1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hệ thống những công trình nghiên cứu về loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ của người Việt

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 722,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ THU HÀ HỆ THỐNG NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Ngun, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt với số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, hồn tồn cơng trình nghiên cứu tơi Tác giả luận văn Trịnh Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho lớp Cao học K21B - Văn học Việt Nam Thầy cô ln tạo điều kiện cho em có hội tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Ngơ Thị Thanh Quý - người thầy nghiêm khắc, tận tâm công việc truyền thụ nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp loại hình 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại 5.3 Phương pháp so sánh 5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Bản chất cảm xúc cội nguồn truyện cổ tích 10 1.1.3 Vấn đề phân loại truyện cổ tích 12 1.2 Khái quát truyện cổ tích thần kỳ 13 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích thần kỳ 13 1.2.2 Lịch sử đời trình hình thành truyện cổ tích thần kỳ 15 1.2.3 Nội dung truyện cổ tích thần kỳ 17 1.2.4 Nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ 19 1.3 Loại hình nhân vật 26 1.3.1 Khái niệm loại hình nhân vật 26 1.3.2 Loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ 27 1.4 Vài nét tình hình nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ 29 1.4.1 Tình hình nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ giới 29 Tiểu kết: 32 2.1 Nghiên cứu hình tượng nhân vật người riêng 36 2.1.1 Nguồn gốc xuất người riêng 36 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hình tượng người riêng 39 2.2 Nghiên cứu hình tượng người em út 49 2.2.1 Nguồn gốc xuất người em út 49 2.2.2 Những cơng trình nghiên cứu hình tượng người em út 50 2.3 Nghiên cứu hình tượng nhân vật người mồ cơi 59 2.3.1 Nguồn gốc xuất người mồ côi 59 2.3.2 Những cơng trình nghiên cứu hình tượng người mồ côi 59 Tiểu kết 62 Chương 3:NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN VẬT KHÁC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ CỦA NGƯỜI VIỆT – ĐỀ XUẤT NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI 63 3.1 Những nghiên cứu nhân vật khác cổ tích thần kỳ người Việt 63 3.1.1 Nhân vật người dũng sĩ 63 3.1.2 Nhân vật người đội lốt 66 3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 69 3.2.1 Nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ theo góc nhìn xã hội học 69 3.2.2 Nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ góc nhìn văn hóa 72 3.2.3 Nghiên cứu hệ thống hình tượng nhân vật bé nhỏ truyện cổ tích thần kỳ 75 3.2.4 Nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ theo lý thuyết so sánh 75 3.2.5 Tiếp cận truyện cổ tích theo hướng tâm lý học 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện cổ tích phận quan trọng loại hình tự dân gian, đáng ý truyện cổ tích thần kỳ Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích thần kỳ có sức hút mạnh mẽ nhiều người giới nghiên cứu Sức hấp dẫn khơng truyện cổ tích thần kỳ có nội dung phong phú mà cịn có hệ thống hình tượng nhân vật dân gian sáng tạo nhằm phản ánh nhiều vấn đề xã hội ước mơ cao đẹp nhân dân Chính mà truyện cổ tích thần kỳ ln gìn giữ từ đời sang đời khác Thực tế vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích, đặc biệt nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đạt thành tựu có giá trị Tuy nhiên cần tìm hiểu mảng đề tài để có thêm tư liệu giải đáp thể loại xếp vào bậc hệ thống thể loại văn học dân gian “Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt” ngồi ý nghĩa tái lại giai đoạn nghiên cứu tổng kết điều mà người trước làm việc tìm hiểu vấn đề liên quan đặt giải quyết, qua cịn tìm thấy vấn đề cho việc nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích thần kỳ nói riêng Về mặt khách quan, tổng thuật cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ để tìm hướng nghiên cứu thể loại việc cần thiết Hơn mặt chủ quan người viết hứng thú với mảng đề tài truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích thần kỳ Chọn đề tài “Hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ truyện cổ tích thần kỳ người Việt” để nghiên cứu hi vọng đóng góp phần cơng việc tổng thuật Lịch sử vấn đề Như nói trên, việc nghiên cứu tìm hiểu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên để tổng thuật lại cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khoa học đưa hướng nghiên cứu chưa có cơng trình cơng bố Trong lịch sử nghiên cứu văn học dân gian có vài cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu theo cách hệ thống hóa Có thể kể đến luận văn Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến Phan Thị Phương Thảo trường đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Có thể nói, cơng trình giới thiệu, miêu tả hệ thống, chi tiết vấn đề tục ngữ thời đại ngày Qua khảo sát 13 cơng trình nghiên cứu vận dụng tục ngữ văn học viết, viết cho thấy cơng trình không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, lý giải hiệu sử dụng tục ngữ văn thuộc phong cách khác mà có khả tham gia Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu, so sánh hiệu sử dụng tục ngữ nhà văn, nhà thơ, thấy dấu ấn cá nhân đậm nét phong cách sáng tác người Các cơng trình nghiên cứu vận dụng tục ngữ qua báo chí phản ánh thực tế báo chí tục ngữ sử dụng thường xuyên, linh hoạt, nhiều dạng thức, thành tố tác phẩm tạo nên hiệu cho báo Trong lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích có nhiều cơng trình nghiên cứu theo cách hệ thống hóa Trước tiên phải kể đến chuyên luận Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, giáo sư Chu Xuân Diên tập hợp, phân tích nghiên cứu nhiều tác giả truyện cổ tích Chuyên luận sở khoa học thành cơng cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiên cứu việc dựa vào dân tộc học để bóc tách lớp lịch sử văn hóa để lý giải truyện cổ tích cụ thể Ở mục “Tinh thần phê phán xã hội lý tưởng dân chủ nhân đạo truyện cổ thể tài khác giai đoạn đầu chế độ phong kiến” [21] Cao Huy Đỉnh, tác đoán khoa học mốc lịch sử xã hội làm sở cho hình thành cốt truyện Theo đó, truyện “Trầu cau” phản ánh xung đột hai quan niệm hình thái nhân: chế độ quần thời mẫu hệ chế độ nhân, gia đình, lứa đơi thời phụ hệ Cịn “Tấm Cám” phản ánh kinh tế phụ quyền sở xung đột bước đầu có tính chất giai cấp Truyện “Cây khế” đề cập đến mối quan hệ anh chị em gia đình phụ quyền Mục “Truyện cổ tích” Từ điển văn học, tác giả Chu Xuân Diên nêu lên đặc điểm phương pháp sáng tác truyện cổ tích thần kỳ Ơng cho yếu tố thần kỳ đóng vai trị quan trọng kết cấu Q trình dẫn dắt câu chuyện biểu chỗ yếu tố thần kỳ can thiệp vào cốt truyện dẫn đến kết thúc có tính chất ước mơ đổi đời nhân vật Nhân vật cấu tạo theo hai tuyến thiện - ác, nhân vật xây dựng theo khuynh hướng lý tưởng hóa tượng trưng cho tốt nhân vật ác thể theo khuyng hướng phê phán xã hội, thể cho xấu lực tàn bạo Tuy nhiên cơng trình chưa thể tính hệ thống mơ hình thưởng phạt Trong cơng trình Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám Đinh Gia Khánh xuất năm 1968 nghiên cứu có tính chất tồn diện, đề cập đến hầu hết vấn đề truyện Tấm Cám Việt Nam Theo ông, truyện Tấm Cám Việt Nam phải để Tấm trừng phạt Cám chân thực Cô Tấm buộc phải lựa chọn cách giết chúng (mẹ mụ dì ghẻ) để sống yên lành Đáng ý công trình ơng phân tích kết hợp hai chủ đề truyện cổ tích: chủ đề đấu tranh xã hội chủ đề phong tục Trong viết khác, Đinh Gia Khánh đề cập đến yếu tố siêu nhiên, yếu tố thần kỳ cho phần hư cấu quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nó phương tiện tiếp sức cho nhân vật hồn thành nhiệm vụ Như vậy, cơng trình đề cập nhiều gợi ý cho sâu vào vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn hệ thống cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt cách lơgic nhằm đóng góp phần cho công việc nghiên cứu khoa học loại hình nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ Để làm cơng việc đó, chúng tơi khảo sát tồn cơng trình nghiên cứu, đề cập đến truyện cổ tích, đặc biệt cổ tích thần kỳ để thấy đóng góp, hạn chế, từ đề xuất vài hướng nghiên cứu công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu in thành sách đăng báo, tạp chí nước, luận án luận văn nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt Phạm vi luận văn khảo sát cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt chủ yếu Ngồi chúng tơi cịn so sánh với nghiên cứu loại hình nhân vật cổ tích thần kỳ dân tộc thiếu số khác Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp loại hình Đây phương pháp sử dụng nhằm phân loại loại hình nhân vật, vào phân tích tìm hiểu loại hình khác để thấy nét đặc trưng nhân vật 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp thống kê, phân loại cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ cách hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5.3 Phương pháp so sánh So sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt, điểm đặc sắc, mẻ cơng trình nghiên cứu theo vấn đề thời gian Trên sở đó, người viết miêu tả lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề Phân tích cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ, từ tổng hợp, khái quát đóng góp hạn chế cơng trình, tìm khoảng trống, khía cạnh chưa nghiên cứu nghiên cứu cịn nhiều bàn cãi, qua đề xuất, kiến nghị hướng nghiên cứu cho truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích thần kỳ nói riêng sau Thực tế, tranh nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ vơ phong phú đa dạng Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều hướng nghiên cứu loại hình nhân vật nghiên cứu theo típ mơtip; theo chức hành động nhân vật Những hướng nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể Trong luận văn này, chọn cách tổng thuật theo kiểu nhân vật, xếp để giới thiệu công trình theo mơtip cách làm giúp người dễ dàng nhận đối chiếu mơ hình nhân vật, thuận lợi người đọc tìm vấn đề cơng trình, qua tiếp tục khám phá vấn đề chưa quan tâm Với cách tổng thuật trên, q trình tìm hiểu, cơng trình nhắc lại nhiều lần với vấn đề khác Đóng góp luận văn Qua việc tổng thuật tình hình nghiên cứu loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ, luận văn giúp người đọc khái quát cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích - loại hình nghệ thuật dân gian đánh giá bậc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tác giả Chu Xuân Diên với viết Tại nhà Folklore không lên tiếng? (về tranh luận xung quanh truyện cổ tích Tấm Cám)” đặc biệt ý đến ý kiến nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên xem xét kết truyện Tấm Cám hành động mang tính biểu trưng, ý nghĩa cảnh tỉnh ác, khơng nên lảng tránh kết thúc Điều quan trọng thầy giáo phải giúp em hiểu rõ tinh thần trả thù Tấm Tác giả Bùi Văn Tiếng cho kết thúc thành công truyện cách ứng xử mang tính nghệ thuật mà tác giả dân gian gửi đến độc giả mai sau hoàn thiện nhân cách người, người trở nên độc ác hồn cảnh khách quan Chu Xuân Diên vận dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù văn học dân gian (sử dụng khái niệm môtip đề xuất A.N Vêxêlôpxki) để phân tích kiểu truyện Tấm Cám, tránh xu hướng quan tâm chủ yếu đến yếu tố tâm lí - đạo đức hành động Tấm, xu hướng gắn với mục đích đánh giá nhân vật, thường dựa tiêu chuẩn tâm lí đạo đức người đại Tác giả cho hành động Tấm trừng phạt, trả thù Qua việc so sánh dị truyện Tấm Cám nước, với kiểu truyện mang tính quốc tế, đối sánh với hệ thống tên gọi môtip Stith Thompson, tác giả đến kết luận: phương diện cấu trúc chức môtip nòng cốt cho đoạn kết truyện “Tấm Cám” môtip trừng phạt, ác phải bị đền tội Truyện cổ tích, ngồi chức phản ánh, lí giải tượng tâm lí, xã hội cịn hướng tới chủ đề phong tục Về mặt cốt truyện, kiện nhân vật chết (cái ác, xấu) kết thúc câu chuyện Nhưng truyện cổ tích ln thêm vào hóa thân nhân vật để gửi gắm quan niệm dân gian, lồng ghép chủ đề khác (giải thích phong tục, tên gọi vật, tên địa danh…): trầu cau, ba ông đầu rau, tích vọng phu Cho nên, truyện Tấm Cám người Việt không dừng lại kết cô Tấm trở thành hoàng hậu mà kéo dài đoạn trừng phạt thực chức Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Do đó, truyện cổ tích khơng tiếp nhận góc nhìn văn học mà cần đặt bình diện văn hóa rộng lớn, với bổ trợ kiến thức dân tộc học, phong tục học, nghi lễ tín ngưỡng dân gian Vì thế, hành động Tấm phù hợp với quy luật chung thể loại truyện cổ tích với tư tưởng nhân dân thời đại mà truyện cổ tích đời Cũng lẽ đó, câu cửa miệng nhân dân “hiền cô Tấm” tồn khẳng định phẩm chất, người cô sau tất hành động nhân vật lưu truyền qua thời gian câu chuyện Phạm Xuân Nguyên đưa Đôi điều suy nghĩ cề truyện Tấm Cám cho rằng: hiểu hành động trả thù Tấm độc ác, man rợ, khơng phù hợp với tính cách dân tộc Viêt, khơng thích hợp với ngày “hiểu sai tinh thần truyện” Tác giả báo tán thành cách hiểu tinh thần truyện “Cái thiện thắng, ác phải bị trừng trị Đây quy luật đấu tranh có sống bên nghĩa chết bên ngược lại” cho báo thù Tấm biểu trưng, mang ý nghĩa cảnh tỉnh ác Trên sở tác giả kết luận: “Truyện Tấm Cám dạy nhà trường không nên cắt đoạn báo thù khơng nên lảng tránh chuyện Thầy giáo phải giúp em hiểu rõ tinh thần trả thù Tấm”[61] Hoàng Ngọc Hiến với Giảng truyện Tấm Cám trường phổ thông cho tác giả cho nên chuyển hướng phân tích “tư tưởng trả thù”, “luật trả thù” để giáo dục hệ trẻ xã hội văn minh “bước qua thù hận” cách cao thượng [37] Nhằm tranh luận với ý kiến Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Thiêm đặt vấn đề Trao đổi “giảng truyện Tấm Cám trường phổ thông Đặng Thiêm cho “ý kiến anh Hiến có phần khơng sát thực tế phiến diện, cực đoan” [77;tr13] Từ việc hay truyện Tấm Cám” Tác giả kết luận rằng: “Theo tôi, giảng anh Hiến, với học sinh lớp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hết học ln lí khơ khan nghĩa nhân văn đại mà thôi” [72; tr13] Với viết Người Mỹ dạy học Cô bé lọ lem nào? cho hướng dạy học cô mẻ đại Bài viết đưa dạy học Mỹ bàn câu chuyện “Cô bé Lọ Lem” Không giống với Việt Nam số nước khác, học dạy cho học sinh trở thành người yêu quý, học cách u q thân Những lời hỏi đáp thầy giáo học sinh điều làm phải trăn trở: Thầy: Nếu 12 đêm mà Cinderelia chưa kịp nhảy lên cỗ xe bí xảy chuyện gì? Học sinh: Thỳ Cinderelia trở lại hình dạng lọ lem bẩn thỉu ban đầu, lại mặc quần áo rách rưới tồi tàn Eo ôi trông kinh lắm! Thầy: Bởi em thiêt phải người giờ, khơng tự gây rắc rối cho Hãy nhớ ăn mặc luộm thuộm mà xuất trước mặt người khác Nếu em bà mẹ kế em có tìm cách ngăn cản Cinderelia dự vũ hội hoàng tử hay không? Học sinh: Nếu em bà mẹ kế em ngăn cản Cinderella dự vũ hội Thầy: Vì thế? HS: Vì … em yêu gái hơn, em muốn trở thành hồng hậu Thầy: Đúng Vì thường cho bà mẹ kế dường người tốt Thật họ không tốt với người khác thôi, lại tốt với Các em hiểu chưa? Họ khơng phải người xấu đâu, có điều họ chưa thể yêu người khác mà thơi Và người thầy đưa nhiều triết lý hay: “ Dù hồn cảnh nào, cần có giúp đỡ bạn bè Bạn ta không định Tiên Bụt, ta cần đến họ Thầy mong em có nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bạn tốt”; “dù Cinderella khơng cịn mẹ đẻ để yêu thương, dù bà mẹ kế không yêu cô bé, điều chẳng thể làm cho Cinderella biết tự thương u Chính biết tự u lấy nên bé tự tìm muốn giành được”; “chẳng ngăn cản em u thân Nếu cảm thấy người khác khơng u em phải tự u gấp bội Nếu người khác khơng tạo hội cho em em cần tự tạo thật nhiều hội Nếu biết thực yêu thân em tự tìm cho thứ em muốn có Ngồi Cinderella ra, chẳng ngăn trở bé dự vũ hội hồng tử, chẳng ngăn cản bé trở thành hồng hậu” Đây hướng dạy học mẻ, đại mà vô nhân văn - cách dạy học theo tâm lý người đại Người thầy không dạy cho em học sinh theo khn mẫu đạo đức sẵn có mà dạy cho học sinh theo tâm lý đại, phải tự biết u thương q trọng thân Có em biết tự phấn đấu, tự tìm hạnh phúc cho thân Bài viết cho thấy rằng, ngày sống xã hội thay đổi, người ngày đại cách dạy học truyền thống đơi trở nên lỗi thời, cần có hướng dạy học mới, điều thật cần thiết Tuy nhiên dạy học truyện cổ tích theo hướng đại cần hướng, khoa học, không xa rời truyền thống nhân đạo cha ơng Dạy truyện cổ tích theo tâm lý người đại cần phải nhân văn khoa học, không nên áp đặt suy nghĩ người lớn lên suy nghĩ em nhỏ Điều giúp cho em có cách suy nghĩ mới, khơng rập khn máy móc Các em tự tìm triết lý sống cho riêng mình, giống cách mà người thầy giáo Mỹ dạy cho học sinh “Nếu cảm thấy người khác không yêu em phải tự yêu gấp bội Nếu người khác khơng tạo hội cho em em cần tự tạo thật nhiều hội Nếu biết thực yêu thân em tự tìm cho thứ em muốn có Làm điều này, em nhỏ học đọc truyện cổ tích hình thành nên tâm lý hệ đắn, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết Trong chương chúng tơi vào tìm hiểu hai hình tượng nhân vật góp phần khơng nhỏ làm nên giới hình tượng truyện cổ tích thần kỳ, nhân vật dũng xí nhân vật người đội lốt xấu xí Các nhân vật góp phần làm cho cổ tích thần kỳ có hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, truyền tải nội dung thông điệp lớn lao tác giả dân gian đến với người đọc Trong chương này, mạnh dạn đề xuất hướng nghiên cứu cần tiếp tục, khoảng trống chưa tìm hiểu để góp phần cho cho cơng nghiên cứu Chúng tơi đưa năm hướng nghiên cứu nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ theo góc nhìn xã hội học; nghiên cứu truyện cổ tích góc nhìn văn hóa; nghiên cứu truyện cổ tích theo lý thuyết so sánh; nghiên cứu hệ thống hình tượng nhân vật bé nhỏ truyện cổ tích thần kỳ tiếp cận truyện cổ tích theo hướng tâm lý học Với việc nghiên cứu khoảng trống, hướng góp phần to lớn cho cơng việc nghiên cứu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích thần kỳ nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Truyện cổ tích thể loại đặc biệt kho tàng folkore tất nước giới Truyện cổ tích thể ước mơ khát vọng nhân dân xã hội công bằng, dân chủ Ở người bé nhỏ có số phận bất hạnh gặp may mắn hưởng hạnh phúc Cổ tích cịn nơi ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, dạy cho chúng biết điều hay lẽ phải, biết triết lý sống “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Ngồi truyện cổ tích cịn đường ngắn để tìm hiểu sắc văn hóa cộng đồng, lại thơng qua để tìm hiểu thành tựu văn học nghệ thuật sơ khai cộng đồng Vì lý trên, truyện cổ tích nói chung, cổ tích thần kỳ nói riêng ln thu hút ý giới nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ văn học dân gian Nhìn lại trình nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam từ năm 1975 đến nay, khẳng định truyện cổ tích thể loại văn học dân gian khám phá muôn màu, muôn vẻ với nhiều vấn đề khác Điều đáng ý công tác nghiên cứu vào nhiều khía cạnh bên truyện cổ tích nhiều cách nhìn khoa học khác nhau: triết học, lý luận văn học, ngôn ngữ học, ký hiệu học, lý thuyết văn bản, tu từ học…với nhiều phương pháp khác Cũng có cách tiếp cận có tính cách liên ngành để sâu cách tổng hợp vào thi pháp, tức tìm hiểu vấn đề nội dung nghệ thuật để đảm bảo cho truyện cổ tích có chất thẩm mỹ văn học Nhìn chung, tất vấn đề truyện cổ tích khám phá, lý giải cách nghiêm túc, sâu sắc với nhiều phát mẻ Đáng kể hai vấn đề nội dung nghệ thuật tác giả lưu tâm nhiều nhất, chiếm số lượng lớn cơng trình Trong nghiên cứu nội dung, người đọc thấy sống xã hội Việt Nam lúc giờ, truyện cổ tích văn học mà văn học phản ánh thực sống Có thể nói, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tranh đời sống muôn màu, mn vẻ qua cơng trình nghiên cứu nội dung truyện cổ tích đã, chắn thu hút nhiều nhà nghiên cứu truyện cổ tích tương lai Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề thi pháp truyện cổ tích thần kỳ nhiều nhà nghiên cứu tìm tịi với nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, khám phá nhiều bình diện nhiều mục đích khác Qua đó, người đọc nhận thấy tranh tổng thể với“tồn đặc điểm hình thức nghệ thuật” truyện cổ tích thần kỳ Các vấn đề khác truyện cổ tích khai phá, lý giải: nghiên cứu truyện cổ tích góc độ lý thuyết, so sánh truyện cổ tích vùng với vùng khác, nước với nước khác, mối quan hệ truyện cổ tích với thể loại văn học dân gian khác, khai thác truyện cổ tích phục vụ cho hôm nay, nguồn gốc đời truyện cổ tích Ngồi ra, cơng trình khai thác truyện cổ tích phục vụ cho hơm dù gợi ý ban đầu, nói, bên cạnh ý nghĩa khun bảo dạy dỗ cịn có ý nghĩa nhiều việc bảo tồn phát huy vốn văn học dân gian nước nhà Về chất lượng, phần lớn cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam có giá trị đáng kể Có cơng trình in thành sách, số cơng trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ…với bề dày đáng nể, ấp ủ năm, kết lao động miệt mài người tập thể, có cơng trình với dung lượng ngắn gọn phạm vi báo… nhìn chung, đa số cơng trình nghiên cứu có tâm huyết Một số lượng lớn cơng trình nghiên cứu đời khoảng thời gian 35 năm trở lại chứng tỏ truyện cổ tích nói chung cổ tích thần kỳ nói riêng ngành khoa học lý thú hấp dẫn, có sức hút mạnh mẽ nhiều người Sự phong phú số lượng chất lượng cơng trình nghiên cứu từ 1975 đến cho thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu truyện cổ tích Nhưng khơng mà vấn đề truyện cổ tích giải thỏa đáng Truyện cổ tích gây nhiều tranh cãi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giới nghiên cứu, có vấn đề chưa tìm cách lý giải thống vấn đề kết thúc truyện… Cho đến có kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vơ phong phú với hàng trăm câu chuyện số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam đáng nể Các cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa lớn lao việc lưu giữ, bảo tồn khám phá vốn cổ truyền dân tộc cho hệ sau Có thể nói mảnh đất truyện cổ tích cày xới nhiều đem lại bao mùa vàng cho người đọc Những hạt ngọc tư tưởng dân gian lấp lánh câu chuyện cổ tích hấp dẫn nhà nghiên cứu dấn thân tìm hiểu, lực lượng nghiên cứu truyện cổ tích với số lượng cơng trình ngày nhân lên, kho tàng truyện cổ tích Việt Nam khai thác khám phá ngày toàn diện sâu sắc Trải qua thăng trầm lịch sử, truyện cổ tích tồn phát triển Một kho tàng truyện tích đồ sộ khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích chứng tỏ sức sống trường tồn cổ tích Việt Nam Từ 1975 đến nay, lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam chứng kiến nở rộ lĩnh vực nghiên cứu thể loại truyện cổ tích với nhiều vấn đề vơ phong phú Truyện cổ tích với nhiều cơng trình đời điểm nóng thu hút quan tâm dư luận khơng giới cầm bút mà cịn tác động lớn đến công chúng văn học Chúng trân trọng ghi nhận thành tựu đóng góp tác giả trước Tuy nhiên, việc nghiên cứu truyện cổ tích chưa phải kết thúc, cịn nhiều vấn đề hứa hẹn mở cho nhà nghiên cứu thể loại văn học dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh An (2003), Kiểu truyện người em út kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Anh (2010), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kỳ, [http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn], ngày 13/11/2010 Hà Châu (1971), " Từ nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đến nhân vật truyện cười", Tạp chí Văn học, Hà Nội Hà Châu (1972), "Về đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam", Tạp chí Văn hóa, số 5 Nguyễn Đổng Chi (1982), Kho tàng cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Chình (2011), Truyện cổ tích người riêng dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Chu Xuân Diên (1983), Từ điển Văn học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh: Trường ĐH Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh khoa Ngữ Văn Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10.Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Chu Xuân Diên (1999), " Về xác mẹ dì ghẻ truyện Tấm Cám ", Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 25 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12.Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14.Mai Anh Dũng (2013), Khảo sát truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mông lưu hành Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Lương Văn Đang (1982), Giảng văn I, Nxb Đại học - Trung học chuyên nghiệp 16.Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại, Nxb Giáo dục 17.Nguyễn Tấn Đắc (1990), Về bảng mục tra cứu tip môtip truyện kể dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18.Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type môtip, Nxb Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 19.Cao Huy Đỉnh (1963), “Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp số truyện cổ Đông Nam Á”, Nghiên cứu văn học, Hà Nội 20.Cao Huy Đỉnh (1971), Hình tượng người khổng lồ tập thể anh hùng dựng nước giữ nước truyện cổ dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 21.Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 22.Nguyễn Xuân Đức (2003), “ Nhân vật chức cổ tích thần kỳ”, Tạp chí Văn học số 23.Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 24.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25.Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 26.Nguyễn Thị Bích Hà (2005), "Vận dụng lý thuyết văn học so sánh tìm hiểu kiểu truyện người em truyện cổ tích Việt Nam Châu Âu", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4/2005 27.Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28.Nguyễn Bích Hà (2012), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 29.Thích Thái Hịa (2010), Truyện Tấm Cám mắt Thiền” [http://www.phattuvietnam net/van-hoc], ngày 12/8/2010 30.Kiều Thu Hoạch (2001), "So sánh tip truyện Trầu cau Trung Quốc tip truyện loại Việt Nam Campuchia, bàn tục ăn trầu văn hóa trầu cau Đơng Nam Á", Tạp chí Văn hóa, số 31.Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32.Kiều Thu Hoạch chủ biên (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Nguyễn Thị Huế (1998), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34.Nguyễn Thị Huế (2011), Nhân vật mồ côi truyện cổ tích dân tộc Mơng Việt Nam, Đề tài NCKH, Thái Nguyên 35.Nguyễn Thị Huế (2103), Kiểu truyện cổ tích người mồ cơi dân tộc H’Mơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 36.Nguyễn Thị Hiền (1996), "Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơtip truyện cổ tích dân gian Antti Aarne Stith Thompson", Tạp chí Văn hóa Dân gian, số Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37.Hồng Ngọc Hiến (1994),"Giảng truyện cổ tích trường phổ thơng", Báo Giáo dục Thời đại số 29 38.Đỗ Thị Thu Hương (2003) Kiểu nhân vật mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 39.Nguyễn Thị Hiền Hậu (2002), Nhân vật người em cổ tích dân tộc Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 40.Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia 41.Nguyễn Thanh Hùng (1995), Văn học nhân cách, Nxb Văn học 42.Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn - Dạy văn, Nxb Giáo dục 43.Đinh Gia Khánh (1993) Văn học dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44.Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 45.Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, Nxb Văn học 46.Nguyễn Xn Kính, (1998), "Văn hóa dân gian thể văn hóa sắc dân tộc", Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 47.E.M Mêlêtinxki (1964); Nhân vật cổ tích thần kì - Xuất xứ hình tượng;Nxb Văn học phương Đông, Mátxcơva, Tài liệu dịch Viện Văn học 48.Nguyễn Đình Minh (2010), “Truyện cổ tích Tấm Cám cách nhìn thi pháp học”, Bài viết Tạp chí Số 83 49.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Khảo sát phân loại kiểu truyện người em truyện cổ tích thần kì dân tộc Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Nguyễn Thị Ngọc Lan,(2011), Kiểu truyện người mang lốt vật truyện cổ tích truyện dân gian dân tộc Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Truyện người em truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52.Lê Thị Lý (2010), Kiểu truyện người dũng sĩ truyện cổ tích số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Đề tài NCKH, Thái Nguyên 53.Lê Đức Luận, (2000), “Nhận diện cổ tích thần kỳ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 54 Phan Trọng Luận (1993),Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 55.Phan Trọng Luận (chủ biên) (2001), Phương Pháp dạy học văn, tập I, Nxb Giáo dục 56.Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội 58.Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam 59.Phạm Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, H 60.Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2009), “So sánh kiểu truyện người em Trong kho tàng cổ tích Việt Nam Anh”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 61.Bùi Văn Nguyên (1969), "Hình tượng người anh hùng truyện dân gian dân tộc thiểu số miền Bắc", Tạp chí Văn học, số 62.Phan Xn Ngun, (1994), “Đơi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám”, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 63.Tăng Kim Ngân (1984), “Qua tục ăn trầu truyện Trầu cau người Việt, bàn mối quan hệ anh em vợ chồng”, Văn hóa dân gian 64.Tăng Kim Ngân (1990), “Truyện cổ tích mắt nhà khoa học”,Văn hóa dân gian, Hà Nội 65.Tăng Kim Ngân (1992), “Truyện cổ tích, trị chơi điện tử với việc giáo dục nhân cách trẻ em”, Tạp chí văn hóa dân gian tập II, Số Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66.Trần Đức Ngôn (1994), Nghiên cứu kết cấu truyện cổ tích thần kì Việt theo lí thuyết hình thái học Vladimia Iacoplevich Prop, Tài liệu đánh máy Viện Nghiên cứu văn hố, kí hiệu tài liệu: loại KH số 40 67.Lê Trường Phát ( 2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 68.Lê Trường Phát (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội 69.Nguyễn Hằng Phương (1987), Hình tượng người khổng lồ loại hình tự dân gian dân tộc thiểu số miền Đông Bắc, Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 70.Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Võ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71.Hạng Thị Vân Thanh (2004), Truyện cổ tích thần kỳ người em út dân tộc Mông Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học Sư phạm Thái Nguyên 72 Hạng Thị Vân Thanh (2006), Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mơng Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 73.Phạm Hải Triều (1996), "Thử phân tích vài biểu đặc điểm nhân truyện cổ tích Việt Nam", Tạp chí văn hóa dân gian, số 74.Đặng Thiêm (1994), "Trao đổi giảng truyện cổ tích trường phổ thơng", Báo Giáo giục Thời đại, số 34 75.Bùi Văn Tiếng (1994), “Bàn cách ứng xử nghệ thuật truyện cổ tích thần kỳ”, Báo Giáo dục Thời đại, số 39 76.Đỗ Bình Trị ( 1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục 77.Đỗ Bình Trị (1995), Hướng dẫn tìm hiểu truyện khế, Nxb Giáo dục 78.Đỗ Bình Trị (1997), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội 79.Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Tái lần 1, Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80.Vũ Anh Tuấn (2014), Giáo trình văn học dân gian, Tái lần 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 81.Nguyễn Thị Minh Thu (2012), Loại hình tự văn học dân gian số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Thái Nguyên 82.Tuyển tập V.Ia Prốp (1928), Hình thái học truyện cổ tích Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Văn hố dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật 83.Hồng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục 84.Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục 85.Nguyễn Ngọc Thường (1982), Về mối quan hệ môtip cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội 86.Nguyễn Thanh Vân (2003), Tìm hiểu kiểu truyện người em truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 87 Phan Xuân Viện (2008), Trình giảng tác phẩm văn học dân gian với tượng vượt khung/giao thoa, Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 88 Lê Trung Vũ (1974), “Tính cách dũng sĩ truyện cổ Mèo”, Tạp chí Văn học, số 89 Lê Trung Vũ (1982), “Hình tượng người mồ cơi văn học dân gian Mèo”, Tạp chí Văn học, số 90 Phạm Thị Yến (chủ biên) - Lê Trường Phát- Nguyễn Bích Hà (2002), Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 14/01/2024, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN