Đề tài văn hoá giao tiếp người việt (nam bộ

15 0 0
Đề tài văn hoá giao tiếp người việt (nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thành ĐạoNhóm : N9-3-2 Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN----***----Ngành QTDLHỌC PHẦNGIAO TIẾP ĐA VĂN HỐĐề tài: Văn hố giao tiếp người ViệtNam BộGVHD: Ts Nguy

lOMoARcPSD|38594337 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  - HỌC PHẦN GIAO TIẾP ĐA VĂN HOÁ Đề tài: Văn hoá giao tiếp người Việt (Nam Bộ) GVHD : Ts Nguyễn Thành Đạo Nhóm : N9-3-2 TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024 1 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN *** Ngành QTDL HỌC PHẦN GIAO TIẾP ĐA VĂN HOÁ Đề tài: Văn hoá giao tiếp người Việt (Nam Bộ) GVHD: Ts Nguyễn Thành Đạo Nhóm : N9-3-2 Năm 2024 2 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Mục Lục I Điều kiện vị trí địa lí 4 1.1 Diện tích 4 1.2 Khí hậu .4 1.3 Chủ thể 4 1.4 Phương thức sản xuất .4 II Phong tục và lễ hội .5 2.1 Phong tục .6 2.2 Lễ hội 7 III Đặc trưng giao tiếp 8 3.1 Ngôn ngữ 9 3.2 Đối tượng 10 3.3 Phương thức 10 IV Kết luận 11 Củng cố 11 Tài liệu tham khảo 11 Bảng đánh giá 12 3 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Nội dung I Điều kiện vị trí địa lí 1.1.Diện tích Tổng diện tích lãnh thổ khoảng 66000km 2, nằm trọn vẹn trong phần hạ lưu của hai dòng sông là sông Đồng Nai và sông Cửu Long Nam Bộ tiếp giáp với Biển Đông, nên còn được gọi là vùng đất cửa sông giáp biển https://bandovietnam.com.vn/ban-do-mien-nam 1.2.Khí hậu Khí hậu Nam Bộ là khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, một năm chỉ có hai mùa là mùa khô và mùa mưa, nhưng không quá khô nóng và xảy ra mưa bão lớn như miền Bắc và miền Trung Nam Bộ có “mùa nước nổ”, nước lên rất hiền hòa, bồi đắp phù sa cho ruộng đồng, vậy nên ở Nam Bộ không đê điều 1.3 Chủ thể Chủ thể của vùng Nam Bộ bao gồm sự đa dạng của địa hình với những dãy núi đá vôi, hệ thống sông ngòi phong phú như sông Mekong, sông Đồng Nai, sông Saigon, cũng như vùng đồng bằng ven biển Vùng đất này cũng có nhiều hòn đảo như Phú Quốc, Côn Đảo Đặc điểm địa lý này ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của địa phương 1.4 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất của vùng Nam Bộ phần lớn tập trung vào nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Địa hình đa dạng với vùng đồng bằng ven biển và các hệ thống sông ngòi phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, vùng này cũng phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt tại các khu vực đô thị như Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ 4 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 https://kinhtemoitruong.vn/vu-dong-xuan-o-nam-bo-thang-loi-toan- dien-16060.html II Phong tục và lễ hội II.1 Phong tục Có thể thấy rằng, phong tục tập quán là 1 trong những yếu tố không thể không đề cập đến khi nói về nét đặc sắc của văn hoá miền Nam Cũng giống như miền Bắc, những phong tục, lễ nghi đều được thể hiện rõ nét qua ngày Tết truyền thống của người nước ta đấy chính là Tết Nguyên Đán Những thủ tục và lễ vật bày biện trên bàn thờ của người miền Nam cũng khác hẳn người miền Trung và miền Bắc Người miền Nam thường chưng trái cây theo ngũ quả : cầu, dừa, đủ, xoài, sung Đối với người miền Nam, mâm ngũ quả không bao giờ thiếu được cặp dưa hấu và bốn loại quả Đó là mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài Bởi vì cầu-dừa-đủ-xoài theo tiếng người miền Nam đọc gần giống “cầu vừa đủ xài” Ba ngày Tết của người miền Nam là ba ngày vui chơi, ăn uống, thăm viếng, và chúc mừng nhau những điều mới lạ, tốt lành Một tập quán phổ biến là trong những ngày đầu năm,mọi người đều chỉ đưa ra những lời hay, ý đẹp, gặp nhau chào mừng, hy vọng mọi đều như ý https://www.dienmayxanh.com/vao-bep/mam-ngu-qua-mien-nam- gom-nhung-gi-cach-chung-mam-ngu-qua-mien-16403 5 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Bên cạnh đó còn có phong tục gói bánh tét và cây mai ngày Tết rất đặc sắc tại các tỉnh thành Nam bộ mỗi khi những dịp tết đến xuân về Gói bánh tét https://mamafood.vn/goi-banh-tet/ Cây mai ngày Tết https://lala.com.vn/mai-vang II.2 Lễ hội Lễ Hội Tống Ôn Lễ Tống Ôn là một tục lễ có từ rất lâu đời ở vùng đất Nam Bộ tuy ngày nay không còn được phổ biến như trước nữa nhưng vẫn còn nhiều địa phương như: Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An, An Giang, tổ chức Mặc dù những ngày lễ này không thống nhất ngày giờ với nhau Nhưng đều có điểm chung là tổ chức ở những nơi thờ tự như chùa, miễu,… tục lễ này có vào thời còn khai hoang lập địa nên có nhiều dịch bệnh gây hại cho con người Vì vậy người dân nam bộ khi ấy cứ nghĩ do ma quỷ những người khuất mặt khuất mày gây ra Vì thế họ làm lễ Tống Ôn có nghĩa tống tiễn, xua đi những tà khí, dịch bệnh gây hại cho con người Để chuẩn bị làm lễ Tống Ôn họ chuẩn bị các đồ vật cúng thần trước và một chiếc thuyền để các đồ vật vừa cúng thần xong rồi thắp nhang khấn vái đem ra sông thả thuyền trôi theo dòng nước Với mong muốn đem đi những điều xui 6 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 xẻo, bệnh tật, được tai qua nạn khỏi, hướng tới một cuộc sống an lành và hạnh phúc https://baophapluat.vn/le-hoi-tong-on-net-van-hoa-doc-dao-cua-mien- song-nuoc-cuu-long-post439292.html Lễ Hội Đua Bò Bảy Núi Lễ hội đua bò Bảy Núi là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Khmer mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian và là một môn thể thao độc đáo ở vùng Bảy Núi Được tổ chức vào dịp lễ Dolta của người Khmer, vào ngày 30/8 âm lịch hằng năm ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Người ta sẽ lựa chọn một cặp bò nhanh nhẹn nhất, khỏe mạnh nhất Và chăm sóc cho chúng được nghỉ ngơi tập luyện, ăn uống theo chế độ, sau 2 tháng cặp bò này có thể ra trận đua và có cả người điều khiển nữa Sau khi đôi bò nào được giành giải cao nhất trong năm thì chúng được coi như một tài sản quý báu của gia đình và cả làng phum sóc Vì chúng sẽ đem lại may mắn trong việc gieo trồng và đem lại cho người dân nơi đây một mùa bội thu, nhà nhà no ấm Hằng năm vào dịp lễ hội đua bò náo nhiệt và hấp dẫn ở nơi này thu hút hàng ngàn du khách ghé thăm và các tỉnh lận cận đã có mặt từ rất sớm, từ lúc bắt đầu cho kết thúc cuộc đua lúc nào cũng tưng bừng Reo hò, vỗ tay https://www.bienphong.com.vn/tung-bung-le-hoi-dua-bo-bay-nui-an-giang- post277896.html Lễ Hội Bà Chúa Xứ Núi Sam 7 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Lễ hội Bà Chúa Xứ còn gọi là Vía Bà được diễn ra ở miếu bà tọa lạc tại chân Núi Sam, thành phố Châu Đốc, An Giang Hằng năm lễ được tổ chức vào ngày 23/4 - 27/4 âm lịch nhưng ngày Vía Bà chính là ngày 25/4 vì đây là ngày phát hiện ra tượng bà Hằng năm cứ vào mùa lễ thì có hàng trục khách thập phương từ xa đến đây để cúng bái với ý nguyện cầu cho một năm ấm no, mọi tai ương đều qua hết Lễ được bắt đầu từ ngày 23/4 cho đến 0h đêm hôm đó du khách sẽ được xem nghi thức tắm bà bằng nước mưa pha với nước hoa và thay y phục mới cho bà Hôm sau du khách sẽ được xem lễ rước bà từ đỉnh núi xuống bằng chín cô gái đồng trinh, đó chỉ là lặp lại cảnh rước bà khi xưa Bên cạnh những lễ hội đặc sắc đó còn có Văn hóa nghệ thuật dân gian được biểu diễn như: múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén, Đây là một lễ hội mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc và còn là di tích lịch sử và kiến trúc quan trọng của tỉnh và cả khu vực Năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được Bộ Văn hóa Thông tin và Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận là Lễ hội cấp Quốc gia https://tuoitre.vn/khai-mac-le-hoi-via-ba-chua-xu-nui-sam-cap-quoc-gia- nam-2023-2023060821060569.htm Lễ Cúng Dừa - Lễ Hội Tâm Linh Lễ Cúng Dừa còn được gọi là lễ hội Thác Côn Là một lễ hội của người Khmer ở An Trạch, thị trấn Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng được diễn ra hằng năm tính theo Phật lịch của người Khmer nhưng tương ứng với rằm tháng Ba âm lịch của người Kinh Lễ hội Thác Côn này đã tồn tại gần trăm năm nay, ai đến đây dự lễ này cũng phải mua một cặp dừa để cúng ông tà Thác Côn với tục lệ cúng những chiếc bình bông làm bằng trái dừa Vì theo tín ngưỡng dân gian truyền thống cầu cho tấm lòng trong trắng như nước ở trong trái dừa tinh khiết trong lành là biểu thị cho sự may mắn Đây là lễ hội không chỉ thu hút rất nhiều người dân ở địa phương mà còn thu hút khách từ các tỉnh lân cận như: Kiên Giang, Cần Thơ, An giang, cả người Campuchia nữa Du khách Đến đây vào mùa lễ hội cúng dừa ở Sóc Trăng sẽ hiểu được văn hóa tín ngưỡng của người dân Sóc Trăng nói riêng và của miền sông nước nói chung là lễ hội văn hóa đặc trưng của miền Tây Nam Bộ 8 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 https://tuoitre.vn/le-hoi-cung-dua-cua-nguoi-khmer-603351.htm III Đặc trưng giao tiếp 3.1 Ngôn ngữ Người Nam Bộ thường sử dụng tiếng Việt Nam Bộ, một ngôn ngữ có nhiều từ ngữ và cách diễn đạt đặc biệt Họ có xu hướng sử dụng từ ngữ phong phú và màu sắc, thể hiện sự tình cảm và cảm xúc trong lời nói Và trong quá trình giao tiếp, người dân vùng này thích nói thẳng, nói thật không thích vòng vo -Nói đánh đầu : một cách nói khác lạ Ví dụ một gia đình có người con đi chơi mãi khuya mới về kêu cửa Mẹ ra vừa mở cửa vừa nói câu đánh đầu “ đi luôn đi, về chi nữa” -Nói sát ( đúng nghĩa ) : thay vì nói “ hôn” , người Nam Bộ sẽ nói “hun” Vì tập quán của dân ta khi “ hun thì hít” bằng mũi, chứ không phải kề môi như phương Tây -Nói nhẹ hoá ý nghĩa của tiếng dùng : thay vì nói “ chết” họ sẽ dùng từ “mất” hoặc “qua đời” để giảm nhẹ đi phần xót xa, đau buồn Còn không tôn trọng hoặc có ý mỉa mai thì họ sẽ dùng từ “ngủm” hoặc “tiêu” -Nói rút : +Chỉ một khoảng thời gian mới xảy ra Ví dụ : nãy con vừa gặp bác Ba ở ngoài ruộng +Chỉ việc xảy ra hơi lâu Ví dụ : hỗm tui có nói với anh về chuyện đó rồi -Giọng nói ảnh hưởng từ người Triều Châu ( TQ ) : giọng nói ngọt ngào, mềm mại, nhẹ nhàng +Phụ âm đầu ( V ) đều nói là ( D ) Ví dụ : “vui vẻ” sẽ nói là “dui dẻ” +Âm đầu ( R ) đều nói là ( G ) Ví dụ : “cá rô” sẽ nói là “cá gô” 3.2 Đối tượng 9 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Người Nam Bộ có thể giao tiếp với mọi đối tượng, bao gồm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đối tác kinh doanh và người lạ Tuy nhiên, có một số đặc điểm về đối tượng giao tiếp mà người Nam Bộ thường quan tâm: -Gia đình: Gia đình là một phần quan trọng trong văn hóa người Nam Bộ Người Nam Bộ thường có mối quan hệ mật thiết và giao tiếp chặt chẽ với các thành viên trong gia đình Họ thường thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và tôn trọng đối với gia đình -Bạn bè: Người Nam Bộ có xu hướng xây dựng mối quan hệ bạn bè lâu dài và trân trọng Họ thường dành thời gian và tận hưởng những cuộc gặp gỡ, chia sẻ và trò chuyện với bạn bè Giao tiếp với bạn bè thường mang tính vui vẻ, hài hước và thân thiện -Đồng nghiệp và đối tác kinh doanh: Người Nam Bộ có thái độ chuyên nghiệp và lịch sự trong giao tiếp với đồng nghiệp và đối tác kinh doanh Họ thường đề cao sự tôn trọng, trung thực và công bằng trong giao tiếp -Người lạ: Người Nam Bộ thường thể hiện sự thân thiện và hòa đồng khi giao tiếp với người lạ Họ có thể khởi đầu cuộc trò chuyện bằng cách chào hỏi và hỏi thăm sức khỏe 3.3 Phương thức -Lịch sự và tôn trọng: Người Nam Bộ thường coi trọng việc lịch sự và tôn trọng trong giao tiếp Họ thường sử dụng các từ ngữ lịch sự như "xin vui lòng", "xin lỗi" và "cảm ơn" để thể hiện sự tôn trọng và lịch sự đối với người khác - Sử dụng ngôn ngữ hài hước: Người Nam Bộ thường có khả năng sử dụng ngôn ngữ hài hước và câu chuyện để tạo sự thoải mái và vui vẻ trong giao tiếp Họ thường thích sử dụng các câu chuyện, truyện cười và điệu hài để làm dịu căng thẳng và tạo môi trường giao tiếp thoải mái - Sử dụng ngôn từ hình tượng: Người Nam Bộ thường sử dụng ngôn từ hình tượng và miêu tả một cách tường minh để truyền đạt ý kiến và cảm xúc Họ có thể sử dụng các ví dụ, câu chuyện và hình ảnh để giải thích ý tưởng và truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng -Giao tiếp không lời: Người Nam Bộ cũng có xu hướng sử dụng giao tiếp không lời để truyền đạt ý kiến và cảm xúc Họ có thể sử dụng cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt và ngôn ngữ cơ thể để thể hiện ý nghĩ và tình cảm của mình -Giao tiếp nhóm: Người Nam Bộ thường thích giao tiếp trong nhóm và có xu hướng tạo ra môi trường giao tiếp thoải mái và thân thiện Họ thường thích tham gia vào cuộc trò chuyện, chia sẻ ý kiến và lắng nghe ý kiến của người khác trong nhóm IV Kết luận 10 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Củng cố Câu 1: Những dân tộc phổ biến ở Nam Bộ ? A Hoa, Chăm, Kinh, Khmer B Ê đê, Ba na, Chăm, Dao C Kinh, Khmer, Dao, Chăm D Hoa, Ê đê, Tày, Thái Đáp án : A Câu 2: Nam bộ gồm có bao nhiêu tỉnh ? A 20 B 17 C 16 D 19 Đáp án : D Câu 3: Kiểu khí hậu đặc trưng ở Nam bộ ? A Ôn đới B Lục địa C Nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo D Cận xích đạo Đáp án: C Tài liệu tham khảo 1 https://bandovietnam.com.vn/ban-do-mien-nam 2 https://kinhtemoitruong.vn/vu-dong-xuan-o-nam-bo-thang-loi-toan- dien-16060.html 3 https://www.dienmayxanh.com/vao-bep/mam-ngu-qua-mien-nam- gom-nhung-gi-cach-chung-mam-ngu-qua-mien-16403 4 https://mamafood.vn/goi-banh-tet/ 5 https://lala.com.vn/mai-vang 6 https://baophapluat.vn/le-hoi-tong-on-net-van-hoa-doc-dao-cua-mien- song-nuoc-cuu-long-post439292.html 7 https://www.bienphong.com.vn/tung-bung-le-hoi-dua-bo-bay-nui-an- giang-post277896.html 8 https://tuoitre.vn/khai-mac-le-hoi-via-ba-chua-xu-nui-sam-cap-quoc- gia-nam-2023-2023060821060569.htm 9 https://tuoitre.vn/le-hoi-cung-dua-cua-nguoi-khmer-603351.htm 11 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Bảng đánh giá STT Họ và tên MSSV Phân Công Tham gia Thuyết trình 100% 1 Trần Thanh Bình 231A240329 Thuyết trình 100% Word, PPT 100% 2 Bùi Hữu Ý 231A240320 100% Nội dung 100% 3 Lê Khả Minh 231A240325 Nội dung 100% Nội dung 100% 4 Lê Thị Bảo Như 231A240271 Nội dung 5 Trần Kiều Oanh 231A240309 6 Trương Thị Phong Nhã 231A240295 7 Nguyễn Thị Phương Uyên 221A370939 12 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 13 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 14 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 15 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan