[ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực Chủ nhiệm Cấp học THCS Tài liệu kèm theo Đĩa[.]
[ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực : Chủ nhiệm Cấp học : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NĂM HỌC: 2016 – 2017 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP II THỰC TRẠNG VÂN ĐỀ 17 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 19 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 26 GIÁO ÁN 27 SINH HOẠT CHUYỆN ĐỀ: THỰC HIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG 27 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDNGLL : Giáo dục lên lớp GDCD : Giáo dục công dân GDPL : Giáo dục pháp luật GV : Giáo viên HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh THCS : Trung học sở TNCS HCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TNTP HCM : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh XHHGD : Xã hội hoá giáo dục 2/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở thời đại nào, đạo đức người coi trọng Mặc dù, giai đoạn phát triển lịch sử điều kiện kinh tế xã hội khác nên chuẩn mực đạo đức khác Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Với công đổi có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển xã hội Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp, tiêu cực thi cử… thêm vào du nhập văn hóa đồi trụy thơng qua phương tiện đại chúng như: phim ảnh, game, mạng internet làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, lạ em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề làm ảnh hưởng đến tu dưỡng học tập rèn luyện đạo đức Tại Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt nam lần thứ II khóa VIII, đánh giá công tác giáo dục đào tạo thời gian quan nêu “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Thời gian vừa qua, học đường xảy tượng tiêu cực làm cho xã hội bàng hoàng (bạo lực học đường, học sinh vi phạm pháp luật) Chính thế, giáo dục đạo đức đặt trở nên cấp thiết Điều có ý nghĩa tồn Đảng, tồn quân toàn dân ta thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà Bộ Chính trị 3/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm phát động Phong trào thi đua khơng nhằm mục đích tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tu dưỡng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống tệ nạn xã hội mà cịn thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ trường phổ thông Lứa tuổi học sinh Trung học sở (THCS) lứa tuổi mà nhân cách định hình phát triển Những tác động từ mơi trường bên ngồi dễ dàng thâm nhập vào nhận thức trẻ Ở lứa tuổi này, không giáo dục đắn, học sinh dễ có hành vi lệch chuẩn Vì cần giáo dục thói quen tốt hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho trẻ Đặc biệt, học sinh lớp 9, em giai đoạn phát triển tâm sinh lí, chưa người lớn khơng cịn trẻ Các em khát khao khẳng định mình, thể thân Do đó, dễ bị lơi kéo vào hành vi không lành mạnh, dẫn đến vi phạm đạo đức Là cô bé, cậu bé đứng trước ngưỡng cửa đời, em cần định hướng, giúp đỡ cha mẹ thầy cô giáo để vững bước đường học tập rèn luyện thân để trở thành người có ích cho đất nước Xuất phát từ lý khách quan chủ quan phân tích trên, thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp 9, mạnh dạn đề xuất số vấn đề sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thơng qua cơng tác chủ nhiệm” với mục đích tìm biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9, góp phần khiêm tốn vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho em học sinh nâng cao chất lượng nhà trường Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu tìm biện pháp quản lý việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh Đối tượng khách thể - Đối tượng: Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm 4/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm - Khách thể: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Khảo sát phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh - Đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP Khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, chuẩn đạo đức Để xây dựng xã hội mới, cần có người Những người phát triển tồn diện đức, tài Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lưu ý, nhắc nhở phải coi trọng tài đức phải lấy đức làm gốc, tài phát triển lâu bền đức tài hướng thiện gốc đức Xuất phát từ đánh giá vai trò, chức đạo đức phát triển xã hội, vấn đề giáo dục đạo đức đặt từ sớm lịch sử giai cấp, xã hội, thời đại quan tâm Trong xã hội ta nay, bên cạnh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc trở thành nguồn sức mạnh tinh thần nghiệp đổi đất nước, có khơng vấn đề đặt địi hỏi phải giải Đó đấu tranh hai lối sống: lối sống có lí tưởng, lành mạnh, trung thực, sống lao động mình, có ý thức bảo vệ thành lao động, chăm lo lợi ích cộng đồng lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất Vì vậy, giáo dục đạo đức, đặc biệt đạo đức làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội nhiệm vụ quan trọng công đổi nước ta 1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức phạm trù xuất từ xa xưa, đồng nghĩa với “luân lý”, chuẩn mực hành vi xã hội quy định, người thừa nhận tự giác thực Theo thời gian, luân lý trở thành truyền thống đạo lý ứng xử người với người xung quanh Cuộc sống mối quan hệ phức tạp người với người, người với giới xung quanh địi hỏi người phải có ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động khứ, tương lai Những hoạt động có mối tương quan cá nhân với cá nhân, cá nhân xã 6/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm hội cho phép đạt tới giới hạn định trật tự chung cộng đồng nhằm đảm bảo cho cá nhân người vươn lên cách tích cực, tự giác, đồng thời động lực để xã hội phát triển Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động, sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” Sau số định nghĩa “Đạo đức”: Tác giả Phạm Khắc Chương viết: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với người với thân mình” Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức nh ững phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, thói quen, hành vi cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân mình” Trong “Bàn Giáo dục” có nêu “Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh quan hệ xã hội thực sở kinh tế Sự phát triển đạo đức xã hội từ thấp đến cao nấc thang giá trị văn minh người sở phát triển sức sản xuất vật chất thông qua đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày tiến bộ, phong phú hoàn thiện hơn” Đạo đức giúp cho việc điều chỉnh mối quan hệ có người với người, song mối quan hệ lại phụ thuộc nhiều vào đặc điểm chế độ xã hội Các tiêu chuẩn đạo đức kết tinh tất điều giá trị mà lồi người tích luỹ trình phát triển nhân loại Đạo đức phản ánh giới tinh thần loài người, phản ánh trình độ văn minh người 7/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý, quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống.” Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức có liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá Vậy, đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng Tóm lại, quan điểm tự nhiên, quan điểm tâm tôn giáo coi đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực rút từ nguồn gốc phi thực lịch sử - chẳng hạn: “Thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối” Quan điểm Mácxít coi đạo đức tượng xã hội - lịch sử, tượng tinh thần xã hội, xem xét quan hệ với tồn xã hội Sự phát sinh, phát triển hoàn thiện đạo đức bắt nguồn bị quy định phát sinh, phát triển hoàn thiện tồn xã hội Bản chất đạo đức phản ánh điều kiện vật chất thực người sống hoạt động Khi xã hội có phân chia thành giai cấp đạo đức xã hội mang chất giai cấp, nhiên lại mang tính nhân loại Đạo đức tượng xã hội đa chức năng, giáo dục, nhận thức điều chỉnh hành vi chức thể vai trò to lớn đạo đức tồn tại, phát triển người xã hội 1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức phận của trình giáo dục tổng thể, nhằm hình thành cho học sinh niềm tin, thói quen, hành vi, chuẩn mực đạo đức Giáo dục đạo đức trình chuyển văn hoá đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân Đó q trình chuyển tri thức, kinh nghiệm, 8/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua cơng tác chủ nhiệm chuẩn mực lí tưởng đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm phát triển ý thức lực đánh giá thực hành vi đạo đức, lực tham gia vào quan hệ đạo đức xã hội Đạo đức xã hội phản ánh tồn xã hội cộng đồng người xác định phương thức điều chỉnh hành vi cá nhân thuộc cộng đồng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện tồn xã hội Đạo đức cá nhân đạo đức cá nhân riêng lẻ cộng đồng, phản ánh khẳng định tồn xã hội cá nhân thể riêng rẽ tồn xã hội lợi ích hoạt động cá nhân Trong hoạt động nhận thức thực tiễn mình, cá nhân thu nhận đạo đức xã hội hệ thống kinh nghiệm xã hội, lí tưởng, chuẩn mực, đánh giá đạo đức hình thành lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm thân Đối với cá nhân, đạo đức xã hội tồn cách khách quan mà sống mình, cá nhân tất yếu phải nhận thức, tiếp thu, thực Như vậy, giáo dục đạo đức q trình chuyển văn hố đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân Đây q trình tìm thống nhất, biện chứng chung riêng, phổ biến, đặc thù đơn 1.3 Chuẩn đạo đức Nói đến đạo đức nói đến chuẩn mực đạo đức Vậy chuẩn mực đạo đức gì? “Chuẩn đạo đức phẩm chất đạo đức có tính chất chuẩn mực, nhiều người thừa nhận, dư luận xác định đòi hỏi khách quan, thước đo giá trị cần có người Những chuẩn đạo đức coi mục tiêu giáo dục, rèn luyện người Đồng thời, chuẩn mực đạo đức lại có giá trị định hướng, chi phối, ước chế trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi người, đáp ứng yêu cầu xã hội, thời đại định” Theo tác giả Phạm Minh Hạc chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa xác định ( cách tương đối) thành nhóm, phản ánh mối quan hệ mà người phải giải 9/37 ... Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm 4/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua cơng tác chủ nhiệm - Khách thể: Q trình giáo dục đạo đức cho. .. khách quan chủ quan phân tích trên, thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp 9, mạnh dạn đề xuất số vấn đề sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ. .. pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5/37 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN