- Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá về hiệu quả kinh doanhcủa Công ty Cô phần xây dựng bảo tàng Hồ Chi Minh, trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu q
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Vũ Thị Thanh Thảo
GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CO PHAN XÂY DUNG BAO TANG HO CHÍ MINH
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Thái
Phản biện 1: TS Trần Duy Hải
Phản biện 2: PGS.TS Từ Quang Phương
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ
tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 13 giờ 00 ngày 08 tháng 02 năm 2015
Có thé tìm hiéu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự đôi mới của đất nước, xây dựng được xem là một
trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, tạo ra cơ sở hạ
tầng phục vụ cho các ngành kinh tế và nhu cầu của người dân Vìvậy, nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đầu tư và phát triển ngành.Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, nền kinh tế Việt Nam đang phải
chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (2008), một
trong những hậu quả của nó là sự đóng băng của thị trường bất độngsản và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc Điều này gây ảnhhưởng không nhỏ đến rất nhiều lĩnh vực khác trong đó, đặc biệt là
ngành xây dựng Trước tình hình thị trường xây dựng u ám đó,
nhiều doanh nghiệp xây dựng đã thực hiện tái cơ câu từ doanh
nghiệp nhà nước chuyên đổi thành doanh nghiệp cô phần, nhăm duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Năm 2006, công ty Cô phần xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh
thực hiện chuyền đổi cơ cấu thành công ty cô phần với 64.21% vốn nhà nước Đây được xem là bước tiến quan trọng nhằm đổi mới bộ máy quản ly, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh va năng lực
cạnh tranh của công ty Sau gan 8 năm cô phần hóa, công ty đã đạt
được một số thành tựu nhất định Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải
rất nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, một thách thức nữa mà
công ty phải vượt qua, đó là sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh
tế khiến cho giá nhà đất, căn hộ sụt giảm; giá cả vật tư không ồn
định; thời gian quay vòng vốn đài Tất cả những yếu tố này, buộc
công ty phải đưa ra những quyết định chiến lược, tập trung vào những hoạt động có khả năng đem lại lợi nhuận cao trong tương lai
nhằm tránh lãng phí nguồn lực, tận dụng được thế mạnh của mình
Với những lý do trên, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh của Công ty Cổ phan xây dựng bảo tàng Hồ Chi
Minh” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học Quản tri kinh
doanh Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty, luận văn mong muốn đề xuất một số giải pháp nhăm khắc phục những hạn chế, phát huy điểm mạnh, từ
đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Mục đích nghiên cứu
Trang 4- Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá về hiệu quả kinh doanh
của Công ty Cô phần xây dựng bảo tàng Hồ Chi Minh, trên cơ sở đó
nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ
phần xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực
trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây dựng bảo tàng
Hồ Chí Minh trong 3 năm 2011-2013 va đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; Phương pháp thống
kê; Phương pháp tong hợp, phân tích
Nội dung luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cở sở ly luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: giới thiệu những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh, các
khái niệm, bản chất, vai trò, các chỉ tiêu phản ánh và các nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh cua Công ty Cổ
phan xây dựng bảo tàng Hô Chi Minh: giới thiệu về công ty đồng thời tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại
Công ty Cổ phần xây dựng bảo tảng Hồ Chí Minh Từ đó chỉ ra
những kết quả đã đạt được cũng như những điểm còn tổn tại,
nguyên nhân dẫn đến những hạn chế.
Chương 3: Giải pháp nang cao hiệu quả kinh doanh cua Công
ty Cổ phân xây dựng bảo tàng Hô Chi Minh: đề xuất một số giải
pháp nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần xây
dựng bảo tang Hồ Chi Minh dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu ở
chương I và những đánh giá về thực trạng hiệu quả kinh doanh tại
công ty.
Trang 5CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về Kinh doanh
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện
tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tong the những phương pháp, hìnhthức và phương tiện mà chủ thê kinh tế sử dụng để thực hiện các
hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mai, dịch vụ ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá tri cùng
với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất
1.1.2 Khái niệm, bản chất của Hiệu quả kinh doanh
1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Ngày nay, người ta vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hiệu
quả Ở mỗi góc độ, lĩnh vực khác nhau thì hiệu quả cũng được xem
xét nhìn nhận khác nhau Dưới góc độ của doanh nghiệp thì ta có khái
niệm hiệu quả SXKD Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả
SXKD.
Các nhà kinh tế và thống kê có nhiều quan điểm khác nhau về
hiệu quả SXKD do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu là khônggiống nhau
Quan điểm 1: “Hiệu qua là kết quả đạt được trong hoạt động
kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hóa” [2]
Quan điểm 2: “Hiệu quả được xác định bang nhịp độ tăng tôngsản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dan” [11]
Quan điểm 3: Hiệu qua sản xuất diễn ra khi sản xuất không thé
tăng sản lượng một loại hang hoa ma không cắt giảm sản xuất của
một loại hàng hóa khác Một nên kinh tế có hiệu quả nằm trên đường
giới hạn khả năng sản xuất của nó Nhìn nhận quan điểm này dưới
góc độ doanh nghiệp thì tình hình SXKD có hiệu quả khi nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất của nó Giới hạn khả năng sản xuấtcủa doanh nghiệp được xác định bang giá trị tong san lượng tiềm
năng, là giá trị tổng sản lượng cao nhất có thé đạt được ứng với tình hình công nghệ và nhân công nhất định [10].
Trang 6Quan điểm 4: Quan điểm này cho rằng “Hiệu quả kinh tế nềnsản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phâm được sản xuất ra,
tức là giá tri sử dụng của nó chứ không phải là giá tr” [11].
Quan điểm 5: Quan điềm này cho rằng “Hiệu quả kinh tế được
xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lượng kết quả và
chi phí” [6].
Quan điểm 6: Theo quan điểm này “Hiệu quả kinh tế được xác
định bởi ty số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra dé đạt được kết
quả” [2].
Từ các quan điểm trên có thê khái quát khái niệm “hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử
dụng các nguôn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả của
mục tiêu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh.
1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả SXKD phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động
kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, tiễn, nguyên vật liệu) đề đạt được mục tiêu cudi
cùng của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả SXKD của doanh
nghiệp là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tếcủa hoạt động SXKD, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái
niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động SXKD.
Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá
trình SXKD nhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cân
thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả
SXKD, người ta đã sửdụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chỉ phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả SXKD phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp đạt được ở trình độ nào Người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu
quả như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta
lại sử dụng chúng như công cụ dé nhận biết khả năng tiến tới mục
tiêu cần đạt là kết quả.
1.1.2.3 Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả SXKD là một khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác.
Trang 7Về kết quả hoạt động SXKD chúng ta thấy hau như rất ít khi các
doanh nghiệp xác định được chính xác các kết quả mà doanh nghiệp
thu được ở một thời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn
ra trong các doanh nghiệp thường có sản phâm đở dang, bán thành
phẩm
Việc xác định đại lượng chi phi cũng không dé dàng Nếu xét
trên phương điện lý thuyết thì chi phí tinh băng đơn vị hiện vật là
chi phí sử dụng tài nguyên, chi phí “thực” để tạo ra kết quả của
doanh nghiệp song điều đó không thể xác định được trong thực tiễn.
1.1.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mụctiêu phát triển nền kinh tế hang hóa nhiều thành phan
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả SXKD là cơ sở cơ bản để đảm bảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ ba: Nâng cao hiệu qua SXKD 1a nhân tố thúc day cạnhtranh và sự tiễn bộ trong kinh doanh
1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp rất phức tạp Do vậy, không
thé sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần phải đưa ra một hệ
thống các chỉ tiêu để đo lường và đánh giá chính xác, khoa học Hệ
thống chỉ tiêu này phải đáp ứng được yêu câu cơ bản sau:
- Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải có các chỉ tiêu đánh
giá tong hợp, phản ánh chung tình hình SXKD, các chỉ tiêu bộ phậnphản ánh hiệu quả kinh doanh từng mặt, từng khâu như vốn, lao
- Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo phản ánh được tính đặc thù
của từng ngành kinh doanh khác nhau.
