1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi truyền thống và bưởi Vietgap tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Kinh Tế Trong Sản Xuất Bưởi Truyền Thống Và Bưởi Vietgap Tại Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang
Tác giả Trịnh Thị Xuân Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyên Lan Duyên, TS. Lê Công Trứ
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Đề Án Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 23,16 MB

Nội dung

Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên cho thấy, trong sản xuấtbưởi VietGAP, kết quả ước lượng cho thấy, chi phí phân đạm N, chi phí tưới tiêu,chi phí thu hoạch và bảo quản sau

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR

TRINH THI XUAN THAO

HIEU QUA KINH TE TRONG SAN XUẤT BƯỞI

TRUYEN THONG VA BƯỞI VIETGAP TẠI

HUYEN CHAU PHU, TINH AN GIANG

DE AN THAC SY KINH TE NONG NGHIEP

Thanh phố Hồ Chí Minh, thang 03/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR &&

TRỊNH THỊ XUÂN THẢO

HIỆU QUÁ KINH TE TRONG SAN XUẤT BƯỞI TRUYEN THONG VÀ BƯỞI VIETGAP TẠI HUYỆN CHAU PHU, TINH AN GIANG

Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp

Trang 3

HIỆU QUA KINH TE TRONG SAN XUẤT BƯỞI

TRUYEN THONG VÀ BƯỞI VIETGAP TẠI HUYỆN CHAU PHU, TINH AN GIANG

TRINH THI XUAN THAO

Hội đồng chấm đề án tot nghiệp:

1 Chủ tịch: TS LÊ QUANG THÔNG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS NGUYÊN NGỌC THÙY

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS NGUYÊN TẤN KHUYÊN

Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên Trịnh Thị Xuân Thảo, sinh ngày 06 tháng 12 năm 1992 tại Châu Đốc,

An Giang Tốt nghiệp THPT tại Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa năm 2010; Tốtnghiệp đại hoc Công nghệ Thành Phó Hồ Chi Minh, ngành Kế toán Tài chính, năm

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kếtquả nêu trong dé án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ côngtrình nào khác Tất cả các tài liệu tham khảo trong đề án đã được trích dẫn đầy đủ

Tôi xin cam đoan những lời nêu trên là hoàn toàn đúng sự thật.

Ký tên

Trịnh Thị Xuân Thảo

ill

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Quy Thay giáo, Cô giáo, Cán bộPhòng sau Dai Học và khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đãnhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình theohọc chương trình học tập và hoàn thành đề án

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Lan Duyên và TS Lê Công Trứ đã

hướng dan tận tinh trong quá trình thực hiện dé án nay

Xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnChâu Phú đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập các số liệu, tàiliệu để hoàn thành đề án này

Xin chân thành gửi lời cảm ơn các nông hộ trồng bưởi đã hỗ trợ tôi trong quátrình thu thập dữ liệu nghiên cứu.

Ký tên

Trịnh Thị Xuân Thảo

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Nghiên cứu “Hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi VietGAP và bưởi truyềnthống tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được thực hiện tại huyện Châu Phú từtháng 04 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằmphân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi VietGAP và bưởi truyền thống tạihuyện Châu Phú Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp với số mẫu điều tra 190nông hộ trong đó có 118 hộ trồng bưởi truyền thống và 72 hộ trồng bưởi VietGAP.Kết quả khảo sát được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm Stata 14.0, phương pháp phantích chính là thống kê mô tả và hồi quy Cobb — Douglas Kết quả nghiên cứu thu đượcnhư sau:

Trong giai đoạn sản xuất kinh doanh, tông chi phí cho bình quân 1000 m? bưởitruyền thống là 19.283 nghìn đồng, thấp hơn 2.352 nghìn đồng so với sản xuất bưởiVietGAP là 21.635 nghìn đồng Giá bán bình quân của bưởi giữa 2 loại hình sản xuấtkhông có sự chênh lệch do có sự phụ thuộc vào thị trường và thời điểm tiêu thụ Năngsuất bình quân của mô hình trồng bưởi VietGAP cao hơn mô hình truyền thống là

704 kg/1000 m°, doanh thu mang lai cao hơn 18.075 nghìn đồng, lợi nhuận cao hơn

so với mô hình truyền thống là 15.723 nghìn đồng

Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên cho thấy, trong sản xuấtbưởi VietGAP, kết quả ước lượng cho thấy, chi phí phân đạm (N), chi phí tưới tiêu,chi phí thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận củanông hộ sản xuất bưởi VietGAP ở các mức ý nghĩa tương ứng là 5%, 10% và 1%.Đối với trồng bưởi truyền thống thì chỉ phí phân đạm và phân kali có ảnh hưởng tíchcực đến lợi nhuận của nông hộ ở mức ý nghĩa tương ứng là 10% và 1%

Kết quả tính hiệu quả kinh tế cho thấy nông hộ sản xuất bưởi VietGAP vàtruyền thống đều đã đạt hiệu quả kinh tế gần như tối đa, nông hộ cần tiếp tục duy trìcác mô hình canh tác nảy.

Trang 8

The study "Economic efficiency in the production of VietGAP grapefruit and traditional grapefruit in Chau Phu district, An Giang province" was carried out in Chau Phu district from April 2023 to October 2023 Research objectives of the project

to analyze economic efficiency in the production of VietGAP grapefruit and

traditional grapefruit in Chau Phu district The project uses secondary and primary data with a survey sample of 190 farming households, including 118 traditional grapefruit growing households and 72 VietGAP grapefruit growing households The survey results are synthesized and processed using Stata 14.0 software, the main analysis methods are descriptive statistics and Cobb — Douglas regression The research results obtained are as follows:

During the production and business phase, the total cost for an average of 1000

m’ of traditional grapefruit is 19,283 thousand VND, 2,352 thousand VND lower than

VietGAP grapefruit production which 1s 21,635 thousand VND The average selling

price of grapefruit between the two types of production does not differ because it

depends on the market and time of consumption The average productivity of the

VietGAP grapefruit growing model is 704 kg/1000 m? higher than the traditional

model, the revenue is 18,075 thousand VND higher, and the profit is 15,723 thousand VND higher than the traditional model.

The results of estimating the random marginal profit function show that, in VietGAP grapefruit production, the estimated results show that the cost of nitrogen

fertilizer (N), irrigation cost, harvest cost and post-harvest preservation have

positively affects the profits of VietGAP grapefruit farmers at the 5%, 10% and 1% significance levels, respectively For traditional grapefruit growing, the cost of

nitrogen and potassium fertilizers has a positive impact on farmer profits at a

significance level of 10% and 1%, respectively.

The results of economic efficiency show that VietGAP and traditional grapefruit farmers have achieved almost maximum economic efficiency, and farmers need to continue to maintain these farming models.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Trung ki ae 1

LY lichs@a 18M ;socostsksscsss8i6650011316511226016116135 35456 0331656365 66881346 86395185630354633383980155/168808 il

LOi Cam GOaM 017 111

TO CATT VTÌtnosgnb226.01G0920LN0018242 118 080505g0SU3GGBG4 ĐHNQAGLSRREBE-SEERặiQ4SiSGGER083Rgu83đ5050088038SE88EãA 1V

| ee TẶẶ_ ẶẶ=ằẶẰ=ẽ= VPi: | vi

MG MG ecrsccecencsseaxeeneencxeemnmaneuaseniswncues maeeaieameane eS Vil

Danh sách các từ viết tắt 2-52-22222122122122122112212211211271211211221211 212 xe 1X

Danh Tục cáp DẪN scns:com marae: x

Diath WiG6 CAG WG ence cercommenanetaresseembeiresitnasteneememteantiewltunmiereeiiareaienme XI_ Dnờ`ỪDỪDỪDỪ_ỪỪỪ———Ằ———> lChương 1 TONG QUAN -©2-©2¿S22222E22E2212212212123121121121121211212121 2 2e 41.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu -2 2222222++2222E+2EE2EE£EE2EE+rxrrrrzrrees 41.1.1 Cade nghién non .Ả 41;],2, Cáo riphiên CỨU TONE MUO sre cernconersrerenmesernmmmnnnersenmucnnmereuerenrmnes 61.1.3 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan -2¿©22©52©522522z>zzsz>sz>s+ 71.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 2 22 222222+2E2E+2EE+2E+2EE22E+2EEzzzzzrxeex 91-2,1, Điều Wl sta | es 91.2.2 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả tai huyện Chau Phú 111.3 Đặc điểm sinh thái của cây bưởi -22-©222222222222S2EECEEEEcEEErerrrrrrrree 141.4 Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuan VietGAP -2 22©72225z52z+c5c2 15Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17

Dh Go, SỐ LY TUẬT saysssz1x6s6tusg23098403028532183i0369288sgSG60483GSEGLSEIGĐ.RGS0ES3SSSSIABLSESGESEMEGSEĐS568306 17

2.1.1 Nguồn lực nông hộ - 2-2 22+22222E22EE22EE2221222122712271222122112221221 2222 172.1.2 Hidu 0.78 - a.,.,,.,H,DHẶẰĂH,H), 172.2 Quy trinh nghién CUU 0n 22

Vil

Trang 10

22:5 PHƯỜNB Phap HEhiÊH GỮN¡sescsunanngnii8 1160006631686 06106383358805608038633380843000389583086950408n688 232.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2-22 2 ©2222222S2E+2EE2ZE22EEzZEzzrerxez 232.3.2 Phương pháp xử lý số liệu - 2 2 2©222222E2E22E22E22E22E22E222222222e2xxe 25Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -©22222+E+2E22E2E2E2EZEzzzezree 29

3.1 Đặc trưng nông hộ khảo sat - 512312 ng ngư 293.1.1 Tui chủ hộ trồng bưởi ¿2-2 5222E22E22E£2E£2E22E22E22E225223223222223222222e2 293.1.2 Kinh nghiệm trồng bưởi - 22 22222222222xzzxezrsrzrxrsrsrerxeerscesrces.c- 305.13 Từ: 6 bạ xin: sữa chủ MongnannutetoghdbrgttinbgieDSI0g8033810g80383010E8000803500.000 313.1.4 Tỉnh hình vay VỐN sec ccccevcetvsesvevesnestsveneenesreonnvsevesnurcteevennevensenssnispurveveeneveversees 373.1.5 Tình hình tham gia tập huấn, khuyến nông -cc-zc -.- 333.1.6 Tình hình lao động của NONE hội ok tá Ho Hán Ha HH 0116146 0 G06 33 3.1.7 Tình hình tham gia hợp tac xã của nông hộ - «+ +-++++<++e=++x 343.2 Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi truyền thống và bưởi

VietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang -5 5-<++<+ -31)

3.2.1 Quy mô sản xuất của nông hộ 2-2 2 22+2++EE+2E++EE£E++zxrrxrzrrrrer 353.2.2 Năng suất bưởi của nông hộ -22 2 52222222zzzEzzsezsersrersrrsersc- 3Ó3.2.3 Kết quả sản xuất bưởi truyền thống và sản xuất bưởi VietGAP của nông

0 ố cac ca acc ro) F3.2.4 Hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi Vietgap và bưởi truyền

¡na 5 413.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bưởi

tai hwy En! Ghat BH: 11214610215E06E2123G0E2071 Đ0006009.0R4E2-ESD202ĐGEGE-GHDESSEUUAEU51016/AE0 433.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bưởi VietGap 433.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bưởi truyền thống

Trang 11

DANH SÁCH CÁC TU VIET TAT

AE : Hiệu qua phân bổ

Allocative Effciency BVTV ; Bao vé thuc vat

DEA : Phuong pháp mang bao dữ liệu

Data Envelopment Analysis

EE : Hiéu qua kinh té

Economic Efficiency HTX : Hợp tác xã

PTNT : Phát triển nông thôn

TE : Hiéu qua ky thuat

Technical EfficiencyTHT Tổ hợp tác

UBND : Uy ban nhan dan

VietGAP “ Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam

Vietnamese Good Agricultural Practices

1X

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

BANG TRANGBang 1.1 Tông hợp các nghiên cứu có liên quan ccccccesessessecsesseeseeseeseeseeseeseess 7Bảng 1.2 Tình hình sản xuất cây ăn qua tại huyện Châu Phú qua các năm 12Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra 2 2 2 2+222E22E22E22E22E2252222222222222222222e2 24Bang 3.1 Tudi chủ hộ trồng bưởi tại huyện Châu Phú 2- 2 5222222522 29Bảng 3.2 Kinh nghiệm trồng bưởi của nông hộ tại huyện Châu Phú 30Bang 3.3 Trình độ học van của chủ hộ trồng bưởi tại huyện Chau Phú 31Bảng 3.4 Tình hình vay vốn của nông hộ trồng bưởi tại huyện Châu Phú 32Bảng 3.5 Tình hình tham gia khuyến nông của nông hộ trồng bưởi tại huyện

CHẾ HH retieeerree eee pecan teenie ieee ete a 33Bang 3.6 Tình hình lao động của nông hộ trồng bưởi tại huyện Châu Pht 34Bảng 3.7 Tình hình tham gia HTX của nông hộ trồng bưởi tại huyện Châu Phú

RE nan na 35

Bảng 3.8 Quy mô sản xuất của nông hộ trồng bưởi tại huyện Châu Phú 35Bảng 3.9 Năng suất bưởi của nông hộ tại huyện Chau Phú - 36Bảng 3.10 Chi phí giai đoạn kiến thiết trong 2 năm đầu chăm sóc cho trung

0108100006: 802ìi2000077.7 37 Bảng 3.11 Chi phí giai đoạn kinh doanh cho trung bình 1000 m” bưởi 39

Bang 3.12 Kết quả sản xuất 1000 m? bưởi thời ky sản xuất kinh doanh 40

Bảng 3.13 Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên của hộ sản xuất

BERG VIGIBdseeceeriniesedisbiebsBiSELlEsBH8cbasu90E.62128i0es3sandEuS3g0-45,3.8504.400846L200u 0Ä AlBang 3.14 Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên của hộ sản xuất

trey) thong 80-44 42Bang 3.15 Mức hiệu qua kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi - 43

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Phú 2-22 22222222z22z222zz2 10Hình 1.2 Kênh tiêu thụ bưởi (truyền thống và VietGAP) của nông dân tại huyện

Chau Phu, tinh An 06) T1 13Hình 2.1 Hiệu qua kỹ thuật, hiệu qua phân phối va hiệu quả kinh tế 18Hình.2.3 Quy trình righiến:CỮU sec 11216 ct2ã 0013004155 605400000346 36009389g0303300000208.gẺ 22

XI

Trang 14

MỞ DAU

Tính cấp thiết của đề tài

Cây bưởi được nhiều người dân lựa chọn trồng làm cây ăn quả có nhiều tácdụng chữa bệnh, làm đẹp Đặc biệt, cây rất dễ trồng và dễ chăm sóc nên được áp dụngtrong dé làm kinh tế Khi quả bưởi còn nhỏ có màu xanh lục, chuyên dần thành màuvàng khi chín Trong quả bưởi có nhiều múi và mỗi múi bao gồm nhiều tép mọng

nước Tùy từng loại bưởi mà có những vị khác nhau như chua, ngọt Thị trường tiêu

thụ buởi khá lớn gồm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, do đó hiệu quả kinh tế của

bưởi khá lớn.

Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có thế mạnh phát triển nông nghiệp đặc biệt

là cây ăn quả, trên địa bàn huyện có 713,53 ha cây ăn quả có múi, trong đó có 321,44

ha bưởi với 734 hộ trồng bưởi Hiện nay, sản xuất bưởi theo mô hình VietGAP trênđịa bàn huyện đang phát triển mạnh với 72 hộ đã ứng dụng và sản xuất bưởi VietGAP

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) gồm tiêu chuẩn, quyphạm quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản pham nông nghiệp(trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủtục hướng dẫn các tô chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm antoàn, nâng cao chất lượng sản pham, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sảnxuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hiệnnay, mô hình sản xuất cây ăn quả trong đó có sản xuất bưởi theo mô hình VietGAPngày càng phô bién tại nhiều địa phương đặc biệt khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích sản xuất bưởi từ mô hình sản xuất truyền thốngsang trồng theo mô hình VietGAP chỉ dựa trên cảm tính mà chưa có đánh giá hiệuquả kinh tế nào cụ thé của mô hình trồng bưởi VietGAP Do vậy, cần có nghiên cứu

về hiệu quả sản xuất, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi VietGAPcũng như so sánh sự khác nhau về hiệu quả kinh tế giữa mô hình trồng bưởi VietGAP

so với mô hình trồng bưởi theo phương pháp truyền thống làm cơ sở nhân rộng môhình VietGAP trong toàn huyện Châu Phú nói riêng và toan tỉnh An Giang nói chung.

Trang 15

Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồngbưởi VietGAP và so sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình trồng bưởi VietGAP vớibưởi truyền thống Xuất phát thực tiễn đó, đề tài “Hiệu quả kinh tế trong sản xuấtbưởi VietGAP và bưởi truyền thống tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được thựchiện nhằm đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi giữa hai mô hìnhcanh tác truyền thống và bưởi VietGAP Kết quả nghiên cứu làm cơ sở đề xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất bưởi tại địa phương, đồng thời nhân rộng

mô hình trên phạm vi toan tinh.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi VietGAP và bưởi truyền thốngtại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

Mục tiêu cụ thể

- Thực trạng sản xuất bưởi của nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

- Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi truyền thống và bưởiVietGAP tại huyện Chau Phú, tinh An Giang

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua kinh tế mô hình sản xuất bưởi taihuyện Châu Phú.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi truyềnthống và bưởi VietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Đối tượng khảo sát: Là các nông hộ trồng bưởi (VietGAP và truyền thống)

Pham vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tập trung khảo satcác nông hộ tại 03 xã có diện tích trồng bưởi lớn nhất huyện là xã Ô Long Vĩ, xã Mỹ

Đức và xã Khánh Hòa.

Trang 16

Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ năm 2018 - 2022; Dữ liệu sơcấp dé khảo sát về sản xuất bưởi VietGAP và truyền thống của các nhóm hộ được thu

thập từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2023

Cấu trúc của đề tài

Đề tài gồm các phan sau:

Mở đầu: Giới thiệu khái quát các van đề cần đánh giá trong đề tài: Dat vấn dé;mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài; kết cấu của đề tài

Chương 1: Tổng quan Chương nảy tập trung tông quan tài liệu có liên quan đềtải nghiên cứu và tong quan về dia ban nghiên cứu như: Mô tả, giới thiệu sơ lược về địabàn nghiên cứu như điều kiện tự nhiên, tổng quan về sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả tạihuyện Châu Phú; Cây bưởi và đặc điểm sinh thái của cây bưởi; Sản xuất nông nghiệptheo tiêu chuân VietGAP

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trình bày các cơ sở lý luận

có liên quan đến nội dung nghiên cứu, bao gồm một số khái niệm cơ bản, lý thuyết

về hiệu quả kinh tế và phương pháp nghiên cứu được sử dụng dé thực hiện đề tai

Chương 3: Kết quả va thảo luận Chương nay chủ yếu dựa vao số liệu thu thậpđược từ thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tiễn hành xử lý, đánh giá kết quả và ảnh hưởngthông qua các chỉ tiêu đã nêu ở chương 2 dé đánh giá thực trạng, phân tích hiệu quakinh tế của nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và sản xuất theo mô hình truyền thốngtại huyện Châu Phú Đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chonông hộ trồng bưởi trong vùng khảo sát

Kết luận và kiến nghị: Phần này nêu lên những kết luận chính, những vấn đềcòn tồn tại dé từ đó đưa ra những kiến nghị thích hợp

Trang 17

Chương 1

TONG QUAN

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu quốc tế

Musemwa và cộng sự (2013) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuất cây trồng trên cánh đồng của nông dân tái định cư ở Zimbabwe Nghiêncứu đã phỏng vấn 245 nông hộ tai quan Shamva, Zimbabwe Bên cạnh đó, mô hìnhTobit được sử dụng dé kiểm tra các yếu tổ giải thích sự khác biệt về hiệu qua sảnxuất giữa những người nông đân tái định cư Hiệu quả sản xuất được phân tích bằngcông cụ màng bao đữ liệu (DEA) được sử dụng làm biến phụ thuộc Các yếu tổ anhhưởng đến hiệu quả kinh tế của nông dân tái định cư là trình độ học vấn, quy mô hộgia đình, quy mô trang trại, diện tích canh tác và đất canh tác thuộc sở hữu Hiệuqua của những người nông dan tái định cư có thé được cải thiện đáng ké nếu chínhphủ tập trung vao việc tăng trình độ học van của các cộng đồng nông dân Việc thúcđây các trang trại lớn thông qua việc thành lập các hợp tác xã cũng có thể nâng caohiệu quả của nông dân tái định cư.

Akhilomen và cộng sự (2014) đã phân tích hiệu quả tổng thể của nông dân

trong sản xuất đứa ở Bang Edo, Nigeria Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câuhỏi soạn sẵn với 175 nông dân trồng dứa được chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu nhiềugiai đoạn và được phân tích bằng thống kê mô tả và mô hình hàm chi phí và sảnxuất biên ngẫu nhiên Kết quả cho thấy, hiệu quả kỹ thuật, phân bổ và hiệu quả kinh

tế trung bình của nông dân lần lượt là 0,70, 0,68 và 0,64 cho thay nhiéu co hoi dénông dân tăng năng suất Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chi ra các yếu tô ảnh hưởngđến hiệu quả kinh tế của nông dân sản xuất đứa là quy mô trang trại, giống, phânbón, số lượng lao động, tham gia khuyến nông và tiếp cận tín dụng chính thức

Trang 18

Mwita (2016) đã phân tích mức độ hiệu quả lợi nhuận của nông hộ trồngchanh dây vang ngọt quy mô nhỏ và đo lường việc sử dụng tín dụng của các hộnông dan trồng chanh day vàng ngọt nông dan trồng chanh dây vàng ngọt ở tiểuhạt Mbeere South Nghiên cứu sử dụng đữ liệu sơ cấp thu được từ 90 hộ nông dânsản xuất nhỏ thông qua bảng câu hỏi bán cau trúc Dữ liệu thu được phân tích bằngphương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và thống kê mô tả bằng cách chạy

mô hình trên phiên ban frontier 4.1 và Phần mềm STATA 11 tương ứng Nghiên

cứu cho thay mức hiệu quả lợi nhuận nằm trong khoảng từ 23% đến 90% với giá trị

trung bình là 76%, nghĩa là khoản lỗ lợi nhuận ước tính là 24% do sự thiếu hiệu quả

hồi quy bội Kết quả cho thấy trồng táo mật độ cao mang lại năng suất tăng gấp

2-5 lần so với vườn truyền thống Giá trị hiện tại ròng và tỷ suất hoàn vốn nội bộ cho

thấy khả năng sinh lời cao và lợi nhuận sớm ở những vườn cây ăn quả này Bên

cạnh đó, các yếu tô lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, diện tích, số lao động

có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của kế hoạch trồng táo mật độ cao

Cisilino và cộng sự (2021) đã so sánh sự khác biệt trong hiệu quả kinh tế giữatrang trại hữu cơ và trang trại thông thường ở Ý Nghiên cứu đã áp dụng phươngpháp phân tích biên giới ngẫu nhiên (SFA) cho mẫu gồm 531 trang trại (440 trangtrại thông thường và 91 trang trại hữu cơ) được thu thập từ Cơ sở đữ liệu Mạng Kếtoán Trang trại của Ý Các kết quả cho thấy các trang trại hữu cơ và thông thường

sẽ nằm trên một ranh giới chung và các trang trại hữu cơ có năng lực sử dụng đầuvào kỹ thuật cao hơn các trang trại thông thường (hiệu quả lần lượt là 83,6% và77,8%) Từ đó tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế củacác trang trại nho tại Ý

Trang 19

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Trần Thụy Ái Đông và Quan Minh Nhựt (2019) đã phân tích hiệu quả lợinhuận của nông hộ trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang Mục tiêu của nghiên cứu làphân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang bằng cách tiếpcận phương pháp phân tích màng bao dữ liệu DEA Số liệu sơ cấp của đề tài đượcthu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 209 nông hộ trồng cam sành theo phươngpháp chọn mẫu hạn ngạch Ở giai đoạn 2, nghiên cứu sử dụng mô hình bootstraptruncated regression dé xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả Kết quả phântích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảosát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000 Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ cónhiều tiềm năng dé cải thiện lợi nhuận sản xuất

Nguyễn Thị Mai (2021) đã đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêuchuẩn VietGAP tại phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.Nghiên cứu được thực hiện trên 83 hộ nông dân trồng hành lá (56 hộ sản xuất hành

lá thường và 27 hộ sản xuất hành lá VietGap) của phường Hương An, thị xã Hương

Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả phân tích cho thấy so với sản xuất hành lá thôngthường, việc áp dụng mô hình sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGap mang lại hiệuquả kinh tế cao (chỉ số GO/IC và VA/IC cao hơn 2,26 lần so với hành lá thường) Cácgợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tập trung vào giống, công tác tậphuấn và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nông hộ cũng như liên kết chặt chẽ giữa doanh

nghiệp với nông dân.

Đặng Tường Anh Thư và cộng sự (2021) đã nghiên cứu về hiệu quả kinh tếtrong sản xuất táo của nông hộ theo mô hình nhà lưới tại huyện Ninh Phước, tỉnhNinh Thuận Theo đó, mô hình nhà lưới trong canh tác táo là phương pháp bảo vệhiệu quả trước sự tấn công của sâu bệnh và đang được áp dụng rộng rãi trong nhữngnăm gan đây Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích mang bao dit liệu (DataEnvelopment Analysis - DEA) được sử dụng nham phan tich hiéu qua kĩ thuật, hiệuquả phân phối, hiệu quả chi phí và hiệu quả theo quy mô của nông hộ sản xuất táo tạihuyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Số liệu được thu thập từ 240 hộ trồng táo trên

Trang 20

địa bàn huyện Ninh Phước Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ sản xuất táo theo

mô hình nhà lưới có hiệu quả kỹ thuật (0.962) rất cao nhưng hiệu quả phân phối(0.741) và hiệu quả sử dụng chi phí (0.713) ở mức trung bình Mặt khác, khi áp dụng

mô hình nhà lưới thì nông hộ trồng táo tăng hiệu qua tài chính gấp 1.87 lần so với hộkhông áp dụng và giảm chi phí sản xuất cũng như giảm lượng lãng phí các yếu tố đầuvao trong quá trình sản xuất

1.1.3 Tong hợp các nghiên cứu có liên quan

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan

ˆ Phương STT Tac giả - nghiên cứu Ket quả chính

" (DEA) ,

tai định cu ở Zimbabwe canh tac va dat canh tac

thuộc sở hữu

Các yêu to ảnh hưởng đếnAkhilomen và cộng sự hiệu quả kinh tế của nông(2014) - Phân tích hiệu quả Hàm lợi dân sản xuất dứa là quy mô

2 tổng thé của nông dântrong nhuậnbiên trang trại, giống, phân bón,sản xuất dứa ở Bang Edo, ngẫu nhiên số lượng lao động, tham giaNigeria khuyén néng va tiép can tin

của nông hộ trông chanh dây nhuận

‹ oe, ngau nhién

vàng ngọt quy mô nhỏ

4 Hassan và cộng sự (2020)- Phân tích Các yếu tô lượng phân bón,

Trang 21

STT Tác giả - nghiên cứu Kết quả chính

phápĐánh giá hiệu quả kinh têvà hiệu qua-chi thuốc bảo vệ thực vật, điệncác yếu tô tác động đếnhiệu phí và phân tích, số lao động có ảnh

quả kinh tế của kế hoạch tích hồi quy hưởng đến hiệu quả kinh tếtrồng táo mật độ cao tại bội của kế hoạch trồng táo mật

Jammu & Kashmir độ cao

; mang bao Xác định mức hiệu qua lợi

6 _ tích hiệu quả lợi nhuận cua

-` đữ liệu nhuận nông hộ trông cam sành ở

(DEA)

tinh Hau Giang

Nguyễn Thi Mai (2021)

-Đánh giá hiệu quả kinh tế

l ; Phan tich ; ¬ sản xuât hành lá theo tiêu - Xác định các chỉ tiêu hiệu

7 ¬¬ ; hiéu qua-chi a

chuan VietGAP tai phuong ` quả kinh tê

i

Huong An, thị xã Huong P

Tra, tinh Thừa Thiên Huế

Đặng Tường Anh Thư và

-; ` Phân tích được hiệu quả kĩ

cộng sự (2021) - Hiệu quả Phân tích ; N

; : ; thuật, hiệu quả phân phôi,

kinh tê trong sản xuât tao mảng bao ; ; ;

8 - hiệu quả chi phí và hiệu quả

của nông hộ theo mô hình đữ liệu ;

¬ ; theo quy mô của nông hộ sản nhà lưới tại huyện Ninh (DEA)

Phước, tỉnh Ninh Thuận

xuât táo

Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2022

Trang 22

Qua tổng hợp cho thấy, đã có nhiều ngiên cứu trong và ngoài nước liên quanđến xác định hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp với nhiều phương pháp khác nhau.Các nghiên cứu đã sử dụng một số phương pháp như phương pháp màng bao dữ liệu(DEA) và hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Bên cạnh đó, thực tế cho thấy việc đánhgiá hiệu qua kinh tế thông qua chỉ tiêu NPV, IRR khá khó khăn do tính các chỉ số tàichính trong quá trình canh tác cả vòng đời cây bưởi với trên 10 năm nên việc khảosát thu thập thông tin từ nông hộ rất khó khăn, thiếu chính xác, do đữ liệu quá khứ vàtương lai người dân không nắm rõ Bên cạnh đó, qua tong quan các nghiên cứu về

hiệu quả kinh tế cho thấy, việc áp dụng các công nghệ mới, các tiêu chuẩn hiện đại

trong sản xuất đang mang lại nhiều lợi ich cho nông hộ Đây là căn cứ dé dé tài kếthừa và sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (EE) trong phân tích hiệu quả kinh tếcủa nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và sản xuất theo mô hình truyền thống tại huyệnChâu Phú, tinh An Giang.

1.2 Tong quan dia bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Châu Phú với vị trí phía Đông huyện Châu Phú giáp huyện Phú Tân

và huyện Chợ Mới; phía Tây giáp thị xã Tịnh Biên; phía Nam giáp huyện ChâuThành; phía Bắc giáp thành phố Châu Đốc

Diện tích đất tự nhiên là 45.100,76 km”, trong đó đất sản xuất nông nghiệp

là 39.774,89 ha Châu Phú có hệ thống sông, kênh, rạch chang chit, không nhữngcung cấp nguồn nước ngọt đồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinhhoạt của đời sống người dân, mà còn là đường giao thông thủy rất thuận lợi cho việc

đi lại và vận chuyên hàng hóa Bên cạnh sông Hậu, Châu Phú còn có hệ thống kênh,rạch tự nhiên chằng chịt Những rạch lớn hiện có ở Châu Phú là Năng Gù, Cần Thảo

Trang 23

Ranh giới Quốc Gia g | XaThanh My Tay, 22 ao | 20,

Ranh giới tinh 9 Xi ph Tey 3288 Fe

Ranh giỏi huyện thị 10 Í Xã Đo Hữu cảnh| 14.40 | 17.2

(Nguồn: UBND huyện Châu Phú, 2022)

Huyện Châu Phú có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng năm có 2 mùa gió là: giómùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gây mưa.Gió mùa Đông Bắc hanh khô, có phan nắng nóng, kéo dai từ tháng 12 đến tháng 4,gây ra hiện tượng khô hạn Nhiệt độ cao nhất thường 36-38°C, nhiệt độ thấp nhấthang năm thường xuất hiện vào thang 10 dưới 18°C Huyện ít chịu ảnh hưởng của gió

10

Trang 24

bão nhưng lại chịu tác động mạnh của quá trình thủy văn như lũ, sạt lở đất bờ

sông, (UBND huyện Châu Phú, 2021).

1.2.2 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả tại huyện Châu Phú

1.2.2.1 Tình hình sản xuất cây ăn quả

Đến năm 2021, huyện Châu Phú hiện có 1.947 ha cây ăn quả, chiếm hơn 42%diện tích trồng cây ăn quả toàn tỉnh, trong đó, diện tích cây ăn quả cho trái gần 1.435

ha với tổng sản lượng cây ăn quả đạt 16.000 tắn/năm

Toàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có gần 643,53 ha/1.947 ha cây ăn quả đãứng dụng các công nghệ tiên tiễn vào sản xuất với 1.275 hộ tham gia, huyện thực hiệnnhân rộng mô hình ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu nông nghiệp nhằm

nâng cao giá tri gia tăng, giảm được chi phí tưới nước, bón phân, thuận lợi trong việc

quản lý dịch bệnh, làm tăng lợi nhuận và phát triển bền vững trong sản xuất cây ănqua Đồng thời, thay đổi tập quán canh tác, sản xuất của người nông dân dé phát triểnnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng môhình liên kết sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả theo hướng VietGAP, hữu cơ Qua đó đãgóp phần tăng thu nhập của người dân nông thôn trên 50 triệu đồng/người/năm, gầnbằng với mức thu nhập của người dân khu vực thành thị (Sở Nông nghiệp và PTNT

tỉnh An Giang, 2021).

Theo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang (2021), diện tích sản xuất cây ănquả tại huyện Châu Phú giai đoạn 2017 — 2021 có mức tăng ôn định theo quy hoạch của

tỉnh Diện tích cây ăn quả của huyện năm 2017 đạt 630 ha, năm 2021 là 1435 ha Bên

cạnh mở rộng diện tích sản xuất cây ăn quả, sản lượng và năng suất cũng tăng trưởng ônđịnh do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất Sản lượng cây ăn quả của huyệnnăm 2017 đạt 11.031 tan, năm 2021 là 26.906 tan Năng suất cây ăn quả của huyện năm

2017 dat 17,51 tan/ha, năm 2021 là 18,75 tắn/ha (Bảng 1.2)

11

Trang 25

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất cây ăn quả tại huyện Châu Phú qua các năm

So sánh Năm 2017 2018 2019 2020 2021 2018/ 2019/ 2020/ 2021/

2017 2018 2019 2020 Diện tích

cây ăn quả 630 738 1053 1246 1435 108 315 193 189

(ha)

Năng suât

: 17,51 1782 1792 18,54 18,75 0,31 0,10 0,62 0,21 (tan/ha)

Thị trường nội địa: Trái cây ăn quả đã có mặt trên hầu hết thị trường trongnước trong đó tập trung nhiều tại khu vực phía Bắc, thành phố Hồ Chí Minh và cáctinh duyén hải miền Trung Hoạt động mua bán cây ăn quả do các doanh nghiệp, các

cơ sở thu mua, đóng gói cây ăn quả thực hiện thông qua các kênh phân phối, chợ đầumối ở các tỉnh, thành phố như Trung tâm kinh doanh Chợ đầu mối phía Nam — HaNội, Chợ đầu mối Long Biên — Hà Nội, chợ đầu mối chuyên kinh doanh phân phốirau qua tại thành phố Hồ Chí Minh Cây ăn quả cũng có mặt trong hau hết hệ thống

siêu thị trong nước như Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, CoopMart, Lotte Mart,

Big C, CiiMart, Tuy nhiên, do trên thị trường Việt Nam có nhiều loại trái cây nêncây ăn quả phải chịu sự cạnh tranh rất lớn trên thị trường tiêu thụ trong nước Theo

ước tính, lượng cây ăn quả tiêu thụ tại thị trường nội địa chỉ đạt khoảng 15 — 20%

tổng sản lượng

12

Trang 26

Thị trường xuất khẩu: Hiện tại, trái cây ăn quả trồng trên đất Châu Phú có ứngdụng công nghệ cao được xuất khâu sang khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khácnhau Ngoài các thị trường truyền thong xuất khâu cây ăn quả như Trung Quốc, Thái

Lan, Indonesia, Malaysia, Hà Lan và Đài Loan, cây ăn quả còn được xuất sang các

thị trường khó tính như Mỹ, Ý, Nhật, Singapore và đang thâm nhập một số thị trườngmới như Ấn Độ, New Zealand, Úc và Chi Lê (Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An

Giang, 2021).

1.2.2.3 Tình hình tiêu thụ bưởi tai huyện Chau Phú

Kênh tiêu thụ bưởi của nông dân tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang thé hiện

Kẻ nhàHTX, 6% hang,

my khach

» Người bán buôn, 2 > Người bán lẻ „ị sân)

đại lý

Hình 1.2 Kênh tiêu thụ bưởi (truyền thống và VietGAP) của nông dân tại

huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Nguôn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, 2022Chuỗi cung ứng bưởi truyền thống và VietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh AnGiang đều có 4 kênh tiêu thụ Trong đó khối lượng sản phẩm lưu thông ở kênh số (2)chiếm tỷ lệ cao nhất 57% Trong chuỗi cung ứng bưởi truyền thống và VietGAP, cáctác nhân tham gia trong chuỗi khá đầy đủ với các vai trò khác nhau dé đảm bảo chochuỗi cung ứng vận hành tốt, bao gồm: Người sản xuất, người thu gom, người bánbuôn, người bán lẻ và khách hàng Chuỗi cung ứng bưởi truyền thống và VietGAPvận hành theo nhu cầu của thị trường tiêu thụ bưởi truyền thống và VietGAP Tuy

13

Trang 27

nhiên, các tác nhân trong chuỗi vẫn hoạt động theo năng lực riêng của mình nên họvừa có thể là người thu gom, bán buôn đồng thời chính họ cũng là người bán lẻ trongchuỗi.

Trong chuỗi này, người thu gom, bán buôn là một mắt xích quan trọng vì họ

là cầu nối giữa người nông dân với những người bán lẻ cũng như trực tiếp với ngườitiêu dùng Bưởi truyền thống và VietGAP chủ yếu thu gom, bán buôn ở các địaphương thu mua với lượng thu mua chiếm tới 80% sản lượng bưởi truyền thông vaVietGAP Tại địa phương thì chưa xuất hiện tác nhân tham gia chuỗi cung ứng vớivai trò làm thương lái Ngoài ra, người thu gom, bán buôn cũng cung ứng phần lớnlượng bưởi truyền thống và VietGAP thu gom của mình cho những người bán lẻ khiđược giá Số lượng bưởi truyền thống và VietGAP hộ gia đình tự tiêu thụ trực tiếpcho người tiêu dùng là rất ít (chiếm 6% lượng thu gom được) Lượng cung ứng bưởitruyền thống và VietGAP cho tác nhân là người bán lẻ trong tổng lượng cung ứngcủa các hộ nông dân chiếm 14%, trong đó bao gồm người bán lẻ địa phương và người

bán lẻ tỉnh khác.

1.3 Đặc điểm sinh thái của cây bưởi

Theo Ngô Xuân Bình (2010), các đặc điểm sinh thái của cây bưởi cần chú ý

trong quá trình canh tác như sau:

Nhiệt độ: Cây bưởi thuộc nhóm cây có múi có nguồn góc nhiệt đới va á nhiệtđới, nhiệt độ thích hợp nhất dé cây bưởi sinh trưởng và phát trién từ 23-29°C, bưởi sẽngừng sinh trưởng khi nhiệt độ xuống đưới 13°C và chết —5%C Nhiệt độ không nhữngảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mà còn ảnh hưởng đến phẩm chất của trái Dođiều kiện tự nhiên vùng nhiệt đới, quả bưởi ở miền Nam có màu sắc vỏ trái khi chín

từ xanh đến vàng lợt

Ảnh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp là 10.000-15.000 lux (tương đươngnang sáng lúc 8 giờ hoặc nang chiều lúc 16 giờ) Mùa hè cường độ ánh sáng lên đến100.000 lux, đều này dé làm trái bưởi bị nám nắng, ảnh hưởng đến phẩm chất và giátrị thương pham của trái bưởi Vì vậy, khi thành lập vườn trồng bưởi nên bố trí mật

độ trồng và khoảng cách trồng hợp lý dé hạn chế trái bị nam nắng

14

Trang 28

Nước: Cây bưởi cần nhiều nước, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kết quả nhưngcũng rat sợ ngập ung, ẩm độ dat thích hợp nhất là 70- 80% Lượng mưa cần khoảng1000-2000mm/năm Trong mùa nắng, cần phải tưới nước và lượng muối NaCl trong

nước tưới không quá 3¢/lit nước.

Đất trồng: Dat phải có tầng canh tác day ít nhất là 0,6m và thành phan cơ giớinhẹ hoặc trung bình Đất tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, pH nước từ 5,5-7, cóhàm lượng hữu cơ cao > 3%, không bị nhiễm mặn, mực nước ngầm thấp dưới 0,8m

Cách chọn giống: Bưởi có thé được nhân giống vô tinh bằng phương phápchiết và ghép mắt Tuy nhiên, một số mầm bệnh như: Tristerza, Greening, virus vàtương tự như virus có thé lây lan qua mắt ghép hoặc cành chiết

Phần lớn các giống bưởi là đơn phôi, cây con phát triển từ hạt sẽ có một số đặctính khác với cây mẹ nên trong sản xuất đã có khá nhiều giống/dòng bưởi được ghinhận trong cùng một giống, nhất là giống bưởi Da xanh Việc trồng cây giống bưởiđược nhân giống từ những cây đầu dòng khác nhau dẫn đến trái bưởi Da xanh khôngđồng đều về chất lượng và mẫu mã giữa các vườn bưởi Vì vậy muốn có trái ngon,đồng đều về mẫu mã thì phải chọn cây giống bưởi được nhân giống từ cây đầu dòng

đã được các cơ quan có thâm quyền công nhận Nên mua cây giống tốt được sản xuất

ở những địa chỉ đáng tin cậy như: Viện, Trường, Trung tâm, các cơ sở sản xuất giống

uy tín Ở những nơi ảnh hưởng mặn với nồng độ 6-8% và kéo dài trong 1-2 tháng thì

có thé sử dụng các dòng/giống cây có múi chống chịu mặn như: Bong, Sanh, bưởiBung, bười Hồng đường, bưởi Lông Cổ cò dé làm gốc ghép cho các giống bưởithương phẩm (bưởi Da xanh, bưởi Năm roi)

1.4 Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP

VietGAP là viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa làThực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam Tiêu chuẩn này do Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản,trồng trọt và chăn nuôi

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhânsản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng

15

Trang 29

sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồngthời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.

Các tiêu chi dé đánh giá sản phâm theo tiêu chuân VietGap gồm:

- Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất: quy định cụ thê về kỹ thuật sản xuất từ khâuchọn đất, giống, phân bón cho đến thu hoạch theo đúng quy định cụ thể cho từng lĩnhvực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản;

- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm gồm các biện pháp được dùng dé đảm baothực phâm không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch, tuyệtđối an toàn khi đến tay người tiêu dùng;

- Tiêu chuẩn môi trường làm việc gồm đất canh tác tốt, đầy đủ nguồn nướcdam bảo đúng tiêu chuẩn nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân

- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm, tiêu chuẩn này cho phép người tiêu dùng dễdàng xác định được sản phẩm qua quá trình từ nguồn giống đến khi thành phẩm vàđưa ra thị trường Đồng thời qua truy xuất nguồn góc, người dùng sẽ biết đầy đủ thôngtin chính xác về doanh nghiệp sản xuất

Các sản phâm đạt tiêu chuan VietGAP là các sản phẩm chất lượng tốt, đảm

bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng các hóa chất và các chất độc hại với

cơ thé con người cũng như môi trường Các sản phẩm được sản xuất và thu hoạchđúng quy trình, có nguồn thông tin truy xuất rõ ràng Sản xuất nông nghiệp theo môhình VietGAP giúp nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản, manglại hiệu quả kinh tẾ cao

16

Trang 30

2.1.2 Hiệu quả kinh tế

Theo Farrell (1957), hiệu quả là khả năng sản xuất một lượng sản phẩm đầu racho trước ứng với chi phí đầu vào thấp nhất Do vậy, hiệu quả nhà sản xuất có thểđược đo lường bang tỷ số giữa chi phí tối thiểu và chi phí thực tế dé sản xuất ra lượngđầu ra cho trước

Nếu tiếp cận theo hướng đầu vào, hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency TE) là số lượng sản phẩm có thé đạt được bằng cách sử dụng lượng đầu vào tối thiểuvới trình độ công nghệ đang được áp dụng (Farrell, 1957; Dhungana và cộng sự, 2004).

-Hiệu quả kỹ thuật thể hiện khả năng tạo ra một lượng đầu ra từ một lượng đầuvào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một lượng đầu ra tối đa từ một lượng đầu vào chotrước ứng với một trình độ công nghệ nhất định Hiệu quả kỹ thuật đo lường mức sảnlượng dau ra thật sự đạt được so với mức sản lượng tối đa có thé được tạo ra Xét hoạtđộng sản xuất sử dụng 2 yếu tố đầu vào là Xi và Xa dé sản xuất ra một loại sản phẩm

Y, với giả định trong điều kiện hiệu suất thay đổi theo quy mô (variable returns toscale).

17

Trang 31

Đo lường hiệu quả kinh tế có liên quan mật thiết với việc sử dụng hàm giớihạn biên Các nghiên cứu hiện nay đều xuất phát từ công trình nghiên cứu của Farrell

(1957) Farrell, chịu ảnh hưởng rat lớn từ khái niệm phổ biến của Koopmans (1951)

và đo lường hiệu quả kỹ thuật của Debreu (1951) đã đưa ra một phương pháp đề táchhiệu quả tổng thể của một đơn vị sản xuất thành các thành phần kỹ thuật và phânphối Farrell mô tả những khái niệm khác nhau trong đó một đơn vị sản xuất có thểkhông hiệu quả hoặc đạt được ít hơn mức sản lượng tối đa từ những đầu vào chotrước (phi hiệu quả kỹ thuật) hoặc bằng cách không mua những yếu tô đầu vảo tốtnhất do giá cả và năng suất biên (phi hiệu quả phân phối) được lý giải ở Hình 2.1

ra một lượng đầu ra nhất định Do đó, những điểm - những cách kết hợp khác nhaugiữa các yếu tố đầu vào - nằm trên đường đăng lượng chính là những điểm sản xuấtđạt hiệu quả kỹ thuật “hoàn toàn” Những điểm nằm phía trên hay bên phải đườngdang lượng YY' (cụ thể như điểm P) được xem như là phi hiệu qua kỹ thuật bởi nông

hộ phải sử dụng nhiêu đâu vào hơn mức cân thiệt chỉ đê sản xuât một đơn vị đâu ra.

18

Trang 32

Do đó, mức phi hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nông sản của nông hộ tại điểm Pđược đo lường bởi tỷ số RP/OP và hiệu quả kỹ thuật (TE) chính là [1 - (RP/OP)] hay

TE = OR/OP.

Nếu có thêm thông tin về giá thị trường của các yếu tố đầu vào thì ty số giữagiá các yếu tố đầu vào chính là độ dốc của đường dang phí CC' Mức phi hiệu quảphân phối của nông hộ được đo lường bằng tỷ số SR/OR Do đó, hiệu quả phân phối(AE) tại điểm P được đo lường bằng tỷ số OS/OR Đối với sự kết hợp những đầu vào

có chi phí thấp nhất tại điểm R' thì tỷ lệ trên cho thay việc giảm chi phí mà một nha

sản xuất sẽ có thé đạt được néu chuyền từ những đầu vào đạt hiệu quả kỹ thuật nhưngphi hiệu quả phân phối (điểm R) đến những đầu vào đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệuquả phân phối (điểm R') Bên cạnh những khái niệm về hiệu quả kỹ thuật (TE) vàhiệu quả phân phối (AE), Farrell (1957) mô tả khái niệm tổng thể về hiệu quả dé đi

đến khái niệm hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency - EE) San xuat nông san sé dat

hiệu qua kinh tế khi nông hộ dat ca hiệu qua kỹ thuật lẫn hiệu qua phân phối Hay

hiệu quả kinh tế chính là tích số giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối:

ĐH "HD ge ae Og Os (2.1)

~ ~ 0P 0R OP :Mặc dù có rat nhiều phương pháp do lường hiệu quả kinh tế trong sản xuấtnông sản của nông hộ nhưng hai phương pháp được sử dụng phô biến nhất trong hầuhết các nghiên cứu đó là phương pháp ước lượng phi tham số (DEA) và phương phápước lượng tham số (SFA) Điểm khác biệt nhất giữa hai phương pháp này đó là đốivới phương pháp ước lượng phi tham số thì không cần xác định hàm số; còn đối vớiphương pháp ước lượng tham số thì hình dạng ham sản xuất, hàm chi phí, hàm lợinhuận, cần phải được xác định trước Phương pháp ước lượng phi tham số dựa trênnên tang kỹ thuật phân tích màng bao dữ liệu (data envelopment analysis - DEA) dé

đo lường hiệu quả trong quá trình sản xuất Phương pháp này sẽ xây dựng đường biênbao quanh các quan sát (các kết hợp yếu tố đầu vào thực của nhà sản xuất) Nhữngđiểm quan sát không nằm trên đường biên được xem là phi hiệu quả Các sai lệch từđiểm quan sát đến đường biên này được xem như là mức độ phi hiệu quả của nhà sảnxuất Bất lợi chính của phương pháp ước lượng phi tham số là phương pháp DEA

19

Trang 33

không phân biệt giữa phan phi hiệu quả và phần nhiễu (phan sai số không thé kiểmsoát bởi mô hình ước lượng) Đối với phương pháp ước lượng tham số sử dụng môhình phân tích biên ngẫu nhiên (stochastic frontier analysis - SFA) có thé tach phanphi hiệu quả và phần nhiễu ra khỏi các sai số trong mô hình ước lượng nhưng phươngpháp ước lượng này đòi hỏi phải xác định được hình dạng của hàm số va các sai số.

Hiệu quả kỹ thuật được ước lượng thông qua ham sản xuất biên ngẫu nhiên

(Murillo - Zamorano, 2004) dựa trên đường đăng lượng YY' ở hình 1 có dạng:

Yi = ƒ(Œị, Sirg)@°fTE (2.2)Y¡ là sản lượng nông sản của nông hộ, f(.) là ham số các yếu tố đầu vào củanông hộ và sai số €; được xác định như sau:

Eirg = tịrg — thịrg (23)vire là sai số ngẫu nhiên (phần nhiễu), giả định vire có phân phối chuẩnN(O, ø?zz) và wire là mức độ phi hiệu quả kỹ thuật, giả định wire có phân phối nửa

chuẩn [V(0, ø”„zz)| Thực hiện phương pháp ước lượng khả năng thích hợp cực đại

(Maximum Likelihood Estimation - MLE) cho biểu thức (2.2) sẽ nhận được các giá

AE = E|e(@A)| (2.5)Dựa vào biểu thức (2.1) thi hiệu qua kinh tế được tính như sau:

EE =TE x AE = Elevir®)| x E|e 6a) | (2.6)Theo phương pháp tiếp cận này, hiệu qua kinh tế sẽ được ước lượng thông quahiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối Tuy nhiên, đo lường hiệu quả kinh tế thôngqua hàm sản xuất và hàm chi phí biên ngẫu nhiên không thích hợp khi giá bán nông

sản của các nông hộ khác nhau (Ali và Flinn, 1989) Do đó, hàm lợi nhuận biên ngẫu

nhiên sẽ được dùng dé ước lượng hiệu quả kinh tê của hộ sản xuât nông sản (Ali và

20

Trang 34

Flinn, 1989; Ali và cộng sự, 1994; Rahman, 2003; Nwachukwu va Onyenweaku,

2007; Phạm Lê Thông, 2011) Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên có dạng:

nm; = ƒ(Pị, Z;,a;)e* (2.7)71; là lợi nhuận chuẩn hoá của nông hộ sản xuất nông san, được tính bang cáchlây lợi nhuận biến đổi từ hoạt động sản xuất nông sản chia cho giá bán 1 kg nông sản

P, là vecto giá các yếu tô đầu vào chuẩn hoá, được tinh bằng cách lấy giá yếu tố đầuvào chia cho giá bán 1 kg nông sản Z; là lượng các yêu tố đầu vào có định của nông

hộ sản xuất nông sản va £; la sai số (Ali và Flinn, 1989) được xác định như sau:

Ei — Uị — Uj (2.8)v; là sai số ngẫu nhiên, có phân phối chuẩn N (0, ø?) và u; là mức độ phi hiệuquả kinh tế, có phân phối nửa chuẩn |N (0, ø?„)| Áp dụng phương pháp ước lượngkhả năng thích hợp cực đại (MLE) đối với biéu thức (2.8) sẽ nhận được giá tri ước

2

lượng a; với phương sai 0? = 07 +02 vay = = (Battesse và Coelli, 1992) Do đó,

hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất nông san trong khái niệm hàm loi nhuận biên ngẫu

nhiên được tính như sau:

21

Trang 35

2.2 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu gồm các bước sau:

Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và bưởi truyền thống

huyện Châu Phú, tỉnh An

Vân đê nghiên cứu

Giang

Mục tiêu nghiên cứu

Các khái niệm, cơ sở lý thuyết

liên quan đên sản xuât bưởi VietGAP, hàm lợi nhuận biên

ngẫu nhiên, hiệu qua kinh tế,

id Co sé ly thuyét đ—]

|

Mô hình nghiên cứu và

mang giả thuyết Fs

- Phuong phap chon mau

- Phương pháp thu nhập số liệu

(thứ cấp, sơ cấp)

¥ - Phuong phap phan tich dt

=.r — liệu (thống kê mô tả, ước luo:

Thiét kê nghiên cứu sử ( Km Tan eae

| »| hàm lợi nhuận biên ngau nhiên)

-Dua ra kết luận -Kiêm định lại kêt quả

Đề xuất giải pháp

Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả xây dựng

22

Trang 36

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Đây là những nguồn thông tin cơ bản rat quan trọng dé tông hợp, phân tích vàđưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phù hợp với mục tiêucủa luận văn Bao gồm các số liệu đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởiVietGAP qua các năm dé có cơ sở dit liệu phân tích đề tài Số liệu thứ cấp được thuthập từ:

Sách, báo, tạp chí, các ấn phẩm đã ban hành, các đề tài khoa học có liên quancủa các nước trên thế giới và ở Việt Nam; Các văn bản pháp quy của Nhà nước, Chínhphủ và các tổ chức quốc tế có liên quan

Các báo cáo tổng kết và những số liệu, tải liệu có liên quan của UBND huyệnChâu Phú, tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thống kê,phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú Các số liệu thống kêcủa các huyện Châu Phú, của công ty sản xuất kinh doanh bưởi, tại huyện Châu

Phú, tỉnh An Giang.

2.3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Chọn điểm nghiên cứu

Đặc thù sản xuất bưởi an toàn theo tiêu chuan VietGAP chủ yếu phụ thuộc vaomôi trường nước, đất và khoảng cách tới nơi tiêu thụ Do đó, nghiên cứu sẽ chọn 3điểm điều tra, tại 3 xã là xã Mỹ Đức, xã Ô Long Vĩ và xã Khánh Hòa (3 xã này tậptrung diện tích trồng bưởi chủ yếu của huyện)

Thu thập số liệu

Thông tin mới có liên quan của luận văn được thu thập từ việc điều tra khảosát, phỏng vấn trực tiếp thông qua hệ thống bảng câu hỏi điều tra, phiếu phỏng vấnđược in sẵn cho từng đối tượng điều tra, phỏng van Thông tin sơ cấp được thu thập

từ những nguồn thông tin sau:

Trang 37

Phỏng vấn chuyên gia lãnh đạo các sở, ban ngành có liên quan trong sản xuất

bưởi của huyện Châu Phú, tỉnh An Giang và các đơn vị như: doanh nghiệp, hợp tác

xã, đại lý.

Đối với nhóm người sản xuất: Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hànhphỏng vấn trực tiếp các nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và truyền thống trên địa bànnghiên cứu đã được chọn lựa.

Xác định kích thước mẫu: Qua tông hợp số liệu thứ cấp cho thấy trên địa banhiện có 72 hộ sản xuất bưởi VietGAP Do đó, dé tài tiến hành khảo sát toàn bộ 72 hộsản xuất bưởi VietGAP, kết hợp khảo sát 118 hộ sản xuất bưởi truyền thống Nhưvậy, dé tài tiền hành khảo sát 190 hộ sản xuất bưởi trên địa ban Phân bố mẫu điều tra ởcác xã như sau:

Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra

Số hộ Trồng bưởi Trồng bưởiDon vị ` s #

điêu tra VietGAP truyền thông

lý kinh doanh vật tư nông nghiệp đề chọn các nông hộ Tại mỗi hộ phỏng vấn chủ hộhoặc người tham gia sản xuất chính trong hộ

Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua 2 bước: Khảo sát sơ bộ

và khảo sát chính thức.

Khảo sát sơ bộ: Sau khi đã có phiếu điều tra soạn sẵn, tiến hành điều tra thử

dé kiểm tra tính phù hợp của phiếu điều tra, đồng thời hiệu chỉnh phiếu điều tra phùhợp với điều kiện thực tế, tiến hành trên mẫu là 10 hộ sản xuất bưởi VietGAP và

24

Trang 38

truyền thống Thông tin khảo sát sơ bộ sẽ được lấy ý kiến đánh giá của chuyên gianhằm phát hiện những sai sót của bảng câu hỏi và bố sung những thông tin cần thuthập thêm, rồi tiếp tục khảo sát mở rộng.

Khảo sát chính thức: Được tiến hành sau khi bảng câu hỏi được chỉnh sửa từkết quả của nghiên cứu sơ bộ Mẫu nghiên cứu chính thức là 190 hộ trồng bưởi tại

huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Mẫu nghiên cứu đã được xác định dựa trên cơ sở

mô hình nghiên cứu.

Xây dựng phiếu điều tra

Đối tượng điều tra là nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và truyền thống Bảngcâu hỏi khảo sát gồm các câu về đặc điểm kinh tế xã hội của hộ, đặc điểm nhân khâuhọc của nông hộ, thông tin về tập huấn kiến thức nông nghiệp, kỹ thuật canh tác, diện

tích sản xuất, chi phí sản xuất, năng suất thu hoạch, giá bán, nơi tiêu thụ, quy trình trồng, chăm sóc (tỉa, bón phân hữu cơ, vô cơ, tưới nước, phun thuốc BVTV ), vay

vốn,

2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Dé có kết quả về tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi tại huyện Châu Phú, tỉnh

An Giang, phương pháp thống kê mô tả được sử dụng dựa trên nguồn số liệu đượcthứ cấp

Phương pháp thống kê mô tả là một hoạt động nhằm thu thập thông tin, dữ liệu

dé kiểm chứng các giả thuyết, trả lời các câu hỏi có liên quan đến van dé cần nghiêncứu Nghiên cứu mô tả nhằm xác định và tường trình sự việc xảy ra Những nghiêncứu mô tả điển hình thường liên quan đến việc đánh giá thái độ, ý kiến, các thông tin

về xã hội, con người trong các điều kiện và quy trình hoạt động Các số liệu trongnghiên cứu mô tả thông thường được thu thập bằng các cuộc phỏng vấn điều tra quacác bảng câu hỏi, phỏng vấn, quan sát trực tiếp hoặc các phương pháp khác kết hợpthành những hình thức nêu trên.

25

Trang 39

Bằng phương pháp thống kê mô tả, đề tài sẽ tập trung tìm hiểu về tình hìnhsản xuất và tiêu thụ bưởi VietGAP của huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, đồng thời

tìm hiểu những khó khăn trong quá trình áp dụng VietGAP của người dân

2.3.2.2 Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế

Hiệu quả sản xuất bưởi được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

- Giá trị sản xuất (GO — Gross Output): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất

và dịch vụ được tao ra trong 1 kỳ nhất định (thường là một năm)

- Chi phí trung gian (IC — Intermediate Cost): Là toàn bộ các khoản chi phivật chất thường tính bằng tiền mà chủ thé bỏ ra dé thuê, mua các yếu tố đầu vào vàdịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất không bao gồm tiền thuê lao động

- Giá trị gia tăng (VA — Value Added): Là giá trị sản phẩm vật chất mới tạo ra

trong quá trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất, được xác định

bằng giá trị sản xuất trừ chỉ phí trung gian

- Tổng lợi nhuận thu được trong một năm của hoạt động sản xuất trồng: Là giá

trị thu được sau khi nhân lợi nhuận trung bình thu được của lha cây trồng.

Tổng LN = LN * diện tích cây trồng

- Tỷ suất lợi nhuận (TSLN): là hiệu suất lợi nhuận của một đơn vị chi phí bỏ

ra, được tính bằng thương số của lợi nhuận trên tổng chi phí

Trang 40

2.3.2.3 Phương pháp hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên

Nhằm ước lượng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bưởi VietGAP và sảnxuất theo mô hình truyền thống tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, đề tài sử dụngphương pháp ước lượng tham sé thông qua ham lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochasticprofit frontier function) với phan sai số hỗn hợp Mô hình ước lượng hiệu quả kinh tếđược thể hiện thông qua mô hình hàm sản xuất Cobb — Douglas dưới dạng:

Inti = oo + ơilnPN¡ + o2lnPpi + oslnPxi + œlnPo¡ + aslnTi + o6lnLDi+ ơ;lnE¡ +

aslInNUOC; + oolnTHi + aiolnTUOK, + vi

Trong do:

- 7 1a lợi nhuận chuẩn hoá của nông hộ thứ i, được xác định bang cách lấy lợinhuận chia cho giá bán Ikg bưởi của nông hộ, trong đó lợi nhuận được tính bằng tổngdoanh thu trừ tông chi phí biến đổi (gồm chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,giống và các chi phí khác) Day còn được gọi là lợi nhuận đơn vị sản phẩm (UOP)

- ơi là các hệ số ước lượng của mô hình

- T là chi phí thuốc bảo vệ thực vật sử dung, được tính bằng tông chi phí của

các loại thuốc diệt cỏ, trừ sâu, trừ bệnh, thuốc dưỡng nên tính bằng ngảnđồng/1.000m

- Py, Pp, Px lần lượt là giá chuân hoá của 1 kg phân đạm (N), lân (P) va kali(K) nguyên chất, được tính bằng giá 1 kg phân nguyên chat chia cho giá 1 kg bưởibán ra Trong đó:

+ Giá của phân N, P, K nguyên chất được tính bằng cách giải hệ phương trình

sau:

Aix + Biyy+ Ciz=Di Aox + Bay + C›z = Da A3x + By + C3z = Da+ Với: X, y, Z lần lượt là giá của 1 kg N, P, K nguyên chat Ai, Bi, Ci lần luot

là hàm lượng nguyên chất của các loại phan N, P, K có trong các loại phân như: NPK(16-16-8), NPK (20-20-15), NPK (25-25-5), Ure (46%N), DAP (18-46-0), Kali (55% KCl) va Lân (P20s), Giả sử, phân NPK (16-16-8), A = 0,16; B = 0,16 và C = 0,08.

27

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w