1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết vụ án dân sự

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 16,54 MB

Nội dung

- Quy định của pháp luật TTDS Viét Nam liên quan dén nghiia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan trong giải quyết V ADS, tuy nhiên việc nghiên cửu được tap trung vào

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ CAM LY

451816

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ CAMLY

451816

NGHIA VU CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓ QUYEN LỢI, NGHĨA VỤ LIEN QUAN

TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

Chuyên ngành: Luật Tô tụng Dân sự

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN:

Ths Đặng Quang Huy

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOI CÁM ƠN

Em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành tới ThS Dang Quang Huy,

người để trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khỏa luận này mét cách tan tinh và day

trách nhiém

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đai học Luật

Hà Nội, các thay cô Bé môn Luật Tổ tung dân sự đã hỗ trợ, tao moi điều kiện để em

hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của minh.

Em xin chân thành cảm on!

HàNội ngày tháng năm 2023

Tác giả

Nguyễn Thị Cam Ly

Trang 4

LOI CAMDOAN

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tối,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiép là trung thực,

điềm bảo độ tin cậy.//

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn

(Ky và ghi rõ họ tên)

ThS Dang Quang Huy Nguyễn Thị Cẩm Ly

Trang 5

TAND : Toa án nhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dan tôi cao

TGPL Tro gúp pháp ly

TTDS : Tổ tung dân sự

VADS : Vụ ấn dân su

VKS : Viện kiểm sát

Trang 6

MỤC LỤC

Trang bìa phụ

Lời cẩm ơn

Loi cam đoan

Danh me các chit viết tắt

Mục lục

MỞ DAU

Tính cap thiết của đề tai

2 Tình hình nghiên cứu dé tai

3 Đối tương và phạm vi nghiên cứu của dé tài

4 Mục đích nghiên cứu của dé tải

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Những đóng góp của việc nghiên cứu dé tài

7 Két cau của khóa luân

NOI DUNG

Chương 1: Một số van đề lý luận về nghia vụ chứng minh của người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết vụ án dan sự

1.1 Khai niém, đặc diém nghia vụ chúng minh của người có quyên lợi,

nghiie vụ liên quan trong giải quyét vụ án dân sự

1.2 Ý ngiữa của nghia vụ chúng minh của người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan trong giải quyết vụ án dân sự

1.3 Cơ sở khoa học của nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi,

nghiie vụ liên quan trong giải quyệt vụ án dân sự

1.4 Mỗi quan hệ tương quan giữa quyên và ngifa vụ chúng minh của

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết vụ án dân sự

Kết luận chương 1

Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nghĩa

vu chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải

quyết vụ án dan sự

2.1 Quy định pháp luật về nguyên tắc chứng minh

2.2 Nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan

trong giải quyết vụ án dân sự

2.3 Đôi tượng chúng minh của người người có quyên lợi, nghia vụ liên

quan trong giải quyết vụ án dân sự

E:

3

` ốẽ .ẽ RHEE

Trang 7

2.4 Hoạt động chứng minh của người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan

trong giải quyết vụ án dan sự

3.5 Hậu quả pháp lý nêu người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan không

chứng minh trường trong quá trình gidi quyết vụ án dân sự

Kết luân chương 2

Chương 3: Thực tien thực hiện nghĩa vụ chứng minh của người có

quyền lợi, nghĩa vu lien quan trong giải quyết vụ án dan sự và kiến nghị

hoàn thiện

3.1 Thực tiễn thực hiện ngifa vụ chúng minh của người có quyên lợi,

nghia vụ liên quan trong giải quyét vụ án dân sự

3.2 Nguyên nhân của những han chê bat cập

3.3 Một sô kiên nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao liệu qua thực hiện

nghiie vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghia vụ liên quan trong giải

50

58 61

65

66 67 70

Trang 8

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Tinh hình kinh tê xã hội phát triển dan đền các quan hệ moi phát sinh và ngày cảngphức tap, da dang, khi lợi ích của các quan hệ không đông đều dan đân tranh chập là tắtyêu, các tranh chap phát sinh đời hỏi phổi được giải quyết một cách kip thời, nhanh

chóng và chính xác dé duy trì trật tự của xã hội.

Trong quá trình giải quyết các tranh chap, hoạt động chứng minh của người cóquyên lợi, nghia vụ liên quan là hoạt đông cơ bản, quan trọng mà người có quyên lợi,

ngiãa vụ liên quan buộc phải thực hiện Thông qua hoạt đông chứng minh, người có

quyên lợi, nghie vụ liên quan thực hiện tốt nhật việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của minh và qua đó TA dua ra các phán quyết đúng dan.

Tuy nhiên, do những bat cập của quy định pháp luật hiên hành, điều kiên dân trí

và nhân thức pháp luật của người dân còn han chế đã dẫn đền một thực tế, di pháp luật

tổ tung đã quy định và nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, ng]ữa vụ liên quan,nhung trong thực tiến gidi quyết V ADS xảy ra nhiêu tình trạng người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan lung tung trong việc thực hiện nghia vụ chứng minh Chủ thể nay không

biết, không thực biên nghĩa vụ chứng minh hoặc nêu có thì cũng thực hiên không day

đủ hoặc không thực hiện được nghia vụ chứng minh của minh.

Từ đó không thé tránh khỏi tinh trạng TA “làm thay” cho người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan vì pháp luật có quy định về việc đương sự có quyên yêu cau TA thu thậpchúng cứ thay cho đương sự Thực tế trên đã tạo ra một tiên lệ xâu Đồi với TA thủ thêm.việc cho những người có trách nhiệm (Tham phán, Thư kỷ TA), và trong nhiều trườnghợp là vi phạm nguyên tắc tô tụng khi giải quyết vụ án Đối với người có quyên lợi,

ngliia vu liên quan thi không tạo ra sự chủ động của họ khi tham gia giải quyết vụ án tại

TA, lam cho đương sự có tư tưởng ÿ lại vào Nhà nước (TA), coi đó là trách nhiệm của

TA Thâm chí nluều trường hợp còn chồng đối, bat hợp tác, gây khó cho ca TA và đương

sự đang có tranh chap với minh mà không hiểu răng việc lam của minh đang gây bat lợi

cho chính mình, khi pháp luật tô tung quy đính cho minh quyên tự chúng minh nhưng

không sử dung ma lại lam ngược lại.

Thực trang trên đã đặt ra nhu cau hoàn thiện quy định pháp luật vệ chế định nghĩa

vụ chúng minh của đương sự nói chung và người có quyên lợi, ng†ĩa vụ liên quan nóiriêng dé sửa đổi nó phù hợp hơn, hiệu quả hơn, lap đây những khoảng trong đang ton

tại trong hệ thông pháp luật Trước tình hình đó, tác giả quyết định lựa chon đề tải:

“Nghia vụ chứng mình của người có quyển lợi, ngliia vụ liên quan trong giải quyết vụ

án đân sv” làm nội dung nghiên cứu.

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Ngiĩa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là một nội dungquan trong của pháp luật TTDS Việt Nam Có nhiéu công trình khoa học có liên quan

Trang 9

đến van dé này đã được nghiên cứu dưới nhiều hình thức khác nhau Có thé kể đến

nhiing công trình sau:

* Dé tài khoa học cấp trường “Một số van dé It luận về chứng minh trong TTDS”của trường Đại học Luật Hà Nội do TS Nguyễn Công Binh làm chủ nhiém, thực hiệnnam 2012 Dé tải luận giải những van dé lý luận vệ chứng minh của các chủ thé trong

đó có đương sự Dé tài cũng phân tích các hoạt động chứng minh của các chủ thể trong

các giai đoạn tổ tụng, duare kiện nghị nhém bảo đảm thực hiện quyên và nghia vụ chứngminh của các đương sự Tuy nhiên, dé tai dé cập đền quyền và ngiấa vụ chứng minh củađương sự chứ không nghiên cứu tập trung vào các nghia vụ chứng minh của người cóquyên lợi, nghĩa vụ liên quan Đối tương nghiên cứu trong dé tai cap cơ sở trên khôngtrùng đối tượng nghiên cứu trong khóa luận

* Luận văn luận dn

Có một số luận văn thạc sf có liên quan dén đề tai nh

Luận văn “Nghia vụ của đương sự trong TTDS Viét Nam và thực tiễn thực hiện tại

Toà án” của tác ga Nguyễn Hữu Nam bão vệ thành công tại trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 Luận văn tập trung làm rõ nghĩa vụ của đương sự và thực tiễn thực hiện

các ng†ĩa vụ đó tai tòa én cấp sơ thâm; Luận văn “Cung cấp chứng cứ trong TTDS LiệtNam - Thực tiễn tại TAND tinh Son La” của tác giã Quang Hong Nét bảo vệ tại Trường

Đại học Luật Hà Nội năm 2015 nghiên cứu về các quy đính pháp luật Việt Nam hiện

hành về cung cấp chứng cứ và thực tiễn thực hiện chúng tai TAND tĩnh Sơn La; Luan

văn “Cing cấp chứng cứ và vẫn dé chứng mình trong TTDS” của tác giả Nguyễn Như

Quynh bảo vệ tại trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2018 Luận văn tập trưng nghién cứu

quy định pháp luật dân sự hién hành về hoat đông cung cap chứng cứ và chúng minhtrong vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ: “Nghia vụ chứng mình của đương sự trong tô tungđâm sự và thực tiễn thực hiển tại các TAND ở tinh Lạng Son” của tác gã Ngô Nam Toàn

do TS Phan Hữu Thư hướng dẫn năm 2020 nghiên cửu về các hoạt động thực luậnnglfa

vụ chúng minh của đương sự trong giải quyết án dân sự qua thực tiền áp dung tại Tòa

án nhân dân trên dia ban tinh Lạng Sơn, Luan văn “Hoat dong thu thập và đánh giá

chứng cứ của TA trong TTDS và thực tién áp dụng tại các TAND ở tĩnh Lang Son” củatác giả Nông Thi Huyện Trang bảo vệ tai Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018 nghiên

cứu các quy định pháp luật về hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của tòa an và

thực tién thực hiện

Đánh giá tổng quan, các luận văn trên mới chỉ tập trung nghiên cứu về nghĩa vụ

chứng minh của đương sự chứ không tập trung toàn điện tới nghia vụ chứng minh của

người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết V ADS Vì vậy, đố: tuongnghiéncứu trong dé tai này khác với đôi tương trong khóa luận

* Vé bài bdo khoa học

Trang 10

Một số bai báo khoa học có liên quan đến dé tai như Bài “ Một số kiến nghỉ hoànthiện pháp luật về quyền và nghita vụ của đương sự trong quả trình giải quyết tranh chấptại Tòa án” của tác giả Nguyễn Thai Trường đăng trên Tap chí TAND sô 08/2018; bai

“Nghia vụ chứng mình của đương sự theo quy dinh của BLTTDS ném 2015” của tác ga

vi Hoang Anh đăng trên tap chi Nghé Luật số 05/2019; bài “Binh ludn về nguyễn tắc

cưng cấp chứng cứ và chứng minh trong BLTTDS năm 2015” của tác ga Nguyễn Thi

Thu Hà đăng trên tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 10/2018; bai “Bam về thời han cưng

cấp chứng cứ của đương sự trong IADS'” của tác gã Vũ Hoàng Anh đăng trên Tạp chi

Kiểm sát, số 20 năm 2021; Bài “Nga vụ chứng minh của đương sự theo Bộ luật Tế

hing dén sự năm 2015” của tác giã Vũ Hoàng Anh đăng trên tap chí Luât sư V iật Nam,

số 4 năm 2019; Bài “Bam về nghia vụ chứng mình được quy đình tại Điều 79 BLTTDS”

của tác giả Trân Phương Thảo đăng trên Tạp chí Luật học số 3/2014

Các bai báo nảy mới chỉ dé cập đền van đề riêng lẻ về một số nghia vụ của đương

sự như nghĩa vụ chứng minh, nghĩa vụ tham gia tổ tung ma không tập trung nghiên cửu

về các nghia vu chứng minh của người người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bên cạnh

đó, các công trình tập trung phân tích thực trang pháp luật hoặc thực tiễn thực hiện phap

luật về một số nghie vụ của đương sự chứ không di sâu nghiên cửu các van đề lý luận

có liên quan.

* Về sách chuyên khảo

Cuỗn sách “Binh luận BLTTDS năm 2015" của tác giả Bùi Thị Huyền chủ biên

nam 2017 (Nxb Lao Động); “Binh luận khoa hoc BLTTDS của nước Cộng hèa xã hội

chủ nghấa Viét Nam năm 2015” của tác giả Tran Tuân Anh chủ biên năm 2017 (Nxb Tưpháp) Hai cuôn sách này phân tích, bình luận các quy định của BLTTDS năm 2015 trên

cơ sở so sánh với BLTTDS nam 2004 được sửa đôi, bô sung năm 2011, trong đó co cácquy đính về quyền và nghĩa vụ của đương sự Tuy nhiên, với tính chất sách bình luân,hei công trình này không tập trung luận giải các van dé lý luận cũng như thực tiễn thựchiện pháp luật về các quy định liên quan dén nghia vụ chứng minh của người có quyền

loi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết VADS.

Cuốn sách “Cung cấp, thu thập chứng cứ của đương sự trong TTDS” của tác giả

Nguyễn Thị Thu Hà được xuất bản bởi Nxb Chính tri quốc gia sự thật tháng 7 năm 2022.

Trong cuồn sách này tác giả có nghiên cứu về một trong những ngliia vụ của đương sự,

đó là nghĩa vụ cung cap, giao nộp chứng cứ Pham vi nghiên cửu trong khỏa luận khácvoi phạm vi nghién cứu của cuồn sách Nội dung của sách chi tập trung nghiên cứu về

hoạt đông cung câp, thu thâp chứng cứ của đương sự chứ không nghiên cứu về nghiia vụchứng minh của người có quyên lợi, nghia vụ liên quan mà khóa luận dé cập đền

Đánh giá tông quan, hiện tại chưa có công trình nao nghiên cứu day đủ về van dénglữa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Các công trình nghiên

cứu trên mới chi tập trung nghiên cứu và nghĩa vụ chứng minh của đương sự chứ không

Trang 11

tập trung toàn diện tới nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghia vụ liên quantrong giải quyết VADS Có thé khẳng dinh khóa luân là công trình nghiên cứu đây đủ,chuyén sâu về nghia vu chứng minh của người có quyền lợi, nghia vụ liên quan

3 ĐÓI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

* Đối tương nghiên cứu của dé tài

- Khóa luận nghiên cửu một số van dé lý luận, các quan điểm, các học thuyét pháp

lý liên quan quan đền ngifa vụ chứng minh của đương sự, người có quyên lợi, nghia vụ

liên quan.

- Quy định của pháp luật TTDS Viét Nam liên quan dén nghiia vụ chứng minh của

người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan trong giải quyết V ADS, tuy nhiên việc nghiên

cửu được tap trung vào các quy dinh của BLTTDS năm 2015

- Các Bản án, Quyết định của TA hoặc các vụ việc dân sự có đề cập đến niglữa vụchứng minh của người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan trong trong VADS từ ngày01/7/2016 đến nay

* Pham vĩ nghiên cứu của đề tài

- Pham vi không giam: khóa luận tập trung nghiên cứu những van dé lý luân, quan

điểm học thuật, học thuyết pháp lý của các học giả Việt Nam va nước ngoài, các quy.định của pháp luật TTDS Việt Nam liên quan đến ngiữa vụ chúng minh của người cóquyên loi, nghĩa vụ liên quan Do giới hạn về không gian và điều kiện nghiên cứu nênkhóa luận chỉ mở rông nghiên cứu về nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi,nglữa vụ liên quan ở mét số nước nhu Nhật bản, Pháp,

- Vé phạm vi thời giam: khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định của BLTTDS

nam 2015 và các văn bản hướng dan vệ ngiĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi,

ngiữa vụ liên quan Tuy nhién, nhằm làm rõ sự kế thừa và phát triển của các quy định

về nghiia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong BLTTDS năm

2015, khóa luận có mở rộng nghiên cứu pháp luật TTDS về van đề này trong BLTTDSnam 2004; BLTTDS sửa đôi, bô sung năm 2011 Để phục vụ cho việc làm rõ thực trên

thực hién pháp luật TTDS về nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghia vụ

liên quan, đề tai nghiên cửu các vụ án hoặc bản án, quyết dinh của TA từ ngày 01/7/2016đến nay

- Pham vì nội dung: Khoa luận tập trung nghiên cửu nghia vu chúng minh của

nguoi có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan trong giai đoạn xét xử V ADS tai TA cap sơ tham

và mét sô nội dung liên quan trực tiếp như: Nguyên tắc chứng minh, những sư kiện tinh

tiết không phải chứng minh, đối tương chứng minh, hoạt động chứng minh: hoạt động

cung cập va thu thập chung cứ và hêu quả pháp ly nêu không chứng minh được

4 MỤC DICH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Xây dung được một số vân dé lý luận về nghia vụ chứng minh của người có

quyên loi, nghia vụ liên quan trong giải quyết VADS

Trang 12

- Đánh gia được thực trang pháp luật Viét Nam về nghia vụ chứng minh của người

có quyền lợi, nglữa vụ liên quan

- Đánh giá được hiệu quả thực hién các quy định của BLTTDS nắm 2015 về nghie

vụ chứng minh của người có quyền lợi, ngiấa vu liên quan trong thực tiễn

- Xây dung cu thé các kiến nghị hoàn thiện các quy dinh của BLTTDS nam 2015

va các văn bản pháp luật có liên quan dén nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi,

nghia vụ liên quan trong BLTTDS năm 201 5.

§ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Phương pháp luận: Việc nghiên cứu khóa luận dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lich sử của Chủ ng†ĩa Mác - Lénin.

* Phương pháp nghiên cứu cụ thé: Dé dat được mục đích nghiên cứu da đất ra,khóa luận đã sử dung những nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học Cu thể, phươngpháp phân tích và bình luận được sử dụng dé đem lai góc nhàn đa chiêu và làm 16 cácquy định về nghfa vụ chúng minh của người có quyền lợi, ng]ấa vụ liên quan trong giải

quyệt VADS; phương pháp so sánh được sử đụng đề chỉ ra những điểm khác biệt của

pháp luật TTDS Việt Nam và pháp luật TTDS một sô nước về nghia vu chúng minh của

người có quyên loi, nghĩa vu liên quan va lam 16 những điểm tiên bộ, han chế của quy

định pháp luật hiện hành về nghĩa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liêntrong giải quyết vụ án dan sư, phương pháp nghiên cứu học thuyét pháp lý (mét phươngpháp nghiên cứu luật học truyền thông) được sử dụng dé nghiên cửu chuyên sâu về nộ:dung nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi và ng]ữa vụ liên trong giải quyếtVADS, từ đó dùng làm cơ sở vững chắc trong việc kiên nghị hoàn thiện pháp luật,

phương pháp diễn dich, guy nap và tông hop được tác giả sử dụng dé khái quát các y

chính trong từng van đề cụ thé, giúp cho các ý tưởng trong khóa luận được sáng 16

6 NHỮNG DONG GOP CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TÀI

Kết quả nghiên cứu đề tai “N g]ña vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan trong giải quyết VADS” có thé đem lại những điểm mới sau:

- Khoa luân la công trình đầu tiên trình bay được khái miệm, đặc điểm và vai trò

về nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan trong giải quyết

VADS Kết quả nghiên cứu ở phan đặc điểm của khỏa luận đã giúp phân biệt rõ nghia

vu của người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan trong giải quyết V ADS với nghiia vụ của mét số đối tượng pháp lý có nét tương đồng Nội dung này có thê gúp các tác giả khác

ngoài chuyên ngành sử dung để nhận điện nghĩa vụ chứng minh của người có quyền Hợi,

ngiữa vụ liên quan trong giải quyết V ADS với ngiĩa vụ chứng minh của đối tượng mà

ho đang nghiên cứu.

- Khóa luận đã tổng hợp, khái quát và tự rút ra được một số van dé lý luận có giátrị về nghĩa vụ chứng minh của người có quyên loi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyếtVADS Những nội dung nay có thé được sử dung dé đánh giá các quy định pháp luật

Trang 13

TTDS Việt Nam hiện hành về nghia vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ.liên quan trong V ADS; hoặc có thé ding như một cơ sở ly thuyết tham khảo giúp cáctác giả tiép tục nghiên cứu dé hoàn thiện các quy dinh về nghiia vụ chứng minh của người

có quyên loi, nghĩa vụ liên quan nói riêng và ng†ấa vụ chúng minh của các đương sự

noi chung trong TTDS.

- Khóa luận đã phân tích, đánh giá một cách tương đổi toàn diện và sâu sắc cácquy định của pháp luật TTDS Việt nam vệ nghĩa vụ chứng minh của người có quyềnlợi, ngiĩa vụ liên quan trong giải quyét VADS và thực tiễn áp dụng pháp luật trongnhững năm gân day Tir đó làm rõ những han chế, bat cập của các quy đính pháp luậthiện hành về nghĩa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan tronggiải quyết VADS Đông thời, khóa luận đưa ra những luận giải cu thể về nguyên nhâncủa những vướng mắc, bat cập đó

- Khóa luân đã có những kiên nghị sửa đổi, bỗ sung cụ thể đối với một số ng†ĩa

vụ chứng minh của người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan được quy định trong BLTTDS

2015 Những kiên nghị nay không chi có giá tri dé hoàn thiên các quy dinh vệ nghia vụ

chứng minh của người có quyền lợi, ngÌữa vụ liên quan ma còn có thé dùng như tải liệu

tham khảo dé nghiên cứu hoàn thiện các quy định về ngifa vụ chúng minh của người

có quyền lợi, ng†ữa vụ liên quan trong giải quyết VADS

7 KÉT CAU CUA KHÓA LUẬN

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va mục lục, nổi dung

cụ thể của khóa luân được kết cầu thành 3 chương và 11 mục Trong đó:

Chương 1: Một số van đề ly luân về nghia vụ chứng minh của người có quyền lợi,

nghia vụ liên quan trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.

Chương 2: Quy định của pháp luật tô tung dân sự hiện hành về nghia vụ chứngminh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyét vụ án dân sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện ng†ĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan trong giải quyết vụ án dân sự và kiên nghi hoàn thiện:

Trang 14

MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN

VE NGHĨA VU CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI,

1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM CUA NGHĨA VU CHUNG MINH CUA

NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA VU LIEN QUAN TRONG GIẢI QUYET VU

và ng†ĩa vụ chúng minh của người có quyền lợi, nghia vụ liên quan

Thứt nhất, về khái niệm giải quyết VADS

Trong lich sửxã hội loài người, ở mỗi giai đoạn khác nhau, con người ta được sinh

ra và được thu hưởng những giá tri tinh than va vật chất khác nhau Nhung có mat điểm.chung của cơn người trong các giai đoan phát triển đó là con người được sinh ra trong

xã hội nao cũng đều có những nhu cầu cơ bản Tử những niu cầu thiết yếu nhật như ăn,

mac, ở cho đến những nhụ cầu cao hơn về kinh tê, chính trị, xã hội, Dé thỏa mãn những,

nhu cau thiết yêu trên trong cuộc sống, cơn người có thể tự mình lựa chon giao kết và

thiệt lập các quan hệ dân sự Đây là những nhu câu khách quan gắn với sự tôn tại, phát

triển tất yêu của cơn người và xã hôi.! Trong quá trình cơn người trao Gi lợi ích vớinhau, việc xây ra tranh chấp, miêu thuần là một yêu tổ khách quan mang tính quy luật.Bỡi, bản thân con người vốn 1a thực thể không hoàn hảo nên khi dat chung vào cùngmuột môi quan hệ thi vân đề nảy sinh mâu thuấn là 1 thường tình (đưới quan điểm của

Triệt học và Phật giáo!

Theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật, trong một hệ thông pháp luật, songsong với việc ghi nhận quyền và nghĩa vụ, Nhà nước cên thiết lập các cơ chế bảo đâm.thực thi các quyền va ngiấa vụ đó Theo đó, khi tranh chấp dân sự xây ra, cân xây dựngcác phương thức đề giải quyết nó V oi tính chất đa dạng, phong phú, phức tap của cácquan hệ dân sự, Nhà nước đã thiết lập nhiéu phương thức giải quyết tranh chấp khácnhau Các chủ thé co quyền lựa chọn các phương thức như tự bảo vệ, yêu cầu TA bảo

vé hoặc yêu câu cơ quan nha nước có thâm quyên bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp củamình Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những uu và nhược điểm Nhung

Ý Nguyễn Vin Hoi (2020), Trich nhiệm bồi thường thiệt hai do tii sin gầy ra, Ngb Công makin din, Tr 1

2 Trần Anh Tuần, Pháp Mật TTDS Việt Num tong tiấn tinh hội nhập quốc tả, Trường Đại học kiểm sit Hi Nội,

tai dia chỉ hp sts côn vnÄhong:txykhoa hoc chỉ ti§ 1414 ngày truy cập 32/06/2017, xem của Vũ hoàng Anh

(2023), Nghia vụ to tạng din sự của đương sự trong boi cảnh cải cách tr pháp theo nghị quyét quyết đại hội lin

thor MII của Đăng, tr11,

Trang 15

có thé khang định, phương thức yêu câu TA bảo vệ là công cụ hữu liệu nhật ma xã hội

và Nhà nước ding để giải quyết tranh chap và mâu thuần lợi íchŠ Quá trình TA áp dungpháp luật đề giải quyết các tranh chap, mau thuần dân sự được gợi là quá trình giải quyết

các VADS.

Các vụ việc dân sự được TA giải quyết, phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự,

hôn nhân và gia dinh, kinh doanh, thương mai và lao đông, Trong đó, để phân biệt giữa

VADS và việc dân sự ta có thé thay: đổi với những vụ việc có tranh chap về quyền vàngliia vụ giữa các bên thì được gọi là V ADS; đối với những vụ việc không có tranh chap

về quyền và nghia vụ giữa các bên, đương sự chỉ yêu câu TA công nhhên hoặc không

công nhận một sư kiện pháp lý là căn cử làm phat sinh quyên, ngÌữa vu dan sự của minhhoặc của cá nhên, cơ quan cơ quan, tô chức khác hay yêu câu TA công nhân cho minhquyên dân sự thi được gọi là việc dân su‘

Từ những phân tích ở trên, có thé hiểu: Git quyết VADS là hoạt động áp angpháp luật của cơ quan tiễn hành tế hing là TA tiễn hành giải quyết những vụ việc cótranh chấp về quyển và nghĩa vụ giữa các bên

Thit hai, khới niém ughia vụ chứng mink cha người có quyều lợi, nghĩa vụ liêu quan trong VADS

Người có quyền loi, nghiia vụ liên quan trong VADS là đương sự trong vu án dân

su Họ không khởi kiện, không bi kiện, nhưng việc giải quyết VADS có liên quan din

quyên lợi, nghia vụ của ho nên họ được tự mình: đề nghi hoặc các đương sự khác đề nghị

và được TA chap nhận đưa họ vào tham gia tổ tung với tư cách là người có quyên lợi,

nghia vụ liên quan.

Trường hợp việc gai quyết VADS có liên quan dén quyền lợi, nghia vụ của mộtngười nao đó mà không có ai dé nghị đưa ho vào tham gia tô tụng với tư cách là người

có quyền lợi, nghia vu liên quan thi TA phải đưa họ vào tham gia tô tung với tư cách làngười có quyền lợi, nghiia vu liên quan

Người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan bao gom hai loại: một là, người có quyên

lợi, ng]ấa vụ liên quan tham gia tô tung độc lập (nghiia là trong V ADS, lợi ich pháp ly

của họ độc lập với lợi ích pháp lý của nguyên đơn và bi đơn nên yêu cau của họ có thé

chong lại cả yêu câu của nguyên đơn và bị don); hai là, người có quyên lợi, nghia vụ

liên quan tham gia tô tụng không độc lap (la người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quantham gia tô tụng phụ thuộc vào nguyên đơn hoặc bị đơn, lợi ích pháp lý của họ gắn liênvới lợi ích pháp lý của nguyên đơn, bị don’, bản thân ho không tư minh đưa ra yêu cầu

*Nguyễn Thi Thụ Hà (2022), Cong cấp, tua thập chứng cứ của đương sự trong tổ hing din din sự Vit Nam, Nyb

Chỉnh trị quốc gia sự thật trọ.

* Giáo trình Mật Tổ tưng din sự Việt Nam, Nxb: Công an nhân din, nim 2019, t 7.

Ê Giáo tinh Luật tổ trg dân sự Việt Nam 2005 - Chữ biên Nguyễn Công Binh, Tr.106

Trang 16

độc lâp mà yêu câu của họ phụ thuộc vào yêu câu hay phản đối của nguyên đơn hoặc bịdon, chủ thé này không có đủ điều kiên dé khối kiên một VADS độc lập)ế.

Người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan có yêu cau độc lập là người tham gia vàoVADS xảy ra giữa nguyên đơn và bi đơn dé bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của minh,

ho đề xuất yêu câu độc lập với yêu câu của nguyên đơn và bi đơn, vi họ cho rằng đốitương chap hành là thuộc về họ chứ không phải: thuộc về nguyên don hay bị đơn Ho cóthể chồng lai cả nguyên đơn và bị đơn hoặc cũng có thé chỉ chồng lai một bên

Cần phải phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lap với

đông nguyên don Các đồng nguyên đơn trong một vụ án bao giờ cũng chỉ có yêu câu

với bị đơn và yêu cau của các đồng nguyên đơn không loại trừ nhau

Như vậy, cân hiểu day đủ, “người có quyênTợi, nghĩa vu liên quan trong giải quyếtPADS là người có quyển loi, ngÌữa vụ liên quan đến việc giải quyết vu án, họ không

phải là người khởi liên và cing không phải người bị kiên Họ được dua vào VADS theo

sự xác đình của đương sự hoặc TA”

Trong giải quyết V.ADS, việc đương sự thực hiện các ngiĩa vụ là cơ sở dé bảo đảm

TA có thé giải quyết V ADS Trong đó không loai trừ nghiia vụ chứng minh của người

có quyên lợi, nghĩa vu liên quan Muốn hiểu về ngiĩa vu chúng minh của người co

quyên lợi, ngifa vụ liên quan thi trước hết phải hiểu về khái niệm “ngiữa vụ” V ê mat

ngữ nghĩa, “nng)ữa vụ" được giải thích là công việc bat buôc phải làm, không được lựachọn, nêu công việc bắt buộc phải lam mà không lam được thì người có ngiĩa vụ phảigánh chịu hâu quả bất lợi ” Tiên si Vuong Tân V iệt cho rằng “Trong Tiếng Anh, có khánhiều từ ngữ chi nghĩa vu chẳng han: responsibility, obligation, đu; onus, liability,

charge, botmdhess, obligaforiness, mission Các văn kiện quốc tế hay các tài liệu nghiên

cứu khoa học vẫn chua có sự thông nhất trong việc dimg từ ngit nào cho khái riệm

“ngiĩa vu’ Trên thực tế, responsibility, dhity, obligation được dimg phố biến nhất dé

thay thé cho nhau."Š Theo từ điền Tiéng Việt của Viện ngôn ngữ hoc, thi “Nghia vi”

được hiểu là “viếc mà pháp luật hay dao đức bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối vớingười khác" Nghia vụ trong tó tụng dan su là những việc buôc phải tuân theo, buộc

phải lam dua trên căn cứ là các quy định trong BLTTDSÌ0, Co sở hình thành nghĩa vu

trong những hoàn cảnh khác nhau sẽ co điểm khác nhau Trong đời sống xã hội, khi

tham gia vào các quan hệ pháp luật, mỗi người phải thực hiện các ngliia vụ pháp lý

-ng]ña vụ nay do pháp luật ght nhân hoặc quy định, nhưng cũng có những trường hợp

® Vũ Vin Đẳng (2006), Chứng cứ vì vẫn đề chứng mish ong BL TTDS, Luin vin thạc sĩ mật học, 35

7 Trần Phương Thảo, Bin về nghia vụ chứng minh được quy định tai Điều 79 BLTTDS, Tap chí Luật học số 3

nim 2014,tr.42

® Yaunig Tên Việt (2021) NgIÊa va can ng: trong phập Siệt quốc tẾ vì pháo luật Việt Nai, Tuận dn tiền z kiệt

học,tr95

9 Hoing Phả (2012), Từ điễn Thing Vt, Viễn ngôn ng học, Neo Tử điển bich khoa tr 285

0N ghốt vụ chương minh của đương sử trong tổ từng din sự và thực tấn thực hiện tại các Tod innhin din ở thủ:Lang Sơn : hận văn thạc sĩ Luật học / Ngô Nam Toàn ; PGS TS Phan Hữu Truy hướng din, Hi Nội, 2020,tr 9

Trang 17

mac du pháp luật không quy định nhung người ta van phải thực hién nghĩa vụ, đó là cácnglữa vụ đạo đức - ng†#a vụ do lý luên x4 hôi đời hỏi hoặc do lương tâm nội tại thúc day(vi dụ nghĩa vụ có hiéu với cha mẹ) Điểm giéng nhau của tật cả các loại nghĩa vụ đều

là cách ứng xử theo hướng bat buộc phải thực biên Ở dé tai này, khái niém “ngiữa vu"được tiếp cận đưới góc độ pháp lý

Trong Tiéng Việt, có một vài thuật ngữ có nglifa tương tự với “ngiữa vụ” đó là

“bên phân”, “phận sự” hoặc “trách nhiệm” Việc lựa chon sử dụng thuật ngữ nào tùy

thuộc hoàn cảnh và trường hợp cu thể Trong khoa hoc pháp lý, thuật ngữ “ Bổn phan” hoặc "phẩm sự” được hiểu là “phan việc phải lo liệu phải làm, theo dao ly thông

thường”) - nó thường được sử dụng khi nói về các ngliie vụ phải thực hiện theo đạo đứchoặc theo luân lý Còn thuật ngữ “trách nhiệm” được hiểu là “phan việc được giao hoặccoi như được giao, phải bảo đâm làm tròn, nêu kết quả không tốt thì gánh chịu rhiềuhấu qua’? Thuat ngữ “rách nhiệm” thường được dung dé nói về việc thực luận niệm.

vụ, chức nang của chủ thé được Nhà nước trao quyền phải gánh vác mét công việc nào

đó Vi du, chúng ta thường nhắc đến trách nhiém của những người đúng dau cơ quan

hành chính nha nude, .

Thuật ngữ “chưng minh”, theo từ dién Tiéng Viét của nha xuất ban Giáo duc đượchiéu “là đừng Ij lẽ, suy luận, bằng chứng để chỉ rõ điều gì đó ding hay không ding”

Theo từ điển tiếng V iệt của nhà xuất ban Da Nang “Cưng minh là làm cho thay

rỡ là có thật là dimg bằng sự việc hoặc bằng lj: 1é”* Đề làm cho thay rõ là có thật, làđúng, chủ thé thực biện hoạt động này phải ding các hành vi, ngôn ngữ, vật thé dé cứng

tỏ điều mình đã nói ra Điều nay có nghĩa là chứng minh thường được hiểu dưới góc đô

1a hoạt đông của chủ thé nào đó Trong tổ tung dân sư, chứng minh cũng được hiểu là

hoạt động tô tung dân sự nhưng không phải chỉ là một hoạt đông tổ tung dan sự đơn lẻ

được điện ra do một chủ thé tổ tụng dân su thực hiên ma là cả một quy trình bao gồm

các hoạt động nói tiép nhau, do nhiều chủ thé khác nhau (như những người tham gia tôtung dân sự, TA, viên kiểm sat) thực hiện Như vậy, nói đền các hoạt đông chứng minhcủa các chủ thé chúng minh trong tô tung dân sự là nói dén quá trinh chứng minh trong

tổ tung dân su Tiên ‹ Nguyễn Công Binh khẳng định “ Hoạt đồng chứng minh trong

quá trình TA giải quyết vụ việc dan sự bao gồm nhiều hoạt đồng khác nhau của các chit

thé tô nag” và hoạt động chứng minh diễn ra theo một quá trình và quá trình này diễn

ra “trong suốt quá trình giải quyết vụ việc dan sụt 16,

11 Hoing Phê (2012), Từ đến Tiếng Việt, Viện ngân ngữ hoc ,Nxb Từ điển bách khoa tr 285.

12 Hoàng Phê (2012),tiấä tr 120.

'3tửy điễn tiếng Việt, Nha xuất bin Giáo duc, 1998 tr 178

1* từ điễn tiếng Việt, Nhà xuất bin Di Ning, 2003,tr 192

oes Daihoc Luật Ha N6i (1999), Từ điện gũi thách thuật ngữ bật học ,Nxb Công mnhin din, Hi Nội trang

15 Trường Daihoc Luật Hi Nội (2011), Giáo tr>ằ Luật tổ tmg din sự Việt Nam, Neb Công mnhin din, Hi Nội,

trang 134.

Trang 18

Chứng minh trong tô tung dan sự là một quá trình gồm thu thập, cung cấp, nghiên.

cứu, đánh giá, sử dung chứng cử nhằm 1am sáng tö cơ sở pháp lý cũng như cơ sở thực

té các yêu câu của các bên trong V ADS Mỗi một chủ thé tham gia vào quá trình chứng

minh có những quyên và nghiia vụ riêng biệt tùy thuộc vào vị trí tô tung của họ, Các

hoạt động nay có môi liên hệ mật thiệt và gắn kết với nheu, kết quả của hoạt động nay

là tiên dé dé thực hiện các hoạt động tiếp theo Song điêu đó không có nghĩa là các chủthé thực hiện xong hoạt đồng này mới được thực hiên hoat động tiếp theo ma chúng diễn

ra liên tục và đan xen lẫn nhau Trong đó, hoat đông đưa re các cắn cứ pháp lý liên quanđến việc giải quyết vụ én dân sự không đứng độc lập mà luôn được các chủ thé thựchiện khi thực biên các hoạt động cung câp, thu thập, nghiên cứu, và đánh giá chúng cứ

Tuy theo pháp luật của mối nude ma việc đưa ra các căn cứ pháp lý liên quan đềnviệc giải quyết vụ án dân sự thuộc nglfa vụ chúng minh của đương sự hay của TA Theopháp luật Việt Nam hiện hành, nghia vụ chúng minh thuộc về đương su có yêu cầu vàđương sự phản đổi yêu câu Như vậy, chứng minh trong tô tụng dan sự là hoạt động tôtung của các chủ thê theo quy dinh của pháp luật trong việc làm rõ các sự kiện, tình tiếtcủa vụ án dân sự, trên cơ sở đó TẠ ra phán quyết về vụ án dân sự

Lý thuyết về chứng minh đưa ra 3 luận điểm giải thích tại sao một người phải có

ngiĩa vụ chúng minh: Thứ nhật, đây là chủ thể đưa ra yêu câu, phản đổi yêu câu vay

niên muốn được TA chập nhận yêu cau, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp được suy đoán

bị xâm phạm, họ phải thuyết phục TA bang cách chứng minh cho yêu câu của minhThứ hai, chủ thể nay là những người trong cuộc, 1a người trong quan hệ pháp luật phátsinh tranh chap, hơn ai hệt ho là người hiểu rõ nhất nguyên nhân, điều kiện phát sinhtranh chap, nội dung vụ án, bởi vay họ thường là người năm giữ phân lớn tải liệu, chứng

cứ vậy nên ho có kha năng thực hiện tốt nhật hoạt động chứng minh Thứ ba, họ là chủ

thể trung tâm của hoạt đông tô tụng, là chủ thé của quan hệ pháp luật nội dung dang

tranh chấp Vậy nên ho sẽ quan tâm và tim moi biên pháp dé khẳng đính yêu cầu hay

sự phân đối yêu câu của mình Có thé thay, việc giải thích nghĩa vụ chúng minh của

người có quyền lợi, nghia vụ liên quan khi có yêu câu độc lập là hoàn toàn hợp ly và

khả thi Bởi, đây là chủ thé duy nhật có thé thực hiện tốt nhật các hoạt động chứng minh

cho yêu cầu của mình.

Co thé thay, khi người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có ngia vụ chúng minhnội dung sẽ đương nhiên phải có nghĩa vụ xuất trình chung cử Tuy vậy, phía bên kia

không hệ có ngifa vụ chứng minh nội dung, anh ta van có ngia vụ xuất trinh chứng cứ.

Trong một V ADS, khi một bên đã xuất trinh đủ các chứng cứ cân thiết dé chứng minh

cho yêu cầu của minh thi bên kia sẽ duce đất trong trang thái phải chẳng đỡ Một khi

bên bi don bác bö cáo buộc của bên nguyên don, anh ta phải đưa ra các chứng cứ đề bác

Neo Vinh Bach Dương, Nghia vụ chương minh trong to tưng Tạp chi Nghiên cửa Lip phúp số 7 287)/Kÿ 1,

thing $/2015,tr 22

Trang 19

bồ no - tức là nghĩa vụ xuất trình chúng cứ bảo vệ (hoặc chứng cứ bác bö) đã đượcchuyên sang bên bị Nêu anh ta không đưa ra được chúng cứ cân thiệt, các chứng cứ dobên kia đưa ra sẽ được thừa nhân là xác thực (hay hién nhiên đúng) yêu cầu của họ sẽđược chấp nhận Điêu này xuất phát từ nguyên tắc “một gid thuyết được coi là chân thựccho tới kia nó bị chứng minh là sai” Những hoài nghị có tính chật cá nhân của bên bi

không thể coi là một sự phân clứng néu anh ta không đưa ra được chứng cv!S

Theo đó, người có quyền loi, nghia vu liên quan có yêu cầu độc lập có nghĩa vụ

chứng minh trước, sau khi hoàn tật việc chúng minh, nghĩa vụ nay chuyên sang cho bên

bị yêu câu Đắn lượt minh, nêu bên bi yêu câu lại phan bác va đã chứng minh cho những

phản bác, nghia vụ xuất trình chứng minh lại được chuyên lại cho người có quyền lợi,

ng]ữa vụ liên quan có yêu câu độc lập va chủ thê nay thực hién việc bảo vệ cho minh.Chứng minh tại TA là một quả trình gém hàng loat các việc “chuyển” như vậy cho đềnkhi không bên nào còn có thé bác bỏ hay đề xuất gì thêm Quy trình “chuyên” này tương

tu như thủ tục tranh luận tại phiên tòa trong tô tụng dân sự Việt Nam Kết thúc việc

“chuyên” đó, TA sẽ ra phán quyét về vụ án

Chuyển ngiĩa vụ chứng minh (shift the burden of proof) theo ngifa như trên chỉ là

chuyên nghĩa vụ xuất trình chứng cứ, đưa ra các căn cứ pháp lý Nó hoàn toàn khác với

việc “dao ngliia vụ chứng minh” (reverse the burden of proof) đang được dùng phổ bién

trong các quy định về trách nhiệm pháp lý liên quan đến sở hữu trí tué, thiệt hai môitrường trách nhiệm sản phẩm va bảo vệ người tiêu dùng

Theo tác giả Ngô Vinh Bạch Dương “Khai miệm nghiia vụ chứng minh được hình

thành nhằm xác định bén phận phải gánh vác của một chit thé trong việc chứng tô hoặc

phẩm bác một van dé trong vụ dn” Như đã trình bày ở trên, khái niệm bổn phân chi sử

dung cho những ngiĩa vụ phải thực hiện theo đạo đức hoặc theo luân lý con trong trường

hop nay nghia vụ chúng minh được xác đính là trách nhiệm pháp lý do pháp luật ghi

nhan hoặc quy đình.

Như vậy, can hiéu day đủ, ngiữa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vuliên quan trong giải quyết V ADS là “xứ sự bắt bude mà người có quyển lợi, ngiấa vụliền quam phải thực hiện với Nhà nước, với cơ quan tiễn hành tổ hing và phải tuân theo

quy trình thi tue do BLTTDS guy định để làm rố sự thật của các yêu cẩu bảo về cho

quyển và lợi ich hợp pháp của người được TA xác đình đương sự dira vào là người cóquyên loi, nghĩa vụ liên quan trong quá trình áp cing pháp luật của TA tiên hành giảiquyết những vụ việc có tranh chấp về quyền và nghiia vu giữa các bên khong khởi kiện,

không bị kiên, nhưng việc giải quyết VADS có liên quan đến quyền lợi, nghữa vụ

của họ đâm bao cho viễc giải quyết các quan hé đân sự được thuận loi, nhanh chóng,

'8Ngô Vinh Bach Dương, Nghĩa vụ chứng minh trong tổ tưng Tạp chỉ Nghền cứu Lập pháp số 7 (297)/Eÿ 1,

tháng 4/2015,tr 24.

'8 Ngô Vinh Bach Dương, Nghĩ vụ chứng minh trong tổ tụng Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp số 7 Q87)/KY 1,

thing 4/2015

Trang 20

ding dim khách quan, công minh hiểu quả và nếu người có quyền loi, nghĩa vụ liên

quan không thực hiển, thực hiển không dimg không day dit ngÌữa vụ chứng minh thi

phải chìu những hậu quả pháp lý bat loi

1.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan trong giải quyết VADS

Tint nhất, nghĩa vụ chứng mink cia người có quyều lợi, nghĩa vụ liêu quanđược pháp luật ghỉ thận, có tinh bắt buộc và đrơng sự phải chin chế tài nén khôngthâm thi.

Các quy phạm pháp pháp luật tô tung dân sự nói chung và các quy pham pháp luật

về ngiĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, ng]ữa vụ liên quan noi riêng được ghi

nhận trong pháp luật TTDS đều phân ánh hai yêu to đó là tính trật tự và tinh bat buộc

Hai yêu tô này được giáo sư Nguyễn Huy Dau gợi tên là “tính cách né thức” và “ tính

cách cưỡng bach”?

Trong một V ADS, không chỉ các bên đương su và ngay cả TA cũng phải tuân thủ

các quy đính pháp luật bởi các quy định do đã được thiệt lập theo một trật tự khoa học

nhằm bảo đâm tính hiéu quả của việc gidi quyết tranh chap V iậc thiết ké, sắp dat những.nghia vu này được thực hiện ở thời gian, dia điểm nào và quy trình chi tiết dé thực hiệnchung ra sao đều được nhà lập pháp nghiên cứu thận trong Nghia vụ chứng minh củangười có quyền lợi, nghie vụ liên quan cũng vậy Chủ thé này phải nghiêm túc thực hiệnnglữa vụ chứng minh của minh theo đúng trình tự đã được hoạch đình, nêu không quátrình tô tung sẽ lâm vào tình trang hỗn độn, vô quy củ Việc thực hiện ngifa vụ chứngminh của người có quyên lợi, ngifa vụ liên quan được bão đảm giúp TA có đủ cơ sở déxác định sự thật khách quan của vu tranh chấp TA cũng phải tôn trọng trình tự, thủ tục

ma pháp luật quy định TA có trách nhiệm bão đảm cho ngliia vụ tô tụng này được thực

hién đúng luật Giáo sư Nguyễn Huy Đầu đã có những phát biểu sâu sắc về tâm quan

trong của việc tuân thủ đặc tính của tổ tung như sau “Stidt trong vụ tranh hmg với muc

đích bao dam sự chính trực khi hai đằng tranh luận và để tránh hành vi độc đoản của

TA luật pháp bắt buộc moi giấy tờ, thé thức, thời han, nhất nhất đều phải làm ding theomọi đường lỗi, một nghĩ thức đã định sẵn Chẳng hạn người dé đơn khởi kiện phải ghidit căn cước, địa chỉ của hai bên, nói rố Ij do tranh nại, lời thinh cầu lại phải kèm theobrit lục chứng minh những yên sách của mình: khi việc được gọi ra phiên xữ rồi thìkhông được thay đổi đơn xin nữa" 3Ì

Ngoài tính trật tư, các quy đính về ngiữa vụ tô tung của đương sự nói chung vanghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng còn có tinhbat buộc Va thực tê, chỉ khi: “có sự cưỡng bách của tố hag các định lệ về nội dưng

> Nguyễn Huy Diu (1963), Luật Dân sự - To tưng Việt Nam, Mutt bản đưi sự bảo trợ của BS Tư pháp, Sài Gin,

ri

? Nguyễn Huy Đầu (1962), Luật Dân sự - Tổ tng Việt Nam, Mut bin đười sự bão trợ của Bộ Trphip, Sài Gon,

ri

Trang 21

của dân sự luật thương mại và lao động mới trở nên hits hiểu, mới cô gid tri thực téNguyễn tắc pháp ly? bảo đâm quyền lợi cho tư nhân mạnh mỹ tới mức nao cũng chi là lythuyết nễu xong có luật tổ hing đưa chủ thé quyên lợi đến kết quả thiết thực là được an

hướng"2, Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật dân sự, do một hoặc các bên vi pham.

thöa thuận hoặc có hành vi xâm phạm quyên lợi của đối phương thi tranh chap moi xảy

ra Va chỉ khi các bên không thé tư bảo vệ được quyên lợi hợp pháp của mình thì mớicầu viên sự giúp đỡ của Toa án Trong qué trình tham gia giải quyết vụ án, nêu các bên

van ứng xử tùy tiện, tùy nghi như trước đây thì không thé nao giải quyết được tranh chấp Điều đó đòi hỏi các quy pham pháp luật tô tung phai chứa dung yêu tổ mệnh lệnh

- ngiữa là tính bắt buộc phải tuân theo Y êu tổ nay buộc các chủ thể khi tham gia vào

quan hệ pháp luật tô tung dan sự phải nghiêm cân thực hiện các quy định trong luật

Thêm nữa, lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã chỉ ra răng môt quy phamngliia vu chi khả thi khi có chế tai đi kèm, Chế tai này là cơ sở dé bắt buộc chủ thé củangiữa vụ phải có ý thức tuân thủ nghiia vụ đó Ngay từ thời la mã cỗ đai, mat cáo buộcđược dé trình lên tòa cũng có nghiia bên cáo buộc đặt minh vào mot nghi van về sự lạm

dụng quyền đi kiện Bởi vay, người di kiện có bổn phên cứng minh (onus probandi

actori incumbif) cho giả thuyết của minh đã đưa ra là có cơ sở và không có mét sự lạm

dụng nào được thực biên Chủ thể mang ng†ĩa vu chúng minh nội dụng sẽ thua kiên nêu

anh ta không thực luận được nghia vu chứng minh của minh Việc chứng minh, trong

trường hợp nay ngoài việc xuất trình các chúng cứ cên thuật dé khang định sự thất, ngườiđất ra yêu cầu (giả thiệt phải chứng minh) còn phải lap luận viện din các cơ sở thực tiễn,logic và pháp lý cho các yêu cầu đó Cũng chính vì vậy, người ta gọi đây là ngiữa vụ.thuyết phục (quan tòa) 33

Thit hai, nghĩa vụ chứng minh của người có quyều và nghĩa vụ liêu quan làughia vụ pháp lý giữa ugười có quyén lợi, ughia vụ liêu quan với TA

Trong tiên trình phát triển của các quan hệ dân sư, TA không tham gia vào quá

trình hình thành, thiết lập các quan hệ pháp luật dân sự, TA chi xuất hiénkhi các bên có tranh chấp và một bên sử dụng quyền yêu cau TA bao vệ quyền và lợi ích hop pháp

bằng việc phát đông một VADS Dé giải quyét tranh chap thì phải xác đính được sự thậtcủa vụ án Một trong những mục đích chính ma tô tung dân sự dat ra là xây dung motquy trình “chuẩn” dé khi tuân theo nó thi có thé tái luận lai các tình tiết, sự kiện đã diễn

ra một cách trung thực Dé lam được điều đỏ doi hỏi các đương sự nói chung và người

có quyền lợi, nghiia vụ liên quan nói riêng là những người trong cuộc phải thực hiện cácngiữa vụ tô tụng, đặc biệt hơn cả là ngiữa vu chứng minh Khi một V ADS được phátsinh, rất nhiều môi quan hệ được hình thành theo đó Moi quan hệ trong một V ADS

2 Nguyễn Huy Diu (1962), Luật Din sự - Tổ tmg Việt Nam, Mut bin đưới sự bảo trợ của BS Trphip, Sii Gon,

rl

?? Ngo Vinh Bach Duong, Nghis vụ chứng minh trong to tg, Tap chi Nghiên cứu Lập pháp số 7 (287)/Kÿ 1,

thing 4/201%,tr 22

Trang 22

không phải môi quan hệ giữa hai bên đương sự như trong pháp luật nội dung mà contôn tai môi quan hé giữa đương sự và người tiên hành tô tụng, quan hệ giữa người tiênhành tô tụng với nhau và ngay cả quan hệ giữa hai bên đương sự cũng có thay đối Quan

hé giữa các đương sự không phải là việc thực hiện các ngliia vụ mà minh da cam kết,

thöa thuân ma la việc thực hiện các nghĩa vụ được ân định trong quy đính pháp luật totung, ở đây tác giả muôn nhân manh ngiữa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan Việc thực hiện nghấa vụ chứng minh cho yêu cầu của minh của người cóquyên lợi, nghia vụ liên quan là chứng minh giả thiết ma ho đưa ra là có that Trên cơ

sở đó TA tiên hành giải quyết vụ án, giải quyết yêu cầu mà người có quyền lợi, nghia

vụ liên quan đặt ra Bên canh đó, người có quyên loi, nghĩa vu liên quan cũng phải cung,cấp các tài liệu, chứng cứ, tham gia tô tung theo yêu cau triệu tập của TA để TA có đủ

cơ sở xác định sự thật và giải quyết vụ án

Thứ: ba, nghĩa vụ chứng mảnh của người có quyều lợi, ughia vụ liêu quan cóthể äo chính họ thực hiệu hoặc được thực hiệu thông qua người đại điệu và nghĩa vụnay có thê được thừa kế

Dé có thé tham gia vào mét quan hệ phép luật nhất định thi chủ thé của quan hệpháp luật phải có những năng lực nhất dinh Theo Giáo sư N guyền Quang Quynh: “Cacnhân thé hữu hình muốn có khả năng lam chit thé quyền lợi, phải có nhân cách Nhâncách đặt ra những điều kién và làm phát sinh những quyén lợi hoặc nghấa vụ"? “Nhân

cách” mà Giáo sưN guyén Quang Quynh sử dung trong công trinh của mình là một cach

diễn đạt khác ma khoa học pháp lý hiên đại gọi là “năng lực chủ thể" Trong tô tung dân

sự năng lực chủ thé của người có quyên lợi, nglña vụ liên quan bao gồm năng lực phápluật tổ tung dân sự và nang lực hành vi tổ tung dân sư Nang lực pháp luật tô tung dân

sự là khả năng mà pháp luật trao cho người có quyên lợi, nghia vụ liên quan các quyền

và ngiữa vụ tổ tụng Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều được xác định năng lực phápluật tô tung dan sự như nhau trong việc yêu cau TA bảo vệ quyền và loi ích hop phápcủa mình C on năng lực hành vị tổ tung dan sự là khả nang tự thân của chủ thé dé có thé

từ mình thực hiện quyền và ngiĩa vụ tổ tung ma pháp luật ghi nhận Năng lực pháp luật

tổ tụng của các chủ thé không giồng nhau vì nó phu thuộc vào độ tuổi va khả năng nhận

thức Chi có những người có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan đủ 18 tuổi trở lên và có khả

nang nhận thức và làm chủ hành vi mới có năng lực hành vi tô tung dân sự, khi đó homoi có thé tư thực luận các nghia vụ tó tụng của minh tại TA Bên cạnh đó, pháp luật

ghi nhận một số trường hop đặc biệt mà khi đó người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan

chưa đủ 18 tuổi nhưng van có năng lực hành vi tô tụng dân sự Ví dụ, người có quyềnlợi, ng†ĩa vụ liên quan là người dưới 15 tudi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao đôngtheo hợp đông lao động hoặc tham gia giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình

2+ Nguyễn Quang Quýnh (1967), Din bật - Quyển 1,Bé Vin hóa gio đục viên daihoc cần Thơ Muit bin, tr 153

Mem VÑ hoàng Anh (2023), Nghia vụ tô tụng din sự của đường sự trong bôi cảnh cải cách trpháp theo nghị quyết quyét daihoi lần thứ XI của Đăng.

Trang 23

được tu mình tham gia tô tụng về những việc có liên quan dén quan hệ lao đông hoặcquan hệ dan sự”

Nghia vu chúng minh của người có quyên lợi, ngliia vụ liên quan có thé được thực

hién thông qua người đạt điện hợp pháp Người đại điện là người nhân danh vì lợi íchcủa người có quyên lợi, ng]ĩa vụ liên quan dé thực hiên ngĩa vụ chứng minh trong

phạm vĩ thẩm quyên của minh Các loại đại diện khác nhau thi có điều kiện phat sinh tư

cách khác nhau Người dai diện theo phép luật thường chỉ xuất biên trong những V ADS

ma người có quyền lợi, ngiia vụ liên quan là người chưa thành miên hoặc đã thanh nién

nhung mật năng lực hành vi dân sự Người đại điện theo pháp luật của người có quyên

lợi, nghĩa vụ liên quan là người có năng lực hành vi tô tung dân sự sẽ đủ khả năng dé hỗtrợ và trợ giúp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực luận quyền va nghia vụ tổtung của minh Người đại điện theo ủy quyên được hình thành thông qua thỏa thuận dyquyên của người có quyên lợi ngiữa vụ liên quan Y nghiia của việc cho phép ủy quyềnđại điện nhằm thé hiện su linh hoạt của các quan hệ luật tư, bão đảm cho đương sự cođiều kiện thun loi dé tham gia tô tung bằng nhiêu hinh thức khác nhau Phạm vi quyền

và nghia vụ của người dai diện theo ủy quyền phụ thuộc vào hợp đồng ủy quyền ma ho

đã ký kết với người có quyền lợi ngiia vụ liên quan

Các ngliia vụ tó tung dân sự của người có quyên loi, nghĩa vụ liên quan có théđược chuyển giao cho người thừa kê Đối tượng điêu chỉnh của luật dân sự là các quan

hệ nhân thân và tài sản nên các quy phạm pháp luật din sự đều hướng đền việc quy đínhcác quyên, nghia vụ về nhân thân và tài sản Theo nguyên lý của luật dn sự, nêu mộtngười chết mà các quyền, nghĩa vụ của ho có thé được chuyển giao (thường là quyên,ngiữa vụ về tài sản) thi người thừa ké của người nay có quyền được thừa kê nhữngquyên nghia vụ đó Ngược lại, nêu quyền, ngiĩa vụ của người chết là quyền, nghia vụ

không thể chuyển giao (thường là quyền, ngÌữa vụ nhân thân) thi người thừa ké không

có quyên thừa kê những quyên, nghia vụ đó Nguyên lý nay đòi hỏi pháp luật tô tụng

dân sự phải bảo dim cho người thừa kê được thừa hưởng các quyên, ngiĩa vụ dân sựcủa đương sự trong trường hợp đương sự đang tham gia tổ tung bị chết Van đề thừa kếquyên và ngiữa vụ tô tung trong pháp luật tô tung va van đề thừa kê tai sản trong phápluật trong pháp luật tô tung có mối quan hệ chat chế Co sở của việc kế thừa quyên vangliia vụ tô tụng xuất phat từ các nguyên ly về thừa ké Khi đương su tham gia tổ tungchết ma để lại các quyền và nghĩa vụ có thể chuyển giao cho người thừa kê (theo pháp

luật dan su) thi lúc này người thừa kế của đương sự đã chét được thừa kê các quyên va

ngiữa vụ tổ tụng của họ đề tiếp n6i vụ án dang dang dé Các quyền và nghiia vụ dân sự

lúc này trở thành mot loại tài sản thừa kê (vi dụ như quyền doi no) Va chỉ khi một chủ.

thé được xác đính là người thừa kế của đương sự đá chết và các quyên, ngiĩa vu của

đương sự đã chết là loại quyền, nghĩa vụ có thể chuyển giao thì phap luật tô tung dân sự

® Yom Khoản 6 Điều 69 BLTTD Snăm 2015

Trang 24

mới cho phép người thừa kê tham gia tổ tụng Nêu quyền và nghiia vụ dân sư của đương

sự đã chết không thé chuyển giao thì người thừa ké của đương sự đã chết không có lợi

ích từ việc giải quyết VADS, từ đó không dat ra van đề thừa kế quyên và nghia vụ tô

tung, Thực tê, việc xác định các quyên va ng]ữa vụ nào có thê chuyển giao và những ai

được xác định là người thừa kê của đương sự đã chết phải tuân theo quy dinh của pháp

luật dan sự Ngoài ra, trong trường hợp đương sư là cơ quan, tổ chức đang tham gia tô

tung mà phải châm đút hoạt đông, chuyển đổi về hình thức tổ chức như sáp nhập, chia,tách thì phép luật cũng dat ra các quy định dé xác định những cơ quan tô chức nào sẽ

có quyền thita kế quyên và ngiữa vụ tô tụng dé tiếp nói vu án đang giải quyét

1.2 Ý NGHĨA CUA NGHĨA VU CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓ QUYỀN

LỢI, NGHĨA VỤ LIÊN QUAN TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ

Chứng minh là hoạt động tô tung dan sự cơ bản của các chủ thé tô tung Kết quảgiãi quyết các V ADS phụ thuộc một phan rat lớn vào kết quả của hoạt động chứng minh.Chúng minh trước hết có ý ng†ĩa xác đính, làm rõ các sư kiện, tinh tiết của vụ án dân

sự bảo đâm việc giải quyết đúng đắn các vu án dân sự Xét cả dưới góc độ lý luận và

thực tiễn thì chúng minh van là biện pháp duy nhật dé xác định được các tinh tiết, sự

kiện của VADS Đối với người có quyền lợi, nghia vụ liên quan, chứng minh là van dé

rất quan trọng để người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làm r6 được cơ sở quyên và lợi

ich hợp pháp của họ, trên cơ sở đó thuyết phục TA rằng các yêu cầu của minh là có thật

là hợp lý và các chứng cứ họ đưa ra dé chứng minh cho các yêu cau này là hợp lý, hợppháp Trước TA, nêu đương sự không chứng minh được sự tôn tại quyền và lợi ích hợppháp của minh thi ho có thê sẽ không được TA bảo vé* Vi vậy, nghie vụ chứng minhtrong tô tung dan sự là rất quan trong, nó 1a cơ sở pháp ly cho việc thực hién hoat động

chứng minh.

Cu thể, đổi với người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan, việc thực hiện ngiĩa vụ

chứng minh là van dé rất quan trong

Thứt nhất, thông qua việc thực hién nghia vụ chúng minh, chủ thé này bão véđược quyền, lợi ich hợp pháp của họ, trên cơ sở đó thuyét phục Tòa chấp nhén yêu cầuhoặc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp Trước TA, nều người có quyên lợi, nghĩa vụ liênquan có yêu câu độc lập không chúng minh được thì quyền và lợi ích hợp pháp của ho

có thé sẽ không được TA bão vệ

Thí hai, thông qua hoat động chứng minh của người có quyền lợi nghĩa vụ liên

sự được giải quyết Trên thực tế, không loại trừ khả năng Tham phén, Hội thêm nhân

dân giải quyét vụ án dân sự có thể biết được một số các tinh tiệt sự kiện nào do của vụ

án dén sự do ngẫu nhién Nhung dé giải quyết đúng vụ án dân sự thì Thâm phán, Hội

thẩm nhân dân không được sử dung sự hiểu biết riêng này của họ làm căn cứ giải quyết

Giio trầh nit tô nmg din sự Việt Nam 2005 - Chủ biển Nguyễn Công Binh, tr.135.

Trang 25

vụ án dân sự, trừ trường hợp đó là những tinh tiết sư kiện ma moi người đầu biết, Trongtrường hợp nay, dé loại trừ khả năng Tham phán, Hồi thâm nhân dân có kết luận trước

về vụ án dan sự thì thâm phán, Héi thêm nhân dân không được tiên hành giải quyết vụ

án dân sự đó va có thé được lây lời khai với tư cách là người làm chứng, Do vậy, cho

du Tham phán hay Hội thâm nhên dân giải quyết vụ án dân sự có thé biết được một sự

kiện, tình tiết nào đó của vụ án dan sư thi để giải quyết đúng được vụ án dân su vẫn phải

tiến hành các hoạt động chứng minh dé làm rõ vụ án dân sư

Thút ba, việc ghi nhân nghĩa vụ chứng minh người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan

là cơ sở pháp lý ràng buôc việc thực thi nghiia vụ chứng minh của người có quyền lợi,

ngiữa vụ liên quan Đồng thời là cơ sở dé nâng cao ý thức, trách nhiệm của người có

quyên lợi, nghia vụ liên quan trong quá trình giải quyết V ADS, tránh tinh trang ÿ lại,

din day trách nhiệm chứng minh cho các chủ thé tó tụng khác Mỗi người đều là mat cá

thể biệt lập trong xã hội Chúng ta suy nghĩ và hành động theo những cách khác nhau,

không ai giống ai một cách tuyét đối Ở bat kì xã hội nao cũng tôn tại mt bô phân khôngnhỏ các cá nhân thiêu ý thức tự giác, không nghiêm chỉnh chap hành pháp luật Vai tròcủa pháp luật là thiết lập những quy tắc chung để buộc tat cả mọi người trong những.tình huồng giống nhau thì phải ứng xử theo cách giống nhau Có nh vậy, x4 hội mới

có trật tự, phát trién lành manh và én đánh Việc ghi nhân nghấa vụ chứng minh củangười có quyền loi, ngiĩa vụ liên quan cũng nhằm mục đích đó Nghia vụ chứng minh

của người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan là cơ sở ràng buộc người có quyên lợi, nghĩa

vụ liên quan phải ứng xử theo một quy tắc chung và đính hướng hành vi của chủ thể theo chiêu hướng đúng dan Khi ngiữa vụ chúng minh được quy định trong pháp luật,

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chấp hành nghiêm chỉnh, không phu thuộcvào y chí của họ có muốn hay không Điều này cũng góp phân tao ra su công bằng và

bình đẳng trong việc thực thí nghĩa vụ tổ tụng của các chủ thé Mặc dù nghia vụ chúng

minh có tính bắt buộc nhưng sư bat buộc nay không phải việc áp đặt một cách cảm tính,

tu phát ma nó là kết quả của quá trình nghién cứu kỹ lưỡng, khoa học và thận trongTinh bắt buôc là yêu tó quan trọng để giúp qué trình tố tụng diễn ra én đính, tránh được

sự hỗn loạn, vô quy cũ

Cũng giống nlhư bat kỳ nghĩa vụ tô tụng nào, nghĩa vu chứng minh của người có

quyên loi, ngiĩa vụ liên quan phêi i kèm với chế tai Ché tài là những hậu quả pháp lýbắt lợi, là điều các đương su không mong muôn và nó có tác động rất mạnh đến nhậnthức và hành động của người có quyền lợi, ng]ĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Theomét điều di nhién, nêu không muôn gánh chịu hậu quả bat lợi, người có quyên lợi, ngiĩa

vụ liên quan phải có ý thức thực hiện nghĩa vụ chứng minh khi có yêu câu độc lập

Trang 26

13 CƠ SỞ KHOA HOC CUA NGHĨA VU CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓQUYEN LỢI, NGHĨA VU LIEN QUAN TRONG GIẢI QUYET VU ÁN DAN SU’

Việc pháp luật quy định đúng, day đủ va hop lý ngiña vụ chứng minh của đương

sự nói chưng và nghĩa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nói

riêng là một bảo đảm cho TA giải quyết nhanh chong và đúng din V ADS Vì vậy, việclam 16 được các cơ sở quy đính của pháp luật tô tung dân sự hiện hành về nghĩa vụchứng minh của người có quyên lợi, ngliie vụ liên quan là vô cùng cân thiết trong việcđánh giá các quy định của pháp luật tổ tung dan sự hiện hành về nghia vụ chúng minh

của người người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Qua việc nghiên cứu cho thây pháp

luật tổ tung dân sự hiện hành về nghĩa vụ chúng minh của người người có quyên lợi,

nghiia vu liên quan dựa trên những cơ sở sau:

Thit nhất, xây drug pháp luật về nghĩa vụ chứng mink của ugiời có quyén lợi,ughia vụ liêu quan dia trêu yêu cầu bảo dam cho quyều con người của doug sựtrong tô tung đâu sie

Quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thé là van dé nhên quyền luôn được cácquốc gia trên thê giới quan tâm và ghi nhân trong đạo luật của mỗi quốc gia” Tuy nhiên.quyên lợi được giá nhân chỉ là quyên lợi trên giây nêu không thiét lập mat cơ chế đủ

mạnh dé bảo vệ no khi có hành vi xâm pham quyền Công ước quốc té về quyền dân sự,

chính trị năm 1966 ghi nhận “Moi người đều bình đẳng trước các Tòa án và cơ quan tàiphán Moi người đều có quyên được xét xứ công bằng và công khai bởi một Tòa an cóthâm quyền độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật dé quyết đình

về lời buộc tôi người đó trong các vụ án hình sự, hoặc dé xác định quyền và ngữa vụ

của người đó trong các vụ kiện dan sự "3Ê

Tuy nhiên, từ thập miên 90 của thê ky XX, khi những hé luy của việc dé cao tháiquá quyền con người đã trở nên nghiém trọng, phong trào dau tranh cho nghĩa vụ conngười đã nỗi lên như một hệ luy tat yêu của lịch sử Phong trào nay hướng tới mục tiêuthúc day ngiữa vụ cơn người trên hei phương điện Thứ nhất, thể chế hóa(institutionalize) nghia vụ con người thành những nghĩa vụ pháp lý, dé được bão đảmthực thi bởi cơ chế pháp lý, Thứ hai, đưa ra các bản tuyên ngôn nghiia vụ con người dựa

trên cơ sé “nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân là sự bé sung cho các quyền"?® Nêu mat

đi sự cân bằng giữa quyên và nghĩa vụ, giữa tự do và trách nhiệm, có được tiệp tục duytrì, chủ nghĩa cá nhân sẽ được hình thanh một cách không được kiềm chế Điều nay sẽ

7 Nguyễn Thủ Thu Hi (2022), Camg cấp, thu thập chứng cử cite đương sự trong tổ ting din sự Việt Nam, Nxb

Chinh: trị quốc gia sự thất tr 7.

> Công woe quốc té về các “hyền din sự vì chính trị, Được thông qua và di ngõ cho các quốc gia ký phê chuản

vì gia nhập theo Nghị quyết số 2200 (Od) ngày 16/12/1966 của Đai hội dong Liên Hop Quốc Có hiệu bre ngày 33/3/1976, căn cứ theo Điều 49)

®® Vương Tân Viit, tidd chủ thích 8, Tr 00

Trang 27

dẫn dén xã hội xung đột và bat hòa”0 Nói cách khác, trong một thê giới ma moi ngườiđời hỏi quyên lợi nhưng không chấp nhận ngiĩa vụ sẽ là một thé giới bat bình đẳng,thậm chi là nguy hiểm va bat hoa?! Quyên con người sé được bão dim tốt hơn khi mọi

người thực hiện đúng ng]ĩa vụ của minh.

Thút hai, xây đựng pháp luật về ughia vụ chứng minh của người có quyều lợi,ughia vụ liêu quan dia trêu yêu can bảo đâm liệu qua của việc giải quyết VADS

TA không phải là một bên trong quan hệ tranh chap, ma Tòa án là trung gian giúpcác bên phân xử tranh chap V ay, làm thế nào để TA xác định được sự that của vu án?

Phương pháp nhanh nhật đó là dat các đương sự vào mét quá trình tương tác liên tục và

chủ động Quá trình do sẽ giúp xác định sự that Nó được gọi là quá trình tranh tung.

Nói cách khác, thông qua tranh tụng, những điểm mâu thuần của vụ án sé được lam 16,

nhũng sơ hở từ lập luận của các đương sự sẽ được bộc lô, từ đó sự thật khách quan của

vụ án sé được phơi bày Đánh giá sâu sắc như Giáo sw Nguyễn Huy Đầu: “ Nguyễn tắccho hai người di kiên đối ting nhau trước thâm phán là một yễu tô an toàn cho họ và

cing là một đều liên để TA biết rố nội tình Nghe một tiéng chuồng theo cách If luận

một chiêu, không thé có đãi tài liệu xét đình khả di phán đoán được công minh”3? Kế

từ khi TA thu lý một yêu câu thì một loạt nghĩa vụ va trách nhiệm được phát sinh đồng

thời cho các đương sự và Tham phén dé bảo đảm cho tranh tụng.

Quá trình giải quyết một V ADS tại TA gắn liền với hoạt động tranh tụng Tranhtung là một quá trình bat dau từ khi khởi kiện cho đến khi có một phán quyét của TA cóhiệu lực phép luật Tranh tụng là một thực tê sinh động, trong đó các nguyên tắc của luật

tổ tụng được đem áp dung cho những tình trang phép ly thực tê ma TA phải giải quyết.Bản chất của tranh tung trong tổ tung dân sự là việc các bên đương sự được đưa ra, traođổi các chứng cứ, căn cử phép lý, lập luận, đối đáp với nhau, tranh luận với nhau trên

cơ sở các quy định pháp luật tô tung dân sự để bảo vệ quyền lợi của minh dưới sự giám

sát của TA33 Học giả Nguyễn Mạnh Bách cho réng “vu tranh hing không phải là sựtiếp nối các hành vi tô tung từ đơn khỏi tô đền bản án mà về phương điện lý thuyết còn

là một tình trang pháp I; đặc biệt phát sinh giữa các tụng nhân và liên hệ đến Tham

phán, người ta goi tinh trạng này là liên hé tranh høng "3 Quá trình tranh tụng làcuộc đầu tranh pháp lý giữa các bên đương sư, một loạt quyền lợi và nghĩa vụ tách biệt

39 Eric Robert Boot (2015), Hlancor Duties coud the limits of lnowen Rights Ditcorrse, Netherlands Orgetzetien

for scientific Research, tt 55 ,trich trang Vũ hoàng Anh (2023), Nghia vụ to tụng din sy của đương sự trong bồi

cảnh cãi cách tr pháp theo nghi quyết quyết đại hội lần thr XII cite Ding, tr, 35.

3! Mia Giacemazzi (2005), Human Rights and Human Responsibilities: A Necessary Babue?, Senta Clara Joumal of Intemational Law, tập 3,56 2, tr 6-7, trich trong Vii hoàng Anh (2023), Nghia vụ to ting din sự của

dong sv trong boi cảnh cải cách tr pháp theo nghi quyết quyét dai hoi lin thứ XIII của Ding, tr 35.

= Nguyin Huy Din (1962), Luật Dân sự - Tổ tưng Việt Nam, Mut bin dưới sự bão tro của Bộ Tưpháp, Sii Gòn,

Trang 28

với quyên lợi và ngliia vu nguyên thủy của họ Hoạt động tranh tung đặt họ vào mộtquan hệ phép lý mới, quan hệ này không thay thé và làm mất di quan hệ quyền và nghia

vụ trong pháp luật nội dung của ho Đề bảo đảm hiệu quả của tranh tung thi phép luật

ghi nhận đương sự phải thực hiện các ngfiia vụ tô tụng đặc biệt là nghĩa vụ dẫn chứng,

ngiữa vu tham gia phiên tòa Chẳng hạn, Điều 14, 15 BLTTDS Công hòa Pháp có quyđính: “Không bên đương sự nào bị xét xứ nêu trước dé không được trình bày ý kiến

hoặc không được triệu tập Các bên đương su phải thông báo cho nhau trong một thời

giam hop I những tình tiết làm căn cử cho những yêu cầu của mình, những chứng cứ

đã xuất trình và căn cứ pháp luật đã viên dẫn, nhằm bảo dim cho mỗi bên đương sự có

thể tự tổ chức việc báo về quyên lợi của minh 35

Thit ba, xây dung pháp luật về ughia vụ chứng mink của người có quyén lợi,ughia vụ liên quan xuất phát từ thực tiễu giải quyết các VADS

Thực tiễn là "tâm gương phản chiêu” hiệu quả của việc thi hành pháp luật, trên cơ

sở thực tiễn có thé đánh giá chat lượng pháp luật và hiệu quả thực thi phép luật Thựctiễn phong phui của đời sóng xã hội giúp nhà lập pháp đánh giá được tính phô quát của

pháp luật, sự tiên bộ, phát triển hay lạc hậu của pháp luật, phát hiện nhiing 16 héng tôn

tại trong pháp luật, từ đó đưa ra những định hướng cụ thé dé điều chỉnh pháp luật phùhợp với thực tê

Với nên khoa học pháp ly con tương đối non trẻ như Việt Nam thì yêu câu hoànthiện pháp luật bằng cách nghiên cửu học thuyết, triết lý pháp luật, quy đính pháp luậtcủa các nước là hết sức quan trọng Chúng ta cân ké thừa, học hỏi những điểm hợp lý,tiên bô từ pháp luật nước ngoài Tuy nhiên, việc chuyên hóa pháp luật nước ngoài vào

pháp luật Viét Nam nhv thé nao là hop lý không phải điều đơn giản, bởi mỗi nước đều

có văn hóa, truyền thông khác nhau Dé đánh gid một quy pham pháp luật có thực sựphù hợp hay không thì phải dùng thước do là hiệu quả của no khi áp dung trong thựctiấn?5 Theo đó, thực tiễn thực hiện các quy định về nghia vụ chứng minh của người coquyên lợi, nghia vụ liên quan là một trong những cơ sở quan trọng không thé thiêu dénha lập pháp xây dựng và tiếp tục hoàn thiện các quy đính của phép luật về nghĩa vụ tôtung dân sự của đương sự nói chung và nghiie vụ chúng minh của người có quyền lợi,nghia vụ liên quan nói riêng.

Khi tham gia vào một quan hệ phép luật, việc nhan thức đúng về nghĩa vu phải lam

là cơ sở dé bảo vệ chính quyên lợi pháp của người có quyên lợi, nghia vụ liên quan vàbảo dam quyên lợi của những chủ thể khác Thực tiễn xét xử cho thay, nhiêu TA chưa

thực hiện đúng trách nhiệm hỗ tro nigười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khiến cho người có quyền lợi, nghia vụ liên quan có yêu câu độc lập khó có thể thực hién tốt nghia

*BLTIDS cit Công hòa Pháp (1998), Nx Chinh tri quốc gia, 12

%B6 hút TTDS của Công hoi Pháp (1998), Neb Chink tri quốc git,tr-12, xem Vũ hoàng Anh (2023), Nga vu

tổ tang din sự của đương sự trong bối cảnh cải cách tr pháp theo nghi quyết quyết đại hội lin thar XIII của Ding,

tr 163.

Trang 29

vụ chứng minh của mình Ví dụ như TA không hỗ trợ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên.

quan có yêu câu độc lập thu thập chứng cứ khi người có quyền loi, nglữa vụ liên quan

có đơn yêu cầu về phía người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, do không hiểu nghĩa vuphải thực hiện để bảo vệ quyên loi hợp pháp của minh nên có thái độ không hợp tác,

chồng đôi TA trong qua trình TA tiên hành giải quyệt VADS Nhiều trường hợp người

có quyên lợi, ngifia vụ liên quan có yêu câu độc lập có thái độ không chủ động thực hiện nglữa vu chứng minh hoặc din day nhau, lam kéo dai thời gian dai quyết vụ án dn sự,

gây kho khén cho việc giai quyết chính xác V ADS hoặc có tình không tham gia tô tụng

mặc đủ đã được triệu tập hợp 1$”; không chủ đông, tư giác thu thập các tải liệu, chứng

cử dé cung cap giao nộp cho TA Tất cả những hành vì đó đều gây khó khăn cho TA

và các đương sư khác khi tham gia gai quyết VADS

Lich sử phát triển của pháp luật tổ tụng đân sự Việt Nam cho thay, việc xây dungcác quy định vệ nghiia vu chứng minh của đương sự trong tô tụng dân sự ngày cảng đượchoàn thiện xuất phát chủ yêu từ những vướng mắc, bat cập trong thực tiễn xét xử Cu

thé, pháp lệnh thủ tục giải quyét các VADS năm 1989 không có quy ‹ dinh các đương sự

có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, thi hành quyết đính, thực hiện yêu câu của TA; phải có

mat theo giây triệu tập của TA?Ÿ Đông thời, tại chương 7 của pháp lệnh này cũng có

quy định Tham phán phải điều tra VADS trước khi hòa giải, xét xử: Quy định này là

không phù hợp bởi việc giải quyét quan hệ dân sự là giải quyết lợi ích tư của các chủthé Va thực tiễn chứng minh đã cho thay, điểm bat hợp lý khi quy định Tham phán phảiđiều tra khi giải quyết VADS dẫn đền việc nhiều đương sự trong đó có người có quyền

loi, nghia vụ liên quan có thái độ ÿ lại, trên tránh, thoái thác nghia vụ chúng minh ma đáng 1é phải thực hiện nhưng để cho TA làm thay Dé khắc phục những han ché trên, từ

khi xây đựng BLTTDS 2004 đến BLTTDS 2015, nhà làm luật đã xây đựng một chế

định riêng về chứng minh trong tô tung dân su, trong đó điều luật đầu tiên của chế dinh

này quy định về nghiia vụ chứng minh) Nội dung của quy đính này nhằm xác đính 16

“gánh năng” chúng minh trong tô tụng dân sự thuộc về đương sự có yêu câu hoặc phản

đối yêu câu Đông thời, hai bộ luật đều loại bỏ quy định TA phải điêu tra VADS, thay

thé đó là quy định TA có thé tự mình tiên hành thu thập tài liệu, chúng cứ trong một số

trường luật định nhằm giúp vu án được giải quyết đúng đắn, chính xác hơn Như vậy hai

Bồ luật này xác đính rất rõ, TA không có nghĩa vụ chúng minh thay đương sự nói chung

va người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu hoặc phan đôi yêu cầu nói riêng,

TA chỉ hỗ tro đương su khi đương sự đã nỗ lực hệt sức nhung không thé chứng minh

được quyền lợi của mình

# Tưởng Duy Lương (2014), Pháp hút to amg dân sự và thor tến xét xử, Nhà ut bin Chính trị quốc gia - Sự

Trang 30

14 MOI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA QUYEN VÀ NGHĨA VỤ

CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓ QUYEN LỢI, NGHĨA VỤ LIEN QUAN

TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ

Sự liên kết tự nhiên giữa các quyên và nghiia vụ nói chung và giữa quyên chúngminh và nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan noi riêng ratgan gũi với quy luật thông nhật và dau tranh giữa các mat đôi lập trong triệt hoc phươngTây và quy luật âm đương trong triệt học phương Đông

Theo quan điểm của triệt hoc phương Tây, sự tôn tai của các mat đôi lập là kháchquan và phô biển trong tật cả các sự vật Mặt đối lập là những mat có những đặc điểm,nhũng thuộc tinh, những quy đính có khuynh hướng biển đổi trai ngược nhau, tôn tại

mt cách khách quan trong tự nhiên, xã hội va tư duy Tuy nhién, các mặt đối lập cũng

có sự thông nhật Sự thông nhất ở đây là sự nương tua lẫn nhau, ton tại không tách rời

nhau Sự tên tai của mat đối lập này là tiên đề cho sư tôn tại của mặt đôi lập kia

Con theo quan điểm của triệt hoc phương Đông, sư vận đông và phát triển của các

sự vật, hién tương đều có yêu tô âm dương Khái niệm âm dương được dùng dé chinhững cấp đối lập Y êu tô âm đương gắn bó mật thiệt với nhau, vận đông va chuyển hóa

cho nhau Mắc dù có cách diễn đạt khác nhau, nhưng hai nên triết học lớn đều thừa nhận

tật cả các sự vật, hiện tương đều chứa đựng các yêu to đói lập!0

Quyên và ng†ĩa vụ chứng minh của người có quyền lợi, ngifa vụ liên quan là nộidung của các quan hệ pháp luật tô tung dân sự và nó cũng chứa đựng các yêu tổ đối lập.Mac dù về bình thức, quyền và nghia vụ chúng minh người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan thé hiện là su đối lập nhau nhưng thực tê ching luôn có sự tương quan, gắn bó mật

thiết với nhau, cùng nhau thúc day sự vận đông va phát triển của quá trình tô tung dân

sự làm tiên dé cho sự tôn tại của nheu Nghia vụ chứng minh có thé đông thời là quyền

của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Tác giả Nguyễn Công Bình đã tùng khẳng

định: “Các chit thé chứng minh trong tô hing đân sự bao gồm: các đương sự người đạiđiện người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự và Toà án Các chit théchứng mình đều có quyần nghĩa vụ chứng mình "9

Nghiên cứu hệ thông pháp luật Viét Nam có thé nhận thay rất nhiều các ngành luật

có tôn tại những quy phạm pháp luật vừa có tinh chất của quyền vừa có tính chật của

ngiữa vụ Vi du, trong Hién pháp năm 2013 quy định van dé bau cử, bau cử vừa là quyềnvừa là nghĩa vụ của công dân Pháp luật lành sự và pháp luật tổ tụng hình sự xác địnhvan dé tổ giác tội pham vữa là quyên vừa là ng]ĩa vu của công dân Trong pháp luật tôtung dan sự cũng tên tại những quy pham nhu vay Các quy phạm đó liên quan đền van

đề chứng minh Việc phân định quy pham nglfa vụ chứng minh của người có quyên và

“© VAihoing Anh (2023), Nghĩa vụ tổ tạng din sự của đương sự trong bội cảnh cải cách tr pháp theo nghi quyết

quyét đạihội lần thứ XIII của Đăng, tr 27.

*f Nguyễn Công Binh, Các duy dah vi chứng minh trong tổ ting din sự, Tạp chil Luật học = Jietipruäerce

Jotanal Số DS BLTTDS 2005-05-01 tr 4

Trang 31

nglữa vụ liên quan khi nao là quyên, khi nào là ng†ĩa vụ phụ thuộc vào tung góc đô tiếp

cận và chỉ mang tinh chat tương đối Chẳng hạn, nêu đánh giá ở góc độ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là chủ thé được suy đoán có quyên loi hợp pháp bi xâm pham.

hoặc tranh chap thì người có quyên lợi, nghữa vụ liên quan phải có khả néng được chủ

đông, tự giác, nỗ lực chứng minh dé bảo vệ quyên va lợi ich hợp phép của chính minh khi đó họ có quyên chúng minh Nhung nêu đánh giá từ góc đô người có quyên lợi,ngbiia vụ liên quan là chủ thể đã đưa ra yêu cau thì người có quyên lợi, nghia vu liên

-quan phải thuyết phục TA chap nhân yêu cầu do - khi do ho có nghiia vụ chung minh, Trong môt sô trường hep cụ thể, việc xác đính một quy pham vừa có tinh chất quyền

vừa có tính chât nghia vụ tạo nên sự linh hoạt trong việc vận dung và thực hiện pháp

luật tổ tung dân sự

Kết luận Chương 1Nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, ng†ĩa vụ liên quan là xử sự bắt buộc

ma người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải thực hiện với Nhà nước, với cơ quantiên hành tô tung và phải tuân theo quy trình thủ tục do BLTTDS quy đính dé lam rõ sựthật của các yêu cau, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của họ

Nghia vụ chúng minh của người người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan được pháp

luật ghi nhận, có tính bat buộc và đương sự phải chịu chế tải néu không tuân thủ, có môi

liên hệ mật thiệt với nhiệm vụ và quá trình giải quyét vụ án án dan sự của TA N goài ranglữa vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có thé do chính họ thựchiện hoặc được thực hiện thông qua người đại diện và ngiấa vụ này có thé được thừa kê

Các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự hiện hành về ng]ĩa vụ chứng minh củangười có quyên lợi, nghiia vu liên quan được xây dựng trên cơ sở lý luận phủ hợp vớiquyên va nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong quá trình giải quyết VADS tại TA

Nghia vụ chứng minh của người có quyên lợi, nghia vụ liên quan trong giải quyết

VADS có mỗi quan hệ tương quan với quyền chứng minh của người có quyền lợi nghĩa

vụ liên quan Nghia vụ chứng minh có thể dong thời là quyền của người có quyên lợi, nghia vụ liên quan.

Trang 32

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

TÓ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VẺ

2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE NGUYÊN TAC CHUNG MINH

Dé dam bão các quan hệ xã hội dân sự được duy trì đúng quỹ đạo và hoạt độngquan lý xã hôi của nhà tước được thực hién một cách hiệu quả, nguyên tắc chứng minh

ra đời là hệ thống tư tưởng chỉ đao, định hưởng cho các chủ thé chứng minh thực hiệnhoạt động chứng minh Nguyên tắc chúng minh được thé hiện thông qua quy dinh vềnguyên tắc chứng minh tại Điêu 6 BLTTDS 2015

Nội dung xuyên suốt của nguyên tắc nay là thu thép, giao nộp chứng cứ vừa là

quyên vừa là ngiấa vụ của đương su, cũng như mọi cơ quan, tô chức, cá nhân khối kiện

để yêu cau bảo vê quyền và lợi ích hop pháp của người khác nhằm chúng minh cho yêucầu của minh la có căn cứ và hợp pháp Tòa án tuyên một ban án hoặc quyết định đúng

pháp luật và phù hợp với thực tê khách quan, phủ hop với những chứng cứ đã thu thập,

giao nộp và ding để chứng minh Trong tổ tung dân sự thì “Người nào dé ra một huấn

điểm cẩn có chứng cứ thi phải chứng minh“ Theo quy tắc này, mỗi bên đương sự có

nghia vụ phả: chúng minh những sự kiện, tinh tiết ma minh đã viên dẫn làm cơ sở chonhiing yêu câu và phản đôi yêu câu của minh Đương sự là người có quyền lợi, ng†ĩa vụ

liên quan cũng vậy, kể cả trường hợp chủ thể này không có yêu cầu độc lập, đù đứng về

phía nguyên đơn hay bi don, cũng đều có ngliia vu cung cập chứng cứ vì lợi ích của ho

liên quan dén vụ án Việc cung cập chứng cứ của ho đã chứng minh lam sáng tö các tinh

tiết, sự kiện của vụ án đẳng thời bảo vệ quyền lợi cho đương sự mà họ cùng phía hoặc

có thể làm căn cứ cho yêu câu của ho đôi với mét trong các bên đương sw Trong trường

hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập không giao nộp hoặc nộpkhông day đủ các chúng cứ cúng minh cho yêu câu déc lập thì đương sự phải chịu hau

quả pháp lý luật định

Thực tiễn xét xử cũng cho thây rõ những hạn chế trong hoạt động chứng minh từphía người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Nhiêu trường hợp người có quyên lợi, nghia

vụ liên quan không những không cung cap chứng cứ cho TA dé bảo vệ quyên va lợi ích

hợp pháp của minh mà con có hành vi không hợp tác khi TA thu thập chúng cứ Ví du

trong vụ án tranh chap về hợp đồng tin dung có tai sản là quyền sử dung dat và quyền

sỡ hữu nhà ở và tai sản gắn liên với đất của người có quyên lợi, nghie vụ liên quan nhưng

khi TA tiền hanh xem xét thẩm định tải sản thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

42 Học viên Tư pháp (2007), Giáo inh Luật TIDS Việt Ne Nob Công mnhin din, Hà Nội, trang 79

Trang 33

có thai đô bat hợp tác, chồng đối, không hỗ trợ TA xem xét thậm định tại chỗ hoặc người

có quyền lợi, nglifa vu liên quan được triệu tập lay lời khai nhưng cô tình không đến

Theo đó, việc thực hiện nguyên tắc chúng minh được thực hiện bởi nhiéu chủ thêvới nhiều hoat động cụ thé Tuy nhién, trong quy đính chung về nguyên tắc chứng minhtrong TTDS tại Điều 6 BLTTDS 2015 thi hoạt động chứng minh được ghi nhận với hai

chủ thể là đương sư và TA với các hoạt động chứng minh chủ yêu xoay quanh hoạt động

thu thập chứng cứ và giao nộp chứng cứ, vì Viên kiểm sát thực hiện vai trò kiểm sát,công tô nên không được ghi nhận trực tiếp trong nguyên tac chúng minh tại BLTTDSTheo đó, Điêu 6 BLTTDS 2015 ghi nhân người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thựchiện nguyên tắc chứng minh nhu sau:

That nhất, người có quyén lợi, ughia vụ liêu quan có quyều và ughia vụ chủ

động thn thập chứng cứ.

Người có quyền lợi, ngiĩa vu liên quan có quyền và ngiĩa vụ chủ động thu thập

chứng cứ chúng minh cho yêu câu của minh lả có căn cứ và hợp pháp Đối với những

chứng cứ cân thiết dé chứng minh quyên, lợi ich của minh bị xâm phạm hoặc chúng

minh cho yêu câu của minh là có căn cứ, hợp pháp nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không lưu giữ, hoặc lưu gữ nhưng không đây đủ thì để thực hiện cho yêu câu

khởi kiện, yêu cầu phản tổ, yêu cầu độc lập của minh thì người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan phải chủ động tiên hành thu thập Bởi chính người có quyên lợi, nghiia vụliên quan là người hiểu, biết cân thu thập chứng cử gì dé chứng minh cho yêu câu củamình, đồng thời họ cũng là người biệt được chứng cứ đó ở đâu, được lưu giữ dưới hìnhthức nào, cách thức dé thu thập Do đó, người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan khôngchỉ có quyên mà còn có nglữa vụ chủ động thu thập chứng cứ Việc pháp luật quy dinkngười có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan “chủ đồng” trong hoạt động thu thập chúng cứkhông chỉ xuất phát từ nguyên nhân khả nang lưu giữ chứng cứ của người có quyền lợi,

nglữa vu liên quan mà còn từ yêu câu dat trách nhiém trong hoạt đông chúng minh của

người có quyên loi, ngiữa vụ liên quan đôi với việc giao nộp chứng cứ Quy định nayđất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vào trạng thái có tinh than trách nhiém hon

đối với hoạt động chứng minh, họ không chỉ phải giao nộp chứng cứ minh lưu giữ mà

còn phải tích cực, huy đông moi sự nỗ lực, cô gắng của bản thân va quyết tâm tham gia

vụ án dé thực hiện hoạt đông tim kiêm, thu thâp chứng cứ dé giao nộp nham thực hiệnmục đích cuối cùng đó 1a chứng minh cho những yêu câu của minh Trong qua trinh thu

thập các chứng cứ có liên quan tới vụ án, người có quyên lợi, ng†ĩa vụ liên quan còn

cân chọn loc ra những clưứng cứ nao liên quan trực tiếp tới tranh chap, đông thời phải

có lợi cho mình, và lây đó làm cơ sở dé thực hiện quyền và nghiia vụ giao nộp chứng cứ

cho TA.

Trang 34

Thit hai, người có quyén lợi, nghĩa vụ liêu quan có quyén và nghĩa vụ chit động

giao uộp chứng cứ.

Đây là hoạt động cơ bản dé người có quyền lợi, nghia vụ liên quan chứng minh

cho yêu câu của mình Mục đích của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan khi thựcluận hoạt động giao nộp chứng cứ là nhằm làm sáng tỏ tat cả những sự thật khách quan

ma người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan biểu thị cho TA thay, để TA xem xét, đánh

gia và nhận định theo hướng có lợi, bảo vệ được quyên lợi ich hợp pháp của minh Do

đó, khi chủ đông giao nộp chứng cứ, người có quyền lợi, ngifa vụ liên quan sẽ thường

giao nộp những chứng cứ có lợi cho minh và giéu diém những chứng cứ bat lợi

Tinh chủ động trong hoạt động giao nộp ching cứ, phù hợp với tình trang của maiđương su trong V ADS, bởi mỗi đương sự sé có những yêu câu, mục dich khác biệt dựatrên những yêu câu, mục đích đó họ sẽ đưa ra tài liệu, chứng cứ V ay nên người có quyên.loi, nghĩa vụ liên quan cũng có sự lựa chon, cân nhắc dé khai thác những thông tin phục

vụ cho vị trí tổ tung của mình, có gắng đưa ra những chúng cứ thuyết phục nhất Chủ

dong giao nôp chung cử cũng là cách thé hiện thái đô tích cực cô gang dé đạt được thién

cảm trong giao tiép với TA với mong muốn việc của minh sớm được giải quyết Các hoạt động chủ đông giao nộp chứng cứ bao gôm hai gia: đoạn chính: người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên quan chủ đông giao nộp chúng cứ khi gửi đơn yêu câu độc lập, người

có quyên lợi, nghiia vụ liên quan chủ động giao nộp chúng cứ khi thu thập được chứng

cứ mới

Thit ba, dé người có quyều lợi, nghĩa vụ liêu quan thựtc hiệu hiện qua hoạt độngchứng minh, BLTTDS đưa ra các công cụ hỗ trợ là Toà ám có trách nhiệm hỗ trợdwoug sự giao nộp chứng cit.

Đây là quy định thay đôi trong nội dung nguyên tắc chúng minh của BLTTDS

2015 so với BLTTDS 2004 Quy định nay đặt nặng trách nhiệm chứng minh trong TTDSđối với TA hơn so với quy đính về trách nhiém chứng minh của TA tại BLTTDS năm

2004 Trong đó quy đính trách nhiệm hỗ trợ đương sự giao nộp chứng cứ của TA nhiễm

muc đích giúp đỡ việc giao nộp chứng cứ của | đương sự, bao gom các hoạt động như

Một la, giải thích, hướng dan đương sự can cung cấp những chứng cứ nào dé chứng

minh quyền, loi ích hợp pháp của người khởi kiên bi xâm phạm, chúng minh người bi

kiện không có hành vi xâm pham quyên, lợi ích hợp pháp của người khởi kiên Trường

hop đương sự chưa tiên hành các biện pháp thu thập chứng cứ mà đã yêu câu TA thuthập thi Tham phán cân giải thích cho đương sự biết ngiấa vụ cung cap chứng cứ củađương su, hướng dan đương sự làm thủ tục yêu cau TA tiền hành thu thập chứng cử khi

có đủ điều kiên dé TA thu thập chứng cứ.

Hai là, yêu câu đương sự giao nộp chứng cứ Nêu chứng cứ ma đương su giao nộpcòn thiêu, Tham phản yêu cầu đương sự giao nộp chứng cứ bổ sung Hình thức yêu cầu

*2 Trường Đại học Luật Hà Nội 2006), Giáo tinh Tim lý học tr pháp, Nxb Công an nhân din, Hi Nội, tr 300

Trang 35

là văn bản thông báo Trong trường hợp nay, có thé sử dung mẫu thông báo TA đã dingkhi thu lý vụ án Vé nội dung, thông báo phéi ghi r6 chứng cử ma đương sự cân giaonộp bô sung là chứng cứ gi, hậu quả pháp lý nêu đương sự không giao nộp chứng cứ đó.

Ba là, thu thép chúng cứ Vé nguyên tắc, đương sự có ng†ĩa vụ đưa ra chứng cứchứng minh cho yêu câu của mình TA có trách nhiệm xem xét moi tình tiệt của vụ án,

căn cử vào pháp luật để giả quyết yêu câu đương sự Song nhiều trường hợp đương sự

không thé tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu câu thi TA có thé tiên hanh mộthoặc một số biện pháp dé thu thập chứng cử Qua tật cả các quy đính về thu thập chứng

cử của TA thì TA chỉ tiên hành thu thập chứng cứ khi có đủ các điều kiên: Hồ sơ vụ áncòn thiêu những chứng cứ cân thiết làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án, Đã yêu câuđương sự giao nộp bô sung chúng cứ, Duong sư không thể tự mình thu thập được chứng,

cứ và có đơn yêu câu TA thu thập chứng cứ

Bồn là, xác minh chúng cử Khi nhên thay chứng cứ được đương sự cung cap códau hiéu lửa đối hoặc một bên đương sự nghỉ ngờ và tính chính xác chân thực của chứng

cử, Tham phán phải tiên hành các biện pháp cân thiệt để xác minh chứng cứ, từ đó quyếtđịnh giá trị của chúng cứ và quyết định việc ding hay không dùng chứng cử đó

Việc TA có trách nhiệm hỗ trợ đương sự giao nộp chứng cứ cũng tạo cho người

có quyên lợi, ngiữa vụ liên quan có tâm lý được nhà nước bảo hộ, giúp dé trong hoạtđông bảo vệ quyên, loi ích hợp pháp của bản thân, tránh việc giải quyết mâu thuần bằng

cơn đường pham pháp do gặp phải khó khăn trong hoạt động chúng minh của minh

Như vậy, Tòa án chỉ là cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp một cáchkhách quan, công bằng và đúng pháp luật, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cóyêu câu độc lập chính là người đưa ra yêu cầu, theo đó khi tham gia tổ tụng dân sự phải

có ngiĩa vụ cung cap chứng cứ và chứng minh cho yêu câu của họ là một trong những.nguyên tắc cơ bản, quan trong và xuất phát từ quyên tự do định đoạt của đương sự

Đây là một nguyên tắc cơ bản của tô tung dân sự, gan như thể hiện bản chất khácnhau giữa tô tung dân sự và tô tụng hinh sự Sẽ không có quy trình tổ tung dân sự, néunhu đương sự không tự minh quyết định việc khởi kiên, yêu câu Tòa án có thẩm quyền.gai quyết vụ việc dân sự (trong khi đó, vụ án bình sự được khối tổ về cơ bản hoàn toànniểm ngoài sự mong muôn hay quyết định của bị can)

So với quy định chung về nguyên tắc chứng minh của BLTTDS Việt Nam vô cùng

coi trọng sự chúng minh từ chứng cứ thi trong TTDS Nhật bản, du việc dua ra các tinh

tiết, chứng cứ được thực hiện theo quyền và nghiia vụ của các bên đương sự Nhữngtrường hợp bị đơn đã chap nhận quyền doi hỏi của nguyên don thi TA có thể ra phánquyét mà không cân xem xét chứng ct

** Trường Daihoc Luật Hi Nội (2008), Giáo trinh Luật so sánh, Nab Công an nhân din, Hi Nội, Tr 368

Trang 36

2.2 NGHĨA VU CHUNG MINH CUA NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA

VU LIEN QUAN TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ

Quan hệ pháp luật dân sự được hình thành từ su tự do, tư nguyện, bình đẳng trong

việc cam kết, thỏa thuận quyên và nghia vụ của các chủ thé Do đó, việc giải quyết tranhchap dân sự là giải quyét các quan hệ có tính chat “riêng tư” của các chủ thé bình ding

về quyền và nghiia vu Một trong những quy định của BLTTDS 2015 nhềm bão đảm sựbình đẳng về dia vị pháp lý giữa các chủ thé trong tổ tụng dân sự đỏ là cho phép cácđương sự có quyền yêu cau TA bảo vệ quyền lợi đân sự hợp pháp của mình Khi các

đương sự có yêu câu thì đều phải chứng minh yêu câu đó là có cén cứ và hợp pháp!

Đây là nguyên lý đặc trung trong phép luật tô tung dan sự của nhiều nước trên thé giới,

trong đó có Việt Nam.

Theo quy định của BLTTDS 2015, nghia vụ chứng minh không được quy định

riêng biệt cho từng chủ thé mà quy định chung tại khoản 1 Điêu 91 “Đương sự có yêucẩu TA bảo về quyên và lot ích hợp pháp của mình phải thu thập, cing cấp, giao nộpcho TA tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cẩu đó là có căn cứ và hop pháp”

Yêu câu của đương sự có thể xác định cụ thể, đó là: yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn,

yêu câu phản tố va yêu câu độc lập của bi đơn, yêu câu độc lập của người có quyên lợi,

nghia vụ liên quan,

Như vậy, có thể hiểu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong VADS đưa rayêu câu độc lập la đương sự đưa ra yêu cau Lúc này vai trò của người có quyền lợi,nglữa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đối với yêu câu của ho đưa ra có vai trò tươngđương với vai tro của nguyên đơn trong V ADS và có quyên, ngifa vụ của nguyên đơnquy định tại Điều 71 của Bộ luật”, V ay nên nêu không chứng minh được thi ho sẽ phảichấp nhan hậu quả bat lợi, và hậu quả bất lợi ma người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan

có yêu câu độc lập niumg không chứng minh được yêu câu của minh đó là quyền và lợiích được gã thiết là bi xâm phạm sẽ không được bảo vệ đông thời phải chiu án phi đốivới yêu cầu đưa ra Còn đổi với đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

không đưa ra yêu cầu độc lập thì quyền, ngiấa vu của ho cân được TA xem xét, giải

quyét, vì nằm trong yêu câu của người khác Nêu muốn, ho cũng có thé tham gia vào

hoạt đông chúng minh dé bảo vệ quyên lợi, ng†ĩa vụ của mình nhưng không bắt buộc

phải chứng minh và đương nhiên họ cũng không có nghia vụ chung minh trước các

đương sự khác có yêu câu Nếu quyên lợi, nghia vụ của họ nằm trong yêu câu của đương

sự khác hay của người khác thì đương sư hoặc người đưa ra yêu câu đó phải có nghĩa

Trang 37

Có thể hiểu theo cách đơn giản hơn mà pháp luật tố tung đã quy định tại Điều 01,

đương sự nào đưa ra yêu câu, phản đối yêu câu phải thực hiện ng†ĩa vu chứng minh Ởđây, người có quyên lợi, nghia vụ liên quan tham gia tổ tung với bên nguyên đơn hoặc

bị đơn là đương, sự không có yêu câu vậy nên chủ thé này không có nghĩa vụ chúng

minh Tuy nhiên, vi quyên lợi, nghĩa vụ của họ liên quan dén việc giải quyét vụ án nên

ho vẫn có nghia vụ cung cap chứng cứ.

Quy định tại Điều 97 đã ghi nhận quyền của các đương sự trong quá trình chứngminh đây là cơ sở quan trọng dé người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan thực hiên tốt

ngiĩa vụ chúng minh của minh BLTTDS 2004, sửa đổi b6 sung năm 2011 không quy.

định về những van dé nay Co thé thay nội dung ngiĩa vụ chứng minh thuộc về đương

sự được nhân mạnh hơn trong Bồ luật TTDS hiện hành va để thực hiện ngiĩa vụ chúngminh đương sự có quyên tự minh thu thập tai liệu, chúng cứ bang những biện pháp do

pháp luật quy đính như đã néu trên.

Chứng minh lam rõ các sự kiên tinh tiết của vu án dân sự là van dé rat cân thiếtcho việc giải quyết một V ADS Trong việc giải quyết bat kỳ V ADS nào cũng cân phảitiên hành hoat động chứng minh Hoạt động chúng minh trong quá trình giải quyếtVADS được tiên hành chủ yêu bằng việc chỉ ra các cén cứ pháp lý, xuất trình, nghién

cứu và đánh giá các chứng cử trong phiên tòa dan sự sơ tham V ân đề quan trong đặt ra

là phải xác định được ai có quyên, ngiấa vụ trong việc chỉ ra các căn cứ pháp lý, xuất

trình các chứng cứ, nghiên cứu và đánh giá chúng trong quá trình giải quyết VADS Haynói cách khác là phải xác đính được ai là chủ thé có nghĩa vụ chứng minh trong tô tụng

dân sự.

Qua lich sử phát triển của pháp luật tô tung dân sự Việt Nam cho thay, nghifa vụ

chứng minh trong tô tụng dân sự ngày càng được xác định chắc chắn và rõ nét là gắnliên với chủ thé có quyền lợi từ việc giải quyét VADS Pháp lệnh Thủ tục gã quyết các

VADS năm 1989 không có quy định 16 ràng về nghĩa vụ chúng minh trong tổ tụng dan

sự, ma tại Chương 7 của pháp lệnh này chỉ có quy định Tham phán phải điều tra V ADS

trước khi hoa giải, xét xử Quy đính này dường như đã day quá nhiều gánh năng chúngminh cho TA Điều nay là không phù hợp, bởi việc giải quyét quan hệ dân sự là giải

quyết loi ích tư của các chủ thé Ở đây, TA đã phải gánh vác nghĩa vụ chúng minh thay

cho chủ thé có quyên lợi trực tiép trong vụ án Đề khắc phục những hạn ché trên, tử khixây dung BLTTDS 2004 va đền BLTTDS 2015, nha làm luật đã thiết lập một chế định

riêng về chứng minh trong tổ tung dân su, trong đó điêu luật đầu tiên của ché đính quy

định về “ng}ữa vụ chứng mình", Nội dung của quy định nay nhằm xác định 16 “génh

* Trần Phương Thảo, Bản về nghĩa vụ chứng minh được quy định tại Điều 79 BLTTDS, Tạp chí Luật học so

3/2014,tr42

Trang 38

nang” chúng minh trong tổ tung dan sự thuộc về đương sự, tránh việc đương sự din day,

thoái thác trách nhiệm của minh cho chủ thé khác trong quá trình giải quyết VADS*®

Đông thời, hai bộ luật đều loại bỏ quy định TA phải điều tra vụ án án dân sự, thaythé đó là quy định TA có thé tự minh tiên hành thu thập tải liệu, chứng cứ trong một sốtrường hop luật đính nhềm giúp vụ án được giải quyết dung đắn, chính xác hơn TA

không có nghia vụ chứng minh thay đương su, TA chỉ hỗ trợ đương sư khi đương sự đã

nỗ lực hết sức nhung không thê chứng minh được cho quyền lợi của minh?

So sánh với quy định của pháp luật tổ tụng hình sự thay rằng, nghĩa vụ ching minhtrong tổ tung hình sự và TTDS có sự khác biệt Nếu như trong TTDS, không chỉ đương

sự đưa ra yêu câu ma ngay cả đương sự phan đố: yêu câu cũng có nghĩa vụ chứng minh

Đương sự phén đối yêu cau phải chứng minh để làm 16 van dé: tại sao không chap nhận

yêu cau của đổi phương ma muôn bác bỏ yêu câu đó Noi cách khác, đương sự phản đôiyêu câu cũng phải thuyết phục tòa án rằng mình không xâm phạm đến quyên lợi củađương su có yêu cầu, từ đó Toa án mới có căn cứ, cơ sở dé bác bỏ yêu câu mà phía bên

kia đưa ra Đương sự phản đôi yêu câu phải đưa ra chúng cứ, căn cứ pháp lý, các lý lễ,

lập luận để chứng minh cho việc phân đối đó là đúng dan và có cơ sở Con đổi với ngiữa

vụ chứng minh trong tô tụng hình sự, vì chịu ảnh hưởng bởi nguyên tắc suy đoán vô tội

“Người bị bude tôi được coi là không cỏ tôi cho đến khi được chứng minh theo trình tư

luật định và có bản án kết tôi của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật 5Ì vay nên nghia vachứng minh không thuộc về chủ thé bị buộc tôi mà thuộc về cơ quan nhà nước có thâm.quyên Điều này là dé hiểu vì mối quan hé giữa chủ thé buộc tôi với bên bị buộc tôi làquan hệ giữa nhà nước và người được suy đoán là phạm tôi Đề bảo vệ các lợi ích chung

của công đồng thi nha nước (ma đại điện là TA, Viên kiểm sát, Cơ quan Điệu tra) phải

xác định 16 người bi tinh nghĩ (bi can, bị cáo) đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội Khi các cơ quan này khởi tô một vụ án hình sự nghĩa là đang đưa ra mét yêu cầu

buộc tội, khi đó họ phải chứng minh việc buôc tội đó là có căn cứ và hợp pháp Điều

này rất phù hợp với nguyên lý “Ai diea ra yêu cầu, người dé phái chứng minh”

Bên canh đó, Điều 91 quy định những trường hợp đương sự không phải chúng

minh thể hién sự tên trọng và bảo vệ quyên con người, theo đó người có quyên lợi, nghiia

vụ liên quan được loại trừ một phân nghĩa vu chứng minh khi

Người tiêu dùng không có nghĩa vụ chúng minh lỗi của tổ chức, cả nhân kinh

doanh hang hoa dich vụ Trong trường hợp này, nghia vụ chúng minh được đảo ngược

cho bên bị kiên - bên bị kiện phải chứng minh mình không có lãi gây ra thiệt hại

*9 Xem Đầu 71 BLTTDS 2004 và Điều 91 BLTTDS 2015

5" Xem Điều $5 đến 94 BLTTDS 2004 vi Điều 97 dén 106 BLTTDS 2015

+ Khoản 1 Điều 31 Hiến pháp nim 2013

52 Vi Hoàng Anh, ‘Nghia vu chứng minh của đương sự theo bộ Mật tổ ting din sự năm 2015” ding trần tạp chi

Điện tử Luật sư Việt Nanangay 05/05/2019 xemnngày 18/11/2023 Link: lưtps/svn vrdnghia-vu:chuững- thỉnh:

cua-duong-sw-theo-bo-hut-to-tung-dan-su-2015 ham],

5 Điệu 42 Luật bio vi người tiêu đừng năm 2010

Trang 39

Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là người lao động trong vụ án lao động màkhông cung cấp, giao nộp được cho TA tài liệu, chứng cử vì lý do tài liệu, chúng cứ do

đang do người sử dung lao động quân lý, lưu gữ thì người sử dụng lao động có trách

nhiém cung cap, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho TA

Tô chức x4 hột tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng không có nghia vụ chứngminh lỗi của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu

Ngoài ra, dé tránh bé sót các trường hợp mà luật nội dung có quy định về trườnghop không phải chứng minh, Điều 91 có quy định mét điều khoản “quét” với nội dung:

“Các trường hop pháp luật có gy’ định khác về nghia vụ chứng mình” Trường hopkhác mà pháp luật quy định có thé xem xét dén các nội dung dưới đây

Trước khi phân tích điểm thay đổi của quy định pháp luật về chê định nay cần nhìnlại từ chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông được quy định trongBLDS 2005 Theo đó, nêu người bị thiệt hei muôn được bôi thường thiệt hai ngoài hopđồng thi họ phải chứng minh được 4 yếu tổ: có lỗi, có hành vi trái luật, có thiệt hại xảy

ra, CÓ môi quan hệ : nhân quả giữa hành vi trái luật và thiệt hai Lỗi là yêu tô bắt buộc

phải chứng minh néu muôn được bôi thường thiệt hai Điều 604 BLDS 2005 về căn cứ

phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai quy định: “ Người nào do lỗi có ý hoặc lỗi vô

ý xâm pham tính mang sức khỏe, danh dự: nhân phẩm, uy tín tài sản quyển lợi ích

hop pháp khác của cá nhân xâm phạm danh dur, uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc chủ

thé khác mà gây thiệt hai thi phải bồi thưởng”

Hiện nay, dé khắc phuc những bắt cập trên, các nhà lập pháp đã tiép thu tinh than

của học thuyết trách nhiém pháp lý khách quan “trách nhiệm bôi thường thuật hại ngoàihop đông phát sinh không phụ thuộc vào yêu ất của bat cử chủ thể nao” Tinh than

trên đã được cụ thê hoa tại Điêu 584 BLDS năm 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm

tỉnh mang sức khée, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên, lợi ích hop pháp khác của người

khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” V ới quy định này, BLDS 2015 đã nhân manhvai trò của hành vị trái pháp luật gây thiệt hai Sự thay đôi này là hợp lý, bởi lối luôngắn với hành vi trái phép luật Tức là không cân chứng minh lỗi ma chỉ cần chứng minhhành vi gây thiệt hại 1a đủZ5, Noi cách khác, người bị thiệt hại chỉ cân xác định được

hành vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp thi đương nhiên được xác định được yêu tổ lỗi

của người gây thiệt hại Như vay, dé được xác định trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop dong chỉ cân 3 điều kiện: có thiệt hei thực tê xảy ra; có hành vi trái pháp luật

gây thiệt hại, có môi quan hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt hại trái luật và thiệt hại

thực téx ay ra

5# Nguyễn Vin Hoi, tải liệu đã din, tr 23

hại ngoài hop đồng, Ky yêu Hội thảo khoa hoc - Binh bain một số điểm mới của BLDS 2015, Trường Đại học

Luit Hà Nội, tr 188.

Trang 40

V ci quy định người bị thiệt hại không cần cứng minh yếu tổ lễ: trong quan hệ vềbổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng BLDS 2015 đã tao ra cơ sở cho phép đương sự

không phải chứng minh yêu tô lỗ: khi yêu câu doi bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông,

người có quyên lợi, nghiia vụ liên quan không cân cưng cap những tải liệu, chứng cứ

chứng minh 16: của đương sự bị yêu cau Tuy nhién, cần có nhận thức đúng đắn rang,

người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan có yêu câu độc lập chỉ được loại trừ nghĩa vụ

chứng minh đối với yêu tô lỗi, nêu muốn được bôi thường thiệt hai, người có quyền lợi,

ngla vụ liên quan có yêu cau độc lập vin phải clưửng minh các yêu tổ khác như có thiệt

hại thực tê xảy ra, có hành vi trái luật gây thiệt hai, có môi quan hệ nhân quả giữa hành

vi trái luật và thiệt hại.

Bên cạnh nguyên lý trên, trong hệ thông pháp luật dân sư còn có một nguyên lý rất

độc đáo cho phép người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập có quyềnloại trừ một phân ngliia vụ chúng minh Điều 203 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đôi2009) về quyền và nghiia vụ chứng minh của đương sự quy đính: “Trong vụ kiện về xâm.pham quyên đối với sang chê 1a một quy trình sản xuất sản phẩm, bị đơn phéi chứng

minh sẵn phẩm của mình được sản xuất theo một quy trình khác với quy trình được bão

hô trong trường hợp sin phẩm được sản xuất theo quy trình bão hộ sản phẩm moi”,

Như vậy, với việc cu thé hóa tinh than của hai học thuyết: trách nhiệm pháp lý

khách quan trong pháp luật dân sự và dao nghia vụ (hay chuyên nghia vu) chúng minhtrong pháp luật sở hữu trí tuệ, thiết nghi pháp luật to tung dân sự cân có những ghi nhận

để đảm bảo sư tương thích với pháp luật nội dung Mặt khác, những nghiên cửu trong

pháp luật nội dưng, giúp chúng ta có cái nhìn toàn điện va đa chiêu về nghia vụ chứng

minh của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tổ tung dân sư

Điều 92 BLTTDS 2015 guy: đình về những tình tiết sự kiện người có quyển lợi,

nghiia vụ liên quan không phải chứng minh

Trong quá trình giải quyết V ADS, khi những tình tiết, sự kiện ma người có quyềnlợi, nghia vụ liên quan đưa ra dé chứng minh cho yêu câu của minh được các đương sựkhác thừa nhên hoặc ngay bản thân tinh tiết, sự kiện đó đá hàm chứa sẵn giá trí chứngminh thì người có quyên loi, nghĩa vụ liên quan có thé được loại trừ hoàn toàn nghia vụchứng minh Thực tế, quy dinh nảy nhằm loại bỏ những hoat động chứng minh khôngcân thiết có thé làm mất thời gian của đương sự lấn TA

Thit nhất, whom tinh tiết, sw kiệu ma ban than uó đã chica đựng sw thật khách

quan, bao gom: Những tình tiệt, sự kiện rõ rang ma moi người đều biết và được TA

® Điều 203 Luật sở hữu trí tuệ đí kệ thừa một số quy định của pháp lait sở hữu trí tuệ của một số rước trên thể

giới Vida, trong hit sing chế của, Đức,Ý, Tây Ba Nha và Bi có quy dinh: trong thi tục to tmg din sự nêu doi

tượng sáng chế là quy trmh sin xuất muột loại sin phim, cơ quan tô tmg có quyên buộc bị đơn cluimg minh cho Việc giy thiệt hài và khong vi phạm của mình t tức là quy tinh sin xuất của mumh khác với quy tanh sin xuất mi

nguyên don được cấp sing chà, xem Vii Hoàng Anh, Nghữ vụ chúng minh của đương sự tưo BLTIDS 2015,

tap chí Luật sư Việt Nam 2019 - số $ ,trang 11.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN