1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Tạo ấn tượng tốt (xấu): Kiểm tra các quá trình nhận thức của lý thuyết khuynh hướng nhằm tạo ra mô hình tổng hợp của sự hình thành ấn tượng nhân vật truyền thông "

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Making a good (bad) impression Examining the cognitive processes of disposition theory to form a synthesized model of Medial Character Impression Formation Meghan Sanders Communication Theory, April[.]

Making a good (bad) impression: Examining the cognitive processes of disposition theory to form a synthesized model of Medial Character Impression Formation Meghan Sanders Communication Theory, April 2010, 20:2, pp 147-168 Tạo ấn tượng tốt (xấu): Kiểm tra trình nhận thức lý thuyết khuynh hướng nhằm tạo mơ hình tổng hợp hình thành ấn tượng nhân vật truyền thông Meghan S Sanders Lý thuyết giao tiếp ISSN 1050 - 3293 Manship School of Mass Communication, Louisiana State University, Baton Rouge, LA 70803, USA Suốt kỷ, nhà tâm lý học xã hội kiểm tra kết hình thành ấn tượng, tác động lên nhân tố khác Những phân tích chủ yếu dựa trao đổi cá nhân người thực Ngày nay, tiếp xúc với người qua phương tiện truyền thơng, có nghiên cứu truyền thơng tìm hiểu q trình nhận thức diễn người xem hình thành ấn tượng nhân vật truyền thông giả tưởng Bài báo xem xét thực thể nghiên cứu lớn phức tạp viết lý thuyết nhằm đưa mơ hình tổng hợp hình thành ấn tượng với nhân vật dựa lý thuyết xu hướng Zillman mơ hình hình thành ấn tượng liên tục (continuum) Fiske Neuberg, lập luận giải tính khơng qn ( inconsistency resolution) với vai trò chế nhận thức trung hịa Những ấn tượng mà có người khác người khác quan trọng Như nhà tâm lý học xã hội tiên phong Charles Cooley ghi nhận kỷ trước “trí tưởng tượng mà người nghĩ số liệu vững xã hội” (Cooley, 1970, tr 121) Do đó, ấn tượng hướng dẫn tương tác hàng định tâm sự, quan hệ hay tin tưởng vào Nhưng ấn tượng khơng dễ hình thành, cố định Những người gặp đơn giản phức tạp, sở hữu nhiều đặc điểm tính cách, biểu lộ nhiều đặc điểm hành vi Theo nhiều cách, nhân vật truyền thơng khơng có khác Trên thực tế, họ thường cập đến lý việc xem phương tiện truyền thơng lại ưa thích (Keveney, 2005; Russell, Norman & Hecler, 2004), người xem xây dựng mối quan hệ với họ học tập trải nghiệm điều họ (Hoffner & Cantor, 1991), đơi chí cịn thực hành vi theo đuổi mục đích họ (Cohen, 2007; Hoffner & Bunchanan, 2005; Tian & Hoffner, 2007) Chính qua nhân vật mà người xem trải nghiệm cá nhân thể (holistically) câu truyện kiện miêu tả (Buselle & Bilandzic, 2006) Những người ngành (truyền thơng) hiểu tác động cá tính, tạo chiến dịch quảng cáo ngày sáng tạo (Block, 2005; Keveney, 2005), trang web người hâm bộ, môi trường sống thứ hai (Ward, 2007) quanh họ, trang blog viết từ quan điểm nhân vật (Malone, 2007) nhằm thiết lập củng cố lượng người xem- liện hệ nhân vật, ni dưỡng lịng trung thành người xem (Stanley, 2007) Với việc người học giả truyển thông tin vào giá trị mối quan hệ mối quan hệ dường tạo ảnh hưởng tương đối lớn, việc hiểu lý mối quan hệ xuất quan trọng Trong nhiều trường hợp, truyền thơng sống có nhiều điểm tương đồng khác biệt (Reeves Nass, 2002), nhân vật, tương tác người xem với họ, cách người xem hình thành khuynh hướng (cảm xúc) nhân vật thường tương tự Nhận thức vấn đề này, báo lập luận việc hình thành ấn tượng nhân vật sử dụng khối xây dựng nhận thức tương tự với nhận thức cá nhân –đường tắt nhận thức (cognitive shortcut) xử lý hệ thống thông tin nhân vật Tuy vậy, lập luận nhận thức cá nhân chưa thực phù hợp với bối cảnh truyền thông vf khác biệt tình mà tương tác khơng diễn Ví dụ, câu truyện giả tưởng truyền thơng có xu hướng đặt đặc điểm đạo đức quán cho nhân vật thường xuyên so với tương tác cá nhân, việc xem xét đạo đức cách thức người xem áp dụng chúng vào nhân vật trở thành phần thiếu q trình Mặt khác, hầu hết việc lý thuyết hóa người xem – nhân vật cung cấp thơng tin điều thực xảy người xem nỗ lực tạo ấn tượng nhân vật truyền thông Bài báo nỗ lực giải khía cạnh nhận thức việc nhận thức nhân vật cách đưa mơ hình hình thành ấn tượng nhân vật (CIF) xem xét lý thuyết xu hướng gắn liền lập luận báo với lập luận tâm lý học xã hội hình thành ấn tượng Đầu tiên, vẹc tổng hợp lý thuyết xu hướng Neuberg (Zillmann, 2002; Zillmann & Cantor, 1997)và lý thuyết mơ hình hình thành ấn tượng liên tục Fiske Neuberg (Fiske, Lin, & Neuberg, 1999; Fiske, Neuberg, Beattie, & Milberg, 1987; Fiske & Neuberg, 1990) đề cập Sau đó, mơ hình CIF giải thích, kiểm tra việc giải tính khơng qn với vai trò chế nhận thức điều chỉnh trình hình thành ấn tượng với nhân vật Cuối cùng, ý nghĩa lập luận hiểu biết khía cạnh nhận thức lý thuyết giải trí thảo luận Nghiên cứu trước Những mối liên hệ người xem – nhân vật xuất theo nhiều cách (ví dụ, nhận dạng, tương tác bán xã hội (parasocial), liên hệ…) sở cho chúng dường dựa vào ấn tượng nói chung người xem nhân vật Trước mối quan hệ hình thành, ấn tượng phải hình thành (Asch, 1946; Hamilton & Zanna, 1974; Klimmt, Hartmann, & Schramm, 2006) Sự hình thành ấn tượng trình nhận thức liên quan đến việc phân tích tổng hợp thơng tin (ví dụ, đặc điểm bên ngồi tính cách, hành vi, niềm tin, giá trị cá nhân…) nhằm hình thành việc “hiểu” cá nhân Quá trình thường liên quan tới hai bên: bên nhận thức, hay người hình thành ấn tượng đối tượng, người mà từ ấn tượng tạo Do người xem tự coi thực thể tách biệt nhân vật truyền thông, người xem tương tác với nhân vật thể họ người thật, đối tượng mà người xem liên hệ mặt tình cảm xã hội (Klimmt, Hefner, & Vorderer, 2007) Mở rộng ra, điều có nghĩa người xem hình thành ấn tượng vận hành người nhận thức đánh giá đối tượng Trong trường hợp này, nhân vật đối tượng Cần phải nhấn mạnh rằng, mối quan hệ người xem – nhân vật thay cho tương tác liên nhân xã hội, khơng phải cấu trúc hồn tồn khác biệt Các lập luận tâm lý học xã hội cung cấp thơng tin việc kiểm tra mối quan hệ cá nhân trình nhận thức phạm vi xem truyền hình, giống nghiên cứu truyền thông trở thành phần thiếu thảo luận tâm lý học xã hội mở rộng Hai loại tương tác có nhiều điểm tương đồng, bao gồm lý cách thức mối quan hệ kết thúc (Cohen, 2003, 2007) khả mối quan hệ việc tác động đến người xem (Tian & Hoffner, 2007) Ở cấp độ bản, truyền thông tuân thủ quy tắc tự nhiên xã hội, gần giống với diện người, địa điểm vật chất thật mà họ gợi kiểu phản hồi sống động tương tự tình quan hệ người (Reeves & Nass, 2002) Các lý thuyết mối quan hệ liên nhân từ tâm lý xã hội áp dụng thành công vào mối quan hệ với yếu tố truyền thông (xem Reeves 8( Nass, 2002; Schiappa, Gregg, & Hewes, 2005) hai dạng quan hệ chủ yếu điều chỉnh trình nhận thức, hành vi, cảm xúc tương đồng (Babrow, O'Keefe, Swanson, Meyers, & Murphy, 1988; Klimmt et al., 2006; Konijn & Hoorn, 2005; Raney, 2004) Do đó, kết luận chiến lược xử lý nhận thức sử dụng để đánh giá nhân vật truyền thông theo nhiều cách tượng tự với chiến lược sử dụng tương tác liên nhân (Babrow cộng sự, 1988) Tuy nhiên, số học giả truyền thông lập luận rằng, sở cho phản hồi trình nhận thức giống nhau, có sắc thái tương đối riêng tình xem truyền thơng tạo khác biệt nhỏ q trình tạo ấn tượng Ví dụ, tình tương tác người với người, đối tượng cung cấp phản hồi, gật đầu nhiều biểu cảm khuôn mặt, điều tạo ấn tượng Những người xem truyền thông không nhận phản hồi trực tiếp Tuy nhiên, người xem thường có khả quan sát nhân vật tình cụ thể cá nhân hơn, đơi chí cịn chứng kiến xuất tính cách cá nhân không thuận lợi (Pfau & Mullen, 1995), sâu vào bên suy nghĩ, động lực bối cảnh tâm lý nhân vật (Hoffner & Cantor, 1991) Thay cung cấp phản hồi cho người xem thông qua biểu nét mặt hành vi, mục tiêu động lực nhân vật cung cấp cho người xem thông tin hỗ trợ họ diễn giải, gắn kết xác nhận thông tin, tác động tới loại thơng tin họ tiếp xúc cách thức họ sử dụng (xem Bryant & Miron, 2002; Lachlan, 2005) Một khác biệt thơng tin nhân vật mã hóa thiết kế nahwmf tạo ấn tượng định theo cách tương đối hiệu (Hoffner & Cantor, 1991; Potter, Pashupati, Pekurny, Hoffman, & Davis, 2002) Ngược lại với miêu tả truyền thông, bối cảnh liên nhân thường lên kế hoạch hơn, với với đa dạng nhận thức đối tượng tương đối phổ biến Trong truyền thơng, góc quay, cảnh gần, cách thức bối cảnh chỉnh sửa giúp tạo hình ảnh nhân vật Thậm chí với lời thoại, nhiên, người xem có loạt phản hồi Lời thoại khuyến khích số nhận thức hay phản ứng nhân vật, nhân vật khơng phải lúc nịa phục vụ mục đích mà họ tạo Người xem dễ dàng yêu thích nhân vật tạo nhân vật phản diện, họ dễ dàng yêu thích “người tốt” (xem Sanders, 2004, 2005) Như vậy, nói chung, kinh nghiệm giới giả tưởng rõ ràng không khác với “thế giới thật” chúng bao gồm lượng thông tin tương đối liên quan tới nhân vật miêu tả tình mà nhân vật Tuy nhiên, ứng dụng trực tiếp mô hình xử lý nhận thức làm sáng tỏ nghiên cứu tâm lý xã hội không xem xét tính chất độc việc xem truyền thơng tác động đặc điểm lên trình hình thành ấn tượng Do đó, mơ hình mới, mơ hình độc cho truyền thơng, dựa phát việc kiểm tra mơ hình tâm lý xã hội, đáng tin cậy Trên sở đó, việc kiểm chứng nghiên cứu hình thành ấn tượng học giả truyền thông nhà tâm lý học xã hội trước bất đồng, người nhìn nhận hình thành ấn tượng trình nhận thức chủ yếu tận dụng giản đồ phân loại, người nhìn nhận q trình nhận thức có hệ thống dựa việc sử dụng tổng hợp đặc tính cụ thể Tuy nhiên, lý thuyết đưa hai lĩnh vực, truyền thông với lý thuyết mối quan hệ người xem- nhân vật, gợi ý hình thành ấn tượng phụ thuộc vào chiến lược nhận thức Những kỳ vọng người nhận thức, việc liệu vài đặc điểm có đưa hay chưa, hành vi, thái độ, niềm tin, nhân vật có ảnh hưởng việc định q trình nhận thức mà người xem sử dụng nhằm tạo ấn tượng (Asch, 1946; Fiske et al., 1987, 1999; Rosenberg, Nelson, 8( Vivekanathan, 1968) Nhằm đơn giản hóa việc thảo luận cung cấp sở từ xây dựng mơ hình CIF, báo tập trung chủ yếu vào lập luận lý thuyết xu hướng mô hình liên tục hình thành ấn tượng điểm xuất phát Lý thuyết xu hướng trình hình thành ấn tượng Lý thuyết xu hướng gì? Cùng chung thể loại với lý thuyết định hướng thỏa mãn (enjoyment oriented theories) phương pháp tiếp cận ban thưởng sử dụng quản lý tâm trạng, chuyển thể hào hứng, lý thuyết dựa sở xu hướng tập trung vào thưởng thức nội dung truyền thơng vai trị cắc phản hồi tình cảm thưởng thức Lý thuyết xu hướng, hay lý thuyết xu hướng tình cảm, kiểm tra cách cụ thể cách thức mối quan hệ người xem-nhân vật tác động tới thoải mái việc xem truyền thông ((Bryant & Miron, 2002; Raney, 2003, 2004; Zillmann, 2002; Zillmann & Cantor, 1977; Zillmann, Taylor, & Lewis, 1998) Theo lý thuyết xu hướng, nhân vật thông cảm ưa thích, người xem hy vọng nhân vật thành cơng giàu có, lo sợ thất bại điều xấu xảy cho “người bạn” truyền hình họ Khi xu hướng tích cực tăng lên, người xem trở nên bực tức khơng hài lịng đồng minh họ trải qua điều tồi tệ Họ thích thú cảm giác đồng minh đạt đến đỉnh cao Mặt khác, bên bị lên án khơng ưa thích, người xem lo sợ may mắn cho họ, hy vọng người nhận điều họ xứng đáng hưởng Khi xu hướng tiêu cực tăng lên, thỏa mãn người xem nhân vật gặp hậu xấu tăng lên Do đó, tương tác nhận thức tình cảm tác động với nhằm tương tác với thỏa mãn Ở tảng trình ấn tượng mà người xem có nhân vật liên quan Việc xây dựng lý thuyết xu hướng ban đầu người xem thực số nỗ lực nhận thức, không phụ thuộc vào trình nhận thức tự động, hình thành nên niềm vui họ Họ đánh giá cách hệ thống tính cách, đặc trng hành vi đạo đức nhân vật Do đó, đánh giá đạo đức người xem xuất dải liên tục, trải dài từ đánh giá tiêu cực, đến trung tính tích cực tổng hợp yếu tố, thay chia rẽ chất Sự đa dạng quy mô yêu cầu thông tin liên quan tới nhân vật xử lý cấp độ khác nhau, không đơn mức độ bề mặt Người xem quan sát hành động hành vi nhân ật, dựa quan sát xây dựng ấn tượng nói chung nhân vật phản ánh đánh giá mặt đạo đức anh/cô ta Lý thuyết sanction đạo đức niềm vui thù ghét liên quan ((Zillmann & Bryant, 1975; Zillmann & Cantor, 199) lập luận việc giải trí kịch tính hồi hộp hiểu sở đánh giá công kết (xem Bryan & Miron, 2002; Raney, 2003) Mô hình kết hợp dựa xu hướng Raney (2002) kịch tội phạm dựa ý tưởng việc đánh giá đạo đức diễn liên tục, lúc tự động Người xem đánh giá nhân vật, hành vi họ cốt truyện hay kết công lý, kết vai trò mà nhân vật đóng kết nhằm đánh giá anh/cơ ta khơng gian đạo đức Nhìn chung, lập luận gợi ý việc xử lý hệ thống thơng tin hình thành ấn tượng áp dụng bối cảnh truyền thông Những điều chỉnh lý thuyết xu hướng Tuy nhiên, người xem lúc tham gia vào bối cảnh mà không thông tin Theo Raney (2004), giản đồ, cấu trúc nhận thức cấu trúc từ trước dựa kinh nghiệm thông thường trước đó, giúp giải thích hành vi nhân vật dễ dang Các giản đồ cho phép người xem thực việc đánh giá nhân vật khơng có quan sát tính cách bổ sung nhân vật, họ hỗ trợ người xem thơng qua việc hình thành nên liên minh Dựa lập luận này, Raney (2004) đưa hai chỉnh sửa lý thuyết xu hướng Sửa đổi ngược lại ý tưởng phụ thuộc lớn vào trình xử lý hệ thống thơng tin nhân vật, khơng có việc loại trừ hệ thống Sự sửa đổi Raney (2004) lập luận ấn tượng hình thành nhanh chóng người xem dựa vào giản đồ hay mác nhân vật để hình thành nên ấn tượng họ thực đánh giá đắn mặt đạo đức trước quan sát tính cách cá nhân nhân vật Từ trình sử dụng truyền thơng liên tục hay thời gian dài, người xem học giản đồ câu truyện hay cốt truyện giúp họ xác định nhiều bối cảnh giải trí tiêu biểu (Potter cộng sự, 2002; Raney, 2006) Những kịch bao gồn thông tin bối cảnh cốt truyện, đặc tính sản xuất, nhân vật hành vi họ Một kịch đưa gợi ý yếu tố xuất Điều lý giải đứa trẻ nhỏ nhanh chóng phân biệt người anh kẻ ác màu sắc mũ mà nhân vật đeo hay qua đặc điểm bên nhân vật (Hoffner & Cantor, 1991) Reeves Lometti (1979) gợi ý truyền thông thực làm bật dấu hiệu rõ ràng, hình dáng bên ngồi, phân loại xã hội, giới tính màu xa, gợi ý ấn tượng cách miễn cưỡng dựa phân loại đặc tính cụ thể (Hoffner & Cantor, 1991; Smith, Mc Intosh, & Bazzini, 1999) Kịch tạo kỳ vọng người xem, phục vụ mục đích hướng dẫn thơng qua việc miêu tả hành động ánh hưởng tới kiến giải người xem (Hoffner & Cantor, 1991; Potter cộng sự, 2002; Raney, 2004) Trong sửa đổi thứ hai lý thuyết xu hướng, Raney (2004) gợi ý kỳ vọng người xem hướng họ đến việc kiến giải hành vi động nhân vật phù hợp với kỳ vọng tạo giản đồ nhân vật, hướng ý nhiều tới hành vi quán Trên khía cạnh này, hành vi khơng thể chấp nhận có thể, chấp nhận bị phản bác Konijin Hoorn (2005) đồng ý vài mức độ nhận thức có lựa chọn liên quan tới việc xử lý thơng tin nhân vật Những thành kiến ấn tượng hay nghiên cứu tác động ban đầu hỗ trợ dòng tư (Hamilton, Sherman, & Maddox, 1999) Từ quan điểm này, mảnh thông tin đầu tiên, nhãn mác nhân vật, gắn vào nhân vật ảnh hưởng lớn tới ấn tượng nhân vật, đẩy người xem kiến giải lại nhân vật bỏ qua thông tin không phù hợp với nhãn mác ban đầu Lý thuyết xu hướng phương pháp tiếp cận đơi tới hình thành ấn tượng Trong thảo luận xu hướng gợi ý chiến lược xử lý hệ thống việc hình thành ấn towngj, người cải cách bảo vệ phụ thuộc nhiều vào giản đồ phân loại nhân vật, công nhận xuất trình chi tiết người xem nỗ lực tái kiến giải thông tin Tuy nhiên, người xem, giống giới thực, tự đặt vào tình hình dung được, nơi mà hai phương pháp hữu hiệu Một số chương trình truyền thơng thiết kế nhằm đơn giản hóa cách cụ thể ấn tượng nhân vật việc thực vài khía cạnh đặc biệt bật Một số chương trình khác dành nhiều thời gian trình chiếu cho phát triển tính cách bao hàm hệ thiết kế nhằm làm lộ thông tin nhân mà thơng thường khơng sẵn có bối cảnh liên nhân (Hoffner & Cantor, 1991) Việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu có gợi ý rằng, đặt nhau, nhận định ban đầu việc cải cách lập luận cho phương pháp tiếp cận đơi Thay cá nhân hình thành ấn tượng họ việc sử dụng dụng q trình, cá nhân có nhiều q trình mà họ loại bỏ Các chiến lược nhận thức phức tạp áp dụng CIF, nhà tâm lý học xã hội lập luận chúng áp dụng hình thành ấn tượng liên nhân (Fiske cộng sự, 1987) Mơ hình dải liên tục Fiske Neuberg gắn liền hai khía cạnh q trình nhận thức sở phân loại hay giản đồ, sở bổ sung hay hệ thống Mơ hình dải liên tục Fiske Neuberg Mơ hình dải liên tục lập luận rằng, người nhận thức, dựa mục tiêu, động lực nhu cầu họ, tiếp cận phương pháp nhận thức đa dạng nằm dải liên tục (Fiske cộng sự, 1987, 1999; Fiske & Neuberg, 1990; Fiske & Taylor, 1991; Ruscher, Fiske & Schanake, 2000) Xử lý sở tìm tịi xử lý hệ thống thay xem xét sở loại trừ, khái niệm tách biệt, chúng đại diện cho hai đầu dải chung, chia sẻ đặc tính, trương hợp, phân loại đặc tính nhân tố quan trọng Dải đặc biệt gắn liền việc phân loại hóa, xác nhận phân loại, tái phân loại, phân loại nhỏ, cá thể hóa với trình ngày hệ thống so với q trình đứng trước (Xem hình Theo Mơ hình liên tục thì: Khi tiếp xúc với đối tượng (nhân vật), người xem ban đầu phân loại anh/cô ta dựa đặc điểm cụ thể; Người xem kiểm tra tính xác việc phân loại cách so sánh thơng tin sẵn có bổ sung với nhãn mác ban đầu (xác nhận phân loại); Nếu thông tin cho phù hợp với phân loại, ấn tượng tồn sở hành vi tình cảm sở phân loại; Nếu thông tin không phù hợp với phân loại ban đầu, người xem nỗ lực tái phân loại đối tượng, sử dụng phân loại nhỏ (tái phân loại) hay phân loại bật (phân loại nhỏ hơn); Nếu thông tin cho xác với việc tái phân loại/phân loại nhóm nhỏ, ấn tượng tồn dựa sở tái phân loại phân loại nhỏ; Nếu tái phân loại phân loại nhỏ không thành công, người xem thực phân loại sở tính cách nhân vật, với ấn tượng sở tình cảm hành vi sở tính chất nhân vật Nhận thức nhân vật Thành công Thành công Thành công Thành công Không thành công PHÂN LOẠI BAN ĐẦU: diễn sau nhận thức nhân vật Không thành công XÁC NHẬN PHÂN LOẠI: Diễn thông tin nhân vật nhận thức phù hợp không phù hợp với phân loại ban đầu Không thành công TÁI PHÂN LOẠI: Một nhân vật phân loại, khơng phải phân loại ban đầu; bao gồm việc tiếp cận phân loại mới, phân loại nhóm hay tương t Khơng thành công PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRÊN CƠ SỞ CÁ NHÂN: phân tích đặc điểm nhân vật Nhận thức, tình cảm sở phân loại xu hướng hành động Nhận thức, tình cảm sở đặc điểm xu hướng hành động Hình 1: Mơ hình dải liên tục hình thành ấn tượng Vẽ lại dựa Fiske cộng (1999) Mỗi bước đề cập phản ánh đây, sử dụng chương trình TV Mỹ sản xuất House bối cảnh truyền thông Chương trình phổ biến thực bệnh viện thị miêu tả nhóm bác sĩ giải trường hợp y tế khó bất thường Nhân vật chính, Bác sĩ Gregory House, trưởng nhóm này, người trải qua bệnh bất thường khiến ông phải nhờ gậy để Do bối cảnh ban đầu bệnh viện, Bác sĩ House phân loại người xem bác sĩ Nhãn hiệu “bác sĩ” gợi lên trí óc người xem đặc tính quan tâm, đạo đức, thân ái, chăm sóc, với thơng minh cần mẫn Nhãn hiệu gợi ấn tượng tốt trì hành vi phù hợp thực Quy trình đại diện cho việc phân loại, trình dựa sở phân loại cuối dải liên tục (Macrae & Bodenhausen, 2001) Xử lý sở phân loại giống xử lý tìm hiểu theo cách mà người nhận thức phụ thuộc nhiều vào nhóm nhãn hiệu rộng nhóm xã hội, vai trị đạo đức, hay nghề nghiệp, để hình thành nên ấn tượng họ (Fiske & Neuberg, 1990) Những nhãn hiệu đóng vai trị người tổ chức cho đặc điểm tính cách đối tượng Do nhân vật phân loại theo nhiều cách, ví dụ “anh hung”, “kẻ ác” hay “người yêu”, nhãn hiệu phân loại mà người xem phụ thuộc vào việc yếu tố chiếm ưu vào thời điểm tâm trí họ, diện mạo bên ngồi, tính bối cảnh hay xuất lặp lặp lại Người xem ban đầu phân loại nhân vật thành viên nhóm quen thuộc, nhóm thường dựa đặc thù, định kiến xu hướng hành vi liên quan đến nhóm định (Fiske cộng sự, 1987; Macrae & Bondenhausen, 2001; Neuberg & Fiske, 1987) Trong nhiều trường hợp, yếu tố đạo đức lập luận có khả tiếp cận cách liên tục truyền hình, câu chuyện dựa chiến tốt xấu (Alsford, 2006) Việc phân loại cho phép người xem gắn liền động lực với ý nghĩa bối cảnh gay go mặt nhận thức (Macrae & Bodenhausen, 2001) Sự khác biệt mơ hình cũ lập luận cho q trình nhận thức mơ hình dải liên tục là, trường hợp này, ấn tượng hình thành dựa thành cơng việc phân loại từ đầu Nếu việc phân loại thành cơng, có nghĩa tính cách nhân vật phù hợp với phân loại sử dụng, nhãn hiệu phân loại thơng tin tình cảm liên quan đến tiếp tục vận hành trí nhớ Những tính cách bổ sung tình cảm liên quan tới chúng không cần thiết phải xem xét Đồng thời với việc này, người xem trở nên có xu hướng tiếp tục tham chiếu thông tin bổ sung, phản ứng tình cảm chủ yếu dựa phân loại thay tình cảm gắn liền với đặc điểm nhân vật Do đó, với ví dụ House, người xem không cịn tiếp cận tính cách với phẩm chất đạo đức cao lịng vị tha, thay dựa nhận thức tình cảm gợi lên nhãn hiệu “bác sĩ” Việc xử lý dựa sở phân loại thành cơng dự đốn diễn (1) có nhãn hiệu phân loại có sẵn (điều với truyền thơng); (2) người nhận thức có nhóm phân loại thông tin quán, bổ sung; (3) nhãn hiệu phân loại thông tin bổ sung không quán tiếp nhận, khiến nhãn hiệu phần quan trọng thông tin nhân vật (Fiske cộng sự, 1987; Neuberg & Fiske, 1987) Khi đặc tính sẵn có khơng phù hợp với nhãn phân loại, hay đặc tính khơng dán nhãn khơng gợi nhóm phân loại nào, hay nỗ lực giải bất đồng với nhãn hiệu sẵn có phân loại phụ hay họ nỗ lực tái phân loại Một phân loại sử dụng dựa đặc tính đánh giá nhân vật, khiến việc tái phân loại phân loại phụ trở thành trình với việc sử dụng thông tin bổ sung nhiều việc phân loại ban đầu (Fiske et al., 1987, 1999; Fiske & Neuberg, 1990; Neuberg & Fiske, 1987) Trong trường hợp Bác sĩ House, nhân vật thường xuyên uống thuốc khơng có định miệt thị bệnh nhân, câu nói tiếng ơng là: “Con người dối trá” Sự xuất số hành vi đối lập với khái niệm tích cực điều mà người nghĩ bác sĩ Do đó, người xem nỗ lực tìm nhãn hiệu khác để thay cho “bác sĩ” Một người xem sau thử việc sử dụng nhãn hiệu dễ thấy “tàn tật mặt thể chất” để phân loại nhân vật Cả việc phân loại nhóm tái phân loại cho phép nhãn hiệu nhóm tổ chức thơng tin bổ sung, dẫn tới việc sử dụng giản đồ nhãn tình cảm kèm theo Khi nhẫn hiệu “tàn tật thể chất”có thể miêu tả xác House, tập phim, ơng thường đối mặt với tàn tật theo cách khơng coi điều cản trở hoạt động thường ngày Trong vài tập, ông phụ thuộc nhiều vào gậy, người khác khơng Trong kiểu tình này, người xem tiếp tục loại trừ nhãn hiệu hướng tới việc xem xét tính cách House thơng minh, tận tụy, thiếu niềm tin ông vào người khác việc ông giải với nỗi đau cá nhân khứ Ấn tượng bao trùm Bs House dựa thông tin nhân ôn nghề nghiệp hay nhãn hiệu “bác sĩ” Khi đối mặt với khơng qn lặp lặp lại- chí sau phân loại phụ tái phân loại thực – người xem phụ thuộc nhiều vào thơng tin bổ sung, có ấn tượng dựa yếu tố này, dựa nhãn phân loại (Fiske cộng sự, 1987, 1999; Fiske Neuber, 1990) Xử lý dựa thông tin bổ sung hay cá thể hóa xuất (1) người nhận thức nhận kiến giải thông tin bổ sung không phù hợp với xung đột với nhãn hiệu phan loại, khiến nhãn hiệu khơng cịn hữu ích; hay (2) ngowif nhận thức nhận nhãn hiệu thơng tin với đặc tính bổ sung không hướng họ tới phân loại Trong hai trường hợp, người nhận thức cuối dựa phản ứng ấn tượng tình cảm họ tính cách bổ sung mà đối tượng sở hữu, thay phân loại ban đầu (Fiske cộng sự; 1987; Neuberg & Fiske, 1987) Sự dịch chuyển qua dải hình thành ấn tượng phụ thuộc vào số yếu tố bao gồm động cơ, khác biệt cá nhân nhu cầu nhận thức, phong cách liền, phẩm chất cá nhân người nhận thức (Fiske cộng sự, 1999), bối cảnh tình (Neuberg & Fiske, 1987), tập trung (Fiske cộng sự, 1999; Macrae & Bodenhausen, 2001), liên quan cá nhân (Fiske cộng sự, 1999; Macrae & Bodehausen, 2001; Neuberg & Fiske, 1987) Tóm lại, mơ hình dải liên tục xem xét hình thành ấn tượng thay đổi người nhận thức, bối cảnh tình Như Reeves Nass (2002) ra, “sẽ thái kỳ vọng cách thức hoàn toàn khác biệt việc phân tích nhân cách áp dụng nhân cách đánh giá qua truyền thông” (Tr 77) Tuy nhiên, cách thức nhân vật đưa diễn tả, khác biệt áp lực khả nhân vật truyền thơng việc điều chỉnh tình họ khả người thực (Reeves & Nass, 2002), với người khác, học giả truyền thơng khơng áp dụng mơ hình hình thành ấn tượng liên nhân cách hồn tồn Trong mơ hình dải liên tục áp dụng bối cảnh truyền thông dường cung cấp lời giải thích cho việc thực chức nhận thức làm tảng cho lý thuyết xu hướng, không xem xét đầy đủ đặc điểm độc truyền thông bối cảnh động bên nhân vật Thêm vào đó, nội dung truyền thơng thân tạo dịch chuyển từ trình dựa sở phân loại sang dựa sở tính cách bổ sung, ví dụ khán giả xem phim kinh dị tâm lý hay dạng nội dung trueyefn thông liên quan tới bối cảnh, nhân vật, ngạc nhiên phức tạp hay vấn đề lớn cần giải Hay trường hợp loạt chương trình truyền hình, khán giả xem từ tuần qua tuần khác, nhiều thông tin sống, hành vi động nhân vật trình chiếu Đồng thời, lý thuyết xu hướng cung cấp số nhìn sâu sắc vào việc xử lý nhận thức, khơng phải lý thuyết thiết kế để làm việc Tuy nhiên, hai khung cung cấp cho học giả truyền thơng sở mà dựa vào họ xây dựng lập luận mơ hình hình thành ấn tượng nhan vật Phần làm rõ mơ hình CIF: Một mơ hình tổng hợp Như nói từ trước, tương tác liên nhân người xem- nhân vật towng tự nhiều điểm; nhiên, kinh nghiệm truyền thông đưa phức tạp mà có bối cảnh Hai bối cảnh giống chỗ hai yêu cầu lời giải thích phức tạp xử lý nhận thức Ngụ ý chỉnh sửa Raney (2004) với lý thuyết xu hướng ý tưởng truyền thông cho phép người nhận thức tận dụng trình dựa sở phân loại sở đặc tính bổ sung mơ hình Fiske Neuberg miêu tả cách thức thời điểm trình diễn Tuy nhiên, Raney lập luận rằng, xử lý hệ thống diễn trường hợp thơng tin không quán, nhãn hiệu thường thắng thế, mơ hình Fiske Neuberg lập luận việc loại trừ nhãn hiệu tập trung vào hành vi không quán với nhãn hiệu Mơ hình tổng hợp cho hai lập luận xác Giống mơ hình dải liên tục, mơ hình tổng hợp lập luận sở lựa chọn phân loại dựa việc liệu phân loại thời bật, chủ yếu, hay thấy cách thường xuyên Nếu nhãn hiệu gắn liền với đạo đức, người xem tái kiến giả hành vi thông tin không quán với nhãn hiệu nhằm kết hợp với nhãn hiệu Tuy nhiên, người xem có ấn tượng riêng dựa hành vi đó, lập luận mơ hình dải liên tục Khi đối mặt với nhân vật hư cấu, động lực dịch chuyển từ xử lý dựa sở phân loại sang dựa sở đặc điểm bổ sung khác biệt Nhằm dung hịa khơng qn hình thành ấn tượng rõ ràng, người xem tham gia vào q trình nhận thức liên quan tới giải pháp khơng thơng (inconsistent resolution) Mơ hình CIF (xem Hình 2) tổng hợp theo gợi ý sau: Người xem bắt đầu trình hình thành ấn tượng cách sử dụng chiến lược dựa sở phân loại bắt đầu tiếp xúc với nhân vật truyền thông Như lập luận mơ hình liên tục, người xem sau kiểm tra tính xác việc phân loại cách xem xét thông tin bổ sung liên quan tới nhân vật Nếu việc phân loại cho không thành công, người xem tham gia vào việc giải tính khơng qn, nhằm điều hịa ấn tượng Dựa q trình xử lý tính khơng qn, người xem điều hòa bất đồng nhằm quán chúng với việc phân loại ban đầu, dựa ấn tượng họ phân tích dựa sở hành vi bổ sung Giải tính khơng qn dạng xử lý cần nỗ lực Một phần tính linh hoạt nhận thức xã hội khả người nhận thức việc đối mặt với thông tin dường không quán không kỳ vọng liên quan tới người khác (Macrae, Bodenhausen, Schloerscheidt, & Milne, 1999) Những không quán nhận thức dẫn tới trạng thái tình cảm tiêu cực, cá nhân, chí lúc trải nghiệm việc xem truyền hình, nỗ lực sử dụng chiến lược nhằm làm dịu cảm giá (Elliot & Devine, 1994; Reeves & Nass, 2002; Shaffer & Hendrick, 1974) Ví dụ, người xem có ấn tượng nhân vật trình chiếu suốt 30 phút đầu phim Thông tin cung cấp phim Người xem nhận nhân vật có khứ tốt đẹp, khứ phản bội lại người quan trọng Người xem phải bổ sung hành vi hay tiết lộ nỗ lực dung hịa với ấn tượng mà họ hình thành Do đó, người xem cần kết hợp tất thông tin nhằm tạo ấn tượng chỉnh sửa, hay giải thích thơng tin Có lý cho khơng chung thủy? Có tình tiết giảm nhẹ dẫn tới việc phá luật dẫn tới việc làm hại người khác kết hành vi nhân vật không? Giải không quán chiến lược gắn liền việc thực nhận thức cho phép có trải nghiệm thu vị Về mặt lý thuyết, giải khơng qn q trình cá nhân so sánh thông tin truyền tới họ lưu giữ tạm thời trí nhớ với thơng tin lưu giữ vĩnh viễn trí nhớ (Macrae cộng sự, 1999) Nói cách đơn giản, liên quan tới việc so sánh thơng tin truyền tới không kỳ vọng với thông tin lưu giữ trước tạo giản đồ Giải không quán gắn liền việc sử dụng giản đồ hay phân loại Thay lờ hay không sử dụng thông tin liên quan tới giản đồ, giải không quán sử dụng thông tin sở so sánh Khi người xem đối mặt với thông tin dường đối lập với giản đồ đánh giá thong tin khác biệt cách khác quan, họ nỗ lực hài hịa với niềm tin họ có trước (Macrae cộng sự, 1999; Rojahn & Pettigrew, 1992; Wyer, Bodenhausen, & Srull, 1984) Hình thành ấn tượng trở thành nhiệm vụ giống giải vấn đề yêu cầu vài nỗ lực nhận thức (Shaffer & Hendrick, 1974) Q trình dẫn tới ba kết (Rojahn & Pettigrew, 1992; Rosenbach, Crockett, & Wapner, 1973; Shaffer & Hendrik, 1974) XỬ LÝ DỰA TRÊN CƠ SỞ PHÂN LOẠI: Diễn sau nhận thức nhân vật XÁC NHẬN PHÂN LOẠI: Phân loại ban đầu xác nhận phân loại Nếu xử lý phân loại (xác nhận phân loại tái phân loại) khơng thành cơng GIẢI QUYẾT TÍNH KHƠNG THỐNG NHẤT: Sử dụng thơng tin ban đầu thông tin không quán Không quan tâm tới thông tin không quán Kết hợp vào phân loại ẤN TƯỢNG TRÊN CƠ SỞ PHÂN LOẠI ẤN TƯỢNG TRÊN CƠ SỞ ĐẶC TÍNH BỔ SUNG HÌNH 2: Mơ hình tổng hợp hình thành ấn tượng nhân ậ Đầu tiên, người xem sử dụng hai thơng tin (có nghĩa là, phân loại đặc tính hành vi khơng qn) mà khơng nỗ lực dung hịa hay hợp chúng Thứ hai, khơng qn hợp vào giản đồ trở thành phần ấn tượng quán Sự ngẫu nhiên quan trọng nghĩ xa rời đạo đức nhằm giải thích cho cách mà người xem tiếp tục ủng hộ nhân vật thực hành vi phi đạo đức Khi chỉnh sử lý thuyết xu hướng, Raney (2004) đưa việc tách ly đạo đức trình nhận thức quan trọng việc hình thành ấn tượng Tách ly đạo đức (Moral disengagement), đưa ban đầu Albert Bandura, khả tách ly khỏi tự trừng phạt (self-sanctioning), hành động cảnh báo và/hoặc ngăn chặn thân không hành động theo cách phi đạo đức Với truyền thông, điều cho phép chấp nhận hành vi từ người khác Khi người xem tách ly, tách ly tác động trực tiếp tới khả chấp nhận việc thực hành vi phạm tội Sự tách ly diễn theo nhiều cách, điều dường phù hợp với truyền thông thay đổi khái niệm thân hành vi đạo đức Ví dụ, đánh giá đạo đức việc xây dựng lại thân hành động (Bandura, 1999, 2002; Bandur, Barbaranelli, Caprara, & Pastorelli, 1996) người xem khiến cho hành vi đạo đức chấp nhận với cá nhân xã hội cách nhận thức có lợi cho xã hội có mục đích đạo đức (ví dụ, nhân vật thực hành vi bạo lực chống lại lực lượng phản diệnnhằm bảo vệ cơng dân mục tiêu, bắt giữ tin phòng cấp cứu bệnh viện nhằm đạt mục tiêu cấy tim cho cậu bé hấp hối) Người xem coi hành vi tốt Về chất đơn người tốt, hành vi xấu hay việc sử dụng bạo lực hợp lý hóa nhân vật thực hnahf vi nhằm vượt qua khó khăn (xem Alsford, 2006; Lachlan, 2005; Raney, 2004) Người xem không xem xét hành động để chống lại nhân vật, trì ấn tượng tốt đẹp ban đầu Kết xử lý không quán liên quan tới việc người xem có xu hướng khơng xem xét thông tin liên quan tới giản đồ thơng tin hành vi khơng qn, hình thành ấn tượng anh/cô ta sở dạng thơng tin Nói cách khác, ấn tượng dựa phân loại tổng hợp đặc tính Người xem bổ sung thiếu quán vào ảnh hưởng tình thay cá tình nhân vật (Crocker, Hannah, & Weber, 1983), kết tội cho hồn cảnh, khơng phải nhật vật, hành vi thiếu qn hay khơng kỳ vọng, người xem lờ thơng tin Điều dẫn tới ấn tượng cịn lại dựa phân loại Việc khơng xem xét thơng tin hành vi khơng phù hợp biểu trình nhận thức sở phân loại lập luận phần phân loại mơ hình dải liên tục lập luận xu hướng chỉnh sửa Điều khơng có nghĩa thơng tin khơng qn khơng có tác động lên ấn tượng- người xem thừa nhận tính cách khơng phù hợp mức độ Một ấn tượng dường khơng xem xét thơng tin phân loại gơi ý người xem phụ thuộc nhiều vào thông tin hành vi không quán, đại diện cho q trình cá nhân hóa hình thành ấn tượng Sự khơng qn tồn mức độ định (Raney, 2004; Reeves & Nass, 2002) Người xem áp dụng cách nghiêm ngặt hay lỏng lẻo quy tắc đạo đức thân họ, tha thứ cho nhân vật Do đó, giản đồ hướng dẫn bao trùm lên thông tin không quán hành động không kỳ vọng thường chấp nhận Bất kể việc tách ly diễn dạng nào, trình nhận thức khó khăn điều hịa thơng tin dường khơng phù hợp Mơ hình CIF sau minh họa với hai ví dụ Áp dụng mơ hình hình thành ấn tượng nhân vật Lần đầu xem Clark Kent/Siêu nhân, người phân loại anh hùng Hầu hết hành vi anh ta, phù hợp với nhãn hiệu đó, gợi ý ấn tượng anh hùng Nhưng số người xem nhìn thấy chiến thuật sử dụng để giữ bí mật sử dụng bạo lực để chiến thắng ác, ánh sáng khác Những người xem sau tham gia vào việc giải không quán Một số người xem bỏ qua hành vi nhằm trì nhận thức họ anh anh hùng Bằng cách thực so sánh lợi thế, dạng tách ly đạo đức, hành vi xấu Clark Kent chỉnh sửa cách so sánh hành vi với hành vi xấu nhân vật khác, ví dụ kẻ ác Bạo lực Clark không hành vi cần thiết lợi ích người khác, mà cịn tàn ác có ích khơng có hại Do đó, hành vi dường nhân từ phù hợp với nhãn hiệp phân loại anh hùng Những người xem khác khơng xem xét nhãn hiệu anh hùng, hình thành ấn tượng phức tạp nhiều Clark dựa tổng hợp đặc tính cá nhân Cịn có ngowfi khác hình thành ấn tượng họ với nhãn hiệu siêu nhân tất tính cách thông tin đưa ra, không đồng điều hịa thơng tin Một nhân vật xem xét khía cạnh hồn tồn khác biệt với Clark Kent Tony Soprano, nhân vật loạt phim The Sopranos HBO Một ấn tượng Tony Soprano tên kẻ cướp Người xem kiểm tra phù hợp nhãn hiệu Thêm lần nữa, với nhiều người xem nhãn hiệu phù hợp (lưu ý nhãn hiệu tiêu cực có nghĩa người xem ghet nhân vật đó) Tuy nhiên, người xem thấy người cha tốt, lo lắng dằn vặt thường xuyên phản ứng tình cảm việc giết chóc mà thực Những điều dường không quán với ý tưởng hay nhãn hiệu “kẻ cướp” Dựa điều này, người xem thực việc giải tính khơng qn Người xem sử dụng tất thơng tin để tới ấn tượng (kẻ cướp + người cha + lo lắng dằn vặt + kẻ giết người có tình cảm), đại diện cho việc giải tính khơng qn Sự lựa chọn thứ hai người xem tham gia vào phân loại kẻ cướp, ý tưởng tên kẻ cướp ơng bố đầy tình u bị tác động tình cảm bạo lực chết quanh Những đặc tính trở thành phần, tạm thời lâu dài, nhãn hiệu “kẻ cướp” Những người xem khác khơng xem xét điều làm cho gia đình tác động tình cảm mà cơng việc mang lại cho anh ta, đơn xem tên cướp sử dụng tất thông tin tình cảm liên quan gắn liền với nhãn hiệu Cũng có người khơng xem xét nhãn hiệu “kẻ cướp” xem nghề nghiệp, đặc điểm khác đại diện cho người thực Bất kỳ lựa chọn đại diện cho kết việc giải tình không quán, việc không xem xét nhãn hiệu đặc điểm bổ sung Những ý nghĩa kết luận Các học giả truyền thông học nhiều từ tâm lý xã hội nhận thức xã hội, tương tác xã hội đặc thù, tất điều giúp hiểu mối quan hệ nhân vật- người xem Tương tự, sử dụng lập luận lý thuyết nhà tâm lý học xã hội khía cạnh nhận thức nhận thức người nhằm hiểu truyền thơng nội dung Mơ hình CIF ví dụ Mức độ nhà nghiên cứu truyền thông chỉnh sửa nỗ lực nhằm gắn lập luận họ vào kiến nghị lý thuyết phương pháp tiếp cận nhận thức khác CIF nhỏ so với bước lý thuyết dài tâm lý xã hội Như ghi nhận, nghiên cứu phương pháp tiếp cận nhận thức đa dạng gợi ý người xem phụ thuộc vào giản đồ phân loại nhãn hiệu nhằm hình thành nên ấn tượng (Hoffner & Cantor, 1991; Potter cộng sự, 2002), đôi lúc dựa ấn tượng họ đặc tính bổ sung hành vi đối tượng (Cantor, 1976; Potter Ware, 1989; Jillmann & Cantor, 1977) Việc trình sử dụng phụ thuộc vào số đặc điểm người xem bối cảnh tình Bài viết đưa mơ hình bắt nguồn phần từ nghiên cứu liên nhân, xem xét phức tạp việc xem truyền hình Trong lý thuyết quản lý tâm trạng biểu lộ có lựa chọn giải thích cách thức lý người muốn giải trí, lý thuyết xu hướng giải thích mối quan hệ miêu tả, xu hướng giải trí trải nghiệm giải trí (Vorderer, 2001) Tương tự, nhiều lập luận mối quan hệ người xem- nhân vật xác định, liên quan, lý thuyết tương tác bán xã hội (parasocial) giải thích nhiều dạng liên hệ mối quan hệ chúng với cách thức người xem trải nghiệm truyền hình Tuy nhiên, chúng khơng giải thích q trình nhận thức diễn hình thành nên ý kiến sở mối quan hệ Mơ hình CIF thực bước lùi lại kiểm tra trình hình thành ấn tượng nhằm nỗ lực hiểu rõ điều xảy người xem hình thành ấn tượng họ nhân vật kết cuối ánh sáng lý thuyết xu hướng Mơ hình CIF cung cấp sở nhận thức cho phát triển lý thuyết xu hướng, lúc đó, cơng nhận tính phức tạp nhận thức nhân vật Đặc biệt nhắc tới lý thuyết xu hướng, mơ hình tách rời khỏi điều học giả minh họa biến xu hướng tồn tại, thay CIF đóng vai trị lời giải thích cách thức biến xuất CIF trọng vào cách thức người xem kiến giải hiểu điều họ thấy đánh giá nhân vật Cùng lúc đó, mơ hình cung cấp đường lối nhằm kiểm tra lập luận Raney (2004) liên quan tới việc sử dụng chiến lược khác việc mở rộng lý thuyết xu hướng Điều mà viết làm đưa mô hình có khả xem xét ba lời giải thích mà nhà nghiên cứu nỗ lực kiểm chứng Đầu tiên, mơ hình gợi ý lời giải thích cách thức mà nhận thức người xem nhân vật khác cá nhân (người xem) đánh giá nhân vật Nếu người thực bỏ phiếu khơng thức việc thích Bác sĩ Isobel Stevens loạt phim Grey’s Anatomy Mỹ sản xuất, người có lẽ thu kết số người cổ động viên cuồng nhiệt người bác sĩ thân thiện, đẹp đẽ này, người khác khơng thích họ có ấn tượng hồn tồn khác biệt Trong tồn người xem thấy nhân vật giống khám phá thơng tin cơ, họ hướng mức độ khác trình hình thành ấn tượng với nhân vật Thứ hai, nghiên cứu trước nhân vật hư cấu có tính tốt xấu nhân vật thú vị (Konijin & Hoorn, 2005), người xem có mối quan hệ mạnh mẽ với hai kiểu hành vi nhân vật hư cấu Tính phân cực hành vi khiến chúng dường không quán, buộc người xem phải kết kết luận nhân vật Do đó, phác họa thực tế, đầy đủ cho phép nhiều trình khác xuất Mơ hình CIF cung cấp nhìn xác điều diễn tình Cuối cùng, mơ hình nhìn nhận việc hình thành ấn tượng trình liên tục Người xem tiếp tục xử lý thơng tin thu liên quan tới nhân vật quãng thời gian, đặc biệt trường hợp sê-ri truyền hình, nơi thông tin liên quan tới sống cá tính nhân vật tiết lệ giai đoạn từ 12- 24 tuần Thậm chí số loại phim kịch đặc biệt phim kinh dị, người xem phim (ở rạp) không nhât thiết phải cung cấp đầy đủ thông tin nhân vật phút phim Nghiên cứu thực nghiệm cần thiết để nghiên cứu sâu lập luận này, làm cung cấp có hội để kiểm chứng CIF theo cách hợp thức mặt sinh thái (có nghĩa thơng qua việc trải nghiệm lặp lặp lại nhân vật, kéo dài thời gian trải nghiệm…) Sự kiểm tra giúp phác họa nơi nhận phản hồi người xem ấn tượng anh/cơ ta Thêm vào đó, ấn tượng thay đổi, gợi ý chiến lược hình thành ấn tượng (Fiske & Neuberg, 1990) lý thuyết phản đối rập khuôn (counterstereotyping) (Casas & Dixon, 2003) Ngược lại với quan điểm phổ biến, ấn tượng ấn tượng quan trọng Bất kể cố tình hay vơ ý, ấn tượng ban đầu thay đổi theo tiến trình thời gian tương tác thay đổi Với nhân vật truyền thơng hư cấu, người xem muốn tương tác với nhân vật thông qua blog cá nhân anh/cơ ta (Keveney, 2005), coi cá tình nhân vật biểu tượng (Steel, 2007), hay xem xem lại tập phim ưa thích đầu thu kỹ thuật số (DVR) Một số biến điều chỉnh thay đổi tồn tại, bao gồm động đằng sau hành động nhân vật điều ngược lại kỳ vọng người xem CIF cho phép nhà nghiên cứu kiểm tra kỹ mối quan hệ người xem- nhân vật mà có từ trước đến nay, việc bắt chước nhân vật tương tác bán xã hội, cho phép làm theo cách Giống cấp độ nỗ lực nhận thức tác động lượng thời gian người xem sử dụng với truyền thông (Henning & Vorderer, 2001), mức độ mà người xem thực nhằm hình thành ấn tượng tác động tới sức mạnh mối liên hệ mà người xem có với nhân vật Ví dụ, cách trải qua nỗ lực tối thiểu để hình thành nên ấn tượng, mối quan hệ người xem- nhân vật coi khoản đầu tư nhỏ, có lẽ dẫn tới mức độ mô nhân vật, tương tác liên quan bán xã hội thấp Những mối quan hệ bền hơn, có lẽ kết thúc việc xem truyền hình kết thúc Người xem có xu hướng nhấn mạnh nhân vật nhiều muốn bắt chước anh/cơ ta đầu tư nhận thức (ví dụ, lý thuyết nhận thức xã hội) thấp Mơ hình CIF cung cấp nhìn sâu sắc vào vai trị chức khn mẫu truyền thông Bằng cách đưa thông tin thống với nhãn hiệu mẫu, người xem có xu hướng tham gia vào việc đánh giá cần nhiều nỗ lực nhân vật Phản khuôn mẫu, khuyến khích việc xử lý có tính hệ thống hơn, củng cố khn mẫu CIF, đặc biệt khía cạnh xử lý tính khơng quán, cung cấp lời giải thích khác cho cách thức điều xảy Do đó, cách tăng cường hiểu biết trải nghiệm truyền thông, học giả phải bắt đầu kiểm tra mối liên hệ Trong kiểm tra thực nghiệm mối liên hệ này, đề xuất mơ hình CIF, nhà nghiên cứu nên xem xét số vấn đề đo đạc thiết kế Các nghiên cứu xử lý nhận thức có tính hợp lệ bề mặt bề mặt nhiều đó, nghiên cứu thực kiểm tra ấn tượng nhận thức nhân vật nói chung Tuy nhiên, kiểm tra q trình mơ hình CIF, xử lý nhận thức nói chung, yêu cầu nhà nghiên cứu xem xét cẩn thận vài khía cạnh liên quan tới thiết kế nghiên cứu nhằm giúp kết câu hỏi có giá trị xây dựng Trong tuyền thơng, thơng thường việc hình thành ấn tượng khơng phải kết thúc, nhiều điều người xem thực kết luận cách tự phát người xem bị dẫn dắt ý tưởng hay cấu trúc sẵn có tư tưởng người xem (Uleman, 1999), hạn chế tác động thơng tin sau lên ấn tượng nằm phần dựa sở phân loại Tuy nhiên, yêu cầu nhớ lại ấn tượng họ nỏi ằng việc hình thành ấn tượng mục tiêu nghiên cứu, CIF trở thành q trình chủ ý, cố tình nỗ lực nhiều, trình bày nội dung sau mơ hình Với điều này, nhằm kiểm tra tính hợp lý lập luận CIF, nhà nghiên cứu nên tận dụng phương pháp kiểm tra kinh nghiệm hình thành ấn tượng có chủ định khơng chủ định Thêm vào đó, phiên thực nghiệm có xu hướng dẫn tới tiên nghiệm việc xử lý bề sâu tác nhân kích thích cần thiết, khiến trình hình thành ấn tượng trở nên có chủ đích thay ngẫu nhiên Mỗi q trình diễn với chiến lược nhận thức khác Sự hình thành ấn tượng có chủ đích tác động hành vi nhân vật liên quan tới trình bổ xung việc chỉnh sửa hiệu đính, dẫn tới ấn tượng cụ thể dựa sở đặc điểm bổ sung nhiều Sự hình thành ấn tượng ngẫu nhiên, mặt khác, liên quan tới việc xử lý kết hợp đơn giản hơn, dễ tổn thương thành kiến trình dựa sở phân loại tiên nghiệm đơn giản Rất nhiều nghiên cứu hình thành ấn tượng kiểm tra dạng xử lý có chủ đích Việc có nhiều q trình kết khác hàm tính có chủ ý ngẫu nhiên, kết tạo nghiên cứu hình thành ấn tượng có chủ đích sai hướng hay khơng áp dụng lý thuyết hình thành ấn tượng ngẫu nhiên Do đó, việc kiểm tra hai thử giả định CIF quan trọng Nhằm kiểm tra hình thành ấn tượng ngẫu nhiên, nhà nghiên cứu sử dụng hướng dẫn thụ động, đưa nhiều đối tượng người tham gia dự kiến trọng tâm vào đối tượng đánh giá sau (postexposure), làm chìm thước đo đặc điểm mà kết kỳ vọng người không kỳ vọng cho kết nhằm loại trừ việc nhớ dựa gơi ý cụ thể (Carlston & Mae, 2003) Các nhà nghiên cứu nên xem xét thang đánh giá kiểm tra khía cạnh nhận thức nhận thức nhân vật Sẽ có lợi tiếp cận hình thành ấn tượng với thang đánh giá có tính đóng tính mở (xem Babrow cộng sự, 1988, Delia, Clark, & Switzer, 1974; Kenny, Press, & Crockett, 1972; O'Keefe & Sypher, 1981) làm suốt trình hình thành ấn tượng nhân vật (tập trung/online) sau Các phương pháp nói to (Fiske cộng sự, 1987) hoàn thành câu cho phép nhà nghiên cứu định mức độ q trình dành cho thảo luận dạng thơng tin khác (ví dụ, thơng tin quán, thông tin không quán…) mức độ thông tin tích cực tiêu cực xem xét suốt trình (Ruscher, Hammer & Hammer 1996; Ruscher cộng sự, 2000) Những phương pháp có giá trị bề mặt lớn nhà nghiên cứu thực “nhìn thấy” điều diễn trình tư Sử dụng phương pháp cho phép kiểm tra hình thành ấn tượng ngẫu nhiên, yếu tố thường xuất q trình xem truyền thơng Sử dụng hai thước đo, nhà nghiên cứu phác thảo dễ dàng chiến lược xử lý sử dụng Tóm lại, cách thức người xem hình thành ấn tượng phức tạp mặt nhận thức và, mở rộng ra, phức tạp mối quan hệ hình thành Trong lý thuyết xu hướng lý thuyết tập trung chủ yếu vào xử lý nhận thức, phần điều nhà cải lý thuyết giải trí nỗ lực đưa vào Nghiên cứu điểm cung cấp cho dẫn việc người có mối liên hệ với nhân vật theo nhiều cách Những lập luận cho dấu hiệu cách thức người xem đến khả mô phỏng, hòa nhập tương tác bán xã hội với nhân vật truyền thơng Các nhà nghiên cứu thấy tổng hợp giúp hiểu rõ tư người xem họ hình thành mối liên hệ với đối tác truyền thông cách thức mà chiến lược xử lý tác động đến dạng liên hệ hình thành Thêm vào đó, thực thể phức tạp lý thuyết nghiên cứu nhắc đến báo thừa nhận rằng, mối quan hệ này, xuyên suốt loại hình truyền thơng, khơng đa diện mà cịn cấu trúc nhận thức liên quan đến việc kiến giải truyền thông dễ thay đổi môi trường truyền thông khác Lời cảm ơn Lời cảm ơn xin gửi đến nhiều người cung cấp nhìn sâu sắc giá trị gợi ý cho thảo trước báo này, bao gồm Mary Beth Oliver, S Shyam Sundar, Melvin Defleur, Margaret Defleur, Harriet L Huell người phê bình ẩn danh Lời cảm ơn sâu sắc tơi gửi tới gia đình bạn bè, người liên tục khuyến khích tơi hồn thành tác phẩm Tài liệu tham khảo Alsford, M (2006) Heroes and villains Waco, TX: Baylor University Press Asch, S E (1946) Forming, impressions of persondlity Journal of Abnormal and Social Psychology, 46 1230-1240 Babrow, A S., O'Keefe, B 1., Swanson, D L., Meyers, R A., & Murphy, M A (1988) Person perception and children's impressions of television and real peers Communication Research, 15, 680-698 Bandura, A (1999) Moral disengagement in the perpetration of inhumanities Personality and Social Psychology Review, 3, 193-209 Bandura, A (2002) Selective moral disengagement in the exercise of moral agency Journal of Moral Education, 31, 101-119 Bandura, A., Barbaranelli, C, Caprara, G V., Si Pastorelli, C (1996) Mechanisms of moral disengagement in the exercise of moral agency Journal of Personality and Social Psychology, 71, 564-574 Block, A B (2005, June 27) Giving USA character TelevisionWeek, 24, 18-20 Bryant, J., & Miron, D (2002) Entertainment as media effect In J Bryant & D Zillmann (Eds.), Media effects: Advances in theory and research, 2nd ed (pp 549582) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Buselle, R., & Bilandzic, H {2006, June) Experiential engagement in filmic narrative and enjoyment: The role of transportation, identification and perceived realism Paper presented at the 56th annual conference of the International Communication Association, Dresden, Germany Cantor, J (1976) What is funny to whom? The role of gender Journal of Communication, 26, 164-172 Carlston, D E., & Mae, L (2003) The accidental tourist capturing incidental (versus intentional) impressions In G V Bodenhausen & A J Lambert (Eds.), Foundations of social cognition: A festschrift in honor of Robert S Wyer, Jr (pp 97-130) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Casas, M C, & Dixon, T L (2003) The impact of stereotypical and counterstereotypical news on viewer perceptions of Blacks and Latinos: An exploratory study In A N Valdivia (Ed.), A companion to media studies (pp 480-494) Maiden, MA: Blackwell Publishing Cohen, E L (2007, May) Expectancy violations in relationships with friends and media figures Paper presented at the 57th annual conference of the International Communication Association, San Francisco, CA Cohen, J (2003) Parasocial breakups: Measuring individual differences in responses to the dissolution of parasocial relationships Mass Communication and Society, 6, 191202 Cooley, C H (1970) Human nature and the social order, rev ed New York: Schocken Books Crocker, J., Hannah, D B., & Weber, R (1983) Person memory and causal attributions Journal of Personality and Social Psychology, 44, 55-66 Delia, J G., Clark, R A., & Switzer, D E (1974) Cognitive complexity and impression formation in informal social interaction Speech Monographs, 41, 299-308 Elliot, A J., & Devine, P G (1994) On the motivational nature of cognitive dissonance: Dissonance as psychological discomfort Journal of Personality and Social Psychology, 67, 382-394 Fiske, S T., Lin, M., & Neuberg, S L (1999) The continuum model: Ten years later In S Chaiken & Y Trope (Eds.), Dual process theories in social psychology (pp 231254) New York; Guilford Fiske, S T., & Neuberg, S L (1990) A continuum of impression formation, from category-based to individuating processes: Influences of information and motivation on attention and interpretation Advances in Experimental Social Psychology, 23, 74 Fiske, S T., Neuberg, S L., Beattie, A E., & Milberg, S J (1987) Category-based and attribute-based reactions to others: Some informational conditions of stereotyping and individuating processes Journal of Experimental Social Psychology, 23, 399-427 Fiske, S T.,& Taylor, S E (1991) Social cognition, 2nded New York: McGrawHill Hamilton, D L, Sherman, S J., & Maddox, K B (1999) Dualities and continua: Implications for understanding perceptions of persons and groups In S Chaiken & Y Trope (Eds.), Dual-process theories in social psychology (pp 606-626) New York: Guilford Press Hamilton, D L., & Zanna, M P (1974) Context effects in impression formation: Changes in connotative meaning Journal of Personality and Social Psychology, 29, 649-654 Henning, B., 8i Vorderer, P (2001) Psychological escapism: Predicting the amount of television viewing by need for cognition Journal of Communication, 51(1), 100-120 Hoffner, C, & Buchanan, M (2005) Young adults' wishful identification with television characters: The role of perceived similarity and character attributes Media Psychology,7(4), 325-352 Hoffner, C, & Cantor, J (1991) Perceiving and responding to mass media characters In J Bryant & D Zillmann (Eds.), Responding to the screen: Reception and reaction process(pp 63-91) New Jersey: Lawrence Erlbaum Kenny, C T., Press, A N., & Crockett, W H (1972) Individual differences in impression formation as a function of cognitive differentiation, social role, and amount of information Catalog of Selected Documents in Psychology, 2, 63-64 Keveney, B (2005, November 25) Shades of "Grey's Anatomy": Mix of comedy, drama, personality types—and a little sex—makes quirky hospital show a hit USA Today, Dl Klimmt, C , Hartmann, T., & Schramm, H (2006) Parasocial interactions and relationships In J Bryant & P Vorderer (Eds.), Psychology of entertainment (pp 137-150) Mahwah,NJ: Lawrence Erlbaum Klimmt, C , Hefner, D., & Vorderer, P (2007, May) Identification with media characters as temporary alteration of media users' self-concept Paper presented at the 57th annual conference of the International Communication Association, San Francisco, CA Konijn E A., & Hoorn, J F (2005) Some like it bad: Testing a model for perceiving and experiencing fictional characters Media Psychology, 7, 107-144 Lachlan, K A (2005, May) The combined impact of disposition and motive on latitudes of acceptance for violence: Evidence for social comparison processes? Paper presented at the 55th annual conference International Communication Association, New York Macrae, C N., & Bodenhausen, G V (2001) Social cognition: Categorical person perception British Journal of Psychology, 92, 239-255 Macrae, C N., Bodenhausen, G V., Schloerscheidt, A M., & Milne, A B (1999) Tales of the unexpected: Executive function and person perception Journal of Personality and Social Psychology, 76, 200'2\5 Malone, M (2006, September 4) Character blogs connect Broadcasting & Cable, 10 Neuberg, S L, & Fiske, S T (1987) Motivational influences on impression formation: Outcome dependency, accuracy-driven attention, and individuating processes Journal of Personality and Social Psychology, 53, 431 -444 O'Keefe, D J & Sypher, H E (1981) Cognitive complexity measures and the relationship of cognitive complexity to communication Human Communication Research, 8, 72-92 Pfau, M., & Mullen, L (1995) The influence of television viewing on public perceptions of physicians, journal of Broadcasting & Electronic Media, 39, 441-459 Potter, W J., Pashupati, K., Pekurny, R G., Hoffman, E., & Davis, K (2002) Perceptions of television: A schema Media Psychology, 4, 27-50 Potter, W J., & Ware, W (1989) The frequency and context of prosocial acts on primetime TV Journalism Quarterly, 66(2), 359-366 Raney, A A (2002) Moral judgment as a predictor of enjoyment of crime drama Media Psychology, 4(4), 307-324 Raney, A A (2003) Disposition-based theories of enjoyment In J Bryant, D RoskosEwoldsen, & J Cantor (Eds.), Communication and emotion: Essays in honor of Dolf Zillmann (pp 61-84) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Raney, A A (2004) Expanding disposition theory: Reconsidering character liking, moral evaluations, and enjoyment Communication Theory, 14, 348-369 Raney, A.A (2006) Thepsychology of disposition-based theories of media enjoyment In J Bryant & P Vorderer (Eds.), Psychology of entertainment (pp 137-150) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Reeves, B., & Lometti, G E (1979) The dimensional structure of children's perceptions of television characters: A replication Human Communication Research, 247-256 Reeves, B., & Nass, C (2002) The media equation: How people treat computers, television, and new media like real people and places Stanford, CA: CSLI Publications Rojahn, K., & Pettigrew, T F (1992) Memory for schema-relevant information: A metaanalytic resolution British Journal Social Psychology, 31, 81-109 Rosenbach, D., Crockett, W H., & Wapner, S (1973) Developmental level, emotional involvement, and the resolution of inconsistency in impression formation Developmental Psychology, 8, 120-130 Rosenberg, S., Nelson, C, & Vivekananthan, P S (1968) A multidimensional approach to the structure of personality impressions Journal of Personality and Social Psychology, 9, 283-294 Ruscher, J B., Fiske, S T., 8( Schnake, S B (2000) The motivated tactician's juggling act: Compatible vs incompatible impression goals British Journal of Social Psychology, 39, 241-256 Ruscher, J B., Hammer, E Y., & Hammer, E D (1996) Forming shared impressions through conversation: An adaptation of the continuum model Personality and Social Psychology Bulletin, 22, 705-720 Russell, C A., Norman, A T., 8< Heckler, S E (2004) People and "their" television shows: An overview of television connectedness In L J Shrum (Ed.), The psychology of entertainment media: Blurring the lines between entertainment and persuasion (pp 275-290) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Sanders, M S (2004) Liking them bad: Positive affective dispositions towards villainous characters Paper presented at the Association for Education in Journalism and Mass Communication annual conference, Toronto, Canada Sanders, M S (2005, May) Evil is as evil does?: An examination of the impression content of media villains Paper presented at the 55th Annual Conference of the International Communication Association, New York Schiappa, E., Gregg, E., & Hewes, D E (2005) The parasocial contact hypothesis Communication Monographs, 72, 92-115 Shaffer, D R., & Hendrick, C (1974) Dogmatism and tolerance for ambiguity as determinants of differential reactions to cognitive inconsistency Journal of Personality and Social Psychology, 29, 601 -608 Smith, S M., Mcintosh, W D., & Bazzini, D G (1999) Are the beautiful good in Hollywood?: An investigation of the beauty-and-goodness stereotype on film Basic and Applied Social Psychology, 21, 69-80 Stanley, T L (2007, January 15) Take your cue from Hollyvv-ood Advertising Age, 78, 10 Steel, E (2007, October 23) Marketers explore new virtual worlds; some create own as Second Life site loses some luster Wall Street Journal, B9 Tian, Q., & Hoffner, C (2007) Parasocial interaction and identification with liked, neutral and disliked characters Paper presented at the International Communication Association annual conference, San Francisco, CA Uleman, J S (1999) Spontaneous versus intentional inferences in impression formation In S Chaiken & Y Trope (Eds.), Dual-process theories in social psychology (pp 141-160).New York: Guilford Press Vorderer, P (2001) It's all entertainment—sure But what exactly is entertainment?: Communication research, media psychology, and the explanation of entertainment experiences Poetics, 29, 247-261 Ward D (2007, October, 11) "CSl" gets a second Hfe with integrated episodes Reuters/ Hollywood Reporter Retrieved November 12, 2007, from http://www.reuters.com/article/televisionNews/idUSNl 127313320071011 Wyer, S W., Jr., Bodenhausen, G V., & Srull, T K (1984) The cognitive representation of persons and groups and its effect on recall and recognition memory Journal of Experimental Social Psychology, 20, 445-469 Zillmann, D (2002) Humor and comedy In D Zillmann & P Vorderer (Eds.), Media entertainment: The psychology of its appeal (pp 37-57) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Zillmann, D & Bryant, J (1975) Viewer's moral sanction of retribution in the appreciation of dramatic presentations, journal of Experimental Social Psychology, 11, 572-582 Zillmann, D., & Cantor, J R (1977) Affective responses to the emotions of a protagonist Journal of Experimental Social Psychology, 13, 155-165 Zillmann, D., Sc Cantor, J R (1996) A disposition theory of humor and mirth In H C Foot & A J Anthony (Eds.), Humor and laughter: Theory, research, and applications (pp 93-115) New Brunswick, NJ: Transaction Publishers Zillmann, D., Taylor, K., & Lev\'is, K (1998) News as nonfiction theater: How dispositions toward the public cast of characters affect reactions Journal of Broadcasting and Electronic Media,42(2), 153-169

Ngày đăng: 29/06/2023, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w