Bộ máy nhà nước chxhcn việt nam khái niệm, phân loại các cơ quan bộ máy nhà nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước theo em, làm thế nào để nâng cao hiệu quả

20 1 0
Bộ máy nhà nước chxhcn việt nam khái niệm, phân loại các cơ quan bộ máy nhà nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước  theo em, làm thế nào để nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*** TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỌC KÌ I – NĂM 2021-2022 GIẢNG VIÊN: ************** SINH VIÊN: ************** LỚP:************** MÃ SINH VIÊN: ********** Đề bài: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại quan máy nhà nước, vị trí, vai trị, chức quan nhà nước Theo em, làm để nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước? Bài làm Mở đầu Từ xa xưa người bắt đầu khai sinh phải trải qua bốn kiểu nhà nước nhà nước kiểu là: nhà nước nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ ba nhà nước tư sản, thứ nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù kiểu nhà nước người muốn hướng đến bình đẳng cho tầng lớp xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nhà nước giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng dến để xem nhà nước tiến cuối lịch sử Vai trò nhà nước quốc gia to lớn Phương thức hiệu quản lý nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp định phát triển mặt quốc gia Chính cần hiểu rõ máy nhà nước, đặc biệt máy nhà nước xã hội chủ nghĩa để từ đưa cách thức quản lý điều hành nhà nước tốt Việt Nam lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu có quan điểm rõ ràng đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa là: “Nhà nước dân, dân, dân” Từ đổi đất nước, Đảng ta lại trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hóa vấn đề nhà nước dân, dân, dân Do vậy, quản lý nhà nước vối với mặt đời sống xã hội lại ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mặt đất nước Vấn đề nâng cao vai trò nhà nước vấn đề hệ trọng, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ý đưa kỳ Đại hội Đảng Mặc dù nhà nước ta phát huy vai trị cách có hiệu nhiều lĩnh vực đất nước, khơng có hạn chế Vì vậy, cần tìm hiểu để tìm mặt tích cực hạn chế nhằm hoàn thiện máy nhà nước, máy nhà nước hồn thiện việc phát triển mặt đời sống xã hội cải thiện, phát triển bền vững tốt đẹp B Nội dung I Khái niệm máy nhà nước, hệ thống nguyên tắc máy nhà nước phải tuân thủ đặc điểm máy nhà nước 1.1 Khái niệm máy nhà nước Nhà nước tổ chức văn minh xã hội loài người Đặc trưng nhà nước nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ để cai quản, thiết lập quyền lực nhà nước cịn tổ chức cơng quyền, có máy tổ chức, có quân đội, cảnh sát ra, để thực việc tổ chức quản lý xã hội nhà nước phải giải vấn đề chung mang tính cộng đồng mà khơng tổ chức, cá nhân làm được, nhà nước áp đặt pháp luật, quản lý, cai trị pháp luật đồng thời để đảm bảo việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nhà nước phải đặt loại thuế nhà nước chủ thể có chủ quyền quốc gia Bản chất nhà nước thể rõ nét định hướng họat động, chức quản lý xã hội, quản lý kinh tế Do vậy, xuất phát từ chức mình, để trì quyền lực thống trị, thực chức nhà nước phải tổ chức máy để thực chức nhà nước Bộ máy gọi máy nhà nước Nhiệm vụ chức nhà nước thực chủ yếu máy nhà nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương dến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Từ rút khái niệm máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống gồm nhiều quan thuộc nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, thành lập, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước Trong xã hội có giai cấp máy nhà nước cơng cụ có hiệu lực nằm tay giai cấp cầm quyền để trì, bảo vệ, phát triển thống trị họ kinh tế, trị, tư tưởng Để thực quyền mình, giai cấp thống trị cần lập tổ chức khác đảng phái, đoàn thể quần chúng Bởi cần phân biệt máy nhà nước với “hệ thống chuyên giai cấp” Bộ máy nhà nước khái niệm hẹp hơn, bao gồm quan nhà nước như: quân đội, cảnh sát, tịa án, nhà tù, quan hành chính, ngoại giao, Cịn hệ thống chun giai cấp khơng có nhà nước mà cịn bao gồm tổ chức trị - xã hội khác thể chuyên giai cấp cầm quyền 1.2 Hệ thống nguyên tắc máy nhà nước phải tuân thủ Theo Hiến pháp 2013 quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nguyên tắc chủ quyền nhân dân; nguyên tắc quyền lực thống nhất; nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 1.2.1.Nguyên tắc chủ quyền nhân dân Nguyên tắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc quan trọng máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam máy nhà nước thân quyền lực nhà nước, chủ thể áp đặt ý chí bắt buộc toàn xã hội, vấn đề tảng cần phải xác định quốc gia Nguyên tắc nêu nội dung sau: Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Điều 6, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Khoản Điều Hiến pháp 2013 nêu ra: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” 1.2.2 Nguyên tắc quyền lực thống Đây nguyên tắc tảng quan trọng thứ hai máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là nguyên tắc định thiết kế mơ hình tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc có sở pháp lý theo: Khoản Điều Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Nội dung nguyên tắc quyền lực nhà nước Việt Nam thống Về phương diện trị, quyền lực nhà nước tập trung thống nhát Nhân dân thể qua nguyên tắc chủ quyền nhân dân Về phương diện tổ chức thực hiện: quyền lực nhà nước thống Quốc hội Quốc hội quan đại diện cao nhân dân bầu ra, trao toàn quyền lực cho Quốc hội Mặc dù Quốc hội nơi thống quyền lực nhà nước, Quốc hội không trực tiếp thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp máy nhà nước mà có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước Tuy nhiên, Quốc hội ln có quyền giám sát tối cao quan khác máy nhà nước Từ ngun tắc này, mơ hình tổ chức máy nhà nước định hình cách rõ ràng với Quốc hội quan đứng đầu vị trí cao máy nhà nước, quan thực quyền hành pháp, tư pháp quan trung ương khác 1.2.3 Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hạt nhân, cốt lõi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cũng giống nguyên tắc trên, nguyên tắc có sở pháp lý theo khoản Điều Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân.” Theo quy định này, mơ hình lý tưởng mà cơng xây dựng máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam hướng tới Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với chất Nhân dân, nhân dân Nguyên tắc thể qua đặc điểm “nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp” “pháp luật có vị trí tối thượng đời sống xã hội” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khoản 1, Điều biểu rõ Điều này: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật,…” Ngồi ra, ngun tắc cịn có nội dung là pháp luật phải có vị trí tối thượng hay thượng tôn, tối cao với tất chủ thể mà trước tiên tất quan nhà nước Tất hoạt động quan nhà nước, người có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước phải vào pháp luật làm mà pháp luật không cấm khuôn khổ pháp luật đặt 1.2.4 Nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí quan trọng xác định hai phương diện lãnh đạo hệ thống trị lãnh đạo Nhà nước Cơ sở pháp lý thể điều Hiến pháp 2013, khẳng định làm rõ hơn, đầy đủ chất, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khơng đội tiên phong giai cấp công nhân mà đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Không điều Hiến pháp cịn nhấn mạnh Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân Đó sức sống Đảng Thêm vào đó, Đảng phải phục vụ nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân định Nếu định không đúng, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, nhân dân Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân trước dân tộc Nội dung nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nói cách khác, máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, lãnh đạo lực lượng khác Đảng Cộng sản Việt nam Hoạt động tổ chức Đảng đảng viên phải khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Điều hoạt toàn đắn pháp luật quy tắc xử chung có hiệu lực bắt buộc tất chủ thể xã hội 1.2.5 Nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Đảng Cộng sản lãnh đạo Vai trò lãnh đạo Đảng phát huy chủ yếu thông qua việc lãnh đạo máy nhà nước Do nguyên tắc tập trung dân chủ trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt đông máy nước Cơ sở pháp lý nguyên tắc dựa theo Điều 8, Hiến pháp 2013 “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.” Nội dung nguyên tắc là: Trong quan nhà nước, vấn đề quan trọng thường định tập thể theo chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Trong tập thể thiểu số tuân theo đa số, tức định đưa tập thể tất phải thực định Cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương Tuy nhiên, trước định cấp trên, trung ương phải tham khảo ý kiến cấp dưới, khuyến khích tính chủ động địa phương Ngồi ra, ngun tắc cịn có ý nghĩa tập trung dân chủ có vai trị việc bảo đảm quán hoạt động máy nhà nước từ trung ương tới địa phương, khuyến khích chủ động, sáng tạo cấp quyền địa phương, qua tránh quan liêu cấp trên, trung ương 1.2.6 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 nêu vấn đề ứng xử quyền người quy định Chương II mà quy định điều khoản Chương I Điều chứng tỏ vấn đề ứng xử quyền người quy định quan điểm, tư tưởng đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung nguyên tắc Nhà nước phải coi trọng vấn đề quyền người, nhà nước phải coi nâng cao chất lượng sống, phát triển người mục đích cao mục đích cuối điều phải thể tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung quan nhà nước nói riêng Về mặt tổ chức, máy nhà nước phải có thiết chế riêng có chức chăm lo tới vấn đề quyền người Về mặt hoạt động, nhà nước phải co thái độ coi trọng toàn diện quyền người, quyền cơng dân Sự coi trọng tồn diện thể bốn nội dung, cụ thể: Nhà nước công nhận quyền người, quyền công dân; Nhà nước tôn trọng quyền người, quyền công dân; Nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân; Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân 1.3 Đặc điểm máy nhà nước Trong lịch sử tồn bốn kiểu nhà nước, tồn bốn kiểu tổ chức máy nhà nước - máy nhà nước chủ nô, máy nhà nước phong kiến, máy nhà nước tự san máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Bốn kiểu máy nhà nước Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Analysis of Air Asia's Low-Cost Leadership Group tiểu luận tâm lý học tượng body shaming 53 English for Academic and Professional Purposes realers 100% (14) Mcq binomial and hypergeometric probability distribution with correct answers Bachelor of Business Administration & Bachelor of Legislative Law 27 100% (2) 100% (8) Personal Identification Techniques Word Business Law and Taxation 100% (4) có biểu khác tổ chức, nguyên tắc, phương pháp mục tiêu họat động, có đặc điểm chung, sau đây: Là cơng cụ chun giai cấp thống trị kinh tế, trị, tư tưởng xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp cẩm quyền; nắm giữ đồng thời ba loại quyền lực xã hội quyền lực kinh tế quyền lực trị , quyền lực tinh thần; sử dụng pháp luật phương tiện có hiệu lực để quản lý xã hội việc quản lý tiến hành chủ yếu ba hình thức pháp lý xây dựng pháp luật , tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật; vận dụng hai phương pháp chung, thuyết phục cưỡng chế để quản lý xã hội Bộ máy Nhà nước Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc Thông qua việc thực quyền bầu cử, nhân dân trực tiếp bầu quan quyền lực nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, quan thay mặt nhân dân để thành lập quan khác máy nhà nước Như vậy, máy Nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động sở uỷ quyền nhân dân Các quan, nhân viên nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân, thừa uỷ quyền nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực họ Hoạt động máy nhà nước hướng tới việc chăm lo cho nhân dân, bảo đảm, bảo vệ lợi ích cho nhân dân Mọi cán bộ, nhân viên nhà nước xuất phát từ nhân dân, tham gia vào máy nhà nước để phục vụ, phụng nhân dân Họ có trách nhiệm phải giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, phải gần gũi nhân dân, lắng nghe thấu hiểu nhân dân, đồng thời phải chịu giám sát nhân dân, họ bị bãi miễn khơng cịn nhân dân tín nhiệm Không vậy, máy nhà nước tổ chức hoạt động sở nguyên tắc dân chủ tiến xuất phát từ chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: bảo đảm chủ quyền nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật; tập trung dân chủ, Các nguyên tắc quy định Hiến pháp hành nước ta Trong máy nhà nước, quan quản lí kinh tế xã hội ngày phát triển, hoàn thiện để thực quản lí cách có hiệu mặt đời sống xã hội; quan cưỡng chế xây dựng quy, tinh nhuệ bước đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia, trật tự, an ninh, an toàn xã hội Nhìn tổng thể, nói, máy Nhà nước Việt Nam chuyển dần sang tính chất phục vụ nhân dân, chủ yếu cung cấp dịch vụ công điện, nước, đường giao thông, y tế, giáo dục cho xã hội Đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động máy Nhà nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giành quyền từ tay giai cấp thống trị cũ, thành lập nên nhà nước kiểu Việt Nam Từ đến nay, suốt công kháng chiến kiến quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam thực lãnh đạo toàn diện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, vậy, đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản điều kiện tiên để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân II Phân loại quan máy nhà nước Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước thành lập có thẩm quyền theo quy định Pháp luật nhằm thực nhiệm vụ chức Nhà nước Trong máy nhà nước có nhiều loại quan nhà nước khác Mỗi cách phân loại quan nhà nước có giá trị riêng định Việc phân loại quan cho dù theo tiêu trí khơng mà làm thay đổi địa vị pháp lý quan nấc thang quyền lực nhà nước Mà địa vị pháp lý quan nhà nước phụ thuộc vào việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn, chức quan Có tiêu chí, phân loại quan máy nhà nước sau: 2.1 Căn vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Căn vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, có hai nhóm quan sau: Cơ quan nhà nước Trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đây quan có phạm vi hoạt động bao trùm lên toàn lãnh thổ văn quan ban hành có hiệu lực phạm vi tồn quốc, văn quan nhà nước địa phương không trái với văn quan nhà nước Trung ương, trái bị đình thi hành bị bãi bỏ Nhóm quan thứ hai quan nhà nước địa phương: Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân địa phương – Những quan hoạt động bị giới hạn địa giới hành chính, văn ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương Việc phân loại theo có ý nghĩa để xác định giới hạn thẩm quyền quan nhà nước Nếu vấn đề liên quan có ý nghĩa chung tồn quốc thuộc thẩm quyền định quan nhà nước Trung ương Ở địa phương thuộc thẩm quyền định quan nhà nước cấp tỉnh 2.2 Căn vào chế độ (nguyên tắc) làm việc Cơ quan nhà nước làm việc theo nguyên tắc chế độ tập thể, tức việc bàn bạc tập thể định theo đa số: Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng: Thủ trưởng định chịu trách nhiệm cá nhân: Bộ, Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thuộc phủ, sở, phịng.Cơ quan nhà nước hoạt động dựa nguyên tắc kết hợp với chế độ tập thể chế độ thủ trưởng người: Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp (tập thể người đứng đầu) Theo Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, 08 loại vấn đề phải thảo luận tập thể, định đa số Nếu biểu ngang nhau, bên có Thủ tướng phải theo bên Luật Tổ chức HĐND UBND trước bàn bạc tập thể Nay loại vấn đề phải bàn bạc tập thể, định theo đa số Nếu chủ tịch bên thiểu số phải phục tùng đa số thiết lập chế đại nghi – chế nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền , phủ định lại nguyên tắc tập quyền chuyển chế phong kiến Theo đó, quyền lực nhà nước phân quyền lập pháp, hành pháp tư pháp trao cho ba quan đảm nhiệm tương ứng Nghị viện, Chính phủ Tòa án Ba nhánh quyền lực độc lập đối trọng lẫn – dùng quyền lực để hạn chế quyền lực Cơ chế đại nghị ( phân quyền ) khắc phục chuyên chế tổ chức nhà nước trước nói theo K Mác Ph Ăng ghen thể “phân công lao đông áp dụng chế nhà nước với mục đích đơn giản hóa kiểm tra” Tuy nhiên chế đại nghi tính độc lập đối trọng quan làm cho Nghị viện nguyên tắc quan đại diện quyền lực nhân dân bị thao túng trở nên hình thức, dẫn đến triệt tiêu quyền lực nhân dân Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin chủ trương xóa bỏ chế độ đại nghị thay vào chế “tập thể hành động” sau khái quát thành nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đối lập với nguyên tắc phân quyền tổ chức Ngoài ra, thực tiễn ngun tắc cịn có u cầu là: Các quan nhà nước,cán bộ, viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền 2.3 Căn vào tính chất, chức năng, thẩm quyền Căn vào tính chất, chức năng, thẩm quyền chia thành loại quan sau: Cơ quan đại diện quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp - Đây hệ thống quan nhân dân trực tiếp trao quyền, thay mặt nhân dân để thực quyền lực nhà nước Cơ quan cấp hành (cơ quan quản lý Nhà nước, quan hành nhà nước): Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp Đây hệ thống quan có máy lớn Cơ quan xét xử, Tòa án nhân dân cấp tòa án quân sư cấp Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân cấp viện kiểm sát quân sư cấp Nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước): Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại Chủ tịch nước có thẩm quyền ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên với cách phân loại quan nhà nước dựa vào tiêu chí khơng có nghĩa có Quốc hội, hội đồng nhân dân có tính quyền lực nhà nước mà tất quan hoạt động mình, thực nhiệm vụ, quyền hạn định theo quy định pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013: III Vị trí, vai trị chức quan nhà nước Điều 2, chương I, Hiến pháp 1992: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp nông dân với tầng lớp tri thức 3.1 Các quan quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 3.1.1 Quốc hội Theo điều 83, chương VI, Hiến pháp 1992: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua đó, ta thấy Quốc hội vừa làm đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân vừa nắm giữ quyền lực công việc quan trọng di Quốc hội định Cách tổ chức Quốc hội: Ủy ban thường vụ, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban Quốc hội Chức Quốc hội: Chức lập pháp, chức định vấn đề quan trọng, chức giám sát tối cao Nhiệm vụ Quốc hội thơng qua kì họp, triệu tập số họp thường kì cẩn thiết 3.1.2 Hội đồng nhân dân Điều 119, chương IX, Hiến pháp 1992 quy định: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp Thông qua nghị hội đồng nhân dân đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, Tổ chức Hội đồng nhân dân gồm có: Thường trực Hội đồng nhân dân, Các ban Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân có vai trị quan trọng máy quyền địa phương Theo quy định pháp luật, Hội đồng nhân dân có hai chức quan trọng: Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương; xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực Nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương 3.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: • Cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá • Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam • Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiê ‡m, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơng bố, bãi bỏ định tun bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương •Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh tồn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hô i‡ , bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước 3.3 Hệ thống quan hành 3.3.1 Chính phủ Theo điều 109, chương XII hiến pháp 1992 quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Chính phủ hoạt động thơng qua phiên họp, hoạt động Thủ tướng hoạt động thành viên Chính phủ Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 3.3.2 Ủy ban nhân dân Căn vào điều 123, chương IX, Hiến pháp 1992 quy định: Ủy ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân Cách tổ chức Ủy ban nhân dân Chủ tịch phó chủ tịch hội đồng nhân dân cấp bầu Các quan chun mơn (sở, phịng ban) thuộc ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân phối hợp với quan cấp quản lí ngân sách địa bàn mình, quản lí đất đai, tài ngun, cơng trình vừa nhỏ, hệ thống đê điều, quản lí cơng trình giao thơng thị, hộ tịch, hộ khẩu, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, 3.4 Hệ thống quan xét xử 3.4.1 Tòa án nhân dân tối cao Căn vào điều 126, chương X, Hiến pháp 1992 quy định: Tòa án nhân dân viện kiểm sốt nhân dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phạm vi chức có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm cơng dân Tịa án nhân dân cấp cao gồm tổ chứ: Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương 3.4.2 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điểu 137, chương IX, Hiến pháp 1992 quy định: Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công bố đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm tổ chức: Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, quận tương đương; Viện kiểm sát nhân dân cấp 3.5 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.5.1 Chức đối nội Chức nội dung mặt hoạt động chủ yếu nhà nước, diễn phạm vi nội đất nước như: tổ chức hoạt động kinh tế mặt hàng văn hóa, xã hội, giáo dục, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, trấn áp phần tử chống đối quyền, ngược lại lợi ích xã hội chức gọi chức quản lý mặt đời sống xã hội 3.5.2 Chức đối ngoại Chức đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn mối quan hệ với quốc gia khác, dân tộc khác như: thiết lập mối quan hệ ngoại giao với quốc gia khác, gia nhập vào tổ chức quốc tế khu vực, phòng thủ đất nước chống giặc ngoại xâm, phát dập tắt âm mưu phản động nhằm chống phá nhà nước Trong vấn đề đa Đảng, nói vấn đề lớn hệ thống trị Việt Nam, lâu tất lực thù địch chống phá Việt Nam, lúc liệt, lúc tạm lắng vấn đề Trong chuyến thăm Ấn Độ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói: "Thực tiễn bạn thấy đất nước chúng tơi trị xã hội ổn định, nhân dân làm chủ thực tế , quốc hội hoạt động ngày dân chủ, đoàn thể có tiếng nói làm nhiệm phản biện, giám sát xã hội", đồng thời Chủ tịch Quốc hội rõ "Việt Nam phát triển, lên, từ thực tế hoàn cảnh cụ thể đất nước, thấy thực Đảng có hiệu nhất” Trong suốt gần 80 năm từ đời chưa ta khẳng định đa Đảng tốt đẹp dù có lúc Việt Nam tồn không chi đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Sau năm 1975: Khi lực nước ngồi gây áp lực địi việc thực đa Đảng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đa Đảng lựa chọn hoàn hảo VI Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước Hiện nay, đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, để phù hợp với vận động phát triển giới hành nước ta nói riêng nước khác giới cần phải có thay đổi hoạt động hành phù hợp với xu chung Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý hành Nhà nước phải có giải pháp định Nhà nước pháp quyền thiết chế dân chủ, thành phát triển nhân loại Đó nhà nước lấy nhân dân làm chủ thể, lấy pháp luật làm tiêu chí để quản lý xã hội Cốt lõi tư tưởng, quan điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước dân, dân dân; quản lý xã hội quản lý thân pháp luật Khơng thể chế nhà nước xã hội đứng pháp luật đứng pháp luật Mọi quan, tổ chức công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật pháp Cán bộ, công chức thực thi công vụ phải lấy pháp luật làm chuẩn mực Vì vậy, giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước hồn thiện hệ thống pháp luật Và để nâng cao hệ thống pháp luật ngày 11/12/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 43/CT – TTG nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật, theo Thủ tướng Chính phủ đề 13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tập trung đạo, tổ chức thực thời gian tới Do đặc thù thể chế trị, đặc điểm truyền thống dân tộc ngun nhân khác nhau, Nhà nước pháp quyền khơng có khuôn mẫu chung cho quốc gia Để tránh nguy độc đoán, chuyên quyền, nhiều nước phân chia quyền lực thành nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp tư pháp, với phương châm dùng quyền lực kiểm tra, giám sát quyền lực Ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không độc lập, không đối lập, mà thống với sở đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về tính chất, mối quan hệ hoạt động ba quyền phân công, phối hợp để thực nhiệm vụ chung a Cải cách hành pháp Đầu tiên, cần cải cách thể chế: Xây dựng hoàn thiện chế, trước hết thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy pham pháp luật Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh quan nhà nuớc, cán công chức.Tiếp tục cải cách thủ tục hành Tiếp theo cải cách tổ chức máy hành chính: Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý cán cơng chức thời kì mới.Từng bước điều chỉnh cơng việc mà Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhận để khắc phục chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiêm vụ Chuyển cho tổ chúc xã hội, tố chức phi Chính phủ doanh nghiệp làm công việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành Nhà nước trực tiếp thực Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, công chức Cuối cần cải cách tài cơng: Đổi chế phân cấp quản lý tài ngân sách, bảo đảm tính thống hệ thống tài chinh quốc gia vai trò đạo ngân sách Trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động, động, sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành tài ngân sách Bảo đảm quyền định ngân sách đa phương Hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động xử lý cơng việc địa phương, quyền đình bộ, sở, ban, ngành phân bố ngân sách cho đơn vị trực thuộc; quyền chủ động đơn vị sử dụng ngân sách phạm vi dự toán duyệt phù hợp với chế độ, sách Đổi cơ chế tài khu vực dịch vụ cơng Thực thí điểm để áp dung rộng rãi số chế tài mớt Đổi cơng tác kiếm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán, quan hành chính, đơn vị nghiệp Thực dân chủ, cơng khai, minh bạch tài cơng, tất chi tiêu tài cơng bố công b Cải cách tư pháp Theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị đưa Nghị số 08/NQ-TƯ số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Do theo Nghị cải cách tư pháp cần thực theo quan điểm sau: Công tác tư pháp phải thực đường lối, chủ trương Đảng, bám sát phục vụ có hiệu nhiệm vụ tri gai doan, bảo dam quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước thực hiên quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vũng chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân vi nhân dân Công tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng loại tội phạm có tổ chức, bảo vệ trật tư kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chúc công dân c Cải cách lập pháp Trong giai đoạn cạnh tranh phát triển khốc liệt, tăng trưởng kinh tế cao, hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực, mở rộng dân chủ, thiết lập trật tự kỷ cương tảng phát triển mới, việc hồn thiện hệ thống phát luật có vai trị quan trọng Điều đặt nhiệm vụ cho máy nhà nước nhiệm vụ cải cách lập pháp mạnh mẽ Cải cách lập pháp cần đổi tổ chức phải toàn diện, có bước đột phá theo hướng Quốc hội ngày thực quyền lập pháp đẩy đủ hơn, thực chất Bắt đầu từ việc bầu cử, hình thành cấu, thành phần đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu mình, mà cịn đại diện cho nhân dân nước, người thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước Điều giúp nhận thức rõ tiêu chuẩn gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ làm sở cho việc lựa chọn, giới thiệu người ứng cử Tiến xa xây dựng chế tranh cử để tìm người thực đảm nhận tốt vai trị Đại biểu Quốc hội Ngồi ra, cịn cần phải củng cố tổ chức Hội đồng Uỷ ban Quốc hội cần tập trung củng cố máy giúp việc trực tiếp quan Đổi quy trình lập pháp, việc đổi quy trình lập pháp phải dựa vào phân công rõ ràng việc thực quyền lập pháp Quốc hội Điều tác động đến cách thức tổ chức huy động tiềm lực cho công tác lập pháp Nếu theo hướng Quốc hội ngày thực thực chất chức lập pháp phải tập trung tăng cường lực lập pháp cho Quốc hội, quan Quốc hội Chính phủ tập trung vào việc điều hành đạo xây dựng đạo luật lớn, nội dung sửa đổi hồn tồn Sau cải cách có thêm giải pháp khác như: Tăng cường sức mạnh Đảng máy nhà nước; nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp cải cách hành Thơng qua cơng tác tun tuyền để nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp cán công chức viên chức công tác cải cách hành chính; Nâng cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị đạo thực công tác cải cách hành Gắn kết thực cơng tác cải cách hành với cơng tác thi đua khen thưởng; Kiện toàn, xếp tổ chức quan, đơn vị Xây dựng thực Đề án xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán công chức viên chức; cải cách thủ tục hành chính; nâng cao cơng tác quản lý thực cải cách hành chính; thực giải pháp đại hóa hành tăng cường áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật vào hoạt động hành Nhà nước; Thực cơng tác tra, kiểm tra định kỳ đột xuất quan, đơn vị địa bàn tỉnh nội dung liên quan đến công tác cải cách hành Hàng năm tổ chức điều tra xã hội học lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp lĩnh vực nóng như: Đất đai, Y tế, Giáo dục… để làm sở đánh giá hiệu hoạt động hành Nhà nước số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền lợi đông đảo tầng lớp nhân dân; Thực chế độ sách cán công chức viên chức Xây dựng chế, sách nâng cao đời sống cán công chức viên chức, kịp thời động viên, khích lệ tinh thần làm việc cán cơng chức viên chức Thực hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán công chức viên chức Mục lục A Mở đầu B Nội dung I Khái niệm máy nhà nước, hệ thống nguyên tắc máy nhà nước phải tuân thủ đặc điểm máy nhà nước 1.1 Khái niệm máy nhà nước 1.2 Hệ thống nguyên tắc máy nhà nước phải tuân thủ 1.3 Đặc điểm máy nhà nước II Phân loại quan máy nhà nước 2.1 Căn vào phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 2.2 Căn vào chế độ (nguyên tắc) làm việc 2.3 Căn vào tính chất, chức năng, thẩm quyền 10 III Vị trí, vai trị chức quan nhà nước 11 3.1 Các quan quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 11 3.2 Chủ tịch nước 12 3.3 Hệ thống quan hành 13 3.4 Hệ thống quan xét xử 13 3.5 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .14 VI Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Nhà nước 15

Ngày đăng: 24/05/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan