Anh chị hãy phân tích, chỉ rõ mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước là thống nhất với phân công, phối hợp, kiếm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp hành pháp, tư pháp

26 32 0
Anh chị hãy phân tích, chỉ rõ mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước là thống nhất với phân công, phối hợp, kiếm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp hành pháp, tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP Đề tài: “Anh/chị phân tích, rõ mối quan hệ Quyền lực nhà nước thống với Phân công, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp? Qua đó, luận giải, rõ đâu yếu tố chủ đạo, chi phối tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam nay?” Họ tên: Đinh Phương Thảo MSV: 2111610050 Lớp tín chỉ: Anh 01- LAWS Khóa: 60 Hà Nội, tháng 06/2022 lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần : ……………………………… Học kỳ …… năm học …… Họ tên Sinh viên : Đinh Phương Thảo Ngày thi: 24/6/2022 Ngày sinh : 26/10/2003 Ca thi: 13h30 Mã số sinh viên: 2111610050 Số trang làm: 20 Lớp tín : PLUH218(GD1+2-HK2-2122)CLC.1Khóa: 60 Điểm thi Bằng số Bằng chữ Họ tên chữ ký giáo viên chấm thi GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chon đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu _2 NỘI DUNG Khái niệm Nhà nước, Quyền lực nhà nước Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước _3 1.1 Khái niệm Nhà nước 1.2 Khái niệm Quyền lực nhà nước 1.3 Khái niệm Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Phân tích, rõ mối quan hệ Quyền lực nhà nước thống với Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.1 Quyền lực nhà nước thống tác động đến phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp _6 2.2 Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp tác động trở lại việc thống quyền lực nhà nước _8 Luận giải, rõ Quyền lực nhà nước thống yếu tố chủ đạo, chi phối tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam 13 3.1 Quyền lực nhà nước thống mang tính chủ đạo, chi phối hoạt động Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp 13 3.2 Phân công, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở mục tiêu thống quyền lực nhà nước 17 KẾT LUẬN _22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _22 lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Lý lựa chon đề tài Các nguyên tắc vệ tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quan điểm, tư tưởng chủ đạo chi phối tổ chức hoạt động tồn bộ máy nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc quy định Hiến pháp chúng khơng quan điểm, tư tưởng thông thường mà ưở thành quy phạm bao quát điều chỉnh định hình máy nhà nước Việt Nam Hiểu nguyên tắc giúp hiểu giải thích mơ hình vận hành máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đặc thù nó, đồng thời phát bất cập máy nhà nước đưa đề xuất phù hợp nhằm khắc phục bất cập để máy nhà nước tổ chức hoạt động phù họp với quan điểm, tư tưởng chủ đạo quy định Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 quy định sáu nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Nguyên tắc chủ quyền nhân dân; Nguyên tắc quyền lực thống nhất; Nguyên tắc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa; Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân; Nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước; Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” nguyên tắc tảng quan trọng thứ hai máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sau nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” Nếu nguyên tắc “chủ quyền nhân dân” đề cập tới vấn đề quyền lực nhà nước thuộc nguyên tắc “quyền lực thống nhất” đề cập tới vấn đề quyền lực nhà nước Việt Nam tổ chức thực máy nhà nước Nguyên tắc thứ thiết lập sở, tảng hình thành máy nhà nước; nguyên tắc thứ hai định thiết kế mơ hình tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Có thể nói, Hiến pháp năm 2013 Việt Nam thể ứng dụng Thuyết phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước mức độ kết hợp với tư tưởng chủ đạo truyền thống tư tưởng Tập quyền Sự kết hợp đúc kết thành nguyên tắc lOMoARcPSD|10162138 “Quyền lực tập trung” với hai nội dung Quyền lực nhà nước thống Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp Để tìm hiểu nghiên cứu sâu nguyên tắc hiến định này, em xin chọn đề bài: “Anh/chị phân tích, rõ mối quan hệ Quyền lực nhà nước thống với Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp? Qua đó, luận giải, rõ đâu yếu tố chủ đạo, chi phối tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam nay?” để làm tiểu luận Mục tiêu đề tài Dựa quy định tinh thần, tư tưởng Hiến pháp năm 2013, tiểu luận làm rõ tư tưởng mang tính đạo, mối quan hệ quyền lực thống với phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nội dung nguyên tắc Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đưa quan điểm yếu tố quyền lực nhà nước thống mang tính chủ đạo, chi phối tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật macxit; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhà nước pháp luật, tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp làm rõ vấn đề khái quát quyền lực nhà nước, mối quan hệ quyền lực nhà nước thống phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong tiểu luận, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tìm hiểu nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước số nước giới để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp lịch sử tác giả luận văn sử dụng đề cập trình phát triển nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Việt Nam, trải qua trình lịch sử lập hiến từ có Hiến pháp - Hiến pháp năm 1946 tới lOMoARcPSD|10162138 Tác giả sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp làm rõ nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Việt Nam Hiến pháp năm 2013 NỘI DUNG Khái niệm Nhà nước, Quyền lực nhà nước Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước 1.1 Khái niệm Nhà nước Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội1 1.2 Khái niệm Quyền lực nhà nước Cho đến nay, thuật ngữ “quyền lực” có nhiều định nghĩa khác nhau, nhiên đứng từ góc độ khác nên chưa có định nghĩa coi hồn tồn đầy đủ xác Trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa quyền lực là: “Quyền định đoạt công việc quan trọng mặt trị sức mạnh để bảo đảm việc thực quyền ấy”2 Quyền lực hình thành hai yếu tố “quyền” “lực”, quyền là: “điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hương, làm, đòi hỏi Những điều địa vị hay chức vụ mà làm” lực “sức, sức mạnh3” Như vậy, quyền lực sức mạnh thừa nhận chủ thể chủ thể khác phải thực theo ý chí Trong hình thái kinh tế - xã hội có quyền lực Trong chế độ xã hội cộng sản nguyên thủy, quyền lực hoà nhập cộng đồng, tất người xã hội có quyền ngang Lúc này, nhà nước chưa xuất quyền lực nhà nước chưa có Nhà nước đời kinh tế tự nhiên nguyên thủy thay kinh tế sản xuất - xã hội - trao đổi xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn đối kháng khơng thể điều hồ Lúc này, nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt đại diện cho toàn xã hội đời để điều hoà mâu thuẫn - xuất quyền lực nhà nước Như vậy, quyền lực nhà nước “yếu tố” hình thành nên chất nhà nước, “sản phẩm” Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr 25 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 815 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 597 lOMoARcPSD|10162138 cần thiết tất yếu nhà nước Tuy nhiên, quyền lực nhà nước ai, (nguồn gốc, chủ nhân quyền lực nhà nước) phục vụ cho lợi ích (mục đích quyền lực nhà nước) vấn đề quan trọng Ở kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến quyền lực nhà nước thuộc giai cấp (nhà nước chủ nô, quyền lực nhà nước thuộc giai cấp chủ nô; nhà nước phong kiến, quyền lực nhà nước phong kiến thuộc giai cấp địa chủ phong kiến) Đến kiểu nhà nước tư sản, quyền lực nhà nước có đặc trưng, điển hình tiến vượt bậc so với quyền lực kiểu nhà nước trước Đó đời phát triển dân chủ tư sản hiến pháp, với hiến pháp thành văn Hoa Kỳ vào năm 1787 Về mặt hiến định, hầu hết nhà nước tư sản khẳng định tất quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân phục vụ nhân dân Tuy nhiên, ưu kinh tế mà giai cấp tư sản thể hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cuối kiểu nhà nước XHCN gắn với đời hiến pháp nước XHCN mà bắt đầu Hiến pháp Cộng hồ Xơ viết XHCN Liên bang Nga năm 1918 Trong nhà nước XHCN, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, chủ thể chiếm số đơng xã hội Chủ nghĩa Mác cho quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân Trong nhà nước tiến bộ, nhân dân trao quyền lực cho nhà nước thơng qua văn quy phạm pháp luật, mà quan trọng thơng qua hiến pháp Do đó, quyền lực nhà nước phải tổ chức hoạt động theo hiến pháp pháp luật Từ phân tích hiểu xã hội dân chủ, quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân trao cho nhà nước thông qua hiến pháp, nhằm bảo vệ, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân4 1.3 Khái niệm Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Theo PGS.TS Thái Vĩnh Thắng thì: “Thuật ngữ nguyên tắc xuất phát từ tiếng Latinh “principinum” có nghĩa sở, cốt lõi, tảng, Khái niệm nguyên tắc khoa học pháp lý đại hiểu tư tưởng đạo, định hướng bản5” Như vậy, hiểu nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước tư tưởng chủ đạo, TS Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp ácc quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam (Sách chuyên kháo – tham khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 131 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp Hà Nội, tr 77 lOMoARcPSD|10162138 xuyên suốt, bao trùm, định hưởng toàn vấn đề xây dựng cấu tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động tất quan trọng máy nhà nước nhằm thực quyền lực nhà nước Để xây dựng quyền nhà nước khơng lạm dụng quyền lực, hạn chế tham nhũng tiêu cực khác máy nhà nước, bảo vệ quyền công dân quyền người để máy thực quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động có hệ thống, có thống nhất, hiệu quyền lực nhà nước cần phải tổ chức, thực theo nguyên tắc định Điều đồng nghĩa việc tư tưởng học thuyết hay chí quan điểm trị đảng cầm quyền quyền lực nhà nước cần phải thức hố, thể chế hố thành ngun tắc hiến định Tử nguyên tắc đỏ mà xây dựng nên hệ thống quan máy nhà nước, xác định cho chủng nội dung, phạm vi, giới hạn, cách thức hoạt động chịu ràng buộc hiến pháp pháp luật Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước trước hết nguyên tắc trị, phận nguyên tắc chung tổ chức thực quyền lực trị thường thể hiện, ghi nhận quan điểm đường lối trị đảng cầm đảng phái trị khác Trong nhà nước dân chủ, pháp quyền, ngun tắc thức hố, thể chế hoá đạo luật cao nhà nước xã hội - Hiến pháp Từ nguyên tắc trị, nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước thể chế hoá, hiến định thành nguyên tắc hiến pháp Từ đó, nguyên tắc có khả thấm sâu vào hệ thống pháp luật, hình thành nên tảng pháp li cho tổ chức hoạt động toàn bộ máy nhà nước việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Toàn hệ thống luật tổ chức hoạt động máy nhà nước phải dựa sở phù hợp với nguyên tắc mà biển pháp quy định Đó giới hạn phạm vi, cách thức tổ chức hoạt động mà quan nhà nước phải tuân thủ cách nghiêm ngặt nhằm kiểm soát bảo đảm mục tiêu, hiệu thực quyền lực nhà nước - quyền lực mà nhân dân uỷ thác giao phó nhằm bảo đảm tự do, quyển, nhân phẩm hạnh phúc cho người dân Nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước sở thiết kế máy nhà nước, sở xác định chức năng, thẩm quyền máy lOMoARcPSD|10162138 nhà nước, sở xác định mối quan hệ quan nhà nước sở xác lập chế giám sát hoạt động quan nhà nước6 Phân tích, rõ mối quan hệ Quyền lực nhà nước thống với Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nội dung nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước toàn tư tưởng chủ đạo phương thức xây dựng tổ chức máy, hoạt động quan nhà nước thể hai phương diện bản, đó, quyền lực nhà nước thống Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, cụ thể sau: 2.1 Quyền lực nhà nước thống tác động đến phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo Từ điển Tiếng Việt thống có nghĩa là: “1 Hợp lại thành khối có chung cấu tổ chức, có điều hành chung Làm cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhau; Có phù hợp, trí với nhau, không mâu thuẫn 7” Theo triết học Mác-Lênin, phận giới vật chất có mối liên hệ thống với Quyền lực nhà nước dù tổ chức, phân công lao động quyền lực có khác hình thức thể nhà nước có phù hợp, trí với nhau, khơng mâu thuẫn thống ý chí chung nhân dân Tính thống quyền lực nhà nước hồn tồn khơng phải tập trung quyền lực Tính thống thuộc tính thể chất quyền lực, cịn tập trung quyền lực hay phân tán quyền lực phương thức, chế tổ chức thực nội dung quyền lực Quyền lực nhà nước có tính thống cách thức chế thực thi khác Để tránh nguy lạm dụng quyền lực, chuyển quyền, độc đoán, quyền lực nhà nước cần trao cho tập thể (cơ quan) dân bầu theo nhiệm kì định đồng thời quyền lực nhà nước phân chia trao cho quan khác nắm giữ Do có phân chia thành quyền mã quyền lực nhà nước cần phải TS Nguyễn Văn Sáu Trần Văn Thắng (2005), Mối quan hệ nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước với tổ chức máy nhà nước” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11) Hồng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 954 lOMoARcPSD|10162138 đảm bảo tính thống nhất, hướng tới mục tiêu chung Quyền lực nhà nước quyền lực công, quyền lực giai cấp, lực lượng xã hội định Bản chất quyền lực nhà nước thống Nếu khơng thống thi nhà nước khơng tồn phát triển Dù tổ chức, thực theo cách thức phân quyền hay tập quyền chất quyền lực nhà nước phải thống Sự thống quyền lực nhà nước thể trước hết quốc gia khơng thể có hai thứ quyền lực nhà nước trở lên khác chất, định hướng, mục tiêu công cụ, phương tiện thực thi quyền lực, kể nhà nước liên bang Trong nhà nước liên bang, cho dù có hai hệ thống quan nhà nước, bang có hệ thống quan nhà nước pháp luật riêng, có chủ riêng bang, nhiên bang có chung chủ quyền liên bang cho tất bang Tuy nhiên cách thức thể thống quyền lực nhà nước không giống Thời kỳ cổ đại, trung đại, số quốc gia thời cận đại đại thống quyền lực nhà nước thể hóa vào vai trò nhà quân chủ, bạo chúa theo kiểu cá nhân hoá quyền lực, tập trung hoa quyền lực vào tay cá nhân Đó kiểu tập quyền cá nhân Khi mà cách mạng giai cấp tư sản nổ để thay quân chủ chuyên chế, kiểu tập quyền cá nhân bị dần thay kiểu tập quyền tập thể Trước hết quan điểm quyền lực nhân dân - chủ thể thống quyền lực Người khởi xướng cho mơ hình nhà tư tưởng cách mạng Pháp J Rousseau Trong tác phẩm kinh điển “Khế ước xã hội”, Rousseau cho rằng: “Vì người tạo sức mạnh mà kết hợp điều khiển sức mạnh sẵn có, họ khơng cịn cách để tự bảo tồn cách kết hợp tất sức mạnh để vượt qua chướng ngại Họ phải tìm cách làm cho sức mạnh hoạt động cách nhịp nhàng thúc đẩy động nhất8” “Mỗi đặt người sức mạnh điều khiển tối cao nguyện vọng tập thể đỏ, đàn nhận thành viên thành viên bất khả phân tập thể 9” Như vậy, nguồn gốc chủ quyền nhân dân Khi nhân dân thông qua hiến pháp trao quyền cho nhà nước, nhân dân xác định có việc nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực hiệu nhân dân thực bên cạnh nhân dân giữ lại cho “quyền gốc” để định chẳng hạn Jean Jacques Rousseau (dịch giả GS Dương Văn Hoá – 2014), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 44 Jean Jacques Rousseau (dịch giả GS Dương Văn Hoá – 2014), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 46 lOMoARcPSD|10162138 quyền Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền người ủy quyền Xuất phát từ địi hỏi khách quan nói trên, quyền lực nhà nước thường giới hạn hiến định quy định Hiến pháp để phân định nhiệm vụ quyền hạn quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự hiến định để giao cho quan nhà nước khác nhau, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Sự phân định điều kiện để nhân dân giao quyền mà không bị lạm quyền, nhân dân kiểm soát đánh giá hiệu lực hiệu thực quyền mà giao Đồng thời quan tương ứng giao quyền đề cao trách nhiệm việc thực thi quyền lực nhà nước tự kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước giao cho Khi mà quyền lực nhà nước phân công cho quan khác đảm nhận Mỗi quan thực chức chủ yếu, riêng mình, làm cho hoạt động quan mang tính chun mơn hố cao, hưởng đến hiệu công việc tốt Ngay nhà nước phong kiển, mà quyền lực nhà nước tập trung tồn vào tay vua, máy nhà nước trung ương có phân chia chức năng, nhiệm vụ rõ ràng bộ, viện, nha, giảm, ty10 Tới giai đoạn có hiến pháp thành văn đời, từ thời nhà nước tư sản, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trao cho nghị viện, phủ án, coi quan chuyên nghiệp thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Nói đến vai trị việc phân cơng thực quyền lực, mơ hình máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, tức việc phản công quyền lực để tập trung vào quốc hội, sau quốc hội phân công quyền lực cho quan nhà nước khác Như vậy, vai trò việc phân công quyền lực phân công cộng việc phận máy nhà nước hình thức phân cơng lao động t Mục đích, ý nghĩa việc phân cơng thực quyền lực để hình thành chế kiểm sốt quyền lực dựa cân nhánh quyền lực Khi mà nhánh quyền lực cân với nhau, độc lập với nhau, kiểm sốt quyền lực nhánh cịn lại cách “chính đáng” hiệu Đặc biệt, việc phân công thực quyền lực phải quy định rõ ràng hiến pháp quốc gia 10 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 43 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tuy nhiên, phân công quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước mang tính chất tương đối, nghĩa là, để quan phân công thực quyền lực vừa có độc lập tương đối, bảo đảm tính chun nghiệp cơng việc giao vừa giữ vững mối liên hệ, ràng buộc, chế ước từ phía quan khác chế thống quyền lực nhà nước Vì vậy, giao cho quan chủ yếu thực đó, cịn quan khác tham gia hỗ trợ cho quan nói Do đó, bên cạnh phân cơng thực quyền lực, cần có phối hợp thực quyền lực Chúng ta thấy, vật, tượng có hai mặt thống đối lập Bản thân phản cơng có nhược điểm khiến cho quyền lực dần tính thống nhất, tập trung vốn có; tạo guy “cát cứ”, manh mún quyền lực: tình trạng “mạnh làm” Để khắc phục cần có phối hợp để quan nhà nước hướng tới mục đích chung máy nhà nước Bản chất việc phối hợp thực quyền lực nhằm đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước11 Sự phối hợp cách thức làm việc quan việc thực quyền lực nhà nước Sự phối hợp mang tính chất hỗ trợ cho tính chun nghiệp phân cơng lao động thực quyền lực Bất vật, tượng có mối liên hệ phổ biến, tác động qua lại, hỗ trợ, tương tác với Phần công tất yếu dẫn đến phối hợp, khơng có hoạt động nằm biệt lập với hoạt động khác, mà ln có tương tác với dù hay nhiều Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, phối hợp yếu tố định thực quyền lực, mà phản cơng thực quyền lực Vì khơng có phân cơng, khơng có phổi hợp thực quyền lực Phản cơng, phối hợp nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhân dân Chính nhân dân chủ thể quy định phối hợp nhánh quyền lực Bản chất việc phối hợp thực quyền lực tạo tính thống quyền lực nhà nước tồn máy nhà nước Vì quốc gia có chủ quốc gia chung, máy nhà nước chung, hệ thống pháp luật chung để thực công việc chung quốc gia Phối hợp hỗ trợ lẫn để thực quyền lực nhà nước, thực chức năng, nhiệm vụ nhánh quyền lực Sự phối hợp có tác dụng chế 11 TS Cao Anh Đô (2013), Phân công, phân phối quna thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp việt Nam (Sách chuyên kháo – tham khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr, 46 10 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 ước, kiểm soát lẫn quan để tránh nguy lạm dụng quyền lực nhà nước Hạn chế, tránh xung đột quyền lực Sự phối hợp tạo hiểu biết, thông cảm lẫn quan nhà nước việc thực quyền lực, hạn chế sai sót, khiếm khuyết hoạt động nhánh quyền lực Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lực nhà nước thống phân cơng, phối hợp chưa đủ, mà cần phải có kiểm soát quyền lực hiệu Trong Từ điển Tiếng Việt kiểm sốt có nghĩa là: “xem xét để phát hiện, ngăn chặn trái với quy định Đặt phạm vi quyền hành 12” Kiểm sốt thực quyền lực xem xét việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có phủ hợp hiệu hay khơng Ban chất kiểm sốt lực nhà nước khắc phục lạm quyền, tha hoá quyền lực nhà nước, đưa quyền lực nhà nước với nghĩa quyền lực nhân dân13 Tư tưởng nhân loại kiểm soát quyền lực xuất từ thời cổ đại Nhưng đến xu chống lại nhà nước quân chủ chuyên chế bùng nổ phương Tây, mà đỉnh cao đời học thuyết phân chia quyền lực nhà nước tư tưởng dạt đến tầm cao Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật", Montesquieu nói: “Khi quyền lập pháp quyền hành pháp nhập lại tay người hay Viện nguyên lão, khơng cịn tự nữa; người ta ơng ta hay viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng khơng có tự quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp quyền hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp, người ta độc đốn quyền sống quyền tự công dân; quan người làm luật Nếu tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ông quan cả sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ chức quan chức, quý tộc, dân chúng nắm ln ba thứ quyền lực nói tất hết 14” Ở Việt Nam, nội dung “kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước” thức quy định Hiến pháp năm 2013 12 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 523 13 GS TS Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Sách chuyên kháo), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 881 14 Montesquieu (người dịch Hoàng Thanh Đạm – 1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 100 - 191 11 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Kiểm soát quyền lực nhu cầu tất yếu nhà nước xã hội Nhà nước tổ chức xã hội có máy hùng mạnh nhất, bao gồm nhiều hệ thống quan, tổ chức với đội ngũ công chức đông đảo Bộ máy nhà nước có chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm rộng lớn nhất, nặng nề nhất, bao quát tất lĩnh vực đời sống xã hội Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, dễ xuất khả lạm dụng quyền lực, lý khách quan, chủ quan mà quan nhà nước, nhân viên nhà nước vi phạm pháp luật Vì vậy, thân nhà nước có nhu cầu kiểm soát hoạt động quan nhà nước, nhân viên nhà nước, nhằm xem xét quan nhà nước, nhân viên nhà nước hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật hay chưa, hiệu hay chưa, từ để nhà nước dẫn hồn thiện Mặt khác, nhà nước đại diện thức cho tồn xã hội, thiết chế nhà nước người đảm trách người, phục vụ người lớp người làm việc nhà nước đặc biệt, tách khỏi khu vực trực tiếp sản xuất kinh doanh, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, từ thuế xã hội đóng góp Bản thân người, tư lợi, có lịng tham Chính vậy, hoạt động nhà nước, nhân viên nhà nước phải kiểm soát nhà nước xã hội Như vậy, kiểm soát quyền lực nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước sử dụng phù hợp với ý chí, nguyện vọng người chủ nhà nước nhân dân Bảo đảm cho việc thực quyền lực nhà nước đạt hiệu Để đạt mục đích việc kiểm sốt quyền lực đó, việc xác định kiểm soát quyền lực phải quy định hiến pháp - đạo luật cao nhân dân phê chuẩn Kiểm soát quyền lực phải thực từ máy nhà nước cách phân cơng quyền lực rạch rịi việc thực quyền lực nhà nước; nhân dân xã hội phải tham gia vào việc kiểm soát thực quyền lực nhà nước theo nhiều cách thức khác Luận giải, rõ Quyền lực nhà nước thống yếu tố chủ đạo, chi phối tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam Nội dung nguyên tắc tổ chức, thực quyền lực nhà nước toàn tư tưởng chủ đạo phương thức xây dựng tổ chức máy, hoạt động quan nhà nước thể hai phương diện bản, đó, quyền lực nhà nước thống mang tính chủ đạo, chi phối hoạt động Phân công, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp, cụ thể sau: 12 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 3.1 Quyền lực nhà nước thống mang tính chủ đạo, chi phối hoạt động Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp Quyền lực nhà nước thống vấn đề có tính lý luận thực tiễn sâu sắc Cho đến nay, vấn đề: thống quyền lực nhà nước; quyền lực nhà nước thống đâu; ý nghĩa quyền lực nhà nước thống tổ chức hoạt động máy nhà nước chưa nhận thức thống Có số người cho rằng, quyền lực nhà nước thống nhất, thống tập trung vào Quốc hội Do vậy, Quốc hội Hiến pháp xác nhận quan quyền lực nhà nước cao Và, với vị trí pháp lý đó, người cho rằng, Quốc hội quan có tồn quyền, quan cấp quan thực quyền hành pháp tư pháp Một số khác lại cho rằng, nhà nước kiểu Nhà nước ta, giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, ngày thống lợi ích, nội khơng có phân chia thành phe phái đối lập nhà nước tư sản, nên thống quyền lực nhà nước yếu tố bản, giữ vai trò định tổ chức hoạt động máy nhà nước, mà không cần thiết phải phân công quyền lực nhà nước Quan niệm đề cao tính thống quyền lực nhà nước, phủ nhận, xem nhẹ hạ thấp vai trị phân cơng, phân nhiệm rành mạch quyền lực nhà nước Thực chất quan niệm khơng khác quan điểm nói Theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013, quyền lực nhà nước ta thống nhân dân Quan niệm thống quyền lực nhà nước nhân dân thể nguyên tắc “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Trước đây, Hiến pháp quy định “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” thực nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước (tập quyền) Do đó, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân lại tập trung vào Quốc hội, quan niệm nói Với nhận thức rằng, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, khơng thực quyền lực nhà nước cách trực tiếp nên trao tồn quyền lực nhà nước cho Quốc hội Quốc hội Hiến pháp năm 1980 xác định quan có tồn quyền Ngồi 15 nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 83, Hiến pháp năm 1980 cịn quy định: “Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác xét 13 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 thấy cần thiết”; đến Hiến pháp năm 1992, Điều 84 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ, quyền hạn (khơng cịn Quốc hội tồn quyền quy định Hiến pháp năm 1980), Điều Hiến pháp lại quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyên vọng nhân dân ” Như vậy, Quốc hội Quốc hội toàn quyền, nhân dân khơng thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp mà hình thức dân chủ đại diện Nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước nhân dân vào Quốc hội phù hợp với điều kiện kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, với ưu điểm bảo đảm cho quyền lực nhà nước tập trung, định thực thi quyền lực nhà nước thống nhanh chóng Tuy nhiên, nguyên tắc điều kiện bộc lộ nhiều hạn chế: thiếu phân định phạm vi quyền lực nhà nước nhân dân giao quyền nên không đề cao trách nhiệm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, chưa đặt tầm vai trò làm chủ trực tiếp nhân dân, thiếu kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Hơn nữa, nguyên tắc chưa bao quát tính độc lập tương đối quyền nên hạn chế tính động, hiệu trách nhiệm quyền Nhân dân xã hội chưa có sơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động quan thực thi quyền lực nhà nước Do vậy, điều kiện dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tập quyền không phù hợp với việc phát huy đầy đủ vai trò quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tiềm ẩn nguy lạm dụng quyền lực nhà nước nhân dân từ quan nhà nước Nhận rõ hạn chế đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ (bổ sung phát triển năm 2011), Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hiến pháp sửa đổi ghi nhận nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, cho Chính phủ cho quan tư pháp Hiến pháp trước Theo Điều 70 Hiến pháp sửa đổi năm 2013, nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: quyền hạn nhiệm vụ lập hiến, lập pháp; quyền hạn nhiệm vụ giám sát tối cao; quyền hạn nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước Đồng thời, Điều quy định nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện 14 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước, mà dân chủ trực tiếp thông qua việc thực quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân Hiến pháp (Điều 29 Điều 120) Như vậy, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân đúng, bảo đảm thực đầy đủ, khơng rơi vào chung chung, hình thức Và vậy, thống quyền lực nhà nước hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân tập trung Quốc hội Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận sâu sắc thực tiễn thiết thực Trước hết, điều rằng, quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống nhân dân, nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị Nhà nước Cả ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống mục tiêu trị chung xây dựng “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân;… thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Điều Hiến pháp quy định Quan niệm quyền lực nhà nước thống nói Hiến pháp cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đề cao trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân, hạn chế dựa dẫm, ỷ lại việc thực quyền hạn nhiệm vụ mà nhân dân ủy quyền, giao quyền Đó sở để khơng có chỗ cho yếu tố cực đoan, đối lập, thiếu trách nhiệm tồn mối quan hệ quyền, quyền lập pháp quyền hành pháp Đồng thời, điều kiện để hình thành chế kiểm soát, nhận xét, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quyền từ bên tổ chức quyền lực nhà nước từ xã hội nhân dân Như vậy, quyền lực nhà nước thống tập trung nhân dân, chủ thể tối cao quyền lực nhà nước quan niệm có ý nghĩa đạo tổ chức quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Mọi biểu xa rời quan điểm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 dẫn đến việc tổ chức quyền lực nhà nước hiệu 15 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Như vậy, quyền lực nhà nước Việt Nam thống Sự thống thể hai phương diện, phương diện trị, quyền lực nhà nước tập trung thống Nhân dân, thể qụa nguyên tắc “Chủ quyền nhân dân” phân tích phương diện tổ chức thực hiện, quyền lực nhà nước thống Quốc hội Như đề cập, dân chủ đại diện phường thức Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua người đại diện Quốc hội quan Nhân dân nước bầu quan đại diện cao Nhân dân Thơng qua hình thức dân chủ đại diện, Nhân dân trao tồn quyền lực cho Quốc hội Dưới góc nhìn Thuyết phân quyền quyền lực trao bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Như từ “quyền lực thống Nhân dân”, chế dân chủ đại diện, trở thành “quyền lực thống Quốc hội” để quyền lực tổ chức thực thông qua máy nhà nước Sự thống quyền lực không gây chuyên quyền mà bảo đảm tính dân chủ máy nhà nước Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân, có mối quan hệ chặt chẽ chịu ứách nhiệm trước Nhân dân thông qua chế độ bầu cử Hơn nữa, quyền lực thống Quốc hội khơng có nghĩa Quốc hội trực tiếp thực thi tất quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Điều thể rõ nội dung thứ hai nguyên tắc “quyền lực thống nhất” 3.2 Phân cơng, phối hợp, kiếm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở mục tiêu thống quyền lực nhà nước Trong chế độ dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự có Nhà nước mà quyền lực nhân dân ủy quyền giao quyền Vì thế, tất yếu nảy sinh địi hỏi tự nhiên đáng phải kiểm soát quyền lực nhà nước Mặt khác, ủy quyền cho Nhà nước, quyền lực nhà nước lại có nguy thường vận động theo xu hướng tự phủ định mình, trở thành đối lập với lúc ban đầu (từ nhân dân số đơng chuyển thành số nhóm người người) C Mác gọi tượng tha hóa quyền lực nhà nước Hơn nữa, quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà người “ln ln chịu ảnh hưởng loại tình cảm dục vọng đối 16 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 với hành động người Điều khiến cho lý tính đơi bị chìm khuất” 15 Đặc biệt lý tính bị chi phối dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm việc thực thi quyền lực nhà nước lớn Với đặc điểm người, khẳng định người ủy quyền ln ln làm đúng, làm đủ mà nhân dân ủy quyền Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền người ủy quyền Hơn nữa, quyền lực nhà nước đại lượng cân, đong, đo, đếm, phân chia cách q rạch rịi; thể thống nhất, nói Điều lại địi hỏi phải kiểm sốt quyền lực nhà nước, hạn chế hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước nhân dân ủy quyền Xuất phát từ địi hỏi khách quan nói trên, quyền lực nhà nước thường lượng hóa quy định Hiến pháp để phân định nhiệm vụ quyền hạn quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự lượng hóa để giao cho quan nhà nước khác nhau, thay mặt nhân dân thực Sự phân định quyền điều kiện để nhân dân giao quyền mà quyền khơng bị lạm quyền lạm dụng, nhân dân kiểm soát đánh giá hiệu lực hiệu thực quyền mà giao Đồng thời quan tương ứng giao quyền cần đề cao trách nhiệm việc thực thi quyền lực nhà nước tự kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước giao Theo đó, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 tiến bước việc phân công quyền lực nhà nước Lần Hiến pháp nước ta rõ Quốc hội thực quyền lập hiến (khơng cịn có quyền lập hiến Hiến pháp năm 1992), quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Việc xác nhận quan khác thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đổi quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn quyền Một là, quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thể ý chí chung quốc gia Những người nhân dân trao cho quyền người phổ thông đầu phiếu bầu hợp thành quan gọi Quốc hội Thuộc tính bản, xuyên suốt hoạt động quyền đại diện cho nhân dân, bảo đảm cho ý chí chung nhân dân 15 Jon Mills: Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i, 2005, tr 131 17 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 thể đạo luật mà quan nhân dân giao quyền biểu thông qua luật Quyền biểu thông qua luật quyền lập pháp, quyền đưa mơ hình xử cho xã hội Vì vậy, quyền lập pháp khơng đồng nghĩa với quyền làm luật Đồng thời, người thay mặt nhân dân giám sát tối cao hoạt động Nhà nước, hoạt động thực quyền hành pháp, để góp phần giúp cho quyền mà nhân dân giao cho quan nhà nước không bị lạm quyền, lộng quyền hay bị tha hóa Quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp quy định Điều 70 Điều 120 Hiến pháp Hai là, quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Thuộc tính bản, xuyên suốt hoạt động quyền đề xuất, hoạch định, tổ chức soạn thảo sách quốc gia sau sách quốc gia thông qua người tổ chức thực quản lý nhà nước mà thực chất tổ chức thực pháp luật để bảo đảm an ninh, an toàn phát triển xã hội Thực tiễn cho thấy, khơng có phủ thực quyền hành pháp cách hữu hiệu, thơng minh khơng thể có nhà nước giàu mạnh, phát triển ổn định mặt kinh tế lẫn mặt xã hội Thực quyền địi hỏi Chính phủ thành viên Chính phủ cần nhanh nhạy, đốn kịp thời quyền uy tập trung, thống Quyền hạn nhiệm vụ Chính phủ - quan thực quyền hành pháp quy định cách khái quát Điều 96 Hiến pháp Ba là, quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho Tòa án thực Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt cao tổ chức thực quyền này; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân (khoản 2, Điều 103) Đây thực chất quyền bảo vệ ý chí chung quốc gia việc xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật từ phía cơng dân quan nhà nước Vì vậy, bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ hàng đầu quyền tư pháp (khoản 3, Điều 102) Mọi quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ tính pháp quyền cơng lý phán Tòa án Như vậy, xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân định thành ba quyền nói nhu cầu khách quan Ngày nay, xu hướng phân định rành mạch ba quyền ngày coi trọng tổ chức quyền lực nhà nước Vì, xã hội phát 18 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 triển, phân cơng lao động phải chun mơn hóa cao để phát triển vừa thống nhất, vừa hiệu Đồng thời, thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta rằng, việc phân định mạch lạc ba quyền cách thức tốt để phát huy vai trò Nhà nước công xây dựng phát triển đất nước Như nói trên, Nhà nước ta, quyền lực nhà nước thống Đó thống mục tiêu trị chung Vì vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không chứa đựng bao quát việc phân lập mục tiêu trị chung quyền lực nhà nước Do vậy, có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng hồn tồn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà nhân dân giao cho quyền Hiến pháp - đạo luật gốc Nhà nước xã hội quy định Mục đích việc phân công quyền lực nhà nước để nhằm kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền Nhà nước phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước quyền Thực tiễn rằng, sức mạnh thịnh vượng quốc gia, khả đối mặt với khó khăn, thách thức phần lớn định vững mạnh thiết chế, cam kết nhánh quyền lực nhà nước với nhân dân tính pháp quyền Điều khơng phần quan trọng so với yếu tố tài nguyên thiên nhiên, khí hậu vị trí địa lý quốc gia Những nước trì phát triển ổn định lâu dài kinh tế - xã hội trị nước tuân theo tinh thần pháp quyền Ý nghĩa phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, để Nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực nhân dân, tính pháp quyền Nhà nước ngày thực quyền lực nhân dân, tính pháp quyền Nhà nước ngày đề cao Nội dung tinh thần quy định việc phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân nhìn chung đáp ứng u cầu nói sở để tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước Về kiểm soát quyền lực nhà nước, ngồi việc phân cơng mạch lạc nhiệm vụ, quyền hạn quyền để tạo sở cho kiểm soát quyền lực; Hiến pháp sửa đổi năm 2013 tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng 19 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 thời, Hiến pháp giao cho: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Như vậy, Hiến pháp sửa đổi lần chưa hình thành chế bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Nghị Đảng đề ra, với quy định Điều 119 tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định Rồi đây, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Thanh tra, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân chắn sửa đổi bổ sung để hình thành chế kiểm sốt quyền lực nhà nước việc tuân theo Hiến pháp cách hữu hiệu Trong tổ chức quyền lực nhà nước nước theo nguyên tắc phân quyền mềm dẻo kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp tư pháp chủ yếu kiểm soát lập pháp tư pháp hành pháp Để tăng cường kiểm soát việc thực quyền hành pháp, Hiến pháp sửa đổi bổ sung, điều chỉnh số nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ví dụ như: Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung thêm nhiệm vụ: Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (khoản 8, Điều 74) Quốc hội bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn: Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (khoản 7, Điều 70) Cùng với điều đó, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 thiết lập thêm hai thiết chế độc lập: Hội đồng Bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (Điều 117) Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ giúp Quốc hội kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Điều 118) Sự đời thiết chế hiến định độc lập nhằm tăng cường công cụ để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước bầu cử, sử dụng tài ngân sách nhà nước tài sản công cách hiệu Như vậy, Quốc hội nơi thống quyền lực nhà nước song Quốc hội không trực tiếp thực ba quyền mà máy nhà nước có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nội dung thể áp dụng thành tựu Thuyết phân quyền máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội không trực tiếp thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quan nơi thống quyền lực Ba quyền phân công cho quan nhà nước để thực Quốc hội giữ lại quyền 20 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 lập pháp để trực tiếp thực quyền lập pháp quyền quan trọng ba quyền, quyền áp đặt ý chí chung lên tồn xã hội; hai quyền cịn lại góc độ mang tính chấp hành quyền lập pháp Quyền hành pháp giao cho Chính phủ quyền tư pháp giao cho tòa án nhân dân (Điều 69 Hiến pháp năm 2013 Điều 94 Điều 102 Hiến pháp năm 2013) Có phân cơng bảo đảm việc thực quyền không dẫn tới lạm quyền, đồng thời bảo đảm tính chuyên nghiệp hiệu quyền Tuy nhiên, ba quan khơng thực quyền giao cách hồn tồn riêng rẽ mà ln có phối hợp để thực quyền cách hiệu quả, ví dụ Chính phủ, tồ án phối hợp với Quốc hội để thực quyền lập pháp; Chính phủ phối họp với tồ án để thực quyền tư pháp Khơng phối hợp, quan nhà nước cịn có kiểm sốt lẫn để bảo đảm khơng có lạm quyền trình thực quyền nói trên, ví dụ Quốc hội giám sát Chính phủ, Tồ án Viện kiểm sát, Tồ án kiểm sốt quan hành nhà nước; nội hệ thống hành nhà nước Chính phủ đứng đầu có chế kiểm sốt riêng Yếu tố “kiểm soát quyền lực” nét quy định Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc “quyền lực thống nhất” Ở cần lưu ý rằng, có chế phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp song quan thực quyền không tồn riêng rẽ hay ngang hàng số mơ hình tổ chức máy nhà nước khác giới, ví dụ Hoa Kỳ, Cộng hồ Liên bang Đức, Phillipines Ở Việt Nam, Quốc hội nơi tập trung quyền lực chuyển giao từ Nhân dân nên cho dù phân công quyền hành pháp cho Chính phủ quyền tư pháp cho tồ án thực hiện, Quốc hội ln có quyền giám sát tối cao quan tất quan khác máy nhà nước Các quan nhà nước khác khơng có quyền giám sát tương tự Quốc hội Thậm chí, quan nhà nước trung ương có nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội KẾT LUẬN Như vậy, nguyên tắc “quyền lực tập trung” với nội dung phân tích thể kết hợp tư tưởng tập quyền truyền thống với nhũng hạt nhân hợp lý Thuyết phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Với việc áp dụng ngun tắc này, mơ hình tổ chức máy nhà nước định 21 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 hình cách rõ ràng với Quốc hội quan đứng vị trí cao máy nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước cao (Điều 69 Hiến pháp năm 2013), quan thực quyền hành pháp, quyền tư pháp quan nhà nước khác trung ương Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có vị trí thấp hơn, Quốc hội hình thành nên chịu giám sát tối cao Quốc hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr 25 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 815 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 597 TS Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp ácc quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam (Sách chuyên kháo – tham khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 131 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp Hà Nội, tr 77 TS Nguyễn Văn Sáu Trần Văn Thắng (2005), Mối quan hệ nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước với tổ chức máy nhà nước” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 954 Jean Jacques Rousseau (dịch giả GS Dương Văn Hoá – 2014), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 44 Jean Jacques Rousseau (dịch giả GS Dương Văn Hoá – 2014), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 46 10 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 43 22 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 11 TS Cao Anh Đô (2013), Phân công, phân phối quna thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp việt Nam (Sách chuyên kháo – tham khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr, 46 12 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003, tr 523 13 GS TS Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Sách chuyên kháo), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 881 14 Montesquieu (người dịch Hoàng Thanh Đạm – 1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 100 - 191 15 Jon Mills: Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i, 2005, tr 131 23 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp _6 2.2 Phân công, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp. .. đề bài: ? ?Anh/ chị phân tích, rõ mối quan hệ Quyền lực nhà nước thống với Phân công, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp hành pháp, tư pháp? Qua đó, luận giải, rõ đâu yếu... quyền lực thống với phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nội dung nguyên tắc Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiếm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Ngày đăng: 03/09/2022, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan