1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình nhận thức của đảng cộng sản việt nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam vì sao chúng ta phải kiên định với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Nhận Thức Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam? Vì Sao Chúng Ta Phải Kiên Định Với Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội?
Tác giả Nguyộn Khac Quy
Người hướng dẫn Đỗ Văn Soan
Trường học Trường Đại Học Thái Bènh Dương
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

- Điều kiện chính trị, xã hội: Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đôi với tư liệu sản xuất trở nên mâu thuần kinh tế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH DƯƠNG

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

DE TAI: QUA TRINH NHAN THUC CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE CHU NGHIA XA HOI VA CON DUONG DI LEN CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM? Vi SAO CHUNG TA PHAI KIEN ĐỊNH VỚI CON DUONG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HOI?

Trang 2

Nha Trang, ngày tháng năm 2022

Mục lục

'WN on on ố ẽ.ẽ.ẽ 3 lân 0000) (ŸŸÊŸỶŸẢÃẼẼỐỔÕẼŸỶŸÝẢỶŸỶŸỶÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 3

I Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ 3

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về chủ nghĩa xã hội -2- s5 3

3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6 IIL Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - - 2 2 2221012011101 1113 11111111111 11111 1111111 t2 7

1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

ua CAC thot KY TP 7

2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội qua [È;1901¡107R -à'ÉEẾ 9 III Vi sao phải kiên định với con đường ổi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 13

na — 13

; tite ccccccccccccecececcececsceececscvevscsevevscsevevsssevevsssevevstssvavsevevavstusvevstsesssssessevstesssees 16

Sa số ẽ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 S221 1 2212111511115121111512111151 2 1E 2n Hang 26

Trang 3

A LỜI NÓI ĐẦU

Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế - chính trị - xã hội là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác — Lên Theo chủ nghĩa Mac — Lénin, mọi đất nước đều sẽ quá độ và tiến lên Chủ nghĩa xã hội khoa học theo một cách nào đó Vì Chủ nghĩa xã hội khoa học là một thế giới không tưởng nơi đó chứa những

øì tốt đẹp nhất, có những øì tốt đẹp nhất Vì thé, dé hiểu rõ chủ nghĩa khoa học xã hội và thé giới không tưởng ấy nên trong bài tiêu luận này sẽ nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội khoa học cua C Mae — Lênin, cũng như quá trình nhận thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội thông qua bài tiểu luận này Ngoài ra, thông qua tiêu luận nảy còn thây được quá trình, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam vất vả, gian nan như thế nào Và

lý do tại sao nước ta lại kiên định với con đường ổi lên chủ nghĩa xã hội mà không chọn con đường khác

B NỘI DUNG

I Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ

1 Chủ nghĩa xã hội là gì?

Chủ nghĩa xã hội là một tư tưởng, một hệ thống chính trị, một chế độ, không có

một định nghĩa rõ ràng về chủ nghĩa xã hội, nhưng nó được tiếp cận theo bôn nghĩa sau: 1) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại các giai cap thong tri

2) Là trảo lưu tư tưởng, lý luận phan anh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi

áp bức, bóc lột, bất công

3) Là một khoa học — chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khoa học về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyên biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mac — Lénin

Là một chế độ xã hội hiện thực tốt đẹp, xã hội chủ nghĩa là giai đoạn đầu của hình

thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về chủ nghĩa xã hội

4 —

a) Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng 14 chủ nghĩa xã hôiqhoa học, C Mác Ph Ăngghen khi nghiên cứu lịch

sử phát triển của xã hôidoài người, nhất là lịch sử xã hôidư bản đã xây dựng nên học thuyết

về hình thái kinh tế- xã hôp Học thuyết vạch rõ những qui luâtoơ bản của vâre đông xã hôo chr ra phương pháp khoa học đê giải thích lich sử Học thuyết hình thái kinh tế- xã hôiœủa

Trang 4

C Mác không chr làm rõ những yếu tố cầu thành hình thái kinh tế- xã hôiœmả còn xem xét

xã hôidrong quá trình biến đti và phát triển không ngừng

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôpdo C Mác và Ph Ăngghen khởi xướng được Lênin bt sung, phát triển và hiê n thực hoá trong công cuôxây dựng chủ nghĩa xã hôoở nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hôiocủa chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vô 914 cua nhân loại

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hôpcủa chủ nghĩa Mác - Lênin đã chr ra tính tất yếu

sự thay thế hình thái kinh tế- xã hôptư bản chủ nghĩa bvng hình thái kinh tế - xã hôicông

sản chủ nghĩa, đó lả quá trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thế này được thực hiêrthông qua cách mạng xã hôichủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vatochat quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hôpcủa chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vâto khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự phân kỳ hinh thái kinh tế - xã hôocông sản chủ nghĩa

Về xã hôpcủa thời kỳ quá đô.oC Mác cho rvng đó là xã hôiwừa thoát thai từ xã hôptư bản chủ nghĩa, xã hô&chưa phát triển trên cơ sở của chính nó còn mang nhiều đấu vết của xã hôbcũ để lại: “Cái xã hôiomà chúng ta nói ở đây không phải là môoxã hôocông sản chủ nghia đã phát triển trên cơ sở của chính nó, mà trái lại là môtxã hôpcông sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hôiư bản chủ nghĩa, do đó là môoxã hôiovề mọi phương diêm- kinh tế, đạo đức, tính thần - còn mang những đấu vết của xã hôocũ mà nó đã lọt lòng ra”

Sau nảy, từ thực tiễn nước Nga, V I Lênin cho rvng, đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải có thời kỳ quá đô o khá lâu dải từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hôở

Vâpolà, về mặt lý luân và thực tiễn, thời kỳ quá đô o từ chú nghĩa tư bản lên chủ nghĩa công sản, được hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư

bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá đô khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hôie những cơn đau đẻ kéo dài; thứ hai, đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư ban phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cômg sản có môpthời kỳ quá đô o nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hô pnày sang xã hôidia, thời kỳ quá đô eừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cômgp sản

b) Điêu kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

- Điều kiện kinh tê:

Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn của chủ nghĩa

tư bản khi khẳng định: sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất, biếu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triên vượt bậc của lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy một thế ký, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó Tuy nhiên, các ông cũng chr ra rvng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân

Trang 5

tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thì ngày cảng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất

- Điều kiện chính trị, xã hội:

Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đôi với tư liệu sản xuất trở nên mâu thuần kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, biêu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại và giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đầu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản xuất hiện ngay

từ đầu và ngày cảng trở nên gay gắt và có tính chính trị rõ nét

Hơn nữa củng với sự phát triên mạnh mẽ của nên đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng thành vượt bậc hơn cả về số lượng và chất lượng của giai câp công nhân, con đẻ của nên đại công nghiệp Chính sự phát triên về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền đề kinh tế - chính trị dẫn tới sự sụp dt không tránh khói của chủ nghĩa tư bản

Sự trưởng thảnh vượt bậc và thực sự của giai cấp công nhân được đánh dâu bvng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản

Sự phát trién của lực lượng sản xuất và sự trướng thành thực sự của giai cấp công nhân

là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra đời, trái lại nó chr được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp công nhân - Đảng cộng sản, thực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên thực tê được thực hiện bvng con đường bạo lực cách mạng nhvm lật đt chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa vả cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vô sản, về mặt lý thuyết cũng có thể được tiến hành bvng con đường hoà bình, nhưng vô cùng hiếm và trên thực tế là chưa xảy ra

Do tính sâu sắc và triệt để của nó, cách mạng vô sản chr có thê thành công, hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa chr có the được thiết lập và phát triển trên cơ sở của chính nó, một khi tính tích cực chính trị của giai cấp công nhân được khơi dậy và phát huy trong liên minh với các giai cấp và tầng lớp những người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản c) Đặt trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Khi nghiên cứu về hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã

hội khoa học rất quan tâm dự báo những đặt trưng của từng giai đoạn, đặt biệt là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của xã hội cộng sản nhvm định hướng phát trién cho phong trào công nhân quốc tế Những đặt trưng cơ bản của giai đoạn đầu, phản ánh bản chất và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội từng bước bộc lộ đầy đủ cùng với quá trình xây đựng xã hội chủ nghĩa Dựa vào các dự báo của C Mác và Ph Ăngghen và những quan điểm của V I Lênin về chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô - Viết, có thê khái quát những đặt trưng cơ bản của chủ nghĩa

xã hội như sau:

- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điêu kiện đề con người phát triên toàn diện

Trang 6

-_ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triên cao đựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

-_ Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

- Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của van hoa dan tộc và tĩnh hoa văn hoá nhân loại

-_ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

a) Tinh tat yếu quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tính tất yếu của thời kỳ tiến lên Chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau:

- Một là: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất Chủ nghĩa tư

bản được xây đựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, dựa trên chế độ bóc lột Còn Chủ nghĩa xã hội xây dựng trên cơ sở công hữu tư liệu sản xuất là chủ yếu, không còn các giai cấp đối kháng, không còn chế độ áp bức, bóc lột, muốn có được xã hội như vậy thì ta phải cân có một khoảng thời p1an nhất định

Hai là: Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình

độ cao Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất — kỹ thuật nhất định cho Chủ nghĩa xã hội Nhưng muốn tiền đề đó phục vụ cho Chủ nghĩa xã hội thì cần phải tt chức và sắp xếp lại Đối với những nước chưa trải qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên Xã hội Chủ nghĩa thì thời kỳ quá độ có thê phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm là tiên hành công nghiệp hóa Xã hội Chủ nghĩa

- Ba là: Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong long

chế độ Tư bản Chủ nghĩa, đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo Xã hội Chủ

nghĩa

-_ Bốn là: Xây dựng Xã hội Chủ nghĩa là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó Thời kỷ quá độ ở những nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì sẽ khác nhau Nước đã phát triên lên trình độ cao thì tương đối ngắn còn những nước lạc hậu, kém phát triển thì phải kéo đài hơn và gặp phải nhiều khó khăn hơn, phức tạp hơn

b) Đặc điểm thời kỳ quá độ lên Chú nghĩa xã hội

- Trén lĩnh vực kinh te: thoi ky nay tat yếu còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phân trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Và tương ứng với nó là nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất giai cấp trong xã hội đã thay dti sâu sắc Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khách quan, lâu dải, có lợi ích cho sự phát của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tt chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau trong đó hình thức phân phối theo lao động là hình thức tất yếu ngày cảng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo

Trang 7

-_ rên lĩnh vực chính trị: thoi ky qua độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mả thực chất của

nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyên lực nhà nước tran ap giai cap tu san, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp Đây là sự thống trị về chính tri của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chú đối với nhân dân, tt chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân, là tiếp tục cuộc dau tranh giai cap giữa giai cap v6 san da chién thang nhung chua phai da toan | thang VỚI giai cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyên, với nội dung mới — xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới — cơ bản là hoà bình tt chức xây dựng

- Trén lĩnh vực tư tưởng, văn hoá: thời kỳ quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa

xã hội còn ton tai nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yêu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hoá vô sản, nền văn hoá mới Xã hội Chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tính hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hoá - tỉnh thần ngày cảng tăng của nhân dân

-_ Trên lĩnh vực xã hội: Do kết cau của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ còn ton tại nhiều tầng lớp giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các ĐiảL cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đâu tranh với nhau Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí

óc và lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳ quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo

H Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua các thời kỳ

Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội là sự vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với quá trình phát triển đất nước qua các thời kỳ Thời kỳ trước đti mới, nhận thức về xã hội

xã hội chủ nghĩa đã được Đảng ta phác thảo ban đầu trong các văn kiện Đại hội từ năm

1954 đến năm 1986 Nhìn một cách ttng thế, thời kỳ này, chúng ta chưa xác định được mô hình và những đặc trưng cụ thể của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã chr rõ những hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân của hạn chế, yêu kém trong nhận thức về xã hội

xã hội chủ nghĩa Lần đầu tiên trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mô hình

xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng đã được Đảng ta chr ra trong Cuong linh

xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991), Cương lĩnh năm 1991 xác định xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội gôm 6 đặc trưng: Do nhân dân lao động làm chủ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bat công, làm theo năng lực, hướng theo lao động, có cuộc sông âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn điện cá nhân Các dân tộc trong nước bình đăng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau củng tiến bộ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

| CITATION Dan91 \1 1033 J

Trang 8

Có thê nói, những đặc trưng cúa chủ nghĩa xã hội được nêu trong Cương lĩnh năm

1991 là những đặc trưng bản chất để nhận biết về chủ nghĩa xã hội Những đặc trưng này ở một phương diện nào đó cũng đã chr rõ động lực và mục tiêu của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đến Đại hội X, ttng kết hơn 20 năm đti mới, Đảng ta đã có nhận thức mới sâu sắc hơn về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Đại hội X xác định, xã hội xã hội chủ

nghĩa mà nhân dân ta xây dựng gồm 8 đặc trưng cơ bản: “dân giàu, nước mạnh, công bvng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ: có nên kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản xuất:

có nền văn hóa tiên tiền, đậm đả bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống 4m no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”

| CITATION Dan06 \1 1033 J

Có thê nói, so với Cương lĩnh năm 1991, nhận thức về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Đại hội X có những điểm mới Hệ mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bvng, dân chủ, văn minh” được xác định là đặc trưng thử nhật trong 8 đặc trưng Mục đích của chủ nghĩa xã hội được xác định rõ nét, cụ thê hơn Các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mặc dù có những thay đu về mặt ngôn từ (chăng hạn: không đề cập đến chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu ở đặc trưng về quan hệ sản xuất; cụm từ các dân tộc trong nước được thay bvng các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam ), nhưng về bản chất co bản vẫn được giữ nguyên và bt sung thêm một đặc trưng mới (có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản) Đây là một bt sung quan trọng về đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa ma Đảng và nhân dân ta xây dựng So với Cương lĩnh năm 1991, nhận thức nảy đầy đủ hơn, toàn diện hơn

Ttng kết 25 năm đtí mới và 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, Cương Tĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bt sung, phát triên năm 2011) đã nêu rõ: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bvng, văn minh; do nhân dân làm chú; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản: xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiền bộ phù hợp; có nên văn hóa tiên tiền, đậm đả bản sắc đân tộc; con người có cuộc sông ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đắng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”[ CITATION Đản1[ \ 1033 ]

Cương lĩnh (bt sung, phát triển năm 2011) đã làm rõ một số vấn đề về nội dung xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thứ nhất, khăng định đặc trưng hàng đầu là xây dựng một xã hội: đân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chủ nghĩa xã hội phải là dân giàu, nước mạnh Dân

có giàu nước mới mạnh, nước mạnh tạo điều kiện cho dân giàu có chính đáng Dân giàu không chr giảu về của cải vật chất mà giàu cả về trí tuệ, văn hóa, tính than, đạo đức Sức mạnh của đất nước bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân Nước mạnh dựa trên nên tảng kinh

tế phát triển cao, chế độ chính trị tiến bộ, dân chủ, tn định quốc phòng, an ninh vững mạnh,

Trang 9

xã hội đồn kết, đồng thuận, trong ấm ngồi êm, khơng gây thu oan trong quan hệ quốc tế Nước mạnh cịn thê hiện ở ý chí độc lập, tự lực, tự cường, ở bản lĩnh vững vàng trước mọi khĩ khăn, thách thức

Thứ hai, đề cao đân chủ, nội dung dân chủ được đặt lên trước cơng bvng, văn minh Đây là một điểm mới trong nhận thức và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta Dân chủ là bước tiễn, là khát vọng của con người, của mơi dân tộc Dân chủ tư sản là bước tiến bộ so với chế độ phong kiến Dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự phát triển chưa từng cĩ, giải phĩng triệt để con người khỏi mọi áp bức, bất cơng đề tạo dựng một xã hội tốt đẹp

Thứ ba, điểm nhẫn mới trong đặc trưng về kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam: Co nén kinh té phat triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại về quan hệ sản xuất tiễn bộ phù hợp Nĩi quan hệ sản xuất tiễn bộ phủ hợp với lực lượng sản xuất hiện đại

là phản ánh đúng quy luật về quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát

triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tiến bộ phủ hợp đặt ra nhiệm vụ phải khơng ngừng hồn thiện quan hệ sản xuất với sự đồng bộ của tất cả các yếu tố (chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ, phương thức phân phối sản phẩm), chứ khơng chr

về chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất

Thứ trr, về vấn đề xã hội và cơn người, Cương lĩnh (bt sung, phát triển năm 201 1) dién đạt khải quát: Cò người cĩ cuộc song am no, tự do, hạnh phúc, cĩ điều kiện phát triển tồn điện Việc xĩa bỏ áp bức, bĩc lột, bất cơng chr là giải pháp dé dat tới mục đích vì cuộc sống tốt đẹp của con người Mục tiêu xây dựng, phát triển con người trong chế độ xã hội chủ nghĩa cần xác định con người, nhân dân Việt Nam là chủ thé xây dựng, tạo dựng xã hội tốt đẹp và được hưởng chính những thành quả đĩ Con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là những người năng động, cĩ trí tuệ, học vấn cao, vươn tới đrnh cao của tri thức nhân loại

Đề làm rõ và cụ thê hĩa những nội dung của Cương lĩnh, Văn kiện Đại hội XII của Đảng xác định 4 trụ cột phát triển đất nước trong thoi ky dti moi: Thoi ky dti moi doi hoi phải phát triển đất nước tồn diện, đồng bộ hơn về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, trong đĩ phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng

là then chốt: xây dựng văn hĩa, con người là nén tang tinh than; tăng cường quốc phịng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên Điêm moi nti bat la: Van kign Dai hoi XI cua Dang khơng chr xác định xây dựng văn hĩa là nền tảng tĩnh thần mà cả xây dựng con người là nền tang tinh than Day chính là mục tiêu, bản chất chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng

2 Quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội qua các thời kỳ

Thời kỷ trước đt mới, nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã đạt được một số nhiều thành tựu bước đầu thê hiện qua phương châm, chiến lược gắn độc lập dân tộc với xây đựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, nhận thức về con đường đi lên chủ nghia x4 hội ở thời kỳ này cịn nhiều hạn chế Đảng ta chưa nhận thức hết tính phức tạp, khĩ khăn và lâu đài của thời kỳ quá độ; chưa xác định nội đung “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghia”, thậm chí đối lập chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội một cách máy mĩc theo kiểu phủ định sạch trơn; tư duy giáo điều, giản đơn về chủ nghĩa tư bản, đồng nhất bản chất bĩc lột, áp bức, nơ dịch lồi người của chú nghĩa tư bản và chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa với tồn bộ những tiến bộ, văn minh của chủ nghĩa tư bản Điều này đã làm anh hướng lớn đến cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Việc giải quyết mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cịn nhiều hạn chế, yếu

Trang 10

kém Chú trương “lây quan hệ sản xuất tiến bộ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển”

la quan diém chu quan, duy y chi, vi pham quy luat khach quan Nhat la thoi ky sau khi thống nhất đất nước, đo duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm triệt tiêu nhiều động lực phát triển đất nước

Trong phương hướng phát triên đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã không chủ ý đúng đắn đến các lợi ích chính đáng; chưa giải quyết thỏa đáng mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân - tập thể - xã hội

Nhiều quy luật, đặc biệt là các quy luật kinh tế trong thời kỳ quá độ đã bị nhận thức sai lệch hoặc quá máy móc, giáo điều Việc tồn tại hai hình thức sở hữu, hai thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể đã làm triệt tiêu các nguồn lực cần thiết, vốn có trong các thành phần kinh tế tất yếu phải tổn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Các vấn đề khác như dân chủ xã hội chủ nghĩa, văn hóa xã hội chủ nghĩa, con người mới xã hội chủ nghĩa còn có nhiều nhận thức mơ hồ, chủ quan, duy ý chí Các phương hướng, giải pháp để xây dựng chủ nghĩa xã hội còn chung chung, trừu tượng Vi vậy, trên thực tế chr tồn tại ở hình thức, không có nội dung, thực chất Một số vấn đề về xã hội như bình đăng xã hội, công bvng xã hội giữa các tộc người, giữa miền núi với miền xuôi, giữa nông thôn và thành thị đều có những nhận thức chưa đây đủ Tính hiệu quả, thiết thực của các chính sách xã hội còn nhiều hạn chế

Khắc phục những hạn chế nêu trên, bước vào thời kỳ đu mới, qua các ky đại hội, nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã ngày cảng sáng tó hơn Những điểm mới trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta thời kỳ đtí mới thể hiện trên những nét căn bản sau:

Thứ nhất, nhận thức rõ hơn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tiến trình đti mới của Việt Nam được bắt đầu từ đti mới tư duy, trước hết là đổi mới

tư duy về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội VI - Đại hội của đúi mới, Đảng ta xác định, từ chủ nghĩa tư bản lên chú nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể của mỗi nước Đối với nước ta, thời kỳ quá độ tất lâu đài và khó khăn Đó là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt đề nhvm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng: trong đó, bao hàm nhiều chặng đường, nhiều bước quá độ nhỏ với những nhiệm vụ tương ứng Phải có

“những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn luôn có tác dụng thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất” Đây là những cơ sở lý luận quan trọng dé Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra đường lối phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng - tiền : trong đó, thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo và chỉ phối các thành phần kinh tế khác Với đường lối đti mới của Đảng, trước hết là đtí mới kinh tế, lực lượng sản xuất được giải phóng khỏi những trói buộc cũ, có những bước phát triển quan trọng, có những chuyên biến tích cực thúc đây nền kinh tế - xã hội phát triển, tạo nên sắc thái mới trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước Đường lỗi phát triển kinh tế đúng đắn này đã được Đảng tiếp tục phát triển và hoàn thiện dần qua các kỳ đại hội sau đó, tạo điều kiện cho

sự phát triển mới vé chat trong toàn bộ đời sông kinh tê - xã hội của đât nước Nhận thức này khắc phục được tư tưởng chủ quan, nóng vội, giản đơn về thời kỳ quá độ

Trang 11

Thứ hai, nhận thức đây đu hơn về cách thức bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Việc “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” được giải thích rõ về hai phương diện: A⁄Zö¿ /à,

bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất

và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa” #z¡ là, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần

“tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ dé phat triên nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại” Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải trên quan điểm phát triển, có chọn lọc Nhận thức này đã góp phần khắc phục tư duy giáo điều, siêu hình về sự tương đồng và khác biệt của hai hình thái kinh tế - xã hội mà trước đây chúng ta đã mắc phải Thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và ở các nước khác đã khăng định luận điểm của V.I Lênin: “chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh như thế nào từ ttng số những kiến thức của nhân loại”

Thứ ba, về các phương hướng quá độ lên chủ nghĩa xã hội và những vấn đề đặt ra cân phải giải quyết trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh năm 1991 đã vạch ra 7 phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng xã hội mới theo những đặc trưng được xác định Sau 25 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991,

từ việc ttng kết thực tiễn công cuộc xây dựng chú nghĩa xã hội, Cương lĩnh (bt sung, phát triển năm 2011) đã bt sung, phát triển nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện ở 8 phương hướng cơ bán nhvm thực hiện thành công mục tiêu ttnø quát khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng được về cơ bản nên tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội và kiến trúc thượng tâng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở đê đưa Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phôn vinh, hạnh phúc Những phương hướng cơ bản đó bao gồm: Ä⁄6/ /à, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyén moi truong; hai /a, phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, 5z /à, xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bvng xã hội; bốn /à, bao dam vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát trién; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; sđz /à, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoản kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; báy là, xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tám phương hướng nêu trên về co ban đã thê hiện rõ phương thức, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, các chủ trương trong đường lối đối nội, đối ngoại Mặt khác, vai trò của toàn bộ hệ thống chính trị cũng như trách nhiệm của từng thành viên trong hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã được thê hiện rõ trong một số phương hướng Bên cạnh việc xác định § đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa, 8 phương hướng cơ bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội XI cũng chr ra 8 mỗi quan hệ lớn cần nắm vững và giải quyết tốt trong quá trình thực hiện các phương hướng đã nêu: Quan hệ giữa đt mới, tn định va phát triển; giữa đti mới kinh tế và đt mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây đựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bvng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tt quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

Trang 12

Trong quá trình phát triển ở Việt Nam, thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bt các nguồn lực phát triên, là động lực chủ yêu đê giải phóng sức sản xuât Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thê chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh binh đẳng, minh bạch vả lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và nguôn lực của Nhà nước đề định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đây sức sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường Chính vì vậy, mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, được bt sung mới trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng

Tiếp tục khăng định đường lối phát triển của đất nước, Đại hội XII của Dang làm rõ thêm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; chr rõ “con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử” Điểm mới của Đại hội XII về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được thể hiện tập trung vào các vấn đề sau:

Một là, tiếp tục kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;

Hai là, xác định rõ phương châm “lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm trục tiễu cao

nhất,

Ba là, xác định ngày càng rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xác định lộ trình công nghiệp hóa và mô hình phát triển kinh tễ nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bên vững ở Việt Nam Nhvm tạo dựng cơ sở vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội thi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tất yêu khách quan Dai hoi XII nhan manh “chu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới” Đây là yêu cầu khách quan và là một trong những chiến lược trọng tam nhvm bao dam phat triển nhanh và bền vững, vì mục tiêu con người, mục tiêu chủ nghĩa

xã hội

Bon la, gan kết chặt chẽ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội, giữa phát triển kinh té voi phat triển xã hội; thực hiện tiễn bộ và ' Công bằng xã hội Xét từ góc độ chính trị -

xã hội, lần đầu tiên trong Văn kiện của Đảng, van dé phat triển xã hội, “quản ý phát triển

xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội” được tách riêng thành một mục (mục VÌ) Điều này khắng định nhận thức cũng như quyết tâm chính trị, hành động thực tiễn nhvm thực hiện mục tiêu ttng quát của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bvng, văn minh” mà Đảng và nhân dân ta đang từng bước xây dựng

Năm là, về mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân: Đảng khăng định việc thực hiện thành công mục tiêu chủ nghĩa xã hội hơn bao giờ hết đòi hỏi nhân tổ nội lực, vai trò chủ quan mang tính quyết định Đề làm được điều đó rất cần tạo dựng mối quan hệ gắn bó

khăng khít, bền chặt giữa Đảng với Nhân dân

Tóm lại, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam Đề thực hiện thành công con đường này, về thực tiến, đòi hỏi các cấp, các ngành, cán bộ và nhân dân quán triệt những quan điểm của Đảng, đồng thuận, chung sức, quyết tâm thực hiện tốt những nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu đài của đất nước; về lý luận, cân tiếp tục ttng kết thực tiễn, nghiên cứu, khái quát, trả lời đầy đủ những van đề đặt ra: Xã hội xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là gì? Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào? Đề trả lời và

làm rõ hai câu hỏi trên, trong thời gian tới, công tác ttng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận

về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần quan tâm làm sáng tỏ một số vấn đề sau:

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w