1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Nguyễn Ho Hanh
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hồng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

Xuất phát từ những quyển cơ ban nhất trong quan hệ HN&GD, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, con người ngày cảng được để cao va tôn trong hơn, tất yếu quyền và nghĩa vụ nhân thâ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HO HANH

451845

QUYEN VA NGHIA VU NHAN THAN GIỮA VO VA CHONG THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA DINH

NAM 2014

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HA NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN HO HANH

451845

QUYEN VA NGHIA VU NHAN THAN GIỮA VO VA CHONG THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH

NAM 2014

Chuyên ngành: Pháp luật dan sự

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN: TS BUI MINH HONG

HA NỘI - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn đập là công trình nghiên cứu cũa riêng tôicác kết luân, số liễu trong khoá luận tốt nghập là tung thực,đấm bão độ tin cập /

“Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ky va ghi rõ họ tên)

ii

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS Bồ luật dan sự

Công ước xoá bd mọi hình thức phânCEDAW

thiết đối xử với phụ nit

HN&GD Hôn nhân và gia định

PCBLGD Phong, chéng bao luc gia định.

TAND Tòa an nhân dân

Fr

Trang 5

MỤC LỤC Trang bia phn i

5 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Kết cầu của khoá luận 2

Chương 1 MỘT SÓ VẤN DE LÝ LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỎNG 6

1.1 Khai niệm, đặc điểm của quyền vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chồng 6

1.1.1 Khái niêm quyên va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng, 6

1.1.2 Đặc điểm quyên va nghĩa vu nhân thân giữa vợ và chẳng 8

1.2 Cơ si của việc quy định quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chồng 10

Trang 6

1.4 Quyển và ngiấa vụ nhân thân giữa vợ và chồng trong pháp luật Việt Nam.qua các thời kỹ 161.4.1 Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chồng trong pháp luật ViệtNam trước Cách mang thang Tám năm 1945 16

1.4.2 Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chồng trong pháp luật Việt

‘Nam từ sau Cách mang thang Tam năm 1945 đến nay 31

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 2: NỘI DUNG QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA VỢ

VA CHONG THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 28

2.1 Quyển và nghĩa vụ nhân thân thể hiện mỗi quan hé tình cảm giữa vợ va

chẳng 28

2.1.1 Vo, chẳng có nghĩa vụ yêu thương và chung thuỷ với nhau 28

2.1.2 Vợ, chồng có nghĩa vu sông chung 31 2.2 Quyên và nghĩa vụ nhân thân thể hiện quyên bình đẳng, tự do, đân chủ giữa.

vợ và chồng 3

2.2.1 Quyền được Iva chọn chỗ ở, nơi cư trú 32 3.3.2 Quyền được tôn trong, giữ gin va bao về danh dự, nhân phẩm, uy tin34 2.2.3 Quyền được tôn trong quyên tự do lựa chon tín ngưỡng, tôn giáo 36

3.2.4 Quyển, nghĩa vụ vé học tập, lam việc, tham gia hoạt đồng chính trị,kinh tế, van hoá, 28 hội 37

ngiĩa vu dai điện cho nhau giữa vơ va chẳng 4

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3: THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE QUYỂN VA NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA VO VÀ CHONG VA DE XUẤT GIẢI

PHÁP HOÀN THIỆN 46

Trang 7

3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyển vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va

chẳng 46

3.1.1 Những kết quả đạt được 46

3.1.2 Tên tại, vướng mắc trong thực tiến thực hiện quyền vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng 50 3.1.3 Nguyên nhân của những tén tại, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện

pháp luật về quyên va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng 573.2 Giải pháp hoàn thiên về quyén và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng 603.3.1 Giải pháp hoán thiện pháp luật 603.2.2 Một sé giải pháp khác 6

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.

Trang 8

LỜI MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Gia định là tế bao của xã hội, là tổ ấm của những người gắn bó vớinhau do quan hé hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng, lam phát sinh cácquyển va nghĩa vụ giữa họ với nhau Trong gia định, quan hệ hôn nhân đượccoi là quan hệ nên tăng, là sự kết hợp giữa người vợ và người chẳng trên cơ

sở tình cảm, sự yêu thương lẫn nhau được pháp luật công nhận với mục đích

xây dựng gia định âm no, bình đẳng, tiên bô, hạnh phúc và bên vững Gia

đính là yêu tổ quan trong nhất câu thành nên xã hội vì thé muốn zây dựng 2

‘héi dn định va phát triển thì trước tiên phải quan tâm xây dung gia định hạnh phic, tạo điều kiện để mỗi gia định phát triển về mọi mặt Gia đính đảm ẩm,

hạnh phúc thi các thành viên mới phẩn khối lao động, sáng tao, xoá đói giảm

nghèo, dit nước mới phát triển Do đó, Không chỉ vợ chẳng, các con, mà cả

Nha nước cũng du quan tâm tới viée xây dưng và cũng cổ quan hệ HN&GĐ,

lâm sao cho hôn nhân được bên vững, gia đính được hạnh phúc Để đạt được

mục đích trên, hiên nay các van để vẻ quyền vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vachẳng cũng đã va dang được quan tâm

Quyên và nghĩa vu nhân thân giữa vo và chủng trong hệ thông phápluật của nước ta nói chung và trong Luật HN&GĐ nói riêng được quy đính

khá cụ thể và ngảy cảng có xu hướng hoàn thiện hơn Xuất phát từ những quyển cơ ban nhất trong quan hệ HN&GD, cùng với sự phát triển của đời

sống xã hội, con người ngày cảng được để cao va tôn trong hơn, tất yếu quyền

và nghĩa vụ nhân thân cũng phải được quan tâm, chú trong, kế thừa va phát

triển các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GÐ năm 2014 điều chỉnh quan hệ vợ chẳng dựa trên nguyén tắc tiền bộ, binh đẳng và đưa ra nhiễu quy định cu thé vẻ quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chẳng Những, quy định nay đã trở thanh chuẩn mực cho hành vi ứng xử của vợ chẳng trong.

quan hệ HN&GD Đặc biết lé bão về quyển cia người phụ nữ trong quan hệnhân thân của vơ vả chẳng là van dé rat được quan tâm

1

Trang 9

Việc thực hiện va áp dung đúng, đũ quy định về quyển va nghĩa vụ

nhân thân giữa vợ và chẳng góp phân vào sự ôn định các quan hệ HN&GĐ.

Mặc dù các quy đính của pháp luật về quyển và ngiĩa vụ nhân thân giữa vợ

và chồng đã được mỡ rồng hơn va việc thực hiên trên thực tế đã đạt được

những thanh tựu nhất định Việc thực hiện các quy định nay còn tén tại những

hạn chế chưa đạt được sự bình đẳng thực sự trong việc thực hiện quyền va

nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng trên thực tế, tỉnh trang bao lực gia đính

vấn còn tồn tại, van dé không chung thuỷ giữa vợ chồng, vả ngày cảng có

nhiều cặp vợ chẳng tự ý ly thân

“Xuất phát từ lý do trên, việc nghiền cứu để tài “Qn

nhân thân giữa vo và chẳng theo quy đinh cũa Luật Hén nhân và gia đình

năm 2014” là rat cn thiết Để tai nghiên cứu nhằm lam rố hơn cơ sỡ lý luận

én và nghĩa vụ

và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật vé quyền va ngiấa vụ nhân

thn giữa vợ và chẳng, từ đó đưa ra các kién nghĩ, giãi pháp nhằm hoán thiện

'pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyên va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng là nội dung quan trongtrong pháp luật về HN&GB Việt Nam Dưới các góc đô khác nhau trong cáccông trình nghiên cứu của các học giã, vẫn để quyền và nghĩa vụ nhân thân

các công trình như

Nguyễn Văn Cừ, Ngõ Thị Hường (2002), Một số

tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, sách tham khão, Nhà xuất ban

din đề lý luận và thực

Chính trĩ Quốc gia, Ha Nội Trong cuốn sách nay, nồi dung quy định của Luật

HN&GD về quyên và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng được các tác giả phân.

tích cụ thé từ tr 87 đến tr Ø3

Trường Đại hoc Luất Ha Nội (2022), Giáo trinh Luật Hiôn nhân và giađình Việt Nam, Nhà xuất ban Tư pháp Trong đó, néi dung quyền vả nghĩa vanhân thân cia vo chẳng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 được giớithiêu trong Chương V: quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng từ tr 136-146

Trang 10

Pham Thi Chuyển (2015), Bảo vệ quy

nhân thân giữa vợ và chồng theo Ludt hôn nhân và gia đỉnh năm 2014, luânvăn thạc sĩ luật học, khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội là công trình

cũa pine nie trong quan hệ

nghiên cứu đưới góc đô bao vé quyển người phụ nữ trong quan hé nhân thân

giữa vơ và chẳng, bai viết đã chỉ rổ các quyển nhân thân và việc bảo về các

quyển nhân thân của người phụ nữ trong quan hệ HN&GD với tư cách làngười lam vợ, lâm me

Dinh Hạnh Nga (2007), Ảnh hướng của Nho giảo dén các quy đủ:

luật Việt Nam về mỗi quem hộ giữa vo và c¡

?

hoc Luật Hà Nội, luân văn tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng cũa quan niêm

ing, luận văn thạc si, Đại

Nho giáo đối với các quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam vé mỗi quan hệ giữa vợ va chẳng, bao gồm cả quan hệ nhân thân của vợ chẳng.

Trần Thị Mai Hương (2015), Quyên bình đẳng giữa vợ và chỗng theo

Tuật Hon nhân và gia đình Việt Nam, luận văn thạc ä luật học, khoa Luật ~

Đại học Quốc gia Hà Nội Dưới góc đô bình đẳng giới, luân văn này đã để cập đến van dé quyền nhân thân của vợ vả chẳng theo Luật HN&GD.

Nguyễn Thi Thương (2017), Thue tiễn thực hiện quyễn và ngiĩa vụ.

Luật Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam vẻ quyền và nghĩa vu nhân thân của vợ chẳng

Nhu vậy, mắc dù có nhiễu công trình nghiên cứu có để cập đến vẫn để quyển và nghĩa vu nhân thân của vơ chồng nhưng mỗi công trình lại nghiên

cửu đưới một góc độ khác nhau, chưa có một công trình nghiên cứu bao quát

quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng theo Luật HN&GĐ năm 2014

Kế thừa va phát huy kết qua nghiên cứu của các công trình trên đây, khoá

luân nghiên cứu chuyên sâu véo quy định của pháp luật về quyền vả nghĩa vụnhân thân giữa vợ và chẳng theo Luật HN&GB năm 2014

Trang 11

3 Mục đích nghiên cứu

Khoá luân làm rõ những vấn dé lý luân vẻ nối dung, vai trỏ, đồng thời

đánh giá thực trang của các quy đính pháp luật vẻ quyền va ngiĩa vụ nhân

thân giữa vợ va chẳng, nghiên cứu thực tiễn thực hiện để chỉ ra những điểm.

còn han chế, bat cập Từ đó đưa ra các giải pháp hoa thiện các quy định của

pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng cũng như mạnh dạn để xuất một số giải pháp với mong muồn gép phan nông cao hiệu quả khi

ấp dụng vào thực tế

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đổi tương nghiền cứu:

Khoá luận nghiên cứu những van dé lý luân về quyền vả ngiữa vụ nhân

thân giữa vo va chẳng Các quyển va nghĩa vu nhân thân giữa vợ va chồng

theo quy định của pháp luật vả thực tiễn thực hiện.

- Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu về van dé quyên vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng liên quan đến nhiễu ngành luật khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu một khoá luận tốt nghiệp, khoá luận chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu các quy định

về vấn để quyền và ngiĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp luật Việt

Nam qua các thời kỳ, pháp luật thời kỳ Pháp thuôc (Bộ Dân luật Bắc kỳ, BồDân luật Trung kỳ, Bô Dân luật giãn yếu Nam kỳ), pháp luật thời kỳ từ Cáchmạng tháng Tam năm 1945 đến nay (Luật gia đính năm 1959, sắc lệnh số

15/64, Bộ luật Dân sự năm 1972, Sắc lệnh số 97/SL., Sắc lệnh số 159/SL, Luật

HN&GD năm 1959, Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GĐ năm 200, Luật

HN&GD năm 2014 và thực tiễn áp dụng Luật hN&GD hiện nay về quyền va nghia vụ nhân thân giữa vợ và chẳng.

5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trong qua trình nghiên cứu khoá luận

sử dụng những phương pháp nghiên cửu cơ bản sau:

Trang 12

- Phương pháp luận nghiên cửu khoa học duy vat biện chứng va duyvat lịch sử của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, từ tường Hả Chí Minh và đường lỗi

quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam.

- Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp nảy được sử dụng nhằm lam rõ các quy định của pháp luật về quyền va nghĩa

‘vu nhân thân giữa vợ vả chồng trong quan hệ HN&GD.

- Phương pháp dénh giá, so sánh: Những phương pháp này được dũng

để dua ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật hiện hành có hợp lý hay không, điểm tiên bộ và hạn chế gi so với các văn bản cũ, so với các quy định

liên quan

6 Ý nghĩa khoa học và thục tién

Thông qua việc nghiên cứu dé tải nay, khoá luôn phân tích tổng hợp lâm sáng tö quy định của pháp luật hiện hành về quyển va nghĩa vu nhân thân

giữa vơ và chẳng Đồng thời nêu lên được một số thành twu trong việc thựchiển quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng từ khi Luật HN&GÐ năm

2014 có hiệu lực cho đến nay, cũng như chỉ ra một số hạn ché, nguyên nhâncủa những hạn chế đó vả những kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu

quả thực hiện trên thực tế.

7 Kết cầu của khoá luận.

Ngoài phan mở đầu,

Tuân gồm 3 chương:

luận và danh mục tai liệu tham khảo, khoá

Chương 1: Một số van dé lý luận về quyên va nghĩa vụ nhân thân giữa

‘vo va chẳng,

Chương 2: Nội dung quyền va ngia vụ nhân than giữa vo va chẳngtheo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

Chương 3: Thực tiễn thực hiên pháp luật về quyển và nghĩa vụ nhân.

thân giữa vợ và chẳng va dé xuất giải pháp hoản thiện

Trang 13

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN

THAN GIỮA VO VA CHONG 1.1 Khai niệm, đặc điểm của quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vo

và chẳng.

1111 Khái niệm quyền và nghia vụ nhân thân giữa vợ và chẳng.

Con người là chủ thể quan trong trong xẽ hội, là đổi tương bảo vệ của pháp luật, do đó, các quyển con người đặc biệt lả các quyền nhân thân của cá

nhân ngày cảng được chú trong, được ghi nhận và bảo vé trong hé thông phápuất cũa nước ta

Thuật ngữ “qnyổn nhiên thân “ lẫn đầu tiên được ghỉ nhân dưới góc độ pháp lý tại BLDS năm 1995, Trãi qua nhiêu lan sửa đổi, bổ sung BLDS, hiện nay, khái niệm quyển nhân thân của cá nhân được quy định tai Điều 25 BLDS

năm 2015 như sau: nyồn nhân thân được quy dinh trong Bộ luật n

quyễn dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyễn giao cho người Thác, trừ trường hợp pháp luật cô quy đinh kde”, Như vay, quyền nhân thân

của cả nhân la một trong những quyển dân sự, 1a quyển tự nhiền cơ bản của

con người khi sinh ra đã có, các quyển này đã được ghi nhận trong văn bản pháp luật Moi cá nhân đều được chủ động thực hiện và được pháp luật bão

vệ quyển nay

Với tư cách là cá nhân, mỗi bên vo, chẳng có quyền thân của riêng minh, Quan hệ vợ chẳng phát sinh trên cơ sở sự kiện kết hôn khí hai bén nam

nữ có đủ điều kiên kết hôn theo luật định Nội dung của quan hệ pháp luật vo,

chẳng bao gồm các nghĩa vụ và quyền trong hai nhỏm quan hệ cơ ban, có sựliên hê mật thiết với nhau lä quan hệ nhân thân va quan hệ tài sin Như vay,

về ban chất, quyển nhân thân giữa vợ va chong la những quyền gắn lién với nhân thân của vợ, chồng va cũng mang những đặc điểm của quan h nhân

thân nói chung, Sự kiện kết hôn không lam mất đi các quyền đó má nó còn

mỡ rộng hơn khi các cá nhân tham gia vảo một quan hệ zã hội khác ~ quan hệ

6

Trang 14

"hôn nhân, lúc này vợ, chồng với tư cách la chủ thé trong quan hệ hôn nhân séđược hưởng thêm các quyển nhân than khác gắn lién với mình trong quan hệ

hôn nhân Quyên vả ngiấa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng xuất hiện khi quan

hệ hôn nhân hình thành hợp pháp và chấm dứt khí quan hệ hôn nhân chấm.đứt

Quyển va ngiấa vụ nhân thân giữa vo vả chồng được Luật HN&GĐ năm 2014 quy định, cũng xuất phát từ những quyền va nghĩa vụ cơ bản của

công dân, đã được ghỉ nhân trong BLDS năm 2015 Luật HN&GĐ năm 2014quy định cụ thé, vợ chồng có các quyển và ngiia vụ nhân thân như Vo,

chồng bình đẳng với nhau, có quyên, nghĩa vụ ngang nhau vé mọi mặt trong gia đình trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân Vợ chồng có

nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vo chẳng có thoả thuận kháchoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt độngchính trị, kánh tế, văn hoá, xã hội và lý do chính đáng khác Việc lựa chọn nơi

cự trú của vợ chẳng do vợ chống thoả thuân, không bi rang buộc bởi phong

tục

và bảo vệ danh dự, nhân pi

túng qigydi te để Núigilng, lên pido đã tian Vợ, ching cố tuyên ngà

‘vu tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp, hoc tập, nâng cao trình độ

văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt động chính tri, kinh té, văn

3p quán, dia giới hành chính Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trong, giữ gin

ty tín cho nhau Vợ, chẳng có nghĩa vụ tôn

hoá và 28 hội Nguyên tắc hàng du để dim bão duy tri quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng đó chỉnh là sự bình đẳng Điển này cũng được ghi nhận tại

Điều 17 Luật HN&GĐ năm 2014 Pháp luật HN&GĐ quy định cho ho nhữngquyển va nghĩa vụ trong các quan hé nhân thân tương đồng với nhau Không

có lý do gi mẻ người chẳng được pháp luật cho phép có những quyển hoặc

phải gảnh vac những nghĩa vụ nhiều hơn người vợ vả ngược lai

Hija Thị BEA Trầm C010), Bdo ý on phụ nữ theo phíp luật HNKEGĐ, Kod lận cử niên hắc,

"Trưng Đạthọc tật The thể Hỗ Chí Man g 27

7

Trang 15

Điểm đặc biết cia quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chồng đó là

giá trị nhân thân cũa quyển va nghĩa vu nay đem lại gin lién với yêu tổ tinhcảm Hôn nhân được hình thành trên nên tang tinh yêu giữa nam va nữ, chỉkhi có tình căm với nhau, quan hệ hồn nhân mới được hình thanh theo đúng,tinh thân của nó Thêm nữa, các quyền và nghĩa vu nhân thân giữa vợ và

chẳng gắn liễn với nhân thân mỗi bên vơ, chẳng không thể chuyển giao cho

người khác

Tir những phân tích trên, có thé rút ra khái niêm quyển và nghĩa vụ

‘Ounhân thân giữa vợ và chồng như sau: “Quyén và ngiifa vu nhân thân giữa vo

và chồng là những quyên, nghĩa vụ liên quan đến lợi ích tinh thần của vo,

»

Ông không có nôi dung kinh tế, không đình giá được bằng tién không chuyén giao được cho người Rhác, phát sinh và tôn tại bình đẳng giữa vo và chẳng trên cơ sở hôn nhân hop phip, được pháp luật ghi nhân và báo về

1112 Đặc điểm quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chong

Thứ riất, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng phat sinh trên

cơ sở hôn nhân hợp pháp va gắn liễn với vợ chồng trong suốt thời kì hôn

nhân Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng phat sinh từ khi hai bênnam, nữ được công nhận là vợ chẳng của nhau Khi quan hệ hôn nhân chấm

đứt theo quy định cia pháp luật thì quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng cũng déng thời chấm dứt Bởi lẽ, khi quan hệ hôn nhân cham dứt, tư cách chủ thể trong quan hệ hôn nhân không còn, khi đó ho trở vẻ là cả nhân trong quan hệ dân sự và chỉ còn các quyền nhân thân của cá nhân.

Thứ hai, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng lá những giá trí tinh thân, mang tính chất phi tai sản Quyển vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chồng dem lại những lợi ích vẻ tinh than cho vợ,

nhau giữa vợ vả chồng, vợ chồng sống trong gia đình tran ngập hạnh phúc,

tình yêu Những lợi ích này không

như không thể thay thể trong quan hệ hôn nhân Những lợi ích nay gop pl tất lớn trong việc xây dựng đời sống én định, lâu dai, là cơ sở để xây dựng gia

8

ing: sự yêu thương

cân, do, dong, dé bằng tai sản cũng,

Trang 16

đính âm no, hanh phúc Bởi vi trong một cuộc hôn nhân, chỉ khi vơ, chẳngnhận được những gia trị tinh thân ma mình mong muốn thì họ mới có thể tiếp

uc kéo dai cuốc hôn nhân nảy

Thứ ba, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vơ va chồng không thể

chuyển giao cho người khác Quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳngchi xuất hiện khí đất vo, chẳng trong quan hệ hôn nhân Hôn nhân hình thànhdua trên tỉnh cảm giữa nam va nữ, do đó, có những quyền va nghĩa vụ nhânthên chỉ khí trở thành vợ thành chồng thi mới thực hiện được quyền được yêuthương, chăm sóc, quyển được sing chung giữa vợ chẳng những quyển nay

déu nhằm thể hiên mối quan hệ tinh cảm giữa vợ va chẳng, việc thực hiện các quyển nay nhằm vun đấp tinh cảm giữa họ, nếu không phải vợ chồng thi không thể thực hiện được Như vậy, quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chẳng chi có thé do chính người vo, chồng trong quan hệ hôn nhân thực hiện

Thứ te quyền và ngiấa vụ nhân thân giữa vợ và chồng luôn có tính

chất hai chiều, có sự tác đông qua lại lẫn nhau giữa vợ và chẳng, quyền đồng

thời là nghĩa vu va nghĩa vụ bao hàm cả quyển Vi dụ hành vi chấm sóc, giúp

đỡ lẫn nhau trong cuộc sông cia vợ, ching vừa lä quyên, vừa là ngiĩa vụ cia

vơ, chẳng đổi với nhau

Thứ năm, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng chỉ phối đến quyển vả nghĩa vụ về tai sản giữa vợ vả chồng Ví dụ như quyền đại diện cho nhau giữa vợ và chẳng hay trách nhiệm liên đới của vợ chẳng đối với giao

địch do một bên thực biện Các quyền và nghĩa nhân than nay sẽ làm phátsinh hay liên quan đến các quyển và nghĩa vụ khác vé tài san giữa vợ vàching Vo, chủng sé phải thực hiện một giao dịch liên quan đền lợi ich chung

vật chất Vì thé các giao dich đó

ng

và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ

của cả vợ vả chồng, có thé la lợi ích.

thường có tính chất lá tải săn chung cia vợ

Như vay, các đặc điểm trên của quy

vả chồng giúp phân biệt được quyền nhân và nghĩa vụ nhân thân của các chủ

thể khác trong quan hệ HN&GĐ cũng như phân biệt được quyển vả nghĩa vụ

9

Trang 17

nhân thân giữa vợ vả chẳng với các quyên và nghĩa vụ khác của vợ chẳng,

điển hình 1a quyền vả nghia vụ về

Cơ sở của quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ

quyển nhân thân la Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên năm 1948, trên cơ sở

“thửa nhận phẩm giá vốn có và các quyển binh đẳng và bắt đi bắt dich của nỗi thành viên trong gia đình, nhân loại là nén tầng cũa tự do, công bằng và hod bình thé giới

‘Thé hiện quyền nhân thân của cá nhân ở một khía cạnh khác, CEDAW

- Công ước xoá ba mọi hình thức phên biết đối xử với phụ nữ để thửa nhận

phụ nữ được hưởng quyền con người và quyền tự do, bình đẳng cơ ban trong Tĩnh vực chính tri, kinh tế, xã hôi, văn hoá, dân sự hay bắt kỹ Tinh vực nào

khác

Khoản 1 Điều 16 Công ước CEDAW có quy định: “Các nước than gta

Công wie phải áp đụng mọi biện pháp thích hop để xoá bỗ phân biệt đổi xứ: với phụ nit trong mot vẫn dé liên quan đẫn hén nhân gia đình và đặc biệt, trên cơ sở bình đẳng nam nữ: ” Công ước còn quy định về vẫn dé bao đâm cho phụ nữ được quyền bình đẳng với nam giới trong việc nhập, thay đổi hay

giữ nguyên quốc tịch của mình @iéu 9), trong lĩnh vực giáo duc (Điểu 10),Quyên tự do lựa chon ngành nghề và việc làm (Điều 110), trong lính vực

chăm sóc sức kho® (Biéu 12), quyển bình đẳng với nam giới trước pháp luật

vả quyền tự đo lựa chon nơi cư trú vả chỗ ở (Điều 15).

'Việt Nam la một trong những quốc gia đầu tiên ký kết tham gia Công,tước CEDAW, vì vây, đây là cơ sở pháp lý quan trong để nội luật hoa các quy.định điều chỉnh các vẫn để có liên quan trong pháp luật Việt Nam, đặc biệt là

quyền bình đẳng vé mọi mặt của người phụ nữ đổi với nam giới

10

Trang 18

Quyền nhân thân giữa vợ và chồng xuất phát từ quyền nhân thân của cánhân, không chỉ được công nhên trong các văn bản pháp lý quốc tế ma cònđược công nhân trong các văn bản pháp luật quốc gia Vì thể, quyển nhânthôn giữa vo và chẳng trong pháp luật Việt Nam cũng được quy định trongcác văn ban pháp lý có liên quan.

Hiển pháp là văn bản pháp lý đầu tiên của nước ta quy định về các

quyển cơ bản cia công dân, trong đó có các quyền nhân thân của cả nhân Kế

thửa và phát triển các quy định về quyền nhân thân của cá nhân của các ban Hiển pháp qua các năm 1946, 1959, 1980 va 1902 la sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 Hiển pháp năm 2013 đã quy định cu thể các quyền cơ bản cia

công dân liên quan đến quyển nhân thân giữa vo và chồng, đó là: “công đi

nam, nit bình đẳng về mọi mặt” (Điều 26), quyên nghiên cứu khoa học va

công nghệ, sảng tao văn học, nghệ thuật va hưởng thụ lợi ích từ các hoạt động

đồ (Điều 40), quyền làm việc, lua chon nghề nghiệp, việc làm và nơi lam việc

(khoản 1 Điều 35); quyển tự do đi lại va cư trú ở trong nước (Điều 23), quyền

tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24), quyển bat khả xâm phạm vẻ thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm (Điều 20); quyền bat kha xâm pham về chỗ ở.

(Điển 22

BLDS năm 2015 ra đời có sự kế thừa và phát triển các quy định về quyển nhân thân của cá nhân từ BLDS năm 2005 Các quy định vẻ quyển

nhân thân của cá nhân được quy đính trong BLDS năm 2015 đã có phan cụ

thể hoa hơn trong Hiền pháp: quyển đối với quốc tịch (Biéu 31), quyền sống, quyển được bảo đâm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể (Điều 33), quyên được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34), quyển nhân thân trong HN&GĐ (Điều 39).

Luật HN&GĐ năm 2014 là một bước đánh dấu cho sự phát triển khá rổ rệt các quy định về quyền vả nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng so với các

luật cũ (Luật HN&GD năm 1959, năm 1986 vả năm 2000) Trên cơ sở cácquy định về quyển nhân thân của cả nhân qua các văn bản pháp luật quốc tế

"

Trang 19

cũng như quốc gia, Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 có các quy định kháđẩy đủ về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chủng Quyển và nghĩa vụnhân thân giữa vợ và chéng theo quy định của Luật HN&GB năm 2014 được

quy đính trong Chương III “quan ñệ giữa vợ và chỗng ” từ Điều 17 đến Điều

ku

1.22 Cơ sở thục tiễn

Con người vita lả sản phẩm của tự nhiên, vừa la sản phẩm của x hội Điều nảy đã làm cho con người khác với các thực thể sinh học khác đó là chỉ

con người mới được hưởng những đặc lợi vẻ kinh tế, chính trị, văn hoá, sã

hội: “qurén con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ cô con người mới được hưởng trong nhữơng điều kiện chính trị, kinh tổ, văn hoá, xã hội nhất địmh "2 Thông thường, Nha nước ghi nhận quyên con người dưới dạng quyền

vả nghia vụ cơ bản của công dân Khi quyển con người trở thanh đối trong

điều chỉnh của pháp luật, được xác nhân trong hệ thống quyển và nghĩa vụ

của công dân thi quyền con người mới được thể hiện thành hiện thực Quyển nhân thân giữa vợ và chồng xuất phát từ quyển tự nhiên của con người, tir ajay dis lại t4 thấu HE li: Váy Gn gấu ee quan hệ hôn nhân thi ho vẫn cần được tôn trong quyền của riêng mình.

Việc quy đính quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chồng trong

pháp luật HN&G qua các nghiên cứu xuất phat từ những cơ sở thực nhưsau

- Xoa bö những tư tưởng định kiến, phong kiến về giới còn rơi rớt

trong sẽ hội Việt Nam Xã hội thời kỳ phong ka

tệ bạc, bất binh đẳng so với người chồng, ho không được coi trong về quyền

nhân thân Nhiễu tập tục lạc hậu như “tư

đẩy người vợ phải chịu thiệt thoi, không có tiếng nói riêng trong gia đình,

luôn bi phụ thuộc vào người chồng của mình

„ người vợ thường bi đối xử

giá tng pine pint tử tong tie” đã

Tả Thị Hou, Quod nha din in quan đốt tiên ĐỂ cũa cd niên Deo ey nh rong BLDS nu 2005,

Tuần văn Tha sfLaithoc ama 2006, 5

Trang 20

- Quy định quyền và nghĩa vụ nhân thên giữa vợ và chẳng với mục đích

xây dung gia định âm no, bình đẳng, tiền bô, hanh phúc vả bên vững Bởi vì

ia định là tế bao của sã hội, ma con người lại 1a tổng hoà các mỗi quan hệ xãhội Muỗn có gia đính ấm no, hạnh phúc thì quan hệ giữa người với người đặcbiết là giữa vo và chồng phải thất tốt và có gia đình tốt thì xã hội mới phát

triển mạnh mẽ và én định.

- Quy định về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng để mỗi

người nhân thức được quyển vả nghĩa vụ của minh, tự giác thực hiện quyển

và nghĩa vu của minh cũng như tôn trọng quyền nhân thân của vợ hoặc chồng

- Ngày nay, những vi pham vé quyên và ngiãa vụ nhân thân giữa vợ va

chồng còn dién ra kha nhiêu, không chi lả đo những tư tưởng phong kiến, lac hậu để lại ma phan nảo cũng từ những quan niệm vả biểu hiện của đời sống phương Tây đã được du nhập vào nước ta Điển đó đã tác động tới từ tưởng

và lối sống của một bô phân các gia định, làm cho quan hề hôn nhân giữa vợ

và chẳng có những biểu hiện tiêu cực như vợ chồng sông không chung thuỷ: với nhau dẫn đến tinh trạng gia đình tan nát.

"Từ những thực tiễn nêu trên, cần quy định quyền va nghĩa vụ nhân thân.

1: nghĩa của việc quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa

vợ và chong

1.3.1 Ý nghĩa xã hội

Thứ nhất, việc ghi nhân quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chẳng

1à cơ sở để xây dựng gia đính Việt Nam tiền bô, bình đẳng, hạnh phúc góp

phân xây dựng sã hội công bằng, văn minh: gia đính là tế báo của xã hội, gia

inh có 4m no, hạnh phúc thi xã hội mới phát triển Trên cơ sở đó, xây dung gia đình tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc lả một trong những nhiệm vụ trong

tâm của Đăng, Nha nước ta

Trang 21

phải quan tâm đến các chủ thé trong gia đình ma cốt lối đó la vợ, chồng Vợ,

chẳng có hoa thuân, có yêu thương gắn bó với nhau thi gia đình mới tén tạilâu dai Do đó, việc quy định quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng,trong Luật HN&GB năm 2014 như là mét biên pháp thể hiện sự quan tâm cũa

‘ang và Nhà nước đến quyền của vo, ching Trên cơ sở đó, xây dưng mét gia

đính tiến bồ, bình đẳng, hạnh phúc cũng là để sây dựng một zã hội côngbằng, dân chi

Thứ hai, việc ghi nhân quyền và nghĩa vu nhân thân giữa vợ và chẳng

góp phan giữ gin những giá tri văn hod, truyền thông tốt đẹp của người ViệtNam trong mỗi quan hệ ứng xử giữa vợ chồng truyền thống văn hoá Việt

Nam từ xưa đến nay vẫn luôn coi trọng chữ "nh, cai tinh trung mỗi quan hệ giữa vo chẳng thể hiện lá thứ tình căm đẹp để, tự nhiên, nó được xây dựng

trên cơ sở tình yêu đôi lứa và sau đó trở thành vợ thành chồng, trong cuộc

sống gia định, tỉnh cảm giữa vợ và chẳng bên cạnh tình yêu côn là tinh ngiấa, 1à trách nhiêm, bỗn phân với nhau trong việc vun đắp xây dựng hanh phúc gia đính, thứ tỉnh cảm ay chính là sợi dây quan trong nhất kết nối các mỗi quan

hệ khác trong gia đình Tuy nhiên, trong xã héi mới hiên nay, trước su tácđông manh mé của mất trải cơ chế thi trường, giao lưu hồi nhập và sự da dang

‘vin hoá yếu tổ tinh cảm trong mỗi gia đỉnh thực sự đang đứng trước thách thức lớn, sự rạn nứt và té nhạt giữa các môi quan hệ trong nhiều gia đình là

một thực tế rất đáng lo ngại Va chính thực tế nay cũng đã và đang la mộttrong những nguyên do làm phai nhạt giá tri văn hoá truyén thống tốt deptrong xã hội mới Do đó, với mục đích duy tì những giá trị van hoá, truyền

thống tốt đẹp của người Viet Nam trong quan hệ ứng xử giữa vợ và ch 6,

Đăng và Nhà nước ta đã quy định những quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ

‘va chẳng trong pháp luật HN&GD: quyên được yêu thương, chăm sóc, quyền

được sống chung giữa vợ chẳng, quyền được tôn trong quyền tự do lựa chontín ngưỡng, tôn giáo, quyển được tôn trong, bảo vệ giữ gin danh dự, nhân

phim, uy tín

14

Trang 22

1.3.2 Ý nghĩa pháp ly

Thứ nhất, việc quy đính vẻ quyên và nghĩa vụ nhên thân giữa vợ vảchẳng trong hệ thống pháp luật tạo cơ sỡ để vo, chẳng thực hiện các quyền vanghĩa vụ của mình: với việc quy định đây đủ các quyển và nghĩa vụ nhân thân

giữa vo và chẳng trong hệ thống pháp luật lả cơ sở pháp lý vững chắc giúp

người vợ, người chồng nhận thức được đây di các quyển mà minh có, được

thực hiện dé từ đó mỗi người có thể thực hiện các quyển và ngiĩa vu của

trình

Thứ hai, các quy định về quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va

chồng 1a cơ sở pháp lý để cơ quan nha nước có thẩm quyền bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của họ khi các quyền, lợi ích đó bị xâm phạm: nếu là xã hội

lý tưởng thì quyền nhân thân giữa vợ và chồng sẽ được mọi người tôn trong

‘va mọi người cũng sẽ không xâm phạm đến các quyển đó Tuy nhiên, việc quyền nhân thân của vợ chẳng bị xâm pham là không thể tránh khỏi Để các.

cơ quan nha nước bao vệ được các quyển nhân thân của vợ chẳng cân phải

quy định cu thể các quyền vả nghĩa vụ nay trong hệ thống pháp luật để lam căn cứ cho các cơ quan nha nước có thẩm quyển ap dụng nhằm bao vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của vợ chẳng khi bị sâm pham Bởi lẽ, nguyên tắc hoạt độngcủa các cơ quan nha nước là tuén theo pháp luật nên khi giải quyết các vụ

việc liên quan đến quyển và ngiĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng thi phải dựa

trên quy định của pháp luật

Thứ ba, quy định quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vơ và chẳng thé

hiện sự cam kết của Việt Nam trong việc đăm bão thực hiện các quyển và

nghia vụ nhân thân chính đảng giữa vợ vả chẳng trong các cam kết quốc tế

ma Việt Nam đã ký kết, gia nhập Qua đó đảm bảo sự tương thích giữa phápTuất quốc gia với pháp luật qui

trong bối cảnh hội nhập quốc

tế trong cắc lĩnh vực có liên quan, đặc biệthiện nay

15

Trang 23

144 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp

uật Việt Nam qua các thời kỳ

1441 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chông trong pháp

uật Việt Nam trước Cách mang tháng Tám năm 1945

1.4.1.1 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp

uật Việt Nam thời kì phong kiến

Sau khi giảnh được déc lập, giai cap thống tri nhân thấy rằng cẩn phải

có pháp luật của riêng mình để cai tri con người và quản lý xã hội Thời kỹ

này, Nho giáo chiếm vi tri độc tôn trong hệ tư tưởng của dân tốc, do vậy mapháp luật cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ Nho giáo, chi phối toàn bộ các quan

hệ trong xã hội từ vua — tôi, cha ~ con cho đền vợ - chẳng chủ yêu bang hình.uất với những quy định rõ rang và hình phạt cho những việc làm sai tri cũngkhông kém phẩn nặng nẻ Quốc triéu hình luật va Hoảng Việt luật 1é 1 minh

chứng rổ nét nhất cho pháp luật thời kì này Tại mỗi bô luật, quyển và nghĩa

vụ nhân thân giữa vợ và chẳng déu được ghi nhân, tuy nhiên, dưới sự anhhưởng cia Nho giáo, các quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa người vợ và người

chẳng cũng cỏ sự khác biệt Biểu hiện trong từng bô luật như sau

* Quyên và nghia vụ nhân thân giữa vợ và chông trong Quốc triéu

"hình hit

Nha nước phong kiến đề cao chữ "IẾ", coi hôn nhân đại sự là việc hệ

trong cả đời, mục đích chỉnh của hôn nhân la để duy tri nòi giống, thờ phụng

tổ tiên nên hôn nhân có thể xuất phat từ tinh yêu cũng có thể không Trong

thời ki này, thân phân của người phụ nữ luôn bị xem nhẹ, coi thường va bị ápchế bai những luật lệ khắt khe, người vợ trong thời kì phong kiến phải lệthuộc vào chồng và không được lam điều g nếu không có sự ding ý cia

chồng Tuy nhiên, người vợ cũng vẫn được hưởng các quyền nhân thân giữa.

vợ va ching như quyển được sống chung với chồng chồng bỏ ling vợ 5tháng không di lại (vợ được trình lên quan sỡ tại vả xã quan lam chứng) thi

16

Trang 24

mit vợ Nêu vợ đã có con thi cho han 1 năm: Vi việc quan phải đi xa không

theo luật nay?

Mấc dù pháp luật phong kiến quy định người vợ lẫy chồng phải theo

chẳng, phục tùng chẳng, tuy nhiên không vì thé mà người vợ mắt đi địa vi

pháp lý của mình Người vợ van được pháp luật bao vệ về thân thể, tính mang của mình và người chẳng khi có những hành vi xâm pham đến thân thể, tinh

mạng của người vợ thi bi xử phạt

Người chẳng đánh vợ bị thương thì xử như tôi đảnh người bi thương

nhưng nhe hơn ba bậc, nếu đảnh chết thì phải tôi kém tôi du sát ba bậc, tiên đến mang được bớt ba phẩn Cổ ý giết vợ thi giãm một bac tội, nếu có tôi bi chẳng đánh không may bị chết thi xử riêng Đánh vo bé bị thương, sứt gly tra lên thì nhẹ tội hon đánh vợ hai bact Ngược lại, hành vi xâm phạm thân thé của vợ đối với chồng 1a tội năng và phải chiu những hình phạt năng hơn rất nhiêu khi người vợ đánh chẳng thi xử dt châu ngoài, đánh bị thương, quê gầy thì xử đt châu za, điển sản trả lại cho chẳng (chồng cáo quan mới bất tội)

Co thể thay rằng, tuy lấy chồng, phải phục tùng ching nhưng dia vi pháp lý của người vợ vẫn được bảo đầm Moi hành vi ngược đãi vợ một cách tàn bạo đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc và ngược lại.

Trong Quốc triéu hình luật, người chồng được lầy nhiều vo, không han

chế số vo thứ, ngoài ra còn được lấy thêm nang héu ma không bị xử phat do

chế đô đa thé được khuyến khích Tuy nhiên, đối với người vợ, không kế vợ

cả hay vợ thứ déu phải chung thuỷ với chẳng, “vo lớn, vơ bé pham tôi đều xử lưu, điển sản trả lại cho người chồng" không những thể ngay cả khi bên đẳng trai mới đưa sinh lễ chưa cưới, đẳng gái vẫn phải chung thuỷ với đẳng trai nếu

không sé bị xử giảm một bac so với khi vợ lớn, vợ bé phạm tôi Ngoài ra, việc

` Điệu 08 Qhc trần hệ bật

+ Đền 482 Quge rên hàn tắc

* ilu 481 Quốc rêu hàn bắc

17

Trang 25

không chung thuỷ của người vợ còn phạm vào thất xuất va lê duyên cớ để

Hoang Việt luật lê quy định vợ chồng có quyền được sống chung vớinhau, đặc biệt là người vợ, néu người vợ vi phạm quy định sống chung, phạm

tôi b@ đi khối nha chồng sẽ phải chiu phạt 100 trượng Nếu trén nhà chẳng ma cải giá phải tôi giao giam hậu Người chẳng có vợ bé trén còn có quyển tuỷ ý

@A hay bán người vợ cho người khác” Ngoài ra, khi người chồng vi phạm

nghĩa vụ sống chung giữa vợ và chẳng nghĩa la đã xâm phạm đến quyển được sống chung với chẳng của người vợ, nếu thuộc một trong các trường hợp người chống mất tích hoặc bé trén ba năm không vẻ thì người vợ được phép

trình quan xin cãi gia?

‘Nov vậy, có thé thấy rằng nghĩa vụ chung sống với nhau tại một nơi đã lâm phat sinh nghĩa vụ riêng biệt đối với cả hai vo chẳng, không ai được sâm.

pham, lam trái với mục đích của hồn nhân Nếu vợ hoặc chẳng vi pham ngiĩa

‘vu này thi phải chiu những hình phạt nghiêm khắc như đã nêu

Trong Hoang Việt luật lệ, van dé chung thuỷ cũng được đất ra nhưng.

cũng như Quốc triển hình luật chi đặt ra đối với người vợ Người chồng thời

ki này van được lây nhiều vợ và người vợ bat kế vợ cả hay vợ thứ chỉ được lấy một chẳng Do đỏ, hình phạt chỉ đất ra đối với người vợ khi thông gian:

Người vợ thông gian và gian thu phải chịu phat 100 trượng Cho phép

người chồng được quyển tuỳ ý gã hay bán vợ cho người khác Nếu người chẳng gã ban vợ cho gian phụ thì cả người chẳng lẫn gian phu phải chu phạt

Điệu 310 Qhốc trên hạ tật

Điện 108 Hoang Việt bật

ˆ Đều 108 Hoing Việt hột

18

Trang 26

80 trương, người vợ phải ly di va trở về nhà cha me dé, các đổ vật sinh lễ bi

tích thu sung công”

Là bộ luật ra đời đưới sư ảnh hưởng của Nho giáo, tư tưởng lây chẳng

theo chẳng phục tùng chẳng vẫn tổn tại trong Hoàng Việt luật lệ Mặc di vây, người vợ vẫn có dia vị pháp lý riêng của mình, vn cân được yêu thương,

chăm sóc, nêu người chẳng phạm vào viếc nay thì phải bị xử phat

"Nếu chéng đánh vợ ma không đến chiết thương (gy xương) thi khôngphải tôi, nêu đảnh vợ đến chiết thương trở lên thi tôi kém tôi đánh người

thường hai bậc, va phi có vợ thưa thì mới khép tôi người chồng Nêu đánh

‘vo chết, người chẳng bị tội giảo giam hậu!”

Tuy nhiên, hình phạt của người chẳng đối với việc đánh vo còn nhẹ

ơn so với quy định vé hình phạt khi người vợ đánh chồng

Nếu vợ đánh chẳng thi phải phat 100 trượng, Nên chẳng muốn ly di thì cho phép nhưng phải có chẳng thưa mới bắt tôi; néu đánh chồng chiết thương.

phải tôi người thường đánh chiết thương gia ting thêm ba bậc, nếu đánh

chồng tan tật bị xử giảo quyết, nêu cổ ý giết chẳng, bị tội lăng tri; đầu độc.

chẳng chết cũng xử như vay Đối với trường hợp vơ thứ đảnh chẳng, tội còn

phải gia tăng thêm một bac!

Bên cạnh đó, khoản 168 Điểu 17 Hoàng Việt luật lệ quy định nếu

người nao dùng lời thô tục dâm đăng lam cho người dan ba xâu hỗ mã tự tử thì phải zử đến hình giao giam hậu Đây là một quy định thể hiện sw bảo về nhân thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiết

"Trong lao đồng, người phu nữ được trả công ngang bằng với người thơ

nam, "không có sự phân biệt vẻ tiến công nhật cho lao đông dan ông với đản ba” - Điều 23 Quốc triểu hình luật quy định tiễn công nhật cho nô tỷ là 30

đẳng Việc trả công ngang bang như thé rổ rang cho thay lao đồng của phụ nitđược đánh giả cao và vị thé của người phụ nữ được tôn trong trong 2c hồi

ˆ Đu 332 Hoing Vat bật

° Đền 284 Hoang Vt tật lệ

° Hing Vit it

19

Trang 27

Nou vay, Quốc triều hình luật va Hoàng Việt luật lê đã có những quyđịnh tiến bô khi đã ghi nhân một số quyền và nghĩa vu nhên thân giữa vợ vachẳng trong quan hệ HN&GD Nó chứng tỏ nét tiến bộ trong tư tưởng củaNha nước Việt Nam thé kỹ XV Bên cạnh những điểm tiền bô, pháp luật thời

kỳ phong kiến côn quy định lạc hau như Ngiĩa vu tng plu và ngiấa vụchung thuỷ của người vo; thửa nhân chế độ đa thé

1.4.1.2 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp

uật Việt Nam thời ki Pháp

Thực dân Pháp đã đô hộ đất nước ta gin 80 năm, chúng đã thực hiện chính sách “chia dé trị” đối với Việt Nam nhằm biến nước ta thành thuộc dia của chúng, cụ thể thực dân Pháp chia nước ta thanh ba miền với sự cai quản.

riêng Bắc Kỷ, Trung Ky lả xứ bão hồ của Pháp, Nam Kỷ là thuộc địa của

Pháp, cùng với đó là ban hành ba bộ luật khác nhau để áp dung ở từng miễn

nhằm điều chỉnh các quan hé zã hội, trong đó có quan hệ HN&GĐ, trong đó

có quy đính vé quyển và nghĩa vu của vợ chồng trong thời ky hôn nhân

BLDS Bắc Kỷ năm 1931, BLDS Trung Ky năm 1936 và BLDS giãn yêu năm.

1883

Mac dir mỗi bộ luật được ban hành vả áp dụng riêng cho từng miễn

nhưng quy định về quyền và nghĩa vụ nhn thần giữa vợ và chẳng trong các

bộ luật có điểm chung đó la việc quy định người

trong việc quyết định các van dé trong gia đính, với quan niệm “ingiển theo

l có quyển tuyết đổi

Idi, gái theo chông ”, “piu xướng pÌm tr)”, người vợ phụ thuộc chồng về moi

phương điện, làm việc gi, ở đâu cũng phải có sự cho phép của người chồng

Người chẳng co quyển chon nơi chung sống của hai vợ chồng hoặc quyết định nơi ở riêng biệt của người vợ thử, Người chẳng có quyển kiểm soát các thành vi của vo, kiểm soát các giao thiệp, thư tin của vợ, Người chẳng có

quyển dai diện cho vợ,

người chồng thay mặt trừ trường hop vo chính hay vợ thứ bị truy tổ về hình

t cả những công việc của vơ chính và vợ thứ đều do

30

Trang 28

sự (Diéu 97 BLDS Bắc Ky năm 1931); Người chồng có quyển quyết địnhViệc lựa chọn công việc của vo.

Ngoài ra, cũng như thời kỉ trước, quy định của pháp lut thời kì nảy

vấn thực hiện chế độ đa thê, cho phép người chồng có quyển lay nhiều vợ (Điều 79, 80 BLDS Bắc Ky năm 1931, Điều 79 BLDS Trung Kỳ năm 1936,

tiết V cia BLDS giản yêu năm 1883), ngoai các vợ được lập hôn thú, ngườichẳng còn có thé sống chung với một hay nhiễu người dan bà khác như

“thiếp, tỷ năng hau”, Tuy nhiên, thời kỉ này, pháp luật quy đính quyển của

mỗi người vợ không giống nhau, trong khi người vợ ca (vợ chính) có quyển sống chung củng một chỗ với chồng” thì người vợ thứ phải sống ở một nơi riêng biệt và chỉ được sống chung cùng một chỗ với người chồng khi người

vợ cả cho phép

Co thể nói ring, pháp luật Việt Nam thời kì trước Cách mang thang Tam năm 1945 vẫn chịu sự ảnh hương nhiều của các lễ giáo phong kiến, các quyển của người chồng được coi trọng vả quy định rõ rang cụ thể, nếu phạm vào các quyển đỏ người vợ sé bị xử phạt vả ngược lại, các quyển của người

vơ trong thời Id nay bị xem nhẹ, tuy nhiên cũng đã có một sé tiền bộ trongviệc quy định quyển của người vợ

144.2 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp uật Việt Nam từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945 đến nay

1.42.1 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp

uật Việt Nam gia đoạn 1945 - 1954

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủCông hoa ra đời, Hiển pháp năm 1946 được ban hanh đã mỡ ra một kỉ nguyênmới, đánh dâu sự tiến bô vượt bậc của pháp luật, lần đầu tiến pháp luật ghi

nhận quyển của phụ nữ va đản ông ngang nhau Sắc lệnh sổ 97/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 vẻ dân luật, HN&GĐ (Sắc lệnh 97/SL) và Sắc lênh số

"Điền 94 Bộ Din bịt BẮc Eỹ năm 1031,

Trang 29

159/SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 vẻ ly hôn (Sắc lệnh 159/SL) ra đời nhằm

cụ thể hoá quy định của Hiển pháp năm 1946 trong finh vực HN&GĐ

Theo đó, tại Sắc lệnh 97/SL quy định: “Chồng và vợ có địa vị binh:

đẳng trong gia inh’? "Người đâm bà có chồng có toàn năng Tuc về mặt ho" Như vay, có thể thấy rằng việc quy định như trên đã đánh dẫu sự phát triển vượt bậc của pháp luật nước ta, là img quy định "cõi trúi” cho ngườiphụ nit với tư cách là người vợ trong gia đình Giờ đây, họ không còn phụthuộc tuyệt đổi vào người chẳng, có thé tự mình thực hiện những hành vi liên

quan đến cá nhân mình mã không cân sự cho phép cũng như không phải chíu

sự quản lý của người chồng như trước nữa Luc nảy đây, các quyên tuyết đối.

của người chông bị xoá bd, người vợ có đẩy đủ các quyển vả nghĩa vụ nhân

thân ngang bằng với người chồng,

1.42.2 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp uật Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975

Đây là giai đoạn khá đặc thù, do hoàn cảnh lịch sir, đất nước bi chia cắtthánh hai miền nên cũng có hai hệ thông pháp luật song song tổn tại PhápTuật ở miễn Bắc của Nha nước Việt Nam va pháp luật ở miễn Nam của chế độ

tự do, tién bô, nam nữ bình

hoàn cảnh xã hồi thay đổi, miễn bắc dang dẫn bước vào thời ki quá đồ lên chủ nghĩa xã hôi, mắc dù trước đó sắc lệnh 97/SL và sắc lênh 159/SL đã hoản

thành sử mênh của mình, nhưng

ig, bao về quyển lợi cia phụ nữ va con cái Do

còn tổn tại một số hạn chế, không đápcia đất nước hic bay giờ nên đòi hỏi phải có

‘ing được với tình hình phát

luật mới để điều chỉnh các quan hệ x4 hội nói chung, quan hệ HN&GĐ nói riêng Để thực hiện nhiệm vụ này, cing với sự ra đời của Hiển pháp năm.

> Điều SỐ Hat 97/51 ngiy 22 hứng 5 ốm 1950 vi in hit, TD1EGĐ

* Đền 6 Sắc Ônh97/SL nghy 32 táng 9 năm 1950 dẫn it, HNEGĐ

33

Trang 30

1959, Luật HN&GD năm 1959 ra đời là văn bản luật điều chỉnh hau hết cácquan hệ trong gia đính Trong đĩ cĩ các quy định vẻ quyền và nghĩa vụ nhânthơn giữa vợ và chồng được ghi nhận theo chiên hướng bình đẳng giữa vợ vảchẳng Người vo bình đẳng với người chẳng về ngiĩa vụ yêu thương, đhămsĩc nhau, giúp đỡ nhau tiên bơ, nuơi day con cái, lao động nghề nghiệp, tự do

hoạt động chính trị, văn hố xã hội 5 Như vay, sự ra địi của Luật HN&GD

năm 1959 đã x08 bư moi tan tích của chế độ hơn nhân thời phong kién, tạo cơ

sở cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng, gĩpphan to lớn vào viée xây dựng gia định âm no, hạnh phúc

Ở miền Nam: trong thời kì nảy chính quyển Sai Gịn đã ban hảnh ba

văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GD, đĩ 1a: Luật Gia đính năm

1959, Sắc luật số 15/64 vé gia thú, tử hệ va tải sản cơng đồng (Sắc luật số15/64), Bơ Dân luật Sài Gịn năm 1972

Tuy ra đời và được áp dung ở những thời điểm khác nhau nhưng các

quy định về quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng trong các văn ban

'pháp luật nay đều cĩ chung một số đặc điểm: vẫn ghi nhận quyền gia trưởng

của người chẳng, các quyển nhân than của người vợ khơng được quy đính

một cách chặt chế thể hiện sự phân biệt đổi xử giữa vợ va chồng.

Ngồi những điểm tương đơng kể trên quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chẳng trong 3 văn bản pháp luật nay cũng thể hiện những điểm khác biệt dang kế

- Trong Lut gia đính 1959: Quyển gia trưởng của người chẳng rất hạn.chế vi người chẳng phải cùng vợ lo cho gia đính và nuơi đưỡng cùng giáo dục

con cái “Vợ chẳng phải giúp đố, bảo tro whan! hay ngay cả việc lựa chon

chỗ ở của gia đình bây giờ cũng can cĩ sự bản bạc, thộ thuận với vợ để đưa.

za lựa chọn cuối cũng Luật Gia đình 1959 đã mé ra một thời kỹ mới đĩ là

xố bơ chế độ đa thé, quy định vợ chồng cĩ nghĩa vụ chung thuỷ với nhau.

Điền l1, ilu l4 LatHNEGD nấm 1959

“Diba 40 Lait Ga địh năm 1959

Trang 31

Quyền đại dién cho người vợ của người chẳng trong luật này cũng không còn,

vợ chồng có quyển có nghề nghiệp riêng biệt, trừ trường hợp mét bên còn lại

phan đối Như vay, có thể nói mặc di vẫn quy định quyển gia trưởng của

người chẳng nhưng quyển của người vo cũng đã được mỡ rộng hơn

- Sắc luật số 15/64: Quyển gia trưỡng của người ching chỉ được thựchiện khi dem lại quyển lợi cho gia đính và con cái Song song với đó là ghinhận các quyển của người vợ: vợ cộng tác với chẳng trong việc dam đương

và sinh hoạt gia đính, việc giáo duc con cải va gây đựng tương lai cho chúng

n6”, Tuy có sự thoả thuận giữa vợ va chẳng nhưng quyển đưa ra quyết định

cuối cùng van lả của người chẳng vả người vợ bat buộc phải tuân theo quyết định đó ngoại trừ trường hợp người vợ cho rằng người chồng dang lạm dụng.

quyền gia trường thì người vợ được phép yêu cầu toa án phân xử Ngoài ra,người vợ còn có quyền thay mét chồng trong một số trường hợp liên quan đền

nhu cầu hang ngày của gia đính va cũng có quyển dùng tién của chồng để thực hiện những nhu câu đó (Điều 48 Sắc luật số 15/64), thêm nữa, người vợ con có thể thực hiện quyển gia trưởng thay cho người chẳng trong trường hợp

‘06 về quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ vả chéng: quy định về sự chung

thuỷ, những quyển nhân thân của người vo, sự tự do lựa chọn nghề nghiệp

1g có quyển chọn chỗ ở cho gia

Thém nữa, Bộ luật nay quy định người

đính nhưng lai dự liệu một trường hợp nhằm bao về quyển lợi cho người vợ

và các con: nếu nơi chẳng chon có hại cho gia đình về cả mất vat chất va tỉnh thân thi người vợ có quyền xin chánh án cho phép được ở riêng nơi khác.

Điền 4 Sắc tật sổ H8,

Trang 32

1.4.2.3 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng trong pháp

‘wat Việt Nam từ năm 1975 đến nay

Giai đoạn nay, dat nước ta có nhiệm vụ duy nhất đó 1a tién hành cuộc:cách mang xã hội chủ nghĩa và zây dựng hệ thống pháp luật là một nhủ cầu

cấp thiết để điều chỉnh các quan hệ sã hội, trong đó có quan hệ HN&GĐ Do

đó, trong giai đoạn này, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 200016i Luật HN&GD năm 2014 lẫn lượt ra đời dé điều chỉnh các quan hệ trong

HN&GĐ nói chung, cụ thể hơn là quy định các quyển và nghĩa vụ nhân thân

giữa vo và chẳng trong quan hệ HN&GĐ

Luật HN&GĐ năm 1986 khẳng định quyền bình đẳng của vợ va chồng thể hiện ở việc quy định vợ chẳng có sự bình đẳng trong các quyền và nghĩa

‘va nhận thầu gioa ý 9ã Hhẳng Vợ: Giãng tạ glad tử ang thuỷ cái nhau,

thương yếu, quý trong, chăm sóc, giúp đỡ nhau tiền bộ, củng nhau thực hiện

sinh dé có kế hoạch, quyển được sông chung giữa vợ va chẳng, quyền được

lựa chọn chỗ ở, tự do lựa chọn nghề nghiệp chính đáng, tham gia các công tacchính trị, kinh tế, văn hoá xế hội

Sau hơn 10 năm thực hiện nhân thấy Luật HN&GĐ năm 1986 không

còn phù hợp với tỉnh hình phát triển của xã hội, Luật HN&GĐ năm 2000 được ban hành dé kế thừa va tiép tục phát triển những quy định của pháp luật

về quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng trong hệ thống pháp luậtHN&GD trước đó

Luật HN&GD năm 2000 la một bước đánh đầu cho sự phát triển kha

16 rệt các quy định về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng so với

Luật HN& GD năm 1959 và năm 1986, Trên cơ sỡ các quy định về quyền

nhân thân của cá nhân qua các văn bản pháp luật, Luật HN&GD năm 2000 có

các quy định khá đây đũ về quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng, quy định chủ yêu trong Chương 3 “quan hệ giữa vợ và chỗng” từ Điều 18

đến Điền 26

“pile 11 Lut HNGP năm 1986

Trang 33

Sau 13 năm thực hiến, trong béi cảnh đất nước bước sang giai đoạn.

phat triển mới, ngảy cảng hội nhập quốc tế, các quan hệ HN&GĐ đã cĩ

những thay đổi dang kể cần cĩ sự điều chỉnh phù hợp hơn của pháp luậtTrong bối cảnh như vậy, Luật HN&GD năm 2000 đã bộc 16 một số điểm bắt

câp, hạn chế Do đĩ, việc sửa đổi, b sung luật nay là yêu cầu cấp thiết nhằm.

đáp ứng đồi hõi của thực tế các quan hệ zã hội phát sinh trong lĩnh vựcHN&GĐ Ngày 19/6/2014, tạ kỳ họp thứ 7 Quốc hội khố XII Luật

HN&GD sửa đổi chính thức được thơng qua, với 79,52% số phiều tan thành, Luật quy định những vin để như kết hơn, quan hệ giữa vợ và chồng, chấm.

đứt hơn nhân, quan hé giữa cha, me và con, quan hé giữa các thành viên khác

của gia định, quan hệ HN&GĐ cĩ yếu tơ nước ngồi.

Theo đĩ, Luật HN&GĐ năm 2014 đã kế thừa ton bộ những wu điểm.

vẻ quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ va chẳng trong Luật HN&GĐ năm.

2000 và bé sung một số quy định mới: vợ va chẳng cĩ quyền được sống riêng niễu cĩ thoả thuận khác hoặc do yêu cau của nghề nghiệp, cơng tác, học tap,

tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hố, zã hội va lý do chính đáng

khác,

Cĩ th dng, cùng với sự phát triển của đất nước, các quy định vé

ta ngày cảng phát trí

quan tém và ghi nhận hơn

, các quyển và nghĩa va nhân thân được chủ trọng,

chứng t6 vi trí của con người nĩi chung và vo,

chồng nĩi riêng trong sự phát triển của đất nước.

Ehộn3 Điều 19 Lait HNGGD nấm 2014,

Trang 34

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng xuất phát từ quyềnnhân thân của cá nhân, khi các cá nhân tham gia vào quan hệ hôn nhân, trở

thảnh vợ chẳng va có thêm các quyển va nghĩa vụ nhân thân gắn lién với

quan hệ nay Quyên và ngiấa vụ nhân thân giữa vợ và chẳng là những quyền,nghĩa vụ gin liên với các giá tri tinh than của người vo, người chẳng trongquan hệ hôn nhân, phát sinh trên cơ sỡ kết hôn hợp pháp va được pháp luật

công nhận, không thể định giá va không thể chuyển giao cho người khác.

'Việc quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng đã tạo ra cơ sỡ

pháp lý để vợ chẳng thực hiện quyển, nghĩa vụ của minh cũng la một trong những biên pháp để giữ gin va phát huy các giá tri văn hoa, truyền thing cia 'Việt Nam trong môi quan hệ ứng xử giữa vợ chẳng, là cơ sở để xây dựng xã

hôi công bằng, dân chủ

Trang 35

của nam, nữ với tư cách la cá nhân không bị mắt di ma còn có những quyền gin liễn với quan hé hôn nhân, chỉ khi tham gia vào quan hệ hônnhân ho mới

có được các quyền nay.

2

giữa vợ và chong

2.11 Vợ, ching có nghĩa vụ yêu thương và chung thuỷ với nhau

Tình yêu nam nữ là cơ sở để xây dựng hôn nhân vả cũng là cơ sở để uyên và nghĩa vụ nhân thân thé hiện mỗi quan hệ tinh cam

một cuộc hôn nhân tổn tại lâu dài: TYếu chi riêng hon nhấn dựa trên cơ sở

Tình yêu mới là hop dao đức thi cũng chỉ riêng hôn nhân trong đó tình yêu

được ảng trì mới là hop đạo đức mà thôi "29 ~ C Mac Do vậy, có thé nói việc duy trì tình yêu thương giữa vợ và chẳng là yếu tổ then chốt để giữ gin hạnh phúc gia định Để tình yêu thương giữa vợ và chéng được duy trì đời hồi phải

có sự chung tay vun đấp hang ngày từ cả hai phía Do đó, khi tham gia vào

quan hệ hôn nhân, vợ, chẳng déu có quyền được yêu thương, cũng đồng thời

có nghĩa vụ yêu thương người lúa Diu nay được quy định tại khoản 1 Điều

19 Luật HN&GĐ năm 2014: “Vợ chẳng có nghĩa vụ tiương, én, chung tu

° Œ Mức — Ph Ẩngghơh ngẫn tp 6 ND, Sự Đốc ANE 1994, 63

38

Trang 36

Tôn trong quan tâm, chăm sóc, gtúp đố nhau, cìng nhau chia sẽ, thực hiệncác công việc trong gia đình

Theo từ điển Tiếng Việt, chung thuỷ trong quan hệ vợ chẳng “Jd tinh

cẩm trước san niue một, không they đối”?! con thương yêu "là có tình cảm

gdm bó tha thiết và quan tâm chăm sóc h t lòng "2? Tình yêu thương va chung

thuỷ của vợ chồng thường gắn bó va liên quan đến nhau Yêu thương là biểu hiên của lòng chung thuỷ, vơ, chẳng có yêu thương nhau thì mới có thể giữ

trọn ven lòng chung thuỷ với nhau

‘Chung thuỷ la điều kiện can nhưng chưa phải la yếu tô đủ để xây đắp lên mái ấm mà chính tỉnh yêu thương, sự quý trong, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau mới lả nội dung sâu sắc của mỗi quan hệ nảy Sư cham sóc của vợ chồng được thể hiện ở cả hai khía cạnh vật chất va tinh than Vẻ phương diện.

tinh thân, vợ chẳng phải dành cho nhau sự chấm sóc tận tuy, cả trong sinh

hoạt binh thường lẫn trong lúc 6m đau, khó khăn” Đó có thể là sự chia sé

công việc gia đính giữa vợ va chẳng, vo chẳng không đơn độc trong việc thựchiện các công việc gia đình mã thay vào đó lả sự chung tay của cả hai người.Đặc biết, sự chăm sóc trong lúc vo chẳng gấp khó khăn 6m đau, gặp vẫn dé

về công việc hay những lúc buổn bã Không phải vô cớ mà người xưa lại nhân mạnh quan niém “vợ chồng kính nhau như khách” Về phương diện vật chất, tình yêu thương, sự chăm sóc, quý trọng thể hiện trong việc vợ chẳng nỗ.

lực cũng nhau dam bảo đáp ứng đây di các nhủ cầu sinh hoạt hợp lý của gia

đính, của mỗi cá nhân, không để zuất hiện tinh trạng một bên phải vat và.

gánh vac gánh năng kinh tế một minh Thêm nữa, sự chăm sóc của vợ chẳng

côn được thể hiện thông qua việc bảo vệ lẫn nhau trong quan hệ với người thử

‘va, với những van để bên ngoài vì quyền vả lợi ich hợp pháp của nhau cũng

như của gia đỉnh

"Trang tâm Tea hoc Viglex(C09), Từ ĐỐt ng it Noo Đã Nẵng, HA Nội, 1909, 249

im, Từ đồn học Vitex, da 16, 1489

» Nguyễn Ngoc Điện 2002), 3ù lun Bia ọc Lule JRM&GĐ Vide Now ~ tp I: Gia đụ, Yo Tả, TP

Tả Chí Msh,g 233

39

Trang 37

Trong quan hệ vợ chẳng cả hai bên déu mong muôn được thể hiện tinhyên và phải thực hiện đây đủ ngiấa vụ đổi với nhau, điều đó thể hiện sự chungthuỷ, Nếu một trong hai bên vợ, chẳng hoặc cả hai bên lai thể hiện tỉnh yêuvới người khác, thực hiến nghĩa vụ với người khác thì đó là biểu hiền cia sự

không chung thuỷ Có thé thay rằng hảnh vi ngoại tỉnh 1a biểu hiện của sự.

không chung thuỷ Tuy nhiền, sự không chung thuỷ không nhất thiết phải gắn

liên với quan hệ vé mất tính giao Tức 1a, chỉ cần người vợ hoặc chồng có quan hệ tỉnh cảm thương yêu một người thứ ba thi có thé coi la không chung

thuỷ, Trong một khía cạnh nao đó thi từ quan hệ tỉnh căm dẫn dân sẽ dẫn đền

quan hệ mắt tính giao Tuy nhiên, trên thực tế, khó có thể xác định được giới

‘han của tinh yêu thương giữa hai người khác giới, vì thé không thể xác định được một cách chính ác thé nảo là không chung thuỷ Pháp luật chỉ có thé đánh giá va điều chỉnh các quan hệ trên co sử hành vị, trong khí bản chất cũa quan hệ vợ chẳng lại xuất phat từ tình cảm, suy nghĩ chứ không đơn thuần là những biểu hiện bên ngoài Biểu hiện ra bên ngoài của su không chung thuỷ

có thé 1a hành vi của một người đã có vợ hoặc chẳng ma “ciumg sống nine vợ.

từ

ông với người khác “ và pháp luật cũng có những chế tải hình sự", hành chính?" nhất định để xử lý những trường hợp nay.

Nhìn chung, quyên được yêu thương, chăm sóc giữa vợ chồng được thé

hiện thông qua hảnh vi, cách cư xử va thai độ giữa vo và chủng, là sự yêu

én, tôn trọng, động viên, giúp đỡ lẫn nhau Do đó, những hành vi ngược dai,

hành ha, súc phạm vợ, chẳng cần phải được loại bé trong đời sống hôn nhân

Các hành vi vi phạm quyền được chăm sóc của vợ chẳng bao gồm Các hành

vi bao lực gia đình: a) Hanh ha, ngược dai, đánh dap hoặc hành vi cô ý khácxâm hai đến sức khoẻ, tinh mang, b) Lang mạ, chỉ chiết hoặc hành vi cổ ýmí

“Dida 162 Bộ hit Hh ngậm 2015 số đổ bổ ng năm 2017

Dik 59 Mu deh 8220100Đ 9 ngh 1š thing Ea 2020 củ Cit yh se hát vpn

"ke chen sọng Tên vực bo nợ pháp hành chnh ng, ENEGĐ Da hết an a so ii sin dowgulp hợp te Sỉ

30

Trang 38

khác xúc phạm danh du, nhân phẩm, c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với

người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên vẻ tâm ly

Bao lực gia đính lả một biểu hiện rổ nét nhất thể hiện sự xâm phạm.

quyển được yêu thương, chăm sĩc giữa vợ va chéng Để bảo vệ vợ, chẳng

khơi các hành vi xâm phạm tới thé chất và tinh thân những biện pháp xử lý đã được đưa ra nhằm ran đe và hạn chế những hảnh vi vi phạm đĩ Tổ chức, cá.

nhân cĩ hành vi vi pham pháp luật vẻ PCBLGB thi tuỷ theo tính chất, mức độ

vĩ phạm mà bị xử lý kỹ luật, xử phat vi phạm hành chính hoặc bị truy cửutrách nhiêm hình sự, nêu gây thiệt hai thi phải bồi thường theo quy định cũa

pháp luật”,

Quy đính về nghĩa vụ chung thuỷ vả thương yêu của vợ chồng nhằm để cao đạo lý chung và tao ra ý thức trách nhiệm cho mỗi người về một gia định tron ven với hạnh phúc dich thực của đới sing vợ chéng Để hơn nhân phát triển hạnh phúc thi vợ chẳng phải cùng lao đồng, chăm lo, vun vén cho hạnh phúc gia đình Tinh yêu thương, lịng chung thuỷ là yếu tơ cĩ tính chất quyết định để vợ chẳng thực hiện các quyển va nghia vụ với nhau va là cơ sở dé quan hệ hơn nhân tén tại bén vững * Mặc dù tinh yêu thương giữa vợ ching

lỗi gia định, nhưng dé đâm bảo trật tự xã hội va bảo vệ

su phát triển bên vững cia đất nước, cân phải định hướng cho người dân cĩ

sự nghiêm túc, trách nhiệm với quan hệ hơn nhân do chính minh đã tự nguyện

là chuyện riêng trong,

ác lap, vi vậy việc luật hố các quan hệ nhân thân mang tinh chất tinh cảm lả điều hết sức cần thiết.

2.1.2 Vợ, chẳng cĩ nghia vụ sống chung.

Khoản 2 Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ chồng cĩ ngiữa

vu sống clang với nha trừ trường hop vo chẳng cĩ thoả thuận khác hoặc do yêu cầu của nghé nghiệp, cơng tác, học tập, tham gia các hoạt động chính tri,

*nh tố, văn hố, xã hội và If do chính đảng khác “ Đây là quy định mới so với

“hoŠn 1 Điện 3 Luật PCBLGD nã: 2022.

“Thộn 1 Dik Lait PCBL GD ni 2032,

* Truong Đại họ Luật Hi Nội 2001), ùn Luật HN4GB Điệt at, No Tephip, HANG g 138

31

Trang 39

Luật HN&GĐ năm 2000 và cũng là quy định thể hiện sw quan tâm của Nba

nước đổi với quyển của người vợ trong gia đính, người vợ lúc này có quyểnđược sông chung với ching mả không có ai được phép ngăn căn ho thực hiệnquyền của mình, khác hẳn với trong pháp luật thời kỉ phong kiến, người vợ phảinghe theo sự sắp xếp của người chồng, hay đổi với những người vo thứ muốnsống chung với chẳng phải được sư đồng ý cla chẳng va vợ cả

Theo đó, vợ, chẳng sau khi ác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp sẽ cùng

nhau tổ chức một cuộc sống chung với một nơi ở chung dé cùng xây dựng Tiên nhãn Shino, tanh ác V9 chẳng sống dừng tới nhau đỂ tao lap Hạnh phic, để vun đắp tình cảm Nếu sau khi kết hôn, vợ chồng vi bat kỉ lý do gi

mà vấn ở xa nhau, không sống chung với nhau thì tỉnh cảm giữa vợ và chẳng

sẽ phai nhạt dẫn, cuộc sống hôn nhân không côn hạnh phúc, hồn nhân lúc nảychi là cái võ bọc bên ngoài Thêm nữa, việc quy đình vợ chẳng có ngiấa vụsống chung với nhau sẽ giúp tránh được tinh trạng hôn nhân gia tao, zac lậpquan hệ hôn nhân chỉ nhằm mục đích khác mà không phải mục đích sây dựng

gia đình như la lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, nhập quốc tịch Việt

Nam hay quốc tịch nước ngoài

Việc quy đính nghĩa vụ sống chung giữa vợ chẳng còn la mét yếu tổ

góp phan bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em sé được nuôi dưỡng va phát triển đẩy

đũ hơn khi được sống chung với cả cha và me trong củng một mai nha Điểnnay ảnh hưởng rất lớn đến tính cách cũng như nhận thức của trễ

3.2 Quyền và nghĩa vụ nhân thân thể hiện quyền bình đẳng, tự do, dân chủ giữa vợ và chẳng.

3.2.1 Quyền được bra chọn chỗ ở, nơi cư trú.

, tinh thân của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam

quy định công dan có quyển tự do cư trú" Theo đó, quyến tư do cư trú được

công dân, bão đảm va tôn trong đối với moi công dan, không có sự phân biết

in ngưỡng, trình đô học

Trên nguyên

đổi xử nào dua trên cơ sở tuổi tác, giới tinh, tôn giao,

* Đầu 23 Hiến phip năm 2013,

32

Trang 40

vân Một biểu hiện nữa của quyền ty do cử trú đĩ là cơng dân cĩ quyển tựminh lựa chọn nơi sinh sơng, Khơng ai được phép cân trở việc thực hiệnquyên tu do cử trú của cơng dân trừ trường hợp bị hạn chế theo quy định củapháp luật

Quy định vẻ nơi cử trú khơng chi cĩ ý nghĩa quan trong đối với từng cánhân, mà cịn là một trong những biên pháp quản lý hành chính hữu hiệu củaNhà nước đối với cơng dân của mình Điều 20 Luật HN&GD năm 2014 quy.định: “Việc hea chon nơi cự trú ctia vợ ch ing thoả thudn khơng

Theo đĩ, vợchẳng cĩ quyển la chon nơi cu trú của minh ma khơng bị ngăn cần bai bất kỉtác nhân bên ngồi, khơng bi rang buộc bởi phong tục, tập quán, dia giới hành.chỉnh, khơng phụ thuộc vào người thứ ba hay khơng dựa trên quyết định ciamột biên vợ hoặc chẳng mã sé dua trên sự thoả thuận, thơng nhất của đơi bên

bị rằng buộc bét phong tực, tap quản, địa giới

‘Mt trong những điều kiến cần thiết của cuốc sống chung là vợ chẳng cĩnơi ax trú chung Nơi cư trú cia vợ, chẳng là nơi vo, chẳng thường xuyên chung

sống”), nhiễu trường hợp vợ chồng cĩ thể khơng ở với nhau thường xuyên, nhưng họ vẫn cĩ cuộc sống chung ở nơi ở riêng của một trong hai người hoặc

chẳng Tuy nhiên họ vẫn cĩ “nơi cư trứ” chung đã được đăng ký hộ khẩu thường trú, cĩ thé la một trong hai nơi ở riêng của vợ chồng hoặc nơi khác.

Theo pháp luật hiện hành, việc lựa chon nơi cư trú của vợ chẳng được.thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa vợ vả chồng, Trong một sé trường hợp vi1í do cơng việc hay vi một lí do nào khác mé vợ chẳng khơng cĩ nơi cư trú

chung, vợ chẳng cĩ thể thoả thuận với nhau nhằm lựa chọn nơi cư trú khác nhau nếu cĩ thộ thuận hoặc theo quy định của pháp luật cĩ liên quan”! Điều

nay cho thấy, pháp luật nước ta đã cĩ những quy định mỡ rộng hơn trong việc

lựa chọn nơi cử trú của vợ chẳng, cũng là một biểu hiện của quyển tự do lua

` Ehộn 1 Đền 4 BLD Sadan 2015,

hoi 2 Điều 1s Lait Ctra 2020,

33

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w