TINH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TÀI Trong khoa học tơ tụng dan sự, van đề quyên và nghĩa vụ của đương sự luơntơn tại song song và gắn liên với quá trình phát trién của luật tổ ting
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGHĨA VỤ TO TUNG CUA BI DON
TRONG VU AN DAN SỰ
Trang 2BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGHĨA VỤ TO TUNG CUA BỊ DON
TRONG VỤ ÁN DAN SỰ
Chuyên ngành: Luật ching
Người hướng dẫn khoa học: Ths Vii Hoàng Anh
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nginén cứu của
riêng tôi, các kết luận, số Tiên trong khóa luận tết nghiệp
là tring thực, đâm bao độ tin cây./.
-Xác nhận của Tác gid khỏa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Ths.Vũ Hoàng Anh VŨ THỊ OANH
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS : Bộ luật Tổ tụng Dân su
GCN : Giây chứng nhận
GĐ- TANDTC : Giải đáp của Tòa án nhân dân tối cao
HĐTPTANDTC : Hội đồng thêm phán Tòa án nhân tai caoNVTT : Nghia vụ tổ tung
NVDS : Nghia vụ dân sự
PLAPLPTA : Pháp lệnh án phí lệ phí Tòa én
QHPL : Quan hệ pháp luật
QHPLDS : Quan hệ Pháp luật dân sự
QSDĐ : Quyên sử dung dat
UBND : Ủy ban nhân dân
UBTVQH14 : Uy ban thường vụ Quốc hội khóa 14
Trang 5MỤC LỤC
BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
1.2 Cơ sở khoa học xây dựng các quy định về nghĩa vụ tô tung của
bị đơn trong vu án dân sự
1.3 Điều kiện bảo dam hiệu quả thực thi các quy đính về nghĩa vụ
tô tung của bi đơn trong vụ an dan sự
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ tô tung của
bị đơn trong vụ án dân sự
2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ cung cấp tải liệu,
chứng cứ, chứng minh của bị đơn trong vụ án dan sư
2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ công khai tài liệu,
chứng cứ của bị đơn trong vụ an dan sư
2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ cung cap đây đủ,
chính xác địa chi nơi cư trú, trụ sở của bị đơn trong vu an dan sự
24 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ nộp tiên tạm ứng án
phi, an phi, và chi phi tô tung của bị don trong vu an dân sự (néu có)
2.5 Thực trạng pháp luật Việt Nam về nghĩa vu có mặt theo giây
triệu tap của Toa án
2.6 Thực trạng pháp luật Việt Nam về kê thừa nghia vụ to tung của
bị đơn trong vu án dân sự
Trang 6Chương 3: Thực tiến thực hiện pháp luật Việt Nam về nghĩa vụ tố
tụng cửa bị đơn trong vụ án dân sự và một số kiến nghị hoàn thiện
pháp luật
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam về nghĩa vu tố tung của
bị đơn trong vu án dân sự
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiên quy định pháp luật về nghĩa vu tô
tụng của bị đơn trong vu an dân sự
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
48
48 62
69 70
Trang 7LỜI MỞ ĐÀU
1 TINH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CỨU DE TÀI
Trong khoa học tơ tụng dan sự, van đề quyên và nghĩa vụ của đương sự luơntơn tại song song và gắn liên với quá trình phát trién của luật tổ ting Hay nĩi cáchkhác, lợi ích của đương sư chính là nguyên nhân, muc đích của qua trình tơ tụng.Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, mơi đương sự đều được trao cho những nghĩa
vụ nhật định, phù hợp với từng tư cách tổ tụng, Voi vai trị là chủ thé bi đơng tronghoạt động tơ tụng, bị đơn ngồi việc được trao những quyền năng dé bảo vệ lợi íchcủa mình thì pháp luật cũng quy định cho chủ thé nay những nghia vu can phải theehiện dé bảo dam tốt nhật quyên lợi của họ cũng như của những chủ thé khác, đẳngthời gĩp phân giúp Tịa án cĩ thể thuận lợi thực hiên quyền lực Nhà nước về tư phápdân sự Tuy nhiên, trên thực tế co khơng ít những trường hợp bi don khơng hiểuhoặc cĩ tinh lắng tránh khơng thực hién hoặc thực hiên khơng đúng ngiĩa vụ củaminh gây khĩ khăn cho Toa án trong việc giải quyết vụ án dân sư (VADS) Mặtkhác, việc áp dụng những ché tai doi với những hành vi vi phạm ngiĩa vụ của biđơn trên thực tế chưa thực sự liểu quả khién cho việc thực hiên nghĩa vụ của bị đơn.chưa được tốt
Hiện nay, nghĩa vụ tơ tụng dan sự của bi đơn được quy định trong rat nhiêu cácvăn bản pháp luật khác nhau, thêm chí trong các cơng trình nghiên cứu khoa học vềTTDS ở Việt Nam thi nĩ cũng trở thành đơi tương can được nghiên cứu chuyên sâu.Bồi lẽ, khi tham gia tổ tung dân sự, các đương sư cĩ quyên và nghiia vu ngang nhau,
việc một bên khơng thực hiện hộc thực hiện khơng đúng ng†ĩa vu của mình như
việc bị đơn khơng cung cập, cung cap khơng day đủ, kịp thời tai liêu, chúng cứ, hay
tí đơn cĩ tình khơng tham gia tơ tụng khi Tịa án cĩ thơng báo triệu tập hop lê hoặc
cĩ thái độ khơng hop tác với Tịa án cũng dan dén sự mat cân bang về mat lợi ich
giữa các đương sư.
Mặc du đã cĩ rat nhiều những điểm mới trong quy định của pháp luật về nghia
vụ tổ tụng của bị đơn, nhưng những điểm mi nay chưa phát huy được hết hiệu quả
của nĩ trên thực tê Do đĩ, đời hỏi nhũng quy đính của pháp luật hién hành về nghĩa
vụ tổ tung của bị đơn cần phải được sửa đổi sao cho phủ hợp, hiệu quả hơn nhambảo vệ tốt nhất quyên và lợi ích của các đương sự, gĩp phan đảm bảo quá trình giả:
Trang 8quyết vụ án dan sự được tiền hành một cách nhanh chóng và triệt để Vì vậy, trongbai việt dưới đây, em xin lựa chon đề tai: “Nghia vu tổ fing của bi don trong vu andin sự” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của minh,
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nghia vụ tô tụng dân sư của bị đơn trong vụ án dân sự là một nội dung quan
trong của pháp luật TTDS Việt Nam Có rất nhiều công trình khoa học có liên quan
đến vẫn dé này đã được nghiên cứu dưới nhiều hình thức, nhiêu khía cạnh, góc độ
khác nhau Co thé kể đến một số công trình sau:
Luận văn Thạc & “Nghĩa vụ của đương sự trong tổ ting đản sự Tiệt Nam ”
nếm 2013 của tác gia Pham Thị Hỏng Phúc Trong luận văn này tác giả nghiên cửu
thực trang quy định pháp luật và thực tiễn thực hién theo quy đính của BLTTDS sửađổi năm 2011 Hay Luận văn Thạc si “Ng]ấa vu của được sự tổ tung đẩn sự ViétNam và thực tiễn thực hiện tai Tòa án” năm 2017 của tác gid Nguyễn Hữu Nam,Luên văn Thạc & của tác giả Hoang Hong Hoa với đề tài “Nglữa vu tổ hing củađương sur trong giải quyết vu dn đân sự và thực tiến thục hiện tại các Toà an ở tinhCao Bằng” năm 2021 G hei công trình này, các tác giả đã phân tích luận giải một
số van đề lý luận về các nghia vụ của đương su trong BLTTDS năm 2015 và tậptrung phân tích về thực trang pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về nghĩa vụ tô
tụng của đương sư tại Tòa án.
Ngoài ra có mét số luận án, luận văn, bài báo khoa học cũng nghiên cứu về đề
này nhưng mới chỉ dé cập đến van dé riêng lẻ đến một số ngiĩa vụ của đương sự
nh nghĩa vụ chúng minh, nghữa vụ tham gia tô tung mà không nghiên cứu toànđiện về các ngiữa vụ tổ tung của đương su Có thé lây ví dụ như trong Luân văn.Thạc # của tác ga Ngô Nam Toản với dé tài “Nghia vụ chứng minh của đương sựtrong tô tung đân sự và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tinh LạngSon” năm 2020; Luận văn Thạc si của tác gã Hoàng Thị Thu Hường với dé tài
“Ngiữa vụ cưng cấp, giao nộp chứng cir của đương sự và các cơ quan tổ chứctrong té ting dân sự và thực tiễn tai các Tòa án nhân dân ở tĩnh Lạng Sơn” năm
2018; hay bai đăng với chủ đề “Nghia vụ chứng mình của đương sự theo guy định
của BLTTDS năm 2015” của tác giả Vũ Hoàng Anh đăng trên Tạp chí Nghề luật so05/2019; bài đăng với chủ đề “Ste vắng mặt của đương sự tại phiên toà sơ thẩm —Một số vấn dé cân trao đổi °ˆ của tác giả Nguyen Minh Hằng — Nguyễn Thị Thu Ha
Trang 9đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 19/2021; bài viết của tác giả Thai Chi Bình với chủ
đề “Giai quyết vụ án dân sự kia người bị kiên, người liên quan vắng mặt tại nơi cwtrú” đăng trên Tap chi Tòa án ngày 19/08/2018; hay bài đăng với chủ dé “Quyển loicủa đương sự vắng mặt tại phiên tòa Sơ thẩm Kh các đương sự khác có mặt thôa
thuận với nhan giải quyết vụ án” của tác giả Ngô Thị Mỹ Hạnh đăng trên Tap chi
Nghề luật số 06/2021,
Ngoài ra cũng đã có rat nhiều những dé tai khoa học nghiên cứu về nghiia vu
của các đương sự trong tổ tụng dan sự, như dé tài nghiên cứu khoa học cấp trường
về “Cung cấp và thu thập chứng cứ ctia đương sự trong tố tưng dén sự liệt Nam —Thực trang và giải pháp” của trường Dai học Luật Hà Nội do tác giả Nguyễn ThiThu Hà lam chủ biên, thực hiện năm 2021, hay tiêu biểu như đề tải nghiên cứu khoahoc cap trường về “Nghia vụ tổ hang dain sự của đương sự trong béi cảnh he pháptheo Nght quyết Dai hỏi lần thir XIII của Đảng” của trường Đại học Luật Hà Nội doThs Vii Hoang Anh làm chủ biên, thực hiện năm 2023 Trong bai việt nay, tác giả đãphân tích, luận giải một cách tương đối toàn điện, có hệ thống cả về phân lý luận vàthực tiến về các ngiĩa vụ của đương sự trong tô tụng dân sự, đông thời đưa ra kiếnnghi nhằm bao đảm thực hiện ngiĩa vụ tô tụng của đương sư Đây cũng là côngtrình mới nhật có liên quan đền dé tai của bai việt đưới day Tuy nhiên, công trình
nay cũng chỉ tập trung nghiên cứu về ngiữa vụ tổ tung của các đương sự chứ không
nghiên cứu chuyên sâu về ngliia vụ tổ tụng của bi đơn trong vụ án dân sự
Nhin chung, những dé tài của luận án, luận văn, bai báo khoa học, đề tài khoa hoc
nó trên để có những nghiên cứu ở nhiéu góc đô khác nhau về nghia vụ tổ tung củađương sự nhung lại chưa có sự nghiên cứu trực tiếp và cu thé nghia vụ tô tung của bịđơn, do đó chưa lam nó: bật lên nghifa vụ tô tung của bi đơn trong vụ án dân sự
3 ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI
3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài
Khoa luân sẽ tập trung nghiên cứu một số van dé sau:
- Các van dé lý luận, các học thuyết pháp lý, quan điểm khoa học liên quan đền
về nghĩa vụ tô tụng của bi đơn trong vụ án dân sự
- Quy định pháp luật tố tung dân sự của Việt Nam năm 2015 liên quan dénngliia vụ tổ tung của bị đơn trong vụ án dân sự
Trang 10- Các bản án, quyết đính của Toa án hoặc các vụ việc dan sự có dé cập đến
nghiia vụ tô tung của bị đơn trong vụ án dân sự
3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- VỀ pham vi thời gian: khỏa luận chủ yêu nghiên cứu các quy định của
BLTTDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn về nghĩa vu tó tung của bị đơn trong
vụ án dân sự Tuy nhiên, nhằm lâm rõ sự kê thừa và phát triển của các quy dinh về
ngliia vụ TTDS của đương sư trong BLTTDS nam 2015, đề tài có mở rộng nghiên
cứu BLTTDS năm 2004; BLTTDS sửa đổi năm 2011 Dé phục vụ cho việc làm rõthực tién thực hiện pháp luật TTDS về các quy định liên quan đến nghĩa vụ củađương sự, đề tai nghiên cửu các VADS hoặc bản án, quyết định của TA
- VỆ pham vi nội dung khóa luận sẽ tập trung nghiên cửu mat số các nghĩa vụ
tô tụng của ‘bi đơn trong vụ án dân sự tại giai đoạn xét xử sơ thâm, cụ thể: Nghia vụ
cung cấp tài liệu, chúng cứ chứng minh; Nghia vụ công khai tai liêu chứng cử,Nghia vụ cung cap day đủ chính xác dia chỉ nơi cư trú trụ sở chính của minh; Nghia
vụ nộp tiền tạm ung phí, tam ứng lệ phí, án phí, lệ phí và chi phí tổ tung khác,Nghia vụ có mặt theo giây triệu tập của Tòa án tại phiên tòa sơ thâm Trong bài làm
đưới đây sẽ không nghiên cứu về nghĩa vụ tên trong Tòa án và nghia vụ chap hành
các quyết định của Toa án và các van đề kế thừa nghiia vụ TTDS của bi đơn
4 MỤC DICH VÀ NHIỆM VU CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Mục đích của khỏa luận là làm sáng tỏ những van đề lý luận, thực trang quydinh của pháp luật và thực tién thực hiện nghia vụ của bị đơn trong TTDS Trên cơ
sở đó, khóa luận đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp lật
và dim bao áp dụng thông nhật pháp luật về nghĩa vu của bi đơn trag TTDS Dé đạt
được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được thực hiện trên những khia cạnh sau:
- Xây dung mét số van đề lý luân về nghia vụ của bị đơn trong vụ án dân sựnhur Khái niệm, đặc điểm, ý ngiữa, cơ sở khoa học của việc quy đính nghia vụ tô
tụng của bị đơn trong vu án dân sự
- Nghiên cứu và đánh giá các quy đính của BLTTDS năm 2015 và các văn bản.
hưởng dẫn có liên quan về nglữa vụ tô tung của bị đơn trong vụ án dân sự, trên cơ
sở đó chỉ ra những kho khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiên và tim ra nguyênnhân của những hạn chê đó
Trang 11- Xây dụng cụ thé các kiên nghĩ hoàn thiện quy định của BLTTDS năm 2015 và
các văn bản pháp luật có liên quan về nghiia vụ tô tung của bi đơn trong vụ án dân sự.
§5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DE TÀI
- Phương pháp luận: Dé tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương phép luân
của chủ ngiĩa Méc-Lénin Quan điểm duy vật biên chúng và duy vật lich sở, quan đểm
của Dang và Nhà nước về xây dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiía
- Phương pháp nghiên cứu cụ thé: Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu dé tai,
các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác cũng được áp dụng Cụ
thé, phương pháp phân tích, bình luận được sử dung dé lam rõ nộ: dung những quyđịnh của pháp luật về nghia vụ tổ tụng của bi don trong VADS, từ do chỉ ra những
uu điểm, nhược điểm trong quy định của pháp luật, phương pháp so sánh, đối chiêuđược sử dung dé làm nôi bật những điểm giống và khác nhau giữa luật TTDS trước
đây với luật TTDS hiện hành, va giữa pháp luật TTDS Việt Nam với pháp luật
TTDS nước ngoài, trên cơ sở đó đưa những kiên nghị hoan thiện quy đính pháp luật
về nghĩa vụ tổ tụng của bị đơn trong VADS; phương pháp diễn dich, quy nap vatổng hợp được sử dụng để người viết có thể nghiên cứu một cách toàn diện đối
tương của đề tài, đồng thời giúp người doc dé dang hơn trong việc khái quát nội
dung bai viết,
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA KHÓA LUẬN
Khoa luận tập trung nghiên cứu về ngiĩa vụ tô tụng của bi đơn trong vụ án dan
sự nên sẽ mang đến cái nhim khái quát hơn, rõ ràng hơn về nghĩa vụ của bị đơn Tử
đó nhà làm luật có thé sử dụng làm cơ sở xây dựng những ché đính riêng về nghĩa
vụ của bi đơn trong tô tung dan sự Két quả nghiên cứu dé tài sé góp phân bé sung
và hoàn thiện hơn những tri thức chung về nghĩa vu tô tung của bi đơn trong vụ ándân sự, nâng cao hiệu quả thực nghiia vụ tổ tụng của bi đơn trên thực tê
7 KÉT CÁU KHÓA LUẬN
Dé tai được thiết kê thành 3 phân chính: phân 1 là một số van đề lý luận vềngiữa vụ tó tụng của bị đơn trong vụ án dân sự, phan 2 1a thực trang pháp luật ViệtNam về nghĩa vụ tô tung của bi đơn trong vụ án dân sự và phân 3 là thực tiễn thựchién pháp luật Việt Nam về nghia vu tô tung của bị đơn trong vụ án dân sự và mot
số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trang 12CHƯƠNG 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÓ TUNG
CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM, Ý NGHĨA VE NGHĨA VỤ TÓ TUNG CUA
BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
1.1.1 Khải uiệm nghĩa vụ tô tung của bị don trong vụ ám đâu sịt
Thứ nhất, cẩn làm rõ khái niệm ngÌ]ãa vụ tổ hing
Trong xã hội ngày nay, các môi quan hệ xã hôi đang diễn ra ngày cảng phứctap theo cả hai chiêu hướng tích cực va tiêu cực Con người với tư cách là một thựcthể độc lâp, ho có quyền lựa chon giao kết hoặc thiết lập những méi quan hệ dân sự
để thỏa man nhu câu thiết thực của minh trong cuộc sông, Chính vi vậy, mỗi cá nhâncần phải được trao quyên và ngiĩa vụ nhất định đề thiết lập trật tự xã hội én định.Bởi các quan hệ x4 hội lá những quan hệ giữa công đồng xã hội của con người, xuất
hién trong qua trình sản sinh và tái sản sinh ra bản thân con người với tư cách là chủ.
thể xã hội hoàn chỉnh Hay nlur Các-Mác đã từng nói: “Cơn người là tổng hòa cácmỗi quan hệ xã hội Các mỗi quan hé đó quy định bản chất xã hồi của cả nhân.Nhén cách là sản phẩm của mỗi quan hé xã hôi đồng thời là người sáng tao và xây
dung mỗi quan hệ đó ” 1
Trong quan hệ tô tụng dan su, việc bảo đâm quyên lợi hợp pháp của đương sự
luôn là mục đích cuối cùng của quá trình tô tụng, Song song với việc yêu cầu Tòa án
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thì người đưa ra yêu cau phổi bão đảm thực hiệnđúng nghĩa vụ của minh Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên lý quyền di đổi vớingiữa vụ, có nghia vụ mới hạn chế được khả năng lam quyền Theo quy định củaLuật quốc tế về quyền cơn người, tính cơ bản va tự nhiên của quyền con ngườikhông ham ý sự tuyệt đối trong khả nang thụ hưởng ? nhất là khi quyên của cá nhân
đỏ dat trong mỗi quan hệ với nha nước mà ho sinh sóng Điều này cho phép nhà
trước được đưa ra một số điều kiện với việc thưc hiện muột số quên nhất đính của
con người Hay nói cách khác, việc nhà nước đặt ra nghĩa vu là dé các cá nhân biết
* C Mic và Ph Angghen Toàntập t3 Neb Chink trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
2 Là Minh Trang (3023), “Tam anh chỉ quyển cơn người tong tinh trang hiển cáp ~ Thực tiến áp chong trẻ
mét số quốc gia và những gic tri them Khảo cho Tiệt Nam”, de tài nghiên cứu khoa học cấp Trường trường
Daihoc Luật Hi Nội,r18
Trang 13cách hạn chế sự hưởng thụ quyên của minh Chẳng hạn, để tránh trường hợp bị đơn
lạm quyên đưa ra những câu phản tô mat cách tùy tiện, không có căn cứ gây cản trở
hoạt đông tổ tung của Tòa án nên pháp luật đã quy định cho bi đơn nghĩa vụ nộp
tạm ứng án phí, nêu bị đơn không thực hiện hoặc thực hién không đúng thi yêu cầu
phan tổ của họ cũng sẽ không được Tòa án thụ lý.
Trong khoa học nghiên cứu pháp lý, thuật ngữ “td
khác nhau “Tổ ng” là một thuật ngữ có nguôn gốc từ tiêng La tinh (procedere), được hiểu là “mổt đường lối phải tuân theo dé đi đến thẳng liện” Xét và nguôn Hân — Việt, tác gid Lê Gia giải thích “td” là vạch tội va đưa ra cửa công dé phân.
hg” có nhiều cách hiểu
giải phải trái, “hig” la thưa kiện ở cửa công dé xin phân phải trái Trong các côngtrình nghiên cứu khoa học, các học giả cũng có những cách dién đạt khác nhau vềthuật ngữ “tổ tụng” Theo Giáo sư Vũ V ăn Mẫu thì cho rằng, Tổ amg” tức là “Ht
tuc kiên cáo “3 Có thé thay, mac dù có nhiều cách diễn dat, tiép cân khác nhau,
nhưng nhìn chung “tô tung” đều được hiểu là thủ tục kiện cáo tại Toa án đề giải
quyết tranh chap.
Quyền va nghĩa vụ luôn là một phạm tra trừu tượng và được tiép cận dướinhiều góc độ khác nhau Hoc thuyết pháp luật tự nhién cho rằng khi con người sinh
ra, bên canh việc được hưởng thụ các quyên thì cũng phải thực hiện các nghĩa vucủa luật tự nhiên * Các quyên và nghĩa vụ nay chi phối và hướng dẫn hành vi conngười di đến sự công bang và đúng đắn Còn trong khoa học phép lý thì “nnglữa vụ”1a một thuật ngữ xuất hiện khá nhiều khí nhắc dén một quan hệ pháp luật và đượcđính nghĩa theo nhiêu góc độ khác nhau Theo Từ điền Tiêng Việt thì “giữa vụ làviệc pháp luật hay đạo đức bắt bude một đối tương phải làm hay thực hiện đối với
xã hội, đối với người khác”Š Xét theo Từ dién phép luật của Pháp “PetitDictionnaire de Droit” thì “Nghifa vụ là mốt quan hệ pháp lý, theo đó một ngườiđược gọi là trải chit có thé sử dung phương các cưỡng chế của quyén lực công theo
sự lựa chon của anh ta dé buộc người khác, người thu trái xác định chuyển giao tài
` Vũ Vin Mẫu (1961), Din init khái hân, trích trong Vũ Hoàng Anh (2023), Ngiểu ve tỔ ng đến suc của bi don trong trong bối cảnh tu pháp theo Nghĩ quyết Bea hội lan that XI của Đểng, đề tai nghiền cứu khoa học
cấp Trường, trường Daihoc Luật Hà Noi,tr.12-13
+ Vũ Hoing Anh (2023) Ngiữa vụ tổ: tong đit su cát bị dom tong trong bối cánh tư phép theo Nght quết
Bax hột lên thứ XI cũa Đăng, để tài nghiên cứa khoa học cập trường, trường Đại học Luật HÀ N6i, 14
Ý https:/tdiamso convtu-dienu-dien-tieng-viet php ?g=ngbfa+vu?q=ngliarvu
Trang 14san, làm hoặc không làm việc đó” ® Trong mỗi trường hợp, mỗi hoàn cảnh thì nghĩa
vu lại được định nghia khác nhau Nếu xét trong trong méi quan hệ xã hội giữa
người với người thi nghia vụ đôi khi được hiểu là các nglĩa vu đao đức, thực hiệndua trên ý thức, lương tâm của mdi người (nghia vụ bảo hiệu cha me) Nhưng nghĩa
vụ mà có sự tham gia của bên thứ ba có thêm quyền thì ngiĩa vụ này lei được hiểu
là trách nhiệm, bôn phận bat buộc phải thực hiện và có chế tai kẽm theo nêu khôngthực biên Trong bai việt này “nghĩa vu” được tiểu theo cách thứ hai, hay còn gọi làngliia vụ pháp lý — nghĩa vụ do pháp luật quy định Như vậy, dù muốn hay khôngmuốn thì người có nghĩa vụ pháp lý vẫn phải thực hiên một việc làm nhật định thuộcphạm vi ngÏữa vụ của mình, việc thực hiện nghĩa vụ nay năm ngoài ý chí chủ quancủa chủ thể
Như vậy, có thê hiểu: Ngiữa vụ td hang là việc buộc phải thực hiện những côngviệc nhất đình do pháp luật ghi nhận hoặc guy đình cho các chit thể khi tham giavào quá trình té tụng tại Tòa án
Thứ hai, về khái niêm bi don trong vu án dẫn sự
Dé dam bảo các chủ thé khi tham gia vào quá trình tô tung tại Tòa án có thé xácđính được quyền và ngiĩa vụ của minh thì pháp luật cần phải trao cho họ các tư cách.pháp lý khác nhau Nêu coi nguyên don là chủ thé mang tính chủ động làm phát sinh
quả trình tổ tụng thi bi đơn sẽ là chủ thé mang tính bị động, tham gia tô tụng dé trả lời
về việc kiện do nguyên đơn hoặc bị người khác khởi kiện theo quy định của pháp
luật.” Theo đường lối xét xử về dân sự của Tòa án hân dân tối cao trước đây “Diavi
16 hmg của mỗi đương sự trong vụ kiện phẩn ánh quan hệ giữa các đương sự vớinhau trong một quan hệ pháp luật nhất đình nào đó: người có quyên lợi bị xâm phạm
ra tước Tòa án với tư cách là nguyên don và người có ngÏãa vụ liền quan hoặc phái
chịu trách nhiệm tham gia vụ kiên ở vị trí bị đơn" Š Còn theo Từ điền Luật học thi:
“Bị đơn là người tham gia té ting theo yêu cầu của nguyên đơn hoặc người khốikên Mới tổ vì loi ích chưng do giả thiết đã vi pham quyền, loi ich hợp pháp của
* Roger Resmi, Jean Rondepare ,esdoward Bơturel, Michel Leroll, Maurxe Eeoeat, Prul Sumi (1951),
trích trong Phạm Thị Hong Thám (2020), Nghia vụ cimte cấp ching cứ trong tố dân sự và theec liền tai Tòaaint dân Ingyện Hai Hiệu tinh Nam Dinh, Luin vin Thạc sĩ Luật học , Throng Daihoc Luật Hà Nội,tr11
` Trưởng Đại học Luật Ha Nội, Giáo trồnh Luật Tổ mg dn sw Hệt Nm (2021), Ngb Công m nhân din,
tr108
* Công văn số S NCPL ngiy 29/6/1966 cũa Tòa án nhân din tôi cáo và tư cách bị đơn trong vụ kiên din sự
Trang 15nguyên đơn hoặc tranh chấp với nguyễn don”? Từ khái niệm này, có thé xác địnhđược điều kiện cân dé một chủ thê co thể trở thành bi don là họ phổi được giả thiệtsuy đoán đã vi phạm quyên, loi ích hợp pháp của nguyên đơn hoặc tranh chấp vớinguyên đơn Tuy nhiên, sự xâm pham được noi đến ở đây chỉ được “suy đoán hay giảthiết” vì khí chưa có phán quyết của Tòa én thì không thé khẳng định chắc chắn bịđơn đã xâm phạm quyên và lợi hợp pháp của nguyên đơn.
Trong tổ tụng dân sự, việc liễu rõ hai khái niệm “vu án dan su” và “việc dân.
sự" là vô cùng quan trọng Bởi lẽ, khi một người yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân
sự hay khởi kiện vụ án dân sự sẽ dan đến những hậu quả phép lý hoàn toàn khácnhau Theo Từ điển pháp luật Việt Nam thì “Tiée dan sự la thuật ngữ dimg để chỉ
việc giải quyết của Tòa dn đối với các yêu cẩu của cả nhân, cơ, tổ chức (mà không
có tranh chấp) về công nhận hoặc không công nhận một sự liên pháp Ii “, trongkhi đó “vu án đân sự” là vu án được Tòa án nhên dân thụ lý, giải quyết theo quyđính của Bộ luật Tổ tung dé bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
tham gia tô tụng dân sự tại Tòa én? Như vậy, khác với vụ việc dân su thi vu án dan
sự phải là tranh chap vê quyên và ngiấa vụ giữa các cá nhân, cơ quan, tô chức trong
các lĩnh vực hôn nhân và gia đính, kinh doanh thương mai, lao đông va đòi hỏi phải
yêu câu Tòa án bảo về quyên và lợi ích hợp pháp của mình, của người khác, lợi ích
công cộng, lợi ich Nhà nước và được Tòa án thụ lý giải quyết
Như vậy, cân hiểu day đủ, bi don trong vụ án dân sự là người tham gia TTDŠđược giả thất (suy đoán) là đã vi phạm quyền, lot ích hợp pháp của nguyên đơn hoặc
có tranh chấp với nguyên đơn, bi nguyễn đơn khởi kiên hoặc bi cơ quan tổ chức, cánhân khác do Bộ luật néy quy đình khởi liện dé yên cầu Tòa án giải quyết vụ án din
sut bdo về loi ích hop của nguyên dom, lợi ích Nhà nước, loi ich công công.
Khi con người ở mỗi vi trí xã hội, ho sẽ có những quyên lợi và đông thời phảithực hiên các nghia vụ tương ứng với vi trí xã hội do Cũng giéng như trong tổ tung,khi tham gia vào một vụ án dân sự thì mỗi đương sự cũng sẽ có những quyền vàngiữa vụ nhật định Việc bị đơn thực hiện đây đỏ ngiấa vụ là cơ sở để bảo dam cácquyên TTDS của minh vào giúp Tòa án có thể giải quyết vụ kiện một cách nhenh
chóng, có hiệu quả
? Bộ Tư pháp Viễn Khoa học pháp lý (2006), Tử đến Luật học (2006), No từ điển bách khoa - Nx Tư pháp,
Nguyễn Ngoc Hiập, Từ điển pháp luật ÿiệt Nam (2020), N3b Thả Giới, tr289,290
Trang 16Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm ngliia vụ tô tung của bị đơntrong vụ án dân sự một cách khái quát như sau: Neha vu td hing của bị đơn trong
vụ án dan sự là những xử sự bắt buộc ma bị đơn phải thực hiện đối với Nhà nước,với cơ quan tién hành tô tưng, với đương sự khác trong quá trình TTDS được pháp
huật TTDS ghi nhân hoặc qip' định nhằm bảo vệ tốt nhất quyên lợi của bi don cing
nine của các đương sự khác, đâm bảo cho quá trình tiền hành tô trang điển ra nhanh
chóng đạt hiệu quả cao, và trường hợp bi đơn thực hiện không ding không day đủ
ngiữa vụ luật đình thi phải gánh chin những hân quả pháp lý bat lợi
1.1.2 Đặc diém của ughia vụ tô tung cña bị don trong vụ du đâm se
Thút nhất, nghĩa vụ tô tung của bị don trong vụ ám dan sự được pháp luậtghỉ nhậu, có tinh chất bắt buộc và phải chin chế tài uếu bi dou không thực liệu
Trong hệ thông pháp luật, mỗi ngành luật đều có những quy đính riêng về nghia
vụ và chúng có thé giông hoặc khác nhau Pháp luật tổ tụng dân sự và hoạt động tô tungdân sự của Tòa án nói chung và các chủ thê tham gia tô tung dân sự như bị đơn nóiriêng là hai mat không thé tách rời của một quy trình tố tung Phép luật tô tung dân sự
là cơ sở pháp lý của hoat động tô tung tổ tung dân sự, vì vây quyền và nghia vụ của cácchủ thé trong do có bi đơn khí tham gia vào quá trình tổ tung phải tuân theo đúng hình
thức, trình tự, thủ tục và thời han do pháp luật quy đính.
Nghia vụ tô tung của đương sự nói chung va của bị đơn nói riêng là do pháp
luật quy định, bắt buộc đương sự phải thực hiện khí tham gia vào quá trình giải
quyét vụ án dân sự Khi tham gia vào quá trình tổ tung không chỉ riêng bản thân bi
đơn phải thực hiên đúng ngiía vụ của mình mà các chủ thể tham gia khác nhưnguyên đơn, người có quyền và lợi ích liên quan và thậm chí là các chủ thé tiênhành tô tung nl thêm phán hay thêm tra viên đều phải thực hiện những nghĩa vụ
ma pháp luật đã quy định cho họ Bởi bản chất của quá trình tổ tụng đó là quá trìnhlâm rõ vụ án dân sự, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của các đương sự Do đó, khi thamgia quá trình tổ tụng, bị đơn và các chủ thé khác phải tuân thủ, thực hiện đúng nghĩa
vụ của mình thi mới có thé dat được mục đích tổ tung Va thục tế, chỉ khi “có sưcưỡng bách của tô hg các dinh lệ về nội ding của luật dân sự, thương mại và luậtlao đồng mới trở nên hint hiệu mới cô giá trị thực wel
? Nguyễn Huy Đầu (1962), luật Dân sư — TỔ ng Miệt Nem, trich trong Vũ Hoàng Anh (2023), tld (4)
tr14
Trang 17Tuy nhiên, việc thực hiện nghia vụ của bi đơn chỉ trở nên hiệu quả néu có chế
tài kẽm theo V ê nguyên tắc, nghia vụ là bắt buộc phải thực hiện nêu không thựchiện thì phải chiu hậu quả bat lợi Va méi đương sự thì chế tai đối với việc khôngthực biên nghia vụ tổ tung lại có sự khác nhau Chang hen, trong trường hop Tòa án
triệu tập hợp lệ đền lần thứ hai mà nguyên đơn không có mat ma không có người đại
điện tham gia phiên tòa thì Tòa én sé đính chỉ giải quyết vụ việc đôi với yêu câu
khởi kiện của nguyên đơn), còn bị đơn không có yêu câu phân tổ văng mặt ma
không có người đại điện thi Toa án sẽ tiền hành xét xử vắng mat họ 3,
Thit hai, ughia vụ tô tung cia bị don có moi quan hệ mật thiết với ughĩa vụđâm ste và quyều tô thug của bị dou, quyén to tung cha ugnyén don
Khi tham gia vào quá trình giải quyết VADS, bị đơn với tư cách là chủ théquan hệ phép luật nội dung có tranh chap và chủ thé của quan hệ pháp luật tô tungnên bi đơn không chỉ có các quyền và nghiia vu của pháp luật nội dung ma con có
các quyền và nghia vụ tổ tung Bởi, trước khi tham gia vào một quan hệ TTDS cụ thể
thì ban thân bi đơn đã là chủ thể của QHPLDS, có các quyền và nghĩa vụ nhất định
được quy đính trong luật.
Trên nguyên tắc bảo dam “moi người đều bình đẳng trước pháp luật và đượcpháp luật bảo vệ một cách công bằng mà không có sự phân biết nào “4 pháp luật
tổ tung đã quy định, khi tham gia vao quá trình tó tung tại Tòa án bên cạnh việcđược hưởng các quyền tô tung thi đồng thời bị đơn cũng phải thực hiện những nghĩa
vụ tổ tụng tương ứng, Việc thực hiện quyền của bi đơn sẽ làm phát sinh ng†ĩa vụ tô
tụng của bi đơn, vi thé thông thường quyền của bi đơn sé được ghi nhân, thực hiệntrước, ngiĩa vụ tô tung được ghi nhận và thực hiện sau Chẳng han, theo quy địnhtại Điều 200 BLTTDS năm 2015, khi bị nguyên đơn khởi kiên, bi đơn có quyền đưa
ra yêu cầu phản tổ nhung phải trước thời điểm mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Bởi, yêu câu phén tổ bản chat là một yêucầu khởi kiên, do đó, để được Tòa án chấp nhận yêu câu phản tô thi bị đơn có cóngiữa vụ phải chứng minh cho yêu câu đó của minh là hợp pháp Bên canh nghĩa vụ
“Diem c „khoản 1 Điều 217 Bộ Luật To tưng Dân sự 2015
© Điểm b,khoăn 2 Đầều 227 Bo nit Tổ tung Din sự 2015.
“Did 7 TMyên ngân toàn thé giới vì quyện conngudi, tich tong Bùi Thị Huyền G017), Qioénvanghiavn của đương sic rong vụ én din su theo guy định của Bộ luật tổ tig điển sự nểm 2015, Tap chi Luật học sẽ
7/2017 hitps-listivista gov mile Dua audiata T.EEHCN/(CVM209)2017/CVv209572017010 pal, ty cập
ngiy 10/10/2033
Trang 18chứng minh thi bi đơn cũng có nghĩa vụ phải nộp tạm ứng án phí để Tòa án có cơ sởthụ lý don phản tô Như vay, có thé thay quyên và nghiia vụ tô tung của bị đơn làmột cặp pham trù không thé tách rời, có môi quan hé mật thiết với nhau.
Ngoài ra, nghĩa vụ tô tung của bị đơn còn thé hiện sự rang buộc pháp lý của biđơn với nguyên đơn trong VADS, theo đó bị đơn bat buộc phải thực hiện hoạt động
tô tung nào đó dé giải quyết yêu câu của nguyên đơn Quan hệ tổ tung chỉ phát sinh
khi có sự xêm phạm quyên lợi nào diễn ra và được Tòa án thụ giải quyết, vì thé có
thé ngam hiéu rằng bị đơn và nguyên đơn trước đó đã co môi quan hệ với nhau về
quyền và nghĩa vụ dân sự và một trong hai bên đã vị phạm ngiĩa vụ thực hiện hoặc
không thực hiện, dẫn tới xâm pham quyền lợi của nhau Chính vi thé, việc ho thamgia tô tụng tại Tòa án la để giải quyết tranh chap về quyền và ng†ĩa vụ này:
Thất ba, nghĩa vụ tô tung của bị don có thé được chuyên giao cho người
khác hoặc thực hiệu thông qua người đại điệu
Nghia vụ tổ tung dan sự là một trong những thuật ngữ được sử dụng xuyênsuốt trong BLTTDS nam 2015, từ những quy định mang tính “nguyên tắc” cho déntat cả các chế định mà BLTTDS điều chỉnh Ở đó, các bên chủ thể có quyên vàngiữa vụ “đôi trong” nhau, quyên của bên chủ thé nay sẽ 1a nghĩa vụ của bên chủ thékia và ngược lại, ng†ĩa vụ phải được tuân thủ và chi dat ra khi đáp ung cho quyền
lợi của bên chủ thé còn lại Như vậy, các chủ thê khi tham gia vào quan hệ tổ tụng
có quyền được lựa chon cách ứng xử của minh nhung phải trên nguyên tac bảo damquyên và nghia vụ của các bên còn lai Điều này 1a hoàn toàn phù hợp với nguyên.tắc tự dinh đoạt của đương sự trong TTDS Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắcbao dim quyên tự quyết của các bên đổi với các vân đề liên quan đến quyền va lợiích hợp pháp của minh trong QHDS Trong tô tụng dân sự, nguyên tắc quyên tựđịnh đoạt của bi đơn được thé biện ở việc bị đơn co thể tự mình thực hiện nghĩa vụhoặc có thé nhờ người khác thực hiên công việc đó Thông thường, hau hết bị đơn sẽ
tự thực hiện nghia vụ của minh, bởi hơn ai hết, chính ho là người tiểu rõ mình cần
và mong muốn đạt được gi từ việc thực hiên ngiĩa vụ do và khi trực tiép thực hiện,
ho sẽ an tâm và thể liện một cách đầy đủ nhật ý chí của mình Trong trường hợp bịđơn không muốn tư minh thực hiện nghấa vụ tô tung thi họ cũng có thê chuyên giaocho người khác thực hiện thay Tuy nhiên, không phải nghĩa vụ tổ tung nao bi đơncũng có thể chuyên giao mà nó còn phụ thuộc vào việc NVDS của bị đơn có được
Trang 19chuyên giao cho người khác hay không? Bởi theo nguyên lý của luật dân sự, nếu
đương sự chết mà quyên và nghiia vụ của họ có thé chuyên giao thì người thừa kế sẽđược kế thừa quyên, nghiia vụ tổ tụng của đương sự dé them gia giải quyết vu
Nghia vu TTDS của bị đơn có thể được thực hiện thông qua người đại điện hợp
pháp ở bất ky giai đoạn nào của quá trình giải quyết VADS của Tòa án Các loại đại
điện khác nhau thi có điều kiện phát sinh tu cách khác nhau và phạm vi đại điện
khác nhau Người dai diện theo pháp luật thường chỉ xuất hiện trong những VADS
có bị đơn là người chưa thành nién hoặc đã thành niên nhưng mật nắng lực hành vidân sự vả họ có day đủ các NVTT của bị don, trừ quyền hòa giải trong vụ án ly hôn.Con về người đại diện theo ủy quyền được hình thành thông qua thỏa thuận ủyquyên với bi đơn va chỉ phải thực biện NV TT trong phạm vi được ủy quyên
That te, nghĩa vụ tô tung của bi don có thé đồng thời là quyền tô tang cña bị
dou trong vu dn đầu si
Van đề về quyên con người là nên tảng của nghiia vụ con người hay ngÌữa vụcơn người là nền tảng của quyên cơn người cho đến hiện nay vẫn đang con nhiều.tranh cấi lố Nhưng phải thừa nhên rằng việc thực biện nghĩa vụ con người chính là
cơ sở, điều kiện dam bảo cho việc thực hiên/hưởng thụ quyên cơn người Trong hoạtđông tô tung cũng vây, quyên và ngiĩa vụ luôn đi đổi với nhau Va trong nhiêutrường hợp, quyền và nghĩa vụ không có sự tách biệt về vai tro
Trong hoạt động tô tung tại Tòa án, xét trên phương diện của nguyên đơn, việc
tí đơn tham gia vào quá trình tổ tung là nghĩa vụ bat buộc phải thực hiện dé trả lời
cho sự cáo buộc của nguyên đơn Còn xét trên phương điện của bị đơn, việc tham.
gia vào quá trình tổ tụng vừa được coi là ngiĩa vụ nhưng cũng đông thời được coi làquyên Bi đơn là người bị nguyên đơn khởi kiện nhưng cũng có quyền được đưa ravan bản ghi ý kiến của mình đôi với đơn khởi kiện của nguyên đơn cùng các tài liêu,
chứng cử kèm theo Mặc dù theo quy đính của pháp luật thì đây là một nghĩa vụ của
'* Khoản 1 Điều 74 BLTTDS năm 2015 Tuy nhiền, hiện nay theo quy định của Điều 74,khủ đương sự chất có
những quyền nghữi va vi tải sin của đương sự di chết có thể chuyển giáo thí người tia kế mới có quyền kệ
thừa Quyền va nghia vụ tô ting đề tham gis tô ung Thực chất, quy định này đã hạn chế quyền được thừa kệquyền, NVTT của người thừa kệ trong mét số trường hop Bởi, trên thục tổ mat số quyền vì nghia vụ vi
nhin thin của đương sự đã chất vin có thé được thừa kệ, don cir rửny quyền công bỏ tác phẩm được quy dinh.
theo Luật Sở hữa trí tệ
Vương Tân Việt 2021), Nghia vụ cơn người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Luận in Tiên.
sĩ mật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 43
Trang 20nghia vụ của bị đơn phải thực hiện khí được Toa án thông bao về việc khởi kiện,nhung xét về bản chất thi đây cũng được coi là mốt quyên của bị đơn dé họ có thé tự
bao vệ loi ích hợp pháp của mình Tương tự như việc bi đơn thực hiện nghia vụ có
mặt theo giây triệu tập của Tòa án lá đang đảm bảo cho quyên được tiếp cận chứng
cứ tải liệu, đâm bảo quyên được hòa giải, quyền được tranh tụng tại Tòa án của ho.
Như vậy, chỉ khi bị đơn thực hiện ngiữa vụ thì mới có thé hưởng thu quyên, haychính là nói ngiĩa vụ tô tụng là cơ ché bão đêm tốt nhất cho quyên tô tụng,
1.1.3 nghĩa cha nghĩa vụ tô tung của bị don trong vụ án dan sịt
* Ýughia về chính trị - xã hội
Quan hệ dan sự là quan hệ có tính đa dang và luôn phát triển theo chiêu hướngngày cảng phức tạp các môi quan hệ va những tranh chap giữa người với người.Nếu không có phương thức giải quyết đúng đán luệu quả sẽ khiên cho những mâuthuẫn nay trở nên ngày càng tram trong Do đó, việc ghi nhận ngiĩa vụ tô tụng của
bi đơn được coi là một trong những phương thức giải quyết tranh chap dân sự Bởi1š, khi nguyên đơn thực hiện quyên khởi kiện thì bi đơn cũng đồng thời phải thựctiện ng†ĩa vụ tổ tung của minh dé trả lời cho việc kiện của nguyên đơn về quyên lợicho rằng bị xâm phạm Mặt khác, việc ghi nhận ngiĩa vụ tô tụng của bi don còn tạo
ra su dinh hướng trong tư tưởng và cách hành đông của m6i người theo chiêu hướngđúng dan, buộc các cá nhân phải hình thành thoi quen suy nghĩ và hành đông hoppháp, tuân thủ, tên trọng pháp luật, từ đó góp phân tạo động lực cho sự phát trién xãhội Đồng quan đểm như trên Tin si Nguyễn Manh Bách khẳng dink: “Mot tốhuang tốt là một bảo đâm cho an toàn xã hei’?
Với vị thé là chủ thé bi động của quá trình tô tung, việc pháp luật ghi nhân cho
bi đơn những ngiữa vụ phải thực hiện chính là cơ chế bảo đảm cho việc thực hiệnquyên của bị đơn, cao hơn nữa thi việc ghi nhận nghia vụ tô tụng của bị đơn chính làmột phương thức góp phân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, của
công dân, phù hợp với đính hướng xây dung Nhà nước pháp quyền hiện nay:
“ thượng tén Hién pháp và pháp luất tôn trong bdo đâm, bdo về hiểu quả quyềncơn người, quyền công dân ” 1Ì Chinh nhờ sự ghi nhân của pháp luật về nghia vụ
° Nguyễn Mạnh Bich (1996), Luật Tổ nog dân sục Việt Nem (Lược gi), trích trong Vũ Hoàng Anh 2017),
Quyển của ngyễn don trong tổ nang din sic, Luin văn Thạc sĩ tật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội,t.15
3 ĐCSVN — Yan Hiến Bai ngha lẫn tut sân Bam Chấp hành Thor ương Dang khóa XIE Na CTQGST, 2022, tr
Trang 21tổ tụng của bị đơn đã làm hai hòa hơn các mdi quan hệ về quyền và nghiia vụ, đépứng yêu câu của cải cách tư pháp, xây dung một nha nước dân chủ, công bằng va
văn minh.
* Ý nghĩa về pháp lý
Pháp luật do Nhà nước ban hành, và công khai đến tất cả moi người trong xã
hôi, co khả nang tác dong đến moi tổ chức, cá nhân trên moi mién của Tổ quốc và
được bảo đảm thực hiện bằng quyên lực nhà nước Do đó, khi pháp luật ghi nhậnngliia vụ tô tung của bi don thi cũng đồng thời thực hiện phô biến, tuyên truyền đếnngười dân dé moi người củng biết va thực biện Bên canh do, pháp luật cũng đưa ranhững chế tai tương ứng đối với những cá nhân có hành vi không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng quy định của pháp luật nhằm bảo đêm cho pháp luật được
thực thi trên thực tê Như vậy, nhờ có sư ghi nhận của pháp luật ma nghia vụ tổ tụngcủa bị đơn được đảm bảo thực hiện và tuân thủ đúng, tạo cơ sở pháp lý hợp pháp đãrang buộc trách nhiém tham gia vào quá trinh giải quyết VADS của bị don, dim bảo
sự hợp tác giữa bi đơn với các đương su khác và giữa bị đơn với các cơ quan tiên.hành tô tung, góp phan cho quá trình giải quyệt VADS của Tòa án diễn ra nhanh
chóng, đúng dan, có hiệu quả
1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH VE NGHĨA VỤ
Thúứt nhất, việc quy định nghĩa vụ tố tụng của bị don đựa trêu yến tỗ bảodam về quyén com người của bị don
So với Hiên pháp năm 1992 thi sự ra đời của Hiên pháp nếm 2013 đã thê hiện
sự quan tâm vượt bậc, cũng như nhận thức của các nhà lập hién Việt Nam vệ tam
quan trọng của quyền cơn người khi ma Chương Quyên công dân của Hiện phápnăm 1992 từ vị trí thứ năm được chuyển lên vị trí thứ hai trong Hiên pháp năm 2013
vệ Quyền con người, quyên và nghia vụ cơ bản của công dân Va một khi quyền con
người đã được ghi nhân, thì quyền đó phải được bảo vệ Va thiệt chế bảo vệ quyền
cơn người là nhà rước, với một bộ phận chuyên biệt được goi là Tòa an với trách
nhiệm chính là đảm bão sự bình ôn xã hội, gop phan tránh các cuộc trả thù một cách
dã man trong quan hệ giữa con người với con người 9
'* Ngân hàng thé giới, Xây đụng thể chế hố tro th trường, Nxb Chink trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tr.153
Trang 22Quyên cơn người trong TTDS được thể hiện cụ thể trong các quyền và nghĩa
vụ tô tung của những người tiên hành tô tụng người tham gia tổ tụng và nhữngngười khác 20 Trong dé bao hàm các nghĩa vu tô tụng của bi đơn Để bão vệ quyền
cơn người, pháp luật đã quy định cho những cá nhân được hưởng quyên cũng phải
thực hiện những nghĩa vụ tương xúng Như vậy, việc đề cao quyên con người ở daykhông có nghia là moi người được tự do lam điều minh thích ma nó phải được thực
luận trong một khuôn khô nhật dink, đó chính là pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền
cơn người, tạo điêu kiện dé các cá nhân hưởng thu quyền con người Đông thời,pháp luật cũng phải quy đính ngiĩa vụ một cách cu thé nhằm tạo cơ sở pháp ly đểmoi người thực thi nghia vụ một cách day đủ và công bằng vì “cde quyển cơn ngườicing đồi hat phí có ngiấa vụ kèm theo đối với mỗi cá nhân nếu không Nhà nước sékhông có cơ sở đề đâm bảo các quyén nay được thực hién 2!
Trong quan hệ tổ tụng, việc quy định nghĩa vụ cho bị đơn chính là sự bảo dimcho việc thực hiện quyên của bị đơn và các đương su khác Bởi, tô tụng chính 1amột quá trình đời hồi sự tương tác nhất định giữa các chủ thê với nheu và sự tươngtác nay tạo thành mai tương quan giữa quyền của người nay và ngiĩa vu của ngườikhác Chẳng hạn bi đơn khi đưa ra cầu phản tó đổi với yêu câu khởi kiện củanguyên đơn thì họ phải chúng minh cho yêu câu đó của minh là đúng đắn, tránh sựluểu lâm về lạm quyền trong tổ tụng Như vậy, quyền con người đã được ghi nhận
về mat pháp lý những chỉ khi được cụ thé hoa trong luật thì việc tuân thủ, thực hiệncác quyền con người mới có giá trị bất buộc đối với các chủ thê khác trong xã hội
Và quyền con người của bi don trong TTDS được thé hiện thông qua việc ghi nhận
và thực hiện nghĩa vụ của bi đơn trong quá trình giải quyết vụ án dân sự
Thut hai, cơ sở của việc quy dinh nghĩa vụ to tung của bị don là dia trêu vitrí, vai trò của bi dou trong quá trình giải quyết vụ du đâu swe
Trước khi trở thành bị don trong VADS thi cá nhân đó cũng đã là một chủ thé
trong các quan hệ dân sự như quan hệ hôn nhân gia đính, thương mai, lao dang và
quyên — lợi ich hợp pháp của ho đều gắn với những quan hệ nay Tuy nhiên, dé cóthể bão vệ quyên dân sự của cá nhân đời hỏi Nhà nước cân phải xây dung các cơ chế
ˆ°Nguyễn Thị Th Hi (2010), Qroén cơn người mong tổ trang đâm sue Việt Nem (Ging trong cuốn Quyền con
người tiệp cin đa ngành và lề ngành lit học do Vố Khinh Vinh chủ bền), NXB Khoa hoc số hội Hà Nội
?! Gerhard East md Jan - Christoph Heilmger (2012), The Plalosophy of Hìmim Rights - Contemporary Controversie, tr75, trích trong Vương Tân Việt (2021), tidd (16),tr 35
Trang 23để bão đảm thực hiện các quyền và nghĩa của họ một cách day đủ Nĩi như giáo sưNguyễn Huy Đầu: “Một quyển lợi được pháp luật cơng nhân nhiều lửu khơng dit đểbảo đâm cho người cĩ chit quyền hưởng dụng: quyển lợi cĩ thé bị phủ nhận, bi xâmphạm ”, vì vây “chủ thé quyên lot bị tơn thương cĩ quyền buộc tha — nhãn phải tơntrọng quyển lợi bi de doa bằng những phương tiên hợp pháp”, phương tiện nay
“danh xưng là Luật tơ ting’? Như vậy, khi quyền của các chủ thé bi xâm phạm
dẫn đền tranh châp và đất ra yêu câu cân được bảo vệ thì Tịa án sẽ là cơ quan giúp
cho các chủ thé đĩ bảo vê quyên lợi hợp pháp của mình Va ở đĩ các chủ thé sétham gia với những tư cách tơ tung khác nhau, dong thời ho cũng được trao cho
những quyên và nghia vụ khác nhau để thực biên nhằm đảm bảo tốt nhét quyền lợi
của họ trong quá trinh giải quyết VADS
Bị đơn — một trong những chủ thể trung tâm của quá trình giải quyết VADSniên ho cũng được pháp luật trao cho những nghữa vụ tơ tụng nhất định dé bão vệquyền lợi hợp pháp của minh trước sự cáo buộc của nguyên đơn va các đương sựkhác Do quá trình tơ tụng chỉ dién ra khi cĩ sư vị pham về quyên và nghĩa vụ dân
sự giữa nguyên đơn và bị đơn nên khi nguyên đơn thực hiện quyên khéi kiện yêu
cầu Tịa én bão vệ quyên lợi của mình thi bi đơn cĩ nghĩa vụ phải tham gia tơ tung
Bởi khi nguyên đơn thực biện quyên khởi kiện cũng đơng ngiữa với việc quyên va
nghia vụ của bị đơn sẽ bị ảnh hưởng, do do, việc bị đơn tham gia tổ tụng một mat là
trả lời cho yêu câu của nguyên đơn, mat khác là dé bị đơn bão vệ cho chính quyềnlợi của mình Chính vi thé, khi cĩ đơn triệu tập của Tịa án bị đơn cĩ ngiấa vụ phaitham gia đây đủ, phải thu thập nhũng chứng cứ, tai liệu dé cung cập, giao nộp cho
Tịa án nhắm chúng minh cho những lý lễ, lập luận của minh hộc chứng minh cho
yêu cầu phản tơ của minh là cĩ cơ sở Bởi theo logic, chủ thé nao cĩ yêu cau thi chủ
thé đĩ cĩ ng†ĩa vu phải chứng minh yêu cầu mà minh đưa ra là đúng dan và khơng
cĩ sự lạm quyên nào được thực hién cĩ niur vay thi TA moi cĩ cén cứ đề chấp nhan
hay khơng châp nhan yêu cầu đĩ
ˆ Nguyễn Huy Đầu (1962), Luit Đển sự - Tổ nang JTết Now, tr3,trich trung Vũ Hồng Anh (2018), Mét én
1 giữa pháp luật tổ ong cin sue và pháp luật dân sự ve tam đình chi giải quyết tụ án đân sục, Tap chỉ Khoa
học Việt Nam số 2-2018,tz.SS
2) Tổng Cơng Cường, Lieit Dân sự Piệt Nam — Nghiên cu so sánh, Nhb Đại học Quốc gia TP HCMnim 2007,
243
Trang 24Thit ba, việc quy định nghĩa vụ cña bi don đựa trêu sụt bảo dam quyều tốtựug của các đương sự tham gia tô thug khác
Theo Tiên ä Nguyễn Công Bink: “Quyển và loi ích là cơ sở dé con người tổntại trong xã hội nên khi tham gia vào các quan hệ trong xã hội mỗi người đều quantâm đến những quyền, lợi ích nhất đình” 2“ Việc các chủ thé tim đến Tòa án cũngchỉ với mục đích là muon quyên lực Nha nước dé bảo vệ quyên lợi của bản thân
Tuy nhiên, việc chủ thé này thực hiện quyền cũng dong nghĩa với việc chủ thé khác
phải thực luận nghia vụ Trong bài việt “Rights and duties” (quyền và nghĩa vu) tácggả Arthur Corbin nhận dinh: “Quyén” tổn tại khi chủ sở hữu của nó được hỗ trợ bởimột xã hôi chính quyên có tổ chức trong việc kiểm soát thực hiện của người kiaNgười đầu tiên được goi là có “quyền” đối với người thứ hai và người thứ hai cóngiữa vụ đôi vôi người đầu tiên *' Như vậy, có một s6 quyên của đương sự này sẽ làng]ĩa vụ của đương sự khác Chang han, quyên được tiếp cận tải liêu, chúng cử của
nguyên don và người có quyên lợi ng†ĩa vụ liên quan sẽ lá nghĩa vụ phải công khaitài liệu chứng cứ của bị đơn hay khi nguyên đơn thực luận quyên khởi kiện thi nghĩa
vụ đổi ứng của bi đơn là phai bản trình bay ý kiến của mình đối với yêu câu khởikiện của nguyên don Chỉ khi bi đơn thực hiên đúng ngiấa vụ của minh thì quyền
tô tung của những đương sự khác mới được dim bảo Do đó, dé bảo vệ quyên tôtụng của các đương sự them gia tổ tụng khác thi pháp luật TTDS ngoài việc xác lậpquyên của đương sự nay còn phải xác dinh nghĩa vụ tương ứng của bị đơn trong mai
liên hệ với việc thực hiện quyên tô tụng của mỗi đương sư.
Thút tr, xây đựng pháp luật về ughia vụ tô tung của bi don địa trêu thựctiễu giải quyết vụ du đâm sw tại Tòa áu
Nên kinh tê thị trường ngày càng phát triển da cai thiện đáng kế đời sông vậtchat của người dân Tuy nhiên, mặt trái cơ chế nay dan tới là những mâu thuần củangười dân ngày môt gia tăng và phức tạp Khi có tranh chấp xảy ra, các chủ théthường lựa chọn phương thức giải quyết hữu liệu va mang tính cưỡng chế mạnh mẽnhất là Tòa én, với ky vong bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của minh mộtcách công bằng, chính xác nhật Tuy nhiên, dé hoạt đông tô tụng của Tòa án có thé
** Nguyễn Công Binh (2006), Bao dam quyền bảo về của đương su trong tổ trang dan sự Việt Nem, Luận in
tiên sĩ hắt học, Trường Daihoc Luật Hà Nội ‘i
ˆ* Art Corbin (1924), “Rights coud Duties”, page 2932, trích rong Nguyễn Thi Thủy Hing (2019), Bea đâm
Anh nang diet cn rg tieng ng đitac Thuận án tiên sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hi Noi,
Trang 25điấn ra thuận loi, có hiệu quả thi cần phểi có sự hop tác từ các đương sự khi thamgia tổ tung trong đó có bị đơn Tòa án cân phải được trao cho các quyên han can
thiết để buộc đương sự khác trong đó có bị đơn phải thực hiện nghia vụ của họ.
Thông thường quyên liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bị đơn nên họ sẽ tựnguyện thực hiện nhưng về góc độ tâm lý và lợi ích thì đôi khí bị don sẽ trén tránhviệc thực hiện ngiĩa vu của mình Nhiều trường hợp, bi don có tinh không có mặttheo giấy triéu tập của Toa án, không cung cấp tai liêu, chúng cứ kịp thời, không
cung cap dia chi nơi cư trú, hoặc gây rôi tai Toa án Những việc làm trên của bị don
đã ảnh hưởng không nhỏ tới thời, chất lương cũng như hiệu quả giải quyết các
VADS và uy tin, sự tôn nghiêm của Tòa an.
Co rat nhiéu nguyên nhân dẫn đến sự không hợp tác của bi don trong quá tinhgiả quyết VADS Chẳng hạn, bị đơn có trình độ dân trí han chế nên không biết vềngiĩa vu phải thực hiên, hoặc biết nhưng ý thức chấp hành kém gây cân trở cho hoạtđông tô tung tai Tòa án Trước thực tê đó, đòi hỏi pháp luật TTDS quy đính 16 rang
NVTT của bị đơn dé ho có thể nhận biết và thực hiện, đẳng thời phải có biện pháp xử
lý nghiêm khắc và kịp thời những hành vi vi phạm NV TT của bi đơn đã gây cản trở chohoạt động tổ tung của Tòa én Theo Tiên si Bui Quang Hiện thi
pháp luật đối với những người tham gia tô hing có ý nghĩa cực l quan trong và cẩnthuết vi Kid những người này hiểu và thực hiện ding pháp luật tê ting ho sẽ bảo vệ tốtnhất các quên và lợi ich hợp pháp của minh, cing nlue các quyền và lợi ich hop phápcủa người khác và giúp cho cơ quan tiến hành tô hing người tiễn hành tô nog giải
quyết vụ việc được nhanh chóng kịp thời và ding pháp luật” 25 Có thé nói sự biểu tiệt
và ý thức chap NVTT của bi đơn sẽ giúp bị đơn có thai độ và hành vĩ ứng xử phủ hợp,dam bảo quyền lợi của của bi đơn trong tô tụng dân sự
13 DIEU KIỆN BAO DAM HIEU QUA THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH
VE NGHĨA VỤ TÓ TUNG CUABI DON TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
1.3.1 Tinh thong uhat, doug bộ, phù hop của pháp luật về ughia vụ cña bịdou trong tố tung đâu sr
Trước tiên, để bị đơn có thể thực hiện đúng, đây đủ NVTT của mình thì pháp
luật TTDS cân phải xây dung hệ thông các quy định về nghia vụ của bị đơn mộtcách thông nhật, dong bô và phải phủ hop Lam được điều này sẽ giúp cho bi đơnnam bat và hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật, tạo cơ sở dé pháp luật hưởng
dẫn, thông nhất hành vi của bi đơn khi tham gia vào các quan hệ pháp luật tổ tung,
Hệc liêu và thực hiện
+ Bài Quang Hồn (2013), Nhoễn tắc quyển quyết đồnh và tự dink doat của đương sự trong tổ nag đấm sic
tổ nog hành chứnht, Tap chinghiin cứu lập phúp số 7
Trang 26Dé có tinh thống nhất, đông bô quy đính của pháp luật TTDS về NVTT của bị
đơn không chỉ phải quy định rõ các công việc ma đương sự phải thực hiện trong quá
trình tổ tụng mà con phải quy đính cả hau quả pháp lý hay chế tài thi mới bảo đảmđược tinh tự giác của bi đơn trong việc thực hiên ngiĩa vu Việc thiết lập chế tai dé
xử lý các hành vi vi phạm NV TT của bi đơn là một trong những bảo đảm quan
trọng, cần thiết để NVTT của bi đơn được thực hiện trên thực té Chê tai là một biện
pháp được áp dụng có tính truyền thông lâu đời trong lich sử và cho dén hiện nay thi
ché tài vẫn là một biện pháp hữu hiệu để thúc giuc, ran de bị đơn thực hiên NVTT
của mình Trong BLTTDS Mỹ cũng có nhiều quy định về áp dung những chế tài
khác nhau của Tòa án khi giải quyết vụ kiên Chẳng han Tòa án yêu câu đương sựlam hay không lam mét việc gi đó, nêu đương sự không thực luận Tòa án sé áp dungchê tài Trong trường hợp Tòa án cho rằng đương sự không tôn trong Tòa án thi vàTòa án có thé là áp dung chế tài bắt giam” Còn trong pháp luật TTDS Việt Namcũng có những biện pháp chế tai như phạt tiền, phat cảnh cáo Như vậy, bên cạnh.các quy định về nghĩa vụ mà bi đơn phải thực luận thi những quy định về chế tài, vềthâm quyên của Tòa án cũng cân phải được quy đính cu thé mới đảm bão được tinhthống nhất, đông bộ Ngoài ra, các quy định của pháp luật TTDS về NVTT của biđơn cần phải tương thích, phủ hợp với luật nội dung, Bởi pháp luật TTDS chính là
phương thức bảo đảm cho pháp luật nội dung, bảo đảm cho các nghia vụ dân sự
được thực hién trên thực tế Do đó, pháp luật TTDS can có các quy đính về việc Tòa
án phải tao điều kiện cho bị đơn thực hiện NVTT Như tác giả Mai V ấn Thang nhậnđính: Pháp luật nội dưng sẽ chỉ là những quy đình trên giấy nêu chỉ có những quaydinh về quyên và nghữa vụ của chủ thé mà không có quy trình, cơ chế dé thực thi cácquyển, ngiữa vụ ay Những quy định của pháp luật nội dưng có thé sẽ rat li tưởngnhưng không có quy trình cơ chế pháp li chặt chế của pháp luật thit tuc thì sẽ dẫnđến việc áp dụng tiy tiện, lam quyên, thiếu nhất quản và đương nhiên, hệ quả tatyếu là sẽ dẫn đến nguy cơ làm mắt đi giá trị j' nghĩa dich thực của pháp luật trongbảo đấm, bảo vệ sự công bằng và lẽ phải 1Š
© Micheal Browde (2000), Pap ớt tổ nog din sự của Mỹ và một số: nước theo hệ Thống cn, trích trong.
rn Thị Thủy Hing (2019), Bao dam 4! ene nog đâm sic của duong sue trong tổ tung đân su, Luận in
tiên sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hi Nộ:,tr ó0
* Mãi Vin thing 019, Pấp uất nổ cảng và pháp lật tế
ong pitps (boagvantungs)blegspot con/2015/06pplup-hutnod ding-ve-plup-kat-Ouetic Mi, truy cập ngiy 10/10/2023
Trang 271.3.2 Nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của bi don về ughia vụ tô
thug trong v ám dan sir
Toa án là cơ quan có trách nhiém giải quyết tranh chap, bảo vệ quyên va lợi ichhop của các chủ thé nhưng việc bảo đó chi có liệu quả khi bản thân các chủ thể thựctiện day đủ nghĩa vụ của minh Va bị đơn trong vụ án dân sự cũng vay Nếu bị donbiểu và chap hành đúng nghĩa vụ tô tung của minh thì mới có cơ sở dé bảo vệ quyền
loi của minh Do đó, Nhà nước cân phải có những biện pháp tuyên truyền, giáo duc
cho người dân về những quy đình của pháp luật dé họ có thé nam bat và thực hiện
Vi pháp luật sẽ không có y nghĩa ý nêu các chủ thể thực hiện nó không nhận thứcđược về nó Sự thiêu hiéu biết của bị đơn về nghia vụ tổ tụng sẽ là cái cớ dé chocác chủ thể khác xâm phạm quyên lợi của ho, dẫn tới những hậu quả khôn lường,
Tuy nhiên, từ thực tiễn giải quyết VADS tại Tòa án có không ít những trườnghop bị đơn đù biết về nghia vụ của minh nhưng lại cổ tình lẫn tránh: không hiện hoặcthực hiện không đúng Bị đơn thường có những hành vi như gây rồi tại Tòa án, cungcấp sai thông tin dia chi cư trú, hoặc không giao nộp tải liệu, chúng cứ kịp thời choTòa án và các đương sự khác Ý thức chap hành pháp luật kém của bị đơn sẽ gây
khó khăn, trở ngại cho các đương sự khác thực luận quyên tô tung của ho và ảnh
hưởng dén quá trình giải quyết vụ én Từ những phân tích trên cho thay răng sự hiéutiết va ý thức chap hành pháp luật về NVTT của bị đơn là yêu tố quan trọng giúpcho quá trình giải quyết VADS diễn ra nhanh chong và liệu quả
1.3.3 Trách nhiệm cna Toa ẩm trong việc bao dam thực hiện ughia vụ tố
ting của bị đơn trong vụ ám đầu sie
“Téa án phải là nơi moi người, mọi công dân tìm đền lẽ phải tim đến sự thật;Tòa an nhân dân phải là người có nhiễm vụ bảo vệ công lý kh quyền, loi ích hợppháp của cá nhân, cơ quan, tô chức bị xâm phươm ” 3® Là cơ quan tiên hành tô tụng xét
xử, giải quyết những tranh chap của người dân nên Toa án phải công bằng kháchquan giữa bị đơn với các đương sự khác Tòa án có trách nhiệm tao điều kiện thuận.lợi cho bi đơn thực hién NVTT của minh Cu thé như đương sự có ngiĩa vụ phải có
*“https://Ein vn/nang-cao thực- phap- c ua- nguưoi-dan-tuye n-truyen- pho- bi n-giao-d uc-phap-
lưat-dong: fo-q uan-trong1 636470782.htmi, truy cập ngày 10/10/2023
?° Viên chính sách công va pháp Init (2014), Binh lướn khoa học Eiển pháp nước Công hàa xã hội chitnghia
Vist Nem 2013, Nob Lao động, Hà Noi,t 500
Trang 28mat theo gây triệu tập của Tòa án thi từ phía Toa án phải lĩnh hoạt trong việc triệu tậpđương sư trực tiép hay gián tiếp, bằng hình thức gũi văn bản hay gửi qua đường bưuđiện nhằm dam bảo cho việc gửi văn bản đền bị đơn một cách kip thời
Bên canh đó, trong trường hợp bị đơn không hiểu về NVTT của mình thi Tòa
án phải giải thích, hướng dan cho bi đơn biết và phải báo trước về những hậu quả
pháp lý do không thực hiện hoặc thực luận không đúng nghia vụ, từ đó nâng cao
tinh thần tư giác tự thực hiện của bi đơn Dé làm được điêu nay, các chủ thể tiền
hành tô tung phai chủ động bôi dưỡng, nâng cao nắng lực, trình độ chuyên môn, bảnTính và đạo đức nghề nghiệp của minh Thực tế chứng minh rằng việc các chủ thétiên hành tô tung ty minh hoàn thành công việc phụ trách mà không phụ thuộc hay
bi chỉ phối bởi người khác sẽ giúp cho việc việc giải quyết VADS dién ra nhanhchóng khách quan, độc lập Từ đỏ sẽ cảng cũng có thêm niém tin của bị đơn vàoToa án và tin tưởng vào những quy định của pháp luật về nghĩa vu tổ tung mà mình
được trao cho.
Nói tóm lại, để bị đơn tuân thủ các quy định của pháp luật về NVTT trơngVADS còn phụ thuộc vào rat nhiéu yêu tô khác nhau như mức độ hiểu biết và ý thứcchap hành pháp luật của bị đơn, điều kiên pháp luật hay trách nhiệm của Tòa én vàchỉ khí những yêu tô nay được đảm bảo thi việc thực hiện NVTT của bị đơn mới
được đâm bảo.
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG 1
Từ những phân tích trên, chúng ta đã có cái nhìn khái quát hơn về NVTT của
bi don trong VADS, hiểu thêm về các khái niém liên quan như “nghĩa vụ tô tụng”,
“vu án dân sự”, “bị đơn” Bài viết cũng đưa ra một số các đặc điểm và ý nghĩa của
NVTT của bị đơn, từ đó có thể so sánh với NVTT của các đương sự khác nhưnguyên đơn, chủ thé có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan Trên cơ sở đó bài việt cũngchỉ ra những yêu tổ chỉ phối đền hiệu quả thực hiện NV TT của bi đơn và cơ sở khoa
hoc của việc quy định NV TT do.
Co thể thấy, việc pháp luật quy định cho bi đơn những NVTT nhất định một
mặt là gúp cho quá trinh giải quyết VADS diễn ra nhanh chóng, có liệu quả đápting những doi hỏi của xã hội, đồng thời tao cơ sở phép lý vững chắc dé bị đơn cóthé bảo vệ tốt nhật quyên và lợi ich hợp pháp của mình, cũng như bảo đảm quyên tôtụng cho các đương sư khác Những kết quả ở Chương 1 sẽ lả cơ sở lý luận déchúng ta có thé soi chiêu vao thực trạng pháp luật và thực tién thực hiện, tử đó đưa
ra những kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật
Trang 30CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VỀ NGHĨA VỤ
TÓ TỤNG CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
2.1 THỰC TRANG PHÁP LUẠT VIỆT NAM VE NGHĨA VỤ CUNG CAP
TÀI LIEU, CHUNG CU," CHUNG MINH CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
Hoạt động chứng minh trong TTDS được hiéu là tổng hợp các hoạt đông của
Toa án và các chủ thể tham gia to tung trong việc thu thập, cung cap, nghiên cứu vađánh giá chứng cứ nhằm mục đích sử dung chứng cử dé xác dinh sv thật khách quancủa vụ án dén sự Trong TTDS, chứng minh cũng là một đang hoạt động tổ tung, cuthé 1a hoạt động sử dụng chứng cứ với mục dich tái hiện lại trước Tòa án vụ án dân
sự đã xảy ra trong quá khứ một cách ti mi nhất có thé, qua đó Tòa án có thê khẳngđính có hay không có các sự kiện, tình tiết khách quan làm cơ sở cho yêu cầu hayphan đối của các bên đương sư trong vụ én dân sự 3Ì
Co thé nói cung cap chứng cứ và chứng minh là nghia vụ cơ bản và quan trong
của bị đơn trong TTDS Bởi, bị đơn là một trong những đương su trung tâm của qua
trình tổ tung là chủ thé của QHPL nội dung đang tranh châp Do đó, để bảo vệ
quyên và lợi ích hợp pháp của minh thi bi đơn phải chủ đông tự giác thực hién
ngiữa vụ của minh Nhà rước sẽ không can thiệp ma chỉ công nhên các quyên lợikhi xem xét các chứng cứ mà bị đơn cung cap thay có can cứ và hợp pháp thông quahoạt động chứng minh của ho Có thé nói, chứng cứ và chứng minh là hai van đề lon
có môi liên hệ mật thiệt với nhau và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải
quyét VADS
Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS tại Điều 6 BLTTDSnăm 2015 quy định 16: “đương sự có quyển và ngiữa vụ chủ đồng thn thập, giaonép chứng ctr cho TA và chứng minh cho yêu cẩu của mình là có căn cứ hợp pháp ”
Như vậy, cung cấp chứng cứ và chứng minh vừa là quyên vừa là nghia vụ của bi
don Nguyên tắc nay được cu thé hoá tại Điêu 79 BLTTDS nam 2015, cụ thé nhưsau: Khi cá nhân, co quan, tổ chức xét thay quyền loi của minh bị xâm pham, ho cóquyền khởi kiện đến Tòa án nlumg đông thời ho cũng phải cung cấp chứng cứ và
`! Học viên trpháp (2016), Giáo minh KỸ năng cơ bản của Luật sư than gia giãi quyết các vụ việc ain sư,
Nxb Tư pháp,tr106
Trang 31chứng minh cho yêu câu đó là có căn cứ hợp pháp Van đề này thường được xét đếnđổi với yêu cầu khởi kiện của người khởi kiên nl nguyên đơn Còn đối với bị đơn,
ho là người bị kiện nên ho có quyền chứng minh dé bảo vê quuyền loi của mình
trước Toa án nhưng nó sẽ trở thành ng†ĩa vụ trong hai trường hợp sau: trường hop
thứ nhất, khi bi đơn dua ra yêu câu phản tô chồng lai nguyên đơn, người co quyền
lợi nghia vụ liên quan có yêu câu độc lập hoặc khi bị đơn đưa ra yêu câu độc lập với
người có quyên, ngiĩa vụ liên quan; trường hợp thứ hai, khi bi don phản doi yêu
cầu khỏi kiện của nguyên đơn, hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Có théthay, dù bị đơn đưa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu của người khác đối với minh thicung cấp chứng cứ và chứng minh luôn là nghia vụ bat buộc phải thực hiện -
“Đương sư có yêu cẩu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình phải thuthập, cưng cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng dé đề chứng minh cho yêu cẩu
6 là có căn cứ pháp luật” (khoăn 1 Điều 91 BLTTDS 2015) Điều này rất phủ hợpvới quy tắc: “Người nào đề ra một luận điểm cẩn có chứng cứ thi phải chứngminh”? Tuy nhiên cũng có trường hep bi đơn không phải chứng minh đối với yêucầu của mình do “trách nhiém dẫn chứng chuyến qua đối phương - người nayphải đưa ra bằng chứng rằng sự suy đoán không đứng với sự that” 3Š Hay nói cáchkhác, nghĩa vu chứng minh trong một s6 trường hợp nhật dinh* có thé di chuyển từ
một bên đương sự này sang một bên đương sự khác và ngược lại.
Trén thực tế, ranh giới giữa quyền và nghĩa vụ chúng minh của đương sự ratmong manh, bản thân ranh giới nay cũng rat co din, không thé bỏ hep trước trong mộtquy tắc hay một quy đính chắc chắn “Thêm chi, ngay cả khi bị đơn có ngiĩa vụchúng minh cho yêu cầu phén tô của minh (tức có nglĩa vụ cung cấp chứng cứ, tham.gia nghiên cứu chúng cứ ), thi bi đơn cũng có quyên rút lai chứng cứ đó, hoặc quyết
đính không cung cấp chúng cứ dé chứng minh nữa Trong trường hợp này quyền và
ngiĩa vụ cung cấp chứng cử và chứng minh là đan xen Nếu bi đơn, không muốn sửdung quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh thi cũng đồng nghiia với việc bị donkhước từ quyền đưa ra yêu câu, từ bỗ yêu câu của mình va Tòa án sẽ ra phán quyếtbat lợi cho bị đơn Mat khác, việc bị đơn không thực hiện quyên cung cap chứng cứ
`* Học viên Tự pháp (2007), trình Luật tổ nog dân sịc Tiệt Nem, Ned Công main dân ,tr.79
`? Trân Văn Liêm (1974), Diên luật nhập môn thé nixon (Qnyén 1),tr.199
*4 Xem khoản 1 Điều 91 BLTTDS năm 2015
ˆ* Nguyễn Minh Hing (2007), Chế dinh clung minh mong tổ trang dn sic, Luận in Tiến sĩ mật học, Trường
Daihoc Luật Hà Nội,tr23
Trang 32và chứng minh có thé sẽ ảnh hưởng dén quyền tiếp cận tài liệu, chứng cứ của các chủthể khác trong tô tung được quy đính tại khoản 8 Điều 70 BLTTDS năm 2015, khitham gia tổ tung, đương su có quyền được biết, ghi chép, sao chụp tai liệu, chứng cứ
do đương sự khác xuất trình Do đó mà trong TTDS cung cấp chứng cứ và chứngminh được nhac đến với vai trò là ng‡ĩa vu nhiéu hon sơ với vai trò là quyên
Dé dim bảo cho việc giải quyết VADS của Tòa án, đêm bảo thực hiện nguyên tắc
tranh tung trong xét xử, BLTTDS năm 2015 cũng có quy đính thời han giao nộp chứng,
cứ do Thâm phán được phân công giải quyết vụ việc ân đính nhung không được vượt
quá thời han chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thấm, trừ trường hợp có lý do chính đáng.Đôi với bi đơn thi thời điểm cùng cấp chứng cử dé chúng minh được thu hiện ngay từ
thời điểm ho có yêu cầu về việc khởi kiên của nguyên đơn Tại khoản 1 Điều 199
BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong thời han 15 ngàn; kế từ ngài nhận được thôngbáo, bi đơn phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yên cẩu củanguyên don và tài liệu, chứng cứ kèm theo, yêu cầu phản td, yêu cầu độc lập (nêu có).Trường hop cẩn gia han thì bị don phat có don đề nghủ gia han gin cho Tòa én nêu
rỡ Ìÿ do; nếu việc dé nghỉ gia han là có căn cứ thì Tòa án phải gia hạn nhưng khôngqué 15 ngàt” Quy định này giúp sang lọc những bi đơn không có quyền yêu câu, yêucầu không có can cứ hoặc việc yêu cau không đúng với bản chat của quan hệ pháp luật
nội dụng Đông thời, việc giới hạn thời han cung câp chúng cứ sẽ bude bi đơn có trách:
nhiém hơn trong việc thu thập, cung cap chúng cứ và chúng minh cho yêu cau củamình, tránh trường hợp bi đơn lợi dung quy định có quyền cung cấp chúng cứ ở bat kỳgiai đoạn nào của quá trình tô tung dé kéo dai thời gian giải quyết VADS, làm giém tinh
Gn định của bản én, quyết định của Tòa án
Trước đây, trong BLTTDS năm 2004, nha làm luật mới chỉ quy định về thủ tụccung cấp, giao nộp chứng cứ ma chưa có quy định về thời han giao nộp, cung capchứng cử đã tạo ra mét 1ố héng pháp luật cho bị đơn tri hoãn việc giao nộp chúng
cứ, chợn thời điểm có lợi cho mình mới giao nộp dẫn đến thời gian giải quyết vụ
kiện bi kéo dai, tăng phí tố tụng không bảo đâm điều kiên dé các đương sự thực
hién tranh tụng công khai tại phiên tòa 3Š Do đó, việc BLTTDS năm 2015 quy định
về thời han giao nộp chứng cứ lả vô cùng cần thiét để khắc phục hạn chế nay
2 Bùi Thị Huyền (2016), Tait lơ giao nộp chông cứ cũa đương sự và phưên hop KIÊN tra việc giao nộp,
tiếp cận công Mica chứng cứ theo cay đọ của BLTTDS năm 2015, Tạp chí Kiểm sit số 10,tr47
Trang 33Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nao bi đơn cũng có khả năng cung cap
day đủ chứng cử can thiết dé thực hiện việc chứng minh vi mat số ly do khách quan
như tài liệu, chứng cứ đó đã bi mat, bị that lạc, bi Im hỏng hoặc đang do đương sự
khác, cơ quan co thêm quyên nắm giữ Trưởng hợp bi đơn đã áp dụng các biện
pháp cần thiết nhưng không thé tự minh thu thập được thì có thé đề nghi Tòa án ra
quyét định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tai liệu chúng cứ
cung cấp cho mình hoặc dé nghị Tòa án tiên hành thu thập tài liệu, chứng cứ nham
bảo đảm cho việc giải quyết VADS được đúng đản Ngoài ra, để bảo đảm quyên tôtụng cho bị đơn và các đương sự khác, tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015 đặt
ra những ngoai lệ cho phép chap nhận việc bi đơn cưng cấp chứng cứ muôn Cụ thể,trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyếtđính mở phiên hop giải quyết việc dân sự, bị đơn mới cung cap, giao nộp tai liệu,chúng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp trước đó nhưng bi đơn không giao nộpđược vì có lý do chính đáng thi bị đơn phải chúng minh lý do đó Đối với tài liệu,chứng cử mà trước đó Toa án không yêu câu bi đơn giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ
mà bị đơn không thé biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơthâm thi bị đơn có quyền giao nộp, trình bay tại phiên tòa sơ thêm hoặc các giaiđoạn tô tung tiép theo trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Cũng có nhiều ý kiên xoay quanh quy định nay Có ý kiến cho rằng, nên có
hướng dẫn cụ thé về thé nào là “có jý đo chính đảng” được quy định tại khoản 4Điều 96 BLTTDS năm 2015 Thiết nghi, với sự phong phú, đa dạng của các QHDS
và dién biên phức tap của đời sóng không thé đưa ra mét nguyên tắc hoặc tiêu chichung để đánh giá tinh chính đáng *” Do đó, quy định của khoản 4 Điêu 96 BLTTDSném 2015 cho phép Thâm phán linh hoạt áp dung trong từng tình huồng cụ thé
Hơn nữa, tại khoản 4 Điều 96 cũng quy dink: “Thời han giao nộp tài liệu,chứng cử do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn đình nhưng khôngđược vượt quả thời han chuẩn bị xét xứ theo this tục sơ thẩm, thời han chuẩn bị giảiquyết việc dan sự theo guy định của Bé luật này" Quy đính này có nhiều điểmtương đồng với quy định về giao nộp, cung cap chúng cứ ở nhiêu nước trên thé giới
ˆ Vii Hoàng Anh (2021), đền vé dời hem chong cấp ching cứ của đương su trong vụ án dân sue, Tạp chí
Kiểm sit số 20, 148
https Jistiviste govsnviw/Lists/ Tul #uKHCN/Attachunents/328099/CVw3535202021045 pdf „truy cập ngày
38/10/2023
Trang 34Theo quy định của khoản 3 Điều 65 Bộ luật Tổ tụng Trọng tải của Liên bang Nga số
95 ngày 24 tháng 7 năm 2002, được sửa đổi, bỗ sung ngày 28 tháng 6 năm 2014 (tôtung dé giải quyét các vụ án kinh doanh, thương mai do các Thâm phán thực hiên)quy đính: “Các bên tham gia tổ tung có trách nhiệm đưa ra chứng cứ chứng minhcho các yêu cẩu hoặc phan tổ của minh cho những người tham gia té hg kháctrước kửu bắt đầu phiên tòa hoặc trong thời hạn mà Tòa an guy định trừ trường hợp
Bộ luật này có guy dinh khác” Theo các Điều 57, Điều 150 và Điêu 152 BLTTDStiện hành của Liên Bang Nga thì trong giai đoan chuẩn bi xét xử sơ thêm, Thamphán có quyên ân định một thời han để đương sự cung cap chứng cứ Đương sự cóthể phải bôi thường thiệt hại nêu không cung cap chứng cứ nhằm mục đích cần trởviệc chuẩn bị xét xử Tuy nhiên điều nay cũng dé dan đến những tiêu cực nêu
Thẩm phán lợi dụng thẩm quyên nay cho phép bị đơn được cung cấp chúng cứ muôn và có thé gây bat lợi cho việc tiếp cân chúng cử của các bên còn lại Điều
đáng nói ở đây là chưa có quy định chê tai đề xử lý trường hợp bi đơn cung cấpchúng cứ trong giai đoạn chuan bị xét xử sơ thêm nhung đã vượt quá thời han maThẩm phản ấn định 3
Như vậy, nêu bi đơn đưa ra yêu cầu nhưng lại không cung cấp đủ các chứng cứ
để chứng minh cho yêu cầu của minh thi bi đơn cũng sẽ phải gánh chiu những hậuquả pháp lý bat lợi, vì khi đó quyết định của Tòa án đưa ra chủ yêu dựa trên các
chứng cứ và chứng minh do bị đơn đã giao nộp hoặc chứng cứ, tài liệu do Tòa án tự
thu thập được Mục đích của việc quy định thời hen cung cap chứng cứ trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử là nhằm nâng cao trách nhiém chứng minh của bị đơn, buộc
ho phải thay được nghia vụ cung cap chứng cứ, tránh trường hop bi đơn cô tinhkhông giao nộp chúng cứ dan đền việc giải quyết vụ án bị kéo dai, ảnh hưởng đến
lợi ích hợp pháp của các đương sự khác
2⁄2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CONG
KHAI TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
ĐỂ bão đâm nguyên tắc tranh tung trong xét xử, BLTTDS nam 2015 đã bổ
sung nhiều quy đính liên quan đến ngiĩa vụ của bi đơn nói riêng và đương sự nói
chung Trong đó, nghĩa vu về công khai tài liệu, chứng cứ được coi là một quy dink
tiền bộ xong việc áp dụng trên thực tế con han chế, chưa thực sự phát huy được giá
trị trong quá trình giải quyết các vụ án
3+ Bụn Thị Thụ Hi (2023), Thanh: hang mong tổ nơng dân sie Bật Nom, Luận in Tiên sĩ Luật hoc, Tường Dai
học Luật Ha Noi,tr85
`? Ví Hoàng Anh (2021), tid (37),t.47
Trang 35Khác với quy định về giao nộp tải liệu, chứng cứ của bị đơn vừa là quyền vừa
là nghĩa vụ BLTTDS năm 2015 quy định đứt khoát việc công khai chúng cử của bi
đơn chỉ là nghĩa vụ nhằm đâm bảo nguyên tắc tranh tung trong xét xử Nghia vụ nàyđược nhân manh tại khoản 2 Điêu 24 BLTTDS năm 2015: “Đương su có ngiữa vu
thông báo cho nhau các tài liệu chứng cứ đã giao nộp” và tại khoản 5 Điều 96
cũng có quy đính khi đương su giao nộp tài liệu, chứng cu cho Tòa án thi họ phải sao gửi tài liệu, chúng cứ đó cho đương sự khác hoặc người dai điện hợp pháp của
đương su khác; trừ những tai liệu, chúng cử không thé sao gửi được thi phải thôngbáo bằng văn bản cho đương sự khác hoặc người đại điện hợp pháp của đương sựkhác Nghia vụ nay được cu thé hóa tạ khoản 9 Điều 70 BLTTDS nam 2015
“Đương sự có nghia vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại điện hop pháp của
ho ban sao don khởi kiện và tài liệu chứng cứ, từ tài liêu chứng cứ mà đương sự
khác đã có tài liêu chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này ”Theo quy định nay, khi bị don phản đối yêu câu của nguyên đơn hoặc đưa ra yêucầu phần tô với nguyên don có nghiia vụ chủ đông, tự giác sao chụp tài liêu, chứng
cứ dé gửi cho nguyên đơn Trong trường hop có một số tai liêu, chứng cứ mà bi don
đã giao nép cho Tòa án nhưng không thê công khai thi Toa án có trách nhiệm thông
báo cho nguyên đơn những tài liệu, chứng cứ này Quy dinh mới này của BLTTDS
2015 sẽ gúp nguyên đơn và các đương sư them gia tổ tụng khác có thể chủ đông trongviệc chuẩn bi những phương án chr phòng dé bảo vệ quyền lợi của minh
Trước đây, trong BLTTDS nam 2004, sửa đổi, bd sung nấm 2011 chỉ quy định
bi đơn có ng]ĩa vụ cung cấp tải liệu, chứng cứ cho Toa án mà không quy định nghĩa
vu cùng cấp chứng cứ cho các đương sư khác, mặc đù, tại thời điểm đó pháp luậtcũng đã quy định đương sư có quyên “được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu,chứng cứ đo các đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập” (điểm d khoăn
2 Điệu $8 BLTTDS nam 2004 Việc pháp luật TTDS năm 2004 không ghi nhận vềnghiia vu sao gửi tải liệu, chứng cứ của bị don khiến cho việc thực hiên quyên tiếp
cận tai liêu chứng cứ của các đương sự không được dam bao Rõ ràng, giữa các quy
đính chưa có sự liên kết, thiêu tính chất chế là nguyên nhân tạo re nhũng 16 hồngdẫn tới nhưng bắt cập trong áp dụng trên thực tế Do đó, ng†ĩa vụ công khai ching
cứ của bị đơn trong BLTTDS nắm 2015 được coi là một quy định tiền bộ, vi:
Trang 36Một là, giúp các đương sự khác thực luận quyền biết và ghi chép, sao chụp tài
liệu, chứng cứ trong vụ án Do công khai chúng cứ được quy định là nghia vụ nên
nó có tính bat buộc phải thực hiện Theo do, bi đơn sẽ phải xuất trình những tài liệu,chủng cứ đã nộp cho Tòa án cho các đương sự khác biết dé họ ghi chép, sao chụp và
ngược lại, những đương sự khác cũng sẽ phải công khai tải liêu, chứng cứ của mình
cho bị đơn biết Tuy nhiên, dé có các tai liệu, chứng cứ này, đương sự phải làm đơn
gửi Tòa án có thẩm quyên xin được ghi chép, sao chụp #0
Hai là, giúp các bi đơn và các đương sự lựa chọn cách thức xử sự hợp lý đốivới van dé đang tranh chap, chủ động thỏa thuận với nhau để tránh kéo dài thời giangai quyết vụ án Trên cơ sở những tài liệu, chứng cử do các đương sự khác công
khai, bi đơn sé hiểu hơn về ban chat của sự việc, chủ động trao đổi chứng cứ, xác
đính rõ vẫn đề chưa biểu giảm bớt sự bat ngờ, xác dinh van dé con mâu thuần, tiệptục tranh chap, dư kiên đề xuất về chúng cứ, tính tiệt pháp ly dé bảo vệ quyên, lợi
ích hợp pháp của minh ‘Qua đó, bị đơn sẽ có những hướng đi phù hợp hoặc hòa
giải hoặc tiệp tục tranh tụng tại Tòa án
Ba là giúp quá trình giải quyết VADS diễn ra nhanh chóng hiệu quả Nêu
pháp luật không quy định vệ nghia vụ công khai tai liệu, chứng cứ của đương sự thi
phải đợi dén khi Tòa án mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cử thủ bị đơn và các đương sự mới có thể tiếp cân được các tai liêu, chứng cứ
nay Do đó, sau thời điểm Toa án mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân,
công khai chúng cứ mà nguyên đơn muốn bỏ sung yêu cầu khởi kiên khác với yêu
cầu khởi kiện ban dau hoặc bi đơn có yêu cầu phản to doi với yêu câu khởi kiên củanguyên đơn hoặc có yêu cau đôc lập đối với người có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quanthi ho sẽ phải mat một khoảng thời gian dé có thé đưa ra những tài liệu, chúng cứ
chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Còn nêu việc công khai
tai liệu chứng cứ được quy định thành nghia vụ sé gúp nguyên don, bi don chủ
đông trong việc chuẩn bị lập luận, tải liêu, chúng cứ dé trình bay trong các hoạt
“Babu 17 Nghi quyết của Hội đồng Thâm phán Téa án nhân din tối cao số 03 ngiy 03/12/2012 hướng din thủ hành một số quy đãnh trong Phin thứ nhất “Những quy duh damg” của BLTIDS đã được sửa đổi, bỏ
sg theo Luật sửa đôi bỏ sung một số điều của BLTTDS
“Ths Nguyễn Thái Binh (2021), Nghia vu cổng Rhea chiang cứ của đương sự theo guy dinh của pháp luật tố
nog đấn sự, huat-to-teng-dan-su5524 lựa] truy cập ngày 28/10/2023
Trang 37Ntos/Rapch3oaeavivhghia-vu-cong-khaiclumg-cucua-duang:su.zo-guy-dsi:cua-phap-động tô tung do Tòa an tiên hành, quyết dinh trong việc đưa ra yêu cầu bỗ sung yêu
cầu phản tô, yêu câu độc lap Từ đó, chat lượng tranh tung sẽ được nâng lên và quátrình giải quyết vụ án sẽ diễn ra nhanh, thuân lợi
Từ phân tích trên có thé thay, quy đính về ngÌữa vụ công khai chúng cử của bị don
và các đương sự khác là vô cùng quan trong Tuy nhiên, không phải đương sự nào cũng
biết về nghia vụ này, vậy nên đoạn thứ 3 muc 8 Phan VI Giải đáp số TANDTC ngày 07/04/2019 của TANDTC về một số van đề nghiép vụ đã hướng danToa án phải giải thích, hướng dan cho đương sự dé họ thưực hiện nghấa vụ sao gửi tai
01/2017/GD-liệu chủng cứ cho đương sự khác Trong trường hợp đương sư không thực hiên việc
sao gửi tải liệu, chứng cử cho đương sự khác thi Toa án yêu câu đương sự phải thựchién Trong trường hợp vi lý do chính đáng, không thé sao gửi tai liệu, chúng cứ chođương sự khác thi đương sư có quyên yêu câu Tòa án hồ tro
Vay câu hoi dat ra là trong trường hợp bi đơn Tòa án đã yêu câu bi đơn thực
hiện việc sao gửi tai liệu, chứng cứ cho đương sự khác nhưng bị đơn vẫn không thựchiện thì giải quyết như thé nào? Va thời điểm ma bị đơn phải giao gửi tài liệu, chúng
cứ là khi nào? Cách thức gửi như thé nao? Trong Công văn sô TANDTC của TANDTC cũng đã giải đáp về van dé này như sau:
01/2017/GD-Thứ nhất cách thức gửi tài liệu, chứng cứ Do BLTTDS năm 2015 không quy
đính phương thức đương sự sao gửi tài liệu, chúng cứ cho đương sự khác nên đương
sự có quyền lựa chọn phương thức sao gửi tài liệu, chủng cứ cho đương sự khác
(gửi trực tiếp, gửi qua đường bưu điện ) và đương sự phải chứng minh với Tòa án
đã sao gửi tai liệu, chứng cứ cho đương su khác Như vậy, tùy vào tùng trường hợp
bi đơn có thể lựa chọn phương thức sao gửi tai liêu, chứng cử phù hợp nhật với bảnthân Tuy nhiên, quy định này cũng còn nhiều bat cập, hen chế Chang hạn như việc
khó đảm bảo tài liệu, chúng mà bị đơn giao nộp cho đương sự khác đúng với tài liệu chúng cứ giao nộp cho Tòa án, hoặc trường hợp bị đơn đã sao gửi tải liệu, chứng cử cho bên lại không nhận hoặc có nhận nhưng lại phủ nhận Nai tom lai, việc quy định cách thức giao, nhân tai liệu chứng của bị đơn với các bên đương sự
cũng rat quan trong, lả yêu tô cân thiết bão đảm cho các bên có thể tiếp cân tải liêu,
chứng cử một cách kịp thời.
Thứ hai, về thời gian sao gửi tài liệu chứng cứ Việc sao gũi tai liệu, chứng cứgiữa các đương sự là nhằm dam bảo việc tiép cận chứng cứ dé thực hiện quyên tranh
Trang 38tụng của các đương su trong quá trình Tòa án giải quyết vu án Do vậy, nguyên đơnphải gửi bản sao đơn khối kiện, tai liệu chúng cứ cho đương sự khác trước thời điểm
mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cử và hoa giải Còn
về phía bị đơn chưa có hướng dẫn cụ thê
Thứ ba về chế tài xứ I} vi phạm Hiện nay cũng chưa có quy định cụ thé nao vềviệc xử lý vi phạm đối với trường hợp bị đơn không thực luận việc sao gửi tài liệu,chúng cứ cho các đương sự khác ma chỉ quy đính các cơ chế hỗ trợ nhằm đảm bảoquyên tiếp cận chúng cử của đương sự khi đương sự khác không giao tai liệu chứng
cử cho họ Việc không quy đính chế tai xử lý vi pham chính là thiêu cơ chế bảo damcho ngiữa vụ được thực hiện trên thực tê Bởi quy đính pháp luật chỉ liệu quả khi cóchế tài kèm theo nó, Ngoài ra, về phía Tòa án có thực hiên trách nhiệm, hễ trợ bị đơn
thực hiện công việc công khai chứng cứ hay không cũng không được phản ánh trong
hô sơ vụ án, không có sự kiểm tra, giám sát và cũng không có chế cho hành vi naycủa Tòa án Đây có 1é là bat cập cần phải khắc phục nhém bảo đảm quyền tranh tụngcủa các đương sự Thực tế cũng chúng minh rang tranh tung chỉ có hiệu qua nêu mỗiđương sx có được sự hiểu biết day đủ và toan điện các yêu cau và lý lế chống lạimình Bởi về logic, người ta chỉ có thé đổi đáp những gi mà mình biết 2
Từ những phân tích trên, có thé thay quy định về nghia vụ công khai tài liêu,
chứng cử của bị đơn là cân thiết và quan trong trong quá trình tô tung nhưng lại van
còn tôn tại nhiéu bat cập, hạn chế khién cho việc tiếp cân tai liệu, chúng cứ của các
đương sự khác bị ảnh hưởng, dẫn tới khó khăn trong quá trình tranh tụng tại Tòa án.
Do đó, pháp luật cân có những quy định chất chế hơn về van đề nay
23 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE NGHĨA VỤ CUNG CAPĐÀY DU, CHÍNH XÁC DIA CHỈ NƠI CU TRU, TRỤ SỞ CUA BỊ ĐƠN TRONG
VỤ ÁN DÂN SỰ
Địa chỉ của bị đơn là một trong nhung thông tin cơ bản cân phải có trong donkhởi kiện của nguyên đơn Điêu nay là cân thiết để Tòa án có thé thực hiện việc tổngdat hô sơ, giây tờ, dé các đương sự khác thưc hiện việc sao gửi tài liệu, chứng cứ.Nhờ vậy, bị đơn mới được thông tin dé tham gia tô tung và bảo vệ quyên và lợi ichhop pháp của mình Việc giải quyết mét vụ án khi có sự tham gia day đủ của cả bên
*? Bài Thị Huyền 2016), Bao điên tranh: tong trong vét xử theo quạt dink của Bộ luật Tổ ng Dân sie non
2015, Tap chi Luật học so 4,tr 54
Trang 39nguyên don, bi đơn sẽ làm cho việc chứng minh, tranh tụng được khách quan hơn,
đảm bão được quyên và lợi ích hợp pháp cho cả hai bên đương sự Mặt khác trongTTDS, dia chi của bi đơn có ý nghĩa rat quan trong bởi nó thường là cơ sở để xác định:thấm quyền giải quyết VADS theo lãnh thô của TA Tuy nhiên, trên thực tế việc bi
đơn có tình che dâu dia chỉ nhằm trồn tránh nghiia vụ xây ra khá nhiều Điều nay đã
gây ra không ít khó khăn cho người khởi kiện trong việc thực hiện quyền khởi kiện tạiTòa án làm cho quá trình giải quyết vụ án bị kéo dai dẫn tới những hệ luy khôngđảng có Do vậy, việc quy định cho bi đơn ngiấa vụ cung cập day đủ, chính xác địachỉ cư trú, trụ sở của minh là rất quan trong trong việc giải quyết VADS
Theo quy định tei Điều 169 BLTTDS nam 2004 sửa đổi, bo sung năm 2011 thìkhi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện có kém theo giấy xác nhận chứng minh nơi cwtrú của bi đơn của chính quyền địa phương, nhưng trong quá trình giải quyết vụ án,Tham phén tiền hành xác minh lại thì được biết bị đơn liên quan trong vụ án vắngmặt khỏi địa phương trước thời điểm Toa án thu lý nên đã đình chỉ vu án theo điểm ¡khoản 1 Điều 192 BLTTDS nam 2004 sửa đổi, bồ sung năm 2011; căn cử khoản 2Điều 169 BLTTDS, Tòa án sẽ trả lại đơn kiện cho đương sự với lý do người khởi
kiện không cung cap địa chỉ mới của bị đơn trong vụ én Thực trang nay đã gây rat
nhiều khó khăn cho người khởi kiện, nhất là khi người bị kiện di khỏi địa phương
hoặc cô tinh che giều dia chi noi cw trú đưới hình thức liên tục thay đổi địa chỉ cw
trú nhằm trên tránh nghia vụ dan đến vụ án không thé giải quyết được #3
Dé xử lý trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú trước đây đã được hưởng dẫn
trong Nghị quyết sô 02/2006/NQ-HĐTP hướng dan thi hành các quy định trongPhân thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cập sơ thâm” và Nghị quyết số05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy đính trong Phân thứ hai “Thủtục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm” của BLTTDS đã được sửa đổi, bd sungtheo Luật Sửa dai, bd sung một số điêu của BLTTDS và liện nay đã được hướngdẫn tại Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/05/2017 của Hội đồng Thẩm phánTANDTC hướng dẫn mét số quy đính về trả lei đơn kiên, quyên nộp đơn khởi kiệnlại vụ án tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 BLTTDS Theo đỏ, trường hop ngườikhởi kiện có ghi đây đủ, cụ thể va đúng địa chỉ của người bị kiện nhưng họ không
5 ng ai Kên sứ, Bị anager cud we ie giã quất ông? toch rng VN Hoing
Anh (2023), Nghia vụ tổ nig dém su ciia đương sit trong bot cảnh cát cách tu pháp theo Nght quyết Đại hội
tân thứ XT cia Đứng Luận văn Thác sĩ Luật học trường Daihoc Luật Ha Nội,tr 70
Trang 40có nơi cư trú ôn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa chimới cho người khởi kiên, cho Tòa án nhằm mục đích giâu dia chi, trồn tránh nghĩa
vụ đối với người khởi kiện thì Tòa án van tiên hành thu lý giải quyết vu én theo thủtục chung Quy đình nay bếp tục được kế thửa tại điểm e khoản 1 Điều 192
BLTTDS năm 2015: “Trường hop trong đơn khởi kiện người khởi kiên đã ghi day
dit và ding dia chỉ nơi cw trú của người bị kiện nhưng họ không có nơi cư trú éndinh, thưởng xuyên thay đổi nơi cư trú tru sở mà không thông báo dia chỉ mới cho
cơ quan, người có thẩm quyên theo quy đình của pháp luật về cư trú làm cho ngườikhởi liện không biết được nhằm mục dich che giấu địa chi, trén tránh ngÌĩa vụ đối
với người khởi kiện thì thẩm phản không trả lại đơn khởi liên mà xác đình người bi
kiên cố tình giấu dia chỉ và tiễn hành thụ I, giải quyết theo thủ tục chưng” Nhưvay, hướng giải quyết đối với trường hợp bị đơn thay đổi địa chỉ ma không thôngbáo vẫn được quy đính giống như trong văn bản hướng dẫn trước đây là giải quyếttheo thủ tục chung Tuy nhiên có một số diém khác biệt: nêu trong văn bản hướngdan bị đơn bi coi là cô tinh che dau địa chỉ nêu thay đổi địa chỉ mà không thông báocho người khởi kiện, Toa án biết thì đến BLTTDS năm 2015 bị đơn chỉ bị coi là cổ
tình che dâu địa chỉ nêu không thông báo cho cơ quan, người có thấm quyên theo
quy định của pháp luật về nơi cư trú Có thé thay, quy đính tại BLTTDS nam 2015
đã sửa đổi theo hướng hợp lý hơn * Bởi, theo quy định của pháp luật về cư trú, một
cá nhân chỉ có trách nhiệm thông báo việc thay đổi nơi cư trú với cơ quan quản lý
về cư trú mà không có trách nhiém thông báo với cá nhân, tô chức khác.
Tuy nhiên, cũng có quan điểm trái chiều cho rang, việc bi đơn thay đổi nơi cưtrú cần phổi báo cho nguyên đơn biết về dia chỉ mới Vì theo khoản 3 Điêu 40BLDS năm 2015 quy định: Tnột bền trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú gắnvới việc thực hiển quyền nghĩa vu thi phải thông báo cho bên kia biết về nơi cư trú
mới ” Cho nên, trong trường hop một người có nghia vụ với người khác mà bỏ đ:
nơi khác thì họ có nghĩa vụ thông báo địa chỉ cư trủ mới cho người có quyền Chủthé nào có nghĩa vụ với người khác mà bỏ địa phương, không thông báo dia chỉ mớithi xem như họ có tình che giãu dia chi, trén tránh nghĩa vu đối với người khởi
** Ngũ Thị Như Hoa (2021), đàn về hướng xữ lý trong mường hợp không xác đồnh được dia chỉ cũ bi dom
pong vụ ẩn dân su Trường Đại học hoc Vinh, ding tin Tạp chi Công thương số 19,t, 26, truy cập ngày
29/10/2023 https sti vista gov muy/Lists/Thil #uKHCN/ Attachments /333463/CVv 1465192021035 pdf