1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,66 MB

Nội dung

Như vậy, thông qua phân tích, co thé khái quát nghĩa vụ chứng minh củanguyên đơnlà “việc nguyên đơn phải thực hiển hoạt động chứng minh, làm sảng tôyêu cầu trong vụ án dan sự mà họ khởi

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN THỊ DUYÊN

MSSV: 451628

NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA

NGUYÊN ĐƠN

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tụng dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

ThS Phan Thanh Dương

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN THỊ DUYÊN

MSSV: 451628

NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA

NGUYÊN ĐƠN

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tụng dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

ThS Phan Thanh Dương

Hà Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan va ô xác nhận của Giảng viên tướng dẫn thực tập

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đẩy là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luậm số liệu trong khoá luận tết nghiệp là trung thực,

dam báo độ tin cây //.

“Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp

giảng viên hưởng dẫn (ý, ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự

TTDS Tô tung dân sự

UBND Uy ban nhân dân

VES Viện kiểm sát

Trang 5

Trang bìa phụ Error! Bookmark not defined Lai cam đoan i Danh mục từ w

Mục lục v

MỞ DAU 1

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE NGHĨA VU CHỨNG MINH CỦA

NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ ee 6

1.1 Khái niềm nghiia vu chứng minh của nguyên đơn trong vụ án dân sự 6

1.2 Đặc điềm của ng]ữa vụ chứng minh của nguyên đơn trong vu án dân sự Al

1.3 Vai trò của nghia vụ chứng minh cũa nguyên don trong vu án dân sự 14

1.3.1 Doi với vu án dan sư cân giải quyết 14

1.3.2 Đôi với kinh tế, xã hội puso ke?)

14 Cơ sở xây dựng của ng]ữa vu chứng minh của Non 16

1.4.1 Cơ sở lý luận của ng]ữa vụ chứng minh của nguyên đơn 16

1.42 Cơ sở thực tiến của nghia vụ chứng minh của nguyên don 19CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIEN HANH VE NGHĨA VỤ CHỨNG

MINH CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Se DD

2.1 Phan loại ng]ữa vu chứng minh của nguyên đơn :

2 Thời điểm phát sinh và cham ditt nghia vụ cana minh của nguyên đơn sec vụ án dân

2.3 Nghia vu chứng minh của nguyên đơn trong giai đoan khởi kiên và thụ ly vu án dan sw 23 2.4 Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm 26

3.4.1 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thám

2.4.2 Tai phiên tòa xét xử sơ thẩm

2.5 Nghia vu chứng minh của nguyên đơn trong giai đoạn xét xử phúc thâm.

2.5.1 Giai đoạn chuan bị xét xử phúc thắn 7 SERIES Berane) |2.5.2 Tai phiên tòa xét xử phúc tham

2.6 Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn tai thủ tục đặc biệt

2.7 Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn theo thủ tục xét xử rút gọn giá

2.8 Các chủ thé đảm bão cho việc thực hiện nghĩa vu chứng minh của nguyễn đơn 35

2.8.1 Tòa án.

Trang 6

3.8.3 Người tiến hành tỏ tưng

2.8.4 Những người tham gia tô tụng khác

CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THỰC HIEN NGHIA VU CHỨNG MINH CỦA NGUYÊN

ĐƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ 7 TUNG DÂN SỰ VÀ KIỀN NGHỊ

HOÀN THIEN A

3.1 Thục tiễn thực hiện nghĩa vu chứng minh của = ae 42

3.1.1 Những thành tựu dat được trong quá trình nguyên đơn thực hiện bản vụ Xa

minh theo quy định của pháp luật to tung đản sự _ Ö„42

3.1.2 Những vướng mắc, bát cập trong quá ACRES hién — =

aoe

39

minh theo quy định của pháp luật to tung dan sw - 46

3.2 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc trong việc thưc hiện Bip luật tò tung dan

sự về nghia vu chứng minh cia nguyên đơn lộ 35

3.3 Một số kiến nghỉ hoàn thiện mp luật và bão đầm nguyên đơn thực hiện xong vụ

chứng minh trên thực t : in gối 58

33.1 Kiến nghi hoàn hiện quy định pháp hit eSNG Hee eae 014A 59

3.3.2 Kiến nghị thực hiện các quy định pháp lữ see OD

KETLUAN CHUNG 0 65

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TÀI

Van đề cốt lõi trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự thường là giải quyết

tranh chap giữa các bên tham gia mot quan hệ dân sự nhật đính, vậy nên dé Toa án

có thể xét xử một cách công bằng, chính xác, đúng pháp luật và bão dam tôi daquyên và lợi ích của các bênthì đời hỏi các đương sự tham gia vụ án dân sự đó phảithực hiện nghữa vụ chứng minh cho yêu câu của mình Tuân theo nguyên tắc ai đưa

1a yêu cầu, người đó phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu câu đó, với vai trò là

nguyên đơn, người khối nguôn của vụ án dân sự, nguyên đơn chính là đôi tượngtrước tiên có nghĩa vụ chứng minh trong tô tung dan sự N ghia vụ chứng minh trong

tổ tụng dân sự chính là khởi nguén của hàng loạt các quyên và nghĩa vụ khác củanguyên đơn khi tham gia tổ tung, dong thời đây cũng là cơ sở dé dim bão quyên vàlợi ích hợp pháp của nguyên đơn cũng như đấm bảo vụ án được giải quyét đúng

theo quy dinh pháp luật.

Trong lich sử lâp pháp, ngliia vu chứng minh đã được quy định trong các pháplệnh vé thủ tục tô tụng Đề thể chê hóa yêu câu cải cách về tư pháp, BLTTDS NAM

2004 ra đời, quy dinh về nghĩa vụ chứng minh chất chế hon, góp phân thúc day quá

trình giải quyết tô tung được nhanh chong kịp thời và đúng pháp luật Tuy nhiên,sau nhiều năm thực hiện, BLTTDS cũng đã tiên hành bé sung, hướng dẫn nhiêu lân

nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn Đân năm 20015, BLTTDS NAM 2015 ra đời với sự hoàn thiện hơn về quy định pháp luật cũng như phù hợp hơn về thực tiễn Tuy nhiên có thé thay nội đụng xuyên suốt qua các văn bản pháp luật đều nhém tới

việc xác định nghia vụ chứng minh thuộc về đương sự nói chung và nguyên đơn nóiriêng cũng như đã có những quy định nhằm dam bảo việc thực hiện nghia vu chúngminh của nguyên đơn Song, nhìn nhận đưới góc độ thực tiễn hién nay ty lệ án bị

hủy, bị sửa, phải trai qua nhiều lân xét xử di xét xử lại vẫn con khá cao, hàng năm,

VKS déura các văn bảnrút kinh nghiệm, trong đó, vân để khién bi sai, sửa thường

là từ hoạt động chứng minh Chính vì vay, việc tiệp tục nghiên cửu nhằm hoàn thiêncác quy định pháp luật cũng nhy có những kiên nghị giải pháp khả thi là cân thiết

Dé đáp ứng các yêu cau đó, người việt lựa chon đề tài “Nghia vụ chứng wink chaugnyén đơn trong giải quyết vụ ám đâm sự” làm đề tai khóa luận của mình

Trang 8

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TAI

Sau khi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực cũng đã có môt sô công trình nghiên

cứu đề cập đền nghữa vụ chứng minh của bi đơn trong giải quyết vụ án dân sự Tuy

nhiên các công trình này chi đề cập một cách gián tiép ma không di sâu vào nghiên

cứu cụ thê nhưng vé mất lý luân, các công trình này cũng là nguôn tài liêu có giá trí tham khảo lớn trong quá trình trién khai nghiên cứu dé tai của tác giả Có thé kế dén

mt sô công trình nghiên cứu tiêu biéu sau:

Luận án, luận văn:

- NgôNam Toàn, “Nghia vụ chứng minh của đương sự trong Tế hing dan sự

và thực tiễn thực luận tại các Toà án nhân dân tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc si

Luật học, Trường đại hoc Luật Hà Nội, năm 2020 Bai nghiên cứu trình bay khái

quất về ng]fa vụ chứng minh của đương sư trong tô tung dân sự Phân tích thực tienthực hiện pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của đương sự tại Toa án nhân dân tinhLang Sơn, đề xuat một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về van đề

nay.

- Nguyễn Thanh Nga, “Dein bảo thực hiện quyên và nghĩa vụ chứng minh của

đương sự trong tế ng đân sự Iiệt Nam”, Luận văn Thec sĩ Luật học, Trường dai

hoc Luật Ha Nội, năm 2013 Tác gia đã phân tích quy dinh pháp luật về bảo dim

thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong TTDS thông qua các

giai đoạntrong tiên hành xét xử vụ án dân sự Phân tích thực tấn ap dụng quy đính

của pháp luật TTDS vệ van dé này và đề xuất 1 số kién nghị hoàn thiên quy định:

pháp luật

- Pham Thị Hêng Thắm, “Nghia vu cương cấp chứng cứ trong Tổ tung dan sự

và thue tiễn thực hiện tại Toà dn nhân dân huyện Hai Hân, tinh Nam Dinh”, Luận

Văn Thạc si Luật hoc, Trường đại hoc Luật Hà Nội, năm 2020 Công trình đã

nghién cửu những van dé pháp lý về nghiia vụ cung cap chứng cứ của đương sự, cơquan, tô chức, cá nhân có thâm quyên cũng như trách nhiệm hỗ trợ đương sự thuthập chứng cử của Toa án trong Tô tung dân sư Phân tích thực tiễn thực hiện nghia

vu cùng cap chứng cử tại Toa án nhân dân huyện Hải Hau, tinh Nam Dinh từ đó đềxuất một sô kiên nghi hoàn thiện pháp luật

ey

Trang 9

- Hoàng Thị Thu Hường, “Nghia vu cưng cấp, giao nộp chứng cứ của đương

Sự và các cơ quan, tổ chức trong Tổ tng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Toà

án nhân dân tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường dai học Luật Hà Nội, năm 2018

- Tăng Hoàng Minh, “Thu thập, cng cấp chứng cứ của đương sự trong Tố

ting đẩn su liệt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học (Định hướng nghiên cúu), Trưởng dai học Luật Hà Nội, năm 2021 Luận văn tập trung di sâu vào nghiên cứu.

về chứng cứ cũng như trinh tự thu thập, cung cap chứng cứ của đương sự trong Tôtung dân sự Việt Nam Từ đó đi sâu vào nghiên cứu thực trang cũng như thực tiến.thực hiện pháp luật Tô tung dân sự ViệtN am hiện hành về thu thập, cung câp chứng

cứ của đương sự trong T6 tung dân sự từ đó kiên nghi một só giải pháp hoan thiện,

nâng cao việc thực hiện pháp luật.

- Ngoài ra cũng co một số bai việt trên các tạp chi chuyên ngành đề cập đềnmét khía canh về ngl#a vụ chứng minh của đương sự trong đó co bị đơn như: Đang

Quang Dũng - Nguyễn Văn Vinh, “Phương pháp phân tích và nhận điện yêu cẩu phan tổ của bi don trong quá trình giải quyét vu án dan sự”, Khoa học Kiểm sat, Sô

01-2022, tr48-tr55, truy cập ngày 20/9/2023, Vũ Hoàng Anh, “Bàn về thoi han

củng cấp chứng cứ của đương sự trong vu an dén sự”, Tạp chí Kiểm sát, Sô20/2021, tr45-50.

Có thé thay, các công trình trên đây mới chỉ đùng lại ở việc dé cập một cach

gián tiép hoặc chỉ đừng lai ở việc nghiên cứu, khai thác một van đề lý luận về ng†ĩa

vu chứng minh của nguyên đơn trong giải quyết vụ án dân sư chứ chưa nghiên cứumột cách day đủ toàn diện về ngliia vụ chứng minh của nguyên đơn trong giải quyết

vụ án dân sự Vi va, người viết đã lua chon đề tai “Nghia vụ chứng mink củauguyêu dou trong giải quyết vụ ám đâm sự” làm đề tài thực luận khóa luận tét

nghiệp của minh Dé tài là công trình nghiên cứu một cách đây đủ, toàn diện về

nghĩa vụ chứng minh của nguyên don trong giải quyết vụ án dân sự thông qua cácquy đính pháp luật từ đó nhận xét, đánh giá về thực trang cũng như thực tiễn thựchiện quy định pháp luật về van đề này và đề xuất một số kiên nghi hoàn thiện

2 MỤC DICH, DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU DETAI

Trang 10

3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Khóa luận nhằm tim ra các giá trị lý luân về nglữa vụ chủng minh của

nguyên đơn trong TTDS, chỉ ra những bat cập hạn ché trong quy định của pháp luật

TTDS Việt Nam hiện hành về nghia vụ chứng minh cũng nh những vướng mắctrong quá trình thực hiện các quy đính đó, từ đó đưa ra những kiên nghị hoàn thiên

- Đưa ra những vân dé lý luận về nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn nhkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò, cơ sở hình thành, phân loại, các giai đoạn thựctiện nghia vụ chứng minh của nguyên đơn, các chủ thé bảo dam thực hiện nghia vụ

chứng minh.

- Phân tích đánh giá các quy định pháp luật hiên hành và thực tiễn thực hiện

pháp luật TTDS về nghia vụ chứng minh của nguyên đơn

- Đề xuất, kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật và thực tiến thực hiện

3.2 Doi tượng nghiên cứu đề tài

- Những van dé ly luận về nghĩa vu chứng minh của nguyên đơn trong vụ ándân sự.

- Pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành và thực tién thực hiện nghia vu chingminh của nguyên đơn.

3.3 Phạmvinghiên cứu đề tai

- Nghia vụ chung minh của nguyên đơn được nghiên cửu đưởi sự phân tích

các quy định pháp luật TTDS hiện hành, đồng thời so sánh đối chiêu với một sô quy

định trước đó trong BLTTDS năm 2004, sửa đổi bố sung 2011.

- Nghiên cửu, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật TTDS Việt Nam vệ nghia

vu chứng minh trong thời gian trở lai đây.

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Việc nghiên cứu được thực hiên trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia

Mác-Lê-nin, quan điểm duy vật biện chứng, đường lôi, chính sách của Đăng, Nhànước và tư tưởng Hô Chi Minh về Nhà nước và pháp luật

Dé gai quyết các van đề thuộc phạm vi nghiên cứu, trong quá trình nghiêncứu đề tai, người viết đã sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học nh

phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thông kê

Trang 11

- Phương pháp phân tích: Các van dé nghiên cửu được nêu ra có sự phân tích

về mất lý luận

- Phương pháp so sánl+ So sánh những van dé lý luân về ngifa vụ chung minh

của nguyên đơn trong TTDS voi quy định hiện hành, so sánh các quy định của pháp

luật TTDS hiện hành với quy định tại BLTTDS năm 2004, sửa đổi bỗ sung 2011.

- Phương pháp tông hợp: Tử phân tích, đánh giá các quy định pháp luật TTDS

về nghĩa vụ chung minh dé rút ra những vân đề lý luận.

- Phương pháp thống kê: Thông qua số liêu thông kê của các ban, bô, ngành và

một số vụ án điển hình dé phân tích đánh giá thực trạng thực luận pháp luật vềnghia vụ chứng minh của nguyên đơn.

5 KET CAU CUADE TAI

Két câu của đề tai gôm 03 chương

- Chương 1: Một sô van đề ly luận về nghĩa vụ chứng minh của nguyén don

trong vụ an dân su

- Chương 2: Các quy định pháp luật hiện hành về ngiữa vụ chứng minh của

nguyên đơn trong vụ án dân sự

- Chương 3: Thực tiễn thực hiện nglĩa vụ chứng minh của nguyên đơn theo

quy định của pháp luật tô tung dân sự và kiên nghị hoàn thiện

Trang 12

CHƯƠNG 1 MỌT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE NGHĨA VỤ CHUNG

MINH CỦA NGUYÊN ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

1.1 Khái niệm nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong vụ án dan sựPháp luật TTDS Việt Nam lả hệ thông các quy pham pháp luật điều chỉnh các

quan hệ phát sinh trong tô tụng dé bão đâm việc giải quyết vụ việc dân su’ Như vậy, pháp luật TTDS Việt Nam như một phương tiện, công cu để các bên tham gia

vụ việc dân sự hoặc các bén liên quan giải quyét các vụ việc dân sự Do bản chat

của các vụ việc dân sư xuât phát tử các quan hệ pháp luật din sự có đặc trưng là sưbình đẳng, riêng tu va tự thỏa thuận nên đương sự sẽ là người biểu rõ nhật về sựthật khách quan của vu án và các chứng cứ chứng minh sự thật đó Chính vi vậy,nghĩa vụ chứng minh của đương sự là một van đề không thé không dé cap Va dé

lam 16 khái mệm nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong vụ án dân sự, trước

hết ta cân làm 16 ba khái niệm: vụ án dân sự, nguyên đơn và ngiữa vụ chúng minh

~ Thứ nhất về khái niệm vụ án dan sự

Đôi với khái niệm vụ án dân sự, trước đây dưới thời Pháp thuộc, những vụviệc thuộc thêm quyên giải quyết của Tòa án được chia làm hai loại là việc hình và

việc hộ, theo đó, các văn bản pháp luật khi ay sử dụng viêc hô gém việc về

dân sự và thương sự” Theo sắc lệnh số 85-SL đã sử dung tới thuật ngữ “vu kiện

dân sự" dén Luật Tô chức Tòa án nhân dân năm 1960 đã quy định “Téa án nhân

đân xét xienhig vụ án hình sự và dân sit”, như vậy, khái niém “vu án” được chính

thức sử dung Nhưng đền tân khi có Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vu án dan sự

được ban hành năm 1989, khái niệm “vu án dân su” mới chính thức được sử dung

thông nhật Trong giai đoạn này, vu án dân sự sẽ bao gồm giải quyết cả tranh chaphoặc không tranh chap về các lĩnh vực dan sư

Đênkhi BLTTDS năm 2004 ra đời, khái niệm vụ việc dân sự đã thay thê chokhái niém vụ án dan sự Theo quy đính tại điều 1, BLTTDS nắm 2004 quy định “Bồ

luật tô trng dân sự guy đình những nguyên tắc cơ bản trong tế ting dân sự; trình

tự, thit tục khởi kiện dé Toà án giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự hôn nhân

và gia đình lính doanh thương mai, lao an (sau đây gọi chưng là vu án dan sự)

+ Trường Daihoc Luật Hà Nội 2021), Giáo minh Duật Tổ trag dân sự Việt Nam nxd Công an nhận ân,

135

Trang 13

và trình tự, thì tục yêu cầu dé Toà án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự hỗn

nhấn và gia đình, kính doanh, thương mại, lao đồng (sau đây gọi chưng là việc dân

su); trình tự, thủ tac giải quyết vụ dn dan sự việc dén sự (sau đẩy gọi cng là vụ

viếc dân su) tại Toà đm; “ Ý oi quy định này, đôi tượng giải quyết theo thủ tục

TTDS sẽ là vụ việc dân sự, bao gầm ‘vu án dân sự và việc dân sự Theo đó, vụ an

dân sự là những tranh chap phát sinh từ dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh,thương mai, lao động mà toa án thụ ly, giải quyết Quy đính nay được tiếp nổi tớiBLTTDS nắm 2015

Tom lai, vụ dn dan sự được hiểu là tranh chấp về quyên và nghĩa vụ giữa các

chit thé phát sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân gia dinh, kinh doanh thương mai, lao

đồng được các cơ quan, tô chức cá nhân có quyền khởi kiện yêu cẩu Tòa án cóthâm quyên giải quyết theo thit tục TTDS và được Tòa an thu Ù giải quyết”

- Thứ hai khải niệm nguyên don trong vu án dan sự

Quan hệ dân sự là loại quan hệ thường trực xảy ra trong đời sông xã hội do

xuất phát từ nhu câu giao kết, trao đổi lợi ích giữa con người với nhau Tuy nhiên,

trong quá trình ay, dưới sư tác động qua lại của lợi ích giữa hai bên, mâu thuần có

thé phát sinh bat cứ lúc nào Va khi mâu thuần thực sự phát sinh, một yêu câu tat

yêu cân có những cơ quan, tô chức, cá nhân ra đời nhằm điều hòa, giải quyết các

mau thuần đó Trong số các cơ quan tổ chức đó, Tòa án là cơ quan đại điện nhân

danh Nhà nước đứng ra dé giải quyét các mâu thuần trong đời sông xã hội nhằm

đâm bảo duy trì sự ôn đính của trật tự xã hội Tuy nhiên, dé các bên có thé bão vệ quyền và lợi ích của minh thì các bên tham gia quan hệ dân sự đó phê: yêu câu Tòa

án bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của minh Va những chủ thé đưa ra yêu caulam phát sinh quan hệ to tụng (với vai tro là người khối kiện), pháp luật trao chonhững chủ thé nay tư cách là nguyên đơn trong vụ án dân sự

Theo quy định tai khoản 2, điệu 68, BLTTDS nam 2015 quy định “Wgrgrêndon trong vu án dân sự là người khởi kiên, người được cơ quan, tổ chức, cá nhẫnkhác do Bộ luật này quy định khởi kiện dé yêu cẩu Tòa an giải quyết vu án dân sựIdi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm Cơ quan tổ

2 Bai Thị Huyền (chủ nhiệm đề tai) (2020), Chuẩn bi xét xứ vụ ám dfn sự - thực trạng và giải pháp,

Nghuên cứu khoa học cap Trường, Trường Daihoc Luật Hà Nội.

Trang 14

chức do Bộ luật nay qng' định khởi kiện vu án dân sự dé yêu cầu Tòa an bảo vệ lợi

ích công công lợi ích của Nhà nước thuốc lĩnh vực mình phụạ trách cũng là nguyên

don” Theo quy định này, nguyên đơn có thé 14 người khởi kiên vụ án dân sự khi

dap ứng các điều kiện theo luật định hoặc nguyên đơn cũng co thé là người được cảnhân, tổ chức, cơ quan được pháp luật trao quyền dé khởi kiện thay, hoặc thậm chi,ngay chính nha nước cũng có quyền bảo vệ minh thông qua viéc trao cho các cơquan quyên khởi kiện dé bảo vệ quyên lợi của Nhà nước Như vậy, có thé hiệu,nguyén don trong vụ dn dân sự là người tham gia TTDS được giả thiết là có quyển

và lợi ích hop pháp bị xâm phạm, tranh chấp nền đã tự mình khởi kiện hoặc được

các chủ thé khác theo guy định của pháp luật khởi kiện dé yêu cẩu Tòa án bảo

quyển lợi hop pháp hoặc khởi kiện vụ án dân sự dé yêu câu Tòa án bảo vệ lợi ích

Nhà nước, lợi ích công công.

- Thứ ba khái mém nghia vu chứng minh

Dé lam rõ khái niém nghia vụ chứng minh, trước hết sinh viên sẽ tiên hành

làm rõ khái niệm “chứng minh” Mỗi vu án dân sự được giải quyết tại Tòa án đều.

sẽ chứa đựng những mâu thuan nhật đính ma dé giải quyét được vụ án này sẽ can

làm rõ các van dé có liên quan đền vu án, sau đó Tòa án mới có thé áp dụng các quy đính phép luật nhằm giải quyết vụ én dân sự Chúng minh theo Tử điển Tiếng Việt

định ngiữa là “Zam cho thay rõ là cô thật: là ding bằng sự việc hoặc bằng ly lẽ”

Trong tô tung dan su, chứng minh là hoạt động tổ tụng của các chủ thê tô tung theo quy đính của pháp luật trong việc làm 16 các sự kiện, tình tiệt của vụ việc dân sự? Tuy nhiên, chứng minh mắc dù là một dang hoạt động tổ tung với việc sử dung

chứng cử nhằm xác minh sự thật vu án, nhưng hoạt động này sẽ không được tiênhành một cách tùy tiện ma phải tuân thủ nghiệm ngặt các quy định của pháp luật tổtung dân sự với các hoạt động cụ thé như cung cap chúng cứ, thu thập chung cứ,

nghiên cửu và đánh giá chứng cứ Mặt khác, tham gia vào quá trình chứng minh

không chỉ có đương sự mà còn các chủ thê khác như người đại diện, người bảo vệquyền va lợi ích hợp pháp của đương sư và nhìn tổng quan thì ngoài hoạt độngcung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ, các chủ thé còn phải làm rõ cả

` Trường Đạihọc Luật Hà Nội Q021), Giáo trồnh Luật Tổ trang dân sự Việt Nem nxd Công en nhận dân,

i33.

Trang 15

những cơ sở pháp lý liên quan dén các yêu câu trong vu án dân sự Chính vì vậy,

chứng minh trong TTDS không đông nghiia với việc cung cap, thu thập, nghiên cửu

và đánh giá chúng cử và chủ thé chứng minh trong tô tung dân sự không chỉ là các

đương su Chúng minh phải bao gém cả hoạt động cung cap, thu thập, đánh giá

chứng cứ và hoạt đông chỉ ra các căn cử pháp lý để làm cho moi người nhận thức

đúng sư việc".

Thuật ngữ “nghia vu’ là thuật ngữ được sử dung kha thường xuyên trong khoa

hoc pháp lý với nhiéu định ngliia khác nhau như “Ng”ữa vụ là quan hệ pháp luậtđược xác lập giữa hai chủ thé theo đó một chit thể cỏ quyên yêu cầu chủ thé kia

phái hoàm thành một yên: câinhất định 2 hay trong từ điển pháp luật của Pháp định

nghĩa “Nghia vi là môi quan hệ pháp Ij; theo đó một người được gọi là trái chủ cóthé sử dưng phương cách cưỡng chế của quyền lực công theo sự lựa chon của anh

ta dé buộc người khác, người thụ trái xác đình chuyén giao tài sản làm hoặckhông làm việc gì do“ Hay trong BLDS Trung ky va BLDS Bắc Ky trước đây đãđịnh nghia: N ghia vụ là cái dây liên lạc về luật thực tê hay luật thién nhién, bo buộcmột hay nhiéu người phải làm hoặc đừng làm gi đối với một hay nhiêu người nao

đó Từ những quan điểm trên có thé khái quát khái niệm “nghĩa vu" là việc mốt bền

bắt buộc phải thực hiện hoặc không thực hiện mốt điều gì đó với một bên mang

quyên, trong trường hợp không thực hiển thì họ sẽ chịu trách nhiễm, hậu quả vìhành vi của mình

Từ việc phân tích khải niêm “nghia vu’ và "chứng minh”, sinh viên đưa ra

đính nghia “nglia vụ chứng minh” trong tô tụng dân sư là việc người có ngiĩa vụ

chứng minh phải thực hiện hoạt động chứng minh, nêu không thực hiện ho sẽ phảichiu những hau quả bat loi do việc không thực hiện mang lại N ghia vụ chứng minhtrong TTDS sé bao gồm nghiia vụ cung cap chung cứ và nghiia vụ thuyết phục

Nghia vụ chứng minh là nghia vụ cơ bản khi đương sự thực hiện các thủ tục tôtung tại Tòa án, tuy nhiên, trong các hệ thông pháp luật khác nhau, nghia vu ching

+ Trưởng Daihoc Luật Ha Nội (2021), tldd số 3,tr134 .

Š Comme renautl — Brahinsky (2002),Daicuong vé pháp Mật hợp dong,nxb Vin hóa vả thông tn, Hà Nội,trll

© Roger Resau, Jean Rondepierre,esdouard Borel, Michel Lerolle , Maurixe Essmein, Paul Sumien (1951), Petit Dictionnaxe de Droit, Librairs Dalloz, Paris

Trang 16

minh và mic độ chúng minh của đương sự sẽ có sự khác biệt nhật định Thê giới

tôn tại hai hệ thông pháp luật chính 1a C ommon lew và Civil lew với hai mô hình tô

tung khác biệt, điều này dan tới việc quy định về nguyên tắc, phương pháp, nghĩa

vụ chứng minh và cung cap chứng cử của đương sự cũng khác nhau song co mét

điểm chung giữa cả hai hệ thong pháp luật nay là việc quy định đương sự có nghĩa

vụ chứng minh cho yêu câu hoặc phân đôi yêu câu?

Là một nước chiu ảnh hưởng khá lớn bởi hệ thông pháp luật Châu Âu lục dia nhưng đồng thời cũng học hỏi từ hệ théng pháp luật Anh — Mỹ đã tao nên hệ thông

pháp luật tô tung Việt Nam là sự kết hợp, chung hòa những ưu, nhược điểm của cã

hei hệ thông pháp luật Điều nay dẫn tới ngiĩa vụ chứng minh trong BLTTDS của

ViệtN am 1a sự dung hòa, tông hợp của cả hai hệ thông pháp luật Cu thé, nghĩa vụ.chứng minh trong BLTTDS Việt Nam được diễn dat tại khoản 1, điệu 91, BLTTDSnam 2015 “Duong sự có yêu cẩu Toa dn bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp củamình phải thu thập, cưng cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ dé chứng

minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp, trừ các trường hợp san đâp “”.

Điều nay cho thay nghiia vụ chứng minh trong TTDS Việt Nam được hiểu là “nghia

vụ cig cấp tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yêu cau là có căn cứ và hợp

pháp, trừ một số trường hợp được loại trừ theo quy định của pháp luật”

Như vậy, thông qua phân tích, co thé khái quát nghĩa vụ chứng minh củanguyên đơnlà “việc nguyên đơn phải thực hiển hoạt động chứng minh, làm sảng tôyêu cầu trong vụ án dan sự mà họ khởi kiên, là ngiấa vụ cing cấp tài liễu, chứng cứ

đề chứng mình cho yêu cầu khởi kiên của ho trong vụ án dân sự là có căn cứ và hop pháp ”

Trong vụ án dân sự, ngiía vu chứng minh là một vân đề quan trọng và khởi

phát ngay từ những giai đoạn đâu của vu án bởi tai liệu, chứng cứ là những cần cứ

đầu tiên để có thể xác định vụ án có được thụ lý và có được giải quyệt bởi Tòa án.hay không Va với vai trò là nguyên đơn, người khởi nguôn của vụ án, là ngườimang tranh chập tới cơ quan nha nước có thâm quyền dé tiên hành phân định, nghĩa

vu chứng minh sẽ được xác định đầu tiên thuộc về nguyên đơn Theo quy dinh hiện

Đặng Quang Huy (2021), “Bion về nghia vu ching mink ctie đường sự trong tổ tig dan sự theo hệ

thong pháp luật Anh-MS” tap chủ Nghệ Luit,so 6,tr86-90

10

Trang 17

hành, nguyên don — người đưa ra yêu câu sẽ là người có nghifa vụ chứng minh, bat

buộc phải chứng minh và phải chứng minh trước bởi ho là người đầu tiên xuất hiện

trong vụ án dân sự, họ là người đưa ra yêu cầu trước tiên nên bị quy định là người

có nghĩa vụ chứng minh đầu tiên

1.2 Đặc diem của nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong vụ án dan

Với vai trò là một trong những nghĩa vụ quan trọng va then chốt nhật củanguyên đơn xuyên suốt quá trình tô tung từ khi nguyên đơn khởi kiện và Tòa án thụ

lý giải quyết vụ án dân sự đến khi có ban án, quyét định có hiệu lực pháp lực của

Tòa án, nghĩa vu chứng minh của nguyên đơn có các đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, nghĩa vụ chứng minh là một trong những ngÌữa vụ cơ bản nhất của

nguyên don trong vụ án dén su.

Chứng minh là hoat động cơ bản và then chốt nhật quyét định kết quả của quátrình giải quyét vụ án và trong suốt quả trình ay, đương sư nói chung và nguyên đơn

nói riêng là chủ thé có ngiữa vụ chứng minh chủ yêu mà hoạt động chứng minh là

hoạt động then chốt nhằm giải quyệt vụ én Do đó, nghĩa vụ chúng minh đóng vai

trò quan trong, cơ bản trong các ngiữa vụ của nguyên đơn khi tiên hành tô tụng,

Hoạt động giải quyét vu án dân sự là hoạt động phát sinh trên cơ sở quan hệdân sự phát sinh giữa các chủ thé có những mâu thuần, tranh chap không thê điều,hòa được Đây là các chủ thé có lợi ích đối lập nhau nhưng lại bình dang về địa vĩpháp lý ma mét nguyên tắc chưng rằng “N gười nào đưa ra yêu câu thì người đó phải

chứng minh cho yêu cầu đó” Dựa trên nguyên tắc nảy, mỗi bên đương sư khi đưa

ra yêu câu có nghiia vụ cung cập những chứng cứvà chtmgminh cho yêu câu đỏ bởi

ho chính 1a người quyét đính có yêu câu Nhà nước hỗ trợ giãi quyết tranh chap hay

không, Điều này cũng xuat phát từ cơ sở khi đưa ra yêu câu Toa bao vệ lợi ich chominh với tư cáchlà người tham gia trực tiệp quan hệ nội dung có tranh chap, đương

sự nói chung và nguyên đơn nói riêng là những người hiểu rõ nhật vì họ là ngườitrong cuộc nên thường biết rõ về vu án dân sự, có điều kiện cung cập tin tức về vụ

án và nguôn gôc của nó Mat khác do họ có quyên vả lợi ich gắn chặt với yêu cauđưa ra nên ho sẽ quan tâm và tìm biện pháp dé khẳng định yêu cau hay su phản đôi

Trang 18

yêu câu của mình Hơn nữa, khi đưa ra yêu câu bao giờ nguyên đơn cũng trong tư

thê chủ động đưa ra chủng cứ chứng minh quyên lợi của mình

Thứ hai, bản chất của ngÌữa vụ chứng minh là nghữa vụ thu thập, cung cấp,

giao nộp ching cứ cho Tòa dé nhằm muc đích chứng mình yêu cẩu là có căn cứ và

hop pháp

Mục dich của nguyên đơn khởi phát, tham gia vào vụ án dan sự nhằm mucdich là trước tiên là bão vệ quyên và lợi ich hop pháp ma họ nhan thay 1a bi xâm

pham, sau đó là bão vê quyền và loi ich có thể bi ảnh hưởng trực tiếp bởi các quyết

đính, bản án có hiệu lực của Tòa án Xuât phát từ bản chất của quan hệ dân sự lànhững quan hệ mang tinh chat riêng tư nên chỉ có các bên tham gia quan hệ đó mới

là chủ thé xác định được bản thân ho có hay không quyên và ng†ĩa vụ với quan hệ

đỏ và có hay không là đôi tượng điều chỉnh của TTDS Đôi với nguyên đơn là bênkhởi phát vụ án dân sự nên nguyên đơn sẽ là đối tượng có nghiia vụ phải ching

minh quan hệ của minh là có căn cử và hợp pháp trước tiên Tuy nhiên, không phải

moi trường hop nghia vụ chứng minh cũng được dat ra đôi với nguyên đơn mà cónhững trường hợp nguyên đơn sẽ được miền trừ như “trường hợp có sự suy đoánđược dữ liệu sẵn ở trong luật để bênh vực một vài đương sự hoặc “đương sự duoc

miễn trừ sự dẫn chứng do trách nhiém dẫn chứng chig’én qua đối phương - người này phải đưa ra bằng chứng rằng sự stg' đoán không dig với sự thật ®

Thứ ba nghiia vu chứng minh bao gồm hai loại nghia vụ chỉnh gồm nghia vụ

cưng cấp tài liệa chứng cử và nghia vụ thuyết phục

Cụ thể, nghĩa vụ cung cấp tai liêu, chứng cứ là việc nguyên don phải có trách

nhiệm cung cấp các tài liệu, chứng cứ tới Tòa án về yêu câu của minh, ví du khinguyên don đưa ra yêu cầu giải quyết tranh chap quyền sử dung dat thi họ phảicung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan đên quan hé dân sự cân giải quyét như gâychứng nhân quyên sử dụng, hợp đông mua bán, tai liệu chứng minh việc sử dungnihư hoạt động đóng thué, N ghia vụ này chính là cơ sở cung cap công cụ dé thựchiện nghia vụ thuyệt phục, nghĩa vụ này nhắm tới các công cụ pháp lý thực hiệnnghia vụ thuyết phục N ghie vụ thuyét phục là việc nguyên don dua trên những tai

* Nguyễn Thị Thu Ha (Chủ nhềm đề tii) 2021), Cung cắp vàtiụuthập chuông cứ cia đương su trong tổ

tag dân sự Hệt Nem — Thực trang và gica pháp, tay cập ngày 20/10/2023

12

Trang 19

liệu, chứng cử đã thu thập được thông qua lập luận, phân tích thuyết phuc Tòa rằng

yêu câulà có căn cứ và hợp pháp, vi du can cứ vào các tải liệu nguyên đơn đã cung

cấp về quan hệ tranh: châp quyên sử dụng đất nói trên, nguyên đơn sẽ đưa ra các lập

luận viện dan các cơ sở chứng cứ thông qua logic, phán đoán và đất giải thiệt thuyệtphục Ngiữa vụ thuyết phục nhằm vào sự thật vụ án, còn nghia vụ cung cấp tài liệu

chứng cứ nhằm vào các tài liệu chứng cứ - công cụ đã chứng minh sự that vụ án.

Hai nghia vu này luôn song hành khi nguyên đơn tiên hành khởi kiên tai Tòa an.

Thứ tư, nghấa vụ chứng mình của nguyên đơn trong vụ dn dan sự nằm trongnhững giới han do pháp luật tố hung dân sự guy đình, tức nglita vụ chứng mình củanguyên don trong vụ án dân sự không phải một nghiia vụ vô ham mà nó sẽ nằm trongphạm viyêu cầu của nguyễn đơn, nguyên đơn yêu cầu tới đâu sẽ phải chứng minh

toi đỏ

Quanhé dân sula quan hệ mang tính cá nhân, riêng tư và do các bên tham gia

đính đoạt trong khuân khô pháp luật cho phép, điều đó đồng nghĩa rang khi quan hệ

phát sinh tranh chap tới mức không thé điều hòa được và một trong các bên lựa

chon Tòa án là cơ quan giải quyết tranh chap thì Tòa án mới có thâm quyền, như

vay, thấm quyên của Tòa án chỉ có thể phát sinh khi có yêu câu khởi kiên của

nguyên đơn và phạm vi giải quyết của Toa cũng chỉ bỏ hẹp trong phạm vi yêu caucủa nguyên đơn mà thôi Vi du, trong một vụ án dân sự về tranh chap đất dai ma taisản tranh chap là di sản thừa kế, nêu nguyên đơn chỉ yêu cau giải quyét van đề tranh

chap dat đai ma không yêu câu chia di sản thi Tòa án cũng sẽ không có thêm quyền

để gai quyét viéc chia di sản cho các bêntham gia vu án dân su Hon nữa, giới han

chứng minh ở đây còn thé hiện ở các trường hop nguyên đơn không phải chúngminh và các đối tượng không phải chứng minh Theo đó, trong một sé trường hopnhật đính, nguyên đơn sẽ không phải thu thập, cung cap, giao nộp chứng cử đểchứng minh yêu câu của mình như trường hợp người tiêu ding khởi kiện cá nhân,

tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vu; người lao động trong vụ án lao đông lànguyên đơn nhưng không thé cung cap do người sử dụng lao đông đang giữ, quản

lý các tài liệu, chứng cử, Hoae đố: với một số tình tiệt, sự kiện, nguyên donkhông cân phải chứng minh như tình tiệt 16 rang ma moi người đều biết và được

Tòa án thửa nhận, Tình tiệt, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của

Trang 20

Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà xước có thâm quyền đã có luệu lực pháp luật, Những tình tiệt, sự kiện đã được ghi trong văn bản.

và được công chứng, chứng thực hợp pháp, trường hợp có dâu hiệu nghỉ ngờ tinhkhách quan của những tình tiệt, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công

chứng chung thực thì Thâm phán có thé yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công

chứng, chứng thực xuất trình bản góc, bản chính °

1.3 Vai trò của nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong vụ án dân sw

1.3.1 Đối với vụ án dân sự cần giải quyết

Trong vụ án dân sự, hoat động chứng minh đóng một vai trò rat lớn bởi đây

chính là căn cứ, là cơ sở để Tòa anxem xét, đánh giá và đưa ra các nhận định về vụ

án dân sự cũng như hướng giải quyét đối với tranh chap phát sinh Chính vai trò đó

ma hoạt động chứng minh được quy định đôi với hầu hệt các chủ thé tham gia vụ án.

dân sự, đắc biệt đối với đương sự khi chứng minh đã trở thành quyền và nghĩa vụcủa họ nhằm rang buộc họ tích cực giải quyết tranh chap, đặc biệt 14 nguyên don

Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn có vai trò rat lớn đôi với việc giải quyết

vụ án dan sự, góp phân tích cực trong gidi quyét vụ án bởi những lý do sau:

Thứ nhất nguyên don là người trong cuộc do vậy họ là những người biết 16

nhật về các tình tiệt, sư kiện của vụ án mà ho đang yêu câu Tòa án giải quyết nên ho

có điều kiện thuận lợi nhật co thé cung cap các thông tin về vụ án dân sự cho Toa án

dé từ đó Tòa án dé đảng xác định các tinh tiệt, sự kiện khách quan của vụ án dân sự.

Mat khác, nguyên đơn là đối tương có sự gắn bó chặt chế giữa lợi ich với kết qua

của vụ án nhất nên họ có động lực to lớn nhất trong việc giải quyết vụ án nhanh

chóng.

Thứ hai, ng]ĩa vụ chứng minh sẽ xác định được phạm vi chúng minh củanguyên đơn khi tiên hành khởi kiện một vụ án dân sự, tử đó, nguyên đơn sé có sựcân nhắc về các yêu tô nhw thời gian, công sức, tiên bạc trong việc chứng minh yêu

câu của mình Hơn nữa, việc xác định nghĩa vụ của nguyên đơn tới đâu cũng là cơ

sở dé xác định phạm vi ngiữa vụ chứng minh của bi đơn và các chủ thé khác thamgia vụ án dân sự, cụ thé việc nguyên đơn thực hiên nghia vụ chúng minh sẽ anh

° Trần Thio Phương (2016), “Ø0: din tia 3ộ luật tổ tơng đânstc năm 20 15 về những tình tiết, sự kiện

không phat clưmg minh” tap chi Luật học ,số 11tr 68-110

14

Trang 21

hưởng tới việc bảo vệ quyên lợi của mình dong thời làm cho các yêu câu, phản đôi

yêu câu hay yêu câu phản tô của bi đơn được chap nhận hoặc không dược chap

nhận toàn bô hoặc một phan

Thứ ba, nguyên don la người đưara yêu câu nên ho sẽ là người biết phải xuat

phát từ cơ sở thực tiễn và pháp luật nào để đưa ra những yêu câu đó, do đó họ sẽ dễ

dàng thực hiện được việc đưa chứng cứ chúng minh cho yêu cầu của mình là hợp

pháp và cỏ căn cứ hơn các chủ thể khác

Chính nhờ những lợi thé ma nguyên đơn có cũng như xuất phat từ sự gắn bógiữa quyénloi va vai trò của nguyên đơn trong quá trình tó tụng nên việc quy định:nghiia vụ chứng minh của nguyên đơn có ý nghĩa rất lớn đôi với quá trình giải quyét

vụ án nhanh chóng và đúng pháp luật cũng như giúp Tòa án dé dang hon trong việcxác minh các sự thật khách quan liên quan đên tranh chap dân sự cân giải quyết

1.3.2 Đối với kinh tế, xã hội

Như đã dé cap tử trước, nguyên đơn là một trong các bên tham gia vào quan

hệ dân sự phát sinh tranh chap nên sẽ có các điệu kiện thuận lợi trong việc chúngminh, hơn nữa họ sẽ có đông lực lớn hơn hâu hệt các chủ thê khác bởi quyền va lợi

ích của họ đang chịu ảnh hưởng trực tiép Đặc biệt, thông thường các quan hệ dan

sự thường phát sinh dựa trên nhu câu lợi ích trong do loi ích kinh tê là chủ yêu nên

khi lợi ích đó chịu ảnh lưỡng thi thời gian cảng dai, các loi ích kinh tê cảng chiu

ảnh hưởng sâu sắc, đây là đông lực dé nguyên đơn nhanh chóng thúc day giải quyét

vụ án dan sự nhằm hạn chế thiệt hại tôi đa.

Quy định nghia vụ chứng minh cho nguyên đơn còn giúp dam bảo liệu qua

kinh tê đối với Nha nước Trước hệt, xuất phát từ bản chat của vụ án dân sự là từcác quan hệ dân sự có tinh chatriéng tư, điều nay đông nghiia nêu các cơ quan Nhànước phải tiên hành thu thập, xác minh, đánh gid chứng cứ thi sé rat khó khăn.Đông thời khi điều này diễn ra cũng đông ngiữa với việc Nhà nước phải chi trảthêm một khoản tiên dé các cán bộ thực hiện hoat động nảy cũng như phải có cáccán bô chuyên trách thực hiện nghiệp vu đó Điều nay sẽ gây ra một áp lực kinh têkhông cân thiết đổi với ngân sách quốc gia

Mặt khác nghia vụ chúng minh của nguyên đơn cũng sẽ có những tác động

tích cực đối với xã hôi, người dân nói chung Khi nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ

Trang 22

chứng minh của minh trong vụ án dân sự, ho sẽ có động lực, cơ hôi để hiểu thêm về

các quy định pháp luật do quá trình tiệp xúc, nghiên cứu Xuất phát từ bản chat

quyền lợi và nghĩa vụ của ho đang gắn bó với nhau nên thông qua điều này cũng

gop phân tuyên truyền đến xã hội các quy định của pháp luật Tô tung dân su Đôngthời khi họ tiên hành nghĩa vụ chứng minh, họ sẽ tự ý thức được cơ sé lập luận vàchứng cứ của minh, tránh gây ra tinh trang bat man với các quyét định, từ đó giúpcho người dân tin tưởng hơn vào pháp luật và các cơ quan tư pháp hơn.

Việc quy định ng]ĩa vụ chứng minh của nguyên đơn nói riêng và đương sự noichung cũng giúp giấm áp lực lên hệ thông Tòa án Trên thực tê, hang năm số lượng,công việc của Tòa là rất lớn, do đó, nêu Tòa án kiêm nhiệm thêm phân việc chứngminh của các đương sự thì khối lượng công việc sẽ trở lên không 16, trong khi tai

liệu chứng cử trong các quan hệ dân sự thường mang tính riêng tư mà chỉ có các

bên tham gia quan hệ dân sự có thé năm giữ nên sẽ rat khó khăn cho các cán bô Tòathu thập nhũng tải liệu này Mặt khác việc quy định quá nhiều trách nhiệm, quyền

hen cho Tòa án cũng sẽ dé dan tới tình trang lam quyền mà dan tới két quả giải

quyét vụ án phụ thuộc nhiéuvao cơ quan Tòa án, từ đó cũng khó lòng đảm bảo tính.công khai, minh bạch cũng như giải quyét vụ việc nhanh chong Đây sẽ là một batcập bởi ban chat của các vụ án dan sư, các đương sự thường có nhu câu giải quyết

nhanh chong.

1.4 Cơ sỡ xây dựng của nghĩa vụ chứng minh của nguyên don

Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn là một trong những ngliia vụ cơ bản,

niên ting của nguyên đơn khi tham gia tô tụng dan sự Điêu này xuat phát từ cơ sở lýluận và cơ sỡ thực tiến

1.4.1 Cơ sở lý luận của nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn.

Thứ nhất nghĩa vụ chứng mình của nguyên đơn xuất phát từ nguyễn lý: quyền

đã đổi với nghita vụ nhằm báo dam sự công bằng bình dang của các chit thé trong

tổ ting dân sự

Theo Hiên pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong chương

“Quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dan” da quy định “Quyên công dân không tach

16

Trang 23

rời ngiĩa vụ công dan”®, Điều nay cũng có thé hiểu rang quyền và ng†ĩa vụ luôn.

song hành ho tro nhau, va về bản chat có những quy định trong pháp luật nội dung

đã cho thay quyền cũng đông thời 14 ngiĩa vụ, việc công dân thực hiện quyên đó

cũng đông thời là nghiia vụ công dân phải thực hiện vi no vừa bảo vệ lợi ích hợp

pháp của công dân và nêu công dân không thực hiện thì chính ban thân công dân sé

phải gánh chiu những hậu quả di theo nó Một trong những quyên, nghia vụ đó là

ng†ĩa vụ chứng minh của nguyên đơn.

Bản chat của nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn là việc nguyên đơn cungcấp chứng cứ, tài liệu chứng minh cho yêu câu của mình là có căn cứ và hợp pháp,vay nénnghia vụ chứng minh nhằm đặt ra cho nguyên đơn trách nhiệm chứng minhnhững yêu câu của mình Việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ chúng minh có môiliên hệ mật thiết với quyên yêu câu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củaminh bỡi việc nguyên đơn yêu câu Tòa án bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của minhthông qua đơn khởi kiện sẽ đông thời khién nguyên đơn phát sinh ngliia vu chứngminh với việc nguyên đơn trình bay vụ việc trong đơn khởi kiện và đưa ra các tài

liệu, chúng cử kèm theo.

Quy đính ngiĩa vụ chứng minh của nguyên đơn đông ng]ữa với việc nguyên.

đơn phải cung cap chứng cử đề chứng minh yêu cầu của minh là hop pháp va cso

căn cứ Mục đích của quy định như vậy nhằm dé nguyên đơn cân nhắc tính toán kỹlưỡng trước khi đưara các yêu câu của minh vì nêu đưa ra yêu câu mà không dua rachứng cử thì chính bản thân nguyên đơn sẽ gánh chiu hậu quả từ những yêu cau đó

Thứ hai, việc œg' định nghĩa vu chứng minh còn xuất phat từ việc bdo về

quyển lợi ích hop pháp cũa chủ thé tham gia té amg dân sw

Ở nước ta, quyền cơ bản của công dân được pháp luật quy đính một cách

tương đổi đây đủ và được Nhà nước bảo dim thực hiện bằng nhiêu biên pháp cóhiệu quả Trong số đó, quyên khởi kiện 1a một trong những quyên vô cùng quantrong của công dân bởi đây chính là cơ sở để bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp củadân Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tô tụng dân sự là quyên yêu.câu Tòa án bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, cụ thể “Cơ quan, tổ

‘© Khoăn 1,đu 15 Hiễn pháp nim 2013

Trang 24

chức, cả nhân đo Bộ luật nay guy định có quyền khởi kiện vụ an déin sự, yêu cầu giải quyễtviệc dân sự tại Tòa án có thẩm quyên đề yêu cẩu Tòa án bảo về công lý bảo vệ quyên con người, quréncéng dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi

ích hợp pháp của mình hoặc của người khác “21, Quyền này song hành cùng với

quyền tự đính đoạt của chủ thé do xuất phát từ bản chất của quan hệ dân su Va để

mở rông ra do là quyên, nghia vụ chứng minh của nguyên đơn bởi về bản chất

quyền và nghĩa vụ luôn song hành: cùng nhau.

Hon nữa, là mét nha nước của dân do dân và vì dan, Nhà nước ta luôn đặtmục tiêu ‘Yay đựng một nên tư pháp trong sạch vững mạnh, dan chit nghiém

minh, bdo vệ công lý từng bước hiện đại, phục vụ nhãn dan, phưng sự Tế quốc Tiết

Nam xã hội chủ nghĩa” Chính vì vay, Nha nước luôn cô gang trong việc bảo dam

quyền và lợi ich hợp pháp của người dân nói chung và các chủ thé tham gia tổ tụng

dân sư nói riêng Nhưng với xuất phát từ bản chat cót lối của việc giải quyết vụ ándân sự cũng như thực tê những người có quyên, lợi ich lién quan trong vụ an luôn là

những người có động lực manh mẽ nhật để giải quyết vu việc, Nhà nước đã quy.

đình nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn.

Thứ ba nghiiavu chứng mình xuất phát từ bản chất của quan hệ pháp luật dân

su”?

Các chủ thé của quan hệ pháp luật nôi dung được tu do, bình đẳng trong việc

thực hiện các quanhé dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân sao cho phủ hop

với lợi ích chung của xã hội Có thé xác định sự tự đo, bình đẳng của nguyên đơn được thể hiện trong toàn bộ các giai đoạn từ thiệt lập quan hệ dân sư, quyền và

nghia vụ của các bên, phương án giải quyét tranh chập Khi ho lựa chọn phươngthức giải quyết tranh chấp bang Tòa án thì họ phải có trách nhiém chung minh choyêu câu của chính mình Điệu này cũng do các quan hệ cân giải quyết là các quan

hé dân sự mang tính riêng tư do các chủ thê ký kết nên các chủ thé sẽ là nhữngngười năm rõ nhật những chứng cứ, tài liệu của vụ án cũng như sựthật vụ án Đồngthời ho cũng sẽ là nhóm chủ thể có đông lực, mong muốn giải quyết vụ án nhật Mặt

!' Khoăn 1,điều 4, Bộ nit Tổ tưng din sưnäm 2015 sữa đổi năm 2019

'` Nguyễn Thị Thu Ha (chủ nhiệm đề tai), tldd số 5,0 37

© Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhiệm đề tải) 2011), Thanh tig trong TIDS trước yêu câu cdi cách ne pháp, đề tài cập trường trường Daihoc Luật Ha Noi, tr 14

18

Trang 25

khác, chúng cứ và chứng minh có ý nghĩa rat quan trong trong việc thực hiện nghĩa

vụ chứng minh của nguyên đơn bởi mục đích cót lõi của việc tham gia tô tung của

nguyên don lả bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của chính minh Dé bão vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của chính minh, ho cần phải xác định được cung cập được

chứng cử chứng minh bởi trên thực tê việc giao nộp chúng cứ là hành vị tổ tụng dân

sự cơ bản nhật trong việc nguyên đơn thực hiện nghia vụ chứng minh của mình 1

Do đó, việc Nhà nước xây dung nghĩa vụ chứng minh xuất phát từ chính bản chat

của vu án dân sư là tranh chap xuất phát từ quan hé dân sự mang chính riêng tu, tư

do mà chính ban thân đương sự tham gia quan hệ đó co thé quyết định cả việc cónhờ Nhà trước giải quyét tranh chap hay không, hơn nữa, điều này cũng xuat phát từmục đích cốt lối của nguyên đơn khi tham gia tổ tung là bảo vệ quyên của minh

1.4.2 Cơ sở thực tiễn của nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn

Thứ nhất quy đình nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn xuất phát từ chínhnguồn gốc của vụ dn dan sự

Như đã dé cập, tranh chap dân sự không thé điều hòa được 14 căn nguyên, cối

nguôn của vụ án dân su, ma bản chat của các quan hệ dân sự là những quan hệ riêng

tu, tự do, tự nguyện, điều này dẫn dén nguyên don là người có nhiêu cơ hội cũng

như nam rõ nhật các tình tiệt của vụ án dân sự, có thé tìm kiêm và đưa ra sự thật vụ

án Hơn nữa, họ chính là những người có động lực to lớn nhất trong việc chứng

minh bởi quyên lợi của họ chịu ảnh hướng trực tiếp bối quyệt định của vụ án Mộtvan đề khác, thông thường các vụ án dân sự thường là những tranh chap về tài sảnnên thời gian giải quyết tranh châp cảng kéo dai thì nguyên đơn cảng chịu thiệt hạinang nề Chính vi vay, chính bản thân nguyên đơn cũng mong muốn giễi quyếtnhanh chóng vụ án nên việc quy định nghia vụ chứng minh của nguyên đơn xuấtphát từ chính thực tiễn chứng minh của nguyên đơn khi tham gia vụ án dân sự

Thứ hai, nghia vu chứng mình của nguyên don buộc nguyễn don chỉ động.

tích cực trong hoat động cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là

hop pháp và cô căn cứ

1+ Nguyễn Minh Hing (2007), Chế dinhclumgminh trong tổ now dân sự Vist Nem Luin in tiên sỹ hit

hoc ,trường Daihoc Luật Hà Noi, Ha Nội,tr45

Trang 26

Trong xã hội hiện đại, nhằm phục vụ cho các nhu câu của bản thân, cơn người

không ngừng tham gia vào các quan hệ dân sự Chính việc không ngừng tham gia

các quan hệ ay đã tao nên mét sự tat yêu về tranh chap quan hệ dân sự bởi không phéai lúc nào các quan hệ dân suma con người tham gia cũng diễn ra tốt đẹp Va khi

ay, tranh chập xây ra đên một giai đoan không thé điều hòa được và một trong các

bên khéi kiện tới Tòa trở thành nguyên đơn Đề bảo vệ quyên va loi ích hợp phápcủa minh, họ phải chủ động, tích cực trong hoạt động cung cap chúng cứ, chứng

minh cho yêu cầu của minh 1a hợp pháp và có căn cứ Việc quy định ngiĩa vụ chúng.

minh của nguyên đơn xuất phát từ bản chat quan hệ dan sự v6n là những quan hệ

tiêng tư mã các chủ thể tham gia quan hệ đó thực biện và các chủ thể tham gia đó là

những người có kha năng, cơ hội cũng như động lực lớn nhất dé có thé thu thập tàiliệu chứng cứ và đưa ra sự thật vụ án Xuât phát tử những tiên đề đỏ mà BLTTDSquy định về nghia vụ chúng minh của nguyên đơn

Thứ ba, nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn xuất phát từ chính thực én

thực hiện tô tung dân sự ở Iiệt Nam.

Tiên thực tê, trước đây, các chủ thê tham gia tô tụng thường khá ÿ lại vào Tòa

an, họ chi đưa ra yêu câu nhưng lại chưa nhận thức được nghia vu của mình hoặc

không thực hiện hoạt đông chứng minh, điều nay khién công việc của Tòa án cáccấp thường bi quá tai cũng như khiên hoạt động xét xử trở lên khó khăn hơn, thời

gan kéo dai hơn do hoạt động chứng minh chưa thực hiện liệu qua Những khó

khăn nay doi hồi rằng nghĩa vụ chúng minh của đương sự nói chung và ng†ĩa vụ.

chúng minh của nguyên đơn nói riêng phải được quy định chất chế và rõ ràng hon.

Vì vậy, nhằm khắc phục những bat cập đó, BLTTDS đã quy định ngiữa vu chứng,minh của đương sự nói chung vả nguyên don nói riêng một cách chất chế nhằmdam bảo vụ án được giải quyết một céchnhanh chóng, chính xác và đúng pháp luật

Trang 27

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Ngiña vụ chúng minh của nguyên đơn là mot trong những nghiia vụ quan trọng

và cơ bản nhật của nguyên đơn trong tô tung dân sự Chương đã làm rõ được khái

tuệm, đặc điểm, vai trò, cơ sở xây dựng nghiia vụ chúng minh Theo do, nghiia vu chứng minh là việc nguyên đơn thực hiện hoạt động cung cấp tài liệu, chúng cử

chứng minh cho yêu câu của mình là có cén cứ và hợp pháp Như vậy, nghia vụchứng minh sẽ gồm hai nhóm ngj]ữa vụ chính là nghĩa vụ cung cap tải liêu chứng cử

và ng†ĩa vụ thuyệt phục Nghiia vụ chứng minh của nguyên đơn luôn nam trong métgiới han nhất định về phạm vi và doi tương, Nghia vụ chứng minh của nguyên đơnxuất phát từ một số cơ sở như nguyên lý quyền di đôi với nghĩa vụ nhằm bảo đảm

sự công bang, bình đẳng của các chủ thé trong tô tụng dân sự hay việc bão vệ

quyền, lợi ich hợp pháp của chủ thể tham gia tổ tung dan sự N ghie vụ chứng minh

cũng đông thời xuất phát tử bản chất của vụ án dân sự, quan hệ pháp luật dân sự cânđược giải quyết V oi việc quy đính nghiie vụ chứng minh của nguyên đơn sẽ buộcnguyên đơn chủ động, tích cực trong hoat động cung cap chứng cứ chứng minh choyêu câu của mình là hợp pháp và có căn cử Từ việc nguyên đơn thực hiện nghia vụ

chứng min sẽ tạo ra những tác đông tích cực đôi với vụ án dân sự cũng nlrư kinh tê

xã hội.

Trang 28

CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VE NGHĨA

VU CHỨNG MINH CUA NGUYEN DON TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

2.1 Phân loại nghĩa vụ chứng minh của nguyên don

Nghia vụ chủng minh của nguyên đơn co thể phân loại theo nhiều cách nhung về cơ bản có thé phân loại nghĩa vụ theo hai cách:

Thứ nhất phân loại theo các giai doan giải quyết vu án dân sự Theo do,

nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn gồm ngiấa vụ chứng minh trong giai đoạn

khởi kiện và thụ lý vụ án, giai đoạn sơ thẩm, giai đoạn phúc thâm; giai đoạn xét xử

theo thủ tục đặc biệt

Thứ hai, phân loại theo tính chất của nghĩa vụ chứng minh sẽ bao gồm hailoại là nghĩa vụ cung cap chứng cứ và nghĩa vụ thuyết phục Nghia vụ cung capchứng cứ là nghĩa vụ mà nguyên đơn sé tiên hành cung câp các tài liệu chứng cửcho Tòa án liên quan đền yêu câu khởi kiện Nghia vụ thuyết phục là việc nguyênđơn dựa trên những tải liệu, chứng cứ đưa ra những lập luân nhằm thuyết phục Toa

án rằng yêu câu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp Hai nghia vụ này sẽ song hành

trong các giai đoạn giải quyét vụ án dân su.

2.2 Thời diem phát sinh và cham đứt nghĩa vụ chứng minh của nguyên

đơn trong vụ án đân sự

Việc xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn có

vai trò rat quan trong trong vụ án dân su Đây là căn cứ dé nguyên đơn có thể xác

định được trách nhiệm chứng minh của bản thân cũng lả căn cứ dé Tòa án xác định

vệ nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn Ngiữa vụ chứng minh của nguyên don

được thực luận khi đưa ra yêu câu khỡi kiện tại Tòa án bởi khi nguyên đơn phát

sinh tranh chấp và muôn khởi kiên tại Tòa án thì phải thực hiện việc chứng minhcho yêu câu của minh là có căn cứ và hợp pháp Cu thé tại khoản 1, điều 6,BLTTDS nam 2015 quy định “Duong sử có guyyền và ngiữa vụ chí động thu thập,giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng mình cho yêu cầu của mình là có căn cứ vàhợp pháp Cơ quan, tô chức, cả nhân khỏi kiện, yêu câu để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của người khác có quyên và ngliiavus thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng

minh như đương su.” Như vậy người khối kiện phải xuất trình các tài liêu chứng cử

cho yêu cầu của mình va Tòa án sẽ tiên hành gửi thông báo thu lý vụ án cho bị don

22

Trang 29

và các đương sự khác V ci vai trò là người khởi phát vụ án dân sự nên nguyên don

sẽ là người đầu tiên cung cập tải liệu chứng cứ dé chứng minh nên nghia vụ chứng

minh của họ bắt đầu khi họ tiền hành thu thập tai liêu chúng cử để khởi kiện đền.

Tòa án

Sau khi nguyên đơn khởi kiên và được Tòa án thu lý giải quyết, nghữa vụ

chứng minh của nguyên đơn được quy định xuyên suốt các giai đoạn giải quyét vụ

án từ giai đoạn xét xử tới khi bản án có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp, các

bên tiên hanh kháng cáo, Viện kiểm sắt tiền hành kháng nghi hoặc trường hợp các

bên tiên hành thöa thuận và được Tòa án công nhận sự thöa thuận do thì vụ án sékết thúc đến khi có các quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, cónghĩa rằng nghĩa vu chứng minh của nguyên đơn sẽ kết thúc khi vụ án dân sự kếtthúc bang một bản án hoặc một quyét dinh có hiệu lực pháp luật

2.3 Nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong giai đoạn khởi kiện và thu lý vụ án dan sự

Như đã đề cập ở phân2 2 ở trên, ngiấa vụ chứng minh của nguyên đơn khốiphát ngay từ giai đoạn khởi kiện vụ án dân sự, cu thé là từ khi nguyên đơn — người

đ kiên nộp đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ tới Tòa án nhằm yêu câu Tòa

gai quyết, phân định cho tranh chap dân sư mà ho tham gia cũng như bao vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của họ trong quan hệ dân sự đã phát sinh mâu thuẫn

Nghia vu chúng minh của nguyên đơn noi riêng và của đương sự nơi chung

luôn bao gồm hai nhóm ngiữa vụ là nghĩa vụ cung cap chứng cứ và ngiữa vu thuyệtphục, chứng minh yêu câu là có căn cử và hợp pháp Trong giai đoạn này, nghĩa vụchứng minh của nguyên đơn phân nhiêu thé hiện ở nghiia vụ cung cap chứng cứ.Theo khoản 5, điêu 189, BLTTDS năm 2015 quy đính “Kèm theo don khởi kiệnphải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyên loi ích hợp pháp của người khởi kiện

bị xâm phạm “ Như vậy, khi đưa ra yêu câu khởi kiện, bên cạnh đơn khởi kiện,nguyên don cũng phãi cung cập kèm theo là tải liệu, chứng cử chứng minh quyên,lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm Nêu đơn khởi kiên 1a một văn kiện trìnhbay cho Tòa án về việc có sự xâm hại về quyên và loi ích hợp pháp thi chứng cứ, tảiliệu kèm theo chính là những can cứ nhằm cũng cô cho lập luận được đưa ra tại đơn

khởi kiện Trong đơn khởi kiện, nguyên đơn sẽ cần làm sáng tö một số nội dung nhự

Trang 30

chủ thé đưa ra yêu câu lả chủ thể có quyên theo quy định của pháp luật và ho là chủ

thé bị thiệt hại hoặc đang phát sinh tranh chap về quyên và lợi ích, đông thời chủ

thé bi kiện đã thực hiên hành vi trái pháp luật, xêm hại tới quyên va lợi ích hợp

pháp của chủ thé đưa ra yêu câu cũng như co tôn tai mdi quan hệ nhân quả giữahành vi và thiệt hại Co thé thay đơn khởi kiện và tải li éu định kèm có môi quan hệ

mat thiệt dong hành cùng nhau để làm sáng tỏ yêu cầu của nguyên đơn là có căn cử

và hợp pháp.

Việc đưa ra yêu câu nguyên đơn khi nộp đơn khởi kiện phải đính kèm tai liệu

chứng cử không phải là quy đính mới trong BLTTDS bởi lễ tại điêu 165, BLTTDS

nếm 2004, sửa đổi năm 2011 cũng quy đính “Người khởi kiện phải gin kèm theo

don khởi kiện tài liệu, chứng cứ đề chứng mình cho những yêu cầu của mình là có

căn cứ và hợp pháp ” Song so sánh với những quy định trước đó, BLTTDS năm

2015 đã co những tiên bô hơn nhằm khắc phục những hen chế của các quy định.trước Cu thé:

Theo quy định tại BLTTDS nam 2004, sửa đổi năm 2011 va tại điều 6, nghị quyết 05/2012/NQ/HĐTP hướng dẫn: “lề nguyên tắc, khi gửi đơn khởi liên cho Toa án, người khởi kiện phải gửi kèm theo tài liêu, chứng cứ dé chứng mình họ là

người có quyén khởi kiện và những yêtt cẩu của họ là có căn cứ và hợp pháp Tuynhién, trong trường hop vi lý do khách quan nên ho không thé nộp ngay day dit các

tài liệu chứng cứ thi họ phải nộp các tài liệu chứng cứ ban đâu chứng mình cho

việc khởi kiện là có căn cứ Các tài liêu chứng cứ khác, người khởi liên phải tư

mình bỗ sung hoặc bỗ sung theo yêu: cẩu của Toà án trong quá trình giải quyết vụ

ám Trước hệt về tài liệu chứng cứ ban dau có thé xác định la bản sao giây khaisinh, giây đăng ký kết hôn trong vụ án về hôn nhân gia đính, giây chứng nhậnquyền sử dung dat trong vụ án tranh chấp dat dai, hợp đông mua bán, hóa đơn

chúng từ trong các vụ án tranh chap thương mại, Như vậy, theo quy định trước

đây, nguyên đơn nêu không thé nộp day đủ tai liệu chứng cứ vi lý do khách quan thicũng phải nộp các tài liệu chứng cứ ban dau nhằm chứng minh cho việc khéi kiện là

có căn cứ Quy định như vậy là chưa phủ hop bởi điều nay cũng đang vô hình

Trang 31

chung tạo ra cần trở rat lớn đối với người khởi kiện”, Gia sử trong trường hợp,người khéi kiện do những yêu tô khách quan không thé cung cập tới Tòa những tai

liệu chứng cứ ban dau, vay đông nghiia họ sẽ không thé bão vệ quyên va loi ích hop pháp đang có dâu hiệu bị xâm phạm Do đó, đếnBLTTDS năm 2015 đã quy định tại

khoản 5, điều 189, trong trường hợp người khởi kiện vì những lý do khách quan mà

không thé nộp đủ tài liệu, chứng cử kèm theo đơn khởi kiện thì họ có thể nộp tài

liệu chứng cứ hiện có Trong trường hop người khối kiện không có bat cử tài liêu,chứng cứ nào thi theo điều 5, mục 4, giải đáp số 01/2016/GĐ-TANDTC giải thích

khoản khoản 5, điều 189, BLTTDS năm 2015 như sau “ Trường hợp người khởi

kiên không nộp kèm theo bắt cử tài liệu chứng cử gì dé chứng minh thì phải cô văn

bản tường trình, giải thích lý do không có tài liêu, chứng cứ dé nộp cho Tòa ánhoặc không thé thui thập được tài liêu, chứng cứ và yêu cầu Tòa án thu thập tài liễu,

chứng cứ Trường hop lý do việc không nộp được tài liệu, chứng cứ là chính đáng

thi Tòa án tiễn hành thị lý vu dn và thực hiện việc thu thập tài liêu, chứng cứ theoquy đình tại khoản 2 Điều 97 BLTTDS năm 2015.” Như vay, người khéi kiện van

có thé không cung cấp tài liệu chứng cứ ngay khi nộp đơn khởi kiện nhưng phải cóvan bản tưởng trình, giải thích va Tòa án sẽ van thụ lý nêu ly do đó là chính đángMặc dù việc không cung cap được tài liệu chứng cử sẽ không dam bao được nghia

vụ chứng minh của nguyên đơn bởi không có căn cử chứng minh yêu câu, songnhắm dam bảo tôi đa quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn nên không đôngnghĩa với việc trong mọi trường hợp, nguyên đơn phải có tài liêu, chứng cứ mới thé

luận được nghia vụ chúng minh và moi có thé bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp bi

xâm phạm ma trong những trường hop khách quan nhật đính, Tòa án vẫn thụ lý giải

quyết dù nguyên đơn không thé cung cap được tài liệu, chúng ctr ban đầu Tuy

nhiên, cân phân biệt rõ giữa “vide khởi liên “và 'việc được chấp nhận yêu cẩu khởilên” bởi việc pháp luật quy định chap nhận nguyên đơn không cung cập đượcchứng cứ nhằm bảo đảm quyên khối kiện của nguyên đơn dù đang vi pham nghĩa

vụ chứng minh nhưng nêu không chứng minh được thì yêu câu của nguyên đơn vẫn

`* Vũ Hoàng Anh (2017), Quvénctianginén don trong tổ trang đân sự Vist Nam, Luận vẫn thạc sĩ Mật

hoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr S‡

Trang 32

sé bi Tòa án bác bỏ, đồng thời nguyên đơn phải chịu án phí theo quy định của pháp

luật“

2.4 Nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong giai đoạn xét xử sơ thâm.

2.4.1 Giai đoạn chuân bị xét xử sơ thâm

Trong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thâm, nghia vụ chứng minh của nguyên

đơn nói riêng và đương sự nói chung chính là cơ sở, căn cứ dé Toa án tiên hành giải quyét vụ án nhanh chóng và công bằng bởi đây là giai đoạn Thâm phán được giao

xét xử sẽ tiên hành lập hồ sơ vụ án xác định quan hệ tranh chấp, lâm 16 các tinh tiết

khách quan và thu thập chứng cử theo quy định.

Trong giai đoạn này, dựa trên những tai liêu, chứng cử đã có, Tòa án sẽ đưa rayêu câu cho nguyên đơn cung cập bé sung đây đủ các tài liệu chứng cứ để giảiquyét vụ án Cụ thé theo quy đính tại khoản 1, điêu 96, BLTTDS nam 2015 quyđính "Trong quả trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự đương sự cô quyền và

nghia viz giao nộp tài liệu chứng cứ cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng cứ đã

được giao nộp chưa bdo đâm đầu cơ sở đề giải quyết vụ việc thi Thâm phản yêu cẩu

đương sự giao nộp bồ sung tài liệu chứng cứ ” Việc Tòa án có thêm quyên yêu

cau nguyên đơn bé sung chứng cứ xuất phát từ việc nguyên đơn là những người nghia vụ chứng minh song không phải lúc nào họ cũng co da sự hiểu biết pháp luật

để xác đính rõ ràng đầu là tài liệu cần thiết nên hiện nay pháp luật chỉ quy định

nguyên đơn có nghiia vụ cung cap chứng cứ và chứng minh nhưng không bắt buộc

rang tai liệu, chứng cử phải hoàn toàn chính xác, việc xác minh giá trị của chứng cứ

thuộc về trách nhiệm của Tòa án!” Do đó, trong giai đoạn này, khi Tòa án đã xácminh những tài liêu, chứng cứ mà nguyên đơn nộp, néu thay có thiêu sót thi sẽ yêu

câu nguyên đơn tiên hành bổ sung và nguyên đơn có nghia vụ bd sung các tài liêu,

chứng cu đó — đây là nghia vu chứng minh của nguyên đơn Như vậy, nghia vụ

cung cap chứng cứ chứng minh thuộc về nguyên don, con Tòa án sẽ có trách nhiém

hỗ tro nguyên đơn thực hiện ngliia vụ đó

!* Lệ Thu Hà (2015), “Can tiếp tuc đổ mới thi tục tổ neg démsu trong dự tháo Bộ luật TỔ ung Dâm sự

(ita đổi)”, Tạp chí Nhà nước va pháp Init, số 08,tr 39 i

‘7 Nguyễn Thanh Nga (2013), Đưm báo thực méngipenvangiiavuchiog minhctia đương su trong tổ

trng dân sic Việt Nam, Luận vin thạc sỹ Luật hoc ,tr99

26

Trang 33

Mặtkhác, trong trường hợp đương sự không thé thu thập được tải liệu chứng

cứ thi có thể yêu câu Tòa án thực hiện việc thu thập hoặc khi Tòa án xét thay cân

thiệt phải thu thập tải liêu, chúng cứ nhằm làm rõ nội dung vụ án thi Tòa án có thé

thực hiện việc thu thập nay Nhưng việc Tòa án thu thập chứng cử không đôngnghĩa với việc đương sự có thé ÿ lại vào Tòa mà nêu đương su không giao nộp hoặc

giao nộp không đủ tài liệu Tòa yêu cầu mà không có lý do chính đáng thì Tòa có thé

căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đương sư cung cap dé giải quyết vu án

Một điểm mới trong BLTTDS năm 2015 1a quy định thời gian cung cấp tai

liệu chứng cứ Do những van đề tôn dong trong BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bỏ

sung năm 2011 khi không quy định về thời hạn giao nộp tải liệu chứng cử, điều đó

đông nghiia rằng nguyên đơn có thé giao nộp tài liệu, chứng cứ trong mọi thời điểm

của vụ án dân sự đã dan tới mét thực tê nhiều đương sự đã cô tình che giau cac tai

liệu, chứng cứ co lơi dén tận phiên tòa xét xử so thâm hoặc thậm chí là phúc thâm

ho mới công khai và tạo ra thê bị đông cho phía đôi phương cũng như Tòa án bởi sự cung cấp chứng cứ bat ngờ như vậy sẽ day các bên vào thé bị đông do không đủ

thời gian dé đưa ra những phương án phòng vệ, hơn nữa với tinh chat là có hiệu lực

ngay, bản án pluic thâm khi ay sẽ tước đi quyên được kháng cáo của đối phương!Ê,

Còn đối với Tòa do được cung cập tải liệu chứng cứ bật ngờ nên khó lòng dam bảođánh giá chứng cử một cách toàn điện, tông quan vân dé Vi vậy, tại khoản 4, điều,

96, BLTTDS năm 2015 đá quy định 'Thỏi hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Thamphán được phân công giải quyết vu việc Gn đình nhưng không được vượt quá thời

han chuẩn bị xét xử theo thủ hạc sơ thâm, thời hạn chuẩn bi giải quyết việc dan sự

theo quy định của Bộ luật nay Nhu vay, nguyên đơn sẽ bị giới hạn việc cung

cập chứng minh tập trung trong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thấm, sau giai đoạn.

này, việc cung cap chứng cứ sẽ trở lên khất khe hon, Toa án vẫn chap nhân các tải

liệu, chứng cửứnguyên đơn giao nộp nhưng nguyên đơn sẽ phải chúng minh được lý

do chính đáng cho sự châm trễ này, chỉ trừ trường hợp đó là những tài liệu nguyênđơn không thé bit hoặc Tòa án không yêu câu

!* Vũ Hoảng Anh ,tldd số 07,tr.55

Trang 34

Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 còn quy định thêm phiên hợp kiểm tra việc giao

nộp, tiép cận, công khai chung cứ giữa các đương sự Theo khoản 2 điều 210,BLTTDS năm 2015 quy định:

“2 Khi kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Thâm phản

công bỗ tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vu án, héi đương sự về những vẫn đề sau

b) Tài liệu chứng cứ đã giao nếp cho Tòa an và việc gửi tài liệu chứng cứ

cho đương sự khác;

e) Bễ sung tài lié chứng cứ: yêu câu Tòa dn thu: thập tài liệu chứng cử:

yêu cẩu Tòa án triệu tập đương sự khác, người làm chứng và người tham gia tô

tung khác tại phiên tòa “

Có thể hiểu phiên hop nay 1a nơi có su tham gia của các đương sự được tô

chức bởi Tòa án, thông qua do, Tòa sé tiên hành xem xét, đánh giá, nhận xét tình

hình thực tê việc đương sự giao nộp tài liêu chứng cứ cũng như xác dinh việc cácđương sự có bô sung thêm các tải liêu, chứng cứ hay yêu cầu Tòa án thu thập thêm

tải liêu chúng cử hay không Điều nay sẽ phục vu cho quá trình nguyên đơn thực

hiện nghĩa vụ chứng minh, cụ thé là nghiia vụ thu thập, cung cập tài liêu chứng cử

bởi dựa trên phiên họp, các bên sẽ biệt được nghĩa vụ chứng minh của các bên dang

được tiên hành ra sao và da đảm bảo dung theo quy định của pháp luật hay chưa

cũng như xác định những hé quả pháp ly phát sinh.

2.4.2 Tại phiên tòa xét xử sơ thâm.

Phiên tòa sơ thâm là giai đoan tô tung vô cùng quan trong bởi đây có thể là kếtquả cuối: củng của một vụ án dân sự nêu các bên đều đồng tinh với kết quả của bản

án sơ thêm Trong phiên tòa sơ thâm, tất cd các vân dé của vụ án đều được đưa ragiai quyết và các bên sẽ tiên hành bảo vệ công khai lợi ích hop pháp của minh trước

Hai dong xét xử, được trình bảy y kiên, đôi chat, tranh luận với nhau, cũng như đưa

ra phân tích, đánh giá một cáchtoàn điện, đây đủ các tài liệu, chứng cứ đề từ do Hộiđồng xét xử sẽ đưa ra phan quyết

Trong giai đoan nay nghia vụ chứng minh của nguyên don tập trung vào nghĩa

vụ thuyết phục, còn nghĩa vụ cung cap chứng cử sẽ bị hạn chê Nguyên đơn van có

28

Trang 35

thể tiên hành thực hiện cung cập chứng cứ nhưng phải có ly do chính đáng và ching

minh được ly do thi Toa án mới châp nhận các tai liệu, chung cứ đó Đây là một

điểm mới và phù hợp trong BLTTDS 2015 bởi 15 như vậy tạo ra sự linh hoạt cho

chính Tòa án và các bên khi giải quyét vụ án dân sự bởi thực tiễn luôn có những

thay đổi đa dang và trường hợp nguyên đơn không thé cung cập ngay tài liêu ching

cứ cho Tòa là chuyện có thé xảy ra! Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có văn bản giải thích các điều kiện dé Tòa án xác đính '†ý do chính đáng” của nguyên đơn nên giữa các Toa van chưa cỏ sự đồng nhất trong việc giải thích va áp dụng quy đính trên.

Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của vụ án bởi ải liệu, chứng cứ có vai trỏquan trong trong việc xác định sự that vụ án.

Nghĩa vu chúng minh của nguyên đơn ở đây được thực hiện dựa trên nguyên.

tắc xét xử trực tiệp và kết quả của bản án sẽ căn cứ vào két quả tranh tung cũng nÏưcác chứng cứ, tài liệu chứng minh Cu thé theo khoản 1, điệu 225, BLTTDS quyđính “Tòa án phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách nghe lời

trình bày của nguyên đơn, bi đơn “ Như vậy, Tòa án không được tiên hành dua ra

bản án chỉ dua trên những chứng cứ, tài liệu các bên cung cap mà còn phải cần cứvào lời khai, trinh bày, lập luận của nguyên đơn để xác định sự thật vụ án

Và dé đảm bảo ngiữa vụ chứng minh của nguyên don, theo quy định của

BLTTDS quy định nguyên đơn phải co mat tại phiên toa Tòa án chỉ xét xử vắng

mất trong trường hợp có căn cứ do luật định Cụ thé khi Toa án triệu tập hợp lệ lân

thứ hai nhưng ho có đơn đề nghị xét xử vắng mất hoặc thuộc các trường hop sau:

“_ sên khôngvì sự liền bắt khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì xữ lf như san:

a) Nguyên đơn vắng mặt mà không có người đại điện tham gia phiên tòa thì bi coi

là từ bỏ việc khởi liện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quét vu án đối với yêucau khởi liện của người đó rừ trường hop người đó có đơn dé nghĩ xét xừ vắng

mặt Ngễn đơn có quyên khởi kiện lại theo quy định của pháp luật “ Có thé thay

nguyên đơn luôn được đâm bảo nghia vụ chúng minh qua việc dim bão sự có mat tại phiên tòa.

!*VÑ Hoang Anh tldd số 07 ,tr56

Trang 36

Sau khi khai mạc phiên tòa, để làm sáng tö vụ án, các bên sẽ tiền hành tranh

tung tại phiên toa Theo quy đình tại khoản 1, điêu 247, BLTTDS năm 2015 quyđịnh “Tranh ting tại phiên tòa bao gồm việc trình bay chứng cứ; hoi, déi đáp, trả

lời và phát biểu quan điểm, lap luận về dh gid chứng cứ tình tiết của vụ án dân

sự quan hệ pháp luật tranh chấp và pháp luật áp dụng dé giải quyết yêu cẩu củacác đương sự trong vu an.” Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn được thực hién thông qua việc tranh tụng tại phiên tòa theo đó nguyên đơn sẽ thực hiện nghĩa vụ.thuyệt phục với các hoạt đông như trình bay chứng cứ, héi đáp, lập luận nhằm sang

té nội dung vụ việc.

Cụ thể, sau khi tiền hành trình bảy chứng cứ, nguyên don sé bước vào phân

hỏi đáp dé bảo vệ cho yêu câu của mình và quá trình hỏi này phải đáp ứng các điềukiện theo quy đính tại điêu 250, BLTTDS năm 2015: “2 Chi hỏi nguyên don về

những van dé ma người bdo về quyên và loi ích hợp pháp của nguyễn don, nguyén

đơn trình bay chuaré, có mâu thuẫn với nhan hoặc mâu thuẫn với lời khai của ho

trước đẻ, mâu thudn với lời trình bày của bị don người có quyén loi, nghĩa vu liền

quan và người bảo vệ quyền và loi ich hop pháp của những người nay.” Õ phan

hỏi đáp nay, Tòa án tập trung làm 16 các điểm mâu thuần hoặc chưa rõ rang trong lời trình bay của nguyên đơn để tử đó xác định sự thật vụ án thay vì hỏi đáp toàn bộ

các tình tiết vụ án Điều nảy góp phân tiết kiệm thời gian cũng như giúp tập trungvào các van đề ma vụ án cân giải quyết

Sau khi kết thúc việc hỏi, các bên sẽ bước vào giai đoạn tranh luận Khi tranh luận, các bên sẽ tiên hành phát biểu ý kiên và tại đây, nguyên đơn có thé bd sung

thêm ý kiên Việc phát biéu khi tranh luận và đối đáp cân đáp ứng điều kiên theo

điệu 261, BLTTDS “Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ đề xuất quan điểm của

mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liễu,chứng cử đã thu thập được và đã được xem xét, liếm tra tại phiên tòa cũng như kếtquả việc héi tại phiên tòa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kién củangười khác “ Trong quá trình tranh luân, dé dam bảo tính công khai, minh bạch của

vu án dân sự, néu xét thây có tình tiệt của vụ án chưa được xem xét, việc xem xét

chưa được đây đủ hoặc cânxem xét thêm chứng cứ thi Hội dong xét xử quyết địnhtrở lại việc hỏi và tranh luận Như vay, ng]ĩa vụ chứng minh của nguyên don được

30

Trang 37

thể hién xuyên suốt trong phiên tòa sơ thẩm thông qua việc nguyên đơn tiên hành.

lập luận, tranh luận các van đề trong phiên tòa

2.5 Nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong giai đoạn xét xử phúcthấm

2.5.1 Giai đoạn chuân bị xét xử phúc thâm

Mặc dù giai đoạnxét xử sơ thấm, BLTTDS đã quy đính rất chi tiết để nguyên

đơn thực hiên việc chứng minh nhằm bão vệ quyên và lợi ich hop pháp của minh

song vì nhiều nguyên nhân khác nhau ma đương sự hoặc Viện kiểm sát không đồng

ý với quyét định, bản án của tòa án cap sơ thâm nên dé bảo vệ quyên và lợi ích hoppháp cũng như sự cổng bang, các bên được tiên hành kháng cáo, kháng nghị bản án

sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật?

Trong trường hợp nguyên đơn kháng cáo, dé phán quyét có sự thay dai buộcnguyên đơn cân có những chứng cứ hoặc lập luận hơn nữa thuyệt phục Hội dongxét xử, đây chính là nghia vụ chứng minh của nguyên đơn Điều nay được cụ thểhóa tại khoản 8, điều 272, BLTTDS quy định “Kèm theo don kháng cdo, ngườikháng cáo phải gin tài liệu, chứng cứ bd sung (nếu có) dé chứng minh cho kháng

cáo của minh là cỏ căn cứ và hợp pháp “ Nhũng tài liệu chứng cử bổ sung này là căn cứ để chứng minh cho yêu câu kháng cáo của nguyên đơn là có cắn cử và hợp pháp Co thé nói những tải liệu, chứng cử bỗ sung nêu có sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới

kết quả xét xử phúc thẩm bởi co thé đây là những tài liệu quan trong chứng minh

quan hệ dân sự đang giải quyét, song các tai liệu, chứng cứ bô sung phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của BLTTDS Do các tai liệu, chứng cứbỗ sung có thể

ảnh hưởng tới kết quả vụ án cũng như đảm bảo nghĩa vụ chứng minh của nguyén

đơn

Tuy nhiên trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, việc bô sung tải liệu

chúng cử của nguyên đơn sẽ bị hạn chế và chỉ có thé được tiền hành: trong các

trường hợp theo điều 287, BLTTDS nam 2015:

2 Ngô Nam Toản (2020) ,Nghiaviicining minketiadvong sục trong tổ trong đân sic và thực tiển ae Teen

tat các Tòa ám nhân dân tinh Lang Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học ,trường Daihoc Luật Hà Noi,

tr30

Trang 38

“] Đương sự được quyền bé sung tài liệu, chứng cử sau đây trong giai đoan

chuẩn bị xét xử phúc thẩm:

a) Tài liệu chứng cứ mà Tòa án cắp sơ thẩm đã yêu cẩu giao nộp rhưng

đương sự không cưng cấp giao nộp được vì có I do chính đáng:

b) Tài liệu, chứng cứ mà Tòa án cắp sơ thẩm không yêu cầu đương sự giao

nộp hoặc đương sự không thể biết được trong quả trình giải quyết vụ việc theo thí

tực sơ thẩm ”

Như vậy không phải moi trường hợp nguyên đơn đều được bé sung tai liệu

chứng cử ma chi trong trường hợp nguyên đơn có lý do chính đáng nên không thé

cung cấp được tài liệu chứng cứ ở cấp sơ thâm hoặc đó là những tai liệu Tòa không

yêu câu cung cap hoặc đương sự không thé biết được thì mới có thé bô sung, điềunay nhằm đảm bảo nguyên đơn thực hiên đúng ngiữa vụ chứng minh trong các giaiđoạn trước bởi một thực tê rang khi cho phép nguyên đơn thực hiên nghĩa vụ chứngminh trong mọi giai đoạn da khién nhiêu nguyên đơn lợi dụng điều này dé che gau

các tai liệu chứng cử quan trong dan tới khó khăn cho Tòa án cũng như các đương

sự khác trong quá trình giải quyét vụ án JŸ du, trong vụ tranh chap quyền sử dụng

dat giữa A và B, mac dù A đang giữ tải liệu quan trọng dé chứng minh quyên sử dat thuộc về mình nhưng vì lợi ich bản thân, A đã giau các tải liệu này và dén khi chuẩn.

bi xét xử sơ tham mới công khai dan tới kết quả của bản án sơ thâm không chính xác và Tòa án phải hủy bản án sơ thậm.

Việc bỗ sung tài liêu cứng cứ vừa là quyên của nguyên đơn nhưng đông thời

nó cũng là nghĩa vw) Trong trường hợp nguyên đơn có điều kiện cung cap các tàiliệu, chứng cứ cân thiết mà không thực hiện thì chính quyền và lợi ích hợp pháp củanguyên đơn sẽ chiu ảnh hưởng,

2.5.2 Tại phiên tòa xét xử phúc thâm

Tại phiên tòa xét xử phúc thâm, sau khí tiên hành khai mạc phiên tòa, các bên

sẽ bước vào phân tranh tung Theo quy định tại điều 302, BLTTDS quy định vềtrình bay của đương sư tại phiên tòa phúc thêm: “a) Người bảo về guyền và lợi ích

hop pháp của người kháng cáo trình bày nội dimg khang cáo, căn cứ của việc

2! Nguyễn Thanh Nga (2013), Daim báo Đhực liệngrọễnvàng)§avicc lưng nưnh của đường sự trong tổ

trang đân si Viet Nem , Luận vin thạc sĩ Luật hoc , Tường Đại học Luật Hà Nội,tr.S0

3

Trang 39

kháng cáo Người kháng cáo có quyên bé sưng ý kiến " Nghia vụ chứng minh của

nguyên đơn trong giai đoạn phiên tòa xét xử phúc thâm là việc nguyên đơn thực

hiện nghia vụ thuyết phục về những nộ: dụng mà họ kháng cáo nhằm đưa ra sự thật

vụ án Chính vì vậy tại phiên tòa phúc thâm, nguyên đơn va người bảo vệ quyên lợiich hợp pháp của nguyên đơn sẽ tiên hành trình bay nội dung kháng cáo cũng như

những căn cứ đó, từ đó xác định phạm vi vân đề trong phiên tòa plxc thẩm Sau đó, các bên sẽ tiên hành hỏi, công bổ tài liệu, chung cứ tương tự với phiên tòa sơ thâm

Có thé thay, nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn trong phiên tòa phúc thậm.

được thé hiện ở ba dâu hiệu: Một là sự hiện diện của nguyên đơn, hai là thủ tục

trong thủ tục tranh tung với việc trình bảy nội dung khang cáo, căn cứ khang cáo cũng như hỏi đáp sau đó, ba là việc tranh luận của nguyên đơn khi người bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn sẽ phát biểu về tinh hợp pháp, tinh có

căn cứ của kháng nghị và nguyên đơn có thé bỗ sung y kiên

2.6 Nghĩa vụ chứng minh của nguyên den tại thủ tục đặc biệt

Giám đốc thêm va tái thâm là hai thủ tục t6 tung đặc biệt bởi chỉ co Viện kiểm

sát có thẩm quyên kháng nghi va các thủ tục nay được áp dung đối với các bản án,quyét định đã có hiệu lực pháp luật

Theo đó, giám độc thâm là “xét lại ban án quyết đình của Tòa án đã có hiệulực pháp luật nhưng bị kháng nghỉ giám đốc thẩm khi cỏ căn cử quy định tại Điều

326 của Bồ luật này ”V à tái thấm là “xétlai bản an quyết đình đã có hiệu lực pháp

luật nhưng bị kháng nghĩ vì có tình tiết mới được phát hiện có thé làm thay đôi co

bản nội dung của bản cn, quyết định mà Tòa dn, các đương sự không biết được khi

Tòa án ra ban án, quyết đình đó “

Với hai thủ tục này, nguyên đơn không có quyên kháng cáo mà chỉ có quyền

đề nghị người có quyên kháng nghị tiên hành kháng nghị theo thủ tục giám đc

thẩm hoặc tái thêm Như vậy, nêu muốn được xem xét lại bản án, quyết đính đã có

hiệu lực pháp luật, nguyên đơn phải lam đơn dé nghi xem xét ban án, quyét định đã

có hiệu lực pháp luật Nghia vụ chứng minh của nguyên đơn thê biện ở việc bên.cạnh đơn dé nghi, nguyên đơn phải “Kém theo đơn dé nghị, người dé nghị phải gửibản án, quyết đình cũa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, lêu, chứng cứ (néu cd)

dé chứng minh cho những yêu cẩu của minh là có căn cứ và hợp pháp ” Có thé

Trang 40

thay, khi nguyên đơn tiên hành nộp đơn dé nghị xem xét ban án, quyết định đã có

hiệu lực pháp luật, nguyên đơn vẫn cân phải có kèm theo tải liệu, chứng cứ chứngminh cũng như những lập luận cho những can cứ đó trong đơn dé nghị

Trong giai đoạn này, việc cung cap thêm các tài liệu, chứng cử mới cho người

có thâm quyềnkháng nghị theo thủ tục giám đóc thẩm, tái thâm chỉ khi đó là những tai liệu, chúng cứ chưa được Tòa án cap sơ thêm, cap phúc thêm đã yêu cầu nguyên don giao nộp nhưng không thé giao nộp vi những lý do chính đáng hoặc đỏ là những tải liệu Tòa án chưa yêu câu giao nộp hoặc nguyên đơn không thé biệt được

trong quá trình giải quyết vụ én

Và trong quá trình bé sung xác minh tài liệu chứng cử, theo điều 330,

BLTTDS quy định “2 Trong quá trình giải quyết đơn dé nghị xem xét bản án,quyết dinh của Tòa dn đã có hiệu lực pháp luất theo thi: tục giám đốc thẩm, người

có thẩm quên khang nghĩ theo thí tre giám đốc thâm có quyền yêu cẩu người có

đơn bỗ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tự minh kiểm tra xác minh tài liệu chứng cứ

cần tết “ Quy đính nlaư vậy đã xác định nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn bởi

1é nguyên đơn sẽ không chỉ là đối tượng có quyên chứng minh mà trong trường hop

người có thêm quyên kháng nghị yêu câu người có đơn bô sung tài liêu chúng cứ thì

người chứng minh trở thành đôi tượng mang nghĩa va?

Tuy nhiên, trên thực tế một số quy định trong chế đính này van chưa cho thay

rõ được ngiữa vụ chứng minh của nguyên đơn, đặc biệt trong phiên tòa giám docthẩm hoặc tái thâm khi Tòa án chỉ triệu tập nguyên đơn dén phiên tòa khi xét thay

can thiệt? Điều nay đang vô hình hạn chê quyên tranh tung của nguyên đơn bởi

việc tham gia phiên tòa của nguyên đơn là do Tòa án quyết định va chiu sư chi phôi

của Tòa Hơn nữa điều này có thể vô hình chung khiến nguyên đơn cảm thay bản

thân không có nghia vụ chứng minh trong giai đoạn này bời họ không nhật thiệtphải tham gia phiên tòa Mat khác, bên cạnh những quy định trực tiệp, BLTTDSnam 2015 cũng quy định những ngiữa vụ gián tiếp nhằm bảo đấm ngiữa vụ ching

minh của nguyên đơn khá khẳng đính nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn là trong

suốt khi giải quyết vu án dan sự

© Nguyễn Thanh Nga, tldd số 13,tr96

`! Wii Hoàng Anh, tldd số 07 ,tr.57

34

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w