Trong bối cảnh.hiện nay, dưới tác động của cuộc cách mạn học công nghệ, toàn cầuhoá kinh tế, vấn để nguồn lực con người có ve tắtquan trọng thúc đầy quá trình phát triển của lực lượng sả
Trang 1SAN XUẤT HIỆN NAY Ở TINH NINH BÌNH
Hà Nội, 2011
Trang 2NGUYEN TU HOAI SON
=
GyChuyên ngàn ) vận ) Kinh tế tế nông nghiệp
Trang 3‘Dé thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ tận tinh nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân
‘Toi xin chân thành cảm on Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp,Ban chủ nhiệm Khoa và các thay cô giáo Khoa Đào tao Sau đại học, khoa Quản
lý kinh tế đã tạo điều kiện cho tôi học tập, ng ng và hoàn hành luận văn.
Đặc biệt tôi bay tỏ sự biết ơn sâu sắc tới T§ Phi Văn Ky, người thầy đã
ios gi quả trình thực hiện luận
tận tinh hướng dẫn, chi bảo và giúp sơ ao
văn của mình =‘Dé hoàn thành luận văn, tôi cốn nhận được sự giúp đỡ của UBND tinhAy <
Ninh Binh, Cục thống kê tinh, se vu -TBXH tỉnh, Sở Nông nghiệp và
PTNT tỉnh, các hộ gia đình tại khu Shahin cứu đã giúp đỡ, cung cấp số
liệu để tôi hoàn thành luận vặn nầy, «`
"Ngoài ra, tôi cũng nhận đượ sự giúp đỡ nhiệt tỉnh, sự động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợfteua dồng nghiệp đơn vị công tác,gia đình, bạn bè
người thân & o
> R
Tôi xin cam đoan đãỹ là phần nghiên cứu do tôi thực hiện Các số liệu
và kết quả nại ong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT
TT Viết tắt Viết đầy đủ
1 | CNH, HDA “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
zÌ]eN “Công nghiệp
3 |HDND Hội đồng nhân dân
4 |HTX Hop tác xã = =
3 /LD Tao ding RE
6 [PTNT Phát triển nổng lên,
7 |TBXH Thương Bing xã hội
8 |THPT Trung fige phố hông
9 |THCS Trung hoe cơ lở
=
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn lực lao động là nguồn lực quan trọng của mọi quốc gia, xuất phát
từ vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế, nguồn lực lao động vừa
là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh.hiện nay, dưới tác động của cuộc cách mạn) học công nghệ, toàn cầuhoá kinh tế, vấn để nguồn lực con người có ve tắtquan trọng thúc đầy quá
trình phát triển của lực lượng sản xuất, thác đy kính tế xã hội phát triển Với
Š
Việt Nam là nước đang phát iển, tải gyn điền nhiên không nhiều Đăng
>,
ta lấy việc phát huy nguồn lực con nếười làm yếu tổ cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững (mục tiêu là ei trí, dio tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tải) Nghị quyết Đại hội VIE Nhiệm vụ đặt ra với dio tạo là hết
sức cần thiết sao cho đảo gd! ngĩ lao động kĩ thuật đủ về số lượng, đáp.
ứng yêu cầu về chất lượn; Ss
Ninh Bình là waned nông nghiệp là chủ yếu, đang có xu hướng.
chuyển dich cơ cầu & tế Sang công nghiệp, thương mai, du lịch Những,
&
năm qua, tinh Ninh Binl đấhú trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao
động coi đây là ýấn để bẤp thiết, quan trong trong các giải pháp thúc day kinh.
tế địa phương h những thành tựu đã đạt được, nguồn lao động của
về
tỉnh vẫn còn nhÌềt ẤT cập, chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho công.
tất lượng nguồn lực lao động đáp ứngnghiệp hóa, hiện đại hóa Nâng cao
yêu cầu hiện nay ở nước ta nói chung và Ninh Binh nói riêng là vấn dé đượcnhiều người quan tâm, vừa là vấn đề chiến lược vita cấp bách đẻ phát triểnkinh tế xã hội,
Thực tế cho thấy Ninh Bình là một tỉnh mới tái lập, kinh tế xã hội chưa.phát triển Cơ sở dạy nghề thiếu, yếu, chỉ đầu tư từ ngân sách địa phương cho
Trang 6chất lượng cao cho tinh nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng đápứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Mục tiêuđào tiêu đảo tạo nghề cho người lao động đủ về số lượng đáp ứng yêu cầu vềchất lượng phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao thu nhập,
ổn định đời sống cho người lao động, đòi va phải có chiến lược và gắn
với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã ca tỉnh từ 2011 - 2015 và
a ế ẻ vận dụng các kiến lược học vào việc nghiên
tầm nhin đến 2020 Để vận dung kiế hề giả hi nghỉ
cứu tìm ra hướng giải pháp đối với đài ng đóng góp vào sự phat triển
nguồn nhân lực cho địa phương tôi chon đề tất:
"Các giải pháp đào tạo Nhi động sản xuất nông nghiệp
hiện nay ở tỉnh Ninh Bình” 2 CỀ
2 Mục liêu nghiên cứu Pong
2.1 Mục tiêu chung vs
Phan tích, đánh gi: c trạng nguồn lao động được đào tạo nghề với sản
xuất nông nghiệp ở tigh Ninh Bình hiện nay từ đó d8 ra các giải pháp dio tạo
Trang 7"Thực trang lao động được đảo tạo nghề trong các lĩnh vực sản xuất nông,
nghiệp ở tỉnh Ninh Binh và các giải pháp đảo tạo nghề những năm tới
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
+ Phạm vi không gian: Để tai được tiễn hành trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình, tập trung các huyện trọng điểm eee Sơn, huyện Yên.
Khánh, huyện Nho Quan &
+ Pham vi thi gian: Từ năm 20084 È010Š
4 Nội dung nghiên cứu Ko
+Thực trang lao động đượcÁđào tạ@ trong lĩnh vực nông nghiệp.
+ Tác động lao động có tê triển kinh tế nông nghiệp.
+ Những tồn tai, cản trở Việc.đào đạo nghề cho lao động và dé xuất, các
+ Phương pháp phân tích chủ yếu
~ Điều tra nhanh nông thôn ( RRA)
~ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
~ Thống kê mô tả
~ Phương pháp so sánh.
Trang 8Jao động) trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa va thực hiện CNH- HĐH.
= Các giải pháp góp phần giải quyết một số vấn dé lý luận va thực tiễnhiện nay về tầm quan trọng cña công tác đảo tạo nghề lao động có chất lượng.cao với thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hiện nay
7 Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn c‹
Chương 1 Tổng quan tài liệu nghỉ
Chương 2 Die địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên ciru'yé thực Trạng chat lượng lao động vàgiải pháp dao tạo nghề cho lao đội vặt Tĩnh vực sản xuất nông nghiệp
2 @&
Trang 91.1 Tầm quan trọng của lao động trong các hoạt động sản xuất xã hội1.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến ngun lao dong
Khi nghiên cứu nguồn lực lao động không thể không nghiên cứu quy
* Khái niệm vé dân số a
Dân sé theo nghĩa rộng, là tập nosey Tiười cư trú thường xuyên
trên một địa bản lãnh thổ nhất định( Một nước: hột vũng kinh tế, một đơn vị
hành chính )
Theo nghĩa hẹp dân số là "và hạn định trong phạm vi nao
đó (lãnh thổ và xã hội có tính chất sin lg với sự tái sản xuất liên tục của nó).
Dan số trong độ tuổi lao độn) Tite ‘cd các cá nhân trong các nhóm dân cư
trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật do Nhà nước ban hành đối
với nam từ đủ 15- 60, niptir đủ 15- 55 tuổi Nhưng thực tế tham gia
lao động thi không Ss ngửời trong độ tuổi lao động, mà còn cả người đã
nghỉ hưu trước tuổi lao lngheo cquy định của Bộ luật lao động [2]
Giáo tình Rg škinh tế lao động Trường Đại Học Kinh tế Quốc
đân-Hà Nội đưa ralk lan số hoạ động kinh tế gồm: “những người trong
độ tuổi lao động eRe am và những người chưa có việc làm, đang tim việc
làm [3]
* Khái niệm lao động
Sức lao động hay năng lực lao động là toan bộ những năng lực thé chất
và tinh thần tồn tại trong một cơ thé, trong một con người đang sống va được
con người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó,
Trang 10Trong mọi xã hội sức lao động đều là yếu t6 cơ bản của sản xuất.
Khai niệm về lao động có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng suy đếncùng, lao động là hoạt động đặc thủ của con người, là ranh giới dé phân biệt con người với động vật.
Lao động là hoạt động có mục dich etia Gon người, bắt cứ làm việc gi
con người cũng phải tiêu hao năng lực với một lượngnhất định, tuy nhiên chỉ
có sự tiêu hao năng lượng có mục đích mốt đuŠc đội là lao động.
ậTheo C.Mắc: “Lao động trước ệt là một quả trình diễn ra giữa con
người và tự nhiên, một quá trình trons đó bag hoạt động cúa chính minh, con
người làm trung gian, điều tiết đun sự trao đổi chất giữa họ và tự
nhiên” [9, 230,321] h Gy
+
2 5 an số,
inhging lao động là nguồn gốc của mọi của
Ph.Ang ghen viết: Khi
cải Lao động đúng là nh
liệu cho lao động awe,
cùng lớn lao hon thế/ñữa, lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bội
khitdí đôi với tự nhiên là cung cắp những vậtcai Nhưng lao động còn là một cai gì vô
A ~
đổi sống loài người, và nhự hề đến một mức ma trên ý nghĩa não đó, chúng ta
phải nói: Lao đố sã
Chúng t
vậy mỗi người SEF năng lao động đền phải tham gia ao động để ti sản
o ra ban thân loài người [10, tr.641]
tọi của cải vật chất đều do con người sáng tạo ra, vì
xuất ra các gid tri của cải nuôi sống con người là yêu cầu khách quan của sự
sinh tồn Ngày nay lao động đối với con người không chỉ là nguồn kiểm sống,
là nghĩa vụ đối với xã hội mà nó còn là quyền lợi của mọi người
* Nguồn lao động và lực lượng lao động
Trang 11+ Theo giáo trình kinh tế phát triển của trường Đại học Kinh tế Quốc.
dân (2005) *Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theoquy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao
động và những người ngoài độ tuổi lao động, Fg! tuổi lao động) dang làm
việc trong các ngành kinh tế quốc dan” [3, tr.1 ễ
“Theo Phan Công Nghĩa Nguồn lai đồnŠ ban bộ những người rong
độ tuổi lao động có khả năng lao động o
Số lượng lao động: La toàn bénhimg’peuwir trong độ tuổi lao động có
kha năng lao động gồm: Dân số Wie lên có việc lâm và din số trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động 0hưng đang thất nghiệp, dang đi học,
đang lim công việc nội trọámolb gia dình, không có nhu cầu việc làm và
những người thuộc tình trị `
(những người nghỉ hưu
Chất lượng lag động: Banh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (tri
~ lực) và sức khỏe (t 16) cửa người lao động
+ Lực lugtig TạoHộng, trên thé giới có nhiều quan niệm khác nhau về
fy ï lực lượng lao
Theo giáo IA tính tế phát triển của trường Đại học Kinh tế Quốc dân
(2005), ở nước ta hiện nay thường sử dụng khái niệm sau: “Lye lượng lao
động là bộ phận din số đủ 15 tdi trở lên cỏ việc làm và những người thấtnghiệp" |3, tr 168] Lực lượng lao động theo quan niệm trên là đồng nghĩa
với dân số hoạt động kinh tế (tích cực) và nó phản ánh khả năng thực tế vềcung ứng lao động của xã hội.
* Thị trường lao động
Trang 12người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi này được thỏa thuận trên cơ.
sở các mỗi quan hệ lao động như tiền công, tiên lương, điều kiện việc Lim,bảo hiểm xã hội thông qua một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng.miệng [17, t5].
Giáo trình của khoa kinh tế lao động, Pats học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội cho rằng La một không gian diiiên tới thỏa thuận giữa
người có sức lao động và người có nhu ob se lao động
Là mỗi quan hệ xã hội giữa ngườ lộng có thể tìm được việc làm dé
có thu nhập và người sử dung lao độÑg dé thie được công nhân bằng cách trả
công dé tiền hành sản xuất kinh d: 4 tần bộ những quan hệ kinh tế hình.
thành trong lĩnh vực thuê mướn lao độnG 3]
1.1.2 Lao động giản đơn và lao *ộng phức tap
Lao độyg giản đơn là những lao động mà bắt cứ
một người nào với n be bình thường và điều kiện lao động bình
thường cũng có wie haệ hói cách khác lao động giản đơn là lao động
không đồi hối phải ao ag’ chuyên môn cũng có thé thục hiện được một công việc nào `
+ Lao động nông nghiệp ít chuyên sâu như trong công nghiệp.
Điều đó có nghĩa là một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau và nhiềulao động có thể thực hiện được cùng một công việc Đặc điểm này là do cáchoạt động nông nghiệp không cần trình độ tay nghề chuyên môn hóa sâu như
Trang 13một số công việc thường do lao dong nam hoặc lao động nữ đảm nhận Thi
dụ, việc cây bừa thường do nam giới lâm, việc cấy, lâm cỏ thưởng do nữ thực.hiện.
Tir những đặc điểm này, mỗi nông trại cin căn cứ vào đặc điểm sản xuất
và lực lượng lao động của mình để bố trí lao a hợp dé nâng cao năng
xuất lao động &
+ Việc sit dụng lao động mans iv
Trong nông nghiệp có những thifgky khôy cần hoặc cần rat it sự tác
động của con người, nhưng có nhihg giai doan lại rất cần nhiề lao động.
Điều nay làm cho nhu cầu về lao 9š nông nghiệp rất khác nhau trong
từng giai đoạn của sản xuất, lâm cho.aia trị tiền công trong nông thôn biến
động nhiều Ở những nước đông)nghiệp như Việt Nam, nhiều nơi nông dân
thiếu việc làm Trong nhị thắn hông nhàn, nhiều lao động đã phải chấp
nhận giá tiền công rẻ su $6 với lúc thời vụ căng thắng, Ở nước ta, lao
động nông nghiệp cof chiếm 20-80% tổng lao động xã hội Bình quân diện
>
tích canh tác trên lắo động Tắt thấp Tỷ lệ lao động nông thôn chưa có việc
làm ở Việt Nai khoảng 30% tổng số lao dong
Vi thé, cf hiện da dạng hóa sản xuất nông nghiệp và kinh tế
nông thôn để hạ S5 Ảnh thời vụ trong sử dụng lao động nông nghiệp Thực
hiện chuyên môn hóa kết hợp với sản xuất tông hợp
+ Lao động nông nghiệp diễn ra trong phạm vi rộng lớn, đa dạng về địa
bản và điều kiện sản xuất
Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra trên phạm vi không gian rộnglớn với những đặc điểm phức tạp của từng vùng, ở mỗi xứ đồng, thậm chí
Trang 14những vị tri khác nhau của một thừa ruộng cần phải có phương pháp và kĩ thuật sản xuất cụ thể.
Vi thé cần phải bổ trí và tổ chức lao động hợp lý, thực hiện an toàn lao
động,
+ Phần lớn lao động nông nghiệp ít và chưa được đào tạo
Do nông nghiệp thường it hip dẫn trên phương diện đầu tư, chịu rủi ro
cao nên việc thu hút lao động được đảo tạo ng nghiệp là vấn đề khó
khăn, Phần lớn lao động được dio tạo ra di ừ hướng nông thôn lại vào sản
xuất ở các nghành công nghiệp, dich vụ ẤÁ ih phô Còn lại trong nông thôn
nhiễu lo động chưa được đảo tạo Thụệctrngmy lim cho hiệu suit lo động
thấp, khó khăn trong việc tiếp thu kỹÂhuật vã Đông nghệ mới
Vì thế, Chính phủ cần có inne trợ dio tạo trong nông nghiệp, nâng cao trình độ và kiến qbứÒ) cha, lao động đang ở trong nghành nông
€.Mắc viết “M6 Ss được coi là cao hơn, phức tap hơn so với lao
động xã hội tru6ế BINH biểu hiện của một sức lao động đôi hỏi những chỉ phí đào tạo cag Mời ta phải tốn nhiều thời gian lao động hơn để sản
xuất ra nó, và vì XẦY Số có một giá trị cao hơn s
Nếu giá trị của sức lao động ấy c¿
với sức lao động giản đơn hơn thì giá trị đó cũng biểu hiện ra trong
một lao động cao hơn và vì vậy, trong những khoảng thời gian lao động bằng
nhau, nó sẽ được vật hoá trong những giá
T23]
tương đối lớn hơn.” [10, tr295
Trang 151.1.3 Chất lượng lao động biểu hiện trình độ tay nghề
Con người là tổng hòa các mối quan hệ, nên chất lượng lao động bị chỉ
phối bởi rat nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội Song dé nghiên cứu chất
lượng lao động, chúng ta tập chung xem xét các yếu tố cơ bản sau: Thể lực;trình độ văn hóa vả chuyên môn nghiệp vụ; năng lực phẩm chất đạo đức củangười lao động.
- Thể lực: là sức khỏe can có để con người bó thể lao động, học tập, thực
hiện đầy đủ bản năng của con người Như Vậy, gúc khỏe không chỉ là sự
cường tring, là năng lực chân tay, mà cá ih thần déo dai, khả năng
vận động trí tuệ, biển tư duy thành động thực tiễn, hay nói một cách
khác nó là chất lượng của sức lao động Ne lồ chức y tế th giới đã đưa
khái niệm về “Sức khỏe lả một was nan toàn thoải mái về thé chất, tâm
thần và xã hội, chứ không chỉ tảkhông Sẽ bệnh hay tương tự” Nên sức khỏe
của người lao động, chịu ản| cia nhiều yếu tố: Tự nhiên, chính trị, xã
hội Sức khỏe được phản ánh qua €ác chỉ tiêu: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ,
‘ae chỉ tiêu về tinh hinl tật VẺ cơ sở vật chất và các điều kiện chăm sóc
bảo vệ sức khỏe cho & đồng Và đội ngũ lao động,
~
Nhu vậy sức lao lon bao gồm: thé lực, trí lực, trình độ chuyên môn Trong quá trình/Øøät động của con người(lao động) cũng là quá trình tiêu tốn
sức lao động, 10 động phải có sự bù dip lao động hao phí và còn
phải ti tao sức lao nới Nói đến chất lượng lao động chính là nói đến
ết địnhchất lượng sức lao động, trên thị trường chất lượng sức lao động quy
giá cả sức lao động.
~ Trí lực: Nói đến chat lượng lao động, cơ bản được đánh giá ở trình độ
chuyên môn tay nghề được dao tạo, trình độ văn hóa của người lao động
- Trinh độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động.
Trang 16Khi nền kinh tế phát triển với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, côngnghệ tiên tiến, nó đồi hỏi phải có đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật cao,
để khai thác kỳ thuật công nghệ tạo ra năng suất lao động, chat lượng sản
phẩm, đủ sức cạnh tranh Một nẻn kinh tế như vậy sẽ làm cho một bộ phận lao.động mắt việc làm vi hai lý do
Thứ nhất, do công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, tự động hóa, năng suất
cao nên sử dụng ít lao động 2 :
Thứ hai, do lao động không di hiểu biết để diễu hành công nghệ và thiết bị Ấ oy
œ
thànH tựu khoa học kỹ thuật hiện
Như vậy, nền kinh tế ứng dyn i
đại, công nghệ tiên tiền thì số ino af that ñghiệp do không có chuyên môn.
kỹ (huật ngày cảng cao Fs
Mặc dù, nền kinh tế nước ta chư có trình độ công nghệ kỹ thuật cao.
như các nước phát triển thì thực YÉ đagš đặt ra cho đầu tư phát triển Nếu đầu
tur vào công nghệ cao tự động hóaQhì năng suất và chất lượng sin phẩm có
khả năng cạnh tranh; c‹ tử Công nghệ thấp thì thu hút được nhiều lao
động Mặt khác, nêu/Êö von tiầu tư đổi mới công nghệ hàng loạt cơ sở sản
xuất cũ thì cũng thí
ứng yêu cầu phấy tệnŠ]
chịu áp lực rất lớn Về việc làm cả ở thành thị vả nông thôn
~ :
igi lao động có chuyên môn kỹ thuật cao để đáp
tghệ và kỹ thuật lạc hậu như hiện nay cũng đang
Lực lượng lao động nước ta hiện nay đã diễn ra tình trạng thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt là in bộ chuyên môn kỹ thuật bậc cao,
trong khi đó lại thừa rit nhiều lao động phổ thông, lao động giản đơn
‘Da nhiều năm, chúng ta thực hiện mô hình giáo dục- đảo tạo hình tháp,ngược, chưa chú ý tới đảo tạo nghề Biểu hiện của mô hình này là ở chỗ phânluồng học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học vào học nghề và học đại học:
Trang 17Học nghề là 1, học đại học là 9 do đó, cơ cấu lao động kỹ thuật ở nước ta bịmit cân đối nghiêm trọng 1 đại học/1,5 trung cấp- kỹ thuậU3,5 công nhân.Trong khi đó, ở các nước có nền kinh té đã phát triển, cơ cấu này là 1 đạihọc/4 trung cấp- kỹ thuật 10 công nhân.
Sự bắt cập trong cơ cấu dao tạo còn thé hiện rit rõ ở việc định hướng vàphân bổ học sinh vào học trong các ngành nghé Do chạy theo thị hiểu nghềnghiệp, nhiễu học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học không di học
nghề mà đỗ xô đi thi vào các trường đại học luá chọn các ngành kinh tế,
ngoại ngữ, tin học Đây là những ngàn! Đá tần thiết, đáp ứng kịp thười
nguồn nhân lực cho sự nghiệp đồi mới kh lẻ ở Hước ta Nhưng điều đó không
có nghĩa rằng, những ngành nghề c4 xi đồn, cơ khí, địa chất là những.
ngành không chịu sức ép của sự phi in Trái lại, chính nó lại là nền móng, là
cội nguồn cho tăng trưởng và phát triển nề vững của nén kính tế,
Lực lượng lao động qua đào 0ở nước ta chiếm ty trong thấp không
những chưa đáp ứng được yêu cà về số lượng ma còn kém về chất lượngHiện nay, cả nước chỉ én 4% công nhân bậc cao Phần lớn lao động đã
được đào tạo ngắn hạf và chủ yếu 6 các trung tâm dạy nghề, chưa đảm bảo về
kiến thức, tay nghị Vi 0y Xét về thực chất, sau khi tốt nghiệp khóa học họ` Q h
vẫn chưa có nị
thuật có trình độ tay nghề cao cung cấp lao động cho ie ngành kinh tế, đã
biệt là khu công nghiệp, khu chế xuất và thừa những cán bộ, công nhân chưa
có kỹ năng thực hành trong các ngành nghề truyền thống nhị Nong nghiệp,
cơ khi.
Trang 181.1.4 Đào tạo nghề cơ sở tạo ra nguồn lực có chất lượng cao
Nghị quyết Đại hội Đáng VIII chỉ rõ đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp, như vậy, chúng ta đang ở giai đoạn đây mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để thực hiện thành công công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc rit nhiều yếu tố, trong đó phải kểđến nguồn lực lao động Nguồn lực lao động bao gồm cả chất lượng và số
lượng lao động trong đó phải đặc biệt My xe chất lượng nguồn lao
động: Cơ cấu, quy mô, chất lượng đào tạo, thì iat Jao động, năng suất lao động, chất lượng lao động, thu nhap,4 FS
văn hóa của người lao
hất lạt
ding Tuy Việt Nam là nước có số lượng nguờ lo động dồi dào nhưng chit
dúngÁa sử dựng nguồn lao động không khoa
om g lầo động nhiều sẽ cản trở quá trình
9Do đó ai lượng nguồn lao động giữ một vai
lượng không phải là tốt, nếu cl
học, hợp lý và có hiệu quả, thì
công nghiệp hóa, hiện đại hó
trò quyết định không những đối ới toằn thể giới mà lại cảng quyết định hơn
đối với chúng ta.[18] Ss
Van kiện Đại hội Bling đã chỉ rð” Phát huy lợi thể của đắt nước,
gn công nghiệp hóa đồi hiện đài hóa trong từng bước, tiếp cận với kinh tế tri
thúc, Phát huy nguồn lÉ tug và sứ mạnh tn thin của người Việt Nam
thông qua phát "ign go dục-đào tạo, khoa học và công nghệ Tăng nhanh
năng lực nội sif 8a học và công nghệ, đẩy mạnh giáo dục và đảo tạo,
phát trién nguồn nhấn lục có chất lượng cao phục vụ tốt yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và từng bước tiếp cận với kinh tế tr thức”
Như vậy công tác đảo tạo nghề cho người lao động giữ một vai trò
quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kinh nghiệm củanhiều quốc gia cho thấy ở nước nao có ty lệ người biết chữ cao 70- 90% đều
14 những quốc gia thành công trong phát triển kinh tế Do đó việc năng caodân trí, dao tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tai trong những năm đầu thế
Trang 19kỷ XXI được coi là mục tiêu ưu tiên hing đầu Đối với giáo dục đại học vađặc biệt là đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp là bộ phận chủ yếu tạo nguồn laođộng có chuyên môn nghề nghiệp cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa dat nước Tuy nhiên đào tạo nguồn lao động phải gắn với nhu cầu pháttrién kinh té- xã hội của đất nước Có nghĩa là phải đảo tạo đúng địa chi, đúng.nghành nghề mà xã hội đang đòi hỏi, như vậy trên bình diện đảo tạo phải coitrọng quy mô đảo tạo, chất lượng đảo tạo, đảo tạo, gắn dio tạo vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất Dé chất lượng đào tạo, chủ yếu
trong các trường đại học, các trường day tal Bic nha máy, xí nghiệp và
hiệu quả của lục lượng lao động qua đảo tạo được do bằng sự thúc đẩy kinh
tế- xã hội phát triển Công nghiệp in hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải có
sự thay đổi cơ cấu ngành, cơ cầu I hen đó đảo tạo nghề cũng phải theo
Trang 20Từ hai bảng trên cho thấy để tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa làphải giảm nguồn lao động ở nông thôn, tăng nguồn lao động ở thành thị, giảm.
lao động trong công nghiệp, xây dựng, nông, lâm, ngư nghiệp, tăng lao động
trong các ngành địch vụ Như Hội nghị lần thứ 2 khóa XIII đã chi ro” kếhoạch dio tạo nghề phải theo sát chương trình kinh tế- xã hội của từng vùng,phục vụ cho sự chuyển đổi cơ cấu lao động, cho công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong nông nghiệp và nông thon”[23, tr >
Van kiện Dai hội IX cũng chi 13° Đây manly việc đào tạo nguồn nhân lực
Sahin, kế thuật vids
ọ Cống nhân, kỹ thuật viên vàtừng ¥nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ, Coi trong việc đảo tạo đội ngũ công
nhân tay nghề cao, kỹ sư thực oe nha.kinh doanh giỏi Ưu tiên dao tao
phục vụ phát triển nông nghiệp vài
có chất lượng và cơ cấu hợp lý Mở rộng
thời một số ngành mũi nhọn, nhất la
công nghiệp phan mềm và choxuat khẩuao động."
1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nềhŠ cho lao động.
Dao tạo nghề là nhiệm vụ quaftrọng trong chiến lược giáo dục đào tạo ở.nước ta Trong những lồi mỗi, công tác đảo tạo nghé đã có sự chuyển
biến tích cực, từng bas ‘ig yêu cầu về lực lượng lao động có tay nghÈ
cho xã hội Tuy ph vớtyêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất
là trong xu thé Bối THồ) khu vực và thé giới, công tác đảo tạo nghề còn nhiều
bắt cập cả về 4 tớ cầu và chất lượng dao tao Day là một trong những nguyên nhân LIS AY be độ ting trường và phát tiến kinh tế thời gian qua
Mục tiêu chiến lược 20 năm tới là diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng dé đến năm 2020 nước
ta trở thành một nước công nghiệp, chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cầu lao
động theo hướng hiện đại Do đó việc dao tạo nghề và sử dụng lao động hiệuquả là một đôi hoi tắt yếu khách quan không thé có con đường nao khác làphải dao tạo, bồi đường đội ngũ lao động ngay từ bây g , việc đẩy mạnh
Trang 21công tác đảo tạo nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đáp ứng yêu cầu.công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là ví
1.2.1 Yeu cầu sản xuất công nghệ cao
~ Sản xuất nông nghiệp hing hóa
Chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát trién nông, lâm, ngư nghiệptheo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững; phát triển nông nghiệp sản xuấthàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệúuả cao, thân thiện với môi
trường, gắn sản xuất với chế biển và thị tí 9 rộng xuất khẩu Chủ
: Ậ > Fe nd «
trương này đồi hỏi phải đưa công nghệ HG yo ng sản xuất nông nghiệp
như công nghệ sinh học, công nghệ giống, công hghệ bao quản, chế biến thựctự nel ệ lồng - khu lệ bảo dị
phẩm, nhằm thực hiện hai mục dich là tạo Ết sản phẩm nông nghiệp mới và
tăng năng suất lao động đối với siphim nông nghệp truyền thing
Trong những năm qua, chúng †a đã ‘thigh công nhất định đổi với một số sản
phẩm nông nghiệp như gạo¿ cä>bhê, cao-su, thanh long Tuy nhiên, nông
nghiệp nước ta vẫn còn lạc hậu Giá cả và chất lượng sản phẩm nông - lâmsản của nước ta so với rớctong khu vực quá thấp, sức cạnh tranh của
hàng hóa nông we cao Nguyên nhân chi yếu là việc áp dụng công
nghệ mới, hiện đại ‘io XảwXuất nông nghiệp chưa đồng bộ, toàn diện ở các, ›
sản phẩm, chura‘fh tần quốc tế Nguyên nhân này một phan từ chat lượng.
lao động trong Eva chế biến nông sản thấp Do đó sản phẩm nông, nghiệp có giá tì Ang khả năng xuất khẩu kém, bị động đầu ra, dễ dẫn đến
hiện tượng khủng hoàng thừa trong nông nghiệp
Như vậy, người nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn Để có được nền nông nghiệp hiện đại, phải cổ lực lượng
lao động tại nông thôn có kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu phát triểnnông thôn mới Người nông dân nước ta cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu.kiến thức mới để cải tạo thiên nhiên, giúp ích cho hoạt động nông nghiệp của
Trang 22mình Tuy nhiên, một trong những nhược điểm của nông din trong giai đoạn hiện nay là làm việc manh mún Bên cạnh đó, do tập quán làm việc theo cảm
tinh dẫn đến người nông dân không có định hướng phát triển hoạt động nông
nghiệp rõ rằng nếu như không có sự tư vấn chỉ tiết của các cơ quan chuyênmôn, của những người có kinh nghiệm Đã có hiện tượng người nông dinkhông có hứng thú sản xuất trên mảnh đất của minh do diện tích đắt canh tácnhỏ, năng suất lao động thấp, hoặc sự đầu tư đữabọ không đúng hướng, dẫn
48; với cây điều, cây mi
nôn nhản lớn làm cho người
đến việc khủng hoảng thừa như giai đoạn vi
thậm chi đối với cả cây càphê, Với thờ
nông dân có xu hướng thot ly khỏi địabản nông thôn ên thành tị kiếm việc,
cảng làm cho hoạt động canh tác trêế mảnh đất của họ kém hiệu quả Một số
địa phương không còn thanh se củ din đến việc lâm nông chỉ còn
lao động nữ hoặc thậm chí thuê người lh mộng
Đặc diém của nông nghigp và nồng thôn hiện nay đòi hỏi người nông
dân phải thay đổi hoạt đột re
trong lĩnh vực nông nghiệp với việc áp dung công nghệ kỹ thuật mới dé nang
sản xuất của mình theo hướng: Tiếp tục làm việc
chuyên dịch sang làm việc trong lĩnh vực phi nông
nghiệp tại chỗ ở CI c điềm của người nông dân như trên làm cho vai trò
nên quan trọng, quyết định sự thành công của việc , nông thôn nói chung và thành công của xây dựng,
nông thôn mới nà HZ.
~ Quy trình sản xuất với công nghệ cao.
CNH, HĐH ngày nay được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là CNH
không chỉ giới hạn ở bản thân ngành công nghiệp, mà phải chuyển toàn bộ
nền kinh tế sang hình thức tổ chức và quy trình sản xuất công nghiệp Nóicách khác, công nghiệp hóa gắn liền với khả năng ứng dụng các thành tựu.khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống, nhằm khai thác có
Trang 23hiệu quả nguồn lực kinh tế chủ yếu trong nước vả nước ngoài, nhất là tranh.thủ máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến trên thé giới Vì sự tiến bộ của khoa.
học công nghệ trong quá trình sản xuất các yếu tô tài nguyên, lao động giản
đơn giảm dân, các yếu tố lao động có kỹ thuật và trình độ quản lý cao, thôngtin, công nghệ hiện đại lại tăng lên Để đáp ứng thực hiện quá trình CNH,HDH và từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức sử dụng nhiều lao động
kỹ thuật cao và ứng dụng những thành tựu cà»cách mạng khoa học công
nghệ thì phải nâng cao trình độ văn hóa, chuyền môn kỹ thuật cho người lao
động Do vậy cần phải có chính sách đi YE đảo tạo, sử dụng đội ngũ
CO, i lànhighŠ Mặt khác sự tiền bộ của
cắn bộ chuyên môn kỹ thuật và công là
khoa học công nghệ là cho trình độ huyéh tổền, kỹ năng của người lao động
lại không ngừng hoàn thiện, tạo raeNgành nghề mới trong xã hội Nói
cách khúc nó tạo ra khả năng ging nhự động lực để nâng cao chất lượng lao
động của quốc gia[18] Pong
~ Sự cần thiết đào tạo nghề of lao động nông nghiệp
Lao động khu wh _thén hiện nay đang trong tinh trang đôi thừa,
thiểu việc lam đu inch triớc sức ép
+ Dân số tăng , từ độ nguồn lao động tăng.
tác nông nghiệp ithóa nhanh, các cơ sở hạ ting và khu công nghiệp
phát triểndin dean tích đất nông nghiệp thu hỏi lớn
+ Ứng dụng KHCN cho nông nghiệp ngày càng tăng dẫn đến dôi thừasức lao động
Nong dân là những người khởi xướng đổi mới nông nghiệp, nông thôn.nhưng lại it được hưởng thành quả đổi mới Đời sống ngày cảng khó khănkhi đất bị thu hồi ngày càng lớn Thiếu việc làm ngảy cảng trở nên nghiêm
trọng
Trang 24Trong cơ chế thị trường ,lao động trở thành hàng hóa Nhưng hàng hóa sứclao động nông thôn chất lượng không cao Do lao động nông thôn không
được học nghề, cơ hội tim kiểm việc làm khó khăn hoặc có việc làm nhưng
với tiễn công rẻ mat Một điều nghịch lý là đất của nông dân thu hỏi cho các.khu CN, cho xây dựng hạ ting ngày cảng lớn, nhưng người nông dân chưachuyển đổi công việc ,con em lại không được nhận vào làm việc với lý do
không có tay nghề đáp ứng cho khu công sả» :
“Thực tế CNH cảng phát triển cũng có nề tiêu tực xuất hiện đời sống
của nông dn ở nhiều địa phương lại tro ` lộ Nhan hơn: Giá đền bù đất rẻ
như cho, tiễn đền bù chia nhau trong nhà im kiém việc lâm khó khăn, tệ
nạn xã hội lôi kéo, 6 nhiễm môi trưng gia đồng .tién hét , đất mắt không
nhà ở Một thí dụ năm 2009 các ya awe phía Bắc đã có 63.700 lao động
nông nghiệp bị thất nghiệp độ chuyển 2hục dich sử dung đất Vậy phải dậy
cho lao động nông dân học gái 3}? họể bao nhiều lâu ? học ra lâm việc ở đâu
cũng đang là vấn đề cấp tuết đặt rộ”
1.2.2 Nội dung công tá đáo Tạo vighề cho lao động nông nghiệp
1.2.2.1 Xác định mes tab từng loại nghé cho nông nghiệp
~
Việc xác định đị iv iều rõ rằng v kết quả đảo tạo din đồn việ
đảo tạo nghề ,ÍựC sự Bin kết với giải quyết việc làm, định hướng và quy
hoạch phát tri vã hội, với yêu cầu chuyển dich cơ cấu lao động, cơ
cấu kinh tế tai dia phương Thực tế cho thấy nếu có sự phối hợp tốt giữa cơ
quan chủ tì triển khai (tại Trung ương là Bộ Lao động - TBXH, tại địa phương là Sở Lao động TBXH) và các cơ quan khác có liên quan (li Trung ương là Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương tai địa phương là Sở Nong nghiệp và PTNT, Sở Công thương, Hội Nong din ) sẽ làm cho việcđảo tạo nghề đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nếu như:
Trang 25chi theo năng lực sẵn có của các cơ sở đảo tao thi việc đảo tạo nghề sẽ rất khó.khăn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động sau đảo tạo.
Mặt khác công tác tư vin nghề nghiệp cũng rit cần thiết để xác định
nhu cầu đảo tạo nghề Hiện nay người nông dân thiếu thông tin về nghềnghiệp, về định hướng phát triển kinh tế, xã hội, về cơ hội việc làm Từ đó,dẫn đến việc lựa chọn ngành nghề đảo tạo theo cảm tính, sau khi tốt nghiệp.không ứng dung kiến thức, kỹ năng được học loạt động nghề nghiệp của
mình bên cạnh đó rit edn sự vào cuộc của cÍ quyền cơ sở trong quá trình xác định nhu cầu đảo tạo phục vụ định hiến bia in kinh tế, xã hội tại địa
phương, Số liệu điều ta của Tổng cụ&Dạy nghệ cho thấy, có Khoảng cách
giữa số liệu về nhu cầu việc làm do cấp tỉnh, Ruyện cung cấp và số liệu do cấp
nông dân và cho cơ quan n quŠ W ba với thực tiễn điều này cần phải
khắc phục để công tác dạy nghề Ìjệu qua hon.
“Trong công tác đào tạo aghé choo động sản xuất nông nghiệp nhất thiết
phải phân loại được onli Cần đưa nội dung gì vào giảng day cho người lao động, do &s điều tra nắm nhu cầu là việc làm hết sức quan
trọng đôi hỏi người làm Công tác đảo tạo phải điều tra kỹ lưỡng nắm số lượng,
loại hình dé mỡ ƒớp, Ti
từng đối tơi u cầu Cuối khóa học phải kiểm tra, đánh giá chất te mới tiến hành tổ chức các lớp học phù hợp với
lượng đảo tạo xen Xết kết quả hoạt động sản xuất trước và sau khi dạy nghề
4 rút kinh nghiệm cho các lớp học sau
1.3.2.2 Xác định hình thức đảo tạo
- Đào tạo trực tiếp: Các cơ sở dạy nghề, các trường dio tạo nghề, các
trường công nhân kỹ thuật, các nghệ nhân kèm cặp bồi dưỡng, truyền nghề.trực tiếp chuyển giao kiến thức, kỹ năng, khoa học kỹ thuật đến người lao.động Cũng có thể thông qua các lớp đào tạo, hội thio, trao đổi kinh nghiệm.
Trang 26- Vừa hoe vừa làm: Các trường kỹ thuật, các trường day nghề, cáctrung tâm dạy nghề vừa day chữ, vừa học nghề, vừa lao động sản xuất trực.
tiếp tạo ra sản phẩm Hình thức này có thể kết hợp với sự tham gia của các
doanh nghiệp vừa day nghề, chuyển giao kỹ thuật va tao ra sản phẩm.
~ Mỡ lớp dio tạo tập trung: Các cơ sở nghành nghề nông thôn dược hỗtrợ kinh phi để gửi người lao động di đảo tạo tại các trường, quản lý, trường
công nhân kỹ thuật, các trường đảo tạo sen sở đảo tạo nghề của nhà
a
&
1.2.3 Kinh nghiệm về công tác đào tạo.etna mie 'số nước trên thể giới
~ Ö Mỹ: Đặc điểm nỗi bật của Mỹ là cor tong giáo dục, lấy giio đục
đảo tạo là trung tâm của phát triển nfguén nhấn lực Giáo dục ~ dao tạo được
TẾ Ta Ta
dục ở Mỹ khoảng 5.3% GDP thì đến nổ) đạt gin 10% Ngân sách không chỉ
đầu tư xây dựng hạ ting, trang thiết bị day học mà còn tập trung cho việc đào
nước,
tạo giáo viên Nhờ đầu tư/eho giáq tục mà tỷ lệ người biết chữ ở Mỹ rất cao
và đạt trên 97% trong hi é Ký hệ thống giáo dục
tạo một lượng lớn “" đệ học vấn cao và đưa nước Mỹ trở thành một
ic hi ng thể giới Trung tâm của hệ thống giáo dục ở
đảo tạo của Mỹ đã đào
nước có nền giáo di
Mỹ là bậc đại Núc XÃ được đặc biệt coi trọng Theo quan niệm của các nhà
hoạch định chí táo dục thì người nào vượt qua cấp giáo dục phổ
thông có tính chit đất chúng để tiến đến bậc đại học thì mới đào tạo bồi
dưỡng, chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng wu ti phát triển đào tạo nghành, lĩnh vực công nghệ cao và chiến lược thu hút chất xám ngoàinước có hiệu quả Họ coi trong ting lớp trí thức, tạo mọi điều kiện đẻ họ pháthuy khả năng
~ Ở Nhật: Từ những thập kỷ 40 và 50 của thé ky 20 đời sống của ngườinông dân Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn, ruộng đắt tập trung vào tay địa
Trang 27chủ, nông dân thiểu việc làm, năng suất lao động thấp, chất lượng lao động,hiệu quả thấp Để khắc phục tình trạng này, chính phủ Nhật đã đưa giáo dụcnông học vào các trường phô thông, hình thành các trung tâm nghiên cứu và trạm ứng dụng (hực nghiệm phục vụ nông dân Chính phủ Nhat Bản coi pháttriển nguồn nhân lực là yếu tổ quyết định tương lai của đắt nước Tử đầu thập.
ky 80, Nhật dé ra mục tiêu đào tạo những thé hệ mới có tinh năng động, sáng
tạo,có kiến thức cao, có khả năng suy nghĩ vành độc lập, khả năng giao tiếp quốc tế dé đáp ứng những đỏi hỏi của t gi: với sự tiến bộ không
ngừng của khoa học và xu thế cạnh trai tđể toàn cầu, luật day nghề (
ic Vocatina tranining Law) được ban hành năm 1958, được chính sửa vào năm
1978, hướng vảo thiết lập và duy tổ hệ thong huấn luyện nghé nghiệp bao
gồm: Hệ thống “Dạy nghề công” db vinh nghiệp và “Dạy nghề được
cấp phép” là giảng dạy và huấn luyện, 8è cho từng nhóm công nhân trong
hãng, xưởng do các công ty/đảM) nhiệm và được chính quyển công nhận là
dạy nghề Các hình thứ IuyệVêm: “Day nghề cơ bản” cho giới trẻ mới
ra trường, “Day tai Mức ng nghề nghiệp” chủ yếu cho những công.
nhân không có việc Ấy vi cao tay nghé” cho công nhân đang làm việc
~ h h l
- Những thay di về cầu trúc kinh tế- xã hội, sự tiền bộ
trong các hãng, xu
nhanh chóng cửá Khoa ạc- công nghệ đã tác động đến nhiều lĩnh vực và nội
dung huấn luyệp l rộng khung day nghề truyền thống Kết quả là đến
năm 1985 Luật ghê được chỉnh sửa và đổi tên (hành luật khuyến khích
phát triển nguồn nhân Iye(Human Resousee Development Promotion Law) và
cụm tir” phát triển nguồn nhân lực” được dùng để Shi quan niệm mới về day
nghề hiện nay Nhật Bản thực hiện phát triển nguồn nhân lực theo một hệ
thống huấn luyện suốt đời.[12, tr.6]
- Ở Hàn Quốc: La một nước có hoàn cảnh lịch sử khá đặc biệt nhưng đã
biết vươn mình lên từ một nước nghèo về tải nguyên thiên nhiên, GDP bình
Trang 28quan! người 90 USD năm 1962 trở thành một quốc gia có nền kinh tế hùng.hậu đứng thứ 11 trên thể giới với GDP bình quân/ người đạt 22.029 USD năm
2005 Bí quyết của Hàn Quốc là dựa vào phát triển nguồn nhân lực trong mộtnước nghèo tải nguyên thiên nhiên dé phát triển kinh tế Giáo dục là nhân tổ.chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chính sách về giáo dụcluôn được xây dựng phủ hợp với đồi hỏi của nén kinh tế, Chính phủ HànQuốc đưa ra một chiến lược tham gia toàn diện Yo quá trình toàn cầu hóa vào
iữa thập ky 90 mà quan trọng nhất là hệthốn;giáo dục phải được cải thiện
triệt dé, để dio tạo một số lượng đủ nhữnếcBnỀ da tr, sáng tạo và dám làm,
Ồ
những nhà lãnh đạo tương lai của đắt nhức, Troffy bản báo cáo của chính phủ
về giáo dục mang tên “Hình ảnh Hath Quốc ffong thé ký 21” đã khẳng định
Giáo dục và đào tạo phải hướng tục Tiều bồi dưỡng tính sáng tạo, tinhthần kỷ luật, tự giác, tính cạnhAranh, phốt triển khả năng và nhân cách, bảo vệ
phát huy sức mạnh ý chi dân 168, năng lực trí tuệ của người Hàn Quốc lên
những trình độ cao nhất, da Han Quốc trở thành một quốc gia có vai tr chủ
chốt trong các vin đề đăgCJ giổi” Trong những năm gin đây, tỷ lệ ngân
sách chỉ cho giáo dy¢ và đào đào ở Hàn Quốc luôn ở mức 18-20% tổng chỉ
ngân sách a đó là mục tiêu của nền giáo dục hiện đại cùngvới phát triển "người dân Hàn Quốc đang cé gắng tạo ra những điều
Việc đào tạo thé hệ trẻ .[12, tr7]
fing giống như các nước trong khu vực, Singapo có motxuất phát điểm rit thấp Là một thuộc địa của thực dân, quốc gia kém phát
triển nảy it tai nguyên thiên nhiên, dân trí thấp Nhưng sớm hơn các quốc gia
khác, ông Lý Quang Diệu một nhà lãnh đạo nổi tiếng của Singapo đã đề ramục tiêu” Biến Singapo thành một xã hội có học vấn cao, giáo đục chính làchia khóa để nâng cao đời sống và là động lực để phát triển” Nhờ vậy ngàynay nước này đã trở thành một trong 4 nước NIC cả khu vue Đông A và Đông
Trang 29Nam A, có tỷ lệ thất nghiệp thấp(đưới 2%), tiền lương trung bình hing tháng.trong khu vực công nghiệp cao Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế đòi hỏi.Singapo phải gap rút tạo ra được một đội ngũ lao động có trình độ cho đấtnước Quan điểm về giáo dục và đảo tạo này được Chính phủ Singapo hiệnthực hóa bằng các giải pháp hữu ích như: Uu tiên ngân sách cho giáo dục đảotạo, kinh phí của các trường đại học công do Nhà nước tai tr; các trường học
mở rộng cửa cho tất cử những ai có điều kighpboc tập; nội dung đảo tạothường xuyên được nâng cao về chất lượn; lim bảo tinh toàn diện, kết
hợp được cả khoa học xã hội với khoa thật và nền văn hóa truyền
thống 12, tr7] =
Qua những kinh nghiệm về i tạo ng cho lao động của một số nước
trên thé giới chúng ta thấy lâu
~ Thứ nhất, Việt Nam va các nưắc trong khu vực đều có điểm xuất phát tương đối thắp trong thời RY đảo công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế Về cơ cầu kinh tật cơ cầuđÿần số và lao động hiện nay của Việt Nam
đang ở vào trình độ củ: Quốc và Nhật Bản vào đầu những năm 1960 và
các nước ASEAN by 1970- 1980 Tức là về cơ bản vẫn là một
~
nước nông nghiệp với tên T0% dan số sống ở nông thôn và phần đông lực
lượng lao động Sấn lầ) việc trong lĩnh vực nông nghiệp, trình độ kỹ
thật-công nghệ của hhin chung còn rit thấp, về cơ bản vẫn phải dựa chủ
yếu vào các ngành Sử đụng nhiều lao động có giá tri gia tăng thấp giống như
nền kinh tế khu vực trong thời kỳ đầu phát triển
- Thứ 2, Việt Nam và các nước trong khu vực đều chịu áp lực cao đối
với việc phát triển nguồn nhân lực Đối với Việt Nam hiện nay áp lực đối với
việc phát triển nguồn nhân lực một mặt xuất phát từ vấn để lao động- việc.làm, mặt khác, từ yêu cầu của quá trình CNH,HĐH và hội nhập với nền kinh
tế thé giới
Trang 30- Thứ 3, Việt Nam và các nước trong khu vực Đông A có nhiều thuận lợi
cơ bản dé phát triển nguồn nhân lục, thông qua giáo due và đào tạo, đó là chịu
ảnh hưởng của nền văn hóa Nho giáo, với truyền thống coi trọng giáo dục, coi
trọng nền tảng gia đình vững chắc, coi con người là vốn quý nhất, cần cù lao.động, chịu khó, ham học hỏi, cầu tiến, có ý chí vươn lên dé phát triển và đặcbiệt đều có cơ cấu dân số tương đối trẻ Điều này tạo thận lợi cho quá trình
học tập và đảo tạo, tiếp thu kiến thức một ko “động sáng tạo, sớm đưa
ind hiện đại
A a V Aa Như vậy, yêu cầu về chất lượng nị o động và giải quyết việc làmđất nước hòa nhập vào quỹ đạo phát triển củ:
luôn luôn là một rong các nhân tổ quyết jnh cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Cũng giống ñhư các Tước trong khu vực đã và dang
thực hiện quá trình công nghiệp wean cũng dang đứng trước những
thách thức to lớn đáp ứng yêu đầu sản xi "Đó là lao động phổ thông dư thừa,
tỷ lệ thất nghiệp cao, nhưng/khồ) ime thợ lành nghề ở nhiều nghề Một
vai kinh nghiệm của một gla rong khu vực có hoàn cảnh tương đồngtrong việc giải quyết v ày›sẽ phần nào giúp chúng ta rút được bài học
kinh nghiệm đào We chợ lao động để có những giải pháp thiết thực, phù
~
hợp với tiễn trình
1.3 Các yếu tố ảnh
Các yeu
trhiệphóa, hiện đại hóa dat nước.
ig đến đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp
su ảnh hưởng đến công tác đảo tạo nghề cho lao động
nông nghiệp hiện nay fom:
~ Cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở đảo tạo
“Trong những năm gin đây, cơ sở vật chat trang thiết bị của các cơ sở day
nghề đã dược quan tâm đầu tư đúng mức và có sự chuyển biến mạnh mẽ góp,phần nâng cao chất lượng nguồn lao động ở khu vực nông thôn Về hệ thống
cơ sở đào tạo, đến nay đã hình thành hệ thống dạy nghề chính quy với ba cấp.trình độ (sơ cấp nghé, trung cấp nghề, cao ding nghề) va dạy nghề thường
Trang 31xuyên (không chính quy), thay thế dạy nghề ngắn hạn và dài hạn; chuyển dẫn.sang day nghề theo định hướng cầu của thị trường lao động và việc làm củangười lao động Mạng lưới cơ sở dạy nghề được phát triển nhanh, rộng khắptrên toàn quốc, đã tập trung đầu tư cơ sở vật chat cho các trường dạy nghề khó.khăn, trọng điểm, trung tâm day nghề kiêu mẫu, các trung tâm day nghề cấp.huyện; hỗ trợ đầu tư các cơ sở dạy nghề công lập khác có tham gia đảo tạo.
nghề cho lao động nông thôn; các trường cao oe trung cấp nghề được
đầu tư trang thiết bị hiện đại phù hợp dé đảo tự hệ co đẳng nghề, trung cấp nghề và các nghề đồi hỏi công nghệ cag vựềho các khu công nghiệp,
khu kinh té, các nha máy, xí nghiệp citeapieov các khu du lịch.
- Giáo viên dao tạo: Để công tae đào.(ão nghề có chất lượng, hiệu qua,
ap ting yêu cầu thì đội ngũ giáo mmlayne cần phải đủ về số lượng, dim
bảo chit lượng và cơ cấu Vì thé cần Ky động đội ngũ chuyên gia trong các
lĩnh vực từ các viện nghiên cứu) =" đoàn, tổng công ty, hiệp hội nghé
nghiệp phối hợp với ie GiocwWo để tư vấn cho bà con và triển khai cúc
khóa đào tạo Điều này, m`sử thành công của việc ứng dụng công nghệ
mới, phương thức sản Xuất một đồng thời bảo đảm nội dung dao tạo phủ hợp.
và mang tính hiện Thysién cho thấy,một số mô hình bước đầu triển khai
ty nghề cho lao động nông thôn không chỉ huy động các cơ sở chy lề mà còn huy động được “chit xám” của các viện
Se
nghiên cứu, các trường đại học, huy động được sự tham gia giảng day của
những lao động kỹ thuật từ ic doanh nghiệp, các nghệ nhân trong các làng
nghề Qua thí điểm một số mô hình đào tạo nghề cho lao động chuyên canh ở
một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Longhoặc Trung du miền núi như Lạng Sơn, Cao Bing, Tây Ninh, Gia Lai chothấy kỹ năng nghề của nông dân được nâng lên, do đó năng suất lao động,chất lượng cây trồng và thu nhập của người lao động tăng lên rõ rệt Những
Trang 32kết quả bước đầu này đã tạo động lực để thu hút những lao động nông thônkhác trong thôn bản tham gia các khóa đào tạo nghề được tổ chức tại địa bin
- Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề: Hiện nay vẫn có sự phân biệt
đối xử giữa người học nghề và các lĩnh vục khoa học khác nên công tác đảotạo nghề chưa được quan tâm đúng mức Nhận thức của một bộ phận cán bộđảng viên và người lao động trong công tác đảo tạo nghề còn hạn chế làm
ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đảo tk Dé khắc phục tình trạng.
này phải làm chuyển biến về nhận thức và hải lộng:xác định đảo tạo nghề
là sự nghiệp và trách nhiệm của các cắy& mg chính quyền các cấp, các
ngành, đoàn thể và toàn thé nhân dân, iọc nahi quyền lợi và nghĩa vụ củamọi người dân Dio tạo nghề cho lát động ñòng thôn phải gắn với tạo việc
làm cho người lao động, chú a= fighé nông nghiệp với day nghề phi
nông nghiệp và bồi dưỡng cán bộ cơ sở: „BI
~ Chính sách của Nhà ,nườồ liên quan đến đảo tạo nghề: Bao gồm chính
sách về đất dai, đầu tư, trane để cẩN lâu tư xây dựng mạng lưới đảo tạo nghề,
đầu tư mua sắm trang i phục vụ công tác giảng day, quy hoạch phát
triển các trường ny cá Èơ sở đào tạo nghệ, các chế độ chính sách ưu
` :
đãi đối với giáo viền, nhất chinh sich tuyển dung cần bộ giảng dạy, chính
sách tiền lương ÿ Seip giảng dạy, chính sách với người lao động được
đảo tạo như ch Hỗ trợ kinh phí đào tạo, diéu kiện sinh hoạt và nhất là
chính sách đối VỀ SE đổi trọng là người ngho, các hộ gia đình bị thu hồi
đất nông nghiệp, các gia đình có công [4]
= Nguồn vốn dint: edn đầu tư đồng bộ, cân xứng cho công tác đào tạo
nghề và các hoạt động khác trong quá trình xây dựng nông thôn mới Tránh
trường hợp một số địa phương quá chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vậtchất, thủy lợi, trường phổ thông, không đầu tư thỏa đáng cho xây dựng cơ sở
Trang 33dạy nghề và hoạt động dạy nghề, làm cho công tác day nghề không đáp ứng.được yêu cầu.
~ Sử dụng lao động sau khi học nghề : Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, gắn vớixóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn.với xây dựng nông thôn mới Trong quá trình thực hiện, cần có sự phối hợp.chặt chẽ giữa chính quyển địa phương, các oss đảo tạo và doanh nghiệp
hót hợp tốt giữa các đối tác
này thì dao tạo nghề đạt được kết quả 4 AR người dân có vige làm,
“Thực tế thời gian qua cho thấy, ở nơi nào có
năng suất lao động và thu nhập của ngệệ ấn đặc nâng lên, giảm nghèo bền
vững A J
`
Trang 34Chương 2
ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Ninh Bình
2.1.1 Đặc diém chung của tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến công tác đào tạonghề cho lao động nông nghiệp
2.1.1.1.Điều Kiện tự nhiên
+ Địa hình a
ia hình Ninh Bình rất da dạng và phitte P, cỡ Vàng đồi núi, ving đồng
bằng, vùng ven biển Có thể chia theo 3 và hư sau:
- ìng đãi múi: Nằm ở phía ‘Tay ỀỀ Tập Nam bao gồm khu vực Tây
huyện Gia Viễn: Tây Nam huyện No an; Tây Nam huyện Hoa Lư và Tây
Nam huyện Yên Mô Diện tích khoảng 35.000 ha (chiếm 24.7% diện tích tự
2
nhiên) độ cao trung bình vẻ +
- Vùng ven biển: Gồm xenbiễn huyện Kim Sơn, điện tích khỏang
6.000 ha ( chiếm 4,29 digBttich AWhiên)
- Vũng đồng bằng: BIR Gh khoảng 101.000 ha (chiếm 71,I% diện tích
tự nhiền) độ cao vy
ọ-+ Khi Adu Ninh.
Sông Hồng.
ình 0,9-1,2m so với mặt biển.[20,Tr.85]
fiumang những đặc điểm của tiểu khí hậu đồng bằng.
inh, ít mưa, mùa Hạ nắng nóng, mưa nhiều, anhhưởng sâu sắc a
“Gió thịnh hành thay đổi theo mùa, mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hè
có gió Đông Nam, Đầu mùa hè thường xuất hiện gi tây, khô và nóng
"Như vậy, khí hậu của Ninh Bình thuận lợi cho trồng trot và chăn nuôinhiều loại cây, con, nhất la cây rau mau cho phép phát triển một nền nông.nghiệp da dang, phong phú.
Tuy nhiên, có những đặc điểm mà sản xuất nông nghiệp cần lưu ý:
Trang 35Mùa đông lạnh, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên việc gieotrồng vụ đông và nuôi trồng thủy sản phải xác định thời điểm cho thích hợp.
Gió Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh vào tháng 6 và thắng 7 gâythiểu nước nghiêm trọng cho cây trồng đầu vụ he thu, Miia mưa thường kèm.theo bão, gây ting nội đồng, ảnh hướng đáng kể cho sản xuất, đồi hỏi phái cónhững biện pháp phủ hợp trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, sửdụng hợp lý quỹ đất dé phòng tránh thiên ta
tiết và khí hậu.[20, Tr 97]
+ Tài nguyên thiên nhiên
tuy những tu thé của thời
- Tải nguyên đắc Dit ai là mgs ngH)ền quý giá nhất cho sự phẩt
triển kinh tế- xã hội Tổng số diện tiền dat tự nhiên của tinh là 1.388,7 Km °
Gồm 19 loại dat gộp lại thành 5 poh Nhóm đất phù sa, nhóm đất
đỏ, nhóm đắt mặn, nhóm đất xám bạc satu, nhóm, đất thung lũng dốc tụ Dat
đai Ninh Bình rất thuận lợi arong phẩi triển công nghiệp, nông nghiệp nuôi
trồng thủy sản và phát triém đô thi.Q ˆ
Bang 2/ | trang sử dụng đất năm 2010
Chi tiêu “Tổng số(ha) Cơ cấu(%)Tổng số 138.8714 100%
ĐẤT nông nghĩ 962912 693
"Trong đó: Đất, ;nghiệp 62:109,1 65,1
Đất có rừng 21.542,8 28,6
Đất nuôi trồng thủy sản 59032 62
Bat nông nghiệp Khác 13711 01
phi nông nghiệp 293114 21
Dit chưa sử dung 132628 96
Trong đó: Dat bằng chưa sử dung S712 4.1
ất đổi núi chưa sử dung 2.954.2 223Nii đá không có rừng cây 4595.8 347
(Ngudn: Nién giảm thông Kẻ Ninh Bình 2010)
Trang 36Từ biểu trên cho thấy Ninh bình là tỉnh khá thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp với tải nguyên đất da dạng phong phú.
- Tài nguyên rừng: Hiện nay đắt có rừng đạt trên 27,5 nghìn ha chiếm19,8% diện tích tự nhiên với đủ 3 loại rừng là rừng sản xuất, rừng phòng hộ
và rừng đặc dụng Đặc biệt là rừng Quốc gia Cúc Phương và khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nước Vân Long là 2 khu vực có đặc trưng điển hình về
rừng và cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam ae phan quan trong trong
phat triển KT- XH bên vững &
` =
= Nguồn lợi thiy sản phong phú và ối dạhg VỊ tô ving nước mặn, nước
at tới 50.000 tấn, trong đó có
Ig và nước ngọt, Khả năng khai thác we
nhiều loại có trị kinh tẾ cao như cá vược cÈắc thu, các mực, các trim den,
c, sò lên tới
các chép, cá quả Ngoài ra, có 1 thác tôm, cua, ghe,
hàng nghìn tắn Hiện tại tổng điện tích ¡uất sông, hồ và đầm ven bên có thé
phát triển nuôi trồng thủy yikes $0,000 ha [20, Tr 152]
Tóm lại: Từ những ` kiên tự nhiên, khí hậu, địa hình, tài
nguyên thiên nhiên NHÀ Daan năng về công, nông, lâm nghiệp.
(văÑ hóa- xã hội
du lịch có bước phát triển khá Nông nghiệp tiếp tục đổi mới, nỗi bật là sản
xuất vụ đông, lúa năng xuất cao, chất lượng cao Văn hóa- Xã hội có nhiềutiến bộ, đời sống vật chat va tinh thần của nhân dân được cải thiện, an sinh xãhội được đảm bảo, công tác giảm nghèo đạt kết quả tốt An ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hộ được giữ vững, quốc phòng địa phương được
cường [7, tr]
Trang 37~ Về kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP (2001-2010) đạt bình quản16,5%/năm, Cơ cầu kinh tế chuyển dich theo hướng giảm tỷ trọng trong nông,lâm, ngư nghiệp từ 29,2% năm 2005 xuống 16% năm 2010; tăng giá trị công.nghiệp, xây dựng từ 26,8% năm 2005, lên 28,4% năm 2010; địch vụ từ
12,1% năm 2005 lên 19,2% năm 2010,
Bảng 2.2 Nhịp độ tăng trưởng kinh tế
Va] Nôi, giảm thông kê Ninh Bình năm 2010)
Bảng 2.3 Ting hợp các cht Wed phải triển của tỉnh Ninh Bình năm 2010
xiy [ Năm 2000 | Năm 2005 | Năm 2010 1GDPing 18004 | 2300 4567 wo
Trang 38Bảng 2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh kế(đính theo GDP giá thực tế)
Ninh Bình có nền nông nghỉ đế há triển tương đối toàn diện, với hon
75% lao động làm nông nghiệp, Che ch sách của tinh về phát triển nông nghiệp, nông thôn, theo hướngŸsản xuất Bằng hóa, kinh tế vùng, xây dựng mô
- ^
va? nưôi, cây trồng mới được triển khai tích
105: lên 11,8 tắn/ ha năm 2010, lương thực bình.
quân đầu người đạtxác” Ke? người năm.
cực, đã phát huy tác dụng,Sản xuấPhông nghiệp liên tục được mùa, năng suất
Múa tăng từ 9,9 tấn/ ha
g, vậChuôi từng bước được chuyển đổi, đã chuyển trên
2
áp dụng tiễn bộ công nghệ sinh học đã tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao
ap ứng như cầu thị trường.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đã xuất hiện nhiều trang trại chăn nuôitheo hướng sản xuất hing hóa Mô hình cf con đặc sản: hươu,
Trang 39Thủy sản phát triển cả về diện tích, năng suất và sản lượng Năm 2010diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 45%, giá trị sản xuất thủy sản chiếm 12,6%.
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Kinh tế hộ và các
thành phan kinh tế được khuyến khích phát triển
= Các vẫn dé văn hóa- xã hội
+ Giải quyết việc làm và giảm nghèo
“Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có a Đan đời sống nhân dan én
h ` thôn có nhiền đổi
3 xưởng còn 6,15% năm 2010,
định và được cải thiện về nhiễu mặt, bộ mặt
mới TY Ig hộ nghẻo giảm tir 18% nã
chương trình giải quyết việc lâm đạt nhiều kết gữả, trong giai đoạn 2005-2010bình quân giải quyết việc làm cho eal lao động / năm, trong đó
xuất khẩu lao động được!.700 ngưổ Từmn`Thông qua nhiều chương trình, dự
án như dự án 135 iai quyết việc lâm, cho vay tín dụng nên vấn để việc làm
được giải quyết én định hơn, TU nhiện, lao động ở nông thôn do chất lượng
lao động còn thấp nên vẫn tồn tạiình trạng lăng phí thời gian và năng suấtlao động thấp SJ
+ Van héa- se đão tạo.
S _
Công tác giáo dục đầu tạo có bước chuyển biển tích cực, triển khai sâu
rộng phong trig XÂy đỳng xã hội học tập, đặc biệt là công tác phổ cập giáo
dục bậc trung là công tác đào tạo nghề đạt được nhiều tiến bộ Ty
lệ học sinh tốt nŠNổố hỗ thông trung học và thi đỗ đại học xếp thứ 11/ 63
tinh, thành phố Đứng thứ 3 toàn quốc về số trường tiểu học đạt chuẩn quốc.gia, đạt 77,9% và xếp thứ 15 toàn quốc về đạt chuẩn phé thông cơ sở, thứ 16
về phổ thông trung học Đến nay, toàn tỉnh đã có 61% số trường trong tỉnh đạt
chuẩn quốc gia Bên cạnh dé, trường Đại học Hoa Lư đã di vào hoạt động,các cơ sở dạy nghề đang hoạt động có hiệu quả như trường Cao đẳng dạynghề LILAMA, trường cơ giới, trường Việt — Xô, trường trung cấp kinh tế-
Trang 40kỹ thuật và tai chức Ninh Binh, hệ thống các trung tâm dạy nghề và truyénnghề tại các làng nghề.
~ Về đầu tư phát triển cơ sở vật chat, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ
phát triển ngành nghề nông thôn[15]
+ Về giao thông nông thôn:
Về đường bộ: Có mạng lưới đường bộ phát triển đồng đều từ vùng
đồng bằng đến vùng bán sơn dia, từ trung tâếDtinh đến các huyện thị, các
đường liên huyện và đường trục huyện hở ot xi có tuyển đường ô tô
tới trung tâm xã, các vùng kinh tế và du l ‘inkĐối với đường trục đồng
ruộng và giao thông nông thôn đã có 367 tu}Š ối từ trung tâm xã, cụm kinh
tế kỹ th NÊN
một bờ kênh cấp 1 đến cắp 2(đã hi
đới vũng sin xuất của địa phonÊy nỀn đường chủ yêu tận dụng
mang lưới thủy nông) nối từ đồngruộng về thôn xóm khu dân cụ +
+ Về điện khí hóa nông thôn: Hiệờ nay 124/124 số xã trong toàn tinh đã
có điện lưới quốc gia, trong %4 Số xã có trạm biển thé dat tại xã.
Sau nhiều năm ee oi cải tao và phat trién theo định hướng quy.
hoạch được phê duyệt “ŠẾp nay mạng lưới điện tinh đã cơ bản được hoàn
thiện, đáp ứng đượcánhu cả về điện, phục vụ đắc lực cho công cuộc xí
Hiếu tinh,
+ VỀ hoạt độ BBA điện, thông tn liên lạc: Năm 2007, số thuê bao điện
hoại bình quân dân là 27,02 số thuê bao intemet là 3442 thuê bao