Nghiên cứu nhằmphân tích các yếu tố ảnh hưởng và đo lường mức độ anh hưởng của các yếu tố đó đếnquyết định sản xuất nhãn xudng VietGAP của nông hộ tai huyện Chau Phú, từ đó đềxuất một số
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
TRAN THANH NHAN
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET ĐỊNH SAN XUẤT NHAN XUONG VIETGAP CUA NONG HO TAI HUYEN
CHAU PHU, TINH AN GIANG
DE AN THAC SY KINH TE NONG NGHIEP
Thành pho Hồ Chí Minh, Tháng 01/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
TRAN THANH NHAN
CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH SAN XUAT NHAN XUONG VIETGAP CUA NONG HO TAI HUYEN
CHAU PHU, TINH AN GIANG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 8.62.01.15
ĐÈ ÁN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học:
TS NGUYEN TAN KHUYEN
TS NGUYEN NGOC THUY
Thanh phố Hồ Chi MinhTháng 01/2024
Trang 3CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH SAN XUẤT NHAN XUONG VIETGAP CUA NONG HO TAI HUYEN
CHAU PHU, TINH AN GIANG
TRAN THANH NHAN
Hội đồng chấm dé án tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS LÊ CÔNG TRỨ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS PHẠM XUAN KIÊN
Trường Đại học Ngân Hàng TP H6 Chi Minh
3 Uy viên: PGS.TS BANG THANH HÀ
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat
kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
TRAN THANH NHAN
ill
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diều dắt tận tình của TS Nguyễn TanKhuyên và TS Nguyễn Ngọc Thùy Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
- TS Nguyễn Tan Khuyên va TS Nguyễn Ngọc Thùy, người trực tiếp hướngdẫn khoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên
cứu này.
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trang 7TÓM TẮT
Dé tài “Các yếu tô ảnh hướng đến quyết định sản xuất nhãn xuông VietGAPcủa nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được tiễn hành tại huyện ChâuPhú, tỉnh An Giang từ tháng 06 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Nghiên cứu nhằmphân tích các yếu tố ảnh hưởng và đo lường mức độ anh hưởng của các yếu tố đó đếnquyết định sản xuất nhãn xudng VietGAP của nông hộ tai huyện Chau Phú, từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm mở rộng mô hình sản xuất nhãn xuồng VietGAP tại huyệnChâu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới Đề tài thu thập số liệu sơ cấp với số mẫuđiều tra 150 hộ trồng nhãn xuéng Kết quả khảo sát được tổng hợp, xử ly bằng phanmềm Excel và SPSS 20 Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau:
Kết quả nghiên cứu xác định biến Tuổi của chủ hộ (XI) va Trình độ học van(X2) không có tác động đến quyết định sản xuất nhãn xuồng VietGAP của nông hộtại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Bên cạnh đó, có 07 biến tác động đến quyết địnhsản xuất nhãn xuồng VietGAP của nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang vàđược sắp xếp theo mức độ tác động giảm dan như sau: Hiểu biết về quy trình VietGAP(X7); Kinh nghiệm sản xuất (X3); Lao động nông nghiệp của hộ (X5); Tiếp cận thịtrường đầu ra (X9); Diện tích đất canh tác (X6); Tập huấn khuyến nông (X4) và Tàichính (X8).
Các giải pháp nhằm mở rộng mô hình trồng nhãn xuồng VietGAP tại huyệnChâu Phú, tỉnh An Giang: Giải pháp về Hiểu biết về quy trình VietGAP: Giải pháp
về Kinh nghiệm sản xuất; Giải pháp về Lao động nông nghiệp của hộ; Giải pháp vềTiếp cận thị trường đầu ra; Giải pháp về Diện tích đất canh tác; Giải pháp về Tậphuấn khuyến nông; Giải pháp về Tài chính
Trang 8The study "Factors affecting the decision to produce VietGAP longan of farmers in Chau Phu district, An Giang province" will be conducted in Chau Phu district, An Giang province from June 2023 to December 2023 The study aims to analyze influencing factors and measure the level of influence of those factors on the decision to produce VietGAP longan of farmers in Chau Phu district, thereby proposing a number of solutions to expand the model VietGAP longan production in Chau Phu district, An Giang province in the near future The project collects primary data with a survey sample of 150 longan growing households Survey results were compiled and processed using Excel and SPSS 20 software Through the research, the following results were obtained:
The research results determine that the variables Age of the household head
(X1) and Education level (X2) do not have an impact on the decision to produce VietGAP longan of farmers in Chau Phu district, An Giang province In addition, there are 07 variables that affect the decision to produce VietGAP longan of farmers
in Chau Phu district, An Giang province and are arranged in descending order of impact as follows: Understanding of VietGAP process (X7); Manufacturing experience (X3); Household agricultural labor (X5); Access to output markets (X9); Cultivated land area (X6); Training on agricultural extension (X4) and Finance (X8).
Solutions to expand the VietGAP longan growing model in Chau Phu district, An Giang province: Solutions on Understanding of VietGAP process: Solutions on Production experience; Solutions for household agricultural labor; Solutions for Access to Output Markets; Solutions for Cultivated Land Area; Solutions for agricultural extension training; Financial Solutions.
Vi
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
De (CO SOY NWSI nascnoscaeunnsennnsinannuvincioneaninsinnaimssiinsn neesinapsuctnsiendiansiienscsienenscacasenteeneamnatnnennes 17
31,1 MSE 0 Khái WAG gữ BẰÖHeceesersssdisdseiniisbebssddlgierioulenioxguiÀig02010.614604801Egã0E 172.1.2 Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP 252552552552 192.2 Các mô hình lý thuyết liên quan -222222222EE22EE22EE22EE22EE2222222zzzzxez 202.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) 202.2.2 Mô hình hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior) - 212.3 Mô hình nghiên cứu để xuất -22- 22 2222z+22E22EE22EEtEEEtEEErEErrrrrrrrrres 222.4 Quy trình và khung phân tích của đề tài nghiên cứu -5 - 23
DA cdo QUY GE, ASST CUED seeenessnneiobseinotseninokG1840008gi9838g8830B9508.I2GG.SHGESUEGiG033100000058/38 23
2.4.2 Khung phân tích của đề tài nghiên CU ccc cecccececcesseesseeseecseesessteseeesneseees 25
2,5: Phuong phap nghiển:GỨUsseesostsoá9i14661665106386563g8035533553308357448XSESSS,ESHEISSSEE3E9493 25
Vii
Trang 102.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 2-©2222222+2E22EE22EZ2EE+ZE22EEzzEzzrzrxez 252x9¡x.HƯØIE PHấP HH GÌ caccenesieiiicssesibieisdistgszgitt4gt92B0dS6SIG0“.gH01g09210303g40085346:.0.G083g03018 28
SE | ee tua Hai 000000 S0GGGEAGA020980000S001 02g00 g.£ 34Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2+ 22222E22E22E22E22E22E22E2222222222e2 203.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất nhãn xuồng VietGAP của các nông hộ tại huyệnCN] PBs: ssánsss6on646151101610508010125861113100538314884802LGE330L388303880830.858i16833588650iS695.00593065623L0801048 353.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất nhãn xuồng
WietGAP eta nOne HỘt;sczzststtssiatinbistsladlosbSsgtiiSG0809/85330S6SE8GG388033:40310331400360300088 373.2.1 Phân tích đặc trưng mẫu điều tra cccccccccccc ccc cssessessessessessesseesesseesessessesseeeees 373.2.2 Kết quả phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất nhãn
xudng VietGAP của nông hỘ, 2-222©22222+22EE22EEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrree 403.3 Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng mô hình trồng nhãn xuồng VietGAP tại
huyện Châu Phú, Tỉnh, An Giang) secccseesiss1661456533051211340800168855:31033800306389806038008 44
3.3.1 Giải pháp về Hiểu biết về quy trình VietGAP -©2-22-+5c+zczcee 443.3.2 Giải pháp về Kinh nghiệm sản xuất - 22 2 22222+2z+2z+2zzzzzzzzzrsez 453.3.3 Giải pháp về Lao động nông nghiệp của hộ - 2522222222225: 453.3.4 Giải pháp về Tiếp cận thị trường đầu ra -2¿©222z+2zz+zzzzzzree 453.3.5 Giải pháp về Diện tích đất canh tác -2¿222+22++22++2z++zzx+zzzzzzxee 463.3.6 Giải pháp về Tập huấn khuyến nông 222 +22+22E2E+2z+zzzxzzzzez 473.3.7 Giái pháp về Tài chính 5 -cce.zgEZs.ei.27ZZ.2E7E274 gZơ~czz 2grczcczzrz.vgee 41KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -2-5222+2222+22EtrtEErrtrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrree 48T.ITT T007 eeeesevesseoaotrttsoingiootrtoegs0gs0gtsassstseagvasaag 49PHU LỤC 2-©22¿-222+2EE22EE12271122111271121112211121112.11121121121.12 ae 52
vill
Trang 11DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Khoa học công nghệ
Tổng sản phẩm quốc nội(Gross Domestic Product)
Bộ Nông nghiệp
Ủy ban nhân dânNông nghiệp và Phát triển nông thôn
1X
Trang 12DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANGBảng 1.1 Tổng hop kết qua các nghiên cứu trước có liên quan - 11Bang 2.2 Dau kỳ vọng cho hệ số của mô hình ước lượng - 30Bảng 3.1 Hiệu quả từ trồng nhãn xuồng VietGAP và truyền thống của nông hộ 36Bảng 3.2 Kết quả thông kê đặc trưng mẫu các biến định lượng - 37Bang 3.3 Kết quả thông kê đặc trưng mẫu các biến định tính ¿ 39Bảng 3.4 Kết quả phân tích hồi quy -2¿22¿©22+22++22+22E+22E+z2E+zzxrzrxre 41Bảng 3.5 Kết quả phân tích tác động biên 222552 2222E22E22E2E22E2zzzxrzer 43
Trang 13DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Phú 2-22 2 s222z22z+222222z£2 13
Hình 2.1 Mô hình Chấp nhận công nghệ (TAM) -2-©22+55+225+zc5+ze 20
Hình 2.2 Thuyết hành động hợp lý (TR.A) -2-©22222++22++22++2z+zzxzezzree 21Hình 2.3 Thuyết hành vi dự định (TPB) 2: 2¿222222222+22S222zzzxzzxzzzxeex 22Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia sản xuấtnhãn xudng VietGAP của nông hộ -2-22¿©22222222EE+2EE222E22Ezz2zzzzzre2 23
Hình.2:5 Quy trinhaigh in C00 vi cciscnesrtivsnniinateconwsiinsenvesisnssctatevenreareeutavaviaecssaiusons 24Hình 2.6 Khung phân tích của dé tài nghiên COU o.oo eee eececceececeeecteeeeeeeeeeees 25
XI
Trang 14MỞ DAU
Tính cấp thiết của đề tài
Trước yêu cầu ngày càng khắt khe của các nước nhập khẩu trái cây về an toànthực phẩm, nông dân cần thay đổi phương thức sản xuất theo hướng an toàn nhằmgóp phần duy trì xuất khâu cũng như tính bền vững cho ngành cây ăn quả Dù là vùngsản xuất cây ăn quả trọng điểm của cả nước, tuy nhiên theo số liệu thống kê chưa đầy
đủ, diện tích vườn cây ăn quả sản xuất theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt(GAP) ở ĐBSCL còn rất hạn chế Diện tích đạt chứng nhận GAP chỉ chiếm khoảng1% tổng diện tích cây ăn quả của toàn vùng Các mô hình sản xuất theo tiêu chuẩnGAP lại thiếu tính bền vững, nhiều mô hình thực nghiệm sản xuất thành công ở quy
mô nhỏ nhưng khi nhân rộng thì thất bại vì đa số nông dan chưa muốn sản xuất theoquy trình GAP Nghiên cứu của Trần Quốc Nhân và cộng sự (2016) cho thấy không
ít nông dân sau khi đạt chứng nhận GAP thì quay lại sản xuất theo truyền thống.Nhằm cải thiện van đề an toàn sản phẩm nông nghiệp và niềm tin đối với người tiêudùng, năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn (2008) đã ban hành Quyếtđịnh số 379/QD BNN-KHCN về quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt chorau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGAP) Đến năm 2017, Bộ Khoa học và Côngnghệ (2017) ban hành tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam áp dụngtrong lĩnh vực trồng trọt - TCVN 11892-1:2017 Trong thực tế sản xuất, việc áp dụngtiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất đã mang lại hiệu quả cao cho người dân Nhiềunghiên cứu cho thấy, việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất đã giúp nôngdân đạt lợi nhuận cao hơn so với hộ không áp dụng (Phạm Duy Anh, 2017; NguyễnDuy Ngọc, 2012; Bùi Minh Vũ, 2012; Lâm Hải Sâm, 2010) Một số nghiên cứu vềcác yếu tố có ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng VietGAP cũng được thực hiệntrong thời gian gần đây Nghiên cứu của Bùi Xuân Nhã và cộng sự (2020) phân tích
Trang 15các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng áp dụng mô hình VietGAP của hộ trồng chè ởtỉnh Lâm Đồng Hồ Văn Bắc và cộng sự (2017) cũng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến quyết định áp dụng VietGAP của hộ trồng chè ở Thái Nguyên Lê Thị ThanhLoan và cộng sự (2016) tập trung đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đến việc chấp nhận
áp dụng VietGAP vào sản xuất của hộ trồng vải thiều ở tỉnh Bắc Giang Trong khi
đó, ĐBSCL là vùng chuyên canh cây ăn quả lớn của cả nước lại chưa có những nghiên
cứu về yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng VietGAP vào sản xuất cây ăn
quả, đặc biệt là hộ trồng nhãn xuồng Nhãn xudng được xem là một trong những câytrồng chủ lực trong nhóm cây ăn quả của ĐBSCL
Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang với thế mạnh sản xuất cây ăn quả đặc biệtNhãn xuéng Nhãn xuôồng với đặc tính cơm vàng, thịt dày, vị ngọt thanh nên đượcthực khách ưa chuộng Trái to, ngon vì thích nghi thé nhưỡng khí hậu khiến nhiềunông dân tăng điện tích sản xuất để có thêm nguồn thu nhập kinh tế hộ Với mùi vịđặc trưng, nhãn xuồng xã Khánh Hòa, Mỹ Đức ở huyện Châu Phú tỉnh An Giang từlâu được người tiêu dùng biết đến nhiều bởi thương hiệu vang xa nhờ nông dân biết
áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nông sản sạch Hiện nay, xã KhánhHòa có khoảng 97 ha trồng nhãn với 158 hộ, chủ yếu ở 2 ấp Khánh An và Khánh Mỹ.Mỗi năm cung ứng ra thị trường khoảng 600 tấn trái Khánh Hòa hiện có HTXThương mại Dịch vụ Du lịch nông nghiệp với 25 hộ tham gia canh tac 41ha để nôngdân liên kết, tìm kiếm thị trường tiêu thụ và sản phâm Nhãn Khánh Hòa cũng đượcbình chon sản pham OCOP 3 Sao theo chương trình mỗi xã một sản phẩm Xã MỹĐức với hơn 129 ha tương ứng 226 hộ, là địa phương có diện tích trồng nhãn nhiềunhất của huyện (Phòng NN&PT Nông thôn huyện Châu Phú, 2022)
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đếnviệc chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất Nhãn xuồng của nông hộtại huyện Châu Phú, tinh An Giang Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những luận cứkhoa học quan trọng về yếu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng VietGAP trên cây nhãnxuông cũng như cây ăn qua cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách ở ĐBSCL
Do đó, đề tài: “Các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định sản xuất nhãn xuông
VietGAP của nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được thực hiện sé là cơ
Trang 16sở hữu ích cho việc xây dựng các giải pháp góp phần mở rộng mô hình sản xuất nhãnxuồng VietGAP nhằm hướng đến sản xuất nhãn xuồng theo hướng bền vững củahuyện.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuấtnhãn xuồng VietGAP của nông hộ tại huyện Chau Phú, tinh An Giang
Mục tiêu cụ thể
Đề tai tập trung giải quyết 3 mục tiêu cụ thể như sau:
- Đánh giá hiệu quả sản xuất nhãn xuồng VietGAP của các nông hộ tại huyệnChâu Phú.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đó đến quyết định sản xuất nhãn xuồng VietGAP của nông hộ tại huyện Châu Phú,tỉnh An Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng mô hình sản xuất nhãn xudngVietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới.
Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình sản xuất, tiêu thụ và hiệu quả sản xuất nhãn xuồng VietGAP củacác nông hộ tại huyện Châu Phú như thé nao?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến quyếtđịnh sản xuất nhãn xuồng VietGAP của nông hộ tại huyện Châu Phú?
- Giải pháp nào được đề xuất nhằm mở rộng mô hình sản xuất nhãn xuồngVietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất nhãnxuồng VietGAP của nông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Đối tượng khảo sát: Là các nông hộ trồng nhãn xuồng (VietGAP và nhãnxudng thường)
Trang 17Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập đến năm 2022; Dữ liệu sơ cấp đểkhảo sát về sản xuất nhãn xuồng VietGAP và nhãn xuồng thường của các nhóm hộđược thu thập trong tháng 07 năm 2023.
Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình sản xuất nhãn xuồng và nhãn xuồng VietGAP tại huyện Châu Phú,tỉnh An Giang như thế nào?
Những yếu tổ nào ảnh hưởng đến quyết định trồng nhãn xuồng VietGap củanông hộ tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang?
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Với việc phân tích và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọngiữa 2 mô hình canh tác nhãn xuồng VietGAP và nhãn xuồng thường của nông hộlàm cơ sở thiết thực cho việc xây dựng kế hoạch phát triển dài lâu nhằm nâng caohiệu qua hơn cho ngành nhãn xuông tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Kết quả nghiên cứu phần nào lý giải những lý do, động lực nào mà các nông
hộ quyết định sản xuất nhãn xuồng VietGAP cũng như những rào cản khi quyết địnhsản xuất nhãn xuồng VietGAP
Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm các phần sau:
Mở đầu: Giới thiệu khái quát các van đề cần đánh giá trong đề tài: Đặt vấn dé;mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài; ý nghĩa thực tiễncủa đề tài; kết cau của đề tài
Chương 1: Tổng quan
Chương này tập trung tổng quan tài liệu có liên quan đề tài nghiên cứu và tổngquan về địa bàn nghiên cứu như: Mô tả, giới thiệu sơ lược về địa bàn nghiên cứu nhưđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Nội dung về sản xuất nhãn xuồng VietGAP, tổng quan
về tình hình sản xuất nhãn xung VietGAP tại Việt Nam và của huyện Châu Phú, tỉnh
An Giang.
Trang 18Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày các cơ sở lý luận có liên quan đến nội dung nghiên cứu (một số kháiniệm cơ bản, lý thuyết về sản xuất, hiệu quả kinh tế, phân tích lợi ích chỉ phí, các môhình lý thuyết về hành vi ra quyết định),
Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng đề thực hiện đề tài
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương này đánh giá thực trạng các yếu tô ảnh hưởng va đo lường mức độảnh hưởng của các yêu tố đó đến quyết định sản xuất nhãn xuồng VietGAP của nông
hộ tại huyện Châu Phú, tinh An Giang; Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng môhình sản xuất nhãn xuồng VietGAP tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời
gian toi.
Kết luận và kiến nghị: Phần này nêu lên những kết luận chính, những vấn đềcòn tồn tại dé từ đó đưa ra những kiến nghị thích hợp
Trang 19Chương 1
TONG QUAN
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Laosutsan và cộng sự (2019) đã xác định và điều tra các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc áp dụng các quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và việc ra quyết địnhsản xuất măng tây và ngô ngọt quy mô nhỏ của nông dân Thái Lan Trong nghiêncứu, tong số 147 hộ nông dân trồng rau (66 hộ trồng măng tây và 81 hộ trồng ngôngọt) được chọn ngẫu nhiên từ các khu vực chuyên canh rau Hồi quy Logit nhị phânđược sử dụng đề phân tích thông tin thu thập được từ cuộc khảo sát này Kết quả chothấy biến thu nhập là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc áp dung GAP của nông dântrồng rau tham gia và yêu tố địa điểm có ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định xuấtkhẩu của người trồng
Rostiar và cộng sự (2020) đã chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng đến sự tham gia của
nông dân trong việc thực hiện GAP, cũng như cách GAP được thực hiện Nghiên cứu được thực hiện tại 3 quận là West Bangka, Central Bangka và South Bangka như mộttrung tâm sản xuất hạt tiêu trắng của Indonesia Mẫu nghiên cứu gồm 142 nông dân
đã áp dụng GAP và 82 nông dân không áp dụng GAP Bằng cách sử dụng mô hìnhlogit, kết quả chỉ ra rang tuổi, trình độ học vấn, quy mô gia đình, có diện tích trồng
và tham gia xã hội hóa GAP sẽ có nhiều cơ hội quyết định thực hiện GAP hơn
Kassa và cộng sự (2022) đã điều tra các yêu tố ảnh hưởng đến việc nông dân
áp dụng các thực hành CSA ở Wondo Genet Woreda ở miền nam Ethiopia Nghiêncứu sử dụng dữ liệu khảo sát từ 213 hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên Phương phápthống kê mô ta và mô hình hồi quy logit đã được sử dụng Kết quả cho thay, nhậnthức của nông dân về thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu cao, giúp họtăng thu nhập và năng suất đất nông nghiệp Trồng cây, sử dụng phân hữu cơ và sử
Trang 20dụng hệ thống tưới tiêu là những thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu phốbiến nhất trong khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, các phát hiện cho thấy trình độ họcvan, quy mô hộ gia đình, thu nhập, nhận thức về biến đổi khí hậu và quy mô đất nôngnghiệp đều có tác động đáng kể về mặt thong kê đối với việc nông dân áp dụng nông
nghiệp thông minh với khí hậu Trong khi đó, khoảng cách giữa trang trại và nhà dân
có tác động tiêu cực và đáng ké đến mức độ áp dụng nông nghiệp thông minh với khí
hậu.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Quốc Vinh (2010) đã tiến hành “Nghiên cứu tình hình áp dụng VietGAPđối với sản phâm nhãn xuồng ở Việt Nam hiện nay” Nghiên cứu đã dé cập các nội dungvề: cơ sở lý luận về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên cây nhãn xudng; đánh giá
thực trạng thuận lợi, tiềm năng và những hạn chế của hoạt động sản xuất nhãn xudng 0
Việt Nam mà đặc biệt là sản xuất nhãn xu6ng theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, truy nguyênnguồn gốc xuất xứ và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển sản xuất nhãn xuồng ViệtNam trong một số năm tới Kết quả nghiên cứu chính là: đưa ra được những nội dungchính của Quy trình sản xuất nhãn xuồng theo tiêu chuẩn VietGAP và kiểm định quytrình VietGAP trong thực tiễn tại một số địa phương sản xuất nhãn xuồng, từ đó đưa raphương hướng và một số giải pháp về thực hiện VietGAP trong ngành nhãn xuồng ViệtNam Nghiên cứu này đã gởi mở một số van đề chính liên quan đến tổ chức, chính sáchtriển khai VietGAP trong sản xuất nhãn xuồng ở Việt Nam
Vũ Hồng Phương Thảo, Nguyễn Khoa Khôi và Cao Thanh Trúc (2011) đã tiếnhành nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng Nhãn xuồng Bảo Lộc” củatham gia giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học EUREKA lần thứ 13 năm 2011
đã đề cập các nội dung về: khái niệm, các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng nhãnxudng và bộ tiêu chuẩn GlobalG.A.P áp dụng cho ngành nhãn xuồng gồm: 210 điểmđánh giá, trong đó có 47 điểm chính yếu, đòi hỏi tuân thủ 100%; 98 điểm thứ yếu, đòihỏi tuân thủ 95% và 65 điểm khuyến cáo Bộ tiêu chuẩn VietGAP mà hiện tại ViệtNam đang áp dụng được xây dựng chủ yếu trên cơ sở GlobalGAP, bên cạnh đó, cótham khảo thêm từ các nguồn khác như AseanGAP, HAQCCP, Freshcare và pháp lệnh
vệ sinh an toàn thực phẩm VietGAP được xây dựng nhằm phục vụ ba mục tiêu chính.
Trang 21Thứ nhất là tổng hợp các biện pháp về quản lý, đầu tư kĩ thuật nhằm tạo ra sản phẩm
an toàn Thứ hai là phục vụ cho công tác truy nguyên nguồn gốc sản phâm khi cầnthiết Thứ ba là nhằm bảo vệ sức khóe người lao động và bảo vệ môi trường VietGAPgồm 65 điểm, trong đó, 56 điểm bắt buộc thực hiện và 9 điểm khuyến khích thực hiện,quy định về 12 nội dung chính như sau: Đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất; giống vàgốc ghép; quan ly đất và giá thé; phân bón và chất phụ gia; nước tưới; hóa chat; thuhoạch và xử lý sau thu hoạch; quản lý và xử lý chất thải; người lao động; ghi chép, lưu
trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm; kiểm tra nội bộ; khiếu nại và
giải quyết khiếu nại Trong các nội dung thực hiện VietGAP thì nội dung về cách ghichép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc, thu hồi sản phẩm là quan trọng nhất
Phạm Duy Anh (2017) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng quyết định trồngrau an toàn của các hộ nông dân tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứukhảo sát 150 người trồng rau an toàn và rau thường, mô hình hồi quy Logistic đượctác giả sử dung dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định trồng rau an toànđược, kết quả nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng là: diện tích canhtác, kinh nghiệm sản xuất, tập huấn kỹ thuật, trình độ chủ hộ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu,chênh lệch giá rau an toàn và giá rau thường, chênh lệch chi phí sản xuất đầu tư vànhận thức về rau an toàn Trong đó yếu tô về diện tích đất canh tác có tác động mạnhnhất đến xác suất quyết định trồng rau an toàn của hộ nông dân
Nguyễn Duy Ngọc (2012) đã thực hiện phân tích hiệu quả và quyết định trồngnho an toàn của nông dân tại tỉnh Ninh Thuận, được thực hiện nhằm đánh giá hiệuqua của mô hình sản xuất nho an toàn và xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến quyếtđịnh chấp nhận áp dụng này của nông dân tại tỉnh Ninh Thuận Trong đề tài, mô hìnhhàm sản xuất dang Cobb - Douglas được sử dụng dé phân tích anh hưởng của các yêu
tố sản xuất và mô hình sản xuất nho an toàn đến năng suất của vườn nho Ngoài ra,ham Logit cũng được áp dụng trong việc xác định các yếu té ảnh hưởng đến quyếtđịnh chọn của người nông dân đối với việc áp dụng phương thức trồng nho an toàn.Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân trồng áp dụng mô hình canh tác nho antoàn có năng suất thấp hơn so với nho truyền thống nhưng lại có chất lượng và giábán cao hơn, do đó có hiệu quả kinh tế cũng cao hơn gấp đôi so với trồng nho truyền
Trang 22thống Đồng thời nghiên cứu cũng xác định các yếu tố như diện tích trồng nho, khanăng nhận thức về môi trường sâu bệnh hại, số lần tham gia khuyến nông, khả năngchuyền đổi mục đích đều ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỉ lệ chấp nhận mô hình sản xuấtnho an toàn.
Bùi Minh Vũ (2012) đã đánh giá hiệu quả tài chính và các yếu tổ ảnh hưởngquyết định của nông dân sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGap ở huyện Cai Lậy,tỉnh Tiền Giang và chỉ ra rằng, so với sản xuất truyền thống thì sản xuất theo tiêuchuẩn GlobalGap có chi phí cao hơn 3,7 triệu đồng/ha/năm, năng suất ít hơn 0,7tan/ha/nam nhưng có giá bán cao hơn 1.645 đồng/kg (37,63%), đồng thời lợi nhuậnthu được cao hơn 21,8 triệu đồng/ha/ Các yếu tố ảnh hưởng quyết định sản xuất lúatheo GlobalGap gồm số lần tập huấn kỹ thuật, công lao động, diện tích đất canh tác,chi phí sản xuất, đầu ra của sản phẩm Đề ngày càng ồn định và mở rộng sản xuất lúatheo GlobalGap, nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo Nhà nước cần hỗ trợ nông dân tìmdoanh nghiệp bao tiêu sản pham GlobalGap, thực hiện mô hình liên kết sản xuất -tiêu thụ.
Nguyễn Thanh Hoa (2012) đã phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết địnhtham gia mô hình sản xuất cá cảnh xiêm xuất khẩu của các hộ nuôi cá cảnh tạiTp.HCM Tác giả đã chọn 60 mẫu, điều tra 60 hộ, bao gồm 23 hộ nuôi theo mô hìnhnội địa và 37 hộ nuôi theo hướng xuất khẩu, sản phẩm được tiêu thụ trong nước vàngoài nước, số mẫu điều tra trong 8 quận/huyện của Tp.HCM Đề tài áp dụng môhình hồi quy Logit với 10 biến độc lập, bao gồm: Lao động, hợp đồng thu mua sảnpham, vốn, kinh nghiệm, trình độ học van, số lần tham gia tập huấn kỹ thuật, liên kếtsản xuất, liên kết tiêu thụ, lợi nhuận và diện tích Kết quả, biến diện tích có tác độnglàm giảm xác suất tham gia của hộ nuôi, các biến khác như hợp đồng thu mua, liênkết trong tiêu thụ, lợi nhuận, lao động, vốn, trình độ học vấn, diện tích có tỉ lệ chấpnhận tham gia mô hình xuất khẩu cao hơn mô hình nội địa
Trần Đức Nam (2015) đã tìm hiểu, đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế của
mô hình trồng hoa ly và nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mở rộng,chuyền đổi diện tích trồng hoa cúc sang hoa ly của các nông hộ trên địa bàn làng hoaThái Phiên Kết quả hồi quy mô hình Logit cho thấy các yếu tố chủ yêu tác động đến
Trang 23ý định mở rộng/chuyên đổi sang trồng hoa ly của nông hộ là kinh nghiệm trồng hoa
của chủ hộ, hộ có tham gia hiệp hội hoa, diện tích đất trồng hoa của chủ hộ, hộ cóứng dụng KHKT vào sản xuất, thu nhập bình quân của hộ, tình hình vay tín dụng củanông hộ và cuối cùng là nhu cầu về nguồn giống hoa ly của nông hộ
Nguyễn Thị Ngọc (2007) nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàntheo mô hình tổ hợp tác sản xuất tại xã Tân Hải — Tân Thành — Bà Rịa Vũng Tàu Tácgiả dùng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dé so sánh tỷ suất LN/CP giữa RAT vàrau thường tại ấp Phước Hải (Bà Rịa — Vũng Tàu) và kết quả cho thay RAT ngoàinhà lưới có tỷ suất LN/CP cao hơn rau thường nhưng không đáng kể vì rau thường
có chi phí sản xuất cao hơn và năng suất cũng cao hơn so với RAT, RAT có chi phísản xuất thấp hơn do sử dụng hạn chế thuốc bảo vệ thực vật và phân bón, năng suấtthấp hơn rau thường Mặt khác cũng không có sự khác nhau giữa giá bán rau thường
và RAT do đó cũng không có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa hai nhóm rau Việcphân tích chỉ phí sản xuất rau của đề tài này bao gồm chỉ phí vật chất (giống, thuốcbảo vệ thực vật, phân bón, điện tưới nước, chi phí khác) và chi phí lao động (bao gồmlao động nhà và lao động thuê) Tuy nhiên, hạn chế là đề tài đã bỏ qua việc tính toánchi phí khấu hao tài sản cố định đối với một số thiết bị, máy móc phục vụ cho sảnxuất như máy xới đất, máy bơm, máy phun thuốc
Lâm Hải Sâm (2010) sử dụng phương pháp thống kê dé so sánh mức chênhlệch về chỉ phí sản xuất của xã viên HTX trồng rau theo VietGAP và những nông dânngoài HTX không trồng rau theo VietGAP Đối với chi phí vật chat (chi phí giống,chi phí phân bón, chi phí nông dược, chi phí điện nước) thì giữa hai nhóm không có
sự chênh lệch lớn, trong các khoản chi phí này, chỉ có chi phi về nông dược là có sựkhác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Đối với chi phí lao động thì nhóm xã viên làmVietGAP cao hơn so với nhóm không làm VietGAP Tuy nhiên, đề tài đã không tínhđến chi phí khấu hao một số loại tài sản cố định sử dụng trong quá trình trồng rau(máy xới dat, may bom, nhà lưới ) do đó một phan chi phí đã không được tính toántới Đề tài còn dùng phương pháp bình phương OLS, xác định được hàm năng suất
cây cải xanh và kêt luận rang năng suât cải xanh sản xuât theo VietGAP cao hơn so
10
Trang 24với sản xuất không theo VietGAP Nhưng qua kiểm định chênh lệch về năng suất thìkhông có ý nghĩa về mặt thống kê.
Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015) đã phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởngđến quyết định sản xuất dâu tây giá thê tại Tp Đà Lạt, kết quả nghiên cứu đã chothấymô hình sản xuất dâu tây giá thé được triển khai tại Da Lạt cho chất lượng quảdâu tây tốt hơn, mùi vị thơm ngon hơn và giá bán tăng cao so với sản phẩm dâu tây
từ cách trồng truyền thống Cụ thể với việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa 2 môhình sản xuất truyền thống và giá thé cho thấy đầu tư sản xuất dâu giá thé có tỷ suấtlợi nhuận/tông chi phí cao hơn gấp 4 lần so với mô hình truyền thong Thông qua kếtquả mô hình hồi quy Logit xác định được mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố tác độngđến quyết định áp dụng mô hình sản xuất dâu tây giá thé của các hộ dân như: Tuổi, trình
độ học van, mức độ hiểu biết về dâu giá thé chủ hộ, tham gia khuyến nông, khả năngđầu tư tài chính/ Tiếp cận nguồn vay tín dụng, kiểm soát địch bệnh, điều kiện tiếp cận
kỹ thuật, đầu ra sản pham Các yếu tố có tác động mạnh đến việc ra quyết định củanông hộ như khuyến nông, học van, mức độ hiểu biết về dâu giá thé, khả năng đầu tưtài chính; mức nhiễm bệnh do thay đổi môi trường, đây là cơ sở giúp các cơ quanchức năng và địa phương định hướng phát triển mô hình sản xuất hiệu quả này
Các kết quả nghiên cứu có liên quan đến quyết định sản xuất nông sản đượctong hợp tại bảng 1.1
Bảng 1.1 Tổng hợp kết quả các nghiên cứu trước có liên quan
Yếu tô tac động :
STT „ „ Nguôn tham khảo
đên quyêt định
Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Nguyễn Duy Ngọc
(2012); Phạm Duy Anh (2017)Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Phạm Xuân Thanh
2 Trìnhđộhọcvấn và Mai Thanh Cúc (2014); Pham Duy Anh (2017);
Nguyễn Thanh Hoa (2012)
Trang 25Yếu tô tac động
đến quyết định Nguồn tham khảo
Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Phạm Duy Anh(2017); Nguyễn Thanh Hoa (2012); Bùi Minh Vũ
(2012)
Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Nguyễn Duy Ngọc
(2012); Phạm Xuân Thanh và Mai Thanh Cúc (2014);
Phạm Duy Anh (2017); Nguyễn Thanh Hoa (2012);Bùi Minh Vũ (2012); Trần Đức Nam (2015)
Phạm Xuân Thanh và Mai Thanh Cúc (2014); Trần
Đức Nam (2015)Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Phạm Xuân Thanh
và Mai Thanh Cúc (2014); Phạm Duy Anh (2017);
Nguyễn Thanh Hoa (2012); Trần Đức Nam (2015)Nguyễn Vũ Phương Ngân (2015); Phạm Xuân Thanh
và Mai Thanh Cúc (2014); Bùi Minh Vũ (2012)
tế của một số cây trồng theo tiêu chuẩn VietGAP nhận thấy có hai hướng nghiên cứuchính đã được sử dụng Hướng thứ nhất là nhóm các nghiên cứu sử dụng phươngpháp thống kê mô tả, phân tích so sánh và phân tích kinh tế tối ưu hoá đầu vào Hướngthứ hai là nhóm các nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để phântích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, ứng dụng mô hình hồi quy Logistic
để đánh giá xác suất lựa chọn mô hình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP Tác giả kếthừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu trước dé hoàn chỉnh lý luận và thựctiên trong nghiên cứu này.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023Qua kết quả tong quan tài liệu nghiên cứu về sản xuất tiêu thụ và hiệu quả kinh
12
Trang 261.2 Tống quan địa bàn nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Châu Phú ngày nay có vị trí địa lý phía Đông giáp huyện Phú Tân, Chợ Mới;
phía Tây giáp huyện Tịnh Biên, Tri Tôn; phía Nam giáp huyện Châu Thành; phía
BANG THONG KE DIỆN TÍCH, DAN SỐ.
stt] Tên xã, Diện tích Dân Khen quân
thị trấn (km2) | (người{ngưởikm:
TT Cái Dầu 6,73 | 18.059 2.683
Xã Khánh Hoa 18,74 | 24.6: 1.314 1
CHU DAN 7 | XaBinh Long 2414| 18.246 756
mmm Ranh giới Quốc Gia ạ |XãThạnhMỹTảy| 39.99 | 20.080) 611
Ranh giới tỉnh 9 X nh oy 32.88 | 25.959 790
Ranh giới huyện thị 10 Xã Dao Hữu tản 14.40 Hộ" 1194 Ranh giới xã, tt 11 Xa Binh Pha 51,04 pees ey Duong quốc 16, tinh lộ 5 h Xã Bình Chánh 45.41 ` 82
—— Sông, Rạch 32.10 | 10.639/ 331 Dân cư 425,87 |239.062 561 Tổng cộng :
TY LỆ : 1120.000
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Phú
(Nguồn: UBND huyện Châu Phú, 2022)
[3
Trang 27Diện tích đất tự nhiên là 45.100,76 km3, trong đó đất sản xuất nông nghiệp
là 39.774,89 ha Châu Phú có hệ thống sông, kinh, rạch chang chit, không nhữngcung cấp nguồn nước ngọt đồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinhhoạt của đời sống người dân, mà còn là đường giao thông thủy rất thuận lợi cho việc
đi lại và vận chuyền hàng hóa Thiên nhiên ban tặng cho Châu Phú nằm bên hữu ngạnsông Hậu, đoạn chảy qua huyện đài khoảng 34,5 km Vào đầu thé kỷ XIX, Trịnh HoàiDuc đã ghi lại lợi ich của sông Hậu: “ „ước dâm thấm khắp cả ruộng vườn, baohàm cả côn bãi bờ bến, là nguồn lợi thủy sản rất lớn, lúa gạo cá tôm dùng ăn khôngné” LH Bên cạnh sông Hậu, Châu Phú còn có hệ thống kinh, rạch tự nhiên chằngchịt Những rạch lớn hiện có ở Châu Phú là Năng Gù, Cần Thảo Dưới thời Phápthuộc (1918-1945) nhằm mục đích đây mạnh khai phá vùng đất hoang hóa bờ trong
sông Hậu (Tứ giác Long Xuyên), Pháp cho đào các kinh như kinh Vàm Xáng Cây Dương - Ba Thê dài 40 km, đoạn chảy qua Châu Phú dài 14 km; kinh Vàm Xáng
Vịnh Tre - Tri Tôn dài 40 km, đoạn chảy qua Châu Phú dài 18,9 km, Kinh Dao dài
14 km; kinh Cần Thảo, đoạn chảy qua Châu Phú dài 17,3 km Hiện nay, Châu Phúcòn có kinh 10 (21,3 km), kinh Núi Chóc - Năng Gù (7,5 km), kinh Số 4 (24 km),kinh Số 7 (24,2 km), kinh Số 10 (23,3 km), kinh 3 (10 km), kinh Hào Đề Nhỏ - kinh
2 - kinh Hào Xương (20 km), kinh Hào Đề Lớn (11,4 km), kinh 13 (19,4 km), kinhCóc (9,8 km),
Huyện Châu Phú có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng năm có 2 mùa gió là: giómùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gây mưa.Gió mùa Đông Bắc hanh khô, có phần nắng nóng, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4,gay ra hiện tượng khô hạn Nhiệt độ cao nhất thường 36-38°C, nhiệt độ thấp nhấthang năm thường xuất hiện vào tháng 10 dưới 18°C Huyện ít chịu anh hưởng củagió bão nhưng lại chịu tác động mạnh của quá trình thủy văn như lũ, sạt lở đất bờsông
Dat đai Châu Phú rất phì nhiêu màu mỡ do hang năm tiếp nhận lượng phù sađáng ké bồi đắp cho ruộng đồng nên phan lớn người dân Châu Phú sinh sống bangnghề nông Họ trồng cây lúa và hoa mau, là nguồn nguyên liệu đồi dao cho côngnghiệp chế biến lương thực, thực phâm và xuất khẩu Đánh bắt thuỷ sản, nuôi cá trong
14
Trang 28ham, bè là nghề truyền thống của người dân Châu Phú Với vị tri nằm bên bờ sôngHậu và hệ thống kinh rach chang chit, Châu Phú là nơi rất giàu về tom, cá Vào nhữngthập niên năm 1970, 1980 vào mùa nước nồi (nước lũ ngập đồng) khi nước chuẩn bịrút xuống, mọi ngõ ngách, mọi con kênh nao là cá linh, cá thác lát, cá chốt, cá leo dân chúng đánh bắt bằng chai lưới, gió cất, gió gạc, thả đáy cá đầy ghe xuồng, ănkhông hết phải phơi khô, làm mắm, nước mắm (UBND huyện Châu Phú, 2022).1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Châu Phú là một huyện nằm trong ruột tứ giác Long Xuyên ở phía Tây ngạnsông Hậu Được thiên nhiên ưu đãi, hàng năm tiếp nhận lượng phù sa đáng kể bồiđắp cho ruộng đồng Cùng với cây lúa, cây màu được phát triển tạo thành nguồnchủ lực trong nên kinh tế nông nghiệp Bên cạnh, Châu Phú còn phát triển nghề nuôi
cá ham, tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt, một số ngành nghé truyền thống như làmgạch ngói, làm lò đất và cân treo có tiếng lâu đời, là nét đặc trưng của Châu Phú
Giao thông thuận lợi đây mạnh hoạt động thương mại, chủ yếu là lúa gạo vàsản phẩm nông nghiệp Chợ Cái Dầu hình thành khá sớm và đến năm 1930 trở nênsung túc thành trung tâm thương mại giao lưu rộng rãi với các nơi về lúa, bắp, đậu Dan dan, nhiều chợ làng mọc lên bay bán và trao đổi sản phâm nông nghiệp như chợ
Mỹ Đức, Năng Gù, Bình Thủy Do có đường Quốc lộ 91 và sông Hậu chạy qua, làcầu nối giữa thành phố Long Xuyên và thành phố Châu Đốc, đây là điều kiện thuậnlợi cho huyện trong việc phát triển đô thị, thương mại và dịch vụ
Về dân số, Châu Phú là nơi tập trung khá đông dân cư Năm 2022, toàn huyện
có 246.496 người, đứng hàng thứ ba trong tỉnh (sau Chợ Mới và thành phố Long
Xuyên), mật độ 547 người/km” Trong đó, có 99,12% người Kinh, 0,18% người
Hoa (chủ yếu ở thị tran Cái Dầu và Mỹ Đức), số còn lại là người Chăm (0,42%),người Khmer 0,27% Cư dân Châu Phú sinh sống chủ yếu tập trung ven hai bờ sông,
kinh rạch (UBND huyện Châu Phú, 2022).
1.2.3 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Châu Phú
Huyện Châu Phú có thé mạnh về sản xuất nông nghiệp Kết quả sản xuất nôngnghiệp tiếp tục khang định vai trò nền tảng, là thé mạnh của khu vực và chiếm tỷtrọng cao trong cơ cau nên kinh tế, trong đó cây lúa là cây trồng chủ lực Giá trị sản
l§
Trang 29xuất đất nông nghiệp của huyện đạt 169 triệu đồng/ha (UBND huyện Châu Phú,2018a).
Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với cơ cấu lại sảnxuất được đây mạnh thực hiện, trong đó tập trung chuyển đồi cơ cấu cây trồng phùhop với điều kiện thời tiết, thích ứng biến đổi khí hậu và hiệu quả kinh tế Toànhuyện Châu Phú đã chuyên đối 897.45 ha trồng lúa sang trồng cây ăn quả (chủ yéu
là cây có múi), xây dựng 17.150 m? nhà lưới và 9,61 ha trồng rau an toàn Nông dânứng dụng rộng rãi chương trình “ba giảm ba tăng” với tổng diện tích 32.240 ha,chương trình “một phải năm giảm” với diện tích 17.925 ha Huyện đã đầu tư máymóc sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch gồm 307máy gặt đập liên hợp, 210 máy sấy, 300 máy sạ lúa, sạ phân, 90 máy tưới phun tựđộng sử dung remote, 95 máy tưới ray mini, 18 máy đánh rãnh, 5 máy cuộn rơm, 4máy ép cùi trâu (UBND huyện Châu Phú, 2018)
Huyện Châu Phú đã triển khai nhiều mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụsản phẩm va tạo quỹ đất kêu gọi đầu tư vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao đạt hiệu quả như: liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản pham lúa thơmJasmine theo tiêu chuẩn Global GAP với công ty Tan Vương; cánh đồng lớn với công
ty cô phan tập đoàn Lộc Trời, Agrimex — Kitoku, Vĩnh Phát, Tân Long; thực hiệnchuỗi liên kết và tiêu thụ sản phẩm đậu nành rau, đậu bắp Nhật với công ty Antesco
Về chăn nuôi thủy sản, triển khai dự án nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao
do công ty Nam Việt đầu tư với diện tích 600 ha tại xã Bình Phú; dự án khu liên hiệpsản xuất giống và nuôi cá tra công nghệ cao do công ty Lộc Kim Chi dau tư tại xã
Mỹ Phú (UBND huyện Châu Phú, 2018).
16
Trang 30Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Nông nghiệp và đặc điểm của nông nghiệp
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi
và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôi giasúc, gia cầm Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước,đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệpchiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế Hoạt động nông nghiệp không những gan liền vớicác yêu tô kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên Nông nghiệp là tập hợpcác phân ngành như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản và công nghệ sau thuhoạch.
Đặc điểm: Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt Đối tượngcủa sản xuất nông nghiệp là những cây trồng và vật nuôi, chúng là những sinh vật.Trong sản xuất nông nghiệp, sự hoạt động của lao động và tư liệu sản xuất có tính thời
vụ Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang tính khuvực (Đinh Phi Hồ, 2008)
Sản xuất nông nghiệp truyền thống
Người ta thường nghĩ rằng nông nghiệp truyền thống được tạo nên từ nhữngngười nông dân với những phương pháp canh tác tồn tại và lưu truyền từ đời này quađời khác Điều đó hàm ý rằng những người nông dan truyền thống luôn tự trói mìnhtrong tập quán và không bao giờ muốn thực hiện bat cứ sự thay đổi nào cho dù việcthay đổi có thể giúp gia tăng năng suất và hiệu quả lao động Những tập quán này luôn
được củng cô bang giá tri và niêm tin, gan liên với tôn giáo Do đó, việc thay đôi hiên
17
Trang 31nhiên là rất khó khăn do phải đối mặt với những phan ứng bắt nguồn từ tín ngưỡng lâuđời (Dinh Phi Hồ, 2008).
Đặc điểm nổi bat của công nghệ nông nghiệp truyền thống là nó thay đổi ratchậm Bởi vậy người nông dân thường không thể phản ứng kịp nếu các phương phápnông nghiệp liên tục thay đổi, ngược lại họ thường thử nghiệm những kỹ thuật khácnhau trong một thời gian dài cho đến khi tìm ra một phương pháp phù hợp với côngnghệ hiện có Những người nông dân trong một ngữ cảnh truyền thống sẵn sàng thayđổi nếu sự thay đồi đó mang lại lợi ích lớn hơn (Dinh Phi Hồ, 2008a)
Chuyén giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật
Van đề rủi ro, áp dụng tiễn bộ kỹ thuật và hình thành quyết định của nông dân.Wharton nhận thấy rằng người nông dân nhỏ, tự cung tự cấp luôn giữ khái niệm “mức
độ an toàn tối thiểu về năng suất”, mà dưới mức này họ không thé ton tại Wharton đãtìm thấy có 6 yếu tố chính giải thích ly do mà nông dân không sẵn lòng áp dung kỹthuật mới: Không biết hoặc không hiểu về tiến bộ kỹ thuật mới do đó không dám ápdụng: Không có đủ năng lực đề thực hiện: vì không có kiến thức, kỹ năng mới đề thựchiện; Không được chấp nhận về mặt tâm lý văn hoá và xã hội: do nông dân sản xuấttheo tập quán nông nghiệp truyền thống, tự cung tự cấp, cách tính toán không phải trêngiấy mà bằng kinh nghiệm và suy nghĩ riêng; Không thích nghỉ: do không biết kỹ thuật
18
Trang 32mới có thích nghỉ với điều kiện địa phương không Không khả thi về nguồn lực kinhtế: do chi phí tăng cùng với sản lượng tăng nhưng lợi nhuận thấp hon cách tính truyềnthông: và không san có một số điều kiện khác dé áp dụng (Komarek và cộng sự, 2020).
Quyết định
Theo AJzen (1991) quyết định được xem là “bao gồm các yếu tố động cơ có
ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sànghoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra đề thực hiện hành vi” Trong đó, thái độ là mộtkhái niệm rất quan trọng trong việc nghiên cứu thị trường vì khi nắm vững khái niệm
về thái độ thi các nhà nghiên cứu mới có thé biết được những yếu tố tác động đếnhành vi của người tiêu dùng trong quá trình ra quyết định lựa chọn một sản phẩm,dịch vụ nào đó.
2.1.2 Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP
VietGAP là viết tat của Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa làThực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam Tiêu chuẩn này do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản,trồng trọt và chăn nuôi
VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sảnxuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sảnphẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồngthời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất
Các tiêu chi dé đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGap gồm:
- Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất: quy định cụ thể về kỹ thuật sản xuất từ khâuchọn đất, giống, phân bón cho đến thu hoạch theo đúng quy định cụ thể cho từng lĩnhvực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản;
- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm gồm các biện pháp được dùng dé đảm bảo thựcphẩm không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch, tuyệt đối
an toàn khi đến tay người tiêu dùng;
- Tiêu chuẩn môi trường làm việc gồm đất canh tác tốt, đầy đủ nguồn nước
dam bảo đúng tiêu chuân nhắm ngăn chặn việc lam dung sức lao động của nông dân.
19
Trang 33- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm, tiêu chuẩn này cho phép người tiêu dùng dédàng xác định được sản phẩm qua quá trình từ nguồn giống đến khi thành phẩm vàđưa ra thị trường Đồng thời qua truy xuất nguồn gốc, người dùng sẽ biết đầy đủthông tin chính xác về doanh nghiệp sản xuất.
Các sản phâm đạt tiêu chuẩn VietGAP là các sản phâm chất lượng tốt, đảmbảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng các hóa chất và các chất độc hại với
cơ thé con người cũng như môi trường Các sản phẩm được sản xuất và thu hoạchđúng quy trình, có nguồn thông tin truy xuất rõ ràng Sản xuất nông nghiệp theo môhình VietGAP giúp nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản, manglại hiệu quả kinh tẾ cao
2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) đã được công nhận rộng rãi là một môhình tin cậy và mạnh trong việc mô hình hóa việc chấp nhận công nghệ của người sửdụng Mục tiêu của TAM là cung cấp một sự giải thích các yếu tố xác định tổng quát
về sự chấp nhận, những yếu tố này có khả năng giải thích hành vi người sử dụngxuyên suốt các loại công nghệ (Davis, 1989)
Do đó, mục đích chính của TAM là cung cấp một cơ sở cho việc khảo sát tácđộng của các yếu tố bên ngoài vào các yếu tô bên trong là tin tưởng (beliefs), thái độ(attitudes), và ý định (intentions) TAM được hệ thống để đạt mục đích trên bằngcách nhận dạng một số ít các bién nền tang (fundamental variables) đã được cácnghiên cứu trước đó đề xuất, các biến này có liên quan đến thành phần cảm tính(affective) và nhận thức (cognitive) của việc chấp thuận công nghệ
Lý thuyết TAM được mô hình hóa và trình bày ở hình 2.1
Trang 34Công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là sản phẩm của quá trình nghiêncứu áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất lượng củacây trồng, do đó, mô hình TAM cũng thích hợp dé áp dụng cho việc nghiên cứu van
đề tương tự trong nông nghiệp công nghệ cao
2.2.2 Mô hình hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior)
Thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) là sự phát triển và cải tiến củaThuyết hành động hợp lý Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of ReasonedAction) được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1975 và được xem là học thuyếttiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội.
Niêm tin đôi với những
thuộc tính của sản phẩm —==* aan P Thai độ
Do lường niêm tin đôi với
Nguồn: Ajzen và Fishbein, 1975
Mô hình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi
đó Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được đưa ra và kiểm chứng thực nghiệmtrong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988; Ajzen va Fishbein, 1980;Ajzen, 1991) Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định là thái độ cá nhân và chuẩn chủquan Trong đó, thái độ của một cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giáđối với kết quả của hành vi đó Ajzen (1991) định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective
21
Trang 35Norms) là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thựchiện hay không thực hiện hành vi Mô hình TRA được trình bày ở hình 2.2.
Theo Ajzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB (Theory of PlannedBehavior) xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát Nhân tốthứ ba mà Ajzen cho là có ý định ảnh hưởng đến con người là yếu tố nhận thức kiểmsoát hành vi (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc
dễ dang hay khó khăn khi thực hiện hành vi mà việc thực hiện hành vi đó có bi kiểm soáthay hạn chế không (AJzen, 1991) Học thuyết TBP được mô hình hóa ở hình 2.3
Đề tài nghiên cứu dựa vào các mô hình của các nghiên cứu trước (tại mục 1.1tong quan tài liệu nghiên cứu), để xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởngđến việc tham gia sản xuất nhãn xudng VietGAP của nông hộ tại huyện Chau Phú, tỉnh
An Giang Từ cơ sở lý thuyết được tổng hợp, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như
sau:
22
Trang 361 Tuổi của chủ hộ ———
8 Hiểu biết về quy trình VietGAP —————H8 +
9 Tiép can thi truong dau ra —————>H9 +
> VietGAP; 0: San
xuat nhanxudng thường)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến việc tham gia sản xuất
nhãn xuồng VietGAP của nông hộ
Nguồn: Tác giả xây dựng2.4 Quy trình và khung phân tích của đề tài nghiên cứu
2.4.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu gôm các bước sau:
1 - Xác định và mô tả vân đê nghiên cứu
2 - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
3 - Xây dựng khung nghiên cứu và các giả thuyết
4 - Thiết kế nghiên cứu
5 - Phân tích đưa ra kết luận và kiểm định giả thuyết
6 - Việt báo cáo nghiên cứu
23