1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Hoàn Kiếm

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,49 MB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Muc đích: Đưa ra giải pháp nhằm bảo đâm thực hiện quyền và nghĩa vu của bi cáo trong giai đoạn XXST VAHS * Nniém vụ: Làm rõ một số van dé ly luận về quy

Trang 1

LE THUY TRANG

K20ECQ090

QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA BI CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THAM VỤ AN HÌNH SỰ VÀ THUC TIEN

TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ha Nội - Năm 2023

Trang 2

LÊ THUỲ TRANG

K20ECQ090

QUYEN VA NGHIA VU CUA BI CAO TRONG GIAI DOAN XET XU SO THAM VU AN HINH SU VA THUC TIEN

TAI TOA AN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEFM

CHUYEN NGANH : LUAT TO TUNG HÌNH SỰ

GIANG VIEN HUONG DAN: TS NGUYEN THI MAI

Ha Nội - Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Đây là khod luận tốt nghiệp của tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn

Thị Mai cùng sự giúp đố của cơ quan — Toà dn nhân dân quận Hoàn Kiếm Từnhững Miến thức cũng như ứng dung thực té trong quá trình học tập tại TrườngĐại học Luật Hà Nội và thực tập tại Toà Án nhân dân quân Hoàn Kiếm

Moi số liệu trong khoá luận đã duoc Toà Án nhân dân quận Hoàn Kiếmcho pháp sử dung công khai Đối với các nguồn tham hảo, đánh gid trích dẫnluật đều được ghi nguồn chit thích ở phan danh muc tài liêu tham Rhảo

Tôi xm cam đoan đây ia công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận,

số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin cay

Xin chân thành cam on.

Giảng viên hướng dẫn Tác giả khoá luận

TS Nguyễn Thị Mai Lê Thuỷ Trang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS Bộ luật Tô tụng hình sự

TTHS Tô tung hình sự

THTT Tiên hanh tô tụng

TAND Toa án nhân dan

VKSND Vién kiêm sat nhân dan

VAHS Vụ án hinh sự

XXST Xet xử sơ thâm

Trang 5

1›1:Ÿ:00: pH đồ TÃÌ5: son vs0401áag do 2s Nhan: tg052GA16aGiÁQG13/2Siax00M2t288/8g1u50

Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu

3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tải

7 Bồ cục của khoá luận

CHƯƠNG 1 NHUNG VẤN ĐÈ: LÝ Ý LUẬN vi QUYỀN V VÀ NGHĨA VỤ CUA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SO THẢM VỤ ÁN HÌNH

SỰ 6

1.1 Khải niệm quyền vả nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét zử sơ thâm vu

S0D)BIHHISU(G)9266666228/9160000628606008598/đ0 286G 6528066 8ucsdtyaid6, 1:1:1 Radi nid DF eGo esses RRA RR Rab

Ủy là âm lây là

1.12 Khái niệm quyền và ngÌĩa vụ cña bi cáo s 55525 71.13 Khai niềm giai doan xét xử sơ thẫm vụ đn hình sự TŨ1.2 Yughia của việc quy ãinh quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ dn hình sự Stet SUERTE EES ESSE GED

1.3 Những điều kiên bảo dam quyền vả ngiữa vu của bi cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự

13.1 Điều kiện về mặt pháp luật

1.3.2 Các điều kiên khác sa T5

KET LUẬN CHƯƠNG 1 ee

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT TỔ TỤNG HÌNH ISỮ NĂM 2015

VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ

SƠ THẤM VỤ ÂN HÌNH SU ;:c¿::626cácic62602660ã66g66cdbšöduabe 19

Trang 6

2.1 Quyén của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

3.71 Guyền được nhận quyết đinh dua vụ da ra xét xứ: quyết định áp dung.

thay đối hủy bỏ biện pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế; quyết dinh đình chỉ

vụ da, ban an quyết định của Tòa ám và các quyết định tô tung khác theo quy

(NICE BE TRE nisuaditittititloddtitiiivsgdsgattaogssdeeastaasusencsasaas-9

2.1.2 Quyền tham gia phiên tòa 42.13 Quyén được thông báo, giải thích về quyền và NIA vụ 25

2.14 Quyền đề nghỉ giám dinh, dinh giá tài sản _

215 Quyền đề nghi thay đổi người có thẩm quyền tiến hành t6 tung ngườigiảm đinh, người định giá tài sản, người phiên dich, người dich thuật; đề nghỉ

triệu tập người làm chứng bị hai, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vu

217 Quyền trình bay ÿ Miễn về chứng cit tài liệu, đỗ vật liên quan và yêu cau

da, người giám đình, người đinh gid tài sản người

216 GCuyền đưa ra chứng cứ tài liệu, đồ vật, yêu cầu

người co thâm quyền tiễn hành tố tung kiểm tra dann Gases ene 80

2.18 Quyền tự bào chita, nhờ người bào chita mee)

2.19 Quyền trình bày lời khai, trình bay ÿ kiến, không buộc phat dua ra lời

2.110 Quyén đề nghi chủ tọa phiên toa hỗi hoặc tự mình hỗi người tham gia

khai chỗng lại chính raình hoặc buộc phải nhân minh có tôi

phiên tòa nếu duoc cini toa dong}: tranh luận tại phiên tòa 32

„33

2.1.12 Quyền xem biên bản phiên toa, yêu cầu ghi nhitng sửa đối, bd sung vào2.1.11 Quyền nói lời sau cùng trước khi nghi an

biên bản phiên tòa

2.1.13 Quyền kháng cáo bản dn, quyết dinh của Tòa đa

2.114 Quyén khiếu nại quyết định hành vi tỗ tung của cơ quan, người có thẩm

quyền tiễn hành tỗ hưng 2

2.115 Các quyền khác theo quy định của pháp luật

2.2 Nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

2.2.1 Nghia vụ có mặt theo giấy triêu tập của Tòa an

.2 Ngiữa vụ chấp hành quyết định, yên cầu của Tòa an

Trang 7

KETLUẬK(CHƯƠNG cnnonanoatiuesgsogadleoeseosbesssssesosa/lf

CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VU CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SO THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN HOÀN KIEM VA MỘT SO GIẢI PHÁP BẢO DAM THỰC HIỆN „41

3.1 Thực tiễn thực hiện quyền va nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơthấm vụ án hình sự tại Toa án nhân dan quận Hoan Kiếm 41

3.1.1 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự tại Tòa án nhân dân quận Hoàn

lễ ch ho há tg%gGiudtbGonattdSgiuas0B4obssuaugbidaeseosuiseaaassazfll

3.1.2 Thực tiễn thực hiện quyền được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa

vụ guy dinh tại Điều 61 Bộ luật Tế tung hình sự năm 2015; quyền xem biên ban

.44

3.13 Thực tiễn thực hiện quyền đề nghị giám định dinh gid tài sản: đề nghủ

;pHiÊh:lÔA.::cik6cái000260164L 4410695660 Á40:36/58456c00 4Á 6a SO CLS aaa

thay đôi người có thâm quyền tiễn hành lỗ ting người giảm dinh, người dinh

gid tài sản, người phiên dich, người dich thuật, đề nghi triêu tập người làmchứng bi hai, người có quyền loi, ngiữa vụ liên quan đến vu an, người giảm

định người dinh giả tài sản, người tham gia té tung khác và người có thẩmquyén tiễn hành tô tạng tham gia phiên lòa ae 45

3.14 Thực tiễn thực hiên quyền đưa ra chứng cứ tài liêu, đề vật, yêu cau;

quyền trình bảy lời khai, trình bay ý Mến không buộc phải dua ra lời khai

chong lat chính minh: quyền tranh tung tại phiên tòa 463.1.5 Thực tiễn thực hiện quyền tự bào chita nhờ người bào chita của bi cáo 4T

316 Thực tiễn thực hiên quyền kháng cáo, quyên khiếu nat quyết Äïnh, hành vi tốhung của cơ quan, người có thẩm quyễn tiễn hành to tụng của bị cdo

3.17 Thực tiễn việc thực hiên nghĩa vụ của bi edo trong giai đoạn x

thẩm vụ GA THAI §ự 2222222 50

3.2 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chê SL

3.2.1 Nguyên nhân về mặt pháp luật cao S

` RAC he

Trang 8

3.3 Một số giải pháp nhằm bảo dam thực hiện quyên và nghĩa vụ của bi cáotrong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự 92

3.3.1 Giải phap hoàn thiện phap THẬI:: soi scitiedgogettsessaasapnsi,S2

33:3: Cát giới PRAD MAGE sountisonbuanbiadabisigRiaiNaQágtatiagsaosoaasotlSl

KETLUAN CHUONG 9 tua consnköốnoooibssdaiiaassSbGRiadoassaieasecsSB

KẾT HƯỚN tnabaaoiouasuSebpdiisutitoisqsgriagbideeugusdosaseanakSb DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Bảng 1: Số bị cáo bị đưa ra XXST từ năm 2020 = 2023 42Bảng 2: Số vụ án bị đưa ra XXST từ năm 2022 — 2023 -ce2 42

Bảng 3 Số bị cáo là người đưới 18 tudt bị XXST năm 2022 - 2023 44

Trang 10

1 Ly do chon dé tai

Xét xử sơ thấm là cấp xét xử đầu tiên khi tiến hành giải quyết một vu án do

đó xét xử sơ thâm mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong TTHS Một trongnhững chủ thể tham gia TTHS cân được quan tâm lả bị cáo Trong đó, việc nha

nước bảo dam cho bi cáo quyên bình đẳng trước pháp luật va được pháp luật bảo

vệ là việc làm có ý nghĩa tiên quyết Trong Hiển pháp năm 2013, tại khoản 1Điều 31 quy định cụ thé: “ Mgười bị buộc tôi được coi là không có tội cho đếnkhi được chứng minh theo trình tự luật dink và có ban ứn lết tôi của Toà an đã

có hiệu lực pháp luật ”

Theo đó, bảo dam quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, sự bình đẳng

cho những người tham gia tô tụng, đặc biệt đối với bị cáo 1a mục tiêu và phảiđược pháp luật tôn trọng Nhưng cũng tir đây, một van dé đặt ra đó lả dam bảoquyên không đông nghĩa với tron tránh thực hiện nghĩa vụ khi tham gia to tung

Bên cạnh việc bi cáo có các quyên loi pháp lý thi bi cáo cân thực hiện nghiêm

các nghĩa vụ nhất định Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong giai

đoạn XXST hình sự giúp quá trình giải quyết vụ án diễn ra nhanh chóng, kháchquan và chính xác, đông thời là cơ sở để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hôi

chủ nghĩa dân chủ, văn minh.

Hiện nay mặc dù quyên vả nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn XXST vụ ánhình sự đã được pháp luật ghi nhận khá đây đủ, song việc quan tâm và bảo dam

chúng trên thực tế vẫn chưa đạt hiệu quả cao như mong muốn BLTTHS năm

2015 đã có những quy định khá cụ thể về quyên và nghia vụ tổ tụng của bi cáo,

tuy nhiên thực tế áp dung cho thay các quy định nay còn có những khó khan,vướng mắc can được khắc phục, pháp luật về quyên và nghĩa vụ td tụng của bi

cáo cân được hoản thiện hơn

Bởi khi áp dụng quy định pháp luật vào trong thực tế, đâu đó vẫn cònnhững hạn chế nhất định như việc thiểu tính cụ thể hay chưa thực sự phù hợp

với tinh hình thực tế Đông thời việc thi hành, thực hiện chưa sát sao của cơquan có thấm quyên Với mong muốn tim hiểu sâu sắc hơn vê quyên vả nghĩa

Trang 11

vụ của bị cáo trong tô tụng hình sự, qua đó đánh gia một cách toàn điện các quyđịnh của pháp luật, đánh giá thực tiến áp dụng pháp luật trong hoạt động TTHS

về quyền va nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự vả

đê xuất một số giải pháp nhằm bảo dam thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị cáo

trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự

Chính vi vậy, tác giả lựa chon dé tài: “Quyên và nghĩa vụ của bị cáo fronggiai đoạn xét xứ so thâm vụ ám hành sự và thực tién tai TAND quận Hoàn

Kiếm?" dé nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay đã có mét số công trình nghiên cửu của các tác giả về quyên vanghĩa vu của bị cáo trong giao đoạn xét xử sơ thẩm hình sự Tuy nhiên, quyển

và nghĩa vụ tô tụng của bi cao mới được phân tích hoặc nghiên cứu trên khíacạnh quyên vả nghĩa vụ tô tung nói chung hoặc dé cập đến một sô quyền va

nghĩa vụ tô tụng đơn lẽ Các công trình nghiên cứu có thé kế đến như:

- "Giáo trinh Luật tô tung hình sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Ha

Nội (Nxb Công an nhân dân, 2021) do PGS.TS Hoang Thị Minh Son chủ biển,

- "Binh luân khoa học Bộ luật Tế tung hinh sự Việt Nam” của Học viện

Khoa học xa hội (Nzb Tư pháp, 2012) GS.TS Võ Khanh Vĩnh,

- “Niững nội dung mới trong Bộ luật Tố tung hình sự năm 2015” (Nxb

Chính trị quốc gia, 2016) do PGS.TS Nguyễn Hòa Bình chủ biên;

- Luận án tiền ấ luật học “Báo dain quyền con người của người bi lạm giữ:

bị can, bị cdo trong lỗ tung hình sự Việt Nam” của tac gia Lại Văn Trinh(Trường Đại học Luật thành phô Hồ Chi Minh, 201 1),

- Bài viết “Đảm bdo quyền con người của bị cáo trong Bộ luật Tô ting

hình sự năm 2003 và dinh hướng tiếp tuc hoàn thiện” (Khoa học pháp ly, Sô

6/2009) của tác giả Võ Thị Kim Oanh,

- Luận án Tiên i “Báo đớn quyền của bi cáo trong hoạt động xét xử sơ

thâm các vụ đn hình sự của TAND cấp tinh ở Việt Nam hiền nay“ của tac giả Võ

Quốc Tuần (Hoc viện chính trị quốc gia Hỗ Chi Minh, 2017),

Trang 12

- Luận án Tiền sĩ luật học “Hoàn thiện quy dinh của pháp iuật t6 tung hình

sự về quyền của bi can, bị cdo” của tác gia Nguyễn Sơn Hà (Trường Đại học

Luật Hà Nội, 2015),

- Luan văn Thạc sĩ luật học “ Quyền và ugha vụ pháp Ip của người bi buộc

tội trong Luật tô tung hình sự Việt Nam’ của tac giả Dinh Hai Ninh (Khoa Luật,Đại hoc Quéc gia Hà Nội, 2017),

- Luận văn Thạc sĩ luật hoc “Ouyén bào chữa của người bi buộc tệi trong

giai đoạn xét xứ vụ dn hình sự” của tác gia Nguyễn Trần Hà Linh (Trường Đại

học Luật Hà Nôi, 2016).

- Luân văn Thạc si “Quyển của bị cáo trong Tố tung hình sự Việt Nam”của tác giả Trần Thị Thanh Thúy (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013),

Va một số bai viết như: Bai viết “Hoàn thiện guy đinh về

trong Bộ luật Tế tung Hình sự” (tap chí Kiểm sát số 01/2009) của tác giả Pham

i can, bị cáo

Hong Hai; bai viết “Bat cập về thực hiện một số quyền và nghữa vụ của bi can,

bị cáo trong thực tiễn” (Tạp chí nhà nước và pháp luật sô 12/2010) của tác giả

Nguyễn Khắc Quang

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Muc đích: Đưa ra giải pháp nhằm bảo đâm thực hiện quyền và nghĩa vu

của bi cáo trong giai đoạn XXST VAHS

* Nniém vụ: Làm rõ một số van dé ly luận về quyền và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự, phân tích, đánh giá các quy định

của BLTTHS năm 2015 vẻ quyên vả nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoan xét xử

sơ thẩm vụ án hinh sự, từ đó làm rõ những điểm hạn chế, bất cập của BLTTHSnăm 2015 về quyên va nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ ánhình sư, phân tích, đánh giá thực tiễn, chỉ ra những tôn tại, vướng mắc trongthực tiễn thực hiện pháp luật về quyên va nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoạn xét

xử sơ thâm vu án hình su, tìm ra nguyên nhân của những tổn tại, hạn chế

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tương nghiên cứu của dé tai là những van dé ly luận cơ bản, nhữngquy định của BLTTHS năm 2015 va thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật

về quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

Trang 13

- Pham vi nghiên cứu: Quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử

sơ thấm vụ án hình sự là một van dé nghiên cứu tương đối lớn, phạm vi nghiêncứu rộng nên có thể được nghiên cứu dưới nhiêu phương diện, khía cạnh khácnhau và với nhiêu nội dung khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu của khóaluận, khóa luận tập trung nghiên cứu về quyên và nghĩa vụ tô tụng của bi cáo

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Tòa án

nhân dan quận Hoàn Kiếm

5 Các phnong pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu đê tài khóa luận được thực hiện dưa trên cơ sở phương

pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư

tưởng Hỗ Chí Minh về Nha nước và pháp luật vả chủ trương, đường lôi củaĐảng, chính sách pháp luật của Nha nước về cải cách tu pháp, xây dung nhanước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Quả trình nghiên cứu dé tai khóa luận, sinh viên đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu khoa học truyền thông dé giải quyết các nhiệm vụ đặt ra đổivới việc nghiên cứu dé tai, như phương pháp phân tích được sử dung để lam rổ

các van dé ly luận, các quy định của pháp luật về quyên và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo quy định của BLTTHS; phương pháp sosánh để chỉ ra những điểm khác biệt giữa các quy định của BLTTHS năm 2015

với các bộ luật trước đó vẻ quyền và nghĩa vụ tô tụng của bi cáo trong TTHS,

phương pháp diễn dịch, quy nap, tông hop để khái quát, lý giải, chót lại những

van dé cu thé lam sáng tö các nôi dung nghiên cứu dé tài khóa luận

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Qua việc nghiên cứu, kết qua dat được của khóa luận tốt nghiệp góp phân

làm sáng tỏ những phương diện pháp lý và phương diện thực tiễn về quyên vanghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

- Lâm rõ được những van dé lý luận vê quyên và nghĩa vụ của bi cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự,

Trang 14

- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định vềquyên vả nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự, chỉ

ra những vướng mắc, bắt cập trong quy định của pháp luật,

- Để xuất những kiên nghị cụ thể nhằm hoàn thiện và bao dam thực hiệncác quy định về quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ

án hinh sự.

7 Bố cục cửa khoá luận

Ngoài phan Mở dau, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dungkhóa luân gồm có ba chương:

Chương 1 : Những vân đề lý luận về quyên và nghĩa vu của bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sư

Chương 2: Quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 về quyên vả

nghĩa vu của bi cao trong giai đoan xét zử sơ thâm vụ án hình sự

Chương 3 : Thực tiễn thực hiện quyển và nghĩa vu của bị cao trong giai

đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự tại TAND quân Hoan Kiếm và một số giải

pháp bảo đâm thực hiện.

Trang 15

NHUNG VAN BE LY LUAN VE QUYEN VANGHIA VU CUA

BỊ CAO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VU AN HÌNH SU

1.1 Khái niệm quyền và nghĩa vu của bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ

1.1.1 Khái niém bị cáo

Theo Từ điển tiếng Việt thi “Bi cáo la người đã bi Tòa án quyết định đưa

Con theo từ điển Han Nôm thi “By cáo là người bị t6 cáo được dua

ra xét Dinh nghĩa bị cao được đưa ra dau tiên trong ban hướng dẫn vềtrình tự tổ tụng sơ thâm vẻ hình sự kèm theo Thông tư số 16/TANDTC ngay

27/0/1074 của Tòa án nhân dân tôi cao, theo do “Bi cáo là người bị truy cin

trách nhiệm hình sự trước Tòa an nhân dân Trong giai doan xét xử TAND chỉ

được dua một người ra xét xử với te cách là bị cáo nều VKSND đã truy tÕ người

đó trước TAND, néu Viện kiểm sát không truy tô thì TAND không được xét xữ

một người với tư cách là bị cáo trừ những người mà TAND xét xử về việc hìnhphat nhe” Tiệp đó, BLTTHS năm 1998 ra đời thì khái niệm bị cáo được quy

đình tai Điều 34 của Bộ luật va sau này, khái niêm bi cáo tiếp tục được sửa đôi,ghi nhận theo hướng diễn đạt ngắn gon hơn ti Điều 50 BLTTHS năm 2003,theo đó: “Bi cáo là người dai bị Tòa dn quyết định đưa ra xét xử” Như vậy, kê

từ thời điểm Tham phan được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết đính đưa vu

án ra xét xử thi bị can trở thành bi cáo và tư cách nảy tôn tại suốt giai đoạn xét

xử sơ thâm, phúc thấm và chỉ chấm đứt khi bản án, quyết định của Tòa án có

hiệu lực pháp luật Bộ luật Hinh sự vả Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 ra đời

1a một bước phát triển mang tính đột phá trong lịch sử lập pháp của nước ta, lamthay đôi nhận thức truyền thông vệ tội phạm vả hình phat Lan dau tiên BLTTHS nam

2015 ghi nhận bị cáo là người hoặc pháp nhân Dưới góc đô luật tô tụng hình sư,

khái niệm bị cáo được hiểu là cá nhân hoặc pháp nhân bị Tòa án quyết định đưa

' Viện ngàn ngấhọc G003), Tử đến Tiing Vit, Nob Di Nẵng

Từ diin trực tuyên Việt Hin Ném: vow lutugm Ttec# vn

` Điều 34 Bo hiật To amg hành sự năm 1998.

Trang 16

Ta xét xử Bị cáo là người hoặc pháp nhân bị buộc tôi trong giai đoạn xét xử thời

điểm bị can trở thành bị cáo 1a thời điểm Tham phan được phân công chủ tọaphiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Từ khái niệm trên có thé thay bị cáo

trong tô tụng hình sự Việt Nam có các đặc điểm sau:

Thứ nhất tư cách bị cáo xuất hiện khi Tham phán được phân công chủ tọa

phiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Như vậy, bị cáo chỉ la khải niệmmang tinh hình thức, căn cứ vào quyết định tố tụng được áp dụng đối với người

do ma hình thành nên tư cách bi cáo Một người sẽ trở thánh bị cáo khi bị Tòa

án quyết định đưa ra xét xử, quyết định đó có thé đúng nhưng cũng có thé sai’

Bi cao không phải la người có tội, bi cáo chỉ trở thành người có tôi néu sau khixét xử, ho bi Tòa an ra bản án kết tội va bản an do có hiệu lực pháp luật

Thứ hai, đặc điểm về chủ thể: bi cao có thé 1a là cả nhân hoặc pháp nhân

Cá nhân là bị cáo bao gồm cả công dân, người nước ngoài Bi cáo la cá nhân la

nhóm phé biến nhật Bị cáo là pháp nhân tuy không phô biển bằng nhóm bị cáo

là cá nhân nhưng thực trạng dau tranh phỏng, chống tội phạm trong tình hìnhmoi đã minh chứng, hiện nay ở Việt Nam và trên thé giới ngảy cảng xuất hiệnnhiêu các tôi phạm kinh tế, tôi phạm môi trường, người phạm tdi không chỉ là

cá nhân ma còn la các pháp nhân Việc truy cứu trách nhiệm hình sự và xác định

tư cách bị cáo đôi với pháp nhân thương mại la mét van dé mới được dat ra.BLTTHS năm 2015 quy định bi cao là cá nhân và pháp nhân là một tiền bộ, taoniên môi trường xã hội an toàn, lành mạnh cho mọi người dan, đồng thời đáp ứngyêu cầu hôi nhập quốc tế của đất nước

1.12 Khái niệm quyén va nghia vu của bi cáo

Khai niêm quyển và nghĩa vụ co thể được tiếp cận ở nhiều góc đô khácnhau Theo định nghĩa trong Dai từ điền tiếng Việt thì “Quyền Ja thé, sức mạnh,lot lộc được hưởng do pháp luật công nhân hoặc do aia vị đera Iai’ Theo Từđiển Luật học của Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thì “Quyền la một khảiniệm khoa học pháp ip dimg đề chỉ những điều mà pháp luật công nhận và dam

Đaihọc Luật Ha Nội (2018), Giáo trì Luật Tổ amg hành sự Việt Nam, Nob Công an nhân din

“goi Nur? Gabby Oe), Đại từ dain tiếng Việt, Neb Daihoc quốc gia TP Ho Chi Minh.

Trang 17

bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức dé theo đó cá nhân được hướng được

“6 Có thé đưa ra đính

nghĩa quyền là những điều ma pháp luật hoặc xã hội công nhân cho được hưởng,

làm, được đồi hôi mà Rhông ai duoc ngăn can, han ch

được lam, được doi hỏi

Quyên của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thâm các vụ án hình sự của Tòa

án ở Mỹ thông qua việc ghi nhân các quyên của bi cáo trong pháp luật; đông

thời, bao dam quyền của bi cáo được thực hiện qua hoạt động xét xử của Toa an,

ở đó Tòa án được đặt ở vị trí là trọng tải để phán quyết trên cơ sở xem xét các

chứng cử, tài liêu va qua trình tranh luận giữa bên buôc tội (công tổ) và gỡ tôi

(bảo chữa) Quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thâm các vụ án hình sựcủa Tòa án ở Mỹ chủ đến quyên tranh luận, quyên tranh tung, quyên bảo chữa,quyên đối chất, quyên xét xử kịp thời, quyên được tiếp cận với dịch vụ trợ giúppháp lý tốt nhật So với TTHS ở Việt Nam, hệ thông TTHS ở Mỹ thừa nhận môi

số quyên khác như quyên được đối chất với nhân chứng, quyên tiếp xúc với

người bảo chữa

Tại Việt Nam, hiên nay có nhiêu quan niêm khác nhau về quyền của bị cáo.Chẳng hạn có ý kiến cho rang quyên của bi cáo là những bảo dam pháp lý đượcghi nhận trong pháp luật, cho phép bị cáo sử dụng các quyền đó để thực hiện cácquyên khác hay chong lại sự vi phạm các quyển khác Tuy nhiên, quan niệmđược nhiều học giả thừa nhận cho rằng quyền của bi cao 1a sự cu thể hóa cácquyên cơ bản của con người, quyên công dân khi một người thực hiện hành viphạm tội được quy định trong Bô luật hình su, đã bi VKS ra quyết định truy tổ

va Tòa an ra quyết định đưa vụ án hình sự ra xét xử Vì thé, Nhà nước, các cơ

quan nha nước, người tiến hành tố tụng vả các chủ thể khác cỏ trách nhiệm phảibao dam các quyên của bị cáo Khi tham gia vào hoạt đông tô tụng hình sự, đủvới tư cách là người bị buộc tôi thì bị cáo vẫn được pháp luật bảo vệ và tôn trongdua trên những quyên con người, quyên công dân mà Hiện pháp đã ghi nhân cho

ho, tuy nhiên có những hạn ché nhất định nhằm bảo dam thuận lợi cho các hoạtđộng tô tụng được thực hiện, dong thời dam bảo quyên vả lợi ích hợp pháp chocác chủ thể khác

“Bộ TNephip -Viện Khoa học pháp lý C009), Từ đin Luật học, NX TW điền bách khoa — Nab Tự pháp

Trang 18

Thông qua các quy định của BLTTHS, Nhà nước trao cho con người những

phương tiện cần thiết dé bao vệ các quyền của minh và thiết lập các cơ chế đểgiải quyết cũng như dam bao các quyền của các chủ thé tham gia tô tụng Các

quyên nay khi được pháp luật tổ tụng hình sự quy định tức là đã được Nha nướcchính thức thừa nhận chủ thể đó có các quyên té tụng nhất định mà bat kì ai

trong xã hội cũng déu phải tôn trong Trong các quyền của bị cáo có nhữngquyên 1a chủ động, tức 1a bi cáo tự mình quyết định hành động ma không bị chiphôi bởi người khác, bị cáo có quyển được hưởng những việc ma cơ quanTHTT, người THTT phải làm cho minh, có những quyền bị đông như quyên yêucâu cơ quan THTT, người THTT lam cho mình, tuy nhiên đối với yêu cầu của bị

cáo, cơ quan THTT, người THTT có thé chap nhận hoặc không chấp nhận

Từ đó, có thé đưa ra khái niêm quyền của bi cáo như sau: Quyền của bị cáo

là những điều mà người pháp nhân bị Tòa an quyễt dinh dua ra xét xử theo quy

định của BLTTHS được hưởng ãược làm, được đồi hoi.

Mỗi người khi thực hiện quyền của minh đông thời cũng phải co nghĩa vụ

tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, loi

ích công công, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác Về nghĩa vụ của bị cáoTheo Từ điển tiếng Việt: “Nghia vu là việc ma pháp luật hay dao đức bat buộc phảilàm đối với xã hôi, đối với người khác”” Còn theo Từ điển Luật học: “Nghia vu iàviệc phải làm theo bôn phân ® Dưới góc đô pháp lý thì nghĩa vụ được hiểu la

những hành vi mà một người phải thực hiện vì lợi ich của người khác.

Do vay, co thé đưa ra khái niệm: giữa vụ của bt cáo là những việc người

pháp nhân bi Tòa án quyết đình đưa ra xét xử bude phải làm

Trong tổ tụng hình sự, bị cáo là hạt nhân trong quá trình THTT ở moi quốc

gia, bảo dam quyền và nghĩa vu của bi cáo tức là bảo đảm lợi ích hợp pháp củacông dan Nếu nghiên cứu quyền của bị cáo dựa trên cơ sở quyên công dân thiquyên của bị cáo trong TTHS chính là mdi quan hệ pháp lý trong đó bi cáo đượcyêu cau chính đáng đôi với người THTT hoặc đôi với cơ quan THTT nhằm thực

'Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điễn tổng Vät, Ngb Từ điển bách khoa.

* Bộ Tephip (2006), Tử điên Luật học, Nob Từ điện Bách Khoa và Nxb Tvpháp,

Trang 19

hiện một trách nhiệm liên quan tới việc thực hiện quyên của bị cáo Quyển vànghĩa vụ của bị cáo là quyên vả trách nhiêm của cá nhân, pháp nhân được quyđịnh trong BLTTHS, đặt trong mói quan hệ pháp luật tổ tung hình sự giữa bi cáo

và Tòa an Việc ghi nhận quyên và nghĩa vụ của bị cáo tạo cơ hôi tốt cho bị cáo

tham gia vào quả trình tá tụng

Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nao đưa ra định nghĩa về

quyền va nghĩa vu của bi cáo nhưng có thể kết luận Quyén và nghia vụ của bt

cáo là tổng hợp những điều mà Bộ luật Té ting hình sự quy dink cho người,pháp nhân bị Téa đa quyết định dia ra xét vừ được hướng, được làm, được đồihỗi và những điều ma người pháp nhân nay bắt buộc phải làm

1.1.3 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ tham vu an hình: sw

Theo từ điển Luật học: “Xét xử la hoạt đông xem xét đánh giá bản chất

pháp i} của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét về tính chất, mức độ pháp If của

vụ việc, từ đô nhân danh Nhà nước dua ra một phan quyễt tương ứng với bản

chất, mức đồ trái hay không trái pháp luật của vụ việc “9 Từ điển Luật học giảithích: “Xét xứ sơ fhẩm ia lần đầu tiên đưa vu dn ra xét xử tai một Tòa dn cô

“1 Quan điểm nay mang tính chất khái quát chung, phân ánh đặcthẫm quy

trưng của xét xử sơ thẩm là “lan dau tiên” đưa vụ án ra xét xử va do “một Toa

án có thấm quyền xét xử” Như vậy, xét xử sơ thâm là xét xử lan đâu do Tòa án

có thâm quyên thay mặt Nha nước tiến hảnh việc xét xử tông thé vụ án hinh sự

một cách toản diện, trên cơ sở bản cáo trạng của Viện kiểm sat, xem xét, đánh

gia chứng cứ vả dua vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa làm cơ sở để ra các

phán quyết công minh, có căn cứ và đúng pháp luật bằng bản án va quyết địnhcủa minh" Trong tô tung hinh sư, hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được

coi là giai đoan trong tâm của quá trình tô tụng vì “Không at bi coi là có tôi vàphải chịu hình phat khi chưa có bản án Rết tội của Tòa đa đã có hiệu lực pháp

luật”?? Như vay, để xác định một người có tội và phải chịu hình phạt hay không

* Bộ Nephip (2006), Từ đền Luật học, Nxb Từ didn Bách khoa vi Nx Tư pháp

'° Bộ Tự pháp (2006), Từ điển Luật học ,Nxb Từ diễn Bach khoa vì Nxb Tw piúp tr 780.

'' Nguyễn Ngọc Chí 2013), Giáo tinh Luit Tổ hưng hàhh sự Việt Num, Neb Đại học Quốc gia Hi Nộitr 359

'` Điều 72 Hiên pháp nim 1992.

Trang 20

đòi hỏi phải đưa họ ra xét xử trước phiên tòa, đâu tiên là ở phiên tòa sơ thấm.X%XST vụ án hình su là xét xử vu án đó ở cấp đâu tiên, do Tòa án có thầm quyềnthực hiện theo quy định của pháp luật TTHS Bản án, quyết đính của Toa án

chưa có hiệu lực pháp luật ngay, bản án, quyết định đỏ có thé bị kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời han luật định Trong hệ thông cơ

quan tư pháp, Tòa an lả cơ quan duy nhật được phân công thực hiên chức năngxét xử Việc xét xử của Tòa án tạo cơ sở pháp lý cho việc dau tranh chồng tiêu

cực Tòa án có thâm quyên XXST vụ án hình sự được quy định trong BLTTHS

2015 1a TAND cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực, TAND cấp tinh va Tòa ánquân sự cấp quân khu.3

Như vậy, có thể kết luận: Y#S7 vụ dn hình sự là một giai doan TTHS trong

đó Toà án có thâm quyền thay mat Nhà nước tiễn hành việc xét xử lần đầu, toànđiện, tong thé vu dn hình sự trên cơ sở bản cáo trạng của Piền kiểm sát xem xét,đánh giá chứng cứ và dua trên két quả tranh tung tại phiên tòa làm cơ sở đề ra

bẩn án, quyết định có căn cứ và đúng pháp luật

XXST vụ an hình sư là hoạt động nha nước do Tòa án thực hiện trên cơ sở

những tải liêu, chứng cứ đã được thu thâp trong quá trình điều tra, quyết địnhtruy tô của Viện kiểm sát, đồng thời bằng việc xem xét, danh giá toàn điện các

chứng cứ, các tai liệu có được qua hoạt động xét xử tại phiên tòa, trên cơ sở do

ra ban án, quyết định xác định có hanh vi phạm tội hay không, người thực hiệnhành vi phạm tôi, hình phạt được áp dụng đối với người đã thực hiện hanh vipham tôi và giải quyết các van dé khác có liên quan trong vu an hình sự theoquy định của pháp luật thông qua ban an hoặc quyết định

Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khải niệm: Quyên và ngiữa vụ của bi

cáo trong giai đoạn XXST vu an hừnh sự là những việc ma theo guy dinh của BLITHS, người, pháp nhân bi Tòa án dua ra xét xe duoc hướng, được làm,

được đồi hỏi hoặc buộc phải làm trong giai đoạn Tòa dn xem xét giải quyết vụ

da về nội dung ở cấp thứ nhất từ khi người, pháp nhân đó bị Tòa dn quyết đinh:dua ra xét xứ đến khi hét thời giam kháng cáo, kháng nghủ

'? Điều 268 Bộ Mắt Tổ tưng hình sự nắm 2015.

Trang 21

1.2 Ý nghĩa của việc quy định quyền và nghia vụ của bị cáo trong giaiđoạn xét xử sơ thâm vụ án hinh sự

Việc quy định quyển vả nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoan XXST vu ánhình sự có nhiều ý nghĩa quan trong

© Ứngiữa pháp i:

Quy đính của BLTTHS về quyên và nghĩa vụ của bi cáo trong giai đoanXXST vụ án hình sự la căn cứ pháp lý dé bị cáo được thực hiện các hoạt động tôtung, buộc bi cáo phải làm theo yêu câu của Toa an trong giai đoạn XXST vụ ánhình sự, đặc biệt la tranh tung tại phiên toa nhằm bảo vệ các quyên và lợi ích hợppháp của minh Quy đính về quyên và nghĩa vu của bi cáo cũng đồng thời là căn

cứ pháp lý buộc Toa án phải chủ đông lam những việc đôi với bi cao hoặc xem

xét giải quyết yêu câu của bi cáo, cho phép Tòa án cấp sơ thâm được chủ độngthực hiện nhiém vu trong trường hợp bi cáo không thực hiện nghĩa vu Việc nắmvững quy định về quyên và nghĩa vu của bị cáo trong giai đoạn XXST vụ án hình

sự và bao đâm thực hiện giúp Tòa án xét zử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật,

có ý nghĩa rat lớn trong việc giải quyết vụ án hình sự, không bé lọt tôi phạm,

không làm oan người vô tội, gop phan bảo đảm lợi ích của nhà nước, của xã hội,đáp ứng yêu câu của nha nước pháp quyên x4 hôi chủ nghĩa, bao dim quyên va

lợi ích hợp pháp của bi cáo vả những người tham gia tố tụng khác

© Ứngiữa chính trị - xã hội:

BLTTHS năm 2015 đã quy định chi tiết, rõ rang các quyên vả nghĩa vụ của

bị cáo trong giai đoạn XXST vụ an hình sư giúp ho ý thức được quyên và thựchiện nghiêm túc nghĩa vụ của minh trong quan hé pháp luật, đồng thời tránhđược sự vi phạm quyên va lợi ich hợp pháp của bị cáo Việc xét xử công khaicủa phiên tòa hình sự sơ thấm góp phân giáo duc công dân ý thức tuân thủ phápluật, tôn trọng các quy tắc cuộc sóng, nâng cao ý thức đầu tranh phòng chồng tôiphạm ở công dan Những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vu của bi cáo giaiđoạn XXST vụ án hình sự trong BLTTHS năm 2015 gop phan nâng cao chat

lượng công tác xét xử, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan THTT vả người THTT Mọi hoạt động của cơ quan THTT, người THTT phải được dam bao thực

Trang 22

hiện khách quan, công tâm, đúng trình tu, thủ tục pháp luât quy định, bảo dam

công bang xã hội, tăng cường dan chủ, củng có lòng tin của người dân vảo Tòa

án, từ đó tin tưởng vào su lãnh đạo của Dang, của Nha nước, góp phan ồn định

trật tự xã hội.

1.3 Những điều kiện bảo đảm quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai

đoạn xét xử so” thâm vụ án hình sự

1.3.1 Điều kiện về mặt pháp luật

Trong tô tụng hinh sự Việt Nam, quyên va nghĩa vụ của bi cáo trong giaiđoạn XXST vụ án hình sự được bảo đâm thực hiện bằng các ché định mang tinh

pháp lý có giá trị thực tiễn Quyên vả nghĩa vụ của bi cao được dam bao thực

hiện thông qua các nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS; việc quy định nhiệm

vụ, quyền han của các chủ thé có trách nhiệm bao đâm quyền của bi cáo và trinh

tự thủ tục liên quan đến việc thực hiện quyên và nghĩa vu của bị cáo

Thứ nhất việc bảo dam thực hiện quyền của bi cdo được guy định trongmột số nguyén tắc co bản của pháp luật TTHS

Nguyên tắc bảo đảm quyên bình đẳng trước pháp luật Day 1a một trongnhững nguyên tắc hiến định, quy định tại Điều 16 Hiền pháp 2013 Nội dungnguyên tắc thể hiên yêu cầu moi ca nhân, pháp nhân khi tham gia vào các hoạt

đông TTHS đều có quyển và nghĩa vụ như nhau, không có sự phân biệt, việc ápdụng các biện pháp tô tung đối với họ luôn phải dựa trên quy đính của pháp luật

TTHS Bảo dam quyên bình đẳng trước pháp luật là yêu tô không thể thiểu trong

một xã hội dân chủ Trong TTHS, quyên bình dang trước pháp luật được hiểu lakhi tham gia với cùng một tư cách tố tung sẽ co các quyên và nghĩa vụ tó tụng

như nhau Tuy nhiên, bình đẳng không có nghĩa là ngang bằng, nếu chủ thể

thuộc nhóm yếu thé trong xã hội

Nguyên tắc bảo dam quyển bảo chữa của bị cáo trong TTHS được quy địnhtại khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013 và cu thé hóa tại Điều 16 BLTTHS năm

2015: “Người bị buộc tôi có quyền tt bào chữa hoặc nhờ người Khác bào

chữa” Quyền tự bảo chữa được coi là quyên cơ bản, đặc thù của bị cáo, họ la

chủ thé bị buộc tdi nên phải tham gia td tung dé bảo vệ quyền lợi cho mình Bên

Trang 23

cạnh đó, bi cáo cũng có thể nhờ người khác bảo chữa Đối với những bị cáothuộc nhóm đối tượng yêu thé trong xã hội ma theo pháp luật vé trợ giúp pháp lythi họ có quyền được tro giúp pháp lý, được bảo chữa miễn phí ma không phảitrả tiễn, lợi ích vat chất hoặc lợi ich khác theo quy định pháp luật.

Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm: Nguyên tắc nảy 1a sựbao đảm phủ hợp với Hiến pháp 2013, đặt cơ sở pháp lý quan trong cho việc

chuyển hướng tích cực của TTHS nước ta, có tính đột phá theo tinh than của cải

cách tư pháp!*“được quy định tại Điều 26 BLTTHS năm 2015 Theo đó, tranhtung cân đến sự phân vai rõ ràng giữa các chủ thé và nhờ đó, các chủ thé hìnhthành bên buộc tội, bên bảo chữa với lợi ích tô tung độc lập và khác nhau Bảnchất của quá trình tranh tụng này là việc các bên đưa ra những trinh bảy, tranh

luận để làm rố các chứng cử buộc tôi và gỡ tôi tai phiên tòa

Ngoài các nguyên tắc nêu trên, BLTTHS năm 2015 còn quy định một sốnguyên tắc: Nguyên tắc tôn trong và bão vệ quyên con người, quyền và lợi íchhợp pháp của cả nhân (Điêu 8), Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điêu 13), Nguyên

tắc trách nhiệm của cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tô tụng (Điều 17)

và nguyên tắc bảo đảm quyên khiếu nại, tô cáo trong tổ tung hình sự (Điều 32)

Thứ hai, dan bảo thực hiện quyền và nghia vụ của bị cdo trong giai đoanxét xử sơ thâm bằng các quy nh pháp luật về nhiệm vụ quyền han của Tòa ám,

Thẩm phan, Hội thẩm, Tine igs Tòa đa

Quy định vẻ quyền va nghĩa vụ của bị cáo cũng đồng thời là căn cứ pháp lý

buộc Tòa án phải thực hiện dé bảo vệ quyển va lợi ích hop pháp cho bị caoQuyên của bi cáo có thể là nghĩa vụ đôi với Tòa an, cụ thé la với Tham phan,Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Điều 17 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trongqua trình THTT, cơ quan, người có thâm quyền THTT phải nghiêm chỉnh thựchiện quy định của pháp luật va phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của

mình Bộ luật cũng quy định trách nhiệm xử lý khí cơ quan THTT, THTT vị

phạm pháp luật trong quá trình xét xử, làm ảnh hưởng quyền của bị cáo thi tủy

tinh chất, mức độ vi phạm ma bị xử lý kĩ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình

'*Nghị quyết số 49.NQ/TWngiy 03/6/2005 của Bộ Chinh trị vệ Chiến lược cải cách tr pháp đến năm 2020 xác

dinh: ‘Nang cao chất htong trang timg tại các phiên tỏa xét xit, coi day là khâu đột phá của hoạt động tư pháp”.

Trang 24

sự theo quy định pháp luật Trong giai đoạn XOXST, Tòa án phải tôn trong va bảo

vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của bị cáo, tao điều kiện cho bị cáo thực hiện

được đây đủ quyên của mình, bao vệ lợi ích chính dang khi tham gia té tụng

nhằm làm rõ su thật khách quan của vụ án Quy định pháp luật về nhiệm vụ,quyên hạn, trách nhiêm của Chánh án, Phó Chánh an, Tham phan, Hội thẩm,Thư ký Tòa an là cơ sở để bảo đảm thực hiện quyên vả nghĩa vụ của bị cáo giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Tint ba, bảo đãm thực hiện quyền và nghia vụ của bị cáo bằng các guy địnhpháp luật về trình tự tỉ tục XXST liên quan đền việc thực hiện quyền và nghữa vụ

của bi cáo và bằng các quy định pháp luật cụ thê về quyền và nghia vụ của bị cảo

Để bảo dam quyên loi hợp pháp cho bi cáo, quy định về quyền va nghĩa vụcủa bị cáo phải có sự cụ thể hóa trong các điều luật, tạo nên một trình tự, thủ tụcxét xử tại phiên tòa Quy đính pháp luật vê quyền và nghĩa vụ của bi cáo trong

giai đoạn XXSTvu án hình sự phải cu thể, đây đủ, rõ rang dé bi cáo có thể hiểu

và tự bảo vệ quyền của minh, đồng thời nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ, đâm

bảo việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của bị cáo trong TTHS day đủ và hoan

thiên hơn.

1.3.2 Các điều kiện khác

Thứ nhất là điền kiên về con người: Đề bao dam quyền và nghĩa vụ của bi

cáo trong giai đoan XXST vu án hình sự, cơ quan THTT, người THTT phải thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình Trong giai đoạn XXST vu an hình su, các

chủ thể có trách nhiệm thực hiên nghĩa vụ bao gom: Chanh an, Pho Chanh an,

Chủ toa phiên tòa, Hội thâm nhân dân, Thư ký Tòa án Những người nay có anhhưởng trực tiếp đến quyền lợi của bi cáo Do vậy, nâng cao nhận thức về bảodam quyên của bị cáo trong giai đoạn XXST cho Chánh án, Phó Chánh án,Tham phan, Hội thẩm, Thư ký tòa an là việc lam cân thiết

Bên cạnh do, đội ngũ luật sư, trợ giúp pháp lý cũng co vai trò vô cùng quan

trong trong việc bảo dam quyên của bi cáo Luật sư, trợ giúp pháp lý có kiếnthức, am hiểu quy định pháp luật thì mới có thé bao chữa, bảo vệ quyên lợi tốtnhất cho bi cáo Ngoài ra, kha năng tư bảo vệ và thực hiện quyên của bị cáo

cũng là yếu tô trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ho

Trang 25

Thứ hai là điều kiện về cơ sở vật chất như trại tạm giam, phòng cách li ởphòng xử án, phòng xử thân thiện với bị cáo dưới 18 tuôi Điều 35 Luật Thihành tạm giữ, tam giam cũng quy định cụ thé về người bị tạm giữ, tạm giam la

phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tudi Cu thé: Bị cáo bị tam giam la

phụ nữ có thai được bô trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế,được hưởng chê độ ăn uông bao dam sức khỏe Nếu sinh con thì được bao dam

tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chi dẫn của y sĩ hoặc bac si, được cap thực phẩm,

đồ dùng, thuộc men cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh, được bảo dam thờigian cho con bu trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ” Đây là những quy địnhmang tính nhân dao sâu sắc, nhằm bảo dam sức khỏe cho những bi cáo là đôi

tượng đặc biệt.

Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến điều kiện về phòng xét xử Bi cáo la

người chưa thành niên thường có thái độ so hãi khi tham gia xét xử tai phiên toa,

nguyên nhân một phan là do không khí nghiêm trang tại phòng xử án 5 Đối với

bị cáo lả người dưới 18 tuổi, Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC quy định vềphòng xt án có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 có hướng dẫn việc bốtrí phòng xử án phải phủ hop với việc xét xử từng loại vụ án, vụ việc nhằm bảodam chất lương, hiệu quả xét xử Phòng xử án phải được bô trí thân thiện, phù

hop và bảo đâm lợi ích tốt nhất cho người đưới 18 tuổi Việc bô trí phòng xử án

theo không gian mới sẽ tác động tâm lý tốt tới người chưa thành niên, khônglam ho hoảng sơ, việc khai báo chính xác hơn, góp phân bao đâm chất lượng xét

xử vụ án của Tòa án được nâng cao.

Thứ ba, chỗ độ, chính sách đỗi với Thẫm phản, Hôi tha, Thư igh Tòa an

người bào chita chỉ định, trợ giúp viên pháp 1} cũng là một trong những điềukiện dam bảo thực hiên quyên và nghĩa vụ của bị cáo Với đặc thủ là cơ quanxét xử, thực hiện quyên tư pháp, nhưng chê đô tiên lương của công chức lamviệc trong Tòa án còn thấp Tiên lương và phụ cap chưa đồng bộ so với yêucâu xây dựng đôi ngũ cán bộ, công chức Tòa án trong sạch, vững mạnh theo

!° Điều 35 Luật Thì hành tm git,tam ginn năm 2015 l

'° Thông tr số 01/2017!TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Toa in nhân din tối cao quy định vi phỏng xử án.

Trang 26

yêu cầu cai cách tư pháp Chế độ bôi dưỡng đối với người bảo chữa chỉ định,trợ giúp viên pháp lý còn chưa phù hợp Điều nảy ảnh hưởng phan nao tớichất lượng lam việc, trách nhiệm trong thi hanh công vu của Thâm phán,

người bào chữa chỉ định

Trang 27

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Nghiên cứu những van dé chung về quyên va nghĩa vu của bị cáo trong giaiđoạn XXST VAHS, tác giả khóa luân đã làm rõ đươc một số nội dung chỉnh sau:

Thứ nhất, quyển và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ

án hình sự là những việc ma theo quy định claBLTTHS, người, pháp nhân bị Toa án đưa ra xét xử được hưởng, được làm, được doi hỏi hoặc buộc phải lam

trong giai đoạn Toa án xem xét, giải quyết vụ án về nội dung ở cấp thứ nhất, từkhi người do bi Tòa án quyết định đưa ra xét xử đến khi hết thời gian kháng cao,

kháng nghị hoặc bản an, quyết định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật

Thứ hai, phân tích những điều kiên bao dam quyên và nghĩa vụ của bị cáotrong giai đoạn XXST vụ an hình sự, trong đó có những điều kiện về mặt pháp

lý, điều kiện về con người vả các điều kiên khác từ đó xác định rõ ý nghĩa pháp

lý, ý nghĩa chính tri - xã hội của việc quy định quyên và nghĩa vu của bị cáotrong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sư

Trang 28

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SU NĂM 2015 VE

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ

SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SU

2.1 Quyền cửa bị cáo trong giai đoạn xét xừ sơ thâm vụ án hình sự

2.1.1 Quyên được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định ápdung, thay đôi, luữy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết dinhđình chỉ vụ án, ban án, quyét dink của Tòa án và các quyết định tô tung khác

theo quy dinh của BLTTHS

* Quyên được nhận quyết dink dua vu án ra xét xit

Quyên được nhận quyết định đưa vu án ra xét xử lả quyền quan trong của

bị cáo, được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 Bi cáo là

người bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử Day chính la quyết đính đầu tiên ma

bị cáo được nhân Quyết định đưa vụ án ra xét xử có tính chất pháp lý quantrong, ké từ thời điểm có quyết định nay, tư cách bi can của người bị buộc tội sécham dứt và chuyển sang tư cách bi cáo Va đây cũng là căn cứ để cơ quan

THTT áp dung các biện pháp tô tụng đúng với tư cách của bị cáo

Dưa vào nội dung của quyết định đưa vụ án ra xét xử, bị cáo biết đượcmình bị đưa ra xét xử về tôi gì, thời gian, địa điểm mở phiên tòa, tên của nhữngngười THTT: Tham phán, Hôi thâm, Thư ky Toa án, Kiểm sát viên tham gia

phiên tòa; người bao chữa, những người tham gia tổ tụng khác, Quyết địnhđưa vụ án ra xét xử phải co day đủ các nội dung: Ngày, tháng năm ra quyết

định; tên Tòa đn ra quyết định: gid, ngày, tháng năm, dia điễm mở phiên tòa;

tội danh và điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự mà Viện Miễm sát truy tô đốivới bi cdo: họ tên Thâm phán, hôi thẩm, the ky Toa an; họ tên Kiễm sát viên

tiực hành quyền công t6, kiểm sát xét xử tại phiên tòa; ho tên người bào chita

(néu có): ho tên những người khác được triêu tập đến phiên toa: vat chứng cần

đưa ra xem xét tại phiên tòa ”

! Điều 255 Bộ Mật Tổ tmg hàn sự năm 2015

Trang 29

Quyết định đưa vụ án ra xét xử là cơ sở để bị cáo thực hiên những quyêntiếp theo như quyển và nghĩa vu tham gia phiên tòa, quyền dé nghị thay đổingười THTT, người giảm định, người phiến dịch, quyền đưa ra những tai liêu đồvật, yêu cầu và quan trong nhât là quyển bảo chữa Bi cáo có quyên nhận quyết

định đưa vụ án ra xét xử để chuẩn bi cho việc bào chữa tại phiên tủa Quyết định

đưa vụ án ra xét xử được giao cho bị cáo hoặc người đại diện của họ chậm nhật

là 10 ngảy trước khi mờ phiên tòa Trường hợp xét xử vắng mặt bi cáo thì quyết

đình đưa vụ án ra xét xử được giao cho người bao chữa hoặc người đại dién của

bị cáo; quyết định đưa vụ án ra xét xử còn phải được niêm yết tại trụ sở Ủy ban

nhân dân xã, phường, thi tran nơi bi cáo cư trú cudi cùng hoặc cơ quan, tô chức

nơi làm việc, học tập cudi cùng của bị cáo!Š Những quy định này của pháp luật

để dam bảo cho bị cáo sé nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, bảo dam

quyền và lợi ích hop pháp của bi cao trong giai đoạn XXST vụ án hình sự.

BLTTHS năm 2015 đều quy định bị cáo có quyên được nhận quyết định

đưa vụ án ra xét xử trong thời hạn luật định”, nhưng trong trường hợp họ không

được giao nhận quyết đính đưa vụ án ra xét xử, hoặc việc giao nhận không dambảo thời hạn quy định thi hậu quả pháp ly của vân dé nay quy đính ở hai bộ luật

là khác nhau Điêu 201 BLTTHS 2003 quy định: “ Trong trường hợp bi cáochưa được giao nhân bản cáo trạng theo quy dinh tại khoản 2 Điều 49 và quyếtđình đưa vụ an ra xét xử trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 182 của Bô

luật này và néu bị cáo yêu cẩu thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa” Với

quy định như trên thì hâu quả pháp lý của việc bị cáo chưa được giao nhân quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử đúng thời hạn lả việc hoãn phiên tòa, đồng nghĩa với

việc quyên yêu câu hoãn phiên tòa của bị cáo được đảm bảo Tuy nhiên, trong

khi đó, BLTTHS năm 2015 quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa tại mục IVchương XXI gồm các điêu từ Điêu 300 đến Điều 305 thì hoàn toan không dé cập

đến việc chủ toa phiên tòa phải tiên hành hỏi dé kiểm tra bi cáo đã nhận được

quyết định đưa vụ án ra xét xử theo đúng thời han hay không Điều 297 BLTHS

!* Điều 286 Bộ nit Tổ tưng hình sự năm 2015.

'” Điều 286 Bộ Mật Tổ trng hình sxnim 2015

Trang 30

năm 2015 quy đính: “J Téa dn hoãn phiên toa khi thuộc một trong các trường

hop: a) Có một trong những căn cứ quy dinh tại các điều 52, 53, 288, 289, 290,

291, 292, 293, 294 và 295 của Bộ luật này; b) Cần phải xác minh thu thập bỗ

sung ching cứ tài liệu, đồ vật mà không thé thực hiện nga) tại phiên tòa; Cầntiễn hành giám định bỗ sung giảm dinh lại: d) Cần Ginh giá tài sản định giá lại

* Quyén được nhận quyết định áp dung, thay đôi, hity bỏ biện pháp ngănchặn, biện pháp cưỡng chế

Tham quyển áp dụng, thay đôi, hủy bö biện pháp ngăn chăn, biện pháp

cưỡng chế trong giai đoạn chuẩn bị XXST thuộc về Thâm phán được phân công

chủ tọa phiên tòa (trừ biện pháp tạm giam) Tại khoản 1 Điều 278 BLTTHS, áp

dung, thay đổi, hủy bö biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế:

“Sam kit tìm if vụ án Thâm phẩm chủ tọa phiên tòa quyết đình áp dung thayđôi, iniy bỏ biện pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế, trừ việc áp dung thay đối,

hủy bỏ biện pháp tam giam do Chánh an, Phó chánh én Tòa án quyết ann

Theo quy đính tại Điêu 109 BLTTHS năm 2015 các biện pháp ngăn chănbao gôm: giữ người trong trường hợp khan cấp, bat, tam giữ, tam giam, bảo lĩnh,đặt tién để bảo đảm, cảm đi khỏi nơi cư trú, tam hoãn xuất cảnh Điều 126BLTTHS năm 2015 quy định các biện pháp cưỡng chế bao gồm: áp giải, dẫn

giải, kê biên tài sản, phong téa tai sản Căn cứ áp dung các biên pháp cưỡng chếđược quy định trong tig biện pháp va có các trường hợp áp dụng cu thé đểkhắc phục sự tủy tiên trong thực tiễn, góp phân bảo đảm quyên công dan như

biên pháp áp giải bi cáo được tiền hành trong trường hợp bị cáo buộc phải cómặt theo giây triệu tap nhưng “vắng mat không vì I} do bat khả khang hoặc

không do trở ngai khách: quan”

Pháp luật quy định bi cao có quyên được nhận các quyết định áp dung, thay

đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chan, biện pháp cưỡng chếcó ÿ nghĩa quan trongtrong việc bảo đâm quyên lợi của bị cáo, la cơ sở để bi cáo biết được mình bị áp

dụng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế nao, lý do bi áp dung và

cách thức thực hiện biện pháp đó Bên cạnh đó, việc được giao quyết định áp

Trang 31

dung, thay đổi quyết định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn là căn cứ pháp lý để bị

cáo xác định Cơ quan THTT thực hiện đúng quyết định đó hay không là cơ sở

dé bi cáo thực hiện quyên khiếu nại đôi với quyết định nảy

* Quyên được nhận quyét dink dink chủ vụ án

Người đã yêu cầu khởi té tự nguyện rút yêu cầu theo khoản 2 Điều 155

BLTTHS năm 2015; Tại khoản 3 ,4, 5 ,6 ,7 Điêu 157, các căn cứ không khởi tô

vụ án hình sự như sau: Người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hôi chưa đến

tuôi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tôi của họ đã có bản án

hoặc quyết định dinh chi vụ an có hiệu lực pháp luật, đã hết thời hiệu truy cứu

trách nhiệm hình sự, tôi phạm đã được dai xa; người thực hiện hành vi nguy

hiểm cho xã hôi đã chết, trừ trường hợp cân tái tham đôi với người khác

Như vậy, trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thấm néu người đã yêu cầu khởi

tố vụ án tư nguyên rút yêu câu đối với vu án khởi tô theo yêu cau của bi hại hoặc

khi co một trong các căn cứ thay rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã

hội chưa dén tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người ma hành vi phạm tội của họ

đã co bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ an có hiệu lực pháp luật, đã hết thời

hiệu truy cứu trách nhiệm hinh sự, tội phạm đã được đại xa; người thực hiện

hành vi nguy hiểm cho xã hôi đã chết, trừ trường hop cân tái thâm đối với ngườikhác hoặc Viện kiểm sat rút toàn bộ quyết định truy tô trước khi mở phiên tòathi Thâm phán chủ toa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vụ án

Dinh chi vụ an là một trong hai hình thức kết thúc hoạt đồng xét zử mà nội

dung của nó 1a dựa trên những lý do va căn cứ nhật định châm đứt hoạt động giải

quyết vụ án hình su trước khi mở phiên toa xét xử Quy định về đình chỉ vụ án có ýnghia xã hôi sâu sắc Bản thân bi cáo cũng có quyền được nhận quyết định nay để

họ biết vụ an đã được đình chỉ va ho được trả tự do nếu họ đang bị tạm giam vathực hiện quyền được bôi thường hoặc khôi phục các quyên lợi khác

* Quyên được nhận bản án, quyết định của Tòa án

Sau khi kết thúc phiên tòa, bi cáo có quyên được nhận bản án, quyết địnhcủa Tòa án Điều 262 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trong thot han 10 ngày kê

từ ngày tuyên dn, Tòa an cấp sơ thậm phải giao bản dn cho bi cáo ; gửi ban

aa cho bi cáo bị xét xứ vắng mặt quy định tại điểm c khoản 2 Điều 290 của Bộ

iuật này ”

Trang 32

Theo quy định tại Điều 262 BLTTHS năm 2015 thì việc được nhân bản án

là quyền của bi cáo, việc giao ban án cho bị cáo là nghĩa vụ của Tòa án Bản án

là căn cứ pháp lý xác định bi cáo có phạm tội hay không, tôi danh của bi cáo,

các căn cứ chứng minh bị cáo phạm tôi, hình phạt va các biện pháp tư pháp áp

dụng đối với bị cáo Bản án của Tòa an quyết định những van đề liên quan trựctiếp đến quyển va lợi ích hợp pháp của bị cáo, về trách nhiệm hình sự, tráchnhiệm dan sự của bị cáo và những van đề khác như xử lý vật chứng, án phi,

Do vây, bị cáo phải được nhận dé có thể thực hiện những quyền khác của minh

Bản an là căn cứ pháp lý xác định bi cao có phạm tôi hay không, tội danh

của bị cao, các căn ctr pháp ly chứng minh bi cao phạm tội, hình phạt và các

biện pháp tư pháp sé áp dung đối với bị cáo Bi cáo phải được nhận bản an càng

sớm cảng có lợi cho họ Pháp luật quy đính bi cáo có thời hạn 15 ngày kể từngày Tòa tuyên an để khang cao bảo vệ quyền lợi cho mình Việc giao bản áncho bi cao 1a để họ thực hiện đúng thời hạn theo quy định pháp luật, bảo đảm

cho ho được thực hiên quyển kháng cáo Quy định nay nhằm nâng cao tráchnhiệm của Toa án trong việc bảo dam quyền của bị cao, luật sử dụng từ

“giao” chy không phải từ gửi Việc gửi ban an có thé dẫn đến that lạc hoặc bichậm trễ trong qua trình gửi Ví dụ: Nếu gửi bản án, Tòa án gửi qua đường bưuđiện, trong quá trình bưu điện chuyển bản án có thể bị thất lạc, hoặc bị chậmthời gian Như vay, có thé dẫn đến tinh trạng nhiêu khi bị cáo nhận được bản án

thì đã qua thời hạn kháng cáo và gây ra việc kháng cáo quá hạn không can thiết

* Quyên được nhận các quyết định: 6 tung khác

Bên canh việc được giao bản an, quyết định tạm đính chỉ, quyết định địnhchỉ vu án, bị cao còn được nhận quyết định phục hồi vu án, quyết định chuyển

vụ án, quyết định trả tư do cho bị cáo, Các quyết định do Tòa án ban hành itnhiêu đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền vả nghĩa vụ của bi cáo Nhằm dam bao

cho bị cáo nhân được các quyết định của Tòa án, BLTTHS năm 2015 đã quy

định trách nhiệm của Tòa án trong việc giao các quyết định nay cho bi cáo hoặcngười đại điện hợp pháp của bi cáo trong thời hạn luật định?? Việc pháp luật td

?? Điều 286 Bộ hật Tổ tung hành sự năm 2015.

Trang 33

tụng hình sự quy định bị cáo có quyền được nhân các quyết định tổ tụng khácgiúp bị cáo nắm được diễn biến quá trình giải quyết vụ án, những quyên loi ma

bị cáo được hưởng và nghĩa vu phải thực hiện.

Có thé thay pháp luật TTHS quy định trách nhiệm của cơ quan tiên hành tổ

tung như trên có ý nghĩa rat lớn trong việc bao dam việc thực hiện quyền được

nhận các quyết định văn bản tố tung của bi cáo BLTTHS quy định bị cáo cóquyên đươc nhận các văn bản quyết định tô tụng giúp bi cáo cập nhật được diễnbiển quá trình giải quyết vụ án hình sự Tuy nhiên trên thực tê quyên được nhậncác quyết định văn bản tô tung của bị cáo vẫn chưa được thực sự bảo dam vinhiêu ly do và nguyên nhân khác nhau, dẫn đến bị cao không nhận được các vănbản, quyết đính tổ tụng Điêu nay ảnh hưởng rất lớn đến quyên lợi của họ, đồngthời bi cáo không thé thực hiện được tốt quyên và nghĩa vụ té tung của minh

2.1.2 Quyên tham gia phiên toa

Phiên tòa là nơi diễn ra hoạt đông thấm vấn, xét xử công khai, là ngườitham gia tổ tung, bi cáo có quyên có mặt trong suôt thời gian của phiên tòa Việc

bị cao có quyên tham gia phiên tòa sé tạo điêu kiện cho bị cao được thực hiện tốt

các quyền bảo chữa, trình bay lời khai, bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp cho

mình Sự có mặt của bị cao tại phiên tòa còn thể hiện tính công khai, minh bạchkhi xét xử, đâm bảo quyên bình đẳng của bị cáo trước Tòa án Tại phiên tòa bicáo được Tòa an bảo dam sự bình dang với bên buộc tôi, bình đẳng với kiểm sát

viên và những người tham gia tố tụng khác trong việc đưa ra chứng cứ, tai liêu,

đô vật, đưa ra yêu câu và tranh luận dân chủ tại phiên tòa?! Sự tham gia của bicáo tại phiên tòa là một trong những bảo đảm quan trọng quyền và lợi ich của

ho Bản thân bi cáo tham gia phiên tòa, trình bảy y kiến giúp lam sáng tö tat cảcác tình tiết của vu án một cách khách quan, toàn điện va day đủ, là cơ sở để Hộiđồng xét xử ra bản án hợp pháp, có căn cứ vả đúng pháp luật Sư vắng mặt của

bị cao tại phiên tòa sẽ làm khó khăn cho việc nghiên cứu chứng cứ, làm phức tạp

cho việc tìm kiếm sự thật khách quan của vụ án, còn bản thân bị cáo mất khả

năng bảo chữa bao vê quyên lợi cho minh

® Học viện Cảnh sắt nhân din (2015), Giáo trình Luật TẾ nưng hinh sục Viết Nam, Hà Nội, Nx Tapháp ,r.142

Trang 34

Tham gia phiên tòa không chỉ là quyên ma còn là nghĩa vu của bị cáo, tức

là bị cáo phải tham gia phiên tòa trừ những trường hợp đặc biệt do luật định.

Quyên nay được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 và cu

thể hóa tại Điều 200 BLTTHS, theo đó: Bị cáo phải có mặt tại phiên tòa theogiấy triệu tập của Tòa án trong suốt thời gian xét xử vu an; nêu bị cáo văng mặt

không vi lý do bất kha kháng hoặc không do trở ngại khách quan thi bị áp giải,nêu bị cáo vắng mặt vi lý do bat khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì phảihoấn phiên tòa Nếu bị cáo bi bệnh tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thi Hộiđồng xét xử tạm đình chỉ vụ án cho đến khi bi cáo khỏi bệnh Nếu bị cáo trén thi

hôi đông xét xử tạm định chỉ vụ án va yêu câu Cơ quan điều tra truy nã bi cao”.Quy định nay thể hiện tinh thân nhân đạo của pháp luật Việt Nam, khi bị cáo

trong tình trạng không thể dự phiên tòa thì việc tạm đình chỉ vụ án cho đến khi

họ khôi phục lai tình trang sức khỏe bình thường la hoàn toàn hợp ly, nhưng trên

thực tế có rat nhiều trường hop bi cáo lợi dụng quy định nảy nhằm trồn tránh,kéo dai thời gian dé không phải dự phiên tòa gây nên sự chậm trễ trong quá trìnhgiải quyết vụ án

Toa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong trường hợp bi cáo trần va việctruy nã không có kết quả, bi cáo đang ở nước ngoái không thể triệu tập đến

phiên tòa, bi cáo đề nghị xét xử vắng mặt va được Hôi đồng xét xử chap nhận,hoặc néu bi cáo vắng mặt và sự vắng mặt không trở ngại cho việc xét xử”,

2.1.3 Quyên được thông báo, giải thich về quyên va nghĩa vịt

Chủ toa phiên tea phải giải thích quyên và nghĩa vụ cho bi cáo trong thủ tụcbắt đầu phiên toà Bị cáo cân phải được biết họ có các quyền và nghĩa vụ gi dé

ho có thé thực hiện các quyên và nghĩa vụ đó theo đúng quy đình của pháp luật

Từ quyển được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ, bi cáo có thể biết

được mình có những quyền gi cũng như biết được những nghĩa vu mà họ phải

thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự Khi được biết quyền và

nghĩa vu của mình, bi cáo sé chủ động thực hiện tốt hơn đặc biệt là quyên tự bao

`! Điều 290 Bộ hhit Tổ tang hình sự năm 2015.

? Khoản 2 Điều 290 Bộ hut Tổ tmg hàh sự năm 201%

Trang 35

chữa, quyên đưa ra tài liệu, đô vật, yêu cầu va quyền kháng cáo, giúp họ hiểu rõnghĩa vụ của mình để họ có thể thực hiện các quyên vả nghĩa vụ đó theo đúngquy định pháp luật cũng như cũng như góp phân nhanh chóng kip thời xác minh

sự thật, giải quyết vụ án

2.1.4 Quyên dé nghị giám định, định giá tài sản

Bị cáo có quyền dé nghị giảm định, định giá tai san theo quy định tại điểm

d khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm 2015 Kết luận giám định, định giá tai sản làmột trong những nguôn chứng cứ có ý nghĩa lả căn cứ dé cơ quan tiền hành tổtung vu án đó xem xét áp dụng quy định của BLTTHS, BLHS trong việc điềutra, truy tố, xét xử bảo đảm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bö lọt

tôi phạm, không lâm oan người không có tôi

Liên quan đến quyển của bị cáo đôi với kết luận giám định, kết luận địnhgiả tài sản, theo quy định tại khoản 3 vả khoản 4 của các Điều 214, 222BLTTHS năm 2015 bi cáo có quyền trình bảy ý kiến của minh về kết luận giámđịnh, kết luận định giá tải san; được dé nghị giám định bồ sung, giảm định lai,được dé nghị định giá lại tải sản Trường hợp Tòa an không chap nhận dé nghịcủa bi cáo thì phải thông báo cho người dé nghị bang văn bản va nêu rõ lý do

Tuy nhiên, cơ sở pháp lý để ho từ chối dé nghị thì Bô luật Tô tụng hình sự năm

2015 cũng như các văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan chưa quy định

nên rất có thể cơ quan tiến hành tô tung, người tiền hành tố tụng có thâm quyền

giải quyết đề nghị của bị cáo dua theo cảm tinh chủ quan, dé dan đên tùy tiên,không theo mét chuẩn mực nao

2.1.5 Quyên đề nghị thay đôi người có thâm quyén tiếu hành 16 tung,

người giám định, người dinh giá tài sản, người phiên dich, người dich thuật;

dé nghị triệu tập người làm chitng, bị hại, người có quyén lợi, nghĩa vụ liên

quan đến vu án, người giám định, người dink giá tài sản, người

Quyền nay được BLTTHS năm 2015 ghi nhân tại điểm d khoản 2 Điều 61

có ý nghĩa bảo đảm cho bị cáo có quyên được hưởng sự công bang từ việc xét

xử một cách tốt nhất dé tim ra sự thật của vụ án Bị cáo có quyên dé nghị thay

đôi người có thâm quyên THTT, cu thé trong giai đoan xét xử sơ thấm là Kiểm

Trang 36

sát viên, Tham phán, Hội thâm, Thư ký Tòa án trong các trường hợp: Người có

thầm quyển THTT đồng thời là bị hại, đương sự, 1a người đại diện, người thân

thích của bị hại, đương sự hoặc của bi can, bị cáo; hoặc đã tham gia với tư cách

là người bảo chữa, người lam chứng, người giám định, người định gia tải sản, người phiên địch, người dịch thuật trong vụ án đó, hoặc có căn cứ rõ rang khác

để cho rằng ho có thể không vô tư trong khi lam nhiệm vu" Đây lả quyên tôtụng của bi cáo, thé hiện ré nguyên tắc cơ bản trong hoạt động TTHS: “báo dam

sự vô te của người có thâm quyền tiễn hành tố hung "25

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình su, mỗi chủ thể khi THTT cónhững vai trò nhật định trong việc giải quyết vụ án hình sư Tại phiên toa, Kiểm

sát viên sẽ phải chứng minh hành vi phạm tôi có phải do bi cáo thực hiện hay

không, nêu có thi pham tôi gi, can áp dụng khung hình phat nào Nếu Kiểm sát

viên thực hiện việc chứng minh hành vi phạm tôi của bị cáo không đúng quy

định của pháp luật dẫn đến áp dụng sai khung hinh phạt sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến danh dự uy tín và quyên lợi của bi cáo Việc xét xử do Hai đồng xét xử tiềnhành có ảnh hưởng rat lớn đến quyền của bi cao Thư ký Tòa án có trách nhiệm

phô biến nôi quy phiên tòa, ghi biên bản phiên toa, nếu Thư ký Tòa an không

thực hiện đúng nhiệm vụ sẽ làm cho trật tự phiên toa không được dam bảo, việc

ghi biên bản phiên toa không chính xac có thé dan đến việc xem xét tôi danh vả

quy định trách nhiệm hình sự của bị cáo không khách quan Nếu vi một lý donảo đó ma người THTT không khách quan thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyênlợi của bị cáo, vi vậy BLTTHS năm 2015 đã quy đính cho bị cáo có quyền yêu

cầu thay đổi người có thâm quyên THTT.

Là đôi tương bi đưa ra xét xử, là người bi buôc tội trong vụ an hinh sự, việc

xét xử như thé nào ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vu của bị cáo, vì vậy

bị cáo có quyên được đề nghị thay đổi người tiễn hanh tô tung, người giám định,người phiên dịch, người dịch thuật khi co căn cứ rõ rang để cho rang nhữngngười nay có thé không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

» Điều 40 Bộ krật Tổ tụng hình sự năm 2015.

* Điệu 21 Bộ kiật To tung hình sự năm 2015.

Trang 37

Điêu 302 BLTTHS năm 2015 quy định về giải quyết việc dé nghĩ thay đổi

Tham phán, Hội thâm, Kiểm sát viên, Thư ký Toa án, người giám định, người

dinh gia tài sản, người phiên dich, người dich thuật như sau: “Œ?m toa phiên toa

phải hoi những người tham gia tô tung có mặt tại phiên toa xem họ có đề nghi

thay đỗi Tham phan, Hội thẩm, Kiêm sát viên, Thự i Tòa án, người giám đinh,

người định giá tài sản, người phiên dich, người dich thuật hay không 1} do của

việc đề nghi thay đôi Nếu có người đề nghị thi Hội đồng xét xứ xem xét quyết

định”? Bi cáo có thể thực hiện quyền nay ngay tai phiên toà xét xử trước khihội đồng xét xử xét hỏi Chánh an Toa án, hội đồng xét xử phải xem xét và giải

quyết yêu câu của bị cáo, khi cần thiết hội đông xét xử phải hoãn phiên toà Quyđịnh nay của pháp luật thể hiện sự khách quan trong quả trinh xét xử, gop phan

bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của bi cáo

Bị cao có quyên dé nghị triệu tập người làm chứng, bi hại, người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tải sản, người

tham gia tô tụng khác vả người có thấm quyền tiền hành tổ tụng tham gia phiên

tòa BLTTHS năm 2015 quy định cho bị cáo quyền nảy thé hiện su công bằng,khách quan trong quá trình xét xử, bảo vệ quyên lợi chính đáng của bi cáo Các

yêu câu này phải được Tòa án xem xét giải quyết để dam bão sự chính xác, tim

ra su thật khách quan trong quá trinh xét xử vụ án.

2.1.6 Quyên đưa ra chứng cit, tài liệu, đồ vật, yêu cầu

Trong giai đoạn xét zử, bị cao có quyên đưa ra chứng cứ, tải liệu, đô vat.Những chứng cứ tải liệu, do vat ma bi cáo đưa ra thường có ý nghĩa gỡ tôi,chứng minh bị cáo không phạm tôi hoặc chứng minh những tình tiết giảm nhe

trách nhiệm hình sự cho bị cáo Bi cáo cũng có quyên nêu ra những yêu cau củaminh về cung cấp, bổ sung chứng cứ trước khi mở phiên tòa (Điều 270 BLTTHSnăm 2015) hoặc tại phiên tòa (Điều 305) Hội đồng xét xử phải kiểm tra, xác

minh và danh giá các dé vật, tai liêu đó có phải 1a chứng cứ trong vụ án không

và giả trị của no trong việc xác định sự thật của vu án.

* Điều 302 BLTTHS năm 2015.

Trang 38

Quyển đưa ra chứng cứ, tải liệu, đô vat, yêu cầu được quy đính tại điểm đkhoăn 2 điều 61 BLTTHS năm 2015 Theo quy định của BLTTHS 2003 thì bicáo có quyền đưa ra “tdi liêu, đồ vật, yêu cầu” BLTTHS năm 2015 đã hoàn

thiên hơn khi quy định bị cáo có quyền “đa ra chứng cứ tài liều, đồ vật, yêucầu” Sự thay đổi nay trong quy định của pháp luật là hoàn toàn hợp lý, gópphân hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật nước ta Tại phiên tòa bị cáo bình đẳng

với kiểm sát viên trong việc bảo vệ quyền lợi của minh, bị cáo có quyền đưa ranhững chứng cứ, tải liệu, đô vật để chứng minh mình vô tội hoặc giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự, đưa ra các yêu câu tại phiên toả

Pháp luật quy đính cho bi cao thực hiện quyền nay nhằm bảo vệ quyên va

lợi ich hợp pháp của bị cao, giúp bị cao tự bao vệ minh khi tham gia phiên toa

và chỉ khi bị cáo thực hiện được quyển tham gia phiên tỏa, bị cdo có mặt tại

phiên tòa thi bị cáo mới có thể thực hiện quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu, đô vat,

yêu cau, giúp cho Hội đồng xét xử xác định được sự thật khách quan của vụ án

2.17 Quyên trình bày ý kiến về chưng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và

yêu cầu người có thâm quyên tiên hành t6 tung kiêm tra, đánh: giá

Sau khi đưa ra những chứng cứ, tải liệu, đô vat, yêu câu dé có thé tự gỡ tôi

cho mình hoặc ding làm tình tiết giảm nhe, bị cáo có quyên trình bay ý kiến của

minh, và néu cần thiết có thể yêu cầu người có thẩm quyền THTT kiểm tra, đánhgia về tinh xác thực, đúng dan của những vật nảy dé đâm bảo tinh nhanh chóng,

kip thời của hoạt đông xét xử, đảm bảo yêu cầu của công tác đâu tranh phòng,chồng tội pham Các chứng cử, tải liệu, đô vật liên quan sau khi được người cothấm quyền THTT kiểm tra, đánh giá sẽ xác định được giá trị chứng minh của

từng chứng cứ, tài liêu đồ vat va đươc sử dụng đúng với gia trị của nó

Pháp luật quy định bị cáo có quyên trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu,

đô vật liên quan, có quyên yêu câu người có thẩm quyên THTT kiểm tra, đánh

giá các tai liệu, đô vật đó nhằm 1am sáng tỏ sư thật khách quan của vu án

2.1.8 Quyên tir bào chita, nhờ người bào chứa

Quyên bảo chữa tử trước dén nay luôn la một dé tai được nghiên cứu nhiều

và có da dang những ý kiến khác nhau về khái niệm, đôi tượng cũng như nôi

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN