Tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng Để có cơ sở pháp lý cho hành vi ứng xử của vợ chồng trong cácmối quan hệ liên quan đến tài sản, pháp luật xác định rõ quyền sở
Trang 1MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 1
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1
1 Tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng 1
2 Trách nhiệm liên đới giữa vợ chồng đối với hợp đồng dân sự do một bên xác lập, thực hiện 2
3 Một số nội dung về hợp đồng dân sự theo quy định của BLDS 2005 3
3.1 Khái niệm hợp đồng 3
3.2 Phân loại hợp đồng 4
3.3 Một số loại hợp đồng liên quan theo quy định của BLDS 2005 4
3.4 Một số điểm mới của Luật hôn nhân gia đình 2014 về các nội dung liên quan 5
II GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 7
Trang 2ĐỀ SỐ 3
Theo đơn khởi kiện ngày 07/03/2008 và trong quá trình giải quyết vụán, nguyên đơn là bà Trần Thị Th: Vào ngày 01/05/2006 bà Ng có vay của bàsố tiền 300.000.000 đồng, lãi suất là 1,5% một tháng Bà Ng có làm biên nhậnvà có thế chấp 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD716199 vàAD967680 mang tên Nguyễn Quốc V Ngày 18/12/2006, do chưa trả nợ nênNg viết một giấy cam kết hẹn ngày 17/01/2007 sẽ trả hết nợ và lãi cho bà.Nhưng đến nay bà Ng không thực hiện cam kết trả nợ nên bà yêu cầu bà Ngcùng ông V liên đới trả số tiền 300.000.000 đồng vốn và tiền lãi tính theo quyđịnh của pháp luật 72.967.000 đồng
Bị đơn – bà Khương Hồng Ng – trình bày: bà thừa nhận việc vay tiềnnhư lời trình bày của bà Th, nhưng số tiền bà vay của bà Th là vay dùm choem gái bà tên là Khương Hồng Hương; việc vay mượn này chồng bà là ông Vkhông biết Nay bà không đồng ý trả nợ như yêu cầu của bà Th Ngoài ra, bàyêu cầu bà Th trả lại hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà bàn đã thếchấp
Người có quyền lợi liên quan: ông Nguyễn Quốc V trình bày: việc vaynợ và thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giữa vợ ông là bà Ng vàbà Th ông không biết nên ông không đồng ý trả nợ theo yêu cầu của bà Th;ông yêu cầu bà Th phải trả lại ông hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất doông đứng tên mà bà Ng đã thế chấp cho bà Th
Tại bản án dân sự sơ thẩm số 48/2008/DS-ST ngày 03/06/2008, Tòa ánnhân dân huyện Cao Lãnh quyết định:
- Chấp nhận yêu cầu của bà Trần Thị Th.- Buộc bà Ng, ông V phải có nghĩa vụ trả cho bà Th số tiền vốnvay là 300.000.000đ và tiền lãi là 72.967.000đ Tổng cộng là:372.967.000đ
Trang 3- Bà Trần Thị Th có nghĩa vụ trả lại cho bà Ng và ông V hai giấychứng nhận quyền sử dụng đất số AD716199 và AD967680 mang tênNguyễn Quốc V do UBNN huyện Cao Lãnh cấp ngày 29/11/2005.Ngoài ra, Tòa án sơ thẩm còn quyết định về án phí, lệ và quyền khángcáo của các đương sự Ngày 16/06/2008, bà Khương Hồng Ng và NguyễnQuốc V kháng cáo không đồng ý với bản án sơ thẩm nêu trên.
Hỏi: Em hãy nhận xét về quyết định của tòa án cấp sơ thẩm trong vụ ántrên?
Trang 4A MỞ ĐẦU
Hôn nhân là sự liên kết giữa nam và nữ để chung sống lâu dài,cùng nhau xây dựng gia đình và được pháp luật thừa nhận Hôn nhânđược coi là một trong những cơ sở hình thành gia đình, mà gia đình làtế bào của xã hội, do đó, hôn nhân là một trong những yếu tố quantrọng tạo nên xã hội Sau khi kết hôn, quan hệ hôn nhân sẽ phát sinh,đồng thời cũng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng.Vợ chồng có các quyền và nghĩa vụ nhân thân và các quyền và nghĩavụ tài sản, trong đó, quyền và nghĩa vụ nhân thân là nội dung chủ yếutrong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đó, một yếu tố không thể thiếu làquyền và nghĩa vụ tài sản, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sốnggia đình, là cơ sở kinh tế bảo đảm cho gia đình thực hiện tốt chức năngxã hội cơ bản của nó Và tình huống dưới đây của nhóm là một trongnhững nội dung về quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng
B.NỘI DUNG
1 Tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ, chồng
Để có cơ sở pháp lý cho hành vi ứng xử của vợ chồng trong cácmối quan hệ liên quan đến tài sản, pháp luật xác định rõ quyền sở hữucủa vợ chồng đối với các loại tài sản, pháp luật Việt Nam quy định vợvà chồng có tài sản chung hợp nhất và vợ chồng có tài sản riêng
Trong đó, tài sản chung hợp nhất của vợ chồng gồm: Tài sảnchung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do laođộng, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp phápkhác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đượcthừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợchồng thỏa thuận là tài sản chung Và trong trường hợp không có chứngcứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng
Trang 5của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung Quyền sử dụng đất là loạitài sản có giá trị pháp lí đặc biệt nên pháp luật Việt Nam quy định:“Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sảnchung của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đượctrước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồngcó thỏa thuận.” (khoản 2 Điều 27 Luật HNGĐ năm 2000).
Sau khi kết hôn, mỗi bên vẫn có tư cách cá nhân trong các quanhệ pháp luật hay các quan hệ xã hội Do đó bên cạnh tài sản chung,pháp luật Việt Nam vẫn quy định vợ, chồng có tài sản riêng: “Vợ,chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tàisản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng,được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng chovợ, chồng sau khi chia tài sản chung; đồ dùng, tư trang cá nhân Vợ,chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sảnchung.” (Điều 32 Luật HNGĐ 2000) Với tư cách là chủ sở hữu tài sản,vợ chồng có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tàisản riêng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Quy định vợ, chồng có tài sản riêng là phù hợp nguyên tắc tựđịnh đoạt tài sản của công dân, đảm bảo cho vợ chồng thực hiện nghĩavụ tài sản một cách độc lập mà không phụ thuộc vào ý chí của bên kia,góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của bên thứ ba Đồng thời, việc côngnhận quyền sở hữu riêng của vợ chồng giúp đảm bảo xác lập quan hệhôn nhân nhằm vào lợi ích kinh tế mà không nhằm vào quan hệ vợchồng
2 Trách nhiệm liên đới giữa vợ chồng đối với hợp đồng dân sự domột bên xác lập, thực hiện
Trong cuộc sống hôn nhân, vợ chồng cùng nhau đóng góp tạonên khối tài sản chung nhất định Trong một số trường hợp thì vợ
Trang 6chồng phải chịu trách nhiệm liên đới để đảm bảo quyền lợi của bên thứba.
Điều 25 của Luật HNGĐ 2000 quy định: Trách nhiệm liên đớicủa vợ, chồng đối với giao dịch do một bên thực hiện: “Vợ hoặc chồngphải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp domột trông hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiếtyếu của gia đình” Và khoản 3 Điều 28 của Luật còn quy định: Việcxác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sảnchung có giá trị lớn hoặc nguồn sống duy nhất của gia đình việc dùngtài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏathuận, trừ tài sản chung đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theoquy định của pháp luật
Từ các quy định nêu trên của pháp luật thì khi tham gia vào giaodịch dân sự nói chung cũng như hợp đồng dân sự nói riêng đối với tàisản chung của vợ và chồng đều phải có sự thỏa thuận và đồng ý của cảvợ và chồng Nếu một bên vợ hoặc chồng không có sự đồng ý, thì giaodịch dân sự hay hợp đồng dân sự đó là bất hợp pháp, bị coi là vô hiệu.Đối với các hợp đồng dân sự do một bên vợ hoặc chồng thực hiện thìvợ hoặc chồng chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới khi:
– Giao dịch đó phải hợp pháp– Nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đình
3 Một số nội dung về hợp đồng dân sự theo quy định của BLDS2005
3.1 Khái niệm hợp đồng
Theo nghĩa thông thường, hợp đồng là một giao dịch dân sự màcác bên trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thỏa thuận cùng nhaulàm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Ở góc độpháp lí, BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên
Trang 7nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự” Từ đây,có thể thấy hợp đồng là sự thỏa thuận ý chí của ít nhất hai bên chủ thểnhằm thỏa mãn những lợi ích hợp pháp mà các bên cùng hướng tới.Hình thức của hợp đồng khá đa dạng, bao gồm: hình thức bằng lời nói,hình thức bằng văn bản và một số hình thức khác.
Hợp đồng phụ là hợp đồng phụ là hợp đồng có hiệu lựcphụ thuộc vào hợp đồng chính Hợp đồng phụ có hiệu lực phụ thuộcvào các yếu tố sau: đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật để mộthợp đồng có hiệu lực; hiệu lực của hợp đồng chính… Ví dụ: đối vớihợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản gắn liền với hợp đồng vay tài sản vớitư cách là các hợp đồng phụ thì các hợp đồng này chỉ có hiệu lực khihợp đồng cho vay tài sản tức là hợp đồng chính có hiệu lực Phụ lụchợp đồng được hiểu là một dạng hợp đồng phụ, tuy nhiên khái niệmphụ lục hợp đồng sẽ được hiểu hẹp hơn khái niệm hợp đồng phụ
3.3 Một số loại hợp đồng liên quan theo quy định của BLDS 2005
Hợp đồng vay tài sản
Theo quy định tại điều 471 BLDS 2005: Hợp đồng vay tàisản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản chobên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản
Trang 8cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoảthuận hoặc pháp luật có quy định.
Hình thức của hợp đồng vay tài sản do các bên tự quyếtđịnh, có thể bằng lời nói hoặc bằng văn bản Đối tượng vay phổ biếnnhất là tiền, ngoài ra còn có một số tài sản có giá trị khác Hợp đồngvay tài sản có một kỳ hạn nhất định do các bên tự thỏa thuận với mộtlãi suất nhất định mà hết kỳ hạn này người vay phải trả hết nợ gốc vàlãi suất trong kỳ hạn
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đấtHợp đồng thế chấp tài sản thực chất là một biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ trả nợ của bên vay đối với bên cho vay Điều 715BLDS 2005 hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữacác bên, theo đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùngquyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sựvới bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Bên thế chấp được tiếptục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phát sinh hiệu lực khi thảomãn được các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, đó là tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về
hình thức, đăng kí,… Đó là điều kiện về mặt pháp luật tổng quan củagiao dịch dân sự và điều kiện về mặt chuyên ngành áp dụng cho hợpđồng dự kiến ký kết
Thứ hai, hợp đồng chính (mà cụ thể ở đây là hợp đồng vay tài
sản) có hiệu lực, hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phụthuộc vào hợp đồng chính này
3.4 Một số điểm mới của Luật hôn nhân gia đình 2014 về các nội
dung liên quan
Trang 9Thứ nhất, bổ sung thêm quy định về đại diện giữa vợ và chồng
trong quan hệ kinh doanh và trong trường hợp giấy chứng nhận quyềnsở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưngchỉ ghi tên vợ hoặc chồng Các uy định này góp phần hoàn thiện hệthống các quy phạm pháp luật của Luật HNGĐ về vấn đề đại diện, từđó, tạo cơ sở pháp lí vững chắc để giải quyết nhiều tình huống xảy ratrên thực tiễn
Thứ hai, về trách nhiệm liên đới giữa vợ chồng, điều 25 luật
HNGĐ 2000 quy định: “Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đớiđối với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiệnnhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình” Tới BLDS2014, trách nhiệm liên đới của vợ, chồng được quy định như sau: “1.Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thựchiện quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quyđịnh về đại diện tại các điều 24, 25 và 26 của Luật này 2 Vợ, chồngchịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luậtnày.” Theo đó, phạm vi chịu trách nhiệm liên đới mở rộng hơn Luật2000, góp phần bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người thứ ba khi họ thamgia kí kết hợp đồng do một bên vợ, chồng xác lập thực hiện
Thứ ba, luật HNGĐ 2014 cho phép vợ chồng lựa chọn chế độ tài
sản theo thỏa thuận hoặc chế độ tài sản theo luật định Đây là bướcchuyển biến quan trọng trong quan điểm lập pháp về chế độ tài sản củavợ chồng Vợ chồng tự thỏa thuận về chế độ tài sản là tôn trọng quyềntự định đoạt về tài sản của vợ chồng, tạo thuận lợi cho các tranh chấpliên quan đến tài sản của vợ chồng, đặc biệt là trong trường hợp ly hôn
Thứ tư, bổ sung quy định chung về chế độ tài sản của vợ chồng,
khi thêm một chế độ tài sản mới, việc bổ sung quy định chung về chếđộ tài sản của vợ chồng là một phần tất yếu, bởi một mặt tôn trọngquyền tự do thỏa thuận của vợ, chồng nhưng mặt khác phải bảo vệ lợi
Trang 10ích chung của gia đình, do vậy, các quy định này góp phần bảo vệquyền lợi của vợ, chồng và người thứ ba ngay tình.
Thứ năm, sửa đổi, bổ sung thêm các quy định về tài sản chung và
các nội dung liên quan, đặc biệt là quy định mới về nghĩa vụ chung củavợ chồng Trong các điều luật HNGĐ trước đây, nhà làm luật chỉ dựliệu những trường hợp làm tăng khối tài sản chung như lao động hợppháp của vợ, chồng, tài sản được tặng cho… mà không quy định vềnhững trường hợp làm giảm khối lượng tài sản chung Dẫn đến khi phátsinh các khoản nợ, bồi thường thiệt hại,… thì việc xác định nghĩa vụthanh toán các khoản nợ thường có tranh chấp khó giải quyết Quy địnhmới của luật HNGĐ 2014 đã giải quyết tình trạng này, góp phần hoànthiện hệ thống pháp luật
Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung thêm các quy định về tài sản riêng, các
khía cạnh liên quan và quy định mới về nghĩa vụ tài sản riêng của vợ,chồng Luật HNGĐ 2014 công nhận vợ, chồng có tài sản riêng, điềunày hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp 2013 với các quy định công nhậnquyền sở hữu tài sản riêng của công dân; phù hợp với quyền tự địnhđoạt tài sản của công dân trong BLDS 2015, tạo nên sự thống nhất củahệ thống pháp luật Đồng thời, tạo điều kiện cho vợ, chồng có thể độclập tham gia vào các quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội mà không phụthuộc vào ý chí của bên kia; thực hiện nghĩa vụ riêng của mình khinghĩa vụ phát sinh
II GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trang 11nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có đượctrước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.2 Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng màpháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng
3 Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung
Điều 28 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1 Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếmhữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
2 Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhucầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng
3 Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quanđến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của giađình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồngbàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản chung đã được chia để đầu tư kinhdoanh riêng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này
Trang 12Điều 33 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng
1 Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sảnriêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này
2 Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng; trong trường hợp vợ hoặcchồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyềncho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó
3 Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tàisản riêng của người đó
4 Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhucầu thiết yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ đểđáp ứng
5 Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưavào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sốngduy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sựthỏa thuận của cả vợ chồng
Điều 25 Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với giao dịchdo một bên thực hiện
Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịchdân sự hợp pháp do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhucầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình
Điều 29 Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
1 Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng,thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồngcó thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thànhvăn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết