1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn triết học mác lênin đế số 3 triết học mác lênin là gì nêu đối tượng và chức năng cơ bản của triết học mác lênin

25 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Đối tượng triết học Mác Lênin: Nghiên cứu giải quyết mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC

PHENIKAA

⸎⸎⸎⸎⸎

TIỂU LUẬN Môn: Triết Học Mác-Lênin

Đế Số 3: Triết học Mác - Lênin là gì? Nêu đối tượng và chức năng cơ bản của Triết học Mác - Lênin?

Cán bộ giảng dạy : Cô giáo Đồng Thị Tuyền Lớp : F.Triết học Mác-Lênin - _1.2(15FS)

Các thành viên : Nhóm 9

Khóa : K15

Trang 2

Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2022

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyễn Thi Tuyết

Mai 21012883 Viết tiểu luận,làm nội dung

nhóm trưởnggiao

Nguyễn Anh Minh 210120

76 làm nội dungnhóm trưởng

giao

3

Nguyễn Tuấn Minh 210120

77 làm nội dungnhóm trưởng

giao, làmpower point

Trang 4

nghiên cứu Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, bài luận văn này của chúng em đã hoàn thành một cách suất sắc nhất Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót ,chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp bài luận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn !

MỤC LỤC

Phần I: Triết học Mác – Lênin là gì? 1

1 Triết học: 1

1.1 Khái niệm: 1

1.2 Nguồn gốc: 1

2.Triết học Mác – Lênin: 1

2.1 Khái niệm: 1

2.2 Nguồn gốc 1

Trang 5

3 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy

vật biện chứng 1

3.1 Vật chất 2

3.2 Phương thức tồn tại của vật chất 2

3.3 Ý thức 2

4 Nguồn gốc của ý thức 2

4.1 Bản chất của ý thức 2

4.2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng 2

5 Những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy? 3

Phần II Đối tượng triết học Mác Lênin: Nghiên cứu giải quyết mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy 4

1 Nghiên cứu giải quyết mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng 4

1.1 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 4

1.2 Vai trò của vật chất đối với ý thức 4

1.3 Vai trò của ý thức đối với vật chất 5

2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng 6

2.1 Vật chất 6

2.2 Phương thức tồn tại của vật chất 6

2.3 Ý thức 6

3 Nguồn gốc của ý thức 6

3.1 Bản chất của ý thức 7

Trang 6

3.2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường

duy vật biện chứng 7

4 Những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy? 8

5 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì? 8

5.1 Vật chất có vai trò quyết định ý thức 9

5.2 Ý thức tác động trở lại vật chất 10

Phần III Chức năng của triết học Mác – Lênin 11

1 Chức năng của thế giới quan 11

1.1 Thế giới quan là gì 11

1.2 Chức năng của thế giới quan 12

2 Phương pháp luận 12

2.1 Phương pháp luận là gì 12

2.2 Chức năng của phương pháp luận 13

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học là một môn chìu tượng khó hiểu Muốn hiểu được môn này và đạt được điểm số cao sinh viên cần phải có tính tự giác học rất nhiều Ở nhà phải tìm tòi, nghiên cứu giáo trình thì khi lên lớp mới có thể hiểu được giáo viên giảng bài Nhưng với tình hình học tập của sinh viên hiện nay, các thiết

Trang 7

bị thông minh chi phối rất nhiều đến việc học Chính vì vậy,việc về nhà đọc và nghiên cứu trước giáo trình là rất khó, chỉxảy ra một số ít sinh viên Chính vì vậy, nhóm chúng em đãtìm hiểu và trích dẫn những phần quan trọng nhất để mọingười có thể hiểu được những điều cơ bản nhất của môn Triếthọc Mác – Lênin.

Phần I: Triết học Mác – Lênin là gì?

Trang 8

Để trả lời câu hỏi này, trước tiên, chúng ta cần hiểu rõkhái niệm Triết và nguồn gốc của Triết học nói chung, Triết họcMác – Lênin nói riêng.

1 Triết học.

1.1 Khái niệm.

Triết học là loại hình tri thức đặc biệt của con người Vậynên, thuật ngữ “Triết học” đã xuất hiện từ rất lâu ở nhiều nềnvăn minh khác nhau Song, khái quát nhất, Triết học là hệthống tri thức, lý luận chung nhất, cơ bản nhất của con người

về Thế giới và Vị trí, vai trò của con người trong thế giới

1.2 Nguồn gốc.

Vốn là loại hình nhận thức đặc thù của con người, Triếthọc ra đời cùng một thời gian tại các trung tâm văn minh lớncủa nhân loại thời Cổ đại.Ý thức xuất hiện ngay từ khi chúng

ta sinh ra, tiêu tan ngay khi ta chết đi Nhưng khác với ý thức,

ý thức triết học xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốcthực tế từ tồn tại xã hội với một trình độ nhất định để đáp ứngnhu cầu về nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người

2 Triết học Mác – Lênin.

2.1 Khái niệm:

Triết học Mác – Lênin là triết học duy vật biện chứngtheo nghĩa rộng.Cụ thể, Triết học Mác – Lênin là hệ thốngquan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy –thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hộitiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới

2.2 Nguồn gốc:

Trang 9

Triết học Mác gắn liền với sự ra đời của giai cấp vô sản.

Kế thừa Triết học Mác, Lênin đã phát triển sáng tạo và hoànthiện Triết học Mác Tóm lại, Triết học ói chung và Triết họcMác – Lênin nói riêng ra đời là một tất yếu lịch sử khi nhậnthức của con người và thực tiễn của xã hội đạt đến một trạngthái nhất định

3 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng.

3.1 Vật chất.

Vật chất là phạm trù của triết học đem lại cho con ngườicàm giác con người chụp lại, chép lại và phản ánh nhưngkhông phụ thuộc và cảm giác

3.2 Phương thức tồn tại của vật chất.

Phương thức tồn tại của vật chất là vận dộng Vận động

là sự biến đổi của mọi vật, mọi vật chỉ có vận động mới có thểtồn tại, biến đổi mình Vận động là thuộc tính cổ hữu của vậtchất, là phương thức tồn tại của vật chất, là sự tự vận độngcủa vật chất

3.3 Ý thức.

Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của conngười một cách năng động và sáng tạo Là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan

4 Nguồn gốc của ý thức.

Nguồn gốc trức tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời

và phát triển của ý thức là lao động Sau lao động và đồngthời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích thích chủyếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển giá thành bộ óc

Trang 10

người khiến cho tâm lí động vật dần dần chuyển hóa thành ýthức.

4.1 Bản chất của ý thức.

Bản chất của ý thức là sự phản ánh chân thật và đầy đủnhất của ý thức Hành vi của con người cũng chính là yếu tốthể hiện bản chất của ý thức Ý thức là một hiện tượng của xãhội mang bản chất của xã hội

4.2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng

*Vật chất quyết định ý thức:

- Vật chất là những tiền đề cơ sở nguồn gốc cho sự rađời tồn tại và phát triển của ý thức

- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế vậy

- Điều kiện vật chất, cơ sở vật chất thay đổi thì tất yếu

ý thức sẽ thay đổi theo

- Như vậy vật chất quyết định ý thức là quyết định nộidung bản chất và khuynh hướng vận động và phát triển của ýthức

- Điều kiện vật chất , cơ sở vật chất là môi trường kiểmtrứng nhận thức của con người Xác định nhận thức đúng bác

bỏ nhận thức sai Và là nơi hình hành các công cụ phương tiện

để con người nhận thức thế giới ngày càng tốt hơn

*Ý thức tác động ngược trở lại vật chất.

- Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định song ý thức cótác động to lơn với vật chất

*Biểu hiện:

Trang 11

- Ý thức giúp con người biểu hiện được bản chất, quy luậtvật dộng và phát triển của sự ật hiện tượng.

- Trong hoạt động thực tiễn sự vật hiện tượng thường bộc

lộ nhiều khả năng, nhờ có nhận thức mà con người có thể lựachộn được khả năng thực tiễn phù hợp để thúc đẩy sự pháttriển đi lên

- Nói đến vai trò ý thức tác động trở lại vật chất là nói đếnvai trò hoạt động thực tiễn của con người Vì “ý thức” tự nókhông thể hiện được điều j hết Ý thức chỉ có tác dụng khiđược sử dụng trong thực tiễn

5 Những quy luật vận động phát triển chung nhất của

tự nhiên, xã hội, tư duy?

Như chúng ta đã tìm hiểu, theo phép biện chứng duy vật,mọi quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tưduy đều tuân theo ba quy luật cơ bản, đó là:

+ Quy luật mâu thuẫn

+ Quy luật lượng – chất

+ Quy luật phủ định của phủ định

*Vị trí của các quy luật đối với quá trình vận động, phát triển.

- Quy luật lượng và chất được chuyển hoá từ những biếnđổi về lượng dẫn lối những biến đổi về chất là quy luật vềphương thức cơ bản của vận động, phát triển Phương thức đó

là từ những quá trình thay đổi về lượng của sự vật tất yếu sẽdẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại, chất mới lại tạo

Trang 12

ra những điều kiện mới làm cho lượng của sự vật mới cónhững biến đổi mới,

- Quy luật mâu thuẫn là những thống nhất và đấu tranhcủa (giữa) các rnặt đối lập, là quy luật về nguồn gốc, động lực

cơ bản của mọi quá trình vận động, phát triển Theo quy luậtnày sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (“mâuthuẫn” hiểu theo nghĩa biện chứng) đóng vai trò là nguồn gốc,động lực cơ bản của mọi quá trình vận động phát triển

- Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về khuynhhướng chung của mọi sự phát triển Theo quy luật này, mọiquá trình phát triển đều diễn ra theo khuynh hướng cơ bản làvận động từ thấp đến cao thông qua nhiều lần phủ định biệnchứng - đó cũng chính là quá trình diễn ra theo tính chu kỳ -chu kỳ có tính chất “phủ định của phủ định”

Phần II Đối tượng triết học Mác Lênin: Nghiên cứu giải quyết mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy.

1 Nghiên cứu giải quyết mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng.

1.1 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Theo quan điểm duy vật biện chứng: vật chất và ý thứctồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫnnhau thông qua hoạt động thực tiễn; trong mối quan hệ đó,vật chất giữ vai trò quyết định đối với ý thức

Trang 13

1.2 Vai trò của vật chất đối với ý thức.

Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ýthức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật chấtquyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất

Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao

là bộ óc người nên chỉ khi có con người thì mới có ý thức.Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì conngười là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vậtchất Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hếtsức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằngchứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ýthức có sau Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồngốc xã hội của ý thức đều hoặc là chính bản thân thế giới vậtchất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất lànguồn gốc của ý thức Ý thức là cái phản ánh thế giới vậtchất, là hình ảnh về thế giới vật chất nên nội dung của ý thứcđược quyết định bởi vật chất Sự vận động và phát triển của ýthức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các qui luật sinh học,các qui luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyếtđịnh Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chấtkhông chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hìnhthức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức

1.3 Vai trò của ý thức đối với vật chất.

Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác độngtrở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người

Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ýthức là nói đến vai trò của con người Bản thân ý thức tự nó

Trang 14

không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực Muốn thayđổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vậtchất Song, mọi hoạt động vật chất của con người đều do ýthức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo

ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con ngườitri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy, con người xácđịnh mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựachọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện để thựchiện mục tiêu của mình Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tácđộng của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễncủa con người Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chấtdiễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực Nếu con ngườinhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng,

có nghị lực,có ý chí thì hành động của con người phù hợp vớicác qui luật khách quan, con người có năng lực vượt quanhững thách thức trong quá trình thực hiện những mục đíchcủa mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cựccủa ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh khôngđúng hiện thực khách quan, bản chất qui luật khách quan thìngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lạicác qui luật Hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối vớihoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan

Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của conngười, ý thức có thể quyết định hành động của con người,hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành cônghay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả

Trang 15

Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức,

về vai trò của vật chất, của ý thức có thể thấy: không bao giờ

và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất Trái lại, vậtchất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khảnăng sáng tạo của ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện

ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tácđộng ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt độngthực tiễn của con người Sức mạnh của ý thức trong sự tácđộng này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độthâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình độ tổchức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnhvật chất trong đó con người hành động theo định hướng của ýthức

2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng.

2.1 Vật chất.

Vật chất là phạm trù của triết học đem lại cho conngười càm giác con người chụp lại, chép lại và phản ánhnhưng không phụ thuộc và cảm giác

2.2 Phương thức tồn tại của vật chất.

Phương thức tồn tại của vật chất là vận dộng Vận động là

sự biến đổi của mọi vật, mọi vật chỉ có vận động mới có thểtồn tại, biến đổi mình Vận động là thuộc tính cổ hữu của vậtchất, là phương thức tồn tại của vật chất, là sự tự vận độngcủa vật chất

2.3 Ý thức

Trang 16

Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của conngười một cách năng động và sáng tạo Là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan.

3 Nguồn gốc của ý thức

Nguồn gốc trức tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời vàphát triển của ý thức là lao động Sau lao động và đồng thờivới lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích thích chủ yếulàm cho bộ óc vượn dần dần chuyển giá thành bộ óc ngườikhiến cho tâm lí động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức

3.1 Bản chất của ý thức.

Bản chất của ý thức là sự phản ánh chân thật và đầy đủnhất của ý thức Hành vi của con người cũng chính là yếu tốthể hiện bản chất của ý thức Ý thức là một hiện tượng của xãhội mang bản chất của xã hội

3.2 Mối quan hệ vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng.

Vật chất quyết định ý thức :

- Vật chất là những tiền đề cơ sở nguồn gốc cho sự ra đờitồn tại và phát triển của ý thức

- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế vậy

- Điều kiện vật chất, cơ sở vật chất thay đổi thì tất yếu ýthức sẽ thay đổi theo

- Như vậy vật chất quyết định ý thức là quyết định nộidung bản chất và khuynh hướng vận động và phát triển của ýthức

- Điều kiện vật chất , cơ sở vật chất là môi trường kiểmtrứng nhận thức của con người Xác định nhận thức đúng bác

Ngày đăng: 30/05/2023, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w