Tìm hiểu vấn đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong chính sách hình sự

11 4 0
Tìm hiểu vấn đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong chính sách hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu vấn đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa trong chính sách hình sự Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A MỤC LỤC 2MỞ ĐẦU 3NỘI DUNG 3I Bản chất của tội phạm hóa và phi tội phạm hóa 31 Tội phạm hóa 4[.]

Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Bản chất tội phạm hóa phi tội phạm hóa .3 Tội phạm hóa Phi tội phạm hóa Mối quan hệ tội phạm hóa phi tội phạm hóa II Các yếu tố q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa .4 Yếu tố mặt pháp luật Yếu tố mặt tội phạm học Yếu tố mặt tâm lý – đạo đức Yếu tố văn hóa Yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố mặt lịch sử - truyền thống III Q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 KẾT LUẬN 10 Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A MỞ ĐẦU Trong công cụ hữu hiệu mà Nhà nước ta sử dụng để đấu tranh với tội phạm phải kể trước hết đến pháp luật hình Khả tác động đến hiệu đấu tranh với tội phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phải tính đến việc đánh giá đắn, xác định xác, cụ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội Do đó, địi hỏi phải phân hóa cao độ hành vi đạo luật đồng thời phải đảm bảo thường xuyên theo dõi, bổ sung, sửa đổi kịp thời (trong giới hạn cho phép hoạt động lập pháp) quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội Quá trình sửa đổi, bổ sung diễn theo hai xu hướng trái ngược nhau: mặt quy định bổ sung hành vi coi tội phạm gia tăng mức độ hình phạt số loại hành vi nguy hiểm cho xã hội; ngược lại, phương diện đó, loại bỏ khỏi danh mục hành vi coi tội phạm giảm thiểu biện pháp mức độ nghiêm khắc hình phạt loại hành vi khác Hai xu hướng tưởng chừng mâu thuẫn lại thống chặt chẽ, khơng nói biện chứng trình thống mà khoa học luật hình thường nhắc đến: xu hướng tội phạm hóa phi tội phạm hóa Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A NỘI DUNG I Bản chất tội phạm hóa phi tội phạm hóa Tội phạm hóa Bản chất q trình tội phạm hóa việc ghi nhận pháp luật hình hành vi tội phạm quy định trách nhiệm hình việc thực hành vi Tùy thuộc vào phát triển xã hội qua giai đoạn khác mà nhà làm luật tội phạm hóa hành vi tương ứng Quá trình tội phạm hóa diễn trường hợp sau: Thứ nhất, hành vi bị coi hành vi trái đạo đức và/hoặc hành vi bị áp dụng chế tài pháp lý ngành luật khác luật hình giai đoạn trước đây, giai đoạn nay, tiếp tục áp dụng chế tài khơng cịn đủ sức ngăn chặn Trong trường hợp này, nhà làm luật tội phạm hóa hành vi Thứ hai, có hành vi xuất và/hoặc hành vi xuất giai đoạn trước chưa quy định hành vi vi phạm pháp luật ngành luật phi hình nào, tính nguy hiểm cho xã hội cao tương đối phổ biến mà việc thực loại hành vi bị lên án mặt đạo dức bị dư luận xã hội phản ứng gay gắt cả, đó, loại hành vi phải bị tuyên bố tội phạm Điều nhận thấy Bộ Luật hình Việt Nam 1999 hành nhà làm luật nước ta bổ sung thêm loại cấu thành tội phạm so với Bộ luật hình 1985 trước chưa quy định, cụ thể là: tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin (từ Điều 224 đến Điều 226); đua xe trái phép (Điều 207); tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228); tội vi phạm quy định an toàn vận hành cơng trình điện (Điều 241); loạt hành vi Chương XVII “Các tội phạm môi trường”… Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A Phi tội phạm hóa Ngược lại với trình tội phạm hóa, chất phi tội phạm hóa q trình loại trừ khỏi pháp luật hình hành hành vi mà trước bị coi tội phạm hủy bỏ trách nhiệm hình việc thực hành vi Q trình phi tội phạm hóa xảy trường hợp cụ thể sau: Thứ nhất, có hành vi trước bị coi tội phạm nguy hiểm nhỏ nhặt, không đáng kể nên cần áp dụng cá chế tài pháp lý ngành luật tương ứng khác nghiêm khắc luật hình đủ sức ngăn chặn hành vi Thứ hai, có hành vi trước bị coi tội phạm hoàn toàn tính nguy hiểm cho xã hội nên khơng cần thiết phải xử lý chế tài pháp lý Như vậy, có thay đổi yếu tố khách quan điều kiện cụ thể đất nước kinh tế - xã hội, trị, văn hóa… mà hành vi hai trường hợp nêu không cần thiết phải áp dụng chế tài hình Chúng loại khỏi phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật hình để áp dụng theo quy phạm pháp luật tương ứng khác nghiêm khắc mà đảm bảo đủ sức ngăn chặn Từ đó, hành vi khơng bị coi tội phạm Mối quan hệ tội phạm hóa phi tội phạm hóa Có thể nói, tội phạm hóa phi tội phạm hóa hai q trình khác trái ngược chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hữu tác động tương hỗ với tính chất biện pháp để thực sách hình sự, góp phần thúc đẩy q trình đấu tranh phịng chống tội phạm quốc gia II Các yếu tố q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A Logic việc áp dụng quy phạm pháp luật hình chỗ, trình tội phạm hóa, hành vi bị nhà làm luật coi tội phạm việc thực hành vi bị đe dọa áp dụng hình phạt Tuy nhiên, khơng phải ý chí chủ quan nhà làm luật trùng với ý chí chung tồn xã hội, trùng với quan điểm nhóm xã hội định mục đích sách hình sự, sở trách nhiệm hình sự, giới hạn hình phạt… Thơng thường, hoạt động lập pháp hình sự, việc quy định hành vi tội phạm thường ảnh hưởng tởi quyền lợi ba nhóm xã hội là: (1) người phạm tội – họ bị điều tra, truy tố trước pháp luật, xét xử trước Tòa án phải chấp hành hình phạt nhà tù; (2) người bị hại (nạn nhân) hành vi phạm tội; (3) cán quan tư pháp hình có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm Thực tiễn xã hội lịch sử việc đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, hiệu cao quy phạm pháp luật hình đạt khơng phải mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tăng nặng hình phạt mà phải phân hóa tối đa trách nhiệm hình bảo đảm hồn tồn ngun tắc khơng tránh khỏi pháp luật hình Vì vậy, điều kiện phức tạp kinh tế thị trường việc tăng lên số lượng việc tội phạm hóa hành vi nguy hiểm cho xã hội, Nhà nước thường bị thiệt hại mặt tinh thần, mà phần đáng kể mặt vật chất – phận lớn công dân bị loại trừ khỏi lĩnh vực sản xuất cải cho xã hội Nhà nước phải bỏ chi phí sản xuất để giáo dục, cải tạo người bị kết án nhà tù Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà chứng minh cần thiết việc phải giảm nhẹ trấn áp hình người phạm tội, việc phải kết hợp điều với nguyên tắc nhân đạo, tính nhân văn cải xã hội, nhà luật học C.Mác quan niệm đắn rằng: “nhà làm luật thông minh phải ngăn ngừa tội phạm để khỏi phải trừng phạt nó…và đừng biến thành tội phạm hành vi mang tính vi cảnh” Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A Trên sở phân tích quan hệ xã hội hình thành phát triển nước ta giai đoạn nay, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn lập pháp hình Nhà nước qua lần pháp điển hóa luật hình yếu tố q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa bao gồm yếu tố như: yếu tố pháp luật, yếu tố tội phạm học, yếu tố tâm lý – đạo đức, yếu tố văn hóa, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố lịch sử - truyền thống Tương ứng với yếu tố định q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa, cụ thể sau: Yếu tố mặt pháp luật a Về mức độ gây nguy hiểm cho xã hội: so với hành vi vi phạm khác tồn giai đoạn hành vi bị tội phạm hóa hành vi có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao, ngược lại, phi tội phạm hóa hành vi hồn tồn khơng gây nguy hiểm cho xã hội b Về việc áp dụng chế tài pháp lý: hành vi bị tội phạm hóa phải hành vi mà việc áp dụng chế tài pháp lý ngành luật khác khơng cịn đủ sức ngăn chặn, ngược lại, phi tội phạm hóa hành vi tức hành vi chưa đến mức phải xử lý chế tài pháp lý hình sự, cần xử lý chế tài pháp lý ngành luật phi hình khác biện pháp tác động xã hội đủ c Về trách nhiệm hình sự: hành vi bị tội phạm hóa, phi tội phạm hóa giai đoạn chưa quy định pháp luật hình Tuy nhiên, trách nhiệm hình hành vi phi tội phạm hóa thực biện pháp tác động ngành luật khác nghiêm khắc luật hình luật hành chính, luật dân sự, luật mơi trường… biện pháp tác động xã hội kỷ luật, giáo dục… d Về mức độ thiệt hại gây cho người xã hội: hành vi tội phạm hóa hành vi gây đe dọa gây thực tế) thiệt hại đáng kể vật chất, thể chất tinh thần cho người, cho xã hội cho Nhà nước Cịn hành vi phi tội phạm hóa hành vi không Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A gây nên gây nên đe dọa thực tế gây nên thiệt hại không đáng kể cho người xã hội e Về khả đấu tranh hệ thống tư pháp: hành vi tội phạm hóa cần phải sử dụng hệ thống tư pháp hình để đấu tranh phịng chống Còn hành vi phi tội phám cần đấu tranh hệ thống tư pháp phi hình tư pháp hành chính, tư pháp dân sự… đủ sức ngăn chặn f Việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa phải đảm bảo khơng trái với ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc gia nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế g Ngồi ra, q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa cần tham khảo cách có chọn lọc thành tựu tiên tiến khoa học pháp lý hình giới, đặc biệt xu hội nhập khu vực quốc tế nước ta Yếu tố mặt tội phạm học So với hành vi vi phạm khác tồn giai đoạn hành vi bị tội phạm hóa phải hành vi tương đối phổ biến, điển hình lặp lặp lại nhiều hơn; ngược lại, hành vi phi tội phạm hóa phải hành vi phổ biến hơn, khơng điển hình lặp lặp lại Diễn biến hành vi tương ứng với q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa nào? Các nguyên nhân điều kiện làm phát sinh hành vi bị tội phạm hóa giảm đáng kể hành vi phi tội phạm hóa nào? Các đặc điểm chung nhân thân chủ thể hành vi bị tội phạm hóa phi tội phạm hóa nào? Yếu tố mặt tâm lý – đạo đức Những hành vi vi phạm bị tội phạm hóa phải hành vi bị lên án mặt đạo đức bị dư luận xã hội phản ứng cách gay gắt, ngược lại, Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A hành vi phi tội hóa hóa hành vi khơng bị dư luận xã hội lên án bị lên án với mức độ không lớn đạo đức Việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa khơng phải phù hợp với quy phạm đạo đức mà phải thỏa mãn tâm lý chung đại đa số thành viên xã hội khơng có nguy dẫn đến hậu tiêu cực đời sống xã hội Yếu tố văn hóa Việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa hành vi cần phải phù hợp với trình độ dân trí nói chung trình độ văn hóa pháp lý nói riêng, phải tương xứng với ý thức pháp luật đại đa số thành viên xã hội Yếu tố kinh tế - xã hội Việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa phải phù hợp với quy luật phát triển khách quan đời sống vật chất tinh thần xã hội, phải tương xứng với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Yếu tố mặt lịch sử - truyền thống Việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa cần phải kết hợp cách hài hòa giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Việt Nam III Q trình tội phạm hóa phi tội phạm hóa Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 Ngày 19/6/2009, Quốc hội ban hành luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 Luật sửa đổi lần này, bãi bỏ Điều luật số hành vi trước coi tội phạm Đó là, tội xâm phạm quyền tác giả; tội gây ô nhiễm nguồn nước; tội gây ô nhiễm đất tội sử dụng trái phép chất ma t Nói cách khác, q trình phi tội phạm hố Tội sử dụng trái phép chất ma tuý coi tội danh, khơng coi tội phạm Bởi lẽ, pháp luật Việt Nam Tư pháp Hình Quốc tế cho rằng, người nghiện, nghiện ma tuý bệnh nhân Nghiện ma tuý loại bệnh, việc truy cứu trách nhiệm hình người bệnh, hoàn toàn trái pháp Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A luật đạo đức xã hội Bên cạnh việc phi tội phạm hóa Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 bổ sung 13 Điều luật mới, tương đương với việc tội phạm hóa 13 hành vi, cụ thể là: tội in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước; Tội quy định bảo quản, quản lý hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước; Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan; Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che dấu thật hoạt động chứng khốn; Tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khoán; Tội thao túng chứng khoán; Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại; Tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường; Tội nhập phát tán loại ngoại lai xâm hại; Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác; Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản; Tội khủng bố; Tội tài trợ khủng bố Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển Việt Nam nay, hoạt động xuất biến đổi xã hội làm giảm, làm tính nguy hiểm xã hội hành vi đó, đồng thời lại làm gia tăng tính nguy hiểm xã hội hay nhu cầu tội phạm hóa hành vi khác Do đó, cần phải tiếp tục thường xuyên rà soát tất hoạt động diễn xã hội để xác định hành vi cần tội phạm hóa phi tội phạm hóa Tuy nhiên, việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa hành vi cần phải dựa yếu tố phù hợp phát huy hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xã hội Trang 10 Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A Trang 11 ... hình thường nhắc đến: xu hướng tội phạm hóa phi tội phạm hóa Trang Nguyễn Thị Thư – Cao học Luật 14A NỘI DUNG I Bản chất tội phạm hóa phi tội phạm hóa Tội phạm hóa Bản chất q trình tội phạm hóa. .. đảm bảo đủ sức ngăn chặn Từ đó, hành vi khơng bị coi tội phạm Mối quan hệ tội phạm hóa phi tội phạm hóa Có thể nói, tội phạm hóa phi tội phạm hóa hai q trình khác trái ngược chúng có mối quan hệ... cầu tội phạm hóa hành vi khác Do đó, cần phải tiếp tục thường xuyên rà soát tất hoạt động diễn xã hội để xác định hành vi cần tội phạm hóa phi tội phạm hóa Tuy nhiên, việc tội phạm hóa phi tội phạm

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan