Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về quyền tự định đoạt của nguyên đơn trong giải quyết vụ án dân sự, thực tiễn áp dụng

14 5 0
Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về quyền tự định đoạt của nguyên đơn trong giải quyết vụ án dân sự, thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ 2: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành quyền tự định đoạt nguyên đơn giải vụ án dân sự, thực tiễn áp dụng đề suất, kiến nghị? HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV : NGUYỄN XUÂN MINH : N01 – TL3 : 441205 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG Khái niệm quyền tự định đoạt tố tụng dân 2 Quy định pháp luật tố tụng dân hành quyền tự định đoạt nguyên đơn giải vụ án dân 2.1 Quyền khởi kiện vụ án dân 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu 2.3 Quyền tự định đoạt việc hòa giải tự thỏa thuận đương 2.4 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo Thực tiễn thực quyền tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 3.1 Thành tựu 3.2 Hạn chế Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền tự định đoạt đương TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Khái niệm quyền tự định đoạt tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) ghi nhận quyền tự định đoạt đương tố tụng dân (TTDS) điều sau: “Điều Quyền định tự định đoạt đương Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi u cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội.” Vì xuất phát từ chất quan hệ dân sự tự nguyện, thỏa thuận tơn trọng ý chí chủ thể nên đương tham gia vào quan hệ TTDS, họ tự lựa chọn có tham gia hay không tham gia vào quan hệ tố tụng, tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp, vấn đề mình, tùy ý tham gia vào quan hệ tố tụng cách yêu cầu Tòa án giải việc tranh chấp không tham gia - đương lựa chọn cách thức tự giải tranh chấp Tiếp theo u cầu tịa án giải vụ việc mình, trình tố tụng, đương lựa chọn thỏa thuận giải với chủ thể khác 2 Quy định pháp luật tố tụng dân hành quyền tự định đoạt nguyên đơn giải vụ án dân 2.1 Quyền khởi kiện vụ án dân Việc khởi kiện yêu tố thể rõ quyền tự định đoạt đương việc giải vụ án dân (VADS) sở cho việc phát sinh quyền trình tố tụng Theo quy định điều Bộ luật này, quyền tự định đoạt đương thể quyền khởi kiện VADS yêu cầu giải vụ việc dân Điều 186 BLTTDS năm 2015 quy định quyền khởi kiện VADS Chủ thể khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân tự có chuyện muốn tâm Khi chủ thể khởi kiện cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm họ cách thơng qua đường khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm quyền dân phải chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải bồi thường thiệt hại phải chịu chế tài phạt vi phạm,… họ tự trực tiếp đơn khởi kiện thông qua người người khởi kiện hợp pháp để khởi kiện vụ án dân 1Đây quy định tiến pháp luật tố tụng dân sự, giúp cho đương thuận lợi tham gia vào quan hệ tố tụng, họ thông qua người đại diện hợp pháp để khởi kiệnVADS Không có cá nhân quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà số quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích nhà nước Việc quan tổ chức cá nhân khác khởi kiện không vi phạm nguyên tắc tự định đoạt đương mà cịn bảo vệ quyền nhóm yếu xã hội, là: trẻ em, phụ nữ, người lao động,… Họ bị xâm hại quyền, lợi ích mà khơng biết việc quyền lợi bị xâm hại khởi kiện để tự bảo vệ quyền lợi mình.2 2.2 Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Đương có quyền thay đổi, bổ sung phải rút yêu cầu giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa sơ thẩm Để đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật tố tụng khơng hạn chế việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương giai đoạn chuẩn bị xét xử, giai đoạn quyền quyền tuyệt đối đương Nhưng để đảm bảo việc giải vụ việc thực nhanh chóng, hạn chế việc đương lạm quyền gây khó khăn cho hoạt động xét xử Tịa án pháp luật tố tụng có quy định riêng vấn đề Tại phiên tịa sơ thẩm quyền đương quyền tự đối, đương quyền thay đổi, bổ sung không vượt phạm vi, tùy 1Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 trường hợp mà Hội đồng xét xử chấp thuận phần hay toàn thay đổi, bổ sung ứng xử.3 Với việc rút đơn khởi kiện, pháp luật tố tụng đảm bảo quyền tự định đoạt đương Theo đó, đương có quyền tự định rút đơn khởi kiện lúc nào, kể từ vụ việc Tòa án thụ lý xét xử phiên tòa Một quy định BLTTDS năm 2015 thể rõ quyền tự định đoạt đương trường hợp: nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử định đình ngun đơn có quyền khởi kiện lại theo thủ tục mà Bộ luật quy định Trên thực tế, có vụ việc nguyên đơn khởi kiện, yêu cầu họ chưa đủ chứng tài liệu nên họ tạm thời rút đơn khởi kiện đến họ có đủ chứng chứng minh cần thiết hồn tồn điện lại cịn thời hiệu khởi kiện 2.3 Quyền tự định đoạt việc hòa giải tự thỏa thuận đương Quyền tự định đoạt đương việc hòa giải Hòa giải thủ tục Tòa án tiến hành nhằm giúp đương thỏa thuận với vấn đề có tranh chấp Trừ trường hợp quy định điều 206 Tịa án khơng tiến hành hịa giải, đương khơng có quyền thỏa thuận; với vụ việc lại bắt buộc Tòa án phải tiến hành hòa giải, đương phải đảm bảo quyền tự thương lượng giải vụ án.4 Định đoạt đương việc thỏa thuận giải vụ việc dân Quyền tự định đoạt đương thể quyền tự thỏa thuận, dàn xếp, thương lượng với vấn đề tranh chấp, mẫu thuẫn vụ việc dân Tòa án thụ lý Trong trường hợp này, Tịa án khơng phải chủ thể đưa vụ việc hòa giải mà đường tự chủ động thương lượng, thỏa thuận với Việc đương tự thỏa thuận với thực giai đoạn tố tụng, phụ thuộc ý chí họ 2.4 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo Kháng cáo coi nội dung thể quyền tự định đoạt đương giai đoạn phúc thẩm Nếu thấy án, định sơ thẩm chưa hợp 3Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tình hợp lý, quyền lợi chưa đảm bảo đương có quyền kháng cáo theo điều 70 BLTTDS năm 2015 Việc kháng cáo hay không kháng cáo, kháng cáo phần hay toàn án phụ thuộc vào ý chí đương Khi định thực quyền kháng cáo, đương thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo Tòa án cấp phúc thẩm giải phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo có liên quan nội dung kháng cáo Ngoài quyền kháng cáo án, định tịa án pháp luật tố tụng quy định cá nhân, quan, tổ chức luật quy định đề nghị quan, người có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi tố tụng dân có cho hành vi, định trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp mình.5 Thực tiễn thực quyền tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 3.1 Thành tựu Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2015 Tồ án địa bàn thành phố thụ lý 14.459 VADS, giải 13.418 VADS, đạt tỷ lệ 92,8%; năm 2016, thụ lý 15.462 VADS, giải 14.049 VADS, đạt tỷ lệ 90,86%,… Qua khảo sát thực tiễn thụ lý, giải VADS địa bàn thành phố Hà Nội năm qua, cho thấy đương Tòa án đảm bảo thực quyền nghĩa vụ TTDS, có việc đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương TTDS Khi ngun đơn khởi kiện VADS Tịa án xem xét giải Tịa án khơng trả lại đơn khởi kiện, không xem xét yêu cầu đương khơng có pháp luật quy định Khi đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu chấp nhận yêu cầu đương khác tòa án kịp thời xem xét giải theo quy định pháp luật.6 3.2 Hạn chế Trong trình áp dụng BLTTDS năm 2015 quyền tự định đoạt đương bộc lộ hạn chế định, sau: 5Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Phạm Thị Minh, Đảm bảo quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án địa bàn thành phố Hà Nội , Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Thứ nhất, phía đương sự, trình độ hiểu biết pháp luật cịn chưa đầy đủ nên nhiều trường hợp không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng khơng biết quyền tố tụng bị xâm phạm Thực tế cho thấy, đương khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết nên toán trả lại đơn khởi kiện, đương thực quyền kháng cáo án, định tịa án khơng đúng, vượt cấp dẫn đến tịa án phải giải nhiều đơn kháng cáo, khiếu nại Thứ hai, phía Tịa án, có số vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương như: sai sót việc trả lại đơn khởi kiện phải trả lại đơn khởi kiện không pháp luật; khơng xem xét hết (bỏ sót) u cầu khởi kiện, yêu cầu kháng cáo đương tòa án xét xử vượt yêu cầu khởi kiện đương sự; Tịa án gị bó cưỡng ép đương tiến hành hòa giải Những vi phạm Tòa án làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp đương Đây nguyên nhân dẫn đến việc đương không thực đầy đủ quyền tự định đoạt q trình giải VADS Tịa án.7 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền tự định đoạt đương Thơng qua thực tiễn quy định BLTTDS năm 2015 số hạn chế, vướng mắc định Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn, lúng túng trình giải vụ việc BLTTDS năm 2015 cịn quy định hạn chế việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương Theo khoản điều quy định đương có quyền thay đổi yêu cầu trình giải vụ việc dân Tuy nhiên, theo khoản điều 244 quy định: “Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu.” Thay đổi, bổ sung yêu cầu đương bị giới hạn phạm vi khởi kiện, yêu đời cầu ban đầu Một mặt quy định bảo đảm cho đương phía bên biết trước yêu cầu đương đối lập, có điều kiện chuẩn bị trước tài liệu chứng lại hạn chế quyền tự định đoạt đương bên việc thay đổi, bổ sung yêu cầu Nguyễn Thị Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Toà án tỉnh Bắc Ninh - luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Mặt khác, việc pháp luật tố tụng chưa hướng dẫn cụ thể quy định “vượt quá” phạm vi “yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu” dẫn đến việc áp dụng vào tịa án khác nhau, gây khó khăn áp dụng thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB CAND-2019 Phạm Thị Minh, Đảm bảo quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án địa bàn thành phố Hà Nội , Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn thực Toà án tỉnh Bắc Ninh - luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội ... niệm quy? ??n tự định đoạt tố tụng dân 2 Quy định pháp luật tố tụng dân hành quy? ??n tự định đoạt nguyên đơn giải vụ án dân 2.1 Quy? ??n khởi kiện vụ án dân 2.2 Quy? ??n tự định đoạt. .. niệm quy? ??n tự định đoạt tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) ghi nhận quy? ??n tự định đoạt đương tố tụng dân (TTDS) điều sau: “Điều Quy? ??n định tự định đoạt đương Đương có quy? ??n... đoạt nguyên đơn giải vụ án dân 2.1 Quy? ??n khởi kiện vụ án dân Việc khởi kiện yêu tố thể rõ quy? ??n tự định đoạt đương việc giải vụ án dân (VADS) sở cho việc phát sinh quy? ??n trình tố tụng Theo quy định

Ngày đăng: 18/07/2022, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan