tiểu luận đề tài văn hóa giao tiếp người nga người đức người ý người mỹ

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận đề tài văn hóa giao tiếp người nga người đức người ý người mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Nga.... Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Đứ c.... Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Mỹ..... và sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay,giao

Trang 1

Đề tài: VĂN HÓA GIAO TIẾP

NGƯỜI NGA, NGƯỜI Đ/C, NGƯỜI 0, NGƯỜI MỸ

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Kim Oanh

TP.HCM, ngày 22 tháng 8 năm 2023

Trang 2

Lớp HP: DHKQ18BMã HP:420300348009

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Trang 3

THÀNH VIÊN THEO NHÓM:ST

phân công

Điểmthangđiểm 10

Nhâ t Vin

22638271 Phân công,kiểm duyệt nội dung

và Word

81 Ngô Y.nTh0o Vy

22725181 Làm PowerPoint,Đ2c kiểm tra nội dung

Ng2c Vy

22713441 Làm PowerPoint,Đ2c kiểm tra nội dung

83 Nguyn Tr4nĐông Vy

22714401 Soạn Word,Đ2c lại nội dung,chỉnh sửa lỗi Word

85 Vương Ng2cNhư :

22719871 Đ2c tìm hiểu, soạn nộidung đề tài (Nga, Đức)

9.0

Trang 4

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 5

1.1 Khái quát chung: 5

1.2 Mục đích: 5

1.3 Phương án nghiên cứu: 5

II NÔ_I DUNG 6

2.1 Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Nga 6

2.1.1 Đặc điểm chung 6

2.1.2 Chào h_i 6

2.1.3 Về ngôn t` 6

2.1.4 Chủ đề giao ti.p 6

2.1.5 Trong công viê c 7

2.1.6 Trong các hoạt đô ng khác 7

2.2 Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Đứ c 10

2.2.1 Đă c điểm chung 10

2.2.2 Chào h_i 10

2.2.3 Về ngôn t` 10

2.2.4 Chủ đề giao ti.p 11

2.2.5 Trong công viê c 11

2.2.6 Trong các hoạt đô ng khác 12

2.3 Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Italia 13

2.3.1 Đă c điểm chung 13

2.3.2 Chào h_i 13

2.3.3 Về ngôn t` 14

2.3.4 Chủ đề giao ti.p 15

2.3.5 Trong công viê c 15

2.3.6 Trong các hoạt đô ng khác 16

2.4 Đặc điểm văn hóa giao ti.p của người Mỹ 17

2.4.1 Đă c điểm chung 17

Save to a Studylist

Trang 5

2.4.4 Chủ đề giao ti.p 20

2.4.5 Trong công viê c 20

2.4.6 Trong các hoạt đô ng khác 23

Trang 6

I MỞ ĐẦU

1.1 Khái quát chung:

Trong t hời kỳ hội nhập quFc t và sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay,giao ti.p đã trở thành một ph4n không thể thi.u trong mỗi hoạt động, đặc biệt làtrong kinh doanh và đFi thoại quFc t

Văn hóa giao ti.p còn gi ữ vai trò quan tr2ng trong việc thể hiện các giá trị đadạng, mở rộng sự hi ểu bi.t về dân tộc, văn hóa ở các quFc gia khác nhau Nó gópph4n xây dựng mFi quan hệ giữ a con người với con người, con ngư ời với tổ chứctrở nên g4n gũi và thân mật hơn Một văn hóa giao ti.p chuyên nghiệp sẽ có đượcuy tín và sự tin cậy t` đFi phư ơng, đồng thời cũng làm t ăng t hêm độ bền vững giữacác quan hệ đFi tác, đội ngũ nhân viên, v.v T` đó giúp tạo ra m ột môi trường làmviệc, sFng và h2c tập tích cực.

1.2 Mục đích:

- Làm rõ đặc điểm về giao ti.p giữa Nga, Đức, : và Mỹ.

- Tìm hiểu kỹ và nắm được kĩ thuật giao ti.p của người nước Nga, Đức, :, Mỹ.- Rút ra được những nhược điểm khi giao ti p với các đFi t ác ở các nước trên.- Nâng cao nhận thức về t4m quan tr2ng của văn hóa giao ti.p trong công vệc.

1.3 Phương án nghiên cứu:

- Tổng hợp và phân tích đặc trưng giao ti.p trong thường ngày cũng như trongcông việc.

- Tìm hiểu về các vấn đề, y.u tF có thể làm 0nh hưởng đ.n sự tin tưởng khi cácbên đàm phán với nhau.

- Tìm ki.m thông tin trên các phương tiện truyền thông và các trang web.

5

Trang 7

II NÔ_I DUNG

2.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Nga2.1.1 Đặc điểm chung

Người Nga thẳng thắn, dứ t khoát, d th_a thuận Trong giao ti p, người Ngacởi mở, d  g4n, d hòa mình và thí ch nghi với người xung quanh, rộng lớn, d g4n,d hòa m ì nh và thích nghi với người xung quanh, rộng lượng, chân thành trong cácmFi quan hệ Dân tộc Nga thật thà, đôn hậu, ham hiểu bi.t, ưa thích cuộc sFngphóng khoáng g4n gũi với thiên nhiên, gi0n dị trong sinh hoạt, đơn gi0n trong ănuFng.

2.1.2 Chào hji

Khi chào h_i, người Nga không suồng sã, thái độ t hân mật thể hiện khi đãquen bi.t lâu ( ôm hoă c hôn má) Khi trao đổi có thể vỗ vai hay nắm tay vì ngườiNga coi đó là thể hiện tình thân Có thể chỉ c4n gật đ4u chào đFi t ác nữ người Ngahoă c có thể bắt tay nhanh Bắt tay đFi tác nam giới chă t và lâu nhưng không lắcquá mạnh.

2.1.3 Về ngôn tk

Sử dụng ti.ng Nga Ăn nói ý tứ, thái độ thân thiện, hòa nhã

Người Nga xưng hô bằng tên đi kèm với tên người cha Các chức danh cấpcao mới sử dụng trong xưng hô (ví dụ: Tổng Giám đFc hay Bộ trưởng) Khi giớithiệu phụ nữ nên dùng h2, không dùng tên.

2.1.4 Chủ đề giao tiếp

Người Nga đ2c nhi ều và rất quan tâm đ.n kỹ thuật, khoa h2c tự nhiên, nghệthuật, âm nhạc và văn h2c

Ki.n thức tFt ở những lĩnh vực này sẽ khi.n người Nga nể phục.

Người Nga ưa thích các chủ đề: nghệ thuật, văn chương, tình bạn, hòa bình.

Trang 8

2.1.5 Trong công viê _c

Người Nga không ăn mặc, trang điểm lòe loẹt Trang phục của người Ngagi0n dị, vét tFi màu cùng với cà vạt và sơ mi trắng Nữ có trang phục tương tựnhưng áo có màu nhạt (có thể mă c váy nhưng kín đáo) Phụ nữ không dùng nướchoa, son và trang sức gây sự chú ý.

Trong doanh nghiệp Nga, ngư ời đứng đ4u ít khi ủy quyền cho cấp dưới MuFn đàm phán, ph0i làm trực ti.p với người này

Người Nga t_ ra tự tin và kiên quy.t có thể đ.n mức đập bàn đập gh nhưngđó là tính cách người Nga và nhiều khi còn là thủ thuật Trong đàm phán, nhượngbộ quá sớm bị coi là y.u th., không được nể tr2ng, bị coi thường

Có thể gi0i quy.t việc với đFi tác người Nga t ại bữa ăn trưa (bữa ăn khôngnhất thi.t ph0i thịnh soạn) Bữa ăn tFi l à cơ hội để quan hệ trở nên thân thi.t và tincậy nhau hơn Lời chúc rượu đ4u tiên là của chủ nhà và khách đáp lại Nội dung lờichúc rượu thường xoay quanh chủ đề tình bạn, cuộc sFng hay vẻ đẹp của phụ nữ.Ngợi khen chủ tiệc là điều c4n làm.

Quà tặng khi gặp gỡ là tập tục được đánh giá cao ở Nga Quan hệ càng thânthi.t và càng lâu dài thì giá trị và độ kĩ càng khi ch2n quà càng cao Quà dùng chocuộc gặp gỡ kinh doanh nên là các đồ dùng cho văn phòng, bút (bút có logo củacông ty) và rượu.

2.1.6 Trong các homt đô _ng khác

Khi đ.n nhà thờ của Nga, phụ nữ m ặc áo sơ mi dài tay và váy dài, có thể độimũ hoặc mang khăn.

Khi ở nhà hàng không nên treo áo khoác đằng sau gh (treo áo ở phòng).Không lên các lịch hẹn vào thời gian g4n kỳ nghỉ l 

7

Trang 9

Khi được mời đ.n nhà riêng, quà tặng nữ chủ nhà chocolate cao cấp hoặc mộtchi.c khăn H2 thích món quà như: sách, album nhạc, bút, hoa (ch2n sF bông lẻ, sFbông chẵn chỉ được dùng để vi.ng tang; hoa màu vàng và trắng nghĩa đau thươngvà mất mát; hoa đ_ tượng trung cho tình yêu và sự lãng mạn, ) Không t ă ng rượuvodka làm quà vì được hiểu là ngư ời khách chê tủ rượu kém phong phú của chủnhà

Người Nga thích m ón quay, các món nấu nh`, thịt xay nh_, b _ lò, rán hay omcó sFt; gi a vị nấu là kem hoặc bơ; rau bắp c0i, cà chua, dưa chuột, khoai tây, củ c0iđ_, xà lách; món ăn phổ bi.n: cá ướp muFi hun khói, nư ớc chè đen nóng phađường và một vài lát chanh, rư ợu Vodka đ_; trước khi ăn thường uFng Congac,Whisky, sau đó uFng rượu nhẹ, sau bữa ăn thường dùng coffee, chocolat e ca caovà hoa qu0.

Quà tặng khi gặp gỡ là tập tục được đánh giá cao ở Nga.

Trang 10

Môt s lưu

Trang trí đón ti.p bằng màu đ_ (đFi với người Nga, màu đ_ tượng trưngchovẻ đẹp, sự phục sinh, tình yêu); màu xanh lá cây, màu xanh da trời; sF: 3, sF 7và sF 12.

Đ.n nhà người khác ph0i báo trước bằng thư, điện thoại hoặc lời nhắn ĐFivới người Nga đ.n nhà làm khách mà không báo trước, chẳng khác gì gi ặc Tacta!

Tặng ai cái ví nhất thi t bên trong ph0i có một đồng tiền (1 kop cũng được),tặng ví không để tiền lại là rủa người kia luôn nhẵn túi.

- Trang trí ti.p đón bằng màu đen và sF 13, màu trắng cũng ph0i h.t sức thậntr2ng (màu trắng tượng trưng cho sự tinh khi.t, trong trắng, nhưng đồng thờicho c0 đau thương)

- Tặng dao (n.u tặng thì người nhâ n ph0i đưa lại một đồng tiền coi như là tựmua, để kh_i cắt đứt quan hệ)

- Huýt sáo trong nhà (sẽ h.t tiền).

- Để chìa khóa trên bàn (lỡ để ph0i để ở góc).

- Ngồi ở góc bàn n.u là người còn độc thân để tránh bị vợ ( chồng).

- Nhận tiền t` tay người khác vào chiều tFi (người lái taxi tr0 tiền t h`a khôngtrao trực ti.p vào tay mà ph0i đặt xu Fng gh ngồi , để c 4m l ấy sau).

- Trao truyền tay: vàng, nhẫn (muFn cho xem nhẫn chẳng hạn ph0i để xuFngbàn rồi người kia c4m lên).

- Dùng chung lược (của ai người nấy dùng).- Đặt túi xuFng sàn khi vào nhà - sẽ không có tiền.

9

Trang 11

- Tặng khăn tay.

- Rượu bia đã rót h.t thì chai ph0i để ngay xuFng sàn, không để trên bàn Đànông Nga khi uFng rượu bằng chai chuyền tay nhau được, còn uFng bằng ly thìkhông Chạm cFc rồi không được đặt ngay xuFng bàn mà ph0i nhấp môi - Tặng người Fm chậu hoa, cây hoa (có r m2c, lâu kh_i bệnh).

2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Đức2.2.1 Đă _c điểm chung

Người Đức thông minh, tư duy chật ché, ti.p thu nhanh nhạy và dứt khoát; cótài tổ chức, ý chí cao, sFng và làm việc theo một k hoạch cụ thể; có nhiều thamv2ng, ti.t kiệm.

2.2.2 Chào hji

Khi đ.n gặp, người đ.n sau gặp người đ.n trước hoặc ngư ời trông thấy ngườikhác trước lên ti.ng chào trước Trong hợp tác kinh doanh chào theo thứ bậc(Người đã quá quen bi.t nhau chào trước, người cấp bậc thấp hơn gi ới thiệu nhữngngười đi cùng,rồi người cấp bậc cao hơn giới thiệu thành ph4n đoàn của mình Khitất c0 đã làm quen với nhua rồi mới bắt t ay nhau) Cử chỉ bắt t ay ngắn, nhẹ nhàng,nhìn thẳng vào nhau.

Người Đức rất chú tr2ng cách xưng hô l nghi của mình Người có h2c hàm,h2c vị ti.n sĩ trở lên thường được g2i cùng tên (ví dụ như: t i.n sĩ Zimmermann,giáo sư Schimidt Những h2c hàm, h2c vị thấp hơn thường không được nhắc trongxưng hô Người Đức có thói quhen g2i đ4y đủ tên ghép của người đFi thoại, cácchức vị chính thức hay các tước vị như bộ trưởng, thị trưởng (ví dụ: thưa ngài bộtrưởng…), đặc biệt với các tước hiệu quý tộc như bá tước, h4u tước c4n đặc biệtchú ý( ví dụ: Thưa bá tước, thưa tin sĩ bá tước, thưa giáo sư bá tước…).

Người Đức có thói quen bắt tay khi làm quen, chào h _i và g2i t hân mật khi đãquen Không đút tay vào túi, không x_ tay vào vạt áo khi ăn và xưng danh đ4y đủkhi tr0 lời điện thoại.

Trang 12

2.2.3 Về ngôn tk

Sử dụng ti.ng Đức, người Đức sử dụng ti.ng Anh rất lư u l oát

Lời khen được hoan nghênh tránh đề cập cụ thể về điện thoại, trang phục…nên khen những thành tích, ưu điểm tính cách, tinh th 4n hợp t ác của h2…

2.2.5 Trong công viê _c

Coi tr2ng tính chính xác, đúng giờ, người Đức quan niệm rằng người lịch sựbao giời cũng đ.n đúng giờ.

Đ4u óc thực t., ưa hiệu qu0, sòng phẳng và thực t., trong nhiều trường hợpđược cho đồ dùng nhưng vẫn thích tr0 tiền, h2 rất coi tr2ng hành vi trung thực.

Người Đức hay chú ý đ.n hình thức, đặc biệt là người phía bắc.

Thương gia Đức hay m ặc áo đệm vai và mũ phớt, chuộng nghi thức và thủtục, rất thận tr2ng với các cuộc giao dịch.

Các cuộc hẹn với người Đức ph0i x.p đặt trư ớc, không được đường đột H 2thích làm ăn với người do đồng nghiệp giới thiệu.

Là người có h2c vị, người Đức muFn được nhắc h2c vị của h2 nhiều l4n trongđàm phán.

Trong văn phòng, ở hành lang hay khi gặp mặt nên chú ý giữ kho0ng cách.Kho0ng cách 60cm là khi vực dành cho bạn bè thân thi.t, kho0ng cách 1m khi có 2người bàn vè công việc, kho0ng cách 1 - 2m khi là nhóm.

11

Trang 13

Khách là người đ4u tiên trao danh thi.p, t rao cho người có cấp bậc cao nhấtđ4u tiên (khi không bi.t cấp bậc, trao danh thi.p cho tất c 0, t ` người bên cạnh)

ĐFi tác mời đi cùng trong xe - xe đFi tác lái - không ngồi ở hàng gh sau Đitaxi vị khách danh dự ngồi ở hàng gh sau, phía tay ph0i; người tr0 tiền taxi ngồi ởphía trước cùng lái xe hay ở sau xe người lái.

Ngư i Đ c coi tr ng s! đ"ng gi

2.2.6 Trong các homt đô _ng khác

Người Đức đặc biệt coi tr2ng giờ giấc, cho dù đi dự tiệc Khi đ.n tr, g2i điệnthoại để thông báo và gi0i thích lý do.

Người Đức rất chú tr2ng l nghi Sau buổi tiệc một ngày nên gửi thư c0m ơnvì sự ti.p đãi ân c4n của chủ nhà.

Khi vào bàn t i ệc, chỉ ngồi khi được mời và ph0i ngồi đúng vị tr í đã được sắpx.p Sử dụng các dụng cụ trong bữa ăn: nĩa tay trái, dao tay ph0i và không dùngbữa khi chủ tiệc chưa có lời mời Tại các bữa tiệc lớn, ph0i đợi chủ tiệc đặt khăn ănvào lòng thì khách mới l àm theo Không đặt khuỷu tay lên bàn tiệc khi ăn uFng.Với bánh mì, có thể dùng tay để chia nh_ ra Hãy dùng h.t thức ăn trong đĩa MuFn

Trang 14

ra hiệu đã dùng xong cho người phục vụ, hãy đặt nĩa và dao song song bên ph0icủa đĩa ăn, đĩa đặt hơi ch.ch hơn dao một tí Khi cụng ly hãy để chủ tiệc nâng lytrước.

Khẩu vị: người Đức có món ăn thịt hun khói nổi ti.ng, ngày l Tây hay ănngỗng quay, đặc biệt hay ăn thịt bò và các thức ăn ch bi.n t` cá Các món xào nấuhay sử dụng nhiều bơ, thích các món ăn có chứa nước sFt, đặc biệt là sFt trắng cósữa, kem tươi Súp thường ăn đặc, buổi tFi hay ăn đồ nguội Thích các loại bánhng2t đậm và café Các món ăn của người Đức ph4n nhiều ch bi.n t` khoai tây.Món ăn của người Đức là thịt thía lát và khoai tây rán Món ăn mời khách quý làthịt bò sFng trộn với lòng t rắng trứng, ăn với muFi và hành Khi ăn uFng không nóichuyện ồn ào, không có ti.ng va chạm mạnh.

Tặng quà khách là hoa và socola (hoa màu vàng và hoa màu trà luôn đượcngười Đức ưa thích; không tặng chủ nhà hoa hồng vì đó là ý nghĩa “lãng m ạn”; hoaloa kèn, hoa cúc vì ý nghĩa tang l) mở quà ra sau khi nhận là một t ập t ục.

2.3 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Italia2.3.1 Đă _c điểm chung

Người Ital i a nói nhiều, lạc quan, say mê âm nhạc, coi tr2ng sự g2n gàng, kiểucách, hào phóng và rất thích đi du lịch H2 rất đúng hẹn, làm việc với h 2 khôngnên đi thẳng vào vấn đề mà nên có câu chuyện mào đ4u Gắn bó chặt chẽ với giađình và nơi gia đình h2 sinh sFng.

2.3.2 Chào hji

Chào h_i một cách nồng nhiệt Ôm một cách lịch sự và hôn nhẹ vào má củangười đFi diện (không phân biệt nam nữ) để t_ ra thân thiện Tuy nhiên chúng takhông nên chủ động ôm hôn người Italia trước mà chỉ nên s ẵn sàng đáp l ại cử chủnày một cách tự nhiên.

H2 tên của người Italia thường là tên trước và h2 sau, trong văn b0n quantr2ng như hợp đồng thì h2 trước tên sau N.u một ngư ời Italia tự giới thiệu là

13

Trang 15

Paolo Rossi, thì Paolo là tên và Rossi là h2 Chúng ta nên g2i là Mr Paolo Rossi,n.u g2i “Mr Paolo” l à không đúng (có thể g 2i đơn gi0n “Paolo” khi quan hệ đã trởnên thân mật và Mr Rossi đề nghị cứ g2i ông ta là “Paolo”).

Người Italia thích xư ng hô theo tình độ h2c vấn, có ai đó tFt nghiệp đại h2cngành khoa h2c xã hội thì được g2i là “dottore” đFi với nam và “dottoressa” đFivới nữ (2 t` có nghĩa “doctor”, tuy h2 không ph0i là ti n sĩ) Người tFt nghiệp đạih2c ngành kỹ thuật được g2i là “ingegnere” (kỹ sư) như ở những nư ớc khác N.ukhông chắc chắn về bằng cấp, đFi với những người khá khỉnh và có h2c vấn chúngta có thể g2i h2 là “dottore” hoặc “dottoressa” để thể hiện sự quan tr2ng.

Cách chào h$i c%a ngư i Italia

2.3.3 Về ngôn tk

Sử dụng ti.ng Italia Ngôn ngữ quFc t là ti.ng Anh Thương nhân Italia sửdụng ti.ng Anh với đFi tác nước ngoài Tuy nhiên n u đFi tác nước ngoài bi.t đượcmột vài t` hoặc một câu đơn gi0n ti.ng Italia như “come sta?” (ông/bà có kh_ekhông), “grazie” (c0m ơn), “buoni ssimo” (rất tFt) , “arrivederci” (hẹn gặp lại) thì sẽđược đFi tác Italia rất vui và tạo được sự tho0i mái trong quan hệ.

Người Italia nói rất hăng hái và rất dài, n.u bị người nghe ngắt lời là bất lịchsự Khi ngư ời Italia nFi, người nghe ph0i nhìn h2, không nhìn sẽ thường cho là

Trang 16

không quan tâm và thường nhắc “listen!” hoặc “do you understand?” – không cónghĩa là bất nhã, h2 nói ti.ng Anh theo cách h2 dùng ti.ng Italia.

ĐFi với hoạt động cá nhân, h2 sẽ mặc những màu sáng hơn hoặc l à qu4n jeanđi với giày thể thao Cách ăn mặc này sẽ không được chấp nhận trong các bFi c0nhcông việc.

2.3.5.2 Thời gian làm việc

Một ngày làm việc ở Italia bắt đ4u t` 9 giờ sáng đ.n 5 giờ chiều Tuy nhiên,đFi với các đFi tác, h2 thường sử dụng giờ linh hoạt để thuận tiện trong công việc.

N.u đFi tác Italia đ.n khách sạn đón di làm hoặc cùng ăn bữa sáng, cácthương nhân nước ngoài không nên bàn công việc ngay khi gặp nhau buổi sánghoặc trong bữa sáng Nên bắt đ4u bàn k hoạch t` một giờ chiều và có thể kéo dàihai giờ Ngoài ra, đFi tác nước khác nên bàn công việc vào bữa ăn tFi với thươngnhân Italia khi không có người trong gia đình tham dự (tránh cho thành viên giađình của h2 c0m thấy không tho0i mái).

15

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan