục nước ta có đổi tồn diện tất mặt, tạo diện mạo cho giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI Mặt khác, đứng trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phát triển khoa học - công nghệ, hội nhập giáo dục khu vực giới việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ diện rộng tất cấp học Bởi vậy, phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bên cạnh mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Luật giáo dục năm 2005 (Nhà xuất Chính trị Quốc Gia xuất năm 2005) Việt Nam đặt nhiệm vụ phát huy tư sáng tạo học sinh (điều 5, khoản 2, tr20, dòng từ lên): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Mơn học Âm nhạc ngồi chức giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật cịn có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Vậy âm nhạc, giáo viên phải làm để học sinh phát huy tốt tích cực, khả sáng tạo em? Đó nhiệm vụ khơng đơn giản đặt cho giáo viên lên lớp Để đáp ứng yêu cầu đào tao toàn diện, để đáp ứng địi hỏi thực tế nay, giáo viên phải ko ngừng nâng cao chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo học sinh trình dạy - học Trang /25 Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp dạy học âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, từ nâng cao chất lượng hiệu cho việc dạy học môn âm nhạc trường THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy phân mơn học hát nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THCS Trang / 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Lý luận phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học mơn Âm nhạc THCS a) Tính tích cực - Có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển, trái ngược với tiêu cực - Tỏ chủ động, có hoạt động tạo biến đổi theo hướng phát triển - Đem hết khả tâm trí vào làm việc b) Tính sáng tạo - Tạo giá trị vật chất tinh thần - Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có c) Thế học sinh có tính tích cực sáng tạo học tập Học sinh chủ thể trình học tập, học tập có kết học sinh người có ý thức, chủ động, tích cực sáng tạo Tính tích cực trạng thái tinh thần trí tuệ học sinh muốn nắm vững, hiểu thấu sâu sắc nội dung học tập cách cố gắng vận dụng hiểu biết vào sống Tích cực biểu ý thức, có ý thức học tích cự, chủ động sáng tạo tình Nguồn gốc tích cực nhu cầu người Nhu cầu nhận thức mới, nhu cầu vươn lên trình độ cao hơn, làm học sinh tích cực học tập Học sinh có tính tích cực học tập học sinh ý nghe giảng, hào hứng hoạt động theo yêu cầu giáo viên, thường học sinh có thành tích tốt ln đầu phong trào lớp học Trong phạm vi đề tài, tính tích cực xét phải gắn liền với tính sáng tạo Học sinh có tính sáng tạo học sinh biết suy nghĩ, tìm tịi làm điều Trước vấn đề cần giải quyết, học sinh tìm giải pháp khác với người Sự sáng tạo tạo học sinh nhằm đem lại kết học tập tốt Sáng tạo học tập điều cần thiết phải đảm bảo tính giáo dục tính phát triển Nhà trường giáo viên cần loại bỏ sáng tạo gây ảnh hưởng xấu, cần hướng sáng tạo tích cực học sinh để thu kết học tập tốt Vai trị tính tích cực sáng tạo q trình học tập Tính tích cực sáng tạo đem lại tiến cho thân học sinh,lớp học, nhà trường xã hội cụ thể là: Trang / 25 + Giúp học sinh phát triển trí tuệ, nhận thức phát triển lực riêng biệt + Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn, em thường nhanh chóng quên kiến thức học lại nhớ lâu điều tự làm + Làm mơi trường học tập trở nên đa dạng hơn,phong phú hơn, tốt đẹp + Để học sinh bộc lộ thân, bộc lộ quan điểm thẩm mỹ + Phát triển tính tự lập hứng thú học tập học sinh + Phát triển nhân tài cho đất nước Tóm lại: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học môn Âm nhạc thực chất giáo viên chuyển nội dung kiến thức Âm nhạc thành nhiệm vụ học tập cho học sinh, tổ chức cho em vạch kế hoạch, tự tìm tịi khám phá huy động vốn kiến thức thân, qua rút kiến thức học Trang / 25 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS 2.1 Đặt lời cho hát Trong thực tế, hát giáo viên cho học sinh đặt lời ca cho hát.Với ca khúc thiếu nhi,việc đặt lời khơng cần thiết phần âm nhạc lời ca chúng hịa quyện tơn trọng quyền tác giả Còn với hát dân ca hay ca khúc nước ngồi việc đặt lời thuận lợi Trong trình giảng dạy, thấy em dã hào hứng viêc sáng tác lời ca cho hát.Tuy nhiên giáo viên cần phải lựa chọn số hát chương trình cho phù hợp với khả năng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đặt lời ca học sinh Khi đưa chủ đề cho hát, giáo viên phải cảm nhận cân nhắc thật kỹ tính chất âm nhạc để chủ đề tính chất âm nhạc có phù hợp thống cao.Có lời ca giai điệu có nhuần nhuyễn hịa quyện Tùy thuộc vào trình độ khả học sinh lớp mà giáo viên yêu cầu em thực theo cá nhân, nhóm hay tổ Trong chương trình lớp giáo viên u cầu học sinh đặt lời cho hát như: Vui bước đường xa (Theo điệu lý Con sáo Gị Cơng, dân ca Nam Bộ ); Đi cấy (dân ca Thanh Hóa); Hơ-la-hê; Hơ-la-hơ (dân ca Đức ) Về chủ đề ta hướng em sau: - Bài “Vui bước dường xa ”: Theo chủ đề: Mẹ tùy theo cảm nhận học sinh - Bài “Đi cấy”: Theo chủ đề: Mái trường, thiên nhiên, châm biến hóm hỉnh tùy theo cảm nhận học sinh - Bài “Hô-la-hê,Hô-la-hô”: Theo chủ đề tình bạn, thiên nhiên tùy theo cảm nhận học sinh Ví dụ: Bài hát Vui bước đường xa(Theo điệu Lý sáo Gị Cơng-dân ca Nam Bộ) Sau ôn tập nhuần nhuyễn tiết ơn tập thứ giáo viên trình bày: Cùng với giai điệu hát này, em đặt lời ca để hát thêm sinh động gần gũi với em hơn.Giáo viên giới thiệu phần lời ca anh chị học trường năm trước, lớp khác khối giáo viên sáng tác để em hứng thú, sau giáo viên hát hát kết hợp với biểu diễn để học sinh cảm nhận Giọng hát truyền cảm phong cách đẹp, duyên dáng giáo viên truyền cảm hứng đến em cách tự nhiên, khiến em thêm tự tin hào hứng tích cực sáng tạo Sau phần lời giáo viên đặt (bản nhạc xem phần phụ lục): Tình mẹ dạt lịng biển Đơng Ln sáng soi đêm trường, tình mẹ trăng cao vời cao, Con khắc ghi nặng mang tháng ngày Ơn tình sâu lịng mẹ sáng Mai rạng danh lòng hiếu trung Trang / 25 Trong chương trình lớp 7, giáo viên u cầu học sinh đặt lời cho số hát Lý đa (dân ca quan họ Bắc Ninh ); Ca-chiu-sa (Nhạc: Blate; lời Việt: Phạm Tuyên ) Dựa vào tính chất âm nhạc, giáo viên định hướng chủ đề cho học sinh để em lựa chọn - Bài Lý đa: Theo chủ đề :thiên nhiên, sống, châm biếm, hài hước thói hư tật xấu - Bài Ca-chiu-sa: Chủ đề tình bạn, mái trường tùy theo cảm nhận riêng em Ví dụ 2: Bài hát Lý đa Để tạo hứng thú cho học sinh,sau số nhóm,cá nhân lên biểu diễn,giáo viên tự giới thiệu tự giới thiệu biểu diễn hát theo lời với phong cách thật vui,dí dỏm sinh động, tạo ko khí sơi nổi, hịa đồng với em Sau biểu diễn hát, giáo viên hỏi học sinh: - Các em có biết phần lời sáng tác khơng? Đó Vậy theo em, đặt lời cho hát theo chủ đề gì? (giáo viên khuyến khích, gợi mở để học sinh tự nói lên ý tưởng ) sau giáo viên định hướng chủ đề cho học sinh, giáo viên tôn trọng cảm nhận riêng học sinh động viên, giúp đỡ em (nếu cần) để em hồn thành ý tưởng sáng tạo - Phần lời giáo viên đặt (bản nhạc xem phần phụ lục): Diều bay nắng ,theo gió ới a thiết tha ,rằng theo gió ới a bay theo gió a bay Tay (ơ)là tay thả ,tay thả ,em thả a cánh diều ,rằng theo gió ới a bay Ví dụ 3:Bài Ca-chiu-sa Phần lời giáo viên đặt (bản nhạc xem phần phụ lục): Tình bạn thân ngày tháng lớn lên ngơi trường, lời thầy khắc ghi lịng Dù tháng năm cách xa ln nhớ nơi tiếng thầy cô dạy dỗ chúng em nên người Dù tháng năm cách xa ta nhớ ngày qua lòng thiết tha mong chờ Lời 2: Bạn thân ngày tháng bên đẹp vô ngần Rồi mai tỏa sức khắp muôn phương trời Dù tháng năm cách xa nhớ nơi tiếng thầy cô dạy dỗ chúng em nên người Dù tháng năm cách xa ta nhớ ngày qua lịng thiết tha mong chờ Trong chương trình lớp ,giáo viên yêu cầu học sinh đặt lời cho hát Lý dĩa bánh bò( dân ca Nam Bộ); khát vọng mùa xuân (Nhạc : Mơda; Phỏng dịch: Tơ Hải); Hị ba lý (dân ca Quảng Nam) - Giáo viên gợi để học sinh nói lên cảm nhận ý tưởng đặt lời mới, sau giáo viên bổ xung, định hướng chủ đề cho em Trang / 25 Ví dụ 4: Bài Khát vọng mùa xuân Nhẹ nhàng đưa nói tiếng ru hời, ngủ ngon yêu dấu mẹ Miệng cười xinh xinh giấc mơ hiền, ngủ ngoan ru hời Tiếng hát nhẹ bay vào giấc mơ hiền,ngủ ngoan nhé, ru hời Rồi ngày mai bé lớn khôn nên người, mang niềm hạnh phúc cho đời (bản nhạc xem phần phụ lục) Trong chương trình lớp em học hát, giáo viên yêu cầu em đặt lời cho hát:Lý kéo chài Đây điệu dân ca Nam Bộ khỏe khoắn, vui hóm hỉnh em yêu thích Với học sinh lớp , giáo viên để học sinh tự cảm nhận đặt lời theo tình cảm suy nghĩ em Khi học sinh trình bày phần lời em sáng tác, giáo viên cần ý lắng nghe để nhận xét cách tế nhị chuẩn xác (khuyến khích học sinh nhận xét bạn) ln động viên ghi nhận thành mà em đạt để em thêm tự tin,hào hứng tích cực sáng tạo Ví dụ: Bài Lý kéo chài - dân ca Nam Bộ Tiếng chim rừng tưng bừng náo nức Khắp đồi nương vàng tiếng hát ca,hò Rừng xanh ta quý ta yêu Khoan hỡi,khoan hò ,phủ xanh mà đất trống Khoan hỡi, khoan hò tay vun trồng Ơ hò, hò rừng xanh tươi (bản nhạc xem phần phụ lục) 2.2 Dàn dựng biểu diễn hát Đây biện pháp dạy học có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh thực chủ yếu tiết ôn tập hát Khi em thuộc hát xác, thể sắc thái,cường độ,nhịp độ bài, giáo viên cần yêu cầu học sinh tìm tịi sáng tạo cách biểu diễn hát cách đưa lựa chọn hình thức trình bày khác (đơn ca song ca, tốp ca,tốp ca );lựa chọn cách hát (hát nối tiếp, đối đáp,hát có lĩnh xướng, hát bè, hát đuổi ) lựa chọn phù hợp với đặc điểm, tính chất hát (gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, gõ đệm với âm sắc ) sáng tạo động tác nhảy múa minh họa cho hát.Với học sinh lớp 6, giáo viên cần hướng dẫn em kỹ trình bày hát, với học sinh lớp 7,8,9giáo viên nên tạo điều kiện để em phát huy tính tích cực lực sáng tạo Khi trình bày hát, giáo viên nên khuyến khích học sinh hể tìm tịi cách nhắc lại đoạn nhạc, câu nhạc, sáng tạo cách mở đầu kết thúc hát - Trong q trình ơn luyện giáo viên phải giữ vai trò người tổ chức, hỗ trợ, khích lệ, nhận xét đánh giá cho điểm học sinh - Ví dụ 6: Khi dạy học sinh hát Tiếng ve gọi hè nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, giáo viên để em hát theo trình tự từ đầu đến cuối hát trôi nhanh, đơn điệu sinh động Ở hát này, sau học sinh hát Trang / 25 chuẩn nhạc thể rõ sắc thái hát, giáo viên cần khuyến khích em sáng tạo cách dàn dựng biểu diễn cách đưa câu hỏi mang tính định hướng gợi mở để em tưởng tượng, suy nghĩ lựa chọn: + Theo em,bài hát biểu diễn hình thức hợp lý?(đơn ca; song ca;tốp ca;đồng ca ) Trang / 25 + Khi hát lựa chọn cách hát hợp lý?(hát nối tiếp, hát đối đáp, hát có lĩnh xướng, hát đuổi hát bè ) + Với hát này, có thiết phải hát theo thứ tự từ đầu đến cuối không?Nếu sáng tạo cách mở đầu kết thúc em lựa chọn theo ý tưởng nào?(Đảo câu hát, nhắc lại đoạn nhạc, câu nhạc ) + Để hát sinh động hấp dẫn, kết hợp với vài động tác minh họa Nào em đưa ý kiến mình?(những động tác đưa tay, bước chân, cử chỉ, ánh mắt giao lưu ) * Sau vài gợi ý cách dàn dựng Tiếng ve gọi hè - Đây hát biểu diễn nhiều hình thức khác nhau, nhiên hát hình thức tốp ca hay đồng ca hát sơi lôi - Mở đầu lớp hát chậm giãn nhịp theo tay huy giáo viên câu hát: “Chạy theo tiếng ve mưa giọt mưa âm vang tiếng ve bay dày gió Giọt mưa long lanh cánh hoa phượng thắm màu cờ” - Nhạc dạo tiết tấu theo nhạc câu hát - Cả lớp hát :“Khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè Và tàu ve kêu hè hè hè” - Lĩnh xướng : “Chạy theo tiếng thắm màu cờ” - Cả lớp hát : “ Em đón tiếng ve ngày đầu mùa,và em vẫy chào tiếng ve sau mùa hè”.Sau lớp nhắc lại từ câu : “Chạy theo tiếng ve sau mùa hè” - Nhạc dạo nét nhạc phát triển từ giai điệu - Cả lớp hát : “ Khắp phố phường tàu ve kêu hè hè hè” : - Dãy hát :Chạy theo tiếng ve - Dãy hát : Từng mưa - Dãy hát : Giọt mưa âm vang tiếng ve bay dày gió - Dãy hát : Giọt mưa long lanh cánh hoa phượng thắm màu cờ - Cả lớp hát : Em đón mừng sau mùa hè - Hát nhắc lại : Chạy theo tiếng ve sau mùa hè - Các em hát đuổi bè sau vào chậm phách Câu cuối bè sau em hát: Và em vẫy chào hè chữ “ chào ” ngân phách nối vào chữ “ hè” ( bỏ chữ : Tiếng ve sau mùa) - Cả lớp hát nhắc lại dẫn nhịp theo tay huy giáo viên: “Em đón chào mừng tiếng ve ngày đầu mùa, em đón chào tiếng ve” ngân dài chữ “ve” sau vào tiết tấu: “ Sau mùa hè” chữ “ hè” ngân ½ phách ngắt gọn để tạo cảm xúc tươi vui, nhí nhảnh, hồn nhiên tuổi học trò Khi học sinh lên biểu diễn hát tốp ca, em tự chọn cách hát phân cơng ( có hát lĩnh xướng khơng, có hát câu nào? hát đuổi, hát bè, ) Khi học sinh lên biểu diễn, giáo viên để em tự lựa chọn đội hình đứng hát ( vòng cung, chữ V hay đứng theo cụm ) Sau để em thống động tác minh họa thêm cho ( đưa tay, bước chân, lúc nhìn giao lưu ) Trang / 25 Thực tế cho thấy có số học sinh tham gia hát biểu diễn nhiều câu lạc bộ, nhà văbn hóa, phong trào trường, quận, thành phố nên em nhanh nhạyvà có khả biểu diễn tốt Là giáo viên dạy môn âm nhạc, khich lệ em để khả âm nhạc em tỏa lan, nhân rộng lớp nhà trường Để học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo giáo viên hướng dẫn, gợi ý hỗ trợ em thực cần thiết 2.3 Vẽ tranh minh họa cho hát Khi học hát, học sinh không cảm nhận giai điệu mà em thuộc cảm nhận ý nghĩanội dung lời ca Việc yêu cầu học sinh vẽ tranh sau học cảm nhận cách đầy đủ, sâu sắc hát việc không đơn giản, học sinh có khả Tuy nhiên học thực hút, em hát không gian nghệ thuật sôi nổi, với dẫn dắt, gợi mở khéo léo giáo viên nhiều em có khả nói lên ý tưởng cho tranh Có thể có học sinh vẽ phác thảo tranh hoàn chỉnh (với em có lực thẩm mỹ tốt), trang tổng hợp ý kiến nhiều em phác thảo, để bổ sung cho nhau, tạo thành tranh hoàn chỉnh Việc em tưởng tượng chi tiết nội dung tranh mức độ tính tích cực sáng tạo học tập em giáo viên cần khuyến khích em thể ý tưởngcủa việc vẽ nên tranh cụ thể Hoạt động vừa tích hợp mơn Âm nhạc Mỹ thuật, vừa phát huy học sinh.Tuy nhiên,việc lựa chọn hát vẽ vẽ tranh minh họa điều giáo viên phải cân nhắc Thường khối nên chọn hai hát.Đó nội dung rõ ràng,giàu hình ảnh để em dễ tưởng tượng đặc biệt phần âm nhạc phải thực hút,tạo nhiều rung cảm học sinh, từ thơi thúc em muốn vẽ tranh minh họa Giáo viên cần cân nhắc học sinh ý tới hình ảnh tình tiết in đậm nét trí tưởng tượng Các emcó thể vẽ bút chì, bút mực,bút màu phác họ chi tiết Với vẽ học sinh, giáo viên không nên đánh giá kỹ thuật vẽ mà nên tập trung nhận xét trí tưởng tượng,sự sáng tạo cảm xúc em với tác phẩm Dưới số gợi ý việc lựa chọn hát để khuyến khích học sinh tưởng tượng vẽ tranh minh họa Lớp 6: Bài “Niềm vui em”(Nguyễn Huy Hùng).Đây hát mang đậm chất dân ca vùng núi phía Bắc.Với giai điệu đẹp,duyên dáng,với cách luyến láy tinh tế,ngọt ngào,bài hát em u thích.Bên cạnh ca từ hát hòa quyện với âm nhạc;giàu hình ảnh gần gũi với em.Bài hát thật mang lại rung cảm thẩm mỹ sâu sắc đến học sinh Lớp 7: Bài “Chúng em cần hịa bình” (Hồng long_Hồng lân).Với tính chất hành khúc,với giai điệu tươi vui,trong sáng.Bài hát phù hợp với hình thức hát tập thể em học sinh hào hứng đón nhận.Đặc biệt phần ca từ hát có ý nghĩa vơ lớn lao,đó ước vọng tuổi thơ mong muốn Trang 10 / 25 ... Đưa số biện pháp dạy học âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, từ nâng cao chất lượng hiệu cho việc dạy học môn âm nhạc trường THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện. .. biện pháp dạy phân mơn học hát nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THCS Trang / 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Lý luận phương pháp dạy học tích cực q trình dạy. .. tính sáng tạo Học sinh có tính sáng tạo học sinh biết suy nghĩ, tìm tịi làm điều Trước vấn đề cần giải quyết, học sinh tìm giải pháp khác với người Sự sáng tạo tạo học sinh nhằm đem lại kết học

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan