1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Trồng Táo Theo Mô Hình Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Của Nông Hộ Trên Địa Bàn Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang
Tác giả Nguyễn Quốc Trung
Người hướng dẫn TS. Mai Chiếm Hiếu, TS. Hoàng Hà Anh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Đề Án Thạc Sỹ Kinh Tế Nông Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 23,26 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của dé tài là phân tích các nhân tô anh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KRRKKKKKKREK

NGUYEN QUOC TRUNG

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUYET ĐỊNH TRONG TAO THEO MO HINH NONG NGHIEP CONG NGHE CAO CUA

NONG HO TREN DIA BAN HUYEN CHAU PHU,

TINH AN GIANG

DE AN THAC SY KINH TE NONG NGHIEP

Trang 2

Thành pho Hồ Chí Minh, tháng 03/2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

k1

-NGUYEN QUOC TRUNG

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUYET DINH TRONG TAO THEO MO HÌNH NONG NGHIỆP CONG NGHỆ CAO CUA

NONG HO TREN DIA BAN HUYEN CHAU PHU,

Trang 3

Tháng 03/2024

Trang 4

CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN QUYÉT ĐỊNH TRÒNG TÁO THEO MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA

NONG HO TREN DIA BAN HUYỆN CHAU PHU,

TINH AN GIANG

NGUYEN QUOC TRUNG

Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS LÊ CÔNG TRỨ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: PGS.TS BANG THANH HÀ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Uy viên: TS PHAM XUAN KIÊN

Trường Dai học Ngân Hang TP Hồ Chí Minh

Trang 5

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên Nguyễn Quốc Trung, sinh ngày 20 tháng 06 năm 1990 tại xã Thạnh

Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang: Tốt nghiệp THPT tại Trường THPT Thạnh

Mỹ Tây năm 2008: Tốt nghiệp đại học An Giang: ngành: Phát triển nông thôn, năm

2017.

Tháng 12 năm 2021 theo học lớp Cao học ngành Kinh tế Nông nghiệp tại

Trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh

Từ năm 2011 đến 2018: làm việc tại UBND xã Ô Long Vi, huyện Châu Phú, tỉnh

Từ năm 2022 đến nay: làm việc tại Huyện Đoàn Châu Phú, tỉnh An Giang

Địa chỉ liên lạc: ấp Long Hòa, xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Điện thoại: 0979.779.709.

Email: nguyenquoctrungk7@gmail.com.

1

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong dé án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Tác giả đề án

NGUYEN QUOC TRUNG

il

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bẻ và đồng

nghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diều dắt tận tình của TS Mai Chiếm Hiếu

và TS Hoàng Hà Anh Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

- TS Mai Chiếm Hiếu và TS Hoàng Hà Anh, người trực tiếp hướng dẫn khóa

học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này

- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Đại

học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 8

TÓM TẮT

Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được thực hiện tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ tháng 06 năm 2023

đến thang 11 năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài là phân tích các nhân tô anh

hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao của nông

hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm pháttrién mô hình trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Phú

Đề tài thu thập số liệu sơ cấp với số mẫu thu thập 125 phiếu; kết quả khảo sát đượctổng hợp, xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 20 Qua nghiên cứu thu được kết quả

B = 0,304; Nhân tố Chuan chủ quan (CQ) có mức tác động lớn thứ tư với hệ số B =

0,291; Nhân tố Nhận thức tính dé sử dụng của trồng táo theo mô hình nông nghiệpcông nghệ cao (SD) có mức tác động lớn thứ năm với hệ số B = 0,276; Nhân tố Nhận

thức kiểm soát hành vi (HV) có mức tác động yếu nhất với hệ số B = 0,137

Đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng táo theo mô hình nông

nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Phú gồm Giải pháp về Nhận thức sự hữu íchcủa trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao (HI); Giải pháp về Nguồn lựcsản xuất của nông dân (NL); Giải pháp về Nhận thức về môi trường (MT); Giải pháp

về Chuẩn chủ quan (CQ); Giải pháp về Nhận thức tinh dé sử dụng của trồng táo theo

mô hình nông nghiệp công nghệ cao (SD); Giải pháp về Nhận thức kiểm soát hành vi

(HV).

Trang 9

The study "Factors affecting the decision to grow apples according to the

high-tech agricultural model of farmers in Chau Phu district, An Giang province" was carried out in Chau Phu district, An Giang province since June 2019 2023 to November 2023 The research goal of the project is to analyze factors affecting the decision to grow apples according to the high-tech agricultural model of farmers in

Chau Phu district, An Giang province, from That proposes solutions to develop the

apple growing model according to the high-tech agricultural model in Chau Phu district The project collects primary data with a sample of 125 questionnaires; Survey results were compiled and processed using Excel and SPSS 20 software.

Research shows that there are 6 factors that influence the decision to grow

apples according to the high-tech agricultural model of farmers in Chau Phu district

and are arranged in descending order as follows: Factor Perception of the usefulness

of growing apples Apples under the high-tech agriculture model (HI) have the greatest impact with coefficient B = 0.322; The factor Farmers' production resources (NL) has the second largest impact with coefficient B = 0.319; The factor Environmental awareness (MT) has the third largest impact level with coefficient B

= 0.304; The Subjective Norm factor (CQ) has the fourth largest impact level with

coefficient = 0.291; The factor Perceived ease of use of growing apples according

to the high-tech agricultural model (SD) has the fifth largest impact level with

coefficient = 0.276; The factor Perceived behavioral control (HV) has the weakest

impact with coefficient B = 0.137.

The study proposes solutions to develop apple growing models according to the high-tech agricultural model in Chau Phu district, including Solutions on Recognizing the usefulness of apple growing according to the high-tech agricultural model (HI); Solutions for Farmers' Production Resources (NL); Environmental Awareness (MT) Solutions; Solution for Subjective Standards (CQ); Solution on Realizing the ease of use of apple growing according to the high-tech agricultural model (SD); Solution for Perceived behavioral control (HV).

VỊ

Trang 10

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

TH Bà eeeeeheehae-cnoiiougttdkGuutislpuklgftpZ29603300090034020660104670214280902 1-EM/01161 1

IE ie ec HHẾ eee ee 1 U00 iil Lớời C411 Ở si sse nen ghê 0156 01026535159640306398335658480350534SBLSEBLSEVSSSEESEESEREESSHEEISRSGDASSESĐSSS/HSSGESS/SH885 1V

1,11: Cae nrghiến Cru mG HữĐIÍsssszecsocg610662451109505803505E30859333AS5R95SEAGE303805815sg2083g0a284 4 1,1:2; Các nghiên cứu TONE MUG ssscsesse4466216414611163838556149308160399130503135555 5112850984588 7

1.1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu -¿ 22 z5-++c5+2 101.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2- 22 ©22+2222222EE+EE+2E222E22E222E22Ez22zzrxe+ 131.2.1 0i ni 7a 131.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2 2-2 S+SE+EEE£EE+EEEEEEEEEEEEEE2EE2521222 2222 xe 15

Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17

QL CO ái 17 2iuLlba; MCAS ANAT TA OU sannngnnthinBDGOGEEHSGSBDEGGIDESGHEGGIEIEISENIENIHGGRMGIRNREERUSBIURGSSSSGIEGSSiMGSES8i8880g3008 17

2.1.2 Khung lý thuyết của đề tai oo ceccececccccccsesssessesessessssessessessesseesessssesseeaesaees 18

222 Quy trình và:mỗổ hình nghiÊn GỮU:sse-sczssssgcssge168566G0s6 8060006 803863080354E3083568.036 21

2.2.1 Quy trình nghiên CỨU Ă 212211123111 2 vn TH ng ng cư 21 2.2.2 Mô hình nghiên CỨu - - 5< E111 TH TH ng nàn 21

Vil

Trang 11

2.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu - 55-252 22 *22E22Esrsrrererrrrree 25 2.24, PHOOHS Pháp phẩm HCH dữ HIẾU ssesesesee tneesiboionagotteliddasiiG.GG3HD3804355803008648 26

Chương 3 KẾT CUA WA, THÁU TH TN sáo ềna gia 0060200300GG69590500086500000463806308638 313.1 Thực trạng trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại huyện

Chat! Phil, tinh AN Gan 5 mucnsemaientaenanmecnseseveset 31

3.2 Phân tích các nhân tố anh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ tại huyện Châu Phú 323.2.1 Thực trạng các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ tại huyện Châu Phú 323.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 36

3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2 2-c5¿2c5zzcszzsscsscsc-cs. -39

3.2.4, Phan 200i 413.3 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng táo theo mô hình nông

nghiệp cống nehé Cao tại huyện Chầu PHÙ:»eeeeeeeeeseserssssersseesrndisrsegsesstsse 443.3.1 Giải pháp về Nhận thức sự hữu ích của trồng táo theo mô hình nông

Tiphiệp cống Tele CAG (HI) wes sasasssnsssvescesnasanss sence snncessevescnsnnmnensseswaannsmuseansnend 44

3.3.2 Giải pháp về Nguồn lực sản xuất của nông dan (NL) -. -5- 443.3.3 Giải pháp về Nhận thức về môi trường (MT) -22222z2zszzz+2 45

3.3.4 Giải pháp về Chuan chủ quan (CQ) -2¿22222222+22++2z+zzxzzx+zzxzzes 453.3.5 Giải pháp về Nhận thức tính dé sử dụng của trồng táo theo mô hình nông

NHShISp CONS HELE CA0 (SD) 5S TT ốc ốc ốc 463.3.6 Giải pháp về Nhận thức kiểm soát hành vi (HV) -2 5¿52+552 46Lag Rs LH HH er 47TAI LIEU THAM KHAO 00 csssssssseesssesssseessssesesseeseseessseesseeessinseeeneessseeeesaesee 49

PIONS tps i eed ia ev ale ado Cố ne es RO 54

Vill

Trang 12

DANH MỤC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Giải thích

CNC Công nghệ cao

NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao

NNƯDCNC Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

1X

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 1.1 Tông hợp đánh giá công trình nghiên cứu trên thé giới và trong nước

BEiOVHH3S38)0089985/038001818SHPENSS.IESGLSGRRJSEHESESSELSSSS.GSSSNSESHRRESSESERSGRBESBSSEDHSLESISDSSSHEISGGRESESEESSESSG388 10

Bảng 2.1 Thang do và mã hoá thang do cece 5 5< 222 *22E* Sky 23

Bảng 3.1 Tình hình trồng táo tại huyện Chau Phú -2 -z=-= z -+3 ÏBảng 3.2 Mức đánh giá của nông hộ về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định

trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Pht 33Bảng 3.3 Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach-alpha các biến độc lập 37Bảng 3.4 Kết quả phân tích Cronbach-alpha nhân tô Quyết định trồng táo theo

mô hình nông nghiệp công nghệ cao - -+5-<+<<+ec+eczeczerzerxecer .3ØBảng 3.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA -.-. -2+¿ 40Bảng 3.6 Ma trận xoay các nhân tỐ - 2 2+ +2E22E22E22E2E2222222222222222222222e5 40Bảng 3.7 Kết qua phân tích hồi quy đa biến của mô hình nghiên cứu 41

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Phú - 2: 22 S2 +S££2£E£z2zEzzz2S22 13Tiiri 3-1, Thong hành điểng hạn 1 (TA suosnaneoadanoBainhuBinEi0000023088/0001630040265840 19Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB) -2- 2 2+2S+2E22E+2E22E22E22E22E2E222ezxe2 20Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ - 2-22 222S+2E££EE+2E22EE+zEzzzzzzx2 20

Hình 2.4 Quy trình ñigHiÊh CW :‹::csecsscscci242222218n02 00g12 11 006 G214 6g 15864 4548246448145488 21

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả - 2-52 52222zc2zz2zzccv2 720)

XI

Trang 15

MỞ DAU

Lý do chọn đề tài

Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã trở nên phô biến ở các nước phát triển

Đặc biệt sản xuất trong các nhà lưới, nhà lưới mà ở đó các yếu tố môi trường được

điều chỉnh hoàn toan tự động để tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng và vì thế sẽ đạt

được năng suất rất cao và pham chất tốt

Nho hệ thống lưới bao quanh nên cản trở được côn trùng xâm nhập hạn chếđược việc phá hoại của chúng, dẫn đến việc giảm tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thựcvật Do đó trồng rau dé dang đạt tiêu chuẩn an toàn và giá thành hạ, công chăm sócgiảm Về mùa mưa do có lưới che nên khi mưa xuống lưới sẽ cản trở tốc độ rơi củamưa, lá rau ít bị rách, nổ lá Mặt khác trong nhà lưới néu được dau tư hệ thống tưới

phun tự động sẽ giảm đáng kê công lao động So với canh tác truyền thống, hệ thống

chăm sóc cây trồng trong nhà lưới, nhà lưới hiện đại mang lại thực sự nhiều lợi ích:giúp tiết kiệm công lao động; năng suất tăng Việc ứng dụng mô hình nhà lưới vàosản xuất rau màu không chỉ cải thiện dân sinh, mở ra hướng đi mới cho nền nôngnghiệp mà còn là chiến lược sản xuất nông nghiệp bền vững trong tương lai

Theo Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang, những năm qua tại An

Giang, mô hình trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao được nhiều nông

dân quan tâm đầu tư Tuy nhiên, các mô hình trồng táo phân bó rải rác và chủ yêu ghi

nhận diện tích trồng tương đối tại các huyện: Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, ChâuPhú Theo phân tích của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện ChâuPhú, sử dụng nhà lưới giá rẻ trong sản xuất cây ăn trái có thé giảm từ 40-60% lượngthuốc bảo vệ thực vật so với phương pháp trồng truyền thống Trong quá trình sảnxuất, nếu áp dụng đúng quy trình kỹ thuật sản xuất theo hướng an toàn thì có thé giảmkhoảng 10-20% lượng thuốc từ bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường, bảo

đảm sức khỏe người tiêu dùng và môi trường sinh thái Hiệu quả kinh tế từ trồng táo

theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã được ghi nhận Vậy,cần có giải pháp mở rộng diện tích trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ

Trang 16

cao trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tuy nhiên, trong quá trình trồng táo

theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao, nông hộ gặp nhiều khó khăn, cụ thể nhưcác yêu tố liên quan đặc điểm nhân khâu học của nông hộ và diện tích canh tác cũng

như kinh nghiệm và kỹ thuật canh tác của nông hộ.

Xuất phát thực tiễn đó, dé tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng

táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được lựa chọn thực hiện.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình nôngnghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, từ

đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng táo theo mô hình nông nghiệp

công nghệ cao tại huyện Châu Phú.

Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao tạihuyện Châu Phú, tinh An Giang;

- Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ tại huyện Châu Phú;

- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng táo theo mô hình nông

nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Phú.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhtrồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ tại huyện Châu Phú,

đối tượng khảo sát của đề tài là nông hộ, thương lái và cán bộ quản lý Nhà nước vềnông nghiệp trên địa bàn huyện.

Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An

Giang.

Trang 17

- Về thời gian: Đề tài tiền hành điều tra các số liệu, tài liệu liên quan đến hoạt

động trồng táo của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú trong khoảng thời gian 4

nam, từ năm 2018 — 2022.

Ý nghĩa của nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn, giúp cơ quan chức năng huyện ChâuPhú, tỉnh An Giang có giải pháp nhằm thúc đây phát triển mô hình trồng táo theo mô

hình nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Phú.

Giới thiệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng phát triển kinh

tế - xã hội của huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương này trình bày về cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ cao trong sản

xuất nông nghiệp và các học thuyết có liên quan đến việc ra quyết định, bên cạnh đó,

đề tài xây dựng, thiết kế nghiên cứu định tính, định lượng và phương pháp thực hiện

Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày các kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Phú; Phân tích các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao

của nông hộ tại huyện Châu Phú; Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hìnhtrồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Châu Phú

Kết luận và kiến nghị: Kết luận về vấn đề đã nghiên cứu và đưa ra các kiếnnghị nhăm hoàn thiện vân đê nghiên cứu.

Trang 18

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Karki và cộng sự (2011) đã phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến việc chuyên đổi sang canh tác hữu cơ tại các trang trại chè ở Nepal Nghiên cứu

khảo sát 181 nông dân ở quận Ilam và Panchthar của Nepal, trong đó 86 nông dân là

nông dân hữu cơ và 95 là nông dân thông thường Nghiên cứu áp dụng lý thuyết TRA,

TAM và TPB; và sử dụng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến và phân tích nhân tốEFA dé phân tích dữ liệu Kết quả cho thấy khoảng cách đến thị trường tiêu thụ, tuổi,trình độ học van, liên kết với các tổ chức và diện tích có ảnh hưởng đến khả năng ápdụng sản xuất hữu cơ Tương tự, phân tích nhân tố cho thấy nhận thức về môi trường,triển vọng thị trường tươi sáng, lợi ích kinh tế và ý thức về sức khỏe là những yếu tốchính ảnh hưởng đến quyết định chuyên đổi sang sản xuất hữu cơ của nông dân.Trong khi hoạch định các chương trình phát triển ngành chè hữu cơ ở Nepal, các nhàhoạch định chính sách nên xem xét sự hỗ trợ của các tô chức nông dân, cung cấp đàotạo cho nông dân và nâng cao nhận thức của nông dân về lợi ích môi trường, kinh tế

và sức khỏe của canh tác hữu cơ.

Laosutsan và cs (2019) đã nghiên cứu xác định và điều tra các yếu tô anh

hưởng đến việc áp dụng các quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và việc raquyết định sản xuất măng tây và ngô ngọt quy mô nhỏ của nông dân Thái Lan đề xuấtkhẩu Trong nghiên cứu, tổng số 147 hộ nông dân trồng rau (lần lượt là 66 va 81 hộtrồng măng tây và ngô ngọt) được chọn ngẫu nhiên từ các khu vực chuyên canh rau.Hồi quy logistic nhị phân được sử dụng dé phân tích thông tin thu thập được từ cuộckhảo sát này Kết quả cho thấy biến thu nhập là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc

Trang 19

áp dụng GAP của nông dan trồng rau tham gia và yếu tố địa điểm có ảnh hưởng nhiềunhất đến quyết định xuất khâu của người trồng Ngoài ra, có thé thay rang dé tăng ty

lệ áp dụng GAP một cách hiệu quả đối với những người trồng rau Thái Lan, các nhà

xuất khẩu và các cơ quan chính phủ có liên quan có thê bắt buộc chứng nhận GAP

Theo Li va cs (2020), vai là một loại cây truyền thông được trồng ở miền NamTrung Quốc Phát triển bền vững ngành vải dựa vào việc áp dụng công nghệ của nôngdân Kỹ thuật ghép đầu dòng cho phép đưa ra những giống vải mới có chất lượng.Việc các giống vải mới này chín sớm hơn hoặc muộn hơn so với giống truyền thốnggiúp giá vải ôn định Bán các giống vải mới có thê tăng thu nhập của nông dân thôngqua giá các loại vải chất lượng cao hơn và 6n định giá bằng cách giảm thời gian thuhoạch Tuy nhiên, tỷ lệ nông dân áp dụng phương pháp ghép đầu là thấp và đến nay,hơn một nửa số cây vải ở Trung Quốc van là giống vải truyền thống Nghiên cứu nàykhám phá các yêu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng ghép đầu của nông dân trồng vải

Sử dụng dit liệu sơ cấp do Hệ thống Nghiên cứu Nông nghiệp Trung Quốc về Vải và

Nhãn (CARSLL) thu thập từ 567 hộ nông dân trồng vải, mô hình lựa chọn Binarylogistic nhị phân được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng

ghép đầu quả vải của nông dân trồng vải Kết quả cho thấy những nông dân sở hữuvườn vải lớn hơn có nhiều khả năng áp dụng phương pháp ghép đầu hơn so với những

nông dan sở hữu vườn nhỏ hơn Tích lũy thông tin về cây vai, bao gồm cả kinh nghiệm

và đào tạo, ảnh hưởng đáng kế đến mức độ áp dụng công nghệ của nông dân Hơnnữa, thái độ tích cực đối với công nghệ cũng ảnh hưởng đáng kể đến các hành vi tiếp

nhận công nghệ.

Usman va cs (2021) sử dụng dữ liệu thu thập từ Điều tra hộ gia đình chungNigeria năm 2015, nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng nhiềuThực hành Nông nghiệp Bén vững, đồng thời xem xét các yếu tố thúc day cường độ

áp dụng các thực hành này Các phương pháp phân tích dữ liệu dựa trên mô hình

probit đa biến và probit có thứ tự Các Thực hành Nông nghiệp Bền vững được xemxét bao gồm hạt giống cải tiến, phân bón vô cơ, kỹ thuật trồng trọt hỗn hợp và phânhữu cơ Kết quả thực nghiệm cho thấy việc nông dân áp dụng các Thực hành Nông

Trang 20

nghiệp Bén vững khác nhau và cường độ sử dụng của chúng phụ thuộc đáng ké vào

các yêu tô như tuôi của chủ hộ, giới tính, trình độ học vấn, quy mô hộ gia đình, khả

năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông và tình trạng giàu có của hộ gia đình Phát

hiện cua tác gia ngụ ý rằng các nhà hoạch định chính sách và các cơ quan phát triển

nông nghiệp nên tìm cách duy trì hoặc tăng cơ sở tài sản của hộ gia đình, đồng thờikhuyến khích chương trình đào tạo cả chính thức và không chính thức giữa các hộnông dan dé tạo điều kiện cho việc áp dụng Thực hành Nông nghiệp Bén vững

Aheisibwe và cs (2019) đã xác định các phương pháp quản lý táo và cũng kiểmtra các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định áp dụng phương pháp quan lý táo của nôngdân Nghiên cứu khảo sát 52 hộ trồng táo ở các huyện Kabale, Kisoro, Kanungu vàRukungiri thuộc Tây Nam Tây Nguyên Mô hình hồi quy Probit đã được sử dụng vaquy trình ước tính tuân theo phương pháp Ước tính Khả năng Tối đa (MLE) Kết quả

từ thống kê mô tả chỉ ra rằng các phương pháp quản lý được áp dụng nhiều nhất baogồm làm cỏ, uốn và khoanh cành, bón thuốc trừ sâu và làm rụng lá trong số những

phương pháp khác Kết quá hồi quy Probit cho thấy giới tính của nông dân, số quả

trung bình trên cây, lực lượng lao động hộ gia đình, quy mô trang trại và khả năng

tiếp cận tín dụng có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê đến quyết định ápdung AMP của nông dan (p <0,05) trong khi tuổi của nông dân, vị trí vườn cây ănquả, sự cản trở của chim và nguồn thu nhập phi nông nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực

và có ý nghĩa thống kê đến quyết định áp dụng AMP của nông dân (p <0,05) Theoquan điểm trên, cần phải xác định và giải quyết sự khác biệt về giới tính về mức độtham gia vào sản xuất táo nhằm vào nhiều phụ nữ hơn Nghiên cứu cần đưa ra một

phương pháp khắc phục hiệu quả nhưng giá cả phải chăng chống lại sâu bệnh, đặc

biệt là các loài chim, các chiến lược thu hút và duy trì tuổi trẻ tham gia trồng táo cần

được khám phá và thực hiện vì trồng táo là lao động và chủ yếu là nông dân già,

nghiên cứu và khuyến nông cần phải khám phá những con đường phù hợp và hiệuquả về chi phi để nông dân tiếp cận tín dụng, thông tin nông nghiệp chính xác và chatlượng.

Trang 21

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Nguyễn Minh Hà và cs (2020), với mục tiêu xác định các yếu tố tác động đếnviệc lựa chọn, áp dụng công nghệ tưới nước nhỏ giọt của các hộ trồng nho chuyêncanh tại tỉnh Ninh Thuận, nghiên cứu sử dụng phân tích định lượng với mô hình hồiquy Binary Logistic và khảo sát 480 hộ trồng nho tại tỉnh Ninh Thuận trong năm

2016 Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy 15 yếu tô có ý nghĩa thống kê tác động đếnviệc ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt của hộ trồng nho gồm: Tuổi của chủ hộ, họcvấn của chủ hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ, quy mô hộ gia đình, tham gia hội,

đoàn thé, vay vốn dé đầu tư cho sản xuất, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất,

diện tích đất trồng nho, số lao động của hộ tham gia trồng nho, khoảng cách về giaothông, khoảng cách về thủy lợi, thu nhập bình quân từ nho của hộ, kỳ vọng của hộ vềnăng suất khi hộ ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, sự hỗ trợ của Nhà nước khi hộứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, biết thông tin về công nghệ tưới nhỏ giọt

Nguyễn Văn Nhân (2021) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng

dụng công nghệ cấy máy trong sản xuất lúa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.Nghiên cứu đã khảo sát 98 nông hộ đã áp dụng công nghệ cấy máy trong sản xuất lúatại 4 xã Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A, Lương Tâm và Lương Nghĩa Nghiên cứu áp dụng

lý thuyết TRA, TAM và TPB; và sử dụng phân tích hồi qui tuyến tinh đa biến va phântích nhân tố EFA dé phân tích dữ liệu Kết quả cho thấy các nhân tố Nhận thức sựhữu ích; Nhận thức kiểm soát hành vi; Khả năng áp dụng và Chính sách hỗ trợ có ảnh

hưởng đến việc ứng dụng công nghệ cây máy trong sản xuất lúa tại huyện Long Mỹ,

tỉnh Hậu Giang.

Bùi Đức Hùng và cs (2021) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết

định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên Đề tài sử dụngphương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập số liệu tại tỉnh Đắk Lắk thuộc khu vực TâyNguyên Tổng diện tích điều tra 404,8 ha chiếm 0,2% so với điện tích toàn tinh(204.808 ha niên vụ 2017-2018 theo Cục Thống kê Dak Lắk 2019 Trong đó diện tích

cà phê ứng dụng công nghệ cao đạt 16% tương đương 32.769,3 ha) Tổng số lượngmau điều tra là 250 phiếu Trong nghiên cứu này, mô hình nhị phan Logistic được sử

Trang 22

dung dé ước lượng các nhân tổ tác động đến quyết định ứng dụng công nghệ cao

trong sản xuất ca phê vùng Tây Nguyên Kết qua ước lượng chỉ ra rằng có bốn nhân

tố tác động quan trọng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê,

gồm: độ tuổi, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm và thể chế (gồm khả năng tiếp

cận thông tin, dịch vụ mở rộng và tín dụng) Trong đó, nhân tố thé chế ảnh hưởng rõnét nhất đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê Trên cơ sởkết quả lượng hóa, một số hàm ý chính sách về tiếp cận thông tin công nghệ, dịch vụ

mở rộng và đào tạo — tập huấn; chính sách về đạo tạo nguồn nhân lực công nghệ cao

được đề xuất góp phần thúc đây ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê cho

toàn vùng, trong đó ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao

Đỗ Thị Cảm và cs (2021) đã nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định

trồng nho nguyên liệu chế biến rượu vang của nông hộ tại Ninh Thuận Nghiên cứuđược thực hiện bằng phương pháp điều tra xã hội học, sử dụng chọn mẫu phi ngẫunhiên thuận tiện với 200 hộ và phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích hiệuquả tài chính và hàm Binary logistie Kết quả cho thấy, hiệu quả kinh tế của mô hìnhliên kết cao hơn mô hình truyền thống, giá bán cao hơn 1.210 đồng/kg quả nho, doanhthu cao hơn 3.395.000 đồng/1000 m2/2 vụ so với mô hình truyền thống Lợinhuận/tông chi phí của mô hình truyền thống là 2,629 lần; mô hình liên kết là 2,848lần Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quyết định chọn mô hình trồng liên kết nhonguyên liệu chế biến của nông dân là: mức độ hiểu biết hợp đồng bao tiêu sản phẩmnho nguyên liệu, tham gia tập huấn, tiếp cận thị trường đầu ra, chênh lệch giá bánnho, chênh lệch chi phi đầu tư sản xuất, tài chính, giống mới và trình độ học vấn;trong đó yếu tô về mức độ hiểu biết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nho nguyên liệu cótác động mạnh nhất

Nghiên cứu của Trần Quốc Nhân và cs (2021) đã xác định các yếu tố ảnhhưởng đến việc chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất xoài của nông

hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Số liệu sử dụng cho nghiên cứu duoc thu thập từ

110 hộ sản xuất xoài, trong đó 49 hộ sản xuất theo quy chuẩn VietGAP và 61 hộ sảnxuất tự đo tại tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng Mô hình hồi qui nhị phân (Binary logistic)

Trang 23

được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu đề phân tích số liệu Kết quả nghiên cứu chothấy nếu nông hộ có tham gia vào các tô chức nông dan, tần suất tiếp cận Cán BộKhuyến Nông nhiều và hộ có tiếp cận với Internet sẽ có xu hướng chấp nhận áp dụngquy chuẩn VietGAP vao sản xuất xoài Trong khi đó, trình độ học vấn chủ hộ cảngcao thì hộ ít có xu hướng áp dụng VietGAP.

Nghiên cứu của Trần Hoài Nam và cs (2021) đã sử dụng mô hình hồi quyBinary logistic với phương pháp ước lượng MLE nhằm phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến khả năng áp dụng mô hình nhà lưới trong canh tác táo của nông hộ Sốliệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 241 hộ canh tác táo tại huyện NinhPhước, tỉnh Ninh Thuận Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác suất nông hộ áp dụng mô

hình nhà lưới là 81,20% và các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng

mô hình nhà lưới trong canh tác táo như biến (1) trình độ học vấn, (2) lợi nhuận, (3)nhận thức lợi ích nhà lưới, (4) sự hỗ trợ và (5) hình thức canh tác Trong đó, biếnnhận thức về lợi ích của nhà lưới và trình độ học vấn có ảnh hưởng mạnh nhất đếnkhả năng áp dụng mô hình nhà lưới trong canh tác táo của nông hộ tại đây Đề nângcao khả năng áp dụng mô hình nhà lưới trong canh tác táo cần phải nâng cao nhậnthức của nông hộ về lợi ích mô hình nhà lưới, khuyến khích xây dựng các chính sách

hỗ trợ tài chính, đưa doanh nghiệp cùng tham gia vào mô hình cùng nông hộ

Bùi Minh Lân (2022) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụngtiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất dưa hấu tại tinh Trà Vinh Nghiên cứu đã khảo

sát 106 nông hộ đã áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất dưa hấu tại huyện

Duyên Hải và huyện Cầu Ngang, tinh Trà Vinh Phương pháp phân tích nhân tố EFA

va phân tích hồi quy đa biến được sử dụng trong phân tích số liệu Kết quả cho thaycác nhân tố Nhận thức về môi trường, Tính hữu ích, Kha năng tiêu thụ, Nhận thứckiểm soát hành vi và Nguồn lực sản xuất của nông hộ có ảnh hưởng đến việc áp dụngtiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất dưa hấu tại tỉnh Trà Vinh

Nguyễn Thị Nghia (2023) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụngcông nghệ cao trong nuôi cá tra ở Thành phố Cần Thơ Nghiên cứu đã khảo sát 250

nông hộ nuôi cá tra tại 5 quận, huyện gồm: Ô Môn, Vinh Thanh, Cờ do, Thốt Nót,

Trang 24

Bình Thủy của thành phố Cần Tho Phương pháp phân tích nhân tố EFA và phân tích

hồi quy đa biến được sử dung trong phân tích số liệu Kết quả cho thay việc ứng dungcông nghệ cao trong nuôi cá tra của nông hộ ở thành phố Cần Thơ chịu tác động bởi(1) Điều kiện ao nuôi, (2) Sự hữu ích của ứng dụng CNC, (3) Vốn tài chính, (4) Thịtrường, (5) Vốn con người, (6) Tác động của phương thức sản suất truyền thống, (7)Chính sách và (8) Vốn xã hội

1.1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu

Qua nghiên cứu các công trình nghiên cứu trên thé giới và trong nước thu

được kết quả tại Bảng 1.1

Bang 1.1 Tong hợp đánh giá công trình nghiên cứu trên thé giới va trong nước

STT Tác giả Phương pháp Yếu tố tac động

Phân tích nhân —- vi

: Nhận thức vê môi trường, triên

Karki và cs to EFA, phan - ; ;

1 Rs vọng thị trường tươi sang, lợi ich (2011) tích hôi quy đa ; : : „

4 kinh tê va ý thức về sức khỏe

biên

Phương pháp ve

Laosutsan và cs 1 ; Thu nhập: Dia diém ; Kinh nghiệm

2 hôi quy Binary

(2019) ¬ canh tác

logistic Phuong phap ; ; :

; " ; Diện tích vườn; Kinh nghiệm trong;

3 Livàcs(2020) hôi quy Binary

¬ Đào tạo canh tác

logistic

Tuổi của chủ hộ: Giới tinh; Trinh

‹ độ học vấn; Quy mô hộ gia đình;

Usman và cs ; oi ;

4 (2021) Mô hình probit Kha năng tiép cận các dịch vụ

Khuyến nông: Tình trạng giàu có

của hộ gia đình

Giới tinh của nông dân; Số quả

M6 hinh probit Aheisibwe va cs trung binh trén cay; Luc luong lao

` (2019) Phương pháp động hộ gia đình; Q ô tOng hộ gia đình; Quy mô tran

Ước tính Khả ote d i

trai; Khả năng tiếp cận tin dụng

10

Trang 25

STT Tác giả Phương pháp Yếu tô tác động

năng Tối đa

(MLE)

Tuổi của chủ hộ, học van của chủ

hộ, thành phần dân tộc của chủ hộ,quy mô hộ gia đình, tham gia hội,đoàn thé, vay vôn dé đầu tư cho sảnxuất, ứng dụng công nghệ mới

trong sản xuất, điện tích đất trồngnho, số lao động của hộ tham gia

` Phương pháp : ấu

Nguyên Minh Hà ¬" ; trông nho, khoảng cách về giao

hôi quy Binary š

va cs (2020) _ thông, khoảng cach vê thủy lợi, thu

ogistic

nhập bình quân từ nho cua hộ, ky

vọng của hộ về năng suất khi hộ

ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt,

sự hỗ trợ của Nhà nước khi hộ ứng

dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, biết

thông tin về công nghệ tưới nhỏ

giọt.

Phân tích nhân

: : Nhận thức sự hữu ích; Nhận thức

Nguyên Văn tô EFA, phân sẽ ; l

7 ` „ x kiêm soát hành vi; Khả năng ap Nhân (2021) tích hôi quy đa :

4 dung va Chính sách hồ trợ biên

Độ tuôi, trình độ học van, số năm

¬¬— _ Phuong pháp ; ¬ re „ Bùi Đức Hùng và ; kinh nghiệm va thê chê (gôm kha

8 hôi quy Binary - ¬

cs (2021) ¬ năng tiép cận thông tin, dich vụ mở

logistic

rộng va tin dung)

Mức độ hiểu biết hợp đông bao tiêu

¬- Phương pháp ‘ ;

Do ThiCamvacs _ ; san phâm nho nguyên liệu, tham

9 hôi quy Binary cố B ee

(2021) ¬ gia tập huân, tiêp cận thị trường

logistic

đầu ra, chênh lệch giá bán nho,

II

Trang 26

STT Tác giả Phương pháp Yếu tô tác động

chênh lệch chi phí dau tư sản xuất,tài chính, giống mới và trình độ học

van

Tham gia vào các tô chức nông

: : Phương pháp :

-Trân Quôc Nhân vẻ ; dân, tân suat tiêp cận Cán Bộ

10 hôi quy Binary ã

và cs (2021) ¬ Khuyên Nông nhiêu và hộ có có

logIstic ra ;

tiép cận với Internet Phuong phap

: hồi quy Binary (1) Trình độ học vấn, (2) lợi nhuận,

Trân Hoài Nam rar - ;

11 logistic (3) nhận thức lợi ich nha lưới, (4)

và cs (2021) “5

Phuong phap sự hồ trợ va (5) hình thức canh tac

ước lượng MLE

Phân tích nhân Nhận thức vê môi trường, Tính hữu

l8 Bùi Minh Lân tố EFA, phân ích, Khả năng tiêu thụ, Nhận thức

(2022) tích hồi quy đa kiểm soát hành vi và Nguồn lực sản

biến xuất của nông hộ

(1) Điêu kiện ao nuôi, (2) Sự hữuPhân tích nhân ích của ứng dụng CNC, (3) Vốn tài_ Nguyễn Thị tố EFA, phân chính, (4) Thị trường, (5) Vốn con

"Nghia (2023) tích hồi quy đa — người, (6) Tác động của phương

biến thức sản suất truyền thống, (7)

Chính sách và (8) Vốn xã hội

Qua Bảng 3.1 cho thấy các nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng phươngpháp phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến và phân tích hồiquy Binary logistic dé phân tích dữ liệu khảo sát Dé tài kế thừa sử dụng phương phápphân tích nhân t6 EFA, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với các biến kế thửatrong mô hình gồm biến Nhận thức sự hữu ích; Nhận thức tính dé sử dung; Chuanchủ quan; Nhận thức kiểm soát hành vi; Nguồn lực sản xuất của nông hộ; Nhận thức

về môi trường Mặt dù các biên trong mô hình nghiên cứu được kê thừa từ các nghiên

12

Trang 27

cứu trước đây nhưng các biến quan sát của từng biến độc lập có sự điều chỉnh chophù hợp với thực tiễn địa phương, đây là điểm mới của dé tài so với các nghiên cứu

trước đây.

1.2 Tông quan địa bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Châu Phú ngày nay có vị trí địa lý phía Đông giáp huyện Phú Tân, Chợ Mới;

phía Tây giáp huyện Tinh Biên, Tri Tôn; phía Nam giáp huyện Châu Thanh; phía

BANG THONG KE DIỆN TÍCH, DÁN SỐ.

st] Tên xa, Diện tich Dan sö|Binh quar, thị trấn (km2) ỡ ơ

meee Ranh giới Quốc Gia $ [Xa Thanh My Tay! 32/99 | 20.080, 611

Ranh giỏi tinh 8 ee Tôg 3288| 25.959] - 790

———- Ranh giới huyện, thị 10 Xã Đào Hữu Cảnh| 1440| 172001 1194

=== Ranh giới xã, tt 1] X32 Bao Hau Cant 6104| 9438| 283

Trang 28

Diện tích đất tự nhiên là 45.100,76 km”, trong đó đất sản xuất nông nghiệp

là 39.774,89 ha Châu Phú có hệ thống sông, kinh, rạch chang chit, không nhữngcung cấp nguồn nước ngọt đồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh

hoạt của đời sống người dân, mà còn là đường giao thông thủy rất thuận lợi cho việc

đi lại và vận chuyền hàng hóa Thiên nhiên ban tặng cho Châu Phú nằm bên hữu ngạnsông Hậu, đoạn chảy qua huyện dài khoảng 34,5 km Vào đầu thế kỷ XIX, Trịnh HoàiĐức đã ghi lại lợi ich của sông Hậu: “ nước dam thắm khắp cả ruộng vườn, baoham cả con bãi bờ bến, là nguồn lợi thủy sản rất lón, lúa gạo cá tôm dùng ăn khônghết ” Bên cạnh sông Hậu, Châu Phú còn có hệ thống kinh, rạch tự nhiên chang chit.Những rach lớn hiện có ở Chau Phú là Nang Gu, Can Thảo Dưới thời Pháp thuộc(1918-1945) nhằm mục đích đây mạnh khai phá vùng đất hoang hóa bờ trong sôngHậu (Tứ giác Long Xuyên), Pháp cho đào các kinh như kinh Vàm Xáng Cây Dương

Ba Thê dai 40 km, đoạn chảy qua Châu Phú dài 14 km; kinh Vam Xáng Vịnh Tre Tri Tôn dài 40 km, đoạn chảy qua Châu Phú dai 18,9 km, Kinh Đào dài 14 km; kinh

-Cần Thảo, đoạn chảy qua Châu Phú dài 17,3 km Hiện nay, Châu Phú còn có kinh 10(21,3 km), kinh Núi Choc - Năng Gi (7,5km), kinh Số 4 (24 km), kinh Số 7 (24,2km),kinh Số 10 (23,3 km), kinh 3 (10 km), kinh Hào Đề Nhỏ - kinh 2 - kinh Hào Xương(20km), kinh Hào Đề Lớn (11,4km), kinh 13 (19,4 km), kinh Cóc (9,8 km),

Cũng giống như các huyện của tỉnh An Giang, huyện Châu Phú có khí hậunhiệt đới gió mùa, hằng năm có 2 mùa gió là: gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông

Bắc Gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gay mưa Gió mùa Đông Bắc hanh khô, có

phần nắng nóng, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, gây ra hiện tượng khô hạn Nhiệt

độ cao nhất thường 36-38°C, nhiệt độ thấp nhất hằng năm thường xuất hiện vào tháng

10 dưới 18°C Huyện ít chịu ảnh hưởng của gió bão nhưng lại chịu tác động mạnh

của quá trình thủy văn như lũ lụt, sạt lở đất bờ sông

Dat đai Châu Phú rất phì nhiêu màu mỡ do hang năm tiếp nhận lượng phù sađáng ké bồi đắp cho ruộng đồng nên phần lớn người dân Châu Phú sinh sống bằngnghề nông Họ trồng cây lúa và hoa màu, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho côngnghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và xuất khâu Đánh bắt thuỷ sản, nuôi cá trong

14

Trang 29

ham, bè là nghề truyền thống của người dân Châu Phú Với vị trí nằm bên bờ sông

Hậu và hệ thống kinh rạch chang chit, Châu Phú là nơi rat giàu về tôm, cá Vào nhữngthập niên năm 1970, 1980 vào mùa nước nồi (nước lũ ngập đồng) khi nước chuẩn bị

rút xuống, mọi ngõ ngách, mọi con kênh nảo là cá linh, cá thác lát, cá chốt, cá leo

dân chúng đánh bắt bằng chai lưới, gió cất, gió gac, thả đáy cá đầy ghe xuồng, ănkhông hết phải phơi khô, làm mắm, nước mắm (UBND huyện Châu Phú, 2022).1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội

Châu Phú là một huyện nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên ở phía Tây ngạnsông Hậu Được thiên nhiên ưu đãi, hàng năm tiếp nhận lượng phù sa đáng ké bồi

bổ cho ruộng đồng Cùng với cây lúa, cây màu được phát triển tạo thành nguồn chủ

lực trong nên kinh tế nông nghiệp Bên cạnh, Châu Phú còn phát triển nghề nuôi cá

ham, tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt, một số ngành nghề truyền thống như làm gạch

ngói, làm lò đất và cân treo có tiếng lâu đời, là nét đặc trưng của Châu Phú

Giao thông thủy, bộ ở Châu Phú phát triển rộng khắp, việc đi lại, vận chuyênhàng hóa rất thuận lợi Kinh, rạch Châu Phú được xây dựng thành hệ thống hoànchỉnh vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa là đê bao phòng lũ lụt và cũng là tuyếngiao thông thủy bộ nối liền sông Hậu với bên trong vùng Tứ giác Long Xuyên nhưkinh Thay Pho, Bình Mỹ, Vam Xáng Cây Dương, Phù Dat, Chữ S, Vàm Xáng VịnhTre, Cần Thảo, Kinh Đào, Về đường bộ, từ năm 1893, Pháp xúc tiến thi công conđường Châu Đốc - Long Xuyên, nhưng mãi đến năm 1925 con đường mới thôngthương được Từ đó, sự giao thông, vận chuyền trên địa bàn huyện được thông suốt

và nhộn nhịp hơn Hiện nay, đường tráng nhựa đến tận các trung tâm xã trong huyện

Giao thông thuận lợi đây mạnh hoạt động thương mại, chủ yếu là lúa gạo vàsản phẩm nông nghiệp Cho Cái Dầu hình thành khá sớm và đến năm 1930 trở nênsung túc thành trung tâm thương mại giao lưu rộng rãi với các nơi về lúa, bắp, đậu Dan dan, nhiều chợ lang mọc lên bày bán và trao đối sản phẩm nông nghiệp như chợ

Mỹ Đức, Năng Gù, Bình Thủy Do có đường Quốc lộ 91 và sông Hậu chạy qua, là

cầu nối giữa thành phố Long Xuyên và thành phố Châu Đốc, đây là điều kiện thuận

lợi cho huyện trong việc phát triển đô thị, thương mại và dịch vụ

15

Trang 30

Về dân số, Châu Phú là nơi tập trung khá đông dân cư Toàn huyện có246.496 người, đứng hàng thứ ba trong tỉnh (sau Chợ Mới và thành phố LongXuyên), mật độ 547 ngudi/km? Trong đó, có 99,12% người Kinh, 0,18% người Hoa

(chủ yếu ở thị tran Cái Dầu và xã Mỹ Đức) Số còn lại là người Chăm (0,42%),

người Khmer 0,27% Cư dân Châu Phú sinh sống chủ yếu tập trung ven hai bờ sông,

kinh rạch.

16

Trang 31

là một khái niệm rất quan trọng trong việc nghiên cứu thị trường vì khi nắm vữngkhái niệm về thái độ thì các nhà nghiên cứu mới có thể biết được những yếu tổ tácđộng đến hành vi của người tiêu dùng trong quá trình ra quyết định lựa chọn một sảnphẩm, dịch vụ nao đó.

Nông nghiệp truyền thống là nền nông nghiệp mà ở đó các vùng sản xuất cònnhỏ lẻ, mang tính tự phát, nằm rải rác ở các khu vực khác nhau, gần những khu vực

có nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng (Singh và Kumar, 2005) Sản xuất tự cung tựcấp và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hộ gia đình là đặc trưng của nông nghiệp

truyền thống.

Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo

ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, gia tri gia tăng cao, thân thiện với môi

trường; có vai tro quan trong đối với việc hình thành ngành sản xuất, địch vụ mới

hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có (Quốc hội nước CHXHCN Việt

Nam, 2008).

Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những côngnghệ mới vào sản xuất, bao gồm: Công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâucủa quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới,

17

Trang 32

công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng

cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị điện tích và phát triển bền vững trên cơ

sở canh tác hữu cơ” (Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, 2009) Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là việc ứng dụng những công nghệ mới như công nghệ tin học, công nghệ vũ tru, công nghệ tự động hóa, laser, năng

lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, vào trong sản xuất nông nghiệp, làmtác động đến tiến bộ của khoa học công nghệ, kinh tế nông nghiệp và có thể hìnhthành công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp

Như vậy, mục tiêu cuối cùng của phát triển NNUDCNC là giải quyết mâuthuẫn giữa năng suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao

động nhiều, hiệu quả kinh tế thấp với việc áp dụng những thành tựu khoa học công

nghệ dé dam bảo nông nghiệp tăng trưởng ôn định với năng suất và sản lượng cao,hiệu quả vả chất lượng cao Thực hiện tốt nhất sự phối hợp giữa con người và tài

nguyên, làm cho ưu thế của nguồn tài nguyên đạt hiệu quả lớn nhất, hài hòa và thống

nhất lợi ích xã hội, kinh tế và sinh thái môi trường (Dương Hoa Xô và Phạm Hữu

Nhượng, 2006).

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là quyết định áp dụng, đề tài trình bày 2 học

thuyết rất quan trọng đối với quyết định và hành vi của mỗi cá nhân và đã được kiểmchứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu Đó là thuyết hành vi dự định và môhình chấp nhận công nghệ

2.1.2 Khung lý thuyết của đề tài

2.1.2.1 Thuyết hành vi dự định (TBP-Theory of Planned Behavior)

Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) là sự phát triển và cải tiến củaThuyết hành động hợp lý Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned

Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1975 và được xem là học thuyết

tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội (Mark và Christopher, 1998) Môhình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi quyết định thực hiện hành vi đó Mốiquan hệ giữa quyết định và hành vi đã được đưa ra và kiếm chứng thực nghiệm trongrất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1991) Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến

18

Trang 33

quyết định là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ của một cá nhânđược đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả của hành vi đó Ajzen

(1991) định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức của những ngườiảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay khong thực hiện hành vi Môhình TRA được trình bày ở Hình 2.1.

Niềm tin đối với những thuộc

Niêm tin vê những người ảnh

hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên thực

hiện hay không thực hiện hành Chuan chủ quan

VI

Sự thúc đây làm theo ý muốn NL ML

của những người anh hưởng

Nguồn: Chutter, 2009Hình 2.1 Thuyết hành động hop ly (TRA)

Theo AJzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB (Theory ofPlanned Behavior) xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát.Nhân tổ thứ ba mà Ajzen cho là có quyết định ảnh hưởng đến con người là yếu tốnhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soáthành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi mà việc thực hiệnhành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế không (AJzen, 1991) Học thuyết TBP được

mô hình hóa ở hình 2.2.

19

Trang 34

Thái độ

Chuẩn chủ quan _——y| Ý định hành vi

Nhận thức kiểm soát hành vi a

Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB)2.1.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM - Technology Acceptance Model)

Nguôn: Ajzen, 1991

TAM được gọi là mô hình chấp nhận công nghệ, được Fred Davis giới thiệu

năm 1989, trong đó ông trình bày về các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định của người

sử dụng khi họ tiếp cận một công nghệ mới, trong lĩnh vực công nghệ thông tin,thương mại điện tử Có hai yêu tố quan trọng trong mô hình đó là: hữu dụng cảmnhận (perceived usefulness) va dé sử dụng cảm nhận (perceived ease-of-use).

- Hữu dụng cảm nhận (nhận thức sự hữu ich) được Fred Davis định nghĩa đó

là “Mức độ mà một người tin rằng bang cách sử dụng một hệ thống cụ thé sẽ nângcao hiệu suất công việc của mình”

20

Trang 35

2.2 Quy trình và mô hình nghiên cứu

2.2.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước như sau:

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp định tính Phương pháp định lượng

- Tổng hợp các cơ sở lý thuyết liên - Tổng hợp, xử lý dữ liệu khảo sát

quan - Thống kê mô tả kết quả khảo sát

- Xây dựng bảng câu hỏi - Đánh giá độ tin cậy của thang đo

- Chọn mẫu khảo sát Cronbach’s Alpha

- Phan Tich EFA

| - Phân tích hồi quy da biến

'

Kết quả nghiên cứu và thảo

luận

|

Đề xuất giải pháp và khuyến nghị

Kêt luận chung

Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu

Nguôn: Túc giả tổng hợp, 2023

2.2.2 Mô hình nghiên cứu

Căn cứ vào lý thuyết và những mô hình nghiên cứu đã tham khảo, căn cứ vào

việc thảo luận nhóm với nông dân va căn cứ vào kinh nghiệm thực tê, tác gia dé xuât

21

Trang 36

mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trồng táo theo mô hình

nông nghiệp công nghệ cao của nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang như sau:

Nhận thức sự hữu ích 7 Fon well Rl ge

Xây dựng các thang đo cho mô hình nghiên cứu của đề đài

Các biến quan sát của mỗi thang đo được xây dựng từ kết quả thảo luận nhómvới nông dân Tác giả sử dụng thang đo Likert dùng dé đo lường các yếu tố trong môhình nghiên cứu của dé tài, mỗi yếu tô có từ 3 biến quan sát trở lên, có 6 yêu tố được

đo lường, đó là:

Biến độc lập:

22

Trang 37

- Nhận thức sự hữu ích — kí hiệu là HI, có 5 biến quan sát

- Nhận thức tinh dé sử dụng — kí hiệu là SD, có 3 biến quan sát

- Chuẩn chủ quan — kí hiệu là CQ, có 4 biến quan sát

- Nhận thức kiểm soát hành vi — kí hiệu là HV, có 2 biến quan sát

- Nguồn lực sản xuất của nông hộ- kí hiệu là NL, có 4 biến quan sát

- Nhận thức về môi trường — kí hiệu là MT , có 3 biến quan sát

Các yêu tố được đo bằng thang đo Likert 5 điểm, trong đó: 1 Rất không đồng

ý; 2 Đồng ý; 3 Không có ý kiến; 4 Đồng ý: 5 Rất đồng ý

Dưới đây là các biên quan sát của các biên trong mô hình:

Bảng 2.1 Thang đo và mã hoá thang đo

Ký Nguồn tham

Stt Thang do higu khảo

I Nhận thức sự hữu ich của trồng táo theo mô hình HI

nông nghiệp công nghệ cao

1 Trong táo theo mô hình nông nghiệp công nghệcao HH1 ¬

ak ˆ , er Karki va cs giúp tạo ra một lượng san phâm lớn hon 9011}: Nguyễ

2 Trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao HH2 ( Ds en

iúp sản phẩm dat chất lượng tốt nagar : ‘s = ng R = ee x (2021); Bùi Minh

3 Trông táo theo mô hình nông nghiệp công nghệcao HI3 Lan (2022):

giúp tăng kha năng cạnh tranh va dé tiêu thụ Nguyễn Thị

4 Trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao H4 N od (202 3)

giúp giảm giá thành sản phẩm ¬

5 Trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao HI5

giúp thích ứng với biến đôi khí hậu

H Nhận thức tính dé sử dụng của trồng táo theomô = SD

hình nông nghiệp công nghệ cao

TK Se a Ae Karki va cs

1 Mô hình trông tao công nghệ cao dé áp dụng SDI '

ee san z ae: (2011); Nguyén

2 Mô hình trông táo công nghệ cao có thê nhanh SD2 5 R

, „ ` Văn Nhân (2021) chóng sử dụng thành thạo

3 Qui trình và phương pháp dé hiéu va rõ rang SD3

HI Chuẩn chủ quan CQ _—

1 x h có nhiều người đã áp d ô hình GỌI yến Vanung quanh có nhiêu người đã áp dụng mô hìn Nhân (2021);

trông táo công nghệ cao

23

Trang 38

Ký Nguôn tham

Stt Thang đo hiệu khảo

2 Trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao Q2 Nguyễn Thị

được nhà nước đầu tư, hỗ trợ Nghĩa (2023)

3 Gia đình, bạn bè ủng hộ tôi áp dụng mô hình CQ3

4 Phương tiện truyén thông có ảnh hưởng đến tôi cQ4

IV Nhận thức kiểm soát hành vi HV

1 Đôi với tôi, việc trông táo theo mô hình nông nghiệp HV1

công nghệ cao là dé dàng Nguyễn Văn

2 Việc trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ HV2 Nhân (2021)

cao hoàn toàn do tôi quyết định

3 Tôi có điều kiện tốt dé áp dụng mô hình HV3

Vv Nguồn lực sản xuất của nông dân NL

1 Nguồn lao động của gia đình tôi là day đủ NL1 BùiMinh Lan

2 Trình độ học van của tôi có thê hiểu được quy trình NL2 (2022); Bùi Minh

1 Mô hình trông táo theo mô hình nông nghiệp công MII `.

nghệ cao giúp giảm ô nhiễm môi trường Karki vees

— — — - =— (2011); Bùi Minh

2 Mô hình trông táo theo mô hình nông nghiệp công MT2 Lan (2022):

nghệ cao sé hạn chê sử dung thuốc bao vệ thực vat os Thi

3 Bao vệ sức khỏe của người san xuât khi ứng dụng MT3 i '

eas ae ¬" ` mm Nghĩa (2023)

mô hình trông táo theo mô hình nông nghiệp công

nghệ cao

VII Quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp QD

công nghệ cao Karki va cs

1 Tôi quyết định chuyển đổi mô hình trông táo truyền QDI (2011); Nguyễn

thống sang mô hình trồng táo ứng dụng công nghệ Văn Nhân

cao (2021); Bùi Minh

3 Tôi sẽ tiệp tục mở rộng diện tích ứng dung trôngtáo QD2 Lân (2022);

theo mô hình ứng dụng công nghệ cao Nguyễn Thị

3 Tôi sẽ lan tỏa mô hình trông táo ứng dụng công QD3 Nghia (2023)

nghệ cao cho các nông hộ xung quanh

24

Trang 39

Giả thuyết nghiên cứu

HI (+): Sự hữu ích của mô hình trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệcao tác động đồng biến đến Quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công

nghệ cao.

H2 (+): Tính dé sử dụng của mô hình trồng táo theo mô hình nông nghiệp côngnghệ cao tác động đồng biến đến Quyết định trồng táo theo mô hình nông nghiệp

công nghệ cao.

H3 (+): Chuẩn chủ quan hay ảnh hưởng của xã hội tác động đồng biến đến Quyết

định trồng táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao

H4 (+): Nhận thức kiểm soát hành vi tác động đồng biến đến Quyết định trồng táotheo mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

H5 (+): Nguồn lực sản xuất của nông dân tác động đồng biến đến Quyết định trồng

táo theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

H6 (+): Nhận thức về môi trường tác động đồng biến đến Quyết định trồng táo theo

mô hình nông nghiệp công nghệ cao.

2.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dé có số liệu phục vụ cho phương pháp nghiên cứu tác giả thu thập số liệu sơcấp và số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập tại huyện Châu Phú, tỉnh AnGiang, thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn để phỏng vấn hộ nông dân Số liệuthứ cấp được thu thập tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, phòng Nôngnghiệp và PNTN huyện Châu Phu; một số đề tai, tạp chí, báo, internet và các nghiêncứu khác.

2.2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Kích thước mẫu tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp phântích đữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phânphối của tập các lựa chọn

Dữ liệu được thu thập chéo, cùng một thời gian, nên quy mô đối tượng điều trakhảo sát được xác định theo công thức mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA:

25

Trang 40

Theo Hair va cộng sự (2006) kích cỡ mẫu được xác định dựa vào mức tối thiểu và sốlượng biến đưa vào mô hình.

n=¡= kPj

Pj : Số biến quan sát của thang do thứ j (j=1 đến t)

k: Tỉ lệ của số quan sát so với biến quan sát (5/1 hoặc 10/1)

Thì n là: Nếu n < 50, chọn n = 50 (Số lượng mẫu tối thiểu)

Nếu n > 50, chọn qui mô mẫu là n

Chọn k= 5

Dựa vào công thức tính số lượng mẫu, trong đề tài này số lượng mẫu n =5*25=125 (ít nhất 125 mẫu)

Nhằm tránh các sai sót trong quá trình thu thập mẫu khảo sát, đề tài tiến hành

chọn khảo sát 130 nông hộ trồng táo trên địa bàn huyện Châu Phú Mỗi nông hộ sẽđược phỏng vấn bằng một phiếu điều tra đã lập sẵn bao gồm một số thông tin khảo

sát về đặc điểm cá nhân (giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm trồng táo, trình độ học van)

của nông hộ, tình hình canh tác táo và đánh giá của nông hộ về mức ảnh hưởng của

các nhân tố đến quyết định mở rộng diện tích trồng táo theo mô hình nông nghiệpcông nghệ cao Sau khi khảo sát đề tài chọn 125 phiếu đầy đủ thông tin đề tiến hành

phân tích dữ liệu khảo sát.

Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên và có chủ đích do tổngthể (N) không đồng nhất Việc khảo sát được thực hiện trực tiếp với bảng câu hỏi đãthiết kế sẵn

2.2.3.3 Phương pháp sử dung công cụ tổng hợp, xứ lý số liệu, dữ liệu

Số liệu, tài liệu thứ cấp thu thập được nhập và xử lý, tổng hợp bằng phần mềm

excel.

Số liệu, dữ liệu, sơ cấp được thu thập sau đó nhập và xử lý bang phần mềm

SPSS.20.

2.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Các thông tin về đặc điểm cá nhân của người được khảo sát và số điểm trung

bình của từng thang đo, biến quan sát được thống kê mô tả qua phần mềm SPSS.20

26

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN