1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

lượng không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số và các hộ nông thôn thuộc vùngxâu, vùng xa vẫn thuộc diện nghéo kinh niên và ít có cơ hội được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế, Các nhóm đối

Trang 1

ÂU VĂN TÌNH

GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIẾU CHO HỘ NÔNG DÂN

HUYỆN LỤC YÊN, TĨNH YÊN BÁI

CHUYEN NGANH: KINH TE NONG NGHIỆP

MÃ SỐ: 8620115

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS TS VŨ THANH SƠN

Trang 2

Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn.

trung thực, của tôi, không vi phạm bắt cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và

pháp luật Việt Nam Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Ha Nội, ngày thắng năm 2023

NGƯỜI CAM ĐOAN

Âu Văn Tình

Trang 3

bảy tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới

Thiy giáo hướng dẫn: PGS, TS Vũ Thanh Sơn

Các thay, cô giáo trong Trường Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướngdẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi thực hiện luận văn này

Sur giúp đỡ của Lãnh dao, đồng nghiệp cơ quan và gia đình, bạn bè đãluôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày thing _ năm 2023

TÁC GIÁ

Âu Văn Tình

Trang 4

LỜI CAM BOAN

1.2 Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo da chiều cho hộ nông dan wT

1.2.1 Kinh nghiệm vẻ giảm nghềo da chiều ở một số địa phương va bàihọc cho huyện Lue Yên ` 71.2.2 Tổng quan vẻ tinh hình nghiên cứu liên quan 23Chương 2 ĐẶC DIEM DJA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU262.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Lục Yên 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điềm kinh tế - xã hội huyện Lục Yên 28 2.1.3 Nhận xét chung 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 352.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 36

2.24 Phương pháp phân tích s liệu 36

2.2.5 Các chỉ tiêu dinh giá sử dung trong luận văn 37

Trang 5

Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUA 383.1 Thực trang hộ nghèo đa chiều của huyện Lue Yên, năm 2019-2021 383.1.1 Thực trạng nghèo da chiéu của huyện Lục Yên 38

3.1.2 Chủ trương và kết quả thực hiện giảm nghềo đa chiều của huyện

Luc Yên giai đoạn 2019 ~ 2021 theo từng dự dn, chương trình! 4

3.2 Thực trạng nghèo ở các hộ điều tra tai huyện Lục Yên, tinh Yên Bái 503.2.1 Dae điểm mẫu điều tra 303.2.2 Thực trạng nghèo da chiều ở các hộ điều tra : 513.3 Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng tới giảm nghèo da chiều tại huyện Lục Yên62

3.3.1 Phân tích ảnh hướng các nhân tổ đến nghèo đa chiều tại huyện Lục Yên623.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo đa chiều 9

3.3.3 Nguyện vọng của hộ nghèo trong công tắc giảm nghèo 70.4 Các giải pháp nhằm giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dan huyện Lục Yên71

713.4.2 Tạo việc làm bằng nhiễu hình thức da dạng 723.4.1 Nang cao năng lực, kỹ năng cho các hộ nông dân.

3.4.3 Thu hút các nguồn lực góp phần giảm nghèo đa chiều cho các hộgia đình Ny 73.44 Củng cổ Về nâng cấp kết câu hạ ting nông nghiệp, nông thôn 753.4.5 Cũng cổ các mạng lưới hỗ trợ, phục vụ cho phát tiễn nông nghiệpgắn với giảm nghèo 763.4.6 Bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, thực thí các chính sách xóađói giảm nghèo bén vững 7 ' ' 73.5 Khuyến nghị để thực hiện giải pháp 7835.1 Tầng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chỉnh quyền vàcác tầng lúp nhân dan trong công tác giảm nghèo da chiều 783.5.2 Ddy mạnh công tác tuyên truyén, vận động, nâng cao nhận thức,phát huy tính chủ động, tham gia tích cực của nhân đôn về thực hiện giảmnghèo da chiều : : : 79

Trang 6

3.5.4 Phát huy vai trò của Mat trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã

hội, doanh nghiệp, công đồng trong giảm nghèos‹- 80

KET LUẬN —.TÀI LIỆU THAM KHẢO „84PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

ce Cơ cầu

CNH-HĐH “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

DFID Bộ Phát triển Quốc tế - Vương Quốc AnhDTTS Dân tộc thiểu số

ILO Té chức lao động quốc tế

KT-XH Kinh tế - Xã hội

MTTQ Mặt trận Tô quốc

NN Nang nghiệp

SL Số lượng.

SLA Cách tiếp cận Sinh kế bền ving

TH&THCS “Tiểu học va Trung học cơ sở

Trang 8

DANH MỤC BANG Bang 1.1 Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ 9Bang 2.1 Cơ cấu kinh tế các ngành giai đoạn 2019- 2021 28Bảng 2.2 Tinh hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 31Bảng 2.3, Lựa chọn địa điểm điều tra e sec can 3Bảng 3.1, Thực trang nghèo của huyện Lục Yên, giai đoạn 2019 — 2021 40 Bảng 3.2 Hộ nghéo theo mức độ tiếp cận các địch vụ 4Bang 3.3 Thông tin chung về hộ điều tr: _— „50Bang 3.4 Tình hình về giới tính của chủ hộ qua mẫu điều tra, SI

Bảng 3.5, Thu nhập bình quân của các hộ điều tra s

Bang 3.6 Tình hình việc làm và người phụ thuộc của các hộ điều tr 52 Bảng 3.7 Tình hình định dưỡng va bao hiểm y tế của các hộ điều tra 53Bảng 3.8, Tình hình giáo dục của các hộ diều tra 5sBang 3.9 Tình hình về nhà ở và diện tích của các hộ điều tra s6Bảng 3.10, Ngưỡng thiểu hut về nước sinh hoạt và vệ sinh của các hộ điều tra 57Bang 3.11 Tinh hình về tiếp cận thông tin của các hộ điều tra 59Bang 3.12 Tình hình dân tộc của nhóm hộ điều tra 6

26) 63

Bang 3.13 Anh hướng quy mô hộ gia đình tới hộ nghèo (

Bảng 3.14 Trinh độ cao nhất của I thinh viên trong gia đình của các hộ điều tra.64

65 67

Bảng 3.15 Tình hình về nghề nghiệp của hộ qua mẫu điều tra

Bang 3.16 Tình hình vay vốn của nhói hộ phục vụ sản xuất

Bang 3.17 Nguyện vọng của hộ nghéo trong công tác giảm nghèo T1

Trang 9

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Việt Nam là một trong những quốc gia thành công trong công cuộc xóađói giảm nghèo Trong số 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Việt Nam đạt

kết quả ấn tượng nhất trong Mục tiêu xoá đói giảm nghề6, thực hiện vượt cácchỉ tiêu đề ra, và đã hoàn thành mục tiêu này trước thời hạn Tỷ lệ nghèo về

thu nhập giảm liên tục Trong giai đoạn 1993:2008, tỷ lệ nghèo chung theochuẩn quốc tế đã giảm từ 58,1% xuống còn 14,5%, đưa hằng triệu người thoátkhỏi đói nghèo Trong các giai đoạn tiếp theo, tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo.quốc gia giai đoạn 2011-2015, đã giảm từ 14.2% năm 2010 xuống 8.4% năm

2014 Khoảng cách nghèo trên toàn quốc cũng được cải thiện, mức sóng của

những người rất nghẻo cũng được nâng cao Thành tựu ấn tượng trong công.cuộc giảm nghèo là kết quả của tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tự do thương.mại cùng với các chính sách hỗ trợ trực tiếp nhóm yếu thế Mặc dù đạt được.những thành tựu lớn nhưng Việt Nam vẫn phải đối mặt với không ít tháchthức trong nỗ lực giảm nghèo Giảm nghèo vẫn chưa thật sự bền vững Một số

lượng không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số và các hộ nông thôn thuộc vùngxâu, vùng xa vẫn thuộc diện nghéo kinh niên và ít có cơ hội được hưởng lợi từ

sự phát triển kinh tế, Các nhóm đối tượng nay cần được coi là trong tâm trongchiến lược giảm nghèo quốc gia giai đoạn kế tiếp Tính chất đa chỉ

nghéo ngảy cảng thé hiện rõ do sức ép của đô thị hóa và di cư, trong đó tthu nhập chi là một yếu tố bên cạnh các thiếu hụt khác vẻ tiếp cận dịch vụ xã.hội và điều kiện sống cơ bản

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được nước ta cũngcòn rất nhiều huyện, xã chưa giải quyết tận gốc vấn đề nghèo đói Những kết

quả dat được chưa mang tính bền vững bởi vi thu nhập của người dân hẳu hết

đều xoay quanh ở mức cận nghèo Do vậy rat dễ rơi vào tình trạng tái nghèo.khi gặp những tác động không thuận lợi tới đời sống và sản xuất của họ Đặc

Trang 10

xuất hàng hoá và tận thị trường còn hạn chế Hiện nay, trong tông sốnhững người nghèo của cả nước, có tới 85% số người nghèo tập trung ở nôngthôn và 1/3 trong số đó tập trung tại khu vực miễn núi: Mục tiêu Nghị quyếtĐại hội XIII của đảng đến năm 2030 nước ta là nước đang phát trién, có côngnghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vấn để xoá đói giảm nghèo cần được.

ưu tiên thực hiện hàng đầu

Lục Yên là một huyện miền núi khó khăn của tinh Yên Bái, trung tâm

huyện cách trung tâm thành phố Yên Bái 93 km về phía Đông - Bắc T‹

huyện có 23 xã, 1 thị trấn với 195 thôn, bản, tổ dân phố gồm trên 27 nghìn hộ dân Hiện nay 9/23 xã có hoàn cảnh kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theochương trình 135 Mặc dù được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đầu tư,

Lục Yên vẫn là huyện khó khăn của tỉnh Yên Bái, với mức thu nhập bìnhquân trên đầu người còn thấp, chỉ đạt khoảng 30.00.0000 đồng/người/năm

Ty lệ hộ nghéo của huyện năm 2021 chiếm 21,6% (trong đó 1/3,

huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 40%), nghéo là 3.755 hộ chiếm tỷ lệ

13% Tổng số xã được công nhận xã nông thôn mới 06 xã [26] Ở các vùng

xã của

s hộ

đặc biệt khó khăn này eo sở vật chất và điều kiện phát trién đều thiếu thôn,

người dân chưa được tiếp cận nhiều với sự đổi mới của đất nước, cơ chế

chính sách ấp dụng và tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo ở đây còn hạn chế

Xuất phát từ những vin đề trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:

“Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân tại huyện Lục Yên, tỉnhYên Bái"

2

2.1 Mực tiêu nghiên cứu.

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu, mục tiêu của luận văn là

lục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

lý giải các giải pháp phủ hợp nhằm giảm nghèo đa chiều cho các hộ nông dân trên địa bản huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái.

Trang 11

chiều cho các hộ nông dân

- Đánh giá thực trang nghèo đa chiều và kết quả thực hiện chương trình giảm nghéo trên địa bản huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

~ Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến nghèo da cl với hộ nông.dan trên địa bản huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bị

-Dé xuất giải pháp giảm nghèo đa chiều cho các hộ nông dân trên địa bản huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu chính của đẻ tải là nghèo đa chiều trên địa bincấp huyện

3.2 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Để tải tập trung vào hiện trạng nghèo theo.chuẩn đa chiều, các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều của hộ nông dân và.giải pháp giảm nghéo đa chiều trên địa ban huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

+ Phạm vi VỀ Không gian: nghiên cứu vấn để nghèo đa chiều tại huyện

Lục Yên, tỉnh Yên Bái

+ Phạm ví về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2019-2021; Sốliệu sơ cấp điều tra khảo sắt từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023;

4 Kết sầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phụ lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn

được bo cục thành 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo đa chiều cho hộnông dân.

Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Trang 12

CHO HỘ NÔNG DAN

1.1 Cơ sử lý luận về giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân

1.1.1 Khái niệm về nghèo đói, nghèo đa chiều

1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói

Trong cuộc sống hang ngày của con người, để tồn tại được thì cần phảigiải quyết được những nhu cầu thiết yêu nhất Những nhu cầu này được chia.thành hai dang, đó là nhu cầu về vật chất và nhu cầu vẻ tinh thần Những nhu

âu này phải được đáp ứng ở mức độ nhật định nào đó, mà thường được gọi làmức sống tối thiểu của cộng đồng Nghĩa là nếu không đạt được đến mức này,con người không thé đảm bảo cuộc sống để phát triển một cách binh thườngđược Do vậy, khí nghiên cứu đói nghèo, chúng ta phải nghiên cứu đến nhucầu, hay còn gọi la mức sống tối thiêu của người dân

Mặt khác, nghẻo đối là một khái niệm mang tính chất động, nó biến đổituỳ thuộc vào không gian, thời gian vả xuất phát điểm của mỗi địa phương.hay mỗi quốc gia Tuy thuộc vào từng quốc gia, từng thời điểm khác nhau,cũng như quan điểm nghiên cứu khác nhau ma nghèo đói được quan niệmkhác nhau Từ trước đến nay có nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trên thé giới đã.đưa ra những quan điểm của mình về nghèo đói, các quan điểm này phản ánhmục tiêu nghiên cứu, cũng như phản ánh tinh trạng nghèo của các nước trênthé giới Tiêu chí chung nhất đề xác định đói nghèo vẫn là mức thu nhập hay.chi tiêu để thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người Sự khác nhauchung nhất là thoả mãn ở mức độ cao hay mức độ thấp mà thôi, đ này phụ.thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội cũng như phong tục tập quán của

từng vùng, ứng quốc gia

Có nhiều khái niệm vẻ nghéo đói của các tỏ chức và quốc gia trên thé

giới cũng như Việt Nam trên nhiều phương diện và tiêu thức khác nhau như

Trang 13

bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp với điều kiện ăn, mặc, ở và các nhu cầu

thiết khác bằng hoặc thấp hon mức tối hiểu để duy trì cuộc sống ở một

khu vực tại một thời điểm nhất định” [1,2]

Theo Liên hợp q (UN) trong tác phẩm ` Xóa đói, giảm nghéo ở Việt

thiểuNam” năm 1995, * Nghéo là thiếu năng lực tối tham gia hiệu quả vào.các hoạt động xã hội Nghéo có nghĩa là không đủ ăn, đù mặc, không được dihọc, không được đi khám, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghềnghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tin dụng Nghèo cũng cónghĩa là sự không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ của các cá nhân”

Trong cuốn khảo cứu dai 17 tập nhan đề “The Life and Labour of thePeople in London” (Cuộc sống và lao động của người din London) (1989 -1903), Booth sử dung thu nhập như một thước đo nghèo đói Khi đưa ra khái niệm mức nghèo, một mức mà dưới ngudng 46 gia đình không thể có đượcnhững nhu cầu tối thiếu dé tồn tại Ông cũng đưa ra tính toán thu nhập dé đáp.ứng mức lương thiết yếu của họ, cộng thêm khoản chi quần áo va nha ở

Hội nghị bản về giảm nghẻo đói ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương,

do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993 đã đưa ra khái niệm và định

nghĩa về nghèo đối Theo Hội nghị, “Nghéo đói là tinh trạng một bộ phận dân

cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận thay theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong,

tục lập quán của eé địa phương” Có thể xem đây là định nghĩa chung nhất

về ngh8o đối, trong đó các tiêu chỉ và chuẩn mực đánh giá về nghéo đổi còncđể ng về mặt lượng hóa, bởi nó chưa tinh đến những khác biệt và độ chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể quy định trình độ phát triển ở

mỗi nơi

Hội nghị thượng đỉnh thể giới về phát triển xã hội tổ chức tại

Copenhagen ở Đan Mach năm 1995 đã đưa ra một sổ định nghĩa cụ thể hơn

Trang 14

sản phẩm thiết yếu dé tồn tại” Ngoài ra, cũng có quán niệm khác về nghèo.

đối mang tính kinh điển hơn, triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu Tổ chức

Lao động quốc tế (ILO) - ông Abapia Sen, người được giải thưởng Nooben về.kinh tế năm 1998, cho 1g “Nghéo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia.vào quá trình phát triển của cng đồng” Xét cho cũng sự tồn tại của conngười nói chung và người gidu, người nghèo nói riêng, cái khác nhau cơ bản

để phân biệt họ chính là cơ hội lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống,

thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có cơ hội lựa chọn ít hơn.

‘Theo ngân hàng Phát triển Châu A, “Nghéo là tinh trạng thiểu nhữngtải sản cơ bản và cơ hội mà mỗi con người có quyền được hưởng Mọi người

gibản Các hộ nghèo có quyền duy trì cuộc sống bằng chính lao động của họ vacẩn được tiếp cận v đục cơ sở và các dich vụ chăm sóc sức khoẻ cơ

được trả công một cách hợp lý, cũng như được sự bảo trợ khi có biến động

bên ngoài [17].

C

nhà chính trị và các học giả cho rằng nghèo la một hiện tượng đa chiều, tinh

khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các

trạng nghèo cần được nhìn nhận là sự thiếu hụtkhông được thỏa mãn các nhucầu cơ bản của con người

Dựa trên những quan niệm về nghèo đói của các cá nhân và tổ chứctrên thé giới, Việt Nam đã đưa ra các khái niệm cụ thể về đói và nghèo

thường được chỉa ra làm hai khái niệm riêng biệt

Nghéo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn mộtphan những nhu cau tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơnmức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện Trong hoàn

cảnh nghèo, người nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vẫn vật lộn với những mưu

Trang 15

biệtphải cắt giảm tới mức tối thiêu gần nhất, gần như không có Điều nay

rõ ở nông thôn với hiện tượng trẻ em bỏ học, thất học, các hộ nông dân nghèo không có khả năng để hưởng thụ văn hóa, chữa bệnh khi ốm đau, không đủhoặc không thể mua sắm thêm quần áo cho nhu cầu mặc, sửa chữa nhà cửacho nhu cầu ở Nghéo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế củangười dân chi đảnh hầu như toàn bộ cho nhu cầu ăn, thậm chí không đủ chỉcho ăn, phần tích lũy hdu như không có

,Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối

thiểu va thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất dé duy trì cuộc sống

Sự nghèo khổ, sự bin cùng được biểu hiện là đi, là tinh trạng con ngườikhông có cái ăn, ăn không đủ lượng dinh đưỡng tối thiểu cần thiết để duy trì

sự sống hàng ngày và không đủ sức dé lao động, để tái sản xuất sức lao động.'Về mặt nang lượng, nếu trong một ngày, con người chỉ được thỏa mãn mức

1500 calo/ ngày thi đó là thiểu đói, dưới mức đó 14 đói gay gắt Đó là các hộ

dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay mượn cộng.

đồng và thiểu khả năng chỉ trả Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể, nhà

ở đốt nat, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13 kg gạo/ngườitháng(tương đương 45.000VND) (1998-2000) Đi nghèo ở nước ta, ngoài nhữngđặc điểm xét về phương điện kinh tế, còn có những đặc điểm về phương diện

xã hội Nhìn chung, khải niệm nghèo đói là tỉnh trạng một bộ phận dân cưkhông có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế,

dye, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đông Nghèo

đối thường được phan ảnh dưới ba khía cạnh:

+ Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người+ Mức sống thấp dưới mức trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú.+ Không được hưởng cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triểncộng đồng

Trang 16

mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện Mộtcách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dẫn cư có mite sống đưới ngưỡng quyđịnh của sự nghèo Nhưng ngưỡng nghẻo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ t của từng địa phương, từng thờ kỳ cụ thé hay từng giai đoạn phát tiền kinh tế

xã hội cụ thé của từng địa phương hay từng vũng.

1.1.1.3 Khái niệm về nghèo da chiều

Khai niệm nghéo về tiền thường được ap đụng trong nghiên cứu về đóinghèo trên thé giới Tuy nhiên, tình trạng nghèo không chỉ được đo lường

bằng chi tiêu hay thu nhập, mà còn bằng các chỉ bao về mức sống chỉ ra phúc

lợi kinh tế - xã hội mà hộ gia đình có được Mặc dù vậy, việc chọn lựa các chỉ

báo phù hợp để đo lường nghèo đa chiều vẫn còn chưa rõ rằng Cách tiếp cậnSinh kế bền vững (SLA) của Bộ Phát triển Quốc tế - Vương Quốc

Anh (DFID) có quan hệ chặt chẽ với khái niệm nghèo đa chiều khi sử dụngmột bộ các chỉ báo kinh tế ~ xã hội để phản ánh khả năng tiếp cập đến năm

nhóm tài sản sinh kế bao gồm tải Sản con người, xã hội, tự nhiên, vật chất và

th của hộ gia định hoặc cá nhân.

"Người nghèo được tiếp cận theo hướng đa chiều, có nghĩa là không chỉ

có mức thu nhập bình quân đưới chuẩn nghèo mà còn thiểu hụt ít nhất mộttrong những như cầu xã hội như việc Lim, giáo dục, y tế, an sinh xã hội, nha

ở, dich vụ cơ bản tại nơi ở, lương thực thực phẩm.

hur vấy; khái niệm về nghèo đa chiều là tình trang con người khôngđược đáp ứng ở mức tối thiểu các nhu cầu cơ bản trong cu c sống, Nehéo dachiều là cách tiếp cận mới nhằm hạn chế việc bỏ sót những đối tượng tuykhông nghèo về thu nhập nhưng lại nghèo về các chiều cạnh khác

*Chuan nghèo đa chiều:

Hiện tại Bộ LDTB&XH dang áp dụng quy định chuẩn nghèo theo Nghị

inh số 07/2021 của Chính phủ ban hành ngày 27/01/2021 Nghị định đưa ra

Trang 17

giai đoạn 2021 ~ 2025 [7.8],

Khu vực nông thôn: hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/(háng

hạttir 1,5 triệu đồng trở xuống và thiểu hụt tử 3 chỉ số đo lường mức độ thii

dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

Khu vực thành thị: hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người tháng

từ 2 triệu đồng trở xuống và thiểu hụt từ 3 chỉ số đo lưng mức độ thiểu hụtdịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

1.1.2 Tiêu chí xắc định hộ nghèo, nghèo da chiều

Để xác định được ngưỡng nghéo thì điểm mau chốt của vấn đề phảixác định được chuẩn nghẻo Chuan nghèo biển động theo thời gian và không.gian, nên không thể đưa ra được một chuẩn mực chung cho nghéo dé áp.dụng trong công tác giảm nghèo, mà cần phải có chỉ tiêu, tiêu chí riêng chotừng vùng, miễn ở từng thời kỳ lịch sử: Nó là một khái niệm động, do vậyphải căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tải chính và qua điều.tra, khảo sát, nghiên cứu nước ta đã đưa ra mức chuẩn về nghèo phủ hợp với

tình hình thực tế của Việt Nam trong từng giai đoạn

Bảng 1.1 Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ

Giải đoạn Đơn vị tính Hộ nghèo

1 Giải đoạn 1993-1994 < mức [Vùng nông thôn Ke gạo/người tháng, 15 'Vùng thành thị Kg gqo/người tháng, 20

2 Giai đoạn 1995-1997

'Vùng nông thôn miễn núi, hải đảo Kg gio/người tháng, 15Ving nông thôn đồng bằng, trung du | Kg gạo/ngườitháng 20'Vùng thành thị Kg gạo/người tháng 25

3 Giai đoạn 1998-2000

Trang 18

Giải đoạn Đơn vị tính Hộ nghèo

‘Ving nông thôn miền núi, hải đảo Đồng/người/tháng, 55.000

‘Ving nông thon ding bing, tring du | Déng/ngudilthing | 70.000

‘Ving thành thị Đồng/ngườiháng | - 90000

4 Giai đoạn 2001-2005

'Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Đồng/người/tháng 80.0001

Ving nông thôn đồng bằng, trungdu Ô Đồng/ngườitháng 100.000

7.2 Tiêu chi mức độ thiếu hụt tiếp cận

dich vuxã hội cơ bản:

"Tiếp cận các dich vụ xã hội cơ bản (Šdịch vu): y tế: giáo dục; nhà ở; nước.sạch và vệ sinh: tiếp cận thông tinchỉ số đo lường mức độ thiếu hụt (10 chi s8ybao gồm: trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp cận các địch vụ y tế; bảo.

hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích

nha ở bình quân đầu người: nguồn nước sinh hoạt; hỗ xi/nha tiêu hợp vệ

sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tảisản phục vụ tiếp cận thông tin

Trang 19

Giai đoạn Đơn vị tính Hộ nghèo.

8 Giai đoạn 2021 - 2025

8.1 Tiêu chỉ vẻ thu nhập,

‘Ving nông thôn Déngingudisthing 1.500.000 Vùng thành thị Déng/ngudi/thing 2.000.000

8.2 Tiểu chỉ mức độ thiểu hut tgp cận

dich vụ xã hội cơ bản:

Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (6dịch vụ): Việc làm; y tế; giáo dục;nhà 6; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin

Các chỉ số đo lường mức độ thiếu.(hụt (12 chỉ số)bao gồm: Việc làm;(người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế, trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng

đi học của trẻ em; chất lượng nhà

1.1.3.1 Khải niệm giảm nghèo.

Giảm nghèo là tổng thé tắt các biện pháp chính sách của nhà nước va

xã hội hay của chính những đối tượnig thuộc điện nghèo, nhằm tạo điều kiện

để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trang thu nhập thấp, không được.đáp ứng những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theotừng địa phương, khu vực, quốc gia Giảm nghéo ở đây không chi đơn thuần

là giảm nghèo về mặt thu nhập cho người dân mà còn giảm nghèo về các van

đề như: nhà ở, nước sạch, y tế, giáo dục, tiếp cận dịch vụ xã hội

Trang 20

1.1.3.2 Nội dung giảm nghèo đa chiều

a, Đào tạo nghé, nâng cao năng lực và giải quyết việc làm, thu nhập

Để phát huy hiệu quả đầu tur cho công tác day nghề, nâng cao năng lực.cho người nghèo; vấn đề quan trọng chính là định hướng và gắn việc đảo tạo.với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội cũng như thực hiện tốt công tác giớithiệu, giải quyết việc làm sau đào tạo Thực hiện tốt công tác giải quyết việc

làm song song với đào tạo nghề giúp cho công tác đào tạo nghề trở nên hiệu

quả đồng thời sẽ tạo động lực cơ bản cho người lao động, đặc biệt là lao động

nông thôn có thu nhập én định, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phi

giảm nghèo bên vững ở địa phương,

ñt-kinh doanh:

b Hỗ trợ tin dụng cho phát triển Sàn xu

© nước ta, chính sách tin dụng là công cụ điều tiết của Nhà nước

nhằm kích thích nền kinh tế cũng như thúc day, hỗ trợ sự phát triển của một

nhóm đối tượng được chính sách hướng tới Muốn giảm nghéo bền vững cầntriển khai thực hiện các giải pháp hi trợ tín dung đổi với người nghèo và các

đối tượng chính sách khác vay đề phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm Tín dụng đối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghéo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn đểphát triển sản xuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc

và lãi; tuỳ theo từng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghéo đói vươn lên hoà nhậpcùng cộng đồng,

¢, Đâu ne kết cầu ha ting phục vụ nông nghiệp, nông thôn

Dé tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại sinh hoạt và hoạt động.sản xuất, nâng cao mức sống và giảm nghèo bền vững là phải đầu tư kết cấu

hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn Xây dung, nâng cấp đường giaothông, hệ thống lưới điện, trường học, trạm y tế, bê tông hóa hệ thống thủy.lợi, đường nội đồng, liên khu.

Trang 21

4 Hỗ trợ hộ nghèo

Bên cạnh việc dio tạo nghề, nâng cao năng lực, giải quyết việc làm; hỗ

trợ tín dụng cho phát triển sản xuất, đầu tư kết cấu hạ tằng phục vụ nông.nghiệp nông thôn, công tác giảm nghèo còn rất quan tâm đến các vấn dé: nhà

ở, nước sạch, y tế, giáo dục, tiếp cận các dich vụ xã hội

1.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nghèo da chiều

1.1.4.1 Nhóm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

1)Vj trí địa lý

~ Vj trí địa lý theo khu vực hành chính

Có ảnh hưởng đến sự lan tỏa kinh tế từ vùng có nền kỉnh tế tang trưởng.cao đến vùng có nền kinh tế tăng trưởng thấp Lan tỏa từ trung tâm kinh tế thịtrấn xuống đến các vùng phát triển kém hơn như xã, thôn, bản

- Vị trí địa lý có ảnh hướng đến phát triển công nghiệp

"Với việc gin vùng nguyên, nhiên liệu có thể giúp vùng đó phát triển về

công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp khác, Bên cạnh đó, việcgần hay xa khu trung tâm cũng ảnh hưởng đến việc tiêu thy hằng hóa nông

sản cũng như hàng hóa từ khu vực công nghiệp.

- Quy hoạch các cụm dân cư

Điểm dan cu có ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp cũng nhưphân bổ các ngành công nghiệp và cụm công nghiệp với việc quy hoạch cácnhà máy, xí nghiệp.

~Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục và y tế của ngườidân khu vực đó,

Những vùng gần khu trung tâm cùng với điều kiện kết cấu hạ tầng tốtdẫn đến việc tiếp cận giáo dục va y tế tương đối dễ dàng so với những vùng

xa khu trung tâm và kết cấu hạ ting không cho phép làm cho việc tiếp cận

giáo dục và y tế khó khăn hơn

Trang 22

2) Điều kiện tự nhién

Là yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của một vùng Tùy.thuộc vào điều kiện tự nhiên mà vùng đó có thé phát triển về nông nghiệp,

công nghiệp — xây đựng và thương mại - dịch vụ Điều kiện tự nhiên bao gồm

nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.

Voi nguồn tài nguyên đất, nước đồi dào với chất lượng đất tốt cùng vớiđịa hình bằng phẳng sẽ giúp phát triển ngành trồng trọt mạnh mẽ và ngược.lại, nếu với địa hình không bằng phẳng cùng với chất lượng đắt kém và nguồnnước không đủ đáp ứng, ngành trồng trọt sẽ kém phát triển Những vùng venbiển hay tiếp giáp những con sông cũng có thé phát triển nền thủy sản

(2) Khí hậu

Tủy thuộc vào điều kiện khí hậu mà vùng đó có thẻ phát triển trong cây.công nghiệp, cây nông nghiệp hoặc chan nuôi Bên cạnh đó có thé phát triểnthâm canh, tăng vụ giúp phát triển kinh tế

(3)Tìy thuộc vùng khí hậu mà sư đa dang của sinh vật cũng khác nhau Nền nông nghiệp chịu tác động mạnh mẽ tir sự đa dạng sinh vật đó Si

da dạng sinh vật gây ra một số bệnh dich cho nền nông nghiệp như bệnhnâu, bệnh đạo ôn, hiện tượng chuột cắn lúa và một số bệnh ở động vật

(0.NGiần khoảng sản có tác động mạnh mẽ đến phát tiễn côngnghiệp, đặc biệt là công nghiệp nang

Noi có nhiều khoáng sản có thể phát triển một số ngành công nghiệpnhựt công nghiệp khai khoáng, công nghiệp luyện kim.

Số lượng, chất lượng của khoáng sản ảnh hưởng đến cơ hội và sự phát

triển ngành công nghiệp vùng đó

1.1.4.2 Nhóm đặc điểm hộ gia đình nghèo

Đặc điểm hộ gia đình là yếu tố chủ quan, yếu tổ bên trong/nội tại của.bản thân hộ gia đình/cá nhân người nghèo Bao gồm: quy mô hộ gia đình,

Trang 23

ngành nghề hoạt động kinh doanh chính, trình độ học van của trẻ em, ngườitrong độ tuổi lao động thuộc hộ gia đình nghèo, văn hóa, phong tục tập quán.

(1) Quy mô hộ gia đình

Quy mô hộ gia đình quyết định đến kinh tế hộ gia đình Nếu quy mô hộ

gia đình lớn, đồng thời có nhiều thành viên trong độ tuổi lao động và có thểtăng thu nhập cho gia đình thi đó là động lực để giảm nghèo Nếu quy mô hộlớn mà thành viên trong độ tuổi lao động it Với thu nhập thấp gây ảnh hưởngrất lớn đến vấn đề giảm nghèo của từng hộ đó Các hộ gia đình đông con, có.người ốm đau, thiếu lao động chính và duy trì phong tục tập quán lạc hậu là

những gia đình rơi vào tỉnh trang nghèo không chỉ về thu nhập mà còn nghéo

cả các chiều cạnh khác nữa Do đông con nên họ không có điều kiện quan tâm

nhiều đến khía cạnh giáo dục và dau tư giáo dục cho con, đặc biệt là sức khỏecủa bản thân Ngoài ra, thiếu nguồn lực về lao động, số con còn nhỏ, các.thành viên khác trong gia đình giả yêu, bệnh tật dẫn đến tỉnh trạng người làmthi ít, người chăm sóc thì nhiều Thiếu lao động nên nguồn thu nhập khôngđáp ứng được nhu cầu hàng ngày của số nhân khẩu trong gia đình nên dễ rơivio tinh trạng nghèo.

(2) Ngành nghễ hoạt động kinh tế chính

Nghé nghiệp chính ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ gia đình và ảnh.hưởng gián tiếp đến giảm nghèo Những hộ gia đình có nghề nghiệp chính lànghề nông thường có mức thu nhập tương đối thấp, không đủ đáp ứng nhu.cầu vật chất vả nhu cầu khác, vì vậy anh hưởng đến quá trình giảm nghéo của

hộ gia đình đó Ngược lại, những hộ gia đình có nghề nghiệp chính trongcông nghiệp (hưởng có mức thu nhập cao và tỷ lệ nghẻo gần như không còn

(3) Trình độ học vấn

Trình độ học vấn cao sẽ giúp cho quá trình tìm việc với mức thu nhập

ổn định hơn giúp cho thu nhập tăng lên và có tác động tích cực đến giảmnghèo Năng lực trình độ học vấn thấp, gây khó khăn khi tiếp cận các kiến

Trang 24

thức mới của xã hội dé áp dung phát triển kinh tế gia đình, cơ hội kiếm đượcviệc làm tốt có thu nhập cao của họ rất thấp và khả năng gần như không có.nên mức thu nhập chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống, không có.

tiễn, không có điều kiện để tiếp cận khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phương

pháp sản xuất mới nâng cao trình độ dé thoát nghèo Trình độ học van tÌdẫn đến sự hạn chế về mặt nhận thức nên người nghèo khi tiếp cận với cácdich vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ động.thực vật sẽ khó khăn trong việc tối đa hóa các lợi ích trong quá trình sảnxuất để nâng cao đời sống gia đình Các hộ nghèo thường không có khả năng

tự giải quyết các van đề vướng mắc liên quan đến pháp luật, thiểu cơ hội thực.hiện các phương án s mang lợi nhuận cao nên hộ khó có điều kiện tiếp

can nguồn vốn hỗ trợ,

(4) Dan tộc

Dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa, phong tục, tập quán của khu vực, cộngđồng dân cư, nhóm dân tộc ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, nhận thức, thói quensinh hoạt đời sống và sản xuất của người dân và gia đình của họ Đặc điểm.văn hóa cộng đồng, lối sng, tâm lý mang tính biệt lập, khép kín, tự cung tự

ấp, tư duy trực quan, cảm tính dựa vào tri thức kinh nghiệm sản xuất giản đơn, phụ thuộc trực tiếp vào thiên nhiên, khai thác và tận thu từ thiên nhiên,

phong tục, tập quán lạc hậu như du canh du cư, đốt nương, làm ray, tin

ngưỡng cúng tế nhiều lễ vật và dành nhiều thời gian cho các lễ hội, sự kiện

tang ma, cưới xin, lề khao, hôn nhân cận huyết thuyết thống, táo hôn, sinh

hoạt vệ sinh liên kề cùng các vật nuôi và nguồn nước sạch tác động đến môitrường, hệ sinh thái xung quanh, tác động trực tiếp đến sức khỏe, điềusống, thu nhập chính ban thân người dân và gia đình họ, khó có cơ hội, điều kiện vươn lên thoát nghèo.

1.1.4.3 Nhóm chính sách hỗ trợ phát triển kinh té và giảm nghèo

Chính sách hỗ trợ của Nhà nước liên quan đến giảm nghèo được chia ra

lâm hai loại là nhóm chính sách tác đông gián tiếp và nhóm chính sách tác

Trang 25

động trực tig giảm nghèo Chính sách tác động gián tiếp đến giảm nghẻo.

đồ là các chính sách kinh tế - xã hội được triển khai nhằm thúc đẩy tăngtrường kinh ii quyết vấn đề công bằng xã hội Day là những chính sách

nếu triển khai không phải đạt mục tiêu chính là giảm nghẻo nhưng quá trình

thực hiện chúng có thẻ tác động đến kết quả giảm nghèo Điều quan trọng là

đi các chính sách nay thi công cuộc giảm nghèo sẽ gặp khó khăn

su Chính sách tác động trực tiếp đến giảm nghèo đó là các chính

sách hỗ trợ true đến đối tượng nghèo Các chính sách này nhằm vào mộtđối tượng nghèo cụ thể nào đó và mỗi chính sách bao giờ cũng có một mục

tiêu cụ thể liên quan đến một nguyên nhân của nghẻo Điều đặc biệt là cácchính sách này có chung mục tiêu cuối cùng là giảm nghéo

1.2 Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo da chiều cho hộ nông dân

1.2.1 Kinh nghiệm về giảm nghèo da chiều ở một số địa phương và bài

"học cho huyện Lục Yên

1.2.1.1.Giảm nghèo đa chiều của huyện Quảng Xương, tinh Thanh Hóa

Một là, đưa công tác xóa đói giảm nghẻo là nhiệm vụ trọng tâm trong

lược phát triển kinh té - xã hội của huyện Kết hợp chặt chẽ chương

trình xóa đói giảm nghèo với các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế

-d

xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; huyện Quảng Xương phan dau giaiđoạn 5 năm 2015 - 2020 vé kinh tế tốc độ

năm(GO) từ 16,

dựng:18%; dich vụ 18,8%4; sản lượng lương thực bình quân hang năm 100

fing giá trị sản xuất bình quân hang

% trở lên Nông, lâm, thủy sản: 3,5%, công nghiệp xây

ngàn tấn trở lên , tý lệ hộ nghèo mỗi năm giảm trên 2% - 3%; tỷ lệ trẻ em suydinh đường dười 5 tuổi đến 2020 pI

qua đào tao đến năm 2020 dat từ 75% trở lên; số người được giải quy

đấu giảm dưới 10,5%; tỷ lệ lao động

việt làm mới là 25.000 người trở lên Xây dựng và quy hoạch lại các cụm dân

cư, khuyến khích làm giàu chính đáng và hợp pháp, đi đôi với diy mạnh xóađói giảm nghèo, nâng nhanh mức sống đối với các xã ving biển (vùng bãingàng), các ting lớp dân cư và nâng cao chất lượng cuộc sống Coi việc thực

Trang 26

hiện công tác giảm nghéo phải trở thành phong trio thi dua, mang tính xã hộihóa cao, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trên địabản toàn huyện

Hai là, thúc day tăng trưởng kinh tế vì người nghéo, phát triển kinh tế

thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị

kinh tế cao, phát triển sản xuất hàng hóa Cơ cấu các ngành kinh tế trong giá

trị sản xuất đến năm 2020 về nông nghiệp: 23%: công nghiệp - xây dựng:5%; dịch vụ: 42%; giá trị sản phẩm trên | ha dat trong trọt là 140 triệu đồng;

đất nuôi trồng thủy sản đạt 160 triệu đồng Hỗ trợ các xã nghèo phát triển hạ

ting cơ sở, phát triển sin xuất, dich vụ, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch

sống của người nghèo ở cácchất lượng cu

về trình độ phát triển; cải th

xã khó khăn.

Ba là, day mạnh các hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo,

hộ nghèo có tư liệu và phương tiện dé sản xuất, bảo đảm để người nghèo tự.vượt qua nghèo đói Thực hiện có hiệu quá chương trình giảm nghéo, an sinh

xã hội Tập trung thu hút đủ nguồn von cho hộ nghèo vay, thực hiện tốt các

chính sách bảo hiểm y tế cho người nghèo, xóa nha đột nát, thực hiện tốtmiễn, giảm học phí cho con hộ nghéo theo quy định của chính phủ

Bồn là, šy tục đây mạnh chương trình phát triển nguồn nhân lực, nhất

là đào tạo nghề, khuyến nông - lâm - công - ngư, hướng dẫn người dân pháttriển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa Hỗ trợ dao tạo nghé, tạo việc làm

và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại

hoá và hội nhập, đặc biệt là khu vực nông thôn.

'Năm là, động viên hộ nghéo, người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lênthoát khỏi nghèo đói, kết hợp với sự hỗ trợ của nha nước và các cộng đồng

1.2,1.2.Gidm nghèo da chiều của huyện Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn

Thứ nha: Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo

~ Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn

c hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao

Trang 27

ôi với hộtiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; hỗ trợ đất ở, dat sản xuất

nghẻo theo quy định; thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi đối với

hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, nhất là hộ có người khuyéchủ hộ là phụ nữ; xây dựng và triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất,dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghéo bền vững

Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP trên địa bản huyện giai đoạn 2019

~ 2020, định hướng đến năm 2030

~ Thực hiện tốt chính sách đảo tạo ng! `, tư vấn giới thiệu việc làm cholao động nông thôn, nhất là lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở,

trường, lớp học, thiết bị, dio tạo giáo viên dạy nghề: gắn dạy nghề với tạo

việc làm đối với lao động nghèo, Các địa phương, đoàn thể vận động doanh nghiệp bảo trợ, nhận người nghèo vào làm việc để có thu nhập én định Tạođiều kiện hỗ trợ xuất khẩu lao động đối với lao động nghéo có nhu cầu

Thứ hai: Hỗ trợ giáo đục và đảo tạo

- Thực hiện có hiệu quả chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phi

học tập đối với học sinh nghèo ở các cấp học theo quy định hiện hành; tiếp.tục thực hiện chính sách dụng wu dai đối với học sinh, sinh viên và các

chính sách khác, nhất là sinh viên thuộc hộ nghèo vùng đồng bảo dân tộc

thiểu số

- Khuyển khích xây dựng mở rộng và nâng cao hiệu quả của “QuyKhuyến học”; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, hoàn thiện mạng lưới trường, lớp.học theo hướng đạt chuẩn ở các xã đặc biệt khó khăn.

Thự bạ: Hỗ trợ y tế

“Thực hiện có hiệu qua chính sách cấp thẻ BHYT cho người nghẻo,

người vận nghễo sinh sống tại các xã nghéo; người dân tộc thiểu số đang sinhsống tại vùng có điều kiện kinh tế

Xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế

-xã hội đặc biệt khó khăn.

Trang 28

- Hỗ trợ mua BHYT ối với người thuộc hộ cận nghèo.

- Thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho người

nghèo, chính sách kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe ba mẹ và trẻ em,

phòng, chống dich bệnh

Thứ ne: Hỗ trợ nhà ở Thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ nhà ởtheo Quy

hộ nghèo.

định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với

Thứ năm: Thực hiện có hiệu quả chính sách trợ giúp pháp lý Tiếp tụcthực hiện và triển khai hi qua chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bảo dân tộc thiểu số tại xã nghéo, thôn đặc biệt khó khăn và hỗ trợ

việc tham gia tổ tụng có tính chất phức tap hoặc điển hình Tạo điều kiện cho

qu

sách trợ giúp của Nha nước, vươn lên thoát nghèo bền vững

người nghèo hiểu |, nghĩa vụ của mình, chủ động tiếp cận các chính

1.2.1.3 Giảm nghèo da chiều ở tình Hat Dương,

.Mội là, cần tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự điều hành.của chính quyền và huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và nhân dân.thực hiện chính sách giảm nghèo theo hướng bền vững Ban chỉ đạo giảmnghèo của tỉnh và các huyện cần phải diéu tra, khảo sát sâu sắc tình hình cụ.thé từng địa bản, rà soát từng nhóm đối tượng để trên cơ sở đó vận dụng singtạo chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phủ hợp với điều kiện kinh tế

- xã hội của từng nhóm đối tượng để đưa ra những mô hình giảm nghèo hiệuquả Cần thu hút và huy động được được các tổ chức xã hội, các doanh

nghiệp, doanh nhân trong và ngoài nước giúp đỡ các đối tượng nghèo (hỗ trợ

tải chính; kinh nghiệm, công nghệ, kỹ thuật) Đưa mục tiêu giảm nghẻo bền

vững thành tiêu chí quan trọng trong phương hướng, chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vi.

Hai là, diy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham giathực hiện chính sách giảm nghèo của địa phương Công tác tuyên truyền

Trang 29

phong phú về nội dung, cách thức, bao phủ rộng thi chủ trương, chính sách về.giảm nghèo bền vững nhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo ra hiệu ứng sâurộng Một trong những kinh nghiệm hiệu quả của Hải Dương là sử dụng các phương tiện truyền thông để tuyên truyền, vận động một cách sâu rộng đếnngười dân Hình thức tuyên truyền: qua dai phát thanh, truyền hình; qua báo.chí; qua các lớp tập huấn; qua các buổi họp thôn, làn

Ba là, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện tốt chính.sách an sinh xã hội Tăng trưởng kinh tế én định là sơ sở, tiền đề nguồn lựccho giảm nghèo bén vững Vì thé, tinh Hải Dương tập trung khắc phục những

khó khăn, huy động mọi tiềm năng để gi ổn định và từng bước đẩy mạnh

tăng trưởng, phát triển kinh tế Bên cạnh đó, thực hiện bảo đảm an sinh xã

hội tượng y

việc làm cho người dân nghèo; hỗ trợ việc mua bảo hiểm y tế cho người dân

là thể trong xã hội: đẩy mạnh chính sách giải quyết

nl

nghèo; trợ giúp kịp thời những đối tượng gặp rủi ro Do giảm nghèo là mộttrong những trụ cột quan trong của chính sách an sinh xã hội nên các trụ cột

khác thuộc chính sách an sinh xã hội sẽ tác động hỗ trợ chính sách giảm

nghèo Cho nên, phái có những biện pháp đồng bộ, phủ hợp dé thúc diy giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội hiệu quả, nhanh chóng.

Bồn là, thường xuyên nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm trong quátrình thực hiện giảm nghèo về: hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện;huy động và sử dụng các nguồn lực (đặc biệt là nguồn lực tải chính); xây.dựng, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo; kinh

nghiệm về day mạnh tăng trưởng kinh tế hiệu quả, bền vững; Ngoài ra, phải

thường xuyên nghiên cứu, trao đổi với các địa phương khác trong khu vực và

cả nước đễ hoe tập những kinh nghiệm, sáng tạo

Nam là, phát huy vai trò "tự giảm nghèo bền vũng”, "tự an sinh” củanhững đối tượng thuộc hộ nghèo Đây là một trong những vấn dé cốt lõi, quan.trọng, đồng vai trò là chủ thể của chính sách giảm nghéo bền vững Tinh cần

Trang 30

tuyên truyền giáo dục và có biện pháp hữu hiệu dé mỗi hộ nghéo thấy được

trách nhiệm trong việc giảm nghèo; tránh tư tưởng ÿ lại, trông chờ vào hỗ trợ

của Nhà nước và xã hội Nang cao ý thức tự lập vươn lên của mỗi hộ dân và

công đồng dan cư dé khẳng định mình trong xã hội, cố trách nhiệm cải thiện

và nâng cao đời sông của bản thân và gia đình trước sự phát triển, di lên của

Thứ hai, phải đặt người nghèo, hộ nghèo vào vị trí chủ thể, trung tâmcủa hoạt động giảm nghèo; lầm tốt công tác tuyên truyền, vận động, thuyếtphục để thay đổi căn bản tư duy, nhận thức, hành động của cán bộ, đăng viên

và toàn xã hội, đặc biệt là giải phóng tư tưởng dé người dân phát huy tinhthần tự lực, tự trọng, có khát vọng và chủ động nỗ lực phấn đấu vươn lênthoát nghèo.

Thứ ba, phầi xác định rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan của tinh trạng đối nghèo, thường xuyên rà soát, đánh giá, phân tích hiện trạng hộ nghèo, hộ cân nghèo của toàn tỉnh, từng huyện, từng xã; trên cơ sở đó xây dung kế hoạch giảm nghèo bảo đảm cụ thể, sát thực với các giải pháp căn cơ,bài ban, đồng bộ, thống nhất và cách làm sáng tạo, linh hoạt, kip thời giảiquyết những khó khăn, vướng mắc, những điểm nghẽn, nút thắt, hỗ trợ ngườidân vươn lên thoát nghèo

Thứ te, chương trình giảm nghèo phải được thực hiện đồng bộ với

chương trình xây dựng nông thôn mới và các chương trình hỗ trợ có mục tiêu

Trang 31

khác; tập trung hỗ trợ mở rộng sinh kế, phát triển sản xuất, tăng thu nhập vàkhả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu cho người nghèo Các

chính hỗ trợ phải thiết kế khoa học, hợp lý để hộ nghèo, hộ cận nghèo dễdàng tiếp cận, triển khai; chú trọng nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, bền vững

Thứ năm, đồng thời với các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, tăngthu nhập cho người nghèo, cần quan tâm wu tiên nguồn lực đầu tư phát ti

cơ sở hạ ting, chăm lo phát triển toàn diện văn hóa - xã hội, nhất là y tế,

+, giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề cho lao động

to, địa bàn đặc biệt khó khăn,

giáo dục, đảo tạo nghỉ

nông thôn tại các xã nại vùng ding bào

tộc thiểu số

Thứ sáu, trong điều kiện một huyện miễn núi, tỷ lệ hộ nghèo cao, điềukiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, cần huy động, ing ghép, sử dụng hiệuquả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu giảm nghèo; trong đó cùng với nguồn.lực nhà nước cần tranh thú vận động đa đạng các nguồn lực ngoài nhà nước,1.2.2 Tổng quan về tinh hình nghiên cứu liên quan

Cho đến nay đã cổ nhiều công trình nghiên cứu về công tác xóa đói

giảm nghèo nói chang, để ra các cơ chế, chính sách cũng như tổ chúc thựchiện các chương trình giảm nghèo Một số công trình như sau:

Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng Tây Bắcgiai đoạn 2006 - 2010, luận văn Thạc sĩ của học viên cao học Ngô XuânQuyết, bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dan, năm 2006 Đóng góp: Đã đưa ra.những giải pháp xóa đói giảm nghéo mang tính khu vực.

Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dântrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, luận án Tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Hà QuangTrung, bảo vệ tại Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, năm

2014 Đóng góp: Đã đưa ra những cơ sở khoa học cho giải pháp giảm nghèo bên vững mang tính khu vực.

Trang 32

Nguyễn Thị Hường (2015), "Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộnông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Tác giả đã đưa ra những giải pháp xóa đói giảm nghèo mang tính khu vực.

Bùi Thanh Tuấn (2017): *Nghiên cứu các ou tố ảnh hưởng.

trạng nghèo đa chỉ: của các hộ gia đình trên địa bản phường Vĩnh Lạc thànhpho Rach Giá tinh Kiên Giang”, tác giả đã phân tích các nhân tổ ảnh hưởng.dđến tinh trạng nghèo và đưa ra các giải pháp Rhằm nâng cao hiệu quả giảmnghèo của thành phố Rạch Giá.

Nguyễn Ngọc Thể (2018) đã tiến hành nghiên cứu "Nghiên cứu giảipháp giảm nghèo bên vững theo tiêu c qghèo đa chiều tại huyện Mường Ang, tinh Điện Biên” Qua nghiên cứu tác giả đã đánh giá thực trạng nghèotheo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên; Phân tích.các yếu tổ ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo da cttại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên; các giải pháp giảm nghèo bénvững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thời gian ti

Nguyễn Hữu Đạt (2019) đã thực hiện nghiên cứu: i pháp giảmnghèo bền vững chờ hộ nông din trên địa ban huyện Bắc Sơn, tỉnh LạngSơn” Qua nghiên cứu tác giả đã dé xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học

và tính khả thử nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông din ở một địaphương miễn núi, cụ thể là huyện Bắc Sơn.Kết quả nghiên cứu dé tài cung.cấp những bằng chứng khoa học về sự cần thiết phải giảm nghèo bền vững.cho hỗ nông dân trên địa bin huyện Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn Trên cơ sởnghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân nghèo nóirien về của đốn bao dân tộc miễn núi nói chung

"Nhôm tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thanh Nga, Đảm Thị

Thu Trang (2020), “Cae nhân tổ ảnh hưởng đến tinh trạng nghèo đa chiều ở.Việt Nam” Nhóm tác giả đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng

Trang 33

nghèo theo chuẩn da chiều của Việt Nam dựa trên mô hình.

đa biến,

Si quy Logistic

Trần Dinh Thìn (2018): “ Nghiên cứu giải pháp giảm nghéo da cltheo tiêu chí nghèo da chiều tại huyện Đồng Hy, Thái Nguyên”: Trong.

văn tác giả đã hệ thống hoá, lim rõ một si lý luận và thực tiễn về

nghèo đa chiều, giảm nghèo trên thể giới vàØ Ẩiệt Nam; thud trang xóa đốigiảm nghéo ở Việt Nam thời gian qua, những nh công và những thách thứcđặt ra trong giảm nghèo đa chiều ở Việt Nam; kinh nghiệm giảm nghèo củamột số quốc gia trên thé giới và Việt Nam, đưa ra một số bai học kinh nghiệm

về giảm nghéo có giá trị tham khảo cho huyện Đồng Hy, tinh TI Nguyên.

Luận văn đã đánh giá được thực trạng giảm nghèo, thực trạng nghèo đa clhiện nay và phân tích được các chính sách giảm nghèo huyện Đồng Hy đã.thực hiện thời gian qua Luận văn đã chỉ ra được nguyên nhân hạn chế và rút

ra các bai học kinh nghiệm của việc giảm nghèo đa chiều cho các hộ dẫn trênđịa bàn Từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp thực hiện việc giảmnghèo đa chiều theo tiêu chí nghèo da chiều cho các hộ nông dân trên địa bản

Trang 34

Chương 2ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Lục Yên

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

~ Vi trí địa lý: Lục Yên là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc củatỉnh Yên Bái có diện tích đất tự nhiên 810,0 km°, gồm 24 đơn vị hành chính.(Ø1 thị trắn và 23 xã), trung tâm huyện ly cách thằnh phổ Yên Bái 93 km; phía

Bắc giáp huyện Bắc Quang và Quang Bình, tinh Ha Giảng; huyện Bảo Yên

tỉnh Lao Cai; phía Đông giáp huyện Hàm Yên (Tuyên Quang); phía Tây giáp huyện Văn Yên (Yên Bái); phía nam giáp huyện Yên Bình (Yên Bái).

= Địa hình, khí hậu: Huyện Lục Yên bị chia cat bởi hai dãy núi chính.chạy dọc theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, tạo ra các thung lũng, bồn địa bằngphẳng; vùng đất thấp bằng Phing được xen kẽ giữa 2 day núi và triển sôngChay đất dai phì nhiêu là những khu tập trung dân cư sinh sống và sản xuấtnông, lâm nghiệp Do địa hình bị chia cắt gây không ít khó khăn cho việc xâydựng cơ sở hạ tang và phát triển kinh tế - xã hội như giao thông vận tải, điện,'thông tin liên lạc, phat thanh truyền hình

Khí hậu, thời tiết: Huyện Lục Yên nằm trong tiêu vùng khí hậu nhiệt

đới gió mùa chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ thing 5 đến tháng 10; Mùa

khô từ tháng 11 đến tháng 4 hing năm Khí hậu, thời tiết Lục Yên thích ứngvới sự phát triển nông lãm nghiệp: trồng rừng phòng hộ, rừng nguyên liệu;trồng cây công nghiệp như chè, cây ăn quả: Cam, quýt, hồng; cây côngnghiệp ngắn ngày: Lạc, đậu tương Tuy nhiên cần chú ý đến các yếu tố đặc

để bố trí cơ

thủ của tiéu vùng kl lu vũng sản x áp dụng khoa học kỹ thuật hợp lý tạo ra năng suất cây trồng cao.

- Tai nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên đất đai: Huyện Lục Yên có diện tích dat tự nhiên lớn thứ

4 trong 9 đơn vị hành chính của tỉnh Trong tổng diện đất tự nhiên: Dat nông,

Trang 35

nghiệp: 71.491,08 ha chiếm 88,26

9,37%; Dat chưa sử dung: 1.922,87ha chiếm 2,37% Tài nguyên đất phân rathành 2 hệ đất chính đó là hệ đất phù sa do sông Chảy bồi đắp và hệ đất

¡ Dat phi nông nghiệp: 7.587,46 ha chiếm

Feralit phát triển trên nền địa chất đa dạng của địa hỉnh đồi núi Dat thung.lũng ven sông Chay, ven hỗ cỏ khả năng trồng hoa màu, lúa nước, cây công.nghiệp ngắn ngày, gồm nh

Mường Lai, Vĩnh Lạc, Liễu Đô, Minh Chuẩn

+ Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp hiện nay là 57.942.96 hachiếm 71,53% diện tích đất tự nhiên (trong đố rừng sản xuất chiếm 55,60%,rừng phòng hộ chiếm 15,93%) Tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 đạt 67,8% Khu

vựa lúa của huyện như

vực có nhiều diện tích rừng như dọc tuyến quốc lộ 70, tuyến đường Đông Hỏ,

các vùng giáp ranh Bảo Yên (Lào Cai), Bắc Quang (Hà Giang), khu vực các

xã Lâm Thượng, Tân Phượng Khánh Thiện, Minh Tiến, An Phú, Phan Thanh, Minh Chuẩn Nhận thức được tài nguyên rừng là th mạnh, huyện đãthực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bén vững; đầymạnh trồng rừng gỗ lớn; trồng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế FSC (tập trung

đại xã Phúc Lợi, Trung Tâm, Động Quan, Trúc Lâu, Khánh Hoà, An.Lạc ); bảo vệ diện ích rừng từ nhiên hiện có và trồng rừng mới với nguyêntắc phát triển rừng dé bảo vệ, tạo mọi điều kiện cho các chủ rừng, người dânđịa phương tham gia các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập hoppháp Bình quân hàng năm huyện Lục Yên trồng mới đạt 2.200 ha rừng, sảnlượng khai thác bình quân hing năm khoảng 84.000 m* Việc giao đất giaorừng cho nhân dan chăm sóc, quản lý, bảo vệ được thực hiện có hiệu quả [6]

+ Tai nguyen khoáng sản: Cầu tạo địa chất vùng Lục Yên khá phức tap,

phía hữu ngạn sông Chảy nằm trong phức hệ sông Hồng có tuổi ackeozôi cổ.nhất nước ta, phía tả ngạn sông Chay phức hệ Granitôit sông Chay có tuổiPrôtêrozôi muộn, Cambri sớm, nó liên quan đến sự tạo thành của các loạikhoáng sản thuộc nhóm nguyên liệu công nghiệp: Đá trắng; Đá vôi;

Trang 36

Photphorit; Pyrit; Đá quý và bán quý, Tài nguyên khoáng sản là một trong

ế mạnh nổi trội của huyện Lục Yên Tài nguyên khoáng sin của

én hành khai

những t

huyện được đánh giá đa dạng, có chất lượng cao và đã được

thác theo quy mô công nghiệp Trong đó, ngoài nguồn đá quý đã trở (hành hình ảnh nhận diện của "đắt ngọc

dang là Tinh vực có đóng góp lớn vé kinh tế và

lao động của huyện.

2.1.2 Đặc điễm kinh té - xã hội huyện Luc Yên

2.1.2.1 Tầng trưởng kinh tế, cơ cầu kinh tễ

Trong giai đoạn 2019-2021 với mục tiêu là khai thác tối da tiém năng,

lợi thé của huyện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo dam phát triển

hợp lý và bén vững phủ hợp với định hướng “xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh.phic” Phát trién sin xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, tập

trung phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp Tăng cường công tác quản

lý tài nguyên, khoáng sản và bảo vệ môi trường Day mạnh phát trién thương mại, dịch vụ, du lịch.

Do đó với chủ trương phát triển công nghiệp là Khẩu bit phá, tạo động

Ie cho phát triển các ngành kinh tế, dich vụ và phát triển văn hóa, huyện đãtập trung đầu tư phát tiên công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp góp phần làm tăng tỷ trọng ngảnh công nghiệp - xây dựng

Bang 2.1 Cơ cấu kinh tế các ngành giai đoạn 2019- 2021

“Neg lim: thaysin | 255 [ 274 | 26 | 238 241

¬ Công nghiệp - xây dựng | 553 | 5k2 | 402 | #42 57 -Địkhvụ- Thương mai | 186 | 19.7 | 38 | 320 178

‘Ngudn: Us ban nhân dan huyện Lục Yên [24,25,26].

Trang 37

Theo Bảng 2.1, các chi tiêu về nông, lâm, thủy sản của huyện Lục Yên.luôn đạt vượt mức chỉ tiêu đề ra Tuy nhiên, ngành dịch vụ và (hương mạitrong 2 năm 2020-2021 dưới mức mục tiêu nguyên nhân là do tác động xấu của dịch Covid kéo dải

Năm 2021,

sản xuất nông nghiệp chiếm 25,1%; công nghiệp,

+ độ tăng trưởng kinh té bình quân hàng năm trên 10%,

iy dựng 57,1%, thươngmại, dich vụ 17,8%, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 382 triệuđồng/năm;

Nam 2021, hoạt động thương mai, địch vụ trên địa bin huyện gặp nhiều khó khăn Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dich vụ tiêu dùng,

cả năm 2021 đạt 2.215 tỷ đồng, bằng B2,6% kế hoạch, giảm 14, % so vớinăm 2020, trong đó: Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 1.505 ty đồng, doanh thudich vụ lưu trú và ăn uống đạt 710 ty đồng; các mặt hang thiết yếu không có

sự biến động lớn về giá Hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính đốivới các hộ vi phạm trong sản xuất kinh doanh được thực hiện thường xuyên,kịp thời.

Huyện Lục Yên đã chủ động thúc day sản x nông nghiệp trong điềukiện dich bệnh Covid-19, Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy sân theo Nghị quyết số 69/2020/NQ-HĐND ngày16/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh về quy định một số chính sách hỗ trợphát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-

2025 và Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn

2021-2025 Công tác chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm Xây dựng

kế hoạch triển khai thực hiện ĐỀ án "Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn

2021-2025”, duy trì ty lệ che phủ rừng năm 2021 dat 68%.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt kết quả tích cực Năm

2021 toàn huyện dự kiến có thêm 04 sản phẩm dạt 3 sao, lũy kế toàn huyện có

13 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng đạt 3 sao.

Trang 38

Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (giá so sánh 2010)

cả năm 2021, dat 2.110 tỷ đồng, tăng 8,76% so với năm 2020, trong đó: Giá trị sản x công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 1.460 tỷ đồng; giá trị sản xuấtcông nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 650 tỷ đồng Một số sản phẩm.công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có sản lượng lớn như: Đá Block, đá Marble xây dựng, đá xế, vấn bóc, gạch xây các loại

Giá trị sản xuất xây dựng trên địa bàn huyện (giá sơ sánh 2010) trong

năm đạt 1.215 ty đồng, tăng 21,5% so với năm 2020 UBND huyện đã tangcường công tác chỉ đạo, đôn đốc giám sát các chủ đầu tư tập trung triển khaithực hiện các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được giao, trong đó tậptrung hoàn thành các công trình chuyển tiếp của năm 2020 và khởi công mớinăm 2021 Giá trị giải ngân các dự án đầu tư xây dựng cơ bản đến 31/12/2021đạt 219.678/228.832 triệu đồng, bằng 96% kế hoạch

Với tiền dé kinh tế tăng trưởng én inh, của huyện điều kiện cơ sở ha

ting cho phát triển như điện, giao thông, y tế giáo dục được quan tâm đầu tư

là yếu tổ giúp người dan yên tâm đầu tư phát triển kinh tế

2.1.2.2 Điễu kiện dân số và lao động của huyện Lục Yên

Nam 2021 dân số toàn huyện trên 100 nghìn người, tỷ lệ tăng dân số

‘ty nhiên là 0,905% Trong những năm vừa qua tốc độ tăng dân số trung bình.của huyện có xu hướng giảm, chủ yêu do biến động cơ học của số lao động, chuyển sang các địa phương khác làm ăn Mật độ dan số xếp thứ 3 toàn tỉnh,đạt 134 người/km? trong đó tập trung nhiều nhất ở thị trấn Yên Thế là12.418 người, mật độ 586 người km? và một số xã như xã Mường Lai

(7.985 người, mật độ 165 người/km), xã Minh Xuân (8.737 người, mật độ

234 người/ km”), xã Yên Thắng (5.319 người, mật độ 256 người/km°)

Phân bố thưa dân nhất ở xã Tân Phượng là 2.130 người, mat độ 47 người/

km: [26].

Trang 39

Bang 2.2 Tinh hình dan số và lao động của huyện qua 3 năm

Tông số hộ mạ 26444 27481 |

I Tổng số khẩu "Người 106.376 106.814 |

Khẩu phi NN Người 15998 1504| 14044] 13I6| 15225] 1414

Imfbephissgneip lo | 0206 |“ 74] ña| am[ uae

Nguén: Chỉ cục Thống kê huyện Lục Yên [9,10,11]

Từ Bảng 2.2, Lục Yên là một huyện thuần nông, dan cư nông thonchiếm tỷ lệ cao, số hộ của huyện tăng hing năm, năm 2019 có số hộ là 26.444

hộ, năm 2020 số hộ là 27.151 đến năm 2021 là 27.501 hộ với tốc độ tăng

trường bình quân qua 3 năm là 101,99% Trong đó hộ nông nghiệp chiếm tỷ

lệ cao, trung bình 3 năm (2019 - 2021) chiếm trên 85% dân số của huyện Hộ phi nông nghiệp chiếm 1 tỷ lệ nhỏ và tăng dần qua các năm 2019 - 2021chiếm dưới 15%, trong số này chủ yếu là các hộ cán bộ, công chức, viên chức

và một số hộ kinh doanh dịch vụ Trong những năm qua khi nền kinh tế thịtrường phát triển mạnh, xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn được xác định rõ nét hơn thi người dân vừa làm nông nghiệp vừatham gia các ngành nghề khác tăng thêm thu nhập, dich vụ sửa chữa nhỏ, vậntải, buôn bán nhỏ Tuy nhiên đối với các hộ này thì nông nghiệp vẫn được.coi lả ngành nghề sản xuất chủ đạo

Qua các chỉ tiêu bình quân thấy rằng số nhân khẩu/hộ có chiều hướng

lao động nông nghiệp hộ giảm din, trong khi đó số lao động /hộ nói chung,

nông nghiệp nói riêng và số nhân khẩu nông nghiệp/số lao động nông nghiệp

ố tronglại có chiều hướng tăng Điều này nói lên rằng tốc độ phát triển dân

những năm gần đây chậm hon, số người trưởng thành, đến tuổi lao động tăng

Trang 40

nhanh hơn tốc độ phát triển dân số Qua đó thấy rằng lực lượng lao động củahuyện tương đối đồi dào; gánh nặng phải nuôi gia đình của người lao động.giảm hon so với trước đây.

Nhìn chung, cơ cấu lao động của huyện chưa hợp lý ty trọng lao động.nông nghiệp cao, lao động phi nông nghiệp chỉ chiếm dưới 13% so với tổng

số lao động toàn huyện và chỉ chiếm dưới 8% so với dân số của toàn huyện

Điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng lao động va hiệu quả sản xuất

của huyện trong những năm qua Để sử dụng tốt nguồn lực lao động - mộtnguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất thi cần phải giải quyết đồng bộnhiều vin dé: Chuyển dich cơ cấu cây trồng, đặc biệt phát triển sản xuất kinhdoanh dịch vụ nhằm đưa bớt lao động nông nghiệp sang các ngành nghềkhác Trên cơ sở đó làm cho cơ cấu lao động của huyện phù hợp hơn, nâng.cao hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sản xuất

2.1.2.3 Các điều kiện vẻ kéledu ha ting kinh té xã hội

Lục Yên là huyện miễn núi của tỉnh Yên Bái có 8 xã đặc biệt khó khăn.theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngảy 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phú và 22thôn bản đặc biệt khó khăn theo Quyết định 433/QĐ-UBDT ngày 18/6/2021của Thủ tướng Chính phủ Những năm qua nhờ các chính sách ưu đãi cho vùng đặc biệt khó khăn của Đăng và Nhà nước ta, huyện Lục Yên đã đượcquan tâm đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ ting, trang, thiết bị, vật chấtphục vụ đời sống, sản xuất Tuy nhiên do nguồn thu của địa phương hạn hẹp,đại bộ phận dan cư là người nghèo không có khả năng cân đổi để đầu tư, xâydựng cơ sở vật chất; hơn nữa địa bàn huyện rộng, dân cư sống rải rác, khôngtập trung hiện nay hệ thống kết cấu hạ tang, tang thiết bị phục vụ đời sống,sản xuất của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn, cụ thê là:

HỆ thông giao thông: Toàn huyện có 180 km đường 616, trong đồ có.tuyển đường Qu

cấp phối và bê tông tir trung tâm huyện di đến các xã trong huyện Ngoài ra

lộ 70, tinh lộ 171, 172 chạy qua huyện va các tuyển đường.

còn có hệ thống đường đắt, mòn liên thôn, liên xóm và từ các khu dân cư đi dia điểm canh tác của người dân địa phương.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ Giải đoạn Đơn vị tính Hộ nghèo 1 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ Giải đoạn Đơn vị tính Hộ nghèo 1 (Trang 17)
Bảng 2.3. Lựa chọn địa điểm điều tra. - Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Bảng 2.3. Lựa chọn địa điểm điều tra (Trang 42)
Bảng 3.3. Thông tin chung về hộ điều tra - Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Bảng 3.3. Thông tin chung về hộ điều tra (Trang 58)
Bảng 3.6. Tình hình việc làm và người phụ thuộc của các hộ điều tra TT Tia Hộ nghèo Hộ cận nghèo - Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Bảng 3.6. Tình hình việc làm và người phụ thuộc của các hộ điều tra TT Tia Hộ nghèo Hộ cận nghèo (Trang 60)
Bảng 3.15. Tình hình về nghề nghiệp của hộ qua mẫu điều tra - Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo đa chiều cho hộ nông dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Bảng 3.15. Tình hình về nghề nghiệp của hộ qua mẫu điều tra (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w