1.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả của sản xuất kinh doanh tổng
hợp tổng hợp
1.2.1.1 Chỉ tiêu mức doanh lợi theo tông vôn
Trang 81.2.1.2 Doanh lợi của vốn tự có
1.2.1.3 Doanh lợi của DT bán hàng
1.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực
1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng lao động
1.2.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản
cô định
1.2.2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tàisản lưu động
1.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn chủ sở hữu
Bang 1.1: Bang tổng hợp các chit tiêu phan ánh hiệu quả sản xuất
kinh doanh
STT Chỉ tiêu DVT Cong thirc Y nghia
Chỉ tiêu nay phan ánh
Mức doanh loi ; Ty + Thy 1 đồng vốn sản xuất
1 theo tổng vén Lần | Đsy= V bình quân tạo ra được
° š SXKD bao nhiéu dong loi
nhuan
Thê hiện một dong
Doanh loi vén ; I von chu sở hữu dau
2 treo Lan Dro = —* tư mang lại bao nhiêu
TC dong lợi nhuận sau
thuê Chỉ tiêu này thê hiện
một đông DT ma
Doanh lợi à T doanh nghiệp thực
3 doanh thu bán| Lân Dị = —* ousPhan R hiện trong một kỳ thu
s được may đồng lợi
nhuận
Sự nh lời Cho biết mỗi lao động
wes en — Tr tạo ra bao nhiều đồng
4 bình quân của | Đông TLp = i ˆ R
lao đôn Luo loi nhuận trong ky
one tính toán (năm).
Giá Cho biết trong kỳ tính
Năng suất lao| trị K toán | lao động bình
5 R CA NStp= —— quân làm ra được bao
động hiện Lao [nhiêu giá trị hoặcvật ue 6 ` Ì
Ï hiện vật
Phản ánh một đông
Hiệu suất của | „› 7m tiên lương bỏ ra có
6 cw Dong Sr = —— thê đạt duoc bao
hoặc DT
Trang 9Sức sinh lời Phản ánh trình độ sử
, nm, 4h x — Tr dung von cô định hoặc
7 của một đông | Đông TEVCb week gs
vốn có định Vep tài san cô định trong
Chi ne sue T Phan ánh một đồngsản xuat của x — _*R Kk ae ;
8 x, an ;_ | Dong Svcp = von cô định dem lại
một đông vôn Vop mấy đồng DT
, : ` Cho biết một đông
suc sinh VỚI À _ Tr vốn lưu động tạo ra
10 của một đông | Đông TÊVLĐ V được bao nhiêu đồn
von lưu động ° lời nhuận
Số vòng luân T Cho biết vốn lưu
¡¡ | chuyển von Vòng SVvip = Vv “ động được may vòng
trong năm VLD trong nam
So vòng luân
huyé én | vụ, CP
12 vật lie ngu" | Vong | SVyip= ——
Nà Đà trong NI Lpr Thể hiện khả năng
số ne) luân khai thác các nguồn
chuyển nguyên nguyên vật liệu của
HHCB h nghié
13 vật liệu trong | Vong} SVspp= doanh nghiệp; Ậ R NVLr
sản phâm dở dang
Chỉ tiêu đánh Cho biệt 1 dong von
14 gia hiệu qua Dycp = Top CSH tao ra được bao
cua von chu so Vop nhiêu đông lợi nhuận
hữu
(Nguồn: Tác giả tong hop)1.2.3 Tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là cái mốc xác định ranh giới có
hay không có hiệu quả, mỗi loại chỉ tiêu hiệu quả sẽ có cách thức
xác định tiêu chuẩn riêng
Trong nên kinh tế thị trường muốn tổn tại và phát triển doanh
nghiệp phải có năng lực cạnh tranh Một doanh nghiệp có sức cạnh
tranh, ít nhất phải đạt được trình độ lợi dụng các nguồn lực ở mức
độ trung bình Đây chính là cơ sở của quan điểm lấy giá trị trung
bình của mỗi chỉ tiêu làm tiêu chuẩn hiệu quả Chang hạn: Nếu lay
Trang 10giá trị trung bình của toàn ngành; của nên kinh tế quốc dân; của khu
vực hoặc thế giới của một chỉ tiêu hiệu quả làm tiêu chuẩn hiệu quả,lần lượt sẽ có kết luận hiệu quả ở phạm vi ngành; phạm vi nền kinh tế
quốc đân; phạm vi khu vực hoặc thế giới.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
Trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi,cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phía Nhìn
một cách tổng quát có hai nhóm nhân tố chính tác động đến hiệu
quả SXKD của doanh nghiệp:
1.3.1 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp
- Bộ may quản lý và hiệu lực của bộ máy quan ly
- Tình hình tài chính và sử dụng vốn
- Tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu
- Trình độ công nghệ và các phương tiện sản xuất
- Lao động và bồ trí lao động
- Nhân to quản rị doanh nghiệp.
1.3.2 Các yéu tô thuộc môi trường bên ngoài
- Moi trường pháp ly
- Về môi trường kinh té
- Các yếu tổ thuộc co sở hạ tang
- Môi trường văn hóa xã hội
- Moi quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường
- Yếu tố khoa học và công nghệ
1.4 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng, do đó mà cách
thức đo lường, tính toán và đánh giá hiệu quả cũng như biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh là khác nhau Tuy nhiên, các biện pháp
cơ bản mà các doanh nghiệp thường sử dụng đó là:
- Mở rộng thị trường, tích cực tìm kiếm các thị trường, khách
hàng mới đi đôi với việc duy trì và củng cố các thị trường, khách
hang truyền thống
- Tăng cường năng lực tài chính của doanh nghiệp, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn và sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 12CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN XÂY DỰNG BẢO TÀNG
HÒ CHÍ MINH
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phan xây dựng bảo tàng Hồ Chi Minh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên gọi Công ty: CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG BAO TANG
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Chức năng của công ty: Thi công xây dựng các công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu điện, hạ tầng đô thị;
Sản xuất, kinh doanh, buôn bán vật tư, vật liệu xây dựng; Lắp đặtđường dây điện, biện áp, các thiết bị cơ điện, điện lạnh, trang trí nội,ngoại thất; Phá dỡ, giải tỏa mặt bằng: Đầu tư, quản lý, kinh doanh
nhà; Tư vẫn xây dựng; Đầu tư, kinh doanh du lịch, khách sạn.
- Nhiệm vụ của công ty:
+ Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn của công
ty, đảm vảo giữ vững hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển.
+ Không ngừng cải tiến các trang thiết bi, đưa tiễn bộ khoa học
kỹ thuật vào các hoạt động SXKD nhằm mang lại hiệu quả cho các
công trình xây dựng.
+ Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy
trình tiêu chuẩn cả về kỹ, mỹ thuật nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.
Trang 132.1.2.2 Linh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của
công ty
- Thi công xây lắp, tổng thầu thi công, xây lắp các công trình
dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, bưu điện, công trình kỹ
thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp, nông nghiệp và nôngthôn, các công trình đường day va trạm biến thế đến 500KV; đầu tu
kinh doanh các dự an theo hình thức BOT, BO, BOO; hoàn thiện va
trang trí nội ngoại thất công trình; khoan khai thác nước ngầm;khoan phụt xử lý nền và các công trình đê, đập, kè và hồ chứa nước;
- Sản xuất, kinh doanh vả kinh doanh xuất nhập khâu các chủngloại vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, công nghệ, phụ tùng, phụ kiện
phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng và phát triển đô thị;sản xuất, kinh doanh các sản phẩm phục vụ trang trí nội ngoại thấtcông trình; kinh doanh điện thương phẩm; khai thác, chế biến
khoáng sản phục vụ cho xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng;
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
khu công nghiệp;
- Tư van, tông thầu tư vấn các dự án đầu tư, xây dựng các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp và các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, đường dâyvà trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tang, bao gồm: lập, thẩm định dự án đầu tư; tư vẫn đấu thầu; khảo sát xây dung; thí nghiệm;
thiết kế, thâm tra thiết kế, tổng dự toán; kiểm định chất lượng; quản
ly dự án; giám sat thi công; ứng dụng và chuyển giao công nghệ;
- Tuyén chon, đào tao, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân ky
thuật chuyên ngành; đào tạo và giáo dục định hướng; đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài;
- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, dịch vụ các công trình thể
dục thể thao và vui chơi giải trí (không bao gồm kinh doanh quán
bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
- Cung cấp, lắp đặt và bảo hành thiết bị phòng chống cháy nổ,
điện lạnh, hệ thống an ninh bảo vệ, hệ thống thông tin liên lạc, hệ
thống trung tâm điều khiển, quản lý toà nha và hệ thống cung cap
khí gas.
2.1.3 Cơ cấu tô chức