1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao Tiếp Đa Văn Hoá Đề Tài Văn Hoá Giao Tiếp Người Việt (Nam Bộ).Pdf

14 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hoá giao tiếp người Việt (Nam Bộ)
Tác giả N9-3-2
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thành Đạo
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Giao Tiếp Đa Văn Hoá
Thể loại Bài Báo
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 436,94 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38557106 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  - HỌC PHẦN GIAO TIẾP ĐA VĂN HOÁ Đề tài: Văn hoá giao tiếp người Việt (Nam Bộ) GVHD : Ts Nguyễn Thành Đạo Nhóm : N9-3-2 TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024 1 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN *** HỌC PHẦN GIAO TIẾP ĐA VĂN HOÁ Đề tài: Văn hoá giao tiếp người Việt (Nam Bộ) GVHD: Ts Nguyễn Thành Đạo Nhóm : N9-3-2 Năm 2024 2 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Mục Lục Văn hoá giao tiếp miền Nam Việt Nam 1 Vị trí địa lí 4 2 Ngôn ngữ giao tiếp 4 2.1 Nói đánh đầu 4 2.2 Nói sát ( đúng nghĩa) 5 2.3 Nói nhẹ hoá ý nghĩa của tiếng dùng 5 2.4 Nói rút 5 2.5 Giọng nói ảnh hưởng người Triều Châu 5 3 Đối tượng giao tiếp 5 3.1 Trong gia đình 5 3.2 Trong nhà trường 6 3.3 Ngoài xã hội .6 4 Cách thức giao tiếp 7 4.1 Giao tiếp thông qua ngôn ngữ 7 4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ 7 5 Kết luận .7 3 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Văn hoá giao tiếp miền Nam Việt Nam 1 Vị trí địa lí https://www.vntrip.vn/cam-nang/ban-do-mien-tay- nam-bo-26681 Nam Bộ hay còn gọi miền Nam là một trong 3 miền địa lý của Việt Nam (gồm Nam Bộ, Trung Bộ, và Bắc Bộ) Phần lớn địa hình Nam Bộ là đồng bằng phù sa thuộc hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long, Nam Bộ được chia làm hai vùng là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (hay còn gọi là Tây Nam Bộ, miền Tây) Thời Pháp thuộc, Nam Bộ là một xứ thuộc địa với tên gọi Nam Kỳ, vốn xuất hiện từ thời vua Minh Mạng của Nhà Nguyễn Tên gọi Nam Bộ ra đời từ thời Đế quốc Việt Nam năm 1945 Nam Bộ còn được gọi là Nam Phần từ 1948 tới 1975 thời Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa Địa hình trên toàn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và phía đông bắc giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (miền Trung, Trung Bộ) 2 Ngôn ngữ giao tiếp 2.1 Nói đánh đầu : Một cách nói khác lạ ví dụ như : “Nói vậy chớ không phải vậy” Vd: Gia đình có người con đi chơi lâu, trông đợi mãi đến khuya mới về kêu cửa Mẹ ra, vừa mở vừa nói đánh đầu: “ Đi luôn đi, về chi nữa” 4 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 2.2 Nói sát ( đúng nghĩa ) : Thay vì nói “hôn”, họ nói “hun” vì tập quán của dân ta khi “hun thì hít” bằng mũi, chứ không kề môi như kiểu hôn của người phương Tây 2.3 Nói nhẹ hoá ý nghĩa của tiếng dùng: Thay vì nói “chết”, họ dùng từ “mất” hoặc “qua đời” làm giảm nhẹ được phần nào nỗi xót xa, đau buồn Còn nếu không tôn trọng hoặc có ý mỉa mai, họ sẽ dùng từ “ngủm” hoặc “tiêu” 2.4 Nói rút : Để chỉ một khoảng thời gian mới xảy ra, người ta nói “nãy” ( ban nãy ) : “ Nãy con vừa gặp Bác Ba ở ngoài ruộng” Còn đối với việc xảy ra hơi lâu, họ dùng từ “hổm” ví dụ như: “Hổm tui có nói với anh về chuyện đó rồi” 2.5 Giọng nói ảnh hường từ người Triều Châu (TQ): Giọng nói ngọt ngào, mềm mại, nhẹ nhàng Phụ âm đầu ( V ) đều nói là ( D ), ví dụ như “vui vẻ” sẽ nói là “dui dẻ” Âm đầu ( R ) thường phát âm thành ( G ) ví dụ như “cá rô” thì sẽ nói là “cá gô” 3 Đối tượng giao tiếp 3.1 Trong gia đình : Gia đình miền Nam, cha thường được gọi là “ba/tía”, mẹ được gọi là “má”, nghe giản dị, gần gũi hơn Con trong gia đình vẫn có thể xưng “tui” khi nói chuyện với người lớn hơn trong gia đình nhưng vẫn không gây ảnh hưởng đến cuộc giao tiếp vì đối với họ đâu là điều bình thường, không phải thiếu sự lễ phép https://mnhoihop.vinhphuc.edu.vn/cham-soc-giao-duc- tre/day-tre-ky-nang-biet-chao-hoi-cam-on-xin-loi-c3853- 484862.aspx 5 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 https://www.dulichhoanmy.com/blog/gia-tri-song-xin- chao-cam-on-va-xin-loi/ 3.2 Trong nhà trường: Cách xưng hô trong nhà trường, học trò miền Nam thường xưng hô “cô”, “dì”, “chú”, “bác” với “con”, nghe vô cùng thân mật, gần gũi như người trong gia đình https://mntichson.vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/giao-an- day-tre-biet-noi-loi-chao-loi-cam-on-c4477-121158.aspx 3.3 Ngoài xã hội: Người miền Nam thường đệm từ “thưa” vào trước, “dạ” vào sau Từ “cảm ơn” và “xin lỗi” được sử dụng rất phổ biến, họ sẵn sàng nói khi cần thiết, họ coi việc “xin lỗi” hay “cảm ơn” người khác là chuyện bình thường https://www.dulichhoanmy.com/blog/gia-tri-song-xin- chao-cam-on-va-xin-loi/ 6 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 4 Cách thức giao tiếp 4.1 Giao tiếp thông qua ngôn ngữ: Khi cần trao đổi vấn đề gì đó, họ thường đi thẳng vào vấn đề, không “ vòng vo tam quốc” Người Nam bộ rất vị tha và đôn hậu, vừa gặp mặt nhau họ thường sẽ hỏi han nhau: “ Dạo này làm ăn thế nào rồi ?”/ “Sao dạo này có khoẻ không” 4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ: Người miền Nam tính tình bộc trực, thẳng thắn nên những tâm tư của họ thường thể hiện qua ngữ điệu, điệu bộ, ánh mắt, tư thế,… Điều đặc biệt hơn nữa là ở những vùng Tây Nam Bộ họ sẽ thường giao tiếp với nhau bằng những câu hò, ca cổ đối đáp với nhau, trong lúc làm việc vất vả, cực nhọc để tạo niềm hăng say trong lúc làm việc 5 Kết luận Nam Bộ có nhiều nét riêng biệt so với các vùng khác Vùng đất vừa có bề dày lịch sử văn hoá lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ của các dân tộc người ở đây Vị thế về chính trị, văn hoá của Nam Bộ khiến nó trở thành trung tâm của diễn biến văn hoá, tạo cho vùng văn hoá Nam Bộ có những nét đặc thù riêng khó lẫn trong diện mạo các vùng văn hoá khác ở Việt Nam 7 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Bảng đánh giá ST Tên sv MSSV Phân công Tham gia(%) T 1 Bùi Hữu Ý 231A240320 Thuyết trình 100 2 Trương Thị Phong Nhã 231A240295 Phần 1 và 2 100 3 Trần Thanh Bình 231A240329 Thuyết trình 100 4 Trần Kiều Oanh 231A240309 Phần 3 và 4 100 5 Lê Khả Minh 231A240325 Word và Powerpoint 100 Tài liệu tham khảo 1.https://mnhoihop.vinhphuc.edu.vn/cham-soc-giao-duc- tre/day-tre-ky-nang-biet-chao-hoi-cam-on-xin-loi-c3853- 484862.aspx 2.https://vungoi.vn/ly-thuyet/tu-chi-hoat-dong-va-tinh- net-cua-tre-em-8678.html 3.https://mntichson.vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/giao- an-day-tre-biet-noi-loi-chao-loi-cam-on-c4477- 121158.aspx 4.https://www.vntrip.vn/cam-nang/ban-do-mien-tay-nam- bo-26681 5.https://www.dulichhoanmy.com/blog/gia-tri-song-xin- chao-cam-on-va-xin-loi/ 8 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 9 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 10 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 11 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 12 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 13 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 TP.HCM, tháng 12 năm 2022 14 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com)

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w