Trong nh vực HN&GĐ, quyền và ngiữa vụ nhân thân giữa cha me và con được thé một ngành luật cụ t lên qua nhiều khía cạnh cụ thé, theo đó, cha me có quyền vànghia vụ đổi với con, va ngược
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN QUỲNH ANH
Trang 2BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN QUỲNH ANH
453315
NGHĨA VU VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA CHA MẸ VÀ CON THEO QUY ĐỊNH LUẬT HON NHÂN VÀ GIA DINH NĂM 2014
BG môn: Luật Hôn nhân và gia đình:
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOCTIEN SĨ BÙI THI MUNG
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đậy là công trừ “nghiên cửu của riêng,
tôi, các kết luận số liêu trong ki
thực, dim bão độ tin cập /
a luận tốt nghuệp là trưng
ae nhân của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp giảng viên hướng, (ý và ghi rổ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
HN&GD Hôn nhân va gia đình.
Luật HN&GĐ: Luật Hôn nhân và gia đính
Ds: Dan sự
BLGD Bao lực gia định
PCBLGB: Phong, chẳng bao lực gia đỉnh
iti
Trang 5MỤC LỤC
Trang Trang pint bia i Lat cam đoan ¬ it Danh nue các chie viet tắt itt Mic lục w
MỞĐÀU 1
CHƯƠNG1 6
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THAN
GIỮA CHA MẸ VÀ CON 6
111 Khái niệm, đặc điểm cửa quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ vàcon 6 LLL Khái niệm quyén và nghia vu nhân thin giữa cha me và con 6
1.12 Đặc diém của quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con 7
1.2 Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con trong pháp luật va gia
1.2.1 Quyên và nghia vụ nhân than giữa cha mẹ và con trong pháp luật và
gia đình Việt Nam trước cách mang tháng Tâm năm 1945 9 1.2.2 Quyên và nghia vu nhân than giữa cha me và con trong pháp luật và
‘gia đình Việt Nam tir sau Cách mang tháng Tám năm 1945 ul
13 Ý nghĩa của việc quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me vàcon 15
GIỮA CHA ME VÀ CON 19
2.1 Nghĩa vụ và quyền nhân thân của cha me đối với con 19
Trang 62.11 Cha mẹ có nghia vụ và quyén yên thương, ton trọng, chăm sóc, giáo
duc, chăm lo việc học tập của con 19
2.1.2 Cha mẹ có nghia vụ và quyền đăng 21
2.2 Nghia vụ và quyền nhân thân cửa con đối với cha me 3
32.1 Con có bôn phận chăm sóc, phụng đưỡng, lánh trọng biết ơn, hiểu
thio với cha me 3
2.2.2 Con có nghia vụ về quyên giám lộ cho cha me ”
3.3.3 Các quyên và nghĩa vụ nhân thâm khác giữa cha mẹ và con %52.3 Xi lý hành vi vi phạm pháp luật về quyền nhân thân giữa cha me và con.36
3.3.1 Hạn ché quyên của cha mẹ đỗi v con clurn thành niên 36
2.3.2, Xi lý hành chính đỗi với hành vi vì phạm quyền nin thin giữa cha
‘me về con 31
3.3.3 Xứ Bf hình sự đôi với hành vi vi phạm quyên và nghĩa vụ nhân thin
‘giita cha me và con 35TIEU KET CHUONG 2 +
CHƯƠNG 3 38
THỰC TIẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA CHA ME VÀ CON VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN
PHAP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN 38
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha
me và con 38
3.1.1 Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về quyên và nghĩa
vu nhân than giữu cha me và con 38
3.12 Những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về quyên và
nghia vụ nhân thân giữa cha me và con 4 3.13 Neu én nhân của những han chế, vướng mắc trong thực hiện pháp
it về quyên và nghĩa vụ nhân thâm giữa cha me và con 463.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha
me và con 48
3.2.1 Hoàn thiệu Luật Hôn nhân và gia dink về quyền và nghia vụ nhân
Thân giữ cha me và con 48 3.2.2, Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan 4ÐTIỂU KÉT CHƯƠNG 3 51
Trang 7KET LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
52
%4
Trang 8¬ MỞĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ cha, me, con là môi quan hệ đặc biệt quan trọng, vừa có ý nghĩa vềmit pháp lý, vừa có ý nghĩa về mặt xã hội Vẻ pháp lý, quan hệ cha, me, con xáclap sé được pháp luật và công đồng thừa nhận, là cơ sở để thực hiện tốt những,quy định về nghĩa vụ va quyền nhân thân giữa cha, me va con Dong thời, quan hệ
cha, me, con là điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, me đối với con
va của con đổi với cha, me Khi được pháp luật thừa nhận, nêu có tranh chấp xảy,
ra giữa các thành viên trong gia đính thì mỗi quan hệ này sẽ a cơ sở để giải quyết
nhanh chóng và kip thời Vẻ zã hội, viếc xc định quan hệ cha, me, con sẽ xác lập được đơn vị là gia đình và "Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công
dân có ich cho xã hội " Gia đính la cơ sỡ, lã tế bảo của sã hội, gia đính có vai
trò duy trì truyền thông tốt đẹp của dân tộc, sản xuất ra sức lao đông bằng việc nuôi dưỡng, chấm sóc sức khỏe cho các thanh viên.
Luật HN&GĐ điều chỉnh quyên va nghĩa vu nhân thân giữa cha me và con,
góp phân cũng cổ vững chắc mỗi quan hé thiêng liêng của cha mẹ và con Tuy
nhiên, duéi sự phát triển của xã hội trong thời đại cách mang 4.0, tỉnh cảm gia
đính, các mỗi quan hệ giữa các thảnh viên trong gia đình không còn được coi
trọng như trước, khi giá trị vật chất tăng cao, giá trị tinh thần bị giảm sút, xuất
hiện tình trang cha mẹ đổi xử thiểu trách nhiệm với con cái và ngược lai Nhận.
thức được van dé đặt ra trong thực tiễn thực hiện pháp luật về quyển va nghĩa vụ.nhân thân giữa cha me va con, em xin chọn đề tai: “Nghfa vụ và quyén nhân thân
giữa cha mẹ và con theo quy dinh Tuật Hon nhân và gia đình năm 2014 làm để tải cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Téng quan tình hình nghiên cứu.
Gia đình luôn 1a chủ dé đành được nhiều sự quan tâm để tìm hiểu theo nhiều
khía cạnh gắn liên với zã hội Nội dung quyển và nghĩa vu nhân thân giữa cha mẹ
va con từ lâu đã được các nhà làm luật chú trong nghiên cửu, phát triển theo từng,giai đoạn của thời đại Đã có những công trình, bai viết nghiên cứu khoa học, luận
` VI, TẾ Ni (1972), VE Li Nh toàn tp (0), Nod Sự tật, Bồ Nội, 47.
Trang 9văn, luận án thạc sĩ về dé tai nay, gop phan không nhỏ trong công tác xây dưng,
bổ sung vả thực hiện pháp luật Có thể ké đến một số công trình tiêu biểu liên
quan đến để tai như sau
+ Trên Thị Hoi (2016), Ou
theo pháp luật Việt Neon và thee
Thạc si tại Học viện Hành chính Quốc gia Tác giả tép trung nghiên cứu các vẫn
luận va thực tiến thực hiên pháp luật về quyền và nghĩa vụ nhân thần của cha
me và con tại thành phó Hà Nội, từ đó dé xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp.luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tạ thảnh phố Hà Nội
và ngiữa vụ nhân thân của cha mẹ và con
thực hiện tat thành phd Hà Nội, Luận văn
+ Bui Khánh Huyện (2020), Quyên và ngiữa vụ nhân thân của cha me,
con và thuec tiễn thực hiện, Luân văn thạc sĩ Luật học tại Trường Đại học Luật HaNội Luận văn nghiên cứu chủ yếu về các van để lí luận vả quy định của pháp luật
hiện hành về quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha mẹ vả con, từ đó đánh giá thực
tiễn thực hiện pháp luật va dé ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao.hiệu quả thực hiện pháp luật về quyển và nhân thân của cha mẹ và con
+ Đỗ Thị Thu Hương (2011), Vấn đề hạn chỗ quyền của cha, me đối với.
con chưa thành nién trong Tuật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả đã phần tích, đảnh gia ưu,
nhược điểm từ các quy định của Luật HN&GD Việt Nam và đưa ra quan điểm
"hon thiện pháp luật
+ Tran Linh Giang (2017), Quy dinh pháp luật về quyền và ngiữa vụ
nhân thân cia cha me và con — Những vấn đề If Indra và thee tiễn Luận văn Thạc
i Luật hoc tai Đại học Kinh tế - Luật thành phổ H Chi Minh Luận văn đã tập
trùng nghiên cứu các nội dung khái quát về quyền và ngiĩa vụ nhân thân của cha
me và con, quy định cụ thé của pháp luật điều chỉnh, từ đó nhận xét thực tiễn thihành pháp luật và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vu
nhân thân của cha mẹ vả con.
® Dương Tan Thanh (2019), Bắt cập vê han chỗ quyén của cha me adi
Trang 10với cơn chưa thành niên, Tap chí Téa án nhân dân điện tử Trong phạm vi bài
viết, tác giã trình bày và phân tích một số quy định tại khoản 4 Điều 20 Bộ luật
Tổ tung DS năm 2015 quy định vẻ những quyển của cha mẹ đổi với con chưa
thành niên có thé bị han chế và một số bat câp trong thực
+ Tiên Long (2013), Quan hệ giữa cha me và con, giữa ông bà nội, ông
ba ngoại và châu, giữa anh chị em và giữa các thành viên trong gia dinh, Tap chỉ Toa án nhân dân, số 7/2013 Tác giả bai viết đã phân tích quan hệ pháp lý giữa
cha mẹ và con đồng thời đánh giá thực tiễn thưc hiến quy định pháp luật hiện
ánh.
+ Nguyễn Như Trang, Hoang Văn Dũng (2022), Giá frị của con cái đối
với hạnh phúc gia đình: Nghiên cứu tại thành phố Hỗ Chi Minh, Tap chi Khoa
học 24 hôi, số 10 (290) Tác gid bai viết đã phân tích gia tri của con cái trong việc
xây dựng hanh phúc của gia đính, ngoài ra nêu lên giá tri của con cải trong mối
quan hệ với cha mẹ, đồng thời đánh giá thực tiễn tại thanh phó Hồ Chi Minh
+ Pham Đình Văn (2018), Bản vỗ quem hệ pháp lý giữa cha me và con
trong quan lệ Hén nhiên và gia định, Tap chí Công thương, Bộ Công thương, số
7/2018 Nội dung bai viết tập trung chủ yếu nêu ra những bat cập trong thực tiễn
ấp dụng quy định của pháp luật vé quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con trong quan hệ HN&GĐ, đẳng thời đưa ra một số kiến nghị hoản thiện pháp lut và giải
pháp thực thi pháp luật về quan hệ giữa cha me vả con
3 Mục đích nghiên cứu
"Thứ nhất, làm 16 được các vấn để lý luân vẻ quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con
Thứ hai, tìm hiểu được các quy định của Luật HN&GD năm 2014 về
quyển vả ngiãa vụ nhân than giữa cha me va con
Thứ ba, đánh giá được những kết quả đạt được va một số han chế, vướng.trắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền vả nghĩa vụ nhân thân giữa cha
mm va con
Trang 11"Thứ tư, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật HN&GĐ và các văn bên luật có liên quan theo hướng dim bao quyển va lợi ích hợp pháp của cha mẹ
và con
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tương nghiên cứu:
Đôi tượng nghiên cứu của để tai là các vẫn để lý luôn, quy định của phápluật HN&GĐ và thực tiến thực hiện pháp luật về quyển và nghĩa vụ nhân thân
giữa cha me và con
42 Phạm vi nghiên cứu
‘Khoa luận nghiên cứu các quy định của Luật HN&GD Việt Nam về quyền
và ngiĩa vụ nhân thân giữa cha me và con, ma trong tâm là các quy định của Luật
HN&GĐ năm 2014 cũng như thực tiễn thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha me
va con theo Luật HN&GĐ năm 2014 trong những năm gin day.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
hóa luận là công trình nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
nói chung và Luật HN&GD năm 2014 nói riêng về các quyên và nghĩa vụ nhân.thân giữa cha mẹ va con vả thực tiến thực hiện pháp luật
Khóa luận có thể được sử dụng làm tai liệu tham khảo cho việc học tập và
nghiên cứu của sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội nói riêng và sinh viền theo
học ngành Luật nói chung về để tải quyền và nghĩa vu nhân thân giữa cha me và
con
6 Phương pháp nghiên cứu
Dua trên yêu cẩu của để tai, em sử dụng kết hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau để thực hiện Phương pháp nghiên cửu tải liêu, phương,
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp sosánh, phương pháp tổng hợp,
© Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nay được sử dụng để
tim hiểu những van để lý luân cơ ban vé quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa cha
me và con, pháp luật HN&GB về quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ vả
Trang 12con và các văn bản pháp luật khác liên quan đến quyền và ngiĩa vụ nhân thân giữa cha me va con.
*® Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích được dùng sử dụng để
phân tích các khái niệm, quan điểm vẻ quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me
va con, phân tích các điều luật quy định về quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa cha
me và con, phân tích các điều luật quy định vẻ xử lí hành vi vi phạm quyền va
nghĩa vu nhân thân giữa cha me và con.
* Phương pháp téng hop: cuỗi mỗi chương hoặc một số đoạn phân tích
quan trong sé có phân tiểu kết kết qua phân tích,
© Phương pháp quy nap: trên cơ sở các phân tích về dé tải, rút ra kết luận
chúng
® Phương pháp so sánh: phương pháp nay nhằm so sánh sự phát triển.
của pháp luật HN&GĐ quy định về quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ vả
con
® Phương pháp hệ thông hóa: tác gia đã sắp xép những thông tin da dang
thu thập được nhiễu nguồn tải liêu khác nhau thành một bài nghiên cứu về những, van dé liên quan đến pháp luật vé quyển vả ngiĩa vu nhân thân giữa cha mẹ và
Trang 13MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN
GIỮA CHA MẸ VÀ CON
111 Khái niệm, đặc điểm của quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me
và con
Quyên và nghĩa vu nhân thân Ja những khái niệm không chỉ xuất hiện trong
é, ma còn được nghiên cứu bởi nhiều ngành luật chuyên
ngành khác nhau Trong nh vực HN&GĐ, quyền và ngiữa vụ nhân thân giữa cha
me và con được thé
một ngành luật cụ t
lên qua nhiều khía cạnh cụ thé, theo đó, cha me có quyền vànghia vụ đổi với con, va ngược lại, con cũng có quyển và những nghĩa vụ nhất
định phải thực hiện với cha me
LLL Khái niệm quyén và nghia vụ nhân thin giữu cha me và con
Quyên nhân thân là quyền của cả nhân déi với các giá tri của băn thân được.
pháp luật ghi nhân và bảo về Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me va con là
thuật ngữ pháp lý chỉ những quyên và nghĩa vu gắn liên với bản thân mỗi con người, mang lai những loi ich vẻ giá trị tinh thin cho cha me va con, tl hiện mồi quan hé yêu thương, chăm sóc và những giá tri dao đức tốt đẹp giữa cha me và
con Quyển va nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong xã hội hiện đại chủ yêu thể én
su rang buộc trách nhiệm trong môi quan hệ mật thiết giữa cha me và con, là mồi
liên hệ hai chiều được pháp luật bảo vê, quyền của cha me tương ứng với nghĩa
vu của con và ngược lại
Quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me va con thé lện mồi quan hệ cha
me va con, không phân biệt giữa cha và mẹ Do vay, chủ thé con dit được sinh ra
từ quan hệ hôn nhân hop pháp, kết hôn trái pháp luật, quan hệ sống chung như vợ
chong hay tử các mối quan hệ không được quy định trong luật thi vẫn được phápluật bao đâm các quyển và lợi ích hợp pháp của minh, và vẫn phải thực hiện đẩy,
đủ ngiĩa vụ của minh đối với cha me mét cách bình đẳng,
“Niưvập, quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và cơn là một nôi đăng.của quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và cơn bao gém các quyền và nghia vụ thể
Trang 14"hiện mỗi liên hệ gắn kết tinh cảm gitta cha mẹ và con, quyền đại điện, giám hộ vàcác quyền khác, răng buộc trách nhiệm gitta cha me và con:
1.12 Đặc điểm của quyén và nghia vụ nhân thân giữa cha mẹ và conQuyên va nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ va con có day đủ các đặc điểm.của quyền DS và một số đặc điểm đặc trưng khác Cụ thể như
Thứ nhất, Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con mang tinh chất
phí tat sẵn
Đối tương ma quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me va con hướng tới
lả giá trị tinh than Khác với quyền va nghĩa vụ tai sản, quyền va nghia vụ nhân.thân giữa cha mẹ con không gắn liên với yếu td tiên bạc hay quy đổi thành tiền,trả thay vào đó được định lượng bằng những lợi ích tinh than cho cha me vả con
Giá tr tinh thân và tiên tế không phải la những đại lượng tương đương và không thể trao ngang giá Quyên vả nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con ở đâychủ yếu gin liên với yêu tổ tình cảm, thể hiện các giá tri dao đức tốt đẹp cần có
giữa cha mẹ va con, thể hiện sự gắn két thiêng liêng, không có sự pha trộn từ lợi
ích vật chất hay các yêu tổ xã hội khác
Thứ hai, Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữữa cha me và con gắn liễn với mộtchil thé nhất định và không thé chuyén giao cho người khác
Do mang đặc điểm chung của quyền nhân thân, cũng như các quyển nhân.thân của các mối quan hệ khác, quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con
mang tính chất cá nhân, gắn liên với đời sống riêng tư của cha, me va con, không,
thể trao đổi cũng như chuyển giao cho người khác, thể hiện tính độc lập, cá nhân.hóa, không thể trộn lẫn Dac điểm nảy thể hiện rằng các quyền, nghĩa vụ nhânthân giữa cha mẹ vả con không thể chuyển giao cho người khác thực hiện thay màchi được thực hiện giữa cha mẹ và con, không thé là đổi tượng trong các giao dichmua bán, trao đổi, tăng, cho, Ví du việc cha mẹ không được mua bán, trao đổi
quyển va ngiấa vụ yêu thương, tôn trong, chăm sóc, giáo dục, chăm lo việc học têp của con cho người khác ma chính bản thên phải là người thực hiện
Thứ ba Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con mang tính c
ương ting qua lại giữa cha me và cơn
Trang 15Đặc điểm thể hiện ở tinh hai chiêu khi quyển của cha mẹ tương ứng với
nghĩa vụ của con, còn quyển của con tương ứng với nghĩa vụ của cha me Cha me
có nghĩa vụ yêu thương, tôn trong ý kién của con, chm lo, tạo điều kiện cho con
học tập thi con có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền,
được học tập và giáo dục Quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con phan
ánh môi quan hệ gắn bó giữa hai tiên chủ thể, bởi 1£ để tôn tại quyển và nghĩa vụ.song hành tương đương, hai bên chủ thể phải có sự gin kết chat chế trong đờisống, lấy tình cảm lam cơ sỡ, 18 mỗi quan hệ chứa đựng sự liên kết tự nhiền, xuất
phát từ bản năng của con người Khác với quyén tải sản, quyên và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con được xác lập trực tiép trên cơ sở quy định của pháp luật, chủ yêu trong Luật HN&GĐ,
Thứ te Qu
bõi yếu tổ tình cảm, phan ảnh nét đặc trưng của quan hệ pháp luật HN&GD
Nour các mỗi quan hệ khác của pháp luật HN&GB, quyền và ngiãa vụ nhân
thân giữa cha mẹ và con mang nét đặc trưng là chiu sự chỉ phối bởi yếu tổ tỉnh
và ngiữa vụ nhân thân giữa cha me và con chin sự chủ pi
cảm, được pháp luật bao vệ, không bi ảnh hưởng bởi các yếu tổ bên ngoài hay sự
can thiệp từ phía các chủ thể khác vào đời sống của hai bên chủ thể Bởi 1é ngoài
việc được pháp luật quy định, các quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con cân xuất phát từ yêu tổ tự nguyên thì mới đem lại lợi ích mang tính tính than một cách hiệu quả Va tinh cảm giữa cha mẹ và con là tỉnh cảm vô bờ bến, là mốt
thứ tinh cảm tự nhiền, thể én sự gắn kết thiêng liêng giữa cha mẹ va con, không.thể trao đổi hay mua ban bằng giá trị vật chat
Thứ năm, Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con gắn iiễn vớitrách nhiệm đối với gia đinh:
Cha mẹ va con lả môi quan hệ huyết thống chặt chế va đã được xây dung
từ khi đứa tré đưc sinh ra Trong méi quan hệ gia đỉnh, cha me va con có trách.
nhiệm đối với nhau vả đối với gia đính như một tập thể Ví dụ như cha mẹ cótrách nhiêm dim bảo sự phụ thuộc tai chính của gia đình, bao gồm việc cũng cấpnhững nhu cầu cơ bản như chỗ ở, thức ăn, giáo dục vả y tế cho con Trách nhiệm
tây có thể đất một áp lực tài chính lên cha me và giới hạn khả năng thực hiện.
Trang 16quyển và nghĩa vu nhân thân khác Như vậy, khả năng thực hiến các quyên va nghĩa vụ nhân thôn khác nhau sẽ tự tác động qua lại Tuy nhiên, cũng cẩn lưu y sang trách nhiệm đổi với gia đình không nên làm ban ché quyển và nghĩa vu nhân.
thân cơ bản của cha mẹ và cơn Quyển và nghĩa vụ nhân thân vẫn tôn tại và phảiđược tôn trong trong quan hé gia đình, đồng thời đi kèm với trách nhiém gia đình
để đâm bảo sự phát triển va sự hạnh phúc của tat cả thành viên trong gia định
1.2 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con trong pháp luật.
và gia đình Việt Nam qua các thời ky
12.1 Quyéi
và gia dink Việt Nam trước cách mang thing Tian uăm 1945
nghia vụ nhân thân giữa cha me và con trong pháp luật
Trước cách mang tháng Tảm 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa nữa phong kiến, bi áp đất dưới ach thống tri của thực dân Pháp Nhin chung, vào thời
Je này, chế đô HN&GD van chịu sự ảnh hưởng năng né từ tư tưởng phong kiến
lạc hậu Khi nhà nước ra đời, quan hệ xã hội nói chung và quan hệ gia đính nói
riêng chịu sự chỉ phối bởi pháp luật nha nước, do các giai cấp cảm quyển quyđịnh, song vẫn thắm đẫm những phong tục, tập quản, lẻ thỏi công đẳng ấy 2 Trong.giai đoạn nay, pháp tuật phong kiết
tư tưởng Nho giáo, trong Cổ luật Việt Nam (Quốc triều hình luật) đã xuất hiện
các quy định vẻ chế độ HN&GĐ nhưng con mang tính áp đất, bà khắc, tuy nhiên nhữ giữ gin được truyền thống văn hóa quý giá của dân téc, giá trị gia đình trong
HN&GD được sây dựng dua trên nên ting
đời sống nhân dân Việt Nam luôn được nâng cao, không hoàn toàn chiu sự chỉ
phôi của pháp luật phong kiến Một số điểm nổi bật phải kể đến như tư tưởng
“trong nam khính nif", mỗi quan hệ bắt bình đẳng giữa vơ và chồng khiến người
‘me luôn phụ thuộc vào người cha và dảnh phin lớn công sức trong việc chăm sóc, giáo duc con cái Như vậy, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con giai
đoạn trước Cách mang tháng Tám năm 1945 thể hiện rõ nét đặc trưng của sã hộiphong kiến, chưa chú trọng phát triển về các quyền nhân thân Bởi lẽ tinh hình.khó khăn về kanh tế chung toản xã hội khiến cho gia tri tinh thần không được
2 Va Ga đìh, Ga ih Việt Nam tạng nắn wn heh sở, Bộ Vấn hú, tao vì dich
vinh dtl gv ga de vi: ưun vang tát ie)
9
Trang 17nang cao, dù duy trì được các gi tri văn hỏa truyén thống, nhưng cũng chỉ gĩi gon lại một số trách nhiệm, nghĩa vu trong quan hệ cha me với con cái như “cha từ", “mẹ hiển”, ‘con hiểu” Và đặc biệt chưa cĩ điều luật nào quy định rõ cụ théquyền và nghĩa vu nhân thân giữa cha mẹ và con mà chỉ khiến cho việc thực
hiến quyển và nghĩa vụ khơng được bão dam bởi pháp luật mà chỉ chiu sự ảnh hưởng tit dao đức sã hội
Sau khi Việt Nam ký với Pháp “Hiệp tước hịa bình” năm 1883, thực dân.
Pháp đã chia Việt Nam thảnh ba miễn: Bắc Ky, Nam Ky va Trung Kỷ Dựa theo
Bộ luật DS của Cơng hịa Pháp năm 1804, ba Bộ luật DS được thực dân Pháp
soan thảo va ban hành cho 3 miễn gồm cĩ tại Bắc Kỷ là Bộ luật DS năm 1931,
Trung Kỷ là Bộ luất DS nim 1936, Nam Ky lá Bộ luật DS năm 1883
Với Bộ luật DS Bắc Kỳ, các vẫn để liên quan đến HN&GD được đưa vào
tại quyển 1, áp dung cho những người thuộc quyền xét xử của các tịa án ở Bac
Kỳ Bộ luật đã đưa ra được những quy định khả tồn điện ví cả cac van dé củaluật DS va đã cĩ sự kế thừa các phong tục, tập quán truyền thơng của các dân tộc'Việt Nam lúc bay giờ Tuy nhiên, nguyên tắc nam nữ bình đẳng van chưa đượcthửa nhân mã thay vào đĩ là chế đơ da thé, chế đơ gia trưởng và độc đốn trong
gia đình, phân biệt đổi xử với con trong giá thú va với con ngồi giá thú, Do vay, các quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me va con chưa được quy định như các
quyển va nghĩa vụ cơ bản cửa con người lúc bay giờ
Bộ luất DS Nam Kỳ la bộ luật DS đầu tiên ỡ nước ta được xây dựng theo
tinh thân của nên pháp chế phương Tay mà vai trị ảnh hưởng trực tiếp là các tư tưởng pháp lý được thể hién trong Bơ luật DS Pháp năm 1804 Do chỉ quy định.
về các vấn để cịn lại trong Bộ dân luật Pháp nên bộ luật DS Nam Ky được goi la
*Bơ dân luật giản yêu” Bồ luật này chỉ quy định chủ yếu những vấn để về nhân.pháp như về giá thú, chế độ phụ hệ va con chính thức hay van dé con nuơi
Bộ luật DS Trung Ky được soạn thảo và ban hành trong bồi cảnh Bắc Ky
va Nam Kỳ déu đã cĩ Bộ luật DS Trong hộn cảnh như vậy, việc ban hành bộ
luật nảy tại Trung Ky là để giúp các thẩm phan áp dụng pháp luật được thuận tiện.hơn trong quá trình giải quyết các vụ việc DS ma khơng can phải viện dan các
Trang 18quy định của Bộ luật DS của Bắc Ky hay Nam Kỳ Dựa trên khuôn mẫu của bôluật DS Bắc Ky năm 1931, Bộ luật vẫn chưa thừa nhận nguyên tắc nam nữ bình.đẳng, giữ nguyên chế đô đa t
ngoài giá thú
Vé cơ bản, việc ban hành ba bộ luật DS ở ba miễn nhìn chung chưa baođăm được quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con lúc bay giờ Chế đô
, gia trưởng và phân biệt đối xử giữa con trong và
hôn nhân vẫn mang tinh ép buộc, cưỡng bức, phụ thuộc vào ý chi cha me hoặccác bậc trường bối trong gia đình với con cái, theo quan niệm “cha mẹ đặt đâucon ngôi day” ma không dua trên tâm tư, nguyện vọng của con, người con phải
phụ thuộc vào người cha về moi mất trong gia đính, không có quyển quyết định.
Mỗi quan hệ không bình đẳng trong gia đình vẫn được duy trì, bao trong
nam khinh ni mang ý ngiữa
“một con trai coi như có, mười con gai cũng như không” Từ đó, chi có quyền lợi
, quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết ví
của người chẳng đổi với vợ, người cha đối với con cái được bao hộ, còn quyển
của người phụ nữ và con cai bi xem nhẹ.
12.2 Quyền và nghia vụ nhân than giữa cha mẹ và con trong pháp luật
và gia đình Việt Nam từ sau Cách mang thing Tám năm 1945
Tháng Tâm năm 1945, nhân dân Việt Nam đã vùng lên thực hiến cuộc
Cách mang thing Tám óa bé chế độ thực dân - phong kiến, từ đó lâp nên chínhthể Việt Nam Dân chủ Công hòa Nha nước Công hoa dân chủ nhân dân vừa rađời đã phải tổ chức cho nhân dân vừa kháng chiến, vừa kién quốc Nhiém vụ của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn nảy Ja: Bảo toản lãnh thd, gianh độc lập
hoàn toàn và kiên thiết quốc gia trên nén ting dân chủ 3 Để phù hop với tình hình.chính trị lúc bay giờ, mô hình gia đình thay đổi nhanh chong cả về hình thức lẫnnôi dung, chế độ HN&GĐ mang năng tư tưởng phong kiến lạc hau đã được Nhànước xóa bé hoản toàn, thay vảo đó là mô hình tiền bộ được phát triển dé kip thời
thích nghĩ với hoàn cảnh lịch sử
"hum tin Ngự, Nôi ining cing ding há iin cia pháp bột 6 Vig Ne thu 1945 din my, Viện
"Nhà tước và Bp hi, Viên hot học 35 hội Vật Nem, 2
1
Trang 19Ngày 9/11/1946, Quốc hội đã thông qua bản Hiển pháp đâu tiến của nước
Viet Nam Dân chủ Công hoa Lúc này, nhiệm vụ quan trong hàng đâu được xác định trong Hiến pháp nim 1946 là bao toàn lãnh thổ, giành độc lập haan toàn và
kiến thiết quốc gia trên nên tảng dân chủ Các quyền của con người chưa được đểcập cụ thể, còn đơn giản va
người nói chung trong lĩnh vực DS xuất hiện khá it va vấn chưa có quy định nào
thể hiện quyên va nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con cái Ngày 22 tháng 5năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh số 97/SL nhằm.xóa bỏ hủ tục trong hôn nhân, đồng thời công nhân các quyên về DS và HN&GĐ.với công dân Việt Nam Trong đó có quy định liên quan đền quyền giữa con
cái và cha me khi "Người con đã thảnh niền không bắt buộc phải có cha mẹ bằng
lòng mới kết hôn được "* Sau đó, Sắc lệnh số 159 được sy đựng và được coi là
tiên để để hình thánh các Luật HN&GD của nước ta sau nay Mặc dù các sắc lệnh
đã sóa bd được những tư tưởng phong kiến, lạc hấu khi quy định vẻ quan hệ
HN&GĐ nói chung, về quyển và ngiĩa vụ nhân thân giữa cha me và con cái nói
chưa điều chỉnh hết
tiếng nhưng vẫn mang tính chung nhát, thiểu tính cụ t
được những van để phát sinh của thời ki mới
Do vay, trong năm 1959, Luật HN&GB đầu tiên đã đi vào hiệu lực, cũng là
lân đâu tiến Việt Nam có quy định cụ thể về mồi quan hệ giữa cha me vả con cái,quy định các quyền va nghĩa vụ nhân thân trong Chương 4 Cụ thể, Luật quy định.tại Điều 17: “Cha mẹ có nghia vụ thương yêu, nuôi nẵng, giáo đục con cái Con
cái có nghĩa vụ kinh yên, săn sóc, nuôi đưỡng cha me.” Luật được ban hành nhằm.
loại bd tư tưởng lạc hậu cũ nên chủ yếu nhắc đến van để bình đẳng giới hay connuôi, con ngoài giá thú, phát huy được những truyền thong tốt dep của dân tộc,đồng thời khắc phục được những hạn chế tổn tại Trong các gia đính Việt Nam,cha mẹ va con cái đã dân nhận thức được quyền và nghĩa vụ của minh Nhưng vé
cơ bản, các nha làm luật mới chỉ nêu ra được các yếu tổ nhân thân cơ bản đầu.tiên, chưa có biện pháp để bảo đảm thực hiện dẫn đến việc thực hiện pháp luậtcòn nhiều thiểu sót
* Điều 3 sắc Hat sổ 97/SL ng 33 ting Snăm 1950 cin Chi tih nước Vit Nama Dân dã Cônghòn
Trang 20Tiến đến thời kì Hiến pháp năm 1980, lúc nảy điều kiện đất nước đang.
trong thời bình vậy nên Nhà nước đã quan tâm, quy định các nội dung liên quan.
đến quyền và nghĩa vụ của công dân, đặc biệt là quyển và ngiĩa vụ nhân thângiữa cha mẹ và con cải ngày cing hoàn thiện vả chất chế hơn, tiếp thu có chọn lọc
vả kế thừa các quy định từ các bản Hiển pháp trước đó Tại Điểu 64 quy định:
“Cha mẹ cô ngiĩa vụ nuôi day con cái thành những công dân có ích cho xã hội.
Con cái có nghĩa vụ kinh trong và chăm sóc cha me.” Ở đây, quyên và nghĩa vụ
nhân thân giữa cha mẹ và con đã được đưa vào Hiển pháp, một bước tiền lớn so
với Hiến pháp đầu tiên năm 1946, và quy định đã cũng cổ thêm cho diéu luật
trong Luật HN&GB năm 1959 khí nêu được vai trò xã hội của nghĩa vụ nuôi day con cái của cha me, là khiển con cái trở thành "những công dân có ích cho xã
hội” Giờ đây, trách nhiệm của mỗi gia đình ngảy được nâng cao khi gắn với lợiích của zã hội, méi quan hệ giữa cha me và con cái đang ngày càng gắn kết
Voi điêu kiện sã hôi dang dan ôn định, đất nước tiền vào thời Id quá độ lên chủ nghĩa 2 hội, các quyển va nghĩa vu nhân thân giữa cha me và con ngày cảng được chú trong hơn khí sau 6 năm, Luật HN&GD năm 1986 đã được ban bảnh
trên cơ sé kế thừa những nội dung cốt lối của Luật HN&GĐ năm 1950 trước đó,
có hẳn một Chương quy định về Nghia vụ va quyền của cha mẹ vả con Cụ tlLuật đã đưa vào bổ sung một số nôi dung di sâu hon về nghĩa vụ của cha mẹ đổivới con trong thời đại xã hội phát triển hơn việc học tập như Điều 19: “Cha me có
nghĩa vu thương yêu, nuôi dưỡng, giáo duc con chăm lo việc hoặc tập và sự phát
triển lành mạnh của con về thé chất trí tuệ và đạo đức Cha mẹ phải làm gươngtốt cho con về mọi mặt, và phối hop chặt chế với nhà trường và các tổ chức xã hột
trong việc giáo đục con”
Tiếp đến, vảo năm 1992, Hiến pháp của nước Công hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam được ban hanh, đánh dầu một giai đoạn phát triển mới của lịch sử lập.hiển Dang và Nha nước đưa ra các chỉ thị đổi mới phép luật, trong đó có lĩnh vực.HN&GD Do vậy, việc Quốc hội ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, thay thé choLuật HN&GĐ năm 1986 là một quá trình tat yếu với nội dung chính hướng đến.xây dựng một gia đình âm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiền bộ Các quyền va nghĩa
13
Trang 21vụ nhân thân giữa cha mẹ và con đã được quy định cụ thể
định tai Chương 4 Có thể thấy, quan hệ giữa cha me và con đã được quan tâm
từng Điều khoản quy.
nhiều hơn qua timg giai đoan, một lần sửa đổi Luật là một lẫn các nội dung về
của từng Điều cũng được thêm vào muy định r6 nghĩa vụ và quyển của cha mẹ Với nghĩa vụ và quyền của con
Kế từ năm 2001, sau khoảng thời gian áp dụng khả dai và nhận thấy cónhiều điểm bat cập trong việc áp dung pháp luật vao đời sống xã hội, Quốc hội đã.thông qua Luật HN4&GĐ năm 2014 thay thé cho tat cả các văn bin trước đó, va
in đang được áp dung cho đến hiện tại Ở đây, quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa.cha mẹ và con đã được bổ sung dựa trên cơ sở Bộ luật DS khí đều mang nét đặc
trưng của quyển và nghĩa vụ nhân thân cơ bản, ngoài ra còn thêm phân hạn chế
quyển của cha, mẹ đối với con chưa thánh niên Đây là điểm mới của Luật khi
thay vi chỉ nêu ra quyền và nghĩa vụ như các Luật trước, giờ đây Luật cũng đưa ra
rang không phải cha mẹ nao cũng được thực hiện quyền đối với con Trong x8 hội
hiên đại, khi cắc quyển và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con đã được pháp
uật nêu ra đưới nhiều hình thức, các gia định Việt Nam đã có cho minh nhận thức
tốt hơn về quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa các thảnh viên trong gia đính, giữa cha mẹ va con cái, từ đó xây dựng gia đính hạnh phúc, yêu thương,
Nhìn chung, qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam, các nhà
lâm luật đã nghiên cứu và đưa ra những quy định phù hợp với từng mô hình sã
hội, thể hiện rõ nét đặc trưng của từng giai đoạn Những quy định về quyền vànghia vụ nhân thân giữa cha mẹ và con đã được thay đổi một cách đáng kể khi
được luật hóa từ các dao đức 2 hội, truyền thông tốt đẹp vẺ giá trí gia đình cho
én chú trọng hon trong từng câu chữ về việc thực hiện quyển và nghĩa vụ được pháp luật bao về
Trang 221.3 Ý nghĩa của:
mẹ và con.
1.3.1 Ý nghĩa pháp lý
Thứ nh
quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha
đăm bảo quyển va lợi ich hop pháp của cha mẹ va con, đồng thời
tiêu ra các nghĩa vụ tương ứng với quyển mà các chủ thể phải thực hiện Gia đỉnh
1a cái nôi nuôi đưỡng con người, là môi trường quan trong giúp hình thành và giao duc nhân cách con trẻ Do vay, việc tao ra một khung pháp lý quy định cụ
thể việc thực hiện các quyên và ngiña vụ nhân thân nói một cách đơn giản, néuchỉ dựa vào dao đức va truyền thống tốt dep từ xa xưa thì không thé dim bãođược việc thực hiện quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ vả con một cáchtrọn vẹn Vì cho di mỗi quan hệ giữa cha mẹ va con được tạo nên từ huyết thống,
từ tỉnh cam thiêng liêng, sự gắn bó chất chế của tư nhiên thì các yếu tổ bên ngoài
2 hỏi vẫn có sự ảnh hưởng không nhỏ tới sự liên kết này Như vay, vai trỏ củacác nha làm luật bay giờ là phải tao ra được những quy định vừa để khích lệ vàvừa để bảo vệ gìn giữ đời sống tinh than của gia đình Khi các quy định được banhành, hành vi của cha me va con cũng sẽ được định hướng một cach cụ thé hơn,
vi ngoài những hảnh vi diễn ra theo bản nẵng, cha me va con cái cũng cẩn những,
“hướng dẫn sử dung” để cư xử một cách đúng đắn Bên cạnh đó, Việt Nam đãtham gia Công tước quốc tế về quyên trẻ em, vi vây việc nội luật hóa để đưa các
quy định của Công ước vào pháp luật HN&GB Việt Nam sao cho phù hợp là vô
cùng cân thiết
Thứ hai việc quy định quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con có
su liên kết đến nhiều nội dung khác trong Luật HN&GĐ như quyền đại diện,quan hệ nuôi dưỡng, cắp dưỡng, nuôi con nuôi, và một số Luật liên quan khác vi
dụ như viée quy định quyển đối với họ, tên, dân tộc, quốc tich được quy định.trong Luật Hộ tịch, có mối quan hệ mật thiết với quyền được khai sinh cia con.Hay xuất phát từ nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con ma quyển vanghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ nuôi ~ con nuối cũng được đảm bảo như quyền
và ngiĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ va con nói chung
15
Trang 23Thứ ba, việc quy định các quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con
ích của chủ t khác Do vay, bằng việc quy định thêm vẻ hạn chế quyền cia cha
‘me, nhả lâm luật đã tao ra một "bức tường” ngăn chăn và các biên pháp xử lí đối
với những hanh vi vi phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của con, từ đó có thể
tước bô những quyển lợi của cha me khi không tương xứng với nghĩa vụ của con đái
1.3.2 ¥ nghia xã hội
Dau tiên, tao ra quy tắc ứng xử cho cha me và con, góp phan xây dựng sự
Gn định tử trong mỗi gia đình, từ đó phát triển zã hội Việc quy định về quyển vànghia vụ nhân thân giữa cha mẹ va con còn là cơ sở để giữ gìn truyền thống tốt
đẹp của Viết Nam qua bao đời là đạo hiểu của con với cha me, lã sự yêu thương
của cha me dành cho con, bảo đảm sự phát triển của con trẻ, gia định nói riếng va
của 24 hội nói chung Việc quy định quyền và ngiĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con có ý nghĩa quan trong trong việc dim bao quyển con người, sức khöe, danh
dự, nhân phẩm Gia đính là tế bảo của zã hôi, viếc chủ trong đến gia tri tinh thần.của gia đính cũng sé tao dựng được môi trường tốt giúp pháp triển nhân cách và
1 cơ sở vững chắc trong khi vốn chỉ được truyền miệng và lưu truyền qua sit
sách, nhưng nay sẽ được kéo dai qua các quy định của pháp luật HN&GĐ đến các
thé hệ sau này
‘Thié hai, nâng cao đời sông tinh thân, phát triển gia trị tinh thân cho trẻ Trẻ
em được nhân định 1a chủ nhân tương lai của đất nước, việc nuôi dưỡng, giáo duc
trẻ em có vai trò vô củng quan trọng cho sự phát triển của zã hội, trẻ can đượcsống trong môi trường lành manh va hanh phúc Việc quy định cụ thể các quyển
vả nghĩa vụ nhân thân giữa cha me va con sẽ giúp tré căm thay được yêu thương, được lớn lên trong gia dinh hạnh phúc, được tao điểu kiện hoc tập, vui chơi, phát
triển toàn diên để lớn lên tré thánh công dân có ích cho sã hội
“Ngoài ra, đây còn là một hình thức khuyên khích cho các bậc làm cha làm.
me nên dành ra công sức để xây dựng gia đình, chăm lo cho con cai, một phan
Trang 24phụ thuộc vào việc cha mẹ cũng có những quyển lợi được hưởng tương xứng nếu.thực hiện day đủ nghĩa vu của mình đối với con Hoặc như một hình thức động,viên các chủ thể nếu điều kiện cho phép thì nên “đựng vợ, gã chẳng”, “sinh con,
đề cái” để vừa được hưởng các quyền được pháp luật bảo vệ, vừa thực hiện cácnghia vụ, trách nhiệm phải lam của ban thân, 14 quá trình tat yéu cho su phát triển
của sẽ hội.
17
Trang 25TIỂU KET CHƯƠNG1Với chương 1, em đã nêu và phân tích các khái niêm, van để lý luân cơ bản
của quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa cha me vả con Đẳng thời phân tích sự pháttriển cia pháp luật va gia đình Việt Nam về quyền và ngiữa vụ nhân thân giữa cha
‘me và con qua từng thời Id lịch sử Nói chung, quyền va nghĩa vụ nhân thân giữa
cha mẹ va con được tạo nén từ cơ sở môi quan hệ tự nhiên, bình đẳng, chan chứa.tinh yêu thương của cha me và con Qua việc phân tích về sự phát triển của pháp
luật và gia đình Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử Việt Nam, ta có thể thấy,
phap luật về quyền và nghia vụ nhân thân giữa cha me va con đã được chủ trọng.xuyên suốt sự phát triển của thời đại, phủ hợp với tinh hình phát triển kinh tỉhội của dat nước
Trang 26NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
HIEN HANH VE QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THAN
GIỮA CHA MẸ VÀ CON
2.1 Nghĩa vụ và quyền nhân thân của cha mẹ đối với con.
3.1.1 Cha mẹ có nghia vụ và quyér Lyêu tiưương, ton trọng, chăm sóc, giáo dục, chăn lo việc học tap của con
Lấy mỗi quan hệ tinh cảm giữa cha mẹ vả con lam cơ sỡ, pháp luật quy
định rõ nghĩa vụ và quyền trong Luật HN&GĐ năm 2014 tại khoản 1, Điều 69,
cha me có nghĩa vu: “Thương, êu con, tôn trong ý kiễn của con: chăm lo việc học tap, giáo duc dé con phát triễn lành manh về trí tiệ, đạo đức, trở thành
người con hiểu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội
Quyên và nghĩa vụ này chịu sự chi phối bởi yêu tổ tình căm, thé hiện nét đặc trưng của quan hệ pháp luật HN&GD Đây vừa là quyền, vừa là ngiĩa vụ của
cha me La quyển của cha mẹ bởi không ai có thể ngăn cắm hoặc tước đi quyền
được yêu thương, chăm séc, ciia con cái tử phia cha me, ngoại trừ trường hợp pháp luật có quy định hạn chế Va đó cũng lả nghĩa vu của cha mẹ khi cha me
không có quyển từ chối trách nhiệm của mình đối với con cái Và theo quy định.tại khoăn 1 Điểu 71 thì cha, me có nghĩa vụ và quyển ngang nhau, cùng nhauchăm sóc, nuéi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực bảnh
vi DS hoặc không có khả năng lao đồng va không có tai sin để tự nuôi minh Như
vây nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc con là nghĩa vụ chung của cha mẹ, điều này, tương ứng với việc con có quyển được cha mẹ yêu thương, tôn trọng, chăm lo khi chưa thành nién hoặc đã thành niền nhưng mắt năng lực hành vi DS hoặc không
có khả năng lao động va không có tải sản để tự nuôi mình Việc đưa ra quy địnhnay thể hiện tính tư nhiên trong môi quan hệ giữa cha mẹ và con, rằng tinh yêu,thương giữa cha mẹ vả con là xuất phát từ bản răng, từ khi con vẫn còn ở trong
‘bung mẹ đã được hình thành Tuy nhiên, để đảm bão được việc thực hiên ngiãa
vụ của cha me thì pháp luật đã quy định nghĩa vụ cha me yêu thương, tôn trọng, con lả nghĩa vụ pháp lý Hay tai Điều 81 cũng nêu lên quyên va nghĩa vụ chăm.
19
Trang 27sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn “Sau kit Iy hôn, cha mẹ vẫn cóquyén, ngiữa vu trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo đục con chưa thành niên,con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khã năng lao động.
và không có tài sản đỗ tự nuôi minh theo quy inh cũa Luật này, Bộ luật dân ste
và các luật khác có liền quan” Về cơ ban thì quyền, lợi ích của con khi cha mẹ ly hôn cũng chính là quyển của trẻ em, vì vay bao vệ quyền, lợi ich bằng pháp luật
cho con cũng chính lả bảo vệ bằng pháp luật đổi với trẻ em’ Có thé thầy, trongbat trường hợp nào, quyền lợi của tré em cũng được pháp luật uu tiên bảo vệ
Cha mẹ cũng có nghĩa vụ vả quyền giao duc con, chăm lo và tạo điều kiện
chat, trí tuệ, đạo đức theo quy
cho con học tập để con phát triển lành mạnh về tỉ
định
- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyển giáo duc con, chăm lo va tao điều kiện cho conhọc tập Cha me tao điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đỉnh đảm
ấm, hòa thuận, lâm gương tốt cho con vẻ moi mất, phối hợp chất chế với nha
trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục con.
- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề, tôn trong quyên chon nghề, quyển tham gia hoạt động chính tri, kinh tế, văn hóa, xế hội của con.
- Cha mẹ có thé dé nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáodục con khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết được 5
‘Theo suốt quá trình trưởng thành của con cái, cha mẹ đóng vai trò vô củng.quan trọng trong công tác giáo dục, định hướng hảnh vi, phát triển nhân cách chocon trẻ Giáo dục ở đây được hiểu lả các biện pháp ma cha mẹ co thể thực hiệncho con nhằm thúc đẩy sự phát triển lành mạnh vẻ tri tuệ, thé chất lẫn tinh thần.Giáo duc trẻ em không những là quyển mà còn là bổn phân của cha me, của nha
trường và toàn sã hội, bất đầu từ khí sinh ra và thường xuyên trong suốt cuộc đời
Trong Công ước Liên hợp quốc vé quyển trẻ em đã thửa nhên quyển của trẻ emđược học hành, phát triển tối đa vé nhân cách, tai năng, các khả năng vẻ tinh thân
và thể chất Khi nhắc đến sự giáo duc dau tiên ma con được nhận, trách nhiệm
ˆ Bù a Măng G010), “it yết vấn đồ Hân qua in con mgd đụ, my hàn" Tap cf TAND, Gố 0),
«
“Điều 72 rệt Hàn atin vi ø độ năm 2016
Trang 28thuộc vé cha me Gia đính vita là nơi đem đến tinh yêu thương “máu mũ ruộtgiả”, vừa là nơi dạy cho con những tiéng nói dau tiên, bước đi đầu tiến, giúp contình thành, phát triển nhân cách theo hướng tốt đẹp Vì vậy, cha mẹ có nghia vụ.không thể thay thé, hoặc chuyển giao cho ai khác Mọi hanh vi ngăn cẩm việc đi
học của con đều là hành vi vi pham pháp luật Cha mẹ cũng phải có trách nhiệm lêm gương cho con noi theo, Nêu cha me thục hiện các hành vi Không ding với chu
tiêu cực Ngoài ra, cha mẹ cũng có thé tim sự phổi hợp từ phía nhà trường, từ phía
muc đạo đức, chuẩn mực của zã hội, con sé bị ảnh hưởng theo chiều hướng
các cơ quan chức năng để cùng giám sát, phát hiện kip thời các hảnh vi lệch
ch , để giảo duc con một cách có hiểu quả
Bên canh đó, vẻ nghĩa vụ và quyền của cha me trong việc hướng nghiệp
cho con, trẻ có quyền tư quyết định Quy định được đưa ra đã han chế việc cha
me áp đất ý chỉ của mình vào con cải, là điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2014
so với Luật HN&GD nim 2000 khi đã sửa đổi, bé sung thêm “quyển tham gia
hoạt động chính tri, kinh t
trong sự lựa chon của con Khi con tham gia các hoạt đông đó Tuy nhiên, để đâm.
, văn hóa" của con va cha mẹ có ngiia vụ phải tôn.
bao việc định hướng đạt được hiệu quả cao cũng như giúp con đưa ra các lựa
chon đúng đắn, cha me sẽ phân tích, dénh giá cho con, đẳng thời thực hiền nghĩa
vụ giáo due con
2.12 Cha mẹ có nghia vụ và quyên đăng ký khai sinh cho con
Khai sinh là quyền nhân thân của mỗi cá nhân được pháp luật ghi nhận va
‘bao vệ nhằm xác định tư cách chủ thé cho đứa trẻ mới được sinh ra, khẳng định.đây là công dân của một quốc gia, có quyển bình đẳng như các công dân khác và
14 cơ sử để phát sinh các quyển va nghĩa vụ liên quan Theo đó, cá nhân từ khisinh ra có quyển được khai sinh, tương tự, khi con sinh ra thi có quyển được khai
sinh, và người đề ra con cũng chính là cha me, có ngiãa vu đăng ký khai sinh cho
con tại cơ quan có thẩm quyền Quyển được khai sinh là quyền đầu tiên khẳngđịnh trẻ em là công dân của mốt quốc gia, là một công dân binh đẳng như mọi
công dân khác va đây là cơ sở phát sinh các quyển và ngiĩa vụ cơ bản của công
dn, ma quyển đầu tiên ở đây cia trẻ em lé quyển được chăm sóc và bảo về Day
bì
Trang 291ä một trong những quyên nhân thân quan trọng của trẻ em, không chỉ được pháp
luật quốc tế quy định mà cũng đã được thể chế hoá trong Bộ luật DS năm 2015,tại Điều 30: "Cá nhấn khi sinh ra có quyển được khái sinh” và Điều 11 của Luật
én đượckhởi sink Về có quốc: tịch": VỀ thêm quyền: đãng kỹ: Khai sinh thuộc về Ủy tan
nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người me thực hiện đăng ký khai
sinh’, hoặc cấp huyện nơi cử trú của người cha hoặc người me thực hiện đăng ky
khai sinh nếu có yêu tổ nước ngoài" Trách nhiệm đăng ký khai sinh được quy.định cho cha hoặc mẹ, trường hợp cha, mẹ không thé đăng ký thì ông hoặc ba
hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức dang nuôi dưỡng tré em có
trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ trong thời han 60 ngày kể từ ngày con được
sinh ra ® Việc đưa ra các quy đính đây đủ vé quyền và nghĩa vụ đăng ký khai sinh
Bảo vệ, chăm sóc va giáo dục trễ em năm 2004 quy định "Trẻ em có qu
cho con bao đảm được quyên nhân thân quan trọng của trẻ em, cha mẹ can thực
hiện nghĩa vụ nay một cách tự nguyên, đúng với quy định của pháp luật
2.13 Cha me có nghia vụ và quyén đại điện hoặc giám hộ cho con
Theo quy định tại Điều 134 Bồ luật DS 2015 "Đai diện 1a việc cá nhn pháp nhân (sau đây gọi clung là người dat diễn) nhân danh và vì lợi ich cia cá nhân hoặc pháp nhân khác (sa đập got chang là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dich dân sie Người đại diên phải có năng lực pháp luật dân sue năng lực hành vi dân swe phit hop với giao dich dân sự được xác lập, thực hiện”
Va theo khoản 3 Điều 69 Luật HNđ&:GĐ năm 2014, cha mẹ có nghĩa vụ và quyền:
*Giám hộ hoặc đại điên theo guy đinh của Bộ luật dân swe cho con chưa thành
niên, con đã thành niên mắt năng lưc hành vi dân suc” Đôi với cha mẹ thì theo
quy đính Bộ luật DS thuộc trường hợp đại diện theo quy đính pháp luật đối với con chưa thành niên căn cứ quy định tai Diéu 136 Bộ luật DS năm 2015 Đối
tượng mã nghĩa vụ và quyển nhân thân nảy hướng đến ỡ đây lả con chưa thành.tiên, con đã thành niên mất năng lực hành wi DS, đây là nhóm đối tượng dễ bị tổn.thương, không đủ kha năng để tự quyết định các van để liên quan đến chính bản
* Điệu 5 Liệt Hộ tad 2014
° Điệu l5 Lit Hộ tid nn 2014
Trang 30thên mình Như vay, việc cha me là đại điên hoặc người giám hộ sẽ mang lại giá
trị tinh thân to lớn cho con khi trở thành chỗ dựa từ lúc con sinh ra, thậm chí đền.lúc con đã trưởng thành, giúp con đưa ra các quyết định, tạo điều kiện phát triển
tinh thin cho trẻ, gĩp phân bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của con chưa thành nign, con đế thành niên mắt năng lực hành vi dân sự.
Khi đại điên cho con, cha me cĩ quyển tự mình thực hiện giao địch nhằmđáp ứng nhu câu cân thiết của con Đối với các giao dịch liên quan đến tải sản là
bat động sản, đơng sản cĩ đăng ký quyền sé hữu, quyền sử dụng, tải sản đưa vào kinh doanh của con chưa thành niên, con đã thành niền mắt năng lực hành vi DS thì phải cĩ sự théa thuận của cha me Quyển và nghĩa vụ đại diện hoặc giám hộ
cho con chỉ cĩ thé do cha mẹ thực hiện, khơng thể chuyển giao cho chủ thể khác,trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định Cha mẹ bình đẳng với nhau trong mỗi quan
hệ với các con, chịu trách nhiệm liên đới đổi với việc thực hiện các giao dich cĩ liên quan đến tài sản của con Việc quy định quyển và nghĩa vu đại điện hoặc người giám hơ cho con chưa thảnh niên, con đã thanh niên mất năng lực hành vi
DS thuộc về cha mẹ cịn la cơ sở pháp lý quan trong để bão vệ quyên và lợi ích
hop phap của những người cĩ liên quan, tăng gi trị tinh thân của gia đình.
2.2 Nghĩa vụ và quyền nhân thân của con đối với cha me
2.2.1 Con cĩ bơn phận chăm sĩc, phụmg dưỡng, kính trong, biết ơn, hiểu
thio với cha me
Theo quy định của pháp luật, con cĩ nghĩa vu, bén phân yêu quý, kính.trọng, biết ơn, hiểu thảo, phụng đưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thơng tốtđẹp của gia dinh,” bắt nguơn từ truyền thống gia đính Việt Nam là coi trong chữhiểu, con phải hiéu thio với cha me, kính trong, lễ phép va vâng lời cha me, cịn.cha mẹ phải luơn yêu thương, mẫu murc Do vay, đây khơng chỉ là nghĩa vu rằng
‘budc về mặt pháp lý, ma cịn chịu sự chí phối của dao đức xã hội Nếu cha mẹ cĩ
nghĩa vụ yêu thương, tơn trong, chăm sĩc, giáo dục con thi con cũng phai biết báo
đáp cha mẹ Việc con thực hiện nghĩa vụ nảy khơng chỉ để thể hiện lịng tơn kính.với cha me mã cịn thể hiện trách nhiềm của bản thân với gia đính, giữ gìn danh
' Ehộn 3 Đầu 70 Lut Bản nhân và gi đhh năm 2014
33
Trang 31dự, truyền thong tốt dep của gia đinh Điều nay cũng góp phan vào quá trình hình.thành, phát triển nhân cách tốt đẹp cho con, khi biết gữ chữ “hiểu” là một trong.những bài học cơ bản đầu tiên ma con can học Trong Bộ luật Hong Đức, bat hiểu.
được xếp vào tôi “thip ác” và chu sự trừng phạt võ cũng năng né nêu người con
không thực hiện được bổn phận hiểu thảo của minh thi sé bị người đời chỉ trích
Vì tính chất quan trọng nên nghia vụ kính trọng, biết ơn, hiểu thảo với cha mẹ
thường được con cải nghiêm túc, tôn trọng thực hiện
Quyên và ngiấa vụ chăm sóc, phụng dưỡng, kính trong, biết ơn, hiểu thiovới cha me lả quyên bình đẳng giữa các con, không ai thực hiện nhiều hơn ai và
cũng không ai thực hiện ít hon ai Bởi 1é các con dù là trai hay gai, con nuối hay con muột, con ngoâi giá thú hay con trong giá thú thì déu phải thực hiện nghĩa vụ
như nhau Điều này vừa dim bão được quyển lợi hợp pháp mã cha me có, vừadim bảo được hỏa khí trong gia đình, góp phin xây dung gia đính âm no, hạnh.phúc Trong trường hợp con cái có hanh vi đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức,
vi phạm nghĩa vụ, xúc pham danh dự, nhân phẩm, ngược đãi cha me sé tủy vào
mức độ ma áp dụng các chế tải xử lí hành vi vi pham.
2.2.2 Con có nghĩa vụ và quyén giám hộ cho cha mẹ
Theo khoăn 2 Điều 53 Bộ luật DS năm 2015: *?rường hop cha và me đềumắt năng lực hành vi dân sự hoặc một người mắt năng lực hành vi đân sự conngười kia không cô đi điều kiện làm người giảm hộ thi người cơn cả là ngườigiám hộ; néu người con cả không có đủ điều kiện làm người giảm hộ thì ngườicon tiếp theo có đủ điều kiện làm người giảm hộ là người giám hô” Như vay,
tương tự với quyền va nghĩa vụ giám hộ của cha me đối với con, trong trường hợp
cha va mẹ déu là người mắt năng lực hành vi DS hoặc một trong hai người mắtnẽng lực hành vi DS, còn người kia cũng không có đủ diéu kiến dé lam người
giảm hộ, thì con cái sẽ lả người giám hô của cha me Theo quy định này thì con
cả sẽ là người giảm hộ của cha me, nêu người con cả không đủ điều kiện làm người giám hô thi người con tiếp theo sẽ là người giám hô Người con được sắc định là người giảm hộ của cha me sé là người đại điện cho cha me theo quy định của pháp luật, nếu cha me có người giám hộ đương nhiên khác theo thứ tự quy.
Trang 32định trong Điều 53 Bộ luật DS năm 2015 thi con vẫn có thể trở thành người giám.
hô khi được cha mẹ lựa chọn.
2.2.3 Các quyén và nghĩa vụ nhân thin khác giữa cha mẹ và con
Quy định tại khoản 3, 4 Điều 70 Luật HN&GĐ năm 2014 về quyền va
nghĩa vụ của con có nêu: "Con chưa thành niên thao gia công việc gia đồnh phit
hhop với lứa tiỗi và không trái với quy đùi cũa pháp luật về bão vệ, ciăm sóc vàigiáo duc trễ em Con đã thành niền cô quyên tự do lựa chon nghé nghiệp, not ce
trú, học tập, nâng cao trinh độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vu, than gia hoạt
đông chỉnh trị kinh tế, văn hoa, xã hội theo nguyên vong và khả năng của mình
Ki séng cùng với cha me, con cô ngiữa vụ tham gia công việc gia đình, lao động.sản xuất, tạo tìm nhập nhằm bảo Adm đời sống chung của gia đinh; dong góp tìmnhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hop với kha năng cũa minh
Quy định đã đưa ra nghĩa vụ của con cải còn là phụ giúp cha me say dựng gia dinh tùy vào kha năng, trình độ của mình Điều nay cũng phản ánh rõ những nét
đẹp đạo lí truyền thing của người Việt Nam Con cái có quyền được cha mẹ chim
sóc, yêu thương nhưng déng thời cũng phải có nghĩa vu biết ơn, đóng góp sức lưc của mình vào công việc của gia đình Bởi cha mẹ là người có vai trò trung tâm trong việc xây dựng gia đình, nên con có hiểu với cha mẹ cũng đẳng nghĩa với
việc thể hiện trách nhiệm của con với gia đình, giúp các con ý thức hơn về trách
nhiệm của mình với gia đình
Con cũng có quyền đối với họ, tên, dân tộc, quốc tịch, đây là một quyền.nhân thân quan trọng với mỗi cá nhân được pháp luật tôn trong và bao về Theo
đó
- Họ của cả nhân được sác định là ho của cha để hoặc họ của me dé theo
thöa thuân của cha mẹ, nếu không có thỏa thuận thì ho của con được xác định
theo tập quản Trường hop chưa xác định được cha đề thi ho của con được zắc định theo ho của mẹ để
- Trường hợp trẻ em bi bỗ rơi, chưa xác định được cha đẻ, me dé và được nhân làm con nuôi thi ho của trễ em được xác định theo ho của cha nuôi hoặc ho
35
Trang 33của me nuối theo thỏa thuân của cha mẹ nuôi Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc
‘me nuôi thi ho của tré em được zác định theo ho của người đó
- Trường hợp tré em bị b rơi, chưa sắc định được cha me dé và chưa
được nhân lam con nuôi thì họ của trễ em được sắc định theo để nghỉ của người đứng diu cơ sở nuôi đưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghỉ của người có yêu cầu đăng ký Khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tam thời nuôi
dưỡng
Mỗi một cá nhân đều có họ và tí , déu có danh tính, cả cuộc đời của cá
nhân đó đều gắn liên với ho, tên của mình Do vậy, việc đất tên của con theo họ của cha hoặc me như tôn vinh mỗi quan hệ thiêng liêng, tự nhiên giữa cha mẹ va
con cái, rằng người có công ơn lớn nhất trong cuộc đời con, trước hết phải thuộc
ig sinh thành”, nên việc quy định con có quyền được đặt họ, tên, va cha mẹ
có quyền được đất tên cho con theo ho của mình cũng mang lại giá tri tinh than vô cũng to lớn với người lâm cha lam me
2.3 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về quyền nhân thân giữa cha me
TM _ cạnh các quy định pháp luật về quyền và nhân thân giữa cha mẹ vả
con, trên thực tế ở Việt Nam van bị ảnh hưởng bởi các tư tưởng phong kiến lac
hau, tn tại những trường hợp cha me hoặc con cái thực hiện các hành vi vi phạm.
quyên và nghia vu nhân thân giữa cha mẹ va con, lam tổn hại đến quyển vả.lợi ích hợp pháp của cha me va con Do vay, pháp luất đã quy định cu thể hạn chế
quyển của cha me với con chưa thánh nién cũng như các biện pháp xử lí các hành
vi vi pham
2.3.1 Hạn chế quyên của cha mẹ đối với con chưa thành niên
Trong đời sống gia đình thường ngày, đa số mỗi quan hệ giữa cha mẹ và
con đều dn định, cha mẹ thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với con, con cáicũng giữ được bổn phân yêu thương cha me Tuy nhiên, trong một sé trường hop,không phải cha mẹ nao cũng đảm đương nỗi việc giáo dục hay chăm sóc con do
‘ban thân không có lối sống lành mạnh, la tâm gương xấu anh hưởng đến sự phát
`! Đầu 36 Bộ hột Din anion 2015
Trang 34triển của con trẻ Vi vậy, dé dam bảo việc nghia vụ của cha me đổi với con được
thực hiện một cảch đúng đắn, bão vệ được quyền lợi hợp pháp của tré em, Luật HN&GĐ đã đưa ra quy định v việc hạn chế quyển của cha mẹ đối với con chưa
thành niên Cụ thể quy định về căn cử áp đụng việc hạn chế quyên của cha mẹ đối
Với con chưa thành niên, về quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyển cửa cha mẹ đổi
với con chưa thành niên và hậu quả pháp lý của việc cha, me bi hạn chế quyền đổi
Với con chưa thành niền.
Đẫm tiên, về căn cứ áp dụng việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con
chưa thành niên Tại Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 có néu các trường hợp cha,
me bị hạn chế quyền “Cha, me bi han chế quyền đỗi với con chưa thành niên
trong các trường hop san đậy.
4) Bt kat án về một trong các tôi xâm phưm tính mang sức khỏe, nhân
phẩm, danh dee cũa con với hoặc cô hành vì vt pham nghiêm trong ngiữa
vụ trong nom chăm sóc, nuôi đưỡng giáo đục cơn
b) Phả tea tài sẵn của con:
nhiệm yêu thương, chấm sóc, giáo dục, tao điều kiện cho con học tập, cũng không,
thể bảo đảm được quyền va lợi ích hợp pháp của con, dẫn đền việc quy định hạn.chế quyển của cha, mẹ đổi với con 1a vô củng can thiết, lả cơ sở bảo vệ quyển lợi
của trẻ em
Với trường hop cha, me bi kết án vẻ một trong các tôi xâm phạm tính.
mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh du của con với lỗi cổ ý hoặc có hanh vi vi
pham nghiêm trong ngiấa vụ yêu trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao dục con,
đây được coi la hành vi vi phạm nghiêm trong đến quyển va ngiễa vu nhân thângiữa cha mẹ vả con Mỗi cá nhân đều có quyền bắt khả xâm pham về thân thé,
n
Trang 35điều đó đã được quy định trong Hiển pháp năm 2013 Lay Hién pháp làm cơ sở,
Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bd sung năm 2017 đã đưa ra quy định vẻnhóm tôi phạm xâm pham đến quyển sống, quyển được bảo hộ về tính mang, sứckhỏe, nhân phẩm, danh dy của con người tại Chương XIV, từ Điễu 123 đến Điều
156 Ngoai việc thực hiện hành vi vi pham đến những quyển nhân thân cơ ban
được quy định trong Luật của con, cha, me có những hành vi vi pham nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuối đưỡng và giáo duc con như không thực hiên nghĩa vụ.
chăm sóc con, không tạo điều kiện cho con được hoc tép, phát triển ban thân, thì
éu bị hạn chế quyển đối với con chưa thành niên
Trong trường hợp cha, mẹ có hành vi phá tán tải sẵn của con, được hiểu la
hành vi cha, me tự ý sử dung tai sẵn cửa con với mục đích không chính đáng, sit dung vì niu cầu cả nhân, trải với nhu cầu, lợi ích, nguyên vong của con, gây hậu quả nghiêm trong đối với tải sản riêng cửa cơn hoặc thậm chí có hảnh vi pha hoại, chiếm doat tải sản của con Theo quy định tại các Điểu 75, 76 và 77 Luật HN&GD năm 2014 thi: Con có quyển có tài sản riêng Tai sin riêng của con bao tải sản được thừa kế riêng, được tăng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con va thu nhập hợp pháp khác Tai sẵn được hình thành từ tải sin riếng của con cũng là tài sản riêng cia con,
Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự minh quân lý tai sản riêng hoặc nhờ cha me
quản lý, Trường hợp cha me hoặc người giảm hộ quản lý tai sản riếng của con
dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tai sin đó vi lợi ích của con, néu con tử đủ 09tuổi trỡ lên thi phải xem xét nguyên vong của con, Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18tuổi có quyển định đoạt tài sinriêng, trừ trường hop tài sin la bất động sẵn, đồng,sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tai san để linh đoanh thì
phải có sư đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.
Với trường hop cha, mẹ có lối sống đổi truy, Luật HN&GĐ nim 2014 và
các Bộ luật, luật khác có liên quan vẫn chưa có quy định cụ thể về thé nao lả hanh
vi của lối sống đôi truy Nhưng có thể hiểu đó là lối sống đi ngược lại với đạo đức
xã hội, lỗi sng ăn chơi, trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, dính đến các tệ
nan xã hôi vi đụ như: nghiện rưu, nghiên chất kích thích, nghiên đánh cờ bac,