1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thpt một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường thpt

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 905,3 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT MÔN LỊ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT MÔN: LỊCH SỬ MÔN: LỊCH SỬ Ngƣời thực hiện: Hồ Thị Hiền Tổ SĐT cá nhân : Xã hội : 0986.311.001 Năm học: 2019 -2020 MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài 1.2: Tính đề tài 1.3 Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài 1.3.1 Đối tƣợng, phạm vi 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.3 Cấu trúc đề tài Phần II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KẾT THÚC BÀI HỌC NHẰM CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1: Mục đích hoạt động KTBH: 1.1.2: Cấu trúc hoạt động kết thúc học 1.1.3 Ý nhĩa hoạt động kết thúc học dạy học theo hƣớng phát triển lực HS 1.2: Cơ sở thực tiễn Chƣơng 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ KẾT THÚC BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 11 2.1 Tổ chức hoạt động KTBH nhằm kiểm tra đánh giá mức độ hiểu lực thực hành học sinh 11 2.1.1: Hoạt động KTBH việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề đƣợc giáo viên đƣa đầu tiết học 11 2.1.2 Tổ chức hoạt động KTBH sơ đồ tƣ duy, hệ thống sơ đồ hóa kiến thức, điền sơ đồ trống 13 2.2 Sử dụng hoạt động kết thúc học để nhấn mạnh thông tin quan trọng 20 2.2.1: Tổ chức hoạt động KTBH trò chơi: 20 2.2.2: KTBH tranh biếm họa nhằm khắc sâu nhận thức học sinh kiện lịch sử: 29 2.3 Sử dụng hoạt động kết thúc học tranh luận, giúp ngƣời học có nhìn quan điểm trái chiều 32 2.3.1: Tranh luận: 32 2.3.2: Một số hình thức tranh luận : 33 2.3.3: Một số ví dụ minh họa tranh luận: 34 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 40 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 40 3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 40 3.2.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 40 3.2.2 Chọn nội dung thực nghiệm 40 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 40 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 41 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận chung 44 Khuyến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Phụ Lục Phần I: Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài Một yêu cầu tiết học thành cơng phải có hoạt động KTBH, muốn có hoạt động KTBH ấn tƣợng, có dấu ấn giáo viên phải có hoạt động đổi tích cực cuối học nhằm hƣớng tới học sinh Hoạt động kết thúc học có nhiều lợi ích hƣớng tới ngƣời học học sinh đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi nhiều Kết thúc học khơng hồn thành nội dung sau học nhằm củng cố, hệ thống kiến thức học dƣới dạng trò chơi, hoạt động trải nghiệm nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh mà cịn liên hệ, vận dụng mở rộng kiến thức giúp học sinh có nhìn đa chiều sâu sắc kiện hay nhân vật lịch sử Phƣơng pháp dạy học truyền thống lâu tổ chức hoạt động kết thúc học dựa vào vai trò giáo viên, phần giáo viên ngƣời hƣớng dẫn nội dung học từ đầu cuối đa phần học sinh đƣợc giáo viên giao nhiệm vụ hƣớng dẫn hoạt động học tập trình truyền tải nội dung học, nên giáo viên ngƣời kết thúc học hoạt động củng cố, hƣớng dẫn học sinh liên hệ vận dụng, mở rộng dạy học truyền thống giáo viên hệ thống lại kiến thức mà học sinh đƣợc học phần nội dung học, vào thời điểm kết thúc học thời gian khơng cịn nhiều nên có phần kết thúc học giáo viên làm thật nhanh làm qua để hoàn thành bƣớc lên lớp, việc đánh giá đƣợc mức độ nhận thức nhƣ lực học sinh sau học cịn nhiều hạn chế Vì hoạt động kết thúc học cần đƣợc giáo viên quan tâm trọng đến hoạt động học sinh Thay kết thúc học dựa vào hoạt động giáo viên giáo viên nên hƣớng tới hoạt động học sinh, phƣơng pháp dạy học tích cực để phát huy lực học sinh, khơi gợi lực ngƣời vốn có, dựa vào để kiểm tra mức độ nhận thức học sinh Vì tơi muốn dùng số biện pháp dạy học để kết thúc học phát huy lực kiểm tra đánh giá lực ngƣời học Sau học học sinh nắm đƣợc kiến thức nhƣng muốn qua phần kết thúc tạo điều kiện để học sinh nói lên suy nghĩ, tâm tƣ nguyện vọng mình, đặc biệt mở hƣớng tiếp cận nội dung học khác nhƣ có nhìn khách quan kiện, nhân vật lịch sử, tránh nhìn chiều thụ động Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng Để đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, chƣơng trình giáo dục đề lực cốt lõi giáo dục cần hƣớng đến cho ngƣời học là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất kể lực tƣ phản biện sở để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo ngƣời học Và hoạt động KTBH tổ chức để hƣớng ngƣời học đạt đƣợc lực trên, sở, biện pháp để phát triển toàn diện kỹ cho ngƣời, chuẩn bị cho ngƣời hành trang tốt phục vụ sống tƣơng lai: Học để biết, học để thực hành, “học đôi với hành” để chung sống, giải vấn đề khó khăn, giúp đỡ cho ngƣời khác học để khẳng định Trên thực tế dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, trình dạy học giáo viên nhiều có thực hành đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhƣng để thực hành nhuần nhuyễn tập trung hƣớng tới phát triển lực nhiều hạn chế, nên học sinh chịu nhiều thiệt thòi thời đại tồn cầu hóa nhƣ ngày học đôi với hành điều cần thiết, đặc biệt môn lịch sử Dạy học truyền thống đáp ứng đƣợc việc ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa học sinh ghi nhớ kiện cách máy móc nên hiệu khơng cao, học sinh khó thể đƣợc quan điểm, suy nghĩ hay nhận định qua nhân vật, kiện, tƣợng lịch sử Vì việc áp dụng phƣơng pháp dạy học vào học điều nên đƣợc thực thƣờng xun q trình dạy học, khơng áp dụng phƣơng pháp dạy học vào trình khởi động, hay hình thành kiến thức mà áp dụng vào hoạt động KTBH, hoạt động cuối mà giáo viên nhƣ học sinh quan tâm Việc thực hoạt động dạy học tích cực phần KTBH khơng phần quan trọng học, mà chí phần hoạt động học kết thúc, vấn đề đƣợc thông qua học học sinh nhìn đƣợc cách khái quát vấn đề, hay có nhìn, đánh giá khách quan qua nhiều kênh thông tin đƣợc tiếp cận, để giúp học sinh có nhìn đa chiều tồn diện Thơng qua việc tiếp cận học lịch sử, hiểu biết khứ mà học sinh rút đƣợc quy luật phát triển lịch sử loài ngƣời, để từ rèn cho học sinh kĩ phân tích, phán đốn hƣớng giải vấn đề Vì lí cho nên, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT” Tôi mạnh dạn đƣa kinh nghiệm đúc rút đƣợc q trình dạy học trƣờng THPT nơi tơi công tác để thực đề tài, với mong muốn góp thêm số ý tƣởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho học sinh phần KTBH Thông qua đề tài, mong muốn nhận đƣợc góp ý đồng nghiệp có thêm đề xuất, biện pháp hữu hiệu thiết thực việc thực đề tài 1.2: Tính đề tài Đề tài “Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT” không đƣợc sử dụng môn Lịch sử mà đƣợc sử dụng tiến hành nhiều mơn học nhƣ Tốn, Lý, Hóa, Văn, Địa, Giáo dục cơng dân Nhƣng sử dụng số biện pháp để kết thúc học môn Lịch sử đề tài cịn mới, nên tơi mạnh dạn sử dụng số biện pháp tích cực để kết thúc học môn Lịch sử trƣờng trung học phổ thông nhằm hƣớng tới hoạt động học sinh, thơng qua hoạt động để phát triển lực, tƣ sáng tạo, tìm tịi mở rộng kiến thức ngƣời học Vì vậy, đề tài “Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT” có tính Những kinh nghiệm đúc rút thực tiễn dạy học áp dụng rộng rãi trƣờng trung học phổ thông 1.3 Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài 1.3.1 Đối tượng, phạm vi Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài đƣợc tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tƣợng học sinh khối 10,11,12 trƣờng công tác Để biện pháp đề tài ứng dụng phổ biến cho trƣờng THPT, tác giả chủ yếu tiến hành thực nghiệm khảo sát lớp học ban Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành biện pháp dạy học theo hƣớng phát huy lực cho học sinh chƣơng trình lịch sử lớp 10, 11, 12 ban 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tôi tiến hành tiếp cận nguồn tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học tích cực, tài liệu phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực, tơi cịn dựa cơng văn chủ trƣơng đƣờng lối Đảng nhà nƣớc đổi giáo dục dạy học trƣờng THPT - Tơi cịn tiến hành phƣơng pháp thực nghiệm, khảo sát, điều tra giáo viên học sinh biện pháp dạy học 1.3.3 Cấu trúc đề tài Đề tài đƣợc cấu trúc gồm phần với nội dung cụ thể nhƣ sau: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG Phần III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Phần IV: PHỤ LỤC Phần II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KẾT THÚC BÀI HỌC NHẰM CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận Hoạt động kết thúc học gồm hoạt động luyện tập, củng cố liên hệ vận dụng, mở rộng để tìm tịi kiến thức Ở hoạt động thay giáo viên ngƣời vừa tổ chức vừa thực mục đích giáo viên hƣớng hoạt động đến ngƣời học - Thực tiễn trình dạy học, hoạt động KTBH thƣờng giáo viên ngƣời vừa tổ chức vừa thực nhằm củng cố, hệ thống kiến thức mà học sinh vừa đƣợc trải nghiệm sau học, sau hƣớng dẫn học sinh liên hệ, vận dụng kiện liên quan đến học, nên hoạt động thƣờng diễn nhàm chán, mang tính lặp lại sang khác, học sinh vừa trải nghiệm xong học xem nhƣ học kết thúc học sinh tiến hành thêm hoạt động Nhƣng giáo viên tổ chức hoạt động KTBH biện pháp tích cực nhƣ phần hình thành kiến thức địi hỏi ngƣời học phải ghi nhớ, xâu chuỗi chí phải tìm hiểu thêm kiện, nguồn thơng tin khác ngồi sách giáo khoa để so sánh, phân tích, nhận định có nhìn khách quan, xác kiện nhân vật lịch sử - Thực tế tất loại học tổ chức cho học sinh thực hoạt động dạy học tích cực phần KTBH, nên khơng khó để áp dụng biện pháp chƣơng trình dạy học mới, đặc biệt xu thời đại việc hƣớng ngƣời học đến hoạt động thực tiễn, học để hành động, học để hƣớng tới phẩm chất, lực, tƣ sáng tạo hội học sinh thực hành sau học 1.1.1: Mục đích hoạt động KTBH: Kết thúc học hoạt động cuối học bao gồm hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức: Kết thúc học nhằm tạo ấn tƣợng lâu dài học tạo nên suy ngẫm nơi ngƣời học với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy học tập Trong phần KTBH giáo viên tạo điều kiện để học sinh hình thành phát triển lực nhƣ lực tự học, lực hợp tác, lực thực hành, lực đánh giá, nhận xét Để tự chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên trọng rèn luyện cho HS phƣơng pháp tự học, để học sinh biết cách tự tìm lại kiến thức, nguồn tƣ liệu qua học sinh thực hành thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tƣơng tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh Ngoài hoạt động KTBH giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhằm tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phƣơng châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với q trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Từ hoạt động tích cực để chiếm lĩnh kiến thức, học sinh tự thực hành kiến thức dƣới hình thức khác mang tính sáng tạo Học sinh tự khai thác, xử lý thông tin, đƣa quan điểm nhận định riêng mình, bảo vệ ý kiến lập luận lực phản biện, hƣớng tới việc chủ động xử lý tình học mà thực tiễn đặt nhƣ tình sống Khi học sinh thực hành đƣợc lực việc rút học, đánh giá nhận xét nội dung chiếm lĩnh đƣợc nhƣ quan điểm trái chiều học sinh khác, chí cịn tìm đƣợc nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Từ hồn thiện nội dung, học cách đầy đủ xác 1.1.2: Cấu trúc hoạt động kết thúc học Hoạt động KTBH bao gồm hoạt động luyện tập, củng cố hoạt động mở rộng kiến thức dƣới hình thức tổ chức dạy học theo phƣơng pháp nhằm hƣớng tới lực cho học sinh * Hoạt động luyện tập, củng cố: Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội đƣợc Hoạt động đƣợc tổ chức dƣới hình thức khác nhau, nhƣng chủ yếu hƣớng tới hoạt động tích cực giúp học sinh đƣợc thực hành, trải nghiệm kiến thức từ khái quát lại đƣợc toàn nội dung học dƣới cách thức riêng mình, hoạt động KTBH giáo viên gợi ý, hƣớng dẫn theo định hƣớng giáo viên học sinh tự nghĩ cách riêng để thực hành, đặc biệt sau lần thực hành, giáo viên khuyến khích học sinh sáng tạo để thực hành nhiều nội dung khác học sinh đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi nhiều tự làm đƣợc điều * Hoạt động vận dụng, mở rộng liên hệ: - Ở hoạt động giáo viên tiến hành giao tập, nhiệm vụ cho học sinh vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề học tập sống - Bổ sung (tìm tịi, mở rộng): Học sinh khơng dừng lại với học mà cần phải tiếp tục bổ sung thêm kiến thức sở học, giáo viên tiếp tục khuyến khích tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học, học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Ở hoạt động thƣờng khó địi hỏi ngƣời học đánh giá, nhận xét kiện, tƣợng nhân vật lịch sử, chí học sinh phải nói lên đƣợc suy nghĩ, quan điểm nội dung đƣợc học, để học sinh thực hành hoạt động này, giáo viên tích cực giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh mạnh dạn thực hành, học sinh muốn đánh giá, nhận xét đƣợc cách khách quan mang tính xác buộc phải tìm kiếm nguồn thơng tin khác, tƣ liệu khác ngồi sách giáo khoa, từ hình thành thói quen tìm kiếm mở rộng kiến thƣc mình… 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động kết thúc học dạy học theo hướng phát triển lực HS Tổ chức biện pháp tích cực phần KTBH khơng có ý nghĩa với học sinh mà có ý nghĩa với giáo viên * Đối với giáo viên: Khi tổ chức hoạt động KTBH biện pháp tích cực + Giáo viên biết đƣợc mức độ nắm bắt học học sinh, giáo viên nhận thấy học sinh có quan điểm trái chiều từ kiện hay nhân vật lịch sử + Giáo viên đánh giá đƣợc lực thực hành học sinh qua hoạt động tích cực, để từ giáo viên bổ sung, điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho cho phù hợp, hoạt động phù hợp với nội dung + Giáo viên gợi mở vấn đề mới, ý tƣởng cho học sinh tiếp cận có tƣ dy tƣ đa chiều chất kiện, nhân vật lịch sử * Đối với học sinh: Khi tổ chức hoạt động KTBH biện pháp tích cực + Giúp học sinh khái quát lại kiến thức cách logic, có hệ thống, học sinh dễ ghi nhớ kiện dƣới hình thức khác + Giúp học sinh có hội tìm kiếm nguồn thông tin mới, buộc học sinh phải tƣ vận động để so sánh, đối chiếu + Tạo hứng thú học tập, gợi mở ý tƣởng mới, tạo hội để học sinh áp dụng ý tƣởng vào tình + Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân nội dung học áp dụng vào thực tiễn từ học lịch sử + Học sinh thực hành sản phẩm học dƣới hình thức khác nhau, qua hình thành lực, phẩm chất ngƣời học Nhƣ biện pháp tích cực sử dụng phần KTBH tạo điều kiện cho học sinh đƣợc thực hành, đƣợc tƣ duy, đƣợc trình bày quan điểm từ kiện, tƣợng nhân vật lịch sử, để hƣớng tới giải tình cụ thể, giáo viên có hội để đa dạng hóa hình thức dạy học để truyền tải kiến thức 1.2: Cơ sở thực tiễn Việc đổi phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng THPT thực nhằm phát huy lực ngƣời dạy, nhƣ lực ngƣời học Nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc giáo viên áp dụng vào trình giảng dạy, nhƣng áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để kết thúc học cịn nhiều hạn chế, tính hiệu học chƣa cao, đặc biệt với môn Lịch sử học sinh xem nhƣ mơn học thuộc nên khơng cần có nhiều hoạt động, nên việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào học đơi cịn miễn cƣỡng Với giáo viên đa phần học sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống phổ biến, có áp dụng phƣơng pháp dạy học nhƣng trọng đến phần khởi động hình thành kiến thức, cịn phần kết thúc học ý tới Trong trình dạy học trƣờng THPT, tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh thông qua phần kết thúc học môn lịch sử trƣờng THPT nhƣ sau: - Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển lực qua phƣơng pháp dạy học tích cực để kết thúc học môn lịch sử trƣờng THPT - Đối tƣợng điều tra: + Học sinh lớp 10A1, 11A1, 12A8 trƣờng THPT nơi công tác Nội dung điều tra: Điều tra theo mức độ hình thành lực học sinh sau sử dụng số biện pháp tích cực để kết thúc học dạy học môn lịch sử trƣờng THPT TT Tiêu chí Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống chủ yếu Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phần khởi động hình thành kiến thức chủ yếu Giáo viên tổ chức KTBH biện pháp tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh: Trong Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên đó: a Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, tranh biện quan điểm cá nhân phần kết thúc học, đƣợc nói lên suy nghĩ, sáng tạo b Học sinh đƣợc đặt câu hỏi với giáo viên phần kết thúc học vấn đề cịn hồi nghi đƣợc giáo viên giải thích c Học sinh đƣợc tạo điều kiện để phát huy lực tự học, lực hợp tác thành viên, nhóm phần kết thúc học nhằm giải vấn đề lịch sử d Học sinh đƣợc giáo viên tổ chức hoạt động mang tính giải trí phần kết thúc học nhƣng có ý nghĩa nhằm giải vấn đề thực tiễn Kết điều tra lớp 10A1, 11A1, 12A8 trƣờng công tác TT Tiêu chí Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Giáo viên sử dụng phƣơng 0% pháp dạy học truyền thống chủ yếu 10% 90% Giáo viên sử dụng phƣơng 0% pháp dạy học tích cực phần khởi động hình thành kiến thức chủ yếu 20% 80% Giáo viên tổ chức KTBH 80% biện pháp tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh: Trong 20% 0% đó: a Giáo viên tổ chức cho học 80% sinh trao đổi, thảo luận, tranh biện quan điểm cá nhân phần kết thúc học, đƣợc nói lên suy nghĩ 20% 0% b Học sinh đƣợc đặt câu hỏi 85% với giáo viên phần kết thúc học vấn đề cịn hồi nghi đƣợc giáo viên giải thích 15% 0% c Học sinh đƣợc tạo điều 65% kiện để phát huy lực tự học, lực hợp tác thành viên, nhóm phần kết thúc học nhằm giải vấn đề lịch sử 35% 0% d Học sinh đƣợc giáo viên tổ 90% chức hoạt động mang tính giải trí phần kết thúc học nhƣng có ý nghĩa nhằm giải vấn đề thực tiễn 10% 0% Từ bảng điều tra khảo sát cho thấy + Ở tiêu chí Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu ta thấy học sinh phản ánh 90% giáo viên tiến hành học phƣơng pháp dạy học truyền thống, có 10% sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh, rõ ràng thiệt thịi học sinh, tiến hành phƣơng pháp dạy học tích cực từ lâu + Ở tiêu chí Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực phần khởi động hình thành kiến thức chủ yếu ta thấy tiến hành học đa phần giáo viên ý đến việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào phần khởi động hình thành kiến thức, hai phần đƣợc giáo viên quan tâm trƣớc hết vào học phần khởi động nhằm thu hút ý học sinh vào học nên giáo viên có hoạt động tích cực để học sinh tƣ vấn đề, cịn phần hình thành kiến thức giáo viên ý việc áp dụng biện pháp tích cực trƣớc hết phần trọng tâm học, nên giáo viên áp dụng nhiều biện pháp tích cực dạy học phần nên mục có tới 80% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng biện pháp khoảng 20% sử dụng, điều chứng tỏ giáo viên đa phần quan tâm đến phần khởi động hình thành kiến thức + Ở tiêu chí Giáo viên tổ chức KTBH biện pháp tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh: có đến 80% giáo viên thực biện pháp tích cực vào phần kết thúc học, có 20% thỉnh thoảng, 0% thƣờng xuyên thực hiện, qua ta thấy giáo viên ý đến phần kết thúc học, phần kết thúc học, nên giáo viên khơng cịn đủ thời gian làm mang tính đối phó cho có lệ Nhƣng rõ ràng học sinh hứng thú đƣợc giáo viên tổ chức cho vài hoạt động vui nhộn cuối học, vừa lƣu lại dấu ấn, vừa kích thích tính tị mị tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, tổ chức đƣợc hoạt động tích cực nhƣ cho học sinh phần KTBH thuận lợi cho giáo viên học sau Vì học sinh khơng đƣợc nói lên suy nghĩ, quan điểm sau học, khơng đƣợc giải đáp vấn đề cịn hồi nghi khơng đƣợc phát vấn vấn đề chƣa thỏa đáng Những nội dung đƣợc trao đổi học sau hồn thành đơi khơng đƣợc xâu chuỗi lại làm cho học sinh hồi nghi điều biết việc áp dụng vào thực tiễn có nhiều hạn chế khó khăn cho học sinh Nên việc tạo dấu ấn cần thiết sau học điều quan trọng, vừa giải đáp thắc mắc mà học sinh chƣa đƣợc giải đáp thỏa đáng, vừa đƣợc tổ chức vui chơi thực tế, điều biến học thành thực hành vui vẻ, hạnh phúc, học sinh không cần phải ghi nhớ nhiều mà đƣợc áp dụng vào thực tiễn để giải nội dung học, khiến học sinh nhớ lâu mà hiệu cao Trên thực tế thấy học sinh cần phải học nhiều môn yêu cầu môn học dƣờng nhƣ nhƣ nhƣng với yêu cầu phƣơng pháp dạy học truyền thống biến học trở nên mệt mỏi học sinh, gây uể oải mà hiệu không cao Vì KTBH số biện pháp tích cực gây hứng thú cho học sinh đem lại hiệu sau học 10 Chƣơng 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC ĐỂ KẾT THÚC BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Tổ chức hoạt động KTBH nhằm kiểm tra đánh giá mức độ hiểu lực thực hành học sinh Bằng biện pháp tích cực tổ chức dạy học phần KTBH giáo viên kiểm tra đƣợc mức độ nắm bắt học nhƣ khả thực hành học sinh, từ để có biện pháp thích hợp để điều chỉnh, bổ sung cho học sinh + Mục tiêu: - Hệ thống, khái quát luyện tập thực hành kiến thức học sinh đƣợc trải nghiệm sau học - Thực hành số lực chung lực chuyên biệt môn lịch sử để trải nghiệm kiến thức - Khuyến khích học sinh mở rộng, vận dụng, tìm tịi kiến thức mới, đánh giá thực hành thực tiễn + Phương thức: Dƣới hình thức hoạt động dạy học khác nhau, giáo viên tổ chức hoạt động KTBH trò chơi, vẽ sơ đồ tƣ duy, bảng sơ đồ hóa kiến thức, bảng biểu, thuyết trình, tranh luận kiện nhân vật lịch sử 2.1.1: Hoạt động KTBH việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề giáo viên đưa đầu tiết học Trƣớc giảng dạy mới, giáo viên đƣa tình có vấn đề, cụ thể hố câu hỏi nêu vấn đề viết trực tiếp lên bảng lƣu ý học sinh theo dõi học để tìm câu trả lời Nhƣ vậy, câu hỏi nêu vấn đề đầu tiết học câu hỏi để giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận phần KTBH Trong trình giảng dạy, giáo viên cần làm bật trọng tâm vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi có liên quan trực tiếp gián tiếp đến câu hỏi nêu vấn đề đặt từ đầu Sau học sinh hoàn thành nội dung học, giáo viên tổ chức hoạt động KTBH để giải vấn đề ban đầu nêu ra, học sinh trả lời, giáo viên tiếp tục bổ sung, sửa chữa nâng cao kiến thức cho học sinh Ví dụ sau dạy nội dung “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945” 16 phong trào giải phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1939 - 1945 (Tiết 4) (Lịch sử 12 - bản), giáo viên nêu vấn đề: Tại Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi cách tương đối nhanh chóng đổ máu? (Có thể yêu cầu học sinh viết câu hỏi vào học) với nội dung câu hỏi sau hồn thành học giáo viên vừa tổ chức cho học sinh khái quát lại toàn nội dung học phần luyện tập cố, từ trả lời đƣợc vấn đề đặt Bằng biện pháp tích cực hoạt động KTBH giáo viên tổ chức cho học sinh khái quát nội dung học dƣới hình thức nhanh nhất, dễ ghi nhớ mà tạo đƣợc hứng thú học tập, vừa mang tính củng cố học vừa đƣa đƣợc lập luận để giải vấn đề nêu 11 + Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi nhằm củng cố hệ thống lại kiến thức 16 với tên gọi “ Đi tìm câu trả lời cho từ khóa” - Giáo viên dán sẵn từ khóa lên bảng phát cho nhóm học sinh nội dung đáp án - Nhiệm vụ học sinh lựa chọn đáp án để lên dán vào từ khóa + Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức HS thảo luận vấn đề theo nhóm nhỏ đƣợc đặt từ đầu “Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi cách tương đối nhanh chóng đổ máu” Hs trao đổi thảo luận, kết hợp với kiến thức học tìm kiếm thơng tin có liên quan để giải vấn đề nhóm cử đại diện lên thuyết trình quan điểm nhóm mình, đƣa chứng, lập luận để chứng minh khẳng định - Giáo viên nhận xét, đánh giá lập luận học sinh kết luận vấn đề - Gợi ý sản phẩm: “ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi cách tương đối nhanh chóng đổ máu” dựa sở sau: * Có điều kiện khách quan thuận lợi: + Từ tháng 8/1945 quân đồng minh (Liên Xô, Mĩ) dồn dập cơng tiêu diệt phát xít Nhật, quân Nhật thất bại hầu khắp chiến trƣờng, với việc Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật gây thƣơng vong nặng nề + Ngày 15/8 Nhật đầu hàng đồng minh vơ điều kiện, làm cho quyền Nhật tay sai Đông Dƣơng hoang mang, tê liệt mở thời “ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam” * Chuẩn bị kịp thời cho cách mạng hành động: + Về chuẩn bị: Đảng chuẩn bị suốt 15 năm lực lƣợng cho tổng khởi nghĩa, thông qua hai tổng diễn tập 1930 - 1931, 1936 - 1939 Đặc biệt chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đảng kịp thời chuyển hƣớng chủ trƣơng cách mạng, tích cực chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền + Qui mô khởi nghĩa rộng lớn nhƣng hầu nhƣ diễn biến khởi nghĩa giành quyền địa phƣơng khơng có tiếng súng, đổ máu, nhân dân giành quyền cách mau lẹ + Lực lƣợng chủ yếu tham gia khởi nghĩa: Là dậy quần chúng nhân dân, lực lƣợng trị hùng hậu cách mạng, kết hợp với lực lƣợng vũ trang nhƣng lực lƣợng vũ trang chủ yếu đóng vai trị hỗ trợ, phải sử dụng hành động quân Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét rằng: Cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng diễn cách tƣơng đối hịa bình + Hình thức chủ yếu khởi nghĩa biểu tình, tuần hành thị uy có vũ trang loại vũ khí tự tạo, tự mua sắm, đấu tranh trị -> Vì vịng 15 ngày, Tổng khởi nghĩa tháng Tám nổ thắng lợi nhanh chóng, đổ máu nhờ chuẩn bị chu đáo sẵn sàng lực lƣợng cách mạng Đảng Việt Minh lãnh đạo, nhân tố chủ quan định đập tan luận điệu xuyên tạc“cách mạng tháng Tám ăn may” 12 Nhƣ qua hoạt động KTBH học sinh không đƣợc khái quát nội dung đƣợc học cách logic mà xâu chuỗi đƣợc vấn đề liên kết học, điều đòi hỏi học sinh phải vừa ghi nhớ kiện cũ, vận dụng kiện dựa vào lực tổng hợp, khái quát để giải vấn đề 2.1.2 Tổ chức hoạt động KTBH sơ đồ tư duy, hệ thống sơ đồ hóa kiến thức, điền sơ đồ trống * Kết thúc học sơ đồ tư Sơ đồ tƣ hình thức ghi chép cách logic mở rộng ý tƣởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, chữ viết…Sơ đồ tƣ có nhiều hình thức khác nhau, nhƣng dạng sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tƣ ngƣời khác nhau, nhƣng nhằm mục đích giúp ngƣời học dễ nhận biết, dễ hiểu dễ thực hành Mục đích sử dụng sơ đồ tƣ duy: + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic Sơ đồ tƣ giúp học sinh nắm vấn đề cách tổng thể, phát triển nhận thức, tƣ sáng tạo Ví dụ minh họa 1: Bài 29 - Cách mạng tƣ sản Anh (Lịch sử lớp 10, ban bản) Sau hoàn thành nội dung 29 - “Cách mạng tư sản Anh” giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động KTBH việc vẽ sơ đồ tƣ với mục đích tóm tắt khái qt nội dung học, thơng qua giáo viên đánh giá mức độ hiểu bài, khả thực hành nắm kiến thức học sinh, sau cho HS thảo luận số vấn đề sau cách mạng nhằm khuyến khích khả tƣ duy, đánh giá vấn đề, nhƣ việc khuyến khích học sinh liên hệ với thực tiễn nƣớc Anh ngày * Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành - Phƣơng pháp: Hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp thành hai nhóm - Hình thức: Vẽ sơ đồ tƣ duy: Vẽ sơ đồ tƣ “cách mạng tư sản Anh” hình thức khác nhằm thể đƣợc đầy đủ nội dung học + Nguyên nhân bùng nổ cách mạng, Diễn biến cách mạng +Kết quả, ý nghĩa tính chất đặc điểm cách mạng tƣ sản Anh - Hoạt động: Học sinh tiến hành vẽ thuyết trình sản phẩm đạt đƣợc * Hoạt động 2: Liên hệ, vận dụng 13 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để làm rõ số vấn đề: - Bản chất cách mạng tƣ sản - Liên hệ đến phát triển nƣớc Anh - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm từ học sinh vừa hoàn thành * Dự kiến sản phẩm: + Sơ đồ tƣ cách mạng tƣ sản Anh: Học sinh vẽ đƣợc sơ đồ tƣ cách mạng tƣ sản Anh hình thức khác Phụ lục1 + Phần vận dụng, mở rộng liên hệ: Học sinh phải rút đƣợc chất cách mạng tƣ sản cách mạng tƣ sản thay đƣợc chế độ phong kiến lỗi thời để đƣa lịch sử giới bƣớc sang thời kỳ mới, tiến hơn, văn minh hơn, nhƣng ngƣời lao động bị bóc lột, sống họ khơng thay đổi tích cực mà chí bị bóc lột nặng nề Học sinh sƣu tập số nội dung, hình ảnh nƣớc Anh ngày Ví dụ minh họa 2: Bài 10 - Cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa (Lịch sử lớp 12, ban bản) - Sau hoàn thành nội dung học, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động KTBH vẽ sơ đồ tƣ duy, từ nội dung giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh liên hệ, vận dụng thực tiễn mà học sinh biết - Giáo viên chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Từ từ khóa “ Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa” Các em vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp để thể rõ nội dung cách mạng khoa học - cơng nghệ, qua liên hệ mặt tích cực hạn chế từ thành tựu khoa học - công nghệ địa phƣơng em sống nêu số biện pháp để phát huy tiếp mặt tích cực giải pháp cho mặt hạn chế? + Nhóm 2: Từ từ khóa “ Cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa”, sáng tạo em vẽ biểu tồn cầu hóa cách riêng để thể nội dung Xu toàn cầu hóa - Sản phẩm học sinh sau thời gian phút: Vừa mang tính khái quát nội dung học, vừa mang tính sáng tạo, tìm tịi vận dụng vào thực tế sống 14 - Kết hợp hoạt động vận dụng, tìm tịi kiến thức từ ảnh hƣởng cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hố sống ngày quê hƣơng, làng xóm thân học sinh: + Học sinh lấy dẫn chứng cụ thể tác động mà học sinh thấy đƣợc sống hàng ngày (dẫn chứng) + Có thể sƣu tập hình ảnh tích cực hạn chế ảnh hƣởng cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa để minh chứng 15 * Kết thúc học sơ đồ, sơ đồ hóa hệ thống kiến thức Sơ đồ hình vẽ đơn giản, sơ lƣợc, vẽ nét chính, nét chủ yếu, mang tính quy ƣớc, mơ tả đặc trƣng vật hay trình, biểu diễn phần tổng thể mối tƣơng quan phần với nhau, nhƣng mang tính đầy đủ, hệ thống dễ hiểu Trong dạy học lịch sử, sơ đồ đƣợc coi đồ dùng trực quan quy ƣớc nhằm cụ thể hóa nội dung kiện lịch sử mơ hình hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, thể chế trị, mối quan hệ kiện lịch sử Tổ chức hoạt động KTBH sơ đồ hóa hệ thống kiến thức phù hợp, vừa mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức học dƣới dạng tóm lƣợc, qua nhấn mạnh thơng tin quan trọng cho học sinh tìm hiểu - Mục tiêu: khái quát lại nội dung học tiết học nội dung học, sơ đồ học sinh quan sát cách trực quan dễ hình dung nội dung vừa trải nghiệm - Biện pháp: Có biện pháp để sơ đồ hóa hệ thống kiến thức học: Có thể giáo viên tiến hành hệ thống hóa kiến thức sơ đồ cho học sinh khái quát dƣới hình thức khác - Ví dụ minh họa 1: Bài 31: CÁCH MẠNG TƢ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Sau hoàn thành nội dung học “Cách mạng tƣ sản Pháp cuối kỉ XVIII” (Lịch sử 10 - bản), giáo viên sử dụng sơ đồ “Sự phát triển lên cách mạng Pháp 1789” để củng cố học sử dụng câu hỏi “Từ cách mạng tƣ sản Pháp rút học gì?” để học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Các biện pháp KTBH: + Hoạt động 1: Luyện tập, củng cố học - Mục tiêu: Hình thành kỹ khái quát nội dung dƣới hình thức sơ đồ Hình thành kỹ vẽ sơ đồ - Phƣơng pháp: Vẽ sơ đồ tiến trình Cách mạng tƣ sản Pháp năm 1789 Giáo viên tổ chức cho học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng tƣ sản Pháp năm 1789, mục đích vừa củng cố nội dung học vừa rèn kỹ thực hành cho học sinh + Hoạt động 2: Vận dụng, mở rộng: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận “ cách mạng tư sản Pháp cách mạng tiêu biểu nhân loại”? Mục đích nhằm rèn kỹ phân tích, nhận định, nói lên quan điểm sau nội dung học - Mở rộng: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để làm rõ vấn đề: So sánh đỉnh cao CMTS Pháp với CMTS Anh? Yếu tố đƣa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao? 16 Từ GV nhấn mạnh vai trò quần chúng cách mạng tƣ sản Pháp, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân đƣa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao - Gợi ý sản phẩm: - Sơ đồ cách mạng tƣ sản Pháp: + Sản phẩm sơ đồ cách mạng tƣ sản Pháp: học sinh dựa vào sơ đồ để thuyết trình giai đoạn phát triển cách mạng qua giải thích đƣợc thời Giacơbanh đỉnh cao cách mạng với lý sau - 6.1793, Hiến pháp đƣợc thông qua, tuyên bố Pháp nƣớc cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ - Phái Giacôbanh quan tâm giải vấn đề ruộng đất đòi hỏi nông dân - 8/1793, Quốc hội thống qua sắc lệnh “ Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh nhân dân nƣớc chống “thù giặc ngoài” ban hành luật giá tối đa với lƣơng thực đển hạn chế nạn đầu tích trữ, đồng thời ban hành mức lƣơng tối đa công nhân - Nhờ sách mình, phái Giacobanh dập tắt đƣợc loạn, đuổi quân xâm lƣợc khỏi biên giới Hoàn thành nhiệm vụ dân tộc dân chủ Cách mạng đạt đến đỉnh cao + Sản phẩm phần thảo luận: “ cách mạng tư sản Pháp cách mạng tiêu biểu nhân loại”? Học sinh dựa vào thắng lợi ảnh hƣởng cách mạng tƣ sản Pháp để chứng minh - Cuộc cách mạng tƣ sản Pháp đối đầu gay gắt hai lực cách mạng phản cách mạng tiêu biểu châu Âu - Cuộc cách mạng chuẩn bị toàn diện nên thắng lợi toàn diện - Cuộc cách mạng tƣ sản Pháp cách mạng quyền ngƣời thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” 17 ... đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT? ?? Tôi mạnh dạn đƣa kinh nghiệm đúc rút đƣợc trình dạy học trƣờng THPT. .. động học sinh, thông qua hoạt động để phát triển lực, tƣ sáng tạo, tìm tịi mở rộng kiến thức ngƣời học Vì vậy, đề tài ? ?Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch. .. đề tài Đề tài ? ?Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT? ?? không đƣợc sử dụng môn Lịch sử mà đƣợc sử dụng tiến hành nhiều môn học nhƣ Tốn, Lý,

Ngày đăng: 01/03/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w