1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

83 8 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Nguyên Thị Ngọc Linh
Người hướng dẫn Bế Hoài Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

Chính vì vậy, nghĩa vu cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một nghĩa vu pháp lý mã cha hoặc me bắt buộc phải làm đổi với con, nếu con là người chưa thành niền hoặc đã thành niên ma kh

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ NGỌC LINH

451524

NGHĨA VỤ CÁP DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ NGỌC LINH

451524

NGHĨA VỤ CAP DUONG CHO CON KHI CHA, MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

Chuyén ngành: Luật Hôn nhâu và gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.

BÊ HOÀI ANH

Ha Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan.

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan đây là công trinh nghiên cửu của riêng tôi

các kết luận, số liêu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bão độ tin cây.

“Xác nhận của Tác gid khỏa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

tổ trợ tư pháp, hảnh chính tư pháp, hôn

nhân và gia đính, thi hành án dân sư, pha sản doanh nghiệp, hợp tác zã Nghị định số 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt hảnh chính trong lĩnh vực

an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng,

chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa

cháy, cứu nan, cứu hô, phòng, chồng bạo lực gia đỉnh

Nghị định sổ 24/2023/NĐ-CP quy định mức lương cơ sỡ đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang nhân dân

Sắc lệnh số 159/SL của Chi tịch nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ngày 17/11/1950

Téa án nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC Trang phu bia i Léicamdoan

Danh muc các chit cá ii

“Mục lục

MỞBÀU

1 Tính cấp thiết của đề

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

7 Kết cầu của dé tài 10 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGHĨA VỤ CAP DUGNG

w

1 1 -3 1 8 9 9

CHO CON KHI CHA ME LY HON wll 1.1 Khái niệm cấp duéng và nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly

11 sod 1.12 Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ By hôn 11.2 Đặc điểm của nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn 15 1.3 Cơ sở của việc quy định nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly

hôn 17

13.1 Cơ sỡ ý luận 7 13.2 Cơ số thực 1719

1.4 Sơ lược quy định về nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trong pháp luật Việt Nam „201

14.1 Giai đoạn trước Cách mang tháng Tám năm 1945 a)

1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đền năm 1975 a)

Trang 6

1.4.3 Giai đoạn từ năm1975 đến nay -.26

KET LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VE NGHĨA VU CAP DƯỠNG CHO CON KHI CHA ME LY HON 30 2.1 Điều kiện phat sinh nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly hén.30 2.2 Mức cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn 38

23 Phương thức cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn 36 2.4 Bảo đảm thục hiện nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn 39 2.5 Cham ditt nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôi oe

CHUONG 3 THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE NGHIA VU cấp

DƯỠNG CHO CON KHI CHA MẸ LY HON VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ,

dụng pháp luật 59

3.2.1 Một số 59

3.22, Mots giải pháp nhằm nâng ceo hiệu gu áp dung soKET LUẬN CHƯƠNG 3 65 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

6 nT

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Luật Hôn nhân va gia đình là một ngành luất trong hệ thông pháp luật Việt

Nam, được tao thành bởi nhiều chế định khác nhau như ché định kết hôn, chế

định ly hôn nhằm điều chỉnh những quan hệ 24 hội nói chung trong lĩnh vực hôn nhân va gia đình như quan hệ nhân thân, quan hệ tai sản giữa vợ chẳng, giữa cha me va con cái, giữa các thành viên trong gia đính đình với nhau Tuy nhiền, so với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luật khác thi quan hệ pháp luật trong hôn nhân gia và đình đặc biệt hơn.

‘Tur xưa tới nay, gia đính luôn luôn 1a yếu tổ quan trọng trong sự phát triển.cha một đất nước bởi lẽ gia đình la tế bảo của xã hội, vi vậy muốn xã hội phattriển thì trước tiên vả cốt yếu phải xác lập được một gia định hạnh phúc Chủtịch Hồ Chi Minh đã dạy: "Quan tam đến gia đình la đúng và nhiễu gia địnhcông lại mới thành 2 hội, zã hội tốt thi gia đính cảng tốt Gia đình tốt thì xãhội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia dinh!” Đời sống hôn nhân gia định luôn.1ä một van dé rất nhạy cảm vả phức tạp, néu như kết hôn lả một hiện tượng xãhội bình thường nhằm xác lập nên tế bảo của xã hội, thì ly hôn cỏ thé coi lahiện tường bất bình thường nhưng không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân

thực sự tan vỡ

Hiện nay, tinh trạng ly hôn ngày cảng có zu hướng tăng cao Một số gia

đinh đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp vẻ đạo đức, thé hiện qua lồi sống

ích kỹ, thực dụng, không quan tâm đến nhau Trong khi đó gia đình là cải nổi nuôi dưỡng con người, 1a môi trường quan trong hình thành và giáo dục nhân.

cách con người, là tập hop dc biết của một số thành viên nhỏ trong xã hội được

gin bỏ với nhau trong quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng Với tw cách là thành viên trong gia đình, trong mối quan hệ của họ với nhau thì điều gắn bó trước hết l tinh cảm.

‘pid bein ov ey dh bat adn oma hoi

T

Trang 8

Binh thường khi những người này sông chung thi ho có nghĩa vu, bản phân nuôi đưỡng nhau thông qua việc cũng quan quan tâm, chăm sóc, giúp 46 lẫn nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sông gia đính nhưng vì một sé lý đo nhất

định ho không cing chung sóng nền ho không thé chăm sóc, muối dưỡng, chia

sẽ Chính vì vậy, nghĩa vu cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một nghĩa

vu pháp lý mã cha hoặc me bắt buộc phải làm đổi với con, nếu con là người chưa thành niền hoặc đã thành niên ma không có khả năng lao đông và không

có tài sản dé tự nuôi minh, khi không là người trực tiếp nuôi dưỡng con sau khi

đã chấm đứt quan hệ hôn nhân bằng việc đóng góp tiên hoặc hiện vật tương

«ing với nhu cfu thiết yếu của con đồng thời phủ hợp với kha năng thực tế của

minh để bu đắp những tổn thất về mặt vat chất cho con khi con không được

chung sống đồng thời với cha và me

Cấp dưỡng cho con khi cha me ly hén là một chế định pháp lý quan trong

trong pháp luật về hôn nhân va gia đính ở nước ta va van dé nảy ngày cảng.nhận được sự chủ ý của cing đẳng, Việc cấp dưỡng nhằm dim bảo cho người

con được hưởng sử quan tâm vả đầm bao cuôc sông bình thường cia con chưa thánh niên hoặc con đã thành nién nhưng không có khả năng lao động Tuy nhỉ

cách

, sự thiểu thông nhất vé mặt lý luận cũng như còn có những quan đi:

khác nhau. é các quy định của pháp luật về nghia vụ cấp dưỡng của

cha, me đối với con hay sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của một số người cha, người

‘me đối với con minh gây ra những khó khan nhất định trong công tác giãi quyết

nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn của cơ quan nhà nước có thẩm.quae

Chính vi vay, với mong muỗn tim hiểu sâu quy định pháp luật về nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật

để từ đó đưa ra những giai pháp cho những quy định vé nghĩa vụ nay, người

viết quyết định lựa chọn để tai “Nghia vụ cắp dưỡng cho con Rồi cha mẹ

theo luật Hồn nhân và gia dink năm 2014” làm đề tai Khéa luận tốt nghiệp Đại học

Trang 9

Trong khoa học pháp ty,

để có ý nghĩa lý luận va thực tiễn Do đó, có một số công trình khoa hoc nghiên.

sp dưỡng cho con khi cha me ly hôn là một vẫn.

cứu ỡ nhiều pham vi và cấp độ khác nhau với những cách tiếp cận khác nhau

có nội dung liên quan đến ngiĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha, me ly hôn đã

để cập một cách trực tiép hoặc gián tiếp như sau:

khi cha me ly hôn theo quy định cia pháp luật nói chung và Luật Hôn nhân và

ia dinh nói riêng, Luận văn là nguồn tham khảo để phân tích những quy định

của pháp luất vé nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha, me ly hôn.

- Nguyễn Ninh Chi (2018), Báo vé quyén lợi của con chưa thành niênSaat khi ly hôn — Một số vẫn đề If luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học,

Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã nên những van để lý luận liên quan đến bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên, bên cạnh đó, phân tích quyền lợi của con chưa thánh niền sau khí cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia

đính năm 2014 Ngoài ra, luận văn nêu thực tiễn áp dung và một số giải pháp

tăng cường bao vệ quyển lợi của con chưa thành niên sau khí cha me ly hôn

Luận văn lả nguồn tham khảo để phân tích nghia vu cấp đưỡng của cha, mẹ đổi

với con là người chưa thành niên khi cha me ly hôn.

- Ngô Thị Hường (2006), Chế đinh cấp đưỡng trong luật hôn nhân vàgia đình vẫn đồ i luận và thực

Luật Hà Nội Luận án đã phân tích sâu những vấn để lý luận liên quan chế định

, Luận án Tién sĩ Luật học, Trường Đại học.

cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2000 vả thực tiễn ap dụng

"Trong đó, luận an có phân tích trường hợp cha mẹ cấp dưỡng cho con sau ly

"hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 va thực thực hiện pháp luật

liên quan đến trường hợp cấp đướng nay khá cụ thé Tuy luận án viết theo

3

Trang 10

những quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000, nhưng những kiến

thức về lý luận vẫn là nguồn tham khảo có gia trị

- Hong Thi Thu Huyền (2016), Nghia vụ cáp dưỡng theo Luật H6n nhân

và gia dinh năm 2014, Luận văn Thạc si Luật học, Đại học quốc gia Ha Nội Luận văn đã phân tích lich sử phát triển của nghĩa vụ cấp dưỡng, lý luận chung

vẻ ngiĩa vu cấp dưỡng, liên hệ với ngiĩa vụ cấp dưỡng trong hệ thông pháp uất của một số nước trên thé giới Ngoài ra, luận văn lâm rổ được nội dung quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân va gia đình năm.

2014 và đánh giá thực tiễn thực thi ngiữa vụ cấp dưỡng, chỉ ra những han ché trong áp dụng pháp luật hiện hanh về nghĩa vụ cấp dưỡng cùng những khuyến

nghị cụ thể Luân văn là nguén tai liệu tham khảo để phân tích lich sử phát triển

của nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn

- Hoang Thị Huệ (2018), True tiễn áp dung pháp Iuật về ngiữa vụ cấp

cưỡng cho con lồi ly hôn, Luận văn Thạc ä Luật học, Trường Đại học Luật Hà

"Nội Luận văn đã làm rổ được một số nội dung quy định của pháp luật về nghĩa

‘vu cấp dưỡng cho con khí cha me ly hôn và chỉ ra được những ưu điểm, hạn

chế của một số quy định pháp luật về ngiĩa vụ cép đưỡng cho con khi cha me

ly hôn Luận văn là nguồn tham khảo để phân tích nghĩa vu cấp dưỡng cho con

khi cha me ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

~ Nguyễn Thi Thanh Huyền (2020), Thực tiễn giải quyết

cho con tại Téa án nhân dân huyện Cao Phong tinh Hỏa Binh, Luân văn Thạc

si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã trình bay cơ sỡ lý luận

việc cắp dưỡng

và pháp luật vẻ giải quyết viếc cắp đưỡng nuối con, qua đỏ đi sầu vào phân tích, đánh giá thực tí

truyện Cao Phong, tinh Hoà Bình, tir đô dua ra để sruắt một số giãi pháp nhằm.

giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con tại Toa án nhân dân.

nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ van dé này Luận văn là nguồn tai liêu tham khảo cho việc đảnh giá thực tiễn ap dụng pháp luật trong nghĩa vụ dưỡng cho con khi cha me ly hôn.

Trang 11

- Lăng Thi Minh Huệ (2022), Nghia vụ cấp dưỡng của cha, me đối với

sơn và thực tiễn thực hiện, Luân văn Thạc Luật học, Trường Đại học Luật

Ha Nội Luận văn đã trình bảy những van dé lý luận, phân tích các quy định

pháp luật, thực tiễn áp dung pháp luật vé nghĩa vu cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con va đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vẫn dé nay Trong

đó, luận văn đã phân tích, đảnh giá trường hop nghĩa vu cắp dưỡng của cha me

đổi với con khi ly hôn Luận văn là nguồn tải liệu tham khảo để phân tích vả.đánh gia thực tiễn áp dung pháp luật trong nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha

mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014.

~ Nguyễn Minh Hang, Ngifa vụ cấp dưỡng theo quy dimh của pháp luật

ôn nhân và gia đình Tap chi Kiểm sát số 7/2019 Bài viết dé cập đến những,vướng mắc cần có sự hướng dẫn của cơ quan nha nước có thẩm quyển với cácquy định vẻ nghĩa vụ cấp đưỡng của cha, mẹ đối với con và của con với cha,

‘me; nghĩa vụ cấp dưỡng của vo, chẳng khi ly hôn va khi còn dang sông chung

để gop phan thống nhất áp dụng pháp luật trong thực tiến Bai viết là nguồn.tham khảo cho việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong nghĩa vụ cấp

dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn

- Ngô Thi Hường, Nghia vụ cấp dưỡng trong hệ thẳng pháp luật Việt

Nam trước cách mạng tháng Tâm, Tap chí Luật hoc số 3/2004 Bài viễt tập trung phân tích nghĩa vu cấp dưỡng giữa cha me và con, giữa vợ va chẳng trong

thời ky phong kiến và thoi kỷ Pháp thuộc, đi đến một kết dng bên cạnh

vécap dụng các quy định của pháp luật còn có sự van dụng pháp luật các phong,

luận

tục tập quán, truyền thống tốt dep của người Việt Nam trong vin để vẻ ngiĩa

vụ cấp dưỡng, Bai viết là nguồn tham khảo cho việc phân tích sơ lược quy định

vẻ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn trong pháp luật Việt Nam

trong thoi ky phong kién va thoi ky Pháp thuộc

"Phương Mai (2018), Cấp dưỡng theo guy dinh pháp luật Việt Nam

thi hành, Luân văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội.

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn để lý luận liên quan đến chế định

5

Trang 12

dưỡng, mô tà thực trạng, phân tích, đánh giả thực trạng việc áp dung pháp luật các chế định cấp dưỡng trên thực tiến Trong đó, luôn văn có phân tích nghĩa

vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn Do vậy, luân văn lé nguôn tham khão cho việc phân tích ngiấa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

- Lê Tuyết Nhung (2014), Cấp dieting sam ty hôn theo pháp luật Việt

Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quéc gia Hà Nội Luân văn đã phân tích những van dé lý luận vé cấp dưỡng sau ly hôn; phân tich, đánh giá các quy.

định của pháp luật vé van dé cấp đưỡng sau ly hôn, đánh giá thực tiễn giải quyết

‘va đưa ra một số kiền nghị nhằm hoàn thiên quy định pháp luật vé van dé cấp

dưỡng sau ly hôn Tuy luận văn viết theo quy định của Ludt Hôn nhân và gia

đính năm 2000 nhưng một số van để lý luân về cấp dưỡng sau ly hôn là nguồntải liêu tham khảo có giá tr trong phân tích một số van để lý luận của nghĩa vụcấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn

- Dao Thi Thúy Hằng (2020), Cap đưỡng giữ các thành viên trong gta

dink theo pháp luật Việt Nam, Luân văn Thạc si Luật học, Đại học Luật Ha

trong gia đình, phân tích thực trang pháp luật va thực tiễn áp dụng các quy định

vẻ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đính theo pháp luật Việt Nam, từ

đồ đưa ra một số kiến nghị nhằm hoan thiên pháp luật vé vẫn đề này Trong đó, luận văn có những phân tích, đánh giá nội dung liện quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng cia cha, mẹ đối với con Luân văn là nguồn tài liệu tham khảo cho việc phân tích nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hồn theo Luật hiện hành.

- Ngô Thị Anh Vân, Nghữu vụ cắp đưỡng của cha me đối với con, Tap

chi Nghiên cứu Lập pháp số 16(368), thang 8/2018 Bai viết phân tích những

p dưỡng giữa cha, mẹ đổi

với con Bai viết có liên hệ giữa các quy định của pháp luật Hôn nhân và giađình hiện hành, các van dé trên thực tế với pháp luật, thực tiễn áp dụng phápluật Hòa Ky Từ đó, bai viết nêu một số để

vấn dé pháp ly vả thực tiễn phát sinh trong quan hệ

6

Trang 13

dưỡng là sư kết hợp mét cách hai hòa giữa quyển lợi của con va khả năng thực

tế của cha, me.

Các công trình nghiên cứu kế trên đã có những đóng gop vẻ mặt lý luân, đẳng thời đưa ra những ví du thực tin, từ đó chi ra những bat cập của pháp luật

tương ứng với mỗi giai đoạn vé chế định cấp dưỡng cũng như nghĩa vụ cấp

dưỡng của cha me đổi với con Các bai viết khoa học được đăng trên tạp chí kể trên có dung lượng không lớn nhưng nội dung tập trung vào các khía cạnh khác nhau của nghĩa vụ cắp dưỡng giữa cha me với con vả không chỉ géi gon trong các quy định của Luật Hôn nhân va gia định.

Co thé thay, các công trình nghiên cứu kể trên đã phân tích va bình luận

chuyên sâu về ngiữa vụ cấp đưỡng giữa cha me và con Tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu toàn diện nhưng cũng có một sổ công trình nghiên cửu

"về nghĩa vụ nay là một phân nhỏ của nghiên cứu chung vẻ chế định cấp dưỡng

Chính vi vay, khóa luận nay sẽ phân tích những nội dung có tinh hệ thông, toan

điện về các quy định của pháp luật hiện hảnh điều chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng.cho con khi cha me ly hồn cũng như thực tiễn thực hiện trên co sở kế thừa cácnội dung trong các công trình nghiên cứu kể trên

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

* Mục đích nghiên cứu.

Tine nhất, nghiên cửu một số vân dé lý luận về cấp đưỡng vả nghĩa vu cádưỡng cho con khi cha me ly hôn như khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ này,

lâm r6 cơ sở quy định nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn va sơ

ấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trong pháp

luật Việt Nam qua các giai đoạn

lược quy định về nghĩa va

That hai, hé thông và phân tích các quy định của Luật Hôn nhân vả gia

đính năm 2014 va các văn ban quy pham pháp luật có liên quan về ngiĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn

Trang 14

Thứ ba đánh giá thực tiễn thực hiến pháp luật vẻ nghĩa vụ cấp dưỡng cho.

con khi cha me ly hôn trên thực tiễn, trên cơ sở đó kiến nghỉ một số giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật các quy định nay trong thực tiễn

* Niệm vụ nghiên cứu

Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu của khóa luận, nhiém vụ nghiên cứu được dat ra như sau:

- Hệ thống hóa những vẫn để ý luận liên quan tới nghĩa vu cắp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.

- Phân tích, mô tã, đánh gia thực trang thực hiện pháp luật các quy định

của nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn trên thực tiễn

- Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về nghĩa

vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn để nâng cao hiệu quả thực hiện trênthực tiến

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

i tượng nghiên cit

Đôi tương nghiên cứu của khóa luận là một số vẫn dé lý luận vẻ nghĩa vụ

và thực thực hiền pháp luật vẻ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly

hôn.

* Phạm vì nghiên cia

Pham vi nghiên cứu của khóa luân chủ yếu nghiên cứu nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm

2014 Bên cạnh đó pham vi nghiên cửu được mỡ rồng ở các quy định cia BLDS

‘va một số luật chuyển ngành có liên quan.

'Vẻ néi dung: Khóa luận tập trung phân tích, đánh giá cdc quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 vẻ nghĩa vụ cấp dưỡng chon con khi cha

thực hiện pháp luật tại các Tòa án.

me ly hôn vả thực.

Khda luận chỉ nghiền cử nghĩa vụ cắp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hén ở trong nước mà không nghiên cứu vấn dé nay có yêu tổ nước ngoài.

8

Trang 15

'Vệ thực tiễn áp dung được nghiên cứu, khảo sát từ năm 2018 đến năm.

2023 và qua các vu việc xét xử của Téa án kể từ khi Luật Hôn nhân và gia đình

năm 2014 có hiệu lực pháp luật

5 Phương pháp nghiên cứu

Khia luận sử dung các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liêu, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, tổng hợp va các phương pháp khác.

Phương pháp phân tích, ting hợp: được sử dụng để phân tích vả lam rõcác van dé lý luận, những quy định của pháp luật, thực tiễn việc thực hiện phápuất về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn Ngoài ra còn được sửdung để phân tích các vụ án trên thực tiễn để phát hiện ra một số vướng mắc.trong thực tiễn thực hiện pháp luật Từ những phân tích đó, sẽ tổng hợp lạinhững vẫn để vướng mắc để lưa ra một số kién nghị va gidi pháp hoàn thiện

pháp luật tương ứng với mỗi vướng mắc đó

Phuong pháp so sánh được áp dung để có cái nhìn day đủ, chính xác vềthực trang thực hiện pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khí cha mẹ lyhôn sau khí tổng hợp các số liệu và các vụ án Hôn nhân và gia đính qua cácnăm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023 trên hệ thống các vụ an được thống

kê bởi Tòa an trong cả nước Từ đó, đánh giá những kết quả đạt được, những

tôn tai hạn chế vả nguyên nhân để tìm ra những giải pháp nhằm hoản thiện pháp

Tuất

6 Ý nghĩa khoa học và thực tién

* Ý nghĩa khoa hoc

~ Khóa luận có tính hệ thông những vẫn dé liên quan đến ngiĩa vụ cấp dưỡng cho con khí cha mẹ ly hôn.

- Khöa luận phân tích một cách hệ thống nội dung vả ý ngiĩa các quy định của pháp luật hiện hành vẻ nghĩa vụ cắp dưỡng cho con khi cha me ly hôn.

Trang 16

- Khóa luận chi ra những vướng mắc trong các quy định của pháp luật hiện hành về ngiấa vu cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn mà chưa được để cập một cách cụ thé trong các công trình nghiên cứu khoa học trước đây.

* Ý nghĩa thực

‘Minh chứng bằng một số vụ việc trên thực tiễn được giải quyết tai một số

Toa án trên cả nước về nghĩa vụ cập dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn để luận

giải những wu điểm, han chế, vướng mắc của quy định pháp luật hiện hành

Trên cơ sở đó chỉ ra nguyên nhân va để xuất hướng hoan thiện các quy định nay.

7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phan mỡ đầu, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận được kết cầu thành 3 chương,

Chương 1: Một số vấn để lý luân về nghĩa vụ cắp dưỡng cho con khi cha

Trang 17

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGHĨA VỤ CAP DƯỠNG CHO CON

KHI CHA MẸ LY HÔN

111 Khái niệm cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly

hôn

1.11 Khái niệm cấp đưỡng

Trong quá trình phát triển của xã hội, kể từ khi con người thoát ra khôi

cuộc sông hoang dã của động vật đã biết sông quây quần theo quan hệ ruột thịt

với nhau Một tổ chức xã hội đâu tiên cia loài người la bay người nguyên thủy,

ở đó con người đ biết phân công lao động tim kiểm, phân chia thức ăn và nuối

dưỡng con cái Khi bay người nguyên thủy tan rã, một tổ chức xế hội chất chế

hơn xuất hit „ đó là công xã thi tộc Trong th tộc, lớp con chấu có thỏi quen kính trong và vâng lời người trên, ngược lại lớp người trên chấm lo, bao đăm.

nuôi day tất cả lớp con chau của thi tộc như nhau” Trai qua các giai đoạn phattriển của lịch sử, cùng với sự ra đời của các hình thai gia đình thi trách nhiệm.của người mẹ, người cha trong việc nuôi đạy con cũng được khẳng định Tử

đó, ngiấa vụ nuôi dưỡng mang tính tự nhiên đã dân trở thành một cảch xử sự

chung và còn là đạo lý của con người.

Khi con người trải qua những biến động của lịch sit, chíu đựng những, thêm hoa ma thiên nhiên gây ra hay ôm đau, bệnh tật, với những quan niềm.

như “một miéng khi đói bằng một gối khi no”, "lá lành dim lá rach”, “thương,người như thể thương than” , con người đã biết chia sẽ, dam bọc lấn nhau, đó

Ja những tiền dé phát sinh quan hệ cap dưỡng Có thể nói, nghĩa vụ cấp dưỡng

được bắt nguồn từ nghĩa vụ nuôi dưỡng, một trong những nghĩa vụ tự nhiên phát sinh tir bản năng duy tr sự sông trong đời sống của con người.

"Như vậy, có thể nhân định rằng tư tưởng vé cấp dưỡng giữa những người

có quan hệ gia đình đã xuất hiện rat sớm trong quan niệm, nhận thức của con

? Ngô Thị Hường (2006), Chế đo cấp dưỡng mong ude bớn tiền và gia đôn vấn lý luận và thục sốn, Tận án Tên f Tuất hạc, 10

"

Trang 18

người trên cơ sở của tinh yêu thương, sự gắn bó, sẽ chia vả bản phân giữa cácthành viên trong gia đính Khi Nhà nước điều chỉnh các quan hệ x hội bằng

pháp luật thi tư tưởng đó được thể chế trong pháp luật

Dưới góc đô ngôn ngữ học, cắp dưỡng là “cung cấp những thứ cân thiết

cho cuộc sống 3 Theo đó, cung cấp được hiểu là đem lại cho những thứ cén

,, có thể hiểu rằng, trong quan hệ cấpđưỡng, nêu xét theo khía cạnh không gian thi người có nghĩa vụ cấp dưỡng,

dùng dé dim bảo cuốc sống Như vai

không sông chung với người được cấp dưỡng nên phải cung cấp những thứ cản

thiết để dam bão cuộc sống cia người được cấp dưỡng,

Dưới góc độ pháp lý, quan hệ cấp đưỡng lan đầu tiên được ghi nhận là

"một chế định riêng tại chương VI Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 va được

tiếp tục kế thừa, bỗ sung hoàn thiên hơn tai chương VII Luật hôn nhân và gia

đính năm 2014 Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật hôn nhân va gia đình năm 2014

“Cấp dưỡng là việc một người có nghữa vụ đóng góp tiền hoặc tài sảnkhác dé đáp tng niu cầu thiết yêu của người không sống ciumg với mình mà

sô quan lệ hôn nhân, ay dt thông hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó

là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao đông

và không có tài sẵn đề tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăm, túng thiểu theo

ny dinh của Luật Hiôn nhân gia đình 201

Theo đó, cấp dưỡng là mốt nghĩa vụ vẻ tải sin, thể hiện mỗi quan hệ

bó giữa những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi đưỡng ngay

cả khi những quan hệ nảy không tén tai nữa như khi vợ chéng ly hôn, không con tồn tại quan hệ hôn nhân Cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người có nghĩa vụ dưỡng va người được cấp dưỡng không sống chung hoặc khi người có nghĩa

‘vu nuôi đưỡng trén trảnh nghĩa vụ nuôi đưỡng bằng việc cung cấp, chu cấp cho

Trang 19

"Từ sự phân tích trên có thể hiểu: Cấp dưỡng là nghĩa vu tai sẵn phát sinh giữa những người đang có hoặc đã từng có quan hệ hôn nhân, huyét thống hoặc nuôi dưỡng khí người có nghĩa vụ cấp dưỡng vả người được cắp dưỡng không

củng sống chung với nhau hoặc khi người có nghĩa vu nuôi dưỡng trồn tránh.nghĩa vụ nuôi dưỡng được thực hiện bằng cách người có nghĩa vụ cấp dưỡngphải chu cấp cho người được cắp dưỡng một khoản tiễn hoặc tài sản nhất địnhnhằm dam bảo nhu cầu sng thiết yêu của người được cấp dưỡng

1.12 Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me fy hon

"Dưới góc độ pháp Lý, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn được.

hủ nhận lần đầu tiên tại Luật Hôn nhân va gia định năm 2000 Tiếp tục kể thửa.những giá tr khoa học pháp lý tiến bô ay, nghĩa vu cắp dưỡng cho con khi cha

me ly hôn được ghỉ nhận tại Điều 110 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014.

Tuy nhiên vẫn chưa có khải niệm nao được đưa ra vẻ van để nay

'Ngiấa vụ cấp dưỡng của cha me đối với con thực chất được hình thảnh và

phát sinh dua trên bản chất vé việc "cha, me có ngiĩa vu va quyền ngang nhau,cũng chăm sóc, nuôi dưỡng" đổi với con Có thể nói, theo tính thin của pháp

luật Hôn nhân và gia đính, việc nuôi dưỡng con cái chính lá trách nhiệm ma không căn cứ vào việc có hay không quan hệ hôn nhân còn tổn tai của cha và

me Bởi vay, ngay cả khi ly hôn, cha me không còn chung sống với nhau vảquan hệ hôn nhân cũng đã chấm đứt nhưng cả cha vả mẹ vất

nhau có trách nhiém, nghĩa vụ chăm sóc, nuối dưỡng con của mình.

cẩn phải cũng

Khi cha me ly hôn, con phải lựa chọn việc chung sống với một trong haingười, bởi vậy việc trực tiếp thực hiện trách nhiệm nay chỉ có thé thuộc về cha

hoặc me, người côn lại sẽ thực hiên trách nhiệm thông qua nghĩa vụ cấp dưỡng

theo quy định tại khoăn 2 Điều 82 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014: “ Cha

me Rhông trực tiếp midi con có nghia vụ cấp đưỡng cho con” sau khi ly hôn

‘Nghia vụ nảy một lần nữa được khẳng định vả quy định chi tiết tiết tai Điều

110 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014: “Cha me có nghia vụ cấp dưỡng

cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có kha năng lao đông và

1

Trang 20

không cô tài sản dé tự nuôi minh trong trường hop không sống clung với conhoặc sống chung với con nhưng vì phạm ngÌữa vụ nuôi dưỡng con”.

‘Theo tử điển Luật học, nghia vụ là “việc phải làm theo bỗn phận củamìnhi'* Cách giãi thích nay khá ngắn gon và thiết nghĩ là chưa đẩy đủ Khái

tiêm này thể hiện sử rang buộc giữa các bên có liên quan trong những mối quan

hệ cụ thé, trước hết là một pham trù đạo đức học phân ánh trách nhiệm của chủ

thể - một cả nhân, một tập đoán, một giai cấp, một dân tốc, déi với những việc phải lam trong những điều kiên xã hội cụ thể, trước một tình hình zã hôi nhất định tại một thời điểm nhất định.

Dưới góc đô ngôn ngữ học, nghĩa vu được hiểu là: việc bat buộc phải làm.đổi với x4 hội, đổi với người khác mà pháp luật hay dao đức quy định” Theocách hiểu này thì nghĩa vụ là mỗi liên hệ giữa hai hay nhiều người với nhau,

trong đó người có nghĩa vụ buộc phải làm một công việc hoặc mét hành vi đổi

với xã hội hoặc chủ thể khác di có muốn hay không theo quy định của pháp

uất hay đạo đức.

'Cùng với khái niệm cấp dưỡng đã được nêu tại tiểu mục 1.1.1, có thể hiểu:Nghia vụ cấp dưỡng cho con kt cha me ly hôn là một ng)ấa vụ pháp If mà chahoặc me bắt buộc phải làm đốt với con, nễu con là người chưa thành niên hoặc

aa thành niền mà không có khã năng lao đông và không có tài sẵn đỗ tự nuôimình, Riủ khong là người trực tiếp nuôi đưỡng con san khi đã chấm đứt quan

Âu thiết

Tê hôn nhân bằng việc đông góp tiên hoặc hiện vật tương ứng với nhủ

ấu của con đồng thời phit hop với khá năng thực tế của minh đỗ bit đắp những

ông đồng thời vớitôn thất về mặt vật chất cho con khi con Rhông được chung

cha và mẹ.

‘Viiv tho học Bip ý Q00), 7 adn Luật lục, hô từ đến Bích hot, Nos Tháp, S60

*Eotne Thị Huệ C015), Dawe nin dp dng áp hề nga vu cấy đểng cho cơn We W hông 10

1

Trang 21

1.2 Đặc điểm của nghia vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.

La một trường hop của quan hệ cấp dưỡng nói chung nên cấp dưỡng cho

con sau khi ly hôn cũng có những đặc điểm cơ bản của quan hệ cấp dưỡng nóichung Cu thể như sau:

Thú niắt, ngiữa vu cầp dưỡng cho con khi cha me ly hôn là nghĩa vụ về

tải sin mang tính chất đặc biệt va không thé được thay thé bằng ngiĩa vụ khácCấp đưỡng là việc đâm bảo các nhu cầu thiết yếu của người con chưa.thảnh niên, người con đã thảnh niên nhưng trong tinh trạng mat hoặc bị giảm

sút khả năng lao động, không có thu nhập va không có tài sản hoặc tuy có nhưng

không đủ để bão đâm cuộc sống của minh Do vay, người có nghĩa vụ cấpdưỡng (cha hoặc me) phải chu cấp tiễn hoặc tải săn khác để đáp ứng nhu cầuthiết yếu, nhằm đâm bao cuộc sống của người con Nếu nghĩa vụ cấp dưỡng,

được thay thé bằng ngiấa vụ khác thì có nghĩa là người được cấp dưỡng (người

con) không được nhận tải sản, như vay thi cuộc sống của ho vẫn bi de doa,quyển va lợi ích hợp pháp của họ không được bảo dim Do đó, nghĩa vụ cấpđưỡng không thé thay thé bằng nghĩa vụ khác

‘Tint hai, nghia vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn không thể chuyển

giao cho người khác.

'Ngiĩa vu cấp dưỡng lá ngiấa vụ vé tai sản gắn lién với nhân thân Trong, quan hé pháp luật hôn nhân và gia đính, các quyển và nghĩa vụ vẻ tải sẵn luôn

gin liên với nhân thân của mỗi chủ thé ma không thể chuyển giao cho người

khác Do vậy, khi ngiĩa vụ cấp dưỡng phát sinh giữa các chủ thể thi chỉ các chủ

thể do mới có quyền và nghĩa vụ thực hiện Người có nghĩa vụ cấp dưỡng (cha

"hoặc mẹ) không thể chuyển nghĩa vụ của mình cho người khác Trong trườnghợp người có nghĩa vu cấp dưỡng (cha hoặc me) không còn khả năng thực hiện.nghữa vụ thì nghĩa vụ cấp dưỡng của họ cham dứt Khi đó,

sống của người được cấp đưỡng thi những người khác phải thực hiện nghĩa vụ

đảm bao cuộc

cấp dưỡng.

1

Trang 22

Vi du: Cha, me phải cấp dưỡng cho con chưa thảnh niên nhưng khi cha,

"mẹ chết thi ngiĩa vụ cấp dưỡng của họ đổi với con chấm dứt (nghĩa vụ đó không,

được chuyển cho những người thừa kệ) Người con chưa thành niên vấn cần

được cấp dưỡng nên cân sắc định những người khác có quan hệ gia đình với

họ phi cấp dưỡng như anh, chi đã thành niên

Đông thời, người được cấp dưỡng (người con) cũng không được nhường

quyển của minh cho người khác Trong trường hợp họ vẫn trong tình trạng chưa.thảnh niên, không có khả năng lao động vả không có tai sin để tự nuôi mình

thì việc nhường quyển được cấp dưỡng sé đe doa tính mang của ho Trong

trường hợp họ đã thành niên, có khả năng lao đồng hoặc có tải sin dé nuôi mình.thì ho không cần được cấp đưỡng nữa Khi đó, nghĩa vụ cấp đưỡng cham dứt.Thứ ba, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn la nghĩa vụ có đi

có lại nhưng không mang tính chất đẳng thoi và tuyệt đối và cũng không cótính chất dén bù tương đương Tinh chất có di, có lại thể hiện ở chỗ các chủ thé

đều có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau nếu một bên rơi vào tình trang cần được

cấp dưỡng Tính chat đồng thời có nghĩa là trong cùng một thời điểm thì chỉ có.thể cha hoặc me cấp dưỡng cho con, không thể ngược lai la con lại cấp dưỡng.cho cha hoặc mẹ Bởi vi nghĩa vụ nay chỉ phat sinh khi một bên cần được cấpdưỡng và bên kia có khả năng Chẳng hạn, nêu cha me li hôn mà người cha có

khả năng kinh tế thì phải cấp dưỡng cho con đã thành niền không có khả năng lao đồng Người con trong trường hợp này không có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha và người cha không cân được cấp dưỡng và người con cũng không có khả

năng để cấp dưỡng Tinh chat tuyệt đổi thể hiện ở chỗ nghĩa vụ nay luôn xảy

Ta với các chủ thé ma nghĩa vụ cấp đưỡng chỉ phát sinh khi co những điều kiện

nhất đính Không phải khi nào cha, mẹ cũng phải cấp dung cho con và con

dưỡng cho cha, me Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly

phát từ chính.

bản chất của quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng được rang buộc bởi

cũng phải

"hôn không có tính chất dén bi tương đương bỡi nghĩa vụ này

tình mau mũ, tỉnh nghĩa giữa cha me va con Vì vậy, pháp luất quy định các

16

Trang 23

chủ thé tham gia quan hệ này không vi mục đích nhân sự đáp lại và không buộc

người con phải hoàn lại những gì đã nhận bằng một gia trị tương đương.

13 Cơ sở của việc quy định nghĩa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.

Thứcnhất, xuất phat từ bản chất mỗi quan hệ giữa cha me va con Mỗi quan

hệ giữa cha me va con tré là mối quan hệ thiêng liêng va duy nhất nuôi dưỡng

sự trưởng thảnh, năng lực va khả năng phat triển của con trong tương lai Cha

‘me sinh con ra và nuôi day con trưỡng thảnh la quy luật tự nhiên cia tạo hóa

nhằm giúp con người duy tri va phát triển noi gidng Không những thé, nhiêu.khi còn vượt quá ban năng tự nhiên và mỡ rộng hơn là trách nhiệm, sư gắn bógữa cha me và người con Chính vi vậy, khi cha mẹ ly cũng không làm thay đổi

‘ban chất của mỗi quan hệ nay Việc cắp dưỡng cho con khi cha me ly hôn sẽ khắc phục được phân nào hau quả của việc ly hôn ảnh hưởng đến con cái Khi

con được cấp dưỡng tir cha hoặc me sẽ không cảm thấy bi bổ rơi khi cha hoặc

‘me không trực tiếp nuôi mình Ngoài ra, nghĩa vụ cấp đưỡng của cha mẹ sẽ

phan nao bù đắp tin thất vé tinh thân ma hậu quả của ly hôn mang lại Thể hiện.qua việc cấp dưỡng bang vật chất để dam bảo nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống,

tình thường của cha me khi ly hôn.

Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyên con người Quyền con người

Ja giá trị phd quát vả tắt cA người dân ở quốc gia nào cũng đều mong muốn.quyển của minh được bão đâm Đổi với Việt Nam, bảo vệ và thúc đấy quyền

con người l muc tiên zuyên suốt của Bang và Nha nước ta trong nhiêu thập kỹ

qua Diéu nảy được thể hiện ở nhiều phương diện, đặc biệt la trong xây dung

‘va hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiển pháp năm 2013 được xây dựng trên cơ

sỡ kế thửa di dân của các bản Hiển pháp trước đó (Hiển pháp năm 1946, Hiển

pháp năm 1959, Hiển pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992) Việc đưa vị trị

chương “Quyền va nghĩa vu cơ bản của công dân” từ chương V trong Hiển pháp năm 1992 về chương Il trong Hiển pháp năm 2013 không đơn thuẫn la sự

thay đổi về cục mã là một sự thay đổi vẻ nhận thức Với quan niệm để cao

Trang 24

chủ quyển nhân dân trong Hiển pháp, coi nhân dân là chủ thể tố cao của quyền lực Nha nước, thì quyền con người, quyển và nghĩa vu cơ bản của công dân phải được xác định ở vi ti quan trong hàng đâu trong bản Hiền pháp

'Việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn nhằm đâm

bảo nhu câu cia người có quyển được cấp dưỡng Quyển được cấp dưỡng là quyển cơ bản của con người nhằm duy ti sự sông gắn với việc được hưỡng các lợi ích vé vat chất nhằm duy tri sự sống, Do đó, về nguyên tắc, người con không thể từ chối hưởng quyển Bởi vi, từ chỗi hưởng quyển được cấp dưỡng cũng đẳng nghĩa với việc từ chối các diéu kiện thiết yêu cho sự sống, Vi lợi ích công công, pháp luật không cho phép con người chối bö một số quyền của minh, trong đó có quyền được duy tri sự sống

Thứ ba, xuất phát từ sự ghi nhân về mat pháp lý đối với vai tr của tré em

được thể hiện qua việc quy định quyền của tré em trong pháp luật Việt Nam

Ở nước ta, quyên của trẻ em được dé cập từ khi nhân dân ta giảnh đượcđộc lập từ thực dân phong kiến và được thể hiên quá các bản Hiển pháp củatừng thời kỷ, tuy nhiên quyền công dân nói chung va quyển của trễ em nói riêng,được thé hiện va phát triển vừa có tính ké thừa vừa có su đổi mới Hiện nay,những quyển cơ ban của của trẻ em được ghi nhân trong Hiển pháp va cụ thể

hóa trong các văn bản pháp luật Trẻ em có quyên được chăm sóc, nuôi dưỡng

để phát triển một cách toàn điện về thể chat va tâm sinh lý, góp phan nuôi dưỡng,

những mim non tương lai của đất nước, được quy định tại điều 37 Hiển pháp

năm 2013 Một trong những điều luật cụ thể hóa sự ghi nhân quyển này la việc

quy định vấn để cáp dưỡng sau ly hôn Việc cấp dưỡng sau ly hôn nói riêng và cấp dưỡng nói chung cho những người chưa thảnh niên hoặc đã thành niên

nhưng không có khả năng lao động, không co tai sản để tự nuôi minh nhằm.dam bảo cho những người đó được phát triển toàn điện, có cuộc sống bình

thường ngay cả trong những höan cảnh đặc biệt

Thi tr, cắc quy đính pháp luật vé cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân va gia dinh trước đây tuy có quy định nhưng không cụ thể, rõ rang, chỉ mang tinh khái

1s

Trang 25

quất lam ảnh hưỡng dén việc áp dụng pháp luật cũa các chủ thé va công tác giải

quyết xét xử cũa những người lam công tác Vì vậy, cân thiết phải phải có sự quy định rổ rang, cụ thể của pháp luật vé van dé cấp dưỡng cho con khi cha mẹ

ly hôn tạo hảnh lang pháp lý cho việc sét xử, giải quyết về vin dé cấp dưỡng

cho con khi cha me ly hôn được đồng bộ va đăm bảo nguyên tắc công bing của

pháp luật,

13.2 Cơ sở thực tiễn

‘That nhất, việc quy đính nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn gin với việc bão vệ quyển của người con Người con có quyền được cha, me thương yêu, tôn trong, thực hiện các quyển và lợi ich hợp pháp về nhân thân và

tải sin theo quy định của pháp luất, được học tập vả giáo dục, được phát triểnlãnh manh về thể chất, trí tuệ va dao đức Những quyén này của con không phụthuộc vào quan hệ hôn nhân của cha me minh, do vay, khi cha me ly hôn, vẫnphải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của minh để dim bão cho con có day đủ cácquyển mà pháp luật quy định Việc cha, mẹ thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng chocon là đảm bao cho con được hưởng đẩy đủ những quyển của minh theo quy

định của pháp luật Bởi lẽ, khi cha me ly hén, con cái là người gánh chịu nhiễu thiệt thoi nhất bối không nhận được sự quan tâm, chấm sóc, giáo duc, nuối dưỡng cũng lúc của cả cha va mẹ mảnh Như vay, việc quy định ngiĩa vụ cấp

dưỡng cho con khi cha me ly hôn nhằm bão về quyển của người con cũng như

dam bảo cho người con có sư phát triển vẻ moi mất trong cuộc sing

‘That hai, pháp luật hiến nay rất quan tâm va bảo vé quyển va lợi ích cho

trẻ em, nhất là những trẻ được sinh ra ma bố hoặc mẹ không trực tiếp nuôi

dưỡng, bố mẹ ly hôn Bão vệ, chăm sỏc va giáo đục trẻ em la truyền tl

đẹp của dân tộc, la nhiệm vụ có tắm quan trong đặc biệt trong chiến lược phat

g tốt

triển nguồn lực con người của Việt Nam Trong những năm qua, hệ thong pháp

luật về quyền trẻ em Việt Nam ngày cảng được hoàn thiện Quyển tré em đã

tương đôi day đủ, bão dim tính thông nhát, đồng bộ, hải hỏa với pháp luật quốc

tế và ứng pho kịp thời với những mồi quan hệ xã hội mới, tạo hành lang pháp

rt)

Trang 26

ý toàn điện nhằm bao về vả thực hiện quyền tré em 6 mức cao nhất Điều này

được khẳng đính bằng việc Việt Nam lả một trong những nước đâu tiên trên

thể giới phê chuẩn Công ước của Liên Hop quốc vẻ quyển trẻ em Thông

thường sau khi trẻ em được sinh ra, sẽ được sống chung với cha me và được cha mẹ nuôi dưỡng, Tuy nhiên, khí cha mẹ ly hôn nên một bên không trực tiếp

nuôi con nên cha hoặc me không thể thực hiện được nghĩa vụ nuôi đưỡng con.Điều nảy sẽ ảnh hưởng đến con cái theo nhiều cách khác nhau như con cải sẽ

tị tốn thương, cảm thây bi bé rơi hay có nhiều nguy cơ phát triển hanh vi bao

lực và chống đối xã hội khi bổ me ly hôn năng hơn thi bị tn thương tâm lý

kéo dai đến suốt cuộc đời Vi vay, việc quy định cha, mẹ phải cấp dưỡng chocon khi ly hôn sé phân nao giúp trẻ em vẫn cảm nhân được tinh yêu thương, sựquan tâm, chấm sóc đây di từ cha, me va để dam bao không trễ em nao bị bé

Tại phía sau.

14 Sơ lược quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.

trong pháp luật Việt Nam

Cho đến giữa thé kỹ XIX, Việt Nam vẫn là một nước phong liến với nên

hưởng của văn hóa phương Bac và được thể hiện r6 nét qua hai Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long Năm 1858 thực dan Pháp zâm lược nước ta va bắt đầu đặt nên móng cho sự đô hộ bằng việc ban hành các bộ luật như Tập Dan

uất Giãn yêu năm 1883 áp dụng 6 Nam Ky, Dân luật Bắc ky năm 1931 áp dụng

ở Bắc kỷ, Dân luật Trung kỷ năm 1936 áp dụng ở Trung kỷ Như vậy, có thể

chia pháp luật hôn nhân va gia dink trước Cách mang tháng Tám ra thành hai thời kỹ:

~ Thời ky phong

Dưới triểu Lê, Bộ luật Héng Đức được coi như là một thành tựu to lớn trong lịch sử lập pháp Viết Nam, các quan hệ hôn nhân va gia đỉnh được thiết

2

Trang 27

lập trên nguyên tắc: Bảo dim tôn ti, trật tự, đẳng cấp trong mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đính, trong nam khinh nữ, sác lập tôi cao quyển của

người gia trưởng Đền triểu Nguyễn, do ảnh hưởng của hệ tư tưỡng Nho giáo

nên Bộ luật Gia Long ra đời được coi là sự sao chép nguyên bản của bộ luật nhả Thanh, các quan hệ hôn nhân va gia đình xây dựng theo mô hình gia dinh

phụ quyển Trung Quốc Theo đó, vai trò của người dan ông trong gia định đượctôn vinh, hạ thấp vai trò và vị trí của người phụ nữ, người phụ nữ phải sống

theo thuyết "tam tong tử đức” Chế độ đa thé va những quy định nghiêm khắc vvély hôn đã bóp méo bản chat của một cud hôn nhân chân, khiển nó trổ thánh.

thứ xiéng xích tréi buộc người phụ nữ trong những nghĩ lễ bất bình đẳng nến.quyển tu do ly hôn của người phụ nữ hau như không có Nhưng pháp luật lại

trao cho người din ông được quyền ly hôn khi vợ phạm vao “nghĩa tuyết" và chi khi thuộc trường hop “tam bat khứ” thì quyên ly hôn người vợ cia người

chong mới bị hạn chế như vợ đã để tang nha chẳng ba năm, trước khi cưới

nghèo sau giảu Như vay, những quy đính đó không nói lên ban chất thật sự của ly hôn mã nó chi là một thứ công cu bao vé lợi ích của giai cấp thống trị trong sã hồi.

đính chất chế để đăm bao né nép, tôn ti trật tư trong gia định phong kiến Có quy đính chất chế về nghĩa vụ của cha me đổi với con cái nhưng do tu tưỡng

trong nam khinh nữ, chỉ người chẳng được quyền ly hôn vợ nên quan hệ cấp

dưỡng sau ly hôn hẳu như không được quy định.

= Thời kp Pháp thuộc

"Thời kỷ Pháp thuộc, chính quyên thực dân đã lần lượt ban hành các văn.

‘ban pháp luật mới như Tập Dân luật Gian yêu năm 1883 áp dung ở Nam Kỷ,

Dân luật Bắc kỷ năm 1931 áp dụng ở Bac ky, Dân luật Trung ky năm 1936 áp

dụng ở Trung kỷ Trong giai đoạn nay, pháp luật nói chung và pháp luật hôn

nhưng vẫn duy tri sư bất bình đẳng

nam nữ, thửa nhân quyển gia trưởng lam ảnh hưởng không nhé tới đời sống nhân va gia định nói riêng có nhiều thay

a

Trang 28

của gia đính va x4 hội Tuy nhiên, pháp luât thời kỳ này đã bước đầu quy định

nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ, chẳng khi ly hôn tại Dân luật Bắc kỳ, Điển 142,

143 Dân luật Trung kỹ: “dn xử Ùy hon sẽ xử cá về tiền cáp dưỡng cho người vo

VỀ suctréng coi con cái và về quyền lợi tài sẵn của người vợ"9 và việc cấp dưỡng

giữa vo chồng sẽ chim dứt khí người vợ tái giá hoặc ăn ở tư tinh với người khác hoặc vô banh Việc chấm sóc, nuôi dưỡng con Khi cha me ly hôn được

pháp luật ghỉ nhận nhưng van đề nuôi nắng con cái được giao cho người cha

trừ trường hợp vì lợi ich của đứa trẻ Ay ma Téa an giao cho người me thi người cha có nghĩa vụ cấp đưỡng tiễn nuối con Như vậy, chế định cắp dưỡng sau ly

‘hén thời ky nay đã có sự tiền bộ quan trong, bước đầu ghi nhận việc đâm bảo.quyển lợi của người vợ va các con khi ly hôn Mặc dit chưa thật rõ rang, công

‘bang và bình đẳng nhưng có thé coi các quy định này là dầu ấn tiến bộ trong

pháp luật hôn nhân va gia đính, lả nên tầng cho các đạo luật hôn nhân va gia

đinh về sau nay ghi nhận, xây đựng va phát triển thêm gop phan dim bảo quyển

lợi của người phụ nữ và tré em khi cha mẹ ly hôn.

1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975

Đây là giai đoạn nước Việt Nam dân chủ công hỏa ra đời, mỡ ra một kỹ nguyền mới cho dân tộc ta: kỹ nguyên độc lập, tự chủ Ngay từ khí ra đời, Nha nước ta đã chủ trong xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trong đó có

Š hôn nhân va gia đính Chế định về cắp dưỡng sau ly hôn từ Cách

pháp luật

‘mang tháng Tám đền nay được chia làm 3 giai đoạn tương ứng với sự phát triển

của Luật Hôn nhân va gia định.

~ Từ năm 1945 đến năm 1954

Năm 1046, bản Hiền pháp đâu tiên của nước Việt Nam dân chủ công hỏa

ra đời, đánh

nm 1946 đã ghi nhận quyên bình

lý để ban hành các Sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia

u một bước ngoat lớn trong lịch sử lập hiển ở nước ta Hién pháp

g giữa nam, nữ về moi mặt tạo cơ sỡ pháp

“1ê yết Nhưng C014), Cấp ang sai lớn theo phép it Tệt Now, Tuần văn Thục sĩ oậthạc, Đại

"học Qu gin Hà Nội 21

Trang 29

đính, từng bước xóa bỏ những quy định lạc hậu của chế độ cũ Sự ra đời của

Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 va Sắc lênh sô 159 ngày 17/11/1950 đã đánhdâu bước khởi đầu của pháp luật về hôn nhân va gia đính trong chế độ mới.Sắc lệnh sô 97/SL gồm có 15 điêu, trong đó có 8 điều quy định về hôn.nhân và gia đình, thừa nhân quyển bình đẳng cia người phụ nữ trong gia đình,

xóa bô tư tưởng “trong nam khinh nữ”, được quy định tại Điểu 4, 5, 6 cia Sắc

lệnh Đây là điểm tiến bộ trong pháp luật hôn nhân gia định trong giai đoạnmới Tuy nhiên, Sắc lệnh số 97/SL chỉ đừng lại ở việc gh nhận sự bình ding

trong quan hệ vợ chẳng ma chưa dé cập đến vẫn để ly hôn và hau quả pháp lý

của ly hôn trong đó có vấn dé cấp dưỡng sau ly hôn Những han chế này đã

được khắc phục trong Sắc lệnh số 150/SL với những quy định thừa nhên nguyên

tắc tự do hôn nhân cùng với việc quyền lợi của người phụ nữ có thai và thainhỉ, con chưa thành niên khi ly hôn Điểu 6 - Sắc lệnh số 159 quy đính "Tòa

án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên đỗ dn định việc trông nom,môi nẵng và day dỗ chúng; hai vợ chông đã ly hôn phải cùng chin phi tôn vềviệc nuôi day con, mỗi người tìy theo khả năng cria minh”, Như vậy, pháp luật

vẻ ly hôn vả hêu quả pháp lý của ly hôn trong giai đoạn này đã phan nao xóa

bỏ chế độ hôn nhân và gia đính phong kiến lạc hậu, giãi phóng người phụ nữ

khối sự rằng buộc khất khe, không tôn trong quyên lợi chính đáng của họ, quyền

lợi của người phụ nữ va con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn được dim bão Tuy nhiên chưa có quy định việc bao vệ quyên lợi của con đã thanh nién nhưng

mất năng lực hanh vi dân sự, đây là một điểm hạn chế của pháp luật thời kỳ

Trang 30

O miễn Bắc bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xế hội, Sắc lệnh số

OTISL và Sắc lệnh số 159/SL đã hoãn thảnh sứ mệnh cia mình tuy nhiên vẫn

không đáp ứng được nhu cau phát triển của đất nước trong thời kỷ mới Vi vậy,

“Việc ban hành một đạo luật nôi về hôn nhân và gia đình đã trở thành đồi hôi cấp bách cũa toàn xã hội Đó là tắt yên khách quan thúc day sự nghiệp xdy

“mg chit ng]ữa xã lội của nước ta” ~ Công báo số 1 năm 1960.

Hiển pháp năm 1959 ra đời, ghi nhân quyển bình đẳng nam

kinh tế, chính tri, văn hóa, x hội va gia dinh tao cơ sở pháp lý cho việc ban hành một đạo luật mới về hôn nhân gia đính Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm

1959 dành một chương riêng để quy định vé ly hôn va hêu quả pháp lý của ly'hôn với những quy định khác hẳn với pháp luật trước kia

Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 ghỉ nhân nguyên tắc bao vệ quyển

về mọi mit:

lợi của con sau ly hôn tại Điểu 31, 32, 33 - Luật Hôn nhân và gia đình năm.

1959: vợ chẳng khi ly hôn vẫn có mọi nghĩa vụ va quyền lợi đối với con chung:

việc giao con cho ai trông nom, nuôi dưỡng va giáo duc con chưa thành niền

phải căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con hay việc đóng góp phí tổn nuôi

con

Nhu vậy, so với Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL thi những quyđịnh nay của Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 đã day đủ và cụ thể hơn, thé

‘hién sự tiền bộ rõ rệt nhưng van con mang tính khái quát, chưa quy định cụ thể

việc bao vệ quyén lợi của con đã thanh niên không có khả năng lao đông Có

thể nói đây 1 bước phát triển của pháp luật hôn nhân va gia định, lá cơ sở đểtừng bước xây dựng và phát triển ngảnh luật hôn nhân vả gia đính trong hệthống pháp luật xã hội chủ nghĩa của Nha nước ta

G miễn Nam, sau năm 1954 để quốc Mỹ thay chân Pháp nhãy vào xâm.lược nước ta, tiến hành chính sãch thực dân kiểu mới Chế độ hôn nhân va giađính được áp dụng ở miễn Nam trong giai đoan nay thể hiện qua ba văn ban:

Luật Gia đính (Luật sé 1/59), Sắc luật số 15/64, Bộ luật dân sự Sai Gòn năm

1972 Trong đó, việc giải quyết hậu qua của ly hôn chủ yêu dựa trên yêu to lỗi

4

Trang 31

của các bên vo chồng như người có lỗi phải cap đưỡng cho người kia hay ngườikhông có lỗi đương nhiên được muối con dưới 16 tuổi

"Dưới thời Ngõ Đình Diệm, Luật số 1/59 có những quy định vẻ quyển bình đẳng của người phụ nữ, người vợ trong gia đính, bãi bõ chế đô đa thê những đạo luật nay chỉ quy định vẻ ly thân con vẫn để ly hôn thi quy định tai Điều 55 nhữ sau ‘Cam chỉ vợ chồng rudng b6 nhan và sự ly hôn”, trừ trường hợp do

"Tổng thống quyết định Do đó không đất ra van đề hậu qua cũa ly hôn nói chung

và vấn để cấp dưỡng sau ly hôn nói riếng

Sau khi chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lat đổ, Luật số 1/59 đượcthay thể bằng Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/2964 Sắc luật số 15/64 có quy định

vẻ vấn dé ly hôn giữa vợ và chẳng cũng như giai quyết ly hôn va hậu qua của

no Theo quy định của Sắc luật số 15/64, quan hệ vợ chồng cham dứt bằng lyhôn, van đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn được đất ra nhưngngười có có lỗi phải cấp dưỡng cho người hôn phối không có lỗi, hay việc giảiquyết mối quan hệ giữa cha me và con cũng căn cứ trên cơ sở lỗi của hai vợ.chẳng niên người không có lối sẽ đương nhiên được quyển nuôi con dưới 16tuổi, quyên thăm nom, cap dưỡng cho con thuộc về người kia’ Nhìn chung,

Sắc luật số 15/64 đã xóa bd những quy đính không hop lý của Luật số 1/59 những cũng chưa quy đính một cách rõ rằng việc bao vệ quyền và ngiĩa vu cia các bên hôn phôi va của con cải

én Văn Thiệu đã cho soạn.Ngay sau khi lên cằm quyền, Tổng thống Nguy

phát tr

năm 1972 ra đời thay thé Sắc luật số 15/64 Bộ Dân luật năm 1972 coi ly hôn

Ja một chế định do dân luật điều chỉnh nhưng vẻ cơ bản dua trên các quy định

của Sắc luật 15/64 Theo đó, vẫn dé cấp dưỡng được đặt ra nhưng có su phânthiết giữa tiễn cấp dưỡng mã người có lỗi phải trả cho người võ tội với tiễn

cia zã hội nhắm phục vu cho sự cằm quyển của mình Bộ Dân luật

Ty Nang 086, 2%

SLE Tay Nương 0M 6, 26

Trang 32

dưỡng được ân định trong thời gian làm thủ tục ly hôn Bộ Dân luật năm 1972

quy đình: “Toa án có thé buộc người hôn phối có lỗi trong việc ly hôn phải cấpdưỡng cho người kia tủy theo từ lực của minh "®

"Tu chung lại, pháp luật hôn nhân va gia đình áp dụng mién Nam thời

kỳ này ra đời trong hoan cảnh đất nước có chiến tranh, các phong tục tập quán.

lạc hậu vẫn con tôn tại, và đó là công cu để bảo vệ của chính quyên phản đồng,

tay sai Vi vậy, các văn bn pháp luật điều chỉnh quan hé hôn nhân va gia đình.

do chính quyển nguy Sai Gòn ban hành thời kỹ này déu bao vé quyển lợi của

người gia trưởng, thực hiện nguyên tắc bat bình đẳng giữa vợ chẳng, có sự phân

biệt giữa các con nhằm bão vệ nhà nước phân động mi dân đi ngược lại với lợi ích của nhân dên ta

14.3 Giai đoạn từ năm 1975 dén nay

Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, giãi phóng miễn Nam, thing nhấtđất nước, Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước.gianh độc lập, thông nhất va tiền lên chủ nghĩa xã hội Việc xây dựng chủ nghĩa

xã hội trên phạm vi cả nước đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật áp dụng thống nhất chung cho cả nước Trước yêu cẩu đó, Hiển pháp năm 1980 được ban hành, ghỉ nhận các nguyên tắc về chế đồ hôn nhân va gia đính, trên cơ sỡ đó

‘ban hanh Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986

Cac quy định về cấp đưỡng sau ly hôn về cơ bản van dựa trên những quy.định của Luét Hôn nhân và gia đính năm 1959 nhưng có mét số bỗ sung thêm

theo hướng tiền bộ va hoàn thiện hơn Vi dụ như lẫn đầu tiền đưa ra quy định

để bao vệ quyển lợi cia con đã thảnh nién nhưng không có khả năng lao động

‘hoc vẫn để thay đổi mức cấp dưỡng, thời gian cấp dưỡng Với những quy định

nay, Luât Hôn nhân va gia đính năm 1986 đã góp phin vào việc xây dung va cũng cổ quan hệ gia đính xã hội chủ ngiãa, giữ gin va phát huy các phong tục,

thống tốt đẹp về hôn nhân va gia đính của dân tộc ta tuy nhiên vẫn mang tinh định hướng, khải quát Do vay, việc áp dung các quy định nay

Ö Xem Bộ Din tan 1972

Trang 33

vào giải quyết các tranh chap phát sinh trên thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng

mắc, đồi hi phải sửa đổi, bỗ sung, Trước những thay đổi về điều kiện kinh tế

- xã hồi, sau hơn 10 năm thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, kỳ họp thứ VII Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2000

Ké thừa va phát huy thành tựu cia Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959

và năm 1986 của nha nước ta, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 ra đồi đã

góp phan để cao vai trò của gia đính trong đời sông xã hội, giữ gin và phát huytruyền thống văn hóa đạo đức tốt đẹp của gia định Việt Nam, qua đó có nhữngđóng góp đáng kể vao việc phát triển nguồn nhân lực, én định và phát triển kinh

tế - sã hội của từng dia phương nói riêng và đất nước nói chung,

"Thông qua những quy định cụ thể, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000

đã gop phan xây dựng, hoan thiện vả bảo vệ chế độ hôn nhân va gia đỉnh tiền.'bộ, ấm no hạnh phúc ở Việt Nam, bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền côngdân, đặc biết là quyển của phụ nữ và tré em trong lĩnh vực hôn nhân và gia

đính, tao ra hành lang pháp ly góp phản thiết lập và bảo đềm sự an toàn cho các

ất thực

nhất gắn lién với việc bao vệ lợi ich hợp pháp của các bên trong quan hệ cấp

quan hệ phát sinh trong nội bô các thành viên gia đính Điểm mới tỉ

dưỡng mã đặc biết lả phụ nữ va trẻ em, đó la Luật Hôn nhân va gia đính đã quy định mỡ réng

cấp dưỡng,

ôi tượng được cấp dưỡng vả phương thức thực hiện nghĩa vu

Tuy nhiên sau 13 năm đi vào cuộc sống, trong bối cảnh dat nước bướcsang giai đoạn phat triển mới, củng với tién trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước và hội nhập quốc té, các quan hệ hôn nhân va gia đính đã có những

thay đổi đăng có st điều chỉnh phù hop hơn cũa pháp luật Trong béi

cảnh như vậy, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã bộc lồ một số điểm bat

câp, hạn chế Do đó, việc sửa đổi, bd sung Luật nay la yêu cau cap thiết nhằm

đáp ứng đòi hõi của thực tế các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

n

Trang 34

Sau một thời gian tổ chức lầy ý kiến đóng gop của các dia phương và bộngành có liên quan vả thông qua quá trình tiếp thu, chỉnh lý của cơ quan soạn

thảo, ngày 19/6/2014, tại kỳ hop thứ 7 Quốc hội khóa XIII Luật Hôn nhân và

ia định sửa đổi chính thức được thông qua, Luật Hôn nhân va gia đính sửa đỗi

có hiệu lực từ 01/01/2015, với 10 chương, 133 điêu quan hệ hôn nhên va gia đính sé có những quy định pháp lý điểu chỉnh vẻ chế độ hôn nhân và gia đính,

chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đính, trách nhiệm.của cá nhân, tổ chức, Nhà nước va xã hội trong việc xây dung, cũng có chế độ.'hôn nhân va gia đính Cụ thể, Luật quy định những van dé như: Kết hôn, quan

hệ giữa vơ và chẳng, châm dứt hôn nhân, quan hệ giữa cha, me vả con; quan

hệ giữa các thảnh viên khác của gia đỉnh, cấp dưỡng, quan hệ hôn nhân va giainh có yếu tổ nước ngoài

Trang 35

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Co sở hình thành của câp dưỡng cho con là quyền được duy tr sự sống và nghĩa vụ nuôi dưỡng - một trong những quyển cơ ban của trẻ em la được sống chung với cha mẹ, không ai có quyên buộc trẻ em phải cách li cha me, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em Xã hội hiện đại coi cấp dưỡng cho con là một

quy pham đạo đức được nâng lên thành luật, thể hiện tính thân và truyền thốngyêu thương dam bọc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đính Việt Nam

Ngiĩa vu cấp đưỡng cho con khi cha me ly hôn nhằm đảm bão quyển và

ợi ích hop pháp, đồng thời hướng tới mục tiêu người con được hưởng đây đủ vva cơ ban nhất sự quan têm, chăm sóc về cả vat chất, tinh thân từ phía cha me,

giúp người con có thé phát triển bản thân vả hình thành nhân cách theo hướng

phù hợp.

'Việc làm rõ van dé lý luận vẻ nghia vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ lyhôn a cơ sở cho việc đưa ra quy định pháp luật vé nghĩa vu cập dưỡng cho con

khi cha me ly hôn tại chương 2 một cách đẩy đũ, phù hợp với Hiển pháp, đẳng

bộ với các quy định pháp luật khác có liên quan.

Trang 36

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE NGHĨA VỤ CAP DUONG CHO CON

KHI CHA MẸ LY HON 2.1 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.Việc zác ịnh điều kiến phát ánh nga vụ cp dưỡng cho con Khi cha mẹ

chốt để phân biết nghĩa vụ cấp đưỡng cho con cia cha me với các hoạt đồng trợ cấp xã hồi hoặc 1y hôn là van đề quan trong đỏng thời đây cũng là điểm n

trợ giúp Do vây, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khí cha me ly hôn sẽ phát sinh Khi đáp ứng đủ các điều kiến sau

Thứ nhất, người con được cha hoặc mẹ cấp dưỡng khi cha me ly hôn là

con đề hoặc con nuôi

‘Theo khoản 24 Điểu 3 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 thi cha, me

cấp dưỡng cho con dựa trên quan hệ huyết thông, nuôi dưỡng Khi ly hôn, chahoặc mẹ không trực tiếp nuối con chưa than niên hoặc con đã thánh niền niền

không có khả năng lao đông va không có tai sản để tự nuôi minh thi có nghĩa

‘vu cấp dưỡng cho con Trên nguyên tắc ngiĩa vu và quyển giữa cha, mẹ và conkhông phụ thuộc vào hôn nhân của cha me, do vay, khi cha me ly hôn thì mỗi'oên vấn có đây đủ ngiãa và quyển đổi với con dé và con nuôi của mình

Trong trường hop vợ hoặc chẳng có con riêng, khí vợ chẳng sống chung với người con riêng đó thi chồng hoặc vợ có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng

con riêng của vợ hoặc chẳng minh, nhưng khi vợ chồng ly hôn thì nghĩa vụ đóchấm dưat ma không chuyển thảnh nghĩa vụ cấp dưỡng Do vậy, con riêng của

một bên không được cha đương hoặc mẹ kế cấp dưỡng.

Thú hai, cha hoặc mẹ có ngiĩa vụ cấp dưỡng không sông chung với conNghĩa vụ cấp dưỡng chỉ phát sinh khi người có nghia vụ cấp dưỡng vìhoàn cảnh không thé trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người kia Do vậy, khi cha

me ly hôn thi cha hoặc mẹ không sống chung với con cái, vi thé, ho phải chu

cấp một khoản tiền hoặc tài sản nhất định (như nhu yêu phẩm, thực phẩm, đỏ

Trang 37

dùng cá nhân, thuốc men ) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con, đâm bảo sự

sống cịn của người con được cấp dưỡng,

‘Khéng sống chung” trong quan hé cắp đưỡng chưa được pháp luật hiện.

nay quy đính cu thể, Tuy nhiên, dựa vào quy định phép luật cĩ liên quan đếncấp dưỡng cĩ thể hiểu, "khơng sơng chung” là khơng cĩ điều kiên trực tiếp

chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, khơng cĩ đời sơng chung giữa các thành viên trong

ia đính do phải sống xa nhau vì lý do chính đáng nào đỏ Khi cha mẹ ly hơn

thì cha hộc mẹ khơng thé cùng chấm sĩc con của minh vì thé ngiĩa vụ cấpdưỡng cho con được đặt ra nhằm đầm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho ngườicon, tránh gây cho người con bị tốn thương

Thứ ba, người con được cấp dưỡng là con chưa thành niên, con đã thảnh

niền khơng cĩ khả năng lao động va khơng cĩ tài sẵn để tự nuơi minh

Đồi với con chưa thành niên, đây là đối tương luơn luơn được cấp dưỡng,

‘Ichi cha me ly hơn ma khơng can xem xét thêm bat cử điều kiện nao khác, bởi

đây là đổi tương cn được bao vệ ghi nhận trong Hiển pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015: "Ngườichua thành niền là người chưa đủ mười tam tuổi" Với độ tuỗi nay, con chưathành niên chưa cĩ sử hoản thiện về thể chất cũng như trí tu, chưa cĩ khả năng,lao đồng nên chưa thé tự lo cho bn thân mình Bên cạnh đĩ, đây cũng la độtuổi mã người con rất dễ bị tin thương Vì thé, con rất cần được quan tâm, chăm

é é phát triển đây đủ về cả thé chat lẫn tinh thân, được yêu.thương va day dé từ cha me của minh Pháp luật đã thừa nhận đây 1 độ tuổi

sĩc từ cha me

chưa chín chắn cẩn được chăm soc, bao về của cha me để cĩ thé phát tnén Vi

in phải cĩ ngiấa vụ cấp dưỡng cho con đến khi con vay, khi ly hơn, cha, me

trưởng thánh.

Đơi với con đã thành niên khơng cĩ khả năng lao đồng va khơng cĩ tai sẵn

để tư nuơi mình Theo quy định tai khoản 1 Điều 20 BLDS năm 2015 quy định:

“Người thành niên là người từ ait mười tâm tuổi trở lên” Nhưng chỉ riêng đơ

a1

Trang 38

tuổi thì khơng thể đánh giá toan điện được con đã thành niên cĩ đây đủ năng.

lực hành vi dân sự hay khơng Để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng nay thi phải

đáp ứng hai điều kiên "khơng cĩ khả năng lao đồng" và "khơng cĩ tai sin để

tự nuơi mình"

“Xét vé điều kiên con đã thành niên "khơng cĩ khả năng lao động" cĩ thểhiểu la con mat sức lao động, bị tan tật, bi mắc các bệnh bam sinh khơng thé

chữa tri, mắt năng lực hảnh vi dân sự thì khí cha me ly hơn, con khơng sống

chung với cha hoặc me, cha hộc me vấn phi cĩ nghĩa vu cấp dưỡng cho con.Xét về điều kiện con đã thành niên “khơng cĩ tai sản để tự nuơi mình” cĩ thểtiểu con khơng cĩ tién, giấy tờ cĩ giá vả các quyển tải sản khác tri giá được.tính bằng tiễn

Do vay, đổi với con dé thành niên khơng cĩ kha năng lao động và khơng,

cĩ tài sản để tự nuơi mình thi cha, me lả người duy nhất con cĩ thể dựa vào để

duy tri cuộc sống của mình Cha, me sẽ cấp dưỡng cho con đến khi cha, me khơng cịn đủ khả năng hoặc đến khi con chết hoặc phục héi khả năng lao đơng

hoặc cĩ tài sản để tự nuơi mình Chẳng hạn như con đã thành niên mắc bệnh

‘bam sinh như bại não hay bị nhỉ ễm chất độc mau da cam sẽ được cha, mẹ cấp

dưỡng khi cha me ly hơn đến cuối đời, bởi đổi với những trường hop nay, con

thường khơng cĩ khã năng phục hơi khả năng lao động

Thủ he cha, mẹ cĩ nghĩa vụ cắp dưỡng phải cĩ khả năng thực hiện nghĩa

‘vu cấp dưỡng cho con

‘Theo quy định của pháp luật, người cĩ khả năng cấp dưỡng là người cĩ thu nhập thường xuyên hoặc tuy khơng cĩ thu nhập thường xuyên nhưng cịn tải sẵn sau khi đã trừ đi chỉ phí thơng thường cẩn thiết cho cuộc sống của người

đĩ Nếu một người ma thu nhập vừa đủ hoặc khơng đủ dé dap ứng nhu cầu củachính mình thì khơng phải thực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng cho người thân thích

‘Vi vậy, đa số các phan quyết của Hội đơng xét xử đều xem xét tinh tự nguyên,

kẻm theo điểu kiện cân thiết vé khả năng lanh tế, hồn cảnh cuộc sống của

Trang 39

người nuôi con để phản quyết nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của cha hoặc me khi

không được giao nuôi con.

"Như vay, để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha me ly hồn cần

có đủ bồn điều kiên trên, nếu thiểu một trong bắn điêu kiện dé thì nghĩa vụ cấp dưỡng này không phát sinh Xac định điều kiên phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng,

cho con khí cha me ly hồn là van đề quan trong, bỡi lẽ đây là cơ sở để xác định

quyển va nghĩa vu cho các chủ thể của quan hệ cấp dưỡng Qua dé còn nhằm đông viên sự tham gia của cả công đỏng trong việc chăm sóc các đổi tương,

Mức cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn.

Mức cấp dưỡng là một khoản tid

'phải cấp dưỡng đóng gop cho bên được cấp dưỡng để đảm bảo nhu cầu thiếtyên của bén được cắp dưỡng !0 Các căn cứ khi sc định mức cấp dưỡng đượcquy đính tại khoản 1 điều 116 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014: “Mite cáp

lương thực hoặc tài sin Khác ma bền.

“dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc ngườigiám hộ của người đó théa thân căm cử vào thu nhập, khd năng tin tổ của

ấp dưỡng và nim câu thiếtngười có nghĩa vụ éu của người được cắp dưỡng;

Theo đó, trước hết

niếu không thỏa thuận được thủ yêu cầu Tòa dn giải quyét

pháp luật luôn tôn trong sự thỏa thuận của bên cấp dưỡng và bên nhân cấp

dưỡng hoặc người giám hộ cla người được cấp dưỡng

"Trong trường hợp các bên tự thỏa thuận vẻ mức cấp dưỡng cho con là khí

cha va mẹ thống nhất ý kiến về mức cấp dưỡng cho con ma họ cho rằng phủ.hop Bi, ho là người biết rõ khả năng thu nhập thực tế của nhau và nuthiết yêu vẻ ăn, mặc, ở, hoc tập, chữa bệnh của con Do vậy, để họ tự thỏa thuận

với nhau về mức cấp dưỡng cho con khí họ ly hôn thi khả năng cao sẽ đưa ra được mức dưỡng phủ hợp cho con của mình

'° Nguyễn Vin Cừ 2023), Giáo trình Laude Hồn nhân và gia dinh, Trường Đạihọc Luật Bà Nội, Nguyễn Vin

Cờ dã bên, 356

3

Trang 40

Trong trường hợp các bên không tu thỏa thuận được thi Téa án sẽ quyết quyết định mức cấp dưỡng Căn cử theo quy định trên, việc xác định được mức cấp dưỡng được Téa an quyết định dua vào các yéu tổ sau:

- Thu nhập, khả năng thực tế của cha hoặc me

ở đây có thể hiểu là khả năng tải chính của cha, me được đánh gi thông qua toàn bộ thu nhập của cha, me bao gồm: gia tr tai sin

, nguồn thu nhập theo lương va các khoăn khác như làm

‘Kha năng thực ti

ma cha, mẹ si hi

thêm, phụ cấp, cũng như ngiễa vu tai sin mà cha me phải thực hiện Trong

trường hợp thu nhập thực tế của cha, me không én định thì mức thu nhập cia

hho được xác định trên mức thu nhập binh quân hàng tháng của người đó Cũng

với đó có thể kết hop với các điều kiện khác để đánh giá được khả năng cha,

mẹ có thé cấp dưỡng cho con ở mức độ nao là phủ hợp nhất B ên cạnh những.thu nhập nêu trên, cha, me còn có thé có thu nhấp khác ma không do lao động,như do thừa kể, Thu nhập của cha, me có thể là là những khoản thu nhập cótính chất én định, thường xuyên nhưng cũng có thé không dn định như thu nhập

có tính thời vụ Nhu vậy, xác định khả năng thực tế của cha, mẹ là căn cứ vào

"mức thu nhập thường xuyên hoặc tải sản của họ còn sau khi đã trữ di chỉ phí thông thường cần thiết trong cuốc sống của họ

~ Nhu cầu thiết yêu của con

‘Theo quy định tại khoản 20 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

ý, học tép,khám bệnh, chữa bênh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiêu

gia đỉnh" Đây là quy định khá pha hợp vé

“Nhu cầu thiết yếu là nhu cẩu sinh hoat thông thường vẻ ăn, mặc,

cho cuộc sống của mỗi người,

mặt lý luận vả đáp ứng được van dé của thực tiễn Bởi vi, có những nhuthiết yêu với người này nhưng lại không can thiết với người khác Ngoài ra, khi

cha, mẹ thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, mức cấp dưỡng củn dựa trên việc xác định nhủ câu thiết cia người con, căn cứ vào mức sinh hoạt trung,

tỉnh của người dân tại địa phương nơi người con cư tri bởi ở mỗi địa phương,mỗi vùng miễn khác nhau thi nhu câu thiết yếu của người con sẽ khác nhau,

4

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w