Để hình thành đường lối cách mạng đúng đắn nghĩa là phải vận dụng lý luậncách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội thuộc địa Việt Nam để nhận thứcđúng mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu c
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Giảng viên: TS.Nguyễn Thị Giang
Nhóm sinh viên thực hiện_lớp MAC03:
22080162: Đinh Thị Bảo Ngọc
22080161: Phan Thị Thùy Ngân
22080118: Hoàng Hương Giang
22080129: Nguyễn Khánh Huyền
22080152: Đào Thị Khánh Ly
22080158: Thái Hồng Nga22080138: Hồ Ngọc Phương Linh22080182: Nguyễn Thạch Thảo22080176: Nguyễn Thị Hà Thanh22080181: Nguyễn Phương Thảo
Hà Nội_2023
Trang 2MỤC LỤC:
MỞ ĐẦU……… 3
NỘI DUNG……….……… 4
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945………
4 1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ của Đảng………… 4
1.2 Về thực tiễn hoạt động……… 5
CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1930-1935……… 6
2.1 Hoàn cảnh lịch sử……… 6
2.2 Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ 1930 - 1935… 7
CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1936-1939……… 9
3.1 Hoàn cảnh lịch sử……… 9
3.2 Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936……… 10
3.3 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu……… 10
CHƯƠNG IV: GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1939-1945………
11 4.1 Hoàn cảnh lịch sử……… 11
4.2 Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng……… 12
4.3 Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược……… 14
4.4 Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ 1939 – 1945 15
CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓ TỚI VIỆC TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG THỜI KÌ NÀY……… 17
CHƯƠNG VI: GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1939-1945……… 18
6.1 Hoàn cảnh lịch sử……… 18
6.2 Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng……… 18
6.3 Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược……… 19
6.4 Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc_dân chủ 1939-1945 20
Trang 3CHƯƠNG VII: ẢNH HƯỞNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓ TỚI VIỆC TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG THỜI KÌ NÀY……… 21
MỞ ĐẦU
Một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến vận mệnh của dân tộc-đó
là tư duy nhận thức của Đảng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, hoạt động nhậnthức (tư duy) của Đảng có vai trò, ý nghĩa cực kỳ quan trọng Trên cơ sở của mộtnhận thức nhất định mà Đảng vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách Nhậnthức đúng, sai quyết định đến xu hướng, bước tiến, qui mô và có thành bại củacuộc sống
Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật và độc đáo trong tưduy về con đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đường lối cách mạng giảiphóng dân tộc là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc Cách mạng ThángTám Quá trình hình thành đường lối chiến lược giải phóng dân tộc là quá trình vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam đầuthế kỷ XX - một xã hội thuộc địa nửa phong kiến Dưới ách thống trị tàn bạo củathực dân Pháp, Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần túy biến thành một xã hộithuộc địa, dù tính chất phong kiến còn được duy trì một phần nhưng các mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội đều chuyển động trong quỹ đạo của xã hội thuộc địa.Trong lòng xã hội Việt Nam thời kỳ này đã hình thành nên những mâu thuẫn giaicấp, dân tộc đan xen rất phức tạp
Để hình thành đường lối cách mạng đúng đắn nghĩa là phải vận dụng lý luậncách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội thuộc địa Việt Nam để nhận thứcđúng mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam, xác định đúng kẻ thù, quyếtđịnh nhiệm vụ chiến lược, các chủ trương chính sách để tập hợp lực lượng vàphương pháp cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn
Các lực lượng cách mạng cần phải tập hợp được những người có ý chí đấutranh, những người tin tưởng chủ nghĩa Mác_Lênin, đi theo con đườn khuynhhướng vô sản, trung thành với dân tộc và cách mạng Và để làm được điều này,phải có sự nhận thức và chỉ đạo thực hiện đúng đắn trong việc giải quyết mối quan
hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của Đảng Trong bài tiểu luận này, chúng
ta sẽ đề cập đến quá trình nhận thức và chỉ đạo thực hiện giải quyết mối quan hệgiữa hai nhiệm vụ này trong thời kỳ 1930-1945 và ảnh hưởng của vấn đề này tớiviệc tập hợp lực lượng cách mạng trong thời kỳ đó
Trang 4NỘI DUNG
I TÌNH HÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945:
- Việt Nam là một nước thuộc địa, do đó việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dântộc và vấn đề dân chủ trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một trongnhững nội dung cơ bản trong cách giai đoạn cách mạng Việt Nam
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ của Đảng:
- Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện rõ tư tưởng vàđịnh hướng chiến lược cách mạng của Đảng:
Mục đích tác phẩm được Người chỉ rõ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” làquan điểm bao trùm toàn bộ tác phẩm
Tác phẩm cũng chỉ rõ kẻ thù nguy hiểm nhất của độc lập tự do và vạch conđường cụ thể để giành thắng lợi.Tinh thần xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là vìđộc lập tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, phải giải phóng dântộc, giải phóng nhân dân ra khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc
- Trong đó, Nguyễn Ái Quốc đã phân biệt hai loại hình cách mạng:
“Giai cấp kách mệnh”: Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là quan điểm tư tưởng chỉ đạo con đường cách mạng Việt Nam Giải phóng nhân dân phải gắn với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản Thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc đều phải giải quyết trên cơ sở quan điểm cách mạng vô sản để đưa cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng giải phóng dân tộc chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng
xã hội chủ nghĩa chi phối cách mạng giải phóng dân tộc
“Dân tộc kách mệnh”: Cách mạng phải triệt để, tích cực, chủ động và sáng tạo.
Hồ Chí Minh đưa dẫn chứng các cuộc cách mạng trên thế giới để đi đến khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam phải giành thắng lợi triệt để Biết tranh thủ sự giúp đỡ của cách mạng thế giới, nhưng cũng phải có đóng góp cho cách mạng thế giới, cùng cách mạng thế giới đạp đổ chủ nghĩa đế quốc tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 5- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc trước hết là phải giành lại nền độc lập cho Tổ quốc Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là sức mạnh của toàn dân tộc Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức, bao gồm lực lượng của cả dân tộc Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân, lực lượng nòng cốt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Đồng thời xác định tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là “Dân tộc káchmệnh” Đó là cuộc cách mạng của dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân, giànhđộc lập dân tộc Tháng 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam mới ra đời, thông quaCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Cương lĩnh đã xác định mục tiêu chiến lược là
“Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày”, tuy nhiên tùy vào điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể mà có cách giải quyết thích hợp giữa 2 vấn đề đó
- Người khẳng định: vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với
nhau Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết Độc lập dân tộc mà chưa
giành được thì vấn đề giai cấp cũng không giải quyết được Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
1.2 Về thực tiễn hoạt động:
- Trong giai đoạn cách mạng 1930 – 1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã giảiquyết linh hoạt, sáng tạo mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chốngphong kiến nhằm thực hiện hai mục tiêu là dân tộc và dân chủ, đưa đến sự thành côngcủa cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Để giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của Đảng trong giaiđoạn 1930-1945, Đảng đã đưa ra những chỉ đạo thực hiện cụ thể như sau:
Ưu tiên giải phóng dân tộc và đấu tranh giành độc lập dân tộc: Đây là nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng trong giai đoạn đầu Tuy nhiên, Đảng đã nhận thấyrằng để giải phóng dân tộc thì cần phải có chế độ dân chủ thực sự cho nhândân Do đó, Đảng đã đưa ra chương trình tối thiểu với các nội dung cơ bản làđấu tranh giành độc lập dân tộc và tổ chức chính quyền dân chủ
Xây dựng chế độ dân chủ: Sau khi giải phóng được một số vùng lãnh thổ,Đảng đã đưa ra các chính sách xây dựng chế độ dân chủ nhằm tôn trọng
Trang 6quyền lực của các tổ chức cơ sở, phát triển kinh tế tập thể, tôn trọng quyềnlợi cá nhân và đấu tranh chống thực dân.
Đưa ra các chính sách kết hợp giữa hai nhiệm vụ: Đảng đã thực hiện cácchính sách kết hợp giữa hai nhiệm vụ như tôn trọng quyền lợi dân tộc, đồngthời khuyến khích tình đoàn kết giữa các dân tộc trong việc xây dựng chế độdân chủ
Điều chỉnh chiến lược để thích ứng với tình hình: Đảng đã thay đổi chiếnlược để thích ứng với tình hình khó khăn trong giai đoạn thế chiến thứ hai.Đảng đã chuyển trọng tâm từ giải phóng dân tộc sang xây dựng chế độ dânchủ nhằm tạo nền tảng cho giải phóng dân tộc lâu dài
II GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1930-1935:
2.1 Hoàn cảnh lịch sử:
- Trong thời gian 1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, thì ở các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế trên qui mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm chonhững mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt Phong trào cách mạng thế giới dâng cao
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ảnh hưởng lớn đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, làm cho mọi hoạt động sản xuất đình đốn Việt Nam dù không phải nước tư bản nhưng vẫn bị ảnh hưởng nặng nề bởi thực dân tăng cường bóc lột nhândân, tăng sưu thuế, cướp bóc, chèn ép khiến tài chính của Việt Nam trở nên kiệt quệ Pháp rút vốn đầu tư từ Đông Dương về chính quốc nên sản xuất ở Việt Nam cũng trở nên đình trệ
- Cuộc khủng hoảng đó đã tác động đến Việt Nam, làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với
đế quốc Pháp và tay sai phát triển gay gắt Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân -
đế quốc và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
- Giải quyết được hai mâu thuẫn trên chính là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộcdân chủ ở Viêt Nam Nhiệm vụ dân tộc - dân chủ do đó vừa là tất yếu vừa là bắtbuộc của cách mạng Việt Nam Hai nhiệm vụ này không phải đến khi Đảng ra đờimới được đặt ra mà được nhen nhóm từ khi thực dân Pháp vào xâm lược nước ta ởgiữa thế kỷ XIX hàng loạt các phong trào yêu nước do đó mà nổ ra và phát triểnmạnh mẽ Nhưng đều thất bại do khủng hoảng về đường lối, không rõ nhiệm vụcần thiết là gì
Trang 7- Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc, đồng thời tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) do Việt nam Quốc dân đảng lãnh đạo Chúng còn đàn áp dã man những người yêu nước, điều đó làm tăng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội Việt Nam
2.2 Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ 1930 – 1935:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Tháng 2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, là bước ngoặt vĩ đại vĩ đại trong
lịch sử Việt Nam
- Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam được đặt dưới sựlãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường lối cách mạngkhoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ đã quy tụ lực lượng toàn dân tộc ViệtNam, kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào một thời kì cách mạng mới
- Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạngkéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX, đưa cách cách mạng Việt Nam bước lên mộtcon đường mới – con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc và hướng tới chủnghĩa xã hội
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xácđịnh mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng vàmâu thuẫn trong xã hội Việt Nam-một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫngiữa dân tộc Việt Nam trong đó có công nhân, nông dân với đế quốc ngày càng gaygắt cần phải giải quyết, đi đến xác định đường lối chiến lược của cách mạng ViệtNam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”
- Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đãlàm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu
- Nhiệm vụ cách mạng được đề ra bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và phong kiến nhưng nổi lên hàng đầu là chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, quyền lợi ruộng đất của nông dân chỉ đặt ra ở mức độ thích hợp
Trang 8Điều đó đáp ứng đúng đòi hỏi khách quan của lịch sử, vì ở nước Việt Nam thuộcđịa, mâu thuẫn trong lòng chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã hìnhthành nên những mâu thuẫn đan xen nhau, song mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu làmâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai phảnđộng.
- Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sự phảnkháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc càng phát triển mạnh mẽ, gay gắt vềtính chất, đa dạng về nội dung và hình thức Ngược lại, sự xung đột, đấu tranh vềquyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội bộ dân tộc được giảm thiểu và khôngquyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc
Đây là sự sáng tạo của Người, không rập khuôn máy móc học thuyết về đấu tranhgiai cấp vào điều kiện lịch sử cụ thể ở thuộc địa
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào quần chúng phát triển rộng khắp chưa từng có trong giai đoạn trước đó, với đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh
Tháng 10/1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng họp lần thứ nhất ởHương Cảng (TrungQuốc), Hội nghị thông qua Luận cương chính trị do Trần Phúkhởi thảo
- Luận cương chính trị của Đảng đã xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cáchmạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc có quan hệ khăng khít với nhau,không tách rời nhau vì “có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá tan được giai cấpđịa chủ và làm cách mạng thổ địa thắng lợi, mà có phá tan được chế độ phong kiếnthì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa”
- Như vậy, Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương,
không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai Nguyên nhâncủa những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giaicấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một số Đảng Cộng sản trong thời gian
đó.Những hạn chế này được dần dần khắc phục trong thực tiễn đấu tranh cách mạng
Phong trào cách mạng dân tộc - dân chủ 1930 -1931
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào cách mạng 1930 – 1931 nổ ra trong thời gian dài, liên tục, rộng khắp trong cả nước, từ Bắc chí Nam, từ nông thôn đến
Trang 9thành thị; từ các nhà máy đến các hầm mỏ và đồn điền, nhưng mang tính thống nhất cao nhằm chống lại kẻ thù của dân tộc là đế quốc và bọn phong kiến tay sai.
- Phong trào quần chúng phát triển rộng khắp chưa từng có trong giai đoạn trước
đó, với đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh một hình thức chính quyền mới, xuất hiện đầu tiên ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Đây là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ở Việt Nam, một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân Liên minh công-nông được hình thành
- Sự thống trị, áp bức và bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng sâu sắc, sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc càng phát triển mạnh mẽ, gay gắt về tính chất, đa dạng về nội dung và hình thức Ngược lại, sự xung đột, đấu tranh về quyền lợi riêng của mỗi giai cấp trong nội bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc
- Tuy nhiên, phong trào nổ ra khi Đảng mới ra đời, chưa có kinh nghiệm trong lãnhđạo nên không tránh khỏi sai lầm nhất là trong việc giải quyết mối quan hệ giữahai nhiệm vụ phản đế và phản phong, do đó chưa chú trọng tập hợp lực lượng phản
đế vào mặt trận dân tộc thống nhất Phải trải qua thực tiễn đấu tranh, những hạnchế đó mới dần dần được khắc phục
III GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1936-1939:
Đây là giai đoạn đề cao nhiệm vụ dân chủ lên trên trước nhiệm vụ dân tộc nên giai đoạn này còn có 1 tên gọi là phong trào dân chủ 36-39.
3.1 Hoàn cảnh lịch sử:
Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới và trong nước có nhiểubiến chuyển:
Tình hình thế giới
- Để giải quyết những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giai cấp
tư sản ở một số nước như Đức, Italia, Tây Ban Nha… chủ trương dùng bạo lực đàn
áp phong trào đấu tranh trong nước và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe doạ
nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế
- Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva (Liên Xô) (7-1935), xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh bảo vệ dân chủ và hòa bình
Trang 10- Trong thời gian này, các đảng cộng sản ra sức phấn đấu lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít Đặc biệt, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền tại Phápban bố nhiều quyền tự do dân chủ, trong đó có những quyền được áp dụng ở thuộc địa, thi hành nhiều cải cách tiến bộ Nhiều tù chính trị cộng sản Việt Nam được trả
tự do và tiếp tục tham gia vào phong trào cách mạng
Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc), quán triệt chủ trương được
đề ra tại Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản Đảng Hội nghị căn cứ vào tìnhhình cụ thể của Việt Nam để đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh thích hợp.Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đếquốc và phong kiến
- Đảng xác định kẻ thù của nhân dân Việt Nam lúc này là bọn phản động thuộc địa
và tay sai của chúng, không thực hiện những chính sách mà Chính phủ Mặt trậnnhân dân Pháp đã ban hành, đây là bộ phận nguy hiểm nhất trong toàn bộ thực dânPháp ở Đông Dương, tức là bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc
- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo,hòa bình Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và cách mạng ruộngđất, chỉ chủ trương đấu tranh đòi mục tiêu trực tiếp.Phương pháp đấu tranh là kếthợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
3.3 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
Sự chỉ đạo sáng tạo của Đảng đã tập hợp được đông đảo quần chúng đấutranh trong cuộc vận động dân chủ những năm 1936 -1939 Phong trào dân chủ
1936 – 1939 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra trên quy
mô rộng lớn từ Bắc, Trung, Nam, từ thành thị đến nông thôn, qua phong trào đôngđảo quần chúng nhân dân Cụ thể:
Trang 11Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Đông Dương Đại hội (8/1936) Các “Ủy ban hành động” thành lập khắp nơi,
quần chúng sôi nổi tham gia mít tinh, hội họp
- Tháng 09/1936, Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo
- Năm 1937, lợi dụng sự kiện đón Gô-đa và Toàn quyền mới sang Đông Dương,Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách về dân sinh,dân chủ
- Từ 1937 – 1939, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra,nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chứccông khai ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác có đông đảo quần chúng tham gia
Đấu tranh nghị trường
- Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu
Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…
- Mục tiêu mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động
của thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Xuất bản nhiều tờ báo công khai như: Tiền phong, Tin tức, Dân chúng, Lao
động…trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh thời kì
1936 - 1939 Xuất bản nhiều sách chính trị – lý luận, tác phẩm văn học hiện thựcphê phán, thơ cách mạng…Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí đã thu kết quả tolớn về văn hóa - tư tưởng Đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về conđường cách mạng
- Mặc dù khẩu hiệu đấu tranh chứa đựng nội dung cải cách dân chủ trong khuônkhổ chính quyển thực dân cho phép, nhưng phong trào hoàn toàn không có tính cảilương, phong trào đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sáchtrước mắt Đó thực sự là cuộc đấu tranh thực hiện mục tiêu dân tộc và dân chủ củacuộc cách mạng
IV GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1939-1945:
4.1 Hoàn cảnh lịch sử: