quyềnquyết định việc kháng cáo hay khiếu nại bản án, quyền yêu cầu, áp dung thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp khan cấp tạm thời Còn theo ngiĩa hẹp, quyền tự định đoạt của đương sự trong TTD
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
HÀ PHƯƠNG ANH
453513
QUYEN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA DUONG SỰ TRONG TO
TUNG DÂN SỰ TẠI TOÀ AN CAP SƠ THAM
HÀ NỘI - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
453513
QUYEN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA DUONG SỰ TRONG
TÓ TUNG DÂN SỰ TẠI TOÀ AN CAP SƠ THAM
Chuyên ngành: Luật Tổ tụng Dân sự
Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Phương Thảo
HÀ NỘI - 2024
Trang 3Em xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp này 1a kết quả nghiên cứu của riêng
em, được thực hiện đưới sự hướng dan khoa học của Giảng viên, TS.Trén Phuong
Thảo Dam bao tính trung thực và tuân thủ các quy định vệ trích dén, chú thích tài
liêu tham khảo.
Em xin chiu hoàn toàn trách nhiệm vé sự tín cậy, trung thực của luận văn
Ho và tên giảng viên hướng dan Họ và tên sinh viên
Trang 4Đề tai “Quyển tự đình đoạt của đương sự trong tô tung dân sự tại toà án cấp
sơ thẩm ” là nội dung mà em đã lựa chon nghiên cứu và lam luận văn tốt nghiệp sau
thời gian theo học tại Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong quá
trình nghiên cửu và hoàn thiên luận văn, em đã nhận được nhiéu sự quan tâm, giúp
đỡ từ quý thay cô, gia đình và ban bẻ Dé luận văn thành công nhật, em xin gửi lờicảm ơn chân thành dén với
Khoa luật Dân su, Trường Đại học Luật Ha Nội đã tao môi trường học tập và
rên luyện rất tốt, cung cap cho em nhũng kiến thức và kỹ năng bỗ ích giúp em cóthể áp dụng và thuận lợi thực hiện luận văn
Giảng viên hướng dẫn: Thạc Si Tran Phương Thảo là người cô tam huyết, đãtận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện détai Cô đã có những trao đôi và góp ý dé em có thé hoàn thành tt đề tai nghiên cứu
Em cũng xin trân trong cảm ơn Ban giám liệu và đội ngũ giáo viên Trường
Dai học Luật Hà Nội đã tạo cơ hội cho em được học tập tại trường dé có những kiênthức, kinh nghiệm trong thực tê dé có thông tin hữu ích cho luận văn.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đính, ban bè đã luôn đông viên và tạo điêukiện tốt nhất dé em có thé nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu
Em xin chân thành cảm on!
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
BLDS Bộ luật Dân sự 2015
BLTTDS2004 : Bộ luật Tổ tụng dân sự2004, sửa đổi, bd sung năm 2011BLTTDS 2015 Bộ luật Tô tung dan sự 201 S
LBHYT Luật Bảo hiểm y tế ném 2014
LBHXH Luật Bảo hiém xã hôi năm 2014
Trang 6Trang phu bia i
Lời cam đoan ii
Danh mục ki hiện hoặc các chit viết tắt w
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền tự định đoạt của đương sự trong to
tung dan sự tại toà án cấp sơ tham dề#bš2bE8 8SttöSfBgfc8tágt0G3881054634g3693089497411048 036 «i6
1.1.1 Khai niệm quyều tr dink đoạt của droug sự trong tô tung dim sự tai toà dn cấp
1.12 Đặc điểm cia quyều tự định đoạt của đương sự trong tô tung đâu sự tại toà du
ÔN sử (HHNH¡GiGi11ãtng¿diicngiiuagiGGitigipdtlLáxkNbigbiliäuSakuidtisicaksalessaasiciD
Trang 71.1.3 ¥ nghĩa của quyén tr dink đoạt của đương sx trong to ting dan sie tại tồ dn
cấp sơ thẩnw 2 2S 2212222222122 21 eo “=
1.2 Cơ sở của việc quy định quyền tự định đoạt của đương sự trong to tụng dân
1.3 Những yếu to về dam bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tơ tung dan
sự tại tồ án cấp sơ thâm : a 15
1.3.1 Pháp luật về quyền tự dink đoạt của đương sự trong tơ ting đâu si tại tồ du
âu Sử ee ee
Kết luận chương sane ee Yi
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TĨ TUNG DÂN SỰ VIỆT NAMHIỆN HANH VE QUYỀN TỰ ĐỊNH DOAT CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TOTUNG DAN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THÀM AB
2.1 Quyền tự định đoạt của đương sự trong giai đoạn khởi kiện, yêu cầu và thu lý
2.1.1 Quyén tr dinh đoạt của đương si trong việc dna ra yêu cầm khởi kiện, yêu cầuphan tơ, yêu can độc lập geitvhêNn 18
2.1.2 Quyên tị định đoạt cna đương si trơng việc thay đơi, bỗ sung, rút yêu cầm 34
2.2 Quyền tự định đoạt của đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm,chuẩn bị giải quyết việc dân sự TT c VỀ0 v62) 34
2.2.1 Quyền fr định đoạt của dwoug sir trong việc cung cấp chứng cứ, chứng mink
Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Onyén tị định đoạt cha đương sự troug việc hồ giải, tự thộ thnan 38
2.3 Quyền tự định đoạt của đương su taiphien tồ, phiên hop sơ thấm 4
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VÀ NHỮNG KIENNGHỊ NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA CUA QUYEN TU ĐỊNH ĐOẠT CUADUONG SỰ TRONG TĨ TUNG DÂN SỰ TẠI TOA AN CAP SƠ THẢM 46
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền tự định đoạt của đương sự trong tốtung dan sự tại tồ án cap sơ thâm : atest : Ẹ 46
Trang 83.1.1 Kết quả đạt được 0 ensvtsvtssscenceecnennsnnsnnsnnvnnsevsevveseeseeee 46
3.1.2 Những han chế, vrớng tuắc con ton tại trong thực tiễu thực hiện pháp luật vềquyêu te dink đoạt của đương si trong TTDS tại toà ám cấp sơ thẩm: 50
3.1.3 Nguyên nhâu cha những han chế, vướng mắc cou tou tại trong thực tien
thc hiện Hung luật về quyều tự định đoạt cna đương sự trong TTDS tại toà án
3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền tự định đoạt của
62
đương sự trong to tụng dan sự tại toà án cấp sơ thâm
3.2.1 Những kiến nghị hoàu thiệu pháp luật về quyều tị dink đoạt cña đương sự
trong tô tụng đâu sự tại toà áu cấp sơ thâm S00 So Ut ee Peete sees eee = ee vị
3.2.2 Mộtsố kiếu ughi uhầm dam bảo thực liệu pháp luật về quyén tị địth đoạt củađương sự trong tô thug đâu ste ti toà đụ cấp sơ thuãẫm: 2: -Ổ7
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHÀẢO 74
Trang 9PHÀN MỞ ĐÀU
1 Đặt van déTrong những năm gan đây, với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tệ thị trường,Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng phát triển mà chủ đông hộ: nhập vào nên kinh
tê quốc tê Di đôi song hành với sự phát triển của nên lanh tê - xã hộ: thì các quan hệdân sự cũng ngày cảng phong phú, da dang và có phân phức tạp hon Don cử nlnư việccác quan hệ dân sự phát sinh càng nhiều thi cũng càng nhiều những mâu thuẫn xảy ra dẫn đền tranh chap giữa các chủ thé trong quan hệ V ân đề cap thiết đặt ra ở đây đó làviệc giải quyết các tranh chap din sự dé dim bảo quyên, lợi ich hợp pháp của các chủthé theo đúng quy đính của pháp luật, góp phân én dinh các quan hé trong xã hội nói chung và pháp luật thi hành án nói riêng Có thé nói rang mục tiêu quan trong của việcxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghia Việt Nam là luôn đặt Quyền conngười lên hàng đầu Việc bảo đảm quyền con người và cu thé hơn là các quyên cơ bảnphải được quy đính và thé hiện ngay trong đời sống hang ngày và trong nhiing hoạtđông mang tính Nhà nước, đặc biệt là về phương điện hoạt đông Tư pháp Trong cácNghị quyết quan trong của Đăng vệ tư pháp vẫn luôn nhân manh việc bão đảm Quyêncon người là trên hệt Dẫn chúng chỉ định tại Van kiên Đại hội đại biéu toàn quốc lần
thứ XIII Nhà nước đã đặt ra nhiệm vụ quan trọng “Hoạt động Tư pháp phải có trong
trách bảo vệ công If, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bảo vệ ché đồ xã hồichủ nghĩa bảo vệ loi ích của Nhà nước, quyền và lot ich hợp pháp, chính đáng của tổ
chức, cá nhân”!
Quán triệt theo quan điểm của Dang và Nhà nước, vấn dé bảo vệ quyền conngười trong Tó tung dân sự (TTD§) nhất là quyên tự đính đoạt của đương sự luôn được
quan tâm và dat lên hang dau Quan hệ dân sự luôn là sự thöa thuận, tự nguyện, tự do ý
chí của các bên nên khi giải quyết các van đề hay vụ việc dân sự (V V D§) theo thủ tụcTTDS quy đính van đề cao và tôn trong tu do ý chi, tự nguyện và các thöa thuận của phía đương su đề xuất Pháp luật TTDS hién nay đã bo sung thêm những quy đính liênquan đên van đề quan trong nay, đặc biệt trong bối cảnh toàn câu hoá, hôi nhập manh
mẽ như liên nay thì việc tăng cường tinh chủ động của đương sư trong quá trình giải
quyết tranh chap là rất cân thiệt
? Toàn văn Nghi quyết Đaihội Đai biểu toàn quốc lần thứ 31H của Ding
Trang 10hop pháp của đương su, đồng thời gop phân nâng cao hiệu quả trong quá trình giảiquyết VADS Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết VVDS biện hành cho thay, quyền tự địnhđoạt của đương sự vẫn còn nhiều hen ché Điều nay dẫn dén việc yêu cầu gidi quyết vụ.
án kéo đài, ảnh hưởng dén quyên và lợi ích của đương sự Vì vậy, việc nghiên cứu vềquyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS là rất cần thiết nhắm góp phan lam 16thêm về mất lý luận cũng như các quy đính của pháp luật về quyền tự đính đoạt củađương sư trong TTDS, nang cao liệu quả giải quyết VVDS, góp phân xây dung nền
Tư pháp ting bước hiện đại, tiên tiền
Từ những lý do trên, em xin chon dé tà: Quyển ar định đoạt của đương sựtrong té hang dân sự tại tòa dn cấp sơ théin là đề tài khóa luận tốt nghiệp của minh.
2 Tinh hình ughién cin dé tài
Nghiên cứu về “Quyển tự định đoạt của đương su’, đã có rat nhiều những công
trình, những tài liệu nghiên cứu được ban hành, những phân tích khoa học về mat pháp
ly về van đề quyền tự đính đoạt của đương sư trong TTDS Đặc biệt tại thời điểm Bộluật Tổ tụng dân sự LTTDS) nam 2015 được ban hành đã cho thây van đề này mộtlân nữa trở thành “điểm nóng” khiên cho moi người phải bàn luận nhiêu, không đơn
gan là một quy đính do pháp luật TTDS ban hành ma còn là quyên lợi, nghia vụ của
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết 2019), “Nguyên tắc quyên tự đình đoạt của đương
sự trong tố tung dân sự và thực tiễn thực hién tại các Toà án tinh Bắc Ninh”
- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Cơ chế bảo đảm quyển tự đình đoạtcủa đương sư trong tô tng dân sự đáp ứng tiễn trình edi cách te pháp ở Liệt Nam”,
Trang 11chủ nhiệm dé tài TS Nguyễn Triéu Dương, chủ tri thực hiện Trường Đai học Luật Hà
Những công trình, nghiên cứu được nêu trên đây, với những mức độ tìm hiểu,
so sánh từ các khía cạnh khác nhau đã bước dau đề cập đền một số nội dung quan trongcủa quyền tự định đoạt của đương su trong TTDS Tuy nhiên, về thực tế BLTTDS năm
2015 đã có nhiều sửa đổi, bd sung so với BLTTDS trước đây nhưng trên thực té vancòn những mặt hạn chê nhat định trong việc bảo dam thực hiện quyên tự định đoạt củađương sự trong TTDS Bởi vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên môn,những ý kiến đóng gớp xoay quanh về van dé quyên tự định đoạt của đương su dé cóthé làm z6 hơn những quy dinh của pháp luật hiện hành, tìm hiéu về thực tiễn thực hién
và áp dụng quy định dé từ đó có cái nhàn tổng quan về những van đề đang còn vướngmac và bat cập khi thực biện, qua đó đánh giá và đưa ra những giải pháp dé khắc phục,hoàn thiện, nâng cao biêu quả thực hiên quyên tự đính đoạt của đương sư trong TTDS
3 Mục đích ughién cứn
Mục tiêu nghién cứu chính của đề tai là là rõ các van đề lý luận, các quy đínhcủa pháp luật và tực tiễn áp dụng các quy đính của pháp luật TTDS về quyền tự dinh đoạt của đương sự trong TTDS tại tòa án cấp sơ thẩm, từ đó đề xuất, đưa ra những kiến.
nghĩ, giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo thực hiện php luật và nâng cao hiệu quả
áp dung quyền tư định đoạt của đương sự trong TTDS tại tòa án cấp sơ thậm
Trang 12Va dé dat được mục dich nghiên cứu đề tài nên trên, cần làm 16 về việc nghiên
cửu những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vân đề lý luận về quyền ty đính đoạt của đương sự trong
TTDS tai toa an cap sơ thâm: khoá luận làm 16 khái niém, đặc điểm, ý ngiĩĩa, cơ sở và những yếu tố đêm bảo quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS tei toà án cập sơ
- Về những kiên nghi dua trên những khó khăn, vướng mắc, bat cập trong việcthực hiện các quy dinh của pháp luật tô tụng hién hành, khoá luận đề xuất, dua ranhững giải pháp hoan thiện các quy định của pháp luật tô tung Việt Nam về quyền tựGnh đoạt của đương su trong TTDS tại tòa án cập sơ thâm nhằm nâng cao hiệu quảthực hiện quyên trên thực tiến.
4 Phạm vỉ nghiên cin
- Về lý luận Nghiên cứu về quyền tự đính đoạt của đương sự trong TTDS tại
tòa án cap sơ thẩm với các van đề: khái tiệm, đặc điểm, ý ng†ĩa, cơ sở của việc quy
inh quyền và những yêu tổ bảo đấm của quyền tư đính đoạt của đương sự trong TTDStại toa án cấp sơ thêm
~ Về pháp luật thực dinh: Giới hạn pham vi nghiên cứu đề tài về quyên tự địnhđoạt của đương sự trong TTDS tại toà án cap sơ thâm theo quy đính của BLTTDS Việt
Nam năm 2015 luận hành.
- Về Không gan và thời gan Nghiên cứu về quyên tự đính đoạt của đương sựtrong V VDS, thực tế tiên hành trong vòng 5 năm gan đây
5 Đối trong nghiêu cứu
Đôi tượng nghiên cứu bao gồm các van đề ly luận, pháp luật và thực tiến ápdụng pháp luật về quyên tự đính đoạt của đương sự trong TTDS tại toa án cập sơ thâm
ở Việt Nam.
6 Phiroug pháp ughién cin
Sử dụng phương pháp lua Dưa trên cơ sở pháp luận của Chủ nghiia Mác
-Lénin và Tư tưởng Hồ Chi Minh về nha nước và pháp luật cũng nh quan điểm của
Trang 13- Sử đụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, tông hợp, sosánh, thống kê
7 Kết cấm của hiận vănNgoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luên văn gồm 3
chương
Chương 1: Những van dé lý luận về quyền tự định đoạt của đương sự trong tô
tụng dân sự tại toà án cấp sơ thâm.
Chương 2: Quy đính của pháp luật tổ tung dân sự V iệt Nam hiện hành về quyền
tự định đoạt của đương sự trong tổ tung dân sự tại toa án cấp sơ thâm
Chương 3: Thực tién thực hién pháp luật nhằm nâng cao hiệu qua của quyền tự
đính đoạt của đương sự trong tô tụng dân sự tại toà án cập sơ thẩm.
Trang 14TrongTTDS, “đương sự trong vụ việc din sự là người tham gia tổ hưng dé bảo
vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình bảo vệ lợi ích công cộng lợi ích Nhà nước
thuộc lĩnh vực minh phy trách do có quyển và ngÏãa vụ có liền quan đến vu việc dan
sự”2, Còn theo quy định tại khoản 1 Điều 68 BLTTDS năm 2015 thi “Duong sư rong
vu dn dan sự là cơ quan tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bi don người có
quyên loi, ngÏữa vụ liên quan” Như vậy, đương sự là chủ thé không thể thiểu trong
TTDS, bao gồm cá nhân, pháp nhân tham gia TTDS với tư cach 1a nguyên don, bi đơn
hoặc người có quyên lợi, nghia vụ liên quan Cu thé hon
Nguyễn don trong V V Dã là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cánhân khác do Bộ luật này quy đính khởi kiên đề yêu cauttoa án giải quyết vụ án dén sự
khi cho réng quyên và lợi ich hợp pháp của người đó bị xâm phạm
Bi đơn trong VVDS là người bị nguyên đơn khởi kiên hoặc bị cơ quan, tô chúc,
cá nlhên khác do Bộ luật này quy dinh khởi kiên dé yêu câu toà án giải quyết vụ án dân
sự khí cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của nguyên don bị người đó xâm pham
Người có quyển lot, ngÌĩa vu liên quan trong VVDS là người tuy không khởi
kiện không bi kiện, nhưng việc giãi quyết vụ việc dân sự có liên quan dén quyền lợi,ngiấa vụ của họ nên ho được tự mình đề nghi hoặc các đương sự khác đề nghị va đượctoà án chấp nhén đưa họ vào tham gia tô tung với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan Đối với trường hợp việc giải quyết VVDS có liên quan đến quyên lợi,ngiấa vụ của một người nào đó ma không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tô tụng với
tư cách là người có quyên loi, nghia vụ liên quan thi toa án sé phải đưa họ vào tham gia
2 Trần Anh Tuần (2016), Binh lướt khoa học Bộ tật Tổ tung dâm sự năm 2015, Nxb Tưpháp, Hà Nội
Trang 15don hay tham gia độc lập.
Với phạm vi nghiên cứu của dé tài, khái niệm “Tod dn cấp sơ thẩm” là 1 kháitiệm cần được đính ng†ĩa và thông nhất Dau tiên, cân làm 16 khái niém “Sơ thẩm” và
“cấp sơ thẩm ° “Sơ thẩm” là giai đoạn đầu tiên trong quá trình tổ tung tại Việt nam,trong giai đoạn này, toa án có thâm quyền sẽ xem xét và giải quyết vụ việc dựa trên
đơn yêu câu, đơn khởi kiện hoặc quyết dinh truy tô Cấp toa án tiễn hành xét xử so
thấm được gọi là “cấp sơ thẩm ” “Toà dn cấp sơ thâm?” là toà én được tiên hành xét
xử đầu tiên một vụ án cụ thé Đây là giai đoạn quan trong trong quá trình tô tụng tạitoà, nơi các can cứ, chứng cứ được toà án xem xét để đưa ra phán quyết tại cap sơthấm Toa án cấp sơ thâm có thể là toa án nhân dân cấp huyện hoặc toà án nhân dân.cấp tĩnh, tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật về tùng trường hợp cu thé Tại toà ancấp sơ thâm, các thủ tục tô tụng được tiên hành theo quy đính của pháp luật, bao gồmcác thi tục nlax khởi kiện, thu lý, chuẩn bi xét xử sơ thâm và phiên toà sơ thâm, xét xử công khai và ban hành ban án/ quyết dinh Toà án cập sơ thẩm sẽ có sự hiện diện day
đủ nhất của các chủ thể quan hệ pháp luật TTDS và là nơi dién ra mét cách tập trung
nhất các hoat động của những người tiên hành tổ tung và những người tham gia tôtung Tại toà án cap sơ thẩm, toàn bô các chúng cứ, tài liệu đã thu thập được và các yêu
cầu của đương sự được xem xét, đánh giá trực tiép, công khai, khách: quan và toàn điệnvới sự tham gia của những người tiên hành tổ tụng và người tham gia tổ tung trên cơ
sở đó, Hội đẳng xét xử (HDXX) sẽ ra bản án hoặc quyét định về giải quyét vụ việc, xác
nh các quyền và nghĩa vụ của các đương sự Tòa án sẽ phổi giải quyết tat cả các van
dé của vụ việc một cách day đủ, toàn diện, bao gồm toàn bộ các van đề về nội dung và
thủ tục.
Vai trò của toà án cấp sơ thêm là vô cùng quan trong đóng gop vào việc xácđính đứng quy tắc, quy đính pháp luật, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các bên.tham gia tô tụng kết quả xét xử tại toa án cấp sơ thâm sẽ ảnh hưởng trực tiệp đếnquyền lợi của các bên liên quan Khi xét xử, HDXX của Tòa án sơ thâm gồm có mộtthâm phán và hai hội thâm rihân dân, nêu xét xử vụ việc, vụ án nghiêm trong thì có haithấm phán va ba hội thâm nhân dân Đối với các bản án sơ thâm của các tòa án sơ
2 Phun Bằng Công Minh (2022), https /thuwienphap sat mhoi- dap-phap-hut/SBEDO-hd-toa-m-so-tham éuoc-quy-dimhaii-the-nao hima, foray cập 02/03/2023]
Trang 16của họ có quyền lam đơn chồng án dé yêu câu Tòa án phúc thâm xét xử lại vụ án.
- Thứ hai, về quyền tự đình đoạt của đương sự
Khả niệm về “Tự định đoạt” và “Quyển tự dinh đoạt của đương sự” đã vàđang được nghiên cứu với nhũng góc độ khác nhau về ngôn ngữ học tiếng Việt, góc đôpháp lý và dưới góc nhìn về các nlhên định của các nha nghiên cứu
Dưới góc nhin theo ngôn ngữ hoc tiếng Việt Theo từ dién tiêng Việt, “đinhđoạt” có ngiấa là “sự quyết đình một cách đứt khoát dựa vào quyên hành tuyệt đốicủa mình” con “quyên” có ngiữa là "điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận chođược hướng được làm, được đòi hôi”t Có thé thay rằng, đưới góc đô ngôn ngữ học,quyền tự đính đoạt của đương sự là quyền mà pháp luật TTDS công nhận cho đương
sự được tự mình thực hiện một cách tuyệt đối, đút khoát trong việc đưa ra những quyết
dinh hay tự định đoạt tại Toa án Quyên tự dinh đoạt của đương sự hướng tới mục đích
chung la bảo vệ, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của chính bản thân đương sự
Dưới góc đô nghiên cứu khoa học Luật Tổ tụng dân sự, “quyển” là khái niệmdùng dé chỉ những điều ma pháp luật công nhận và bao đảm cho chủ thé thực hiện matheo đó, chủ thé được lam, được hưởng ma không ai được han chế, ngăn căn hay tướcđoạt Hoặc cũng có thể biểu rằng “qryển” với ngiữa là việc chủ thé được làm mét việc
8 hay yêu câu chủ thé khác phải thực hiện hay không thực luận việc g vì lợi ích củamình hoặc người khác Như vậy, “quyển” được pháp luật ghi nhận và đảm bảo thựchiện, gắn liên với các chủ thé và được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc thực hiện hành
vi của các chủ thé “Định đoạf” theo ý nghiia phép lý được hiéu là “một quyết đìnhđược thục hiện ngay thăng và huyệt đối” Từ điễn giải thích thuật ngữ Luật hoc củaTrường Dai học Luật Hà nội giải thích rừng “Quyển tổ hing déin sự của đương sự hequyết định việc báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ho tại Toà an Trong Tô hing đân
su đương sự có quyển quyết đình việc khởi lận vụ án dan sự để bảo vệ quyển lợi ích
hop pháp của mình; rit đơn kiện, thay đổi yêu câu lửn khởi liện, hoà giải với đương sự
bên lia' 5.
VỆ quyền tự định đoạt của đương sự, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một so quanđiểm cá nhân Cụ thể như sau
+ Viên ngân ngữ học (2003), Từ đến Tiếng Việt Nab Đà Nng,r915
1 Trường Daihor Luật Hi Nội (1999), Từ điển git thich thuật ngit Ludt học, tr224
Trang 17hoà giải với bi đơn Bi đơn cũng có quyền chắp nhân hoặc bác bỏ yêu cầu của nguyễnđơn có thé hoà giải với nguyễn don ”
Thứ hai: “Qigyển he định đoạt của đương sự là nhóm quyền tổ tng của đương
sự trong việc tự quyết định về việc bdo về quyển, lợi ich hợp pháp của minh thông quacác this tục tổ tụng dân sự tại Toà án và quyền tự quyết đình về quyền lợi ich dé thông
qua việc tự thod thuận với các đương sự khác” ”
Thứ ba: “Quyển tự đình đoạt của đương sự trong quá trình giải quyết VADS làquyền té ting được quy định trong pháp luật TTDS theo đó đương sự có thé thé hiện
sự tự do ý chí của minh bằng việc tự mình lựa chọn qyễt định các hành vi tê ang
nhằm bảo vệ quyển và lot ích hop pháp của minh trong quá trình giải quyết VADS*”.
Từ các nhận dinh trên có thé thay được khái niém về quyên tự dinh đoạt củađương sư trong pháp luật TTDS Viét Nam hiện hành được hiểu theo nhiéu góc độ khacnhau và chưa có sự thông nhật Tuy nhiên, hau hết các quan điểm trên đều nhận dinhrang quyên tự đính đoạt của đương sự là một nguyên tắc cơ bản trong TTDS và đượcthé biện khá rõ trong TTDS.
BLTTDS năm 2015 đã ghi nhận quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS
thành một nguyên tắc tại Điều Š như sau:
“) Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cẩu toà dn có thâm quyềngiải quyết vụ việc dain sự Toà cn chỉ tas I): giải quyết vụ việc dân sự lửa có đơn khikiên, đơn yêu cau của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khỏi kiện, đơn yêucâu dé,
2 Trong quả trình giải quyết vụ việc dân sự đương sự có quyên chấm ait, thayđổi yêu cẩu cha minh hoặc thod thuận với nhan một cách tự nguyễn không vi phạmdiéu cẩm của luật và không trái dao đức xã hội“
Nêu xác dinh theo ng†ĩa rông thi nội dung của quyền tự định đoạt của đương sựtrong TTDS bao gồm: quyên quyết dinh khởi kiên, yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc
trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Mét số van để về quyển chinh trí đẩn sự, Nxb Chính trị
” Nguyễn Triều Dương (2015), Cơ chế báo đếm qugn ae đồ đoạt của đương su trong tổ tng đân su đáp
inet ir cái cách tu pháp ở Piệt Non, Đề tải nghiên cứu khoa học cap Trường, Trường Đaihoc Luật,
LÝ
, Ngyễn Tiươh: ii 2016), Orpen tự dinh đoạt ca đương sic trong quá trinh giải quyết vụ án din suc 6 Việt
‘Neu, Luận vin Thạc sĩ Luật học ,trường Daihoc Luật, Hi Nội
? Điều 5 BLTTDSnim 2015
Trang 18dân sự, quyền thay đổi, bỗ sung rút các yêu cầu, thỏa thuận về việc giải quyết các vụviệc dân sự, quyền cung cấp chứng cứ và clưứng minh, quyết dinh của toa án dé bảo vệquyền lợi ích hợp pháp của minh và mét số quyền khác có thé ké dén như quyền
quyết định việc kháng cáo hay khiếu nại bản án, quyền yêu cầu, áp dung thay đổi, huỷ
bỏ các biện pháp khan cấp tạm thời
Còn theo ngiĩa hẹp, quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS chỉ bao gém:
quyền yêu câu, khởi kiện vu việc dân sự, quyên thay đôi, bd sung, rút yêu câu và quyền.thỏa thuan về việc giải quyết vụ việc dan sự
Từ những phân tích trên, khái niém quyên tự đính đoạt của đương sự trong
TTDS tại toa án cấp sơ thâm được hiểu là:
“Quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại toà án cắp sơ thâm là một
nhóm các quyền tê tung được pháp luật tó tung dan sự quy định, mang tinh đặc trưng
của pháp luật TTDS và được thé hiển xuyên suốt trong qua trình giải quyết VADS tạiToà án Theo đó, đương sự được tự quyết định về việc bảo vệ quyển, loi ích hợp pháp
của mình thông qua thit tục tô hing dân sự tại Tòa én cấp sơ thẩm và quyén tự quyết
dinh về quyền loi ích đó thông qua việc thod thudn với đương sự khác °
1.1.2 Đặc điềm của quyều te định đoạt của đương sự trong tô tung đâu sự taitoà ám cấp sơ thâm:
Thứ nhất Quyên tư định đoạt của đương su trong TTDS tại toà án cập sơ thấm
là quyên về hình thức va được quyết đính bởi các quyên nội dung trong các quan hệpháp luật dân sự luôn gắn liên với các chủ thé có quyền lợi trong pháp luật dén sự nộidung hoặc các chủ thé được đương sư uy quyên Tuy nhiên vấn có những trường hợpngoại lệ đặc biệt khí chủ thé là người không có đủ năng lực hành vi dân su dé có théthực hiện quyền của minh thì quyền này sẽ được thực hiện thông qua người đại điện
ma pháp luật đã quy đính, hoặc trong một sô trường hop, dé có thé bảo vệ lợi ích côngcông lợi ích nhà nước sẽ thuộc về mét số chủ thé nhật dinh được Nhà nước trao
quyền!
Thứ hai, Quyền tự định đoạt của đương sư trong TTDS tai toa án cấp sơthêm được thé hiện qua một loạt các quyền cụ thể, được chủ thé thể hiện xuyên suốttrong quá trình TTDS Nhũng quyên tô tụng đó có thé ké đến là: quyền khởi kiên,đưa ra yêu cầu gidi quyét vụ án dan sư, quyền rút, thay đôi, bô sung yêu câu, quyền
`9 Nguyễn Thi Tuyết 2019), “Nam tar quyển bự anh dont của đương sự trong tổ nag din sie và tực tiến thực
Jin tạ các Toà ántình Bắc Ninh”, Đại học Luật Hà Nội
Trang 19thoả thuận giải quyết vu việc dân sự, quyên cung cập chứng cứ, chúng minh Đâyđược xem là các nội dung chủ chốt dé đương sự có thê bảo vệ quyên và lợi ích hoppháp của mình một cách tốt nhật.
Thứ ba, Quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại toa an cap sơ thẩm
được đất ra với tất cả các bên đương su Khi tham gia TTDS, các đương sự đượcpháp luật quy đính có các quyên và nghiia vụ TTDS làm phương tiện pháp lý dé bão
vệ quyên, lợi ích hợp pháp trước Toa án Trong TTDS, các đương sự có quyên bình
đẳng với nhau trong việc thực hiện các quyền và nghia vụ TTDS và toà án có trách nhiệm đâm bảo cho các đương sự bình đẳng với nhau trong việc thực hiện quyên,
nghia vụ TTDS Quyên tự đính đoạt của đương sự trong TTDS luôn luôn 1a méttrong nhũng quyền TTDS cơ bản của đương su, chính vi vật, đêm bảo quyên tưđịnh đoạt của đương sự trong TTDS cũng được đất ra đối với tat cả các bên đươngsự),
Thứ tự Quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại toà án câp sơ thâmđược xem là sự thé hiện ý chi chủ quan của đương sự và cũng đông thời được xem
là quyền khách quan khi được pháp luật hiện hành quy định Đương sự có quyênthực hiện quyền này nhưng phải theo một trình tu nhật dink, theo đúng thủ tục ma
pháp luật quy định Các quy đính này được pháp luật đề ra ngoài mục đích giúp
đương su bảo vệ quyên, lợi ich của bản thân con đảm bảo đương sự vẫn được thựchiện quyền của chính minh mà không xâm phạm đến quyền, lợi ích của chủ thể
khác trong quan hệ dân su.
Thứ nam, Quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại toà án cấp sơ
thâm thường được thực hiện từ ý chi tự nguyện của đương sự trong TTDS Cácđương sự thực hiện quyên tư định đoạt thông qua những hành vi cu thé và có chủdich nhằm bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của mình Nếu việc thực hiện các quyềnnày không phải do các đương sự tự nguyện thi sẽ không con được xem là quyên “heđịnh đoạt” nữa bởi vì chính quyền của chủ thể đã không được đảm bảo Đối vớitrường hợp đương su bi de doa, cưỡng ép thay đôi, bd sung hoặc rút yêu cầu giải
`! Nguyễn Thị Tuyệt 2019), “Ngayền tức quyển ne dink dove của đương sự trong tổ tieng đân sự và tực tiến thực
Tiện tạ các Toà ántĩh Bac Nk”
Trang 20quyét vu việc vô căn cứ thi pháp luật sẽ không chap nhận xử lý những trường hợp
ngoai lệ nay.
Thứ sản, Quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại toà an cấp so
thấm quy đính nhiệm vụ, quyên hạn của co quan tiên hành tô tung và người tiênhành tổ tung như thu lý vụ án, thu thép chứng cứ, bằng chứng, lập hồ sơ, ra các
quyét định phù hợp giải quyết
Thứ bay, Quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS tai toa an cap so
thẩm khác với quyên tự định đoạt của đương su trong TTDS tại các giai đoan tổtụng khác ở phạm vi sử dung quyền Như đã biết, quyên tự định đoạt của đương sự
là quyền tư quyết định về các hành vi tô tụng nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hop
pháp của đương sự Quyên này được thé hién 16 nhật tại toa án cấp so thấm, nơi
đương su có quyền khởi kiện, yêu cầu toa án giải quyết vụ việc cũng như thay đổi,
bỗ sung sửa đổi yêu câu của mình Tuy nhiên, tại các giai đoạn tô tung khác nÍnzkháng cáo, phúc thâm va thi hành án, quyền tư định đoạt của đương sự bị hạn chếdân Don cử tại giai đoạn kháng cáo, bên thua kiên chỉ có quyên thay đổi, bô sungsửa đổi yêu cầu kháng cáo của minh chứ không có quyên khởi kiên lai vụ án Việcthoả thuận giữa các đương sự cũng chỉ có liệu lực khi được toa án chấp thuận
Quyên ty định đoạt của đương sự được thực hiện trên cơ sở tự nguyên và phù hợp
với quy định của pháp luật, toà án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện
quyền tự định đoạt của mình
1.1.3 Ý nghĩa cha quyều te dink đoạt của đương sự trơng tô ting đâu sự tạitoà du cấp sơ tham
Thứ nhất dua trên cơ sở BLTTDS 2015 quy đính quyền ty định đoạt của đương
sự đêm bảo một cơ chế vững chắc dua trên quyên lực của pháp luật hiện hành giúpđương sự có thé tu bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của minh Trén cơ sở các quyinh của pháp luật, các đương sự có thé thực biện các quyên và ng†ấa vụ dé bảo vệquyền lợi của chính ho Khi tham gia vào các quan hệ dén sự các đương sư là những.chủ thé có quyên được tự nguyên tham gia, có quyên quyết định quyền và nghiia vụ.cũng nlur quyết định phương tức giải quyết tranh chap Quyên tự định đoạt của đương
sự có ý ngiữa trong việc Gn đính trật tự thi hành pháp luật, gữ vững nề nép ky cương
xã hôi, bảo vệ cho chính quyên va lợi ich của đương sự.
Trang 21Thứ hei, ngoài việc đảm bão quyên và lợi ích hop pháp của đương sự thì quy
đính về quyền tư đính đoạt của đương sự còn mang ý ngfiia quan trong trong việc xác
đính rõ trách nhiém của các cơ quan pháp luật Nhà nước, cụ thể là toà án, trong việcbảo đảm được quyền tự dinh đoạt của đương sự được thi hành và giải quyết theo yêu.cầu của đương sự Toà án có trách nhiệm xem xét, giải quyết các yêu câu của đương sựkhi đương sự gửi đơn yêu cầu, đơn khởi kiện và chỉ giải quyết trong phạm vĩ đơn khởikiện va đơn yêu câu ay Bên cạnh đó, việc giải quyết các vụ việc dân su đúng theo quyđính của pháp luật, giải quyết kịp thời và đây đủ các yêu câu của đương sư là tráchnhiém hang đầu của toà án Trong trường hợp néu có đơn khởi kiện hay đơn yêu câu bi
bỏ sót hay giải quyết không ding theo thâm quyên, toà án sé buộc phẩm đảm bảonhững quyền lợi tốt nhất cho đương sự
Thứ ba, việc đưa ra những quy đính cụ thể về quyền tư định đoạt của đương sựtrong thi hành án dân sự đã tạo điều kiện tốt thúc đây sự chủ động, tích cực của đương
sự trong việc tim hiểu cho bản thân một phuong thức dé giải quyết những van đề tranhchap một cách nhanh chóng và hiệu quả, đảm bảo được quyên và lợi ich hop pháp củaminh Đương sự có quyền quyết đính yêu cầu toà án giải quyết hoặc có thé rút yêu caugiã quyét tranh chập nêu gấp phải khó khăn Hoặc ngay cả khi đã yêu cau toà án giảiquyết tranh chấp thi các đương sự van có thé tự thoả thuận với nhau dé giải quyết vụ
Việc và dua ra quyết định cuối cùng qua đó góp phân thé hiện tính tư chủ và làm giảm
bớt sự căng thẳng trong quan hệ dân sự, gép phần giảm bớt các công việc của toa án,không gây phát sinh chỉ phí, tn thời gian tham gia tô tụng của cả toa án và đương sự
Thứ he quyền tu định đoạt của đương sự nêng cao hiệu quả gai quyết vu án.Khi đương sự chủ động tham gia tổ tung họ sẽ cung cap đây đủ thông tin, bang chứng
và ý kiến của minh, góp phân lam zõ vụ việc nhanh chóng và chính xác Nhé tinh chủđông và ý thức châp hành theo quy đính pháp luật của các bên đương sự, quá trình tôtụng diễn ra suôn sé, han chê tối đa tranh châp, mâu thuần gay gat cũng như kéo daithời gian giải quyết vụ án
Thứ năm, một trong hing ý ng†ĩa quan trong nhất của quyên tự đính đoạt củađương sự thé hiên tại tính công khai, minh bạch trong quá trình tô tụng Quyên tự định.đoạt của đương sự giúp đương sự hiểu và biết rõ hơn về quyền va ng†ĩa vụ của minh trong quá trình tổ tung Bản thân họ có quyền tham gia vào tất cả các giai đoạn tổ tụng,được học hỏi, lắng nghe những phán quyết, giải thích minh bạch của toa án và quantrong, họ có quyền khiếu nại nêu có hành vi vi pham xảy ra Việc bảo dim quyền tư
Trang 22Ginh đoạt của đương sự trong TTDS gop phân xây dụng một nền tư pháp công khai,
minh bạch và đáng tin cậy.
1.2 Cơ sở cửa việc quy định quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tungdân sự tại toà án cấp sơ thâm
Co thé khẳng đính rằng Luật TTDS là luật hình thức, quy đính về các trình tự,thủ tục giải quyết tranh chấp dan sự, giải quyết các yêu cầu phát sinh từ quan hê pháp
luật dân sự, từ đó bảo vệ quyền về dan sx về hôn nhân ga định mà pháp luật Việt
Nam biện hành quy dinh Vì vay, quyên tự dinh đoạt của đương sự trong TTDS đượcxem là một nhanh quyên đặc biệt quan trong trong “gộc” Luật TTDS Quyên tự dinhđoạt của đương sự được tích luy và có nguén góc từ chính các quyên của chủ thê khi
tham gia vào quan hệ giao lưu dân sự Các quan hệ dan su được xác lập, phát sinh, thay
đổi dựa trên nguyên tắc tự nguyên, tự thöa thuận, tư chiu trách nhiệm và luôn bìnhđẳng giữa các chủ thé tham gia Bởi vậy, những cơ sở hình thành nên quy đính vềquyền tu dinh đoạt của đương sự trong TTDS tai toa án cập sơ thêm gom có:
- Xudit phát từ dia vị ngang bằng bình đẳng giữa các chit thể trong quan hệ dân
sự và TTDS: Quyên tu dinh đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc cơ bảncủa TTDS và được ghi nhân tại Điêu 5 BLTTDS 2015 Theo đó, đương sự có quyền.quyết định việc khởi kiện, yêu câu toà án có thêm quyền giải quyết vụ việc dân sự,quyền thay đổi, bd sung rút yêu câu của mình hoặc thỏa thuận về việc giểi quyết vụviệc dân sự, quyền quyết đính việc kháng cáo hay khiêu nại bản án, quyết định của toà
án đề bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân
- Xudt phát từ quyên tự do ý chí của đương sự: Quyền tự đính đoạt của đương
sự là quyền dân sự cơ bản của cơn người và đã được ghi nhận trong Hiện pháp NướcCông Hoà Xã Hội Chủ Ng‡ấa Vit Nam năm 2013 Quyên này thé hién sự tôn trongcủa Nhà nước đối với quyên tự do cá nhân, quyền ty quyết dinh của cá nhân trong việcbảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh Theo Hiên pháp 2013, Quyên tự do cánihân bao gồm: quyên tư do ngôn luân, tư do báo chi, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự dohội hợp, lập hội, quyên tự do di lại, cư trú, quyên tự do kinh doanh _ Quyền tự địnhđoạt của đương sự trong TTDS được xem như là một minh chứng cu thé được quyinh trong luật pháp hién hành của quyên tư do cá nhân Quyên này được pháp luật ghinhận xuất phát từ ý chi của chủ thé khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự thé hiện sự
tự do, tự quyết dinh của cá nhân trong việc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh
Cá nhân có quyên tu lựa chon lành thức, phương pháp dé có thé bão vệ quyên và lợi
Trang 23ich hợp pháp của minh, miễn trong quy đính của pháp luật và không làm trái với những
8) pháp luật biện hành quy định.
- Xudt phát từ việc bảo vệ quyên và lot ich hợp pháp của đương sự trong thực
nến: Quy đnh quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS đến từ chính thực tiễn
hang ngày Thé giới đang ngày cảng phát triển, Việt Nam cũng không ngoại lệ khi luôn
cô găng hội nhép trên moi lĩnh vực nhằm mang đến cho nhân dân những uu thé mới,nêng tâm đời sông Không thé không ké đền sự phát triển của các mới quan hệ dan sựcùng những nhu câu thiết yêu về đời song Cảng nhiéu mâu thuấn phát sinh, cảng can
có những phương thức thiết yêu đề giải quyết các tranh chap nay Va nhũng cơ quan.thi hanh án sẽ là lua chon tdi ưu nhật mà những chủ thê quyết dinh lựa chon dé gaiquyết tranh chấp dân sự của minh Có thê nói rằng, chính từ nlm câu của cuộc sóng nóichung và nhu câu của cơn người noi riêng, pháp luật không ngùng lang nghe, hoàn.thiện các quy đính, nguyên tắc về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dé đảm bão đượcquyền và lợi ich hợp pháp của đương sự được thi hành Bản chất của các quan hệ dân
sự luôn là sự bình đẳng và tự nguyên, được thể hiện ngay từ khi các bên tham gia vào quan hệ dân sự và cả khi giải quyết tranh chấp, mâu thuần dân sự Tuy nhiên, vẫn con những bat cập trong việc người dân thiêu hiểu biết về pháp luật và thiểu di sự hỗ trợcủa các tô chức hỗ trợ tư pháp nên clrưa nhân biết được bên thân có quyên tham gia
vào việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình hoặc có trường hợp cơ quan thi hành:
án có những thiểu sót, vi phạm các quy định của pháp luật nên không thé đảm bảođược quyền lợi của đương sự Chính vì vậy, việc quy đính quyền tự dinh đoạt củađương sự trong TTDS xuất phát từ chính yêu câu thực tiễn mang tính khách quan vớimục đích bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự
13 Những yeu tô về dam bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tốtung dan sự tại toà án cap sơ thâm
1.3.1 Pháp luật về quyén tự dink đoạt của đương sự trơng tô ting đâm sự tạitoà ám cấp sơ thân.
Pháp luật là yêu tổ nên tang dé bảo đêm quyên tự dinh đoạt của đương sự trongTTDS được thực hiện và thi hành tốt nhất Cụ thé, pháp luật quy định nội dung các quyGinh về quyền tư định đoạt của đương sự trong TTDS bao gom:
- Quyền về việc khởi kiện tham gia to tung Quyên khởi kiện, yêu cầu giảiquyết vụ án, quyền tham gia tô tụng, quyền uy quyên, thay đổi người đại điện theo
pháp luật.
Trang 24- Quyền vệ yêu câu, quyên và lợi ich hợp pháp của đương sx Quyên thay đôi,
bổ sung rút yêu cầu, quyên thừa nhân, từ chối toàn bộ hoặc một phân yêu câu của bên.kia, quyền thoả thuận và tư thoả thuận của đương sự
- Quyên về các biên pháp tô tụng Quyên thu thập, trình bảy chúng cứ, quyên đềnghị áp dụng biện pháp khẩn cấp
Các quy dinh của pháp luật về quyên tư dinh đoạt của đương su trong TTDScần phải đảm bão các yêu câu sau:
- Tính cụ thé, đây đủ: Các quy đính cân được quy đính 16 ràng cu thé vệ cácquyền và ngiĩa vụ của đương sự trong quá trình giải quyết vụ việc Các quy định nàycân phải đảm bão tính toàn điện, bao quát tat cả các quyền va nghiia vụ của đương sự
~ Tính minh bạch, hình thức: Các quy đính cân được trình bay rõ ràng, dễ hiểu,
dé thực hiện, cân tránh sử dung thuật ngữ chuyén ngành gây khó hiéu cho đương su:
Như vay, pháp luật vé quyên ty dinh đoạt của đương sự trong TTDS tại toa éncấp sơ thâm chính là cơ sở pháp ly dé đương sự có thể thực hiện quyền tự đính đoạt củaban thân minh trong suốt quá trình tham gia t6 tung tại toà án
1.3.2 Từ hoạt động của các cơ quan tiếu hành tô tung đâu swe, đặc biệt là tie
phía toà dn.
Co quan tiên hành TTDS có vai trò ý ngiĩa trong việc bảo dam quyền tự dinhđoạt của đương sự Đặc biệt, toà án là cơ quan chuyên trách tiên hành tô tụng có thâmquyền chủ yêu trong việc tiền hành TTDS, bởi vậy trách nhiém của toà án trong việcgiãi quyết các tranh chấp dân sự luôn được đề cao Đâu tiên, toa án cân phải có trách.nhiém giải thích rõ ràng cu thé cho đương sự biết về quyền và nghia vụ của ho trongquá trình giai quyết vụ việc toà án cân tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhat cho đương
sự khi tham gia vào các hoạt đông tó tung, đêm bảo đương sự được tham gia đây đủvào các phiên hợp của toa án, tôn trong ý liên, quyết định của đương sự và giải quyếtyêu cau của họ Kip thời, đáng quy định trong quá trình giải quyết vụ việc
1.3.3 Từ hoạt động của các cơ quan, tô chức có liều quan.
Các cơ quan, tô chức có liên quan như cơ quan tư vân pháp luật, các tô chức xãhôi cũng góp phân khéng nhỏ trong việc bảo đảm quyên tư định đoạt của đương sự.Đơn cử như việc cưng cap các dich vụ tư vân pháp luật miễn phí hoặc có mức phi thấpdành cho đương sự, tổ chức các lớp tập huân, các khoá học bồi đưỡng kiến thức pháp luật cho đương sự, phối hợp với cơ quan tiền hành tô tung trong việc hỗ trợ đương sự
Trang 25thực liên quyên tu đính đoạt, gúp đương su bảo vệ quyên và lợi ích của mình một
cách tốt nhat
1.3.4 Từ nhận thức và ý thức của đương ste.
Đương sự là chủ thé chính trong quan hệ dân sự, bởi vậy vai trò của đương su
trong việc thực hiên và bảo dim quyên tự &nh đoạt của minh rất quan trọng Tráchnhiém của đương sự được thé hiện trong việc chủ động tìm hiéu pháp luật, nắm rõquyền va ngiữa vụ của chính bản thân minh; tích cực tham gia các lớp tập huận đề họchỏi, nâng cao kiên thức pháp luật nhém phục vu cho đời sông và trong chính các quan
hệ dân su, tích cực phối hợp với các cơ quan tiền hành tổ tụng trong việc giải quyết các
vụ việc dén sự bản thân tham gia cũng như đâm bảo quyên lợi tôi ưu của minh thông
qua việc thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự.
Kết luận chương 1Qua chương 1, có thé khang đính rang quyên tự định đoạt của đương sự trong
TTDS tai toa án câp sơ thêm là sự phát triển của các quyền cơn người, quyên đương sự được quy đính trong pháp luật nôi dung 1a cách thức để quyền dân sư trong pháp luật nôi dung được bao đảm thực hiện Đây là quyên t6 tung cơ bản và pho biên của đương
sự có thể được đương sự thực hién trong hau hết các giai đoạn của quá trình tổ tung ké
từ khi bat đầu khối kiên cho đến ki kết thúc quá trình tô tung Việc pháp luật TTDShién hành ghi nhận về quyền tự đính đoạt của đương sư trong TTDS tei toà án cập sơthấm xuất phát từ chính yêu cầu của nhimg quan hệ dân sư có mau thuần, tranh chap.Ghi nhân theo hướng tên trọng quyền tự do, tự nguyện, thoả thuận của các đương sưtrong việc quyết định về quyên và lợi ích hợp pháp của minh, dim bảo việc gai quyết
các tranh chap được diénra theo trình thx dem lại hiệu qua cao.
Co thé thay rang BLTTDS năm 2015 đã có những quy định day đủ và có nhiềuđiểm tiên bộ hơn về nôi sung của quy định về quyền tự dinh đoạt của đương sự so vớinhững BLTTDS trước đây Việc ghi nhận này đã tạo điều kiện thuận loi cho đương sử
có thé thực hién những quyền của mình một cach dé dang cũng nh phù hợp với quyđính của Hiện pháp năm 2013 và đường lỗi, chính sách chủ trương céi cách tư pháp
của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Trang 26CHUONG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SU VIỆT NAM HIỆN HANH VE QUYỀN TỰ ĐỊNH BOAT CUA DUONG SỰ TRONG TO
TUNG DÂN SỰ TẠI TOÀ AN CAP SƠ THAM
2.1 Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu khởi kiện,yêu cầu phản to, yêu cầu độc lập
Khoản 1 Điều 5 BLTTDS 2015 quy &nh: “Đương sự có quyển quyết định việckhởi kiên, yêu cẩu Toà dn có thâm quyên giải quyết vụ việc dan su’ Việc khởi kiện vụviệc dân sự được xem là một trong những hoat động dau tiên là cơ sở đầu phát sinhcác quyền của đương sư trong quá trình TTDS
- Vé Quyền dinh đoạt khởi liện vụ án dân sự yêu câu giải quyết việc đân sự
Điều 186 BLTTDS Việt Nam nam 2015 đá quy đính rat 16 nhu sau: “Co quan
tổ chức, cá nhân có quyền he mình hoặc thông qua người dai điện hợp pháp khởi liên
vi ẩn (sau đây gọi ching là người khối lgện) tại Toà cn có thẩm quyển để yêu cầu bảo
vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mình "2 Một trong những điều cơ bản nhất mà chủthể khởi kiện cần biết và biểu rõ đầu tiên là khi quyên và lợi ích hợp pháp của bản thân.bixam pham thì tất cả các cá nhân, cơ quan, tô clưức đầu có thé tự mình hoặc thông quangười đại điện hợp pháp dé khỏi kiện Vé nguyên tắc được quy dinh thì chỉ có cá nhân,
cơ quan hoặc tổ chức có quyền lợi ích bị xâm phạm mới có quyên khởi kiên dé yêucầu toa án bảo vệ quyên và lợi ích của minh Tuy nhién vấn có những trường hợp ngoại
1ê, pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành quy định quyền khỏi kiện của các cá nhân, cơ
quan, tổ chức với mục dich dé bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của người khác hoặclợi ích công công và lợi ich của Nhà nước được quy định rõ rai Điêu1§7 BLTTDS nam2015: Cơ quan quản lý nhà nước về gia &nh, cơ quan quan ly nhà nước về trẻ em, Hộiliên hợp phụ nữ Việt Nam trong pham vi nhiém vụ, quyên han của mình có quyên khởikiện trong trường hop cần bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của người khác
Dé dim bao được đương sự có quyên khởi kiện, yêu câu giải quyết vụ việc thiđương sự cần phải đáp ứng các điều kiện về chủ thé, về thâm quyền loại việc và vụviệc ma đương sự yêu câu phải giải quyết bang bản án có liệu lực của pháp luật Tuynhiên, khi đương sự quyết dinh khỏi kiện, yêu câu giải quyết vu việc dân sự và dé toà
án có thé chap nhén việc khởi kiện và những yêu cau ay, đương sự cân phải đáp ứngnhững điều kiện cụ thé khác, đó là:
itu 186 BLTTDS Việt Namnim 2015
Trang 27- Duong sự phải là chủ thé có năng lực hành vi tổ hong dân sự: Khi đương sự
tham gia vào quan hệ TTDS phải dém bảo có đủ năng lực hành wi tô tung dân sư
(NLHVTTDS) và năng lực pháp luật tô tung dân sw Dé một chủ thé có quyên khởi
kiện yêu câu gai quyết vụ việc dân sự thi chi cần có năng lực php luật tô tụng dân sự,
theo đó pháp luật quy đính chủ thé đó sẽ có quyên khởi kiện, yêu cầu giải quyết việcdân sự Nhung đề chủ thé có thé tự minh thực biên quyên khỏi kiện, yêu cầu giải quyếtviệc dân sự thì bat buộc chủ thé cân phải có thêm NLHV TTDS theo quy định tai khoản
2 Điều 69 BLTTDS năm 2015 “Năng lực hành vi tổ ang dan sự là khả năng bằnghàmh vì của minh thực hiện các quần và ngtiia vụ tế tng dan sw)" Một cá nhânđược coi là có NLHVTTDS là cá nhân đã đủ 1§ tuôi trở lên va không bị mất năng lựchành vi dén sự Pháp luật cho phép những người có NLHVTTDS được quyền tự mìnhkhởi kiên hoặc yêu cầu giả: quyết việc dân sự hoặc uy quyên cho người khác thay minhthực hién quyền này (trừ việc ly hôn) Đối với những người chưa đủ 18 tuổi hoặc bimật NLHVTTDS thi sẽ không có NLHVTTDS day đủ, việc bảo vé quyền và lợi ich
hợp pháp của những cá nhân này trước toà án sẽ do người đại điện hợp pháp của họ
thực hién Theo phép luật hiện hành, vẫn sé có những trường hop ngoại lệ khi các cá nhén từ đũ 15 tuổi dén đưới 18 tuổi có tham gia lao động theo hop đông lao động hoặcgiao dich dân sự và tự chịu trách nhiém bằng tai sẵn riêng của minh thì sẽ được phép tựminh tham gia quá trinh TTDS về những việc liên quan đền quan hệ lao động và quan
hệ dân sự đó theo quy đính tại khoản 6 Điều 69 BLTTDS 2015 Đối với những cá nhân
bi han chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức và làm chủhành vi thi NLHVTTDS của họ sẽ tuy thuộc vào quyết dinh của toa án, căn cứ tạikhoản 3 Điều 69 BLTTDS 2015
- Đương sự phấi có đơn khởi kiên, đơn yêu cẩu toà án giải quyết: Vu việc dân
sự phát sinh chủ yêu do cá nhân, cơ quan, tô chức tưực hiện quyên khởi kiện, quyên
ra yêu cau đó và phải có chữ ký tên hoặc điểm chi ở cuối đơn trừ trường hợp được quy.
* Khoản 2 Điều 69 BLTTDSnăm 2015, Nxb Lao ding
Trang 28đính tại điểm b, c khoản 2 Điều 189 BLTTDS 2015 Hình thức đơn khởi kiện, đơn yêu.cầu phải được trình bảy theo mẫu được pháp luật quy đính đề nham dim bảo việc lamđơn khỏi kiện, đơn yêu cau của các chủ thé được chính xác và thông nhất, các mẫu don
và hướng dan sử dung được toa án niêm yết công khai tại trụ sở của toa án Cu thể, donkhởi kiện sẽ phải theo Mau số 23-DS ban hành kèm theo Nghi quyết số 01/2017/NQ-HĐTP`“, đơn yêu câu giải quyết việc dan sự phải theo mẫu số 01-VDS ban hành kémtheo Nghĩ quyết sô 04/2018/NQ-HĐTP
- Đương sự phái nộp tạm ứng cn phú, lệ phí: V oi muc đích nhằm dam bão việctạm chi cho những chi phí ban dau của việc giải quyết vụ việc dân sự tại toà án, gopphân giảm gánh năng của ngân sách nhà trước cho những chi phi mà pháp luật đã quyđính các chủ thé có quyền yêu cau toà án giải quyết vụ việc dân sự phải tạm nộp vàongân sách nha nước khí thực hiện quyền yêu câu, quyên khởi kiện của minh tai toà án,được gợi là tiên tam ứng án phí, lệ phi Mức tiền tạm ung án phi, lệ phí được xác định.theo số tiên án phí, lệ phi mà đương sự phải nộp trong vụ việc dân sự Đôi với những
vụ án dân sự không có giá ngạch thi tiên tam ung án phí đương sự sẽ phải nộp theo mộtmức nhất định Nguyên đơn phải nộp tiền tạm tng án phí sơ thẩm trong thời han 07 ngày kể từ ngày nhân được giấy báo của toà án về việc nộp tiên tam ứng án phí và viên.lai thu tiền tạm ting án phí cho toa án, trừ trường hợp được mién án phí hoặc khôngphải nộp tiền tam ting án phi theo quy dinh của pháp luật TTDS hiện hành “Nêu hếtthời hạn nộp tiên tạm ứng án phí ma đương sự không nộp biên lai thu tiên tam ứng énphi cho toà án trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp hoặc có trở ngại kháchquan, su kiện bat khả kháng thi thêm phán sẽ trả lại đơn khởi kiên cho nguyên đơn kèmtheo các tai liêu, chúng cứ đã nộp N gudi yêu cầu phải nộp tiên tam ứng lệ phi sơ thâm
có yêu cầu giải quyết việc dân sự trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhân.được thông báo từ toa án về việc nộp tam ung lệ phí, trừ trường hợp người đó đượcmiễn hoặc không phải nộp lệ phí theo quy dinh của pháp luật”, Đôi với thi tục rhận và
xử lý đơn yêu cau, nêu xét thay yêu cau của người có yêu cầu dân sự đá đáp ứng đủđiều kiện về nội dung và lành thức cũng như đã cung cap day đủ chúng cứ tai liệu
+ Nghị quyết số 01/2017/NQ-EĐ TP về viic ban hành một số biểu mẫu trong tổ trnng din sự,
Cee -To-ture/Ng hiq uyet-01- 2017-NQ- HDTP- bie
u-ma-trong-to-‘tung-dan-s u- 320325 aspx [Truy cap 13/03/2024)
3 Nghi quyét số 042018/NQ-HD TP ve việc ban hinh nit so biểu mấu trong gai quyệt việc din sx,
bnps /Aturvienphaphat «avvan-ban/ Tx-tar-To-ting/Nghs quyet-04-2018-NQ-ED TP-bisunm trong gait
'Vitc-dan-su393072 aspx [Truy cập 13/03/2024]
TM Điệu 195 BLTTD 2015, Nxb Lao ding
!? Điều 363 BLTTDS 2015, Nab Lao ding
Trang 29chứng minh cho yêu cầu của ho thì thâm phán sẽ là người được phân công xem xét yêucầu cũng như ra thông báo cho người yêu cầu về việc nộp lệ phi yêu câu giải quyết việcdân sự trong thời han 5 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được thông báo nộp lệ phí Toa
án sẽ chi thụ ly đơn yêu câu khi người yêu cầu đã hoàn thành việc nộp lệ phí và nộp laicho toà án biên lai thu tiên lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự Đối với trường hợpngười yêu câu được miễn hoặc không phải nộp lệ phí thi đơn yêu cầu của người yêucầu sẽ được thu lý từ thời điểm toa án nhân được đơn yêu câu giải quyết việc dan sự
Theo quy đính tại Điêu 146 BLTTDS năm 2015 về nghĩa vụ nộp tiên tam ứng
án phí tiên tam ung lệ phi; Điều 25, Điều 17 và Điều 36 Ngủ quyết số326/2016/UBTVQH!Ê quy đính về mức thu, mién, giảm, thu nộp, quản lý và sử dụng
án phí và lệ phi toà án thì người có ng†ĩa vụ nộp tiên tam ứng án phi sơ thâm trong vụ
án dân sự bao gồm các chủ thể: nguyên đơn, bị đơn có yêu câu phản tô, người có quyền.
lợi, nghia vụ liên quan có yêu cau độc lập, người nộp đơn yêu cau toa án giải quyết vụ
việc dân sự trừ trường hợp không phải nộp tam ứng án phi.
- Đương sự phải nộp tài liệu, chứng cứ kèm theo don khối kiện đơn yêu cẩu:Theo quy dinh tại khoản 5 Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy đính về gửi đơn khởikiện, đơn yêu câu cho toà án thì đương sự sẽ phải gửi kèm tai liệu, chúng cứ dé chứng.minh họ là người có quyền khởi kiên, quyền yêu cầu và quyền và lợi ich hop pháp của
ho đang bi xâm phạm Đôi với những trường hop bat khả kháng như việc vì có lý do
khách quan nên ho không thé nộp day đủ ngay các tai liêu chứng cứ thi ho sẽ phải cótrách nhiém nộp các tai liêu, chúng cứ ban đầu nhằm chứng minh cho việc khởi kiện,yêu câu là có căn cứ Các tài liêu, chúng cứ khác thi người khởi kiên, người yêu câu sẽphải tự mình bô sung hoặc bỏ sung theo yêu câu của toa án trong quá trình giải quyết
vụ việc Tuy vào tùng loại việc cụ thể, người khởi kiện, người yêu câu giải quyết vụviệc dân sự can phải gửi kèm theo đơn khỏi kiện, đơn yêu cầu các tài liệu và chúng cứkhác nhau Những tài liệu, chúng cứ ban đầu khi các chủ thể nộp cho toa án đớng vaitrò rất quan trong trong việc quyết đính toa án có thụ lý đơn khởi kiện, đơn yêu cau củacác chủ thé hay không, Nêu người khởi kiên, người yêu câu không cung cap đây đủhoặc không cung cap các chúng cử ban dau sẽ dan đến hệ quả toa án không thể xácđịnh được những chủ thể nay có quyền khởi kiện hoặc quyên yêu cầu hay không, dan đến việc không thu lý vụ việc hoặc thu lý không đúng thâm quyền gây khó khăn, phức
`* Nghị quyết số 3262016/UBTVQH quy dinh vé nate thịt, main, gm, tandp ,, quấn ly và sử amg án phí và lệ
phi Toa an, hutps:/timnviemphaphut xzuvenxbanv Thue- Phi Le-PaNghi-quyet-326-2016-UBTVQHI4 amx-tinae
mnien-gum tenop-quan by-sv-amg-amephi ph Toa-m-337085 aspx [uy cập vào 151032024]
Trang 30tạp trong quá trình giải quyết vụ án, gây nên thiệt hại đền quyên và lợi ich hợp phápcủa chính các chi thê khởi kiện, yêu cầu giải quyết vụ việc.
Bên cạnh đó, một trường hợp ngoại lệ đặc biệt nữa doi với những cá nhân
không có năng lực hành vi tô tung ma có quyền lợi cần được bảo vệ, bản thân ho khôngthé tự mình khởi kiện thì sẽ được người đại điện đủ điều kiện thay mặt dé thực hiệnquyền khởi kiên vụ án đúng theo trình tự và thủ tục đo Luật dinh Cu thể:
Thứ nhất, chỉ thé khởi liên yêu cầu có thé là cơ quan tổ chức, cá nhân tư mình
Mi kiện yêu cẩu giải quyết vụ việc dân sư
Trường hợp nay là trường hợp quyên tự định đoạt của đương sự được thé hiénmột cách trực tiệp thông qua việc chính chủ thé khởi kiện tự minh khởi kiên vụ án dân
sự Họ cho rằng quyên va loi ích hợp pháp của bản thân minh bị xâm phạm và bằng
cách đưa ra yêu câu khởi kiên, yêu câu cơ quan thi hành án có thấm quyền là toà án
tiếp nhận, giải quyết và đông thời bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của họ Bằng nhiềucách, ho có thé tự minh trực tiếp viết đơn khởi kiện hoặc trong trường hợp néu khôngthé thì pháp luật đã có những quy định tei khoản 2 Điều 189 BLTTDS năm 2015 với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thé trong trường hợp các chủ thể khôngbiết chứ người khuyết tật, mức độ hiểu biết về pláp luật còn hạn chế, cá nhân chưa
thành miên, cá nhân không có năng lực hành vi dân sự và đối với các trường hợp cụ
thé này, pháp luật quy định có thé “thờ người khác làm hộ đơn hiện” Khả đó, chủ thékhởi kiện dù có trực tiếp hay gián tiép khởi kiên thì họ cũng đều thể hién được đầy đủnhét nhiing nội dung ma họ muốn yêu cau toà án giải quyết, đông thời giúp tea án xácđính 16 được phạm vi và van đề mà đương sự yêu câu khởi kiện, bước đầu cho quátrình TTDS được điễnza
Thứ hai, chit thé khởi kiện có thé là cơ quan, tổ chức, cá nhân thông qua ngườikhởi kiện hợp pháp đề khởi kiên vụ án dain sự: yêu cẩu giải quyết việc dân su
Đây được xem là một quy định tiên bộ của pháp luật TTDS Việt Nam biện.hành vi đã tạo điều kiên tốt nhất, giúp cho đương sự thuận lợi, dễ dang hơn khi tham.gia vào quan hệ TTDS Trong quan hệ dân sự tranh chap của các bên đương sự xuatphat từ những mâu thuần, bất đông và không thé thoả thuận được vệ mat lợi ich Phápluật tô tụng V iệt Nam hiện hành đá quy đính: cụ thể về quyền và lợi ích hợp pháp nhật đính của chủ thể, tuy nhién nêu chủ thé này thực hiện quyền ma gây nên xâm phạm, ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thé khác thì sé phát sinh nên những.mâu thuần, hình thành tranh chap dân sx Có rất nhiéu cách dé các chủ thé có thê giải
Trang 31quyết tranh chấp như tự thương lượng, hoà giải, trung gian, yêu cầu cơ quan có thâm.
quyền hoặc toà án giải quyết
Trong trường hợp đương sư lựa chon yêu cau khởi kiện toà án dé giải quyết
tranh chấp thì quá trinh này sẽ phụ thuộc hoèn toàn vào ý chi của đương sx Đương sự
sẽ có quyên tự quyết định việc có khởi kiện hay không khối kién yêu câu giải quyếtnhững van dé g,, nội dung và phạm vi khởi kiện như nào Đương sư có quyền khởikiện và toà án chỉ thụ lý gai quyết khi có đơn khởi kiện, đặc biệt sé chỉ giải quyết trongpham vi đơn khởi kiện mà đương sự yêu câu Đương sự có thé tự mình thực hiện quyênyêu cầu khởi kiện nay khi có day đủ NLHVTTDS hoặc nêu không trong trường hợpđược quy định tại khoản 2 Điều 189 BLTTDS 2015: “Ca nhấn là người chua thành
Hiển, người mất năng lực hành vi dân sự người có khó khăn trong nhận thức, làm chit
hành vi” thì có thé “thông qua người dai điện hop pháp của mình?” để thực hiệnquyền Con đối với chủ thé là pháp nhân, hộ gia dinh, tô hợp tác thì khi khởi kiện có
thể tự mình hoặc nhờ người đại điện theo pháp luật của họ thực hiện Nhưng, hình thức
của người đại điện cũng chỉ thực hiện thay một số hành vi nhất định cho đương sư còn.thực chất việc họ thực hiện chính là ý chí của đương sự là những suy nghi và quyếtđính của đương su được “tuyển lại “cho người đại điện đ thực hiện Xét cho cùng cả
người dei diện và đương su đều hướng din một mục đích là bảo vệ quyên, lợi ích hợp
pháp cho đương sự Vay nên đương sự van sẽ là chủ thé chính thê hiện ý chí và quyền
tự đính đoạt của minh trong việc khởi kiện vụ én dân sự Đưa ra câu hỏi cân được giảithích là việc “tg} qgển” cho người đại điện hợp pháp là “t+ quyển” trong việc tham.gia quá trình tô tụng hay có thé bao gồm ca “ig? gợi
nguyên đơn ký vào đơn khởi kiện Vé câu hỡi này sẽ co rất nhiêu luông ý kiến vànhững quan điểm khác nhau Tuy nhiên, quan điểm dua trên luật pháp và nhân được sựđón nhận, đông thuận nhiéu nhất là quan điểm đương su khởi kiện có thể “thông quangười đại điện hợp pháp ”, người đại diện hợp pháp ay có thể nhận duce sư uỷ quyên(của pháp nhén, cơ quan, tổ chức, cá nhân), có quyền thay mặt người khởi kiên vàđương nhién, sẽ có quyên viết đơn, ký vào đơn khởi kiện theo nội dụng đã được uyquyền Theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015) quy dink:
“Dai điên là việc ca nhân, pháp nhân (sau day gợi chang là người đại điện) nhân danh
và vì lợi ích cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau day gợi chang là người được dai điển)
“trong việc việt đơn va thay mat
1° Khoăn 2 Điều 189 BLTTDS năm 2015
Trang 32xác lập, thực hiện giao dich dân su’ Xét đến quy pham pháp luật về quyền khối kiệnđược quy định tại Điêu 186 BLTTDS V iệt Nam nam 2015, chủ thé có thé thông qua và
uy quyên cho người dai điên theo pháp luật dé khởi kién vu án dân sx đó là quyền tư
đính đoạt của chủ thé, tuy thuộc hoàn toàn vào ý chí của họ, họ có quyền lựa chợn có
muôn thông qua người đại điện dé thực hiện quyền khởi kiên của mình hay khôngPháp luật TTDS Việt Nam hién hành không có quy đính cấm người dei điện theo uy
quyền không được đại điện cho đương sự khởi kiện vu việc tai toà án, trong do bao
gom cả việc ký đơn khởi kiện
Về phạm vi đại diện theo uy quyền, căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 141
BLDS nam 2015 quy dink: “Người đại điển chỉ được xác lập, thực liên giao dich dan
sự trong phạm vì đại điễn theo căn cứ san đây: a) Quyết đình của cơ quan có thẩm
quyên; b) Điều lệ của pháp nhân; ¢) Nội ding ý quyền; a) Quy định khác của pháp
lua)” Từ cơ sở pháp lý trên có thé khang định một trong nhiing cén cứ quan trong dé
xác đính pham vi đại diện của người đại diện hợp pháp chính là nội dung được đương,
sự uỷ quyền Một người có tranh chấp, có quyên khỏi kiện nhung xì lý do nao đókhông thé thực hiện được thi sẽ có quyên trao quyền khởi kiên giải quyết tranh chap của mình cho người khác được nhân danh minh dé khỏi kiện ra toà án có thâm quyên,
pham vi wy quyền ở đây sẽ bao gồm từ việc làm đơn khỏi kiện, ký nộp đơn theo trình
tự quy định của pháp luật Cũng như quy đính tai Điều 189 BLTTDS Việt Nam 2015
hiện hành, người đại điện hợp pháp sẽ phải ký tên hoặc điểm chỉ vào phan cuối của đơnkhởi kiện, nly để khẳng đính thêm về van đề “người đại điện theo up mgền” đượcquyền ký vào đơn khởi kiện, được quyền tham gia tổ tụng trong phạm vi được uyquyên
Bên cạnh đó, không chỉ có cá nhân mới được quyền khởi kiên dé bão vê quyên,loi ich hợp pháp của chinh minh mà một sd cơ quan, tô chức, cá nhân cũng có quyềnkhởi kiện vụ án dân sự dé bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của người khác, lợi íchcông công và lợi ích của Nhà nước Điêu 187 LBTTDS Việt Nam năm 2015 hiện hành
đã có quy định rõ về quyền khởi kiện vụ án dân sự dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp phápcủa người khác, lợi ich công công và lợi ich của nhà nước Việc cơ quan, tô chức, cánhân khác khởi kiện hoàn toàn không vi phạm vào quyên tư định đoạt của đương sự.Bởi những đối tương được khối kiện dé bảo vệ quyền va lợi ích đều là những người
?9 Khoản 1 Điều 134 BLDSnăm 2015
2! Điểm c Khoản 1 Điều 141 BLTTDSnim 2015
Trang 33thuộc nhóm khó khăn và yêu thê trong xã hội như trẻ em, phụ nik người lao
déng Chính ban thân ho bị xâm hai về quyên và lợi ich hợp pháp nhưng họ khôngtiết việc quyền lợi của minh bi xâm hại hoặc không biết sẽ phải khởi kiện nlnư nào débảo vệ quyền lợi của mình Khi đó, các cơ quan, tổ chức sẽ đứng ra khỏi kiện thay họ,hướng đến mục đích cuối cùng là giúp bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của họ theođúng quy dinh của pháp luật TTDS hiện hành: Cụ thể
- Cơ quan quấn Ij; nhà nước về gia đình, cơ quan quản If nhà nước về trễ em,
Hồi liên hiệp phụ nữ Viét Nam Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đính năm
2014 thi những trường hop mà Cơ quan quên lý nha nude về gia Ginh, cơ quan quản lýnhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam có quyên khởi kiện, yêu câu gai
quyết các tranh chấp, yêu câu về hôn nhén và gia đính nhw huy kết hôn trai phép luật,
xác đính cha me cho con, yêu câu về cập dưỡng, châm đút ai
- Tổ chức đại điện tập thé lao động có quyền khởi liên Theo khoản 3 Điệu 3
Bộ luật lao động năm 2019 thi to chức dai diện người lao động tại cơ sở là tô chức
được thành lập dua trên cơ sở tự nguyên của người lao động tại một đơn vi sử dụng lao
đông nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp, chính đáng của người lao độngtrong quan hệ lao động thông qua trương lượng tập thé hoặc các hình thức khác theo
quy đính của pháp luật lao đông,
- Tổ chức xã hỏi tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dimg Điều 28 Luật Bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy đính, td chức x4 hội tham gia bảo vệ quyênlợi người tiêu ding bằng hoạt động đại điện người tiêu ding khởi kiện hoặc tự minh
khởi kiện vì loi ich công cộng,
- Cả nhân có quyền khởi kiện vụ án hôn nhân và gia đình dé bảo vệ quyên lợiich hop pháp của người khác khoản 2 Điều 51 Luật hôn nhân và gia định năm 2014quy đính Cha, me, người thân thích khác có quyên yêu cau toa án gidi quyét ly hôn khimột bên vợ, chéng cho bị bệnh tâm thân hoặc mac bệnh khác mà không thê nhận thức,làm chủ được hành vi của minh, đông thời là nạn nhân của bao lực gia đính do ching(vo) của họ gây ra lâm ảnh hưởng nghiêm trong đền tính mạng, sức khoẻ tinh thân của
ho.
Theo Điệu 188 BLTTDS năm 2015, quyền tự định đoạt của đương su khi khởikiện vụ án dân sự còn được thé hiện ở điểm đương sự có thê khởi kiện một hoặc nhiều
(2023) Quyển quuết đời và tự định đoạt của dong sự trong giải quết vụ con đân
sự tại Toà én cấp sơ thẩm, Daihoc Luật Bà Nol
Trang 34cơ quan, tổ chức, cá nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật
có liên quan với nhau dé giải quyết trong củng một vụ án Nhiêu cơ quan, tổ chúc, cánhén có thé cùng khỏi kiện một cơ quan, mét tổ chức, một cá nhân khác về mét quan
hé pháp luật hoặc nhiéu quan hệ pháp luật có liên quan với nhau đề giải quyết trong
cùng một vụ án Việc thực biện quyên tự đính đoạt này của đương sự sẽ gây ảnh hưởng
đến phạm vi xét xử sơ thâm của toà én
Ngoài việc đương sự có quyên tự định đoạt trong việc khối kiện hay yêu câu toà
án giải quyết tranh chấp thì đương sự con được tự đính đoạt trong việc khởi kiên haykhông khởi kiện lai vụ án dân sự đã được giai quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệuluc Đối với một số vụ việc về dân sự, hôn nhân gia đính, do có tinh chat đặc tha vềloại việc và đã được toà án giải quyét bằng bản án, quyết đính đã có liệu lực pháp luật
thì đương sự vẫn có quyên khởi kiên lại theo quy đính tại khoản 3 Điệu 192 BLTTDS
năm 2015 Vệ nguyên tac, đối với mai wu việc, các đương sự chỉ có thê yêu cau toà án.gai quyết một lân, nêu toà án cap sơ thâm đã xét xử mà đương sự thay rang kết quảkhông thoả đáng thi có thể kháng cáo Tuy nhiên, dé bảo đảm quyên khởi kiện của đương sự thì những vụ việc đó chủ thé có thể yêu câu toà án giải quyết lại Như vậy,
có thé nói rằng quyền khởi kiện lại của đương sự cũng là một trong những biểu hiệncủa quyền tư định đoạt của đương sự nhung quyền này sé bị giới han và chỉ được thựchién trong một số trường hợp nhật dinh mà pháp luật TTDS biện hành đá quy dinh
BLTTDS nam 2015 cũng đã có những quy đính mới về thâm quyền gai quyết
vụ việc dan sự của toà án khi quy định toa én không được từ chối giải quyết yêu câucủa các chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu câu việc dân sự vì lý do chưa có điềuluật để áp dụng” Dựa theo quy định tại Điều luật này, có thé thay được quyền conngười, quyền công dân đã và đang được pháp luật Việt Nam bảo vệ một cách tốt nhat,bảo đâm và nói tiệp theo quyên tiếp cận công lý của người dân theo như quy định từBLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bô sung năm 2011): “Toà cn có thẩm quyền giải mgếtcác tranh chấp khác về dén sự mà pháp luật có guy đình ngoài tranh chấp được Bồluật TỔ hing dan sự guy đình”, có nghia rằng toà án chi được phép giải quyết các tranhchấp dân sự đã được quy đính tạ BLTTDS hoặc trong một văn bản quy pham phápluật đang có hiệu lực thi hành Còn đôi với BLTTDS năm 2015 đã có sự khác biệt về
điều khoản dự luật quy dinh và thẩm quyên theo loại việc so với BLTTDS năm 2004
(sửa đổi, bd sung năm 2011) đó là: “Các tranh chấp khác về dân sự trừ trường hợp
2? Khoản 2 Điều 4 Bộ luật Tổ trig Dân sự Việt Neon, Nib Lao đông
Trang 35thuộc thâm quyền giải quyết của cơ quan tô chức khác theo quy đình của pháp luật”,điều này có nghia là toà án không được phép từ chỗ: các yêu câu từ phía đương sư với
lý do chưa có điều luật dé áp dung mà chỉ được từ chối quyền yêu cầu giải quyết vụviệc dân sự khi sự việc đó thuộc thấm quyên của một cơ quan, tô chức khác Việc quyGinh về điều khoản đự luật trên được xem là hoàn toản hop lý và có tinh xác thực bởi
mt văn bản quy phạm pháp luật khi được ban hành sẽ chỉ phù hợp với thực trang quan
hệ xã hội trong một thời hạn nhật định, các mối quan hệ xã hội da và đang ngày càngphát triển, đổi mới và da dang hơn bat buộc pháp luật cũng sẽ phải đổi mới dé theo kịpvới những biên đôi nay Bởi vây các điều khoản dự luật đóng vai tro rat quan trongtrong việc bao quát các trường hợp khi xảy ra tranh chap, mau thuan và các sự việc ma
van bản pháp luật hiện hành chưa kip đưa ra quy định.
- Vé yêu cầu phản tế
Theo rứnz đúng quy định của pháp luật, nêu nh nguyên đơn có quyền đưa rayêu câu khởi kiện thi bi đơn cũng có quyền đưa ra yêu câu phản tối đối với nguyênđơn, điều này đã được quy đính rõ tại khoản 4 và khoản 5 Điệu 72 BLTTDS năm 2015
Co thé hiểu rằng, yêu cầu phản tổ là việc bị đơn có quyền kiên ngược lại nguyên đơn
về mét quan hệ pháp luật khác khác với quan hé pháp luật mà nguyên đơn đang khởi
kiện Nêu yêu câu của bi đơn là một yêu cầu hoàn toàn mới và không liên quan dén nộidung yêu cau khởi kiện của nguyên đơn thì bị đơn phải khởi kiên thành một vụ énriêng Vé bản chất, yêu câu phản tô cũng là yêu cầu kiên" Quy định về quyền phản tổcủa bị đơn xuất phát từ mục dich bảo đêm sự bình ding giữa các đương sự trongTTDS Bên cạnh đó cần phân biệt 16 quyền phan đối và quyền phản tổ của bị đơn Biđơn có quyên phần đối với mục đích nhằm chứng minh bản thân không xâm phạm dénquyền và lợi ích của nguyên don theo nlur nội dung khỏi kiện của nguyên đơn Cònquyền phản tô là quyền đưa ra yêu câu ngược lại với nguyên đơn về mét quan hệ phápluật hoàn toàn độc lập và có liên quan đến yêu câu của nguyên đơn Hay rõ ràng hơn,yêu cầu phản tô của bị đơn chi được coi là hợp pháp và đúng với quy định của phápluật nêu yêu câu đây độc lập và không trùng với yêu câu của nguyên đơn, yêu câu củangười có quyền lợi, nghia vụ liên quan Vé nội dung yêu cau phẻn tô của bi đơn chỉđược chap nhận khi đáp ứng các yêu câu được quy dinh tại Điều 200 BLTTDS Việt
Nam 2015, bao gồm:
3° Bùi Thị Huyền, Qigén phan t6 của bi dom trong giai doan chuẩn by xét nit sơ thẩm theo quy» dinh của
BLTTD5 năm 2015, Tap chú Luậthọc, số 4/2020,tr$6
Trang 36- Yêu cầu phân tổ để bu trừ ng†ĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có
quyền lợi, ngÏữa vụ liên quan có yêu câu độc lập;
- Yêu câu phản tô của bị đơn dẫn dén loại trừ việc châp nhận một phân hoặctoàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, ngfiia vụ liên quan có yêu cầu
độc lập,
- Giữa yêu câu phân tô và yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, ngiĩa
vụ liên quan có yêu cầu déc lập có sự liên quan với nhau và néu được giải quyết trongcùng 1 vụ án thủ làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn
Việc quy đính cụ thé các trường hợp yêu câu phản tô của bị đơn được chapnhận giúp bảo đảm cho bi đơn có thé tực biên quyên tự dinh đoạt của mình trong việcđưa ra yêu cau dé bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của bản thân được tót nhật Qua đó,thay được mới liên hệ giữa yêu cầu phản tô của bị đơn với yêu cầu khởi kiện củanguyên đơn và yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghia vụ liên quan Theo niuquy dinh của pháp luật, quyên đưa re yêu câu phản tó của bi đơn chỉ được thực hiệntrong các giai đoạn nhật đính Thời điểm bị đơn được quyền đưa ra yêu câu phản tổ căn.cửtheo BLTTDS 2015 là khi bi đơn đưa ra ý kiên của minh đối với yêu câu khối kiện,yêu cầu độc lập, bi đơn có quyền được nộp cùng đơn phản tó yêu cầu khởi kiên của
nguyên đơn hoặc yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, ng†ĩa vu liên quan có yêu
cầu độc lập Như quy định tại Điều 199 BLTTDS 2015, bi đơn chi có 15 ngày kể từ khinhận được thông báo, phải nộp cho toà án yêu cau phân tô (nêu có) Đẳng thời tạikhoản 3 Điều 200 BLTTDS 2015 quy định việc bi đơn có quyền dua ra yêu câu phản
tô của mình trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khaichúng cứ và hoà giải Cũng theo quy đính tại Điều 244 BLTTDS 2015 về xem xét việcthay đôi, bô sung rút yêu câu klw bat dau phiên toà cho thay, bi đơn có quyên đưa rayêu câu phản tô đôi với nguyên đơn khi đã bat dau phiên toa Nêu trước phiên toanguyên đơn có quyên đưa ra yêu câu và có quyên thay đôi, bd sung yêu cầu khởi kiện
ma không vượt qua phạm vi khối kiện thì bị đơn cũng có quyền đưa ra yêu câu phan t6
đối với các yêu câu đó của nguyên đơn Va khi đến phiên toa sơ thêm, cả nguyên don
và bi đơn vẫn có thé thay đôi, bô sung rút yêu cau khởi kiên hay yêu câu phần tô nhưng,
sẽ không được vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu câu phén to được quy dinh từban đầu
BLTTDS năm 2015 đã có những sửa đổi, b6 sung được xem nu là phủ hợp sovới tực tiền khách quan vệ thời điểm bị đơn có quyền đưa ra yêu câu phản tô Thay vì
Trang 37“Bi đơn có quyên đưa ra yêu câu phan tổ trước kửủ Toà ám ra quyết định dia vụ án raxét xử sơ thẩm ” theo quy định tại BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) thì
tại BLTTDS năm 2015, quy định này đã được sửa thành “Bi đơn có quyền đưa ra yêu câu phản tô trước thời đêm mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cẩn cổng khai
chưng cứ và hoà giải ” Viée sửa dai về thời điểm bi đơn có quyền đưa ra yêu cầu phân
tô cho thay thời han dé bi đơn đưa ra yêu câu phản tô được rút ngắn hon Có thé thay
rang việc quy định theo BLTTDS 2015 1a hoàn toàn phù hợp, tránh được tình trạng bi
đơn muôn kéo dài thời hạn giải quyết, bị đơn sẽ phải đưa ra yêu cầu của mình trướcthời đểm mở phiên hop giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải, tao điêu
kiện cho những đương sự khác có cơ hội tiếp cận thêm những tài liệu, chúng cử ma bi
đơn đưa ra cũng như toà án sẽ có thêm thời gian xem xét tang thé các yêu cầu của các
đương sư, gúp việc đánh giá vụ việc được khách quan và chính xác hơn”?
Hình thức phản tô đã được quy đính tại Điều 202 BLTTDS 2015 “Thủ hức yêuoda phan té hoặc yêu cẩu độc lập được thực hiện theo quy định của Bộ luật này về thí:hic khởi liện của nguyên don", theo đó ngoài việc đáp ing các điều kiện phân tô nêutrên, đương sư khi dua ra yêu cầu phản tô phải đáp ứng những điều kiện về hành thứcphản tô Việc thực hiện quyền phân tổ của bị đơn phải tuân thủ về mặt bình thức nhưkhởi kiên một vụ án dân sự Bị đơn muốn thực hiện quyên phản tổ đối với nguyên don,người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập sẽ phải 1am đơn yêu câuphản tổ, hình thức và nội chung của đơn yêu câu phản tô sẽ phải giống nhu đơn khởikiện vì thực chất, yêu câu phan tổ chính là yêu cầu khởi kiên, cụ thé: Đơn phản tó phảixác định rõ pham vi yêu câu phan t6 giêng với phạm vi khởi kiên của đơn khởi kiện vàtoà án sẽ chỉ giải quyết những yêu câu được bị đơn nêu trong don Nội dung đơn yêucầu phản tô và hình thức sẽ phổi đáp ung những quy đính được nêu tại Điêu1§9BLTTDS 2015 Bi đơn phai gửi đơn đến toà án có thêm quyên thụ lý gai quyết vụViệc, cụ thé là toà đã thụ lý đơn khởi kiện của nguyên đơn để tha lý và thực hiện giải
quyết đôi với yêu cầu phản tổ của bị đơn Tham phần sau khi xem xét đơn yêu câu
phản tô của bi đơn có thé yêu câu bi đơn bô sung thay đổi yêu cầu phản tô Mặt khác,thâm phán cũng có quyền không chap nhận yêu cầu phản tổ của bi đơn néu yêu caukhông đáp ung đủ đều kiên đã được quy đính tại Điều 200 BLTTDS năm 2015
25 Nguyễn Thị Tuyết 19), Mgyên tae quyển tu dinh doat cia duong sự trong tổ trng dn sự và thực tiễn
uc liện tại các Toà án tinh bŒc Ninh, Daihoc Luật Hà Nội
2 Điều 202 BLTTDS năm 2015
Trang 38? Trong trường hợp yêu cầu phản tô của bi đơn được toa án chap thuận giải
quyết trong cùng 1 vụ án với yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu độc lập của người cóquyền lợi, ngiấa vụ liên quan thi lúc này, bi đơn cũng sé có những quyên và nghia vụnhu nguyên đơn khi thực hiện yêu cau khởi kiện Đơn cử đầu tiên là việc bi đơn phải
co nghia vụ nộp tiên tam ứng én phí sơ thâm cho yêu cầu của minh, ngoài ra, bị doncũng có thé được mién nộp tam ứng án phi trong một số trường hop da được pháp luật
quy dinh Căn cứ tại Điều 195 BLTTDS 2015, bị đơn sẽ phải nộp tiên tam ứng án phi
sơ thâm trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được giây báo của toà án về việc nộptiên tam ứng án phí và biên lai thu thiên tạm ủng án phí cho toà án, trừ trường hợpđược miễn án phí hoặc được mién nộp hoặc không phải nộp tiền tam ứng án phí, Nêuhết thời han nộp tiên tam ung án phí mà đương sư không nộp biên lai thu tiền tam ung
án phí ngoại trừ những trường hợp nêu trên thi thấm phán sẽ trả lei đơn phân tổ cho bịđơn kèm theo các tài liêu, chứng cử đã nôpˆŠ Tiệp theo là về van đề nộp tài liệu, chúng
cử kèm theo don phản tô Cũng giống như việc nguyên đơn nộp đơn khởi kiện, khi bịđơn nộp đơn yêu cầu phản tổ tại toa án co thâm quyên giả quyết sẽ phải bat buộc bịđơn phải nộp kèm các tài liệu, chứng cử kèm theo yêu câu nham chứng minh quyền vàlợi ich hợp pháp của bên thân đang bị xâm phạm hoặc tranh chấp Khi thậm phán được
phân công xem xét yêu cau phản tô của bi đơn sẽ căn cứ vào các tài liệu, chúng cứ mà
tị đơn đã nộp kèm theo don phản tô dé xác đính yêu câu của bị đơn có thuộc một trongcác điều kiện phản tố đã được quy đính tại Điều 200 BLTTDS 2015 hay không Tuy
vào tùng loại việc và tuỷ vào từng trường hợp phân tô ma bị đơn phải dua ra được các
tai liệu, chứng cứ chứng minh khác nhau Trong trường hợp không thé cung cấp đây đủ
các tai liệu, chúng cử vì những lý do khách quan thì ho sẽ phải có trách nhiệm nộp các
tai liệu, chúng cứ ban dau dé chúng minh quyền va lợi ich hợp pháp đang bị xâmpham, những tai liệu, chúng cứ khác bi đơn sẽ phải tự minh bô sung hoặc bô sung theoyêu câu của toà án trong quá trình giải quyét vụ án
- Pé Quyén tự dinh doat của người cô quyên loi, nghita vụ liễn quan trong việcduarayéu câu độc lập
Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập tham gia vào tô tụngmang trong mình những quyên va lợi ich độc lập với cả nguyên đơn và bị đơn Nghia
là, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan trong vụ án dén sự là người tham gia tô tung
?? Nguyễn Thị Tuyết 19), Mgyên tae quyển tu dinh doat cia duong sự trong tổ trng dn sự và thực tiễn
uc liện tại các Toà ứn tinh be Ninh, Daihoc Luật Hà Nội
2# Điểm đ, Khoản 1 Điều 192 BL TTD Snăm 2015, Neb Lao động
Trang 39vào vu án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn, việc giải quyết vụ án của
nguyên đơn và bị đơn sẽ ảnh hưởng dén quyên và lợi ích của họ nên việc tham gia vào
tranh chấp quan hệ dân sự cũng chính là cách để họ tự bão vệ quên, lợi ích của mình Cũng nlnư yêu câu phần tổ thì yêu cầu độc lập của người có quyền loi, nglĩa vụ liên
quan cũng được xem là mét yêu cầu kiên Người có quyền lợi, nghia vụ liên quankhông đưa ra yêu câu khởi kiên như phía nguyên đơn hay không bị khởi kiện nhu bên
bi đơn, họ tham gia tổ tụng khi đá có nguyên don, bi đơn và đã có yêu câu khối kiện
Dé yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghfa vụ liên quan có yêu câu độclập được toa én chấp nhận và đưa ra giải quyết trong cùng mét vụ án với yêu câu khởikiện của nguyên đơn thi người có quyền lợi, nghia vụ liên quan phải dim bảo đủ những.điều kiện nhu?”
- Điều liện dua ra yêu cẩu độc lập: Theo điểm b khoản 1, 2 Điều 73 BLTTDSnam 2015 quy đính về người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan “Có thể yêu cau độc lậphoặc tham gia tô ang với bên nguyên don và bị đơn”, “Người có quyên lợi, ng]ĩa vụliền quan có yêu cẩu độc lập và yêu cẩu độc lập này liên quan đền việc giải quyết vụ
aoe
án thì cô quyền ngiĩa vụ của nguyễn don guy đình tại Điều 71 Bộ luật nay
- Thời điểm đưa ra yêu cẩu độc lập: Cũng giống như quy định về quyền phản tôcủa bi đơn, người có quyên lợi, ng]ĩa vụ liên quan có quyền dua ra yêu câu của minhtrước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc gao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ vàhoà giả BLTTDS 2015 không quy đính rõ về thời điểm nhưng có thê xác định đượcrang thời điểm người có quyền lợi, nghia vụ liên quan đưa ra yêu câu độc lập là khi toà
án có thông báo chính thức về vụ én dang giải quyết, còn thời điểm cuối củng ho cóquyền đưa ra yêu cau của minh 1a trước khi phiên hop kiểm tra việc gao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ và hoà giải diễn ra Co nghiia rằng sau khi toà án mở phiên hopnày, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập sẽ không có quyên thựchiện việc yêu câu toa án giải quyết yêu câu độc lập của minh nữa, néu họ vẫn có nhucầu muôn được giải quyết yêu câu thi sẽ phải thực hiên khởi kiện thành mét vụ án mớitách biệt Tuy nhiên, pháp luật TTDS liên hành chưa dua ra quy định rõ ràng về thờiđiểm cuối cùng người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan có thê đưa ra yêu câu độc lập làtrước phiên hop đầu tiên hay cuôi củng trong trường hợp toa én tiên hành mở nhiéuphiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử và hoa giải.
29 Nguyễn Qung Huy (2022), Nguyễn tắc quyền tự định doat của đương su trong giã quyết vụ án dé se Dea học Luật Hà Nội
"0 Điều 73 BL TTD Srăm 2015
Trang 40- Hình thức đưa ra yêu cầu độc lập: Người có quyền lợi, nghia vụ liên quan có
yêu cầu độc lập thue hién quyên yêu câu của mình thông qua việc nộp đơn yêu câu độc
lập đến toà án có thêm quyền đã thụ lý đơn yêu câu khởi kiện của nguyên đơn hoặc
đơn yêu cau phân tô của bi đơn Cũng giống như yêu cầu khởi kiện và yêu cau phan tê,
đơn yêu câu độc lập phải đáp ứng được những điều kiên về mặt nội dung và hình thức:Đơn yêu câu độc lập phải có day đủ thông tin của người yêu cầu, thông tin về vụ énđang được giải quyết ma người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan có yêu cau độc lập cóliên quan, xác đính 16 được phạm vi yêu cầu độc lập muốn toa án gai quyết trong vụ
án Với mục đích đâm bảo việc làm đơn yêu câu độc lap của đương su được đúng vàthông nhật, tránh trường hop đương sự phải sửa lại đơn do thiêu thông tin, pháp luậtTTDS hiện hành da quy định đơn yêu cầu độc lập phải làm theo mẫu thống nhất đãđược quy định toa án giữ vai trò niêm yét công khai mẫu đơn và hướng dẫn hoànthành Người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập gửi đơn yêu câu đềnToa án bằng phương tức nộp trực tiệp tại toa án, thông qua đường bưu điện hoặc bang
phương tiên điện tử, thấm phán được phân công xem xét đơn yêu câu có trách nhiém kiểm tra và yêu cầu đương sự bd sung, thay đổi yêu cầu độc lập Bên cạnh đó, thẩm phán còn có quyền không chấp nhận đơn yêu câu độc lập nêu yêu câu ay không đáp
ứng đủ điều kiện được quy đính tai Điêu 201 BLTTDS 201531
- Nép tam ứng án phí: Người có quyền lợi, nghia vụ liên quan có yêu cau độc
lập có trách nhiém thực hiên việc nộp tạm ứng án phí cho yêu cầu độc lâp của minhnhim đấm bảo việc đương sự có trách nhiệm thực hiện đúng các quyền và ngiĩa vụđược quy dinh Như nguyên đơn và bị đơn, người có quyền lợi, ngfiia vụ liên quan cóyêu cau độc lập phãi thực liên việc nộp tam ứng án phi trong vòng 07 ngày kế từ ngàynhận được thông báo nộp tạm ứng án phi của toa án và nộp biên lai thu tiên tạm ứng ánphi cho toà án trừ trường hợp được miễn nộp hoặc không phải nộp tiên tam ung án phitheo quy đính tại khoản 2 Điều 195 BLTTDS 2015 Nêu hết thời hạn nộp tiên tạm ứng
án phi mà đương sự không nộp biên lai thu tiền tam ứng án phi cho toà án trừ những.trường hợp nêu trên hoặc có trở ngại về mặt khách quan, sự kiện bat khả kháng thithâm phán sẽ trả lại đơn yêu câu độc lập cho người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cóyêu cầu độc lập kém theo các tài liệu, chúng cứ đã nộp
* Nguyễn Quang Huy 2022} Ngyền tẮc quyền tự đinh doat của đương sự trong gi quyết vụ an dân sực
Đạt học Tuất Hà Nội