1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Nội Dung Đổi Mới Quan Niệm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Bỏ Qua Chế Độ Tư Bản Chủ Nghĩa.pdf

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta Nói "nước ta quả độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ a tư bản chủ nghĩa", thực chất là trong lịc

Trang 1

TR ƯỜ NG Đ I H C KINH DOANH VÀ CÔNG NGH HÀ N I Ạ Ọ Ệ Ộ

**…

XÃ H I Ộ

Phân tích n i dung đ i m i quan ni m c a Đ ng C ng s n Vi t ộ ổ ớ ệ ủ ả ộ ả ệ Nam v con đ ề ườ ng đi lên ch nghĩa xã h i b qua ch đ t b n ủ ộ ỏ ế ộ ư ả

ch nghĩa ủ

H và tên SV: Phùng Văn Nghĩa ọ

L p: TH27.18 ớ

Mã SV: 2722246494

Trang 2

M c ụ L c ụ

LỜI MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

1.Những điều kiện khách quan của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 4

1.1 Điều kiện quốc tế 4

1.2 Điều kiện trong nước 4

2.Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam và quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin 5

2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 5

2.2 Lý luận của Đảng ta về bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 6

2.3 Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta 8

Kết Luận 11

Tài Liệu Tham Khảo 12

Trang 3

L I M Đ U Ờ Ở Ầ

Trong hành trình xây d ng ch nghĩa xã h i Vi t Nam, quy t đ nh b quaự ủ ộ ở ệ ế ị ỏ

ch đ t b n ch nghĩa là m t bế ộ ư ả ủ ộ ước quan tr ng đánh d u s đ i m i và ọ ấ ự ổ ớ phát tri n c a Đ ng C ng s n Vi t Nam Đi u này không ch ph n ánh t ể ủ ả ộ ả ệ ề ỉ ả ư duy lãnh đ o linh ho t mà còn th hi n s nh y bén trong vi c thích ng ạ ạ ể ệ ự ạ ệ ứ

v i đi u ki n l ch s và đ c thù qu c gia Trong b i c nh th gi i đang ớ ề ệ ị ử ặ ố ố ả ế ớ chuy n đ ng v i nh ng thách th c và c h i m i, quy t đ nh này đã t o raể ộ ớ ữ ứ ơ ộ ớ ế ị ạ

nh ng nh hữ ả ưởng l n đ i v i con đớ ố ớ ường phát tri n c a Vi t Nam.ể ủ ệ

Ch đ t b n ch nghĩa, m c dù mang l i nh ng l i ích v tăng trế ộ ư ả ủ ặ ạ ữ ợ ề ưởng kinh t , nh ng cũng đi kèm v i nh ng b t công xã h i và kh năng gia tăngế ư ớ ữ ấ ộ ả kho ng cách giàu nghèo Nh n th c rõ nh ng h n ch này, Ch t ch H Chíả ậ ứ ữ ạ ế ủ ị ồ Minh và Đ ng C ng s n Vi t Nam đã ch đ ng ch p nh n r i ro và thách ả ộ ả ệ ủ ộ ấ ậ ủ

th c đ tìm ki m m t con đứ ể ế ộ ường riêng, mà theo h , sẽ đ m b o công b ngọ ả ả ằ

xã h i và phát tri n b n v ng.ộ ể ề ữ

Quá trình chuy n đ i t ch đ t b n ch nghĩa sang mô hình kinh t xã ể ổ ừ ế ộ ư ả ủ ế

h i ch nghĩa không ch là m t quá trình kinh t mà còn là s đ i m i v ộ ủ ỉ ộ ế ự ổ ớ ề

t duy và cách ti p c n v n đ xã h i Vi c t p trung vào vai trò quy t ư ế ậ ấ ề ộ ệ ậ ế

đ nh c a nhà nị ủ ước, doanh nghi p nhà nệ ước, và c ng đ ng đ a phộ ồ ị ương trong vi c qu n lý và phát tri n kinh t đã t o nên m t h th ng m i, ệ ả ể ế ạ ộ ệ ố ớ

đ ng th i giúp đ t nồ ờ ấ ước ta gi i quy t nhi u v n đ xã h i khó khăn, t ả ế ề ấ ề ộ ừ

b o v môi trả ệ ường đ n b o đ m quy n l i cho giai c p lao đ ng.ế ả ả ề ợ ấ ộ

Nhìn chung, quy t đ nh b qua ch đ t b n ch nghĩa không ch là s ế ị ỏ ế ộ ư ả ủ ỉ ự

l a ch n chi n lự ọ ế ược mà còn là s kh ng đ nh v đ nh hình m t xã h i côngự ẳ ị ề ị ộ ộ

b ng, văn minh, và ph n th nh Quá trình này không ch là hành trình c a ằ ồ ị ỉ ủ

Trang 4

Đ ng C ng s n Vi t Nam mà còn là hành trình c a toàn b nhân dân Vi t ả ộ ả ệ ủ ộ ệ Nam, đ ng lòng hồ ướng v m c tiêu xây d ng m t tề ụ ự ộ ương lai tươi sáng h n, ơ

n i mà giá tr nhân văn và công b ng xã h i đơ ị ằ ộ ượ ặc đ t lên hàng đ u.ầ

N I DUNG Ộ 1.Nh ng đi u ki n khách quan c a con đữ ề ệ ủ ườ ng lên ch nghĩa xã h i b qua ủ ộ ỏ

ch đ t b n ch nghĩa ế ộ ư ả ủ

1.1 Đi u ki n qu c t ề ệ ố ế

S phát tri n nh vũ bão c a cu c cách m ng khoa h c và công ngh làmự ể ư ủ ộ ạ ọ ệ cho l c lự ượng s n xu t th gi i phát tri n đã đ t đ n trình đ cao, đã mả ấ ế ớ ể ạ ế ộ ở

đ u giai đo n m i c a quá trình xã h i hóa s n xu t, t o ra cu c cáchầ ạ ớ ủ ộ ả ấ ạ ộ

m ng trong lĩnh v c kinh t , t o đi u ki n hi n th c đ nạ ự ế ạ ề ệ ệ ự ể ước ta có thể tranh th v n, c s v t ch t - kỹ thu t, kinh nghi m qu n lý c a th gi iủ ố ơ ở ậ ấ ậ ệ ả ủ ế ớ cho s nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t nự ệ ệ ệ ạ ấ ước, n u chúng ta th cế ự

hi n hi u qu phệ ệ ả ương châm đa phương hóa, đa d ng hóa quan h h p tácạ ệ ợ kinh t qu c t Trong đi u ki n kinh t th gi i có bế ố ế ề ệ ế ế ớ ước nh y v t v cả ọ ề ơ

s v t ch t - kỹ thu t, xã h i loài ngở ậ ấ ậ ộ ười đòi h i phát tri n lên m t xã h iỏ ể ộ ộ

m i c a n n văn minh cao h n đó là n n văn minh c a kinh t tri th c ớ ủ ề ơ ề ủ ế ứ

Do đó, quá đ lên ch nghĩa xã h i là con độ ủ ộ ường phát tri n h p quy lu tể ợ ậ khách quan Sau ch nghĩa t b n nh t đ nh ph i là m t ch đ xã h i chủ ư ả ấ ị ả ộ ế ộ ộ ủ nghĩa t t đ p h n B i c nh, đi u ki n qu c t m i nêu trên đã t o khố ẹ ơ ố ả ề ệ ố ế ớ ạ ả năng đ Vi t Nam chúng ta th c hi n quá đ lên ch nghĩa xã h i b quaể ệ ự ệ ộ ủ ộ ỏ

ch đ t b n ch nghĩa.ế ộ ư ả ủ

1.2 Đi u ki n trong n ề ệ ướ c

- Nước ta đã giành đượ ộ ậc đ c l p dân t c, có chính quy n c a giai c pộ ề ủ ấ công nhân và nhân dân lao đ ng, do Đ ng C ng s n Vi t Nam lãnh đ o V iộ ả ộ ả ệ ạ ớ

nh ng th ng l i đã giành đữ ắ ợ ược trong g n m t th k qua, đ c bi t làầ ộ ế ỷ ặ ệ

Trang 5

nh ng thành t u to l n và có ý nghĩa l ch s c a công cu c đ i m i, đ tữ ự ớ ị ử ủ ộ ổ ớ ấ

nước ta đã ra kh i tình tr ng nỏ ạ ước nghèo, kém phát tri n, bể ước vào nhóm

nước đang phát tri n có thu nh p trung bình, đang đ y m nh công nghi pể ậ ẩ ạ ệ hóa, hi n đ i hóa, có quan h qu c t r ng rãi, có v th qu c t ngày càngệ ạ ệ ố ế ộ ị ế ố ế quan tr ng trong khu v c và trên th gi i Đây là đi u ki n tiên quy t,ọ ự ế ớ ề ệ ế quy t đ nh con đế ị ường quá đ lên ch nghĩa xã h i nộ ủ ộ ở ước ta

Quá trình cách m ng do Đ ng ta lãnh đ o đã t o nh ng ti n đ cạ ả ạ ạ ữ ề ề ả

v t ch t và tinh th n đ có th "rút ng n" ti n trình phát tri n l ch s - tậ ấ ầ ể ể ắ ế ể ị ử ự nhiên c a xã h i Vì th , trong s l a ch n con đủ ộ ế ự ự ọ ường đi lên cho mình, dân

t c ta đã ch n con độ ọ ường quá đ lên ch nghĩa xã h i b qua ch đ tộ ủ ộ ỏ ế ộ ư

b n ch nghĩa Đó là con đả ủ ường phù h p c v lý lu n và th c ti n, c vợ ả ề ậ ự ễ ả ề

đ c đi m l ch s - c th trong nặ ể ị ử ụ ể ước và hoàn c nh qu c t ả ố ế

2 Con đ ườ ng đi lên ch nghĩa xã h i ủ ộ b ỏ qua ch đ t b n ế ộ ư ả

Lênin

2.1 Quan đi m c a ch nghĩa Mác - Lênin ể ủ ủ

Lý lu n v hình thái kinh t - xã h i c a C.Mác cho th y s bi n đ i c a cácậ ề ế ộ ủ ấ ự ế ổ ủ

xã h i là quá trình l ch s t nhiên V n d ng lý lu n đó vào phân tích xã ộ ị ử ự ậ ụ ậ

h i t b n, tìm ra các quy lu t v n đ ng c a nó, C.Mác và Ph Ăngghen đ u ộ ư ả ậ ậ ộ ủ ề cho r ng, phằ ương th c s n xu t t b n ch nghĩa có tính ch t l ch s và xãứ ả ấ ư ả ủ ấ ị ử

h i t b n t t y u b thay th b ng xã h i m i- xã h i c ng s n ch nghĩa ộ ư ả ấ ế ị ế ằ ộ ớ ộ ộ ả ủ

Đ ng th i C.Mác và Ph Ănghghen cũng d báo trên nh ng nét l n v ồ ờ ự ữ ớ ề

nh ng đ c tr ng c b n c a xã h i m i, đó là: có l c lữ ặ ư ơ ả ủ ộ ớ ự ượng s n xu t xã h iả ấ ộ cao; ch đ s h u xã h i v t li u s n xu t đế ộ ở ữ ộ ề ư ệ ả ấ ược xác l p, ch đ ngậ ế ộ ười bóc l t ngộ ườ ị ủi b th tiêu; s n xu t nh m th a mãn nhu c u c a m i thành ả ấ ằ ỏ ầ ủ ọ viên trong xã h i, n n s n xu t độ ề ả ấ ược ti n hành theo m t k ho ch th ng ế ộ ế ạ ố

Trang 6

nh t trên ph m vi toàn xã h i, s phân ph i s n ph m bình đ ng; s đ i ấ ạ ộ ự ố ả ẩ ẳ ự ố

l p gi a thành th và nông thôn, gi a lao đ ng trí óc và chân tay b xóa b ậ ữ ị ữ ộ ị ỏ

Đ xây d ng xã h i m i có nh ng đ c tr ng nh trên c n ph i qua hai giaiể ự ộ ớ ữ ặ ư ư ầ ả

đo n: giai đo n th p hay giai đo n đ u và giai đo n sau hay giai đo n cao ạ ạ ấ ạ ầ ạ ạ Sau này V.I.Lênin g i giai đo n đ u là ch nghĩa xã h i và giai đo n sau là ọ ạ ầ ủ ộ ạ

ch nghĩa c ng s n C.Mác g i giai đo n đ u xã h i ch nghĩa là th i kỳ ủ ộ ả ọ ạ ầ ộ ủ ờ quá đ chính tr lên giai đo n cao c a xã h i c ng s n V n d ng h c ộ ị ạ ủ ộ ộ ả ậ ụ ọ thuy t C.Mác vào công cu c xây d ng ch nghĩa xã h i Liên Xô trế ộ ự ủ ộ ở ước đây, V.I.Lênin đã phát tri n lý lu n v th i kỳ quá đ lên ch nghĩa xã h i.ể ậ ề ờ ộ ủ ộ

2.2 Lý lu n c a Đ ng ta v b qua ch đ t b n ch nghĩa ậ ủ ả ề ỏ ế ộ ư ả ủ -V n d ng và phát tri n lý lu n c a ch nghĩa Mác - Lê-nin vào đi u ki n ậ ụ ể ậ ủ ủ ề ệ

l ch s c a cách m ng Vi t Nam, t khi thành l p Đ ng đ n nay Đ ng ta ị ử ủ ạ ệ ừ ậ ả ế ả luôn kiên đ nh l a ch n con đị ự ọ ường ti n lên ch nghĩa xã h i, b qua ch ế ủ ộ ỏ ế

đ t b n ch nghĩa Đi u này càng độ ư ả ủ ề ược th hi n rõ h n qua b n th i ể ệ ơ ố ờ

đi m mang tính ch t bể ấ ước ngo t l ch s cách m ng Vi t Nam.ặ ị ử ạ ệ

+Th nh t,ứ ấ Mtrong Chính c ng văn t t do Nguy n Ái Qu c so n th o khi ươ ắ ễ ố ạ ả thành l p Đ ng (năm 1930), Đ ng ta đã kh ng đ nh: Đ ng ch trậ ả ả ẳ ị ả ủ ương làm cách m ng t s n dân quy n và th đ a cách m ng đ đi t i xã h i c ng ạ ư ả ề ổ ị ạ ể ớ ộ ộ

s n.ả

+Th hai,ứ Msau khi hòa bình đượ ậ ạ ởc l p l i mi n B c, t i Đ i h i III (năm ề ắ ạ ạ ộ 1960), Đ ng ta kh ng đ nh “đ a mi n B c ti n nhanh, ti n m nh, ti n ả ẳ ị ư ề ắ ế ế ạ ế

v ng ch c lên ch nghĩa xã h i”.ữ ắ ủ ộ

+Th ba,ứ Mkhi c nả ước th ng nh t, t i Đ i h i IV (năm 1976) Đ ng ta kh ngố ấ ạ ạ ộ ả ẳ

đ nh: th ng l i c a cách m ng dân t c dân ch nhân dân cũng là s b t ị ắ ợ ủ ạ ộ ủ ự ắ

đ u c a cách m ng xã h i ch nghĩa, s b t đ u c a th i kỳ quá đ lên ầ ủ ạ ộ ủ ự ắ ầ ủ ờ ộ

ch nghĩa xã h i; và, Đ ng ta xác đ nh, dù chúng ta v a bủ ộ ả ị ừ ước qua m t cu c ộ ộ chi n tranh tàn kh c, dù xu t phát đi m c a chúng ta là n n kinh t còn ế ố ấ ể ủ ề ế

Trang 7

ph bi n là n n s n xu t nh , song con đổ ế ề ả ấ ỏ ường c a cách m ng Vi t Nam ủ ạ ệ vào th i đi m đó là: “ti n th ng lên ch nghĩa xã h i, b qua giai đo n ờ ể ế ẳ ủ ộ ỏ ạ phát tri n t b n ch nghĩa”.ể ư ả ủ

+Th t ,ứ ư Mtrong b i c nh h th ng xã h i ch nghĩa Liên xô và Đông Âu ố ả ệ ố ộ ủ ở tan rã, phong trào xã h i ch nghĩa th gi i kh ng ho ng, t i Đ i h i VII ộ ủ ế ớ ủ ả ạ ạ ộ (năm 1991) v iớ MC ng lĩnh xây d ng đ t n c trong th i kỳ quá đ lên ươ ự ấ ướ ờ ộ

ch nghĩa xã h i,ủ ộ MĐ ng ta kh ng đ nh: N c ta quá đ lên ch nghĩa xã h i,ả ẳ ị ướ ộ ủ ộ

b qua ch đ t b n ch nghĩa, t m t xã h i thu c đ a, n a phong ki n, ỏ ế ộ ư ả ủ ừ ộ ộ ộ ị ử ế

l c lự ượng s n xu t r t th p Đ t nả ấ ấ ấ ấ ước tr i qua hàng ch c năm chi n ả ụ ế tranh, h u qu đ l i còn n ng n Nh ng tàn d th c dân, phong ki n cònậ ả ể ạ ặ ề ữ ư ự ế nhi u Các th l c thù đ ch thề ế ự ị ường xuyên tìm cách phá ho i ch đ xã h i ạ ế ộ ộ

ch nghĩa và n n đ c l p dân t c c a nhân dân ta Quá đ lên ch nghĩa ủ ề ộ ậ ộ ủ ộ ủ

xã h i trong tình hình đ t nộ ấ ước và th gi i nh trên, chúng ta ph i nâng ế ớ ư ả cao ý chí t l c t cự ự ự ường, phát huy m i ti m năng v t ch t và trí tu c a ọ ề ậ ấ ệ ủ dân t c, đ ng th i m r ng quan h h p tác qu c t , tìm tòi bộ ồ ờ ở ộ ệ ợ ố ế ước đi, hình

th c và bi n pháp thích h p xây d ng thành công ch nghĩa xã h i.ứ ệ ợ ự ủ ộ

Có th nói đó là b n th i đi m mang tính ch t bể ố ờ ể ấ ước ngo t trong quá trình ặ cách m ng Vi t Nam 85 năm qua S l a ch n c a Đ ng C ng s n Vi t ạ ệ ự ự ọ ủ ả ộ ả ệ Nam t i các th i đi m bạ ờ ể ước ngo t này cho th y, Đ ng ta luôn luôn kiên ặ ấ ả

đ nh con đị ường đ a đ t nư ấ ước ti n lên ch nghĩa xã h i S kiên đ nh y ế ủ ộ ự ị ấ

th c ch t chính là s nh t quán lý tự ấ ự ấ ưởng xã h i ch nghĩa c a Đ ng C ng ộ ủ ủ ả ộ

s n Vi t Nam - đ i tiên phong c a giai c p công nhân, đ ng th i là đ i tiên ả ệ ộ ủ ấ ồ ờ ộ phong c a nhân dân lao đ ng và c a dân t c Vi t Nam Dù b t c hoàn ủ ộ ủ ộ ệ ấ ứ

c nh l ch s nào Đ ng C ng s n Vi t Nam luôn nh t quán, không dao ả ị ử ả ộ ả ệ ấ

đ ng, luôn kiên trì độ ường l i xã h i ch nghĩa.ố ộ ủ

Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đ o cách m ng Vi t Nam, đạ ạ ệ ường l i ti n ố ế

Trang 8

lên ch nghĩa xã h i c a Đ ng ta cũng thủ ộ ủ ả ường xuyên được đi u ch nh, b ề ỉ ổ sung và hoàn thi n cho phù h p ti n trình phát tri n và đi u ki n l ch s ệ ợ ế ể ề ệ ị ử

nh t đ nh c a th i đ i Th t v y, v iấ ị ủ ờ ạ ậ ậ ớ MChánh c ng văn t tươ ắ M(năm 1930)

Đ ng ta m i ch v ch ra m t cách chung chung con đả ớ ỉ ạ ộ ường đ đ a đ t ể ư ấ

nước đi t i xã h i c ng s n; t i Đ i h i III (năm 1960), Đ ng xác đ nh cách ớ ộ ộ ả ạ ạ ộ ả ị

m ng nạ ước ta đ ng th i th c hi n hai nhi m v : gi i phóng mi n Nam và ồ ờ ự ệ ệ ụ ả ề xây d ng ch nghĩa xã h i mi n B c Và, Đ ng ta kh ng đ nh: đ a mi n ự ủ ộ ở ề ắ ả ẳ ị ư ề

B c ti n nhanh, ti n m nh, ti n v ng ch c lên ch nghĩa xã h i; Đ n Đ i ắ ế ế ạ ế ữ ắ ủ ộ ế ạ

h i IV (năm 1976), Đ ng ta xác đ nh đ a c nộ ả ị ư ả ước ti n th ng lên ch nghĩa ế ẳ ủ

xã h i, b qua giai đo n phát tri n t b n ch nghĩa; nh ng đ n Đ i h i VIộ ỏ ạ ể ư ả ủ ư ế ạ ộ (năm 1986), Đ ng ta kh ng đ nh: t ch nghĩa t b n lên ch nghĩa xã h i ả ẳ ị ừ ủ ư ả ủ ộ

ph i tr i qua th i kỳ quá đ lâu dài là m t t t y u khách quan Th i kỳ quáả ả ờ ộ ộ ấ ế ờ

đ nộ ở ước ta do ti n th ng lên ch nghĩa xã h i t m t n n s n xu t nh , ế ẳ ủ ộ ừ ộ ề ả ấ ỏ

b qua giai đo n phát tri n t b n ch nghĩa, đỏ ạ ể ư ả ủ ương nhiên ph i lâu dài và ả

r t khó khăn Và, đ n Đ i h i VII (năm 1991), Đ ng ta kh ng đ nh: Nấ ế ạ ộ ả ẳ ị ước ta quá đ lên ch nghĩa xã h i, b qua ch đ t b n ch nghĩa Đ n các Đ i ộ ủ ộ ỏ ế ộ ư ả ủ ế ạ

h i VIII, IX, X m c dù có nhi u s b sung và đi u ch nh, nh ng nhìn ộ ặ ề ự ổ ề ỉ ư chung, v c b n Đ ng ta đ u nh t quán v iề ơ ả ả ề ấ ớ MC ng lĩnh xây d ng đ t ươ ự ấ

nước trong th i kỳ quá đ lên ch nghĩa xã h iờ ộ ủ ộ Mđ c Đ i h i VII thông qua ượ ạ ộ (Cương lĩnh 1991) T i Đ i h i XI, trên c s b sung và hoàn thi n Cạ ạ ộ ơ ở ổ ệ ương lĩnh 1991, trongMCương lĩnh xây d ng đ t nự ấ ước trong th i kỳ quá đ lên ờ ộ

ch nghĩa xã h iủ ộ M(b sung, phát tri n năm 2011), lý lu n xây d ng ch ổ ể ậ ự ủ nghĩa xã h i Vi t Nam đã có m t bộ ở ệ ộ ước hoàn thi n m i v i s kh ng ệ ớ ớ ự ẳ

đ nh:ị M“Xã h i xã h i ch nghĩa mà nhân dân ta xây d ng là m t xã h i:ộ ộ ủ ự ộ ộ MDân giàu, nước m nh, dân ch , công b ng, văn minh; do nhân dân làm ch ; có ạ ủ ằ ủ

n n kinh t phát tri n cao d a trên l c lề ế ể ự ự ượng s n xu t hi n đ i và quan ả ấ ệ ạ

h s n xu t ti n b phù h p; có n n văn hóa ti n ti n, đ m đà b n s c ệ ả ấ ế ộ ợ ề ế ế ậ ả ắ dân t c; con ngộ ười có cu c s ng m no, t do, h nh phúc, có đi u ki n ộ ố ấ ự ạ ề ệ

Trang 9

phát tri n toàn di n; các dân t c trong c ng đ ng Vi t Nam bình đ ng, ể ệ ộ ộ ồ ệ ẳ đoàn k t, tôn tr ng và giúp nhau cùng phát tri n; có Nhà nế ọ ể ước pháp quy nề

xã h i ch nghĩa c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đ ng C ng ộ ủ ủ ả ộ

s n lãnh đ o có quan h h u ngh và h p tác v i các nả ạ ệ ữ ị ợ ớ ước trên th gi i”ế ớ

2.3 Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa ở nước ta

Nói "nước ta quả độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ a tư bản chủ nghĩa", thực chất là trong lịch sử nước ta bỏ qua một giai đoạn, trong đó giai cấp tư sản nắm chính quyền và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"

Tiến hành thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua ché độ tư bản chủ nghĩa thực chất là chúng ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của xã hội, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ

xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa

xã hội

Điều này có nghĩa là, dù nước ta không qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa

tư bản với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội hoàn chỉnh, nhưng về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất trong thực tế Với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, đa dạng sẽ cho phép chúng ta tận dụng đại công nghiệp của cả thế giới để có thể "rút ngắn" quá trình phát triển kinh tế đất nước

Trang 10

Sự phát triển "rút ngắn" chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử tự nhiên, bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước

đi quá độ - được coi là cực kỳ cần thiết và có tác dụng sắc bén đối với những nước mà sản xuất nhỏ là phổ biến lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những quy luật của quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

Như vậy, việc “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” được giải thích rõ về hai phương diện:

Một là, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa” Trong xã hội tư bản, chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trị của quan hệ sản xuất; là cơ sở nảy sinh những bất bình đẳng về kinh tế

và áp bức về xã hội Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, tùng bước xây dựng mối quan hệ sản xuất mới dựa trên

cơ sở của chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu thể hiện rõ tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng so với chế độ tư bản chủ nghĩa

Hai là, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần “tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại” Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải trên quan điểm phát triển, có chọn lọc Nhận thức này đã góp phần khắc phục tư duy giáo điều, siêu hình về sự tương đồng và khác biệt của hai hình thái kinh tế - xã hội mà trước đây chúng ta đã mắc phải Thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

và ở các nước khác đã khẳng định luận điểm của V.I Lênin: “chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh như thế nào từ tổng số những kiến thức của nhân loại

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w