sơ thẩm được xây dựng trên mỗi liên hệ quyển của các đương sư khác 18 1.2.3 Quy định về quyển tô tung của bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Toa an cap sơ thẩm hợp lý, khoa học là
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
VŨ NGỌC ĐỨC
TEN DE TÀI LUẬN VAN QUYEN T6 TUNG CUA BỊ ĐƠN TRONG GIẢI QUYET VỤ AN DAN
SỰ TẠI TÒA AN CAP SOTHAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ting dựng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
'VŨ NGỌC ĐỨC
TEN DE TÀI LUẬN VAN QUYỀN TÓ TUNG CUA BỊĐƠN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DAN
SỰ TẠI TÒA ÁN CAP SƠ THẲM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật dan sự vả tổ tụng dân sự
Mã số 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS.BÙI THỊ HUYEN
HANOI, NĂM 2023
Trang 3Tôi là Vĩ Ngọc Đức, là học viên lớp cao học Khóa 29 dah hướng ting dung(2021-2023) thuộc ngành Luật dân sự và tỗ tung dân sự cam đoan aay làTug văn nghiên cứu của riêng học viên, các số liệu, các vụ việc trong luậnvăn tắt nghiệp là đầm bảo độ tr cậy, chỉnh xác và trung thực /
Tác giả luận văn tốt nghiệp(Ky và ghi rổ họ tên)
‘Vai Ngọc Đức
Trang 4LỜI CẢM ƠN
‘Dé nghiên cửu va làm luận văn để tai tốt nghiệp “Quyên 16 tung của btdon trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cắp sơ thẩm và thực tiễn thực.Tiện”, ngoài su nỗ lực của ban thân, Học viên còn nhận được sự quan tâmgiúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân
Trước hết, Em xin gửi tới toàn thé các thấy, cô giáo trong trường DaiHoc Luật Ha Nội lời cảm ơn chân thanh nhất Đặc biết, em xin bay tõ longbiết ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn PGT.TS Bui Thị Huyền, cô giáo đãtận tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cửu, tap hợp bổ sung tailiệu tai các Tòa an và hoàn thiện để tai
Ngoài ra, em còn nhên duoc sự giúp đỡ nhiệt tỉnh tới Tòa án nhân dân huyện Lục Ngan, tinh Bắc Giang, Tòa án nhân dân quân Đồng Đa - thành phố
Hà Nội, Tòa án nhân dân quận Ba Đình - thành phó Ha Nội, Tòa án nhân dân.huyện Sóc Sơn - thành phố Ha Nội, Tòa án nhân dân huyện Nghĩa Hung - tỉnh Nam Định, Tòa án nhân dén tinh Nam Định, Công ty Luật TNHH
‘MultiLaw và gia định đã tao điều kiện thuận lợi có được những kiến thức thực
tế cần thiết
Cuối cùng tối kính chúc Quy thây, cô trường Đại Học Luật Ha Nội déiđảo sức khỏe và thanh công trong sự nghiệp cao quỷ Đông kính chúc các cô,chú, anh, chị Thẩm phan các Tòa án nhân dén luôn déi dao sức khée, đạtđược nhiêu thành công tốt dep trong công việc
Trang 5TAND Toa an nhân dan
TIDS To tung dan sự
BLTIDS Bo ust Tô tụng dân sự
BLTTDS Bộ luật To tung dan sự
PLTIDS Phap luật tô tụng dân sự
VADS Von tần sự
NVTT Nghĩa vụ tô tụng
NVDS Nghĩa vụ dân sự
BAST Ban an sơ thâm.
— Tôi đông thâm phan - Téa ân nhân.
dân Tôi cao
VESND "Viên kiểm sắt nhân dân.
TGTT Tham gia tô tung,
— Người có quyến lợi, nghĩa vụ liên.
quan
Trang 6MỤC LỤC
TRANG BIA PHU.
LOI CAM DOAN
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT
PHAN MỞ BAU 11
5
6
7
Ly do chon để tài
Tình hình nghiên cứu để tài
Mục dich va nhiêm vụ nghiên cứu,
Đối tương nghiên cứu, pham vị nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiên cứ.
Các phương pháp nghiên cứu.
YY nghĩa khoa học va thực tiễn của để tai,
Bổ cục của luận văn 8
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE QUYEN TO TUNG CUA BỊ ĐƠN.TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DÂN SỰ TAI TOA AN CAP SƠ
THAM 9
1. Khai niệm, đặc điểm quyền tô tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự
tại Tòa án cấp sơ thẩm 91.1.1 Khát niêm quyén tổ tung của bi đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại
Toa án cắp sơ thẩm 91.1.2 Đặc điểm quyển tổ tụng của bị đơn trong giải quyết vu an dan sự tại
Cơ sỡ khoa học của xây dựng pháp luật về quyển tổ tung của bi đơn tronggiải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm 1
Trang 7sơ thẩm được xây dựng trên cơ sở quyển cơn
người 17
12.2 Quyén tổ tụng của bi đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm được xây dựng trên mỗi liên hệ quyển của các đương sư
khác 18
1.2.3 Quy định về quyển tô tung của bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại
Toa an cap sơ thẩm hợp lý, khoa học là điều kiện dé Tòa cap sơ thẩm.giải quyết vu án dân sự chính sác va khách quan 19
Các điều kiện bao dém thực hiện quyền tổ tung của bi don trong giải quyết
vu án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm 20
1.3.1 Hê thông pháp luật quy đính chất chế, cụ thé các quyển tô tung của
cầu phan tổ 25 14.3 Quyển của bi đơn trong việc chấp nhân hoặc bác bỏ một phản hoặc.
"Toàn bồ yêu cầu cia nguyên đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan cóyéu độc lập 37 1.44 Quyên đưa ra yêu cầu đc lập đối với người có quyền lợi va nghĩa vụ Tiên quan 39
Trang 8145 Quyển tham gia hòa gii, tự théa thuên về giải quyết vụ án dân
KIENNGHI 49
2.1 Thực tiễn thực hiện quyển tổ tung của bi don trong tổ tụng dan sự 493.1.1 Những kết quả đạt được trong thực tiễn thực hiện quyền tổ tung của bịđơn trong giải quyết vụ án dân sự tải Toa án cấp sơ thẩm
2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ.quyển tổ tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ
thấm St
2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và bao dm thực hiện pháp luật về quyền
tổ tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Téa án cấp sơ
682.2.1 Kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật về quyền va ngiữa vụ tổ tung của bị đơntrong giải quyết vụ án dân sự tại Toa án cấp sơ thấm 68
Trang 9trong giải quyết vu án dân sự tại Toa án cấp sơ thấm 73KETLUAN CHUONG 2 75KÉT LUẬN TTDANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 79
Trang 10PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề
Trong các quyển con người được Hiền pháp ghi nhận thì quyển công.dân có ý nghĩa rất quan trọng, Theo đó, công dân được phép xử sự theo mộtcách nhất định hoặc được yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhấtđịnh để thoã mén lợi ich của minh Quyển năng này được bao dim bằng sựcưỡng chế của Nha nước Bên canh việc hưởng những quyển mà Hiển phápghi nhân, công dân có những nghĩa vụ cén được thực hiện theo quy định củapháp luật Để bao dim việc thực hiện tốt cho các quyển và nghĩa vụ dân sựcủa các chủ thể, Nhà nước quy định nhiễu biên pháp, cách thức bao vệ kháctrong việc bảo vệ quyền vả thực thi nghĩa vụ dân sự, một trong những quyền
và nghĩa vụ đó là quyền va nghĩa vụ tổ tung của bi don trong tổ tung dân sựNgày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII, nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt
‘Nam đã thông qua Bộ luật tô tung Dân sự, đánh dầu một bước phát triển mới.của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam BLTTDS năm 2015 là văn bản quy phạm pháp luất quy định chung và day đủ nhất vẻ các quyển của các bên thamgia vào tô tụng dan sự Trong đó quyên tổ tung của bi đơn trong giải quyết vụ
án dân sự tại toa án cấp sơ thẩm va thực tiễn thực hiện đã được quy định cụ:thể va rổ răng trong BLTTDS năm 2015, là cơ sở pháp lý vững chắc cho việcthực thi cũng như bảo dim thực hiện quyển tổ tung cia bị đơn trong tổ tung dân sự
Trong các vụ án dân sự phát sinh tại tòa án thi bị đơn la một trongnhững chủ thể không thé thiểu trong quá trình giải quyết vụ án dân sự Bị don1ä một trong các bên tham gia vao quá tình giãi quyết vu án dân sự và việcgiãi quyết vu án dan sự có liên quan trực tiếp đến quyển lợi của bi đơn trong
vụ án dân sự Bao về quyén và lợi ich hợp pháp của bị đơn đóng vai trò quantrọng trong vụ án cũng như trong thực tiễn xã hội, đây cũng la mục đích của
Trang 11của quan hệ pháp luật dân sự chính lả tiễn để làm phát sinh các vụ án dân su.
hi tham gia vào qua tình giải quyết vụ án dân sư, bị đơn một mất vẫn có cácquyển và nghia vụ dân sự, mặt khác họ có thêm các quyển và nghĩa vụ tổtụng, Việc bao vệ quyến, lợi ich hop pháp của bị đơn thông qua việc pháp luật ghi nhận cho bi đơn có các quyển và nghĩa vụ tổ tung, khả năng vả ý thứcthực hiện các quyển và nghia vụ tô tung của bi đơn Mặt khác, việc Tòa án.bão đâm cho bi đơn có thể thực hiện một cách đẩy đủ quyển của minh là mộtvấn dé rất quan trọng, quyết định đến hiệu qua của việc bảo vệ quyền vả lợiích hợp pháp của đương sự nói chung vả bị đơn nói riêng
Hiện nay mắc dù quyển tổ tung của bi đơn đã được pháp luật ghi nhậnkhá đây đủ, song việc quan tâm và bảo dim chúng trên thực tế vấn chưa đạthiệu quả cao như mong muôn BLTTDS năm 2015 đã có những quy định khả
cụ thể về quyển tổ tung của bi đơn, tuy nhiên thực tế áp dung cho thay cácquy đính này còn có những khó khăn, vướng mắc can được khắc phục, phápuất vẻ tô tung của bị don cần được hoàn thiện hơn Bối khi áp dung quy địnhpháp luật vào trong thực tế, đầu đó vẫn còn những hạn chế nhất định như việc.thiếu tính cụ thé hay chưa thực sự phủ hợp với tình hình thực t8, việc chưahiểu đúng và nằm rõ quy đính pháp luật của người dân Đồng thời việc thihành, thực hiên chưa sát sao của cơ quan có thẩm quyền, thâm chí 1a tinhtrang thiểu tôn trong, vi pham quyền tổ tung bi đơn gây khó khăn vả khiến vụ việc bị ảnh hưởng, kéo dai
‘Voi những ly do nêu trên, em đã lựa chon dé tai: “Quyén t6 ting của brdon trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an cấp sơ thẫm và thực tiễn thực.Tiên 8Š nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp của minh
Trang 122 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyển tô tụng của bi don trong tổ tụng dân sự là vẫn dé được nhiều nhákhoa học quan tâm, nghiên cứu Cu thể
Luận văn Thạc sf Luật học của tác giã Nguyễn Thanh Nga tại trườngĐại học Luật Hà Nội năm 2013: “Baim bdo thuc hiện quyền và nghĩa vụching minh của đương sự trong tổ tung dân sự Việt Nam” Luận văn đã chi ra
cơ sở lý luận về bao đảm thực hiền quyền va nghĩa vụ chứng minh cia đương
su trong pháp luật tô tung dân sự, đồng thời tác gia dé cập đến nôi dung quyđịnh để bao đảm thực hiện quyển và nghĩa vụ chứng minh của đương sự trongpháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam hiện hành và cuối cùng là thực tiễn ápdung các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về bảo đảm thực hiệnquyển và ngiữa vụ chứng minh của đương su trong TTDS Việt Nam va một
số kiến nghị
Luận văn Thạc sf Luật hoc của tác giã Đỗ Thi Ha tại trường Đại họcLuật Hà Nội năm 2013: “Quyển 16 ting của đương sự và thực tiễn thực.Hiện“ Trong khuôn khổ bai viết, tác giả đã để cập dén một số vẫn để lý luận
về quyén tô tụng của đương sự, đưa ra quyền tô tung của đương sự theo phápuất tổ tung dén sự hiện hênh Từ đó chỉ ra thực tiễn thực hiện quyền tổ tungcủa các đương sự va kiến nghĩ.
Luận văn Thạc sf Luật học của tác giả Trên Thi Diệu Linh tai trườngĐại học Luật Hà Nội năm 2017: “Quyển của bi don người có quyền lợi,nghĩa vụ liền quan trong tổ tung dân sự và thực hiện tại Tòa án” Bài viết đưa
ra khái quất vẻ quyên tô tung của bi đơn, người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan trong TTDS và chỉ ra thực trang pháp luật hiện hinh vẻ quyên tô tung của bị đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan trong TTDS, từ đó chỉ rathực tiễn thực biên quyển tổ tung cia bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan trong TTDS và kiến nghỉ
Trang 13học Luật Ha Nội năm 2019: “Qu
Nam” Trong phạm vi bai viết, tác giả đã dé cập những van để lý luận vẻ
của đương sự trong tổ tung dân sự Việt
quyển của đương sự trong tổ tụng dân sự va chỉ ra nôi dung các quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về quyền của đương sư trong tổ tụng dan sự
‘Tw đó tác giả đã đưa ra thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam về quyền củađương sựtrong tổ tung dân sự vả kiến nghĩ
Ngoài ra còn có bài viết đăng trên tạp chi, dé tài khóa luận tốt nghiệpnhư bai viết: “Quyén phan tổ của bt đơn trong giai đoạn chuẩn bị xét xứ sơthẩm theo quy định của Bộ iuật tổ tung đân sự năm 2015” đăng trên tạp chiLuật học số 04/2020 của PGS.TS Bùi Thị Huyền,
Mặc dù những công trình nghiên cứu vả các bai viết trên ở mức đônghiên cứu, pham vi khác nhau đã góp phân làm rõ, hoàn thiện pháp luật véquyển và nghĩa vu tổ tung của bi đơn trong tổ tung dân sự Tuy nhiên, dướigóc đô luận văn thạc sĩ ửng dung, học viên vẫn mong muôn tiếp tục nghiêncứu về quyền tổ tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm, đặc biệt tập trung vao thực tiễn thực hiền quyển tổ tụng của bị đơn.trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án cấp sơ thẩm, chỉ ra những hạn chế,vướng mắc và nguyền nhân của han chế, vướng mắc, từ đó đưa ra kiến nghĩ
“nhằm hoàn thiện pháp luật vả bão đảm thực hiện pháp luật về vẫn để nay.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu nhằm làm rố quy định của pháp luật về quyển tổtụng của bi đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm vả thựctiến thực hiện, từ đó nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyển tổ tụng,của bị đơn trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án cấp sơ thẩm
'Việc tham gia vào vụ án dân sự của bi don mang tinh bat buộc, không,chủ đông như nguyên đơn Bị đơn là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung
Trang 14giải quyết trong vụ án dân sự vả bị coi là đã zâm phạm đến quyển hoặc lợi ích của nguyên đơn hay tranh chấp với nguyên đơn.
Bi đơn có thé 1a cá nhân, cơ quan, tổ chức hay chủ thể khác Khi tham.gia tổ tụng, bi đơn có các quyền, nghia vụ: cung cấp chứng cứ, chứng minh dé
‘bao vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của mình: yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chứcđang lưu giữ, quản lí chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho minh để giao nộpcho toa án, để nghỉ toa an zác minh, thu thập chứng cứ cia vụ án ma tự mình không t nghị toa án triệu tập người làm chứng,trưng câu giám định, định gia; khiếu nại với viện kiểm sát về những chứng cứ:
thực hiện được hoặc
ma toa án đã xác minh, thu thập do đương sự khác yêu cẩu, được biết va ghichép, sao chụp tải liêu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do toa
án thu thập, để nghị toa án quyết định áp dung biện pháp khẩn cấp tam thời,
tự thoả thuận với nhau về việc giãi quyết vụ an; tham gia hoa giãi do toà antiến hành, nhận thông bao hợp lệ dé thực hiện các quyên, nghĩa vụ của mình,
tự bảo vệ hoặc nhữ người khác bảo về quyển và lợi ích hợp pháp cho mình,tham gia phiên toa; yêu câu thay đổi người tiến hảnh tô tung, người tham gia
tổ tụng, để suất với toa án những vẫn để cân hỏi người khác, được đối chấtvới nhau hoặc với nhân chứng, tranh luận tai phiên toà, được cấp trích lục bản
án, quyết đính của tod án, kháng cáo, khiển nại bản án, quyết định của toa án,phát hiện và thông bảo cho người có thẩm quyền kháng nghị căn cứ dé khángnghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của toa án đã có.hiệu lực pháp luật, phải có mat theo giầy triệu tập của toa án va chấp hành cácquyết định cia toa án trong thời gian giải quyết vu an, tôn trọng toa án, chap
"hành nghiềm chỉnh nội quy phiên toà, nộp tién tam tmg án phí, án phí, lệ phítheo quy định của pháp luật, chấp hảnh nghiêm chỉnh ban án, quyết định củatoả án đã có hiệu lực pháp luật, chấp nhân một phần hoặc toàn bộ yêu cầu cũa nguyên đơn, bác bé toàn bộ yêu cầu cia nguyên đơn, đưa ra yêu cầu phan tổ
Trang 15nghị đối trừ với nghĩa vu ma nguyên đơn yêu cau; được toa án thông báo vẻviệc bị khởi kiên (Điển 58, Điều 59 Bộ luật tổ tung dân su)
hi lợi ích hợp pháp của pháp nhân bi sâm pham, pháp nhân cỏ quyểnkhởi kiện đến toa án hoặc yêu cầu cơ quan trọng tải giải quyết để bảo vệ cácquyền, lợi ích hop pháp của pháp nhân Ngược lai, pháp nhân có tư cách biđơn trong một vụ kiện dân sự hoặc theo yêu câu của cơ quan trọng tài, khí các thành viên của pháp nhên thực hiện các nhiêm vụ của pháp nhân giao cho magây thiệt hại cho các chủ thé khác
Nhiệm vụ nghiên cứu.
~ Lâm rõ hơn những vân dé lý luận về quyển của bị don trong tổ tungcủa bị đơn trong giải quyết vụ án đân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm
- Đánh giá những han chế, bắt cập của pháp luật và vướng mắc thựctiễn thực hiện pháp luật về quyển của bi đơn trong các vụ án dân sự tại Tòa án.cấp sơ thẩm và nguyên nhân
~ Để mut được những kiến nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật và bao đảm thực hiên pháp luật về quyển của bi đơn trong các vu an dan sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm
4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cin
Đối tương nghiên cứu của để tải là
- Quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hanh vé quyền tổ tungcủa bị don trong giải quyết vu án dân sự tại Toa án cap sơ thẩm, có so sánh.với pháp luật TTDS trước đây về vấn để này.
- Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tung hiện hành về quyên tổ tụng của
‘bi đơn trong giải quyết vu án dan sự tại Tòa án cấp sơ thẩm
42 Phạm vi nghiên cứu
Trang 16Pham vi nghiên cứu của để tải là các quy định của BLTTDS năm 2015
vẻ quyển tổ tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Toa án cấp sơthẩm, trong đĩ cĩ so sảnh với các quy định của BLTTDS năm 2011 vẻ van dénay.
Bi đơn trong vụ án dân sự là đương sự bi kiên, tham gia tổ tung mangtính bắt buộc trả lời việc kiện, bi đơn khơng chủ động như nguyên don, trong các vụ én dân sự bi đơn bi coi là sâm phẩm đến quyển, lợi ích cia nguyên don hoặc tranh chấp với nguyên đơn.
Bi đơn trong vụ án dân sự là cá nhân, tổ chức, cơ quan, trong suốt quatrình tham gia tổ tung bi đơn phải cung cắp đây đủ chứng cứ, tài liệu chứngminh dé cĩ thé bao vệ được quyên va lợi ích hợp pháp của mình
Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực hiện quyên tổ tung của bi đơn tronggiải quyết vụ án dân sự tai Tịa án cấp sơ thẩm từ ngày 1/7/2016 đến naytrong quả trình Tịa án giai quyết vụ việc dan sự theo thủ tục tổ tung thơng thường, khơng nghiên cứu vé quyển tổ tung của bị đơn trong giãi quyết vụ án
Gn sự theo thủ tục rút gon.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
'Việc nghiên cứu để tai được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luân duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tw tưởng
Hồ Chí Minh vé Nha nước và pháp luật va đường lỗi của Đăng va Nhà nước
ta vé cải cách tư pháp, xây dựng nha nước pháp quyển zã hội chủ ngiữa & Việt Nam.
Quá tình nghiên cứu để tai, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu.'khòa học truyền thống như Phương pháp phân tích được sử dung để lam rõ.khái niệm, đặc điểm của quyền tơ tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân
sự tại Tịa án cấp so thẩm, các quy định của pháp luật về quyền tổ tụng của biđơn trong giải quyết vụ án dan sự tại Tịa án cấp sơ thẩm; phương pháp sơ
Trang 172015 với BLTTDS năm 2011 về quyển tổ tụng của bi đơn trong giải quyết vụ
án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm TTDS, phương pháp diễn giải, quy nap, tổng.hop để khái quát, lý giải, chốt lại những van dé cụ thể làm sáng tỏ các nộidung nghiên cửu để tài luôn văn.
nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Qua việc nghiên cứu, kết quả đạt được của luận văn gúp phan làm sáng
tö những phương dién pháp lý và phương điện thực tiễn vé quyền tổ tung của
‘bi đơn trong giải quyết vu án dan sự tại Tòa an cấp sơ thẩm
Kết quả nghiên cửu của luận văn bổ sung thêm những nghiên cứu vềquyển tổ tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Toa án cấp sơ.thẩm, đặc biệt là thực tiễn thực hiện pháp luật về van dé nay
Luận văn bỗ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo trong nghiên cứu,giảng day về quyển tổ tung của bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa
án cấp sơ thẩm
1 Bố cục của luận văn
Bên canh việc M@ đầu và Kết luận, luân văn gồm hai chương
~ Chương 1: Những vẫn đề clang về quyền tổ tung của bi don tronggiải quyết vụ dn dân sự tại Tòa án cắp sơ thẩm
~ Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp iuật về quyễn từng của bị đơntrong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cắp sơ thẩm và kiến nghĩ
Trang 18CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN DE CHUNG VE QUYEN TÓ TUNG CUA BIDON TRONG GIAI QUYET VU AN DAN SUTAITOA AN CAP
SOTHAM Khai niệm, đặc điểm quyền tố tụng của bi don trong giải quyết vụ.
án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm.
1.L1 Khải niệm quyền tỔ tung của bị đơn trong giải quyết vụ dn dân sự tạiTòa án cắp sơ thẩm
Dưới góc đô pháp lý, “tổ tung” la việc thưa kiện, còn “tô tung pháp
lý" là việc pháp luất quy định những thủ tuc vẻ cách tổ tung`, nghĩa là cach
thức để thưa kiện đến nơi, đến người có khả năng phân xử va thực hiện việcgiải quyết tranh chấp, Thông thường "tổ tung dén sự" được hiểu là "việc kiệncáo trước Tòa án, qua đó tổ tung dân su được hiễu la việc kiến cáo trước Toa
án về các quan hệ pháp luật dân sự Hiện nay, có hai quan điểm khác nhau vềquá trình tố tụng dân sự Có quan điểm cho rang tô tung dân sự bao gồm các.trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dan sự tại Tòa án Quan điểm khác lại choring ung dân sự là trinh tự hoại đông do pháp luật quy định cho việc xemxét giải quyết vụ án đân sự và thi hành đn dân sự Muc dich của tổ tung dan
sự là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức và lợi ích
của Nà nước "5
Bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cia con người là vẫn để nhân quyển ma bất cứ quốc gia nào cũng phải quan tam Tuyên ngôn Toàn thé giới vé nhân quyềncủa Liên hợp quốc ngày 19/12/1948 đã tuyên bồ rằng "Điều cốt yến là các quyềncơn người phái được bảo vệ bởi một chế độ pháp quyén "* Song, nêu pháp luật
io Duy Anh (1957), Ne Gln Hin Vit, Ting Thì gắt bin, Si Gin 302
Neon Lin 0002), adn advange aw VNI Vin hc, Ha NỘ 687
"rong ăn ọc Log 2 Nội 2017), Git wah 81 ng or V Na EB nga đn, Bà sue
‘iin Thông ti on hac Xã hội 1998), Quodcơnngrời- Các vn in ue mong, NG 1.
Trang 19mới chi đừng lại ở việc quy định các quyển lợi của con người là chưa đi , màcon cần có phương tiện dé bao vệ các quyển nảy Trong lĩnh vực dân sự, dé bảo.
vệ quyển va lợi ích hợp pháp của minh, các chủ thể có thé tư bảo vệ hoặc yêucẩu nhà nước bao vệ, trong đó có quyển khởi kiến yêu cầu Tòa án giải quyếttranh chấp dân sw Két quả giải quyết của Téa án sẽ ảnh hưỡng đến quyền lợi
vẻ nhân thân, tài sản của đương sự và các cá nhân, tổ chức có liên quan Tuy.nhiên, "Tòa đm cũng nine con người, Không t lúc nào cĩng hoàn Toàning’, cho nên, để dam tảo tính thận trong, chính sác, khách quan, đúng phápTuật của bản án, quyết định thi trước khi phán quyết đó có hiệu lực pháp luật
và được đưa ra thi hành, chúng cần được xem xét lai bởi Tòa án cấp trên trong
hệ thống tổ chức Téa án, nếu có yêu câu của đương sự hoặc kháng nghị cia
VKS Do đó, hiến nay, "số đông các nước déu áp dụng nguyên tắc hai cap xét
sự là việc Téa án xét xử lan đầu một vụ án dân sự Việc giãi quyết vụ án dân
"hoe Lait, Đại học Quốc ga Hà Nội Q001), ca cách tự phép & TU Now trong gia đoạn xb dong hề
ước pip on Nhờ Đạthọc Quắc gà, HH Nột t 46.
* Ngô Vin Bech Dương (2002), The hành cấp xế xã hơn tổ ng ein sự ti Ni - Nững vấn để
1 luậnà 0ẹc nn,Đạihọc Quấc gia HANG, Hà Nột 17
'Ngoẫn Nha Ý 1998), Bata đến ng Pde, Nob Vin hin Thông tin, Bà Nội,z1460
Trang 20sự ở cấp sơ thẩm co thé trải qua các giai đoạn td tụng khác nhau như: khởi.kiện, thụ lý, chuẩn bi xét xử so thẩm và phiến Toa sơ thẩm dân sự
6 Việt Nam, trước kia, theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân
sư năm 1080 thì TTDS là trình tự thủ tục giãi quyết các vụ án dân sự (theonghĩa hẹp), các vu án về HN&GD tai toa án Thủ tục TTDS được phân biệtvới thủ tục tổ tung kinh tế (thủ tục giải quyết các vụ án kanh tế) được quy định.tai Pháp lênh Thủ tục giai quyết các vu ánkinh tế năm 1994 và thủ tục laođông (thủ tục giải quyết các vụ án lao động) được quy đính tại Pháp lệnh Thi tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1906 BLTTDS năm 2004 đã nhập các thủ tục giãi quyết các vụ viée dân sự, vụ việc HN&GD, vu việc kinh doanh, thương mai, vu việc lao đồng thảnh một thi tục chung, gọi là thủ tụcTTDS, bao gém thi tục giải quyết vụ an dân sự vả thủ tục giải quyết việc dân
sự
“Duong si” hiểu một cách chung nhất là “đồi tượng trực tiếp của một việcdang được giải quyễt'®, Trong khoa hoc pháp lý, đương sự được hiểu là "cá.nhân, pháp nhân cô quyén lợi, nghĩa vu liên quan đắn vụ ân dân sự tham gia
16 tung dé bảo vệ quyén lợi của mìnhi'® Đương sự trong qua trình Tòa án giãiquyết vu án dân sự bao gồm: Nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan, Đương sự trong quá trình thi hảnh án dân sự bao gồm người được thí hành án dân sự và người phải thí hành án dân sự Như vay, bi đơn là một loại đương sự trong vụ án dân sự.
Quyên, lợi ích ofa các đương sự chỉnh là đổi tượng ma Tòa án xem xét,giải quyết Thông thường, đương sự chính là chủ thể của quan hệ pháp luậtdân sự, họ có thể là cá nhân, pháp nhân Khi có tranh chấp phat sinh từ quảtrình xac lập, thực hiện quan hệ dân sự họ đã khởi kiện đến tòa án va kể từ
` ng tim đa học G004), 1 đn Tổng Vit, NO DA Nẵng, BA Nội Đi Tống
° Rediin thuật gỡ Lust hoc (160) (Lit Dân sự, Tuệ ENG GD, hệt TTD 5) trường Đạiọc Toật Hi Nội,
Yo Cổng nhện đì,ư 194
Trang 21dân sự được goi là đương sự trong vu an dân sw Đương sự trong việc dân sự
ao gồm: người yêu cẩu, người có quyển lơi và nghĩa vụ liên quan Như vậy,
‘bi don trong vụ án dân sự là người tham gia tổ tụng để bão vệ quyền, lợi íchhợp pháp của mình.
'hi tham gia vao quả trình TTDS, đương sự vừa có các quyển dân sự, vừa cô quyển tổ tụng Khi tham gia vào quả tỉnh TTDS, đương su có cácquyển theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự
“Quyên” xét ở góc độ thuật ngữ là một khải niệm pháp ly dùng để chỉnhững điều mã pháp luật công nhận và bão đảm thực hiện đối với cá nhân, tổchức để theo đó ma cá nhân được hưỡng, được làm, được đòi hỏi mà không aiđược ngăn cân, hạn chế", Ở góc độ khác, “Quyên” được hiểu là quyển năng
ma pháp luật thực định quy định cho mỗi chủ thể pháp luật, cho phép các chủthể đó làm một việc gi đó, yêu cầu hoặc ngăn căn người khác làm một việc gì
đồ vi lợi ích của chính mình hoặc vi lợi ích của người khác Theo đó
“Quyền tổ tung dân sự là cách xử sự mà pháp luật tổ tung dan sự quy đủ:cho các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng dân sự được thực hiệnTùy theo mục đích, tính chất tham gia tổ tung của các cii thé mà pháp iuật tổtung đân suequy đinh cho mỗi chi thé các quyén tổ ting đân sự nhất ain”?
Bị đơn khi tham gia vào qua trình giãi quyết vu án dân sw có nhữngquyển tổ tung chung của đương sự, bình đẳng về quyên tổ tụng với nguyên.đơn vả người có quyên lợi va nghĩa vụ liên quan Bên canh đó, xuất phát từ địa vị pháp lý của người bi kiện, bị đồng tham gia tổ tung, bi don còn có cáctuyến TẾ tame eg” Việc pháp Töật ghi nhận chet biden eae Huyện lễ thế
© tengtimt đến học C009), Sẳn Tổng Vật NGG Đi ững,H Mộ g
° Niu pip hit Việc úp U00), edn uậcrgŠ hép hột Pa Vie Neh Từ diễn Bichon HNL
‘rong date Lait Ht Nội C1 ), Gio trần TAj tổ ng độn a Ve ơn, NOS Công nh dân, Bí Ngy3E35
Trang 22trong giai đoạn xét xử so thẩm, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhằm bãođâm cho bị đơn có khả năng bảo vệ tốt nhất các quyển, lợi ich hợp pháp của.minh,
‘Nhu vay, qua các phân tích trên có thé thay, quyển 16 tung của bị dontrong giải quyết vụ ám dân sự tại Tòa én cấp sơ thẩm là cách xử sự pháp iuật'
ny Anh cho bi đơn được thee hiện từ lu khối kiên, thu lý vụ án đân suechudn bị xét xử sơ thẩm và tại phiên Tòa sơ thẩm dân sự nhằm bảo vê quyễn,lot ich hợp pháp cũa mình cũng niue bảo đâm cho việc giải quyết các vụ ámdân sự của Tòa ám cấp sơ thẩm được nhamh chóng, chính xác, công bằng,đng theo guy định của pháp luật
1.12 Đặc điễm quyền tổ tung của bi don trong giải quyết vụ ám dân sự tạiTòa án cắp sơ thẩm
Thứ nhất: Quyên tổ ting của của bt đơn trong giải quyết vụ án dân sietại Tòa ta cấp sơ thẩm có mỗi quan hê với năng lực pháp luật dân sự của chuthễ
Theo lý luận chung vẻ nhà nước và pháp luật, dé có tw cách tham gia
ào một quan hệ pháp luật, chủ thể của quan hé pháp luật phải có năng lựcchủ thể, bao gồm hai yếu tổ câu thành là năng lực pháp luật và năng lực hànhvil) Năng lực pháp luật là khả năng các chủ thể có các quyển pháp lý đượcpháp luật quy định Do đó, để các chủ thể được quyền tham gia vào quan hệpháp luật dân sự thi pháp luật phải thừa nhận cho ho có năng lực pháp luật, từ
đó sẽ trao cho họ có kha năng sử dụng các quyền nhất đính Năng lực phápluật TTDS là khả năng pháp luật quy định cho bi đơn có các quyển tổ tungkhi tham gia vào quá tình giải quyết vu an dân sự, là biểu hiện quyển năngcủa các chủ thể quan h pháp luật dân sự trong việc bảo vệ các quyển và lợi
© Bùi Thị Thai: Hằng (chữ Điện) C019, Giáo rần Lait TIDS Việt Num, Đi lọc Quốc gi Hà Nội,
13
Trang 23ich hợp pháp của minh trước Toa anTM* Bị đơn trong qua trình giải quyết vụ án.dân sự tai Téa án cấp sơ thấm thưởng lả người bi đồng, là người bị giả thiết
đã xâm phạm quyên vả lợi ich hợp pháp, song họ vẫn bình đẳng với nguyên.đơn va người có quyển lợi vả nghĩa vụ liên quan Các quyển tô tung của bịđơn gắn lién với ban chat của quan hệ dân sự, đó là quyền tự do, tư nguyện,cam kết, thoả thuận, không vi pham điểu luật cắm vả không trải dao đức xãhội
Thứ hai: Quyền của bt don trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa ámcấp sơ thẫm chính là biểu hiện cụ thé của quyền con người trong tố tung dân
sự
Trong quan hệ dan sự, khả năng các chủ thể bi khối kiện khi âm phạm.đến quyên va lợi ích của chủ thể khác 1a rất lớn Bi vay nêu pháp luật chỉdừng lại ở việc ghi nhân quyển của bi don bên trong pháp luật nội dung là chưa dit mà cần phải có một cơ chế để dim bão quyển đỏ được bão vệ trên thực tế Nêu những quy tắc xử sự trong luật dân sự không được thực hiện hóa thủ mãi mai nó chỉ có gia tri trên “trang giấy” Việc pháp luật ghi nhân vả quyđịnh cho bi đơn có các quyển tổ tụng trong TTDS chính là cách thức để ho tưbảo về quyển lợi dân sự hợp pháp của minh, Toa án sẽ giúp bi đơn bao vệ các Joi ích chính đáng được pháp luật thừa nhận Phan quyết của tòa chính la đại điện của công lý và đó cũng chính là minh chứng thể hiện sự tôn trong của Nha nước trong việc bảo về và bao đâm quyền lợi hợp pháp của bị đơn nói tiêng va các đương sự khác nói chung khí họ tham gia vào quan hệ pháp luậtdan sự và điều đó thể hiện tính nhân đạo, bao dung vả dé cao quyên conngười của nha nước đổi với bi đơn.
Thứ ba: Bi đơn có quyền tô tng chung với các đương sự khác và cócác quyén tổ ting riêng của bi don
“ traing Đại họ Trật Hi Nội G017), Gio with Luật TTDS Vit Nam, Nob Cổng tà Nhân dân, 111
Trang 24cử như quyển đưa ra yêu cẩu phản tổ đối với nguyên đơn, quyển đưa ra yêucầu độc lập với người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan.
Đông thời bi don trong vu án dân sự là người tham gia tổ tung để trả lời
về việc do bị nguyên đơn hoặc người khác khối kiện theo quy định của pháp luật, Việc tham gia vào vụ án dén sự của bị don mang tính bi động chứ không chủ động như nguyên đơn Do bi nguyên đơn hoặc người đại điện của họ khối kiên nên bi đơn buộc phải tham gia tô tung dé trả lời vé việc kiện Tuy nhiênhoạt động tổ tụng dân sự của bị đơn cũng có thé làm thay đổi quá trình giảiquyết vụ an dan sự! Do đó, để bảo dam quyền của bi đơn như các chủ thểkhác, bi đơn có các quyển tô tụng chung của các đương sự va quyển tổ tung tiêng của bi don.
Thứ te: Quyền tỗ tung của bị don trong giải quyết vụ dn dân sự có théđược thee hiện thông qua người đại diên và có thé chmyẫn giao cho người
khác!e
Trong quan hệ pháp luật, các quy phạm pháp luật cho phép chủ thể khitham gia vào quan hệ pháp luật đó được hưởng những quyên năng nhất địnhhoặc được tùy chọn cách ứng xữ của mình Trong quan hệ TTDS cũng vay,tùy vào từng trường hợp bị đơn có thể tự mình thực hiện hoặc có thể nhờ.người khác thực hiện công việc đó Thông thưởng dé bảo vệ tron ven va đây
ˆ NghyỄn Công Binh (Chỗ biển, 2017), Giáo trà: Luật tổ ting din sự, NXB Céng an Nhân din, Hi Nội,
wilt
Com được đuyỄn gino Sdivéitisin không hd dunn cao đổ vôi quyền ti sin gin n veinhin
tin
Trang 25đũ quyển và lợi ich hợp pháp của mình, da số bi đơn sé tự minh thực hiện cácquyển tố tung dân sự Tuy nhiên trong một số trường hợp theo luật định, bịđơn co thé nhờ người khác tham gia td tung để thực hiện các quyển tổ tụng.của mình Quyển tổ tụng của bi đơn sẽ được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua người đại diện hợp pháp cia bi đơn trong bat cứ giai đoạn nao củaquá trình giải quyết vu án dân sự của Tòa án Người đại điện hợp pháp của bi đơn bao gim người đại điên theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyển Sur khác biệt cơ ban giữa hai loại đại diện nay chính là phạm vi đại diện tô tụng bối người đại điện ủy quyền thi pham vi đại điện cho bi đơn phải tương
‘ing với pham vi ma bi đơn đã ủy quyển, không toàn bô và đương nhiền như pham vi của người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật ginnhư không bi giới han trong việc tham gia vào các loại vụ việc, nên họ có théthực hiện hau hết các quyên tô tung thay cho bị đơn, trừ quyên hoa giải trong
‘va thấy được mối liên hệ giữa quyền vả nghĩa vụ tổ tụng của bị đơn có mối.quan hề với quyển và nghĩa vụ cia đương sự trong quan hé dân sự.
Trang 26“Xét về mặt lý thuyết, ban chat của quá trình td tụng nói chung 1a nhằm.giải quyết những mâu thuẫn, tranh chap giữa hai bên nguyên - bi, quyển, lợiích của một bên đồng thời sẽ lá nghĩa vụ của bên còn lại Bai vay cần có sựtham gia của bên thứ ba, giữ vai trò "phân xử" khách quan, đứng ra dé giãiquyết va dim bão sự hải hòa lợi ích giữa các bên, va chủ thé nay không aikhác, chính là cơ quan xét xử của Nha nước -Toa án nhân dân - có thẩm.quyển xét xử với quyền lực cưỡng chế đặc biệt cũng như vai trò trung lập sẽđâm bão được quyển lợi hợp pháp của tất cả các bên, duy trì trật tư và én địnhcủa sã hội
1⁄2 Cơ sở khơa học của xây dựng pháp luật về quyền tố tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẳm.
12.1 Quyên tô ting của bt đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm được xdy đựng trên cơ sở quyền con người
Con người khí được sinh ra đã được zã hội thừa nhân bằng quyển được:sống, có các quyền và lợi ich vat chat, tinh thân tốn tai và phát triển Điển đóđược thể hiện qua Hiển pháp năm 2013, các Bộ luật, các văn bản dưới luậthay trong hệ thống pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn thé giới, các Công ước quốc tế đã ghi nhận va để cao quyển con người Quyền được xét xử bai mộtToa án độc lập, khách quan trong TTDS đã được ghi nhân tại Điều 10 Tuyênngôn thể giới về nhân quyên (UDHR) Theo đó, “Moi người đều bình đẳng véquyển được sét xử công bằng và công khai bởi một Tòa an độc lập và kháchquan để xác định các quyên của họ ” Khoản 1 Điểu 14 ICCPR (Công ước về.các quyển dân sự, chính tri 1966) nêu ra 03 thuộc tính cin thiết cia một cơquan tư pháp, đó là "có thẩm quyển, độc lập, không thiên vị va được lập ratrên cơ sỡ pháp luật”: "Mọi người đều có quyển được xét xử công bằng vàcông khai béi một Tòa án có thẩm quyển, độc lập, không thiên vi va được lập
Trang 27Ta trên cơ sở pháp luật để xác định quyén của người đó trong các vụ việc phihình sự”
Ở Việt Nam, quyên con người được Đảng va Nha nước ta tôn trongtuyệt đối thông qua việc ghi nhân trong Hiển pháp vé quyền cơ ban của côngdân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy dink: "Ở nước Công hòa xã hội chủnghĩa Viết Nam, các quyển con người vẻ chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa va
xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân vả được quy định trongHiển pháp và Luật” Hệ thông pháp luật tổ tụng dân sự nằm trong hệ thống'pháp luật quốc gia nên các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự lả sự cụ théhóa quyển con người trong lĩnh vực tư pháp!*, Các quyển này phải thé hiệnđược các nguyên tắc cơ ban vẻ tổ tung dân sự, xây dựng theo hướng tao điềukiện thuận lợi nhất cho bị đơn để có thé bảo vệ được quyền và lợi ích hoppháp của minh Bên canh đó, quyển của bị đơn phải thể hiện được vi trí, vaitrò va trách nhiệm của Tòa án, của người tiền hảnh tổ tụng trong việc bao dim công lý được thực thí
1.22 Quyền tổ ting của bị đơn trong giải quyét vụ án dân sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm được xdy đựng trên mỗi iiên hệ quyền của các đương sự khác
Bi đơn trong vụ án dan sự là người tham gia tổ tung để bão vệ quyền valợi ích hợp pháp của mình Theo nguyên tắc bi đơn khi tham gia quan hệ phápluật tổ tụng déu bình đẳng về quyền va nghĩa vụ tổ tung Bình đẳng ở đây théhiện khi một bên đưa ra yêu câu, chứng cớ, lý lẽ để bao vé quyên và lợi ích hợp pháp của mình thi bên kia được quyên biết vẻ yêu cầu và được đưa ra yêucầu, chứng cứ, lý lẽ để phan bac lai đối phương, nhằm bao vệ quyển va lợi ichhợp pháp của mình Tuy nhiền khí căn cứ vào mục đích tham gia tổ tung và
Điều 50, Hiển hip cia nước Công hột số
Trang 28địa vi pháp lý của từng đương sự, pháp luật quy định cho ho cĩ những quyền
tổ tụng riêng biết Đối với nguyên đơn, ho là người khỏi kiện khi cho rằngquyển và lợi ích hợp pháp của ho bị xâm phạm nên ngội những quyển tổtụng của đương sự, ho cĩ quyển rút một phân hoặc Toản bộ yêu cẩu củaminh, Ngỗi ra bi đơn cịn cĩ quyền đưa ra yêu cầu phản tổ đổi với nguyênđơn, nếu cĩ liên quan đến yêu câu của nguyên đơn hoặc đổi trừ với nghĩa vụcủa nguyên đơn Như vậy cĩ thé thay mỗi liên hệ chặt chế quyền của bị donđược xây dựng trên cơ sé quyên của nguyên đơn.
1.23 Quy định về quyền tổ tung của bi don trong giải quyết vụ án dân sự tatTịa an cấp sơ thẩm hop if, khoa học là điều kiện để Tịa cấp sơ thẩm giảiquyễt vụ án dân sự chính xác và khách quan
Việc ghi nhận khoa học các quyền tổ tụng cụ thể la việc cẩn thiết để
‘bao đâm quyển con người được thực thí nhưng các quyền nay được thực hiệnthơng qua các thủ tục tổ tung cu thể và đặc biệt là trách nhiệm của người tiếnhành tổ tụng trong việc bao đâm thực hiện các quyển tổ tung của bi đơn Dovây việc ghi nhận quyển tổ tung của bi don nĩi riếng và của đương sự nĩi chung luơn gắn với việc quy định trách nhiệm tương ứng của người tiên hành
tổ tụng, Néu pháp luật tổ tụng khơng quy định rõ rằng, cụ thể về nhiệm vu,quyển han của người tiến han tổ tung thi quyền tơ tung của bi đơn sẽ khơng được bão dm trên thực tễ Do vậy, cân phải zy đựng trong pháp luật nhữngquy định cu thể và cĩ các văn bản hướng dẫn chỉ tiết về trách nhiệm củangười tiền hảnh tổ tụng để gĩp phan vào việc nâng cao ý thức trách nhiệmtrong việc bảo vệ quyển tổ tung cia bi đơn Đẳng thời là cơ sở quan trong đểcác quyển tổ tung của bi đơn được đảm bão thực hiện
Trang 29quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm.
'Việc bảo đâm thực hiện quyển tổ tung của bi đơn trong tổ tung dân sự.đồng vai trò quan trọng trong xã hội, là nội dung cơ bản và mang tính địnhhướng của pháp luật té tụng dân sự Việc bao dim vả thực thi quyền tổ tungcủa bi đơn phụ thuộc vào những yếu tô nhất định, trong đó có thé đến là các quy định của pháp luất, hoạt động của cơ quan, người tiền hành tổ tung,tiểu biết pháp luật của người dân và hoạt động hỗ trợ của cá nhân, cơ quan, tổchức là những yêu tổ có tính chất quyết định đến việc bảo dém và thực thiquyển tổ tụng của bi đơn trong hoạt động tô tung dân sự
13.1 Hệ thông pháp luật quy định chặt chẽ cụ thé các quyén tổ tung của bịđơn
Hiện nay khái niêm vẻ hé thông pháp luật còn nhiều quan điểm khácnhau, cụ thể
~ Quan điểm 1: Hệ thông pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mỗi.liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành các ch định pháp luật,các ngành luật và được thể hiện trong các văn ban quy pham pháp luật do Nhànước ban hành Hệ thống pháp luật gôm hai bộ phân:
+ Hệ thống cầu trúc bên trong
+ Hệ thống văn ban quy phạm pháp luật.
~ Quan điểm 2: Hệ thông pháp luật là cầu trúc bên trong của pháp luật, baogồm tổng thể các quy phạm pháp luật có mới liên hệ nội tai va thông nhất với.nhau được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được quy định béi tinh chất, cơ cầu các quan hệ xã hội ma nó diéu chỉnh.
Theo Giáo trinh Lí luận clung về nhà nước và pháp luật, Trường Đai lọcmật Hà Nội (Chủ biên: Nguyễn Minh Doan, Nguyễn Văn Năm; Nguyễn VănĐông ) thì Hệ thống pháp luật theo nghĩa chung nhất được hiéu la một chỉnh
Trang 30thể các hiện tượng pháp luật (ma cốt lõi la các quy phạm pháp luật, được théhiện trong các nguồn pháp luật) có sư liên kết, rang buốc chất chế, thống nhấtvới nhau, luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnhpháp luật đối với các quan hệ zã hội
Song hành với sự phát triển của xã hội, không thể không nhắc đến vaitrò của pháp luật Pháp luật khống chỉ lả công cu quản ly nha nước ma còn lảcông cụ điểu tiết các quan hệ xã hội Để bảo đăm việc thực thí các quyền tổtung dân sự của bị đơn, đầu tiên cần phải xây dựng một hệ thông quy phạm pháp luật nội dung đẩy đủ, chất chẽ Pháp luật nội dung được xem là niên tăng
cơ sử của hệ thống pháp luật bởi nó xác định quy chế pháp lý, quyển của chủ.thể, các tiền dé vật chất cũng như điều kiện cân thiết để thực hiện được mục.đích của pháp luật trong các trường hợp cu thể của thực tiễn cuộc sống Bởikhi hệ thống các quy định pháp luật quy định vé quyền dân sự được chit chế thì mới sác định được khi nao quyển va lợi ích hợp pháp đó đang bi sâm
pham, cân được bảo về
Bên canh hệ thông quy phạm pháp luật nội dung thi pháp luật hình thức cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bao đảm quyển tổ tung của bị don.Nếu như pháp luật nôi dung quy định các quyên, lợi ich dân sự của chủ thể thìpháp luật hình thức có thé
năng, cơ chế, quy trình, thủ tục pháp lý nhằm bao đảm đưa các quy định trong
éu là các quy pham pháp luật xác định quyển
các quy pham pháp luật nôi dung vào cuộc sống, Pháp luật tổ tung dân sự ghỉnhận các quyển năng tô tung cụ thé mã bị đơn được phép thực hiện, đồng thờighi nhân quyển tổ tung của các đương sự khác, người tham gia tổ tung, tráchnhiệm của những người tiền hành tổ tụng trong việc bảo đảm quyển năng cho
‘bi đơn nói riêng va các đương sự khác nói chung Các quy định nay nêu đượcthể hiện một cách cu thể, chi tiết va có tính hệ thong thì quyền to tung của các
Trang 31thi và được bao đảm thực hiện trên thực tế
1.3.2 Hoạt động của cơ quan tiên hành tổ tung, người tiễn hành tỔ tung đâm sue
'Việc bão dim thực hiện quyển tổ tung của bị đơn trong tổ tụng dân su,nến chỉ ét trên phương diện pháp luật đây đủ, chất chế thôi chưa đủ “Pháp Indt
18 ting dân sự và hoạt động tổ tung đân sự của TAND là hai mặt không thé táchrời của một lệ thẳng thẳng nhất a là quy trình tổ tung dân sự ?® Đông thời các.quy định pháp luật đủ có đây đủ, rổ rang đến may nhưng nêu nó không được các
cơ quan tiến hành tổ tụng, người tiến hảnh tổ tụng thực hiện nghiêm chỉnh thi cũng trở nên vô nghĩa
Nhằm bảo đâm thực hiện quyên tổ tung của bi don trong tổ tụng dân su,những người tiên hành tổ tụng dân sự bao gồm Tham phán, Hội thẩm nhân dân,thư ký Téa an phải thực hiên nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật vẻ tráchnhiệm, quyên han tổ tụng của mình Hoạt động của Thẩm phán, Hội thẩm nhân.dân, thư ký Téa án không chỉ phụ thuộc vào trình độ chuyên môn pháp lý của các cá nhân nây mà còn phụ thuộc rất lớn vio ý thức trách nhiệm, dao đức nghềnghiệp của họ khi tham gia giải quyết các vu việc dân sự Trong thực tiễn đãchứng minh, ở nơi nào, vào giai đoạn nào, nếu vi thé, vai trò của Téa án được nhìn nhân, đảnh giá va sử dụng đúng thì ở nơi đó, vào giai đoan đó, kỹ cương, phép nước được cũng cổ và giữ vững, bảo dim trật tự zã hôi, tao điều kiên thuận.lợi cho quá trình sây dựng va phát triển quốc gia về moi mặt chính tị, kinh tế -
xã hội và quan trọng nhất là bảo dm lợi ích về moi mat cho mỗi người dân?"Ngoài ra các quyển tổ tung của các đương sư nói chung, quyền tố tụng của bi đơn nói riêng trong tổ tụng dân sự có được thực hiện trên thực tế hay không còn
ˆ“FRNDTC (999, Mớ sổ đồ vì số ý hận vi đc tổn ia we sấy ng bổ nk TDS
ghia cm cây Bộ Hà Nói KP, l
“TANĐ TẾ (096), Mộ sở vi đi vì cơ sẽ hận vì eo tốn câu vc xây đựng bổ it TTDS, ủi diện củ cấp Bộ, Bì Nộ x9
Trang 32phụ thuộc vào việc thực hiện vai trò của Viện kiểm sắt trong việc kiểm sắt việctuân thủ theo pháp luật của Toa an vả những người tiền hành, tham gia tổ tụng.dân sự.
13.3, Nhân thức pháp luật cia bi đơn và hoạt động HỖ tro pháp i của các cơquan tổ chức và cả nhân
Pháp luất đã quy định đây đủ zác đính quyền dân sự của bị đơn đồng thờicứng quy định trình tự, thủ tục va các điều kiện pháp lý cần thiết để bão đâm các.quyển đó được thực hiện trong thực tiễn Như vay bên cạnh các hoạt động củaToa án thì nhận thức pháp luật của bi đơn đóng vai trò quan trong, là một trongnhững yếu tổ gop phan hiệu quả việc bão dam thực thi quyền của chủ thể naytrong quan hệ tổ tụng dân sự Đồng thời ý thức thực hiện quyển tổ tụng của các đương sự khác có liên quan sé anh hưởng tích cực hay tiêu cực tới việc thực hiện quyển tổ tụng của bị đơn trong tổ tung dân sự
Trong thực t8, có nhiều trường hop nbn thức của các đương sự nói chung
và bi đơn nói riêng chưa cao hoặc vi lý do khác nên để bio vệ quyển và lợi ichhợp pháp của minh khi tham gia tổ tung tại Tòa án, bi đơn rat cần sử giúp đỡ, hếtrợ vẻ mặt pháp lý của các cá nhân, tổ chức, co quan khác Với sự giúp đỡ củacác cá nhân, cơ quan, tổ chức khác như luật sư, nhân viên của các Trung tâm hỗ.trợ pháp lý hoặc các tổ chức xã hội trong quá trình bị đơn tham gia tổ tụng ségiúp khắc phục được tình trang bi đơn nhận thức chưa đúng, chưa di các quy định của pháp luật về quyển của mình khi tham gia tổ tung, Đặc biết sv giúp đổcủa các cá nhân, tổ chức nay cũng tao ra sự cân bang trong việc tham gia tô tunggiữa các bên đương su, nhất là trong các vụ án dân sử mã điều kiến tham gia củacác đương sử rất khác nhau: Một bên lả cá nhân, bên còn lại là tỗ chức chính trị,
xã hội
1.4 Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam:
‘tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm.
hành về quyền tố
Trang 33đương sự theo Biéu 70 BLTTDS năm 2015 Bên canh đó, bi đơn còn có cácquyển tổ tung riêng được quy định tại Diéu 72 BLTTDS năm 2015 Tuynhiên, do dung lượng của luận văn có giới hạn, nền học viên chỉ phân tích,đánh giá một số quyên tiêu biển của bi đơn tại Điều 70 và Điều 72 BLTTDSnăm 2015.
1.4.1 Quyén được Tòa án thông báo về việc bi khôi kiện
Do bi don là người bị đông khi tham gia vảo quá trinh tô tung, họ cóthể không biết về việc đã bị kiến Như vậy để tao điều kiện thuận lợi cho bịđơn có thể chuẩn bị chứng cứ, tài liệu 140 vệ quyền và lợi ich hợp phápcủa mình, đồng thời tao điều kiện để bi don tham gia và quá trình tổ tụng.nhằm thực hiện các quyển tổ tụng của minh, bi đơn có quyển được Toa án.
Quyển được Tòa án thông báo vé việc bị khối kiến được pháp luất tại Khoản 2 Điều 72 BLTTDS năm 2015 Việc nguyên đơn gửi đơn khởi kiệnđến Tòa án là một căn cứ dé Tòa án thụ lý vụ án dn sự Tuy nhiên, để bi donbiết được việc minh bi nguyên đơn kiện, bão đảm sự công bing giữa các đương sự thi Tòa án có trách nhiệm phải thông báo cho bị đơn, người có quyên lợi, ngiữa vu liên quan biết về các thông tin của viếc khỏi kiện của nguyên đơn theo khoản 1 Biéu 196 BLTTDS năm 2015.
Pháp luật quy định Téa án có trách nhiệm thông báo cho bi đơn dân sự,người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan về việc khởi kiện để họ tiết được đã
có quan hệ tranh chấp phát sinh từ yêu céu Khởi kiện của nguyên đơn, bao đâm quyển tham gia tổ tung của bi đơn, người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan, điêu đó giúp tao nén sự chủ đông trong việc giễi quyét vụ việc dân sự,
ˆ Bio Tim His Yin 2015), Luận vin Thạc “Đương ngưng tín din se”, Đường dha Luật Đạihọc ude ga Ha Nội, Hà Nội 872
Trang 34chủ động thu thập tải liêu, chứng cứ, chuẩn bị li lẽ để chứng minh va bão vệquyền, lợi ích hợp pháp của minh va đưa ra những cách thức để giải quyếtmâu thuần phat sinh giữa minh vả các đương sự khác Trong trường hợp néumột vụ án dân sự được giải quyết mi không thông bảo cho bị đơn, người cóquyên lợi, nghia vụ liên quan là vi phạm thủ tục tổ tụng Việc thông bao vụ án.1ä một thủ tục pháp ly bất buộc nhằm công khai, minh bạch việc giễi quyết vụ
án dân sự
Căn cứ theo quy định của pháp luật, trong vòng 3 ngày ké từ ngày thụ
lý vụ án, Thẩm phán phải thực hiện việc thông báo cho bị đơn cũng nhưngười có quyển loi, nghĩa vu liên quan biết vẻ việc khởi kiện Trong thực tếhiện nay, các Thẩm phán thường sử dụng cơ quan thửa phát lại để thực hiệnviệc thông báo cho bi đơn nói riêng và các đương sự nói chung những van dé liên quan đến việc giải quyết vu án Qua đó, ta có thể thay việc quy địnhquyền được Téa án thông báo vẻ việc bị khỏi kiện của bi đơn là phủ hợp vớithực tiến Song trong quy định của pháp luật van còn tổn tại điểm bat cập, dẫn.đến cách hiểu và gây nên tinh trang khó ap dung trong thực tế Đôi với việcluật quy đính Téa án phải thông báo cho bị đơn trong thời han 03 ngày kể từngày thụ lý vụ án dẫn đến hai cách hiểu, một 1a trong vòng 03 ngày ké tirngày thu lý vụ an, Téa án phải gửi di bản thông báo vé việc bị khối kiên của
‘bi đơn, cách hiểu thứ hai lại theo hướng 03 ngày là thời hạn mà bản thông báo
về việc bị khỏi kiện của bi đơn phải đến được tan tay bi đơn.
Sau khi nhận được thông báo thụ lý vụ án của Téa án, bị đơn có quyền.đưa ra ý kiến về việc khỏi kiện của nguyên đơn, đưa ra yêu cầu phan tổ, yêucầu độc lập (nếu có)
142 Quyền đưa ra yêu cầu phân tổ, giữ nguyên, thay đỗi, bd sung riit yêuedu phân tổ
* Quần đưa ra yêu cầu phân tổ:
Trang 35hay chính lả bi đơn nhằm đưa ra những yêu cầu “phân” lại những “
cầu cia người khởi kiện “Phin” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng có tính đối
yêu
lập với yêu cầu khỏi kiện nhưng sự đổi lập không chỉ bao gồm việc loại trừtrực tiếp yêu cầu của nguyên don ma có thể theo hướng bù trừ nghĩa vụ đượcniêu trong yêu cầu của nguyên don” Phản theo từ dién tiếng việt la ngược lại,
tổ là kiện Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thi phản tổ là kiện ngược lại
Căn cứ tại khoản 4 Điều 72 BLTTDS năm 2015 về quyển của bi don quy định
“4 Đưa ra yêu cầu phản tổ với nguyên don, néu có liên quan đếnyêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghi đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn
"Đối với yêu cầuphản tổ thi bị đơn có quyền, nghia vu của nguyén đơn quyđịnh tại Điều 71 của Bộ luật nay
"Trong pháp luật TTDS Viết Nam, khi nguyên đơn khởi kiện bi đơn và đơn khởi kiện được Téa án thụ lý thì Tòa án có trách nhiệm thông bao việcthụ lý vụ án cho bị đơn và các cả nhên, tổ chức liên quan Sau khi nhận đượcthông bao thu lý vụ án do Tòa án gửi, bi đơn có quyén cho tòa án văn bản ghi
ý kiên của mình đối với yêu câu của nguyên đơn thì còn có quyển được đưa ra yên câu phân tổ đổi với các yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên oi, ngiữa vu liên quan có yêu câu độc lập Phản tổ là một quyển đặc thù đượcpháp luật trao cho bị đơn nhằm mục đích bảo đảm bình đẳng cho bi đơn dan
sự trước các chủ thể khác Vé ban chat, yêu câu Khởi tổ 1a yêu cầu khởi kiện.nên yêu câu này có thể được khởi kiên bằng vu an déc lập, tuy nhiên việc giãiquyết yêu câu phân tổ của bị đơn trong cùng vu án dân sự đã phát sinh trên co
sở đơn khỏi kiên của nguyên đơn sẽ lam cho việc giãi quyết các tranh chap
“hot Luật Đại học Quốc ga H Nội, Giớithầu các vănldện ude tv quyền con người, Neb, Tào động
‘yah, HA Nội 2011
Trang 36giữa các bên đương sự được nhanh hơn, tiết kiểm chỉ phí t tung cho cả tủa án
và đương sự Đối với trường hợp nguyên đơn rút yêu câu khởi kiến, người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập ma bị đơn van giữ nguyên.yên cầu phan tổ thi Tòa án sẽ ban hành quyết định định chỉ giải quyết yêu cầukhởi kiện, yêu cầu độc lập va ra thông bao thay đổi địa vi tổ tung cho đúngvới từ cách tham gia tổ tung của các đương sự trong vụ én.
Căn cứ tại Điều 200 BLTTDS năm 2015, quyển phan tổ của bi đơn có
‘ba trường hop là phản tổ bù trừ, phân tổ loại trừ và phân tổ liên quan Như vây, không phải yêu câu néo cia bi đơn cũng là yêu cẩu phân tổ Tòa án chỉ chấp nhận yên cầu phản tô cia bi đơn néu thuộc một trong 3 trường hợp thuộc quy định tại khoăn 2 Điêu 200 BL.TTDS năm 2015
Thứ nhất: Đôi với yêu cầu phân tô dé tù trừ ngiữa vu với yêu cầu củanguyên đơn, người có quyển lơi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Ví đụ nguyên đơn anh Triệu Quang Dẫn, sinh năm 1974 khởi kiện ra tòa an nhân.
én huyện Thanh Trả khối kiên yêu cầu bi đơn Nguyễn Quỳnh Hoa, sinh năm
1977 phải trả tiễn thuê nhà căn hô riêng lẽ dia chỉ xóm 3, Tân Triểu, TriểnKhúc, Thanh Tri, Hà Nội trong năm 2022 là 20 triệu Bi đơn Nguyễn Quỳnh.Hoa có quyền yêu cầu đòi nguyên đơn Triệu Quang Dân thanh toán cho mình.tiên Bị đơn Nguyễn Quỳnh Hoa chi phí sửa chữa nha bị hư hỏng là 5 triệu
Thứ hat: Yêu cầu phan tô được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấpnhận một phan hoặc Toản bô yêu câu của nguyên đơn, người có quyển loi,nghĩa vụ liên quan có yêu cẩu độc lập Ví du: Ong A có căn hộ thuộc sỡ hữutiêng bán cho anh B, nhưng lại nói với con minh là căn hô đó cho anh B thuêvới giá 8 triệu tháng Sau khi ông A chét, anh C khởi kiện yêu câu anh B phảithanh toán tiến căn hộ một năm là 96 triệu đồng, Bị đơn B có yêu cầu phân tổyên câu Tòa án công nhân quyển sé hữu có tranh chấp Yêu cầu phan tổ nàynéu được Tòa án chấp nhân sẽ loại trử hoàn Toàn yêu câu của nguyên đơn.
Trang 37quyển lợi, ngiữa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có sự liên quan với nhau vànéu được giãi quyết trong cùng một vu án thì lam cho việc giễi quyết vụ án được chính sác và nhanh hơn Ví dụ: Nguyên đơn A khối kiện đồi bị đơn Bphải trả lại cho minh số tiên 500 triệu đẳng tién mua xe Bi đơn B có quyền.yên cầu Téa án bude nguyên đơn A phải thanh toán cho mình sé tiên 5Ũ triệuđẳng vay của minh dé sửa va bảo trì xe Trong tỉnh huông nay, quyển yêu cầucủa bị đơn B là yêu cầu phan tố.
Bi đơn được đưa ra yêu cầu phan tổ trước thời điểm Thẩm phán mở.phiên hợp kiểm tra, giao nộp, tiếp cén, công khai chứng cứ va hòa giải Sauthời điểm này, bi đơn mới đưa ra yêu cầu phản tô thì Tòa án không chấp nhận
và sẽ hướng dẫn ho khối kiện bằng vu án dân sự khác Bị đơn khi thực hiệnquyển phan tổ của mình thi có đẩy đã quyển của nguyên đơn được quy địnhtại Điển 71 BLTTDS năm 2015 Đây cũng lé một điểm tiền bô của BLTIDS
nm 2015 so với quy định cũ tại BLTTDS năm 2004, sửa đổi bd sung năm
2011, giúp Tòa án cũng như các đương sự có cơ sở pháp lý để thực hiệnquyển của minh đối với quan hệ pháp luật phát sinh từ yêu câu phân tổ cũa bịđơn
Quy định của BLTTDS năm 2015 vẻ quyền phản tổ của bị đơn tươngđổi đẩy đủ, có ý nghĩa quan trọng giúp bao vệ quyển lợi của bi don Jap thờihơn, Tòa án giải quyết dit điểm tranh chấp của các bên đương sự vả tiét kiệmchi phí tổ tung cho đương su và Téa an Tuy nhiên quy định về quyền phần tổcủa bi đơn tại Khoản 4 Điều 72 và Điều 200 BLTTDS năm 2015 có sự khôngđẳng nhất với nhau Theo quy định tại Khoản 4 Điều 72 thi bị đơn chỉ có quyên phân tô với yêu câu của nguyên đơn, nhưng tại Điền 200 của Bộ luật nay thì pháp luật quy định cho phép bi đơn thực hiện quyền phân tổ đối với cả'yêu câu của nguyên đơn và yêu cầu độc lập cia người có quyển lợi va nghĩa
Trang 38vụ liên quan Đây có thể chỉ là lỗi Ki thuật trong lập pháp, khi toản bô nộidung tai BLTTDS năm 2015 vẫn được say dưng theo tinh thin chấp nhậnquyển phan tổ của bi đơn đổi với người co quyển lợi và nghữa vụ liên quan cóyêu cầu độc lập, song đây cũng lả van để cần nêu ra để các nha lập pháp sửa.đổi, bổ sung hợp lý hơn”.
Ngoài ra những quy định về quyển phan tổ của bị đơn vẫn còn tồn tại
và han chế Pháp luật không quy định vé quyền của nguyên đơn trung trường
‘hop bị phan tổ và pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể về xác định sự liênquan giữa yêu cấu của nguyên đơn và yêu câu phản tổ của bị đơn dẫn tớivướng mắc trong thực tiến thực hiện Theo quy đính của pháp luật, yêu chuphan tô của bị đơn được Tòa án chấp nhân khi thuộc một trong các trường hợp quy định tai khoản 2 Điêu 200 BLTTDS năm 2015, bao gồm giữa trường hop yêu cầu phan tô vả yêu cẩu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ.liên quan có yêu câu độc lập có sư liên quan với nhau và nêu được giải quyếtchung một vu an làm cho việc giải quyết vụ án chính sắc, nhanh hơn va tiếtkiêm hơn Song việc xc đính thé nào là việc liên quan giữa yêu câu phin tổ
‘va yêu cầu của nguyên đơn, người có quyển lợi và nghĩa vụ liên quan thì chưa.cái tiêu thí xi định cứ thé: Vúi những vụ gu: có tinh CHẾ: đơn giãn, việt xác:định sự liên quan giữa các yêu cầu của hai bên đương sử là không hé khókhăn Tuy vay trên thực tế với những tỉnh huông phức tap néu không cónhững hướng dẫn cụ thể những tiêu chí để xác định việc liên quan giữa yêucầu của hai bên đương sự sẽ dẫn đến tinh trang các cơ quan tiền hảnh tổ tụng
có những cách hiểu khác nhau, ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp củacác đương sư cũng như quá trình xét xử vụ việc Đông thời, quyên tổ tụng
"hin, Thị Điệu Lith (2017), Lod vẫn Thạc ỉ“hyÖn cia bị dom người co yin li nghi vụ lồn gan
‘wang ng dân sự vi dn hin tai Tou in tưởng Đạt học Lait Hà Nội, Ha Một gi
Trang 39tiêng của bị đơn chưa có quy định thống nhất giữa các quy định về quyển của
bi don”
Qua đó chúng ta có thé thay quyén phan tổ của bị đơn có những đặcđiểm sau:
Thứ Phân tô là việc bị đơn kiện ngược lại nguyên đơn về một vẫn
đề khác với yêu cầu knot Miện của nguyên đơn
Phan tổ là quyền của bi đơn trong VADS, thực chất việc phân tổ của bịđơn là việc bị đơn khối kiện ngược lại người đã kiện, nhưng được xem xét,giải quyết cùng với đơn khởi kiện của nguyên đơn trong vụ án vì việc giảiquyết yêu cầu của hai bên có yêu câu chất chẽ với nhau Nêu yêu câu của biđơn lé một việc hoan Toàn không liên quan đền khỏi kiện của nguyên đơn thi
ti đơn phải khỏi kiện thành một vu an dân sự mới, Như vay, yêu cầu phan tổ của bị đơn chi phát sinh khi có việc nguyên đơn kiện bị đơn và Téa án cóthấm quyền thụ lý vụ việc đối với yêu câu của nguyên đơn, sau đó bi đơncũng cho rằng quyển và lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm va có đơn yên cầu Téa án giãi quyết những vẫn để có liên quan đến yêu cầu cia nguyên
đơn trong cùng một vụ án dân sự” Tuy vậy trên thực tễ, nhiều bị đơn đã bô
qua yêu câu phản tô của mình do không biết minh có quyển nảy được quyđịnh cụ thé trong luật hoặc không hiểu rõ quyên của mình trong TTDS Việc.xem yêu cầu phân tổ 18 quyển của bi đơn trong TTDS, là quyển của bị đơn.kiện ngược lại nguyên đơn nó xuất phát từ quan điểm của TTDS hiện đại vàdân chủ là Tòa án không tự đưa các tranh chấp dân sử ra Tòa án dé giải quyết,
NggỄn Thị Thụ Hi (đủ nôn), Bá cáo tổng tuật BE thinghin ctu hot học cip cơ số“ đ bio
zn quyền con người, uyền cơ bản ca cang din tong TTD Seo yên chu cs cícharnháp vì huh Tra pap nim 2013", Tường Đụ lọc Luit Hà Nội 2016, 116
° Cat Lang Kim 2016), oan vin Tac of ‘Phin td cia ì đơn ong té ng din svi tr tn aici te
nhân din tah Lang Son”, Trường Đại học Tit Hệ Nội, 1£
Trang 40việc khỏi kiện hay không khởi kiện là do các bên đương sự tự quyết dinh®
‘Nhu vậy bi đơn có thé đưa ra yêu cau phân tô đối với nguyên đơn, bác bỏ yêu.cau của nguyên đơn, chấp nhận một phân hoặc Toàn bộ yêu cầu của nguyên.đơn, thửa nhân hoặc không phân đối những tinh tiết, sự kiên ma bên nguyênđơn đưa ra, các bên đương sự có quyên théa thuận với nhau về việc giãi quyết
vụ việc dân sự mốt cach tư nguyên, không trải pháp luất, trai đạo đức xã hội,
Thứ hat: Phản tổ là việc bị đơn kiên ngược lai nguyên đơn và người cóquyén lợi, nghữa vụ liên quan Bản chất của phẩn tổ là việc bị đơn tiện ngược.lại nguyên đơn
Bi đơn đưa ra yêu cau phản tô đối với nguyên đơn, người có quyên lợi,nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập nêu có liên quan đến yêu cầu củanguyên đơn, yêu cẩu độc lap hoặc để nghị bù trử với nghĩa vụ mã nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Việc đưa ra yên câu phản tổ được thực hiện theo thủ tục khéi kiến của nguyên đơn Do vây về bản chất đưa ra yêu câu phản tô cũng gidng như khéi kiện một vụ án,
bi vậy vai trò lúc này của bị đơn đã khác, không chỉ đơn thuần là người bi kiên mã còn mang tư cách của nguyên don trong VADS,
Cấn làm rõ phân biệt ý kiển phân đối, bác bỏ của bi đơn đổi với yêu.cầu khỏi kiện cia nguyên đơn và người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan có
‘yeu cầu độc lập va phân tổ của bị đơn Chỉ coi là ý kiến của bị đơn ma không phải là yên cầu phản tổ của bị đơn đối với nguyên đơn nêu bi đơn có yêu cầucũng với yêu câu của nguyên đơn (với yêu cầu Tòa án không chấp nhận yêucầu của nguyên đơn hoặc chỉ chấp nhân một phan yêu céu của nguyên đơn)'Nhữ vậy trong trường hop bi đơn gửi văn bản nêu ý kiến tới Tòa án thi trước
Soin nantes Gs) QyÌnghänd đu bị ám ong amg na Nội nein cinta đi
"Bộ mph, mg cập ti hợp Sins) gov va/qltex/gtehghiea.cErEdo-dbispx?EeniD:
ngày 160272023