Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1 / 15 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất Đặt vấn đề 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích, phương pháp, đối tượng, phạm vi, thời[.]
Kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Lý chọn đề tài 2 Mục đích, phương pháp, đối tượng, phạm vi, thời gian, kế hoạch nghiên cứu Khảo sát thực tế trước thực đề tài Phần thứ 2: Giải vấn đề Các biện pháp 1.1.Hiểu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp, xây dựng mối quan hệ thầy- trò, mối quan hệ bạn bè 1.2.Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm chu đáo 1.3 Thường xuyên liên hệ phối hợp với phụ huynh 1.4 Xây dựng đội ngũ tự quản, xây dựng nội quy lớp học 1.5 Tổ chức tốt sinh hoạt lớp, hoạt động tập thể 1.6 Thường xuyên trao đổi, báo cáo với Ban giám hiệu, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường Kết thực nghiệm Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị 11 12 13 13 14 1.Kết luận 14 2.Khuyến nghị 15 / 15 Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Trong nhà trường phổ thông, hai nhiệm vụ coi quan trọng truyền thụ tri thức giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ truyền thụ tri thức nhiệm vụ chung toàn thể Hội đồng Sư phạm nhà trường nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh lại trách nhiệm người giáo viên làm công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường gia đình, người chịu trách nhiệm hoạt động lớp, chất lượng học sinh Hơn nữa, trình làm cơng tác chủ nhiệm, giáo viên gặp tình sư phạm vơ phong phú Vì giáo viên khơng cần có trình độ chun mơn vững vàng mà cịn cần phải biết tổ chức, quản lí học sinh hoạt động giáo dục, phải có kiến thức tâm lí, giáo dục lứa tuổi để xử lí linh hoạt, phù hợp tình Giáo viên Tiểu học, giáo viên văn hóa, vừa giảng dạy nhiều môn vừa làm công tác chủ nhiệm lớp nên trách nhiệm nặng nề có vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh Đặc biệt với học sinh lớp 1, em cịn non nớt, hiếu động, bỡ ngỡ với mơi trường học tập nên cần quan tâm, động viên thầy cô giáo Với kinh nghiệm 11 năm dạy học chủ nhiệm lớp, nhận thấy tầm quan trọng công tác chủ nhiệm việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục rèn luyện học sinh Chính lí trên, tơi chọn đề tài: " Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục" Mục đích, phương pháp, đối tượng, phạm vi, thời gian, kế hoạch nghiên cứu: 2.1.Mục đích nghiên cứu: Thấy tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học, từ tìm hiểu biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục rèn luyện học sinh trường Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Nghiên cứu tài liệu: Để thực đề tài này, trước hết tơi tìm đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp: - Cuốn sách “Kĩ công tác giáo viên chủ nhiệm” chùm sách “Cẩm nang giáo viên”- NXB Lao Động - Cuốn sách “Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết”- NXB Lao Động / 15 Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Tìm hiểu tài liệu ti vi, đài, báo, internet 2.2.2 Nghiên cứu thực tế: - Tham dự đầy đủ chun đề có nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp - Dự đồng nghiệp để tham khảo, trao đổi, bổ sung ý kiến, học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Xin ý kiến Ban giám hiệu, Cơng đồn nhà trường, Tổng phụ trách Đội để xây dựng triển khai hoạt động có quy mơ khối, trường - Tiến hành thực nghiệm sư phạm 2.3 Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu: - Phạm vi, đối tượng: biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1B trường Tiểu học Dương Liễu B năm học 2019-2020 - Thời gian: từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 2.4.Kế hoạch nghiên cứu: - Khảo sát thực tế - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nề nếp chưa tốt chất lượng giáo dục chưa cao - Nghiên cứu tài liệu, nội dung, chương trình, kiến thức bổ trợ cho học sinh đạo đức lối sống - Lập đề cương - Viết nội dung - Áp dụng thử nghiệm với học sinh lóp - Hồn thiện Khảo sát trước thực đề tài: Trước thực đề tài, nhận lớp tiến hành khảo sát thực trạng học sinh qua cách sau: - Tìm hiểu qua hồ sơ học sinh - Tìm hiểu qua giáo viên mầm non - Tìm hiểu qua trị chuyện trực tiếp với học sinh - Tìm hiểu qua phiếu điều tra thơng tin học sinh phụ huynh Mẫu phiếu: PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN HỌC SINH Họ tên học sinh: ……………………………………… Chỗ nay: ……………………………………………………… Số điện thoại gia đình: Di động: ….……………Nhà riêng: …………… Họ tên cha: ……………………………, tuổi: … nghề nghiệp: ……………………………………… / 15 Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Họ tên mẹ: …………………… ……., tuổi: … nghề nghiệp: ……………………………………… Gia đình có … anh, chị em Em thứ … gia đình Hồn cảnh sống, điều kiện kinh tế gia đình em nào? ………………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe ( có mắc bệnh hay dị ứng khơng): ………………………………………………………………………………… Em có nhiều bạn khơng? Bạn thân em ai? …………………………………………………………………………………… 10 Em có mong muốn, ước mơ gì? …………………………………… PHIẾU TÌM HIỂU MONG MUỐN, ĐỀ NGHỊ CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH (Lưu ý: Phụ huynh ghi họ tên không) Họ tên phụ huynh học sinh: ……………………………………………………… Đối với giáo viên chủ nhiệm: ………………………………………… Đối với giáo viên dạy thay, chuyên trách: ………………………………… Mong muốn, đề nghị khác phụ huynh (nếu có): ………………… => Đặc điểm, tình hình chung lớp: - Sĩ số: 44 học sinh Trong đó: Nam: 24 , Nữ: 20 - Tất học sinh có hộ thường trú địa phương Trong đó: + Thôn Me Táo: 10 học sinh + Thôn Mới: 17 học sinh + Thơn Hịa Hợp: học sinh + Thôn Đồng Phú: 11 học sinh - Học sinh khuyết tật: ( tự kỉ, tăng động+ chậm phát triển trí tuệ) - Thành phần gia đình: chủ yếu bố mẹ em bán hàng chợ, làm ruộng, làm nghề chế biến nông sản Một số phụ huynh chưa quan tâm đến cái, chưa tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm nhà trường - Học sinh nghịch nhiều, mải chơi quên học tập - Học sinh có hồn cảnh khó khăn: Em Nguyễn Phi Huy B ( bố mẹ sống li thân, thân em sống bố bà nội) + Thuận lợi: - Học sinh độ tuổi, mức độ tiếp thu học sinh tương đối đồng - Trường học có điểm, thuận lợi cho việc nắm bắt trao đổi thông tin, kế hoach nhà trường đoàn thể Cơ sở vật chất tương đối khang trang / 15 Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Bản thân người địa phương nên dễ trao đổi nắm thơng tin với gia đình học sinh - Học sinh ngoan, lễ phép + Khó khăn: - Nhiều em nhà xa trường học - Một số gia đình phụ huynh học sinh mải làm kinh tế chưa quan tâm đến việc học tập em mình, cịn phó thác việc giáo dục cho nhà trường -Sĩ số lớp đông, học sinh nam nhiều Chính vậy, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tơi nghiên cứu thực đề tài: “ Kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục” Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Các giải pháp: Để thực tốt đề tài: “Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục” tơi thực giải pháp sau: 1.1.Hiểu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp, xây dựng mối quan hệ thầy- trò, mối quan hệ bạn bè: 1.1.1.Hiểu nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn, lên lớp, kiểm tra dánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiêm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục * Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định giáo viên cịn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh - Giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan / 15 Kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh hồn thành chương trình Tiểu học, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm kỳ nghỉ hè; hoàn chỉnh việc ghi số điểm học bạ học sinh - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.1.2.Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Ở trường, thầy giáo chủ nhiệm em người có uy tín với em nhất, người mà em yêu quý, tin tưởng nhất, nghe lời Thầy giáo chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển toàn diện em Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách trẻ Vì vậy, lên lớp, tơi ln ý đến cách đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ, để học trị noi theo Khơng lí mà tơi cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh Khi giao việc, tơi nói lần, nói lớp trật tự Với cách làm này, tự nhiên thầy trở nên nói ít, học trị làm nhiều Khi học sinh làm chưa đúng, u cầu học sinh phải làm lại khơng nhận xét Tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại lớp Bởi quan niệm học sinh tiểu học chấm để bắt lỗi, để la mắng học sinh mà chấm để nhằm phát chỗ chưa học sinh, giúp em làm lại cho đúng, cho hoàn thiện Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, cố gắng kiềm chế tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tơi khơng có lời nói, cử xúc phạm em Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi biết có em học yếu có hơm khơng học bài, làm lỗi khơng phải hồn tồn em Có em ham chơi nên quên học Nhưng có em học yếu, không học điều kiện khách quan Nếu giáo viên ngun nhân dễ giận, la mắng, trừng phạt em Điều bất lợi cho quan hệ thầy- trị sau Vì vậy, đứng trước học sinh quậy phá, hay lơ đãng không học bài, làm bài, không kết án trừng phạt mà bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng em để hỏi cho rõ nguyên nhân Lần đầu em vi phạm, nhẹ nhàng nhắc nhở Nếu lần thứ hai, em tái phạm, tơi phải đến nhà tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục em / 15 Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hàng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, ca ngợi ưu điểm em nhiều phê bình Tơi cố tìm ưu điểm nhỏ để khen ngợi động viên em Nhưng khen, không quên thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện Ví dụ: Em Nguyễn Danh Tùng học sinh nghịch ngợm, mải chơi, không ý học Tôi gặp riêng em nhắc nhở động viên Khi em chưa tiến bộ, hướng dẫn em vào chơi khen ngợi em hồn thành tập Cuối học kì em ngoan hơn, kết học tập tiến bộ, mơn Tốn học Khi nói chuyện, giảng, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, thể cho em thấy tình cảm yêu thương người thầy học trò Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh 1.1.3 Xây dựng mối quan hệ bạn bè: Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ học tập, tạo hoạt động, vấn đề đòi hỏi hợp tác nhiều học sinh Ví dụ: - Trong tiết học, tơi thường xun chia nhóm ngẫu nhiên Tiết học này, em chung nhóm với bạn này, tiết sau, em lại chung nhóm với bạn khác - Tơi khuyến khích học sinh nói với giáo điều em chưa đồng ý việc làm, cách cư xử lớp trưởng, lớp phó bạn dó lớp khơng nói xấu, không xa lánh bạn Tôi điều tra nắm rõ hay sai Sau góp ý riêng với học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu em phải xin lỗi bạn phải sửa chữa - Khi có chuyện xích mích học sinh với nhau, kịp thời can thiệp không để mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn Tơi gặp gỡ trao đổi riêng với học sinh nhóm học sinh để biết rõ tình hình Sau phân tích rõ đúng, sai Ai sai phải nhận lỗi xin lỗi bạn Sau giảng hịa - Để tạo dựng cho em tình bạn bền đẹp với kỉ niệm sâu sắc tuổi học trị, tơi tổ chức sinh nhật cho học sinh lớp học sinh hoạt lớp Hình thức tổ chức hát, múa trò chơi mừng sinh nhật Các em vui phấn khởi -Xây dựng đôi bạn tiến để bạn học giỏi giúp đỡ bạn tiến Qua theo dõi, thấy số đôi bạn tiến rõ rệt Điển đơi bạn Bích Ngọc- Huy B Bích Ngọc đọc tốt, chữ viết đẹp Tôi giao / 15 ... vậy, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu thực đề tài: “ Kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục? ?? Phần thứ hai:... giải pháp: Để thực tốt đề tài: ? ?Kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục? ?? thực giải pháp sau: 1.1.Hiểu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp, xây dựng mối... Thấy tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học, từ tìm hiểu biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục rèn luyện học sinh trường Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.2 Phương pháp