1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Hoạt Động Của Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Tại Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang
Tác giả Ngô Văn Tiếng
Người hướng dẫn TS. Lê Nhị Bảo Ngọc, TS. Lê Quang Thông
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 23 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp huyện Châu Phú - Phân tích ma trận SWOT về các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

NGO VAN TIENG

HIEU QUA HOAT DONG CUA HOP TAC XA NONG NGHIEP

TAI HUYEN CHAU PHU, TINH AN GIANG

DE AN TOT NGHIEP THAC SY KINH TE NONG NGHIEP

Thanh pho H6 Chi Minh, Thang 12/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

NGO VAN TIENG

HIEU QUA HOAT DONG CUA HOP TAC XA NONG NGHIEP

TAI HUYEN CHAU PHU, TINH AN GIANG

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Trang 3

HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CUA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN CHAU PHU, TINH AN GIANG

NGO VAN TIENG

Hội dong cham dé án tốt nghiệp:

1 Chủ tịch: TS ĐẶNG LÊ HOA

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS DANG QUANG VANG

Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh

3 Uy viên: TS HOÀNG HÀ ANH

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là NGO VĂN TIENG

Sinh ngày 05 tháng 03 năm 1983, tại tỉnh An Giang.

Tốt nghiệp phổ thông trung học tại Trường trung học phổ thông Thạnh MỹTây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

Tốt nghiệp Dai học chuyên ngành Tài chính, doang nghiệp, Trường Dai học

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong Đề án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Tac giả Dé án

Ngô Văn Tiếng

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bẻ và đồngnghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn tận tình của TS Lê Nhị Bảo Ngọc và TS

Lê Quang Thông Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

- TS Lê Nhị Bao Ngọc và TS Lê Quang Thông, người trực tiếp hướng dankhoa học đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu

nảy.

- Quý thay, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tế, phòng Sau Đại học Trường Daihọc Nông Lâm TP Hồ Chi Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại huyện ChâuPhú, tỉnh An Giang” được tiễn hành tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang từ tháng 07năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu

quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Chau Phú, tinh An Giang, từ đó

đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trênđịa bàn huyện Châu Phú Đề tài thu thập số liệu sơ cấp từ việc khảo sát 04 cán bộ

Phòng Nông nghiệp và PTNT; 04 cán bộ làm việc tại Liên Minh HTX tỉnh; 04 cán

bộ làm việc tại Sở Nông nghiệp và PTNT Bên cạnh đó, khảo sát 25 người thuộc Ban

giám đốc của 25 HTX huyện Châu Phú; khảo sát 150 hộ dân tham gia và 150 khôngtham gia HTX Kết quả khảo sát được tông hợp, xử lý bằng phần mềm Excel Quanghiên cứu thu được kết quả như sau:

Hiệu quả hoạt động sản xuất HTXNN cho thấy HTX hoạt động đa dịch vụ hiệu

quả hơn đơn dịch vụ, lợi nhuận trung bình của HTX hoạt động đa dịch vụ cao hơn HTX hoạt động đơn dịch vụ là 19.621.000đ/HTX/năm.

Từ kết quả phân tích hiệu quả và phân tích SWOT, đề tài đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Châu Phú gồm 2nhóm chính là giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài Giải pháp trước mắt gồm đổimới chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp: Nâng cao nhận thức về hợptác xã nông nghiệp kiều mới; Giải pháp về nâng cao năng lực tô chức qua dao tạo,bồi dưỡng; Giải pháp về huy động nguồn vốn từ thành viên và các tổ chức tin dụngnông thôn Giải pháp lâu dài: Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp cho hợp tác xã;Thu hút nhân tài tham gia hợp tác xã nông nghiệp; Giải pháp về đa dạng hóa các loạihình hoạt động và hỗ trợ đầu ra sản phâm; Giải pháp về dau tư sơ sở hạ tang và ứngdụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp

Trang 8

The study "Operational efficiency of agricultural cooperatives in Chau Phu district, An Giang province" will be conducted in Chau Phu district, An Giang province from July 2023 to December 2023 Research objectives of the project The aim 1s to evaluate the operational efficiency of agricultural cooperatives in Chau Phu district, An Giang province, thereby proposing solutions to improve the operational efficiency of agricultural cooperatives in Chau Phu district The project collects primary data from a survey of 04 officials of the Department of Agriculture and Rural Development; 04 officials working at the Provincial Cooperative Alliance; 04 officials working at the Department of Agriculture and Rural Development In addition, a survey of 25 people on the Board of Directors of 25 cooperatives in Chau Phu district; Surveyed 150 households participating and 150 not participating in the cooperative Survey results were compiled and processed using Excel software Through research, the following results were obtained:

The efficiency of agricultural cooperative production activities shows that multi-service cooperatives are more effective than single-service cooperatives The average profit of multi-service cooperatives is 19,621,000 VND/cooperative/year higher than single-service cooperatives.

From the results of efficiency analysis and SWOT analysis, the project proposes solutions to improve the operational efficiency of agricultural cooperatives

in Chau Phu district including 2 main groups: immediate solutions and long-term solutions Immediate solutions include innovating policies to support the development of agricultural cooperatives: Raising awareness of new-style agricultural cooperatives; Solutions for improving organizational capacity through training and fostering; Solutions for mobilizing capital from members and rural credit institutions Long-term solution: Planning agricultural production areas for cooperatives; Attracting talented people to join agricultural cooperatives; Solutions for diversifying types of activities and supporting product output; Solutions for infrastructure investment and application of science and technology to agricultural production.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

De 0 escrito i

IUNv.i n0 01 iii LO1 CAM ON 0 1V

CO, nượngnitEtrgtEtrtStndtortrbyonniitbrndoiattgpgariðnwgoiyiiagtisyysgrgastai Vv

YS ee vil

Danh mục các chữ viét tat ccccccecccceccescesescsessessesesecsecsesecesceesecerseeseeeseeseseeseeeeees 1X

Danh muc Cac Dang AT x Lãnh tie Ca Bi Hs neecnone ng 0g AE G5 EEDGLNRCSSEESAESEGHGAEIEHAGLSRGINGSSRESGHRIGEISSERGStEERiflosgui XI

/27/2002T2200 va 411 1 1 |Chương 1 TONG QUAN - 2-22 522222E92E22122121212112112112121211211212121 21 xe 51.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 2 ©22222+22+2E++EE£2E2EE2EEE2EE+ZE2E+zrxrrrrerxee 5

La Ñ[p tiiến:.G1†0:TTEG 18041 sinspsoagogstốiogirgi6G5g8109539GG0GGSSEIEEGEAESGEEEESGGBIRNSRBESEORGBGEEgHMSHỂ) 5 1;1:2, Tal hệu ODE HƯỚC soespsssesaesati16408440165044651103858585980236095913050198595533U85039013833 61.2 Tổng quan địa ban nghiên cứu - 2-22 +2+2E22E2E2E2E2222E22E2Eezxezxrrer lãi1.3 Tổng quan về tình hình phát triển của HTXNN 2 2222+22z222z<: 131.3.1 Tổng quan về tình hình phát triên HTXNN trên thế giới - 131.3.2 Tổng quan về tình hình phát triên HTXNN ở Việt Nam - 14Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17

2,1, CGO, SỐ lý TUẬN, e2 0S Sn2 116B Hà 2A Án ấn Hân Hi kể krandkra0iennAsdEeiuoi 17

2.1.1 Cơ sở lý luận về hợp tác xã nông nghiệp 22 2222+22+22z+cxzzzz+rxeex 17

2.1.2 Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiép - 5-55 555+ 5552 24

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động HTX -z 17

2:2 Phương Phap NGM ED) GỮccaeeeeeesseessessisstiessoid maven remernineneses 29

2.2.1 Phương pháp thu thập số 160 sa.sncesnesncnsnesarnncesnancrsncsunenneenennaeseanscnnanann 29

Vil

Trang 10

2.2.2 Phương pháp phân tích bảng chéo 52 S2 2212222 erưet 29 3.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT scsssseccsnsvseessserwecweennmmnensevenesvewenuee 30

Chopme 3 RT OU VA THÁI TH Ï bus áo tõtnhin ồn GING003g0083801010à5g8)6k86:80 31

3.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp huyện Châu Phú 3 I

Shae) re 313.2.2 Hiệu quả về xã WGI o.oo ceccccccccseesescsessssssessesnessesusssessesssssessesstssnsstseeeseseeeseees 343.3 Phân tích ma trận SWOT về các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông

møghiệp huyện Châm: PHÍsszcszzzz16i075620100633E160022100BE0SIGZGSSELGGSD2HEĐSESSESGESSESESSSSSEOA 35

3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp

tat huyén Chau 00.) 57 38

3.3.1 Giải pháp trước mắ 22 2¿©2+22E22EE22E122E1222122212221 2212211221222 ee 38

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Phát triển nông thôn

Quản lý nhà nước

Sản xuất kinh doanh

Uỷ ban nhân dân

Đồng bằng sông Cửu Long

1X

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

BANG TRANGBang 2.1 Phân phối mẫu quan sát theo mục tiêu 22 222222+z2++2z+z2zzz2 29Bang 2.2 Chiến lược phân tích SWOT 2-©2¿22+222+22E+2EE222E+2EEzzzxvzrxce 30Bang 3.1 Loại hình sản xuất kinh doanh và dich vụ trung bình trên 1 HTXNN 31Bang 3.2 Các chỉ tiêu về hiệu qua theo hình thức tô chức hoạt động 32Bảng 3.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả của HTXNN theo đánh giá phân loại 33Bang 3.4 So sánh một số lợi ích xã hội của người dân -252 552552252552 34Bảng 3.5 Phân tích SWOT về hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp huyện

Chau PHU 015 36

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Phú 2: 2 2222S22E22E££Z22Z2zzzz22 12Hình 1.2 Số lượng HTXNN ở Việt Nam -2-©22©22222222E222E222EEzExrzrrre 15Hình 2.1 So đồ thành lập bộ may vừa quản lý vừa điều hành 21Hình 2.2 So đồ thành lập riêng bộ máy quan ly và điều hành - 21

XI

Trang 14

MỞ DAU

Đặt vấn đề

Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về việc tiếp tục

đôi mới, nâng cao hiệu quả Kinh tế tập thể, khu vực Kinh tế tập thể có những chuyềnbiến tích cực Số lượng Hop tác xã (HTX) phát triển nhanh, tỷ lệ HTX làm ăn khamkhá ngày càng tăng; phần lớn các HTX đã cơ bản hoàn thành việc chuyên đổi theoLuật HTX năm 2012 Nhiều HTX đã củng có, đổi mới bộ máy tô chức và hoạt động,xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, cách làm hay và tiếp cận với trình độ, nhận thứcquốc tế, tạo việc làm và tăng thu nhập ồn định cho thành viên Theo đó, vai trò củakhu vực Kinh tế tập thể ngày càng được nhận thức đầy đủ hơn, HTX và các thànhviên đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, là thành tố quan trọng đóng góp tích cực chotái cơ cầu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững

Tuy nhiên, Kinh tế hợp tác, Hợp tác xã cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế, phầnlớn các Hợp tác xã có quy mô nhỏ cơ sở vật chất còn nghẻo, năng lực cạnh tranh yếu,việc chuyên đổi HTX yếu kém từ mô hình cũ theo Luật 2012 còn gặp nhiều khó khăn.Tốc độ tăng trưởng của khu vực Kinh tế tập thé còn chậm, thiếu tính 6n định, chưađạt được mục tiêu Nghị quyết đề ra Nhiều HTX chưa tuân thủ các quy định của phápluật, sự liên kết giữa các HTX chưa được chặt chẽ, hiệu quả thấp, vai trò của Liênhiệp HTX chưa được phát huy Chính vi vậy, dé thực hiện đạt chỉ tiêu đến năm 2020

cả nước có 15.000 HTXNN hoạt động có hiệu quả vẫn là thách thức lớn

Sau khi Luật Hợp tác xã năm 2012 ra đời, tỉnh An Giang đã có 89 HTX (đạt

tỉ lệ 93,7%) và 01 liên minh HTX tổ chức lại Theo đánh giá của Sở Kế hoạch và Đầu

tu tỉnh An Giang, đến cuối năm 2021, về kết quả hoạt động kinh doanh của hợp tác

xã nông nghiệp trên địa bàn thì chỉ có 18 HTX (chiếm 19,56%) hoạt động từ 04 lĩnhvực trở lên, 32 HTX (chiếm 33,68%) hoạt động từ 02 — 03 dịch vụ, còn lại 45 HTX(chiếm 47,37%) chỉ hoạt động 01 dịch vụ Phần lớn các HTX đề hoạt động dịch vụbơm tưới, bơm tiêu là chủ yếu Ngoài ra, các dịch vụ khác của HTX thực hiện còn rất

ích như dịch vụ như tín dụng nội bộ có 20 HTX, cung ứng vật tư nông nghiệp có 19

Trang 15

HTX, tiêu thụ nông sản có 13 HTX và nhân giống có 8 HTX Đến nay, huyện Châu

Châu Phú.

Xuất phát thực tiễn trên, đề tài “Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông

nghiệp tại huyện Châu Phi, tỉnh An Giang” được chọn thực hiện.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp huyện Châu Phú

- Phân tích ma trận SWOT về các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động hợp

tác xã nông nghiệp huyện Châu Phú

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông

nghiệp tại huyện Châu Phú.

Trang 16

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động của HTXNN tại huyện

Châu Phú, tỉnh An Giang.

Pham vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động của hợp tác xãnông nghiệp tại địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, từ đó đề xuất các giải pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Phú.

Về không gian: Đề tài thực hiện trong phạm vi huyện Châu Phú, tỉnh An

Giang.

Về thời gian thu thập số liệu: Các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài nghiêncứu được thu thập đến năm 2022

Ý nghĩa của đề tài

Đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn, góp phần làm căn cứ để huyện ChâuPhú, tỉnh An Giang phát triển các hợp tác xã nông nghiệp

Cấu trúc luận văn

Mo đầu: Đặt van đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,ứng dụng và cấu trúc của đề tài

Chương 1 Tổng quan: Trình bày các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quanđến Hợp tác xã, tổng quan địa bàn nghiên cứu

Chương 2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận liên

quan đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp và sự phát triển HTXNN

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Phân tích thực trạng phát triển

hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, đánh giá hiệu quả hoạt

động các HTXNN, sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất các giải pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXNN trên địa ban huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

Trang 17

Kết luận và kiến nghị: Kết luận những kết quả nghiên cứu chính và đề xuấtkiến nghị cơ quan chức năng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXNN trên

địa bàn huyện Châu Phú.

Trang 18

Chương 1 TÔNG QUAN

1.1 Tống quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Banaszak and Volker Beckmann (2009) cũng đã minh chứng rằng, năng lựclãnh dao của nhà quan trị có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của tô chức Nhàquản trị cần có năng lực lãnh đạo nhằm tạo động lực cho nhân viên dé họ hành độnghướng tới mục tiêu chung Do vậy, qua nghiên cứu trường hợp các nhóm sản xuất ở

Ba Lan, tác gia đã đề xuất những phương pháp mới dé quản lý đổi mới HTX trong

thị trường nông nghiệp.

Trong nghiên cứu về phân tích sự thành công và yếu tố thất bại của HTXNN

ở Bắc Trung Kenya cũng đã chứng minh rằng các HTX có nhân viên và Ban quản ly

có trình độ cao hơn sẽ thành công hơn các HTX khác (Nyoro and Ngugi, 2007).

Trong nghiên cứu của Sanjib Bhuyan (2009) về sự tham gia của người dânchăn nuôi bò sữa trong HTX ở vùng Đông Bắc Hoa Kỳ, tác giả đã khẳng định rằngyếu tố quản lý tài chính cho thành viên tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt độngcủa HTX Nguồn vốn là yếu tố quan trọng giúp HTXNN hoạt động hiệu quả (Nguyễn

Thị Ngọc Nhị, 2011).

Chen, A and Song, S.eds., (2012), nghiên cứu về “Kinh tế nông thôn củaTrung Quốc sau gia nhập WTO: Vấn đề và chiến lược” đã chỉ ra sự cần thiết về vaitrò của chính quyền trong việc cung cấp tài chính cho khu vực nông thôn và HTXNN,

và các chính sách hỗ trợ cho đối tượng này Chính phủ sẽ nâng cao quá trình làm việccủa cộng đồng nông thôn và tạo ra những kết nối tới thị trường cho quá trình sản xuấtcủa người dân và HTX Bên cạnh đó, các HTXNN phải đối thoại với Chính phủ vềchính sách, Daman Prakash (2000) khi nghiên cứu về “Phát triển hợp tác xã nông

Trang 19

nghiệp - Kinh nghiệm của Nhật Bản với các nước đang phát triển” đã chỉ ra rằng:Trong giai đoạn đầu phát triên HTXNN, Chính phủ cần có chính sách về vốn, chínhsách công nghệ cho các HTX, ngược lại các HTXNN cũng phải trao đổi, đề xuất cácchính sách cho Chính phủ, dé từ đó Chính phủ ban hành những chính sách dem lạihiệu quả cao nhất cho HTX hoạt động.

Nghiên cứu của Komada (2007) về “Phân tích các hoạt động HTX cà phê ởEthiopia” cũng là một thí dụ Trong thị trường cà phê, HTX đóng vai trò rất quan

trọng trong việc cải thiện gia cà phê của thành viên HTX và người dân Khi HTX có

khả năng nối kết thị trường, nắm được tình hình thị trường, dự bao về giá, sé luong

va chất lượng sản phẩm, hop đồng bao tiêu sản phẩm thi cà phê của nông dân bánđược giá cao hơn Tương tự, Onumah et al, (2007) khi nghiên cứu về “Trao quyềncho nông hộ nhỏ ở các thị trường” cũng cho thấy, HTX giúp người dân tăng cườngkhả năng thương lượng với các công ty, doanh nghiệp vì tất cả họ đều "có cùng mộttiếng nói chung", và quy mô lớn, đa dạng sản phâm sẽ giúp HTX có sức mạnh đàmphán với đối tác Mặt khác, khi người dân chịu hợp tac, đứng về cùng HTX, thì họ sẽtăng quy mô sản xuất, từ đó có khả năng thương lượng trên thị trường tốt hơn, thu

nhập từ đó cũng cao hơn.

Tóm lại, bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nghiên cứu nướcngoài đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động của HTX, cũngnhư vai trò của thành viên tham gia HTX trong việc góp phần làm nên sự thành côngcủa HTX Đề tài kế thừa, tông hợp các kết quả, làm nền tảng để xây dựng các chỉ tiêuđánh giá sự phát triển và hoạt động của HTXNN tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

1.1.2 Tài liệu trong nước

Chu Tiến Quang (2012) khi nghiên cứu vai trò của của HTX ở Việt Nam đốivới thành viên đã chỉ ra rằng mỗi hoạt động dịch vụ phục vụ thành viên của HTXchịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, nảy sinh từ bên trong (nhân tố nội sinh)

và từ bên ngoài HTX (nhân tố ngoại sinh) Từ đó, tác giả đã phân tích cụ thể các nhân

tố nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng tới kết quả hoạt động từng dịch vụ của các loạihình HTX khác nhau Mac dù đã chỉ ra các yếu tố ngoại sinh và nội sinh tác động đến

Trang 20

từng hoạt động dịch vụ của HTX là khác nhau, tác giả lại chưa đưa ra các chỉ tiêu cụ

thé dé đánh giá tác động của các yêu tô này đến hoạt động của HTX

Phan Văn Hiếu (2011) cũng chỉ ra sự phát triển HTX chịu tác động của cácyếu tố bên trong và các yếu tô bên ngoài HTX Các yếu tố bên trong gồm: nguồnnhân lực; thành viên; nguồn vật lực; nguồn lực tài chính; tổ chức và quản lý; chiếnlược kinh doanh; hiệu quả kinh doanh; sở hữu và phân phối lãi trong HTX Các yếu

tố bên ngoài gồm: trình độ phân công lao động và kinh tế thị trường; thị trường; môitrường chính tri; môi trường xã hội; môi trường thông tin cua HTX; những yếu tốthuộc về điều kiện lịch sử và mang tính ngẫu nhiên

Tương tự, Chu Tiến Quang (2012), khi nghiên cứu về sự thành công của một

số HTXNN điền hình cũng đã chỉ rõ về vai trò của Ban giám đốc HTXNN Trong đónêu rõ nêu Ban giám đốc có đủ năng lực quản trị, năng lực kinh doanh, thì sẽ có khảnăng dẫn dắt HTXNN, huy động vốn, kết nối các thành viên, kết nối các bên liênquan Đồng thời Ban giám đốc HTX cần có các kỹ năng về lập kế hoạch tác nghiệp,lập kế hoạch tổ chức dịch vụ, yếu tố đầu vào cho thành viên HTX để từ đó sản xuất

và cung cấp đúng chủng loại, khối lượng và chất lượng hàng hóa theo nhu cầu kháchhàng Tuy nhiên nghiên cứu cũng cho thấy thực trạng đáng lo ngại là hầu hết cácHTXNN có đội ngũ lãnh đạo, quan lý yếu kém, trình độ thấp, vì lẽ đó nhiều HTXNN

hoạt động chưa thành công.

Mai Anh Bảo (2015) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa HTXNN ở Đồng bằng sông Hồng, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố gồm:Năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc, cam kết cảm xúc, cam kết duy trì và tham giaquản tri HTX của thành viên HTX Phạm Thi Cần và ctg., (2003), trong nghiên cứu

“Những van dé lý luận và thực tiễn về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nước ta”,cũng đã nhắn mạnh đến tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực cho Ban giámđốc HTXNN, để Ban giám đốc có khả năng lập kế hoạch và xử lý các tình huống khithực hiện kế hoạch Năng lực của Ban giám đốc có quan hệ đến hiệu quả của HTXNNtrong thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL (Dương Ngọc Thanh, 2018) Ngoài

ra, tác giả cũng khẳng định rằng, khả năng đa dịch vụ của HTX sẽ hiệu quả hơn HTX

Trang 21

hoạt động đơn dịch vụ.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, năng lực nối kết giúp vận hành, phát triểnHTXNN, nhất là trong thời đại hiện nay, khả năng nối kết sẽ dem lại nhiều lợi íchthiết thực Một số nghiên cứu tiêu biểu về vấn đề này như sau:

Nghiên cứu khả năng nối kết với thị trường, liên kết với ngân hàng củaHTXNN, các nhà khoa học đã chứng minh rằng, nhiều HTXNN có khả năng nối kếttốt, giúp cho nông hộ tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ đầu vào sản xuất và thị trườngđầu ra sản phẩm, tận dụng lao động nhàn rỗi, giúp thành viên tiếp cận tốt hơn vớivốn Hiện có khoảng 10,5 triệu người hoạt động trong khu vực HTX và lao động tậptrung chủ yếu trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm đến 96% tổng sốlao động (Nguyễn Minh Tú, 2008) Bên cạnh đó việc góp phần đảm bảo thu nhập, an

ninh lương thực cho nông hộ, HTXNN còn đảm bảo an ninh lương thực va tăng

trưởng GDP của đất nước

Nghiên cứu của Nguyễn Duy Hanh (2014) cũng cho thấy, với khả năng nồi kếttốt, nhiều HTXNN đảm nhận từ khâu phục vụ sản xuất đến khâu tiêu thụ nông sản.Với sự hỗ trợ của HTXNN, sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi hơn, hiệu quảhơn, chất lượng hơn, nông dân mua nguyên liệu đầu vào với giá rẻ hơn, bán ra sảnphẩm có giá thành cao hơn Bên cạnh đó, HTX còn chăm lo cho đời song văn hóa,tinh thần, an sinh xã hội của nông dan và thúc đây sự phát triển của cộng đồng nông

thôn.

Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả thường là các HTX thực hiện tốtchức năng nối kết thành viên với các chương trình hỗ trợ của nhà nước, nối kết vớicác công ty, các đơn vị chức năng có liên quan đề giúp thành viên có được lợi ích caonhất khi tham gia HTX, từ đó tạo niềm tin cho người dân (Phan Văn Hiếu, 201 1).Xây dựng kế hoạch SXKD là yếu tố quan trọng góp phan nâng cao hiệu qua hoạtđộng của HTXNN (Duong Ngoc Thanh, 2018) HTXNN có vai trò là cầu nối chothành viên, bà con nông dân tiếp cận với các chủ trương, đường lối, chính sách pháttriển nông nghiệp của Đảng và nhà nước ta, đồng thời cũng là nơi tô chức, giúp đỡ,

tư vân, hướng dan và cung cap các dich vu ho trợ sản xuât như: Thủy lợi, giông, phan

Trang 22

bón, thuốc BVTV, thú y, bao tiêu sản phẩm cho thành viên (Phan Vĩnh Điển, 201 1).

Để HTXNN phát triển bền vững và ôn định nhà nước cần đầu tư mở rộng thị trường

và da dạng hóa sản phẩm (Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2011)

Trần Văn Thiện (2009), trong nghiên cứu về tín dụng ngân hàng góp phần pháttriển kinh tế HTX ở Việt Nam cũng chỉ ra rằng, nguồn vốn ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của ngân hàng tín dụng và các tô chức kinh tế HTX

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Lê Thị Kim Liên (2010) cũng chỉ ra rằng nhậnthức của thành viên về việc góp vốn có mối quan hệ với hiệu qua hoạt động của HTX,

và khi nông dân thay được lợi ích thi họ tự nguyện đóng góp và tham gia chia sẻ côngviệc dé cùng HTX phát triển Rõ ràng, dé giúp HTX hoạt động hiệu quả thì van déhuy động nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết Nghĩa là khi HTX được huy độngnguồn vốn tốt thì hoạt động hiệu quả hon so với HTX có nguồn vốn ít hoặc khônghuy động được nguồn vốn (Chu Tiến Quang, 2012; Dương Ngọc Thành, 2018) Đồngthời khi đã có nguồn vốn tốt thì cần quản lý tốt nguồn vốn đó

Đỗ Thị Thúy Phương (2014), trong nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinhdoanh của các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phân tích về thực trạng hoạt độngsản xuất kinh doanh của HTX sản xuất và kinh doanh chè, từ đó chỉ ra rằng: Pháttriển HTX là nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ôn định chính tri

ở cơ sở, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Bên cạnh đó, tác giả đã nhận thấy một số khó khăn cần phải tháo gỡ trong phát triểnkinh tế của HTX gồm: Tiềm lực kinh tế khu vực này còn yếu nhất là tài sản về nguồnvốn và nguồn quỹ ít

Đồng thời, tác giả Tran Văn Thiện (2009) cũng khang định, khả năng ứng dụngkhoa học công nghệ cũng là yếu tố quan trọng thúc đây sự phát triển của HTX Yếu

tố khoa học công nghệ, đặc biệt là trang thiết bị, máy móc, KHKT có ảnh hưởng đếnchất lượng hoạt động của tổ chức này (Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006) Giá trị tài sản,

máy móc có quan hệ với hiệu quả hoạt động của HTXNN (Lê Thị Kim Liên, 2010).

Cũng bàn về van đề này, khi nghiên cứu về kinh tế tập thé trong xây dựng nôngthôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi, tác giả Phan Văn Hiếu (2017) đã chỉ ra rằng: Cơ sở vật

Trang 23

chất, KHCN, tạo việc làm của kinh tế tập thé là điều kiện dé gắn với xây dựng nôngthôn mới Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy yêu tố về vốn có quan hệ mật thiết vớihiệu quả của HTX Do đó, van đề hỗ trợ cho HTXNN về tài chính, tín dụng, hỗ trợ

về đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ về KHCN là vô cùng cần thiết

Cũng liên quan đến van đề nghiên cứu này tác gia Dương Ngoc Thanh (2009),cho rằng cơ sở vật chất, giá trị trang thiết bị, máy móc có ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của HTXNN Ngoài ra, giá tri tài sản, trang thiết bị, máy móc có mối liên

quan đến phân loại chất lượng hoạt động của HTXNN ở ĐBSCL trong tái cơ cầu

nông nghiệp (Dương Ngọc Thành, 2018) Phương tiện sản xuất yếu và thiếu ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động của HTXNN (Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2011) Như vậy,các kết quả phân tích nêu trên đã chứng minh rằng co sở vật chat, trang thiết bi, máymóc có mối quan hệ với chất lượng hoạt động và phát triển của HTXNN Vì thế, trongnghiên cứu phát triển tô chức này cần chú ý yếu tô vừa nêu trên

Đặng Thị Thanh Quỳnh (2009), khi nghiên cứu về thực trạng và giải pháp đadạng hóa hoạt động của HTXNN An Giang đã chỉ ra rang, dé giúp HTX hoạt độnghiệu quả thì nhà nước cần đầu tư chính sách về khoa học công nghệ, chính sách vềđào tạo nguồn nhân lực và chính sách tín dụng

Như vậy, chính sách hỗ trợ của chính quyền dành cho tổ chức kinh tế hợp táctrong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết, tuy nhiên việc thực hiện các chính sách

đó như thế nào cũng là vấn đề cần được quan tâm sâu sát đề chính sách được pháthuy hiệu quả cao nhất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

Liên kết thị trường giúp quảng bá sản phẩm nông nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thịtrường đầu vào và đầu ra, mang lại hiệu quả thiết thực, ôn định và nâng cao giá trinông sản Trong đó tổ chức HTXNN là tác nhân quan trong dé nâng cấp chuỗi giá trịnông — thủy sản Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ về tác động thị trường đến phát triển tổ

chức này như sau:

Riêng khu vực ĐBSCL, theo Võ Tong Xuân (2008), mỗi sản pham nôngnghiệp cạnh tranh trong thị trường thì cần đạt tiêu chuân 4 đúng: Chất lượng đồngnhất, lượng phải đủ khi ký hợp đồng, đúng thời điểm thị trường cần và giá thành hạ

10

Trang 24

Khi thực hiện được tiêu chuẩn 4 đúng thi khả năng nối kết thị trường ở khu vực này

sẽ hiệu quả hơn Theo Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2011 cần quy hoạch vùng nguyên liệuphục vụ cho chế biến và xuất khâu nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh dé HTX có thécạnh tranh với các sản phẩm bên ngoài là yếu tố quan trọng giúp HTX phát triển Nhưvậy, qua các nghiên cứu cho thấy khi các HTXNN thực hiện tốt chức năng nối kếtvới thị trường, với các hệ thống ngân hàng, với các chương trình hỗ trợ phát triểnHTX thì tổ chức này sẽ phát triển mạnh, thành viên được hỗ trợ cả về nguyên liệuđầu vào lẫn sản phẩm đầu ra, thậm chí trao đổi hàng hóa đến nhiều quốc gia khácnhau trên thế giới

Như vậy, bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nghiên cứu trongnước cũng đã chi ra các yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động của HTX,cũng như vai trò của thành viên tham gia HTX trong việc góp phần làm nên sự thành

công cua HTX.

Đề tài tiền hành phân tích thực trạng hoạt động HTXNN tại địa ban, từ đó đánhgiá hiệu quả hoạt động các HTXNN va dé xuất giải pháp phát triển HTXNN tai địabàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và nguồn

nhân lực của các HTXNN.

1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Châu Phú ngày nay có vi trí địa lý phía Đông giáp huyện Phú Tân, Chợ Mới;

phía Tây giáp huyện Tịnh Biên, Tri Tôn; phía Nam giáp huyện Châu Thành; phía Bắcgiáp thành phố Châu Đốc

Diện tích đất tự nhiên là 45.100,76 km”, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là39.774,89 ha Châu Phú có hệ thống sông, kinh, rạch chang chit, không những cungcấp nguồn nước ngọt đồi dao phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạtcủa đời sống người dân, mà còn là đường giao thông thủy rất thuận lợi cho việc đi lại

và vận chuyên hàng hóa.

11

Trang 25

Khi dương Ÿ |xapinhtong | 2414| 152 756

——=——e Ranh giới Quốc Gia g |XãThạnhMỹTáy| 32 so | 20.01 611

= Ranh giới tỉnh g |XãBinhMỹ 32.88 | 25.95% 790

Ranh giới huyện, thị 10 | XS Binh Thay | 1440| 1724 1194

Ranh giới xã, tt 1í Xã 8h ene 51,04 | 13.43! 263

Duong uốn là Sh lệ, sang, Rach 13) xgBing chạm | 3210| vos] sai

sông

12

Trang 26

Dat đai Châu Phú rất phì nhiêu màu mỡ do hang năm tiếp nhận lượng phù sađáng ké bồi đắp cho ruộng đồng nên phần lớn người dân Châu Phú sinh sống bằngnghề nông Họ trồng cây lúa và hoa màu, là nguồn nguyên liệu đồi đào cho côngnghiệp chế biến lương thực, thực phâm và xuất khẩu Đánh bắt thuỷ sản, nuôi cá trongham, bè là nghề truyền thống của người dân Châu Phú Với vị trí nằm bên bờ sôngHậu và hệ thống kinh rạch chang chit, Chau Phú là nơi rat giàu về tôm, cá Vào nhữngthập niên năm 1970, 1980 vào mùa nước nổi (nước lũ ngập đồng) khi nước chuan birút xuống, mọi ngõ ngách, mọi con kênh nao là cá linh, ca thác lát, cá chốt, cá leo dân chúng đánh bắt bằng chai lưới, gió cất, gió gạc, thả đáy cá đầy ghe xu6ng, ănkhông hết phải phơi khô, làm mắm, nước mắm (UBND huyện Châu Phú, 2022).

1.3 Tổng quan về tình hình phát triển của HTXNN

1.3.1 Tong quan về tình hình phát triển HTXNN trên thế giới

Kinh nghiệm chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển HTXNN của một số nướcnhư Pháp, Đức, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia, TháiLan cho thấy: Chính phủ các nước trên thế giới đều rất quan tâm đến hoạt độngcủa HTXNN, coi HTXNN là tổ chức không thể thiếu ở khu vực nông thôn, có nhiềuchính sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động của HTXNN

Chính sách ưu đãi, hỗ trợ của các nước đối với HTX có sự khác nhau, nhưng

có một số điểm chung là: i) Ưu đãi thuế cho HTX; ii) Tạo điều kiện cho HTX cungcấp vốn và thành viên tiếp cận vốn; iii) Nâng cao năng lực cho cán bộ HTX; iv)Chuyển giao dich vụ cho HTX đảm nhiệm và hỗ trợ hộ nông dân thông qua HTX; v)Tăng tính độc lập tự chủ cho HTX; vi) Thành lập cơ quan hỗ trợ phát triển HTX Xuhướng hỗ trợ nhiều cho HTX thường gặp ở các nước châu Á, các nước phương Tây

13

Trang 27

phát triển có hỗ trợ cho HTX nhưng ít hơn và đòi hỏi sự cạnh tranh của HTX với cáchình thức kinh tế khác nhiều hơn Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá sựphát trién HTX Dé đánh giá sự phát triển HTX, nhiều nghiên cứu trên thế giới thườngquan tâm đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của HTX Tuy nhiên, mỗinghiên cứu đề ra những chỉ tiêu và phương pháp 12 đánh giá khác nhau mà chưa cómột hệ thống chỉ tiêu hay phương pháp chung dé có thé đo lường hiệu quả hoạt động

HTX Có 3 nhóm chỉ tiêu hiệu qua đã được sử dụng trong các nghiên cứu khác nhau

là hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả xã hội Đa số các nghiên cứu quantâm đến hiệu quả kinh tế Trong hầu hết các nghiên cứu, các chỉ tiêu đánh giá thườngnhằm mục dich so sánh xem HTX nao có hiệu quả hơn so với HTX khác, mà chưachỉ ra được thế nảo là 01 HTX thành công hay HTX hoạt động có hiệu quả Mặt khác,

số lượng các HTX được tính toán để so sánh trong các nghiên cứu thường không

nhiều, nên khó có thé áp dụng khi đo lường số lượng HTX lớn

1.3.2 Tổng quan về tình hình phát triển HTXNN ở Việt Nam

Kế từ khi Luật HTX đầu tiên được Quốc hội thông qua cuối năm 1996, có hiệulực thi hành từ 01- 01-1997, đến Luật HTX 2003 và Luật HTX năm 2012 đã tạo hànhlang pháp lý thuận lợi hơn cho khu vực HTX phát triển Việt Nam đã và đang nỗ lựcxây dựng đồng bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật dé phát triển kinh tế tậpthé Không thể phủ nhận những chủ trương và hành lang pháp lý ấy đã hình thànhnên một thé hệ HTX kiểu mới, thoát ra khỏi tình trạng yếu kém kéo dai của nhữngHTX kiểu cũ Tại Diễn đàn Pháp lý Liên Minh HTX quốc tế Khu vực Chau A — TháiBình Dương diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18/4/2019, Phó Thủ tướngVương Đình Huệ khang định “Dù ti lệ HTX làm ăn hiệu quả van còn khiêm tốn, mớichỉ 50%, nhưng so với con số chỉ 10% hôi các đây 3 năm thì đó đã là thành tích đáng

khích lệ”.

Theo Liên minh HTX Việt Nam, đến cuối năm 2018, cả nước có gần 22.456HTX (trong đó có 13.856 HTXNN với tổng số 3,75 triệu thành viên, bình quân 270

thành vién/HTX) và 74 Liên hiệp HTX với 6,9 triệu thành viên, tao ra việc làm cho

hơn 2 triệu lao động Thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn cho thấy khu vực

14

Trang 28

kinh tế HTX đang đóng góp 4% GDP cả nước, ước tính thu nhập mỗi hộ thành viêntăng 30% sau khi tham gia HTX Thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn cho thấykhu vực kinh tế HTX đang đóng góp 4% GDP cả nước, ước tính thu nhập mỗi hộthành viên tang 30% sau khi tham gia HTX.

Theo thống kê của Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, số lượng

HTXNN ở Việt Nam tại các khu vực như sau:

Cả nước DB SôngTrungdu Bac Tây Đông ĐBSCL

Hồng miền núi Trung Nguyên Nam Bộ

Bộ &

DH NTB

Hình 1.2 Số lượng HTXNN ở Việt NamNguôn: Cục kinh tế hợp tác và phat triển nông thôn (tháng 5/2019)Bên cạnh những kết quả đạt được, mô hình HTXNN vẫn còn nhiều hạn chế:phần lớn đang cung cấp dịch vụ đầu vào nông nghiệp, rất ít HTX kết nối được với thịtrường dé cung ứng dịch vụ dau ra cho nông dân; việc đóng vai trò kết nối giữa HTXvới các Nhà Doanh nghiệp, Nhà khoa học, Nhà ngân hàng, Nhà nước đối với HTXcòn nhiều ling ting Trong lúc đó, khuôn khổ pháp lý cho kiểm toán và đánh giá hiệuquả của các HTX còn chưa rõ ràng Phần lớn đội ngũ cán bộ quản lý HTX tuổi đã

cao, trong lúc đó HTX lại chưa thu hút được lực lượng lao động trẻ được đào tạo tham gia vào HTX.

HTXNN đang được Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đây và tạo mọi điềukiện thuận lợi dé phát triển Ngày 27/4/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệtQuyết định số 461/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án phát triển 15.000 HTX, Liên

15

Trang 29

hiệp HTXNN hoạt động có hiệu quả đến năm 2020, trong đó: 70% các HTXNN hoạtđộng hiệu quả (khá, tốt); nâng tỷ lệ nông sản chủ lực thương mại qua HTX từ 5-10%hiện nay, lên trên 30% sau năm 2025; khoảng >60% số hộ nông dân là thành viênHTXNN (hiện nay là 40%); tối thiểu 5.000 chuỗi giá tri nông sản an toàn, có sự tham

gia của các HTXNN; hình thành các mô hình Liên hiệp HTX theo tỉnh/vùng và theo

ngành sản phẩm chủ lực Dé đạt được mục tiêu đề ra, Thủ tướng Chính phủ đồng thờiđưa ra 4 nhiệm vụ chính: (i) Củng cố nâng cao hiệu quả các HTXNN, trong đó tậptrung triển khai các mô hình HTX ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nôngnghiệp; (ii) Xử lý đứt điểm việc giải thé, chuyển đổi sang loại hình khác đối với cácHợp tac xã đã ngừng hoạt động: (11) Thành lập mới và tạo điều kiện cho các HTXNNhoạt động có hiệu quả, trong đó chú trọng đến việc phát triển HTX gắn liền với cácsản phẩm đặc trưng của từng làng, xã theo lợi thế vùng miền, cụ thé là chương trìnhOCOP (mỗi xã một sản phẩm); (iv) phát triển Liên hiệp HTXNN Theo đó, việc tổchức thực hiện Quyết định được Thủ tướng giao cho nhiều đơn vị, bộ ngành từ Trungương đến địa phương với nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực và ở nhiều lĩnh vực baogồm tín dung, nâng cao năng lực, hỗ trợ cơ sở vật chat, hạ tang, ứng dụng công nghệcao, , tạo đòn bay vững chắc cho HTXNN phát triển

16

Trang 30

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

và ctg., 2003).

Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 3, Luật HTX Việt Nam năm 2012: “Hợptác xã là tổ chức kinh tế tập thé, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ

sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đăng và dân chủ trong quản lý HTX”

* Khai niệm Hop tác xã nông nghiệp

Cũng theo quy định tại Điều 3, Luật HTX Việt Nam năm 2012: HTXNN là tổchức kinh tế tập thé do nông dan, hộ gia đình nông dân có nhu cầu, lợi ích chung, tự

17

Trang 31

nguyện góp von, góp sức lập ra theo quy định của Luật HTX dé phát huy sức mạnhtập thể của từng thành viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả cáchoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất, tinhthan, góp phan phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Theo Hồ Văn Vĩnh (2009), HTXNN là tô chức kinh tế do những người nôngdân tự nguyện thành lập nhằm mục đích trợ giúp các hoạt động nông nghiệp của họthông qua việc cung cấp các dịch vụ giá rẻ đo lợi thế về quy mô và phân công chuyênmôn hóa lao động, dựa trên nền tảng kinh tế của hộ nông dân, mà đa số họ là nhữngngười yếu thế về trình độ học van, trình độ kỹ thuật- công nghệ và khả năng hạn hẹp

về vốn, theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi và cần có sự hỗ trợ của Nhà

nước.

Như vậy, luận án đã kế thừa những khái niệm về HTX, HTXNN va rút ra kháiniệm cho HTXNN: Hop tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữucủa người dân, hộ gia đình nông dân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn,góp sức nhằm mục đích hỗ trợ cho nhau trong quá trình sản xuất thông qua việc cungcấp các dịch vụ giá rẻ nhờ lợi thế quy mô và phân công lao động góp phần nâng caothu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, từ đó phát triển kinh tế, xã hội cho địaphương trên nguyên tắc minh bạch và cùng có lợi

Theo FAO (2000), HTX dịch vụ nông nghiệp gồm 2 loại hình sau:

- Các HTXNN dịch vụ chuyên khâu (đơn dịch vụ) là HTXNN chỉ thực hiện 1

chức nang, dich vụ 1 khâu cho sản xuất nông nghiệp như: HTX dịch vụ thủy nông,

HTX dịch vụ điện nông thôn, HTX cung ứng vật tư nông nghiệp.

- Các HTXNN dịch vụ tổng hợp (đa dịch vụ) là thực hiện các chức năng dịch

vụ nhiều khâu cho sản xuất nông nghiệp, đôi khi cho cả đời sống

Trước khi tiến hành lên kế hoạch hoạt động, HTXNN phải quyết định lựa chọnhoạt động thích hợp (quyết định làm dịch vụ bơm tưới, cày xới, hoặc quyết định làmdịch vụ vận tai) Sau đó thành viên va cán bộ quản lý HTXNN lập kế hoạch hoạt độngsản xuất và kinh doanh dé thực hiện từng mục tiêu mà HTXNN đã xác định

18

Trang 32

* Khái niệm về da dạng hóa hoạt động hop tác xã

Theo FAO (2000), đa dang hóa là sự giới thiệu những hoạt động hay sản phẩmmới cho HTX Nó có thê dẫn tới việc mở ra các thị trường mới nhưng chỉ ở nơi cónhu cau về loại hình sản phẩm hay dịch vụ đó Dé tiến hành đa dang hóa hoạt động,HTX phải có kế hoạch và nghiên cứu thị trường cần thận, không nhất thiết phải pháttriển sản phẩm mới mà chi cần đa dạng chính những sản pham va dich vụ sẵn có saocho tận dụng được những nguồn lực của HTX và đáp ứng được nhu cầu của thànhviên Sự đa dạng hóa hoạt động HTX có thé sẽ phải thay đôi điều lệ HTX trong một

phạm vi nào đó.

b Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp

Hệ thống HTX có một số vai trò cơ bản bao gồm: (i) Là hình thức kinh tế tậpthé của nông dân, giúp người nông dân liên kết, tập hợp các nguồn lực sản xuất vớiquy mô lớn nhưng vẫn đảm bảo tính chất tư hữu đối với các tư liệu sản xuất, nên cótác động tích cực đến hiệu quả sản xuất của hộ nông dân;

Cung ứng các yêu tố đầu vào (giống, thủy lợi, cơ giới hóa) và tiêu thụ sảnpham đầu ra Hop tác xã cung ứng kịp thời, đầy đủ và đảm bao chất lượng giúp tănghiệu quả sản xuất của hộ nông dan; (iii) Quản lý và điều hành quá trình sản xuất giúpcác khâu sản xuất của hộ nông dân thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hìnhthành các vùng nguyên liệu cung ứng cho ngành chế biến, gắn kết giữa khâu sản xuấtnguyên liệu và chế biến nông san; (iv) Góp phần vào việc nâng cấp, xây dựng hệthong kết cầu hạ tầng ở nông thôn, hệ thống điện, giao thông thủy lợi nội đồng, cáccông trình phúc lợi xã hội như: Giúp trẻ em hiếu học, xây dựng công trình giao thông,xây dựng nhà trẻ, trường học, nhà văn hóa góp phần phục vụ tốt hơn cho thành viên

và người dân ở nông thôn; (v) Góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại đếnthành viên và người dân ở địa phương trong các khâu của sản xuất nông nghiệp, giữvai trò tiếp nhận và chuyền giao những hỗ trợ của Nhà nước tới hộ nông dân, là cầunối hiệu qua dé đưa những chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Dang vàNhà nước đến với hộ nông dân

Hợp tác xã nông nghiệp là một hình thức kinh tế tập thể của nông dân, vì vậy

19

Trang 33

hoạt động của HTXNN có tac động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của nông

hộ Nhờ có các hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXNN như: Yếu tố đầu vào, yếu

tố đầu ra và các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịpthời, đầy đủ và đảm bảo chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo làmcho hiệu quả sản xuất của hộ nông dân được nâng lên đề từng bước phát triển kinh tếgia đình và góp phần phát triển xã hội

Hop tác xã nông nghiệp có vai trò rat quan trọng trong phát triển nông nghiệp,nông thôn, là nòng cốt chủ lực trong việc hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển, đặc biệt lànhững hộ nghèo thiếu đất và nguồn vốn trong sản xuất HTXNN hình thành hoàntoàn trên nguyên tắc tự nguyện, tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên Do đó, HTXNN

là tô chức có khả năng tiếp cận trực tiếp với nông dân, nắm bắt được nhu cầu củanông dân và kịp thời cung cấp những dịch vụ phù hợp với chất lượng tốt nhất và chỉphí thấp nhất

Hợp tác xã với đặc thù là hoạt động ở khu vực nông thôn nên có vai trò quan

trọng trong việc tác động đến nhiều lĩnh vực liên quan như: Môi trường, lao độngviệc làm, thu nhập, giúp người dân liên kết sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, gan VỚItiêu thụ sản phẩm én định, mang tính bền vững Bên cạnh đó, HTX phát huy đượcvai trò tập hợp, vận động, thay đổi tập quán sản xuất cho nông dân, ứng dụng hiệuquả các tiễn bộ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, thực hiện tốt việc liên doanh,liên kết, hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mang lại hiệu quảkinh tế cho thành viên góp phần thay đổi căn bản đời sống của người dân ở nông

thôn.

c Cách thức tổ chức va quản lý

Theo Luật HTX năm 2012, HTX được tô chức như sau: (1) Hội nghị thành viên;(ii) Hội đồng quản tri HTX (cơ quan quan ly); (iii) Giám đốc HTX hoặc BGD HTX (cơquan điều hành); (iv) Ban kiểm soát HTX Hợp tác xã có thé thành lập một bộ máy vừađiều hành và vừa quản lý hoặc thành lập bộ máy quản lý và bộ máy điều hành riêng biệt.Đối với HTX thành lập một bộ máy vừa điều hành vừa quản lý thì bầu Hội đồng quản

20

Trang 34

trị và giám đốc Giám đốc HTX đồng thời là chủ tịch Hội đồng quản trị; đối với HTXthành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành thì bầu Hội đồng quản trị và chủtịch Hội đồng quản trị trong số thành viên Hội đồng quản trị.

Đại hội thành viên

|

Hội đồng quản trị: quản lý và điều hành HTX Ban kiểm soát

- Hội đồng quản trị: Chủ tịch và các ủy viên (quản - Trưởng ban

ly HTX)» ; ‹ - Kiêm soát viên

- Giám đôc HTX đông thời là chủ tịch Hội đông

quản tri (điêu hành HTX)

Bộ phận nghiệp vụ

- Kế toán, thũ quỹ

- Bộ phận hành chính

Hình 2.1 Sơ đồ thành lập bộ máy vừa quản lý vừa điều hành

(Nguồn: Luật HTX năm 2012)

Đại hội thành viên

Hội đồng quản tri: quản lý HTX Ban kiểm soát

- Chủ tịch Hội đông quản trị - Truong ban kiém soat

- Các ủy viên Hội đông quản tri - Kiêm soát viên

Điêu hành HTX Bộ phận nghiệp vụ

: ore ie : senate HTX - Kế toán, thủ quỹ

ee - B6 phan hanh chinh

Hình 2.2 So đồ thành lập riêng bộ máy quản lý va điều hành

(Nguồn: Luật HTX năm 2012)Hội đồng quản trị: Là bộ máy quản lý HTX do Hội nghị thành viên bầu trực

21

Trang 35

tiếp, gồm chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên khác Số lượng thành viên Hộiđồng quản trị do Điều lệ HTX quy định.

Giám đốc HTX: Đối với HTX thành lập riêng bộ máy quản lý và điều hànhthì Hội đồng quản trị bố nhiệm, miễn nhiệm, thuê hoặc cham dứt hợp đồng thuê Giámđốc HTX theo nghị quyết của Hội nghị thành viên

Ban kiểm soát: Là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theođúng pháp luật và Điều lệ HTX Ban kiểm soát do Đại hội thành viên bầu trực tiếp Sốlượng thành viên Ban kiểm soát do Điều lệ HTX quy định, HTX có ít thành viên cóthể chỉ bầu một kiểm soát viên Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát như tiêu chuẩnthành viên Hội đồng quản trị Thành viên Ban kiêm soát không được đồng thời là thànhviên Hội đồng quản trị, kế toán trưởng, thủ quỹ của HTX và không phải là cha, mẹ, vợ,chong, con, anh, chi, em ruột của họ Nhiệm ky Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Hộiđồng quản trị Theo nghiên cứu thực tế tại địa phương của huyện Châu Phú, tỉnh An

Giang thì bộ máy quản lý của HTX hiện nay được thực hiện theo hình thức bộ máy

vừa quản lý, vừa điều hành, nghĩa là Giám đốc của HTX đồng thời cũng là chủ tịchHội đồng quản trị HTX Do đó, việc quản lý và điều hành của Giám đốc được tốt hơn

so với bộ máy thành lập riêng (bộ máy quản lý và điều hành riêng biệt)

d Nguyên tắc hoạt động

Hợp tác xã nông nghiệp cũng không nằm ngoài những nguyên tắc hoạt độngcủa HTX Theo Luật HTX năm 2012, tại Điều 7 HTX có một số nguyên tắc tổ chức,

hoạt động như sau:

- Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi HTX.

- Hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên

- Thành viên có quyền bình đắng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốngóp trong việc quyết định tô chức, quản lý và hoạt động của HTX; được cung cấpthông tin đầy đủ, kip thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính,phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ

- Hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp

luật.

22

Trang 36

- Thành viên HTX có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ vàtheo quy định của điều lệ Thu nhập của HTX được phân phối chủ yếu theo mức độ

sử dụng sản phâm, dịch vụ của thành viên hoặc theo công sức lao động đóng góp củathành viên đối với HTX tạo việc làm

- HTX quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, cán bộ quản lý,người lao động trong HTX và thông tin về bản chất, lợi ích của HTX

- Hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên và hợp tác vớinhau nhằm phát triển phong trào HTX trên quy mô địa phương, vùng, quốc gia vàquốc tế

e Quyền và nghĩa cụ của hợp tác xã

- Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm theo ngành, nghề

đã đăng ký nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên

- Cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm cho thành viên và ra thị trườngnhưng phải bảo đảm hoàn thành nghĩa vụ đối với thành viên

- Kết nạp mới, chấm dứt tư cách thành viên

- Tăng, giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt động; huy động vốn và hoạt động

tín dụng nội bộ theo quy định của pháp luật.

- Liên doanh, liên kết, hợp tác với tô chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

dé thực hiện mục tiêu hoạt động của HTX

- Góp vốn, mua cô phần, thành lập doanh nghiệp nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạtđộng của HTX.

- Quản lý, sử dụng, xử lý vôn, tài sản và các quỹ của HTX.

23

Trang 37

- Thực hiện phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, khoản nợ của HTX.

- Tham gia các tô chức đại diện của HTX

- Khiếu nại hoặc thông qua người đại diện tố cáo các hành vi vi phạm quyền

và lợi ích hợp pháp của HTX, xử lý thành viên vi phạm điều lệ và giải quyết tranhchấp nội bộ

* Nghĩa vụ của hợp tác xã

Hợp tác xã và HTXNN có nghĩa vụ theo Điều 9 của Luật HTX 2012 được quy

định như sau:

- Thực hiện các quy định của điều lệ

- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên theo quy định Luật này

- Hoạt động đúng ngành, nghề đã đăng ký

- Thực hiện hợp đồng dịch vụ giữa HTX với thành viên

- Thực hiện quy định của pháp luật về tài chính, thuế, kế toán, kiểm toán, thống

kê.

- Quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các quỹ HTX theo quy định của pháp luật

- Quản lý, sử dụng đất và tài nguyên khác được Nhà nước giao hoặc cho thuê

theo quy định của pháp luật.

- Ký kết và thực hiện hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

và chính sách khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.

- Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp thông tin cho thành viên

- Thực hiện chế độ báo cáo về tình hình hoạt động của HTX theo quy định của

Chính phủ.

- Bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho thành viên theo quy định của pháp

luật.

2.1.2 Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp

Hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp được đánh gia thông qua các tiêu chí sau:

- Hiệu quả kinh tế: “Hiệu quả kinh té của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh

tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực,

vật lực, tiên vôn) đê đạt được mục tiêu xác định” Từ khái niệm khái quát này, có thê

24

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w