Mặt khác, việc Toa ánbao dam cho bi đơn có thé thực hiện một cách đây đủ quyên của mình là mộtvân dé rat quan trong, quyết định đến hiệu qua của việc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
VŨ NGỌC ĐỨC
TEN DE TÀI LUẬN VĂN
QUYEN TÓ TUNG CUA BỊ ĐƠN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DAN
SỰ TẠI TÒA ÁN CAP SƠ THẲM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Dinh hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
VŨ NGỌC ĐỨC
TÊN ĐẺ TÀI LUẬN VĂN
QUYỀN TÓ TUNG CỦA BỊ ĐƠN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DAN
SỰ TẠI TÒA AN CAP SƠ THAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật dan sự vả tố tụng dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI THỊ HUYEN
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Vii Ngọc Đức, ia học viên iớp cao hoc Khóa 29 dinh hướng ứng dung
(2021-2023) thuộc ngành Luật đân sự và t6 tung dân sự cam doan day ialuận văn nghiên cứu của riêng học viên, các số liệu, các vụ việc trong luậnvăn tốt nghiệp la dam bdo độ tin cậy, chính xác và trung thực./
Tác giả ìuận văn tốt nghiệp(ý va ghi rõ họ tên)
Vii Ngọc Đức
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề nghiên cửu và làm luận văn dé tai tốt nghiệp “Quyên 16 tung của bidon trong giải quyết vu an dan sự tại Tòa an cấp sơ thâm và thực tiễn thựchiện”, ngoài sw nỗ lực của bản thân, Học viên còn nhận được sự quan tâmgiúp đỡ của nhiều tập thể va cá nhân
Trước hết, Em zin gửi tới toàn thể các thây, cô giáo trong trường ĐạiHoc Luật Hà Nội lời cảm ơn chân thanh nhất Đặc biệt, em xin bay tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn PGT.TS Bui Thị Huyén, cô giáo đãtận tâm hướng dan em trong suôt quá trình nghiên cửu, tập hợp bô sung tailiệu tai các Tòa án va hoàn thiện dé tải
Ngoài ra, em còn nhận duoc su giúp đỡ nhiệt tình tới Tòa an nhân dan
huyện Luc Ngạn, tinh Bắc Giang, Tòa án nhân dan quận Đông Đa - thành phô
Hà Nội, Tòa án nhân dân quận Ba Đình - thành pho Ha Nội, Toa án nhân dânhuyện Sóc Sơn - thành phó Ha Nội, Toa án nhân dan huyện Nghia Hưng -
tỉnh Nam Định, Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định, Công ty Luật TNHH
MultiLaw va gia đình đã tạo điều kiên thuận lợi co được những kiễn thức thực
tế can thiết
Cuôi cùng tôi kính chúc Quý thay, cô trường Đại Học Luật Hà Nội dôidao sức khỏe và thanh công trong sự nghiệp cao quý Đông kính chúc các cô,chú, anh, chị Tham phán các Toa án nhân dân luôn đôi đảo sức khỏe, đạtđược nhiêu thành công tét đẹp trong công việc
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TAND Toa an nhân dan
TTDS Tô tung dan sự
BLTTDS Độ luật Tô tụng dan sw
BLTTDS Độ luật Tô tụng dân sư
[PLTIDS Pháp luật tô tụng dan sự
| VADS Vụ án dân sự
NVTT Nghĩa vụ tô tụng
NVDS Nghĩa vụ dân sự
BAST Ban an sơ thâm
Hội đông thâm phan - Toa an nhân
HĐTP-TANDTC :
dan Toi cao
VKSND Viện kiêm sát nhân dan
TGTT Tham gia tô tung
Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
NCQLNVLQ
Trang 6MỤC LỤC
W;hc/9:.003Á LOI CAM DOAN
LOI CAM ON ee
DANH MUC TỪ VIÉT TẤT _
PHÂN Mỡ ĐÀU — co
1 Lý do chọn đêtài 2222222222222 re
Tình hình nghiên cứu đê tà 22 2222222222222 xe
Bow w Đôi tượng nghiên cứu, phạm vị nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4:3; PRạm VI.HEHIGDGỮNci:ctGG0000001A06420020016162629040kk,AkLdlbiae
5: Cac phương phần nghiên CỮU-:.:e:ssccc-26622026-G0.a02nA2g0i2bs6
6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của dé tài ai lạ La Bx ly Be Ẩm ly la la
7 Bỗ cục của luận văn.
CHUONG 1: NHUNG VAN BE CHUNG 6 VỀ QUYỀN 16° TUNG CUA BI JBØN
TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CÁP SƠ
1.1 Khái niệm, đặc điểm quyên tô tung của bị đơn trong giải quyết vụ an dan sự
tại Toa án cap sơ tham 9
1.1.1 Khái niêm quyên tổ tung của bi đơn trong giải quyết vụ an dân su tại
Ga Sai tận từ the sáu nacunntiditgbdasraginbiadaotoloagass,ooil1.12 Đặc điểm quyên tô tụng của bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại
Ta ñ8iền sơ Hot suabitsstGA\Skoiestttyasaoseeassesod31.2 Cơ sé khoa học của xây dưng pháp luật về quyển tô tụng của bị đơn trong
giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an cap sơ thẩm 17
Trang 714.
12.1 Quyên tổ tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an cấp
sơ thấm được xây dựng tiên cơ sở quyền con
NEW sone k see ia ial ed a cea eae RN,
1.2.2 Quyên tô tụng của bi don trong giải quyết vụ an dân sự tại Tòa an cấp
sơ thấm được xây dựng trên môi liên hệ quyền của các đương su
12.3 Quy định vê quyên tô tụng của bi đơn trong giải quyết vu an dân sự tại
Tòa án cap sơ thâm hop lý, khoa học là điều kiện dé Tòa cấp sơ thẩmgiải quyết vụ án dan su chính xác và khách quan 10
Các điều kiện bão dam thực hiện quyên tổ tung của bị đơn trong giải quyết
vụ án dân sự tại Tòa án cap sơ thẩm 5 5222201.3.1 Hé thông pháp luật quy định chặt chế, cụ thể các quyên tô tung của
1.3.2 Hoạt động của cơ quan tiền hành tô tung, người tiên hành té tụng dân
1.3.3 Nhận thức pháp luật của bị đơn và hoat động hỗ trợ pháp lý của các cơ
quan, tổ chức va cá nhân 222222211 teen eee D3Thực trạng pháp luật t tụng dân sự Việt Nam hiện hành về quyên tô tụngcủa bị don trong giải quyết vu án dan sự tại Tòa án cap sơ thâm 2314.1 Quyên được Tòa án thông bao về việc bi khởi kiện 2414.2 Quyên đưa ra yêu câu phản tố, giữ nguyên, thay đổi, bô sung, rút yêu
1.4.3 Quyên của bi đơn trong việc chap nhận hoặc bác bö một phan hoặcToàn bô yêu cau của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có
YEU OO CARD sxexesenotesenorrtbietstsitogsix2sio-0340328090000609010đ0386830.003z.00s:g0-gaas eh
1.44 Quyên dua ra yêu câu độc lập đối với người có quyên lơi và nghĩa vụ
Trang 81.4.5 Quyên tham gia hòa giải, tự thỏa thuận về giải quyết vụ án dan
1.4.6 Quyên chứng minh, cung cấp chứng cứ dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp
2.1 Thực tiễn thực hiện quyên tô tụng của bị don trong tô tụng dan sự 40
2.1.1 Những kết quả đạt được trong thực tiễn thực hiện quyên tô tung của biđơn trong giải quyết vụ án dân sự tải Tòa án cấp sơ thâm
2.1.2 Những han chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật vềquyền tố tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an cấp sơ
2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luât va bão dam thực hiện pháp luật về quyền
tô tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ
2.2.1 Kiến nghị hoản thiện pháp luật về quyền vả nghia vụ tô tung của bị dontrong giải quyết vụ an dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm 68
Trang 93.22 Kiến nghị bao dam thực hiện pháp luật về quyên tổ tụng của bi đơntrong giải quyết vụ án dân sự tại Toa án cấp sơ thẩm 73RET LU AN CHUGNG cneoeoseebnuatoiaditouavdoeotanadsiasessa»aggÐKET LUAN cau AUER Sn renee enuene! 77DANE MUC TÀI LIEU THAM KHẢO: ocaaisisaaeesssasai0
Trang 10PHAN MO ĐẦU
1 Ly do chon đề tài
Trong các quyền con người được Hiến pháp ghi nhận thì quyền côngdân có ý nghĩa rat quan trong Theo đó, công dan được phép xử sự theo mộtcách nhất định hoặc được yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhấtđịnh để thoa mãn lợi ích của minh Quyên năng nay được bảo dam bằng sựcưỡng chế của Nha nước Bên cạnh việc hưởng những quyên ma Hiến phápghi nhận, công dân có những nghĩa vu cân được thực hiên theo quy định củapháp luật Để bao đảm việc thực hiện tốt cho các quyên và nghĩa vu dân sựcủa các chủ thé, Nha nước quy định nhiêu biện pháp, cách thức bảo vệ kháctrong việc bảo vệ quyên va thực thi nghĩa vụ dan sự, một trong những quyên
và nghĩa vu đó là quyên và nghĩa vụ tô tụng của bị đơn trong tổ tụng dân sựNgày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII, nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa ViệtNam đã thông qua Bộ luật tổ tụng Dân sự, đánh dau một bước phát triển mớicủa pháp luật tô tung dân sự Việt Nam BLTTDS năm 2015 là văn bản quyphạm pháp luật quy định chung và đây đủ nhất về các quyên của các bên thamgia vào tô tung dân sự Trong đó quyên t6 tung của bi don trong giải quyết vu
án dân sự tại tòa án cap sơ thấm và thực tiễn thực hiên đã được quy định cuthé vả rõ rang trong BLTTDS năm 2015, là cơ sở pháp ly vững chắc cho việcthực thi cũng như bảo dam thực hiện quyên tô tụng của bi đơn trong tô tung
dân sự.
Trong các vụ an dan sự phát sinh tai tòa án thì bị đơn là một trong
những chủ thé không thé thiểu trong quá trình giải quyết vụ an dan sự Bị don
là một trong các bên tham gia vảo quá trình giải quyết vụ án dân sư và việcgiải quyết vu an dân sự có liên quan trực tiếp đến quyên lợi của bị đơn trong
vụ án dân sự Bao vê quyên và lợi ích hợp pháp của bi đơn đóng vai trò quantrong trong vụ án cũng như trong thực tiễn xã hội, đây cũng la mục đích của
Trang 11quá trình tô tụng do Tòa an tiền hành Tranh chap, mâu thuẫn giữa các chủ thécủa quan hệ pháp luật dân sự chính là tiên dé làm phát sinh các vụ an dân sư.Khi tham gia vào qua trình giải quyết vụ an dân su, bị đơn một mặt vẫn có cácquyển và nghĩa vụ dân sự, mặt khác ho có thêm các quyên và nghĩa vụ tô
tụng Việc bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của bị đơn thông qua việc pháp luật
ghi nhận cho bi đơn có các quyên và nghĩa vụ tô tụng, khả năng vả ý thứcthực hiện các quyên vả nghĩa vụ tô tung của bi đơn Mặt khác, việc Toa ánbao dam cho bi đơn có thé thực hiện một cách đây đủ quyên của mình là mộtvân dé rat quan trong, quyết định đến hiệu qua của việc bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp của đương sự nói chung va bi đơn nói riêng
Hiện nay mặc du quyên tô tung của bị đơn đã được pháp luật ghi nhậnkhá day đủ, song việc quan tâm và bao đâm chúng trên thực tế van chưa đạthiệu quả cao như mong muôn BLTTDS năm 2015 đã có những quy định khá
cụ thể về quyền tô tụng của bi đơn, tuy nhiên thực tế áp dụng cho thay cácquy đính nay còn có những khó khăn, vướng mắc can được khắc phục, phápluật vê tô tung của bi đơn cân được hoàn thiện hơn Bởi khi áp dung quy địnhpháp luật vào trong thực tế, đâu đó van còn những hạn chế nhất định như việcthiểu tính cụ thể hay chưa thuc sự phù hợp với tình hình thực tê, việc chưahiểu đúng va năm rố quy định pháp luật của người dân Đông thời việc thihành, thực hiện chưa sát sao của cơ quan có thâm quyền, thâm chí là tìnhtrạng thiêu tôn trong, vi phạm quyền tô tung bi đơn gây khó khăn va khiến vụ
việc bị ảnh hưởng, kéo dài.
Với những lý do nêu trên, em đã lựa chon dé tải: “Quyên 6 tưng của bidon trong giải quyết vu an dân sự tại Tòa an cấp sơ thẫm và thực tiễn thực
?iện “ dé nghiên cứu va làm luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 122 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên tô tụng của bi đơn trong tô tụng dan sự la van dé được nhiều nhakhoa học quan tâm, nghiên cứu Cu thể
Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác gia Nguyễn Thanh Nga tại trường
Đại học Luật Hà Nôi năm 2013: “Dam bdo thuc hiện quyền và nghia vụ
ching minh của đương sự trong lỗ tụng dân sự Việt Nam” Luận văn đã chỉ ra
cơ sở lý luận về bảo đảm thực hiện quyên vả nghĩa vụ chứng minh của đương
sự trong pháp luật tô tung dân sự, đông thời tác giả dé cập đến nôi dung quyđịnh để bảo dam thực hiện quyên và nghĩa vụ chứng minh của đương sự trongpháp luật tô tụng dan sự Việt Nam hiện hành va cuối cùng là thực tiễn apdụng các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về bảo dam thực hiệnquyển và nghĩa vụ chứng minh của đương su trong TTDS Việt Nam va một
sô kiến nghị
Luận văn Thạc si Luật hoc của tác gia Đỗ Thi Hà tại trường Đại họcLuật Hà Nôi năm 2013: “Quyền !ố tung của đương sự và thực tiễn thực
*hiện ” Trong khuôn khô bai viết, tác giả đã dé cập đến một sô van dé lý luận
về quyền tô tụng của đương sự, đưa ra quyên tô tụng của đương sự theo phápluật tô tụng dân sự hiện hành Từ đó chỉ ra thực tiễn thực hiện quyền tô tụngcủa các đương sự vả kiến nghĩ
Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Trân Thị Diệu Linh tại trườngĐại học Luật Hà Nội năm 2017: “Quyền cña bị đơn, người có quyền lới,nghia vụ liên quan trong tô tung đân sự và thực hiện tai Tòa an” Bài việt đưa
ra khái quát vé quyên tô tung của bị đơn, người có quyển lợi, ngiía vụ liênquan trong TTDS và chỉ ra thực trạng pháp luật hiên hành về quyên tô tụngcủa bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong TTDS, tử đó chỉ rathực tiễn thực hiên quyên tô tụng của bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụliên quan trong TTDS và kiến nghị
Trang 13Khóa luân tét nghiệp của tác giả Ta Thi Phương Thảo tại trường Đạihọc Luật Ha Nội năm 2019: “Quyền của đương sự trong lô tụng dân sự ViệtNam’ Trong phạm vi bài viết, tác giả đã dé cập những van dé lý luận vềquyển của đương sự trong tô tụng dân sự và chỉ ra nôi dung các quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về quyên của đương su trong tô tụng dân sự.
Từ đó tac giả đã đưa ra thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam về quyền củađương sự trong tô tung dân sự vả kiến nghị
Ngoài ra còn có bài việt đăng trên tap chi, dé tài khóa luận tot nghiệpnhư bai viết: “Quyén phản té của bi đơn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơthẩm theo quy định của Bộ luật tố tung dan sự năm 2015” đăng trên tạp chi
Luật học sô 04/2020 của PGS.TS Bui Thi Huyễn,
Mặc dù những công trình nghiên cứu và các bai viết trên ở mức độnghiên cứu, pham vi khác nhau đã góp phân lam rõ, hoàn thiện pháp luật vềquyển và nghĩa vu tô tụng của bi don trong tô tung dân su Tuy nhiên, dướigóc độ luận văn thạc sĩ ứng dụng, học viên vẫn mong muôn tiếp tục nghiêncứu về quyên tô tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dân su tại Tòa án cap
sơ thẩm, đặc biệt tập trung vảo thực tiễn thực hiện quyên tô tung của bi đơntrong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án cấp sơ thâm, chi ra những hạn chế,vướng mac vả nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc, từ đó đưa ra kiên nghĩnhằm hoàn thiên pháp luật và bảo dam thực hiên pháp luật về van dé nảy
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ quy định của pháp luật vê quyên tôtụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm và thựctiễn thực hiện, từ đó nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyên té tungcủa bị đơn trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án cap sơ thâm
Việc tham gia vảo vụ an dân sự của bị đơn mang tính bắt buộc, khôngchủ đông như nguyên đơn Bị đơn là chủ thé của quan hệ pháp luật nội dung
Trang 14giải quyết trong vu án dân sự vả bị coi là đã xâm phạm đến quyên hoặc lợi íchcủa nguyên đơn hay tranh châp với nguyên đơn.
Bi đơn có thé là cá nhân, cơ quan, tô chức hay chủ thé khác Khi thamgia tô tụng, bị đơn có các quyên, nghĩa vụ: cung cap chứng cứ, chứng minh débảo vệ quyền va lợi ích hop pháp của mình: yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chứcđang lưu giữ, quản lí chứng cử cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộpcho toa an; dé nghị toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án ma tự mìnhkhông thể thực hiện được hoặc dé nghị toà án triệu tập người làm chứng,trưng câu giám định, định gia; khiếu nai với viên kiểm sát về những chứng cứ
ma toa an đã xác minh, thu thập do đương sự khác yêu câu; được biết và ghichép, sao chụp tai liệu, chứng cứ do các đương su khác xuất trình hoặc do toa
án thu thập; dé nghị toa án quyết định ap dụng biện pháp khẩn cấp tam thoi;
tự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ an; tham gia hoa giải do toà antiến hành, nhận thông báo hợp lệ đề thực hiện các quyên, nghĩa vu của minh;
tự bao vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho mình,tham gia phiên tea; yêu câu thay doi người tiến hành tô tung, người tham gia
tổ tung: dé xuất với toa án những van đề can hỏi người khác; được đôi chatvới nhau hoặc với nhân chứng, tranh luận tai phiên toà, được cấp trích lục bản
án, quyết định của toa án; kháng cáo, khiếu nai ban án, quyết định của toa án,phát hiện và thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị căn cứ dé khángnghị theo thủ tục giám độc thấm, tái tham bản an, quyết định của toa an đã cóhiệu lực pháp luật, phải có mat theo giáy triệu tập của toa án và chap hành cácquyết định của toa an trong thời gian giải quyết vu an; tôn trong toa an, chaphanh nghiêm chỉnh nội quy phiên toà, nộp tiền tạm ứng án phi, an phí, lệ phítheo quy định của pháp luật, chấp hanh nghiêm chỉnh ban an, quyết định củatoả án đã có hiệu lực pháp luật, châp nhân một phân hoặc toàn bộ yêu câu củanguyên don; bác bỏ toản bộ yêu câu của nguyên đơn, đưa ra yêu câu phan tô
Trang 15đôi với nguyên đơn nêu có liên quan đến yêu cau của nguyên đơn hoặc dénghị đôi trừ với nghĩa vụ ma nguyên đơn yêu cau; được toa án thông báo vềviệc bị khởi kiện (Điều 58, Điều 59 Bộ luật tô tụng dân su).
Khi lợi ích hợp pháp của pháp nhân bị xâm pham, pháp nhân có quyênkhởi kiên đến toa an hoặc yêu câu cơ quan trọng tải giải quyết dé bao vệ cácquyên, loi ích hop pháp của pháp nhân Ngược lai, pháp nhân có tư cách biđơn trong một vu kiện dan sự hoặc theo yêu cầu của cơ quan trọng tài, khi các
thanh viên của pháp nhân thực hiện các nhiệm vu của pháp nhân giao cho mà
gây thiệt hại cho các chủ thé khác
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lâm rõ hơn những van dé lý luận về quyên của bị đơn trong tô tungcủa bị đơn trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án cap sơ thẩm
- Đánh giá những hạn chế, bat cập của pháp luật và vướng mắc thựctiễn thực hiện pháp luật về quyên của bi đơn trong các vụ án dân sự tai Tòa áncấp sơ thẩm và nguyên nhân
- Đề xuất được những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và bao damthực hiện pháp luật về quyên của bi đơn trong các vụ án dân sự tại Tòa án cap
sơ thấm
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cửa
Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là:
- Quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành về quyên tô tungcủa bị đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm, có so sánhvới pháp luật TTDS trước đây về van dé này
- Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tụng hiện hành về quyên tô tung của
bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa án cap sơ thâm
42 Phạm vi nghiên cứa
Trang 16Phạm vi nghiên cứu của để tải là các quy định của BLTTDS năm 2015
về quyên tô tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơthâm, trong đó có so sánh với các quy định của BLTTDS năm 2011 về van dé
nay.
Bi đơn trong vu an dan sự là đương sự bị kiện, tham gia tô tung mangtính bắt buộc dé trả lời việc kiện, bi đơn không chủ động như nguyên đơn,trong các vu án dân sự bị đơn bi coi là xâm phâm đến quyền, lợi ích củanguyên đơn hoặc tranh châp với nguyên đơn
Bi đơn trong vụ án dân sự là cá nhân, tổ chức, cơ quan, trong suốt quatrình tham gia tô tung bị đơn phải cung cấp day đủ chứng cứ, tai liệu chứngminh để có thé bảo vệ được quyên va lợi ích hợp pháp của minh
Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực hiên quyên tô tụng của bi đơn tronggiải quyết vụ an dan sư tai Tòa án cap sơ thâm từ ngày 1/7/2016 đến naytrong quá trình Toa án giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục tô tụng thôngthường, không nghiên cứu về quyên tô tung của bị đơn trong giải quyết vụ án
dân sự theo thủ tục rút gọn.
5 Các phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu dé tai được thực hiên dựa trên cơ sở phương pháp luân
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghia Mác - Lénin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật và đường lôi của Đảng và Nha nước
ta về cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Qua trình nghiên cứu dé tai, hoc viên sử dụng phương pháp nghiên cứukhoa học truyền thông như: Phương pháp phân tích được sử dụng dé làm rổkhái niệm, đặc điểm của quyên tô tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dan
sự tại Tòa án cấp sơ thâm, các quy đính của pháp luật về quyền tổ tụng của biđơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa an cấp sơ thâm; phương pháp so
Trang 17sánh dé chỉ ra những điểm khác biệt giữa các quy định của BLTTDS năm
2015 với BLTTDS năm 2011 về quyên tô tụng của bị đơn trong giải quyết vu
án dân sự tại Tòa án cap sơ thâm TTDS, phương pháp điển giải, quy nap, tônghop để khái quát, lý giải, chốt lại những van dé cu thể lam sáng té các nộidung nghiên cứu dé tài luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Qua việc nghiên cứu, kết quả đạt được của luận văn góp phần làm sáng
tỏ những phương dién pháp ly và phương diện thực tiễn về quyên tô tụng của
bi đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
Kết quả nghiên cứu của luận văn bd sung thêm những nghiên cứu vềquyển tô tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dan su tại Toa án cấp sơthâm, đặc biệt la thực tiễn thực hiện pháp luật về vân dé này
Luận văn 66 sung thêm nguồn tài liêu tham khảo trong nghiên cứu,giảng dạy về quyên tô tung của bị đơn trong giải quyết vu án dân sự tại Tòa
án cấp sơ thâm
7 Bố cục của luận văn
Bên cạnh việc Mở đâu và Kết luận, luân văn gồm hai chương:
- Chương 1: Những vấn dé cìnmg về quyền tô tung của bi đơn tronggiải quyết vu án dan sự tại Tòa ám cắp sơ thâm
- Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền tô tung của bị dontrong giải quyết vu dn dan sự tại Tòa dn cắp sơ thẩm và kiến nghi
Trang 18CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE QUYỀN TO TUNG CUA
BỊ ĐƠN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ AN DAN SỰ TẠI TÒA AN CAP
SƠ THẢM
ll Khái niệm, đặc điểm quyền tố tụng cửa bị đơn trong giải quyết vụ
án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
1.11 Khải niềm quyền t6 tung của bị đơn trong giải quyết vụ dn dân sự tạiTòa dn cấp sơ thẩm
Dưới góc độ pháp lý, "tố tung” là việc thưa kiện, còn “tổ tụng pháply” là việc pháp luật quy định những thủ tục về cách tô tụng, nghĩa là cáchthức để thưa kiện đến nơi, đến người có khả năng phân xử và thực hiện việcgiải quyết tranh chấp Thông thường “to tung dân sự” được hiểu là “việc kiệncáo trước Tòa an?, qua đó tô tung dân su được hiểu là việc kiện cao trước Tòa
án về các quan hệ pháp luật dân sự Hiện nay, có hai quan điểm khác nhau vềquá trình tổ tụng dân sự Có quan điểm cho rang tô tung dan sự bao gam cáctrình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại Toa án Quan điểm khác lại chorang “16 tung dân sự là trình tự hoat động do pháp inat quy định cho việc xemxét giải quyết vụ dn đân sự và thi hành dn dan sự Muc đích của tỗ tụng dân
sự là bảo vệ quyén, loi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tô chức và lợi ích
của Nhà nước "3
Bảo vệ quyên va lợi ich hop pháp của con người là van dé nhân quyên mabất cử quốc gia nào cũng phải quan tâm Tuyên ngôn Toàn thé giới về nhân quyêncủa Liên hợp quốc ngày 19/12/1948 đã tuyên bô rằng: "Điều cot yếu là các quyềncơn người phải được bdo vệ bởi mét chế độ pháp quyén "* Song, nếu pháp luật
' Dao Duy Anh (1957), Tử din Hin Việt, Trường Thi xuất bin, Sai Gòn, tr 302
2 Nguyễn Lin (2002), Từ điển từ vì ngĩ Hin Việt, NXB Vân học , HÀ Nội,tr 687
) Trường daihoc Luật Hà Nội (2017), Giáo tinh Luật tổ tng din sx Việt Nam, NXB Công am riân din, Hà Nội,a.12
+ Viễn Thông tin Khoa học 3ã hội (1998), Quyển cơn người - Các văn kiện quan trong, Hà Nội,tr 142.
Trang 19về nhân thân, tai san của đương sự và các cá nhân, tô chức có liên quan Tuynhiên, "Tòa dn cũng nine con người, không thê lúc nào cũng hoàn Toừađ#ng"Š, cho nên, để dam bảo tinh thận trong, chính xác, khách quan, đúng phápluật của ban án, quyết định thì trước khi phán quyết đó có hiệu lực pháp luật
và được đưa ra thi hành, chúng cân được xem xét lại bởi Tòa án cấp trên trong
hệ thông tổ chức Tòa án, nếu có yêu câu của đương sự hoặc kháng nghị củaVKS Do đó, hiện nay, "số đông các nước déu áp dụng nguyên tắc hai cap xétxử" là sơ tham va phúc tham’”®
"Sơ thẩm” theo Dai từ điển tiếng Việt là "xéf xử lẫn đầu một vụ việc ởTòa Gn cấp thé"? Tùy theo tinh chat của các loại vu việc phat sinh tại Tòa án
ma có sơ thấm dân sư, sơ thâm hình sự, sơ thầm hành chính Trong đó, sơthâm dan sự dùng dé chỉ hoạt động xét xử lần dau đôi với các vụ việc dân sư.Pháp luật của đa số các nước trên thé giới đều quan niêm vu án dân sự là cáctranh chap, yêu câu phat sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự theo nghĩa réngđược Tòa án thụ lý giải quyết (bao gồm: Dân sự, hôn nhân và gia đính, kinhdoanh, thương mai và lao động) Do do, theo cách giải thích nay, sơ thấm dân
su la việc Tòa án xét xử lân dau một vụ án đân sự Việc giải quyết vụ án dân
3 Khát Luật, Đạ học Quốc gia Hà Nội G000), Cốt cách au pháp ð Tiệt Nha trang giải đoạn xây cong nhà
nước pháp quyên Nab Daihoc Quoc gia, Hà Nội,tr 46.
* Ngô Vinh Bạch Dương (2002), Tlic hành hea cấp xét xử rong tổ trang đân sự tại Việt Nem - Nhíng vấn để
BV luậtvà te tiến, Đaihọc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; tr17.
` Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nab Văn hóa Thông tin, Hi N6i,tr1460
Trang 20sự ở cap sơ thâm có thé trai qua các giai đoạn tô tung khác nhau như: khởikiện, thụ lý, chuẩn bi xét xử sơ thấm và phiên Tòa sơ thẩm dân sự
Ở Việt Nam, trước kia, theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dan
sự năm 1080 thì TTDS là trình tự thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (theonghia hẹp), các vụ án về HN&GD tại toa an Thủ tục TTDS được phân biệtvới thủ tục tổ tung kinh tế (thủ tục giãi quyết các vụ án kinh tế) được quy địnhtại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vu án kinh tế năm 1994 và thủ tục laođộng (thủ tục giải quyết các vụ án lao động) được quy đình tại Pháp lệnh Thủtục giải quyết các tranh chap lao động năm 1996 BLTTDS năm 2004 đã nhậpcác thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, vụ việc HN&GĐ, vu việc kinh
doanh, thương mai, vu việc lao động thanh một thủ tục chung, gọi là thủ tục
TTDS, bao gồm thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân
sự.
“Duong sự” hiểu một cách chung nhất là “đối tượng trực tiếp của một việcdang được giải quyết Š Trong khoa học pháp lý, đương sự được hiểu la “canhân, pháp nhãn có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan đến vụ ám dân sự tham gia
16 tung dé bảo vệ quyên lợi của minh”® Đương sự trong qua trình Tòa án giảiquyết vu an dan sự bao gôm: Nguyên đơn, bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan; Đương sự trong quá trình thi hành an dan sự bao gôm người
được thi hành an dan sư và người phải thi hành an dan sự Như vậy, bi đơn là một loại đương sự trong vụ án dân sự.
Quyên, lợi ích của các đương sự chính là đôi tượng mà Tòa án xem xét,giải quyết Thông thường, đương sư chính là chủ thé của quan hệ pháp luậtdân su, họ có thé là cá nhân, pháp nhân Khi có tranh chap phát sinh từ quátrình xác lâp, thực hiện quan hệ dân sự ho đã khởi kiện đến tòa án và ké từ
` Trưng tìm Tử điến học (2004), Từ điển Ting Vit, NXB Di Nẵng, Hà Nội - Di Nẵng
? Từ điện thuật ngữ Luật học (1999) (Luật Din sự, Luật HN&:GĐ , Luật TTD S), trường Đai học Luật Hi Nội, Nob Công mm nhân din,tr 194
Trang 21thời điểm Toa an thụ lý tranh chap dân su thi chủ thé của quan hệ pháp luật
dan sự được goi là đương sự trong vu an dân sư Đương sự trong việc dân sự
bao gdm người yêu cau, người có quyền lơi và nghĩa vụ liên quan Như vay,
bị đơn trong vu án dân sự là người tham gia tô tụng dé bão vệ quyên, lợi ich
hợp pháp của minh
Khi tham gia vảo quá trình TTDS, đương su vừa có các quyên dân sự,vừa cỏ quyền tó tụng Khi tham gia vào quá trình TTDS, đương sư có cácquyển theo quy định của pháp luật tô tụng dân sư
“Quyên” xét ở góc độ thuật ngữ là một khái niệm pháp lý dùng đề chỉnhững điêu ma pháp luật công nhận và bao dam thực hiện đối với cá nhân, tôchức dé theo đó ma cá nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không aiđược ngăn cản, han chế! Ở gác đô khác, “Quyên” được hiểu là quyên năng
ma pháp luật thực định quy định cho mỗi chủ thé pháp luật, cho phép các chủthé đó làm một việc gì đó, yêu câu hoặc ngăn can người khác làm một việc gì
đó vì lợi ích của chính mình hoặc vì lợi ích của người khác! Theo đó
“Quyên tô ting dân sự là cách xử sự mà pháp luật tố tung dan sự quy địnhcho các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật tô tụng dan sự được thực hiệnTùy theo mục dich, tinh chất tham gia té tung của các chủ thé mà pháp luật t6tung dân surquy dinh cho mỗt chủ thé các quyền tố tung dân sự nhất định ”??
Bị đơn khi tham gia vảo quá trình giải quyết vụ án dân sự có nhữngquyền tổ tung chung của đương sư, bình đẳng về quyên tô tụng với nguyênđơn vả người có quyền lợi va nghĩa vụ liên quan Bên canh đó, xuât phát từđịa vị pháp lý của người bị kiện, bị động tham gia tô tung, bị đơn còn có cácquyển tô tụng riêng Việc pháp luật ghi nhận cho bị đơn các quyên tó tung
‘© Trưng tâm từ điễn hoc (2009), Từ đến Tổng Việt, NXB Đi Ning, Hi Nội,tr
ˆ9 Nhà pháp huit Việt Pháp C2009), Tử điển thuật ngữ pháp Mật Pháp- Việt, Nxb Từ diễn Bich khoa, Hà Nội
+ Trường đaihọc Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Luật tô tưng din sự Việt Nam, NXB Công mm nhân din, Hi
Nội,r34-35
Trang 22guy định cho bi don duoc thực Hiện từ khi Rhới kiên, thu I) vụ dn dan sự
chudn bị xét xử sơ thâm và tại phiên Tòa sơ thâm dan sự nhằm bảo vê quyền,lợi ich hop pháp của minh cũng niur bảo đâm cho việc giải quyết các vụ andan sự của Tòa an cấp sơ thẩm được nhanh chóng, chính xác, công bằng,
Ging theo guy định của pháp luật.
112 Đặc điễm quyền lô tung của bị don trong giải quyết vụ ám dân sự tại
Tòa Gn cấp sơ thẩm
Thứ nhất: Quyền tô tung của của bi đơn trong giải quyết vụ án đân sựtại Tòa Gn cắp sơ thẩm có mỗi quan hê với năng lực pháp luật dân sự của chthé
Theo lý luận chung về nha nước và pháp luật, dé có tư cách tham giavao một quan hệ pháp luật, chủ thé của quan hé pháp luật phải có năng lựcchủ thé, bao gôm hai yêu tô câu thành lä năng lực pháp luật và năng lực hành
vi, Năng lực pháp luật là kha năng các chủ thể có các quyên pháp ly đượcpháp luật quy định Do đó, dé các chủ thé được quyền tham gia vào quan hệ
pháp luật dân sự thi pháp luật phải thừa nhận cho họ có năng lực pháp luật; từ
đó sẽ trao cho ho có khả năng sử dụng các quyên nhất định Năng lực phápluật TTDS là kha năng pháp luật quy định cho bi đơn có các quyên tô tungkhi tham gia vào quá trình giải quyết vu án dan sự, là biểu hiện quyên năngcủa các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong việc bão vệ các quyên và lợi
`? Bài Thi Thanh Bằng (chủ biển) (2014), Giáo tinh Luật TIDS Việt Num, Nxb Đại học Quốc gia Hi Nội,
tr123
Trang 23riêng và các đương sư khác nói chung khi ho tham gia vào quan hệ pháp luật
dân sự và điêu đó thé hiện tính nhân đạo, bao dung và dé cao quyên conngười của nhả nước đôi với bị đơn
Thứ ba: Bi đơn có quyền té tung cimmg với các đương sự khác và cócác quyền tô tung riêng của bi đơn
'* Trường Đại học Luật Hi Nội (2017), Giáo tinh Luật TTDS Việt Nem, Nzb Công m Nhân dân t1
Trang 24Quyên của các đương sự trong TTDS luôn binh dang với nhau khi tham
gia quan hệ pháp luật trong TTDS Tuy nhiên với vị trí là bi đơn trong TTDS,
bi don la chủ thé thiết thoi va bị động trong TTDS, bởi vay dé dam bao tinhcông bằng, bình đẳng cho bi đơn khi tham gia quan hệ trong TTDS, bi đơnđược pháp luật trao cho những quyên mà các đương sự khác không có Đơn
cử như quyên đưa ra yêu câu phản tô đối với nguyên đơn, quyên đưa ra yêucầu độc lập với người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
Đồng thời bi don trong vụ án dan sự là người tham gia tô tung dé trả lời
về việc do bị nguyên đơn hoặc người khác khởi kiến theo quy định của pháp
luật Việc tham gia vào vụ an dân sự của bị đơn mang tính bi đông chứ không chủ động như nguyên đơn Do bi nguyên đơn hoặc người đại diện của họ khởi
kiện nên bi đơn buộc phãi tham gia tô tung để trả lời về việc kiện Tuy nhiênhoạt động tổ tung dan sự của bi đơn cũng có thé làm thay đôi quá trình giảiquyết vụ án dan su’ Do đó, dé bảo đâm quyền của bị đơn như các chủ thékhác, bi đơn có các quyên tô tung chung của các đương sự và quyên tô tụng
riêng của bị đơn.
Thứ tr Quyền té tung của bị đơn trong giải quyết vụ an dan sự có théđược thực hiện thông qua người đại điện và có thé chuyên giao cho người
khác1Š
Trong quan hệ pháp luật, các quy phạm pháp luật cho phép chủ thê khitham gia vào quan hệ pháp luật đó được hưởng những quyên năng nhất định
hoặc được tùy chon cách ứng xử của mình Trong quan hệ TTDS cũng vay,
tùy vào từng trường hợp bị đơn có thể tự mình thực hiện hoặc có thể nhờngười khác thực hiện công việc đó Thông thường để bảo vệ trọn vẹn và đây
© Nguyễn Công Binh (Chủ biin, 2017), Giáo trần Luật tổ tưng din sự, NXB Công an Nhân din, Hà Noi,
tr108 Ẹ veins
© Có thể được chuyển giao Gdivei tii sản không thể chuyển giao đổi với quyền tii sin gin liền veinhin
thin
Trang 25đủ quyền va lợi ich hop pháp của minh, da số bị đơn sẽ tự minh thực hiện cácquyển tổ tung dan sự Tuy nhiên trong một số trường hợp theo luật định, biđơn có thể nhờ người khác tham gia tố tung dé thực hiên các quyên té tungcủa mình Quyên tổ tụng của bị đơn sẽ được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếpthông qua người đại diện hợp pháp của bị đơn trong bat cứ giai đoạn nao củaquá trình giải quyết vu án dân sự của Tòa án Người đại điện hợp pháp của biđơn bao gôm người đại điện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền
Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại đại diện nay chính là phạm vi đại diện tổtụng bởi người đại diện ủy quyên thi pham vi đại điện cho bị đơn phải tươngứng với pham vi mà bi đơn đã ủy quyên, không toàn bộ và đương nhiên nhưphạm vi của người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật gannhư không bị giới hạn trong việc tham gia vào các loại vụ việc, nên họ có thểthực hiện hau hết các quyên tô tung thay cho bi đơn, trừ quyên hoà giải trong
va thay được múi liên hệ giữa quyên vả nghĩa vụ tổ tung của bị đơn có mồiquan hệ với quyển và nghĩa vụ của đương sự trong quan hệ dân sự
Trang 26Xét về mặt lý thuyết, ban chất của quá trình tô tung noi chung là nhằmgiải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp giữa hai bên nguyên - bi, quyên, lợiích của một bên đông thời sé la nghĩa vụ của bên con lại Bởi vậy cần có sựtham gia của bên thứ ba, giữ vai trò "phân xử” khách quan, đứng ra dé giảiquyết va dam bao sự hai hòa lợi ích giữa các bên, va chủ thé này không aikhác, chính là cơ quan xét xử của Nhả nước -Tòa án nhân dân - có thâmquyên xét xử với quyền lực cưỡng chế đặc biệt cũng như vai trò trung lập sédam bao được quyên lợi hợp pháp của tat cả các bên, duy trì trật tư và dn định
của xã hội
12 Co sở khoa học của xây dựng pháp luat về quyền tố tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
12.1 Quyền tô tung của bi don trong giải quyết vu dn dân sự tại Tòa án cấp
sơ thẩm được xâp dung trên cơ sở quyén con người
Con người khi được sinh ra đã được xã hội thừa nhân bằng quyên đượcsông, có các quyên va lợi ích vật chat, tinh thân ton tại va phát triển Điều dođược thể hiện qua Hiên pháp năm 2013, các Bộ luật, các văn bản dưới luậthay trong hệ thông pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn thể giới, các Công ướcquốc tê đã ghi nhận va dé cao quyên con người Quyên được xét xử bởi mộtToa án độc lap, khách quan trong TTDS đã được ghi nhận tại Điều 10 Tuyênngôn thê giới về nhân quyên (UDHR) Theo đó, “Mọi người đều bình ding vêquyển được xét xử công bằng và công khai bởi một Tòa án độc lập và kháchquan đề xác định các quyên của họ ” Khoản 1 Điều 14 ICCPR (Công ước vềcác quyên dan sự, chính trị 1966) nêu ra 03 thuộc tính can thiết của một cơquan tư pháp, đó là “có thâm quyền, độc lập, không thiên vị và được lập ratrên cơ sở pháp luật”: “Mọi người đều có quyên được xét xử công bằng vàcông khai bởi một Tòa án có thâm quyên, đôc lập, không thiên vi và được lập
Trang 27xã hôi được tôn trong, thé hiện ở các quyển công dân va được quy định trongHiến pháp và Luật” Hệ thông pháp luật tô tụng dan sự nằm trong hệ thongpháp luật quốc gia nên các quy định của pháp luật tô tung dan sự la sự cụ thểhóa quyên con người trong lĩnh vực tư phápÊ Các quyên này phải thé hiệnđược các nguyên tắc co bản về tố tụng dan sự, xây dung theo hướng tạo điêukiện thuận lợi nhất cho bị đơn dé có thé bảo vệ được quyên và lợi ích hoppháp của mình Bên canh đó, quyên của bị đơn phải thể hiện được vị trí, vaitrò vả trách nhiệm của Tòa án, của người tiền hanh tô tụng trong việc bao dam
công lý được thực thi.
12.2 Quyền tố tung của bị đơn trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa an cấp
sơ thẩm được xdy dựng trên mỗi liên hệ quyền của các đương sự khác
Bi don trong vụ an dân sự là người tham gia tô tụng dé bảo vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của mình Theo nguyên tắc bị đơn khi tham gia quan hệ phápluật to tụng đêu bình đẳng về quyền va nghĩa vu tổ tụng Bình dang ở đây théhiện khi một bên đưa ra yêu câu, chứng cứ, lý 1€ dé bao vê quyên và lợi íchhợp pháp của minh thì bên kia được quyên biết về yêu câu và được đưa ra yêucau, chứng cứ, lý 1é dé phan bác lại đối phương, nhằm bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp của mình Tuy nhiên khi căn cứ vao mục dich tham gia tô tụng va
© Điều 50, Hiến pháp của rước Công hòa số hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB Chính trị quốc gia Hà
Nội,
‘Do Thi Hả (2013), Luận vin Thạc sĩ “Quyền to tmg của đương sự và thực tiến thực hiện”, Trường Đai học
Luit Hà Nội, Hà Nội,tr.12
Trang 28dia vị pháp lý của từng đương sư, pháp luật quy định cho ho có những quyên
tố tụng nêng biệt Đôi với nguyên don, ho la người khởi kiện khi cho rằngquyển và lợi ích hợp pháp của ho bị xâm phạm nên ngoài những quyên tôtụng của đương sự, ho có quyền rút một phân hoặc Toàn bộ yêu cầu củamình Ngoải ra bi đơn còn có quyên đưa ra yêu câu phan tô đối với nguyênđơn, néu có liên quan đên yêu câu của nguyên đơn hoặc đổi trừ với nghĩa vụcủa nguyên đơn Như vay có thé thay môi liên hé chặt chế quyên của bị đơnđược xây dung trên cơ sở quyên của nguyên đơn
12.3 Quy đinh về quyền tố tung của bi đơn trong giải quyết vụ an dân sự taiTòa dn cắp sơ thẩm hop lý, khoa hoc là điều Miện dé Tòa cấp sơ thẩm giảiquyết vụ dn đân sự chính xác và khách quan
Việc ghi nhận khoa học các quyên tô tụng cụ thé la việc cân thiết débao dam quyên con người được thực thi nhưng các quyên nay được thực hiệnthông qua các thủ tục tô tung cu thể và đặc biệt là trách nhiệm của người tiềnhành tô tụng trong việc bảo đâm thực hiện các quyên tô tung của bị đơn Dovậy việc ghi nhận quyền tô tụng của bi đơn nói riêng và của đương sư nóichung luôn gắn với việc quy định trách nhiệm tương ứng của người tiên hành
tố tụng Nếu pháp luật tô tụng không quy định rõ rang, cụ thé về nhiệm vu,quyên han của người tiến hanh tô tung thi quyên tô tung của bi đơn sẽ khôngđược bao dam trên thực tê Do vậy, can phải xây dựng trong pháp luật nhữngquy định cu thé va có các văn bản hướng dẫn chi tiết về trách nhiệm củangười tiến hanh tổ tung dé góp phân vào việc nâng cao ý thức trách nhiệmtrong việc bão vệ quyền tô tung của bị đơn Đông thời là cơ sở quan trọng đểcác quyên tô tụng của bi đơn được dam bão thực hiện
Trang 291.3 Các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tố tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa á án cấp sơ tham
Việc bảo dam thực hiện quyên tố tung của bi đơn trong tô tung dân sự
đóng vai trò quan trong trong xã hôi, là nội dung cơ bản và mang tính định
hướng của pháp luật tố tung dan sư Việc bão đâm và thực thi quyên tô tungcủa bi đơn phụ thuộc vào những yếu tô nhất định, trong đó có thể ké đến làcác quy định của pháp luật, hoạt động của cơ quan, người tiến hanh tổ tung,hiểu biết pháp luật của người dan và hoạt động hỗ trợ của cá nhân, cơ quan, tôchức là những yêu tổ có tính chat quyết định đến việc bão dam và thực thiquyển tô tung của bi đơn trong hoạt đông tô tụng dân sự
13.1 Hệ thông pháp luật quy định chặt chế cu thé các quyên tễ ting của bị
+ Hệ thông cau trúc bên trong.
+ Hệ thông văn bản quy phạm pháp luật.
- Quan điểm 2: Hệ thống pháp luật là câu trúc bên trong của pháp luật, baogồm tông thé các quy phạm pháp luật có múi liên hệ nội tại va thông nhật vớinhau được phân thành các chế định pháp luật, các ngảnh luật và được quyđịnh bởi tính chat, cơ câu các quan hệ xã hội mà nó điêu chỉnh
Theo Giáo trinh Li luận chưng về nhà nước và pháp luật, Trường Dai họcLuật Hà Nội (Chủ biên: Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Nguyễn VănĐông ) thì Hệ thông pháp luật theo nghia chung nhật được hiểu là một chỉnh
Trang 30thể các hiện tượng pháp luật (ma cốt lối là các quy phạm pháp luật, được théhiện trong các nguôn pháp luật) có sư liên kết, rang buôc chặt chế, thong nhấtvới nhau, luôn có sư tác động qua lai lẫn nhau dé thực hiện việc điều chỉnhpháp luật đối với các quan hệ xã hôi.
Song hanh với sự phát triển của xã hôi, không thé không nhắc đến vai
trò của pháp luật Pháp luât không chi la công cu quản ly nha nước ma còn la
công cụ điều tiết các quan hệ xã hội Đề bảo đảm việc thực thi các quyền tôtụng dan sự của bi đơn, đâu tiên can phải xây đựng môt hệ thông quy phạmpháp luật nôi dung đây đủ, chặt chế Pháp luật nội dung được xem là nên tăng
cơ sở của hệ thong pháp luật bởi nó xác định quy chế pháp lý, quyên của chủthể, các tiên dé vật chat cũng như điều kiện cân thiết dé thực hiện được mụcđích của pháp luật trong các trường hợp cụ thé của thực tiến cuộc sống Bởikhi hệ thông các quy định pháp luật quy định về quyên dan sự được chặt chếthì mới xác định được khi nao quyên và lợi ich hợp pháp đó đang bi xâmphạm, cân được bảo vệ
Bên cạnh hệ thông quy phạm pháp luật nội dung thì pháp luật hình thứccũng đóng vai tro quan trong trong việc bão dam quyên tổ tung của bị đơn.Nếu như pháp luật nôi dung quy định các quyên, lợi ích dân sự của chủ thê thìpháp luật hình thức có thể hiểu la các quy phạm pháp luật xác định quyênnăng, cơ chế, quy trình, thủ tục pháp lý nhằm bảo đâm đưa các quy định trongcác quy phạm pháp luật nôi dung vào cuộc sông Pháp luật tô tung dan sự ghinhận các quyên năng tô tung cu thé ma bi đơn được phép thực hiện, đồng thờighi nhận quyên tô tụng của các đương sự khác, người tham gia tô tụng, tráchnhiệm của những người tiến hành tổ tụng trong việc bảo dam quyên năng cho
bị đơn nói riêng và các đương sự khác nói chung Các quy định nay nêu đượcthể hiện một cách cu thé, chi tiết và có tính hé thông thì quyền tô tung của các
Trang 31tỌ t5
đương sự nói chung, quyên tô tụng của bị đơn nói riêng sẽ cảng có tỉnh khảthí và được bão đảm thực hiện trên thực tế
13.2 Hoat động của cơ quan tiễn hành tô hg người tiên hành tô tung dân sir
Việc bảo dam thực hiện quyên tổ tung của bi đơn trong tô tung dân su,nếu chỉ xét trên phương diện pháp luật đây đủ, chặt chế thôi chưa đủ “Pháp iuật
16 tung dân sự và hoạt động tô tung dân sự của TAND là hai mặt không thé tachrời của một hệ thông thông nhất đỏ là quy trình tô tung dân sự 2® Đông thời cácquy định pháp luật di có đây đủ, rõ rang đến mây nhưng nêu nó không được các
cơ quan tiền hảnh tô tung, người tiền hanh tô tụng thực hiên nghiêm chỉnh thì
cũng trở nên vô nghĩa
Nhằm bảo dam thực hiện quyên tổ tụng của bị don trong tô tung dan su,những người tiên hành tổ tung dân sự bao gôm Tham phán, Hội thâm nhân dan,thư ký Tòa án phải thực hiên nghiêm chỉnh các quy đình của pháp luật về tráchnhiém, quyền han tổ tụng của mình Hoạt đông của Tham phán, Hội thâm nhân
dan, thư ký Tòa án không chi phụ thuộc vào trình độ chuyên môn pháp lý của
các cá nhân nay ma còn phụ thuôc rất lớn vao ý thức trách nhiệm, dao đức nghệnghiệp của ho khi tham gia giải quyết các vụ việc dân sự Trong thực tiễn đãchứng minh, ở nơi nào, vào giai đoạn nao, nếu vị thé, vai trò của Toa án được
nhìn nhận, danh gia va sử dung đúng thì ở nơi đó, vào giai đoạn đó, ky cương
phép nước được củng cô va giữ vững, bảo dam trật tự xã hôi, tao điều kiện thuậnlợi cho quá trình xây dung và phát triển quéc gia vê moi mặt chính trị, kinh tê -
xã hội và quan trọng nhat la bảo dam lợi ích về moi mặt cho mỗi người dân?”Ngoài ra các quyên tô tụng của các đương sư nói chung, quyên tô tụng của biđơn nói riêng trong tó tụng dan sự có được thực hiện trên thực tế hay không còn
'° TANDTC (1996), Một số văn đề và cơ sở ly hiận và thực tiến của việc xây đựng bộ hiật TTDS, đề tài
nghiền cứu cap Bộ, Hà Nội ,tr79 _ &
2° TANDTC (1996), Một so van đề vi cơ sở lý hận va thực tiến của việc xây đựng bộ hật TIDS, đề tai
nghiền cứu cap Bộ, Hà Noi,tr 9
Trang 32phụ thuộc vao việc thực hiên vai trò của Viện kiểm sát trong việc kiểm sát việctuân thủ theo pháp luật của Tòa án va những người tiên hành, tham gia té tung
Tòa án thì nhận thức pháp luật của bi đơn đóng vai trò quan trong, là một trong
những yếu tố gop phân hiệu quả việc bao dam thực thi quyên của chủ thé naytrong quan hệ tổ tung dân sự Đông thời ý thức thực hiện quyên tô tụng của các
đương sự khác có liên quan sé anh hưởng tích cực hay tiêu cực tới việc thực hiện
quyên tổ tụng của bị đơn trong tô tụng dân sự
Trong thực tế, có nhiều trường hợp nhận thức của các đương su nói chung
và bi đơn nói riêng chưa cao hoặc vì lý do khác nên để bảo vệ quyên và loi ichhợp pháp của minh khi tham gia tô tung tại Toa án, bi đơn rat cân sự giúp đỡ, hỗtrợ về mat pháp lý của các cá nhân, tô chức, cơ quan khác Với sư giúp đỡ củacác cá nhân, cơ quan, tô chức khác như luật sư, nhân viên của các Trung tâm hỗtrợ pháp lý hoặc các tô chức x4 hội trong quá trình bị đơn tham gia tổ tung ségiúp khắc phục được tinh trạng bi đơn nhận thức chưa đúng, chưa đủ các quyđịnh của pháp luật về quyền của mình khi tham gia tổ tung Đặc biết sự giúp đỡcủa các cá nhân, tô chức nay cũng tao ra sự cân bang trong việc tham gia tổ tụnggiữa các bên đương sự, nhất là trong các vụ án dân sự mà điều kiện tham gia củacác đương sự rất khác nhau: Một bên là cá nhân, bên còn lại là tổ chức chính trị,
zã hội.
1.4 Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về quyền tố tụng của bị đơn trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thâm
Trang 33Bi don la một trong các đương sự nên có các quyên tô tụng chung củađương sự theo Điều 70 BLTTDS năm 2015 Bên cạnh đó, bi đơn còn có cácquyên tô tụng riêng được quy định tại Điều 72 BLTTDS năm 2015 Tuy
nhiên, do dung lượng của luận văn có giới hạn, nên học viên chỉ phân tích,
đánh giá một số quyên tiêu biểu của bị đơn tai Điều 70 và Điều 72 BLTTDS
năm 2015
14.1 Quyền duoc Tòa án thông báo về việc bi khởi kiên
Do bi đơn là người bị đông khi tham gia vao quá trình tô tung, ho cóthể không biết vê việc đã bị kiên Như vậy để tao điều kiện thuận lợi cho bịđơn có thé chuẩn bị chứng cứ, tai liệu dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa minh, đông thời tao điều kiên dé bi đơn tham gia vào quá trình tô tụngnhằm thực hiện các quyên tố tung của minh, bị đơn có quyên được Tòa ánthông báo về việc bị kiện?!
Quyên được Tòa án thông báo về việc bị khởi kiên được pháp luật tạiKhoản 2 Điêu 72 BLTTDS năm 2015 Việc nguyên đơn gửi đơn khởi kiệnđến Tòa an là một căn cứ dé Toa an thu lý vụ án dan sự Tuy nhiên, để bi đơnbiết được việc mình bị nguyên đơn kiện, bảo dam sự công bằng giữa các
đương sự thi Toa án có trách nhiệm phải thông báo cho bị đơn, người co
quyên lợi, nghĩa vu liên quan biết về các thông tin của việc khởi kiện củanguyên đơn theo khoản 1 Điêu 196 BLTTDS năm 2015
Pháp luật quy định Toa án có trách nhiệm thông báo cho bị đơn dan sự,
người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan về việc khởi kiện để họ biết được đã
có quan hệ tranh chap phát sinh từ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, bãodam quyên tham gia tô tụng của bị đơn, người có quyên loi, nghĩa vụ liênquan, điều đó giúp tạo nên sự chủ đông trong việc giải quyết vụ việc dân sự,
*! Đảo Tim Hii Yên (2015), Luận vin Thạc sĩ “Đương sự trong va án din sự”, Trường đai học Luật-Đại học Quoc gia Hà Nội, Hà Nội, tr72
Trang 34chủ đông thu thập tải liệu, chứng cử, chuẩn bi li lế để chứng minh và bao vệquyển, lợi ích hợp pháp của minh va đưa ra những cách thức dé giải quyếtmâu thuẫn phát sinh giữa minh vả các đương sự khác Trong trường hợp nêumột vụ án dan su được giải quyết ma không thông bao cho bị đơn, người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan là vi phạm thủ tục tô tụng Việc thông bao vụ án
là một thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm công khai, minh bạch việc giải quyết vụ
án dân sự
Căn cứ theo quy định của pháp luật, trong vòng 3 ngày kế từ ngày thụ
lý vụ án, Tham phán phải thực hiện việc thông bao cho bi đơn cũng nhưngười có quyên lợi, nghĩa vu liên quan biết về việc khởi kiện Trong thực tếhiện nay, các Thâm phán thường sử dụng cơ quan thửa phát lại dé thực hiệnviệc thông báo cho bi đơn nói riêng và các đương sự nói chung những van déliên quan đến việc giải quyết vụ án Qua đó, ta có thé thay việc quy địnhquyển được Tòa án thông báo về việc bị khởi kiên của bị đơn là phù hợp vớithực tiễn Song trong quy định của pháp luật van con tôn tai điểm bat cập, danđến cách hiểu và gây nên tình trạng khó áp dung trong thực tê Đôi với việcluật quy định Toa an phải thông báo cho bi đơn trong thời hạn 03 ngay ké từngày thu lý vụ án dẫn đến hai cách hiểu, một là trong vòng 03 ngày kế tửngày thu ly vu an, Tòa án phải gửi di bản thông bao về việc bị khởi kiện của
bi đơn, cách hiểu thứ hai lại theo hướng 03 ngày là thời hạn mà bản thông báo
về việc bị khởi kiện của bị đơn phãi đến được tân tay bị đơn
Sau khi nhận được thông bao thụ lý vụ án của Toa án, bi đơn có quyênđưa ra ý kiên về việc khởi kiện của nguyên đơn, đưa ra yêu câu phản td, yêucâu độc lập (nêu có)
142 Quyền ãưarayêu cầu phan tố giữ nguyên, thay đôi, bd sung rit yêucẩm phan tế
* Quyền đưa ra yên cau phan tế:
Trang 35“Phân tổ" được hiểu la một quyền của của người “bị tổ”- người bị kiệnhay chính la bi đơn nhằm đưa ra những yêu cầu “phản” lại những “to” yêucầu của người khởi kiện “Phan” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng có tính đốilập với yêu câu khởi kiện nhưng sự đôi lập không chi bao gôm việc loại trừtrực tiếp yêu câu của nguyên đơn mà có thé theo hướng bù trừ nghĩa vụ đượcnéu trong yêu câu của nguyên don?” Phan theo từ điển tiếng việt la ngược lai,
tổ là kiện Như vay, hiểu theo nghĩa chung nhất thi phan tổ là kiện ngược lại
Căn cứ tại khoản 4 Điều 72 BLTTDS năm 2015 về quyên của bị đơnquy định
“4 Đưa ra yêu cầu phan tô đối với nguyên don, nếu có liên quan đếnyên cau của nguyên don hoặc đè nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên donĐối với yêu cầu phan tô thì bị đơn có quyền, nghia vụ của nguyên don gu?định tại Điều 71 của Bộ luật nà)”
Trong pháp luật TTDS Việt Nam, khi nguyên đơn khởi kiện bị đơn và đơn khởi kiện được Tòa án thụ lý thi Toa an có trách nhiêm thông báo việc
thụ lý vu án cho bị đơn và các cả nhân, tô chức liên quan Sau khi nhận đượcthông bao thụ ly vụ an do Tòa án gửi, bi đơn có quyền cho tòa án văn ban ghi
y kiến của mình đôi với yêu câu của nguyên đơn thì còn có quyên được đưa rayêu câu phan tô đôi với các yêu cau của nguyên đơn, người có quyên lợi,nghia vụ liên quan có yêu câu độc lập Phản tô là một quyên đặc thù đượcpháp luật trao cho bị đơn nhằm mục dich bảo dim bình đăng cho bi đơn dân
sự trước các chủ thé khác Về ban chat, yêu cau khởi tô là yêu cầu khởi kiệnnên yêu câu này có thé được khởi kiện bằng vụ an độc lập, tuy nhiên việc giảiquyết yêu câu phan tô của bị đơn trong cùng vu án dân sự đã phát sinh trên cơ
sở đơn khởi kiện của nguyên đơn sẽ lam cho việc giải quyết các tranh chap
2? Khoa Luit,Daihoc Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao
đông-Xã hội, Hi Nội, 2011
Trang 36giữa các bên đương sự được nhanh hơn, tiết kiêm chi phí tô tụng cho ca tòa án
và đương sự Đôi với trường hợp nguyên đơn rút yêu câu khởi kiên, người cóquyên lợi, nghĩa vu liên quan rút yêu cau độc lập ma bi đơn vẫn giữ nguyênyêu câu phân tổ thì Tòa an sé ban hành quyết định đình chỉ giải quyết yêu caukhởi kiện, yêu câu độc lập và ra thông bao thay đổi dia vi tô tung cho đúngvới tu cách tham gia tô tụng của các đương sự trong vụ án
Căn cứ tại Điều 200 BLTTDS năm 2015, quyên phản tô của bi đơn có
ba trường hop là phan tô bu trừ, phan tô loại trừ và phan tô liên quan Nhưvậy, không phải yêu câu nao của bi đơn cũng là yêu cau phan tô Tòa án chỉchap nhận yêu câu phan tó của bi đơn néu thuộc một trong 3 trường hop thuộcquy định tại khoản 2 Điều 200 BLTTDS năm 2015
Thứ nhất: Đôi với yêu cầu phan tô dé bù trừ nghĩa vu với yêu câu củanguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Vi dụnguyên đơn anh Triệu Quang Dân, sinh năm 1974 khởi kiên ra tòa án nhândân huyện Thanh Trì khởi kiện yêu câu bị đơn Nguyễn Quynh Hoa, sinh năm
1977 phải tra tiên thuê nha căn hô riêng lẻ địa chỉ xóm 3, Tân Triéu, TriéuKhúc, Thanh Tri, Hà Nội trong năm 2022 là 20 triệu Bị đơn Nguyễn QuỳnhHoa co quyên yêu câu đòi nguyên đơn Triệu Quang Dân thanh toán cho minhtiên Bị đơn Nguyễn Quynh Hoa chi phí sửa chữa nha bị hư hong là 5 triệu
Thứ hai Yêu cầu phản tô được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấpnhận một phan hoặc Toản bô yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi,nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Ví dụ: Ông A có căn hộ thuộc sở hữu
Tiêng bán cho anh B, nhưng lại nói với con minh là căn hô do cho anh B thuê
với giá 8 triéw/ tháng Sau khi ông A chết, anh C khởi kiện yêu câu anh B phảithanh toán tiên căn hộ một năm là 96 triệu đông Bi đơn B có yêu câu phản tôyêu cầu Tòa án công nhận quyên sở hữu có tranh chấp Yêu câu phản tô naynếu được Tòa an chap nhận sẽ loại trừ hoan Toàn yêu cau của nguyên đơn
Trang 37Thứ ba: Giữa yêu câu phản tổ và yêu cau của nguyên đơn, người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập có sự liên quan với nhau vànếu được giải quyết trong củng một vu án thì lam cho việc giải quyết vụ án
được chính xac và nhanh hơn Ví dụ: Nguyên đơn A khởi kiện doi bị đơn B
phải trả lại cho mình sô tiền 500 triệu đông tiền mua xe Bị đơn B có quyểnyêu cau Tòa an buộc nguyên đơn A phải thanh toán cho mình sô tiên 50 triệuđồng vay của minh dé sửa va bao trì xe Trong tinh hudng nay, quyên yêu câucủa bi đơn B là yêu cau phan tố
Bi đơn được đưa ra yêu câu phản tô trước thời điểm Tham phan mởphiên họp kiểm tra, giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ va hòa giải Sauthời điểm nay, bị đơn mới đưa ra yêu câu phan tô thì Tòa án không chap nhận
va sẽ hướng dan họ khởi kiện bằng vu án dân sự khác Bị đơn khi thực hiệnquyển phản tô của mình thì có đây đủ quyên của nguyên đơn được quy địnhtại Điều 71 BLTTDS năm 2015 Đây cũng la một điểm tiền bộ của BLTTDSnăm 2015 so với quy định cũ tại BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm
2011, giúp Tòa án cũng như các đương sự có cơ sở pháp lý để thực hiệnquyên của mình đồi với quan hệ pháp luật phát sinh từ yêu câu phan tổ của bị
đơn
Quy định của BLTTDS năm 2015 về quyển phan tô của bị đơn tươngđối đây đủ, có ý nghĩa quan trọng giúp bao vệ quyền lợi của bi đơn kịp thờihơn, Tòa an giải quyết dứt điểm tranh chap của các bên đương sự và tiết kiệmchi phí tô tụng cho đương sư và Tòa án Tuy nhiên quy định về quyên phản tôcủa bị đơn tại Khoản 4 Điều 72 và Điều 200 BLTTDS năm 2015 có sự khôngđông nhật với nhau Theo quy định tại Khoản 4 Điều 72 thì bị đơn chỉ cóquyên phản tô với yêu câu của nguyên đơn, nhưng tại Điêu 200 của Bô luậtnay thì pháp luật quy định cho phép bị đơn thực hiện quyên phan tô đổi với cảyêu cau của nguyên đơn và yêu cau độc lập của người có quyên lợi và nghĩa
Trang 38vụ liên quan Đây có thé chỉ là lỗi kĩ thuật trong lập pháp, khi toản bô nộidung tai BLTTDS năm 2015 vẫn được xây dưng theo tinh thân chap nhậnquyển phản tô của bị đơn đôi với người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan cóyêu cau độc lap, song đây cũng là van dé cân nêu ra dé các nhà lập pháp sửađôi, bô sung hop lý hơn.
Ngoải ra những quy định về quyên phan tô của bi đơn van con tôn tại
va hạn chế Pháp luật không quy định về quyên của nguyên đơn trong trườnghợp bị phản tổ và pháp luật chưa có hướng dan cụ thể về xác định sự liênquan giữa yêu cau của nguyên đơn và yêu câu phản tô của bị đơn dan tớivướng mắc trong thực tiễn thưc hiện Theo quy định của pháp luật, yêu cauphản tô của bị đơn được Tòa án chấp nhận khi thuộc một trong các trườnghợp quy định tai khoản 2 Điều 200 BLTTDS năm 2015, bao gồm giữa trườnghợp yêu câu phản tô vả yêu câu của nguyên đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụliên quan có yêu câu độc lập có sư liên quan với nhau vả nếu được giải quyết
chung một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án chính xác, nhanh hơn và tiết
kiệm hơn Song việc xác định thé nào là việc liên quan giữa yêu câu phan tố
vả yêu cầu của nguyên đơn, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan thì chưa
có tiêu chi xác định cụ thé Với những vu án có tinh chat đơn giản, việc xácđịnh sự liên quan giữa các yêu cầu của hai bên đương sự là không hê khókhăn Tuy vay trên thực tế với những tình huống phức tạp nêu không cónhững hướng dẫn cụ thể những tiêu chí để xác định việc liên quan giữa yêucau của hai bên đương sự sẽ dan đến tinh trang các cơ quan tiến hành tô tụng
có những cách hiểu khác nhau, ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp củacác đương sư cũng như quá trình xét xử vụ việc Đông thời, quyên tố tụng
*! Trần Thi Diệu Linh (2017), Luận vin Thạc sĩ ''Quyền của bị đơn người có quyền Joi, nghữa va Lin quan.
trong tổ tưng din sự và thực hiện tai Toa án”, Trường Đại học Luật Ha Nội, Hà Nội,r21
Trang 39Thứ nhất: Phan té là việc bi đơn kiên ngược lại nguyên đơn về một vẫn
đề khác với yêu cau khởi kiện của nguyên đơn
Phan tô là quyên của bi đơn trong VADS, thực chất việc phân tó của bi
đơn là việc bi đơn khởi kiện ngược lại người đã kiện, nhưng được xem xét,
giải quyết cùng với đơn khởi kiện của nguyên đơn trong vụ án vì việc giảiquyết yêu câu của hai bên có yêu câu chặt chế với nhau Nếu yêu cầu của bịdon la một việc hoàn Toàn không liên quan đến khởi kiện của nguyên đơn thi
bị đơn phải khởi kiên thành một vụ an dan sự mới Như vây, yêu câu phan tô
của bị đơn chỉ phát sinh khi có việc nguyên đơn kiện bị đơn và Tòa án có
thâm quyên thụ lý vụ việc đối với yêu cau của nguyên đơn, sau đó bi đơncũng cho rằng quyên và lợi ich hợp pháp của minh bị xâm phạm và có đơnyêu câu Tòa án giải quyết những van dé có liên quan đến yêu cau của nguyênđơn trong cùng một vụ án dân sự” Tuy vậy trên thực tê, nhiều bi đơn đã bỏqua yêu cầu phản tô của minh do không biết minh có quyền nảy được quyđịnh cụ thể trong luật hoặc không hiểu rõ quyên của mình trong TTDS Việcxem yêu câu phản tổ là quyên của bi đơn trong TTDS, là quyên của bị đơnkiện ngược lại nguyên đơn nó xuất phat từ quan điểm của TTDS hiện dai vàdân chủ là Tòa án không tự đưa các tranh chap dan sự ra Tòa án dé giải quyết,
`“ Nguyễn Thị Thu Hi (dhủ nhiệna), Báo cáo tổng thuật Dé tiinghiin cứu khoa học cấp cơ sở “Cơ chế bio
đấm quyên cơn người, quyền cơ bản của công din trong TIDS theo yêu cau cải cach tr pháp vi thihinh
Tiện pháp nim 2013”, Trường Đại học Luit Hà Nội,2016,t.116
2° Chm Long Kiểm (2018), Luận văn Thạc sĩ “Phản to của bị đơn trong tổ trng din sự và thax tiến tại các tòa
#n nhân dân th Lạng Son”, Trưởng Daihoc Luật Ha Nội, tr.14
Trang 40việc khởi kiện hay không khởi kiện là do các bên đương sự tự quyết địnhNhư vay bi đơn có thé đưa ra yêu cau phan tô đối với nguyên đơn, bác bỏ yêucầu của nguyên đơn, chấp nhận một phân hoặc Toàn bô yêu cầu của nguyênđơn, thừa nhận hoặc không phản đôi những tình tiết, sự kiên ma bên nguyêndon đưa ra, các bên đương sự có quyền théa thuận với nhau vé vi ệc giải quyết
vụ việc dan sư mét cách tư nguyện, không trai pháp luật, trai đạo đức xã hội,
Thứ hai: Phản tô là việc bị đơn kiên ngược lại nghyên đơn và người cóquyền lợi nghĩa vụ liên quan Ban chất của phan té ia việc bị don kiện ngược
lại nguyén đơn
Bi đơn đưa ra yêu cau phan tố đối với nguyên đơn, người có quyên lợi,nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập nêu có liên quan đến yêu câu củanguyên đơn, yêu cau độc lap hoặc dé nghị bù trừ với nghĩa vụ ma nguyênđơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập Việc đưa rayêu câu phản tô được thực hiện theo thủ tục khởi kiên của nguyên đơn Dovậy vê ban chat đưa ra yêu câu phản tô cũng giông như khởi kiện một vụ án,bởi vậy vai trò lúc nay của bị đơn đã khác, không chỉ đơn thuần là người bi
kiện mả còn mang tư cách của nguyên đơn trong VADS
Cân lam rõ phân biệt ý kiến phan đối, bác bỏ của bi đơn đổi với yêucầu khởi kiện của nguyên đơn và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cóyêu câu độc lap và phản tô của bị đơn Chi coi là ý kiên của bi đơn ma khôngphải là yêu câu phản tố của bi đơn đối với nguyên đơn nếu bi đơn có yêu caucùng với yêu cầu của nguyên đơn (với yêu câu Tòa án không châp nhận yêucau của nguyên đơn hoặc chỉ chap nhận một phân yêu câu của nguyên don)Như vậy trong trường hợp bị đơn gửi văn bản nêu y kiến tới Tòa án thì trước
3* Đoàn Thi Ngọc Hii (2018), Quyền phần tổ của bị đơn trong to tưng dân sự, Nội đưng nghiên cứu táo doi
Bộ trrpháp, truy cập tại http:/ino} gov va/qttintuc /Pages inghien-cumt-trao-doi aspx "emID=2338 ,truy cập ngày 14022023