Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam

25 0 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam trình bày hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng; đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến và những vấn đề bức xúc về công nghiệp chế biến ở tỉnh Quảng Nam; đề xuất những giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh thuộc duyên hải Miền Trung, có vị trí địa lý thuận lợi, sau 14 năm tách tỉnh ( 1997- 2011) kinh tế xã hội tỉnh có khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh giai đoạn 2005-2010 đạt 9%/năm Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, đưa Quảng Nam từ tỉnh nông vươn lên định hình vóc dáng tỉnh cơng nghiệp Nhiều sản phẩm cơng nghiệp địa phương có chất lượng cao, tạo uy tín thị trường ngồi nước Thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp, đạt hiệu cao Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, quốc phòng an ninh giữ vững, diện mạo thành phố, khu du lịch… ngày khang trang, đẹp Tuy nhiên, để phát triển ngang tầm xứng đáng với tiềm năng, vị trí tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, địi hỏi Quảng Nam phải có giải pháp, bước phù hợp, vấn đề thuộc chế, sách nhằm thu hút vốn đầu tư vào Quảng Nam để phát triển kinh tế quan trọng Trong đó, lĩnh vực có ưu ngành cơng nghiệp mà đặc biệt ngành công nghiệp chế biến Ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam đạt nhiều thành tựu tiến đáng kể, góp phần quan trọng để kinh tế tỉnh giữ mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh, bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh trong năm gần nhiều hạn chế, chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận, thực tiễn vừa qua, vào đánh giá tình hình phát triển ngành cơng nghiệp chế biến đánh giá vĩ mô thực trạng giải pháp phát triển cơng nghiệp nói chung khơng sâu nghiên cứu ngành cơng nghiệp chế biến Cịn cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập tới phương hướng chiến lược, biện pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển công nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến vấn đề xúc công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam năm tới 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài : Các vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến ngành cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu : + Không gian : tỉnh Quảng Nam + Thời gian : từ năm 1997 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích chuẩn tắc phân tích thực chứng nghiên cứu kinh tế; phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp thống kê Nguồn số liệu sử dụng đề tài số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương pháp thu thập tài liệu : kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo, tổng kết Sở, Ban, Ngành tỉnh; lấy thông tin qua thông qua phương tiện thông tin đại chúng : Báo chí, Internet… Những đóng góp luận văn - Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển cơng nghiệp chế biến, luận văn góp phần làm rõ quan điểm, nội dung phát triển công nghiệp chế biến số địa phương - Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam nêu bật vấn đề búc xúc cần giải 4 - Bước đầu đề xuất số giải pháp để tiếp tục phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương : Những vấn đề lý luận phát triển công nghiệp chế biến Chương : Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Chương : Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 ĐẶC ĐIỂM & VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1.1 Đặc điểm công nghiệp chế biến 1.1.1.1 Khái quát công nghiệp, công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến : Là ngành công nghiệp chuyển biến sản phẩm ngành công nghiệp khai thác, ngành nông lâm nghiệp thủy sản thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Chế biến hoạt động sử dụng tác động học, lý học, hóa học sinh học làm thay đổi hình thức, tính chất, kích thước loại nguyên liệu nguyên thủy để tạo sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến sản phẩm cuối đưa vào sử dụng sản xuất sinh hoạt Các ngành công nghiệp chế biến: Theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân ngành cơng nghiệp trước tách thành bốn ngành sau : công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước xây dựng Với cách phân loại cơng nghiệp chế biến ngành kinh tế độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất với 24 ngành 6 1.1.1.2 Đặc điểm công nghiệp chế biến  Về sản phẩm Sản phẩm CNCB thường có chủng loại phong phú, đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu khác người sử dụng Thường có kết cấu phức tạp thường xuyên phải biến đổi.Sản phẩm ngành CNCB có nhờ chế biến qua nhiều khâu, nhiều công đoạn khác Sản phẩm CNCB sản phẩm có tính điển hình sản xuất hàng hóa, có tính chất động, vận chuyển đến khắp nơi, sản xuất phương pháp lý hóa, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất thường rút ngắn, chu kỳ sống thay đổi  Về lao động Lao động ngành công nghiệp chế biến đặc điểm giống ngành cơng nghiệp khác cịn có đặc trưng riêng: lao động mang tính tập trung lao động mang tính mùa vụ Vai trị ngành cơng nghiệp chế biến  Công nghiệp chế biến tăng trưởng nhanh làm gia tăng nhanh sản lượng ngành công nghiệp gia tăng thu nhập quốc gia  Cung cấp tư liệu sản xuất trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế  Đáp ứng nhu cầu nước xuất  Tạo nhiều việc làm cho xã hội đóng góp vào ngân sách  Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.2.1 Phát triển qui mô sản xuất công nghiệp chế biến Để đánh giá qui mô phát triển công nghiệp chế biến người ta thường sử dụng tiêu : Giá trị sản xuất CNCB(Y); tốc độ tăng trưởng CNCB(gy) Nếu gọi : Y giá trị sản xuất(tính theo giá cố định) Yt giá trị sản xuất thời điểm t kỳ phân tích (tính theo giá cố định) Y0 giá trị sản xuất thời điểm gốc kỳ phân tích(tính theo giá cố định) ∆Y mức tăng trưởng Khi đó: ∆Y = Yt – Y0 - Tốc độ tăng trưởng CNCB Tốc độ tăng trưởng thời điểm t thời điểm gốc gY = ∆Y*100/Y0 Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn tính cơng thức: gY = n Yn −1 Y0 Với Yn giá trị sản xuất năm cuối thời kỳ Y0 giá trị sản xuất năm thời kỳ tính tốn 1.2.2 Phát triển cơng nghiệp chế biến với cấu hợp lý Cơ cấu CNCB có nhiều cách phân chia, nhiên đề tài quan tâm tới cấu CNCB theo ngành ; theo thành phần kinh tế ; theo lãnh thổ 1.2.3 Trình độ phát triển công nghệ ngành công nghiệp chế biến Cơng nghệ yếu tố coi định tồn doanh nghiệp(DN) sản xuất công nghiệp Công nghệ cao cho phép sản xuất sản phẩm có chất lượng giá thành hợp lý, chất lượng yếu tố người tiêu dùng quan tâm hàng đầu bên cạnh giá 1.2.4 Trình độ quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến Một doanh nghiệp có đạt hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh, thích ứng với biến động thị trường hay khơng điều hồn tồn phụ thuộc vào trình độ quản lý, chất lượng đội ngũ lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Lao động 1.3.3 Vốn đầu tư 1.3.4 Công nghệ chế biến 1.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.3.6 Chính sách Chính Phủ 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến Bình Dương 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp chế biến Thành Phố Hồ Chí Minh 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên  Vị trí địa lý  Địa hình  Khí hậu, thủy văn  Sơng ngịi 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế -xã hội 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2011 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam Giá trị sản xuất CN năm 2009 đạt khoảng 8.002.6 tỷ đồng, tăng khoảng 70% so với 2005; năm 2010 đạt 10.129,5 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu từ sản xuất CN đạt khoảng 301,209 triệu USD Năm 2010, toàn tỉnh có khoảng 46.160 sở sản xuất CN (trong khoảng 400 doanh nghiệp), tăng 23,5% so với 2005 , thu hút 12.540 lao động, tăng 23% so với năm 2005 Năm 2010, giá trị sản xuất CN chiếm khoảng 24,5% GDP của tỉnh 2.2.1.1 Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo thành phần kinh tế 11 Hình 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam chia theo thành phần kinh tế Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2.2.1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Quảng Nam chia theo ngành kinh tế Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Quảng Nam chia theo ngành kinh tế Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến năm 2010 đạt 9.115,6 tỷ đồng, năm 2011 đạt 11.851,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,99% 90% tồn ngành cơng nghiệp Trong đó, công nghiệp khai thác đạt 428,2 tỷ đồng chiếm 4,23%, công nghiệp điện, ga 12 nước đạt 585,7 tỷ đồng chiếm 5,78% Như vậy, GTSX ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao toàn ngành công nghiệp 2.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến so với ngành công nghiệp khai thác tồn ngành cơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng tồn ngành CN tăng qua năm, bình quân giai đoạn 1997 – 2011 24,62% Tốc độ tăng trưởng không qua năm, năm tăng cao có năm tăng q thấp, năm 1999 tăng 4,52%, năm 2006 tăng 9,69%, năm 2005 tăng 25,16% năm 2007 tăng 45,66% Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1997 – 2011 20,42% Ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng tương đối lớn ngành công nghiệp, năm 2006 tỷ trọng CNCB chiếm đến 93,12% Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Quảng Nam 140.00 120.00 100.00 - Toàn ngành CN 80.00 60.00 - CN khai thác 40.00 20.00 - CN chế biến 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 - CN SX, pp điện,nước, gas Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 13 2.2.1.4 Cơ cấu lao động ngành công nghiệp Quảng Nam Tốc độ chuyển dịch cịn chậm chạp ngành cơng nghiệp khai thác Hình 2.4 Cơ cấu lao động ngành cơng nghiệp Quảng Nam 100% 80% LAO ĐỘNG CƠNG NGHIỆP SX & PP ĐIỆN, GAS 60% LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC 40% LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 20% 0% 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 Nguồn : Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Quảng Nam 2.2.1.5 Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp Quảng Nam 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 2.2.2.1 Tình hình tăng trưởng công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến Quảng Nam năm 2010 9.115,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khoảng 89,99% toàn ngành CN, năm 2011 đạt 11.851,4 tỷ đồng chiếm 90% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp 14 Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến Quảng Nam Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2.2.2.2 Tình hình biến động cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam  Cơ cấu CNCB theo ngành  Cơ cấu CNCB theo thành phần kinh tế Năm 1997 tỷ trọng GTSX khu vực Nhà nước chiếm khoảng 35,6% GTSX CNCB toàn tỉnh đến năm 2010 tỷ trọng cịn 9,5% GTSX CNCB tồn tỉnh, GTSX khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng 64,4% đến năm 2011 chiếm tỷ trọng 85,3%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng ngày tăng 15 Hình 2.6 Cơ cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam Số lượng sở sản xuất CNCB quốc doanh chiếm đa số số cở sở sản xuất cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam Hình 2.7 Số sở sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 1,40 1,2 0 1,0 0 TỔNG S Ố K INHT Ế QUỐC DOANH 800 K INHT Ế NGỒIQU ỐC DOANH 600 K INHT Ế CĨVỐN ĐẦUT Ư NƯỚ C NGOÀI 40 00 - 19 19 19 9 000 001 002 03 004 00 006 007 008 09 10 Nguồn : Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Nam 16 2.2.2.3 Tình hình phát triển lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam  Cơ cấu lao động CNCB  Cơ cấu lao động CNCB theo thành phần kinh tế Hình 2.8 Cơ cấu lao động CNCB tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế Nguồn : Sở lao động thương binh tỉnh Quảng Nam  Cơ cấu lao động CNCB theo ngành Trong giai đoạn 2005- 2011, cấu lao động ngành CNCB bước đầu có chuyển dịch chậm  Cơ cấu lao động CNCB theo trình độ chun mơn 17  Năng suất lao động CNCB Năng suất lao động ngành CNCB cao suất lao động tồn ngành cơng nghiệp Năm 1997 suất lao động ngành CNCB 18,68 triệu đồng/lao động đến năm 2010 suất lao động lên đến 89,15 triệu đồng/lao động, đến năm 2011 suất lao động 118,66 triệu đồng/ lao động Nhìn chung, suất lao động ngành cơng nghiệp chế biến có xu hướng ngày tăng nhờ nâng cao trình độ tay nghề mức trang bị kỹ thuật Hình 2.10 Năng suất lao động ngành cơng nghiệp chế biến tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam Nguồ 80.00 70.00 60.00 50.00 NSLĐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 40.00 NSLĐ TỒN NGÀNH CƠNG NHIỆP 30.00 20.00 10.00 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 20 20 20 20 20 19 19 19 0.00 n : Tính toán dựa vào niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2.2.2.4 Vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến - Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào công nghiệp chế biến chia theo ngành Công nghiệp tỉnh Quảng Nam chủ yếu phát triển theo hướng công nghiệp gồm ngành may mặc, chế biến thực phẩm, 18 nông- lâm thuỷ sản, đóng sửa tàu thuyền Ngành may mặc gồm may mặc quần áo, giày da chủ yếu gia cơng theo đơn đặt hàng nước ngồi nên lượng vốn đầu tư vào ngành hạn chế, chủ yếu đầu tư để làm nhà xưởng, thuê đất, thuê nhân công Vốn đầu tư chủ yếu vào ngành chế biến thực phẩm thuỷ sản xuất Hình 2.11 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế biến Đơn vị tính :% Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Nam 19 2.2.2.5 Trang thiết bị công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 2.2.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm kim ngạch xuất ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam CNCB có thị trường tiêu thụ khơng ổn định, số sản phẩm ý đến thị trường xuất khẩu, chủ yếu xuất vào thị trường có sức nhập lớn : EU, Nhật Bản, Mỹ… 2.2.2.7 Năng lực cạnh tranh sản phẩm CNCB tỉnh Quảng Nam  Tình hình cạnh tranh sản phẩm quần áo may sẵn  Tình hình cạnh tranh sản phẩm giày da  Tình hình cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 2.2.3 Thành tựu & tồn 2.2.3.1 Thành tựu - Giá trị sản xuất CNCB tỉnh giai đoạn năm 1997 – 2011 tiếp tục tăng trưởng ổn định với nhịp độ tăng bình qn 24,96%/năm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp GDP từ 20,3% năm 1997 lên 31,54% năm 2006 năm 2010 42,84% - Tổng kim ngạch xuất ngành CNCB năm 2010 168 triệu USD, chiếm 88% tổng kim ngạch xuất địa bàn tồn tỉnh, tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân 15.3%/năm - Chuyển dịch cấu CNCB theo hướng gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ nhu cầu nước xuất 20 - Về lao động, giải việc làm ngành CNCB tỉnh Quảng Nam hàng năm giải số lượng lớn lao động làm việc địa phương ngành may mặc, giày da, chế biến thực phẩm… - Một số ngành, sở sản xuất tập trung đầu tư chiều sâu đổi thiết bị công nghệ, quy mô sản xuất bước mở rộng 2.2.3.2 Những tồn tại, yếu - Sản xuất CNCB có tăng trưởng chưa cân đối ngành thành phần kinh tế CNCB khu vực kinh tế nhà nước năm 1997 chiếm tỷ trọng 35,6% đến năm 2010 chiếm 9,5%, - Tình trạng dư số lượng thiếu chất lượng đội ngũ lao động tỉnh, điều làm ảnh hưởng tới suất lao động, tỷ trọng lao động chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn(79,5%) - Vốn đầu tư vào ngành CNCB chậm, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 13,25%, hiệu sử dụng vốn thấp, cấu nguồn vốn vào ngành, khu vực kinh tế ngành CNCB không đồng - Đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi CNCB số lượng chất lượng(chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu, chế biến đường…) 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNTỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu chủ yếu tỉnh Quảng Nam phát triển kinh tế thời gian đến − Phấn đấu GDP thời kỳ 2012 – 2015 tăng từ 13,5 – 15,5%/năm, thời kỳ 2016 – 2020 tăng từ 16,5 – 17,5%/năm − Thu nhập GDP/người đến 2015 tăng lần so với 2010 năm 2020 tăng lần so với năm 2015 − Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ − Giá trị kim ngạch xuất nhập đến 2015 đạt 350- 400triệu USD năm 2020 đạt 800 -1.000 triệu USD − Tỷ lệ huy động vào ngân sách từ GDP đạt khoảng 20% vào năm 2015 khoảng 22% năm 2020 22 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời gian đến  Mục tiêu Công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản đạt tốc độ tăng trưởng 25%/năm, trọng phát triển CNCB lương thực, thực phẩm, sản xuất đồ uống, bia, nước giải khát, nước khoáng năm 2020 − Công nghiệp chế biến đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 17 % - 18% giai đoạn 2016 -2020 Ngành dệt – may- da – giày, dệt vải đạt từ 10 – 15 triệu m/năm, ươm tơ dệt lụa quy mơ 510triệu m/năm − Ngành khí, điển tử lắp ráp ôtô công suất 25.000 xe/năm 5.000 xe tải nặng/năm, máy móc cơng cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất thiết bị điện tăng cao  Phương hướng − Phát triển làng nghề nghề tiểu, thủ công nghiệp : tập trung phục hồi, nâng cao khả sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống − Xây dựng khu công nghiệp − Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến có lợi cạnh tranh nguồn nguyên liệu dồi dào, có thị trường tiêu thụ rộng (gạo, cà phê, hạt điều, hoa quả, cao su…) − Bám sát nhu cầu thị trường nước quốc tế, nâng cao mức độ chế biến để đưa thị trường chủng loại sản phẩm chế biến đa dạng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 23 − Tập trung đầu tư đổi công nghệ, đại hóa thiết bị chế biến, đồng thời sử dụng hợp lý cơng nghệ truyền thống − Có chế thích hợp bảo đảm gắn bó chặt chẽ chế biến sản xuất nguyên liệu, bảo đảm tảng vững cho việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1.Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chế biến 3.2.2.Giải pháp phát triển vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực CNCB tỉnh Quảng Nam 3.2.4 Giải pháp phát triển KHCN cho công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 3.2.5 Duy trì thâm nhập, mở rộng thị trường 3.2.6 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất CNCB 3.2.7 Thực biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CNCB tỉnh Quảng Nam 3.2.8 Phát triển sở hạ tầng, đảm bảo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp CNCB tỉnh Quảng Nam 3.2.9 Cải cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trường kinh doanh 24 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nhà nước 3.3.2 Đối với địa phương 25 KẾT LUẬN Công nghiệp chế biến Quảng Nam năm qua đóng góp lớn vào GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến quan trọng khơng thể thiếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng cơng nghiệp chế biến khơng sản xuất sản phẩm tiêu dùng, mà cung cấp tư liệu sản xuất trang thiết bị cho ngành kinh tế khác, góp phần thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển, đẩy mạnh xuất hàng hóa, góp phần giải việc làm cho lao động đóng góp vào ngân sách tỉnh Quảng Nam Bên cạnh thành tựu đạt phát triển công nghiệp chế biến Quảng Nam thời gian qua hạn chế nhiều mặt Căn vào thực trạng phát triển công nghiệp chế biến; thuận lợi, khó khăn mục tiêu phương hướng phát triển cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời gian đến ... sách phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam" làm luận văn. .. - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến vấn đề xúc công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam năm tới 3 Đối tượng... ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam nêu bật vấn đề búc xúc cần giải 4 - Bước đầu đề xuất số giải pháp để tiếp tục phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Cấu trúc luận văn

Ngày đăng: 08/12/2022, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan