Giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp

26 1 0
Giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LOI MỞ ĐẦU

I MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thé giới, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đứng trước nhiều thách thức dé có cơ hội tồn

tại và phát triển Việc quan lý vốn kinh doanh, vấn dé đầu tiên và là mau chốt, phải được quan tâm và chú trọng một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

Quản trị vốn kinh doanh là quá trình hoạch định tổ chức, lãnh dao và kiểm soát những hoạt động liên quan đến tạo lập và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Nhìn nhận một cách tổng thé cơ cấu vốn kinh doanh của doanh

nghiệp, giúp các nhà quản trị thay được những điểm tồn đọng vốn, những mảng mạnh, mảng yếu Qua đó kết hợp với công tác dự báo dé tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằm điều chỉnh cơ cấu vốn hợ lý, xây dựng kế hoạch phù hợp giúp

doanh nghiệp vững vàng và phát triển trong giai đoạn khó khăn Tuy nhiên trên

thực tế, có không ít doanh nghiệp còn chưa quan tâm đúng mức đến công tác

quản trị vốn kinh doanh trong giai đoạn khó khăn như hiện nay Đây chính là nguyên nhân lý giải cho tình hình tài chính không lành mạnh, hiệu quả kinh

doanh thấp tại các doanh nghiệp.

Chính vì vậy, quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh sao cho có

hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trong cơ chế thị trường Nhận thức

được tam quan trọng này, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công

2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh không chỉ là vẫn đề cần phải

quan tâm hàng đầu đối với mỗi nhà quản trị và các đối tượng có liên quan mà luôn là van đề được lựa chọn nghiên cứu của các nhà kinh tế học và các thế hệ sinh viên chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh Tiếp cận với vấn đề vốn

kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh trong thời gian gần đây có một số công

Trang 2

trình như “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cô phần thương mai

ATN” năm 2013 của tác giả Trần Văn Hạnh, Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông hay luận văn cao học “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng

công ty Dược Việt Nam” năm 2012 của tác giả Nguyễn Văn Quân, Trường Đại

học Kinh tế Quốc dân

Các đề tài nghiên cứu trên đã có nhiều cách tiếp cận và nghiên cứu về vốn va quản trị vốn của các đơn vị thuộc các lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, lựa chọn nghiên cứu về vốn kinh doanh trong giai đoạn khủng hoảng như thời gian

qua tại Tổng công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn thì theo tôi được biết chưa có công trình nao

công bố Do vậy tôi muốn lựa chọn đề tài này Đề tài mang lại cái nhìn thực tẾ,

khách quan về tình hình quản trị vốn kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

3 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này tại Tổng công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp nhằm những mục đích sau:

- Hệ thống hóa những van dé lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh và cách quản trị vốn kinh doanh của

doanh nghiệp trong năm 2013-2014 từ đó đưa ra kết luận những kết quả đã

được và những hạn chế trong quan tri vốn kinh doanh làm cơ sở đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại đơn vị trong thời gian toi.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài đi sâu và tìm hiểu các vấn đề về vốn kinh doanh, từ đó đưa ra các

giải pháp nhăm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp thông qua những lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá

thực trạng và hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu:

Trang 3

‹_ Về không gian: Nghiên cứu về vốn kinh doanh và biện pháp nhằm tăng

cường quản trị vốn kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp * Về thời gian: 2013 — 2014

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn:

- Phương pháp kế thừa những nghiên cứu trước đó, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Phương pháp tong hợp, phương pháp thống kê kết hop công thức, bảng

biểu dé tính toán,phương pháp phân tíchduy vật biện chứng, so sánh và rút ra kết luận

6 Ý nghĩa của đề tài

Đây là một đề tài không mới nhưng thực sự cần thiết và đóng vai trò quan

trọng đối với Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp nói riêng và các doanh nghiệp nói chung, đó là vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh Học viên sẽ

cô găng vận dụng các kiến thức thu nhận được trên lớp kết hợp với kiến thức

thực tiễn về vẫn đề nghiên cứu dé đạt đưuọc mục tiêu nghiên cứu Kế cấu luận văn

Luận văn có kết cau gồm 3 chương:

Chương I: Những van dé lý luận chung về vốn kinh doanh và quản trị

vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh của Tổng công ty

Máy và Thiết bị công nghiệp

Chương ITT: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị von kinh doanh tại Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

Sau đây em xin trình bày nội dung chính của luận văn

Trang 4

CHUONG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VE VON KINH DOANH VA QUAN

TRI VON KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP.

1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Vốn kinh doanh.

1.1.11 Khái niệm vốn kinh doanh > Khái niệm

vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra dé dau tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất,

kinh doanh cua doanh nghiệp (giáo trình Tài chính doanh nghiệp-HVTC) Nói cách khác, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận.

1.1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh.

> Đặc trưng

- Thứ nhất: Vốn kinh doanh được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực

tế của các tài sản hữu hình và vô hình dùng dé sản xuất ra một lượng giá tri thực

các sản phẩm khác.

- Thứ hai: Vỗn kinh doanh phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu

kinh doanh của doanh nghiệp.

-Thứ ba: Vốn kinh doanh phải được tập trung tích tụ thành một lượng

nhất định mới có thể phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thứ tw: Vốn kinh doanh có giá trị về mặt thời gian

-Thứ năm: Von kinh doanh phải gắn với chủ sở hữu Mỗi loại vốn bao

giờ cũng gắn với một chủ sở hữu nhất định Người sử dụng vốn chưa chắc đã là

người sở hữu vốn, do có sự tách biệt giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.

- Thứ sáu: Vốn kinh doanh được coi là một hàng hóa đặc biệt, tức là vốn

kinh doanh cũng có sự thống nhất giữa hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử

dụng.

Trang 5

- Vốn chủ sở hữu (VCSH) là phan vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần vốn bổ sung từ kết qua

hoạt động kinh doanh.

- Nợ phải trả (NPT) là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh

nghiệp có trách nhiêm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ

vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.1 Khái niêm và mục tiêu quản trị vẫn kinh doanh.

1.2.1.1 Khái niệm quản trị vốn kinh doanh.

Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định liên quan

đến việc mua sắm đâu tư các tài sản can thiết từ các nguồn vốn của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã dé ra (giáo trình Tài chính doanh nghiép-HVTC)

1.2.1.2 Muc tiéu quan tri von kinh doanh.

Quản trị vốn kinh doanh trước hết nhằm dat được mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là lợi nhuận và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.

Hoạt động quản trị vốn kinh doanh phải giúp cho vốn kinh doanh được sử

dụng tiết kiệm, hiệu quả nhất để vốn luôn sinh lời Trong quản trị vốn kinh doanh, các nhà quản trị cần phải lưu ý đến đặc điểm luân chuyên của từng loại

vốn dé xác định đúng đắn nhu cau cần thiết và phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2 Nội dung quản trị vẫn kinh doanh

1.2.2.1 Tổ chức đảm bảo nguôn vốn kinh doanh.

Đề tiến hành hoạt động, thực hiện những kế hoạch và biến những ý tưởng kinh doanh trở thành hiện thực, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn đủ lớn

Trang 6

dé hình thành nên các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

mình Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức và đảm bảo tốt nguồn vốn kinh doanh của mình.

1.2.2.2 Phân bồ vốn kinh doanh

Dé có kết quả kinh doanh tốt hướng tới mục tiêu tối đa hóa gia trị doanh

nghiệp với nguồn lực giới hạn thì một trong những yếu tố quyết định đó là phân

bồ hợp lý nguồn lực của mình Trong thực tế quyết định phân bổ vốn có tinh

chất song còn đối với hoạt động của mọi doanh nghiệp và là nhiệm vụ trọng

yếu của các nhà quản trị doanh nghiệp.

1.2.2.3 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp.

> Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục Trong quá trình đó luôn đòi hòi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh lệch các

khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng, bảo đảm cho quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra bình thường và liên

tục Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp.

Công thức xác định nhu cầu vốn lưu động:

> Tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ

Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) được xác định theo công thức: NWC = Nguồn von dài hạn — Tài sản dài han

Hoặc: NWC = Tài sản ngắn hạn — Nợ ngắn han

> Phân bd VLD

Từ nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, các nhà quan tri cần phân bồ, sử dụng nguồn vốn này để hình thành các tài sản lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Các tài sản lưu động này bao gồm các

thành phần chủ yếu sau:

Trang 7

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ

- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông

> Quản trị vốn tồn kho dự trữ

Tôn kho dự trữ làm phát sinh chi phí lưu giữ và chi phí thực hiện các hợp

đồng cung ứng.Các chi phí này có liên quan, tác động qua lại lẫn nhau Nếu doanh nghiệp dự trữ nhiều vật tư, nguyên vật liệu thì chi phí lưu giữ, bảo quan sẽ tăng, ngược lại chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng sẽ giảm do giảm số

lần cung ứng Vì vậy, trong quá trình quản lý hàng tồn kho cần xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc duy tri lượng hàng tồn kho cao hay thấp.

Mô hình quan lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi phí

tồn kho dự trữ được gọi là mô hình tổng chi phí tối thiêu Mục tiêu của mô hình là xác định được lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) để với mức đặt hàng này thì tong chi phí tồn kho dự trữ là thấp nhất.

Đồ thị mô hình EOQ:

Chi phí Tổng chi phí

Chi phí lưu giữ

Chi phi đặt hang

Qr Số lượng đặt hàng

Hình 1.1 Mô hình tổng chỉ phí tối thiểu EOQ (giáo trình Tài chính doanh nghiệp-HVTC)

Giả định số lượng hàng đặt mỗi lần là đều đặn và bang nhau Khi đó ta có:

Trang 8

C¡: Chi phí lưu giữ, bảo quan đơn vị hàng tồn kho.

C>: Chi phí một lần thực hiện hợp đồng cung ứng.

Q,: Số lượng hàng hóa cung ứng trong năm > Quản trị vốn bằng tiền.

Quản trị vốn bằng tiền trong doanh nghiệp bao gồm:

- Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý để vừa đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu băng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ vừa đảm bảo vốn không bị ứ đọng nhiều.

- Chủ động lập, thực hiện kế hoạch lưu chuyên tiền tệ hàng năm.

- Quản ly chặt chẽ các khoản thu, chi tiền mặt.Thực hiện nguyên tắc mọi

khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ, phân định rõ ràng trách nhiệm trong

quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ.

> Quản lý các khoản phải thu

Quản trị khoản phải thu liên quan đến sự đánh đôi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Dé quan tri khoan phai thu, cac doanh nghiép

can chi trọng thực hiện các biện pháp:

- Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng đối tượng khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình tài chính, uy tín của khách hàng.

- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiêu quả thu hồi nợ Doanh

nghiệp nên sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp giúp theo dõi khách hàng nợ, kiểm soát nợ phải thu đối với từng khách hàng.

1.2.2.4 Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp > Lựa chọn quyết định đầu tư

> Lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp

> Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của

doanh nghiệp.

Trang 9

1.2.3.1 Các chỉ tiêu hệ số cơ cấu nguôn von và cơ cầu tài sản

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quan trị vốn lưu động 1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tinh hình quản trị vốn cố định.

12.4.Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của doanh

1.2.4.1 Các nhân tô chủ quan.

- Trình độ tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất - Trình độ tay nghề của người lao động

1.2.4.2 Các nhân tổ khách quan

-Cơ chế quản lý và các chính sách vĩ mô của Nhà nước

- Lam phát trong nên kinh tế

- Lãi suất thị trường

- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ

Trang 10

CHƯƠNG2 - THUC TRANG QUAN TRI VON KINH DOANH

TẠI TONG CONG TY MAY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP

TRONG THỜI GIAN QUA.

2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh

của Tong công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Tổng công ty Máy và Thiết bị công

2.1.1.1 Sơ lược về công tự.

> Tên công ty: Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

> Tên giao dịch tiếng anh: MACHINERY & INDUSTRIAL EQUIPMENT

2.1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu

> _ Sản xuất, kinh doanh các mặt hang cơ khí Xuất nhập khẩu trực tiếp

tư liệu sản xuất và tiêu dùng Trực tiếp đầu tư hoặc liên đoanh đầu tư các nhà máy bằng thiết bị do Tổng công ty cung cấp.

> _ Xây dựng và lắp đặt các công trình xây dựng.> _ Sản xuất kinh doanh thiết bị và dụng cụ y tế.

> Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35KV Xây dựng đường bộ

đến cấp II.

2.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm của công ty

> Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tap Cac công trình đều có

thời gian xây dựng dài nên dễ gây ứ đọng vốn lưu động.

> Nguyén vật liệu chính dé sản xuất sản phẩm và xây lắp là gang thép

các loại Đây là loại nguyên liệu có khối lượng lớn nên gây khó khăn trong công tác vận chuyền và chế tạo, do đó đòi hỏi phải có những thiết bị có trọng tải

lớn đê vận chuyên đên nơi sản xuât.

Trang 11

2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Tổng công ty Máy và Thiết bị công

2.1.3.1 Thuận lợi trong qua trình hoạt động của Tổng công ty.

> Với bề dày lịch sử hình thành và phát triển, Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp luôn là cái tên uy tín nhận được sự tin dùng của khách hàng trong nước và quốc tế.

> Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đang

trong thời kỳ xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, với vị thế là Tổng

công ty nhà nước, MIE có nhiều cơ hội thực hiện các công trình quy mô lớn của

quốc gia.

> Sở hữu nguồn lực tài chính vững vàng cùng với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đội ngũ kỹ sư, công nhân sáng tạo,có chuyên môn tay nghề cao là

những ưu thế lớn giúp công ty phát triển và đứng vững trên thị trường.

> Có sự hỗ trợ bền vững từ các công ty con, công ty liên doanh liên kết

trong lĩnh vực cơ khí, xây lắp

2.1.3.2 Tình hình tài chính chủ yếu của công tự.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014-2013

- Trong năm 2014, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của

Tổng công ty đạt 295,065 triệu đồng, đã giảm 6,135 triệu đồng so với năm

2013, tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.04%

- Lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty năm 2014 đạt 1,110 triệu đồng, giảm 1,578 triệu đồng sơ với năm 2013, ứng với tỷ lệ giảm 58,71% Đây là hệ quả tất yếu khi môi trường kinh doanh xuống dốc và công tác quản trị doanh

nghiệp còn nhiều bat cập chưa đáp ứng được sự thay đối của thị trường Trong

thời gian tới, công ty cần có những biện pháp toàn diện, triệt dé dé thay déi cuc diện hoạt động sản xuất kinh doanh đang có dấu hiệu chững lại như hiện nay.

2.2 Thực trạng quản lý vốn kinh doanh tai Tổng công ty Máy và Thiết

bị công nghiệp

2.2.1 Tình hình von kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp.

2.2.1.1 Khái quát tình hình biến động về vốn và nguồn vốn kinh doanh của

Trang 12

12 T ong cong ty.

- Về VKD: Tại thời điểm 31/12/2014, quy mô VKD của Tổng công ty là

hơn 628,326 triệu đồng, đã giảm 21,875 triệu đồng so với cùng thời điểm năm

2013 tương ứng với tỷ lệ giảm 3.36% Đây là một dấu hiệu đáng quan ngại cần

phải làm rõ nguyên nhân là do Tổng công ty chủ động thu hẹp quy mô hay kết

quả đầu tư kinh doanh xấu làm mắt vốn.

+ Giá trị tài sản ngắn hạn của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/2014là 334,705 triệu đồng, giảm 12,182 triệu đồng so với thời điểm đầu năm tương

ứng với ty lệ giảm 3.51% làm cho ty trọng tài sản ngăn han tại 31/12/2014 giảm

0.08% xuống còn 53.27%

+Tài sản dài hạn của Tông công ty vào thời điểm 31/12/2014 cũng giảm

giảm 9,693 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 3.2% so với đầu năm.

Tuy quy mô vốn kinh doanh giảm nhưng cơ cấu vốn kinh doanh vẫn

tương đối 6n định Cơ cấu vốn này van phù hợp với đặc thù sản xuất kinh

doanh máy móc thiết bị công nghiệp của Tổng công ty.

- Về nguồn vốn: Tại thời điểm 31/12/2014 nguồn vốn của tông công ty là

628,326 triệu đồng, giảm 21,875 triệu đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ giảm 3.36% Day là dau hiệu không tốt, cần phải làm rõ nguyên nhân.

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ câu vốn (gần 70%)và có xu

hướng tăng giúp đảm bảo tính tự chủ về mặt tài chính, giảm bớt áp lực thanh toán cho doanh nghiệp cũng như rủi ro trong quá trình hoạt động.

2.2.1.2 Tình hình dam bảo tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty.

Trong nợ phải trả, Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp đang tập trung sử dụng nợ ngắn hạn thay vì nợ dài hạn, trong đó chủ yếu là nguồn chiếm

dụng từ khách hàng và người bán.

Vốn chủ sở hữu tại thời điểm 31/12/2014 đạt 436,823 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 69.52% Vốn chủ sở hữu trong năm có biến động tăng so với đầu năm

(tăng 4,107 triệu đồng) Với quy mô và tỷ trọng lớn như vậy giúp công ty đảm bảo kha năng tự chủ về mặt tài chính của mình, giảm bớt áp lực nợ nan tuy nhiên sẽ làm cho chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng do sử dụng nhiều nguồn đài hạn đồng thời làm giảm mức độ sử dụng đòn bẩy tai chính của doanh

Trang 13

Tổng công ty đang theo đuôi chính sách tai trợ an toàn khi sử dụng một phan vốn dài hạn dé tai trợ cho một phan tai sản ngắn hạn Chính sách nay giúp

giảm thiểu rủi ro thanh toán, rủi ro hoạt động, giúp cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp được diễn ra trôi chảy, liên tục Tuy nhiên, việc duy trì

nguồn vốn lưu động thường xuyên quá cao lại làm tăng chi phí sử dụng vốn do phát sinh chi phí cơ hội khi sử dụng vốn chủ Công ty cần phải điều chính lại chính sách tài trợ này dé vừa dam bảo được yêu cầu an toàn về mặt tài chính

vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn.

2.2.2 Thực trạng quản trị von kinh doanh của Tổng công ty Máy và Thiết bi công nghiệp.

2.2.2.1 Về quản trị von lưu động.

Tổng vốn lưu động tại thời điểm 31/12/2014 của công ty đạt 334,705 triệu đồng, giảm 12,182 triệu đồng so với thời điểm 31/12/2013 tương ứng với

tỷ lệ giảm 3.51% Trong đó cần đặc biệt lưu ý khoản mục tiền và tương đương tiền hạ xuống quá thấp, không đảm bảo khả năng thanh toán của Tổng công ty.

Lưu chuyền tiền thuần trong năm của công ty là -133,999 triệu đồng đe dọa nghiêm trọng đến khả năng thanh toán của công ty, làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của công ty trên thương trường và các chủ nợ.

- Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014

Dong tiền vao từ HD KD

Doanh thu ban hang

công ty Hệ số tạo tiền cao cho thấy nỗ lực đáng ghi nhận của công ty trong công tác thu hồi tiền nợ tồn đọng từ các kỳ trước.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tai thời điểm 31/12/2014 là 1.24 lần

giảm 14.03% so với 31/12/2013, sự chuyên đổi hình thái vốn từ tiền sang hàng

tồn đã tác động rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty Tuy nhiên chỉ số này van lớn | và van ở mức an toàn nêu so với trung bình ngành.

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan