1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT sơn la

133 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 807,45 KB

Nội dung

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  LÊ TH DUNG Tổ CHứC KIểM TRA, ĐáNH GIá THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH TRONG DạY HọC LịCH Sử TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TỉNH SƠN LA (Vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - chơng trình chuẩn) Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng pháp dạy học Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí HÀ NỘI - 2014 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo khoa Lịch sử, phịng Tư liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thư viện Quốc gia Hà Nội, viện nghiên cứu giáo dục… Lời cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Thị Dung Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KT,ĐG Kiểm tra,đánh giá NL Năng lực Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 17 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 18 Giả thuyết khoa học 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Cấu trúc đề tài .19 CHƯƠNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .20 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Một số khái niệm .20 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT 29 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 36 1.1.4 Những u cầu có tính ngun tắc việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh .40 1.1.5 Phân loại loại hình, phương pháp kiểm tra, đánh giá .43 1.1.6 Hệ thống lực cần kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông .48 1.2 Cơ sở thực tiễn .51 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch sử học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La .51 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 56 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 – chương trình chuẩn) 59 2.1 Đặc điểm nhận thức – tâm lí học sinh THPT tỉnh Sơn La .59 2.2 Vị trí, mục tiêu nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Chương trình chuẩn 61 2.2.1 Vị trí 61 2.2.2 Mục tiêu 62 2.2.3 Nội dung 64 2.3 Hệ thống lực cần kiểm tra, đánh giá học sinh THPT tỉnh Sơn La dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn 69 2.3.1 Nhóm lực nhận thức lịch sử 69 2.3.2 Nhóm lực tư tri thức lịch sử 72 2.3.3 Nhóm lực thực hành – vận dụng tri thức lịch sử 74 2.4 Một số biện pháp tổ chức kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh trường THPT tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) 77 2.4.1 Kiểm tra, đánh giá sơ đồ tư .78 2.4.2 Kiểm tra, đánh giá thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử 85 2.4.3 Khuyến khích sử dụng phương pháp đóng vai kiểm tra, đánh giá 89 2.4.4 Tăng cường sử dụng cách đề mở tổ chức kiểm tra, đánh giá .92 2.5 Thực nghiệm sư phạm 100 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 100 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 100 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 101 2.5.4 Kết thực nghiệm .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tri thức lịch sử phận ý thức xã hội - hành trang thiếu người bước vào đời Nhiệm vụ dạy học môn lịch sử nhà trường phổ thông khơng nhằm khơi dậy cho học sinh (HS) lịng tự hào dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm Tổ quốc mà cịn góp phần phát triển lực (NL) tồn diện, giúp em độc lập suy nghĩ, sáng tạo, bước hình thành nhân cách người Việt Nam, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Để thực nhiệm vụ dạy học đó, KT,ĐG khâu cuối lại có ý nghĩa quan trọng góp phần điều chỉnh yếu tố khác trình dạy học (QTDH) theo mục tiêu nhiệm vụ môn học lịch sử xác định KT,ĐG có ý nghĩa giáo viên (GV) giúp họ đánh giá NL thân, điều chỉnh lại nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) Đối với học sinh (HS), KT,ĐG có ý nghĩa ba mặt nhận thức để củng cố tri thức lịch sử học, rèn luyện kĩ thực hành môn, kĩ vận dụng kinh nghiệm, học lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống bồi dưỡng thái độ tình cảm em Đây sở, điều kiện để hình thành NL phẩm chất cơng dân tồn cầu, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính vậy, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ xác định: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giáX trình giáo dục với kết thi" Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tiếp đó, Nghị Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định lấy đổi KT,ĐG làm khâu đột phá: ”Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Tuy nhiên, năm qua việc giảng dạy học tập lịch sử trường phổ thông nước ta có cải thiện đáng kể song cịn tồn nhiều bất cập: Chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) giảm sút, hiệu quả, mục tiêu dạy học mơn chưa đạt được, tình trạng HS khơng thích học lịch sử, chán học sử, sợ sử, KT,ĐG mang nặng tính hàn lâm nghiêng thi cử theo quan niệm “thi học nấy”, cách thức kiểm tra cịn đơn điệu, chủ yếu tập trung vào kiến thức… dường giữ vai trò chủ đạo suốt thập kỉ vừa qua Có nhiều nguyên nhân, có vấn đề đổi toàn diện khâu QTDH lịch sử, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH) KT,ĐG môn học vấn đề then chốt, chưa quan tâm mức, chưa ý đến phát triển đánh giá toàn diện NL HS KT,ĐG trở thành vấn đề “nhạy cảm” xã hội quan tâm Thực tiễn đặt yêu cầu cấp thiết cần đổi giáo dục mà theo kinh nghiệm nhiều quốc gia tiên tiến Phần Lan, Sin-ga-po… để giải triệt để vấn đề phải giải toàn diện, đồng yếu tố Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí QTDH trước mắt, đột phá lấy đổi KT,ĐG để thúc đẩy, điều chỉnh khâu lại Mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn xác định theo hướng trọng phát triển NL phẩm chất người học, chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách phát triển tiếp cận NL Theo định hướng này, giáo dục không trang bị cho HS kiến thức, kĩ mơn học mà cịn ý đến NL cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều bối cảnh hợp tác, giao tiếp…, đặc biệt trọng phát triển khả hành động, giải vấn đề thực tiễn đặt Cho nên, việc đánh giá kết học tập HS không dừng lại khả tái lại kiến thức học mà quan trọng khả vận dụng cách sáng tạo tri thức học tình cụ thể sống Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc Thông qua dạy học KT,ĐG, HS tái trình thực dân Pháp xâm lược đấu tranh anh dũng chống xâm lược nhân dân ta, rút học bổ ích để giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ lí luận KT,ĐG, đồng thời tìm biện pháp mang tính đồng để đưa quan điểm KT,ĐG từ mơ hình lí thuyết gắn với thực tiễn dạy học trường phổ thơng, góp phần đổi PPDH nói chung đổi KT,ĐG HS theo định hướng phát triển NL nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước KT,ĐG kết học tập HS đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, với Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí chí Giáo dục, số 127/2005 63 Quỹ hịa bình phát triển Việt Nam (2010) Thử bàn dạy học phát triển giáo dục phổ thông 10 – 15 năm tới, Nxb Giáo dục Việt Nam 64 Robert J Marzano, (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Robert J Marzano, (2011), Quản lý lớp học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66 M.M Rozental, (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội 67 Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm, (1998), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Thomas Armstrong, (2011),Đa trí tuệ lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam,Hà Nội 69 Lý Minh Tiên (cb), Kiểm tra đánh giá kết học tập HS trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo dục 70 Lâm Quang Thiệp, (2003), Đo lường đánh giá giáo dục, tài liệu soạn thảo sơ phục vụ lớp bồi dưỡng giảng viên Đại học Mở HCM – tháng 11/2003 71 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Về PPDH tích cực, Báo Giáo dục thời đại, số 24, tháng 3/1997 72 Dương Thiệu Tống, (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTN Tp HCM 73 Trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu giáo dục, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học – kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực HS bậc trung học, ĐH Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 74 Trương Văn Tuấn, (2010), Xây dựng tiêu chuẩn đán giá lực thực dạy học thực hành trang bị điện trường trung cấp kỹ thuật cơng – nơng nghiệp Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Sư phạm Hà Nội 75 Trịnh Đình Tùng, (2000), Hệ thống phương pháp DHLS trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Mạnh Tường, (1995), Lí luận giáo dục châu Âu kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT – Tài liệu hội thảo, Hà Nội 9/ 2004 79 Webside: www.google.com.vn; www.edu.vn II Tài liệu nước 80 Black.P., Wiliam.D, (1998), Assessment and classroom learning, School of Education, London, UK 81 Brown, J D, Hudson, T, (1998), The Alternatives in language assessment, University of Hawaii 82 Burke K (Ed), (1992), Authentic assessment: A collection, Publisher Corwin, UK 83 Donal E, Jonson, Gen F Summer A, (1987), Need Assessment Theory and Methods, Iowa State, University Press 84 Ducan Harris and Chris Bell, (1994), Evaluating and Assessing for Learning Nichols Publishing Company New Jessey 85 Hart D, (1994), Authentic assessment: A handbook for Educators, Addison-Wesley Longman, United States 86 Joseph J Molitoris, (1991), GRE PHISIC (REA) - The best test Prep for the GRE, Research and Education Association, New Jessey Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………… Để tìm hiểu tình hình việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch sử học sinh trường THPT tỉnh Sơn La, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý, đánh dấu (X) vào trống): Em có hứng thú với việc kiểm tra, đánh giá giáo viên môn lịch sử khơng? Rất hứng thú.Hứng thú.Bình thường.Khơng hứng thú Kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử giúp em: Củng cố ôn tập lại kiến thức học Rèn luyện ngơn ngữ nói, viết cách lập luận vấn đề Biết điểm số kết học tập thân Biết khả học tập để điều chỉnh cách học Ở trường, thầy (cô) em thường sử dụng loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn học lịch sử? Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm Kết hợp câu hỏi tự luận trắc nghiệm  Các loại câu hỏi khác .3.Nếu lựa chọn câu hỏi để làm kiểm tra, em thích loại câu hỏi nào? (có thể đánh số thứ tự) Câu hỏi kiểm tra kĩ thực hành Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Câu hỏi kiểm tra mở để bọc lộ ý kiến cá nhân Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tư liệu lịch sử gốc Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tranh ảnh lịch sử 4.Điều em khơng thích làm kiểm tra môn lịch sử đề kiểm tra dài câu hỏi rập khuôn, cứng nhắc, không phát huy khả sáng tạo học sinh ít sử dụng câu hỏi rèn luyện kĩ thực hành mơn câu hỏi khó xác định nội dung, mang tính đánh đố 5.Theo em, việc kiểm tra giáo viên dạy học lịch sử đánh giá lực học sinh chưa? Đã đánh giá Chưa đánh giá Chỉ đánh giá lực nhận thức, chưa trọng ĐG lực kĩ năng, lực thái độ, đặc biệt lực hành động” Đánh giá lực nhận thức kĩ năng, chưa đánh giá thái độ Xin chân thành cảm ơn em! Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên:……………………… Năm cơng tác Trường:………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô trống): Thầy (cô) quan niệm việc tổ chức kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh? Là tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử học sinh Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào sống Là kiểm tra, đánh giá toàn diện kiến thức, kĩ thái độ học sinh Chủ yếu kiểm tra kiến thức lịch sử học khả vận dụng chúng vào tình cụ thể sống 2.Để kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh, thầy (cơ) lựa chọn sử dụng hình thức nào? (có thể đánh số thứ tự) Kiểm tra viết Kết hợp kiểm tra viết với kiểm tra miệng Sử dụng hình thức đánh giá điểm số đánh giá nhận xét  Các hình thức kiểm tra, đánh giá khác Để việc kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử hấp dẫn học sinh, thầy (cô) nên tổ chức theo hướng nào? (có thể đánh số thứ tự) Sử dụng tranh ảnh lịch sử để kiểm tra, đánh giá  Tăng cường câu hỏi mở kiểm tra, đánh giá Sử dụng tư liệu lịch sử gốc để kiểm tra, đánh giá Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Sử dụng biện pháp đóng vai kiểm tra, đánh giá 4.Thầy (cơ) thường gặp khó khăn tổ chức kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh? Khó xác định lực học tập học sinh cần đánh giá  Bản thân giáo viên chưa trang bị đầy đủ lí luận đánh giá lực học sinh Khơng có đủ thời gian điều kiện cần thiết cho việc thực hình thức đánh giá Học sinh chưa hợp tác Để tổ chức việc kiểm tra theo hướng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh trường THPT, thầy (cơ) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LỊCH SỬ LỚP 11 - HỌC KÌ II) I Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam(1858 – 1918) học kì II, lớp 11THPT so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung - Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy GV, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết  Về kiến thức: + Ghi nhớ hiểu nội dung bật Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918: Quá trình thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì, Trung Kì, thơn tính tồn Việt Nam từ 1873 đến năm 1884; tái lại nét kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1896; chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp; phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ buổi đầu hoạt động động cách mạng Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918) + Biết so sánh, phân tích, đánh giá kiện: So sánh tinh thần chống Pháp quan quân triều Nguyễn nhân dân; so sánh xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh; bước đầu đánh giá vị trí, vai trị giai tầng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX + Biết vận dụng kiến thức học để thể quan điểm, kiến Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí giải vấn đề thực tiễn  Về kĩ năng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt ngơn ngữ, trình bày vấn đề, viết bài,vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề + Kĩ thực hành môn: khai thác tranh ảnh, lược đồ, kĩ lập bảng niên biểu lịch sử…  Về thái độ: + Lên án chất xâm lược bọn đế quốc, thực dân + Tự hào lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc, chiến đấu dung cảm chống quân xâm lược cha ông ta + Đánh giá đúng, khách quan nhân vật, kiện lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu (3,5 điểm): Quan sát tranh ảnh sau đây: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng năm 1858 Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hãy cho biết: 1.Vì thực dân Pháp lựa chọn Đà Nẵng mục tiêu mở đầu cơng xâm lược nước ta? 2.Trình bày thái độ, quan điểm em vấn đề Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Câu (3,0 điểm): Cho tư liệu lịch sử gốc sau: Tư liệu 1: “Trẫm đức mỏng, gặp biến cố giữ được, để đô thành bị hãm, xa giá phải dời xa, tội trẫm cả, thật xấu hổ vơ Nhưng có luân thường quan hệ với nhau, bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, giàu có bỏ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải Cứu nguy chống đổ, mở chỗ truân chiên, giúp nơi kiển bách khơng tiếc tâm lực, lịng người giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại bờ cõi Ấy hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghĩ với nhau, há chẳng tốt ư?” (Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, trang 557 – 558) Tư liệu 2: (Nguồn ảnh TTXVN) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Từ hai tư liệu em cho biết: Những nhân vật ảnh ai? Em biết nhân vật đó? Họ có mối liên quan với đoạn trích bên hay khơng? Hãy nêu ngắn gọn hồn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa đoạn trích Câu (3,5 điểm): Vào đầu kỉ XX, đất nước ta xuất khuynh hướng cứu nước Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách Nếu em người dân sống xã hội đương thời giờ, em đồng ý với xu hướng cứu nước nào? Vì sao? IV HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điể m Câu 1: Thực dân Pháp lựa chọn Đà Nẵng mục tiêu mở đầu 3,5 1,5 cơng xâm lược nước ta - Đà Nẵng gần Huế - kinh thành nhà Nguyễn, 0,5 công Đà Nẵng làm bàn đạp để cơng Huế - Đà Nẵng có nhiều cảng sâu rộng thuận lợi cho 0,5 thuyền chiến Pháp vào nước ta - Ở có nhiều người theo đạo Thiên chúa nên Pháp nghĩ có nhiều người theo Pháp Trình bày thái độ, quan điểm em vấn đề Trung 0,5 2,0 Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - HS phải nêu quan điểm, thái độ thân (thái độ đồng tình hay phản đối) dùng ngơn ngữ lịch sử để bảo vệ cho quan điểm - HS viết với nội dung cụ thể khác 0,5 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí phải nêu ý sau: + Việc hạ đặt giàn khoan HD 981 vùng biển Việt Nam trái phép 0,25 + Hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam vi phạm Công ước Liên Hiệp 0,25 Quốc Luật Biển năm 1982 +Trái tim 90 triệu người dân Việt Nam nước, triệu kiều bào Việt kiều nước ngoài, 0,25 nhân dân tiến giới hướng Biển Đông, hướng Hoàng Sa Trường Sa với tâm trạng nhiều xúc âu lo + Một lần nữa, chứng kiến tinh thần yêu nước đoàn kết người dân Việt Nam; chứng kiến lòng tâm bảo vệ chủ quyền 0,25 thiêng liêng tổ quốc lên án mạnh mẽ hành động sai trái, phi lí Trung Quốc + Trước tình hình phải bình tĩnh sáng suốt để có hành động phù hợp - Ngơn ngữ diễn đạt, lập luận chặt chẽ… 0,25 0,25 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Câu Câu 2: Ý Nội dung Những nhân vật ảnh ai? Em biết Điểm 3,0 1,5 nhân vật đó? Họ có mối liên quan với đoạn trích bên hay không? - Nhân vật tranh nêu vua Hàm Nghi 0,25 Tôn Thất thuyết - HS trình bày hiểu biết Hàm 0,75 Nghi Tôn Thất Thuyết - Đoạn trích bên lệnh dụ chiếu Cần Vương Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi 0,5 nhà Nguyễn, tuyên bố ngày 13 tháng năm 1885 Tân Sở thuộc Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị phe chủ chiến triều đình Huế thất bại trận chiến kinh thành Huế ngày tháng năm 1885, nhà vua phải xuất bơn Hồn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa chiếu Cần Vương * Hoàn cảnh đời: Ngay sau chiến đấu 1,5 phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu kinh 0,5 thành Huế thất bại, Tơn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi Triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương * Nội dung: Là lời hiển dụ kêu gọi văn thân, sĩ phu 0,5 nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến * Ý nghĩa: Chiếu Cần vương có tác dụng cổ vũ, khích lệ tinh thần đấu tranh nhân dân, làm bùng lên phong trào đấu tranh nhân dân, trở thành phong trào sôi suốt năm cuối kỉ XIX 0,5 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Câu Ý Nội dung m 3,5 Câu 3: Điể Khái quát khuynh hướng cứu nước đầu kỉ XX * Vào đầu kỉ XX, đất nước ta xuất khuynh 2,5 0,25 hướng cứu nước Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách * HS trình bày khái quát xu hướng bạo động Phan Bội Châu : a.Chủ trương: Dùng bạo lực để giành độc lập 0,25 b Hoạt động: - Tháng 05/1904, lập Duy tân hội Quảng Nam 0,25 + Mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập thể quân chủ lập hiến + Hội tổ chức phong trào Đông du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học + Tháng 09/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất lưu học sinh Việt Nam Phan Bội Châu Phong trào tan rã - Tháng 6/1912, ông lập Việt Nam Quang phục hội: 0,25 + Tôn “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” + Hội tổ chức ám sát tên thực dân đầu sỏ, công đồn binh Pháp Vân Nam… thu kết hạn chế lực lượng hao tổn lớn - 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung 0,25 Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông - Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, bị giam lỏng 0,25 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Huế qua đời * HS trình bày khái quát xu hướng bạo động Phan Châu Trinh (chủ trương, hoạt động) a.Chủ trương: Đấu tranh ơn hịa, biện pháp 0,25 cải cách nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập b Hoạt động: - Năm 1906, ơng nhóm sĩ phu đất Quảng 0,25 Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đúc Kế mở vận động Duy tân Trung kỳ: + Kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”… + Giáo dục: Mở trường dạy theo kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ, mơn học mới… + Văn hóa: Vận động cải cách trang phục lối sống cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến… - Năm 1908, sau phong trào chống thuế Trung kì, Pháp 0,25 đàn áp dội - Năm 1911, quyền thực dân đưa ơng sang Pháp Ơng nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách Việt Nam đầu kỷ20 HS lựa chọn xu hướng giải thích - HS đưa lựa chọn 1,5 0,25 - Dùng ngơn ngữ lịch sử lập luận, giải thích lại 1,0 chọn xu hướng - Lập luận sắc bén, hành văn sáng 0,25 ... xuất phát vấn đề tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT 29 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực. .. 1 .Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch sử học sinh trường Trung học phổ thơng - Lí luận thực tiễn Chương 2.Một số biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát. .. lực cần kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông .48 1.2 Cơ sở thực tiễn .51 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch

Ngày đăng: 04/10/2020, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w