Nghiên cứu nhằm phântích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm 6n định của thanh niên nông thônhuyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảiqu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRR
TRANG DO BAO TUNG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA NANG CO VIEC LAM
ON DINH CUA THANH NIEN NONG THON HUYEN TRI TON,
TINH AN GIANG
DE AN THAC SY KINH TE NONG NGHIEP
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 05/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
RRKKKRRERE
TRANG DO BAO TUNG
CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA NANG CO VIEC LAM
ON DINH CUA THANH NIEN NONG THON HUYEN TRI TON,
Trang 3CÁC YEU TO ANH HUONG DEN KHẢ NANG CÓ VIỆC LAM
ON DINH CUA THANH NIEN NONG THON HUYEN TRI TON,
TINH AN GIANG
TRANG DO BAO TUNG
Hội đồng chấm dé án tốt nghiệp:
1 Chủ tịch: TS LÊ QUANG THÔNG
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Thư ký: TS TRAN MINH TÂM
Học Viện Chính Tri Khu Vực I
3 Ủy viên: TS HOÀNG HA ANH
Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là TRANG DO BẢO TÙNG
Sinh ngày 28 tháng 5 năm 1996 tại An Giang.
Tốt nghiệp phé thông trung học tại Trường Trung học phố thông Trần VănThành, thi tran Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Tốt nghiệp Dai học nganh Phat Trién Nông Thôn, Đại học Cần Thơ.
Tháng 12 năm 2021 học cao học ngành kinh tế nông nghiệp tại trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Quá trình công tác: Từ 2020 đến 2023 công tác tại Đoàn Thanh niên xã Bình
Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
Địa chỉ liên lạc: 157 Yết Kiêu, Cái Dầu, Châu Phú, An Giang
Điện thoại: 0365707774.
Email: btung1404@gmail.com.
1
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tac giả dé án
TRANG DO BẢO TÙNG
11
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án thạc sĩ, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình, bạn bè và đồngnghiệp; đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn, diu dắt tận tình của TS Lê Công Trứ và
TS Phạm Xuân Kiên Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
- TS Lê Công Trứ và TS Phạm Xuân Kiên, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu này
- Quý thầy, cô và cán bộ quản lý Khoa kinh tẾ, phòng Sau Đại học Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chi Minh đã tận tình giảng day và giúp đỡ tôi trong thời gianhọc tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
- Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trang 7TÓM TẮT
Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ổn định của thanhniên nông thôn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” được tiến hành tại huyện Tri Tôn,tỉnh An Giang từ tháng 07 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023 Nghiên cứu nhằm phântích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm 6n định của thanh niên nông thônhuyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảiquyết việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện Tri Tôn Đề tài sử dụng phươngpháp thu thập số liệu sơ cấp với số mẫu điều tra 130 thanh niên tại 13 xã thuộc huyệnTri Tôn; kết quả khảo sát được tông hợp, xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 20.Qua nghiên cứu thu được kết quả như sau:
Kết quả nghiên cứu có 07 biến tác động đến khả năng có việc làm của thanhniên nông thôn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang và được sắp xếp theo mức độ tác độnggiảm dần như sau: Trình độ học vấn; Chính sách đặc thù; Doanh nghiệp vừa và nhỏ;Kinh nghiệm làm việc; Dân tộc; Quy mô đất sản xuất ; Giới tính
Các giải pháp nâng cao khả năng có việc làm ôn định cho thanh niên nôngthôn huyện Tri Tôn gồm: Giải pháp liên quan trình độ học vấn của thanh niên nôngthôn; Giải pháp về các chính sách đặc thù; Giải pháp liên quan các doanh nghiệp vừa
và nhỏ; Giải pháp về kinh nghiệm làm việc của thanh niên nông thôn; Giải pháp đốivới người dân tộc thiểu số; Giải pháp liên quan đến quy mô đất sản xuất; Giải pháp
về việc làm đôi với thanh niên nông thôn là nữ giới.
Trang 8The study "Factors affecting the ability of rural youth to have a stable job in Tri Ton district, An Giang province" was conducted in Tri Ton district, An Giang province from July 2023 to December 2023 The research aims to analyze factors affecting employment status for rural youth in Trị Ton district, An Giang province, thereby proposing solutions to improve the effectiveness of job creation for rural youth in Tri Ton district The project uses primary data collection method with a survey sample of 130 young people in 13 communes of Tr Ton district; Survey
results were compiled and processed using Excel and SPSS 20 software Through the
study, the following results were obtained:
The study results have 07 variables affecting the employability of rural youth
in Tri Ton district, An Giang province and are arranged in descending order of impact
as follows: Education level; Specific policy; Small and medium enterprises; Work experience; Ethnicity; Scale of production land; Gender.
Solutions to improve the ability to have stable jobs for rural youth in Tri Ton district include: Solutions related to the educational level of rural youth; Solutions for specific policies; Solutions related to small and medium enterprises; Solutions on work experience of rural youth; Solutions for ethnic minorities; Solutions related to
production land scale; Employment solutions for female rural youth.
VỊ
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
Lee a: i
Day Ue thr ds TA A cere cersscren sew srscawertmerwne awe suorarenenceinaamsarnssmumname camara water saincasasiersmennascns ii
LO1 CaM GOAN eee 11 LGU COMUOTL, csocerancnnoonenanennmennentnnsnmnsngnsnonnnensamenteantensntanssmenhaesaennnsaanseesnsanenrentnennenannmny? 1V
Tiêm KĨ boasnggaennnsipsgestniostirotindiogiichilnsiogiimtoGGđ03040100.490810002000.3m00901Gn3370i9gsG-QugGasokusn V
UÀ DSETHC EEasssece.ssbBtoecsuzbkeasgustiskezutiseEbedirin4ol86ixgoigeotrzes.ig0f19gipgzpritiilg2irgirEiibratjneuEij2bgrtbzt:gJU2G142600i2-.g VI ININIG NAG cung nenoseniinEeBEDBSDRdE00233381088858534998800555800004800G3JHGISSSSISRQHSS.DSSSEEEIESHBGE6SE2SSRĐE-050402G08101380:16 Vil
Dan sach liệu 1X
Dy artis Ae ite aes Ei ta eo oak fat a ca xi oes eee ae tel a So a eee x
RE 200005000 Nga |
1.1 Téng quan tài liệu nghiên cứu -2- 22222222222E+2EE22EE2EE22EEZExrzrxrzrrrered 4
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngOài 2252 + S21 *+2*221 E222 21 x r rưệc 4
1.1.2 Các nghiên cứu trong TOG s:á:csiscgg8664101115153465168158563635439363635E13155EEAE13143138 86 5
1.1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu 2- 2 2z22z222z2zzz>+2 7Í.3 Tổng quan địa bản nghiền cỬu X1 01800111 gu g00<ag c1 91.2.1 Điều kiện tự nhiên 2¿ 2222++2222+ 22221 2221 re 91.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2 22+2E+SE£EE+EE£E£EE£EEZE£EE2EEZE2E2222222cze2 10Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
25 CO: SỐ lý: LUẬN seeesseesssssiirioeesiarannrgdngtvdbadirndbpdciii toifpotiitngtdugpiidgilgrrissroigtruadsoittizu221024l0et09 14
2.1.1 Thanh niên và đặc điểm thanh niên nông thôn - - 2-5: 142.1.2 Việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn - 172.2 Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu - 2-5225: 23y5 §N (¡8.0020 8n n 23
2.2.2 Phương pháp nghiên CỨU - - 6 22+ E + SE SE SH nh HH rrkp 28
Vil
Trang 10Chương 3 KẾT QLIÁ VÀ THÁO TW stance stannic 33
3.1 Đánh giá thực trạng việc làm của thanh niên tại địa phương huyện Tri Tôn 33
3.2 Phân tích các yéu tô ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ôn định của thanh
niên nổng Thôn huyệt Vi LON ;zcccixcccscs6c122501681014662525564885035ã10858523⁄ã885EL8L0105đ63 5002 37
3.2.1 Thống kê mô ta các biến trong mô hình - 22 ©2222++2z222++zz2z++zse2 373.2.2 Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến kha năng có việc làm 6n định của thanh
MISH HONS Thon Huyện THỊ COW seassaeeeseasesiA016015815n09n63083180386385484583502638330)696003328300488 42
3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng có việc làm 6n định cho thanh niên nông
thốm.huyển: Trt LỐI::::szcsxyvs85551610861524653605021138501014GE7383340583043594S8580NGS4SSESES0S515A10018208 qui 46
3.3.1 Giải pháp liên quan trình độ học van của thanh niên nông thôn 473.3.2 Giải pháp về các chính sách đặc thù - 2-22 ©2222++2z++zzzzxzzzsrxez 47
3.3.3 Giải pháp liên quan các doanh nghiệp vừa và nhỏ -+ 5+ 48
3.3.4 Giải pháp về kinh nghiệm làm việc của thanh niên nông thôn 48KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - ¿22 2¿2S22E22E2E2E22E225225122121121121222222222 2e 51TÀI LIÊU TINH KHẢ e=ễieeeereresriroierrksebigniEnniSEELA.2071001021000100.0120.0 53
PHU LUC uocecssessessessesssessecssvesseesuesssesssessuessuesssessessecssecssesssessuesssesssessuessseestesseessees 56
Vill
Trang 11DANH SÁCH CÁC BANG
BẢNG TRANGBảng 1.1 Tong hợp đánh giá công trình nghiên cứu trên thé giới va trong nước 8Bảng 2.1 Giải thích các biến độc lập -2222¿©2222+222+22E+eEEEerrrerrrerrree a7
Bang 3.1 Tình hình việc làm cua thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn nam 2022 34
Bang 3.2 Biến động việc làm của thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn giai đoạn
Bang 3.3 Đặc tinh cá nhân của thanh niên huyện Tri Tôn được khảo sát 38
Bảng 3.4 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến Kha năng có việc làm ôn định của
thành niên nông thôn huyện Tri Tôn - 5+ <5 <*£++££++eEeseeeezeeerree 40
Bane 35 Ket quit phi tích hồi Quy seeeennsoebbiooohitdoosctttooi230 0SUGDnG080308S0 3E 42Bảng 3.6 Ước tính xác suất hộ có việc làm của thanh niên nông thôn huyện Tri
-LON, TÍNH NY A cr ccc te i ia endl 45
1X
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANGHình 1.1 Bản đồ vị trí huyện Tri Tôn trong tỉnh An Giang - 10Hình 2.1 Mô hình được lựa chọn dé phân tích 2-22 252z22z+2zz2zzzzs+2 25Hình 3.1 Tình hình thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn đang sinh sống và làm
việc tại huyện va đang học tập va làm việc ngoài dia phương - 33
Hình 3.2 Mức thu nhập trung bình hang tháng theo công viỆc - - 35
Trang 13Tuy nhiên, trước những thời cơ và thách thức của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế, thanh niên nói chung và thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn nói riêng còn bộc lộnhững hạn chế nhất định, đó là: số người thiếu việc làm trong khu vực nông thônhuyện Tri Tôn còn cao, trình độ học vấn của một bộ phận thanh niên còn thấp, chưađồng đều nhất là khu vực nông thôn; hoặc có việc làm nhưng chưa ôn định, thu nhậpthấp, bấp bênh; đời sông vật chất còn khó khăn; một số bộ phận thanh niên còn thiếu
ý thức trách nhiệm, thiếu đạo đức, lười lao động, thụ động, tự ti, chưa có ý chí vươnlên khó khăn đề lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng Có nhiều nguyên nhân dẫnđến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên khu vực nông thôn, trong đó phải kê đếndiện tích canh tác đang thu hẹp do hoang hóa, bạc màu, chậm đôi mới vật nuôi, câytrồng, thiếu vốn dé phát triển sản xuất - kinh doanh, trình độ văn hóa, nghề nghiệpcòn bắt cập so với yêu cầu thị trường lao động Chính vì vậy, vấn đề giải quyết việclàm cho thanh niên nông thôn nhằm nâng cao thu nhập, 6n định cuộc sông, góp phanphát triển kinh tế-xã hội địa phương đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các cấp chínhquyền và người dân hiện nay
Lực lượng thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn trong quá trình tham gia pháttriển kinh tế vẫn gặp nhiều hạn chế: trình độ học vấn, tay nghề, kỹ thuật, giới tính Quá trình chuyền dịch cơ cấu lao động là các vấn đề quan trọng, cần có sự nghiên
cứu các yêu tô ảnh hưởng đên việc phát triên kinh tê và các giải pháp thực hiện, đê
Trang 14giải quyết việc làm cho lực lượng lao động ở khu vực nông thôn miền núi, hạn chếviệc di cư từ nông thôn đến thành thị Trong những năm qua, huyện Tri Tôn đã cónhiều chuyên biến về kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân nâng lên Tuy nhiên
so với yêu cầu thực tế hiện nay, công tác giải quyết việc làm cho thanh niên nông thônvẫn còn nhiều hạn chế Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu vốn, thiếu khoa học kỹ thuật, thiếuviệc làm cao và đang có xu hướng tăng do diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thuhẹp, do hạn hán kéo dài, một số lực lượng thanh niên nông thôn đi làm thuê thời vụ
ở nơi khác làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Xuấtphat từ những van dé đó, dé tài “Các yếu tố ảnh hưởng dén khan năng có việc làm
của thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” được thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ôn định của thanhniên nông thôn huyện Tri Tôn; qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảiquyết việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện Tri Tôn
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng việc làm của thanh niên tại địa phương huyện Tri Tôn.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm 6n định của thanh
niên nông thôn huyện Tri Tôn.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cóviệc làm 6n định của thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
- Đối tượng khảo sát của đề tài là thanh niên nông thôn tại huyện Tri Tôn vàcán bộ quản lý Nhà nước liên quan đến giải quyết việc làm của thanh niên nông thôn
Pham vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Trang 15- Về thời gian: Dé tài tiễn hành điều tra các số liệu, tài liệu liên quan đến giảiquyết việc làm của thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tri Tôn trong khoảng
thời gian 4 năm, từ năm 2020 - 2022.
Ý nghĩa của nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu có giá trị thực tiễn, giúp cơ quan chức năng huyện Tri Tôn,tỉnh An Giang có các hoạch định cụ thể trong việc giải quyết việc làm cho thanh niênnông thôn, đồng thời xây dựng kế hoạch lâu dài về phát triển nguồn lực thanh niên
nông thôn cho tương lai.
Cau trúc của đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề án được chia làm 3 chương:
Chương I: Tông quan
Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về khả năng có việc làm ôn
định của thanh niên nông thôn
Giới thiệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng phát triển kinh
tế - xã hội của huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Chương IJ: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày vé co SỞ ly luan vé viéc lam va thanh nién nông thôncũng như học thuyết được vận dụng trong đề tài, bên cạnh đó, đề tài xây dựng, thiết
kế nghiên cứu định tính, định lượng và phương pháp thực hiện
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày các kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trang các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng có việc làm én định của thanh niên nông thôn huyện Tri Tôn; phân tíchcác yếu tô ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nâng cao khả năng có việc làm ổn định
cho thanh niên nông thôn tại huyện Tri Tôn.
Kết luận và kiến nghi: Kết luận về van đề đã nghiên cứu và đưa ra các kiến
nghị nhăm hoàn thiện vân đê nghiên cứu
Trang 16Chương 1
TÔNG QUAN
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Xiaoxue Li (2005) đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giảiquyết việc làm của thanh niên Trung Quốc, công trình nghiên cứu dựa trên học thuyếtkinh tế học tân cổ điển đã sử dung mô hình binary logistic dé phân tích các yếu tốảnh hưởng dé việc làm thanh niên Trung Quốc Các yếu tố tác động đến giải quyết
việc làm thanh niên được xác định: Giới tính; tuổi; khu vực sông; tình trạng chính trị;
trình độ học vấn và giáo dục Đề tài nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp thiết thực:Hoàn thiện các chính sách về bình đẳng giới; khuyến khích phân loại việc làm theo
độ tuổi; Cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn; ôn định tình hìnhchính trị dé dam bảo thu hút đầu tu; nâng cao chất lượng giáo dục và dạy nghề
R Freeman (2009) đã thực hiện nghiên cứu đề tài tạo cơ hội cho thanh niênnông thôn là cấp bách hơn bao giờ hết, công trình nghiên cứu dựa trên học thuyếtkinh tế học tân cổ điển đồng thời sử dụng mô hình binary logistic dé phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên Các yếu té tác động đến giải quyếtviệc làm thanh niên được xác định: Giới tính; tuổi; tình trạng hôn nhân; trình độ họcvan, kinh nghiệm làm việc, điều kiện cơ sở hạ tang Qua nghiên cứu, đề tai đề xuấtcác giải pháp: Nâng cao trình độ học vấn, khuyến khích gắn bó lâu dài với công việc,cải thiện bình đẳng giới trong sử dụng lao động, các chính sách nâng cao chất lượng
cơ sở hạ tầng
Han và cộng sự (2015) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động đến giảiquyết việc làm của thanh niên Hàn Quốc Công trình nghiên cứu dựa trên học thuyết
Trang 17kinh tế học tân cô điển và sử dụng mô hình phân tích hồi quy phân cấp dé phân tíchcác yếu tố tác động đến giải quyết việc làm của thanh niên Hàn Quốc Nghiên cứu đãxác định các yếu tố tác động đến giải quyết việc làm của thanh niên Hàn Quốc là:Ngân sách tạo việc làm; số lượng các doanh nghiệp; ty lệ tăng dân số tự nhiên; tỷ lệtăng lao động; số lượng doanh nghiệp hơn 5 nhân viên; chi phí lao động bình quân
trong bán lẻ và buôn bán; Kinh nghiệm làm việc của lao động Qua nghiên cứu, các
giải pháp được đề xuất: Giải pháp về ngân sách tạo việc làm; giải pháp về thu hút vàthúc đây tăng trưởng các doanh nghiệp; giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Hoàng Tú Anh (2012) đã tiến hành nghiên cứu giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn trên địa bàn huyện Hoà Vang, thành phố Đã Nẵng Trên cơ sở họcthuyết kinh tế học tân cô điển, đề tài sử dụng mô hình binary logistic dé phân tíchcác yêu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm của lao động nông thôn trên dia bànhuyện Hoà Vang, các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm của lao động nôngthôn được đề tài xác định như sau: Dân tộc; trình độ văn hoá; chuyên môn kỹ thuật;kha năng chuyên đổi nghề nghiệp; sản xuất nông nghiệp theo hướng truyền thong varuộng đất manh mún; lao động thiếu tác phong công nghiệp; thanh niên mang nặng
tư tưởng thi đỗ Đại học và có xu hướng rời quê làm việc; cơ sở hạ tầng yếu kémkhông thu hút được đầu tư Trên cơ sở các yếu tô tác động đến giải quyết việc làmcho lao động nông thôn huyện Hoà Vang, đề tài đề xuất các giải pháp: Giải pháp nângcao chất lượng lao động; giải pháp chuyên đổi nghề nghiệp cho lao động; giải phápđầu tư phát triển hạ tầng nông thôn huyện Hoà Vang, giải pháp nâng cao nhận thứcsinh kế nông thôn; Giải pháp đối với lao động dân tộc thiểu số
Trần Thị Minh Phương và Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) đã thực hiện nghiêncứu về các yếu tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thànhphố Hà Nội, Trên cơ sở học thuyết kinh tế hoc tân cô điển, đề tài đã sử dụng mô hìnhProbit dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ở nông thôn thànhphố Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp được
đê tài xác định là: Tuôi người lao động; giới tính; giáo dục; các dự án tạo việc làm;
Trang 18số doanh nghiệp; tỷ trọng thu nhập từ công nghiệp và dịch vụ trong tổng thu nhập.
Đề tài nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp góp phần cải thiện khả năng có việc làmphi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội như: Giải pháp về nâng cao chấtlượng giáo dục va đào tạo nghề cho thanh niên; giải pháp thực hiện các dự án, chươngtrình tạo việc làm cho người dân; giải pháp các chính sách thu hút đầu tư đề các doanhnghiệp đầu tư, phát triển tại nông thôn Hà Nội, qua đó, giải quyết được vấn đề việc
làm cho người dân.
Nghiên cứu của Nguyễn Công Toàn và Châu Mỹ Duyên (2015) đã xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của lao động nữ nông thôn huyện TamBình, tỉnh Vĩnh Long Trong thu thập và phân tích đữ liệu, tác giả đã tiếp cận phươngpháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), phương pháp điều tra trực tiếp 120lao động nữ thông qua bản câu hỏi cấu trúc và phương pháp phân tích hồi quy BinaryLogistic Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, việc làm của lao động nữ bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố nên công việc không 6n định Các yếu tố như: trình độ học van, tìnhtrạng hôn nhân của lao động nữ, nghề nông thôn đã học, thông tin về việc làm, liênkết giữa nơi đào tạo và sử dụng lao động có ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của laođộng nữ Do vậy, lao động nữ nông thôn muốn ồn định việc làm và cải thiện thu nhậprat cần có sự thay đồi nhận thức từ bản thân người lao động về việc làm và sự hỗ trợkip thời về đào tạo nghề và vốn từ chính quyền địa phương
Phạm Đức Thuần và Dương Ngọc Thành (2015) đã đánh giá các yếu tố ảnhhưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của lao động nông thôn trên địa bàn thành phóCần Thơ Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng van trực tiếp các nông hộ với
số mẫu điều tra là 480 người lao động tại các huyện Vĩnh Thạnh, Thới Lai, Cờ Đỏ vàPhong Điền Số liệu được phân tích bằng các công cụ thống kê mô tả, mô hình BinaryLogistic dé đánh giá các yếu tô ảnh hưởng đến việc tham gia đào tạo nghề của laođộng nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ Kết quả cho thấy một số yếu tố(Trình độ học van, Lợi nhuận và Khả năng đáp ứng nghề phi nông nghiệp của ngườilao động) có tác động trực tiếp đến việc tham gia đào tạo nghề nông thôn và tìm việc
làm cho lao động nông thôn có hiệu quả.
Trang 19Dương Ngọc Thành và Lê Thị Như Cành (2022) đã thực hiện nghiên cứu phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyên đổi nghề và tìm việc làm thêm của
người lao động nông thôn ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu được
thực hiện với các mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyênđổi nghề và tìm việc làm thêm của người lao động nông thôn, đề xuất một số giảipháp giải quyết chuyền đồi nghề và tìm việc làm thêm nhằm nâng cao thu nhập chongười lao động nông thôn Nghiên cứu được phỏng van trực tiếp ngẫu nhiên 200 hộgia đình ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2021 Các nhân tố có tác độngđến quyết định chuyền đổi nghề và tìm việc làm thêm của người lao động nông thônbao gồm: diện tích đất, số năm kinh nghiệm, số ngày nhàn rỗi trong năm, thu
nhap/thang, sức khỏe, dao tạo nghề, làm thuê nông nghiệp, trình độ học vấn, dân tộc.Các giải pháp trong thời gian tới dé thực hiện công tác giải quyết nhu cầu chuyền đổinghề và tìm việc làm thêm cho người lao động: Phát triển các mô hình sản xuất nôngnghiệp chất lượng cao, giáo dục - đào tạo nghề phục vụ các khu công nghiệp và giảiquyết việc làm theo hướng hiện đại, cải thiện thu nhập cho người lao động nông thôn,
hỗ trợ các ngành nghé phi nông nghiệp, dich vụ thương mai thu hút lao động nông
nghiệp.
1.1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu
Qua nghiên cứu các công trình nghiên cứu trên thé giới và trong nước về họcthuyết được vận dung, mô nghiên cứu được sử dụng để nghiên cứu và các yếu tốảnh hưởng đến giải quyết việc làm của thanh niên nông thôn, đề tài có tổng hợp:
Trang 20Bang 1.1 Tổng hợp đánh giá công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
Các tác giả
Trần DươnPhạm Thị oy lu Đức Minh Tiến h Lựa
` Ẩ ^ À
Cácchỉ Xiaoxue R Hanvà NguyễnCông Thuấn Ly, Phương ape chọn
„ R cộng Toàn và Châu và va , cua tiêu Li Freeman Sự Mỹ Duyên Dương Tú Anh Nguyễn Thi tác
MÔ CỔ ons ots Nee 2° Tụ Thư ota
`” a Canh Thanh Minh (2022) (2015) Hién
4 Co so ha
À x x x tang
5 Quy mô, x x dat san xuat
6 Gidi tinh X x X x
7 Chinh x x x sach dac thu
(Nguon: Tác gid tong hợp, 2023)
Trên cơ sở tham khảo các đê tai nghiên cứu trên thê giới và trong nước, dé tai
chọn 8 yêu tô tác động đên giải quyét việc làm thanh niên nông thôn được lựa chọn
là Nhóm tuôi; Trình độ học vấn; Kinh nghiệm làm việc; Cơ sở hạ tầng: Quy mô đất
Trang 21sản xuất; Giới tính; Chính sách đặc thù; Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Huyện Tri Tôn là huyện lớn nhất tỉnh An Giang với diện tích tự nhiên khoảng60.039,74 ha chiếm gần 17% diện tích toàn tỉnh gồm 2 thị tran: Tri Tôn, Ba Chúc và
13 xã: Lạc Quới, Lê Trì, Vĩnh Gia, Vĩnh Phước, Châu Lăng, Lương Phi, Lương An
Trà, Tà Đảnh, Núi Tô, An Tức, Cô Tô, Tân Tuyến, Ô Lâm Trong đó, thị trấn Tri Tôn
là trung tâm huyện ly, cách không xa các đô thị lớn và cửa khâu trong khu vự như:Thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, thành phố
du lịch - cửa khâu quốc tế Hà Tiên, thành phố Rạch Giá
Huyện nằm về hướng Tây Nam của tỉnh An Giang, phía Bắc và Đông Bắc Tri
Tôn giáp huyện Tịnh Biên và nước bạn Campuchia, phía Đông giáp huyện Châu
Thành và Thoại Sơn của tinh An Giang, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hòn Dat,
Giang Thành tỉnh Kiên Giang Với vi trí địa lý nay, Tri Tôn khá thuận lợn so với
những huyện, thị xã của tỉnh trong việc giao thương, nhất là giao thương với các tuyếnkhu du lịch nồi tiếng Châu Đốc - Chùa Bà núi Sam - Cửa khẩu Xuân Tô - Núi Cam -Tức Dụp - Ô Tà Sóc - Nha M6 Ba Chúc - Hà Tiên - Kiên Giang; Khu du lịch Oc Eo
- Núi Cô Tô, (UBND huyện Tri Tôn, 2022).
Huyện Tri Tôn là một trong 05 huyện (Tri Tôn, Tinh Biên, Chau Đốc, An Phú,Tân Châu) - thị thành biên giới của tỉnh An Giang giáp với Vương quốc Campuchia
và có hơn 15km đường biên giới với Campuchia và gần Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên
và Hà Tiên, vị thế này không chí giúp việc đi lại được thuận tiện, đảm bảo giao lưugiữa huyện và các nơi khác trong khu vực mà rất thuận lợi dé trao đổi hàng hóa vướinước bạn Campuchia và khu vực; là lợi thế so sánh đặc biệt dé phát triển kinh tế cửakhẩu của huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ và kinh tếbiên mậu giữa 2 nước; đồng thời giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn an ninhquốc phòng, góp phần ồn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh tế
(UBND huyện Tri Tôn, 2022).
Trang 2210" 10} L7 1201
(Nguôn: UBND huyện Tri Tôn, 2022)Hình 1.1 Ban đồ vị trí huyện Tri Tôn trong tỉnh An Giang
1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội
1.2.2.1 Kinh tế
Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
Với lợi thế đất rộng, người thưa, huyện Tri Tôn có nhiều thuận lợi trong triểnkhai tập trung ruộng đất, phục vụ canh tác lớn, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ
10
Trang 23mới vào sản xuất Thực hiện Nghị quyết só 09-NQ/TU ngày 27/6/2012 của Tinh ủy
An Giang, huyện Tri Tôn đã tập trung đây mạnh chuyên đổi cơ cau cây trồng, vật
nuôi trong nội ngành nông nghiệp theo nướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao;
đồng thời mở rộng cả về quy mô, đối tượng, chủng loại giống cây trồng có giá trị cao
dé sản xuất hàng hóa mang tính đặc trưng và phát huy thế mạnh của địa phương như:vùng lúa chất lượng cao, vùng trồng duoc liệu, cây ăn trái, chuối cay mô, chăn nuôi
theo hướng trang trại, hình thành vùng chuyên canh màu Nhờ việc áp dụng thành
công công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất trên các lĩnh vực bước đầuđạt được kết quả hết sức khả quan Đến nay, địa phương đã hình thành các vùngchuyên canh sản xuất sản phâm đặc trưng của địa phương, một số mô hình bước đầutạo được hiệu quả trong việc nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm tiền đề pháttriển đó là: mô hình Lúa chất lượng cao, sản xuất nắm ăn, nắm dược liệu, cây dược
liệu, cây ăn quả, hoa lan, cây cảnh và chăn nuôi bò, heo Hình thành vùng chuyên
canh trồng chuối cấy mô xuất khâu và chăn nuôi bò, heo công nghệ cao liên kết vớicác doanh nghiệp, nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 121,9 triệuđồng/ha Đây chính là tín hiệu tích cực về hướng phát triển bền vững, cho những giaiđoạn sau này Tính đến năm 2022, hầu hết các sản phẩm chủ lực của ngành đều pháttriển đạt từ 50-70% so với kế hoạch đề ra và có nhiều bước tiến quan trong về kỹthuật sản xuất, phương thức sản xuất, chất lượng sản phẩm Đặc biệt là người dân đãbắt đầu có sự thay đổi trong ý thức về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệcao, trong quá trình sản xuất đã thực hiện sử dụng giống cây trồng có kiểm định, kiêmnghiệm, có nguồn góc, xuất sứ; ứng dụng các biện pháp tưới tiên tiến cho cây trong;thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất lúa và rau màu: máy bón phân, máy phun thuốc,máy cấy lúa, máy cuốn rơm, máy thu hoạch mè, (UBND huyện Tri Tôn, 2022)
Khu vực công nghiệp - xây dựng
Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ tọng 16% trong cơ cấu kinh tế của
huyện Tri Tôn Mặc dù, ngành công nghiệp - xây dựng của huyện có quy mô còn nhỏ, nhưng có xu hướng tăng nhanh qua các năm Nhịp độ tăng trưởng của toàn nganh,
nhìn chung luôn cao hơn mức tăng chung của toàn bộ nền kinh tế (năm 2020 tăng
11
Trang 2413,23%, năm 2021 tăng 14,87%, năm 2022 tăng 15,77%) Trong nội bộ ngành công
nghiệp - xây dựng, thì ngành xây dựng có nhịp độ tăng trưởng nhanh hon và ngày
can chiếm tỷ trọng cao, cao hơn ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tỷ trọngngành công nghiệp và xây dựng của huyện ít biến động, trung bình ngành công nghiệpchiếm khoản 44,7%, ngành xây dựng chiếm khoảng 55,3% (UBND huyện Tri Tôn,
2022).
Khu vực thương mại, dịch vụ và du lịch
Những năm gần đây, hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện ngàycàng năng động, có bước chuyền nhanh, sức mua trên thị trường ngày càng tăng Năm
2020, toàn huyện Tri Tôn có 7.342 hộ hoạt động kinh doanh với 11.397 lao động
tham gia Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ huyện phát triển khá mạnh.Năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 11,89% so với cùng
kỳ, năm 2022 tăng 13,49% so với cùng kỳ Huyện đã tập trung đầu tư, cải tạo nângcấp hệ thống các chợ theo hình thức xã hội hóa để đa dạng hóa các mặt hàng, đáp ứngnhu cầu tiêu thụ của người dân địa phương cũng như nhu cầu mua sam của du khách.Đến nay huyện có 20 điểm chợ, trong đó có 13 điểm chợ có nhà lồng Huyện đã nâng
ấp chợ Tri Tôn và mở rộng khu thương mại Tri Tôn về hướng Đông với qui mô trên
23 ha Thời gian đến huyện sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng mới chợ An Tức; đầu tư hạtầng cửa khâu phụ Vĩnh Gia kết hợp trung tâm thương mại biên giới, xã hội hóa đầu
tư chợ Ô Lâm, chợ Lương Phi
Cùng với nông nghiệp, du lịch được xác định là ngành kinh tế động lực, mũinhọn đề thúc đây kinh tế - xã hội của huyện phát triển nhanh và bền vững Trong thờigian qua, dé có thé phát huy mạnh mẽ tiềm năng du lịch hết sức phong phú, đa dangcủa địa phương, huyện đã tập trung vào công tác quy hoạch, xây dựng các sản phẩm
du lịch đặc trưng, đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch đồng bộ, Nhờ đó, côngtác quản lý các điểm tham quan du lịch ngày càng được cải thiện, hạ tầng kỹ thuậtngày càng phát triển, các sản phẩm du lịch ngày càng được nâng cao và dần mangtính chuyên nghiệp, bước đầu tạo dựng được thương hiệu, uy tín với khách du lịch
trong và ngoài nước (UBND huyện Tri Tôn, 2022).
12
Trang 251.2.2.2 Xã hội
Huyện Tri Tôn là huyện miễn núi, biên giới, dân tộc, cũng là vùng căn cứ địa
cách mạng Huyện có tổng cộng 13 xã, 02 thị tran với 79 khóm ấp, dân số toàn huyện
có 117.345 người với 33.441 hộ Trong đó, đồng bảo dân tộc Khmer có 11.134 hộchiếm 33,29 % dân số, tập trung ở 10 xã, thị trấn
Đời sống kinh tế xã hội đối với một số vùng đồng bào dân tộc còn nhiều khókhăn, do trình độ dân trí thấp, tỷ lệ lao động qua dao tạo nghề chưa cao, đặc biệt là
số lao động rời địa phương đi làm ăn xa gần 20.000 người Dé giải quyết van dé lyhương thì việc dạy nghé, giải quyết việc làm luôn được đảng bộ, chính quyền huyện
Tri Tôn quan tâm.
Giai đoạn 2018 - 2022 huyện Tri tôn tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 76/2014của Quốc hội về đây mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 202ư2,với mục tiêu tiếp tục đây nhanh tốc độ giảm nghèo một cách bền vững và toàn diện.Tao môi trường thuận lợi dé người nghèo, tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xãhội va tự lực vươn lên thoát nghèo Cải thiện, nâng cao mức sống của người nghèo,thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị, nông thôn, giữa đồng bằng vàmiễn núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghẻo
Hầu hết hộ nghéo, cận nghèo đều được quan tâm chăm sóc về vật chất lẫn tinhthần, đời sống từng bước được cải thiện ngày càng tốt hơn Giai đoạn 2018 - 2022,tong nguồn kinh phi đầu tư cho công tác giao nghèo của huyện gần 504 tỷ 309 triệuđồng Trong này nguồn vốn trung ương hỗ trợ mua BHYT người nghéo, cận nghèo,Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135, Quyếtđịnh 29, Quyết định 755 với kinh phí 201 tỷ 660 triệu đồng Ngân sách địa phương
1 tỷ 703 triệu đồng hỗ trợ mua BHYT cận nghèo, hỗ trợ nhà ở, mô hình giảm nghèo,thực hiện Quyết định 29 của Thủ tướng Chính phủ Vốn tín dụng từ Ngân hàng chínhsách xã hội: 241 tỷ 65 triệu đồng hỗ trợ các chương trình tín dụng, vay vốn cho ngườidân Huy động cộng đồng thông qua cuộc vận động Quỹ vì người nghèo củaUBMTTQ các cấp gần 59 ty 881 triệu đồng (UBND huyện Tri Tôn, 2022)
13
Trang 26Theo Điều 1, “Chương I: Những quy định chung” Luật Thanh niên Việt Nam
ban hành năm 2005, quy định: “Thanh niên quy định trong Luật này là công dân Việt
Nam từ đủ mười sáu tuôi đến ba mươi tuôi.”
Thanh niên là lứa tuổi đang trong thời gian chuyên tiếp giữa thời thiếu niên vàtrưởng thành Tuy nhiên, theo cơ cấu lứa tuổi của dân số các nước trên thế giới cónhững quy định khác nhau về độ tuổi thanh niên, thông thường từ 15 đến 24, 25, 29hoặc 34 tudi Theo Liên Hợp Quốc lứa tuổi 15-34 là thuộc cơ cấu lao động trẻ Cònthanh niên thường chỉ tinh trong độ tuổi 15-24 dé hàm ý ở độ tuôi này thanh niên baogồm những người rời ghế nhà trường sớm nhất từ 15 tuổi và kết thúc việc dao tạonghề nghiệp ở cap Đại học lúc 24 tuổi Nhiều nước quy định ở độ tuổi 15-24, riêngViệt Nam quy định ở độ tuổi 16 - 30 (tuổi còn sinh hoạt trong tổ chức đoàn Thanh
niên).
Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, nhằm đảm bảo phù hợp với các nhóm lứa tuôitheo quy định trong thống kê, điều tra hàng năm tại Việt Nam, đảm bảo cho việc phântích được thong nhất, chính xác, thanh niên được hiéu là công dân Việt Nam trong độtuổi từ đủ 15-29 tuổi, với hai phân nhóm nhỏ, từ đủ 15 đến dưới 22 tuổi và từ 22 đến
Trang 27Những đặc điểm của thanh niên nông thôn
Thanh niên nông thôn chiếm ty lệ cao trong thanh niên cả nước, là nguồn nhânlực phát triển và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Thanh niên nông thôn có sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc
đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, là lực lượng quan trong trong sản xuất nông
nghiép.
Có tinh thần xung kích, tình nguyện tham gia các hoạt động Đoàn, hội phátđộng, tích cực tham gia và phát huy tốt ý thức chính trị, ý chí tự lực tự cường, khát
vọng vươn lên thoát nghèo và làm giàu, không ngừng giác ngộ nâng cao trình độ
chính trị, rèn luyện tư cách phẩm chất đáp ứng yêu cầu thực tế đề ra
Việc làm và thu nhập của thanh niên nông thôn vẫn là van đề bức xúc Tìnhtrạng không đủ việc làm, việc làm không ôn định, thu nhập thấp đã tác động rất lớnđến thanh niên nông thôn, ảnh hưởng đến công tác đoàn kết tập hợp thanh niên nông
kỹ năng nghề nghiệp thấp Một s6 đặc điểm chính của thanh niên nông thôn:
Đặc điểm nhận thức của thanh niên nông thôn
Khả năng nhận thức: Do sự hoàn thiện về cầu tạo và chức năng của hệ thầnkinh trung ương và các giác quan, sự tích luỹ phong phú kinh nghiệm sống và tri thức,yêu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập, lao động, hoạt động chính tri xã hộinên nhận thức của lứa tuổi thanh niên có những nét mới về chất so với các lứa tuổi
trước.
Nhận thức chính trị xã hội của thanh niên Đa số thanh niên đã nhận thức được
15
Trang 28về tình hình nhiệm vụ của đất nước, về nhiệm vụ chiến lược trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện dai hóa đất nước Thanh niên đã thé hiện rõ ý thức chính trị - xã hội quatính cộng đồng, tỉnh thần xung phong, tình nguyện, lòng nhân ái, sẵn sàng nhường
cơm xẻ áo, xả thân vì nghĩa lớn Thanh niên đã nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm,
nghĩa vụ của mình đối với đất nước và tích cực tham gia
Đời sống tình cảm của thanh niên
Đời sống tình cảm của thanh niên rất phong phú và đa dạng Tình cảm củathanh niên ôn định, bền vững, sâu sắc, CÓ co SỞ lý tính khá vững vàng
Tình bạn, tình yêu và tình đồng chí là nội dung tình cảm chiếm vị trí quantrong trong đời sông tình cảm của thanh niên, nó có tính chất nghiêm túc và rõ ràng
Đặc điểm về tính cách
Thanh niên là lứa tuổi đã ồn định về tính cách Biểu hiện vẻ tính cách của thanhniên có nhiều tính tích cực:
Thanh niên có tính tình nguyện, tự giác trong mọi hoạt động Tính tự trọng
phát triển mạnh mẽ, tính độc lập của thanh niên cũng phát triển mạnh mẽ Thanh niênluôn tự chủ trong mọi hoạt động của mình Họ luôn luôn có tinh thần vượt khó, cốgắng hoàn thành tốt nhiệm vụ
Tuổi thanh niên có tính năng động, tính tích cực Thế hệ trẻ rất nhạy bén với
sự biến động của xã hội Thanh niên ngày nay không thụ động, không trông chờ y lạivào người khác mà tự mình giải quyết những van đề của bản thân Thanh niên thường
giàu lòng quả cảm, gan dạ, dũng cảm và giàu đức hy sinh.
Thanh niên có tỉnh thần đổi mới, rất nhạy cảm với cái mới, nhanh chóng tiếpthu cái mới Trong học tập, lao động và hoạt động xã hội, thanh niên thé hiện tính tổ
chức, tính kỷ luật rõ rệt.
Trong đặc điểm về tính cách của thanh niên có những hạn chế: Do tính tựtrọng, tự chủ phát triển mạnh nên thanh niên dé có tính chủ quan, tự phụ đánh giá quácao về bản thân mình Thanh niên còn có tính nóng VỘI, muốn đốt cháy giai đoạn,thiếu cặn kẽ, dễ đưa đến thất bại Thanh niên có tính gan dạ, dũng cảm cao nhưng đôikhi hành động liều lĩnh mạo hiểm ở thanh niên khi không thành công ở một vài việc
16
Trang 29nao đó thì thường dễ chán nản, bi quan với những công việc khác Từ đó thanh niên
dé tự ti, thụ động, sống khép kín ít tích cực tham gia hoạt động Thanh niên dễ có xu
hướng chuộng hình thức, đánh giá sự việc qua hình thức bên ngoài.
Đặc điểm về xu hướng của thanh niên
Nhu cầu của thanh niên: Nhu cầu của thanh niên ngày nay khá đa dạng vàphong phú và phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội Mối quan tâm lớn nhấtcủa thanh niên là việc làm, nghề nghiệp, tiếp theo là nhu cầu học tập, nâng cao nhậnthức, phát triển tài năng Thanh niên có nhu cầu nâng cao thu nhập va én định cuộcsống Bên cạnh đó thanh niên còn có các nhu cầu về vui chơi giải trí, thé thao, nhucầu về tình bạn, tình yêu và hôn nhân gia đình Thanh niên đã thể hiện tích cực, chủđộng trong việc thoả mãn nhu cầu của mình thông qua hoạt động lao động học tập,giao tiếp, giải trí bằng chính sức lực và trí tuệ của thế hệ trẻ Tuy nhiên vẫn cònmột bộ phận thanh niên có những nhu cầu lệch lạc, lười lao động, thích hưởng thụđòi hỏi vượt quá khả năng đáp ứng của gia đình và xã hội nên đã có biểu hiện lối sống
không lành mạnh hoặc vi phạm pháp luật.
Hứng thú của thanh niên: Hứng thú của thanh niên có tính 6n định bền vững,liên quan đến nhu cầu Hứng thú có tính phân hoá cao, đa dạng, ảnh hưởng đến khátvọng hành động và sáng tạo của thanh niên Nhìn chung thanh niên rất hứng thú với
cái mới, cái đẹp.
Lý tưởng của thanh niên: Thanh niên là lứa tuổi có ước mơ, có hoài bão lớnlao và có gắng học tập, rèn luyện, phấn đấu đề đạt ước mơ đó Nhìn chung thanh niênngày nay có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, muốn đem sức mình cống hiến cho xã hội,phan đấu vì một xã hội tốt đẹp hơn (Nguyễn Văn Son, 2008)
2.1.2 Việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
2.1.2.1 Việc làm và việc làm cho thanh niên
Tại Anh, các nhà kinh tế học mà đứng đầu là Keynes cho rang: “Việc lam, theonghĩa rộng, là toàn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những giquan hệ đến cách kiếm song của một con người, ké cả các quan hệ xã hội và các tiêuchuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế" (Keynes, 1936) Theo quan
17
Trang 30điểm này thì tất cả những hoạt động tạo ra thu nhập mà không cần phân biệt có đượcpháp luật cho phép hay bị ngăn cắm đều được gọi là việc làm Quan điểm này chi đặtnặng vấn đề kinh tế của việc làm.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quan niệm việc làm là một phạm trù kinh tế,
nó xác định hệ thống quan hệ giữa con người về việc đảm bảo cho họ những chỗ làmviệc và tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì vậy, việc làm có thé được địnhnghĩa như một tình trạng trong đó có sự trả công bằng tiền hoặc hiện vật, do có một
sự tham gia tích cực, có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất Tuy nhiên,nếu xem tất cả các công việc được trả công (được nhận thù lao) là việc làm thì sẽ dẫn
đến sự thừa nhận các hoạt động bat hợp pháp (như các hoạt động tội phạm buôn ban
ma túy, khủng bó, ), các hoạt động vi phạm truyền thống dân tộc, đạo đức xã hội(mại dâm), cũng được xem là việc làm Hơn nữa, mỗi một quốc gia có quan niệmkhác nhau về việc làm, phù hợp với điều kiện của quốc gia mình (Nguyễn QuangHiển, 1995)
Theo Đại từ điển kinh tế thị trường: “Việc làm là hành vi của nhân viên, cónăng lực lao động, thông qua hình thức nhất định kết hợp với tư liệu sản xuất, để được
thù lao hoặc thu nhập kinh doanh" Với quan niệm này, việc làm được coi là quá trình
hoạt động sản xuất của cải vật chất, tinh thần cho xã hội Trong điều kiện phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, dé phát huytốt các nguồn lực xã hội, nhất là nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp đây mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có rất nhiều hoạt động lao động của con người sẽkhông được xem là việc làm Ví dụ như những hoạt động: bảo đảm sự ồn định pháttriển của xã hội, hỗ trợ cho những người thân tham gia trực tiếp sản xuất, kinhdoanh, dé có thu nhập 6n định không được tính đến (Foldvary, 1988)
Theo Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung (1997), “Việc làm là hoạt độnglao động được thể hiện ở một trong ba dạng sau: (1) Làm các công việc dé nhận tiềncông, tiền lương bằng tiền hoặc bằng hiện vật cho công việc đó; (ii) Làm các côngviệc dé thu lợi nhuận cho bản thân; (iii) Làm các công việc cho gia đình Với quan
diém này, van đê việc làm được quan niệm một cách rộng rãi hơn O đây, ngoài những
18
Trang 31hoạt động mang lại thu nhập (như tiền lương, tiền công, lợi nhuận), các công việc giađình tuy không trực tiếp mang lại thu nhập cũng được xem là việc làm Song, quanđiểm này vẫn còn chưa đề cập đến một số hoạt động khác như hoạt động của các lựclượng vũ trang và chưa đề cập đến vấn đề pháp lý của việc làm.
Tác giả Bùi Anh Tuấn (2014) thì cho rằng: “Viéc làm có thé được hiéu là phạmtrù dé chi trạng thái phù hợp giữa sức lao động với tư liệu sản xuất hoặc những phươngtiện dé sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” Cũng như các quan điểmvừa nêu trên, quan niệm nay xem việc làm là một chỗ làm việc cụ thé ma quá trình laođộng được diễn ra, nhằm phân biệt với tình trạng thất nghiệp hoặc không làm việc
Theo điều 9, chương II của Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012, khái niệm
việc làm được định nghĩa là “hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp
luật cắm”
Vậy, việc làm không chỉ tạo ra trong khu vực Nhà nước mà trong tất cả cácthành phần kinh tế, tạo điều kiện thúc đây người lao động linh hoạt, chủ động trongtìm kiếm việc làm, không y lại hoặc trông chờ vào Nhà nước Người có việc làm baogồm tất cả những người làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, trong hệ thốngcác cơ quan Đảng, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân có hưởng thù lao dưới các hình thứcthé hiện qua mức thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật, nhằm phục vụ nhu cầu cho bản
thân và gia đình người lao động Bên cạnh đó, theo quan niệm này, việc làm còn bao
hàm cả những người làm việc trong gia đình, tức là tự làm dé thu lợi cho bản thân và
gia đình nhưng không được trả công cho các công việc đó.
Việc làm cho thanh niên
Việc làm cho thanh niên là việc làm của những người thuộc nhóm tuổi thanhniên, theo quy định của từng quốc gia mà độ tuôi thanh niên được xác định khác nhau,
có nước thanh niên được xác định ở độ tuổi từ 15 - 24 tuổi, hoặc 25 đến trước 29, 30tuổi Theo ILO, việc làm thanh niên bao ham độ tuổi từ 15 - 24 tuổi Việc làm củangười trưởng thành: là việc làm của những người trên tuôi thanh niên đến tudi nghỉhưu theo quy định của từng quốc gia có thé 55, 60, 62, 65 hoặc 67 tuổi (Nguyễn VănThắng, 2014)
19
Trang 322.1.2.2 Thất nghiệp và việc làm 6n định
That nghiệp
Người thất nghiệp theo điều tra lao động việc làm là người đủ 15 tuổi trở lênthuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ tham khảo không có việc làm
ôn định, nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sảng làm việc nhưng chưa tìm được việc
“Người chưa có việc làm” là người có nhu cầu làm việc, hiện tại chưa tìm đượcviệc làm, hoặc trước đây đã từng có việc làm, đã có nghề nghiệp nhất định nhưnghiện do điều kiện, hoàn cảnh nào đó chưa tìm được việc làm Trong sỐ này chủ yếu
là số công nhân dư ra do sự sắp xếp lại của các doanh nghiệp Nhà nước, những ngườihết hạn hợp đồng làm việc, học sinh ra trường chuyên nghiệp và dạy nghề ra trườngchưa tìm được việc làm, người lao động ở nước ngoài trở VỀ
Thực chất “người thất nghiệp” và “người chưa có việc làm” là cùng một bảnchất, chỉ khác nhau về cách phân chia có tính chất chỉ tiết của cùng một chỉ tiêu Do
đó, có thể gọi chung “người thất nghiệp là người có nhu cầu làm việc nhưng không
có việc làm ôn định, đang đi tìm việc làm”
Trong quá trình chuyền sang nền kinh tế thị trường, do sự tác động của cung cầu về lao động, đặc biệt là do quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế, hiện tượng có
-“người thất nghiệp” là không tránh khỏi, nó phản ánh một thực tế của quá trình sắpxếp lại của một cấu trúc kinh tế - xã hội mới Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta khôngchỉ có thất nghiệp tạm thời do thay đổi cơ cấu, mà còn có thất nghiệp tiềm ẩn, thấtnghiệp không hoàn toàn (do hiệu suất sử dụng thời gian lao động còn thấp, nhất là ởnông thôn) chiếm tỷ trọng lớn cùng với ty lệ tăng cao hàng năm của nguồn lao độngcàng làm cho tình hình thất nghiệp càng gay gắt Thực tế đang đòi hỏi phải có chínhsách, giải pháp đồng bộ dé hạn chế ty lệ người thất nghiệp (Tran Tuấn Anh, 2013)
Căn cứ Quyết định số 05/2023/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống chỉ tiêuthong kê cấp tinh, cấp huyện, cấp xã, theo đó người thất nghiệp được định nghĩa làngười từ đủ 15 tuổi trở lên mà trong thời kỳ tham chiếu có đầy đủ cả 03 yếu tố: Hiệnkhông làm việc, đang tìm kiếm việc làm và sẵn sang làm việc (Thủ tướng Chính phủ,
2023).
20
Trang 33Việc làm 6n định
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2010), việc làm én định có nghĩa làviệc làm có năng suất, tạo ra thu nhập hợp lý, an ninh nơi làm việc và bảo trợ xã hộicho các gia đình, viễn cảnh tốt hơn cho sự phát triển cá nhân và hòa nhập xã hội,quyền tự đo cho mọi người bày tỏ những mối quan tâm của mình, tô chức, tham giavào các quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của họ và bình đẳng về cơ hội, đối xửcho tất cả phụ nữ và nam giới
Hiện nay, các văn bản pháp luật tại Việt Nam chưa đề cập và quy định về
“việc làm ôn định”, do đó, đề án quy ước rằng người có việc làm ôn định là ngườiphải có tổng số tháng làm việc tối thiêu 10 trên 12 tháng gần nhất, tính đến thời điểmkhảo sát Ngược lại người có số tháng làm việc dưới 10 tháng trên 12 tháng được xem
là người không có việc làm ôn định
2.1.2.3 Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
Nghiên cứu việc làm có quan hệ chặt chẽ với vấn đề giải quyết việc làm Giảiquyết việc làm có nhiều quan niệm khác nhau, có người cho rằng: Việc làm được tự
do lựa chọn là sự đáp ứng tối ưu nhất nhu cầu về việc làm cho người lao động, nókhông những đưa lại thu nhập cao cho người lao động mà còn đưa năng suất lao độngcao cho xã hội Việc làm được tự do lựa chọn là sự kết hợp tối ưu sức lao động vớicác yếu tố khác của sản xuất Người lao động có thé lựa chọn công việc phù hợp vớinhu cau vật chất, cũng như năng lực sở trưởng dé vừa đảm bảo thu nhập vừa có điềukiện phát triển phong phú đời sống tinh than
Quan niệm này cho rằng: Mục tiêu của giải quyết việc làm là phải tạo ra việclàm đầy đủ cho người lao động và phải cao hơn, đó là tạo ra tự do trong lựa chọn việclàm dé triệt dé giải phóng sức lao động và các nguồn lực của xã hội Quan niệm kháclại cho rằng: giải quyết việc làm là trách nhiệm của toàn xã hội và người lao độngnhằm cân bằng thị trường lao động, giúp người lao động có việc làm, có thu nhập
ổn định đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển của người lao động, gia đình va xãhội Quan niệm này cũng có sự đồng nhất giữa những quan điểm trên về vai trò, mục
tiêu giải quyét việc làm, nhưng nó chỉ ra rõ hơn chủ thê giải quyêt việc làm và mục
21
Trang 34tiêu cụ thể của giải quyết việc làm không chỉ là lợi ích của người lao động mà là cả
lợi ích xã hội.
Như vậy, giải quyết việc làm thực chất là một quá trình tác động có chủ đíchcủa chủ thể xã hội và người lao động nhằm giúp người lao động có việc làm, việc làmday đủ có thu nhập và phải hướng tới không ngừng nâng cao chat lượng việc làm, thunhập cao, ôn định dé người lao động có cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng
cao.
Giải quyết việc làm không chi là van đề kinh tế mà là van đề xã hội vì cóliên quan đến công bằng xã hội và tiễn bộ xã hội; nó không chỉ là sự quan tâm củangười lao động, gia đình, mỗi quốc gia mà là vấn đề có tính chất toàn cầu
Giải quyết việc làm là một trong những mục tiêu và thước đo quan trọng nhất
đề đánh giá tính ưu việt của một chế độ xã hội, trình độ văn minh của nhân loại
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn coi con người là trung tâm, vừa là mụctiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững Chính vì vậy, vấn đề giải quyết việc
làm cho người lao động, đặc biệt là lao động thanh niên luôn là một trong những định
hướng cơ bản phát triển kinh tế - xã hội
Mục tiêu của chính sách lao động và giải quyết việc làm của Đảng ta làhướng vào giải phóng sức sản xuất, giải phóng và phát huy mọi tiềm năng sức laođộng, khơi dậy tiềm năng của mọi người và toàn xã hội, coi trọng giá tri sức lao động,
mở rộng cơ hội cho mọi người đều phát triển
Những quan điểm, tư tưởng của Đảng ta được thê hiện rất rõ trong các vănkiện Đại hội của Đảng Đặc biệt tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳngđịnh: "Giải quyết việc làm là một trong những chính sách cơ bản của quốc gia
Trên cơ sở phân tích các khái niệm về việc làm, chúng ta có thé hiểu giảiquyết việc làm như sau: “Giải quyết việc làm là quá trình đưa người lao động vào làmviệc, tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao
động”.
22
Trang 35Sự cần thiết của giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao
vai trò của thanh niên, xây dựng chiến lược, giáo dục, bồi dưỡng, tô chức thanh niên
thành lực lượng xứng đáng kế tục sự nghiệp cách mạng Ngày nay, thanh niên đượcđặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người.Chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng và phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là độnglực bảo đảm cho sự ồn định và phát triển bền vững của đất nước
Giải quyết việc làm cho thanh niên là một trong những chính sách quan trọngcủa mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Thiếuviệc làm, không có việc làm ồn định hoặc việc làm với năng suất và thu nhập thấp sẽkhông thé giúp thanh niên bảo đảm cuộc sống va phát trién bền vững Đối với thanhniên nông thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất dai, tư liệu lao động, công cụ laođộng và kỹ năng nghề và vốn sản xuất Các yếu tố trên kết hợp thành một chỉnh thểtác động mạnh đến đời sống của thanh niên nông thôn Giải quyết việc làm cho thanhniên nông thôn, vì vậy là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao độngnày Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp hành Trung ương khóa X "Vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đây mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa" đã chỉ rõ nhiệm vụ: "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giảiquyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên"
2.2 Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2.1.1 Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau:
Xác định mô hình nghiên cứu:
Dựa trên các công trình nghiên cứu trong và ngoai nước, đề tài lựa chọn họcthuyết kinh tế học tân cô điển và xác định 8 yêu tố có tác động đến giải quyết việclàm của thanh niên nông thôn và được lựa chọn để nghiên cứu: bao gồm Nhóm tuổi;Trình độ học vấn; Kinh nghiệm làm việc; Quy mô đất sản xuất; Giới tính; Chính sáchđặc thù; Doanh nghiệp vừa và nhỏ; Cơ sở hạ tầng Khảo sát cán bộ chuyên gia, qua
23
Trang 36đó xác định các yếu tác động đến giải quyết việc làm thanh niên nông thôn và được
lựa chọn dé xây dụng mô hình nghiên cứu chính thức
Đề tài xây dựng thang đo cho mô hình nghiên cứu và thiết kế bảng câu hỏi chothang đo Điều tra, khảo sát thanh niên nông thôn đang sinh sống và làm việc trên địabàn huyện Tri Tôn về thông tin cá nhân và nhận định đánh giá các vấn đề liên quanđến giải quyết việc làm của thanh niên nông thôn Đề tài tiến hành xử lý và nhập dữliệu điều tra, khảo sát vào phần mềm SPSS.20 Tiến hành chạy mô hình phân tích hồiquy Binary logictis trên phần mềm SPSS.20 dé phân tích tác động của các yếu tố đếngiải quyết việc làm của thanh niên nông thôn
Phân tích kết quả nghiên cứu: Phân tích các yếu tố tác động đến giải quyếtviệc làm thanh niên nông thôn Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tìm việc củathanh niên nông thôn: Các giải pháp được đề xuất dựa trên kết quả phân tích thựctrạng việc làm và mức độ tác động của các yếu tố đến giải quyết việc làm của thanh
niên nông thôn.
2.2.1.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
đến các yếu tố tác động đến kha năng có việc làm 6n định của thanh niên nông thôntrong chương 1, đề tài đã xác định các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm 6nđịnh của thanh niên nông thôn và được lựa chọn dé xây dựng mô hình nghiên cứu đề
xuất bao gồm 8 yếu tố: Dân tộc, Nhóm tuôi; Trình độ học vấn; Kinh nghiệm làm việc;
Quy mô đất sản xuất; Giới tính; Chính sách đặc thù; Doanh nghiệp vừa và nhỏ
24