Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non

10 14 0
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non 0/20 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Nội dung lý luận a Thuận lợi[.]

Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nội dung lý luận a Thuận lợi b Khó khăn Một số biện pháp thiết kế sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy cho trẻ mầm non 2.1 Sáng tạo số đố dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển nhận thức a Cối xay chuyển động nước b Sự bốc nước 2.2 Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ vận động giúp trẻ phát triển thể lực a Cổng chui b Cà kheo 13 c Chơi ném Bowling 15 2.3 Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển kỹ thực hành sống 17 2.4 Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển thẩm mỹ 19 a Bộ rối que, rối túi 19 b Dụng cụ âm nhạc 21 c Dụng cụ tạo hình 23 d Chậu góc thiên nhiên 25 Kết đạt 28 3.1 Đối với trẻ 28 3.2 Đối giáo viên 29 PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 30 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 0/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: Đối với trẻ mầm non chơi hoạt động chủ đạo: “ Chơi mà học, học mà chơi” Trẻ học lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động phong phú, đa dạng sống hàng ngày Việc sử dụng đồ dùng trực quan cách hợp lý, sáng tạo tạo cho trẻ hoạt động, khám phá nhiều giác quan, từ kích thích trẻ quan sát, suy nghĩ, nêu ý kiến, đưa câu hỏi…giúp trẻ phát huy tính độc lập, hành động tích cực tự giải vấn đề… qua giúp trẻ phát triển cách tồn diện + Đẩy mạnh hoạt động tự làm thiết bị dạy học để bổ sung thêm thiết bị dạy học tự làm có chất lượng hiệu sử dụng phù hợp với điều kiện đơn vị trường học + Phát huy tính tích cực tiềm sáng tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên hoạt động nghiên cứu tự làm thiết bị dạy học, phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện +Tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn giáo viên việc cải tiến thiết bị dạy học, tự làm thiết bị dạy học sử dụng đồ dùng dạy học Như biết, chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Nếu đứa trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá đồ dùng đồ chơi trẻ biết cách sử dụng dồ dùng đồ chơi cách phù hợp sáng tạo Hiện thực chương trình mầm non điều khó khăn làm để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu mở có sẵn địa phương gần gũi đơí với đời sống trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động Là giáo viên mầm non dạy lớp mẫu giáo bé Tôi suy nghĩ trăn trở nhiều cho trẻ hứng thú say mê yêu thích hoạt động lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ v…v… để trẻ có mơi trường hoạt động tốt Các đồ dùng đồ chơi phải có tính thẩm mỹ phát huy tính tích cực trẻ Các trị chơi đưa phải lạ hấp dẫn trẻ Chính lý mà tơi mạnh dạn chọn đề tài:“Thiết kế số đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non” 1/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận Đồ chơi trẻ em mầm non cần thiết trẻ, có tác dụng ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ độ tuổi mầm non, mẫu giáo, trẻ em giới có nhu cầu chơi đồ chơi mà trẻ thích yêu quí đồ chơi lớp mầm non, chúng sống hành động với đồ chơitrẻ em Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người Đồ chơi mầm non phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ chơi trẻ em vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Mà vui chơi lại hoạt động chủ đạo trường, lớp mầm non Để thực hoạt động vui chơi phải có đồ dùng đồ chơi Chính vai trị đồ chơi tự tạo giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hịa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Nhưng thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú , đại Trong có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi mang tính bạo lực, độc hại trẻ Chính giáo viên cần lựa chọn sáng tạo đồ chơi cho phù hợp để phát huy tối đa nhự nhận thức trẻ Qua chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác nhau.Đồ chơi với trẻ em yếu tố thúc luyện thể lực cho trẻ Cơ sở thực tiễn - Trường mầm non nơi công tác trường khang trang rộng lớn, thống mát, có khung cảnh sư phạm xanh đẹp - Được ban giám hiệu quan tâm tới việc thực chuyên môn giáo viên, giúp đỡ bồi dưỡng cho giáo viên chun mơn cịn hạn chế, quan tâm đạo sát tới giáo viên việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu Bản thân giáo viên có 10 năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy Năm học 2018 - 2019 phân công ban giám hiệu với cô giáo phụ trách dạy cháu 3- tuổi Tất có trình độ chun mơn chuẩn có trình độ đại học, trình độ cao đẳng.Lớp có 50 trẻ: 26 2/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non nam, 24 nữ, số có nhiều trẻ đầu số trẻ bố mẹ nuông chiều từ nhỏ nên dẫn đến tính tình số trẻ ngỗ ngược không tự giác chủ động tham gia vào hoạt động trường lớp Trên thực tế đồ dùng đồ chơi trường trang bị cho lớp cịn thiếu nhiều hạn chế số lượng, tính phổ biến chưa cao Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâmcủa lãnh đạo, đạo trực tiếp chuyên mơn phịng giáo dục - Được tham gia buổi tập huấn chuyên đề phát triển vận động, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ, thực hành kĩ sống cho trẻ độ tuổi phòng Giáo dục Đào tạo quận tổ chức - Là trường đảm bảo đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi chuẩn theo thông tư 02 phục vụ cho công tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ - Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình cơng tác, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tích cực học tập để nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp cho việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu tái chế phục vụ cho hoạt động cô trẻ trường - Học sinh lớp lứa tuổi mẫu bé nên thích tìm tịi khám phá, thích thú cô làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo - Phụ huynh học sinh quan tâm đến tình hình học tập con, sẵn sàng ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu để phục vụ cho 2.2 Khó khăn: - Trường mới, thực tế lớp học trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đại cịn đồ dùng đồ chơi tự tạo để giúp trẻ gây hứng thú hoạt động trẻ trường mầm non - Đa số trẻ lớp lần đến lớp chưa quen cô, quen bạn, môi trường học tập với tập thể - Đa số trẻ nhà trẻ từ nhà trẻ lên chưa mạnh dạn tự tin - Còn số phụ huynh điều kiện gia đình làm nông nghiệp chưa quan tâm đến - Một số giáo viên cịn hạn chế cơng tác làm đồ dùng 3/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Trong trình tổ chức hoạt động phát triển vận động, phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo tơi nhận thấy trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động, kĩ thực hạn chế, chưa mạnh dạn, nhanh nhẹn, thể lực yếu * Từ thuận lợi khó khăn tơi mạnh dạn sử dụng biện pháp sau vào công tác giáo dục giảng dạy cho trẻ mầm non: - Biện pháp 1: Rà xoát đồ dùng đồ chơi có, chưa có để xây dựng kế hoạch - Biện pháp 2: Xây đựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề kiện năm - Biện pháp 3: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi dụng cụ giúp trẻ phát triển nhận thức - Biện pháp 4: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ vận động giúp trẻ phát triển thể lực - Biện pháp 5: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển kỹ thực hành sống - Biện pháp 6: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển thẩm mỹ - Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh ủng hộ số nguyên vật liệu bỏ đem đến lớp để làm đồ dùng Một số biện pháp thiết kế sáng tạo đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy cho trẻ mầm non: -Biện pháp 1: Rà xốt đồ dùng đồ chơi có, chưa có để xây dựng kế hoạch Trước tình hình thực tế nhà trường cần thiết đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học từ đầu năm học tơi thống kê lại tồn đồ dùng đồ chơi lớp phân loại đồ dùng đồ chơi theo chất liệu cơng dụng đồ dùng đồ chơi để xem thiếu đồ dùng đồ chơi lĩnh vực Từ thống kê tơi đưa kế hoạch để xây dựng bổ xung làm làm đồ dùng đồ chơi - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề kiện năm - Tháng 9: Làm đồ dùng đồ chơi trường lớp: Đu quay cầu trượt - Tháng 10,11: Làm đồ dùng đồ chơi gia đình bàn ghế, tủ - Tháng 12: Làm dụng cụ nghề như: Ngôi nhà, giường - Tháng 1,2: Làm phương tiện giao thơng: Xe máy, mơ hình ngã tư 4/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Tháng 3,4,5: Làm đồ dùng vật Biện pháp 3: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ giúp trẻ phát triển nhận thức: Chọn đồ chơi mầm non tốt giúp nhận thức trẻ thêm phong phú lành mạnh Cần nhiều hội để trẻ học khám phá vật việc, giới bên ngồi thơng qua việc trẻ chơi hàng ngày Chơi cách học phù hợp tốt người lớn muốn trẻ tìm tịi học hỏi khám phá cho thân chúng thứ xung quanh Qua cách chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác Những đồ vật đồ chơi hàng ngày bé tiếp xúc ảnh hưởng lớn đến nhận thức hình thành trẻ Dưới số đồ dùng, đồ chơi làm để giúp trẻ phát triển nhận thức a Bộ que xếp hình: * Mục đích: - Tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ chơi góc vận động - Khuyến khích trẻ phát huy sáng tạo để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác - Phát triển óc suy đốn, phát triển tay cho trẻ * Nguyên liệu: - Những que kem qua sử dụng, que đè lưỡi - Màu nước * Cách làm: - Từ que kem, que đè lưỡi, cô xếp thành hàng ngang gợi ý trẻ tưởng tượng hình ngộ nghĩnh xinh xắn khác nghĩ vật,….để vẽ trang trí lên que kem - Cơ trẻ tơ màu lên que kem hình vật ngộ nghĩnh * Hiệu sử dụng: - Kích thích trẻ hoạt động, suy luận - Với sản phẩm trẻ chơi góc tạo hình, góc tốn góc làm quen chữ cái( mẫu giáo nhỡ lớn) Hình ảnh minh họa 5/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non Ngoài ra, que kem, que đè lưỡi tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác: Hình ảnh minh họa: Ống đựng bút Hình ảnh ngơi nhà Hình ảnh khung tranh b Bộ đồ dung chuyển động bay nước * Mục đích: - Tận dụng Foomech, bìa cát tơng, vỏ hộp sữa chua, chai lọ nhựa làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ phát huy sáng tạo để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác - Phát triển óc quan sát, khả tư * Nguyên liệu: - Pho mếch, chai lộ nhựa - Xốp thảm dạ, bìa cát tơng - Nút chai, vỏ hộp sữa chua - Kéo, bút màu * Cách làm: - Từ miếng mếch vẽ cắt cho hình cối xay lấy ống dẫn nước tạo đường cho nước chảy xuống cho nước qua cần giã cối có lực tác động mạnh làm cho cần cối giã - Từ vỏ chai lọ đôi tạo bốc chuyển động nước - Từ bìa làm cửa bí mật, bảng phát triển nhận thức cho trẻ hoạt động hoạt động góc * Hiệu sử dụng: - Với hình ảnh thuộc chủ đề, thay đổi câu hỏi để lôi trẻ vào hoạt động không bị nhàm chán 6/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Với sản phẩm trẻ dùng hoạt động góc tốn, khám phá, làm quen chữ số( mẫu giáo bé, nhỡ lớn)…, dùng để trang trí đặc biệt làm đồ dùng dạy học Hình ảnh minh họa Đồ dùng cối xay nước, bốc nước Bộ lộc nước Biện pháp 4: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ vận động giúp trẻ phát triển thể lực: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vui chơi hoạt động chủ đạo trường mầm non Để thực hoạt động vui chơi cần phải có đồ chơi Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đồi bàn tay khéo léo, đơi chân dẻo dai, thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hịa Từ đó, tơi suy nghĩ tìm tịi làm số đồ dùng đồ chơi, dụng cụ để phát triển thể lực cho trẻ a Cổng chui: * Mục đích: - Khuyến khích trẻ phát huy sáng tạo để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác - Tạo hứng thú cho trẻ thực tập bò, trườn… * Nguyên liệu: - Những lon nước ngọt, lon bia qua sử dụng - Thảm màu, keo nến 7/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Kéo, giấy đề can, dấp dính gai… * Cách làm: - Trẻ suy nghĩ trang trí theo sở thích trẻ lên lon bia, lon nước mà cô vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Những lon nước sau rửa phơi khô, cô dùng súng bắn keo bắn lon bia, lon nước gắn chặt với theo hình vịng cung Cô bắn lon bia, lon nước làm chân đứng bên để tạo thành cổng chui tiện ích, sáng tạo đẹp mắt - Cắt vài sợi thảm dài bắn chặt lên lon bia, lon nước theo dường vòng cung cổng, dùng dấp dính gai dính lên thân bia, trước sau để trẻ gắn đồ dùng trang trí thỏa thích theo ý muốn * Hiệu sử dụng: - Trẻ hứng thú với cổng chui kích thích trẻ hoạt động - Có thể thay đổi độ cao dễ dàng - Với sản phẩm trẻ bị, trườn qua…thực tập tổng hợp, dùng làm đồ dùng dạy học Ngồi cịn sử dụng vào nhiều hoạt động khác như: Cổng góc xây dựng, hàng rào chợ q, trang trí mơi trường lớp, đồ dùng chơi ngồi trời,… Khơng cổng chui làm từ lon bi, lon nước mà làm từ nhiều nguyên vật liệu tái chế khác: Lốp xe máy, xe đạp hỏng, ống nhựa bóng,… Hình ảnh minh họa Hình ảnh cổng chui làm từ non bia bóng Cổng chui làm từ lốp xe d Cà kheo: * Mục đích: 8/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Tận dụng miếng vải nhỏ, viên gạch cũ, hộp sữa hết, phế liệu làm cà kheo cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ phát huy sáng tạo để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi khác - Phát triển thể lực cho trẻ * Nguyên liệu: - Vải dày, gạch, sơn xịt - Kéo, bút dạ, keo nến, dây chun to nhiều màu - Nắp chai loại * Cách làm: - Từ miếng nhỏ trẻ in hình đơi bàn chân trẻ sau cắt theo hình - Những viên gạch cũ cô sơn lại thành màu khác nhau, dùng keo nến dính hình bàn chân trẻ cắt lên viên gạch, hộp sữa cũ - Mỗi viên gạch, hộp sữa dính dây chun bên cuối dính nắp trai đầu sợi dây chun * Hiệu sử dụng: - Trẻ phát huy khả kheo léo thân - Rất an toàn sử dụng - Với sản phẩm trẻ chơi lúc, nơi Hình ảnh minh họa Giáo viên mầm non, có tình u trẻ nhỏ, ham học hỏi để tạo sáng tạo việc giảng dạy việc sử dụng nguyên vật liệu tái chế phục vụ trình giảng dạy Sau số hình ảnh tham khảo đồ dùng , đồ chơi “ Cà kheo” làm từ nhiều nguyên vật liệu khác Hình ảnh minh họa 9/20 ... dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non? ?? 1/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ. .. tư 4/20 Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non - Tháng 3,4,5: Làm đồ dùng vật Biện pháp 3: Sáng tạo số đồ dùng đồ chơi, dụng.. .Một số thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: Đối với trẻ mầm non chơi hoạt động chủ đạo: “ Chơi mà

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:35

Tài liệu liên quan