Bản chat củahoạt động chứng minh của các chủ thé trong to tung trong do có bị đơn là làm rõcác tình tiệt, sự việc đảm bảo giải quyết đúng dan vụ việc dân sự, giúp cho cácđương sự tự bảo
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HO VÀ TÊN: PHAM THỊ NGA
Trang 2HỌ VÀ TÊN:PHẠM THỊ NGÀ
MSSV: 451630
NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA BỊ ĐƠN TRONG GIẢI
QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tung dân sự
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HOÀNG NGOC THỈNH
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của Giảng viên hướng dan khoá luận
LOI CAM DOANTôi xin cam doan đây là công trình
nghiền cứu của riêng tôi, các kết luận, số
liệu trong khoá ludn tốt nghiệp là tungthực, dtm bdo dé tin cậy./
Xie nhân của Tác giả khoá luận tốt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn (Ky, ghi rõ họ tên)
khoá luận tốt nghiệp
ii
Trang 4Lời cảm ơn
Dé hoàn thành khoá luận về đề tài: “Nghia vụ chứng minh của bị don tronggiải quyết vụ án dan sự”, ngoài sự nỗ lực của chính bản thân sinh viên, sinh viên đãnhận được rất nhiêu sự quan tâm, giúp đỡ của thây cô và các cán bộ quản lý củaTrường Đại học Luật Hà Nội.
Dau tiên, sinh viên xin danh lời cảm ơn đặc biệt tới thay Hoang Ngoc Thỉnh,người đã tận tâm chi bảo, hướng dẫn sinh viên trong quá trinh sưu tâm tai liệu cũng
như nghiên cứu và hoàn thiện dé tài
Bên canh đó, sinh viên cũng gửi lời cảm ơn chân thanh tới toàn bô các thay,
cô giảng viên, cán bô quản lý của Trường đai học Luật Hà Nội đã giảng day, truyềndat cho sinh viên những kiên thức quý báu cũng như tạo điều kiện cho sinh viên.hoàn thành khoá luận.
Kinh chúc thay Hoàng Ngoc Thinh cũng như toàn bộ đội ngũ thay cô giảngviên Trường đại học Luật Hà Ndi luôn mạnh khoẻ, đạt được nhiều thành công vàđóng góp được nhiều hon nite cho sự nghiệp giáo dục
Trang 5Bộ luật Tổ tụng dân sx
Tổ tung dân sự
Vụ án dân sự Ngân sách Nhà nước
Quan hệ pháp luật
Trang 61 Tinh cập thiệt của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình bình nghiên cứu đề tai
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu.
6Ý ng]ña khoa học và thực tiên
7 Két câu khoá luận one
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE CHUNG VE NGHĨA VU CHUNG MINH CUA BI DON TRONG GIẢI QUYET VU ÁN DANSU 6
11 Khái niệm, đặc lóc ý nghĩa về nghĩa về nghĩa vụ chứng minh của bị đơn
1.1.1 Khái mệm tị aaa on atte Siểng ae EBE! bi J— giãi quyết vụ
1111 Định nghĩa tị Se “` ốc.
1.1.1.2 Khai niệm nghia vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ án din
1.1.2 Đặc điểm nghia vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyét vụ án dân sự 81.1.3 Ý nghia của ngiía vụ chứng minh của bi đơn trong giải quyét vụ án dan su9
1.1.4 Các điều kiên bảo đảm cho nghĩa vu chứng minh của bi đơn trong giải
quyét vụ én dân sự wll
1.2 Thực trạng các quy định pháp luật về nghĩa vu chứng minh của bị don
12.1 Thời điểm phát sinh va cham chit nghia vụ chứng minh của bị đơn trong
1.2.2 Nghia vụ chứng minh của bi đơn trong giai đoạn khởi kiện và thu ly vụ anl6
Trang 71.2.3 Nghia vụ chứng minh của bị don trong giai đoạn xét xử sơ thêm 211.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 21
Kết luận Chương l pao:
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN THỰC HIỆN | PHÁP “WAT ve NGHĨA VU
CHUNG MINH CUA BI DON TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DAN SỰ VÀ
2.1 Thực tien thực hiện pháp luat về ve vu a chiar’ minh cia biden trong
giải quyết vụ án dan sự Re eres pee er ssyteeas36,2.1.1 Những kết quả đạt được trong thực tiến thực hién nghia vụ chứng minh của
bi don trong giải quyét vụ án dân sự ` ẺẺốẺẺẻẻẻẻẽẽ )2.1.2 Những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện ngiĩa vụ chứng minh của bịđơn trong giải quyết vụ án dân sư tabngc00446661ãetlesÐec 2A
2.1.3 Những bất cập trong quy định sain i luật dan tới vướng mac trong thực tiễn.
thực hiện ngHĩa vu chúng minh của bị đơn o c- co 4IKIINIEIHRNUENDNH gi ging ses : 43
2.1 Một sô kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ngĩa vụ siderite của bị don
trong giải quyét vụ án dân su Ni HS SE RRR ei aaa nà een eee 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vê ngiĩa vụ chứng minh của bi đơn trong giải quyết vụ án dân sự 4
Kết Hà Chung 2c 12666G8/4g06/2804GAN6 1003 0) A24 ngs peur KET LUẬN — : AB
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 40
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chế định chứng minh và chủng cử trong TTDS Việt Nam là một trongnhững chế định cơ bản của pháp luật TTDS Bộ luật TTDS năm 2015 được Quốchôi khoá XIII, ky họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực thi hành ngày
01/07/2016 (được sửa đổi, bd sung năm 2019, 2020, 2022) với chế định chứng minh
và chứng cứ được tiếp tục kê thừa, hoàn thiện Trên cơ sở kê thừa va phát triển củaBLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) cũng như tiép thu những thành tựulập pháp của nhiều nước trên thé giới, BLTTDS năm 2015 đã nâng cao tinh thândan chủ trong hoạt đông TTDS noi chung và hoạt động chúng minh của đương sự
Trong đó, quyền tự định đoạt của các đương sự trong giải quyết vụ án dân sw
ngày cảng được dé cao và phát huy vai tro luậu quả Dam bảo cho đương sự phát
huy vai trò là chủ thé trung tâm, hoàn toàn chủ đông, tích cực trong việc thu thập,cung cập chúng cứ, ching minh lam 16 các tình tiết, sự kiện của vụ án giúp chođương sự bảo vệ tốt nhất quyên và lợi ích của mình cũng như góp phan làm cho vụ
án được giải quyết nhanh hơn.
Tuy nhiên nhin nhận từ thực tiễn, các quy đính pháp luật liên quan đếnchứng minh, chúng cứ đặc bi
trong giải quyết vụ án dan sự van còn nhiêu hen chế, bat cập cân phải hoàn thiện.Đúng trước thực trạng đó, tác giả đã lựa chon đề tài “Ngiữa vu chứng minh của bịdon trong giải quyết vụ dn dân su” lam đề tài thực hiện khoá luận tốt nghiệp của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Sau khi Bộ luật TTDS năm 2015 có hiệu lực cũng đã có một số công trình
là quy định về ngÌữa vu chứng minh của bi đơn
nghiên cứu đề cập đân ngiía vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ án dân.
sự Tuy nhiên các công trình này chỉ đề cập một cách gián tiếp mà không đi sâu vàonghiên cứu cụ thé nhưng về mat lý luận, các công trình này cũng lả nguồn tài liệu
có giá tri tham khảo lớn trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài của tác giả Cóthể kế dén một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
Luận án, luận văn:
- Tăng Hoàng Minh, “Thu thập, cưng cấp chứng cứ của đương sự trong Tô
hog đân sự Viét Nam”, Luận văn Thạc Luật học (Định hướng nghiên cửu),
Trang 9Trường đai học Luật Hà Nội, năm 2021 Luận văn tập trưng đi sâu vào nghiên cứu.
vệ chứng cứ cũng như trình tự thu thập, cung cap chứng cứ của đương sự trong Tô
tung dân sự Việt Nam Từ do di sâu vào nghiên cửu thực trạng cũng như thực tiếnthực hiện pháp luật Tổ tung dân sự V iệt Nam luận hành vệ thu thập, cung cập chứng
cứ của đương sự trong Tô tụng dân sự từ đó kiên nghi một số giải pháp hoan thuận,
nâng cao việc thực hiện pháp luật.
- Ngô Nam Toàn, “Ngiữa vụ chứng mình của đương sự trong Tổ amg đân sự
và thực tiễn thực liên tại các Toà dn nhân dén tinh Lạng Son”, Luận văn Thạc sĩLuật học, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2020 Bài nghiên cứu trình bày kháiquát về nghia vu chứng minh của đương sự trong tô tung dan sự Phân tích thực tiễn.thực hién pháp luật về ngiĩa vụ chứng minh của đương su tại Toa án nhân dân tinhLạng Sơn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về van đềnay.
- Pham Thi Hồng Tham, “Nghia vu cưng cấp chứng cứ trong TỔ hing déin sir
và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dén huyện Hai Hậu, tinh Nam Dinh”, Luan
Văn Thạc si Luật học, Trường dai hoc Luật Ha Nội, năm 2020 Công trình đã
nghiên cứu những van đề pháp lý về nghĩa vu cung cap chứng cứ của đương sự, cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên cũng như trách nhiệm hỗ trợ đương sư thu
thập chứng cứ của Toa án trong Tổ tụng dân sự Phân tích thực tiễn thực hiện nghia
vụ cung cập chứng cứ tại Toà án nhân dân huyện Hai Hậu, tinh Nam Dinh từ đó đềxuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
- Hoàng Thi Thu Hường, “Ngiữa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương
$ Và các cơ quan, tổ chức trong Tê thung dan sư và thực nẫn thực hiện tại các Toà
an nhân dan tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc si Luật hoc, Trường đại học Luật Ha Nội, năm 2018.
- Nguyễn Thanh Nga, “Deon báo thực hiện quyển và nghĩa vu chứng minh
của đương sự trong tô ting đân sue Liệt Nam”, Luân văn Thạc si Luật học, Trường
đai học Luật Hà Nội, năm 2013 Tác giả đã phân tích quy đính pháp luật về bảo
dam thực hiện quyên và ngiữa vụ chứng minh của đương su trong TTDS thông quacác giai đoạn trong tiên hành xét xử vụ án dân sự Phân tích thực tiễn áp dụng quyđính của pháp luật TTDS về van đề này và dé xuất 1 số kiên nghị hoàn thiện quy
dinh pháp luật.
we
Trang 10- Ngoài ra cũng có một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành dé cập đếnmột khia canh về ng†ĩa vụ chứng minh của đương sự trong đó có bi đơn như DangQuang Dũng - Nguyễn V an Vinh, “Phương pháp phân tích và nhận điện yêu cẩuphản tô của bi don trong quá trình giải quyết vụ dn dain sự", Khoa học Kiểm sát, S601-2022, tr48-tr55; Vũ Hoang Anh, “Ban về thời hạn cung cấp chứng cứ của đương
sự trong vụ dn dân sự", Tap chỉ Kiểm sát, Số 20/2021, tr45-50.
Co thé thay, các công trình trên đây mới chỉ đừng lai ở việc dé cập một cáchgian tiếp hoặc chi dùng lại ở việc nghiên cứu, khai thác mét van dé lý luận về nghĩa
vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự Trước thực trạng đó, tácgiả đã lựa chon dé tài “Ng”ữa vụ chứng minh của bị don trong giải quyết vụ án dânsự” làm dé tài thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình:
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là lam 16 những van đề ly luận cũng như thựctrang và thực tiến thực luận các quy định pháp luật về nghia vụ chúng minh của bịđơn trong giải quyết vụ án dân sự Qua đó phát hiện những hạn chê, bat cập trongquy định pháp luật, kiên nghị một số giải pháp góp phan hoàn thién pháp luật đảmbảo việc thực hiện một cách tốt nhật nghia vụ chứng minh của bi đơn trong giảiquyét vụ án dân sự, đông thời nâng cao liệu quả việc thực hiện các quy định do trên.thực tế
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được những mục tiêu trên, khóa luận đặt ra và thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nghia vụ chúng minh của bị đơn trong giảiquyệt vụ án dân sự trong đó lam rõ khái tiệm, đặc điểm, ý ngiĩa về ng†ấa vụ chứngminh của bị đơn.
- Nghiên cứu nội dung các quy định pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của bị
don trong giải quyết vụ án dân su
- Đánh giá thực trang cũng như thực tiễn thực hiên nghĩa vụ chứng minh của
bi đơn trong giải quyết vu én dân su Xác định những kết quả đạt được phát hiệnnhững hen ché, bat cập con tên tai từ đó dé xuất một số kiện nghi hoàn thiện pháp
luật, kiên nghi nhằm nêng cao hiệu quả thực hién pháp luật về nghĩa vu chứng minh
của bị đơn trong giải quyệt vụ án dân sự
Trang 114, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứu.
Đôi tương nghiên cứu của dé tai nay 1a một số van dé lí luận của dé tài và cácquy dinh pháp luật liên quan đến nghĩa vụ chứng minh của bị don trong quá trình
giải quyết vụ án dân sự Khoá luận cũng tim hiểu thực tiễn thực hiện các quy định
về ngiĩa vu chứng minh của bi đơn trong giải quyét vụ án dân sự từ đó đề xuất một
số kiến nghị hoàn thiện
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khô khoá luận, phạm vi nghiên cửu của công trình xoay quanhngiữa vụ chúng minh của bị đơn khi bác 66 một phân hoặc toàn bô yêu câu củanguyên đơn, người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan cũng như ngiữa vụ chứng minhcủa bị đơn khi đưa ra yêu câu phan tổ với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan ở cấp sơ thâm
5 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luân sử dụng các phương pháp nghién cửu như.
- Phương pháp thu thập và nghién cứu các tai liệu có liên quan nghia vụ
clưứng minh của bị đơn trong giải quyét vụ án dân su Từ đó xác đính những van đềcần di sâu vào nghiên cứu, tiếp tục bộ sung va hoàn thiện về mat lý luận
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm thay 16 được sựtiên bộ của quy định pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết
vụ án dân sự qua các thời ky Đặc biệt là hoat đông xét xử của các Toa án thông qua
nghiên cứu các vụ án cu thể nhằm đánh giá việc thực hién nghĩa vụ chứng minh của
bi đơn trong gidi quyết vụ án dân sự trong thực tiễn từ đó chỉ rõ những ưu điểm, hạnchê dé tiệp tục nghiên cứu, bỗ sung hoàn thiện về mat ly luận, đề xuất những biện.pháp nâng cao hiệu qua áp dung.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Khoa luận là công trình nghiên cứu có hệ thông những van đề liên quan dén
nghia vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyét vụ án dan su theo quy định của Bộ
luật TTDS năm 2015 Tác giả mong muôn khoá luận sẽ là mat nguôn tải liêu bổ ichđóng góp vào kho tàng lý luận cũng như là nguồn tai liệu tham khảo giúp cho cơ
quan có thêm quyền xem xét về những van dé con hạn chế của quy đính pháp luật
để từ có có những sửa đổi, bd sung kịp thời về nghĩa vụ chúng minh của bị đơn
trong giải quyết vụ án dân su:
Trang 127 Kết cau khoá luận
Ngoài phần Mở đâu, Kết Luận, Danh mục tài liệu tham khảo kết cầu củakhóa luận gồm 02 chương
Chương 1: Một so van đề chung về ngiữa vụ chứng minh của bị đơn trong
gai quyét vu án dân sự
Chương 2: Thực tiễn thực hiên pháp luật về nglữa vụ chứng minh của bị don
trong giải quyết vụ án dan sự và mét số kiên nghị hoàn thiện
Trang 13CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE CHUNG VỀ NGHĨA VU CHỨNG MINH
CUA BI DON TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ
1.1, Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa về nghĩa về nghĩa vụ chứng minh của
bị đơn trong giải quyếtvụ án dân sự
1.1.1 Khái niệm bị đơn và nghĩa vu chứng minh của bị đơn trong giải
quyết vụ án dân sự
1.1.1.1 Định nghĩa bị đơn trong giải quyết vụ án đân sự
Trong giải quyết vụ án dân sự, việc xác dinh đúng địa vi tổ tụng của các chủthé có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết vụ an Điều này liên quan đền việccác đương sự được hưởng quyên và phải thực hiện nghia vụ tương ting đắc biệt làviệc xác định đúng tư cách của nguyên đơn và bị đơn trong tô tụng dân sư Thựctin, vẫn có trường hop do người khởi kiện xác định không đúng cũng như tài liệu,chứng cứ thu thập được không phan ánh đúng thực tế khách quan, dan dén việc Tòa
án xác định thừa, không đúng bị đơn, người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan trong
vụ án Điều nay ảnh hưởng tới việc bị đơn chủ đông cung cập, thu thập chứng cứ débảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh trước yêu câu khởi kiên của nguyênđơn.
Theo Khoản 3 Điều 68 Bộ Luật TTDS năm 2015 đính nghĩa “Bi đơn trong
vu dn dan sự là người bi nguyên don khởi liện hoặc bị cơ quan, tễ chức, cá nhânkhác do Bộ luật TTDS năm 2015 quy đình khởi kiện dé yêu cẩu Tòa án giải quyết vụ
án dân sự khi cho rằng quyền và lot ich hop pháp của nguyễn đơn bị người dé xâm
phạm.”
Căn cứ vào quy định trên, có thê hiéu mét cách đơn giản “Bi đơn trong giảiquyết vụ án đân sự là người tham gia té hing dé trả lời về việc kiên do bị nguyên
đơn hoặc bị người khác khởi kiện theo quy đình của pháp luật”Ì Viée than gia vào
vụ án dân sự của bị đơn mang tính bi động do bị nguyên đơn hoặc người đại điện
của ho khối kiện nên bị đơn buộc phải tham gia tổ tung để trả lời về việc bị kiện qua
đó cũng thực hiện việc bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh
1.1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ
án dân sự
Theo từ điển Tiéng Việt, chủng minh là “làm cho thấp rõ là có thật là đúng
bằng sự việc hoặc li lẽ” Do đó, trong giải quyệt vụ án dân sự, chứng minh được
Trường Dai Hoc Luật Hi Nội, Giáo trith Tổ amg din sư, NXB Cổng an nhân dinnim 2022
Trang 14hiểu là làm cho thây rõ các tinh tiết, sư kiện của V ADS 1a đúng, là có thật thông qua
việc viện dan các sự kiện, sự việc bang cách đưa ra các chứng cứ
Chúng minh là hoạt động chi phối kết quả giải quyết VADS Bản chat củahoạt động chứng minh của các chủ thé trong to tung trong do có bị đơn là làm rõcác tình tiệt, sự việc đảm bảo giải quyết đúng dan vụ việc dân sự, giúp cho cácđương sự tự bảo vệ được quyên, lợi ich hợp pháp của mình:
Chúng minh trong giải quyết V ADS là hoạt động TTDS bao gém cung cấp,thu thập, nghiên cứu, đánh giá chúng cứ nhằm làm sáng té sự thật khách quan của
vụ án, hay nói cách khác chứng minh là lam rõ sự thật vụ án thông qua chúng cứ.Các chủ thé kh: tham gia tổ tụng thực hiện ngiĩa vụ chứng minh của mình thôngqua việc cung cap, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ
Trong VADS chứng cứ là những gi có thật được đương sư, cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác giao nộp cho Toa án hoặc do Toà án thu thập được theo trình ty, thủtục do BLTTDS quy định mà Toà án ding lam can cứ dé xác định yêu cau hay phảnđổi yêu cầu của đương sự là có căn cứ hợp pháp hay không cũng như nhũng tinhtiết khác cân thiệt cho việc giải quyét đúng din V ADS
Ching cứ và chứng minh có môi liên hệ mật thiết với nhau trong giải quyết
VADS Chứng cử là cơ sở duy nhất và cũng là phương tiện duy nhất dé chứng minhtrong vụ kiên dân sự thông qua chúng cứ các sự kiên thực tê được xác định vàkhẳng định Trong khi đó, chứng minh là làm sáng tö tat cả các tình tiết, sự kiên liên
quan đến vụ án dé tim ra sự thật khách quan của vụ án Để thực hiên được tốt hoạt
đông chúng minh ngoài việc sử dung chứng cứ, còn phải đựa vào quy định pháp
luật, lý 1# và lâp luận Thông qua hoạt động chứng minh, Toa án có thé khang định
có hay không các sự kiện, tình tiết khách quan lam cơ sở yêu câu, phản đối yêu câucủa đương sự là hợp pháp hay không hop pháp Tuy nhiên hoạt động này không
được tiền hành môt cách tuy tiện theo ý chí chủ quan của bat ké clủ thé nao ma can
phải tuân thủ nghiêm ngất các quy định của pháp luật TTDS vệ sử dung chứng cứ,cung cấp chứng cứ, giao nộp và đánh giá chứng cứ
Vậy có thể hiểu: “Chứng minh trong giải quyết VADS là hoat động tô tưngcủa các chủ thé than gia tô hg trong việc cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh
giá và sử dụng chứng cứ dựa trên quy đình của pháp luật dé xác định sự thật khách
quan của vụ én.”
Trang 15Chúng minh trong giải quyết V ADS là một trong những nghĩa vụ của đương
sự khí them gia tổ tung
“Nghia vụ chứng minh trong TTDS được hiểu là hoạt động của chủ thé thamgia té tung phải làm, phải tuân theo quy trình thất tue do bộ luật dan sự quy đình đểnhằm chứng minh cho yêu câu của minh cing như phản đối yêu cầu của các đương
sự khác."2
Khi tham gia giải quyết VADS mỗi chủ thé tham gia tổ tụng có những quyên
và ng]ña vụ khác nhau, trong đó có nghia vu chứng minh Thông qua các hoạt độngchứng minh, đương sự trong đó có bi đơn trước hết sẽ tự mình nghiên cứu, thu thập,đánh gia và vận dụng các chung cứ cũng như các lý lẽ, lập luận, có sơ sở pháp lý rõ
rang dé bác bỏ một phân hoặc toàn bộ yêu câu khởi kiện của nguyên đơn, người có
quyên lợi, nghĩa vụ liên quan từ đó có căn cứ dé đưa ra yêu câu phân tô với nguyên.đơn, người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan dé bảo đảm tốt nhật quyền và lợi íchhợp pháp của mình.
Như vậy, có thé hiểu “Ngiĩa vụ chứng mình của bị đơn trong giải quyết
VADS là những hành vi của bị don bắt buộc phat thực hiện theo guy đình của BLTTDS dé chưng minh cho yêu cẩu hoặc phản đối yêu cẩu với nguyên don, người
có quyển loi, ngÌấa vụ liên quem Trong trường hợp bị đơn không thục hiện nghĩa
vụ chứng minh của minh thi phat gánh chịu những hậu quả bat lợi theo guy địnhcủa BLTTDS”.
1.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ án
dan sự
Thứ nhất, nghĩa vụ chứng minh ctia bị don trong giải quyết vụ án déin sự làmột trong những ngliia vu cơ ban nhất của bị đơn trong suốt quả trình giải quyết vụ
ám Bản chat của nghiia vụ này xuất phat từ việc nguyên đơn hoặc các cơ quan, cá
nhân, tô chức khác có đơn khởi kiện bi đơn khí cho rằng bi đơn có hành vi xâm
phạm tới quyên và lợi ích của ho Theo quy định của pháp luật đương sự khi đưa rayêu cầu hoặc phản đối yêu cầu của người khác phải có ng†ĩa vụ chúng minh choyêu câu hoặc phản đối yêu cầu của minh 1a có cơ sé Cụ thể, nguyên đơn sẽ chứngminh cho yêu câu khởi kiên của minh là có cắn cứ, vì vậy, khi muốn bác bỏ một
phần hoặc toan bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghiia vụ
* Ngô Nam Toán, “Ngiữa vụ chứng minh của đương su trong tổ nang din sự và thực tiễn tac hiện tại các
Toà án nhấn đâm tinh Lang Sơn”: hận vin thác sĩ Luật học , Trường đại học Luật Hà Nọi,năm 2020
§
Trang 16liên quan hoặc bị đơn muôn đưa ra yêu câu phản tổ với nguyên đơn, người có quyênlợi, nghia vụ liên quan có yêu cầu đôc lập thi bị đơn can phải thực hiện hoạt độngclưứng minh dé lây do lam cơ sở.
Thứ hai, nghĩa vụ chứng mình của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự gắnhiền với quyển và loi ich hợp pháp của bị don và nó được thực hiện trong suốt quátrình Toà ám giải quyết vụ án dan sự Bởi nêu bi đơn không chủ động trong việcthực hiện ngiữa vụ chứng minh bang cách thu thập các tài liêu, chứng cứ để chứngminh cho yêu câu hoặc phản đối yêu câu của mình mà chỉ trông chờ vào Toà án.Toa án sé can cứ vào chứng cứ ma các bên giao nộp, cung cap va thu thập được để
xử lý vụ án điều này ảnh hưởng trực tiệp đến quyên va loi ích hợp pháp của bị đơnkhi bị đơn đưa ra yêu câu phản tổ hoặc phản đối yêu câu của nguyên đơn, người cóquyên lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Nghia vụ chứng minh của bị đơn
m
được thực hiện trong suốt quá trình Toa án gidi quyết vu án dân sự ké tử thời
tí đơn nhân được thông báo thụ lý vu án của Toà án và bi don có văn bản ý kiếnhoặc có yêu câu phân tô với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan
(nêu c6) va trong suốt quá trình tham gia tô tung để bác bỏ mét phân hoặc toàn bộ
yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghiia vu liên quan Nghia vụ chứng
minh của bi đơn chỉ kết thúc khi Toà án có bản án, quyét định của Toa an
Thứ ba bản chất của nghia vu chứng minh của bị don là việc bị don sử dingcác chứng cứ thông qua các hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá
chứng cứ Tuy nhiên các chúng cứ mà bị đơn cung cap, giao nộp cho Toà án dé Toà
án ding lam can cứ dé xác định yêu câu phản tô hoặc phản đối yêu cầu của bị don
với nguyên đơn, người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan là có cắn cứ hay không
cũng như những tinh tiết khác can thiết cho việc giải quyết đúng dan vụ việc dân sựcần phải được thu thập, cung cấp, nghiên cứu và đánh giá theo đúng quy định pháp
luật Bởi chỉ khi chứng cứ được thu thập theo đúng quy đính pháp luật thì chúng cứ
đó mới được Toà án thừa nhận và xem xét để giải quyết các yêu câu của bị đơn
1.13 Ý nghĩa của nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giải quyết vụ
án dân sự
Hoạt động chứng minh của bi đơn trong giải quyết vụ án dân su có ý nghia
quyết định tới việc bị đơn có bảo vệ được quyền và lợi ich của minh hay không Bởi
ban chất của chứng minh trong giải quyết vụ án dân sự là xác định các tình tiết, sư
kiện của vụ án làm cơ sở cho việc giải quyét đúng dan vụ việc dân su Thông qua
Trang 17hoạt động này bị đơn làm 16 được cơ sở quyền và lợi ích hop pháp của minh trên cỡ
sở đó thuyết phục Toa án rang yêu câu hay phản đối yêu câu của mình với nguyên.đơn, người có quyên lợi, ngÌa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 1a hợp pháp Nếu bịđơn không chủ đông chứng minh, giao nộp cho Toà án những chúng cứ liên quankhác thì Toà án chỉ giải quyết trên những gi dé được đương su giao nộp, điều nayảnh hưởng trực tiếp tới quyên và lợi ích hợp pháp của bị đơn
Co thé nói, nghữa vụ chứng mình của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự là
cơ sở dé thực hiện hoạt động chứng minh của bị don Ngiữa vụ chúng minh của bi
đơn đã được quy dinh rõ tại BLTTDS Cụ thể, theo quy đính tại Khoản 1 Điều 6
BLTTDS năm 2015 đương sự trong do có bị đơn có quyền và nghĩa vụ chủ độngthu thâp, giao nộp chứng cử cho Tòa án và chứng minh cho yêu câu của minh là cócăn cứ và hợp pháp Bên cạnh đó, khi bi đơn nhân được thông báo thu lý vu án củaToa án sau mét khoảng thời gian theo luật định, bị đơn phải gũi văn bản ý kiến củaminh về vụ án kèm theo yêu cau phan tô (nêu có) và trong suốt quá trình giải quyết
vụ án bị đơn phải có ngiĩa vụ chứng minh dé bảo vệ quyên lợi ích của minh trướcyêu cau khởi kiện của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan Thôngqua các quy định về nghiia vụ chúng minh của bi đơn, bị đơn có đủ cơ sở cho việctiên hành: các hoạt đông chứng minh mét cách hep pháp, chủ đông cung cấp choToa án các tài liệu, chứng cứ dé bác bỏ một phân hoặc toàn bộ yêu cau của nguyênđơn, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan hoặc chứng minh cho yêu câu phản tổvới nguyên đơn, người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan nhằm tư bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình cũng như giúp Toà án giải quyết đúng đắn vụ việc dan
Không chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn, ngiữa vu chứngminh của bị đơn trong việc giải quyết vu án dân sự là cơ sở dé Toà án giải quyếtding đắn vụ việc dan sự Bồi trong tranh chap, chi có các đương sự mới hiểu rõ bản
10
Trang 18chất của sự việc cũng như các tình tiết, sự kiên trong vụ án Vì vậy, quy định ngiĩa
vụ chứng minh cho các đương sự trong đỏ có bị đơn là nhằm nêng cao vai trò chủđông, tích cực của đương sự trong việc chủ động giao nộp cho Toa án các tai liệu,chứng cứ dé bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của minh đông thời giúp cho Toa án
có cơ sở dé giải quyét chính xác vụ án, đảm bao công bang trong xã hội
1.1.4 Các điều kiện bảo dam cho nghĩa vu chứng minh của bị đơn trong
giải quyết vụ án dan sự
Để bảo đảm cho đương sư nói chung và bị đơn nói riêng thực hiện đượcngÌữa vu cung cấp chứng cứ chứng minh bảo vệ quyên va loi ích hợp pháp củamình Trước hết, một van dé bức thiết đặt ra là phải hoàn thiện hệ thông pháp luật
về ngiữa vu chứng mình của bị đơn trong giải quyết vu án dân sự BLTTDS năm
2015 đã có những quy định cụ thể nhằm tao điêu kiện cho bi đơn thu thập chứng cứthực hiện nghiie vu chứng minh trong giải quyết vu án dân sự trong đó có quy định
vê quyên và nghĩa vụ của bị đơn trong việc giao nộp cho Toà án các tài liệu, chứng
cứ dé chứng minh cho yêu câu cũng nhu phản đối yêu câu của minh với nguyên.đơn, người có quyền lợi, nghia vụ liên quan cũng như các quy định liên quan trách
nhiém hỗ trợ của Toà án trong việc hỗ tro đương sự, trong đó có bị đơn thu thập
chứng cử và trách nhiém cung cấp chứng cứ của các cơ quan, tô chức cá nhân cóthâm quyên Tuy nhiên thực tế hiện nay các quy dinh này van còn bộc lộ nhiều batcập về thời hạn giao nộp chúng cứ của đương sự, thời hạn đương sự có trách nhiệmsao gửi tài liêu, chứng cứ cho đương sự khác trong đó có bi don, hay clưưa có ché tải
hop lý đôi với trường hợp cơ quan, tổ chức cô tinh chậm trễ trong việc cung cấp tải
liệu, chúng cứ cho Toa án và đương su Vì thé để đảm bảo cho bị đơn thực hiện.tốt nghĩa vụ chúng minh của minh, đời hồi các cơ quan có thâm quyên can phải xemxét những vướng mắc, bat cập trong quy định pháp luật liên quan đền nghĩa vụ
chứng minh của bi đơn dé kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật là tiền dé dé đương sự nói chung và bị đơn nói riêng đảm bảo được quyền.
và lợi ích của minh khi thực hiên ngliia vụ chứng minh trong giải quyết vụ án dân
sự.
Dé báo đâm tốt nhất ngÌữa vu chứng minh của bị don trong giải quyết vu an
đân sự cần phải nâng cao trách nhiệm hỗ trợ của các cơ quan tiền hành tô ting và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong viée hỗ tro, tạo điều kiện cho bi don thu
thập chứng cứ.
11
Trang 19Thứ nhất vai trò trưng tâm của Toà an trong việc hỗ tro, tạo điều én cho
bi don thu thấp tài liệu chứng cứ:
Với vai trò là cơ quan tiên hành tố tung, chủ đông trong viêc giải quyétVADS, Toa án có trách nhiệm hé trợ cho các đương sự trong đó có bị đơn thực hiệuquả ngiữa vụ chứng minh của mình theo quy đính tại Khoản 2 Điêu 6 BLTTDS năm
2015 theo đó: “Tod án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ
và chỉ tiên hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hop đo Bé luậtnay quy định Trách nhiệm nay của Toà án được thé biện qua quy định tại Điều 96BLTTDS năm 2015: “ Trường hợp tài liệu chứng cứ đã được giao nộp chưa bảodim đủ cơ sở đề giải quyết vụ việc thì thẩm phản yêu cầu đương sự bố sung tài liệu,
chứng cứ" Bén canh đó, theo Khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015 cũng phần nao
quy định về trách nhiệm của Toa án trong việc hỗ trợ đương sự trong đó có bị dongiao nộp chứng cứ, Toa án yêu cầu đương sư phải giao nộp chứng nào khí có quyết
đính đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sở thâm Đương sự - bị đơn có trách nhiệm
cung cập các chứng cứ mà “ Toà dn đã yêu cẩu giao nộp “, với những chứng cứtrước đó Toà án không yêu câu giao nộp thì đương sự - bị đơn có quyền giao nộp,
trình bảy tai phiên toa sơ thấm hoặc trong các giai đoạn tiếp theo của tô tung
Không chỉ hỗ trợ bị đơn thực hiện ngiĩa vụ chúng minh của minh, Toa áncòn có trách nhiệm trực tiếp tiền hành một hoặc một số biện pháp thu thập tai liệu,chứng cứ dé giúp cho bi đơn cung cap chúng cứ chứng minh khi bác bỏ một phan
hoặc toàn bô yêu câu khởi kiện của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghiia vu liên
quan va chúng minh cho yêu câu phan tổ của minh với nguyên đơn, người có quyền
lợi, nghĩa vu liên quan Theo quy định tại Khoản 2 Điêu 97 BLTTDS năm 2015
trong một số các trường hop Toà án có thé tiền hành một hoặc một số biên pháp đểthu thập tài liệu, chúng cứ như lấy lời khei; đối chất, trưng câu giám định, dinh giá
tai sẵn, xem xét, thêm định giá tei chỗ Trong thời hạn Trong thời hạn 03 ngày lam việc, ké từ ngày Tòa án thu thập được tai liêu, chứng cứ, Tòa án phải thông báo về
tài liệu, chứng cứ đó cho đương sự dé họ thực hiện quyên, ngiĩa vụ của mình
Toa án không chỉ tạo điều hỗ tro đương sự - bị đơn tiên hành các hoạt độngthu thập chúng cứ nhằm thực biện nghia vụ chứng minh ma khí bị đơn giao nộp cho
Toa án các tài liêu, chứng cứ, Toà án còn có trách nhiệm bảo quản, bảo vệ chứng cứ
đó Theo quy định tại Điều 107 BLTTDS nam 2015, sau khi tài liệu, chứng cứ đã
được giao nộp tại Tòa án thì việc bảo quản tài liệu, chứng cứ đó do Tòa án chịu
Trang 20trách nhiệm Đối với những tai liệu, chúng cứ không thé giao nộp được tai Tòa anthi Toa án có trách nhiệm giao người đang lưu giữ tai liệu, chứng cử đó có trách
nhiệm bảo quản hay giao cho người thứ ba Trường hợp cân giao tài liêu, chúng cử
cho người thứ ba bão quản thì Tham phán ra quyết định và lập biên bản giao chongười đỏ bão quản Người nhân bảo quản phải ký tên vào biên bản, được hưởng thùlao và phải chiu trách nhiém về việc bảo quản tài liêu, chứng cứ theo quy định củapháp luật.
Trường hop chứng cứ đang bị tiêu huỷ, có nguy cơ bị tiêu huy hoặc sau naykhó có thé thu thập được, bi đơn có thé yêu câu Toa án quyét định áp dung các biệnpháp cân thiét dé bảo toàn chúng cứ Dựa trên yêu cau của bị đơn, Toà án có théquyết định áp dung một hoặc một trong số các biện pháp niém phong, thu giữ, chụpanh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và các biện pháp khác
Co thé nói các quy đính về trách nhiệm hỗ trợ của Toà án để bảo đảm cho ngiữa vụchứng minh của đương sự trong đó có bị đơn có ý ngiĩa quan trong trong việc bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bị đơn khi thực hién nghia vụ chứng minh của
minh thông qua hoạt đông thu thập, cũng cấp chúng cứ Sự hỗ trợ của Toa án bảo
đâm cho bị đơn tim ra chân lý vụ án lam giảm được những hậu quả bat lợi cho biđơn nói riêng và đương sự noi chung trong trường hợp không thực hién được nghĩa
vụ chứng minh của minh
Thứ hai, trách nhiém hỗ trợ cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ
chức, cả nhân có thẩm quyên
Thực tế không phải lúc nào chứng cứ cũng được thu thập một cách dé dàng
ma trong nhiêu trường hợp các tài liệu, chúng cử lại do các cơ quan, tổ chức, cánhân có thâm quyền quân lý, lưu giữ Trong trường hợp này cân thiết phai có sự hỗtrợ, phối hợp của cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyền Bởi nhiêu trường hợp,
chứng cứ do các chủ thể nay quản ly lại có vai trò quyết đính tới việc giải quyết
VADS cũng như bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bi đơn Dư liêu được thực tênày, BLTTDS năm 2015 đã quy định về trách nhiém của cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền tat Điều 7, theo đó: “Cơ qua tễ chức, cá nhân trong phạm vì nhiềm
vụ quyền han của mình có trách nhiệm cưng cấp đẩy dit và dimg thời han cho
đương sự Tòa án, Tiên kiém sát nhân đân (sau đây gọi là Liện kiểm sát) tài liệu
chứng cứ mà minh đang lưu giữ quản lý khi có yêu cầu của đương sự Tòa án, Vien
kiêm sát theo quy đình của Bộ luật này và phải chịu trách nhiém trước pháp luật về
13
Trang 21việc cung cấp tài liêu, chứng cứ dé; trường hop không cùng cấp được thi phảithông báo bằng văn bản và nêu rố Ì' do cho đương sự, Téa án, Tiện kiểm sat.
Điều 106 BLTTDS năm 2015 quy định cu thể hơn về trách nhiệm hỗ tro,phối hợp của các cơ quan tô chức, cá nhân có thêm quyên đang lưu giữ theo đó:
“Đương sự có quyền yêu cẩu co quan, tổ chức, cả nhân cùng cấp tài liệu, chứng cứ
Khi yêu cẩu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cit, đương sự phải
làm văn bản yêu câu ghi rõ tài liệu, chứng cứ cẩn cưng cấp; lý: do cưng cấp; ho,tên, dia chỉ của cá nhân tên, dia chỉ của cơ quan, tổ chức dang quan Ìý, lew giữ tàiliệu chứng cử cẩn cưng cấp Cơ quan té chức, cá nhân cô trách nhiệm cưng cấp
tài liêu, chứng cứ cho ẩương sự trong thời hạn 15 ngày, kế từ ngày nhận được yêu câu: trường hop không cung cấp được thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ [ý do
cho người có yêu cẩu." Vì vậy, khi nhận thay tài liêu, chứng cử cân thiệt cho việcchứng minh yêu câu của minh cũng như phân đôi yêu cầu của nguyên đơn, người cóquyên lợi liên quan mà các tải liệu, chủng cứ này do các cơ quan, tô chức, cá nhân
nam giữ thì bị đơn có thể yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân hop tác cung cấp tài
liệu, chứng cứ cho minh.
Trường hop bi đơn đã áp dung hệt các biện pháp cân thiết van không thu
thập được thi bi đơn làm đơn yêu câu Toa án vào cuộc để yêu câu cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thâm quyên cung cap hoặc dé nghi Toà án tiên hành thu thập chứng cứBLTTDS đã quy định: “Trường hop đương sự đã áp ding các biện pháp cẩn thiết
để thu thập tài liệu, chứng cứ mà vẫn không thé tư mình thu thấp được thì có thé đểnghĩ Tòa án ra quyết đình yêu cẩu cơ quan, tô chức, cá nhân đang lưu gi: quan lytài liêu, chứng cứ cung cắp cho mình hoặc dé nghị Tòa án tiễn hành thi thập tàiliệu chứng cứ nhằm bảo đâm cho việc giải quyết vụ việc đân sự dimg dan Đương
sự yên cẩu Tòa án thu thập tài liệu chứng cử phải làm đơn ghi rõ van đề cẩn chứngminh; tài liệu chứng cứ cẩn thu thấp: Ij do mình không tự thu thập được; họ, tên,
dia chi cha cá nhân, tên dia chỉ của cơ quan, tổ chức dang quấn Ij, lưu giữ tài liệu
chứng cứ cần thu thập.” Sự vào cuộc của Toa án lúc này với vai trò là cơ quan cóquyền lực cao nhật trong lĩnh vực tư pháp là can thiệt dé bảo vé quyền và lợi íchhop pháp của bị đơn Theo đó, cơ quan, tô chức, cá nhân đang quan lý, lưu giữ tailiệu, chúng cử có trách nhiệm cung cap đây đủ tài liêu, chứng cứ theo yêu cầu của
Toa án trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu câu, hết thời hạn nay mà
không cung cấp day đủ tai liệu, chứng cứ theo yêu cau của Toà án thi cơ quan, tổ
14
Trang 22chức, cá nhân được yêu câu phải trả lời bằng văn bản và nêu 16 lý do Cơ quan, tôchức, cá nhân không thực hiện yêu cầu của Toà án ma không có lý do chính đángthi tuỷ theo tính chất, mức độ vị pham có thé bị xử phat hành chính hoặc truy cửutrách nhiém bình sự theo quy định của pháp luật đổi với cơ quan, tô chức, cá nhânkhông phải 1a lý do mién ngliia vu cung cập tai liệu, chứng cứ cho Toa án.
Quy định của BLTTDS năm 2015 tại Điều 7 về việc cơ quan, tổ chức, cá
nhân “phái chịu rách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liêu, chứng cir.”
là một điểm mới so với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) tuy nhiênđiều luật cũng không có quy định chế tài cu thé, khẳng dinh là phổi chiu tráchnhiém trước pháp luật đền dau trong trường hợp họ không thực hiên đúng quy địnhpháp luật Mac dù BLTTDS nam 2015 đã có quy đính tại Điều 495 Xử lý hành vĩkhông thi hành quyết định của Toà án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Toa
an hoặc đưa tin sai sự thật nhằm can trở việc giải quyết vu án của Toa án Tuy
nhiên, Điều luật này chi xử lý những hành vi không thi hành quyết dinh của Toa án
vệ việc cung cấp tài liệu, chứng cứ ma cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đang quản lý,
lưu gũ, ma không có biện pháp xử lý nào được áp dung cho trường hop cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng yêu câu của đương sự, Viện kiểm sát Điều nay
dan tới mét hệ quả trong thực tê, việc cơ quan, tô chức, cá nhân không cung cap day
đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Toà án, Viện kiểm sắt tai liệu chúng cứ màminh đang lưu gú, quản lý khi có yêu cầu theo quy định của BLTTDS năm 2015cũng khó được tuân thủ trên thực tê
Trong giải quyết vụ án dẫn sự dé bảo đâm thực hiện nghia vụ chứng minh
của bị đơn ngoài sự hỗ tro của Toà án và các cơ quan, tổ chức, cả nhân khác trongviệc thu thập, cing cấp tài liệu chứng cứ bản thân đương sư - bi don cing phảinhận thức rố quyền và ngÌữa vụ của mình Bị đơn phải biết được minh cần làm gì dé
thu thập tai liêu, chứng cứ và cần cung cấp, giao nộp cho Toà án những tài liệu, chứng cứ nao dé chứng minh cho yêu câu hay phản đổi yêu câu của nguyên don,
người có quyền lợi, nghia vụ liên quan Khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015 quy định:
“Đương sư phẩn đối yêu cẩu của người khác đối với mình phải thé hiện bằng vănbản và phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liêu chứng cứ dé chứng
minh cho sự phản đối đó" Trong trường hop bi đơn không nộp hoặc nộp không day
đủ các chúng cứ thi bị đơn phải chiu hau quả của việc không nộp hoặc nộp không
đây đủ đó theo quy định tại khoản 4 Điều 91 BLTTDS “Đương sự có ngiữa vu diva
15
Trang 23ra chứng cứ dé chứng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không dira ra dit
chứng cứ thi Tòa án giải quyết vu việc dan sự theo những chứng cử đã thu thấpđược có trong hồ sơ vụ việc.“ Điều này buộc các đương sự trong đó có bi đơn phảitích cực, chủ đông thu thập, cung cap và giao nộp cho Toà án các tải liệu, chứng cử
để bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh
1.2 Thực trạng các quy định pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của bị đơntrong giải quyết vụ án đân sự
1.2.1 Thời điểm phát sinh và cham đứt nghĩa vụ chứng minh của bị đơn tronggiải quyết vụ án đân sự
Việc xác định thời điểm phát sinh ngiĩa vụ chứng minh của bi đơn có vai trò
quan trong trong quá trình giải quyết vụ án dân sự Đây là căn cứ để bị đơn trước
hệt tư xác định được nghia vụ chứng minh của minh, chủ đồng thu thập, cung cấp,
giao nộp cho Toà án các tài liệu, chứng cứ bảo vệ quyền và loi ich của mình đồng
thời cũng là căn cứ dé Toà án xác định quyền và nghiia vụ chúng minh của bị đơntheo quy dinh pháp luật Nghia vụ chứng minh của bi đơn bat đầu khí bị đơn nhânđược thông báo thụ lý về yêu câu khi kiện của nguyên đơn với mình Sau khi nhận.được thông báo thu lý vụ án ngoài việc có van bản ý kién trả lời cho Toà án, bị doncũng thực hiện nghĩa vụ chứng minh thông qua hoat đông thu thập chúng cử dé bảodam quyền và loi ích hợp pháp của minh trước yêu câu khởi kiên của nguyên donhoặc đưa ra yêu cầu phản tô với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
có yêu câu độc lập Như vậy, ngiấa vụ chúng minh của bị đơn được bat đầu khi bịđơn biết minh bị khởi kiện bởi nguyén đơn
Bị đơn có ngiấa vụ chúng minh dé phản đối yêu cau của nguyên đơn hoặcdua ra yêu câu phản tô với nguyên đơn, người có quyền lợi, ngiữa vụ liên quantrong suốt các giai đoạn xét xử và cho đến khí bản án có hiệu lực pháp luật Như
vậy, nghĩa vụ chúng minh của bị đơn cham đút khí vu án dan sự kết thúc bằng mét
ban án hoặc quyết định có liệu lực pháp luật
1.22 Nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giai đoạn khởi kiện và thu lý vụ án
Ngiấa vụ chứng minh của bị đơn xuất phát từ việc nguyên đơn có đơn khởikiên bị đơn đề nghĩ Toa án xem xét, giải quyết tranh chap Do đó, nghĩa vu chứngminh được đặt ra với nguyên đơn đầu tiên, theo đó, ngay tử khi nộp đơn khởi kiện,nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh bị đơn có hành vị xêm pham tới quyền và lợi
ích của minh bằng cách giao nộp cho Toa án các tài liêu, chứng cứ kèm theo don
16
Trang 24khởi kiện làm căn cứ để Toà thụ ly vụ én Sau khi đơn khởi kiện của nguyên don
được Toà án chấp nhận, Toa sé ra thông báo thu ly vụ án và phân công thâm phán.gai quyết vụ án Thông báo thu lý vụ án sẽ được gũi cho nguyên don, bi don, cơquan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và Viên kiểm sát cùng cập
Kể te thời điểm nhận được thông báo thụ lý vụ án, nghia vu chứng minh của
bi đơn cũng được dat ra Theo quy đính tại Điều 199 BLTTDS nam 2015 "Trongthời hạn 15 ngày kế từ ngàn nhận được thông báo, bị đơn người có quyển lợi,ngiữa vụ liên quan phải nộp cho Toà dn văn bản ý liến của mình đỗi với yêu cẩucủa nguyên đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, yêu cẩu phản tổ, yêu cẩu cẩu độclập (nấu cổ)” Căn cứ theo quy định trên, trong trường hợp khi bị đơn nhận được
thông báo thu lý vụ án, bi đơn có văn bản ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn hoặc có yêu câu phản tố với nguyên đơn, người có quyền Loi, nghia vụliên quan có yêu câu độc lập đồng thời có ngiĩa vụ cung cấp tải liệu, chứng cứ choToa án Khoản 5 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định về nghiia vụ chung của đương sự,các đương su phải có nghĩa vụ “Cig cấp tài liệu chứng cứ; chứng mình dé bảo vềquyển và lợi ích hợp pháp của mình.” Vì thê, trong trường hợp bi đơn dua ra yêu
cầu phản tổ với nguyên đơn, người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu cầu độc
lập, bi đơn cũng phải thực hiên ngiấa vụ chứng minh của minh bằng cách chủ độngthu thập tài liệu, chứng cứ chúng minh yêu cau phản tô của minh 1a có căn cứ đẳngthời đây cũng là căn cử dé bác bỏ một phân hoặc toàn bộ yêu cau khởi kiên củanguyên đơn, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan trong suốt quá trình giải quyết
vu an
Yêu cau phản tô của bi đơn được quy định tại khoản 4 Điều 72 BLTTDSnếm 2015 quy định về quyên và ngliia vu của bi đơn theo do bị đơn có quyên: “Đưa
ra yêu cẩu phan tô đối với nguyễn đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên
don hoặc dé nghỉ đối trừ với nghữa vụ của nguyén đơn Đối với yêu cẩu phan tố thi
bi don có quyền, ngÌữa vu của nguyên đơn quy định tai Điều 71 của Bộ luật này.”
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 200 của BLTTDS năm 2015 quy định rõ hơn vệ yêu câuphản tô của bi đơn: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ÿ kiến củamình đối với yêu cầu của nguyễn đơn, bị đơn có quyền yêu cẩu phản tô đối với
nguyên don, người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ” Căn cử
theo quy định nay, sau khi nhận được Thông báo về việc thụ ly vụ án của Tòa ánhoặc sau khi nhận được thông báo về việc thu lý đơn yêu câu độc lập của Tòa án, bị
17
Trang 25đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tô đối với nguyên đơn hoặc đổi với người cóquyên lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập.
Yêu câu phân tổ của bị đơn xuất phát tử việc nguyên đơn có đơn khởi kiện
và người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập với bị đơn Ngay từ khinguyên đơn nộp đơn khởi kiện, người có nghiia vụ liên quan có yêu câu độc lập thicác đương sự này có nghĩa vụ phải chứng minh yêu cau của minh là có căn cứ bang
cách giao nộp cho Toa án các tải liệu, chứng cứ Bản chat, yêu câu phản tô của bị
đơn trong VADS là việc bi đơn kiện ngược lại nguyên đơn về mat QHPL khác vớiQHPL mà nguyên đơn đã khởi kiện Theo quy định tại Điều 6 BLTTDS năm 2015thì “Đương sự có quyên và nghĩa vụ chit động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Toà
án chứng minh cho yêu cẩu của minh là cỏ căn cứ” Vì vậy, khi bi đơn có yêu cầu
phần tô với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghia vụ liên quan có yêu câu độc lập
thi bị đơn phải chủ động thu thập, cung cấp, đánh giá chứng cứ và giao nộp cho Toa
án đề chứng minh cho yêu cau phản t6 của minh là có căn cứ
Trước hết, để có đủ cơ sở thực hién nghĩa vụ chứng minh của minh khí dua
ra yêu cầu phản tô với nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập thì yêu cau phản tổ của bị đơn phải được Toa án chấp nhận và dap ứng
những điều kiện nhật định Theo tinh than của khoản 1 Điều 12 Nghị quyết05/2012/NQ —HĐTP “Được coi là yêu cẩu phan tô của bị đơn đối với nguyễn đơn,đổi với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nêu yên cầu đódic lập, không cing với yêu câu mà nguyễn don người có quyên lợi ngiữa vụ liên
quan có yêu cẩu độc lập yêu cẩu Toà án giải quyết” Tính độc lập trong yêu cau
phản tổ của bị đơn không phải là độc lap một cách tuyệt đối, đứng ngoài vụ án mà
sự độc lập này chính là sự đôc lập tương đối Thực tế hiện nay có rat nhiéu Toa énnhằm lần giữa ý kiên của bi đơn và yêu câu phản tô của bị đơn Việc xác định ý
kiên hay yêu cầu phản tổ của bị đơn rat quan trong bởi nghĩa vụ chung minh của bi
đơn chi dat ra khi bi đơn có yêu câu phản tô không đặt ra nghia vụ chứng minh với
ý kiến của bị đơn Bởi ý kiên của bị đơn chỉ thể hiên quan điểm của bi đơn về yêucầu khởi kiện của nguyên don, yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghia vụ.liên quan.
Yêu cầu phản tô của bi đơn được Toa án chap nhén phát sinh nghĩa vu ching
minh của bị đơn Theo quy định tại Khoản 2 Điều 200 BLTTDS nam 2015 thì yêu
18
Trang 26cầu phản tô của bị đơn với nguyén đơn, người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan cóyêu cầu độc lập được Toa án chap nhận khi thuộc một trong những trường hợp sau:
Thứ nhất, yêu câu phan tô dé bù tric ngÌĩa vụ với yêu cẩu của nguyên donngười có quyên loi, nghĩa vụ lién quan có yêu cau độc lập Yu cầu phản tô đề bùtrừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên loi, nghiia vu liên quan cóyêu cầu độc lập là trường hợp bi đơn có nghia vụ đổi với nguyên don, người cóquyên lợi, nghia vu liên quan có yêu cầu độc lập và nguyên đơn, người có quyền.lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập cũng có ngiĩa vụ đôi với bị đơn Do đó,
tị đơn có yêu câu phản tổ yêu cầu Toà án giải quyết dé bù trừ ngiĩa vụ ma họ phảithực hiện theo yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có
yêu cau độc lập Ví dụ: Nguyên đơn A có đơn khởi kiện yêu cầu bi đơn B phải trả
lại tiền thuê nhà con nợ của năm 2017 là mười năm triệu đồng Bị đơnB có yêu câuđời nguyên don A phéi thenh toán cho minh tiền sửa chữa nhà bi hư hông và tiênthuê sử dung dat ma bị đơn đã nộp thay cho nguyên đơn là ba triệu đồng Trườnghop này, yêu câu của bi đơn B được coi là yêu cầu phản tô đôi với nguyên đơn A
Lúc này, nghia vụ chứng minh của bị đơn được dat ra Để chứng minh cho yêu cau
phản tổ của minh, bị đơn buộc phải cung cấp chứng cứ như: Biên lai thu mua vậtliệu để sửa chữa, Hoá đơn GTGT khi mua vật liệu và Biên lai thu tiên thuê sử đụngdat ma bị don đá nộp cho nguyên đơn dé clưứng minh cho yêu câu phản tô của minh
là có cén cứ dong là căn cứ dé bác bác bỏ ý kiên phan đổi của nguyên don tại phiêntoa, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh Trong trường hop này, nêu yêu câu
phản tô của bị đơn được chấp nhận sẽ dẫn đến việc bù trừ một phân nghiia vụ của bi
đơn với nguyên đơn Việc Toà án chap nhan yêu câu phản tổ của bi đơn sẽ làm choviệc giải quyết vụ án được nhanh hơn và chính xác hơn
Thứ hai, yêu cầu phan tô được chấp nhân dẫn đền loại trừ việc chấp nhânmét phan hoặc toàn bộ yêu cẩu của nguyễn đơn, người có quyền lot, ngÌữa vụ liên
quan có yêu cẩu độc lấp Tike là trong trường hợp này nêu yêu cầu phản tô của bị
đơn được chap nhân thi sẽ dẫn dén việc loai trừ một phân hoặc toàn bô yêu câu của
nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu déc lập Lúc naychủ thể tham gia tổ tung sẽ thay đổi hoàn toàn néu toàn bộ yêu câu của nguyên đơn,người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập bị loại trừ thi bị đơn sé
trở thành nguyên đơn và nguyên đơn sẽ trở thành bị đơn trong vụ án dân sự này Ví
đụ: DE lây tiên choi 16 dé A đã bán chiếc xe ô tô nhấn hiệu Kia Cerato cho anh C;
19
Trang 27tuy nhiên dé vợ không nghỉ ngờ anh A đã nói với vợ là chi B là cho anh C thuê mỗi
tháng 15 triệu đông Sau đó, anh A không may bị tai nạn qua đời, chị B khởi kiệnyêu cầu anh C phải thanh toán tiên thuê xe trong 1 năm qua là 75 triệu đồng Khinhận được thông báo thụ lý vụ án của Toà án, anh C có yêu cầu phản tổ yêu cầuToa án công nhận quyên sở hữu chiéc xe ô tô Dé chứng minh cho yêu câu phản tổcủa minh 1a có căn cứ, anhC cung cấp cho Toa án: Hợp đồng mua bán chiệc xe KiaCerato giữa A và C; Giây đăng ký xe, Trong trường hợp này, nêu Toà án chap nhậnyêu cầu phản tố của anh C dan dén việc không chap nhận toàn bô yêu câu khởi kiệncủa chị B đời anh C thanh toán tiên thuê xe 6 tô Lúc này, yêu câu phân tô của C đãloại trừ toàn bộ yêu câu khởi kiên của nguyên đơn B và trong trường hợp này, địa vị
tổ tụng của hai bên cũng được thay đổi, anh C trở thành: nguyên đơn va chị B trở
thành bi don.
Thứ ba, giữa yêu cau phan té cha bi don với yêu cau của nguyén don, người
có quyền lot, ngiãa vụ liên quan có yêu cẩu độc lập có sự liên quem với nhan và nếuđược giải quyết trong cing một vu dn thì làm cho việc giải quyết được chỉnh xác vànhanh chóng hon Tinh liền quan của yêu cầu phản tô của bị đơn có ngiĩa là yêu
cầu phản tố của bị đơn có liên quan đến mét phan hoặc toàn bộ nội dung tranh chap
ma Toà én đang thụ lý, giải quyết Khi Toa án thụ lý, giải quyết yêu cầu phản tô của
tị đơn có thé dan đến hệ qua: yêu cầu phản tổ bu trừ ng†ĩa vụ với yêu cầu củanguyên don, người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan có yêu câu déc lập hoặc dan
đến loại trừ việc chấp nhận mét phân hoặc toàn bô yêu cầu của nguyên đơn, người
có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập, giữa yêu cầu phản tô và yêucầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan nêu được giải quyết
trong củng một vu án sẽ lam cho vu án được giải quyét một cách nhanh chóng,
chính xác hon Ví du Chi M và anh N kết hồn théng 10 năm 2021, tuy nhiên sau
một thời gian chung sống với nhau, vì bat đông quan điểm trong cuộc sông vợ
chong không hoà thuận nên từ tháng 12 nêm 2021 anh N và chi M đã li thân Cùng
lúc này chi M biết minh mang thai Sau khi sinh ha cháu T, tháng 12 năm 2022 chị
M có khởi kiện ra Toà án yêu cau được ly hôn với anh N và yêu câu anh N phải trợcập nuôi con T một tháng là 5 triệu đồng cho tới khi cháu được 18 tuổi Khi nhận.được thông báo thụ lý của Toa án, anh N có yêu cau phản tô yêu cau Toa án xác
dinh T không phải là con của minh, do nghỉ ngờ trong lúc li thân chị M có qua lại
với người đèn ông khác Dé chứng minh cho yêu câu phản tô của minh là có cơ sở,
Trang 28anh N để cung cap cho Toa án giây xét nghiệm ADN chứng minh chau T không cóquan hệ huyết thông với anh N Trong trường hợp này, yêu cầu phân tô của anh N
đã dẫn đến việc loại trừ một phân yêu câu khởi kiện của chị M Việc Toa án thụ lýyêu câu phản tô của anh N sẽ giúp cho Toà án giải quyết một cách chính xác, dambảo quyên và lợi ích cho các bên
Co thé nói, ngiữa vu chứng minh của bị đơn khi đưa ra yêu cầu phản tố với
người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan được thực biên khi bi đơn nhận được thông
báo thu lý vụ án, thông báo thụ lý yêu câu độc lập của Toà án Theo quy định tại
Khoản 3 Điều 200 BLTTDS nam 2015 “Bi đơn có quyên đưa ra yêu cầu phản tổ
thước thời điểm mở phiên hop kiểm tra giao nộp tiếp cẩn công khai chứng cứ và hoà giải” Thực té hién nay sau khi đin ra phiên kiểm tra giao nộp tiệp cân, công
khai chúng cứ và hoà giải Toả án mới đưa người có quyền loi, ngiĩa vụ liên quan
có yêu cầu độc lập vào them gia vu án Trong trường hợp nay yêu câu phân tổ của
bi đơn với người có quyền lợi, ng†ĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có được chapnhận không Đây cũng là một trong những vướng mắc thực tiễn cân được quan tâmbởi nó ảnh hưởng trực tiệp tới quyền và ngiĩa vụ của bị đơn
Nghia vụ chúng minh của bi đơn được thực hiện thông qua việc thu thập,
nghiên cứu, đánh giá, cung cấp, giao nộp cho Toa án các tải liêu, chứng cử Việc bidon chủ động thu thâp, giao nộp tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu phản tôcủa minh là có cơ sở đồng thời là căn cử dé bác bỏ yêu câu khởi kiện của nguyên
don, người có quyên loi, ngiữa vụ liên quan trong các giai đoạn tiếp theo của quá
trình giải quyết vụ án dân sự
1.2.3 Nghĩa vụ chứng minh của bị đơn trong giai đoạn xét xử sơ thâm
1.2.3.1 Giai đoạn chuan bị xét xử sơ thâm
Trong giai đoạn chuan bị xét xử sơ thâm, nghĩa vụ chứng minh của bị don
nói riêng và đương sự nói chung chính là cơ sở, căn cử dé Tòa án tiên hành giải
quyét vu án một cách nhanh chóng, công bang Trong giai đoạn nay có 03 hoạt
đông tổ tụng cơ bản của Toa án cũng như của các đương sư, đó là:
a Lập hề sơ vụ dn dan Sự có day dit các tài liệu chứng cứ do Toà an chủ fi
với sự hơp tác của các đương sư trong vu ấn
Hồ sơ vụ án dân sự bao gom don va toàn bộ tài liệu, chúng cứ của đương sự,
người tham gia tô tụng khác; tài liệu, chứng cứ do Toà án thu thập liên quan dén vụ
án, văn bản tổ tụng của Toa án, Vien kiểm sát vệ việc giải quyết vụ án dén sự Theo
Trang 29quy định tại Điều 96 BLTTDS nam 2015 nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,
nglữa vụ liên quan có quyên và nghiia vụ giao nộp cho Toa án các tài liệu, ching cử
theo quy định tai khoản 1, khoản 2 Điều 91 BLTTDS Trường hợp tai liêu, chứng
cứ đã được giao nộp chưa bảo đảm đủ cơ sở giải quyét vụ án thi Tham phán yêu câuđương sự giao nộp bộ sung Việc giao nộp bo sung tải liệu, chúng cứ cho Toa án
phải được lap thành biên bản có chữ ký hoặc điểm chỉ của nguyên đơn, bi đơn,
người có quyền lợi, nghia vụ liên quan, chữ kỷ của người giao nộp, người nhận và
dâu của Toà án Thời hạn giao nộp tài liệu, chúng cứ do Thâm phản ân định nhưngkhông vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục Sơ tham Vi vậy, sau khi thu lí
vụ án, trách nhiệm của Thẩm phan giải quyết vụ án là phải yêu cầu đương sự trong
đỏ có bị don có yêu câu phản tô phải có nghia vụ thu thập, cung cấp và giao nộpcho Toa án các tài liệu, chứng cứ.
Ngoài việc đương sự trong đỏ có bi đơn phải có nghia vu thu thập, cung cấp
và giao nộp cho Toa án các tai liệu, chứng cứ BLTTDS năm 2015 còn quy địnhToa án có trách nhiém hỗ trợ, hướng dan đương sự thu thập chúng cử va trong
trường hợp tài liêu, chúng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức có thêm quyên năm giữ
ma đương sự không thé thu thập được dua trên yêu cầu của đương sự, Toà án tiền.
hành: thu thập tai liệu, chúng cứ theo quy định tai khoản 2 Điều 97 BLTTDS năm
2015 nhằm đêm bão cho việc giãi quyết vụ én dân sự được chính xác, đảm bảoquyên và lợi ich hợp pháp của đương sư
b, Tổ chức phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ
Để bảo dam cho bị đơn nói riêng và đương sự nói chung thực hiện tốt việc
tranh tung trong giai đoan tiếp theo của vụ án với nguyên đơn, trước hết bị đơn phải
có quyền được tiếp cân yêu câu khởi kiện của nguyên đơn, có quyên trình bày ýkiên về những van dé mà nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cóyêu cầu đối với minh và được biệt những tài liệu, chứng cứ do bên nguyên đơn,
người có quyền loi, nghiia vụ liên quan cung cap Do đó, BLTTDS nam 2015 đã bổ
sung 4 điệu luật về “Phiên hop laễm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứngcứ” Đây là quy định mới của BLTTDS nam 2015, để khắc phuc được tệ nạn giầugiêm tài liệu, chứng cứ giữa các đương su, thâm chí giâu giém chúng cứ với cả Toa
án cap Sơ thêm Phiên hop nay bảo đâm cho đương sự được tiếp cân một cách toàn
điện chúng cử trong vụ án, bảo đảm cho việc xét xử một cách nhanh chóng, chính
` Điều 208 đến Điều 211 BL TTDS năm 2015
k26
Trang 30xác Theo đó, BLTTDS nắm 2015 đã bô sung 4 quy định về thông báo, thành phân,trình tự và biên ban phiên hop việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ lân lượttại các Điều 208, Điều 209, Điều 210, Điều 211 BLTTDS nam 2015.
Trước hết, dé tiên hành mở phién hop việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ giữa các đương sự, Tham phán phải co nghiia vu thông bao cho
đương sự, người đại điện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyên va loi ichhop pháp của đương sự về thời gian, địa điểm tiên hành phiên hop và nội dung củaphiên hop Khi tiên hành phiên hợp này phải bảo dim sự có mat của các bên đương
sự và người đại điện hợp pháp của ho Nêu vụ án có nhiêu đương sự mả có đương
sự vắng mất nhung các đương sự có mat van dong ý tiền hành phiên hop và việc
tiên hành phiên hop không ảnh hưởng đến quyên và ngiĩa vụ của đương sự ving
mặt thì Tham phán van tiên hành phiên hợp giữa các đương sự có mat Nếu cácđương sự đề nghị hoãn phiên hop để có mat của tat cả các đương sư trong vụ án thìTham phán phải hoãn phiên hop
Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Tham phán công
bố tài liệu, chúng cứ có trong vu án và hỏi đương sự về yêu câu và pham vị khởi
kiện, việc sửa đổi, bỗ sung, thay đổi, rút yêu câu khởi kiện, yêu cầu phân tổ, yêu câu
đôc lập, những van dé đã thông nhật, những van đề chua thống nhất yêu cầu Toa ángiải quyêt, tai liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Toa án và việc gửi tài liệu, chúng cửcho đương sự khác, b6 sung tải liệu, chúng cứ, yêu cau Toà án thu thập tài liệu,ching cứ, yêu câu Toa án triệu tập đương sư khác, người lam chứng và người thamgia tô tụng tại phiên Toà
Co thé nói, việc tô chức phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, công khai chứng
cứ trước hệt giúp cho Toa án nếm bat được yêu cau, tài liệu, chứng cử của cácđương su Không những vậy, thông qua phiên hợp nay, Toa án cũng như bi don noiriêng sẽ năm bắt được các tai liệu, chủng cứ mà bên nguyên đơn, người có quyềnlợi ng†ĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đá giao nộp cho Toà án và các tài liệu,chứng cứ ma bên bị đơn đã nhân được từ các bên đương sự có thiêu sót không.Trong trưởng hợp những tài liệu, chúng cứ do cơ quan, tô chức, cả nhân có thâmquyên nắm giữ có ảnh hưởng quyết định tới nghĩa vụ chứng minh của bị đơn ma bịdon đã thuc hiện hết tất cả các biện pháp ma không thể thu thép được, bi đơn cóquyên yêu cau Toa án thu thập tai liêu, chúng cử Việc Toa án thực hiện thu thập,tài liệu, chứng cử từ các cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền nay đảm bảo cho
23
Trang 31bi đơn thực hién tốt nghĩa vụ chứng minh, bảo vệ tốt nhất quyên va lợi ich hợp phápcủa mình Bên cạnh đó, tạ phiên hop nay bi đơn có quyền được bộ sung tài liệu,
chung cứ để bão vệ yêu cầu phản tô của mình, làm cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích
hop phép trước yêu câu khởi kiện của nguyên đơn
Ngay tại phiên hop, sau khi nghe các đương sự trình bảy xong, Tham phán.
chủ trì phiên hợp xem xét các ý kiến, giải quyết các yêu câu của đương sự nêu ra tại
phiên họp Nêu có đương sự vắng mặt thi Toa án có trách nhiệm thông báo kết quả
cho họ thông qua biên bản kiểm tra việc giao nộp, công khai, chứng cứ Biên vềkiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ phải có đây đủ nội dung theoquy định tại Khoản 2 Điều 211 BLTTDS năm 2015 và biên ban phêi có day đủ chữ
ký hoặc điểm chỉ của những người tham gia phiên hợp, chữ ký của Thư ký Toả ánghi biên ban và của Tham phán chủ trì phiên hop
Khác với quy định của nhiều nước trên thé giới, phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiép cận, công khai chứng cử được tiền hành cùng với phiên hoa giải, Theo do,
qua phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai clưửng cứ và hoa giải, nêu
bị đơn, nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thoả thuận được với
nhau về những van đề phải giải quyết trong vụ án dân sự thì Toa án lập biên bản
hoà giải thành và trên cơ sở đó Toà án ra quyết định công nhận su thoả thuận của
các đương su.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 200 BLTTDS năm 2015 quy dink: “Bi don
có quyển điza ra yêu cẩu phan tố, người có quyén lợi, nghita vu liễn quan có yêu cẩu
độc trước thời điểm mở phiên hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng
cứ và hoà giải” Trên thực tế, để tiên hành giải quyết vụ án dan sự, Toà án có thétiên hành nhiêu phiên hoà giải (nêu thời han chuẩn bị xét xử van còn), vì vậy,
BLTTDS cần quy đính rõ bị đơn có quyền đưa ra yêu câu phản tổ với nguyên đơn,
người có quyên lợi, nghia vụ liên quan trước phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiépcận, công khai chứng cứ và hoà giải cuối cùng, Đông thời dé phù hợp với quy địnhtai Điều 96 BLTTDS năm 2015 và Điều 211 BLTTDS năm 2015 cần quy định rõ
qua phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hoả giải, nêu
các đương sự không thoả thuận được với nhau về van đề phải giai quyét trong vu án
dan sự thì Tham phán sé ra ngay quyết đính đưa vụ án za xét xử Sơ thẩm.
Trang 32e, Tổ chức phiên hoà giải
Hoà giải là một trong những thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết vụ án
tại cap Sơ tham Việc tiên hành phiên hoa giải giúp cho bi đơn, nguyên đơn, người
có quyền lợi nghifa vu liên quan thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự
Theo đó, trong thời han chuẩn bị xét xử Sơ thẩm vụ án dan sự thì Toà án
phải tiên hành hoà giải để các đương sư thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ
án trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiên hành hoà giải được theoquy dinh tei Điêu 206, Điêu 207 BLTTDS năm 2015 và những vụ án được giảiquyét theo thủ tục rút gọn Việc hoà giải giữa các đương sự trong đó có bi đơn phảiđược thục hiện trên nguyên tắc tôn trong sự tự nguyện của các bên đương sư và nôidung thoả thuận giữa các đương su không được vi pham điều cam của Luật
Pháp luật nước ta quy định không tiên hành hoà giải với những vụ án dân swkhông được hoà giải Theo Điều 206 BLTTDS năm 2015 Toà án không tiên hành.hoà giải với yêu câu đòi bồi thường vi lí do gây thiệt hai tới tai sin Nhà nước vànhững vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vĩ phạm điều cam của Luật hoặc trái đạo
đức, xã hôi Bên cạnh đó Điều 207 BLTTDS năm 2015 cũng quy định nhũng vụ én
dân sự không tiên hành hoà giải được Trong đó có các trường hợp: Bị đơn, người
có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan được Toa án triệu tập hợp lê lân thứ hai ma van cótình vắng mặt, Đương sự không thé tham gia hoa giải được vì có lý do chính đáng,Đương sự là là vơ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mat nắng lực hành vi din
sự, Một trong các đương sự đề nghị không tiền hành hoà giải
Như đã phân tích ở trên, phiên hoà giải gắn liền với phiên hợp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận công khai chứng cử Vi vậy, về cơ bản, phiên hoà giải được tiênhành với thành phân và trình tự thủ tục tương tự như đôi với phiên hop kiểm tra
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chúng cứ Theo đó, thành phân tham gia phiên
hoà giải bao gom: Thâm phán chủ trì phiên hoà giải, Thư ky toà án ghi biên bản hoàgiải và các đương su cũng như người đại điện hợp pháp của ho.
Theo quy dinh tại Điều 208 BLTTDS nam 2015, trước khi tiên hành phiênhoà giải, Toa an cũng phải thực hiện việc thông báo cho đương sự, người dai điệnhop pháp của ho về thời gian, dia điểm tiên hành phiên hoà giải, nội dung các van
dé cân hoà giải
Dé việc hoa giải đạt két quả cao, việc hoà giải phải được thực hiện theo quyđính tại Điều 210 BLTTDS nếm 2015 Trước khi hoà giải, Thư ký báo cáo Tham
25
Trang 33phán về Sự có mat, vắng méat của các đương sự Khi có day đủ điều kiện để tiên
hành hoa giải thi thâm phán được phên công giải quyết vụ án công bé nội dung vụ
án đang tranh chap, phô biến cho đương sự biết về các quy định pháp luật có liênquan tới việc giải quyết vu án Tham phán phân tích hậu quả phép lí của việc hoà
giải thành hoặc không thành để các bên đương sự tự nguyện thương lượng, thoả
thuận với nhau về việc ga quyét vu án Sau do, nguyên don, bi đơn, người có
quyên lợi, ngiĩa vu liên quan phát biểu quan điểm của họ về van dé đang tranh chap
và đưa ra định lướng giải quyết
Căn cứ theo đêm ¢ Khoản 4 Điều 210 BLTTDS năm 2015 bị đơn cũng có
thé bác bỏ yêu câu khởi kiện của nguyên đơn hoặc chứng minh cho yêu cầu phản tô
của mình bằng việc đưa ra các căn cứ đông thời dé xuất vân đề hoà giải, hướng giảiquyết vu án theo đó: “Bi đơn, người bảo về quyén và loi ích hợp pháp của họ trìnhbày ý kiến của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, yêu cẩu phản tổ (néu có);những căn cử dé phan đối yêu cẩu của nguyên đơn: nhữmg căn cứ dé bảo vệ yêucẩu phan té của mình và dé xuất quan điềm về những van dé can hòa giải hưởnggiải quyết vụ án (nếu cd)” Sau khi lang nghe ý kiến của các bên cũng như căn cử
ma các bên đương sự đưa ra, Tham phán xác định những van đề các bên đã thong
nhất, những van đề chưa thông nhất và yêu câu các đương sự trình bay bê sung vềnhiing van dé đã thông nhật, cưa thông nhật Sau đó, Thẩm phán kết luân về nhữngvan dé mà đương su đã thông nhất, chưa thông nhật
Trường hop các đương sư thoả thuận được với nhau thi Tham phán lập biên
bản hoa giải thành, trong đó ghi 16 nội dung tranh châp và những nội dung đã được
bên nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan thoả thuận Biênban này chưa có giá tri pháp lí, nó chỉ là văn bên xác nhận một sự kiện, là cơ sở đểToa ánra quyết dinh công nhân sự thoả thuận của đương sự
Biên bản hòa giải phải có các nội dung theo quy định tại khoản 3 Điều 211
BLTTDS năm 2015 Ngoài ra, biên bản hòa giải phải có day đủ chữ kí hoặc điểm
chỉ của các đương sự có mặt trong phiên hòa giải, chữ kí của Thư kí tòa án ghi biênban và của Thêm phán chủ trì phiên hòa giải Biên bản này được gửi ngay cho cácđương sự tham gia hòa giải
Tuy nhién, để bảo đảm cho các đương sự có thể suy nghĩ, cân nhắc một cách chắc chắn về những nội dung ma các đương sự đã thông nhật với nhau BLTTDS