1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LY HON THEO LUẬT HN.&GÐ NĂM 2014

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

Trang 3

“Xúc nhận của.

giảng viền hướng dẫn

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình

luận, sốnghiên cửa của riêng tôi, các kết

liêu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung

thực, đâm bảo độ tin cập./

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CAC CHU VIET TATHN&GP HN&GP

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG BÌA PHU i

LỜI CAM BOAN

DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT.MỤC LỤC

Tinh cấp thiết của dé tài.

"Tôm tit tình hình nghiên cứu để tà.

Mục dich và nghiêm vu nghiên cửu để tải

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

"Phương pháp luận và phương pháp nghiền cửu.

'Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của khóa luận.7 Kết câu khóa luận.

NỘI DUNG

CHUONG 1: Một số vấn đề lí luận về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối.

với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn 6

1.1 Khải niệm về quyền, nghĩa vụ của cha me đối với con trong trường

hop cha me ly hôn 6111 Khải niêm ly hôn 6112 Khải niêm quyển, nghĩa vụ của cha me đối với con trong 9

1.2 Hậu qué pháp I của ly hôn ảnh hưởng đẫn quy: Và nghĩa vụ củacha me đỗi với cơn trong trưởng hop cha me ly hin 10

2 hâm qué pháp iy về quyền và nghĩa vụ của cha, me

cối với con trong trường hợp cha, me ly hôn 10

12.2 Đặc điễm của hit qué pháp i quyỗn, nghĩa vụ của cha mẹ

với con trong trường hop cha, me iy hôn.

13 So lược sự phát triễn cia pháp luật Việt Nam điều chữnh qup\

ghia vụ của cha me đối với con trong trường hợp cha me iy hn tieCách mang tháng Tám ~ nay “

13.1 Thời lì Cách mang dan tộc dân chủ nhân dân 413.2 Giai doan sự nghiệp cách mang nước ta thực hiện hai nhiệm vụCách mang xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mang dân tộc dân civ

13.3 Giai đoạn cả nước thông nhất từnăm 1975 —nay kì

iv

Trang 6

TONG KET CHUONG 1 28CHUONG 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền và nghĩa vụ củacha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn 29

2.1 Giải quyét tranh chấp quyền nghĩa vụ về nhân thân của cha, me đốt

Với con trong trường hop cha me iy hin 29

3.11 Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi

“ưỡng, giáo duc con trong trường hop cha, me ly liên 2»

2.12 Tranh chấp về quyền và nghita vụ thăm non con của người

*hông trực tiép nuôi con trong trường hop cha, me ly Tôn 3

2.13 Tranh chấp về quyền đại điện cho con trong trường hợp cha mẹ

ty hn 4

2.2 Giải quyét tranh chấp về quyền và ngiữa vụ và tài sản của cha, me

cối với con trong trường hợp cha, me ly hôn 35

2.2.1 Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ cắp dưỡng cho con trong

trường hợp cha me ly hôn 35

22.2 Tranh chấp ngiữa vụ bi thường thiệt hai do con gập ra trong

trường hợp cha me ly hôn 40

33 Xfrlivi phạm kat không thuc hiện quyền và nghĩa vụ đối với con

trong trường hop cha me ly hôn 2

23.1 Xiclivi pham việc iu hiện quyền và nghĩa vu vỗ thăm nora cũa

cha me đỗ với cơn 4

23.2 Xfriivi pham về ngiữa vụ cấp dưỡng của người khong trực tiếp

môi con đối với con 4TONG KET CHƯƠNG 2 45CHUONG 3: Một số kiến nghị về giải quyết tranh chấp quyền và nghia

'vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn 46

3.1 Bình ind về tinh áp dung của các guy định pháp luận rong thực

tiến 4

3.11 Thuận lợi trong thue hiện về quyền và nghĩa vụ của cha, me đối

Với con trong trường hop cha, me ly hôn 46

3.1.2 Han chế trong thực hiền quyền và nghĩa vu cita cha me đối với

con trong trường hợp cha me iy hin 43.2 Một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật và tăng cường hiệu quả áp.“mg pháp luật khi áp dung quy định quyén và nghĩa vụ của cha me đốtVới cơn trong trường hop cha me ly hon “TONG KET CHƯƠNG 3 53KET LUẬN 54

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tính cấp th

Vu việc HN&GD ngày cảng chiếm một số lượng lớn trong các vụ việc

của dé

dân sự giải quyết tại Tòa án, cỏ tác động manh đến tâm lý, tỉnh cảm của các

chủ thể tham gia quan hệ Hôn nhân tan vỡ không chỉ ảnh hưởng đến cá nhânnhững chủ thể trực tiếp ma con ảnh hưởng đến con tré, gia đình va xã hội Việc.

cha me ly hôn sé khiến những đứa trẻ phải sống trong hoàn cảnh thiểu thin tỉnh

thương va sự nuôi dưỡng đây đủ, đây cũng lả một phản nguyên nhân dẫn đền.

tỉnh trang một bộ phân giới trẻ mắc phải tệ nan xẽ hội.

Ly hôn chỉ làm chm đót quan hệ nhân thân giữa vợ và chẳng trước pháp

luật, nhưng giữa cha me vẫn còn quyển, nghĩa vụ rang buộc với con Các quyển.và nghĩa vu của cha mẹ đối với con trong trường hop cha, me ly hôn vé cơ bảnkhông thay đỗi nhiều so với trong thời kỷ hôn nhân, cha me vẫn có quyển, nghĩa.

vụ trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con chung chưa thảnh nién, conđã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự không có khả năng lao động va tai

sản để tự nuôi mình Quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đắt nước và su

thể hội nhập đã tạo ra không ít thách thức trong việc thực hiện quyên và nghĩa

vụ của cha mẹ đối với con khí ly hôn Từ đó đất ra việc phải xem ét tính khảkhắc phục những vướng mrắc, han chế

đúng, đây đủ quyền và nghĩa vụ cia mình.

Tuy nhiên, trên thực tế trong trường hop cha, me ly hôn, việc thực hiện.

quyển và nghia vụ nảy còn gặp nhiều vướng mắc, không đông nhất trong việc.

áp dung quy định của pháp luật do nhiều nguyên nhân Do vay, việc nghiên cứu

một cách có hệ thông các quy định cụ thể của pháp luật về quyền và nghĩa vụ

của cha, me đổi với con trong trường hop cha, me ly hôn, đặc biết la pháp luất

'Việt Nam hiện hảnh về van dé nay để thay được thực tiễn áp dụng pháp luậttại những thiéu sot, khúc mắc gì và trên cơ sở đó đưa ra các kién nghị

nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện quy định do trên thực

Trang 9

té Với nhận thức va mong muén nêu trên tôi đã chọn dé tai> “Giấi quyết tranh:

chấp về quyên, ngh vụ của cha mẹ đối với con trong trường hop cha me iyôn theo Luật HN&GĐ năm 2014” làm dé tai cho khỏa luận của mình.

2 Tom tit tình hình ngh

Trong thời gian qua, chế đính quyền, nghĩa vụ của cha, me đối với conn cứu đề

trong trường hợp cha, me ly hôn dat được nhiễu sự quan tâm nghiên cứu của

các tác giã Tiêu biểu có thể kể đền một số công trình nghiên cứu sau:

* Một số sách chuyén khảo:

- Nguyễn Thi Chỉ (2018), Bình luận Luét Hôn nhân và Gia định (Biên soạn

theo các tài liêu mới nhất), NXB Lao đồng, Ha Nội.

- Trường Đại học Luật Ha Nội (2022) ~ “Giáo trình Luật hôn nhân va giađính Việt Nam", NXB Tư pháp.

* Mậtnghiên cứu trên tạp chi chayén ngành:

- Nguyễn Thị Lan, Thực hiện quyển vả nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con sau.

khi cha, me ly hôn, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 2019 ~ Số 5, tr42 -47.- "Ba vi việc xét nguyên vong của con kit cha me ly hôn”, tác giả ThS Lê‘Thi Mân, tap chí Téa án nhân dân, số 16 (kỷ II tháng 8/2017).

* Mậtlận văn

- Nguyễn Thi Thu Chuyên (20

con sau ly hôn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội.

- Phùng Thị Bảo Nhung (2019), Quyển và nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con

sau ly hôn và thực tién thực hiện tại Toa án nhân dan huyện Ba Vi, thành phố.

Hà Nội, Luân văn thạc si học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội.

Những công trinh nghiền cứu trên ở một chừng mực nhất định đã phân tích

Quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đối với

chuyên sâu một số vẫn để liên quan đến quyển, nghĩa vụ của cha, me đấi với

con trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 như tập

trung nghiên cứu một số vẫn dé lí luên và pháp luật điều chỉnh vẻ quyền, nghĩa

vu của cha, me đối với con trong trưởng hợp cha, me ly hôn, chỉ ra mốt số khó

3

Trang 10

khăn, vướng mắc khi áp dụng giải quyết các tranh chap quyên, nghĩa vụ của cha,

me đổi với con trong trường hợp cha, me ly hôn, từ đó, đưa ra một số giãi pháp,kiến nghi hoàn thiên pháp luật và nâng cao chất lượng của pháp luật trong gidi

quyết van dé liên quan đến tranh chấp quyên, ngiña vu của cha, mẹ đối với con.

trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014 và chú trong đến

thực tiẫn thực hiện trong thực tế đời sing sã hội, cũng như áp dụng chế định đó

tai các cơ quan aba nước có thẩm quyển

3 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu dé tai

Mục dich nghiên cứu của để tai là nhằm sóng tô những quy định của pháp

luật HN&GĐ hiện hảnh về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong.

trường hop cha, me ly hôn, phát hiện những vướng mắc, han chế của quy định,

từ d6 để xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn các quy định của'pháp luật, giúp áp dụng thống nhất các quy định trên thực tiễn.

Dé đạt được mục đích trên, khóa luân có những nhiêm vụ chính sau:

~ Tìm hiểu, nghiên cứu một số van dé lý luận cơ bản về quyển vả ngiữa.

‘vu của cha me đối với con trong trường hop cha, me ly hôn.

- Phân tích quy định của pháp luật HN&GĐ va các văn bản quy pham pháp luậtcó liên quan về quyển, nghĩa vụ của cha me đổi với con trong trường hop cha,me ly hôn

~ Tim hiểu thực tế áp dụng quy định pháp luật về quyên, nghĩa vụ của cha me

đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn

- Để xuất một số giải pháp, kiến nghi nhằm hoàn thiên pháp luật vẻ quyền và

nghĩa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn.4, Đối tượng và phạm vi nghiên cin

4.1, Đắitưgng nghiên cứm

Đôi tượng nghiền cứu của dé tai la quyển và nghĩa vụ của cha me đối với

con trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 và các văn‘ban pháp luật hiền hành khác cỏ liên quan.

Trang 11

4.2 Phạmvj nghiên cứu

'Về không gian: Giới hạn nghiên cứu thực tiễn tại các Tòa án nhân dan các

cấp trên địa bản tình Thanh Hóa từ năm 2019 — nay.5 Phươngpháp lun và phươngpháp nghién cứu:

5.1 Phươngpháp luận

Luận văn được xây dưng trên cơ sở phương pháp luân duy vat lịch sử củachủ ngiĩa Mác ~ Lénin và tư tường Hồ Chi Minh.

5.2 Phương pháp nghiên cứ

Phuong pháp chính được sử dung xuyên suốt toàn bộ nội dung của khóa

luận là phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh Bên canh đó, để lam rõ

các câu hai nghiên cửu, tác giã còn sử dụng một số phương pháp khác hoặc kết

hop các phương pháp nghiên cứu với nhau, cụ thể

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sảnh, logic để làm sang tö các vẫn dé

ý luận về vé quyền, ngiãa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mely hôn, làm sing tô các quy định của pháp luật vé quyển, nghĩa vụ của cha međôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn theo pháp luật hiện hành, làm rổ

những yếu tổ tác động dén pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với

con trong trường hop cha, me ly hôn, đề suất các giải pháp hoàn thiên các quy.định của pháp luật HN&GĐ hiện hành vẻ quyền, nghĩa vu của cha me đổi vớicon trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

~ Phương pháp xã hội học, phân tích va tổng hợp để đánh giá thực tiễn apdung pháp luật về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con trong trường hợp.

cha, me ly hôn khi giải quyết các vu án ly hôn, thuận tình ly hôn tai các Téa án.

nhân dân các cấp trên địa bản tinh Thanh Hóa từ năm 2019 — nay.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận.

Khóa luân 1a một công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống các quy.

định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly

hôn theo pháp luật về HN&GĐ.

Trang 12

61 Ý nghĩa khoa học của dé tai

Khoa luận là một công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống các quy

định về quyên và nghia vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly

hôn theo pháp luật HN&GD Việt Nam Những kết quả đạt được qua quá trình

nghiên cứu khóa luận gop phan bổ sung hoàn thiện những van dé khoa họcpháp lý trong van để quyên vả nghia vụ của cha mẹ đổi với con trong trường.

62 ¥nghia thực

Khóa luận có thé làm một trong số nguồn tải liệu tham khảo cho những,

người lâm công tác giải quyết các vụ việc HN&GD Qua quá trình nghiên cứu,khóa luận đưa ra một số giải pháp, kiến nghỉ để hoàn thiện hơn chế địnhHN&GD về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đổi với con trong trường hợp cha, mely hôn; giúp cho việc áp dụng thông nhất pháp luật trong thực tiễn.

7 Kết cầu khóa luận

Ngoài phân mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận tốtnghiệp gồm 03 chương,

Chương 1 Một số van dé lí luận về quyền, nghia vụ của cha, mẹ đối với

con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

Chương 2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyên, nghĩa vụ của cha,

me đôi với con trong trường hop cha, mẹ ly hôn theo Luật HN&GB năm 2014.

Chương 3 Một số kiến nghị về giải quyết tranh chấp quyên vả nghĩa vucủa cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

Trang 13

NỘI DUNG

CHUONG 1: Một số vẫn dé lí luận về quyền, nghia vụ của cha, me dé

‘con trong trường hop cha, me by hôn.

11 Khái niệm về quyén, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trongtrường hợp cha, mẹ ly hôn.

111 Kháimiệm hôn

Ly hôn là hiện tượng xã hôi với ÿ ngiĩa thực chất là chấm dứt quan hệ

‘vo chồng trước pháp luật, là việc vợ chẳng "bỏ nhau” Theo Ban giãi nghĩa một

số từ ngữ được sử dung trong Luật HN&GĐ năm 2014: “Ly iin Ia việc ch

ditt quan hệ vợ chồng theo bản dn quyét dinh có hiệu lực pháp luật của Tòa

Theo quan điểm cia chủ nghĩa Mac ~ Lénin, hôn nhân (trong đó có ly

hôn) là hiện tương 28 hội, mang tinh giai cấp sâu sắc Pháp luật của Nha nước.

phong kiến, tu sản thường quy định hoặc cắm vợ chồng ly hôn, hoặc đất ra các

điều kiện han ché quyền ly hôn của vơ chồng, hoặc quy định giải quyết ly hôn

của vợ chẳng, chỉ thé hiện hình thức chứ không dua trên bản.

dựa trên cơ sử

chất của hôn nhân Hệ thống pháp luật HN&GĐ ở nước ta dưới thời phongkiến, thực dân đã thể hiện cu thể luận điểm trên Dưới chế độ cũ, quyền yêu cầu.ly hôn và các duyên cớ ly hôn theo luật định thường dua trên quan hệ “bat bình

đẳng" giữa vợ chẳng Ly hôn lả một hiện tượng xã hội phức tap, vì nó ảnh.

hưởng trực tiếp đền quyền loi, hanh phúc của vợ chẳng, dén lợi ich của gia đính

muốn giãi quyết ly hôn chính sắc, vừa bảo đầm quyền tự do ly hôn chính đảng

của vợ chẳng, vừa bảo đâm lợi ich của gia định và xi hội, thẩm phán cần phải

“ota l4 Đền 3 bật ENEGĐ năm 201%

Trang 14

năm vững quy định của pháp luật, điều tra, tìm hiểu lĩ nguyên nhân dẫn đến.mâu thuẫn vợ chẳng, tâm tư tình cảm, nguyện vọng của mỗi đương sự, đồng.thời phải lưu ý đến các đặc điểm vé tinh hình kinh tế - chính trị và sd hội tácđông vào quan hệ hôn nhân trong thời điểm gai quyết ly hôn, để kết hop đúng

đến đường lối chính sách cụ thé của Bang va Nhà nước đối với việc giãi quyếttừng loại án kiện vé ly hôn.

Hệ thông pháp luật về HN&GD của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nayquy định van để ly hôn với quan điểm vừa tôn trong, bảo về quyền tư do ly hôn.

chính dang cia vợ chẳng, vita quy định giãi quyết ly hôn có lí, có tỉnh, Nhà

nước kiểm soát quyên tự do ly hôn của vợ chẳng vì lợi ich gia đình và xã hồi

‘bang pháp luật

Ly hôn là một mặt của quan hé hôn nhân Nếu kết hôn là hiện tượng bình

thưởng nhằm sắc lập quan hé vợ chẳng thi ly hénla hiện tượng bắt bình thường,Ja mặt trái của hôn nhân nhưng 1a mặt không thể thiếu được khi quan hệ hôn.nhân đã thực su tan vỡ Trong trường hop đó, ly hôn la cẩn thiết cho cả vochồng và cho xã hội, vi no giải phóng cho tắt cả mọi người, cho cả vợ chẳng,

th , bể tắc trong cuộc sống chung Thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự nguyện

và tiến bộ, bao đâm quyển tự do hôn nhân bao gồm quyền tự do kết hôn củanam, nữ và quyển ty do ly hôn của vợ chẳng Theo Luật NH&GĐ năm 2000,

quyển yêu cẩu ly hôn nhằm cham dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật làquyển nhân thân gắn liên với nhân thân của vợ, chồng, chỉ có vợ hoặc chẳng

hay cả hai vo chồng mới có quyền yêu cầu ly hôn Theo quy định của pháp luật,

cơ quan nha nước có thẩm quyền xét xử ly hôn lả Tòa annhân dân.

Hiện nay, xuất phát từ thực tiễn của đời sống xã hội vả nhằm mục dich

‘bdo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của vo, chẳng, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy

định mở rộng phạm vi người có quyền yêu cau ly hôn Về nguyên tac, thường,

chỉ có vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chẳng mới có quyển yêu cầu ly hôn Tuy nhiên,trong trường hợp cân thiết (ngoại 12), Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định:

Trang 15

“Cha, me, người thân tiích Ride có qn dt iy hôn khuan câu Toa đm giải ry

một bên vợ, chẳng do bt bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mài không thé nhận

Tinức, làm chủ đượcvi vi của minh, đằng thời là nan nhân cũa bao lực gia

“đình do chỗng, vợ của ho gập ra làm ảnh lưỡng nghiêm trong đỗn tinh mangsức khỏe, tinh thần của ho"? Quy đính nay là cân thiết và là một trong nhữngquy định mới của Luật HN&GĐ năm 2014 Van để đặt ra: Pháp luật tổ tungén sự chưa dự liệu cụ thé thứ tự tu tiền thực hiện quyền yêu câu ly hôn trong

trường hợp (ngoại lê) nay Kho có thé ét tính wu tiên đối với cha, mẹ hoặcngười thân thích bên vợ hay bên chồng trước.

Pháp luật của Nha nước xế hội chủ nghĩa công nhân quyền tư do ly hôn

chỉnh đáng của vợ chồng, không thể cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn.chế quyển tự do ly hôn Ly hôn dua trên sự tự nguyện của vợ chẳng, nó 1a két

quả của hành vi có ý chi của vợ chẳng khi thực hiện quyển ly hôn của minh.

‘Nha nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam nữ phải yêu nhau vả kết hôn.với nhau, đồng thời, cũng không thé bắt buộc vợ chồng phải chung sống vớinhau, phải đuy tri quan hệ hôn nhân khi tinh cảm yêu thương gắn bo giữa họđã hết và mục dich của hôn nhân đã không thé đạt được Việc giải quyết ly hôn1a tắt yêu đối với quan hệ hôn nhân dé thực sự tan vỡ Điễu đó lả hoàn toàn cólợi cho vợ chẳng, các con và các thành viên gia đính Theo Lênin "Thực ra tedo ly hôn huyệt không cô ng]ữa là làm “tan rã" những mỗt liền hệ gia đình màingược lại, nó cũng cố nhiững môi liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những.co sở duy nhất có thé có và vitng chắc trong một xã hội văn minh” Quyền tựdo ly hôn la quyền chính dang và bình đẳng giữa vợ chồng.

Nhu vậy, ly hôn được hiểu la việc cham đứt quan hệ vợ chồng thông qua‘ban án, quyết định do cơ quan nha nước có quyền xét xử là Tòa án nhân.

dân Nha nước bảo hộ hôn nhân, bao dim quyển tư do ly hôn của vợ chẳng,

không có nghĩa la giải quyết ly hôn tủy tiện, theo ý chí, nguyên vọng của vợchồng muốn sao lam vay, ma bằng pháp luật, Nhà nước soát việc giải

Hon? Đầu $1 Lait HNGGD năm 2014

Trang 16

quyết ly hôn Bởi vì, trong quan hệ hôn nhân, không phải chỉ có lợi ich riếng,

từ của vợ, chẳng mã còn có lơi ích của Nhà nước và sã hội thể hiện qua nhữngé bảo của xã hội và lợi ich của con cái - thành.chức năng cơ ban của gia định -

viên của gia định và sã hội

112 Khái n m quyén, nghia vụ của cha, me

trường hợp cha, me ly hôn

Ly hôn chấm đứt môi quan hệ vợ chồng nhưng vẫn có su rang buộc về

với con trong

quyển và nghĩa vụ doi với con cái Quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con

cải l không thay đỗi nhưng thay đổi vẻ phương thức thực hiện quyền, nghĩa‘vu của cha, mẹ đối với con trong trường hep cha, me ly hôn

Quyên là khái niêm khoa học pháp ly dùng để chỉ những điều mà phápTuật công nhận và đảm bảo thực hiện đổi với cá nhân, tổ chức để theo đó cá

nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai ngăn cần, hạn chế

Quyên phải có sự ghi nhận vé mặt pháp lý và được dim bao thực hiện bởi các.

quy định của pháp luật, quyền là phải có sự thừa nhân vẻ mất xã hội, gắn liễn

với chủ thé các nhân, được thể hiện cụ thể trong một cộng đồng nhất định.Quyên phải gin liên với phạm vi quyền, nghia vụ vả năng lực của cá nhân vả.phải chịu tác đông trong phạm vi giới han của pháp luật hay vùng lãnh thổ nhấtđịnh Quyền của cá nhân chỉ bi tước ba bối pháp luật, cham dứt khi người đó

bánh vi nhất định vi lợi ích của bên kiamột hoặc một

Quyên vả nghĩa vụ có môi quan hệ mật thiết với nhau, thường đi củng,nhau, làm nghĩa vụ thi phải được hưởng quyền Một công dan muốn dim bao

thực hiện quyền thi tự minh cũng phải thực hiện những nghĩa vụ tương ứng

Trang 17

nhất định Một công dân muốn đảm bảo thực hiện quyền thi tự minh cũng phải.

thực hiện những nghĩa vụ tương ứng nhất định Và trong quan hệ pháp luật hônnhân cũng không nằm ngoài quy luật đó, khí cha, mẹ thực hiện quyển đổi vớicon thi họ cũng phải thực hiện nghĩa vụ đối với con cái Đây cũng là một trongnhững quy định về pháp luật HN&GB nhằm đảm bao cha, me thực hiện quyềnvà nghĩa vu của mình đối với con kể cả trong trường hợp cha, me ly hôn.

Như vậy, có thể hiểu: Quyên, nghĩa vụ của cha, me đối với con trong

trường hợp cha, me iy hôn là những việc mà cha, me thực hiện đối với con theothéa thuận của cha me hoặc theo quyết rủ: của Tòa án trong trường hop cha

mẹ ly hôn nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người con trong indi

quan hệ pháp luật giữa cha me và con Trong trường hợp cha, me ly hôn, cha,

‘me phải thực hiện quyển, nghĩa vụ của mình đổi với con nhằm đầm bao sự pháttriển, cân bằng cuộc sống của trẻ khi không được sống trong tình yêu thương.của cha và me, Bởi có nhiễu trường hợp cha, me ly hôn khi con côn nhd, chưađủ nhận thức va việc thiếu thốn tỉnh thương cha me sẽ gây nên ám ảnh têm lycho con, va con không thé phát triển toản điện néu thiếu di tinh thương cha, mẹ.

Do đó việc thực hiện quyển va nghĩa vụ của cha, me đổi với con trong trường

‘hop cha, mẹ ly hôn la việc làm hết sức có ý nghĩa vả can thiết trong việc bù đắp

và hình thành nên nhân cách tốt cho thé hé sau nay.

'Hậu quả pháp lý cửa ly hôn ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của.cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

12.1 Khái n lệm hậu qua pháp ly về quyên và nghĩa vụ của cha, me doi

với con trong trường hợp cha, me ly hôn

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn thì quan hệ pháp lý giữa cha, me và convẫn tên tại Vi thể hậu quả pháp lý về quyển và nghĩa vụ của cha, mẹ đổi với

con khi ly hôn vẫn được thực hiện nhằm dam bảo lợi ich của con cái, cũng như.tù dip tâm lý cho trẻ, Vậy “én quả pháp 1) được hiểu là gi? “Hiên quả:được biết đến là những điều không bay, mang lai kết quả không tốt về sau khilâm một việc gì đó “Pñáp J” là những lý luận, nguyên tắc vẻ pháp luật Do

10

Trang 18

đó, kết hợp lại “Hau qud pháp lý ” được hiểu là những kết cục tat yêu sẽ xây ra

đôi với những cả nhân, tổ chức phải gánh chiu nếu những cá nhân, tổ chức đócó những hảnh vi vi phạm pháp luật Noi cách khác, khi một cá nhân hod tổchức thực hiện 1 hành vi, mã hành vi này thuộc các quy tắc về pháp luật, thì cá

nhân, tổ chức đó hoặc cá nhân, tổ chức liên quan sẽ phải gánh chịu chế tải về

mặt pháp luất Nhu vêy, bậu quả pháp lý luôn tổn tại song song với những quy.

định pháp luật, 6 bat kì lĩnh vực nào có quy đính của pháp luật cũng đều sẽ có

những hau quả pháp lý đi kèm Tuy nhiền, ở mỗi lính vực có những hấu quảpháp lý khác nhau Vi du ly hôn cũng là 1 lĩnh vực được điều chỉnh bởi phápluật HN&GĐ và các quy pham pháp luật khác có liên quan, vi vậy nó cũng có

những hầu quả pháp lý nhất định, hậu quả pháp lý của ly hôn là kết quả cửa

việc gidi quyết ly hôn, được ghi nhân bai Téa én khi sét xử ly hôn cia ve chẳng,

‘Vay thì “hậu quả pháp if về quyén, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với controng trường hop cha, me ly hôn là những guy định nhằm bảo vệ quyên lợi của.con trong việc giao con cho một bên mudi dưỡng, chịu trách nhiệm trực tiếprông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng và giáo due: quyền và nghĩa vu của cha međỗi với con, thay đối người trực tiếp nuôi con

12.2 Đặc điểm của hậu quả pháp lý quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đôi với

con trong trường hop cha, me ly hôn

12.21 Chai thé liền quan khủ gidt quyết hậu quả pháp iÿ về quyền và

ghia vu của cha me đỗi với con trong trường hop cha mepiên

Chủ thể pháp lý ở đây bao gồm: cha, me, con vả cơ quan có thẩm quyền.

giải quyết các van đề vé hậu quả pháp lý trong trường hop cha, me ly hôn.

Cũ thé trực tiếp vàchui động nhất trong việc gây nên hâu quả pháp Iplà cha me và con Bồi họ là người chịu ảnh hưởng trực tiếp trong trường hợp

cha, mẹ ly hôn Trong trường hợp cha, me ly hôn thi c cha, me vả con đều chịu.

ảnh hướng vé hậu quả pháp ly khí có sự kiện ly hôn Việc người trực tiếp nuôi

con hoặc thăm non con thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng cho

Trang 19

con theo bản ân hoặc quyết định của Tòa án và có thể thỏa thuận hoặc yêu câu.Toa án thay đỗi người trực tiếp muôi con Pháp luật hiện nay đã có những quyđịnh nhằm quan tâm hơn đến chủ thể là con chưa thành nién và con đã thành.

niên mắt năng lực hành vi dân sư hoặc không có khả năng lao đông và khôngcó tải sin để hư nuôi mình Con chưa thảnh niên là con chung của vợ chẳng và

đười 18 tuổi, ở độ tudi nảy sự phát triển vẻ thé chất va trí tuệ là

chưa thể tự chăm sóc, nuôi dưỡng bản thân, sự phát triển của tâm sinh lý chịu.

ảnh hưởng béi nhiễu yêu tô tác động từ môi trường Con đã thành niên mắtnăng lực hành vi dân sự là con từ đũ18 tuổi trở lên va mắc bênh tâm thin hoặc.

chưa hoàn thiện.

‘bénh khác mà không thể nhận thức, lam chủ được hảnh vi, có quyết định của‘Toa án tuyên bồ là người mắt năng lực hành vi dan sự Con đã thành niên nhưng,không có khả năng lao động vả không có tai sin để tự nuôi minh là con từ 18tuổi trở lên nhưng không thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh không có khả năng

tự phục vụ bản thân và không có tai sin là vật, tiến giấy tờ có giá và quyển tải

sản có thể quy đổi thành giá trị để tự nuôi mình Bởi những chủ thể nay chưa.‘hodc không thé tư chăm sóc ban thân nên cần được cha, mẹ quan tâm chăm sóc.Cha, me đưa ra thỏa thuận, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất dam bảo quyền và

lợi ích của con

im thé tint hai là Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vẫn đề về quyền

và nghĩa vụ của cha, me đỗi với con trong trường hop cha, mẹ ly hôn Tòa án

Ja chủ thể được nha nước trao quyền tư pháp thông qua các quy định của pháp

luật, tiên hành hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết vẫn để về quyềnvà ngiĩa vụ của cha, me đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn Phanén dưới hai hình thức là quyết đánh hoặc bản án

"Nếu hai bên vơ chồng thuận tình ly hôn, thôa thuận được việc giãi quyết

quyết ly hôn của Tòa án tì

để về con vả tải sản thi phản quyết cho ly hôn của Tòa án thể hiện đưởi hình.

định công nhận thuận tinh ly hôn Nêu hai bên vợ chẳng cùngthức là quy

‘mong muốn châm đứt hôn nhân nhưng không thông nhất được việc gidi quyếtvấn dé con hoặc van để về tranh chap tài sản chung hoặc trường hợp ly hôn do.

12

Trang 20

‘yéu cầu của một bên thi phần quyết của Tòa án vẻ việc cham dứt hôn nhân bằngly hôn sé là một bin án Thời điểm ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật lảthời điểm chấm đứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật VKS thực hiện nhiệm‘vu giám sát việc thực thi pháp luật của Tòa án Sự tham gia của VKS góp phanphát hiện và đẩy lùi những han chế, tiéu cực, thiểu sót trong quá trình giải quyếtvụ việc của Tòa án, đồng thời góp phin nâng cao tinh than trách nhiệm của

thấm phán trong quá trình giải quyết vụ việc.

12.2.2 Giải quyét hận quả pháp if về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối

Với con trong trường hop cha, me ly hôn

Thứ nhất, về at là người trực tiếp nuôi đưỡng con trong trường hop cha.

‘me fy liên

Trong trường hop cha, me ly hồn, hẳu hết cha, me đều mong muốn được

nuôi con Tuy nhiên việc chọn người trực tiép nuôi con trong trường hợp cha,me ly hôn là vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưỡng trực tiếp dén quyền, ngiãavụ mã cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn Tòa án căn cứ vào

môi trường sông điều kiện vật chất, điều kiện tinh than của hai bên cha vả međể lựa chọn người pha hợp hơn trong việc trực tiếp nuôi dưỡng con

Thứ hai, về quyền và ngiữa vụ của cha me đỗi với con trong trường hop

cha mẹ ly hôn

"Trong trường hop cha, me ly hôn việc giao con cho mét bên trực tiếp nuôi

dưỡng la điều tat yếu, việc này làm thay đổi phương thức thực hiện các quyền,nghia vụ của người trực tiếp nuôi dưỡng con và người không trực tiếp nuôidưỡng con đổi với con Trong trường hợp cha, me ly hôn, ca cha vả me vẫn cómột số quyền và nghĩa vụ đổi với con, người trực tiếp nuôi con có quyển vanghia vụ trực tiếp nuôi con, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con vả có.quyển thăm nom con Bên cạnh đó cha va mẹ còn có quyển, ngữa vụ nhân thân.

và ti sẵn cho con như quyển dai điền cho con, quyển quản lý tai sản riêng củacon, quyén định đoạt tai sản riêng của con chưa thành nién, con đã thành niên.

rất năng lực hảnh wi dan sự, trách nhiệm béi thường thiệt hai cho con kể cả

Trang 21

trong trường hợp cha, mẹ ly hôn Đa phân cha va mẹ đều hiểu sự tổn thương.

thiệt thoi của con trong trường hợp cha, me ly hôn Vì vay, ho sẵn sing cùngnhau tạo những điều kiện tốt nhất cho con Tuy nhiên, có một số cha me vi mộtvài lí do cả nhân nên đã có những hành vi gây ảnh hưởng xâu đến việc nuôi conhoặc việc thăm nom con của đối phương,

Tint ba, chủ thé có quyền yêu cầu thay abi người trực tiếp nuôi con baogầm cha, me, người thân thích, các cơ quan quản Ij nhà nước về gia đình và

trẻ em, lội liên hiệp ph nie

Các điều kiện để thay đỗi người trực tiép nuôi con là có thỏa thuận của chamẹ về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con hoặc người trực tiếp nuôi conkhông còn i điều kiện trực tiếp nuôi con Trong đó, việc thay đổi người trựctiếp nuôi con cũng cần xem xét nguyện vọng của con tử đủ 07 tuổi trở lên Con.đưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mekhông đủ điều kiên để trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

hoặc cha mẹ có théa thuận khác phù hợp với lợi ích của con Việc chấp nhận.

nu cầu của các bậc cha, me trong thực tiễn 28 hội, nâng cao thỏa thuén trongTĩnh vực dan sự.

Sơ lược sự phát triển của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quyền,nghĩa vụ cửa cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

tir Cách mang tháng Tám - nay.

18.1 Thời ki Cách mang đâu tộc dn chủ nhân dain

(tit năm 1945 đến năm 1954)

Sau Cách mang tháng Tam năm 1945, thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm.

lược nước ta một lẫn nữa Cuỗi năm 1946, cuộc khang chiến chống thực dân.Pháp đã bùng nỗ trong toàn quốc Trong thời gian nay, cách mạng Việt Namvẫn còn tổn tại một số đặc điểm như sau: Sau cách mang, quan hệ sản xuấtphong kiến vẫn còn tôn tại (chỉ hạn chế bóc lột phan nao) - là cơ sở của chế độ

HN&GĐ phong kiến Mặt khác, việc xda bé chế đô HN&GĐ phong kiến lạc4

Trang 22

‘hau không phải dé dang, nhanh chóng có thể giải quyết trong ngày một, ngàyhai hoặc cũng không thể chỉ thực hiện bằng các VBPL; bằng mệnh lệnh, cưỡngbức, Ma đây chính là cuộc cách mang về he tưởng va văn hóa, việc xóa bỏ

những phong tục, tập quán lạc hầu của chế độ HN&GĐ phong kiến đã tổn tạihàng tăm năm trong tiêm thức của nhân dân ta đòi hai sự kiến tri, Vi vay, sauCách mang tháng Tám năm 1945, Nhà nước ta chưa ban hành ngay một đạo

luật cụ thể nao để điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ ma tiền hành phong trảo“vn động đời sống mới”, nhằm vận đông quản chúng nhân dân tự nguyện xóa.

bỏ những hũ tục phong kiến lạc hau trong đời sông HN&GB.

Trong những năm déu sau cách mang tháng Tám (1945 ~ 1950), Nhà

nước ta van cho phép van dung những quy đính trong pháp luật cũ có chonlọc, theo nguyên tắc không trái với lợi ích của Nha nước Việt Nam dân chủ.

công hòa và lợi ích của nhân dân ao động (theo Sắc lệnh sé 47 ngày 10/10/1945của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa),

Năm 1946, Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công.

hòa ra đồi ghỉ nhận “Đản bà ngang quyén với đêm ông về mọi phương diện “2

Đó là cơ sử pháp li để đầu tranh xóa bỏ những hủ tục của chế độ HN&GĐ.phong kiến lạc hậu, xây dựng chế độ HN&GĐ mới dân chủ va tiến bộ Matkhác, trước vả sau cách mang, trong thực tiến của cuộc đầu tranh, các phong.

‘do thanh nién, phụ nữ tham gia ngày cảng đồng đảo vào công việc xã hội, dẫndẫn thoát khỏi những rang buộc của chế độ dai gi đính phong kiến Cũng trong

thời gian này, cùng với việc thi hành chính sách ruông đất, quyển bình đẳnggiữa nam và nữ về kinh tế đã được Nhà nước bão dam Tinh hình phát triển của

xã hội về mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự trong quá trình đầu tranh cách

mang chồng dé quốc và phong kiến, củng với sư phát triển của phong trảo giảiphóng phụ nữ, đòi hỏi phải xóa bé một số chế định trong các bộ dân luật cũ vécác quan hệ HN&GD đang căn trở bước tiền của sã hội, đồng thời bằng pháp

` Đền tứ, Hn nh năm 1946

Trang 23

luật, Nhà nước ta cần phải quy định những nguyên tắc mới vé HN&GB chophù hợp với thực tế

Năm 1950, Nha nước ta đã ban hành hai Sắc lệnh đâu tiên điều chỉnh các

quan hệ HN&GĐ: Đó là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước

về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày

17/11/1950 của Chủ tịch nước quy định về van để ly hôn.

* Nội dung của Sắc lệnh số 97-SL: Sắc lệnh có 15 điều, trong đó có 8điều quy định về HN&GĐ và các điều khác quy định về một số nguyên tắc cơ

‘ban của pháp luật dân sự Sắc lệnh đã quy định:

~ Xóa bö việc cắm kết hôn trong thời kì có tang: "Trong thời ki tang chếvẫn có thé ldy vợ, idy chông được ” (Điễu 3).

- Đồng thời Sắc lệnh cũng quy đính: "Người đền bà y đi có thé lá

khác ngay sen khi có án tuyên iy ai, nếu dẫn ching rằng minh không có that

hotie đương có that.” (Điều 4)

- Thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đỉnh: Người dn bà có chẳng, cótoàn năng lực thực hiện mọi hành vi dân sự, không cần phải được chẳng chophép như trước nữa (Điều 5, Điều 6).

- Xóa bé quyển "trừng giới" cia cha mẹ đối với con: “Cha me không có

quyén xin giam cằm con cdi” kể cả khi chúng pham lỗi (Điều 8)

- Bảo vệ quyển thửa kế của cha me và các con trong gia đính: "7rong lúccòn sinh thời người chẳng god vo hay vợ god các con đã thành niên có quyền

xâm chia phần tài sản thuộc quyên số hiữu của người chất, sau ht đã thanh toán

Tài sẵn ciung ” (Điều 11).

- Cho phép người con hoang võ thửa nhận được quyền thưa trước Tòa anđể truy nhận (sác định) cha hoặc me của minh (Điều 9).

* Nội dung Sắc lệnh số 159-SL: Sắc lệnh gm 9 điều chia thành 3 muc:

Duyén cớ ly hôn, thủ tục ly hôn và hiểu lực của việc ly hôn.

- Sắc lệnh đã thực hiện nguyên tắc tư do hôn nhân, trong đó công nhận.quyển tư do giá thú (kết hôn) va tự do ly hôn, xóa bé sự phân biệt không bình.

16

Trang 24

đẳng vẻ các duyên cớ ly hôn riêng cho vợ vả chong trong các Bộ dân luật cũ,

đẳng thời, quy định các duyên cớ ly hôn chung cho c& hai vợ chéng Vo, chồng

có quyền ly hôn nêu một bên ngoại tình, một bên bị can án phat giam, một bên

mic bệnh điền hoặc mốt bệnh khó chữa khỏi, một bên bd nhà đi qua 2 năm.không có đuyên cớ chính đăng, vợ chẳng tính tỉnh không được hoặc đối xử với

nhau đến nỗi không thé sống chung được (Điễu 2).

~ Bắc lệnh quy định đơn giãn thi tục ly hôn Theo Điều 3 của Sắc lệnh đã

quy định “Vợ ching có thé xin thuận tình iy hôn" và khi xữ việc ly hôn, Toa án.

áp dung thủ tục tổ tung thường như xử các việc hỗ khác Tuy nhiên, “trong

trường hop hai vợ chẳng xin thuận tình ly hôn, nếu Tòa én nhân dân huyện haythị xế hòa giãi không thành, và néu sau đó một tháng, hai vợ chẳng vẫn giữ ý

kiến sản ly hôn thì Tòa án nhân dân huyện hay thị xã sẽ chính thức công nhận.surly hôn" (Điễu 4)

- Thực hiện nguyên tắc bao vệ phụ nữ có thai và thai nhí khi ly hôn.

Trường hợp ly hôn ma người vợ có thai thi vợ hay chẳng có thể xin Toa án

hodin đến sau kì sinh nỡ mới xử việc ly hôn (Điều 5)

sẽ căn cử vào quyên lợi của các con vị thành niên để ấn định việc trồng nom,

nuôi nắng va day đỗ chung Hai vợ chẳng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn vềviệc nuôi day con, mỗi người tùy theo khả năng của minh" (Điểu 6).

- Thông nhất luật lệ về ly hôn trong toàn quốc Ké từ khi Sắc lệnh nàyđược công bó, các việc xét xử về ly hôn trong pham vi cả nước đều tuân theo

những quy định trong Sắc lênh nảy.

Nhu vậy, viếc ban hành và thực hiện Sắc lệnh số 97-SL và Sắc lệnh số

159-SL đã gop phân đáng kể vào việc xóa bỏ chế độ HN&GD phong kiến lạc‘hau, góp phan vao sự nghiệp giải phóng phụ nữ thoát khỏi chế độ đó, thúc daysự phát triển của xã hội Việt Nam trong thời ki cách mang dân tộc dan chủ nhân.dân Nội dung của hai Sắc lênh đã thể hiện tính dân chủ và tién bộ của một nênpháp chế mới Bên cạnh đó quyển, nghĩa vụ của cha, me đối với con trong

Trang 25

trường hop cha, me ly hôn cũng được nêu thêm thanh điều trong Sắc lệnh số159-SL đó là trong trường hợp cha, me ly hôn, Tòa án sẽ căn cứ vảo quyền lợicia con vị thành niên để ân định việc trong nom, nuôi nắng và dạy đỗ con, haivợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn vé việc nuôi day con, tủy theo khả

năng của mỗi người Có thé thay Luật HN&GĐ của Nha nước ta thời điểm sau

Cách mang tháng Tám ~ 1950 đã dim bão được quyển lợi của con trong trường

hop cha, me ly hôn; cha, me Khi ly hôn vẫn có quyển, nghĩa vụ đổi với con dit

A hai không còn sống chung với con nữa, Nhà nước bao về cho quyển lợi của

con trong trường hop cha, me ly hôn

13.2 Giai đoạn sự nghiệp cách mang tước ta thực hiệu hai nhiệm vụ:đân

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miên Bắc và cách mang dan tộhui nhân dn ở miền Nam (từ 1954 - 1975)

Cuộc kháng chiến chẳng thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, tuy nhiên,đất nước ta vẫn tạm thời bị chia cất làm hai miễn với hai chế độ chính trị khác

it Tinh hình chính trì xã hội đặt sự nghiệp cách mang nước ta trong giai đoạn

‘nay thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Mié

thời kỉ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miễn Nam tiếp tục cuộc cách mạng.dan tộc, dân chủ, đầu tranh thông nhất nước nha.

Ở miễn Bac: Năm 1957, cuộc cãi cách ruộng dat đã căn ban hoàn thành,quan hệ sản xuất phong kiến - cơ sở của chế độ HN&GĐ phong kiến đã bị xóa‘bd Bước dau, Nha nước ta đã tiền hảnh xây dung cơ sở vật chất của chế độXHCN, sác lập quan hệ sản xuất XHƠN Tuy vậy, chế độ HN&GĐ phong kiến

lạc hau côn ảnh hưởng sâu sắc trong đời sing HN&GĐ Tình hình đó đòi hồi

cẩn phải xóa bo triết để những tan tích lạc hâu của chế độ HN®&GĐ phong kiến,

xây dựng chế độ HN&GĐ XHCN Sắc lệnh số 97-SL và Sắc lệnh số 150-5L.đã hoàn thành vai trỏ lịch sử, tuy góp phẩn vào việc xủa bỏ chế độ HN&GĐ.

phong kiến lạc héu nhưng không còn đáp ứng được tinh hình phát triển cáchmang “Vide ban lành một đạo luật mới về HNG&GD đã trở thành một đồi hỏi

Bắc được giải phóng, bước vào

cắp bách của toàn thé xã hội Đó là một tắt yêu khách quan thúc đây sự nghiệp

18

Trang 26

xây dueng xã lôi chũ nghia ở miễn Bắc nước ta“% Việc way dựng và ban hànhmột đạo luật mới về HN&GĐ 1a một tắt yêu khách quan, đáp ứng sự nghiệp

giải phóng phụ nữ, nêu không giãi phóng phu nữ thì xây dựng chủ nghĩa xã hội

mới một nữa (Hỗ Chi Tịch), Vào thời gian này, Bản Hiền pháp thứ hai (Hiền.pháp năm 1959) của nước Việt Nam dan chủ cộng hòa đã được Quốc hội khóa.

1, ki họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 và được Chủ tịch nước kí lệnh côngbồ ngày 01/01/1960 theo Sắc lệnh số O1-SL Điểu 24 Hiển pháp năm 1959 đã

quy định và ghi nhân quyển bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mất kinh tế,

chính trị, văn hóa - zã hội và gia đình, là cơ sở pháp lí cho việc xây dựng chế

đô HN&GĐ mới XHCN ở nước ta Sau các cuộc điều tra khảo sắt tinh hìnhthực tế các quan hệ HN&GĐ (được tiền hành từ năm 1951 đền năm 1958) ở 11'vùng kinh tế khác nhau, lay ý kiến thao luận, đóng gop, bỗ sung của nhân dân,dự thảo Luật HN&GĐ đã được Quốc hội khóa I, ki hợp thứ 11 chính thức thông,qua ngày 20/12/1959 va được Chủ tịch nước kí lệnh công bổ ngày 13/01/1960theo Sắc lệnh số 02 -SL.

Luật HN&GĐ năm 1959 (còn gọi là Đạo luật số 13 về HN&GB) la công,

cu pháp lí của Nhà nước ta được xy dựng va thực hiện với hai nhiệm vụ cơ

‘ban: Xóa bé những tan tích của chế độ HN&GĐ phong kiến lac hau va xây

dựng chế độ HN&GĐ mới XHƠN Luật nảy dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:Nguyên tắc hôn nhân tự do va tiền bô, nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chẳng,

nguyền tắc nam nữ binh ding, bảo vệ quyển lợi của người phu nữ trong giađình vả nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con cái Luật gồm 6 chương, 35 điều,quy định những van để vẻ nguyên tắc chung, kết hôn, nghĩa vụ và quyển lợi

của vợ chẳng, quan hệ giữa cha me va con; ly hôn Trong đó, quyền, nghĩa vụ.của cha, me đối với con trong trưởng hợp cha, me ly hôn được quy định tạiLuật này như sau: Việc chia tải sin khi cha, me ly hôn phải bảo về quyển lợi

của con cái (Điều 29), cha, mẹ đã khi ly hôn vẫn có mọi nghĩa vụ và quên lợi

“To tỳ cia Chish ph rước Quốc hộingìy 2312/1959 vf đyöäo Luật ENEGD - Công bío sé Ini

1960

Trang 27

đôi với con chung (Điều 31); trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, việc giao cho aitrông nom, nuôi nắng vả giáo duc con cái chưa thành niên, phải căn cử vào

quyển lợi về mọi mặt của con cái, con con bú phải do mẹ phụ trách, người

không giữ con vẫn có quyển thăm nom, săn sóc con, vợ chồng đã ly hôn phải

cùng chịu phi tổn vé việc nuôi nắng và giáo đục con, mỗi người tuy theo khả.năng của mình, vi lợi ích của con cái, khi cần thiết, có thể thay đổi việc nuôigiữ hoặc việc góp phiin vào phí tôn nuôi nắng, giáo duc con cối (Điều 32), việctrông nom, nuôi nâng va giáo duc con cái, việc gop phan vao phí tin nuôi nắng.

và giáo dục con cai sẽ do cha, me thoả thuận giải quyết, trường hợp hai bên

không thoả thuận với nhau được hoặc trong sự thoả thuận xét thầy có chỗ khônghợp lý, thi Toa án nhân dân sé quyết định (Điều 33)

Nhu vậy, Luật HN&GD năm 1959 được Nhà nước ta ban hành đã khẳngđịnh ban chất của pháp luật XHCN, lả công cụ pháp lí của Nha nước Việt Nam.dân chủ cộng hia, phục vụ lợi ích của nhân dân lao đồng La cơ sỡ mới để từng

bước sây dựng ngành Luật HN&GĐ trong hệ thống pháp luật XHCN của Nhanước ta Bên canh đó, Luật HN&GĐ năm 1959 đã cho phép cha, mẹ có quyền.

thỏa thuận trực tiếp nuôi con va có thé thay đổi việc nuôi giữ con trong trường.

hop cha, me ly hôn (Sắc lênh 159-SL quy định Tòa an ấn định con cho mét bên

trực tiếp nuôi dưỡng - Điều 6), cho thay Luật HN&GD năm 1959 đã có phần.để cao sự thda thuận của cha, mẹ về người trực tiếp nuôi con.

GO miễn Nam: Sau năm 1954, dé quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp,thực hiện âm mưu chia cất lâu dải đất nước ta, tién hảnh cuộc chiến tranh sâmlược kiểu mới Đất nước ta van tạm thời bị chia cất lam hai miễn, với hai chế

đô chính trị khác biết Hệ thông các VBPL HN&GÐ do nha nước tay sai phanđông của nguy quyển Sai Gòn ban hành bao gồm các văn ban:

+ Luật gia đình ngày 02/01/1959 (Luật số 01-59) dưới.

luật số 15/64 ngày 23/7/1964

+ Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.

gia thú, từ hệ va tai sin cộng ding

Trang 28

Cac VBPL nay déu đã quy định bai bỏ vẻ chế độ đa thê (nhiều vợ), songvẫn thực hiện nguyên tắc bat bình đẳng giữa vợ chẳng, bão về quyền gia trưởng,

phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trong giá thú với con ngoài giá thú, quy

định gidi quyết ly hôn vẫn dựa trên cơ sở lỗi của vơ, chẳng, đặc biệt, Luật gia

inh dui chế độ Ngô Đình Diệm đã cảm vợ chồng không được ly hôn “Để*hmyễn kiúch và tân tro sự thuằn nhất cra gia đình nay cẩm chỉ sự vợ chẳngin” (Điền 55) Quy định nay đã không thực hiệnnguyên tắc từ do hôn nhân, trong đó không bảo đảm quyển tự do ly hôn cia vợ,chẳng Bồi

02/01/1959 (Luất số 01-59) dưới chế đô Ngô Đình Diệm chấp nhân @iéu 55),vi thể Luật nay không dự liệu về quyền va nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con

trong trường hợp cha, mẹ ly hồn.

13.3 Giai đoạn cả mước thông nhất trừ năm 1975 ~ nay

Tung b6 nha và sự it

, vân dé ly hôn của vợ chẳng không được Luật gia đỉnh ngày

Với thắng loi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chẳng Mỹ cứu nước.

(30/4/1975), cả nước thống nhất, “cách mang Việt Nam cing én sang giai đoạn.mới, giai doan cả nước độc iập, thống nhất tiễn hành cách mạng XHCN tiễnnhanh tiễn mạnh, tiên ving chắc lên chủ ngiữa xã hội "2.

Quốc hội khỏa VI, kỳ họp thứ nhất đã quyết định đặt tên nước là "'Nizóe

Công hòa xã hội chũ ngiữa Việt Nam Nhà nước XHCN thông nhất đồi hỗiphải có hệ thống pháp luật XHCN thông nhất trên c hai miễn Nam - Bắc Ngày25/3/1977, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 76/CP vẻ van dé hướng,

thi hành va xây dưng pháp luật thông nhất cho cả nước, trong đó có ĐạoTuất số 13 về HN&GĐ (Luật HN&GĐ năm 1959), Tiếp đó, trong phiên hopngày 18/12/1980 của Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 7 đã chính thức thông qua

‘ban Hiển pháp thứ ba của Nha nước ta, làm nên tảng cho bước phát t

của Luật HN&GĐ Việt Nam Hiển pháp năm 1980 - Đạo luật cơ bản của Nhàrước ta đã quy định về chế đô chính trị, kinh tế, văn hóa, và 22 hôi, quyển và

Sng quyật Deni dụ bẩn toàn qué nhổ TỰ cin Đăng Công sin Việt Nga 1b, Seth, NE,

978,18.

Trang 29

nghia vụ cơ bản của công dân, cơ cầu tổ chức vả nguyên tắc hoạt động của cácco quan nha nước, nó thể hiện moi quan hệ giữa Đăng lãnh đạo, nhân dan làm.chủ, nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam Các điều 38, 47, 63 và 64 củaHiến pháp năm 1980 đã quy định về các nguyên tắc của chế độ HN&GD

Tuy nhiên việc thực hiện và áp dung Luật HN&GĐ năm 1959 trong thực

tiễn đã có những vướng mắc, bắt cập, một số điều của Luật đã không còn phủhop Việc ban hành Luật HN&GĐ mới 1a một tắt yếu khách quan để thúc đẩy

sựnghiệp xây đựng chủ nghĩa 24 hôi trong pham vi cả nước Ngày 25/10/1982,Hội đẳng Bô trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định thành lập Ban dự thioLuật HN&GĐ mới, Dự luật đã được Quốc hôi khóa VIL, kỳ họp thứ 12 thôngqua ngày 29/12/1986 và được hội đẳng nhà nước công bé ngày 03/01/1987

Luật HN&GĐ năm 1986 được Nhà nước ta ban hảnh trong những nim

đầu thời kỹ đổi mới Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nướcvới các điều kiến kinh tế, văn hoa xã hội không ngừng phát triển đã ảnh hưởng,(tac đông) đến tinh hình thực tế của các quan hệ HN&GD, hơn nữa, từ đầu.những năm 1980 dén nay, Nhà nước ta ban hành rất nhiều văn bản pháp luật

trong đó có liên quan đến Tĩnh vực HN&GĐ (đc biết là những quy định trong

Luật Bat đai, Luật Hop tác xã, Bộ luật Dan sự.)

* Luật HN&GĐ năm 1986 gồm 10 chương, 57 điều được xây dung vàthực hiện trên các nguyên tắc hôn nhân tự nguyên vả tiên bô, nguyên tắc hôn.nhân một vợ một chồng, nguyên tắc vợ chồng bình đẳng, bao vệ quyền lợi của.

cha mẹ va con, bao vệ bà me vả trẻ em Luật HN&GĐ năm 1986 được thựchiện góp phin vào sự nghiệp giãi phóng phu nf, ay dựng gia định XHCN thật

3%

Trang 30

sử dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc và bên vững, thúc đẩy sự nghiệp sây dựng và

ảo về Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Luật HN&GĐ năm 1986 quy định vẻ quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đối

với con trong trường hop cha, me ly hôn như sau: Khi chia tải sin, phải bảo vệ

quyên lợi của người con chưa thành niên (Khoản d, Điều 42); trong trường hợp.

cha, mẹ ly hôn thi cha, me vẫn có mọi nghĩa vụ và quyền đổi với con chung(Điều 44), khi ly hôn, việc giao con chưa thảnh niến cho ai trông nom, nuôi

đưỡng, giáo dục phải căn cứ vảo quyền lợi về mọi mặt của con, con còn bú

được giao cho mẹ nuôi giữ Người không nuôi giữ con có ngiấa vụ và quyền

thăm nom, chăm sóc con vả đóng góp phí nuôi đưỡng, giáo dục con (nếu lan

trên hoặc tri hoần việc đồng góp thi Téa án nhân dân sẽ khâu trừ vao thu nhập

hoặc bất buộc phải đóng góp) Vì lợi ích của con, khí cần thiết, có thể thay đổingười nuôi during con hoặc thay đổi mức đóng góp cho việc nuôi dưỡng, giáoduc con (Điều 45)

Luật HN&GĐ năm 1986 đã có quy định, chế tải đối với cha, mẹ nhằm.

‘bao vệ cho quyển lợi của con trong trường hop cha, me ly hôn (cha, me khôngđồng gép chi phí nuối giữ con thì bị khẩu trừ vào thu nhập hoặc Tòa án nhân

ay pháp luật về HN&GD trong giai

lợi của con bởi khoản đóng góp phí nuôi dưỡng,dân bat buộc đóng góp), quy định này cho tl

đoạn này đã bao vệ được quyê:

giáo đục con thể hiện trách nhiệm của cha (mẹ), là lợi ích ma con có quyểnđược nhận, bù đắp cho con vì thiểu thôn sự quan tâm của cha, me (con không,

được ở cùng với cha va me)

Luật HN&GĐ năm 1986 sau hơn 10 năm thực hiện, đã có những thảnh‘hou đạt được, tuy nhiền thực tế áp dụng cho thấy những quy đính của LuậtHN&GD năm 1986 còn mang tinh khái quát, định khung, chưa cu thể, việc,việc áp dụng luật giải quyết các tranh chip từ các quan hệ HN&GĐ côn gặp

nhiễu vướng mắc Tình hình đó doi hỏi Nha nước ta can phải sửa đổi, bd sung.

Luật HN&GĐ năm 1986 một cách toàn điện hơn Năm 1994, Ban dự thảo sửa

đổi, bổ sung Luật HN&GD năm 1986 được thanh lập Sau quá trình soan thao,

Trang 31

lay ý kiên đồng gop của toàn dân, dự luật đã được Quốc hội khóa X, ky họp thứ

7 chính thức thông qua ngày 09/6/2000 va được Chủ tịch nước ký lệnh công bồngày 22/6/2000 (theo Lệnh số D8L/CTN), Theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 09/6/2000 của Quốc hội, Luật này gọi là Luật HN&GÐ năm 2000.Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001

* buật HN&GD năm 2000 tiếp tục kê thừa và phát triển hệ thông pháp

luật HN&GĐ Việt Nam Luật gồm 13 chương, 110 diéu, được xây dựng vàthực hiền trên nguyên tắc hôn nhân tự nguyên, tiến bô, một vo, mốt chéng, vơ

chẳng tỉnh đẳng: hôn nhân giữa công dẫn Việt Nam thuộc các din tộc, các lên.

giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dinViệt Nam với người nước ngoài được tôn trong và được pháp luật bão về, vợ

chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số va kế hoạch hóa gia đỉnh; cha.

‘me có nghĩa vụ nuôi day con thành công dân có ích cho zã hội, con có ngiễavụ kinh trong, chăm sóc, mui đưỡng cha me, chảu có ngiĩa vu kinh trong,chấm sóc, phụng dưỡng ông bả, các thành viên trong gia đỉnh có ngiãa vụ quan

tâm, chim sóc, giúp đổ lẫn nhau, Nha nước va xã hội không thừa nhân sự phântiệt đổi xử giữa các con, giữa con trai với con gái, con đẻ va con nuôi, con

trong giá thú va con ngoai giá thú, Nhà nước, xã hội và gia định có trách nhiệm

‘bao vé phụ nữ và tré em, giúp đổ các bả me thực hiện tốt chức năng cao quý.

của người me.

'Với chủ trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nha nướcpháp quyền XHƠN, Nha nước ta đã xây dung và ban rảnh bản Hiển pháp năm

2013 - dao luật cơ ban của hệ thống pháp luật Hiển pháp quy định vé chế đôkinh tế, chính trị, văn hóa - zã hội, bao đêm quyển con người, quyển và nghĩavụ công dân Trong đó, Hiền pháp năm 2013 ghi nhận vẻ chế độ HN&GD,

bảo dém quyển tự do kết hôn, ly hôn theo nguyên tắc hồn nhân tự nguyện, tiễn(Điều 36) Những quy định của

Hiển pháp năm 2013 là cơ sở pháp lý quan trong dé Nhà nước ta xây dựng Luật

HN&GĐ năm 2014.

'bộ, một vợ, một chong, vợ chồng bình.

Trang 32

Sau hơn mười năm thực hiện và áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000, bêncanh những thành tưu đã đạt được (Luật đã gop phan xây dựng va cũng cổ chế

độ HN&GĐ XHCN ở nước ta; bảo dim quyển con người trong lĩnh vực

HN&GD; bảo đêm quyên, lợi ích hop pháp cia các thành viên gia đỉnh ) thì

thực tiễn quá trình áp đụng Luật HN&GD năm 2000 cũng đã cho thay còn nhiều., vướng mắc cẩn phải được khắc phục Một số quy định củaLuật không bao dam tinh đồng bộ, thông nhất với các văn bản của hệ thing

pháp luật, có những sự việc, hiện tương nay sinh trong thực tiễn cân được Luật

HN&GD điều chỉnh (vẫn để chuyển đổi giới tính, kết hôn của nhóm LGBT

(Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender), van đề mang thai hô vì mục đích nhân.

đạo, mỡ rộng quyền yêu cầu ly hôn trong trường họp người vợ, chồng bị mắt

năng lực hành vi dân sư mà bên người chẳng, vợ kia đã thực hiện hành vi bao

lực gia đính, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh mang, danh dự, nhân phẩm củangười vợ, chẳng bi mắt năng lực hinh vi dân sự Việc ban hành một luật mớivề HN&GĐ là rat cân thiết trong giai đoạn hiện nay Ngày 19/6/2014, tại kỳ"hop thứ 7, Quốc hôi khóa XIIT đã chính thức thông qua Luật HN&GĐ (sửa đổi)

- gọi là Luật HN&GĐ năm 2014 Luật được Chủ tịch nước Công hòa XHCN

'Việt Nam công bô ngày 26/6/2014 theo Lénh số 07/2014/L-CTN Luật có hiệu

lực thí hành từ ngày 01/01/2015 Luật HN&GĐ năm 2014 gồm 0 chương, 133điều, quy đính nhiều nội dung mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 Các quy

định của Luật phù hợp với sự phát triển vé kinh tế - xã hội của đất nước và thựctiễn các quan hệ HN&GD hiện nay.

* Những quy định mới của Luật HN&GD năm 2014 về quyên, nghĩa vucủa cha, mẹ đỗi với con trong trường hợp cha, me ly hon

- Về cơ cẩu và Rĩ thuật lập pháp.

So với Luật HN&GĐ năm 2000 thì Luật HN&GĐ năm 2014 có sốchương ít hơn nhưng số điều luật lại nhiều hơn.

Trang 33

Thiết kế ở một số chương còn có các mục, nhóm các vấn để điều chỉnh

tập trung theo chương, mục của Luật

Một số quan điểm chỉ đạo trong quá trình lập pháp mới đã được ghi nhận.

trong nội dung các điều luật nhằm bão dm phù hợp cả vé lý luân va thực iễn.thí bảnh Luật

- Về nội ching

Quy dinh vé giải quyết cấp dưỡng giữa vo chẳng trong trường hợp vợ,

chẳng ly hôn ®Điễu 115); quy định này được xếp ở chương vẻ cấp dưỡng giữa

các thành viên gia đình mã không xếp ở chương ly hồn.

Quy định cụ thể về quyền trực tiếp nuôi dưỡng, chấm sóc, giáo duc conchưa thành nién sau trong trường hợp cha, me ly hôn (Điểu 81) Nghĩa vu,quyển của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn'phải tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi con, có.nghia vụ cấp dưỡng cho con; có quyền thắm nom con ma không ai được cân.trở, nếu Jam dụng việc thăm nom để cân trở hoặc gây ảnh hưỡng xâu đến việctrông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con thi người trực tiếp nuôi con có

Đặc biệt, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy định cụ thé

quyển của:

é nghĩa vụ,Cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con trong

trường hợp cha, me ly hôn (Điều 83)

“1 Cha, me trực tiễp nuôi con có quy người không trực tiếp nuôtcon thực hién các nghĩa vu theo quyr dinh tại Điều 82 cũa Luật HNG&GD nămngười Rhông trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tôn

được môi con của mình;

gust Riằng trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡnggiảo duc con

Trang 34

Ngoài ra, Luật HN&GÐ năm 2014 đã quy định cụ thể về thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con trong trường hop cha, me ly hôn @iéu 84): Khi có yêu cầu,

Tòa án có thể quyết định việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con, dựa vào mộttrong các căn cứ sau:

- Cha, mẹ có thoả thuân về việc thay đổi người trực tiếp nuối con phù

họp với lợi ích của con

- Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con.

+ Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con

từ đủ O7 tuổi trở lên.

+ Trường hợp xét thay ca cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi

con thi Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của B6Tuất Dân sự

+ Trường hợp có căn cử theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 84 thì trêncơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi.

người trực tiếp nuôi con: Người thân thích, cơ quan quản lý nha nước về gia

đính; cơ quan quên lý nha nước về trẻ em, hôi liên hiệp phụ nữ (khoản 5 Điều.

'Như vậy, theo từng thời gian, để phù hợp với sư nghiệp cách mang củađất nước, phù hợp với tinh hình phát triển của các điều kiện kinh tế, xã hội va

thực tế các quan hệ HN&GĐ, Nhà nước ta đã kip thời ban hành các văn ban

pháp luật vẻ HN&GD Hệ thống pháp luật HN&GD dan được hoàn thiện, làcông cụ pháp ly của Nha nước ta, bảo vệ quyền con người, quyền vả lợi ich hoppháp của công dân trong lĩnh vực HN&GĐ Đồng thời nhờ cỏ những quy định

cũng như là điểm mới, Luật HN&GĐ 2014 đã làm tốt hơn vai trỏ trong

Trang 35

TONG KET CHUONG 1

Chương 1 đã lam sáng ti một số ván dé lí luận về quyên, nghia vụ của.

cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn Chương I đã nêu được

khái niệm ly hôn và khái niệm quyển, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong.trường hợp cha, me ly hôn Dong thời đưa ra hậu quả pháp lý trong trường hợp

cha, me ly hôn đối với con 46 la: người nuối dưỡng, chăm sóc con trực tiếp,nghĩa vụ cấp dưỡng cho con từ phía người không trực tiếp nuối con Bên cạnh

đó, phan van dé lí luận cũng đã có bình luận sơ lược vẻ sự phát triển của pháp.

luật HN&GD từ Cách mang tháng 8 năm 1945 - nay: Giai đoạn Cách mang

thang 8 đến năm 1954 (pháp luật HN&GĐ vẫn còn dựa trên cơ sở chế độ phong.kiến, ban bank hai Sắc lệnh 97 ~ SL va Sắc lệnh 159 — SL là sự tiền bộ, lả phápchế mới của pháp luật HN&GB trong giai đoạn nảy), Giai đoạn năm 1954 —năm 1975, tinh hình chính tri sấ hội ở hai miễn Nam, Bắc thực hiện bai nhiệm‘vu chiến lược đồ la: Cách mang XHCN ở miễn Bắc va cách mang dân tộc dân

chủ nhân dân ở miễn Nam, ở miễn Bắc áp dung Luật HN&GD năm 1959, ở

miễn Nam, chính quyên tay sai ban hành Luét gia đình ngày 02/01/1959 (Luậtsố 01-59) dưới chế đô Ngô Đình Diệm, Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 vềia thú, từ hệ va tải sin công đẳng và Bộ luật Dan sự ngày 20/12/1972 dưới chếđô Nguyễn Văn Thiêu, Giai đoạn tir thông nhất đất nước 1975 — nay, đã cónhiều Luật, nghị định, Hiến pháp vẻ HN&GD, trong đó phải kể đến LuậtHN&GĐ năm 2014 hiện hành, sau gan 10 năm thực hiện đã có nhiễu tích cực‘va có tính áp dung thực tiễn cao, được xem gan như hoàn chỉnh nhất vẻ chếđịnh HN&GĐ cho đến hiện nay.

Trang 36

CHƯƠNG 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền và nghĩa vụ cửacha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn theo Luật HN&GD

năm 2014

2.1 Giải quyết tranh chấp quyền, nghia vụ về nhân thân của cha, me đối.với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn với con trong trường hợp cha,

mẹ ly hôn

3.1.1 Tranh chấp về quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nmôi

“ưỡng, giáo dục con trong trường hop cha, me by hôn.

Khi đưa ra quyết định ly hôn, at hẳn cha mẹ nào cũng mong muốn giành.được quyền nuôi con, tuy nhiên con chỉ được sống chung với cha hoặc mẹ Dođó, không ít tranh chấp xây ra trong trường hop cha, me ly hôn vẻ việc giảnh.

quyển nuôi con Luật HN&GĐ 2014 đã đưa ra quy định nhằm giải quyết cáctranh chấp phát sinh về quyền nuôi con tại khoản 2 va khoản 3 Điều 81 Luật

này như sau:

“2 Vo, chẳng théa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyén của mỗiSên sau hi ly hôn đỗt với con, trường hop Rhông thỏa thuận được thi Tòa đalợi Về mọi mặtquyét dinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căm cứ vào quy:

cũa con; néw con từ đi 07 tiỗi trở lên ti phải xem Xét nguyên vong của cơn3 Con đưới 36 tháng tuỗi Ñược giao cho mẹ trực tiếp mudi, trừ trường hopngười me Rhông đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng.

giáo duc con hoặc cha me cô thôa thuận khác phù hợp với lợi ich cha con"Trong trường hop cha, me ly hôn, cha, me có quyển théa thuận về người

trực tiếp nuôi con, thỏa thuân về quyền vả nghia vụ của mỗi bên doi với conkhi vợ chẳng ly hôn Nếu vợ chẳng xay ra tranh chấp hoặc không thỏa thuận.

được về quyển nuôi con thi Téa an sẽ quyết định giao con cho mét bên trực tiếp

nuôi con dựa vảo quyên lợi mọi mặt của con về giáo duc, kinh tế, tâm ly và

đâm bao cho con có sư phát triển toàn diện nhất Đôi với trường hợp con từ đủorttrở lên thi cha, me cũng như Tòa án phải xem xét đến nguyên vọng của

con, con muốn ở với ai Tat nhiên “xem xét” chứ không phải “ quyết định” theo

Trang 37

nguyên vong của con Cha, mẹ và Tòa án xem xét đến nguyện vong cửa con.

và thống nhất dua ra phương án sao cho dim bảo được day đủ cho sự phát

triển về moi mặt của con, sau đó đưa ra quyết định giao con cho bên nào trựctiếp nuôi đưỡng Đôi với trường hop con đưới 36 tháng tuổi sẽ được giao cho

‘me trực tiếp nuôi (trừ trường hợp người me không đũ điểu kiến để trực tiếp

trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con hoặc cha, me có théa thuậnkhác phù hợp với loi ich của con Đây là một điểm mới của Luật HN&GĐ2014 so với Luật HN&GD 2000: “Về ngm

cho me trực tiếp nuôi, nén các bên không có thoả thuận khác”

in tắc, con dưới ba tudt được giaoNhu vay, Luật HN&GĐ 2014 dé bao vệ tốt hơn quyền lợi của con trongtrường hop cha, mẹ ly hôn Luật HN&GĐ 2000 chỉ quy đính con dưới 3 tuổithì được giao cho mẹ nuôi Luật HN&GĐ 2014 nêu con đưới 36 tháng tuổi sé

gia cho me trực tiếp nuối nhưng trừ trường hop người mẹ không đủ điều kiện.

trực tiếp nuôi con (thiểu thôn về kinh tế, không có điều kiện chăm sóc, nuôidưỡng con, không đáp ứng được điều kiện nuôi con tốt nhất ), cho thầy rằng,Luật HN&GĐ 2014 đã chỉnh chu và toan điện hơn nhằm bảo vệ tốt nhất quyền.

lợi cho con trong trường hợp cha, me ly hôn, nhấm đâm bao và giúp con có một

môi trường đây đủ và toàn diện nhất bởi con đã phải chịu thiệt thoi khi khôngđược ở cùng cha, me, cho thấy pháp luật luôn “ating ra bảo vệ lợi ich cho conTrường hợp trong trường hợp cha, mẹ ly hôn có xảy ra tranh chấp vềquyền nuôi con trong trường hợp cha, me ly hôn, ngoài những điều kiện như6 ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con của mỗi bên, nhằm dam bảo quyền.lợi về mọi mặt của con Theo đó, người trực tiếp nuôi con phải chứng minh:

được trước Tòa án vẻ bản thên sẽ cung cắp môi trường thuận lợi nhất cho sựphát

dap ứng cho yêu

con phải chứng minh minh có đủ điều kiện vật chất vẻ thu nhập, tải sẵn, nơi ởcủa cơn va có đủ các điều kiện dim bảo cả về kinh tế lẫn tinh thân,phat triển bình thường của người con; người trực tiếp nuôiGn định ,vé tinh than (cỏ đủ thời gian để ở bên con, chăm sóc, nuôi dưỡng,con, luôn phải đặt con lên hang dau ) để con có cuộc sống 6n định và phát

30

Trang 38

triển một cách tốt nhất,

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, cha, me vẫn có quyền va nghia vụ trông.

nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giảo đục đôi với con chưa thành niên, con đã mắtnăng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tải sản.

để tự nuôi minh theo quy đính của pháp luật Căn cứ xác định cha, mẹ conlàm phát sinh quyển va nghĩa vụ của cha, me doi với con vả ngược lại Vìvậy, khi cha mẹ ly hôn thì quyển và nghĩa vụ về trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục con cũng không thay đổi Tùy vảo từng trường hợp, Tòa ansẽ đưa ra quyết định cho bên nảo la người trực tiếp nuôi dưa trên hoàn cảnh,yến phat triển cho diện cho con bởi người trực tiếp nuôi con là người sống,củng con, trực tiếp chăm lo, giáo duc cho con, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh.

thin, sức khöe cũng như tương lai của con Cha mẹ có quyển, ngiấa vụ nuôidưỡng con đổi với trường hop con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng,mất năng lực bảnh vi dân sự hoặc không có khả ning lao động va không có tài

sản để tự nuôi ban thân theo quy định của pháp luật va các bộ luật liền quan.

* Tóm. ‘ban án số 78/2023/HNGD ~ ST ngày 25/08/2023 - Toa án nhân

dan tinh Thanh Hóa

Ngày 10/4/2023, chị Ngô Hương L khởi kiện anh Nguyễn Văn B (xuất'khẩu lao động tại Han Quốc từ năm 2022) ly hôn va tranh chấp về nuối con khily hôn Ngày 25/08/2023, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa sét xử sơ thâm don

khối kiên của chi Ngô Hương L.

- _ Về hôn nhân: xử cho chi L được ly hôn anh B

- _ Về con chung: giao cả 2 cháu Nguyễn Duy (có nguyên vọng ở với bồ,sinh ngày 07/12/2016) và chau Nguyễn Tuệ N (sinh ngày 12/07/2018)

cho chi L trực tiếp nuôi dưỡng, chấm sóc, anh B không phải cấp dưỡng

tién nuôi con; chị L cũng như các thành viên trong gia đình chi không.

được ngăn cảm, cân trở

= Vé tai sẵn: chi L không yêu cầu Tòa án giải quyết.

- _ Vi kháng cáo: không có

Trang 39

* Nhận xét:

Căn cứ tại Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GÐ năm 2014, trong trường hợp

cha, me ly hôn, mẻ không théa thuận được người trực tiếp nuối con thi Téa ăn

quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyển lợi về mọi.‘mit của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thi phải xem sét nguyện vọng của

con Châu K có nguyên vong ở với bổ, xét thấy bổ cháu K là anh B hiện tại

đang đi xuất khẩu lao đông bên Hàn Quốc (không thể đâm nhận được việc nuôidưỡng, chăm sóc cháu K), bên cạnh đó, chau N cũng còn nhỏ tuổi va chỉ L nhận

‘mudi c hai con, vì vây Tòa an đã quyết định giao cả hai con cho chi L trực tiếp

‘mudi đưỡng là hoàn toàn hợp lý, không vi pham vẻ đạo đức cũng như pháp luật

Căn cử tại Khoản 3 Điều 82 Luét HN&GB năm 2014, trong trường hợp

cha, me ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyên, nghĩa vụ thăm nom

con mã không được ai cân tré Anh B có quyển được thấm nom hai con là chấu

K và cháu N mã không ai có thể ngăn cắm, căn trổ (rừ trường hợp tiếp cận con

mà gây ảnh hưởng sâu đến việc trông nom con của chi L) thi sẽ bi hạn chế

quyển thăm nom con.

"Từ vụ án tranh chấp ly hôn xảy ra trên thực tế tại dia bản tỉnh Thanh Hóa,

có thé thay việc áp đụng pháp luật HN&GD, đặc biệt Luật HN&GD năm 2014‘vao giải quyết tranh chap về người trực tiếp nuôi con vả quyền của người không.trực tiếp nuôi con dang được thực hiện một cách tron tru, hợp lý với đạo đứcxã hội cũng như dam bảo tốt nhất lợi ích của con trong trường hợp cha, mẹ ly

hôn, Téa án đã xét bảo vệ quyên lợi hợp pháp của con trên moi phương điện về

điều kiên kinh tế, môi trường phát triển, học tập từ đó quyết định giao concho ai trực tiếp nuôi dưỡng thi tốt nhất cho con Mặt khác, cũng tạo điều kiện

cho cha (me) được thăm nom con khi không được trực tiếp nuôi con và tao cơhội cho con được nhân được thương của cả cha va me.

Trang 40

2.1.2 Tranh chấp về quyên và nghia vụ thăm non con của người

“không trực tiếp nôi con trong trường hợp cha, me ly hôn.

Trong trường hop cha me ly hôn; con không được chung sống cùng với cảcha và mẹ do dé việc tạo điều kiện cho con được tiếp xúc, thăm nom ngườicòn lại là vô cùng quan trong và cần thiết, bởi điều đỏ nine một sự bù đắp cho

việc thiểu thén tình thương cũa cơn Con có quyền “được cha mẹ tiương yêu,Tôn trong thực hiên các quin, lợi ich hop pháp về nhiên thân và tài sẵn theony định của pháp luật; được học tập và giáo đục được phát triễn lành manhvề ti tri tue và đạo đức ” Pháp luất đưa ra quy định này mang ý nghĩa

đâm bảo cho con một môi trường phát triển tốt nhất va bảo vệ quyển lợi ich

hợp pháp của con

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, con chỉ được sống chung với cha hoặc

me, vi vậy, Luật HN&GB 2014 đã có quy định “Cha me hông trực tiếp ruôicon cô ngiữa vụ tôn trong quyền của con được sống chung với người trực tiếpmôi Sea Rhủ iy hôn, người không trực tiếp môi con cô quyền, nghĩa vụ thăm

nom con mà khong at ãược cẩn trở ” Như vay, da muôn hay không thì người

không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghia vụ tôn trong quyền được sống chung

của con với người trực tiếp nuôi, và ngược lai, người trực tiếp nudi con cũng,

'phải tao điều kiện va tôn trọng quyền được thăm nom con của người không trực.

tiếp nuôi con, không được căn tré cha con gặp nhau, mẹ con gấp nhau và cóhành vi cắm đoán con không được gặp người cha (me) của chúng Tuy nhiên

trong một vai trường hợp néu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con ma lạm dung,lợi dụng việc thấm nom con để gây cén trở hoặc gây ảnh hưởng sâu dén việctrông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con thi người trực tiếp nuôi con cóquyển yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó Theo đó,

Việc người trực tiếp nuôi con không có quyên cảm căn hay cén trở người khôngtrực tiếp nuôi con thăm nom, trừ trường hợp chứng minh được người không,

trực tiếp nuôi con có hảnh vi quay rồi, tiếp cận con nhằm mục đích zâu, gâyhậu quả đến việc trông nom, chấm sóc, nuối dưỡng, giáo duc con Nếu có xảy

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w