Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS

22 100 0
Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 Nội dung SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang MỞ ĐẦU 03-04 1.1 Lý chọn đề tài 03 1.2 Mục đích nghiên cứu 04 1.3 Đối tượng nghiên cứu 04 1.4 Phương pháp nghiên cứu 04 ĐỀNGHI TÀI ỆM NỘI DUNG SÁNG KIẾTÊN N KINH 05-20 2.1 CơI sPHÁP lý luậTRONG n GIẢ VIỆC RA CÂU HỎI KIỂM TRA, 05-06 2.2 ThựcGIÁ trạng ĐÁNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 06-07 2.3.Các i pháp TRONG sử dụng để giNG ải Ữ quyVĂN ết vấCnẤ đP ề THCS 08-19 HỌgiCảSINH MÔN 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt 20 động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 Ng ười th ực hi ện: Khúc Th ị Thu Ch ức v ụ :Tổ trưởng Đơn vị công tác : Trường THCS Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn NGỌC LẶC, NĂM 2020 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 02 02 03 03 03 03 03 05 06 17 18 18 18 19 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0 , Việt Nam tiến hành công đổi giáo dục cách toàn diện Chi ến lược giáo dục, chiến lược người luôn đặt lên hàng đ ầu đ ể đất nước vững bước hồn thành cơng nghiệp hóa - đại hóa th ực hội nhập quốc tế Để đổi hình thức, phương pháp dạy học “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Trước hết phải hiểu kiểm tra đánh phận khơng thể tách rời q trình dạy học người giáo viên, ti ến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, n ội dung ph ương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu qu ả Mu ốn bi ết có hiệu hay không, người giáo viên phải thu th ập thông tin ph ản h ồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thu ật dạy mìnhvà giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Nh v ậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Song thực tế năm qua hầu hết nhà trường ph ổ thông vấn đề chưa trọng nhiều Mức độ kiểm tra đánh giá nhà trường chưa đồng Làm để tìm tiếng nói chung việc kiểm tra đánh giá học sinh, đảm bảo đ ồng đều, công quan trọng hướng đến mục tiêu đổi giáo dục Thông qua việc kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy, phát huy lực người học Trong thời gian gần (đặc biệt từ năm h ọc 2018 đến năm 2020) việc đổi kiểm tra đánh giá đ ược tr ọng đ ặc bi ệt Làm để kiểm tra đánh giá trình độ lực học sinh theo mục tiêu chương trình mơn học vấn đề ln đ ược quan tâm Đã có nhiều lớp chuyên đề, tập huấn có trang đề thi đáp án m ẫu Song qua tìm hiểu số trường lân cận thân nhận th m ức độ kiểm tra đánh giá thiên tính chủ quan m ỗi cá nhân ng ười d ạy Và người thực kiểm tra đánh giá theo lý c mình, cho câu hỏi đề thi hoàn toàn h ợp lý Ngay tr ường thời gian đầu việc thống đề thi khối l ớp, gi ữa đ ồng chí giáo viên tổ nhóm chun mơn khó khăn Nh ưng ch ỉ sau h ơn tháng, nhờ tinh thần trách nhiệm Ban giám hiệu, đ ồng chí t ổ trưởng chun mơn, tinh thần học hỏi ý th ức làm việc nghiêm túc c đồng chí giáo viên chúng tơi tìm tiếng nói chung vi ệc kiểm tra đánh giá học sinh Đặc biệt khâu đề, làm đáp án, ch ấm chữa cho học sinh Bản thân tổ trưởng tổ KHXH đồng thời giáo viên tr ực tiếp đứng lớp dạy môn Ngữ văn Xuất phát từ thực tế định lựa chọn đề tài “Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn THCS” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc kiểm tra đánh giá hoạt động bắt buộc quen thuộc đối v ới tất giáo viên đứng lớp Theo xu quốc tế nay, đ ề ki ểm tra phương pháp đánh thơng qua ch ất l ượng hoạt động dạy học nâng cao Nhưng nhiều cán giáo viên lại cho áp dụng xu hướng quốc tế kiểm tra đánh giá m ột khó khăn đ ối v ới trường học nước ta Bên cạnh đó, lực phận khơng nhỏ giáo viên nhìn chung cịn hạn chế, khó đ ược nh ững đ ề ki ểm tra có khoa học Khi nghiên cứu đề tài này, m ục đích tơi thay đổi cách nghĩ: Kiểm tra đánh giá việc giáo viên tiếp cận xu quốc tế kiểm tra đánh giá Đặc biệt v ới môn Ngữ văn phải kiểm tra đánh giá theo h ướng phát tri ển l ực để phát thúc đẩy số cảm xúc (EQ) học sinh Nh ận bi ết rung động học sinh trước tình c ụ th ể, giáo dục em có thêm kĩ mềm, trở thành cơng dân tốt th ời kì h ội nhập tồn cầu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài ngiên cứu tập trung hướng tới đối t ượng h ọc sinh THCS “Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn THCS” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân sử dụng phương pháp sau: a.Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi m ới ki ểm tra đánh giá nhà giáo, nhà nghiên cứu quản lý giáo d ục b.Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Tham khảo đề thi, điểm thi kì thi lớn nh thi h ọc sinh gi ỏi cấp huyện, cấp tỉnh, thi lớp 10 trung học ph ổ thông - Tham khảo đề kiểm tra trường bạn, xem cách đánh giá cho điểm giáo viên số trường, trao đổi n ắm bắt ý ki ến v ề vi ệc đổi kiểm tra đánh giá giáo viên, đ ồng chí qu ản lý nhi ều trường khác - Đề thi, kiểm tra đánh giá môn ngữ văn trường THCS Lam Sơn - Tiếp cận học sinh nắm bắt ý kiến em cách đề thi, đánh giá em mức độ chấm điểm thầy cô đối v ới thân mình, bạn lớp, trường c Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Sau có thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, th ống kê ý kiến để tìm ưu điểm, nhược điểm m ỗi nhóm ý ki ến - Tìm phương pháp tối ưu việc kiểm tra đánh giá - So sánh, đối chiếu với suy nghĩ quan điểm thân NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Hiện có nhiều quan niệm lực, theo OECD: Năng l ực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức h ợp bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thông m ới năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát tri ển nh t ố ch ất s ẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy đ ộng t h ợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nh h ứng thú, ni ềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động đ ịnh, đạt k ết qu ả mong muốn điều kiện cụ thể Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến th ức, kĩ thái đ ộ nh ững b ối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh đối v ới môn học hoạt động giáo dục theo trình hay m ỗi giai đo ạn h ọc t ập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ th ực mục tiêu d ạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá lực coi bước phát tri ển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh h ọc sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi h ọc sinh v ừa ph ải v ận dụng kiến thức, kĩ học nhà tr ường, v ừa s dụng kinh nghiệm thân thu t nh ững trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn “Kiểm tra đánh giá có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng trình dạy học” Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên n ắm bắt đ ược hiệu qu ả chất lượng giảng dạy, điều chỉnh nội dung phương pháp d ạy học, giúp người học biết chất lượng học tập để từ điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp với hình thức phương pháp kiểm tra, nh ằm đ ạt k ết cao hơn” Do kiểm tra đánh giá hoạt động không th ể thiếu nh ằm xác định hiệu thực mục tiêu dạy học, từ đ ịnh h ướng thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học, thúc đẩy học sinh đ ổi m ới phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng th ực mục tiêu giáo dục Kiểm tra đánh giá công việc không ch ỉ giáo viên mà c c ả h ọc sinh Mối quan hệ giáo viên học sinh vi ệc ki ểm tra đánh giá phải dựa nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tiến hành cách bình thường, thường xuyên tất mơn, khối lớp Chính v ậy giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh phát huy đ ược tính t ự giác, trung thực, sáng tạo làm kiểm tra Ngăn chặn tình trạng h ọc vẹt, học tủ sử dụng tài liệu làm kiểm tra Về m ặt tâm lí, giáo viên phải tạo khơng khí thoải mái, tự tin, tránh căng th ẳng đ ể h ọc sinh đạt kết với lực Kiểm tra đánh giá khâu cuối đồng th ời b ước khởi đầu cho chu trình khép kín với ch ất l ượng cao h ơn trình giáo dục Chúng ta xem việc đánh giá công c ụ h ọc tập khơng phải cơng cụ đo lường n ội dung đánh giá c ần hướng tới đầu ra, đánh giá tiến học sinh trình học t ập Động viên tiến học sinh, giúp học sinh sửa ch ữa thiếu sót, ý tới đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm t ới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh t ừng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết hoạt động tr ải nghi ệm sáng tạo Làm điều h ướng tới phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” góp phần đổi m ới ph ương pháp dạy học Như vậy, kiểm tra đánh giá tạo điều kiện cho giáo viên n ắm đ ược lực học sinh lớp, khối t đ ể có bi ện pháp b ồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ kèm cặp học sinh yếu Đây sở thực tế để giáo viên tự điều chỉnh hoàn thiện ph ương pháp dạy học phù hợp môn học Đây thông tin ph ản h ồi h ỗ trợ cho hoạt động dạy học Đặc biệt thúc đẩy đổi m ới ph ương pháp d ạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Từ sở lí luận nêu thấy việc th ực kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực khâu vô quan trọng tất thành viên hội đồng s ph ạm nhà trường Đây vận động hệ thống: Ban giám hiệu - tổ chuyên môn - giáo viên - học trò Làm tốt vấn đề ch ắn giáo d ục c nhà trường nâng cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng ki ến kinh nghiệm Bản thân tơi giáo viên dạy Ngữ văn có thâm niên đứng lớp 22 năm Trong khoảng thời gian giảng dạy, trực tiếp tham gia kiểm tra đánh giá h ọc sinh nhiều hình thức khác thu kết tương đối tốt Song đến thời điểm rút nhiều v ấn đề v ề cách kiểm tra đánh giá trước tồn số nhược điểm, đ ối với môn Ngữ Văn - Trước năm 2010, giáo viên không làm ma trận đ ề kiểm tra nhiều đề kiểm tra khơng đảm bảo tính khoa học, khơng xác định phần kiến thức trọng tâm chương, ph ần - Từ năm học 2009-2010 đến 2018, sau hội thảo S giáo dục đào tạo vấn đề đổi kiểm tra đánh giá, Phòng giáo dục đào tạo đạo sát trường việc thực công tác đổi m ới ki ểm tra tương đối tốt Đề kiểm tra, hình thức kiểm tra phong phú, ph ần kiểm tra trọng tâm trọng Giáo viên đồng th ực làm ma trận đề trước đề đề thi hầu hết đ ều khoa h ọc ch ặt chẽ Song nội dung đề kiểm tra th ực chất ch ưa phát tri ển khả sáng tạo, lực cảm thụ văn chương đặc bi ệt đề thường công thức, khuôn mẫu khiến học sinh ch ưa có c h ội bộc lộ thái độ, ý kiến chủ quan vấn đề nêu đ ề B ản chất môn Ngữ văn sáng tạo, người học phải bộc lộ “tôi” cá nhân trình học, đặc biệt thơng qua ki ểm tra viết Song ngữ liệu đề thường ngữ liệu thuộc sách giáo khoa mà thông thường kiến thức thầy cô giảng d ạy cho em đến nhuần nhuyễn làm em th ường học thuộc viết lại theo trí nhớ chấm v ẫn b g ặp tượng nhiều văn viết giống na ná giống Không kiểm tra định kì theo phân phối ch ương trình, đ ề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn theo kiểu cũ bộc lộ số mặt h ạn chế Bố c ục đề gồm ba phần Phần Tiếng Việt (2 điểm), phần nghị luận xã h ội (3 điểm) phần nghị luận Văn học (5 điểm) Ba phần hầu nh tách biệt với kiểu đề giáo viên dễ dạy tủ, học sinh học trúng t ủ Cách đề khiến học sinh có quan niệm không cần học Văn nhi ều, đ ến lúc thi vào cấp cần ôn đợt 10 buổi ổn Đó v ấn đ ề khiến học sinh nhãng trình học gây khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy Quan trọng không phát huy đ ược s ự ch ủ động sáng tạo học sinh trước vấn đề, tình đ ặt đề thi Có lẽ mà trang mạng xã hội hi ện xu ất hi ện nhiều clip “cười nước mắt” làm văn đánh giá giáo viên v ề viết học sinh như: “Nhà em có nuôi ông n ội, ông n ội su ốt ngày chẳng làm trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ơng ló đầu h ỏi: C ơm chín chưa bây?” Xuất phát từ thực trạng đó, từ năm học 2018-2019 Bộ giáo d ục, S giáo dục có đợt tập huấn kĩ thuật xây d ựng ma tr ận đ ề ki ểm tra biên soạn chuẩn hóa câu hỏi kiểm tra đánh giá kết dạy h ọc theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực, khả sáng tạo h ọc sinh nh ất môn Ngữ văn Bản thân tiếp thu chuyên đề th đ ược khác biệt rõ rệt cách đề so với trước Cách đề lần thực hướng đến phát triển lực học sinh mục tiêu tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất n ước đ ể học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, tr ị, xã h ội Cách đề lần giúp học sinh hiểu được, nhận th ức, cảm nh ận suy nghĩ mang tính tích cực nhân văn, hoàn thiện nhân cách l ứa tuổi phát triển, hình thành nên người cơng dân chân, thi ện, mĩ xu hội nhập tồn cầu Trong thời gian qua thân tơi tham gia xây dựng ma trận đề kiểm tra, biên soạn đề, trực tiếp đạo tổ chuyên môn phải áp dụng cách đề thi theo hướng phát triển lực học sinh kh ắc ph ục l ối làm sáo rỗng, học thuộc lòng kiểm tra nh trước Bước đầu đạt số thành công việc : “ Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực h ọc sinh môn ngữ văn THCS” 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong đề tài với kinh nghiệm đúc rút gần hai năm th ực việc đề theo định hướng phát triển lực học sinh xin đ ược phép trình bày số giải pháp sau: Một là, chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá ch ủ y ếu t ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải quy ết nh ững vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá l ực t b ậc cao tư sáng tạo; Hai là,Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy h ọc, xem đánh phương pháp dạy học; Ba là, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá Bốn là, phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá đ ịnh kì, gi ữa đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, gi ữa đánh giá c nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Năm là, kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình th ức đánh giá Sáu là, xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết qu ả h ọc t ập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu c chu ẩn ki ến th ức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp h ọc, đ ể t c ải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học Như biết đánh giá thành tích học tập h ọc sinh không đánh giá kết mà ý trình h ọc tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực, không gi ới h ạn vào kh ả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri th ức vi ệc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập th ực hành; kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Kiểm tự luận thường địi hỏi cao tư duy, óc sáng tạo tính lơgic c vấn đề, đ ặc biệt thể ý kiến cá nhân cách trình bày, nhiên khơng bao qt hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thơng kết kiểm tra nhiều phụ thuộc vào lực c ng ười ch ấm Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu thích h ợp v ới quy mô l ớn, học sinh trình bày cách làm, số l ượng câu h ỏi l ớn nên có th ể bao quát kiến thức toàn diện học sinh, việc chấm điểm tr nên đơn giản dựa mẫu có sẵn, sử dụng máy đ ể ch ấm cho k ết nhanh, đảm bảo tính công bằng, độ tin cậy cao nhiên nhược điểm hình thức khơng thể tính sáng tạo, lôgic khoa học khả biểu cảm trước vấn đề trị, xã hội, người đất nước, nhiều lựa chọn mang tính may mắn Do việc kết hợp hai hình thức kiểm tra phát huy đ ược nh ững ưu ểm hạn chế bớt nhược điểm hình thức kiểm tra Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá tơi xin đ ược đ ưa số ví dụ cụ thể để minh họa cho hình th ức đánh giá c nh sau: a.Kiểm tra 15 phút Đối với môn Ngữ văn từ lớp đến lớp có kiểm tra 15 phút/ kì Vì thời gian kiểm tra 15 phút t ương đối ngắn nên h ầu nh đề kiểm tra sử dụng 80% câu hỏi trắc nghiệm khách quan Có đề sử dụng 100% trắc nghiệm khách quan Mục đích việc kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn mong mu ốn củng cố cho học sinh kiến thức phân môn nhỏ nh Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn Lượng kiến thức cho kiểm tra 15 phút nằm vịng đến tuần học (phù hợp với kiểm tra kì) Khi thiết kế đề thi 15 phút sử dụng dạng câu h ỏi nh ư: Câu nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, câu lựa chọn đúng, sai, câu ghép đôi (hay gọi câu kết nối) Đối với kiểm tra 15 phút không bắt buộc ph ải thiết l ập ma trận đề kiểm tra Ví dụ : Đề kiểm tra 15 phút lớp I Mục đích Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến th ức, kĩ đ ược quy định chương trình Ngữ văn tập II mảng tục ngữ hiểu nghĩa c câu tục ngữ với mục đích đánh giá lực đọc hi ểu t ạo l ập văn b ản học sinh Kĩ lực Đọc hiểu văn Thái độ Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II Hình thức đề Trắc nghiệm III Biên soạn đề kiểm tra *Cho câu tục ngữ sau: Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng m ười ch ưa c ười t ối Câu 2: Tấc đát tấc vàng Câu 3: Cái , tóc góc người Câu 4: Một làm ch ẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu 1: Đâu câu tục ngữ thiên nhiên? A Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng m ười ch ưa c ười t ối B Tấc đát tấc vàng C Cái , tóc góc người D Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Câu 2: Điền ( Đ), sai ( S ) vào trống cho thích hợp Câu tục ngữ số có nghĩa là: Nội dung Đ S Đề cao khẳng định quý giá đất Cổ vũ người khai thác nguồn lợi từ đất m ột cách bừa bãi Kêu gọi người tiết kiệm bảo vệ đất Khuyên người ta có vàng nên bỏ đất trống khơng trồng trọt Câu 3: Em chọn bốn câu tục ngữ để điền vào ch ỗ trống ( …… ) đoạn văn sau cho phù h ợp: Trong kho tàng t ục ng ữ Việt Nam có nhiều câu hay nói tinh thần đoàn kết dân t ộc ta Một số câu tục ngữ có nội dung ……………Đây câu tục ngữ đúc rút từ kinh nghiệm sống lớn lao m ỗi ng ười nói riêng dân tộc ta nói chung Câu 4: Nối nội dung cột A với thông tin cột B cho A Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối Tấc đát tấc vàng Nối B Phê phán tượng lãng phí đất Tháng năm: Đêm ngắn, ngày dài; tháng mười: ngày ngắn, đêm dài Tinh thần đồn kết Cơi trọng hàm mái tóc người Cái , tóc góc người Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung A Ý 1: ( Đ); Ý : (S) ; Ý : ( Đ) ; Ý : ( S) Chọn câu tục ngữ: Một làm ch ẳng nên non Ba ch ụm l ại nên núi cao Cột A Cột B a b c d -> -> -> -> b a d c Điểm 4 Như qua kiểm tra 15 phút học sinh đ ược c ủng c ố khắc sâu toàn kiến thức học Kết ki ểm tra 15 phút l ớp sau trả đáp ứng mục tiêu đề là: H ọc sinh l ực h ọc khá, giỏi đạt điểm cao, em lực học yếu, có th ể v ươn t ới mức điểm trung bình gần trung bình b Kiểm tra tiết( kiểm tra 45 phút) Theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn lượng kiểm tra tiết khối lớp học kì tương đối nhiều (bao g ồm ph ần Văn đọc hiểu Tiếng Việt), lớp hai bài/1 kì th ế vi ệc đề kiểm tra tiết giáo viên chủ động có chuẩn bị chu đáo, không th ể tùy tiện đề theo hứng Trong gần hai năm học qua đối v ới ki ểm tra tiết tơi khơng sử dụng hình th ức kiểm tra trắc nghiệm khách quan mà thực đề 100% tự luận Yêu cầu đề bao g ồm m ức đ ộ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Đối với hình thức kiểm tra trọng đến nh ững câu h ỏi mở, lồng ghép môn học liên quan như: Giáo dục công dân, Lịch s ử, giáo dục kĩ sống, ý thức trách nhiệm công dân để học sinh bộc lộ nh ận thức thân sống Tất nhiên đề ph ải trọng nhiều đến phần kiến thức mà phân phối chương trình quy định cho tiết kiểm tra Ví dụ: Đề kiểm tra tiếng việt lớp tiết 83.thời gian 45 phút A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức 10 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kiến th ức kĩ tiếng Việt mà học sinh học học kì I: phương châm hội thoại, từ ngữ xưng hô, từ láy, phát triển t v ựng ti ếng Vi ệt Kĩ Rèn luyện kĩ nhận diện đơn vị kiến thức tiếng Việt đ ược học thực hành * Kỹ sống : Nhận biết, kỹ định 3.Thái độ Học sinh có ý thức ơn tập, tổng hợp kiến thức, kết h ợp phân môn môn B HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận I MA TRẬN Nội dung I Đọc - hiểu - Ngữ liệu: Văn nghệ thuật - Tiêu chí : Đoạn văn có độ dài khoảng 100 chữ Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp dụng cao Xác định - Tìm - Tìm được PCHT từ ngữ từ láy nêu có liên xưng hô tác dụng quan - Hiểu từ láy phát triển nghĩa từ ngữ 0.5 1.0 1.5 10 15 - Chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp Viết văn tự 1 2.0 5.0 20 50 2 0.5 1.0 3.5 5.0 10 35 50 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: II Tạo lập văn 1.Chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp Cảm nhận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % II ĐỀ BÀI Đọc - hiểu (3.0 điểm) NG ƯỜI ĂN XIN Tổn g số 3.0 30 7.0 70 10 100 11 Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm th ế Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, t ập m ột, NXB Giáo d ục 2009, tr.22) Câu ( 0.5 điểm) : Văn liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu (0.5 điểm) : Tìm từ ngữ xưng hô văn Câu ( 0.5 điểm) : Trong câu Ơng chìa tay xin tơi : từ tay dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu ( 1.5 điểm) : Tìm từ láy nêu tác dụng từ láy văn II Tạo lập văn (7.0 điểm) Câu ( điểm) : Em thuật lại lời đối thoại sau theo cách dẫn gián tiếp? Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông Câu (5 điểm) : Vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích cách dùng từ câu thơ sau : Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè n ắm đ ất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng, nửa xanh ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) III.HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung Điểm n I - Liên quan đến phương châm lịch 0.5 - Các từ ngữ xưng hô : Ông, tôi, cháu 0.5 - Nghĩa gốc 0.5 - Các từ láy tác dụng: + giàn giụa, tả tơi, run run, run rẩy, chăm chăm 0.75 12 -> Nhấn mạnh cảm xúc tâm trạng nhân vật II - Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ơng mà nói xin ơng đừng giận cháu cháu khơng có cho ơng Ơng lão nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi ơng nở nụ cười nói lời cảm ơn Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông 0.75 2 * Chỉ nét bật việc dùng từ ngữ: - Đoạn thơ ghi lại quang cảnh buổi chiều chị em 0.5 Thuý Kiều du xuân trở - Cảnh vật nói đến : Dòng nước, dịp cầu, nấm 0.5 đất - Các từ ngữ đường nét : Nao nao, uốn quanh, bắc ngang - Từ ngữ dáng hình : Nho nhỏ, sè sè - Từ ngữ màu sắc : Rầu rầu, nửa vàng, nửa xanh => Các từ ngữ có giá trị gợi tả biểu cảm cao làm rõ cảnh vật tâm trạng người : Cảnh vật nhỏ nhoi, tàn lụi, hiu hắt, thê lương, thấm bao nỗi buồn; lòng người bâng khuâng, bịn rịn Tất gợi vẻ hoang vắng, trơi trọi, buồn tẻ mộ vô chủ tâm trạng nao nao buồn ba chị em Thúy Tổng Kiều vào thời điểm cuối ngày hội đạp đồng 10 thời báo hiệu kiện xảy Mục đích việc đề tiết học sinh lớp gi ống nh đề mong muốn học sinh củng cố kiến th ức c học Sau kiểm tra đến x lí k ết qu ả ki ểm tra đánh giá thu kết giống dự đoán xây d ựng đề kiểm tra + Đối với câu(1 phần II) có mức độ phân hóa h ọc sinh rõ r ệt Còn.Đối với em học sinh giỏi, nhiều em diễn đ ạt t ốt, sáng t ạo, thể rõ lực văn chương Kết cụ thể: Trung Loại Loại yếu Loại Loại giỏi bình Số Từ 0Từ 3,0 Từ 5,0 HS Từ 7,0Từ đến TT 2,75 4,75 6,75 dự 8,75 điểm 10 điểm điểm điểm điểm thi SL % SL % SL % SL % SL % 13 0 3,6 15 25,8 31 53,4 10 17,2 58 c Kiểm tra 90 phút (2 tiết) Đối với viết tiết khối lớp 6,7,8,9 tơi hồn tồn đề theo cấu trúc với bố cục phần đ ề ki ểm tra ph ần đ ọc hiểu phần tạo lập văn Đối với phần đọc hiểu, th ống nh ất l ựa chọn ngữ liệu ngồi chương trình Ngữ liệu lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, có ý nghĩa giáo dục rèn luy ện ph ẩm chất lực người học Một số chủ đề đặt để l ựa ch ọn tìm ngữ liệu sau: Đó tình u thương, lịng nhân Là tình cảm gia đình Là tình u q hương đất nước Là lịng biết ơn Là đạo lí truyền thống dân tộc Là phẩm chất đức tính người như: Khiêm tốn, t ự lập, t ự tin Là lòng yêu Tổ quốc, ý thức trách nhiệm, lí tưởng sống, khát vọng Là mơi trường, khí hậu Là kỷ sống Là vấn đề học đường Với ngữ liệu thuộc chủ đề lựa ch ọn từ nh ững sách: hạt giống tâm hồn, quà tặng sống, phép màu cu ộc đ ời thơ có ý nghĩa Ví dụ: Kiểm tra Ngữ văn: Lớp Tiết 13 + 14 Thời gian:90 phút A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến th ức kĩ văn thuyết minh học lớp Nâng cao cách làm VBTM lớp 9: có sử dụng y ếu tố miêu t ả biện pháp nghệ thuật Kỹ Rèn kỹ làm văn Thuyết minh có kết h ợp y ếu t ố miêu t ả BPNT Giáo dục - Ý thức chủ động, tự giác làm lịng u thích mơn học B HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận MA TRẬN Nội dung I Đọc - hiểu - Ngữ liệu: Mức độ cần đạt Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao - Nhận - Xác định - Hiểu diện rõ nêu Tổng số 14 Văn nhật dụng - Tiêu chí : Đoạn văn có độ dài gần 250 chữ PTBĐ - Xác định yếu tố miêu tả đoạn văn BPNT dùng đoạn văn VBTS Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: II Tạo lập văn Viết đoạn văn 1,0 10 1,0 10 tác dụng việc dùng yếu tố miêu tả BPNT đoạn văn 1,0 10 Biết viết đoạn văn TM có sử dụng YTMT BPNT Viết thuyết minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,0 10 1,0 10 3,0 30 2,0 20 Viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố MT, BPNT 5,0 50 7,0 70 3,0 30 5,0 50 10 100 * BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: ĐỘNG PHONG NHA Động Phong Nha nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng miền tây Quảng Bình Động gồm hai phận: Động khô Động nước Động khô cao 200 mét Đây vốn dịng sơng ngầm kiệt nước vòm đá trắng vân nhũ, vơ số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh Động nước dịng sơng ngầm chảy suốt ngày đêm d ưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng khu rừng nguyên sinh Nước sâu r ất Động gồm mười bốn buồng thơng Buồng ngồi cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao từ 25 đến 40 mét Ở có 15 khối đá với nhiều hình khối, màu sắc đa dạng phong phú Có kh ối hình gà, có khối hình cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đ ứng, có khối mang hình dáng mâm xơi, khánh, lại có khối mang hình tiên ơng ngồi đánh cờ, Tất tạo nên vẻ đẹp huyền ảo sắc màu, lóng lánh nh kim cương khơng bút lột tả hết Trong động nhánh phong lan xanh biếc, bãi cát, bãi đá, ngõ ngách bí hi ểm hoang s Nh ững giọt nước ngầm róc rách chảy thật chẳng khác tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt Câu (0,5 điểm) : Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 điểm) : Gạch chân hai câu văn có yếu tố miêu tả Câu (1,0 điểm) : Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chép lại câu văn có sử dụng phép tu từ tìm Câu (1,0 điểm) : Nêu tác dụng việc dùng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật đoạn văn trên? II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) : Viết đoạn văn (8 - 10 câu) thuyết minh danh lam thắng cảnh quê hương em, có s dụng y ếu t ố miêu tả biện pháp nghệ thuật Gạch chân yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật đó? Câu (5,0 điểm) : Thuyết minh lúa Việt Nam *ĐÁP ÁN: Phầ n I Câu Nội dung Điểm - Phương thức biểu đạt : thuyết minh Vd : Các câu văn có chứa yếu tố miêu tả : - Đây vốn dịng sơng ngầm kiệt nước cịn vịm đá trắng vân nhũ, vơ số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh - Trong động nhánh phong lan xanh biếc… 0.5 - Đoạn văn sử dụng phép liệt kê, nhân hóa so sánh - HS chép câu sau : + Có khối hình gà, có khối hình cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng, có khối mang hình dáng mâm xơi, khánh, lại có khối mang hình tiên ơng ngồi đánh cờ, (Liệt kê) + Tất tạo nên vẻ đẹp huyền ảo sắc màu, lóng lánh kim cương không bút lột tả hết (So sánh) + Những giọt nước ngầm róc rách chảy thật chẳng khác tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt.(So sánh) 0.25 0.25 0.5 0.5 16 II +… lại có khối mang hình tiên ơng ngồi đánh cờ, ( Nhân hóa) - Việc sử dụng yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng - Việc sử dụng BPNT làm cho đối tượng TM (Động Phong Nha) thể bật, đoạn văn thuyết minh trở nên hấp dẫn Yêu cầu kỹ : HS viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả BPNT Về kiến thức: + Mở đoạn : Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh + Phát triển đoạn : - Vị trí địa lí danh thắng - Lịch sử hình thành - Q trình trùng tu tơn tạo - Kiến trúc độc đáo danh thắng + Kết đoạn : Giá trị danh thắng đời sống văn hóa, tinh thần địa phương nói riêng, nhân dân nói chung Yêu cầu kỹ : HS viết văn TM có sử dụng yếu tố miêu tả BPNT Về kiến thức: HS trình bày nhiều cách khác nh ưng phải làm rõ yêu cầu đề Một số gợi ý: a Mở - Giới thiệu chung lúa Việt Nam - Nguồn gốc lúa - Các loại lúa - Đặc điểm lúa: + Hình dáng + Thân, lá, hoa, hạt - Giá trị, lợi ích lúa - Cây lúa đời sống tinh thần người VN Cây lúa vào thi ca, nhạc, hoạ (HS tự tìm dẫn chứng) c Kết - Khẳng định giá trị lúa, cảm nghĩ thân lúa Việt Nam 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 17 Lưu ý : Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp NT hiệu 1.0 Lưu ý: Giáo viên linh hoạt trình chấm tr ước nh ững sáng tạo học sinh Trên đề kiểm tra TLV lớp Khi đề xác đ ịnh bám sát đơn vị kiến thức Để đảm bảo kiểm tra đặc tr ưng phân môn bám sát theo chuẩn kiến thức đồng thời h ướng đến việc phát triển lực học sinh Để phát huy lực học sinh đồng th ời gắn vi ệc học v ới m ột vấn đề có ý nghĩa thiết thực đời sống v ấn đ ề giá trị, lợi ích lúa Cây lúa đời sống tinh thần người VN Cây lúa vào thi ca, nhạc, hoạ Và câu hỏi mà học sinh bộc lộ lực cá nhân c rõ Vẫn cịn số em dùng từ chưa sáng tạo đ ể văn hay song 100% em hiểu rõ nội dung K ết qu ả c ụ th ể sau chấm điểm: Số HS TT dự thi 58 Loại Trung yếu bình Từ 3,0 Từ 0Từ 5,0 4,75điể 2,75điểm 6,75 điểm m SL % SL % SL % 0 5,3 15 25,8 Loại Loại Loại giỏi Từ 7,0- Từ đến 10 8,75 điểm điểm SL 30 % SL 51,7 10 % 17,2 Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đ ược đánh giá tổng quát,tránh đếm ý cho điểm…Chỉ cho h ọc sinh ểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng ý đồng th ời ph ải ch ặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khuyến khích nh ững vi ết có sáng tạo, lí lẽ thuyết phục Trên viết số chương trình lớp Tiêu chí đề thi học sinh phát huy nhiều kĩ năng, lực thân vào việc giải tình đ ặt đ ề thi Việc lựa chọn ngữ liệu tơi thấy hồn tồn phù hợp với lứa tuổi h ọc sinh lớp Đây đề thi với đặc điểm, th ời l ượng riêng mà muốn chia sẻ với đồng nghiệp Tơi áp dụng cách đề năm học từ 2018 đến năm học 2020 đ ạt đ ược m ột s ố kết định 2.4- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt đ ộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 - Từ tiếp thu chuyên đề “Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực h ọc sinh môn ngữ văn THCS” tiến hành thực đề thi nhà trường nhận thấy học sinh khơng cịn sợ ngại đến gi kiểm tra b ởi hầu hết ngữ liệu lựa chọn tiêu biểu, mẻ, hấp dẫn, phù h ợp v ới suy nghĩ, nhận thức tình cảm em Học sinh say sưa đ ọc ng ữ liệu nghĩa em hiểu nhiều điều mà đoạn văn, đo ạn th gửi gắm Hơn đề thi có nhiều câu hỏi mở em đ ược quy ền bộc lộ thân mà khơng sợ sai Điều làm cho h ọc sinh h ứng thú - Các đồng chí giáo viên tổ chun mơn mà chăm ch ỉ đọc, tìm tịi, tích lũy để có ngữ liệu phù h ợp thay l nh ững tập sách giáo khoa để đề cho học sinh Cách đề có nhiều câu h ỏi mở giúp thầy cô hiểu giới tâm hồn phong phú c h ọc trò nhiều hơn, gần gũi tháo gỡ vướng mắc, định h ướng nh ững suy nghĩ chưa chuẩn cho em em ngưỡng c ửa tập làm người lớn - Ra đề thi theo hướng phát triển lực khiến kh ả vi ết em tốt Nhiều em viết hay ch ủ đ ề quê hương, tuổi thơ, tình cảm gia đình, khát vọng, niềm tin… Đi ều bước khởi đầu cho sáng tác tầm cỡ em t ương lai 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Ra đề thi theo hướng phát triển lực thực cần thiết tất mơn học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng Làm tốt v ấn đ ề nghĩa bước góp phần thúc đẩy s ự phát tri ển giáo dục, đào tạo người có kiến, có tính t ự lập, t ự ch ủ, dám nghĩ, dám làm công việc - Đối với việc đề thi theo hướng phát triển lực học sinh thực cách đồng đặc biệt có hiệu mơn Ngữ Văn Điều chứng minh kết thi học sinh giỏi cấp huyện mà trực tiếp đứng lớp năm học 2018-2019 có học sinh đạt gi ải c ấp huy ện môn ngữ văn lớp 8A kết thi học sinh giỏi lớp 9A năm 2019-2020 có học sinh đạt giải môn Văn (1 giải nh ì giải ba ) nằm đội tuyển tỉnh có giải khuyến khích huyện Gi h ọc sinh khơng cịn s ợ làm kiểm tra Văn mà háo hức đón chờ học văn Cho nên tin r ằng sáng kiến áp dụng rộng rãi cấp học 3.2 Kiến nghị - Viết sáng kiến kinh nghiệm việc làm th ường xuyên năm nhà giáo tơi mong muốn có hội th ảo đ ể đ ược trao 19 đổi học hỏi lẫn nhiều kinh nghiệm mà đ ồng nghi ệp, nhà quản lý giáo dục đúc kết nên - Sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm nhỏ c thân tơi Rất mong đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp đ ể tơi hồn thiện với“Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn THCS” Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Hữu Hùng Ngọc Lặc, ngày tháng 6năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Khúc Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu SGK Ngữ văn khối lớp 6,7,8, - Nhà xuất giáo dục Giáo trình phương pháp dạy học văn – GS Phan Trọng Luận – Nhà xu ất Đại học Huế 2005 Giáo trình văn học nhà trường - nhận diện - Tiếp cận - Đổi m ới, – GS Phan Trọng Luận – Nhà xuất Đại học sư phạm 2007 chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam h ướng phát triển sau năm 2015 – PGS TS Đỗ Ngọc Thống Đánh giá kết học tập – mắt xích trọng y ếu - PGS TS Đ ỗ Ng ọc Thống Đề văn việc rèn luyện lực viết sáng tạo - PGS TS Đ ỗ Ng ọc Thống 20 21 ... rỗng, học thuộc lòng kiểm tra nh trước Bước đầu đạt số thành công việc : “ Giải pháp việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực h ọc sinh môn ngữ văn THCS? ?? 2.3.Các giải pháp sử... việc câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực h ọc sinh môn ngữ văn THCS? ?? tiến hành thực đề thi nhà trường nhận thấy học sinh khơng cịn sợ ngại đến gi kiểm tra b ởi hầu hết ngữ liệu... tiết kiểm tra Ví dụ: Đề kiểm tra tiếng việt lớp tiết 83.thời gian 45 phút A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức 10 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kiến th ức kĩ tiếng Việt mà học sinh học học

Ngày đăng: 13/07/2020, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay đứng trước một cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục một cách toàn diện. Chiến lược giáo dục, chiến lược con người luôn luôn được đặt lên hàng đầu để đất nước vững bước hoàn thành công nghiệp hóa - hiện đại hóa và thực hiện sự hội nhập quốc tế.

  • Để đổi mới được hình thức, phương pháp dạy học mới thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất chính là khâu đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá học sinh. Trước hết chúng ta phải hiểu kiểm tra đánh là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học bởi đối với người giáo viên, khi tiến hành quá trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu của bài học, nội dung và phương pháp cũng như kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao cho hiệu quả. Muốn biết có hiệu quả hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy của mìnhvà giúp học sinh điều chỉnh các phương pháp học. Như vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói kiểm tra đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học.

  • Song trong thực tế những năm qua ở hầu hết các nhà trường phổ thông vấn đề này chưa được chú trọng nhiều. Mức độ kiểm tra đánh giá ở các nhà trường là chưa đồng đều. Làm thế nào để tìm được tiếng nói chung trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, đảm bảo được sự đồng đều, công bằng và quan trọng là hướng đến được mục tiêu đổi mới giáo dục.

  • Thông qua việc kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy, phát huy năng lực của người học. Trong thời gian gần đây (đặc biệt là từ năm học 2018 đến năm 2020) việc đổi mới kiểm tra đánh giá đã được chú trọng đặc biệt. Làm thế nào để kiểm tra đánh giá được đúng trình độ năng lực của học sinh theo mục tiêu chương trình môn học là vấn đề luôn được quan tâm. Đã có nhiều lớp chuyên đề, tập huấn có những trang đề thi và đáp án mẫu. Song qua tìm hiểu một số trường lân cận bản thân tôi nhận thấy mức độ kiểm tra đánh giá vẫn thiên về tính chủ quan của mỗi cá nhân người dạy. Và mỗi người khi thực hiện kiểm tra đánh giá đều theo cái lý của mình, ai cũng cho là câu hỏi đề thi của mình ra là hoàn toàn hợp lý. Ngay ở trường tôi thời gian đầu việc thống nhất đề thi ở các khối lớp, giữa các đồng chí giáo viên trong tổ nhóm chuyên môn là rất khó khăn. Nhưng chỉ sau hơn một tháng, nhờ tinh thần trách nhiệm của Ban giám hiệu, các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, tinh thần học hỏi và ý thức làm việc nghiêm túc của các đồng chí giáo viên chúng tôi đã tìm được tiếng nói chung trong việc kiểm tra đánh giá học sinh. Đặc biệt là khâu ra đề, làm đáp án, chấm và chữa bài cho học sinh.

  • Bản thân là tổ trưởng tổ KHXH đồng thời là một giáo viên đang trực tiếp đứng lớp dạy môn Ngữ văn. Xuất phát từ thực tế ấy tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS” .

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • Đề tài ngiên cứu của tôi tập trung hướng tới đối tượng là học sinh THCS về “Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS” .

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

  • Trong thời gian qua bản thân tôi đã tham gia xây dựng ma trận đề kiểm tra, biên soạn đề, trực tiếp chỉ đạo tổ chuyên môn phải áp dụng cách ra đề thi theo hướng phát triển năng lực của học sinh khắc phục lối làm bài sáo rỗng, học thuộc lòng trong các bài kiểm tra như trước đây. Bước đầu tôi đã đạt được một số thành công về việc : “Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS” .

  • - Từ khi tôi được tiếp thu chuyên đề “Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS”. và tiến hành thực hiện các đề thi ở nhà trường tôi nhận thấy học sinh không còn sợ và ngại khi đến giờ kiểm tra bởi hầu hết các ngữ liệu được lựa chọn đều tiêu biểu, mới mẻ, hấp dẫn, phù hợp với suy nghĩ, nhận thức và tình cảm của các em. Học sinh say sưa đọc ngữ liệu nghĩa là các em hiểu được rất nhiều điều mà các đoạn văn, đoạn thơ này gửi gắm. Hơn thế nữa trong đề thi có nhiều câu hỏi mở các em được quyền bộc lộ bản thân mình mà không sợ sai. Điều đó làm cho học sinh hứng thú.

  • 3. 1.Kết luận

  • - Ra đề thi theo hướng phát triển năng lực thực sự cần thiết ở tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. Làm tốt vấn đề này nghĩa là chúng ta đang từng bước góp phần thúc đẩy sự phát triển của giáo dục, đào tạo ra những con người có chính kiến, có tính tự lập, tự chủ, dám nghĩ, dám làm trong mọi công việc.

  • - Đối với tôi việc ra đề thi theo hướng phát triển năng lực học sinh đã được thực hiện một cách đồng bộ và đặc biệt có hiệu quả ở môn Ngữ Văn. Điều đó được chứng minh bằng kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện mà tôi trực tiếp đứng lớp năm học 2018-2019 có 4 học sinh đạt giải cấp huyện môn ngữ văn lớp 8A và kết quả thi học sinh giỏi lớp 9A năm 2019-2020 có 2 học sinh đạt giải môn Văn (1 giải nhì và 1 giải ba ) nằm trong đội tuyển tỉnh và có 2 giải khuyến khích huyện .Giờ đây học sinh không còn sợ làm bài kiểm tra Văn nữa mà háo hức đón chờ học giờ văn. Cho nên tôi tin rằng sáng kiến này sẽ được áp dụng rộng rãi trong cấp học.

  • 3.2. Kiến nghị

  • - Viết sáng kiến kinh nghiệm là việc làm thường xuyên mỗi năm của các nhà giáo vì thế tôi mong muốn có những cuộc hội thảo để tôi được trao đổi học hỏi lẫn nhau về nhiều kinh nghiệm mà các đồng nghiệp, các nhà quản lý giáo dục đã đúc kết nên.

  • - Sáng kiến kinh nghiệm này chỉ là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn với“Giải pháp trong việc ra câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn THCS”.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan