1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quyền tố tụng của nguyên đơn trong tố tụng dân sự

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Để các chủ thé khi tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS được dim bảo những quyển va lợi ich của mình, thì pháp luật phải trao cho họ các quyển năng phù hợp với tư cách của từng đổi tượng

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cửu cũa riêng tôi

các kết iuận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo độ tin cập:

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hưởng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự

BLTIDS Bộ Luật tổ tng Dan sự

CBXXST Chuan bị xét xử sơ thâm.

GCNQSDD Giấy ching nhận quyền sử dụng đất HDEX Hi đồng xế xử

NEPLDS Tăng lực pháp luật dân sự

NEL Tăng lực pháp luật

NUPLTTDS ‘Neng lve pháp luất tổ tụng đần sự TIDS Tổ tụng dân sự

TANDTC Toa an nhân dân tối cao

UBND Uy tan nhân dân

VADS Vuan dan sự

VES ‘Vien kiểm Sat

Trang 4

1 Tính cấp thiết của để tải

2 Tink hình nghiên cứu đê tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu

3.1 Mục dich nghiên cửu của để tài

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cia để tải

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu

4.1 Đối tượng nghiên cửu

4.3 Pham vi nghiên cứu.

5 Cơ sỡ lý luận, cach tiếp cân và phương pháp nghiền cứu cla để tải

5.1 Cơ sở lý luận

5.3 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

7 Kết cầu để tài

Chương 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÉ QUYEN TO TUNG

CUANGUYEN DON TRONG TO TUNG DÂN SỰ

1.1 Khái niêm, đặc điểm va ý nghĩa quyén tổ tung của nguyên don

trong tổ tụng dân sự

1.1.1 Khai niệm quyên tô tung của nguyên đơn trong tô tụng dân sự

1.1.2 Đặc điểm quyên tô tung của nguyên đơn trong tô tụng dn sw

1.1.3 Y ngiĩa của việc quy định quyền tô tung của nguyên đơn trong

Oba kA bà bà bà Oe

4 4

Trang 5

1.3.2 Điều kiện dim bảo thông qua hoạt động của cơ quan tiền hảnh

tổ tung

1.3.3 Diéu kiến bao đảm nguyên đơn phải được biết về quyển của

minh

1.344 Điều kiện bao dam về cơ chế

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM HIỆN

HANH VE QUYEN TÓ TUNG CUA NGUYÊN DON TRONG

TOTUNG DAN SỰ

2.1 Quy định cia pháp luật Việt Nam hiện hanh vê quyên tự định đoạt cũa nguyên đơn

2.1.1 Quy định về quyền khối kiên của nguyên đơn

2.1.2 Quy định vê quyên thay đối, bô sung yêu câu khởi kiện của

nguyên đơn

2.1.3 Quy định về quyền rút yêu câu khỏi kiến của nguyên đơn

3.14 Quy định về quyển théa thuận gidi quyết vụ án dân sự của

nguyên đơn

2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyển tranh tụng

của nguyên đơn.

3.2.1 Quy định về quyển cung cắp chứng cử, chứng minh của nguyên đơn

2.2 Quy định về quyền được tiếp cân chứng cứ của nguyên don

3 Quy định về quyền loại trừ một phân nghĩa vụ chứng minh của

nguyên đơn

3.24 Quy định về quyên tranh tụng tại phiên tòa của nguyên don

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3:THỰC TIỀN THỰC HIỆN VÀ MỘT SO KIỀN NGHỊ

NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUYỂN T6 TUNG

'CỦA NGUYÊN DON TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tung đân sự Việt Nam hiện hành

về quyển tổ tung của nguyên đơn.

3.11 Những kết quả đạt được trong việc thực hiện pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hảnh về quyền tổ tụng của nguyên đơn

trợ

15 16

16 a 18

18

18 20

4 26

3 35

38 40 41

4I 4I

Trang 6

dân sự Việt Nam hiên hành về quyền tổ tụng của nguyên đơn

3.13 Nguyên nhân cia những tản tai, hạn chế trong viếc thực hiện

'pháp luật tổ tung dân sự về quyền tổ tung của nguyên đơn

3.2 Mét sé kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật tổ tung

én sự Việt Nam về quyền tổ tung của nguyên đơn.

3.3.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật tổ tung dn sự vé quyển khởi

kiên của nguyên đơn.

3.2.2 Hoan thiện quy định pháp luật về quyền thay đổi, bổ sung yêu

cầu khối kiện cia nguyên đơn.

3.2.3 Hoan thiện quy định của pháp luật về quyên nit đơn khỏi kiện của nguyên đơn

3.24 Hoàn thiện quy định pháp luật về quyền cung cấp chứng cứ,

chứng minh cia nguyên đơn

3.3.5 Hoàn thiên quy định của pháp luật tô tụng dân sự về quyền tiép cân chứng cứ của nguyên don

3.2.6 Hoan thiên quy định của pháp luật tổ tụng dân sự về quyển

được loại trừ một phân ngiĩa vụ chứng minh cia nguyên đơn.

3.2.7 Hoan thiện quy đính của pháp luật to tụng dân sự về quyển

tranh tung tại phiên tòa của nguyên đơn.

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN CHUNG

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

56 bi 37 58

60 60 él Gat

@ 63 4

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Hiện nay, với su phát triển không ngửng của cach mạng công nghệ 4.0kéo theo đó la sự phát triển kinh tế, xã hội, Việt Nam dang dân trở thảnh một

nước có nhiễu thành tựu trên nhiễu finh vực Tuy nhiên đi kèm với sự phát triển đỏ là các tranh chấp vẻ dân sự, hôn nhân gia đỉnh, kinh doanh thương,

mại, lao đồng nay sinh da dạng va phức tạp Để giải quyết van để trên đời hồi

phải tién hảnh hoàn thiện, xây dựng hệ thông pháp luật và không ngừng nang

cao chất lượng nghành tư pháp, nhất là xây dựng thủ tục tổ tung én định, phi

‘hop với tình hình kinh tế xã hội Để các chủ thé khi tham gia vào quan hệ

pháp luật TTDS được dim bảo những quyển va lợi ich của mình, thì pháp luật phải trao cho họ các quyển năng phù hợp với tư cách của từng đổi tượng

Nguyên đơn với từ cách là chủ thể phát đông quá trình tổ tung phải được phápuất thừa nhận va quy định những quyền năng hợp lý để sử dụng trong việc

bảo vé quyển va lợi ích hợp pháp của mình.

Quyên tổ tung của nguyên đơn đã được ghi nhận trong BLTTDS năm

2004, 2011 va hiên hanh là BLTTDS năm 2015 với những quy định mới, đánh.

dấu mét bước phát triển của pháp luật TTDS nói chung và pháp luật TTDS vẻ

quyền tổ tung của nguyên đơn nói riêng Tuy nhiên, sau khi áp dung trung thực tiến, những quy định nay đã bộc 16 nhiêu vướng mắc và bat cập, như

thiếu tính chất chế, chưa được xây dựng đưới góc đô tiếp cân quyển cơnngười, quyên công dân, ngoái ra nguyên đơn - chủ thể phát động quá trình tổ

tụng, van chưa nắm rõ những quyển và nghĩa vụ trong tư cách của mình do

xuất phát từ quy định của pháp luật dẫn đến những hệ quả không đáng có

Trước tinh hình đó, việc nghiên cứu để lam rõ các van dé lý luận, cácvấn dé pháp lý về quyền tô tung cia nguyên don trong TTDS là rat cần thiết

Vi vậy, việc lụa chon nghiên cứu để tải "“Quyén 16 tung của nguyên don

trong TTDS là can thiét và có gia tr khoa hoc trong giai đoạn hiển nay

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Quyền tổ tung cia nguyên đơn là một trong những nội dung quan trong của phap luật TTDS Viết Nam Co nhiễu công trình khoa hoc có liên quan đến dé tai này đã được nghiên cứu dưới nhiễu hình thức khác nhau Trong 10 năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu, bai viết trên các tap chi liên quan đến quyển cia nguyên đơn trong BLTTDS năm 2004 và BLTTDS sửa

bd sung năm 2011 như “Quyển khỏi kiện với vấn dé sác định tư cách đương sự trong Tổ tung dân sự" ~ Luân văn thạc sĩ Luật học của tác giả Lê

Nguyễn Hồng Phúc năm 201 1, "Đương sự trong Tô tung dân sư ~ Một số vẫn

để lý luận vả thực tién”- Luận án tiền si Luật học của tác giã Nguyễn Trểu

Dương năm 2010; Luận văn Thạc sĩ luật học “ Quyển tổ tung của đương sự và

thực tin thực hiện” năm 2013 của tác giả Đỗ Thi Hà, Luận văn thạc sĩ luật

học "Quyên tổ tung cia nguyên đơn trong Tổ tụng dân sự Việt Nam” năm.

3017 của tác giã Vũ Hoàng Anh: “Bao đảm quyền tổ tụng cia đương sự trong

tổ tung dân sự" ~ Luân án tiền sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hingnăm 2019, "Quyển tổ tung của đương sự trong giải quyết vụ an dân sự" —Luật văn thạc sf Luật học của tác giả Bùi Tuần Anh năm 2021, các bài viết

của các tác giả đăng trên các tạp chí pháp luật có nghiên cứu những van dé siéng có liên quan đến quyển tổ tung của nguyên đơn như bai viết "Việc thay

đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự tại phiên toa dan sự” của tác giã Bui

Thị Huyễn đăng trên tap chí Luật học số 9/2007, “Dinh hướng hoàn thiên pháp luật bao dim quyển tổ tụng của đương sự trong tổ tung dân sự Việt

Nam" của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hang đăng trên tạp chí Luật học 7/2020,

“Ban về thời hạn cung cấp chứng cứ của đương sự trong vụ an dân sự của tác

giả Vũ Hoang Anh đăng trên tạp chí Kiểm Sát số 20/2021; “Quyển thay

‘bé sung, rút yêu cầu của đương sư tại toa án cấp sơ thẩm của tác giả Trần

Phuong Thảo đăng trên Nghề Luật 7/2022, Những bai viết trên déu tập trung phân tích cũng như đánh giá các quy định của BL.TTDS năm 2004, 2011 nhiêu hơn là BLTTDS hiện hành năm 2015 Tuy đã để cép đến những vấn để

Trang 9

Jy luận cũng như thực tiễn những van còn những vân dé dé cập đền chưa sâu.

‘va cần được tiếp tục nghiên cứu để đưa ra cái nhìn rõ

"Như vay, qua các công trình đã công bổ ở trên, có thể nhận thay, hiện

ảng hơn.

tại mới chỉ có công trình khoa học của tác giả Vũ Hoang Anh nghiền cứu trực tiếp và cụ thể về quyên của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam tuy nhiên đó lả

ở thời điểm năm 2017 Với tinh hình phát triển của kinh tế - xã hội hiện tại, đi

kèm với đỏ là van dé phức tap nay sinh trong mỗi quan hé pháp luật TTDS, vì vây, có thé nói, bai viết hiện tại 18 công trình nghiên cứu khoa học gan với

tình hình phát triển cũng như biển đổi ngày nay mang đến cho người đọc cáinhìn sâu va rõ nét hơn về quyền tổ tung của nguyên đơn trong TIDS Việt

Nam ở năm 2023

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu các vẫn để liên quan đến quyển tổ tung của nguyên đơntrong TTDS Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị góp phân hoàn thiện

pháp luật TTDS

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Lam sang té những van dé ly luận về quyền tổ tụng của nguyên don

trong TTDS Việt Nam

- Thực trang quy định của pháp luật va thực tiễn thực hiện quyển tố

tung của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam

- Trên cơ sử chỉ ra nguyên nhân của những kết quả đạt được cũng như

han chế, vướng mắc, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiến các quy định.của pháp luật vả bảo dim áp dụng thống nhất về quyền tổ tụng của nguyên

đơn trong TTDS Việt Nam.

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu.

Đối tương nghiên cứu của để tai là quyền tổ tung của nguyên đơn trong TIDS Việt Nam.

Trang 10

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu về quyên tổ tụng của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam Tác gid tập trung nghiên cứu các quyển tổ tung của nguyên đơn đã được ghi

nhận nhưng vẫn bị sâm phạm nhiễu hoặc những quyển mới được ghi nhân

cũng cân nghiên cứu để đánh giá sw phát triển của pháp luất TTDS Việt Nam.

Cac quyền đó có thé chia thành 2 nhóm quyền lả nhóm quyền tự định đoạt vả

nhóm quyển tranh tung của nguyên đơn Trong đó, với nhóm quyền tư định.

đoạt, tác giả chỉ nghiên cứu các quyển: quyên khởi kiến, quyển thay đổi, bosung yêu cầu khởi kiên, quyển rút đơn khối kiện, quyển thỏa thuận về việcgiải quyết vụ án Ở nhóm quyển tranh tụng, tác giả nghiên cửu các quyển:quyển cung cấp chứng cứ chứng minh, quyển tiép cận chứng cứ, quyển được

loại trữ một phan nghĩa vụ chứng minh, quyén tranh tụng tại phiên töa

- Trong để tải chỉ nghiên cửu các quyển nổi bat trong việc giải quyếtcác VADS theo thủ tục tổ tụng thông thường ở cấp sơ thẩm, không nghiên cứu.các quyền tổ tụng của nguyên đơn trong giải quyết VADS theo TTDS rút gon

- Bai luôn đưa ra kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật đổi với những quyên tổ tung của nguyên đơn đã được tắc giả lựa chon ở trên

§ Cơ sở lý luận, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài.

51 Cơ sở lý luận

Để thực hiện dé tai này, việc nghiên cứu được thực hiên dựa trên cơ sở

phương pháp luận của Chủ ngiĩa Mác ~ Lénin và Tư tưởng Hé Chí Minh về

Nha nước và pháp luật, các quan điểm của Đăng và Nha nước ta vẻ cải cach

từ pháp và ay dựng Nhà nước pháp quyên zã hội chủ nghĩa.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp lịch sử được sử dung để nghiên cửu vẻ sự hình thảnh và của khái niệm “quyền”

- Phương pháp phân tich và bình luân được sử dụng để đem lại góc

phat t

hin đa chiếu va làm rõ các quy định vẻ quyền tổ tung cia nguyên đơn trong

pháp luật TTDS Việt Nam.

Trang 11

- Phương pháp diễn dich, quy nạp va tổng hợp được tác giả sử dung để

khái quát các ý chính trong từng vẫn để cụ thể, giúp cho các ý tưỡng trong bai lun được sáng rổ.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

* Ứ nghĩa Rhoa học

- Lam rổ, sẽu hơn kiến thức lý luân về quyển tổ tung của nguyên đơn.trong tổ tụng dân sự Việt Nam, giúp nguyên đơn hiểu rõ về quyền của mình

trong qua trình tham gia tổ tung

- Phân tích đảnh giá hiệu quả những quy định của pháp luật hiện han

vẻ quyển tổ tung của nguyên đơn, từ đó để zuất, đưa ra kiển nghi hoàn thiêngóp phin xy đưng hệ thống pháp luật dé dim bảo quyển tô tung của nguyênđơn được thực hiện một cách công bằng va hiệu quả

* Ý ngiữa thực tiễn: Trở thành nguồn tai liệu tham khảo đối với những người

quan têm đền quyên tổ tung cia nguyên đơn trong TTDS.

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyên tổ tụng của

nguyên đơn trong tổ tung dân su.

Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiễn nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật

về quyển tổ tụng của nguyên đơn trong tổ tung dân su.

Trang 12

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TO TUNG CUA

NGUYEN BON TRONG TO TUNG DAN SỰ.

1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa quyền tố tung của nguyên đơn trong

tố tụng dân sự

1111 Khái niệm quyền tố tụng của nguyên đơn trong tố tung dân sự

“Quyển tổ tung của nguyên đơn trong TIDS” là gi? Để đưa ra đượckhái niệm vẻ nỏ, ta cẩn hiểu được “TTDS” lả gi? vả “Nguyên đơn trong

TTDS là g?

= Thử nhất, về Khải niệm TTDS:

“Tổ ting” là việc thưa kiện tại toa án nói chung Theo từ điển Hán Việtcủa Bao Duy Anh: "/ố tung” là việc thưa kiên, “6 trig pháp ý” là việc phápluật quy định những thủ tục về cách tổ tung!, tức là cách thức để thưa kiện

đến nơi, đến người có khả năng phân xử và thực hiên việc giải quyết tranh

chap Sách Tiếng nói nôm na của Lê Gia, dẫn giải 30.000 từ tiếng Việt thường.dùng có liên quan đến từ Han Việt gii thích chi tiết hơn: “id hơng” là vạch tội

và đưa ra cửa công dé phân giai phải trải do chữ “td” là vạch tôi, chữ “tag”

là thưa kiện ở cửa công để xin phân phải trái Hiểu một cách đơn giản: “1dtung” là việc thưa kiện ở tòa án? “Tổ tung đẩn sự” theo từ điển Luật học

(2006) là *irinh tự hoạt đông do pháp luật guy đmh cho việc vem xét, giải

qhyết vu án dân sự và thi hành án dân sie’? Mục đích của TTDS là bảo vệ

quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức va lợi ích của Nhanước Thủ tục nay được Tòa án áp dung để giải quyết các vu án dân sự theo.nghữa rộng, tức lả các vụ việc tranh chap về dan sự, hôn nhân va gia đình,

kinh doanh thương mai, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự VADS) TTDS bao gồm: khối kiện vụ án dân sự, yêu cẩu giải quyết việc dân

-io Duy Anh (1919, Me đến Hin it Trưởng Thì mit bin, Sử Gin, 303

12 Gig (1990), Tổng hót nn na, Neb Văn Nee THEM

‘Tr đến Loit học (2006), Bộ Tưybáp ~ Viện Ehoa học Paip Lý, vb từ đổn bich Moa — 2b Tư hp,

wns

Trang 13

sự, thụ lí vụ việc dân sự, giải quyết vụ việc dan sự theo trình tự sơ thẩm, phúc.thấm, giám đốc thẩm, tái thẩm vả thi hanh án dan sự.

Hoat đông TTDS được thực hiện bởi hai loại chủ thể khác nhau, đó là

người tiến hảnh tổ tụng và người tham gia tố tung Nếu thiếu một trong hai loại chi thể nêu trên thi sẽ không hình thảnh quan hệ tổ tụng Pháp luật TTDS chia người tham gia tổ tung thành 2 nhóm:

+ Nhóm thứ nhất la đương sự, 1a nhóm không thể thiểu trong hoạt động,

tổ tung, có quyén lợi, ngiĩa vụ gắn liễn với việc giải quyết vu án,

+ Nhóm thử hai là những người tham gia tổ tụng khác, bao gồm những,

người có liên quan đến hoạt động tổ tung va họ không phải là những người cóquyên lợi, nghĩa vu gắn với việc giải quyết vụ án

~ Tut hai, về Rhái niệm nguyên don trong TTDS:

Trong nhóm những người tham gia tố tụng, nỗi bat và quan trọng nhất

chính là đương sự Đương sự trong vụ việc dân sự la người tham gia tổ tung

để bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ loi ích công cộng, lợi

ích nhà nước thuộc lĩnh vực mảnh phụ trách do có quyển, ngiấa vụ liên quan

đến vụ án dân sự Quan điểm về TTDS cúng có nhiều cách hiểu khác nhau tùy.theo từng mô hình tô tụng vả pháp luật của mỗi quốc gia Do Việt Nam chịuảnh hưỡng bởi mô hình phân loại tổ tung của các nước theo hệ thống luật dân

sự, nên thủ tục tổ tụng được chia thành hai loại là thủ tục giãi quyết VADS (bao gồm thủ tục thống thường và thi tục rút gon) va thủ tục giải quyết việc dân sự Va trong hai thủ tục nảy, từ cách nguyên đơn chỉ xuất hiện trong VADS Nguyên đơn là một trong các thảnh phan cấu thảnh nến đương sự trong vụ ấn dân su.

Theo từ điển Luật học, “nguyên don ia người được giả thiết có quyềnHoặc lợi ich hợp pháp bi vi pham hy tranh: chấp nên Rhöi kiện (hoặc đượcngười khác khối kiện, khi tổ) theo quy Ảmh cũa pháp luật nhằm bảo vệhiững quyền lơi đỏ” Nguyên đơn có hai đặc điểm cơ tin: giã thiết cô quyền,

, đã khối kiên hoặc được người lợi ích hop pháp bi vi phạm hoặc tranh

Trang 14

khác khỏi kiện, VKS khởi tổ để bao về quyên, lợi ich hợp pháp Trường hợp

VS khối tổ, tổ chúc xã hội khối kiện vì lợi ích chung thi người có quyền, lợi ích hợp phap được bao vệ có thể tham gia tô tung với tư cach nguyên don.

Con VKS, tổ chức zã hội không phải là nguyên đơn Nguyên don có thé la cá

nhân, pháp nhân, hộ gia đính, tổ hợp tác Khi tham gia tô tung, nguyên đơn được thực hiện các quyển va nghĩa vụ tổ tung để bao vé quyển, lợi ích hop

pháp của minh

Gan đây nhất, theo từ điển pháp luật Việt Nam năm 2020 thì khái niệm

nguyên đơn được giải thích như sau

'Nguyên đơn trong vu án dân sự là người Riôi kiện, người được cơ

su câu Tòaquan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiên để y

Gn giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người

46 bị xâm phạm Cơ quan tổ chức do BS luật nà) guy định khối kiên vụ ánđân sự dé yêu cầu Tòa an báo vệ lợi ích công công lợi ích của Nhà nước

Thuộc lĩnh vực mình phn trách cũng là nguyên đơn"

~ Khái niệm về quyền tô tang của nguyên don trong TTDS:

"Vẻ khái niêm “Quyển”, nếu xét ở khia canh 2 hôi, thì có thé hiểu lànhững việc mã tất cä moi người, không phân biết giới tính, chủng tộc, dia vi

xã hội, được pháp luật, xã hồi, phong tục, tấp quán cho phép hưởng thụ, vận dụng, thi hành ma không ai được phép ngăn.

ta có va được tự quyết định sử dung hoặc không sử dụng nó

“Quyên” theo từ điển Tiếng Việt - GS Hoàng Phê : “Điều mã pháp luật

„ han chế, là cái ma cơn người

hoặc xã hội công nhấn cho được hưởng được làm, được đôi hỗi “5 Theo từ

điển Luật hoc: Xét ở góc độ thuật ngữ pháp lý thì quyền 1a một khái niềm.pháp ly dùng đễ chỉ những diéu mã phap luật công nhận va bao đầm thực hiện

đổi với cá nhân, tí chức để theo đó ma cả nhân, tổ chức được hưởng, được.Jam, được đòi héi một việc gi đó ma không ai có quyền ngăn cản, han chế

“mean LuậthecQ008),3M1 hủ thí 3, 565

Ngyễn Ngoc ĐệpG030) Ts đn pháp hột hệt Donn Ti giới t.363

+ Rotxg Phả 2018), Từ điểt Tổng Hiệu N33 Hang Độc, Ha Nội t 1031

Trang 15

Đối với các quan hệ pháp luật nói chung cũng như quan hệ dân sự nói tiêng, quyền cùng với nghĩa vụ là hạt nhân, là nhân tổ quan trong quyết định

sử tén tai của quan hệ pháp luật, là mục tiêu và cũng la động lực dé các chit

thể tham gia vào quan hệ pháp luật Khi tham gia vào các quan hệ zã hội, cácchủ thể phải thực hiện đúng các quyển va nghĩa vụ của mình theo quy định

của pháp luất, viếc thực hiện đúng không chỉ đăm bao quyển và lợi ích của

ân thân chủ thể, tránh được trường hop xâm phạm đến quyển va lợi ích hop

pháp cia chủ thể khác, dẫn đến tranh chấp Các quyển vả lợi ích hợp pháp

được Nhà nước đêm bao trong quan hệ dân sự được hiểu lá quyển dân su.

‘Tw những phân tích trên, có thé hiểu: Quyển tổ tang của nguyên đơn la

quyễn năng mà pháp luật dân sự quy dinh và bảo đâm thực hiện cho nguyên

don dân sự tham gia quan hệ pháp luật tổ tung đân sự được thực hiện đỗ bảo

vệ quyền và lợi ích hop pháp của mình hoặc lợi ích công đồng lợi ích Nhà

nước

1112 Đặc điểm quyền tố tụng cửa nguyên đơn trong tố tụng dân sự.

~ Tut nhất, quyền tổ tung của nguyên đơn trong TTDS được hình thànhcca trên nỗi quan lệ giữa NLPLDS và NLPLTTDS

NLPLDS của cá nhân không phải tự nhiên ma có Nó do Nha nước quy định cho công dân nước mình và những người tham gia các quan hệ pháp luật dân sự chịu ảnh hưởng của pháp luật nước đó NLPLDS cia cả nhân là khả năng của cả nhân có quyển dân sự và nghĩa vụ dân sự Trong đó, pham vi các

quyển dân su và nghĩa vụ dân sự được Nhà nước ghi nhận trong Hiển pháp

nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả các quy định khác cho công dân.

‘Viet Nam Đây được xem la kha năng đương nhiên ma mỗi cá nhân đều được

pháp luật thửa nhân từ khi chảo đời và chỉ chẩm đứt khi cá nhân đó "chết" Điền đó được quy định rõ ràng tại khoản 3 Điều 16 BLDS năm 2015 “Neng

lực pháp luật dân sự cũa cá nhân có từ kit người đô sinh ra và chấm đit ii

Bên cạnh việc ghi nhên quyển va nghĩa vụ của cá nhân Nhà

0 vệ lợi ích gust đỏ chi

nước còn tạo ra cơ chế để các cá nhân thực hiện quyền vì thể

Trang 16

hợp pháp của bản thân thi NLPLDS là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện

đủ để quyền của các chủ thể được thực hiện Một chủ thể chỉ có quyển tham.gia TTDS khi được pháp luật thừa nhân có NLPLTTDS NLPLTTDS là biểnhiện quyển năng cia các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong việc bảo vệ

các quyền va lợi ích hợp pháp của minh trước Tòa án Nội dung của NLPLTTDS của đương sử bao gồm toàn bô các quyển và nghĩa vụ TTDS mã đương su có được theo quy định của pháp luật TTDS Tuy nhiền, pháp luật

TIDS ofa các nước đều quy đính các chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự

đều có năng lực pháp luất TTDS Bởi, NLPLTTDS và NLPLDS là hai pham trù pháp lý có mỗi quan hệ mat thiết với nhau và quyển tổ tụng của nguyên

đơn được dua trên mối quan hệ đó

- Thứ hai, quyền tổ ning của nguyên đơn trong TTDS là khả năng màpháp luật quy dinh cho các chủ thé được lưỡng, được sử ding trong quátrình giải quyết tranh chấp tại Tòa ăn để bảo vệ quyén và lợi ích trong lĩnh

rõ nét nhất qua quyền khởi kiệ

trình TTDS sé phát sinh từ khí nguyên đơn nộp đơn khối kiện và kết thúc khi

„ quyển rút yêu cầu khởi kiện Theo đó quá

Toa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

~ Thứ ba, việc thực hiện các quyền tố tụng của nguyên đơn là để báo vệ

“qyằn và lợi ich hop pháp cũa mình; bão về lợi ich công công lợi ích Nhà nước.

"Như đã nêu ở trên, nguyên đơn lả người được giả thiết cỏ quyển hoặc lợi ích hợp pháp bị vi phạm hay tranh chấp nên khởi kiện (hoặc được người

khác khởi kiện thay) theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ những quyềnlợi đỏ Nguyên đơn ở đây có thể 1a cá nhân hoặc cơ quan tổ chức

Trang 17

- Thứ ne au én tổ tung của nguyên đơn trong TTDS được xí “ng trên set6n trong quyén cũa mỗi con người Ki tham gta vào các quan lệ pháp hit.

Quyên tổ tung của nguyên đơn trong TTDS luôn bình đẳng đối với tắt

cả các chi thé Khi tham gia vao một quan hé pháp luật dan sự bất ki, luôn

tim ẩn những nguyên do khiển lợi ich của các chủ thể bị sâm phạm Nếu

nguyên đơn có sự chủ đông trong quyền khỏi kiện, quyển rút đơn kiện thì để cân bằng địa vị tổ tung bi đơn hay người có quyển lợi ngiãa vụ liên quan cũng được trao va bão dm thực thi các quyển hợp pháp của mình tao cơ sỡ để đồi

hỏi yêu cầu bao vệ sư công bằng như quyền phân tổ (bi đơn), quyển được đưa

ra yêu cầu độc lập (người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan)

1113 Ý nghĩa của việc quy định quyền tố tụng của nguyên đơn trong tốtụng dân sự

Quyển được bao vệ các quyền va lợi ích hợp pháp của nguyên đơn là

quyển cơ bản được ghỉ nhận tại các văn bản pháp luật từ thud sơ khai, từtrước thời kỹ cách mang tháng Tam cho đến những văn bản quy phạm pháp

luật hiện hành Việc ghi nhận quyền tổ tụng của nguyên đơn trong TTDS dem

lại ý nghĩa rất lớn đối với các chủ thể tham gia quan hé pháp luật dân sự vàviệc thực thi pháp chế xã hội chủ nghĩa, lả mốt dim bao của Nha nước trongviệc thực thi quyển công dân, quyển con người Vi nguyên đơn người được

giã thiết có quyển hoặc lợi ich hợp pháp bi vi phạm hay tranh chấp nên việc

quy định quyển tổ tung của nguyên đơn không chỉ la cơ sở để nguyên đơn tự

‘bao về quyển va lợi ích hợp pháp của họ mà còn giới han cho nguyên đơn về

quyển hop pháp của minh, không thực hiện những việc không đúng theo quy

định của pháp luật Việc ghi nhân các quyên tổ tung của nguyên đơn cũng là

cơ sở dé céc cơ quan nha nước ¥ thức được trách nhiệm, nghĩa vụ của mảnh

trong các hoạt động của mình cũng như tôn trọng các quyển cơ bản của đương sự.

‘Vi Nhà nước, khi các quyển TTDS của đương s nói chung cũng như của nguyên đơn nói riêng được bao đảm thi cũng góp phin thực hiện thẳng lợi

Trang 18

chủ trương của Đăng và Nhà nước về chăm lo, bão vệ quyển va lợi ích của nhân dân Vi vậy, ngoài ý ngiấa thực hiện dân chủ trong TTDS, việc ghỉ nhận

và bao dim quyển TTDS của nguyên đơn còn có ý nghĩa Gn định trật tự sã

hội, tao điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, góp phản thực hiện muc tiêu xây

dựng Nha nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa 6 nước ta

1.2 Cơ sở của việc quy định quyền tố tụng của nguyên đơn trong tố tụng.dân sự

~ Thứ nhất, quyền 16 tung của nguyên don được xdy dung trên cơ số

“hyễn con người.

Theo góc độ lý luận, quyền con người trong TTDS xuất phát từ quyền.

quốc gia trên thé giới déu phải dim bảo cho quy: con người

của mọi công dân trên lãnh thé quốc gia minh được tôn trọng vá thực thi trênthực tế Trong hệ thông pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn Thể giới, các Công

tước quốc tế đã ghi nhận va để cao quyển con người Quyển được xét xử bởi một Tòa an độc lập, khách quan trong TTDS đã được ghi nhận tại Điều 10

Tuyên ngôn thé giới về nhân quyển (UDHR) Theo đó, “Moi người đền binh:đẳng về quyền được xét xử công bằng và công khai bỡi một Tòa án độc lập vakhách quan dé xác đình các quyễn và nghĩa vụ của ho,.” Khoản 1 Điễu 14ICCPR (Công ước về các quyển dân sự, chính trị 1996) nếu ra 03 thuộc tínhcần thiết của một cơ quan tư pháp, đó la có thẩm quyên, độc lập, không thiên

‘vi và được lập ra trên cơ sở pháp luật: “Mot người đều có quyén được xét xứcông bằng và công kat bối một Tòa án có th quyén độc lập, không thiên

vị và được lập ra trên cơ sở pháp iuật,.để xác đimh quy Và nghia vụ của người đỏ trong các vu việc phủ hình ste’

'Việc đâm bão quyển con người trong TTDS phải được đất trong tingthể các quyền dân sự của con người trong suốt quá trình giải quyết vu án

“Teng tăm nguỷn cu gavin con nghờtui quyền công din, “hoa bit Đại học giấc gi Hà Nột, Gi diện

Cổng óc quốc về cde gọn đânự và Ti riŒCCPE), ph, Hang Đức, Ba Nội, 2012 4.210

Trang 19

"Tuyên bổ Viên va Chương trình hảnh đông vẻ quyền con người năm 1993 đã

khẳng định: “Tat cả các quyén con người đầu mang tính phd cập, không thchia cắt piu thuộc lẫn nhau và liên quan đến nhan Trong khi phải luôn nghỉnhớ ÿ nga của tinh đặc this dân tộc, kine vực và bỗi cảnh khác nhưu về lịch

tông phân biệt hệ thống chính

én con người

và quyển tự do cơ bén"* Chính vi vay quyển tổ tụng của nguyên đơn cũng

như các cơ chế bảo đâm quyên tổ tung trong TTDS lả một doi hỏi cấp thiết

sử: văn hóa và tôn giáo, (thi) các quốc gia

trị kinh tổ, văn hóa, có nghĩa vụ đề cao ví io vệ tắt cả các gu

đất ra đôi với mỗi Nhà nước.

Hiển pháp nước Công hỏa zã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã ghi nhận, tôn trong và bao dam vẻ quyền con người, quyền cơ bản của công dân

Đông thời, Hiển pháp khẳng định Tòa an nhân dân là cơ quan xét zử của nướcCông Hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tư pháp, có nhiệm vụ

‘bao vệ công lí, bảo vệ quyển con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ zã hộichủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và loi ích hop pháp cia tổchức, cá nhân (Điểu 102) Co thể thay, việc Hiển pháp ghi nhận các quyềncon người lả rat quan trọng bởi đây là cơ sở pháp lí cao nhất để con người vacông dân được thu hưởng các quyền con người, quyền công dân cũng như để

bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp cũa mình.

~ Thứ hat, quyền tổ ting của nguyên đơn được xây dung trên

với quyển đân sự.

'Việc ghi nhận các quyền và nghĩa vụ tổ tụng của nguyên đơn trong vu

dân sự

án dân sự phải dựa trên sự ghi nhân va bảo dim quyển con người

Môt Ichi tranh chấp xảy ra, chủ thể khởi kiên yêu cầu Toa án giãi quyết vụ án.

và được Tòa án thụ lý thi chủ thể này được tré thành đương sự trong VADS

-cu thé là nguyên đơn Khi đỏ nguyên đơn không chỉ có các quyền và nghĩa va

vẻ dân sự ma còn cỏ thêm các quyền vả nghĩa vụ TIDS đi áo vé các quyền.

dân sự hợp pháp của mình Điều đó cho thay các quyên tổ tung của nguyên

Trang 20

đơn có méi quan hệ mật thiết với quyên dân sự của họ Hay nói cách khác, các quyển dân sự của nguyên đơn chính là nên tăng phát sinh cäc quyển

TDS của nguyên đơn Nguyên đơn không thể có quyền khỏi kiến để bắt đâu

‘vu án hoặc không có các quyên khác nêu họ không có quyển dân sự lién quan

trừ trường hợp họ khối kiến để bao vê quyển va lợi ích hợp pháp cho chủ thểkhác Quyển dân sự lả quyển của công dân hoặc pháp nhân (chủ thé) được

pháp luật dân sự công nhận và bảo vệ Khi các chủ thé tham gia vao quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kinh doanh thương mai, lao đông đều hướng.

đến mục đích đạt được những quyển va lợi ích theo théa thuận Tuy nhiên, đểđâm bảo cho các quyền va lợi ich của các chủ thé nảy được thực hiện có hiệu

quả trên thực tế, đem lại tối da lợi ich cho các bên trong quan hệ thi Nhà nước

cần phải tạo ra cơ chế để các chủ thé bảo vệ quyển va lợi ích của bản thân khi

chúng bị xâm phạm, mặt khác năm tạo ra một cơ chế rang buộc các bên khí tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kính doanh thương mại, lao đông Chính vi vậy, việc ghí nhân quyển tổ tung của nguyên.

đơn nhằm tạo ra một cơ chế pháp lý chủ động để họ có thể nhanh chóng bảo

vệ quyển lợi của minh.

143 Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tố tụng của nguyên đơn trong tốtụng dn sự.

13.1 Điều kiện đảm bảo về pháp luật

Một là, pháp luật

don phù hop với yêu cầu cải cách tư pháp và lôi nhập quéc tế Hiện nay,

ain ghi nhận déy đi các quyén tổ ting của nguyên

trước yêu cầu đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế, tiếp tục đẩy manh, xây

dựng va hoàn thiên Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới thì viếc tiếp tục nghiên cửu, bé sung và hoàn thiện các quy định của pháp luật TTDS là một nhiệm vu quan trong va cẳn thiết Không chỉ phải luôn học héi kinh nghiệm từ các quốc gia mà còn là tiếp thu va chuyển hóa

các quy định nhất là những quy định của pháp luật quốc tế về quyển con

người Theo đó quyển tố tụng của nguyên đơn trong TTDS phải là sự nội luật

Trang 21

hóa các quyển con người được ghi nhân trong pháp luật quốc tế Điều nay sẽ

ảo dim mức độ bảo vệ tối đa đối với các quyên lợi hợp pháp cia con người trong lĩnh vực dan sự:

Hat là pháp luật cần quy định đầy đi các chế tài áp ching với các chủ Thể xâm pham quyền 16 hing cũa nguyên đơn trong TTDS Nhà nước luôn tao điều kiện dé các chủ thể có thé bao vệ quyển và lợi ích của bản thân khi bí xâm pham bằng việc quy định các quyển va ngiĩa vụ của ho cũng như có cơ chế để dam bao thực thi các quyên đó Do đó, trong trường hop luật đã quy

định những trách nhiệm, nghĩa vụ ma các chủ thể khác phải thực hiện đối với

nguyên đơn ma họ không thực hiện thì phải có các ché tai pháp lý rang buộc

nhằm ran đe cũng như để các chủ thể nâng cao ý thức chấp hành pháp luật,hướng đến không chỉ các chủ thé được hưởng những quyển nhất định, phảithực hiện những nghĩa vụ nhất định ma còn để dim bảo nguyên đơn thu

hưởng những quyển mà pháp luật quy đính

Ba id, nhà làm luật cần đơn giản hóa các quy Äĩnh về thi tuc áp dung

Su nguyên don tec hiện các quyên luật đinh: Hiên nay, người dân nói chung,

nguyên đơn vẫn côn gặp nhiều khó khăn trong thủ tục, khiến quá trình di tim

và bao vệ quyển, lợi ich của bản thân gấp khó khăn, đôi khi chính những thủ

tục rườm ra vả phức tạp ay khiển các quyền tổ tung của nguyên đơn có thể bịxâm pham Doi hôi, các nha làm luật cần nghiém cứu để có những quy địnhphủ hợp, tao sự nhanh chóng, thuận lợi trong việc thực hiện quyền tổ tụng của

nguyên don trong TTDS,

143.2 Bié kiện dam bao thông qua hoạt động của cơ quan

hành tế tung

Để dim bão thực hiện quyển tố tung của nguyên đơn trong TTDS

những người tiến hành tổ tung bao gồm Thẩm phản, Hội thẩm nhân dân, Thư

ký Toa án phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật

Trang 22

nhiệm, quyên hạn, nghĩa vụ tô tụng của mình Hoạt động của Thẩm phán, Hội

thấm nhân dân, Thư ký Tòa án phải độc lập, khách quan không chi luôn phải nâng cao trình đô chuyên môn mà còn phải có bản lĩnh chính tr, dao đức

nghề nghiệp Ngodi ra dam bão sự độc lập, khách quan của Tòa án là điềukiện cén thiết để bảo dam quyển tổ tung của nguyên đơn trong TTDS, tức Tòa

án cấp dưới phải độc lập với Tòa án cắp trên, Thẩm phan xét xử phải độc lập

với các Thẩm phán trong Tòa án nơi mình công tác B én cạnh đó vả việc giám.sát thông qua hoạt động kiểm sát của VKS trong xuyên suốt quá trình giảiquyết vụ án, kiểm sát việc tuân thủ pháp luật của Tòa án va những người tiền

hành tổ tụng, tham gia TTDS

13.3 Điều kiện bảo đảm nguyên đơn phải được biết về quyền của minh

Nguyên đơn chỉ có thể bảo vệ tốt nhất quyên va lợi ích của bản thân khi

có nhân thức va nắm rõ về quyền của minh Nhận thức pháp luật của nguyên

hướng tim h én, phổ biếngiáo dục kiến thức pháp luất đến với họ Trong quá trình giãi quyết vụ án,

pháp luật TTDS cần quy đính cho Tòa án trách nhiệm thông bao với nguyên

đơn đây đủ những quyên ma pháp luật trao để nguyên đơn sử dung hiệu quả.những quyén ma minh có

„ nghiên cứu thi Nha nước cẩn phải tuyên truyé

143.4 Điều kiện bảo đảm về cơ chế hỗ trợ.

at nhiêu trường hợp nguyên đơn nhận thức pháp luật chưađến hảnh trình di tìm công lý gap nhiều khó khăn va trắc trỡ,

trợ cho họ khi tham gia tổ tung

tại Toa an dưới sự giúp đổ của các cá nhân, có quan, tổ chức khác như luật sự,

trợ giúp viên pháp ly,

Hiện nay,

cao ma

chính vi vây Nha nước cin dam bao cơ chế

Trang 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Thông qua kết quả nghiên cứu trên, quyển tổ tung của nguyên đơn là

quyển năng ma pháp luật dân sự quy định và bảo đảm thực hiện cho nguyênđơn dân sự tham gia quan hệ pháp luật TTDS được thực hiện để bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của mảnh hoặc lợi ich công đồng, lợi ich Nhà nước Sự ghi nhận va bao đâm thực thí các quyển tổ tụng của nguyên đơn trong TTDS dựa trên cơ sở quyển con người, mỗi liên hệ với quyển dân sự, có ý nghĩa rất lớn, không chỉ đổi với chính nguyên đơn mã còn có ý ngiĩa đối với Nhà

nước Để quyển tổ tụng của nguyên đơn trong TTDS được thực hiện tốt cân

phải có những điều kiện bảo dim thích hợp như các diéu kiến đảm bao vẻ pháp luật, điều kiên dim bao thông qua hoạt đông của cơ quan tiến hành tổ tung, điều kiến bao dim nguyên đơn phải được biết về quyên của minh,

Trang 24

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE QUYỀN

TO TUNG CỦA NGUYÊN BON TRONG T6 TUNG DÂN SỰ.

2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tự định đoạt của nguyên don

2.11 Quy định về quyền khởi kiện của nguyên đơn.

Khởi kiên là hành vi đầu tiên cla cá nhân, cơ quan, tổ chức khi tham.gia vào quan hệ pháp luật TTDS, là một trong những điều kiên cẩn để có các

giai đoạn tiếp theo của quá trình TTDS, Tòa an chỉ giãi quyết VADS khi có đơn khối kiên của đương sự Bai, quan hé pháp luật dân sự được hình thành

từ sự thöa thuân, tự nguyên của các bên trong quan hệ, và "việc dân sự cốt &

đối bên” chính là điểm cốt lối dẫn đến việc tiền hành thủ tục TTDS tại Tòa án.chi có thé khỏi động bằng chính hành vi khởi kiện của đương sự thông quaviệc lam cụ thể là gửi đơn khởi kiện vả mục đích chính là giúp các chủ thể

‘bdo về được quyển và lợi ích bi xâm pham cũa minh, ngăn chăn và chấm đứt

các hành vi trái pháp luật trong quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia

đính, kinh doanh thương mai, lao ding Nếu thủ tục TTDS Php - vụ kiênđược khởi đầu bằng giấy tổng đạt mời ra tòa hoặc nộp đơn yêu câu chung tạiphòng thư kí lục sw Ngoài ra, vụ kiện cũng có thể được thụ lí theo đơn kiện

hoặc theo lời khai của một bên đương su?, ti trong pháp luật TTDS Việt Nam

nguyền đơn - là người khỏi kiện, khỏi đông quá trình tổ tung, quyển khối kiên

'VADS được quy định tại Điều 14 BLDS 2015, nguyên tắc tại Điều 4 BLTTDS

2015 và được cu thể hóa tại Điểu 69, Điểu 186, Điểu 187 BLTTDS 2015

‘Theo quy định của pháp luật nội dung hay pháp luật tổ tung, trong trường hop

một người được xác định là có quyển khởi kiện thi ho có thé tư mình hoặc

nhờ người khác khởi kiên thay nếu không tự mình khéi kiên Va người được

ác định có quyền khởi kiện ở đây được gọi là nguyên đơn Nguyên đơn khởikiên thường vì 2 mục đích sau: thứ nhất, nguyên đơn khỏi kiến để bảo về

ˆ hận Anh Tuấn 2019 Thủ ne tổng đổt sự của một sổ ốc châu Au vào soviet ng độn

ic Pétion, Tuite Tring Đạ học Luật Hà Nội Số 112015,0.49< 57

Trang 25

quyển, lợi ích hop pháp của mình, thứ hai, nguyên đơn khởi kiện VADS để

‘bdo về quyển va lợi ích hop pháp của người khác, lợi ich công công, lợi ích Nhà nước.

Như Điều 14 Hiển pháp năm 2013 đã quy định “O nước Công hòa xa

Tội chủ nghĩa Viet Nam, các qu cơn người, quyên công dân về chính trị din sue kinh tổ, vẫn hóa, xã hôi được công nhin, tôn trong, bão vệ, bảo đảm

* Đông thời, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm.

2014 đã quy đính “Téa đn nhân dân là cơ quan xét xử; thực hiện quyền he 2

cả nhân về

theo Hién pháp và pháp In

cho riễn mot tranh chấp, khiễu kiện, mot yêu câu ctia cơ quan tổ ci

in sự nhằm bảo về lợi ích của Nhà nước, quyền và lot ich hop

không được từ chỗi yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự vì It do chưa có điền

“uật a áp dung” Đây là quy định nhằm đâm bão điều kiện tốt nhất cho tổchức, cá nhân thực hiện quyền khỏi kai

quyển, lợi ich hợp pháp bi xâm hại Tuy nhiên, không phải mọi yêu cầu khối

„ quyén yêu câu khi ho cho rằng có

kiện của các chủ thé cũng được Tòa án thụ lý giải quyết, BLTTDS năm 2015

cũng đã giới han vụ việc chưa cỏ diéu luật áp dung mã Tòa an phải thu lý là

‘vu việc dân sự thuộc phạm vi diéu chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời

điểm vụ việc dan sự đó phát sinh va cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án.giải quyết chưa có điều luật để áp dụng Toa án chỉ giải quyết các yêu câu đối.voi quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tai sản của cá nhân, pháp nhân trong cácquan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chi, độc lập vẻ tải sản

vả tự chịu trách nhiệm mả pháp luật về dân sự đã quy định, còn các tranh

chếp, các yêu cầu khác không phải là dân sự thi Téa án sẽ không thụ lý giãi

quyết theo quy định nảy Đồng thời việc giải quyết vụ việc dân sự sẽ được.thực hiện theo các nguyên tắc do BLDS và Bộ luật nay quy định Đây la một

trong những nguyên tắc tiên bộ nhằm bao vé, tôn trong các quyển của con

Trang 26

người đã được pháp luật va hiền pháp cơng nhân, lả một trong những điểm

mới so với quy định trước đây, được quy định tại Điêu 4 BLTTDS năm 2015

‘Theo pháp luật Pháp, việc bất déu vụ kiện tại toa sơ thẩm thẩm quyển

hẹp cĩ thé được thực hiện dưới nhiễu hình thức như thơng qua việc gữi giấy tổng đạt ra toa hoặc bat đều bằng việc các đương sw gửi đơn kiện chung cho phịng thư ki lục sự hộc các bên từ nguyện đến tình diện trước toa để yêu cầu xét xử tranh chấp của họ hoặc nêu giá ngạch vụ kiện khơng vượt qua

thấm quyển sơ chung thẩm thi toa án cĩ thể thụ lí vụ án trên cơ si tờ khai cũa

đương sự gửi phịng lục sự: Việc khối đầu vụ kiến theo pháp luật Pháp bằng giấy tng đạt mời ra toa án (văn bản do thừa phát lai lp), theo đĩ nguyên đơn

‘yéu cầu bị đơn phải theo kiện trước toa án la hình thức khởi kiên khác biết so với quy định hiên hành của Viết Nam Trong khí đĩ, pháp luật TTDS Việt Nam chỉ quy định một hình thức bất đầu việc kiên lá nép đơn khởi kiện và tài

liệu, chứng cứ kèm theo trực tiếp tại toa án, qua bưu chính hoặc trực tuyến

(Điều 190 BLTTDS năm 2015).

2.1.2 Quy định về quyền thay đổi,

đơn.

8 sung yêu cầu khởi kiện của nguyên.

* Quyén thay adi, bỗ sung yêu cầu khối liện của nguyên đơn trong giaiđoạn chuẩn bị xét xitso thẩm

Trên cơ sở nguyên tắc quyền định đoạt cia đương sự trong TTDS, các

đương sự đã cĩ quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện khi thay cân thiết

và phủ hợp với các quy định của pháp luật Khoản 2 Điễu 5 BLTTDS năm

2015 quy định về quyển này như sau: “Trong quá trình giải quyễt vụ việc dânsục các đương sự cơ quyền chém dứt thay đốt các yêu cầu của mình hoặc

théo thuận với nhau một cách tư nguyên, khơng trái pháp luật và đạo đức xã

“hội” Việc thay đơi, bỗ sung của đương sự nĩi chung, nguyên đơn nĩi riêng,

trước khi mỡ phiên tịa khơng được pháp luật TTDS hiện hanh quy định cụ

thé Mặc đủ, trên thực tế nguyên đơn van cĩ thể thực hiện được quyền nay

sung yêu cẩu nhiễu lẫn, cĩ quyển yêu

Trang 27

cầu Tòa an giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật mới, có quyền

thay đổi, bd sung về giá trị, định mực yêu cầu,

Tuy nhiên vi chỉ là thay đổi, bỗ sung cho yêu câu đã đưa ra trước đóniên mặc du mới chỉ là trong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thẩm, chưa đến giaiđoạn xét xử sơ thẩm nhưng đương sự cũng chỉ được thay đổi, bỗ sung trong

phạm vi yêu cầu khởi kiên Pham vi khối kiên của nguyên đơn được quy định

tại Điều 188 BLTTDS năm 2015 đã đặt ra giới han cho quyển thay đổi, ba

sung yêu câu khỏi kiên của nguyên đơn Nguyên đơn được bé sung yêu cầu

khởi kiến nhưng bỗ sung nay chi là bỗ sung cho yêu câu trước đó mã nguyên.đơn đã đưa, yêu cầu bỗ sung sau nay đưa ra phãi có liên quan với yêu cầu đãđưa ra trước đó Về thời hạn cho phép đương sự thay đổi, bỏ sung yêu cầu ởgiai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thi mặc đủ BLTTDS năm 2015 không coquy định cụ thể nhưng tham khảo khoản 7 mục IV của Công văn số01/2017/GD-TANDTC ngày 07/4/2018 giãi đáp một số van để nghiệp vụ thi:

“Téa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đối, bd sung yêu cầu của mình nếuviệc thay đối, bd sung được thực hién trước thời điễm mỡ phiên họp kém traViệc giao nộp, tiếp cân công khái ching cứ và hòa giải Tại phiên hop và sau

phién họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai ñ chúng cứ và hỏa gti Tòa án chỉ chấp nhân việc đương sự they đổi yêu

đối

161 kiện nỗu việc thay

1 cầu của ho không vượt quả phạm vi khỏi kiện ban đầu” Như vay,

đương sự nói chung, nguyên đơn nói néng có thé thực hiện quyên thay đổi, b‹sung yêu cầu khối kiên trước thời điểm Tòa án mỡ phiến họp phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Tại phiên hop,

Tòa an chỉ chấp nhên yêu cầu thay đổi, bỗ sung nếu yêu céu của đương sự

không vượt quá phạm vi khởi kiện ban đâu Bởi khi đương sự thay đổi, bisung yêu cầu của minh thi có khả năng làm cho phạm vi xét xử sơ thẩm vaviệc chứng minh của các đương sự khác phải thay đổi theo, do đó, dé dam bão

mục dich hòa giải và tạo điều kiên cho các đương sự khác chuẩn bị phương án

‘bdo về nền giới hạn chậm nhất ma đương sự được thay, sung yêu.

Trang 28

của mình là ở phiên họp giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải

‘Mac dù quy định trong suốt quá trình chuẩn bị xét xữ sơ thẩm, các đương sự

có thé thay đổi bỏ sung yêu cau của minh, nhưng BLTTDS năm 2015 lạikhông quy định thủ tục thông bao về việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của

đương sự phía bên kia Điểu nay đã căn trở quyển được biết trước yêu cầu của đương sự Bồi đối với những yêu cầu của bi đơn hay người có quyên lợi nghĩa

vụ liên quan thay đổi, bỗ sung sau khi thụ lý vụ án thi nguyên đơn không thé

biết được do Tòa án không thông báo

“On:

ta so thẫm

Quyên thay đổi, bd sung yêu cầu khỏi kiên của nguyên đơn có thé đượcthực hiện ngay cả tai phiên tòa sơ thẩm nếu đáp ứng được điều kiện luật định

thay ait, bỗ sung yêu câu khởi kiện của nguyên đơn tat phiên

Theo đó, tại phiên tòa sơ thẩm, chủ tọa phiên toa hỏi nguyên don có thay đổi

bổ sung yêu cầu khởi kiên hay không (khoản 1 Điều 243 BLTTDS năm.2015) Nếu nguyên đơn thay đổi, bd sung yêu cau khởi kiện thi HDX sẽxem xét yêu cầu nay HDXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởikiện của nguyên đơn nêu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của nguyên

14

BLTTDS năm 2015) Vi thé những thay sung yêu cầu của đương sự

“Vike thay đối, bd sung yêu cầm của đương sự tại phiên toà chỉ được Hộiđẳng xét xứ chấp nhân nễu việc thay đôi bỗ sung yêu câu của họ không vượtqua phạm vì yêu câu Rhởi kiện, yêu cầu phản tổ hoặc yêu cầu độc lập banđầu được thi

don, đơn yêu cầu độc lập của người có quyền lot, ngiữa vụ liên quan "19 Tuy

nhiên có ý kiến cho rằng hướng dẫn nay có phan bất hợp lý bai đã gián tiếp

an trong don khỏi lện của nguyên don, đơn phản tổ củaa bị

‘Nga quit zŠ 050120 — EĐTP cia Bội ng Tim pn Tin hân độn TỶ: do, Hing a tị

"nh một qu dh rong hận tứ hủ “Dl giã gu tự đt Toc cso Đệ của Bộ vật Tổ

tăng Din rất đc sa đốn hở ng to Lat sa ấn bộ angie sổ Gat chu Bộ hat Tông din se

Trang 29

giới han quyển thay đổi, bd sung yêu câu cia đương sự trong giai đoạn chuẩn

tị xét xử sơ thẩm! Để áp dung đúng quy định của Diéu 244 BLTTDS năm

2015 thi cần phải xác định rổ thé nao là

là "không vượt qua phạm vi" Em đẳng ý với cách hiểu, "yêu cầu" là quan hệ

sham vi yêu cầu ban đâu” va thé nào

pháp luật nội dung tranh chấp giữa các bên ma Tòa an có nhiềm vu xem ét, được đưa ra trong đơn khối kiên và được phản ánh trong các biển ban lầy lời

tiếp cân, công,

khai, hòa giải tại Tòa an Tại phiên họp kiểm tra việc giao nội

khai chứng cử và hòa giải, Toa án sẽ phải lâm rổ các nội dung đã được các

đương sự thông nhất và không thông nhất Như vậy, sẽ 8 hợp lý nêu "yêu cầu

‘van đâu” là yêu câu đã được thống nhất tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận, công khai chứng cứ vả hòa giải cuối cùng? Hiện nay vẫn còn nhiềuquan điểm về “ không vượt quá phạm vi" như:

Cách hiễu thứ nhất, "không vượt quá pham vi yên cầu ban đầu" là

không vượt quá vé chủ thé của nghĩa vụ Không vượt quá vé chủ thé của

nghĩa vụ là trường hợp, khi khởi kiên, nguyên đơn trong vụ án chỉ yêu cầu.

chức

sự nhất định Nhưng tai phiền toa, ngoài những cả nhân, cơ quan,

khác cũng phải có trách nhiệm liên đới trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự

theo nội dung khỏi kiện của họ”,

Cách liễu tit hai, “không bị coi là vượt quả pham vi yêu cầu ban.néu việc thay đổi, bé sung yêu cau tại phiên toa sơ thẩm được thực hiện trong

giới han quan hệ pháp luật tranh chấp được ác định trong yêu cầu khối kiện, yên cẩu độc lập, yêu cầu phản tổ mả không làm phát sinh quan hệ pháp luật

mới Trường hợp thay đổi, bỗ sung yêu cầu của đương sự tại phiên tòa mặc di

Vi Hoing AebQ017), Qrogn cia nggễn âm trong tỔ ng dân sự, Luận ăn Tac sĩ Luật học, Trường

aihoc Lint Ha Nột tài

“Tin Phong Thio (2022), “Quyin tuy dỗi, bỗ sng tứ yêu cầu cia dong nợ tri tôn ín cấp s tôn”,

Tig cá Ngề de 28 072071, 31

Trang 30

'vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu nhưng nêu được các đương sự khác ding ý

thì HĐ2EV có thé chấp nhân,

Em đông ÿ với cách hiểu thứ hai vi nêu việc thay đỗi, bỗ sung yêu cầu

của đương sự làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật mới thi Tòa án cấp sơ

thấm không thể chuẩn bị kip vé chứng cứ, tai liệu, dẫn đến không thể xét xử

được tại phiên tòa trong khi thời hạn chuẩn bị sét xử sơ thẩm đã hết, Với

những phân tích trên, BL.TTDS năm 2015 cân thiết phai có hướng dn về quy

định: "việc thay đổi, bd sung yêu cầu khối kiện của nguyên đơn không đượcvượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu”

2.13 Quy định về quyền rút yêu cầu khởi

* Ou

bị xét itso tham

của nguyên đơn

niit yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn trong giai đoạn chuẩn

Quyển nit yêu câu khởi kiên lả quyển tự định đoạt của nguyên đơn

được ghi nhân tại Điều 5 va khoăn 4 Điều 70 BLTTDS năm 2015 cụ thé tạiĐiều 5 quy định” Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sue đương sự cóquyền chẩm đứt, thay đối yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một

cách tự nguyễn, Không vi pham của luật và không trái dao đức xã Tôi” Khoăn 4 Điều 70 BLTTDS 2015 quy định quyển, nghĩa vụ của đương

sự “GIữ nguyên, thay đối bỗ sung hoặc rút yêu cẩu theo quy định của Bộ

“mật này “ Theo BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 quy định khi người khởi

dân sự Điều luật nảy không quy định rõ là rút một phẫn hay rút toàn bô đến không rổ ràng Vé lý luận vả trên thực tế Tòa an chỉ ra quyết đính đình chi giãi quyết vụ an khi người khối kiện nit toan bộ yêu cầu khởi kiên Do đó,

tại BLTTDS năm 2015 quy định Toa án ra quyết định đính chỉ giải quyết

` VADS khi người khối kiến rút toàn bộ yêu cầu khối kiện là hoản toan hợp lý.Tuy nhiên, quy định nảy vẫn còn bat cập, ta có thể nhận thấy pháp luật chưa

ˆ Cao Yin Long C013), “Một số bắt cập tong xem xit vie doong sự lay đi bổ sang yêu cầu nhiên, tật đến eso thêm Và gãi hấp khắc nhac", Tap chi Toa đt niên độn gố 1), 1ô

‘vin Phương Thảo (2022), id dich 12, 3L

Trang 31

có quy định về trường hợp nguyên đơn có nhiều yêu cầu những chỉ rút một phân yêu câu trong giai đoạn CB3OfST thi Tòa án giãi quyết như thể nao? Hoặc trường hợp vu án dân sự có nhiều nguyên đơn những chi có một nguyên đơn rút yêu cầu khối kiên còn các đẳng nguyên đơn khác vẫn giữ nguyên?

Tại Điều 217 BLTTDS năm 2015 quy định vẻ rút yêu câu trong giai

đoạn CBXXST, theo đó nếu trong vu án dén sự chỉ có yêu câu của nguyênđơn ma nguyên đơn rút hết yêu cầu khởi kiện thi thẩm phán được phân công

giải quyết vu án sẽ ra quyết định định chỉ giai quyết vụ án vì đối tượng xét xử của vụ án không còn Nêu trong vụ án mà tất cả các đương sự déu rút toàn bộ

yên cầu một cách từ nguyên thi thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc

cũng sẽ ra quyết định định chỉ giai quyết vụ án Trưởng hợp nguyên đơn rút

toán bộ đơn khởi kiện nhưng trong vu án vẫn còn yêu cầu của đương sự khác(như yêu cau phản tô của bi đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợinghĩa vụ liên quan) thì thẩm phán được phân công giải quyết vụ án sẽ raquyết định đỉnh chỉ giải quyết yêu cầu của nguyên đơn va thay đổi địa vị tổ

tung của các đương sự Đương sự có yêu cầu sẽ được xc định la nguyên đơn trong vụ an và ngược lại người khối kiện ban đâu giờ trở thành bi đơn trong

vụ án va Tòa sẽ tiép tục giải quyết những yêu cầu còn lại của đương sự.

* Quyén ríữ yêu cầu khởi Mện của nguyên đơn tại phiên tòa sơ thẩm

Theo quy định tại Điều 243 BLTTDS năm 2015, khi tiến hành các thủ

tục bắt đầu phiên toa sơ m HDXX sơ thẩm sẽ hoi các đương sự về việc rútyêu cầu vả néu có đương sự rút yêu cau thì HD3CX sơ thẩm sẽ chấp nhận vả

đính chỉ sét xử đổi với phân yêu cầu hoặc toản bô yêu cầu đương sự đã rút

theo quy định tại Điều 244 BLTTDS năm 2015 nếu đương sự rút một plhoặc toản bộ yêu cầu của minh và việc rút yêu câu của ho lả hoàn toán tự

nguyên Can trường hợp nguyên đơn rút töan bộ yêu cầu khởi kiến, nhưng bị

đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phản té của mình hoặc nguyên đơn rút toàn bô

'yêu cầu khối kiến, bi đơn rút toản bộ yêu cầu phản tổ, nhưng người có quyển

lợi và nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập của mình thì HDXX

Trang 32

sơ thẩm sẽ xem xét, giải quyết thay đổi địa vị tổ tụng của đương sự theo quy.định tai Điều 245 BLTTDS năm 2015, theo đó bi đơn trở thảnh nguyên đơn

và nguyên đơn trở thanh bi don hoặc người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên don, người bi khối kiện theo yêu câu đốc lập trở thảnh bi đơn

'Việc xem xét rút yêu câu va thay đổi dia vị tô tụng của các đương sự để

tránh việc Toa án ra quyết định đính chỉ việc giải quyết vụ án, sau đó nêu bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu giai quyết yêu cầu

phan tổ, yêu cầu độc lap Toa án lại phải thu lý và tién hảnh các công việcchuẩn bị xét xử, trong khi đó quan hệ pháp luật tranh chấp, chủ thé của các.tui hề de không tay đề Vil vay định gà thay đồi SH a hi da BEđương sự nhằm dim bão việc giễi quyết tranh chấp nhanh chóng, tiết kiêm,hiệu quả Tuy nhiên trong trường hợp nguyên đơn đã rút hết yêu cầu nhưng biđơn van giữ nguyên yêu cau phan tổ, người liên quan vẫn giữ nguyên yêu câu.độc lap hưởng đến cả bị đơn va nguyên đơn thi ai sẽ trở thành nguyên đơn, ai

sẽ trở thành bi đơn thi hiện nay pháp luật TTDS chưa có quy định về trường hợp trên.

2.1.4 Quy định về quyền thỏa thuận giải quyết vu án dân sự củanguyên don

“Xuất phát từ bản chất của các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình,

kinh doanh thương mại, lao đồng, mặc dù đã khối kiện vụ án yêu câu Tòa án.

giải quyết nhưng các bên đương sự vẫn có quyên thương lượng, théa thuận.với nhau để giải quyết tranh chấp bat cứ giai đoạn nao của qua trình tổ tụng

vva Téa án tôn trong théa thuận hợp pháp của các bên

Điều 5 BLTTDS năm 2015 quy định trong qua trình giai quyết vụ việc

dân sự, đương sự có quyên théa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi

tạo điều kiên cho

phạm điều cắm của luật vả không trái đạo đức xã hội

các đương su thực hiện quyển nảy, tại Biéu 10 BLTTDS năm 2015 quy định:

“Téa dn có trách niêm hòa giải và tao điều kiện thuận lợi dé các đương sự

Trang 33

théa thuận với nhau về việc giãi quyét vu việc dân sự theo guy đinh của Bộ

‘Theo quy định tại Điều 205 BLTTDS năm 2015: "Trong thời gian

chudn bị xét xử sơ thẩm vụ dm, Tòa án tiễn hành hòa giải đỗ các đương sự

ng được

ng tiễn hành hòa giải được theo quy định tat Điêu 206 và

iật nd

théa thuận với nhan về việc giải quyét vụ án, trừ những vụ án

Tòa giải hoặc

Điều 207 của Bộ luật néy hoặc vụ án được giải quyết theo titi tục rút gon’

‘Theo đó, ở giai đoạn CBXXST sau khi có thông báo thu lý vụ án thì Téa an sẽ tiến hành các thủ tục liên quan đến việc hòa giải rồi mới xem xét dén việc có quyết định dua vụ án ra xét xử hay không Việc quy định Tòa án phải có trách:

nhiệm hòa giải không chỉ giúp các bên hiểu rõ hơn quan hệ pháp luật dangtranh chấp và các quy định khác có liên quan để thông nhất với nhau về việcgiải quyết vụ án mà còn trảnh được tinh trạng khiêu kiên kéo dải, giảm thiểuchi phí cho các bên tham gia t tung cũng như tăng hiệu qua của công tác xét

xử cả vé mặt thời gian va chất lượng, Việc hòa giãi phải được tiền hinh theo

nguyên tắc: Tôn trong sư tự nguyên thöa thuận của các đương sự, không được

dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chi của mình, nôi dung théa thuận giữa các đương sự không vi phạm điễu cắm của luật, không trái dao đức xã hội Theo em, day la

một quy định hoàn toàn phủ hợp, yếu tổ tw nguyên thöa thuận của các bên nói

chung, nguyên đơn nói riêng can được dim bao bởi cả ý chi va lý trí trong việc bảy tö, bao đảm quyển và lợi ích hợp pháp của mình Khi một cả nhân bị

cưng ép về mặt thé chat hay tình thn thi đương nhiên sẽ không còn dam bảo

được nguyên tắc tự do ÿ chí ~ xâm phạm trực tiếp đến việc bảo vệ quyển tự định đoạt của không chỉ nguyên đơn ma còn đối với các đương sự khác Theo

quy đính tại Điều 212 BLTTDS thi hết thời han 07 ngảy, kể từ ngày lập biên

‘ban hòa giải thảnh ma không có đương sự nao thay đổi ý kiến về sự thỏathuận đó thi Thẩm phán chủ tri phiên hoa giải hoặc một Thẩm phán được.Chảnh án Tòa án phân công phải ra quyết định công nhận sự thöa thuên của

các đương sự

Trang 34

Sự thôa thuận của nguyên đơn cùng các đương sự khác có thể thực hiện tại bất kỹ thời điểm nao trong qua trình tổ tung giải quyết VADS Theo đó, ngay cả khi đối với những VADS không hòa giải được ỡ giai đoan CNXXST

theo như quy định tại Điển 207 thi đến khi vào phiến tòa xét xử sơ thấm,HDXX vấn tiền hành việc hdi các đương sự vẻ việc thôa thuên được với nhau

vẻ việc giãi quyết tranh vụ an không, Cu thể tại thủ tục bắt đâu phiến tòa

(Mục 2- Thủ tục bắt đâu phiên tòa, Chương XIV- Phiên toa sơ thẩm), căn cit

khoản 1 Điển 246 BLTTDS năm 2015 quy định “Chi toa phiên tba hat các

đương sự cô théa thuận được với nhau về việc giải quyết vu án hay Riông,

trường hợp các duong sự thỏa thuận được với nham về việc giải quyết vụ cn

và théa thuận của ho là tự nguyên, không vi phạm điều cẩm của iuật và không.trải đạo đức xã hội thì HĐXY ra quyết định công nhân sự tha thuận củađương sự về việc giải quyết vu án” Đây là một có chế linh hoạt hơn của

BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS năm 2004 Theo đó BLTTDS năm 2015

sơ thẩm trong khi BLTTDS năm 2004 chi có một quy định chỉ tiết tại Điển

270 (công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa phúc thẩm) makhông nhắc đến trong phiên tòa sơ thẩm

2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tranh tụng củanguyên đơn.

2.21 Quy định về quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh của nguyên.

đơn

TỌi

đoạn khỏi kiện và tint I vụ ám.

cung cấp ching cit chứng minh cũa nguyên đơn trong giai

Việc cung cấp chứng cứ 1a một hoạt động tổ tụng của các chủ thể tổ

tụng nói chung, nguyên đơn nói riêng, nhằm mục đích chứng minh cho việc đưa ra yêu cầu khối kiện của minh là có căn cứ va hợp pháp Cung cấp chứng

cứ vả chứng minh có ý nghĩa quan trong trong qua trình TTDS Chính vi thé

Trang 35

pháp luật t tung có những ghỉ nhận vả bao dim thực hiện quyền cung cấpchứng cứ, chứng minh để đương sự bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp mảnh.

BLTTDS năm 2015 đã có những quy định mới vẻ van để cung cấp chứng cứ,

chứng minh trong TTDS Cụ thé như sau:

Thứ nhất Điều 93 BLTTDS năm 2015 quy định rõ "Cfuing cứ trong vụ

những gì có thật được đương sự và cơ quan, tỗ chức, cả nhân

việc đâm sw

giao nip, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tễ hung hoặc do Tòa án

Tìm thập được theo trình te tì tue do Bộ luật nay quy đinh và được Tòa án

sử dung lầm căn cit đỗ xác đinh các tinh tiết khách quam cũa vu én clũng nine

xác định yêu cầu hay sự phẩn đối của đương sự là có căn cử và hợp pháp

Quy định nay không chỉ giúp nguyên đơn nhân thức được như thé nao là chứng cứ mã còn là căn cứ trong việc đánh giá cũng như đưa ra các kết

luân liêu rằng những tải liệu, đổ vật mình thu thêp được có thể được coi làchứng cứ dé giao nộp cho Toa án hay không

Thứ hai, khoăn 5 Điêu 189 BLTTDS năm 2015 quy đính “Kém theo đơn khối in phải có tài liêu, chung cứ chứng minh quyền lợi ích hop pháp

cũa người khởi kiện bị xâm phaơm ” Tức là, ngoài các điễu kiến khởi kiện khác theo quy định của pháp luật, ngay khi nộp đơn khởi kiên, người khởi

quyền khối kiên đối với một chủ thể vé quan hệ pháp luật nhất định Quy địnhnay nhằm dam bảo cho việc khởi kiên của các cá nhân, cơ quan, tổ chức là cócăn ait Trước đây, BLTTDS năm 2004 quy định tại Điểu 165: “Kém theo don

*iểi kiện phải có tài liêu, cluứng củ ching minh cho yêu cầu cha người khối

adn là có căn cứ và hop pháp “ Theo đó điều kiện đặt ra với tả liêu, ching

cứ được cung cấp gồm hai yêu tổ chính la “có căn cứ" va “hợp pháp” Nhung

xác đính tải liệu, chứng cử “có căn cử" va

“hợp pháp” la gi Trên thực té quy đính này đã dẫn tới tinh trạng khó cung được tai liệu, chứng cử theo quy định của pháp luật Nhiễu trường hợp trong lại không có quy định cụ thi

các quan hệ dân sư, do tin tưởng, sai sot, sai lm nên giữa các bên không lam

Trang 36

giấy tờ, văn ban giao dịch hoặc làm nhưng không rõ rang, Điều này đã dẫn

tới tinh trang người khối kiến không di khả năng cung cấp tài liều, chứng cứ theo đúng quy định Để giai quyết vẫn dé đó, khoản 5 Điều 189 BLTTDS nam

2015 quy định “Kèm theo đơn khét kiện phải cô tài liêu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khỏi kiên bị xâm pham ” Như vay,

BLTTDS năm 2015 đã sử dụng tir ngữ dễ hiểu hơn dé quy định vẻ tai liệu,

chứng cử được cùng cấp phải: “chung minh quyễn jot ích hop pháp của

in bt xâm pham” mà không làm thay đổi bản chất von có của

người khối

hoạt động cung cấp chứng cứ kèm theo đơn khỏi kiện

Có thể thấy, tai quy đính trên, BLTTDS năm 2015 đã khắc phục đượcnhững bat cập của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011), đối với

“Trường hop vì if do khách quan ma người khối ign Rhông thé nộp đây đi

tài liêu, chứng cứ Rèm theo đơn khối kiên thi ho phải nộp tài liêu, chứng cit

Tiện có dé chứng minh quyén lợi ích hop pháp của người khỏi Kiên bị xâmphạm Người khởi kiên bỗ sung hoặc giao nộp bỗ sung tài liệu, chứng cử khác.theo yên cầu của Téa đn trong quá trình giải quyết vụ án” Con nêu trong

“Trường hợp người khỗi kiên không nộp Rèm theo bat cử tài liệu, ching cứ gi

đỗ chứng minh thì phâi có vẫn bản tường trình, giải thích lý do không có tài

liệu, chưng cứ để nộp cho Tòa dn hoặc không thé tm thập được tài liêu,chứng cứ và yên cẩn Tòa án thu thập tài liêu, chứng cứ Trường hop I doviệc hông nộp được tài liệu, chứng cử là chính đáng thì Tòa án tiễn hành tìm

ý vu ân và thực hiện việc thu thập tài liêu chứng cử theo quy đính tại khoản

éu 97 BLTTDS năm 2015"(Giai đáp số 01/2016/GĐ-TANDTC) Quyđịnh tai khoăn 5 Điểu 189 tao điểu kiện thuận lợi nhất cho người khỏi kiên

Trang 37

Tòa ám” hay Điều 84 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) quyđịnh cho phép đương sự có quyền cung cấp chứng cứ trong mọi thời điểm củaquá trình tổ tung Có thé thấy với BLTTDS các năm k trên, thiểu quy định vềthời hạn giao nép, cùng cấp chứng cứ, dn đến đương sự gp nhiều khó khăn

và bat lợi trong viée chứng minh Có trường hợp, đương sự trì hoãn việc giao

nộp chứng cứ, chọn thời điểm có lợi cho minh mới giao nộp chứng cớ, việc

nay gây bat lợi không chỉ với bi đơn mà còn cả phía Tòa án Nhận ra điểm bat

hợp lý trên, BLTTDS năm 2015 đã đưa ra những quy định mới để khắc phụchạn chế của BLTTDS năm 2004 cũng như BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổsung năm 2011) về van dé cung cấp chứng cứ chứng minh Cụ thể, khoản 4

Điều 96 BLTTDS năm 2015 quy định: “Thời hea giao nộp tài liệu, chứng cit

do Thâm phán được phân công giải quyết vụ án dn định nhưng không đượcvượt quá thời han chuẩn bt xét xứ theo thủ tục sơ thẩm, ” Theo quy định.nay các đương sự nói chung, nguyên đơn nói riêng van có quyển cung cấpchứng cử trong qua tình tòa án giải quyết VADS Tuy nhiên, việc cung cấp

chứng cứ của nguyên đơn phải được thực hiện chủ yêu trung giai đoạn

CBXXST, sau giai đoạn này, việc cung cá

thể được tủa án chấp nhận nhưng điều kiện đáp ứng sé có phan khắt khe hơn

chứng cứ của nguyên đơn vẫn co

Việc giới han thời gian cung cấp chứng cứ của đương sự nói chung, nguyên đơn nói riêng sẽ buộc nguyên đơn cỏ trách nhiệm hơn trong việc thu thâp, cung cấp chứng cứ va chứng minh cho yêu cẩu của mình, đẳng thời bảo đảm cho việc giải quyết vụ án nhanh gon, hạn chế nguy cơ kéo dài quả trình tố

tụng Tuy nhiên, hiện nay van chưa co hướng dẫn cho quy định nảy về “Thời

vụ việc Ẩm

han giao nộp chứng cứ do Thâm phán được phân công giải gu

đmì: ” Van để lả cơ sở nào dé Tham phán ấn định thời hạn cung cấp chứng,

cứ, đặc biệt là ở giới hạn thời gian tô thiểu đương sự nói chung, nguyên đơnnói riêng phải cùng cấp chứng cứ Bên canh đó, xử lý như thé nào đối vớitrường hợp đương sự giao nộp chứng cứ vượt quá thời han do Thẩm phán

Trang 38

Tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015 đã ghi nhân quy định mỡ.

“Trường hợp sem khi cô qu

cung cấp ching cứ; chứng minh cũa nguyên don tại phiên tòa.

t dia đưa vụ ân ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm

quyễt Äịmh ma phiên họp giải quyết việc dân sự; đương sự mới cung cấp, giaonộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa dn đã yêu câu giao nộp nhung đương sự không

giao nộp được vì có If do chính đẳng thì đương sự phải chninng mini if do của việc châm giao nộp tài liệu chứng cứ đó Đối với tài liên, chuing cứ mà trước

46 Toa án không yên cầu đương sw giao nôp hoặc tải liệu, ching cử mà

đương sự không thé biễt được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thi tục

sơ thẫm thi đương sự có quyển giao nôp, trinh bày tại phiên tòa sơ thẩm

phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai doan tổ tung tiếp theo của việcgiải quyết vụ việc dan sự

Co nhiều ý kiến xoay quanh quy định nay Có ý kiến cho rằng, để đâm.bảo quyển tranh tụng tuyết đôi của đương sự thi không nên đặt ra các ngoại lệ

trong việc cho phép cung cấp chứng cử muôn, tắt cả chứng cứ cung cấp sau

thời han Thẩm phán ấn định déu không được chấp nhên Cũng có ý kiến cho

sang, việc chấp nhân một số ngoại lệ cho phép cùng cấp chứng cứ muộn là

pha hợp với thực tiễn đời sống vả thực ti

hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế, việc tham gia tô tụng thường,

do chính bản thân đương s thực hiện, không có sự hỗ trợ bắt buộc của luất

xét xử ở Viết Nam Hiển nay, sự

sử, vi vậy, nêu theo ý kiền thứ nhất sẽ không bảo vệ được quyển lợi hợp phápcủa người dân Bên cạnh đó, đời sông dân sự luôn diễn ra phức tap, không thé

dự liêu được hết tinh huồng sảy ra nền sẽ có những trường hop vi lý do khách

giao nộp chứng cứ đúng thời han Một sé lý do

đau, bệnh tật hoặc đương sự không thể biết

dễ nhân thấy như đương sự b

vẻ sự tôn tại của chứng cit?

ˆ VÑ Hing Anh G021) “Bin vời cưng cp ching cũ cũa ưng sự ương vụ in din

in Sead 100021 0-4 ap chỉ

Trang 39

2.2.2 Quy định về quyền được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn.

*Quyền được tiép câm chứng cứ của nguyên đơn trong gial doa khôi

in và tha If vụ ám

Tiếp cân chứng cử lả quyển cơ băn của đương sự nói chung, nguyên.

đơn nói riêng về được biết

trình hoặc Tòa án thu thập trong quá tình giải quyết vụ án được quy định trong BLTTDS năm 2015, nhắm đảm bão hoạt đông tranh tụng trong xét xử được đây đủ, khách quan, toàn diện, công khai trong suốt quả trình tổ tung,

quyển và nghia vụ của đương sự Xét vé chủ thể thực hiện có thể chia thành

sao chép tài liệu, chứng cứ đo đương sự khác xuất

tai dang, la đương sự vả Tòa án (Tham phan được phân công giải quyết vụán), xét về đối tượng thực hiện có thé chia là đổi tương được công khai vả đối

tương không được công khai BLTTDS năm 2015 đã có những quy định mới

vẻ quyển được tiếp cận chứng cứ của nguyên đơn quy định cụ thé trong

BLTTDS năm 2015 tại các điểu luật như Điều 24, 70, 76, 96, 97, 109, 196,

199, 210,

Nghia vụ của đương sự trong thực hiện quyền tiếp cận chứng cứ được.BLTTDS năm 2015 ghi nhân từ các nguyên tắ

động tô tung của Tòa an.

cơ bản và trong suốt hoạt

ễ từ khi thụ lý vụ án, các đương sự có nghĩa vụphải thông báo cho nhau các tải liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án (Điểu

24 và khoản 5 Điều 96 BLTTDS năm 2015) Phương thức thông báo được

thực hiện bằng việc sao gửi tải i

hoặc người đại dién hợp pháp của đương sự khác, trường hợp các tải liệu,

„ chứng cử đã giao nộp cho đương sự khác

chứng cứ thuộc những nội dung tai liệu, chứng cứ có liên quan đến bí mật nha

bí mật nghề nghiệp, bi mét kinh doanh, bi mất cả nhân, bí mắt gia đính theo yêu cẩu chỉnh đáng của đương sự

(khoăn 2 Điển 109 BLTTDS năm 2015) hoặc không thể sao gửi thi phải thông

báo bằng văn ban cho nhau (khoản 5 Điểu 96 BLTTDS năm 2015) Trường

àu Tòa an hỗ trợ trong việc gửi tải liệu, chứng

nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc,

hop nguyên đơn có đơn yêu.

cứ thi kèm theo thông bảo về việc thụ lý vụ an, Tòa an gửi cho bị đơn, người

Trang 40

có quyén li, nghĩa vụ liên quan bản sao tải liệu, chứng cứ do nguyên đơn ung cấp (khoăn 3 Điều 196 BLTTDS năm 2015) Như vay, Téa án cân phải giải thích cho đương sự về nghĩa vụ sao gũi tải liệu, chứng cứ đã giao nộp cho

các đương sự khác, trường hợp nguyên đơn không thể sao gửi được vì nguyên

nhân khách quan thi có don yêu cầu Téa án hỗ trợ việc sao gửi, tuy nhién vẫn

đề này không được BLTTDS năm 2015 ghi nhận Thực tiễn cho thấy rat khó xác định được đương sự có sao gửi các tài liệu, chứng cứ cho nhau hay không, dic biệt là trong vụ án có mét trong các đương sự vắng mặt, không, tham gia các hoạt động tổ tung.

*Quyén được tiếp cân chứng cứ của nguyên đơn trong giai đoạn chuẩn

thể xác định chắc chắn va day đủ những tải liệu chứng cứ ma các bên sẽ dùng

để bao vệ cho quyển và lợi ich hợp pháp của minh tại phiên tòa sơ thẩm

Thêm nữa theo quy định của Biéu 210, tại phiên hop giao nộp, tiếp cân công khai chứng cử vả hòa giải nếu bi đơn, người có quyền loi nghĩa vụ liên quan

có thay

yêu cầu đó thi phải co nghĩa vụ chuẩn bị trước một bộ tai liệu, chứng cứ để

Gi, bổ sung yêu câu va có đưa ra chứng cử mới để chứng minh cho

Kip thời cùng cấp cho nguyên đơn Tuy nhiên trên thực , vẫn con tổn tại

trường hợp, bi đơn, người cỏ quyền lợi nghĩa vụ liên quan vi pham quy địnhnay, họ không sao chụp gửi cho bên nguyên đơn khiến nguyên đơn có thé

tranh tung không hiệu quả, ngoài ra con có thái đô không hop tac trong việc thực hiện nghĩa vụ của minh đổi với nguyên đơn như không giao nộp, giao nộp không đủ tài liêu chứng cứ, hoặc tai liệu đưa cho nguyên đơn có những,

điểm khác biệt so với tai liêu giao nộp cho Toa an Thiết nghĩ cần phải có chế

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w