Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang

111 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GIẢI PHÁP THÚC DAY CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TE,

NONG NGHIỆP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG DATGO HUYỆN QUANG BÌNH, TINH HÀ GIANG

Trang 2

LẠI VĂN LAM

GIẢI PHÁP THÚC DAY CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TẾ.NONG NGHIỆP NHÂM NÂNG CAO HIEU QUA SỬ DỤNG DAT

O HUYỆN QUANG BINH, TINH HÀ GIANG

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp.Mã Số: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SY KINH TE

Trang 3

“ôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là

trung thực và chưa hé được sử dụng dé bảo vệ một họcnào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này:

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ

Trang 4

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thànhluận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đẩy chuyểndich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở"uyện Quang Bình, tinh Hà Giang”.

“Trong quá trình học tập và thực hiện dé tài, tôi luôn nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thé và cá nhân Tôi xin bàytö sự cảm ơn sâu sắc tới các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đờ tôitrong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Thủy, người đãtrực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn.thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa đảo tạo Sau đại học; quý thầy côthuộc Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học lâm nghiệp đã giúp tôi hoànthành quá lên luatình học, tập nghiên cứu va thực văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đờ của lãnh đạo Ủy ban nhân dan

huyện Quang Binh, Phòng Thống kê; Phong Tai nguyên - Môi trường, PhòngTai chính - Kế hoạch, Phòng Công thương, Phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện đã giúp đỡ vé mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình thu thập số liêu, cung cắp thông tin cin thiết để tôi hoàn thành luận văn này.

Xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghĩ

giúp đỡ, động viên khích lệ tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện

luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

“Tác giả luận vin

Trang 5

MYC LUC

Trang phy bia

Lời cam đoan Lời cảm ơn

Mục lục iiiDanh mục các từ viết t _—- — ViDanh mục các bảng, vìDanh mục các hình, viiDAT VAN ĐÈ esse — — —.Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CÚU %

1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp nhằm nangcao hiệu quả sử dụng đất _- _-

1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh té nông nghiệp 1I

1.1.3 Nội dụng của chuyển dịch cơ cấu Kinh tế nông nghiệp 4

1.1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến sự chuyển dich cơ cầu kinh tếnông nghiệp

1.2 Kinh nghiệm về chuyển dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp trên thé giớivà Việt Nam "1 " su 2D

1.2.1.Trên thé giới 21.2.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam 2Chương 2 DAC DIEM BIA BAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP.NGHIÊN CỨU.

2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Quang Binh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội = mer

Trang 6

3.1.3 Đánh gid chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện 36.2.2 Phương pháp nghiên cir 38

2.2.1 Chon địa diém nghiên cứa _ „38

2.2.2, Phương pháp thụ thập tài liệu, sổ liện —2.2.3 Phuong pháp xử lý, phân tích số liệu

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU.

3.1 Thực trạng chuyên dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp của huyện Quang

Bình 443.1.1 Suechuyén dich cơ cấu kinh té chung toàn huyện Quang Binh 443.1.2 Thực trang chuyên dịch cơ edu nông nghiệp huyện Quang Bình 4T

3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cẫu kinh tế trong các hộ điều tra 633.2 Nhân tó ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp huyện Quang Bình _- _- on 53.2.1 Điều kiện tư nhiên _ : 653.2.2 Thi trường nông, lâm sản, 6

3.2.3 Cơ sở hạ tang „67

3.2.4 Hội nhập kinh tế quốc té „683.2.5 Chủ trương chỉnh sách của Đảng và nhà nước 683.3, Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

huyện Quang Bình _- seo 693.3.1 Những kết quả và hiệu quả chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệpHuyện Quang Bình d0

3.3.2, Tần tại và nguyên nhân 73

3.4 Phương hướng và những giải pháp nhằm thúc đẩy chuyên dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp ở huyện Quang Bình - Hà Giang trong thời gian tới 79

3.4.1 Quan điểm chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp ở huyện

Quang Bình 79

Trang 7

3.4.3, Phương hướng chung chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệpnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đắt của huyện Quang Bình đến năm

2020 83

3.44 Gidi pháp chủ yêu thúc đẩy chuyên dich co câu nông nghiệp nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện Quang Bình tỉnh Hà 3

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ %

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATTên viết tắt Tên đầy du

CNH-HDH Công nghiệp hóa - hiện đại hóaCN Công nghiệp

BQ | Bình quân

HTX Hop tác xãcsp Chưa sử dụng

GTSX 1 Giá trị sản xuất

SL Số lượng

SXNN Sân xuất nông nghiệp

PINT | Phát triển Nông thôn.

PTBQ Phat triển bình quân.

CCKT Cơ cấu kinh tế

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG

Trang 10

3.11 | bảng tinh toán hiệu qua sản xuất của các hộ điều tra 33.12 | Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu 63.13 | Hiệu quả sử dụng đất của các hộ điều tra 65

3.14 | Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả chuyên dich cơ | T0

cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quang Bình giai đoạn2007 ~2011

3⁄25 | Mye tiêu chuyên dich cơ cầu nông nghiệp của huyện Quang | 85Binh đến năm 2020

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT 'Tên bang [ Trang

3.1 | Biểu đỗ cơ cấu GTSX huyện Quang Bình giai đoạn 4

2007 - 2011

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề t:

Chuyển dịch cơ cau kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nóiriêng là lề đang được quan tâm hiện nay của nhiều nước trên thé giới, đặcbiệt là đổi với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Chuyển dịch.cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm.thoả mãn nhủ cầu cho xã hội về nông sản phẩm đang trở thành một trong cácmỗi quan tâm lớn nhất Thực tế, tròng những năm qua, đã có nhiều biện phápnhằm nâng cao hiệu quả cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi,chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa các giống cây tốt năng suất cao vào sản xuất,nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất được nâng lên Trong đó,việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lượng.cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, có biểu hiện ảnh hưởng rõ rệt đến.

Tuy nhiên, cũng như các huyện thuần nông khác hiện nông nghiệpQuang Bình đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn dé như: sản xuất nhỏ,manh min, tự cung, tự cấp, công nghệ lạc hậu, năng suất và chất lượng nôngsản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịchcơ cấu chậm Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày cảng bị thu hepdo sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân, thì đặt

Trang 12

Đứng trước những yêu cầu và đòi hỏi trên, hang loạt câu hỏi đang được.đặt ra cho huyện Quang Binh mà chúng ta cẩn giải quyết:

- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn huyện như.thé nào?

~ Những yếu tổ nào có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dich cơ cấu nông.nghiệp trên địa bàn huyện?

- Trong những năm tới chuyển dich kinh tẾ nông nghiệp trên địa bàn

huyện như thé nào để đạt hiệu quả cao nhất

~ Giải pháp nào cần thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm.ning cao hiệu quả sử dụng đất?

- Nhà nước, địa phương có cơ chế, chính sách gì để thu hút người dânvà các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tếnông nghiệp?

Để góp phần làm sáng to những vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tai:

“Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh té nông nghiệp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng đất ở huyện Quang Bình, tinh Ha Giang” làm đề tai luậnvăn tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu tổng quát:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp trên dia bàn huyện Quang Bình Từ đó dé ra một số giải pháp chủ yếu.

để góp phần thúc day chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nhằm nângcao hiệu quả sử dụng đất của huyện Quang Bình trong những năm tới.

2⁄2 Mye tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 13

Quang Binh, tỉnh Hà Giang; làm rõ những nhân tổ tác động đến chuyển dịch.cơ cầu kinh nông nghiệp.

- Để xuất một giải pháp chủ yêu thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế

nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đắt nông nghiệp ở huyện Quang.Bình, tinh Hà Giang,

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3,1 Đối tượng nghiên cứu.

- Chủ thể nghiên cứu:

Các vấn dé liên quan đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ nông nghĩ và anh hưởng của nó tới hiệu quả sử

dụng đất ở huyện Quang Bình, tỉnh- Khách thể nghiên cứu:

Các vấn đề kinh tế, cơ chế quản lý, các cơ chế chính sách như: Công táclà Giang

quy hoạch, phân vùng sản xuất, hỗ trợ trong công tác chuyển dịch cơ cấu kinh ténông nghiệp Một số vấn đề xã hội liên quan đến chuyển dich cơ cấu kinh tế.nông nghiệp trên địa bàn huyện.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.~ Phạm vi về nội dung:

Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng các vấn dé cơ cấu.kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng, tirđó đề xuất các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế lông.nghiệp ở huyện Quang Bình, tinh Hà Giang

Trang 14

Các giải pháp thúc đấy chuyên địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thé

áp dụng cho giai đoạn 2012 - 2020.4Nlung nghiên cứu.

cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

ấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận và thực tién về chuyển dịch co

~ Thực trạng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Quang.

Bình trong những năm qua; Phân tích các nhân t6 ảnh hưởng tới chuyển dich

cơ cấu kinh tế nông nghiệp và rút ra những hạn chế, tồn tại cần tiếp tục giảiquyết.

~ Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở huyện Quang Bình.trong những năm tới.

Trang 15

1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng đất

1.1.1.Các khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm về cơ cầu kinh tế

Muốn xác định xây dựng được cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý thì

trước hết ta cần phải hiểu thể nào là cơ cầu kinh tế và thể nào là cơ cầu kinh tếnông nghiệp.

“Theo C.Mác: “Cơ cấu kinh té - xã hội là toàn thé các quan hệ sản xuấtphù hợp với một quá trình phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vậtchất" Cơ cấu chính là sự phân chia về chất va tỉ lệ về những số lượng của.những quá trình sản xuất xã hội.

Từ đó có thể hiểu cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ kinh tế

giữa các bộ phân hợp thành của nền kinh tế với trí, trình độ công nghệ, qui

mô, tỉ trọng tương ứng của từng bộ phận và quan hệ tương tác giữa tắt cả cácbộ phận trong điều kiện kinh tế xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định.của lịch sử nhằm thực hiện các muc tiêu kinh tế xã hội đã được xác định Cocấu kinh tế luôn gắn liền với phương thức sản xuất nhất định và một nén kinh.tế nhất định Nó bao gồm nhiều yếu tố iu thành và tuỳ theo mục đích phân

tích mà sự phân loại các yếu tổ cũng không giống nhau.

Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là hình thức cầu tạo bên trong của nền

KTQD, dé là tống thé các quan hệ chủ yếu về số lượng và chất lượng tương.đối ôn định của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệ thống táisản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định Nền kinh tếquốc din dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiễu loại cơ cấu khác nhau,

Trang 16

KTQD bao gồm: Cơ cấu ngành và nội bộ ngành sản xuất loại cơ cất ay

phản ánh số lượng và chat lượng cũng như tỷ lệ giữa các ngành và sản phẩm.trong nội bộ ngành của nền KTQD.

Co cấu kinh tế được xem xét dưới các góc độ khác nhau như: cơ cấungành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế Day là ba bộ.phận cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế

có vị trí chủ yếu trong cơ cầu kinh tổ của mọi quốc gia1.1.1.2 Khái niệm cơ edu kinh tế nông nghiệp

Co cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ:cấu nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế xã hội ở nước ta Cơ cấu KTNN là một tổng thé của các quan hệ kinh.tế đó là các mỗi quan hệ tỷ lệ về số lượng, chất lượng và các quan hệ tươngtác lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp bao gồm các ngành.

sản xuất nông lâm nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thinh phần

kinh tế nông nghiệp.

Cơ cầu kinh tế nông nghiệp và cơ cầu kinh tế nông thôn có mặt đồngnhất và không đồng nhất, đồng thời cũng có quan hệ tác động lẫn nhau Nông.nghiệp là yếu tổ cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn Song ngoài nông nghiệp.là bộ phận cơ ban thì cơ cấu kinh tế nông thôn còn có cá công nghiệp nông.

thôn và dich vụ nông thôn.

Khi nhắc đến nông thôn thì đầu tiên phải nhắc đến nông nghiệp vì đại

bộ phân dan cư ở khu vực này sống bằng nghề nông Tuy nhiên, trong quátrình công nghiệp hoá sẽ có sự phân công lại lao động nông thôn va làm cholao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm dẫn, còn lao động trong lĩnh vựcphí nông nghiệp sẽ tăng lên.

Trang 17

lệ hữu cơ giữa các bộ phận đó trong điều kiện thời gian và không gian nhất địnhCo cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cơ cấu kinh tếgiữa các ngành nông — lâm - thuy sản và cơ cấu kinh tế nội bộ của các ngành đó.

Co cấu kinh tế nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cơ cấukinh tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp và.cơ cấu kinh tế trong nội bộ các ngành đó Và trong nội bộ mỗi ngành nhỏ lại

có cơ cấu riêng, ví dụ như cơ cấu cây trồng trong cơ cấu ngành trồng trot, cơ

cấu vật nuôi trong cơ cầu chăn nuôi, cơ cầu nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sảntrong cơ cấu thuỷ sản, cơ cấu nuôi trồng va bảo vệ rừng trong cơ cấu nganhlâm nghiệp,.

hợp thành và các mỗi quan hệ thể hiện qua tỷ trọng sản lượng, diện tích, laoHay, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là tổng thể các bộ phận.

động giữa các bộ phận đó Trong đó, ngành nông nghiệp mà biểu hiện cụ thểlà mỗi quan hệ giữa trồng trọt - chăn nuôi; Trong trồng trọt là tỷ trọng giữa.cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây lâu năm, lâm nghiệp vàcác loại cây khác trong trồng trọt Trong chăn nuôi như chăn nuôi gia súc,chăn nuôi gia cằm, nuôi thuỷ sản và chan nuôi khác.

Nhu vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thé các mối quan hệ kinh tếbao gồm các lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, dịch vụ, lâm nghiệp,có mỗi quan hệ hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượngvà liên quan chặt chẽ với nhau về mặt chất.

1.1.1.3 Khái niệm chuyển dich cơ cấu kính té và chuyển dich cơ edu Kinh tếông nghiệp

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dich cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về số lượng hoặc về quan hệ.tỷ lệ giữa các ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi về vị

Trang 18

tế hội và điều kiện tự nhiên của một nước trong một giai đoạn nhất định.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình phức tạp, lâu dải, thậm chírất khó khăn nhưng trong quá trình chuyển dịch đó các mối quan hệ cũ dần được.cải biến theo những tỷ lệ phủ hợp trong tắt cả các ngành kinh tế cũng như trong.nội bộ một ngành kinh tế Thông thường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ diễn ratrước, sau đó mới dẫn đến sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm biến đổi cấu trúc và cácmi quan hệ tương tác trong hệ thống theo những định hướng và mục tiêu

nhất định, nghĩa là đưa hệ thống đó từ một trạng thái nhất định tới trạng tháiphát triển ti ưu dé đạt được hiệu quả mong muốn, thông qua sự điều khiển cóý thức của con người, trên cơ sở vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan.

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghỉ ep

Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi về số lượng hoặc về‘quan hệ ty lệ giữa các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp Khi có sự thayđổi về qui mô và tốc độ phát triển của các tiểu ngành sẽ tạo ra sự chuyển dịchcơ cầu một cách hợp lý.

Nhu vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là sự thay đổi vềqui mô và tốc độ của các ngành trong nông nghiệp như chuyển dịch cơ cấu ngànhnông - lâm - thuỷ sản, chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp thuần giữa.

trồng trọt - chai

Chuyển dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp gắn liÊn với chuyển dịch cơ cầu

kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hẹp hơn cơ cấu kinh tế nông.thôn nhưng nó là bộ phận cốt lõi và là cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn.Co cấu kinh tế nông nghiệp thường xuyên biến đổi, là tiền dé quan trọng chosự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Trang 19

“Chuyển dich cơ cấu kinh tế là sự thay đổi thành phần và quan hệ tỷ lệ

giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cau thành cấu thành của một hệ thống.kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với những yêu cầu của.nền kinh tế xã hội.

Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.không thé cổ định lâu dai, mà phải có những chuyền dich phù hợp với sự phát

triển kinh tế, xã hội nhất định Việc duy tri hay thay đổi cơ cấu kinh tế nóichung, cơ cấu kinh tẾ nông nghiệp nói riêng không chỉ là mục tiêu mà còn là

yêu cầu của việc tăng trưởng và phát triển kinh tế Vì vậy, cơ cấu kinh tế nóichung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng của mỗi quốc gia có sự chuyển.dich nhanh hay chậm, không phải là sự mong muốn chủ quan mà phải dựavào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế - xã hội như thé nào.

Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp nói riêng đúng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

hội sẽ phát huy hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực (bao gồm dat đai, lao.động, von ) của mỗi một dat nude.

Chuyển dich cơ cấu kinh tế trong đó có cả cơ cấu kinh tế nông nghiệpđạt hiệu quả thì quá tình chuyển dịch đó phải đúng hướng và phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên, kinh tế của địa phương và của cả nước Điều đó có nghĩalà nền kinh tế của nước đó phải đảm bảo được tăng trưởng và phát triển bềnvững; đất dai được sử dụng hợp lý và hiệu quả; thu nhập của người dân tănglên; chất lượng cuộc sống ngày cảng đảm bảo và ngày càng thu hep khoảngcách chênh lệch giữa người giảu và người nghèo,

Vi vậy, có thể nói hiệu qua của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.là kinh tế địa phương phát triển (vừa tăng trưởng, vừa phát triển) và đời sống.

Trang 20

người nông dân được nâng lên, tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn,it dai được sử dụng hợp lý (mang lại hiệu quả cao),

1.1.1.5 Khái niệm vẻ hiệu qua sử dung đất

Hiệu quả, theo quan điểm của C Mác đó là việc “Tiết kiệm và phanphối một cách thgp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa cácngành” va đó cũng chính là quy luật "tiết kiệm va tăng năng suất lao dong”hay là tăng hiệu quả

Hiệu quả, theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trường, ông

Samelson người Mỹ và ông Davibeg người Anh cho rằng "Hiệu quả sản xuấtdiễn ra khi xã hội không thé tăng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản

lượng một loại hing hóa khác " va "hiệu quả có ý nghĩa là không lãng phí”.Có một số quan điểm lại cho rằng: Hiệu quả la một phạm trù kinh tế xãhội phản ánh mặt chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh và là đặc trưng.chung cho mọi hình thái xã hội Bản chất của hiệu quả có thể được hiểu như

Hiệu quả kinh tế là phạm trò kinh tế khách quan, nhưng nó không chỉ là

mục đích cuối cùng của sản xuất Bản chất thực sự của nó chính là thước doduy nhất chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lường cụ thể quá trình sử dụngcác yếu tố sản xuất (đất dai, vốn, lao động, ) để tạo ra khối lượng sản phẩm.lớn hơn với chất lượng cao hơn và phải lượng hoá được cụ thểc sử dụng

yếu tổ đầu vào (chi phi) và các yếu t6 đầu ra (kết quả) trong quá trình sảnxuất ở từng đơn vị, ngành, nén sxuất xã hội trong từng thời kỳ nhất định.

Hiệu quả kinh tế phải được gắn liễn với kết quả của những hoạt độngsản xuất cụ thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ởnhững điều kiện xác định vé thời gian, hoàn cảnh kinh tế, chính trị xã hội.

Hiệu quả và kết quả là hai phạm tra khác nhau nhưng có mối liên hệ

Trang 21

khăng khít và mật thiết - mối liên hệ đó thé hiện giữa mặt chất và mặt lượng.trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả là một dai lượng vat cl

hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nội dung tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể Hiệu

quả là đại lượng đánh giá xem kết quả đó được tạo ra như thể nao, chi phi bao.nhiêu, có thể chấp nhận được không Tuy vậy, hiệu quả và kết quả phụ thuộcvào rất nhiều các yếu tố: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm ngành.sản xuất, quy luật kinh tế.v.v Do vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phải cânnhắc xem xét để có kết luận phủ hợp

Căn cứ vào nội dung và bản chất của hiệu quả, hiệu quả chia lim 3 loại

~ Hiệu quả kinh tổ: Phan ảnh mỗi quan hệ tương quan giữa kết qua hữu

ích đạt được về mặt kinh tế va chỉ phí bỏ ra dé đạt kết quả đó Nó đánh giá.hoại động sản xuất chủ yếu về mặt kinh tế

~ Hiệu quả xã hội: Phan ánh mỗi quan hệ tương quan giữa kết quả hữu.ích đạt được về mặt xã hội và chỉ phí bỏ ra để đạt kết quả đó Nó đánh giá chủyếu về mặt xã hội của hoạt động sản xuất.

- Hiệu quả mỗi trường: Là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trường,do hoạt động sản xuất gây ra như xói mòn, ô nhiễm đất.

“Trong ba loại hiệu quả trên, hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định vànó được đánh giá đầy đủ khi được kết hợp với hiệu quả xã hội và môi trường.

Nhu vậy: hiệu quả sử dụng đắt có thé phân thành nhiễu loại khác nhautity theo mục dich nghiên cứu ma ta có thể lựa chọn các chỉ tiêu hiệu quả cho

phù hợp Tuy nhiên, trong khuôn khổ của nghiên cứu này, hiệu quả sit dungđất chủ yếu được tập trung đánh giá dưới góc độ kinh té mà một đơn vị diện

tích đất canh tác mang lại cho các nông hộ.1.1.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Là một bộ phận hợp thành của cơ cấu kinh tế nên cơ cấu kinh tế nông.nghiệp vừa có những đặc trưng chung của cơ cấu kinh tế, vừa có đặc trưng

Trang 22

riêng của nông nghiệp

‘Tit khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp như trên thì cơ cấu kinh tế

nông nghiệp có những đặc trưng cơ bản sau:

“Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xã hội nhấtđịnh Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành

lỗi một khu

nông nghiệp trong điều kiện thời gian và không gian nhất định \

vực hay vùng khác nhau sẽ có cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tếnông nghiệp khác nhau Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông.

nghiệp nói riêng luôn vân động và biến đổi theo thời gian và theo quá trìnhphát triển phù hợp với quy luật

“Thứ hai: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, được hìnhthành trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xãhội.

Với mỗi một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và điều kiện tự

nhiên của từng vùng, miễn thì lại có một cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp.

với điều kiện, trình độ của từng vùng, miền ấy, Như vậy, cơ cấu kinh tế nông

nghiệp được hình thành trên những yếu tố khách quan và mang tính khách.

hoàn thiện, hợp lý và ngược lại Vai trò của yếu tổ chủ quan này thông qua

nhận thức, sự hiểu biết ngày càng sâu sắc những quy luật đó, ra soát, tổnghợp, phân tích, đánh giá những xu thé phát triển khác nhau, hoặc mâu thuẫnnhau để tìm ra những cách thức, những phương án thay đổi cơ cấu có hiệuquả cao nhất trong điều kiện cụ thể của quốc gia cũng như từng vùng, từng

Trang 23

ngành trong quá trình phát triển kinh tế,

“Thứ ba: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và pháttriển theo hướng ngày càng hoàn thiện, hợp lý có hiệu quả cao hơn.

Co cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa các yêu tổ luônvận động của lực lượng sản xuất dưới sự tác động của tự nhiên và hoạt động.của con người Vì vậy, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, sự phân côngxã hội ngày càng sâu sắc hơn khi mà tiến độ khoa hoc kỹ thuật và công nghệtác động vào Khi đó, lực lượng sản xuất và cấu trúc của nó có sự nhảy vot về

chất, tạo điều kiện cho cơn người phát triển, (hực hiện có hiệu quả chiến lượcphát triển đồng bộ, hợp lý trong quá trình tái sản xuất xã hội ở trong mỗi giai

đoạn lịch sử cụ thé, kéo theo đó là cơ cau kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vậnđộng và biến đổi Cơ cấu cũ mat di, cơ cấu mới lại ra đời ngày càng hoànthiện hơn.

Thứ tư: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình vàcũng không thể có một cơ cấu hoàn thiện, bắt biến.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hình thành gắn với những yếu tổ nhất

định về tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách Không có cơ cấu nào hoànthiện bat biến: khi những yếu tổ này thay đổi thì cơ cấu kinh tế này sẽ khôngcòn phù hợp nữa và cũng phải thay đổi theo để đạt được cơ cấu phù hợp hơn,hoàn thiện hon và đáp ứng nhu cầu mới Qué trình chuyển dịch từ tích luỹ dẫnvề lượng và dẫn tới biến đổi vẻ chất Quá trình này làm chuyển dich cơ cấu.

kinh tế nông nghiệp không phải tự phát mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong

đó có yếu tổ con người là quan trọng; vì con người thông qua các chính sáchđịnh hướng cho sự chuyển dịch nhanh hơn và hiệu quả hơn.

“Thứ năm: Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành và biếnđổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của một nền nông nghiệp sản xuấthàng hoá.

Trang 24

‘Tir thời kinh tế sinh tồn chuyển sang thời kì du canh, du cư, tự cấp,

tự túc thì nền kinh tế trong giai đoạn này đồng nhất với nền kinh tế lông

nghiệp ma cơ cấu của nó là trồng lương thực và chin thả gia súc Chỉ khichuyển sang thời kỳ sản xuất nông nghiệp hàng hoá thì cơ cấu kinh tế nông.nghiệp hình thành theo hướng đa dạng, có hiệu quả, sự phân công lao động xãhội chi tiết và ti mi hơn Kéo theo đó các loại cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu.quả kinh tế cao sẽ được phát triển và mở rộng tạo nên cơ cấu mới hiệu quảcao hơn.

“Thứ Sáu: Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hình thành và

phát triển trên cơ sở của điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điềukiện tự nhiên (đất đai, thời tiết khí hậu).

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc và chịu sự ảnh hưởng vào điều kiện tựnhiên Một cơ kinh tế nông nghiệp hiệu quả là có năng suất cao, chỉ phí thấp.trên một đơn vị sản phẩm Để thực hiện được thì phải khai thác tối đa các điềukiện tự nhiên tham gia vào sản xuất một cách có lợi nhất Tuy nhiên đi đôi với.khai thác thì cũng cin cải tạo dé đảm bảo phát trién bền vững, bảo vệ môitrường sinh thái

1.1.3 Nội dung của chuyển dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp

~ Chuyển dich cơ cầu kinh té nông nghiệp theo ngành và nội bộ ngành“Trong thời gian dài phát triển xã hội loài người, kinh tế nông nghiệpchủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, những nước kém phát triển tỷ.

trọng trồng trot trong nông nghiệp chiếm rit 10; đại bộ phận nông dân chủ

yêu tham gia lao động trồng trot chỉ có số it là kết hợp chăn nuôi.

Củng với sự phát tiễn của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học - kỹthuật đặc biệt sự phát triển của nông nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông.nghiệp được cải biến nhanh chóng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoávà sản xuất hàng hoá.

Trang 25

Hiện nay, nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trot và chăn.nuôi nó còn bao gồm cả ngành lâm nghp và dich vụ nông nghiệp Do vậy,

trong cơ cấu ngành nông nghiệp còn phải xét tới sự chuyên dịch của ngành

lâm nghiệp và ngành dịch vụ nông nghiệp Như vậy, cơ cấu kinh tế của ngành.nông nghiệp bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông.nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Trong mỗi nhóm ngành lại được chia thành những ngành hẹp hon

“rong trồng trọt lại được chia thành cây lương thực, cây công nghiệp, cây,thực phẩm, cây ăn quả, cây được liệu Trong ngành chăn nuôi được phân

chia thành: đại gia sic, tiéu gia súc, gia cằm.

- Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thé

Sir phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theolãnh thổ đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau Sự phâncông lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhấtđịnh, nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản

xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ưu thế tiểm

năng tự nhiên Ở đây, xu thé chuyển dich cơ cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyênmôn hoá và tập trung hoá hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn tập.trung có hiệu quả cao, gắn cơ cầu của từng khu vực với cơ cấu kinh tế của cả

‘Dé hình thành cơ cấu vùng, lãnh thé hợp lý thi cin bổ trí các ngành trên.

vùng lãnh thổ hợp lý, dé khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng Đặc biệt

cần bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thé so sánh từngvùng đó như: dat dai tốt, khí hậu thuận lợi, đường giao thông thuận lợi.

~ Chuyển dich cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo thành phan kinh tếTrong suốt thời gian dai của thời kỳ bao cấp ở nước ta, cơ cấu thành.phần kinh tế trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tổn tại của hai loại

Trang 26

hình kinh tế (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thé) Từ khi có chính sách đổi

mới, hộ nông dân được tự chủ nền kinh tế nước ta dần chuyển từ kế hoạch

hóa, tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nha nước thicác thành phan kinh tế nước ta phát triển cũng đa dạng hơn Kinh tế hộ nithành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phan kinh tế năng động nhíra những sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội.

“Trong quá trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung, tự cắpsang sản xuất hàng hoá nhỏ tiến tới hình thành các trang trại (sản xuất nông.sản hàng hóa với quy mô ngày càng lớn).

Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hướng giảm mạnh, nhà nước.

đang có biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang các chức năng kháccho phù hợp với điều kiện hiện nay.

‘Thanh phần kinh tế tập thé đã chuyên đổi chức năng từ trực tiếp điềuhành sản xuất sang hướng dẫn sản xuất và làm địch vụ phục vụ cho nguyện.vọng của các hộ nông dân.

"Như vậy, sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng vớiviệc chuyển đổi chức năng cua nó làm cơ cấu thành phan kinh tế trong nông.

nghiệp có những chuyển biển mạnh mẽ theo hướng phát huy hiệu quả của cácthành phần kinh tế

1.1.4 Những nhân tổ ảnh luring đến sử dụng hiệu qua đất trong chuyển dich

co cầu kinh té nông nghiệp

a Điều kiện tự nhiên

Bao dm các yếu tổ về đất dai, khí hậu, thời tiết, nước, rừng, khoáng

sản và các yêu tổ sinh học khác, chúng ảnh hưởng thường xuyên và có tínhquyết định đối với cơ cấu cũng như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông.nghiệp

Mỗi vùng, lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác nhau nên cơ cấu kinh tế

Trang 27

nông nghiệp của các khu vực này cũng không giống nhau Vi thé, sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong mỗi vùng cũng sẽ có những nét riêng

tiện “mua thuận, gió hoà” thì ít bị rủ ro, sản xuất nông nghiệp sẽ đạt hiệu quả

b, Nhân tổ Kinh tế - xã hội

~ Thị trường: Cần phải khẳng định thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc hình thành và chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp, trước hết là cocấu kinh tế theo ngành; bởi lẽ các hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo ra nông.sản phẩm hang hoá đều hướng ra thị trường Người sản xuất phải xuất phát tirnhu cầu của thị trường dé định hướng sản xuất ra các sản phim đáp ứng cho.yêu cầu của thị trường.

Thị trường nông, lâm sản vận động theo quy luật cung cầu, với cơ chếnhất định nên dễ dẫn tới rủi ro cho người sản xuất; do đó cần có sự can thiệp,quản lý của nhà nước thông qua các chính sách vĩ mô, đặc biệt là chính sáchthị trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến vi e thay đổi cơ cấu

ây trồng, vật nuôi trong nông hộ Cho nên, chúng ta có thể nói chuyển dichcơ cấu kinh t nông nghiệp bị chỉ phối bởi thị trường.

~ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Gồm cơ sở hạ ting đường xá cầu công Đâycũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu.kinh tế nông nghiệp Nước ta đi lên từ nước nông nghiệp lạc hậu nên cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp tuy đã được cải thiện

Trang 28

nhưng vẫn còn yếu và thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất làm anh

hưởng đến quá trình chuyển dich cơ cầu kinh té nông nghiệp.

- Vốn đầu tr: Đây là nhân tổ quan trọng thúc đây quá trình chuyển dich

kinh tế nông nghiệp Khi có đủ nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp,người dân có thể dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu.cầu thị trường Mặt khác, khi có đủ nguồn vốn đáp ứng cho yêu cầu xây dựng.các cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo tiền dé cẳn thiết thúc đầy quá trình chuyển.dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng nông thônchủ yêu là từ ngân sách nha nước, vay ngân hang, vay tin dung, vốn tự có.

- Sự phát triển các khu công nghiệp và đô thị: Ở địa phương nào có khucông nghiệp và đô thị phát triển tức là địa phương đó sẽ có nhiều nguồn vốn.đầu tư cho khu vực nông thôn Vì thé, cơ sở hạ ting nông thôn ở những vingnày sẽ được nâng cấp làm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn và góp phần diy nhanh quá trình chuyển dịch cơ edukinh tế nông nghiệp nông thôn, trong đó có chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông.

Dân số, lao động: Nhân tổ nay ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cau kinhtế nông nghiệp được xem xét trên các khía cạnh: kết cấu dan cư; trình độ dân.trí, nếu trình độ dân trí cao hoặc tương đối, lao động có tay nghề, chất lượngcao thì mới có khả năng thực hiện cơ khí hoá nông nghiệp, hoá học hoá và ápdụng những thành tựuinh học trong nông nghiệp Nhờ đó, chuyển dịch cơấu kinh tế nói chung vả chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽdiễn ra nhanh và hiệu quả hơn Ngược lại, dân số đông nhưng trình độ thấpcũng sẽ làm hạn chế đến quá trình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp

e Cơ chế quản lý của Nhà nước

Có thể nói tất cả các nhân tố trên chỉ phát huy tác động thúc đẩy quá

Trang 29

trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nếu có sự can thiệp hiệu qua của nha nước.

thông qua các công cụ: Hệ thống pháp luật, các thể chế, thiết chế, các chínhsách Kinh nghiệm cho thấy không quốc gia nào lại không quan tâm đến

chính sách kinh tế va chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó cơ cấu kinh tế nông.nghiệp Bằng các công cụ của minh, nha nước khuyến khích các thành phankinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh theo định hướng chiến lược xác định.

"Những định hướng, chiến lược vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước có ý.nghĩa quan trọng đối với hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nếu phó mặc

cho sự tác động của thị trường thì việc hình thành cơ cấu hợp lý mong muốn

sẽ diễn ra rất chậm và có thể không hình thành được Ngược lại, nếu cácchính sách hay sự can thiệp của nha nước vio thị trường quá sâu sẽ làm chocơ cấu hình thành kém hiệu quả Vì các chính sách của nhà nước cần phảiđồng bộ cùng với các công cụ quản lí để thúc đầy hình thành và chuyển dichcơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng có lợi nhất.

Các nhân tổ trên có tác động lẫn nhau, trong mồi quan hệ tương tác đó

mỗi nhân tổ có vị trí khác nhau, tác động theo phương hướng không giống.

nhau; song cùng tác động tới việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.nông nghiệp Dé cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyên dịch đúng hướng, hợp lý:cần phải tìm hiểu rõ các nhân tổ ảnh hưởng tới nó trong mỗi ngành, mỗi vùng,mỗi thành phần kinh tế.

Trang 30

gia Việc tham gia ngày cảng s âu vào quá trình hợp tác và phân công lao động

quốc tế sẽ làm cho các quốc gia khai thác và sử dụng mọi nguồn lực của mìnhcó lợi nhất trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh Mặt khác, thông qua thị

trường quốc tế ma mình tham gia tl ¡ quốc gia lại tăng thêm các cơ hộitiếp cận những thành tựu khoa học, công nghệ và kỹ thuật mới cũng như thuhút các nguồn vốn đầu tư nhằm phát triển các ngành kinh tế, nâng cao trình.độ công nghệ kỹ thuật, đẩy mạnh quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế.

«Nhân tổ tổ chức - kỹ thuật

Bao gồm: Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, sự phát

triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất Cơ cấu quản lý kinh tế là phạm trù khách quan nhưng lại là sảnphẩm hoạt động của con người Sự tồn tai, vận động của các chủ thé kinh tếtrong nông nghiệp là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các ngành kinhtế, các vùng kinh tế và các thành phần kinh tế Các chủ thể kinh tế trong nông.nghiệp tồn tại và hoạt động qua các hình thức tổ chức sản xuất với các mô.

hình tô chức tương ứng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới

sự biển đổi của cơ cấu kinh tế Từ năm 1990, kinh tế hộ nước ta được thừanhận trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế tư nhân được tạo điều kiện pháttriển, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể được cải biến theo một nội dung.mới Sự biến đổi về các mô hình sản xuất nêu trên đã tạo ra những điều kiện.đổicho nông nghiệp và nông thôn phát triển mạnh mẽ, tạo ra những tha

bước đầu đáng kể trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp Trong nông nghiệp, tytrong của ngành trồng trọt giảm xuống, ty trọng của ngành chan nuôi tăng lên.

“Trong trồng trọt, tỷ trọng cây lương thực giảm, cây công nghiệp va cây ăn quảtăng lên, dần dần hình (hành nhiều vùng chuyên canh tập trung cây côngnghiệp dai ngày Các mô hình kinh tế hộ phát triển trở thành trang trại ngàycảng tăng ding thời các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp ứng dụng các kỳ

Trang 31

thuật mới va công nghệ tiến bộ ngày cảng phổ biến.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất

có vai trò ngây cảng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, nôngnghiệp nói riêng Việc ứng dụng khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệpsẽ góp phần Lim tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nôngnghiệp và thúc đây quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo.hướng phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Chính sách của Dang và nhà Nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp

“Trong những nam qua để tạo điều kiện cho quá trình chuyên địch cơcấu kinh tế nông nghiệp được thuận lợi và nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho.các hộ nông dân, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các chính sách đầu tư vốn

phát triển kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất và các chính sách hỗ trợ

nông dân phát triển sản xuất, thực hiện chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiên

tiến vào sản xuất, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ ting

Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về chuyển địch cơ cấu kinh.tế nông nghiệp có thể kể đến là:

Nghị quyết số 06 - NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về mộtsố vấn để phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nghị quyết số 09/NQ/CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về chuyển.dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Nghị quyết số 03/NQ/CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về kinh tế

trang tri

Quyết định số 67/1999/QĐ - TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chínhphủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp.và nông thôn.

Trang 32

Nghị định số 66/2001/ND - CP ngày 28/9/2001 của Chính phủ về sửa

đổi, bé sung một số điều của Nghị định số 04/2000/NĐ - CP ngày 11/02/2000

về thi hành Luật sửa đổi, bd sung một số điều của Luật Bat dai.

1.2 Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên thé giViệt Nam

1.2.1.Trén thé giới

a Kinh nghiệm của Trung Quốc

Nằm trong khu vực và liền kể với biên giới nước ta, Trung Quốc có.

nhiều điểm tương đồng về tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính trị như nước ta,

nhưng họ đã lựa chọn được những bước đi và những giải pháp phát triển kinhtế- xã hội nông thôn phủ hợp va đã thu được những kết quả vượt bậc từ 1950.đến nay Khi mới giành độc lập, Trung Quốc cũng là một nước có xuất phátđiểm từ một nền nông nghiệp lạc hậu, dân số đông nhất thé giới diện tích đấtnông nghiệp bình quân đầu người 900 m2, thắp hơn nước ta,

Quá trình tìm kiếm con đường đi lên CNH, HĐH cho nền kinh tế của.Trung Quốc cũng hết sức gian truân và đã phải trả giá Do kiên trì đường lốiphát triển nên cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đạt đượcnhững thành công ban đầu về hoạch định chính sách và đường lối phát triểnkinh tế nông thôn bằng Nghị quyết hội nghị TW3 khoá XI tháng 12 năm.1978 Một trong những quyết sách đó là khoán hộ trong sản xuất nông nghiệp.'Khoán hộ là một cơ chế tổ chức quan lý sản xuất nông nghiệp kiểu mới nhằm.

giải phóng các yếu tổ sản xuất, khuyến khích lợi ich vật chất của nông dân,

đổi mới hoạt động kinh doanh của các công xã nhân dan và các xi nghiệpQuốc doanh nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc.

Chủ trương khoán hộ đã được nông dân thực hiện ở quy mô làng xã,đến năm 1978 được mở rộng đến quy mô tỉnh Hộ nông dân được coi là donvị kinh tế tự chủ và đi vào sản xuất hàng hoá mang tính chuyên sâu và ngày

Trang 33

cảng lớn.

Co chế khoán hộ đã góp phần đưa nền nông nghiệp Trung Quốc thoát

khỏi trì tr, sa sút kéo đài hơn 30 năm kể từ khi giành được độc lập, đã hoànsinh cho cuộc sống của nông dân và góp phần tích luỹ nông thôn cả nước, làcơ sở kinh tế xã hội dé chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng.CNH, phát triển sản xuất hàng hoá và bền vững Từ đó, Trung Quốc xác địnhđể chuyển dich CCKT nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH, HDH đắt nướccần phải rút ra những bài học kinh nghiệm.

“Thứ nhất: Phải phát triển nông nghiệp toàn diện trên cơ sở đảm bảo đượcan toàn lương thực cho đời sống xã hội nói chung và khu vực nông thôn nóiriêng

'Thứ hai: Mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống vacác ngành công nghiệp, xây dựng khác đẻ vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp,bảo quản, chế biến, xuất khẩu nông sản hàng hoá, vừa thu hút lao động dư.thừa trong nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân.

“Thứ ba: thực hiện nhất quán cơ chế thị trường ở nông thôn có sự quản ý

của nha nước trong việc dich vụ cung ứng vật tư, tiền vốn, kỹ thuật va các laovụ khác, đồng thời còn tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua các tổ chức kinhtế tập thể (HTX), thôn, xã, nha nước và một bộ phận nhỏ do nông dan tựnguyện lập ra trên các vùng nông thôn Trung Quốc.

Nhà nước luôn duy trì được vai trò quản lý vĩ mô trong việc chuyểndich co cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn đẻ dẫn đường các cơ cấu kinh tếđịa phương có bước đi phủ hợp với cơ cấu nền kinh tế; đồng thời đảm bảonguyên tắc định hướng cho quá trình chuyên địch nảy.

5 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Tuy nằm trong vùng Đông A, song Nhật Bản lại có điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội lúc xuất phát khá giống nước ta Người dân Nhật Bản nỗi tiếng.

Trang 34

là cần cù, chịu khó và rit thông minh sáng tạo, nhưng trước đây họ vẫn phảichấp nhận chế độ khẩu phin lương thực, thực phẩm do Mỹ cung cấp Có thénói đây cũng là một tinh cảnh chung của các nước Châu A trước khi bước vio

thời kỳ phát triển Mặc dù vậy, Nhật Bản đã vượt lên nhanh chóng và trở.thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thể giới.Có thể nói Chính phủ Nhật Bản đã sớm tìm ra được hướng đi và lựa chọnbước đi thích hợp cho nền kinh tế nói chung, trong đó có ngành nông nghiệp.

Ngay từ những năm 50, trong chính sách khôi phục kinh tế, Chính phủNhật Bản đã coi nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu đùng là quan trọng

hàng đầu Trong đó trọng tâm là thực hiện an toàn lương thực, thực phẩm và

phat triển tổng hợp các cây trồng và vật nuôi Vi vậy, đến đầu thập ky 80,nông nghiệp Nhật Bản không những sản xuất đủ ăn mà còn dự trữ được 6triệu tắn nông sản.

Nam 1987, Chính phủ Nhật Bản đã triển khai chương trình xây dựngvùng nông nghiệp đặc thù và chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá trêncơ sở tự nguyện của nông dân trong vùng Đồng thời, bằng tiềm lực kinh tế to.lớn, Chính phủ Nhật Ban đã thực hiện tốt chính sách trợ giúp nông nghiệp và.chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH Với quan điểm.coi phát triển thị trường nông thôn là động lực thúc diy chuyển dich cơ cấukinh tế nông nghiệp, Chính phủ đã đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống giaothông nông thôn khá hoàn chỉnh Đồng thời, Nhà nước Nhật Bản giao cho

chính quyền địa phương xây dựng các hệ thông kênh mương phục vụ sản xuấtnông nghiệp và cha trương cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi

suất tin dụng

Sản xuất nông nghiệp ổn định đã tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phân.công lại lao động trong khu vực nông thôn Đồng thời, Nhà nước khuyếnkhích phát triển ngành nghé tại các hộ gia đình, các làng, xã có ngành nghề

Trang 35

truyền thống Các tô chức sản xuất này đều hướng vào hàng hoá tinh, mẫu mã

dep, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Tir các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Nhật Ban rit

ra bài học kinh nghiệm là: khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá trong.các nông trại theo quy luật kinh tế thị trường có sự điều tiết của Chính phủ.Đồng thời bằng tiềm lực kinh tế có được, Chính phủ hỗ trợ nông dân ứngdụng bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất và chếbiến nông sản hàng hoá, và thực hiện rộng rãi mô hình hệ thống công nghiệp.

ba ting nông thôn thành các khu vực sản xuất công nghiệp vệ tinh và thựchiện đô thị hoá nông thôn.

© Kinh nghiệm của Thai Lan

“Thái Lan là một nước nằm trong khu vực với nước ta, có điện tích canhtác 19,62 triệu ha Đến nay đã trở thành một nước phát triển trong khu vuemặc dù hàng chục năm trước Thái Lan cũng chỉ là một nước nông nghiệp lạchậu

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Thái Lan đã xác định quan

điểm nông thôn là xương sống của đất nước; vi vậy Chính phủ đã chấp nhậnnhững giải pháp đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu của nông nghiệp datnước trong kế hoạch 5 năm lần thứ tư Đồng thời, Chính phủ còn khuyến.khích chiến lược CNH đắt nước nghĩa là đồng thời phát triển cả công nghiệpvà nông thôn để thực hiện chủ trương đa dạng hoá nền kinh tế hướng vào sảnxuất sản phẩm cho xuất khẩu Do thay đổi chính dich phát triển kinh tế nêncác tiểm năng trong nông nghiệp bất đầu phát huy tác dụng và đạt đượcnhững kết quả rat đáng kể sau một thời gian Đến nay, nông sản hàng hoá của.‘Thai Lan đã xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới, có những mặt hàng xuấtkhẩu xếp thứ 2, thứ 3 trên toàn thé giới.

Qua quá trình CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn nhằm chuyển dịch

Trang 36

cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Thái Lan đã rút ra một số bài học kinh nghiệm.

- Thực hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp trên cơ sở ưu thé và tải

nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu, trong đó vẫn đảm bảosản xuất lương thực.

- Đầu tư kịp thời chế biến nông sản hiện đại bằng nguồn von vay hayhợp tác với bên ngoài để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảoquyền lợi và tránh được rủi ro cho nông dân, giữ được chữ tín với khách

Hai là: Trong quá trình chuyên dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp các

nước đã từng bước thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn.

Ba là: Kinh tế nông thôn chỉ có thể phát triển khi mọi thành phầm kinhtế trong khu vực hướng vao sản xuất hàng hoá, trong đó lực lượng sản xuấtchủ yếu là nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp.

Bến là: Nghiên cứu chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp các nước.cho thấy, vốn đầu tư là quá trình then chốt của phát trién, do đó Chính phủ

các nước có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân

Năm là, để thực hiện đô thị hoá nông thôn, các nước còn chủ trươngxây dựng cơ sở hạ tang, làm cho nông dân không chỉ có thu nhập ngày càng.cao ma còn tạo đựng cuộc sống văn hoá xã hội và môi trường văn minh.

Trang 37

1.2.2 Kinh nghigm tai Vigt Nam

Thực cho thấy trong nhiều năm qua nền nông nghiệp Việt Nam đã

chuyển đổi cơ bản thành công từ một nền nông nghiệp lạc hậu, truyền thống,sản xuất mang tính tự cấp, tự túc sang nén nông nghiệp hang hoá và phát trtoàn diện Thực hiện công cuộc đổi mới nền nông nghiệp nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu nỗi bật, tạo ra những bước chuyển biển quan trọng cũng như.cơ hội và thách thức mới về cục diện nông nghiệp, nông thôn Những thànhtựu nỗi bật đó là

- Sản xuất lương thực tăng nhanh và én định cả về điện tích và năng suất,bảo đảm an toàn lương thực ở tầm Quốc gia Từ một nước phải nhập khâu 70-80 van tin lương thực, từ năm 1990 đến nay đã trở thành một nước xuất khẩugao lớn trên thé giới Đây là tiền dé quan trọng để chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá góp phần tăng thu nhập, nâng cao.đời sống cho nông dân và phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực theo hướng,

sản xuất hàng hoá có hiệu qua, nhằm khai thác tối đa tiém năng của cả nước

và từng vùng địa phương phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả.nước Trong năm 2007 co cầu các ngành kinh tế trong nông thôn được chuyển.dịch hợp lý, Nông- Lâm- Thuy sản chiếm $5%, Công nghiệp - Dịch vụ chiếm.chăn nuôi 26% và45% Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm 68%

dich vụ 6%

~ Trong trằng trot đã chú trọng phát triển các loại cây công nghiệp ngắn

ngày và đài ngày, phát triển các loại cây đặc sản phủ hợp với điều kiện, tiềm

năng và lợi thé của từng vùng Hình thành một số vùng chuyên môn hoá tập.trung ở một số vùng miền như cây cả phê, cao su, mía đường, cây ăn quả, cây.dược liệu, cây rau đậu thực phẩm.

- Phát triển nhanh chăn nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững và an toàn,

Trang 38

đảm bảo tốc độ tăng trưởng 8 - 10%, Phát triển các loại gia súc gia cằm sảnxuất hằng hoá theo hướng hình thành quy mô tập trung hình thức trang trại,nuôi công nghiệp, gắn với cơ sở chế biến tập trung Phát triển nuôi lợn chấtlượng cao ở một số vùng có lợi thé theo hướng đảm bảo an toàn dịch bệnhchủ yếu giữ vững thi trường trong nước và hướng tới xuất khâu.

- Thuy sản phát triển nhanh và có xu hướng tăng tỷ trọng ngành này.trong cơ cấu nông nghiệp Mở rộng nuôi trồng thuỷ sản bằng cách kết hợp.nhiều hình thức nuôi phủ hợp với tiềm năng của từng vùng, từng địa phương;

đồng thời phát triển các loài thuỷ đặc sản mang giá trị xuất khẩu và giá trịkinh tế cao Day mạnh nuôi cá lồng trên bién ở những địa phương có điều.

kiện phát triển.

- Cơ cấu kinh tế vùng trên cả nước đã có nhiều tiến bộ Nhiễu địaphương đã giảm đáng kể tỷ lệ thuần nông, chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng,vật nuôi phù hợp nhằm khai thác tốt nhất lợi thế và tiểm năng của vùng Cocấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, gia tăngtỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn qua, phát triển chăn nuôi hàng hoá và pháttriển mạnh nuôi trồng thuỷ sản.

Những kết quả đạt được trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào.việc tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân Việt Nam, đóng gopkhông nhỏ vào sự phát triển kinh tíxã hội của đất nước Như vậy, chuyển

dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hing hoá là quá trình

chuyển biến vị trí, vai trò, mỗi quan hệ giữa các bộ phận cũng như trong từng.bộ phận của sản xuất nông nghiệp Đối với những nước có nên kinh tế pháttriển chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lacon đường duy nhất để tiến hành phân công lại lao động, thực hiện xã hội hoásản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, tạo thêm việc làm, én định và cải thiện

Trang 39

đời sống nhân dan Quá trình biến đổi này không chỉ chịu ảnh hưởng của tiếnbộ khoa học kỹ thuật - công nghệ, thị trường, vai trd điều tiết của Nhà nước

mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế

~ xã hội của mỗi vùng miền khác nhau Hà Giang là một tinh mién núi thuộc.nước Việt Nam nên quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế của tỉnh vừa có.những đặc điểm chung của cả nước vừa mang đặc trưng riêng của vùng vàcủa tỉnh,

Trang 40

của vùng,

2.1.1.1 Vị trí địa by

Huyện Quang Bình là huyện miền núi của tỉnh Hà Giang được tách ratừ huyện Bắc Quang là đầu mối giao thông quan trọng phía Tây - Nam củatình Hà Giang

- Phía Bắc giáp huyện Hoàng Su Phi, Xin Mẫn

- Phía Đông giáp huyện Bắc Quang

~ Phía Nam giáp với một phần của huyện Bắc Quang và Lục Yên, tinhYên Bái

- Phía Tây giáp với huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai2.1.1.2 Địa hình

Quang Bình nằm trong vùng núi thấp của tinh Hà Giang có 2 loại địa hình.cơ bản: Địa hình núi cao (trung bình từ 1000 ~ 1200 m) dang lượn sóng và địahình đồi núi thoải, thung lũng (gồm các dai đắt thoải va những cánh đồng vensông suối) Với điều kiện địa hình nảy Quang Bình rit thích hợp với các loạicây trồng nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nghé rừng, trồng các loại cây.nguyên liệu giấy như bồ dé, mỡ, thông và đây cũng là vùng tre, nứa, vau,luồng lớn nhất trong tinh Ngoài ra đây còn là vùng trồng các loại cây ăn

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan