1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Quyền tố tụng của đương sự và thực tiễn thực hiện

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tố Tụng Của Đương Sự Và Thực Tiễn Thực Hiện
Tác giả Do Thị Hà
Người hướng dẫn TS. Trần Anh Tuần
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 38,95 MB

Nội dung

Quyền tố tụng của đương sự cũng đã được đề cập nghiên cứu nhưng chỉ ở góc độ nghiên cứu về một số quyền tố tụng đơn lẻ như quyền khởi kiện, quyền đề nghị ápdụng biện pháp khan cấp tạm th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

DO THỊ HÀ

QUYEN TO TUNG CUA ĐƯƠNG SU VÀ

THUC TIEN THUC HIEN

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự

Mã số: 60383013

Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN ANH TUẦN

HÀ NOI - 2013

Trang 2

MỤC LỤC

Chương 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUYÈN TÓ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ

1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CUA QUYEN TO TUNG CUA DUONG SỰ

1.1.1 Khái niệm quyên tố tụng của đương sự

1.1.2 Ý nghĩa của việc ghi nhận quyền tổ tụng của đương

1.2 CƠ SO KHOA HOC CUA VIỆC XÂY DUNG CÁC QUY ĐỊNH VE QUYEN TO

TUNG CUA DUONG SU

1.2.1 Các quyền tổ tung của đương sự được xây dựng trên cơ sở quyền con người

1.2.2 Các quyền tổ tụng của đương sự được xây dựng trên cơ sở đường lối của Dang

về hoạt động tư pháp

1.2.3 Các quyền tổ tụng của đương sự được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa luật

nội dung và luật tố tụng dân sự

1.2.4 Các quyên tổ tung của đương su được xây dựng dựa trên các nguyên tắc co ban

trong tố tụng dân sự

1.2.5 Các quyền tổ tung của đương sự được xây dựng dựa trên vị trí, vai trò của từng

đương sự

1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC THUC HIEN CÁC QUYEN TO

TUNG CUA DUONG SU

1.3.1 Trinh độ hiểu biết pháp luật của đương sự

1.3.2 Năng lực hành vi của đương sự

1.3.3 Khả năng trợ giúp thực tế của người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

1.3.4 Sự độc lập, khách quan và tinh thần trách nhiệm của Tòa án

1.3.5 Sự minh bach, chi tiết về nhiệm vụ của người tiễn hành tố tụng

1.3.6 Về cơ chế giám sát tố tụng

1.4 LƯỢC SỬ PHAP LUẬT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM VE QUYEN TO

TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ

1.4.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945

1.4.2 Giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1989

1.4.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

1.4.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

Trang 3

1.5 KINH NGHIEM LẬP PHÁP MOT SO NƯỚC VE QUYEN TO TUNG CUA

DUONG SU

1.5.1 Quy định về quyền tổ tụng của đương su trong pháp luật Cộng hòa Pháp

1.5.2 Quy định về quyền tổ tụng của đương sự trong BLTTDS của Liên bang Nga

1.5.3 Quy định về quyền té tụng của đương sự trong BLTTDS của Cộng hòa nhân dân

Trung Hoa

Chương 2: QUYEN TO TUNG CUA DGJONG SU THEO PHÁP LUẬT TO

TUNG DAN SU HIEN HANH

2.1.CÁC QUYEN VE TỰ ĐỊNH DOAT CUA DUONG SU

2.1.1.Quyén đưa ra yêu cầu tố tụng

2.1.2 Quyền thay đồi, bổ sung, rút yêu cầu tô tụng

2.1.3 Quyền tự do thỏa thuận, tham gia hòa giải

2.1.4 Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án

2.1.5 Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của người tiễn hành té tụng

2.1.6 Quyền đề nghị người có thắm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm, tái thắm

2.2 CAC QUYEN CUA DUONG SU VE CHUNG MINH VA CHUNG CU

2.2.1 Quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh dé bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình

2.2.2 Quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp đó

cho minh dé giao nộp Tòa án

2.2.3 Quyền đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không

thể thực hiện được

2.2.4 Quyền đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá,

thấm định giá

2.2.5 Quyền được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác

xuất trình hoặc do Toà án thu thập

2.3 CÁC QUYEN VE SỰ THAM GIA TO TUNG CUA DUONG SỰ

2.3.1 Quyền bình dang khi tham gia tố tụng

2.3.2 Quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình

2.3.3 Quyền có người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng

2.3.4 Quyền được nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình

Trang 4

2.3.6 Quyền đưa ra câu hỏi, đề xuất với Toà án những vấn đề cần hỏi người khác

2.3.7 Quyền được đối chất với nhau hoặc với người làm chứng

2.3.8 Quyền tranh luận tại phiên toà

2.4 CÁC QUYEN TO TUNG KHAC CUA DUONG SỰ

2.4.1 Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tung, người tham gia tố tụng

2.4.2 Quyền đề nghị Toa án quyết định áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời

2.4.3 Quyền được cấp trích lục bản án, quyết định của Toà án

2.4.4 Quyền đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án

2.5 KE THỪA QUYEN TO TUNG CUA DUONG SU

Chuong 3: THUC TIEN THUC HIEN QUYEN TO TUNG CUA CAC DUONG SU

VA KIEN GHI

3.1 THUC TIEN THUC HIEN QUYEN TO TUNG CUA DUONG SU

3.1.1 Vé thanh tuu dat duoc trong thực tiễn thực hiện quyền tố tụng của đương sự

3.1.2 Vướng mắc, bat cập trong thực tiễn thực hiện quyền tố tụng của đương sự

3.1.3 Nguyên nhân gây cản trở việc thực hiện quyên tố tụng của đương sự

3.2 MOT SO KIÊN NGHỊ VE QUYEN TO TUNG CUA DUONG SỰ

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền tố tụng của đương su

3.2.2 Kiến nghị về việc bảo đản thực hiện quyền tố tụng của đương sự

KET LUẬN

49

495051515253545558

5858597071717982

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực Những kế! luậntrong khoa học của luận văn chưa được ai công bó trong bat kỳ

công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hà

Trang 7

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quyền tố tụng dân sự là công cụ được pháp luật trao cho đương sự sử dụng khitham gia tố tụng tại Tòa án dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Việc ghinhận và bảo đảm thực hiện các quyền tố tụng của đương sự không những giúp chođương sự bảo vệ được quyền lợi của mình mà còn giúp cho Tòa án giải quyết vụ việcdân sự được nhanh chóng và chính xác hơn.

Ở Việt Nam, các quyền tố tụng của đương sự được ghi nhận tại Mục I Chương

VI của Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 và được sửa đồi, bổ sung bởi LuậtSửa đổi, bồ sung một số điều của BLTTDS năm 201 1(sau đây gọi tắt là BLTTDS sửađổi) Quyền tố tụng của đương sự cũng đã được đề cập nghiên cứu nhưng chỉ ở góc

độ nghiên cứu về một số quyền tố tụng đơn lẻ như quyền khởi kiện, quyền đề nghị ápdụng biện pháp khan cấp tạm thời (BPKCTT), quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khácbảo vệ mà chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống các quyền tố tụngcủa đương sự trong suốt quá trình giải quyết vụ việc dân sự

Thực tiễn thực hiện các quyền tố tụng tại Tòa án cho thấy mặc dù các quyền này

đã được pháp luật ghi nhận và đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhưng quy định về một sốquyền tố tụng còn chưa phù hợp với thực tế, thiếu tính cụ thể hoặc thiếu cơ chế bảođảm thực hiện nên dẫn tới không bảo đảm quyền lợi hợp pháp của đương sự Hiệntượng Tòa án chưa thực sự tôn trọng, áp đặt ý chí chủ quan, thậm chi vi phạm cácquyền tố tụng của đương sự vẫn còn tồn tại dẫn tới các quyên và lợi ích hợp pháp của

đương sự không được bảo vệ.

Do đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống cả về phương diện lýluận, luật thực định và thực tiễn thực hiện về quyền tố tụng của đương sự có ý nghĩaquan trọng Việc nghiên cứu này sẽ giúp cho ta có thể nhận thức đầy đủ hơn về quyền

tố tụng của đương sự, phát hiện những bat cap, han ché trong phap luat va thuc tiénthực hiện từ đó dé xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự,nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các quyền tố tụng của đương sự trên thực tế,Xuất phát từ những lý do trên, việc lựa chọn dé tài “Quyên t6 tụng của đương

sự và thực tiên thực hiện” làm luận văn thạc sỹ là cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận

và thực tiễn

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

BLTTDS được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIthông qua ngày 15/6/2004 và có hiệu lực ké từ ngày 01/01/2005, sau sáu năm thựchiện các nhà làm luật thấy còn nhiều van dé bat cập nên năm 2011 đã ban hành Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2004 Trong quá trình thực hiệnBLTTDS năm 2004 và BLTTDS sửa đôi, bổ sung năm 2011, đã có một số công trìnhnghiên cứu có liên quan tới quyền khởi kiện - quyên tố tụng cụ thê của đương sự như

“Quyên khởi kiện với van dé xác định tr cách đương sự trong tô tụng dân sự” — Luậnvăn thạc sĩ Luật học của tác giả Lê Nguyễn Hồng Phúc năm 2011; “Quyền khởi kiện

và đảm bảo quyên khởi kiện trong tổ tụng dan sự Việt Nam” — Luận văn thạc sĩ Luậthọc của tác giả Tran Văn Thành năm 2011

Ngoài ra, cũng có một số công trình nghiên cứu một cách gián tiếp hoặc các khíacạnh nhất định về quyền tố tụng như “Bảo đảm quyên bảo vệ của đương sự trong tôtụng dân sự Việt Nam” — Luận án tiễn sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Công Bình năm2006; “Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những ván đề lý luận và thực tiễn” — Luận án tiến

sĩ Luật học của tác giả Bùi Thị Huyền năm 2008; “Đương sự trong tô tụng dân sự Một so van dé lý luận và thực tiễn” — Luận án tiễn sĩ Luật học của tác giả NguyễnTriều Dương bảo vệ năm 2010; “Phúc thẩm trong tô tung dân sự Việt Nam” — Luận

-án tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm 2011; “Biện pháp khẩn cấptam thời trong to tụng dân sự” - Luận án tiễn sĩ Luật học của tác giả Tran Phương

Thảo năm 2012.

Bên cạnh các luận văn, luận án trên còn có một số bài viết trên các tạp chíchuyên ngành phản ánh về một loại quyền tố tụng nhất định hoặc liên quan đến cácquyền tố tụng như bài viết của Ths Lê Thi Bích Lan “Van dé khởi kiện và thụ lý vụ ándan sự” (Tạp chí Luật học số Đặc san về Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005), tác giảTrần Anh Tuấn "Quyên khởi kiện và việc xác định tr cách tham gia to tung” (Tap chiTòa án nhân dân, số 23/2008).v.v

Như vậy, có thé khang định từ khi BLTTDS có hiệu lực đến nay thì quyền tố

tụng của đương sự cũng đã được quan tâm, nghiên cứu nhưng các công trình này

thường chỉ đề cập đến một số quyền tổ tụng đơn lẻ như quyền khởi kiện, quyền dénghị áp dụng BPKCTT, quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ mà chưa có

Trang 9

một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về các quyền tố tụng củađương sự trong suốt quá trình giải quyết vụ việc dân sự dưới cả dưới góc độ lý luận,luật thực định và thực tiễn thực hiện.

3 Mục tiêu, nhiệm vụ, và phạm vi nghiên cứu đề tài

* Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là làm rd một số van dé lý luận cơ bản về quyền

tố tụng của đương sự, nội dung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Namhiện hành về quyền tố tụng của đương sự và thực tiễn thực hiện Trên cơ sở đó đềxuất những giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tố tụngcủa đương sự và nâng cao hiệu quả thực hiện các quyền tô tung của đương sự

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện được mục tiêu nêu trên, cần phải thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu một số vấn dé lý luận về quyền tố tụng của đương sự như kháiniệm, cơ sở khoa học của việc xây dựng quyền tố tụng, các yếu tô ảnh hưởng tớiquyền tố tung của đương sự;

- Nghiên cứu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật tố tụngdân sự Việt Nam về các quyền tố tung;

- Nghiên cứu một số kinh nghiệm điều chỉnh của một số nước về quyền tô tụngcủa đương sự nhằm tham khảo, học hỏi;

- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiệnhành về quyền tố tụng của đương sự và thực tiễn thực hiện;

- Đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sựViệt Nam về quyền tố tụng của đương sự

* Pham vi nghiên cứu

Quyền tố tụng của đương sự là một đề tài rất rộng và phức tạp, mang tính hệthống Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn ở một số nội dung sau đây:

- Nghiên cứu một số vấn dé lý luận về quyền té tụng của đương sự trong việctham gia tố tụng tại Tòa án mà không nghiên cứu về quyền tố tụng của đương sự

trong thi hành án dân sự;

- Nghiên cứu pháp luật một số nước về quyền tố tụng của đương sự trong việctham gia tố tụng tại Tòa án;

Trang 10

- Các quy định của pháp luật hiện hành về quyền tố tụng của đương sự và thựctiễn thực hiện các quyền này tại Tòa án Trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị sửa đổi, bỗsung nhằm hoàn thiện các quy định về quyền tố tụng của đương sự trong pháp luật tố

tụng dân sự Việt Nam.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác —Lênin, quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Đảng, Nhà nước và tưtưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngoài ra,quá trình nghiên cứu đề tài luận văn các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyênngành khác cũng được sử dụng như: phân tích, diễn giải, tổng hợp, thống kê

5 Đóng góp của luận văn

Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về quyền tốtụng của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam Những đóng góp củaluận văn thể hiện trên một số phương diện sau đây:

- Lần đầu tiên quyền tố tụng của đương sự được nghiên cứu một cách có hệthống và toàn diện cả về lý luận, luật thực định và thực tiễn thực hiện

- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về thực tiễn thực hiện

các quy định của BLTTDS về quyền tố tụng của đương sự nhằm chỉ ra những vướng

mắc, bất cập trong việc thực hiện quy định của pháp luật và thực trạng thực hiệnquyên tố tụng của đương sự tại Tòa án

- Qua phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện, luậnvăn đưa ra những kiến nghị quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền tố tụng củađương sự, đồng thời nâng cao hiệu quả thực hiện quyền tố tụng của đương sự

6 Kết cấu của luận văn

Luận văn được kết cấu gồm 3 phan: Lời nói đầu, Nội dung, Kết luận, trong đóphan nội dung của luận văn chia làm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề lý luận về quyền tố tụng của đương sự trong tố

Trang 11

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TO TUNG CUA

DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU’

1.1 KHAI NIEM, Y NGHIA CUA QUYEN TO TUNG CUA DUONG SU’1.1.1 Khái niệm quyền tố tung của đương sự

Xét ở góc độ thuật ngữ thì “Quyền” là một khái niệm pháp lý dùng dé chỉ nhữngđiều mà pháp luật công nhận và bảo đảm thực hiện đối với cá nhân, tô chức dé theo

đó mà cá nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn

chế [39, tr.648] Theo một góc độ khác, “Quyền” được hiểu là quyền năng mà pháp

luật thực định quy định cho mỗi chủ thể pháp luật, cho phép các chủ thé đó làm mộtviệc gì đó, yêu cầu hoặc ngăn cản người khác làm một việc gì đó vì lợi ích của chính

mình hoặc vì lợi ích người khác [20, tr.286].

Qua các khái niệm nêu trên, có thể nhận thấy quyền là yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự tồn tại của cá nhân, quyên là phạm trù trung tâm trong thực tiễn xây dựng, ápdụng pháp luật và trong đời sống xã hội Các dấu hiệu đặc trưng của quyền là đượcghi nhận về mặt pháp lý và được bảo đảm thực hiện bởi các quy định của pháp luật,đồng thời phải có sự thừa nhận về mặt xã hội, gắn liền với chủ thé cá nhân, được théhiện cụ thể trong thực tế đời sông thông qua các quan hệ xã hội cụ thể của cá nhântrong một cộng đồng nhất định Đối với cá nhân, các quyền cơ bản phát sinh và ghinhận khi cá nhân phát trién đến một giai đoạn nhất định, tham gia những quan hệ xãhội, những lĩnh vực hoạt động nhất định {[40, tr.648]

Theo từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh thì “Tố tụng” là việc thưa kiện, còn “tốtụng pháp lý” là việc pháp luật quy định những thủ tục về cách tô tụng [1, tr.302].Trong sách Tiếng nói nôm na của Lê Gia, giải thích rõ ràng hơn “tố tụng” là vạch tội

và đưa ra cửa công dé phân giải phải trái do chữ “tố” là vạch tội, chữ “tụng” là thưakiện ở cửa công dé xin phân phải trái” [14, tr.1027 — 1028]

Nhu vậy, có thé hiểu “tố tụng” là việc thưa kiện ở Tòa án và được Tòa án chấpnhận việc thưa kiện đó dé giải quyết “Tố tụng dân sự” là trình tự hoạt động do phápluật quy định cho việc xem xét giải quyết vụ án dân sự và thi hành án dân sự Mụcđích của tố tụng dân sự là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ

chức va lợi ích của Nhà nước [40, tr.785] Một định nghĩa tương tự đã được TS.

Nguyễn Công Bình khẳng định tại trang 10 của Gido trình Luật T tụng dân sự ViệtNam, Nxb Công an nhân dan năm 2012 Tuy nhiên, nếu xét theo nghĩa hep thì trình tự

tố tụng là việc thực hiện các hành vi tố tụng trước Tòa án, từ khi bắt đầu có yêu cầu

Trang 12

khởi kiện cho đến khi Tòa án ra phán quyết cuối cùng về vụ việc Khi các quyền dân

sự của cá nhân bị xâm phạm, người khởi kiện nộp đơn khởi kiện tại Tòa án là đánhdấu việc bắt đầu tham gia một quan hệ tố tụng Chủ thé tham gia quan hệ pháp luật tôtụng dân sự có thé bao gồm người tiến hành tô tụng và người tham gia tố tụng Ngườitham gia tố tụng đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình gồm nguyên đơn, bịđơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự và người yêu cau,người bị yêu cầu và người liên quan trong việc dân sự - còn được gọi là đương sự.Đối với nhóm chủ thê tiến hành tố tụng thì các quyền tố tụng của họ có tính chất đặcbiệt, mang tính quyền lực Nhà nước

Theo TS Nguyễn Công Bình thì xét dưới góc độ cụ thé thì nội dung của quan hệpháp luật tố tụng dân sự gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệpháp luật tố tụng dân sự Theo đó, “Quyên t6 tung dân sự là cách xử sự mà pháp luậtt6 tụng dân sự quy định cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật to tụng dân sựđược thực hiện Tùy theo mục dich, tinh chất tham gia to tung cua các chu thé mapháp luật tô tung dân sự quy định cho mỗi chủ thé các quyên tô tụng dân sự nhấtđịnh ” và “Nghĩa vụ tổ tụng dân sự là cách xử sự bắt buộc mà pháp luật tô tụng dân

sự quy định cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng dan sw” (2, tr.35].Đương sự khi tham gia tô tụng được pháp luật ghi nhận cho những quyền tố tụngmang những đặc điểm riêng, toàn bộ hệ thống quyền tố tụng của đương sự khi được

sử dụng đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Giữaquyền, lợi ích hợp pháp và quyền tố tụng của đương sự có mối liên hệ chặt chẽ, thốngnhất Tùy thuộc vào quyền và lợi ich của đương sự bị xâm phạm, tùy thuộc vào dia vi

tố tụng của đương sự và giai đoạn tố tụng đương sự tham gia mà pháp luật quy định

cho họ những quyền năng tố tụng nhất định dé bảo vệ hiệu quả nhất quyền tố tụng củađương sự của mình Tương ứng với quyền tố tụng của đương sự là trách nhiệm bảođảm thực hiện của Tòa án Ngoài các quyền tố tụng được pháp luật ghi nhận thiđương sự phải thực hiện các nghĩa vụ nhất định để đảm bảo cho việc giải quyết vụ

việc của Tòa án được nhanh chóng và chính xác.

Xét ở góc độ quyền con người, khi xuất hiện bất công thì công lý là cách thêhiện cơ bản của quyền con người một cách tự nhiên Trong Tuyên ngôn toàn thế giới

về nhân quyền của Liên hợp quốc đã tuyên bố rằng “Điều cốt yếu là các quyền conngười phải được bảo vệ bởi một chế độ pháp quyén ” Ở bat kì một quốc gia nào trênthế giới, quyền con người đều được ghi nhận trong hệ thống pháp luật của Nhà nước.Đối với lĩnh vực đời sông dân sự thì các quyền dân sự (theo nghĩa rộng) đều được cácquốc gia ghi nhận trong các văn bản pháp luật về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh

doanh thương mại và lao động.

Trang 13

Tuy nhiên, nếu pháp luật chỉ dừng lại ở việc ghi nhận các quyền dân sự cho cá

nhân không thôi thì chưa thực sự có ý nghĩa mà còn phải bảo đảm thực hiện nó trên

thực tế Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Đầu đã có nhận xét “Mộ quyền lợi được luậtpháp công nhận nhiều khi không đủ đảm bảo cho người có chủ quyên hưởng dụng:quyên lợi có thé bị phủ nhận, bị xâm phạm ” [13, tr36] Do vậy, đặt ra van đề cần bảo

vệ các quyền dân sự khi con người cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bịxâm phạm Để bảo vệ các quyền dân sự này, pháp luật cần trao cho các chủ thể cácquyền năng trước Tòa án dé có thể được phán xử một cách công bằng Các quyềnnăng này được trao cho đương sự nhằm chống lại sự lạm quyền, thiên vị hay sai sótcủa hệ thống Tòa án hoặc tạo điều kiện cho các bên đương sự có cơ hội như nhautrong việc chứng minh bảo vệ quyền lợi của mình, có phương tiện dé chống lại sựthiếu trung thực, gian lận hay thiếu thiện chí của bên đối phương Các quyền năng củađương sự được pháp luật trao cho khi tham gia tố tụng trước Tòa án được gọi là quyền

tố tụng của đương sự

Vấn đề cốt lõi của việc ghi nhận quyền dân sự là tạo điều kiện để mỗi ngườiđược sông trong sự tôn trọng, được bảo vệ trước mọi hành vi vi phạm quyền conngười Mọi chủ thể có quyền, lợi ích bị xâm phạm hay tranh chấp hoặc cần ghi nhậncác quyền hay tình trạng pháp lý đều được pháp luật trao cho quyền cầu viện hay yêucầu Tòa án giải quyết các vụ việc Tòa án - cơ quan bảo vệ công lý muốn bảo vệquyền, lợi ích đó cho các bên thì phải thực hiện theo một trình tự tố tụng theo quyđịnh của pháp luật tố tụng Trong trình tự té tụng đó có nhiều giai đoạn tố tụng khácnhau và tùy theo tính chất, đặc điểm của từng giai đoạn tố tụng mà pháp luật cần phải

trang bị cho đương sự các quyền năng cụ thé để đương sự có thé sử dụng dé bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của mình Các quyền tố tụng của đương sự được pháp luật ghinhận có nguồn gốc từ quyền dân sự, đồng thời các quyền tố tụng này lại chính là công

cụ hữu hiệu dé bảo đảm thực hiện quyền dân sự trong cuộc sống Do đó, có thê khangđịnh các quyền tố tụng đối với mỗi đương sự là rất quan trọng và cần thiết cho việcbảo vệ quyền dân sự của mình

Các quyền năng này có thể bao gồm nhóm quyền gắn với sự định đoạt củađương sự như quyền đưa ra yêu cầu tố tụng trước Tòa án (có thé là yêu cầu hay khởikiện làm phát sinh vụ việc, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập) và quyền thay đổi, bésung, rút các yêu cầu tố tụng đó; quyền tự hòa giải, tham gia hòa giải; quyền khángcáo phúc thâm, quyền đề nghị người có thâm quyền kháng nghị giám đốc, tái thâm;khiếu nại các quyết định và hành vi tố tụng của Tòa án; nhóm quyền gắn với hoạtđộng chứng minh, bảo vệ quyền lợi như quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh bảo

vệ quyền lợi, quyền yêu cầu chủ thể liên quan cung cấp chứng cứ đề giao nộp cho Tòa

Trang 14

án, đề nghị Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ, quyền được biết, ghi chép, sao chụpchứng cứ, tài liệu của đối phương; nhóm quyền về sự tham gia tố tụng của đương

sự như quyền bình dang khi tham gia tố tụng, quyền tham gia phiên tòa, quyền đượcnhận thông báo tố tụng: quyền tự bảo vệ hay nhờ người khác bảo vệ quyền lợi, quyền

có người đại điện tham gia tố tụng; quyền đưa ra câu hỏi, đề xuất với Toa án nhữngvân đề cần hỏi người khác; quyền được đối chất với nhau hoặc với người làm chứng:quyền tranh luận tại phiên toà; nhóm các quyền về tố tụng khác như yêu cầu thayđổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; yêu cầu Tòa án quyết định ápdụng BPKCTT; quyền được cấp trích lục bản án, quyết định của Tòa án; đề nghị Tòa

án tạm đình chỉ giải quyết vụ án Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì quyền tố tụng củađương sự còn bao hàm cả các quyền dé nghị bảo vệ quyền lợi của mình trước cơ quan

trong thi hành án dân sự.

1.1.2 Ý nghĩa của việc ghi nhận quyền tố tụng của đương sự

Việc pháp luật quy định các quyền tố tụng của đương sự sẽ bảo đảm cho đương

sự có phương tiện để bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước các hành

vi xâm phạm của các chủ thé khác bằng việc tham gia té tụng tại Tòa án Với cácquyền năng được pháp luật trao cho, cho phép các chủ thể có thê sử dụng quyền năng

đó như một công cụ hữu hiệu đề yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên lợi của mình, chống lạicác hành vi vi phạm của chủ thé khác Khi một cá nhân hay cơ quan, tổ chức cho rằng

có quyền và lợi ích bị xâm phạm thì quyền tố tụng đầu tiên được thực hiện đó làquyền khởi kiện đến Tòa án có thâm quyền dé yêu cau thực thi công lý Có thé nói,quyền khởi kiện, quyền yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự là quyền té tụng rất quantrọng, là cơ sở pháp lý làm phát quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và cũng là tiền đềcho các quyền tố tụng khác

Các quy định cụ thể của BLTTDS về các quyền tố tụng của đương sự là cơ sởpháp ly quan trong dé đương sự có thé sử dụng dé đòi hỏi công lý, là cơ sở để ngườitiến hành tố tụng ý thức được bổn phận phải tôn trọng và bảo đảm các quyền căn bảnnày Ngoài ra, các ghi nhận của pháp luật tố tụng dân sự về các quyền cơ bản này còn

10

Trang 15

thé hiện được bản chất của một Nhà nước của dân, do dân và vì dan trong lĩnh vực tư

pháp dân sự.

Tùy theo từng giai đoạn tố tụng, pháp luật trang bị cho các đương sự nhữngquyền tố tụng khác nhau để đương sự tự do lựa chọn và quyết định có sử dụng haykhông để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Các quyền năng này được traocho đương sự có ý nghĩa trong việc chống lại sự lạm quyền, thiên vị hay sai sót của hệthống Tòa án hoặc tạo điều kiện cho các bên đương sự có cơ hội như nhau trong việcchứng minh bảo vệ quyền lợi của mình, có phương tiện dé chống lại sự thiếu trungthực, gian lận hay thiếu thiện chí của bên đối phương

Các quyền tô tụng được pháp luật ghi nhận cho đương sự còn có ý nghĩa baođảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự được thống nhất, khách quan, nhanh chóng vàđúng đắn Các quyền tố tụng này không chỉ có giá trị đối với đương sự mà nó còn là

cơ sở pháp lý cho hoạt động giải quyết vụ việc dân sự của những người tiến hành tốtụng, giúp cho Tòa án có thê bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.Quy định về các quyền tố tụng còn góp phần nâng cao ý thức pháp luật củangười dân nói chung và các chủ thể khi tham gia quan hệ tố tụng dân sự nói riêng.Qua đó, người dân có thé nhận thức được các quyền tố tụng của mình và tôn trọng

quyền tố tụng của các chủ thể khác đồng thời có ý thức hơn về việc tôn trọng quyền

và lợi ích hợp pháp của người khác thông qua các hoạt động tố tụng dân sự tại Tòa án.Người dân nhận thức được quyền yêu cầu bảo vệ các quyền và lợi ích của mình bịxâm phạm là quyền quan trọng đề chống lại các hành vi xâm phạm đến quyền và lợiích của họ, họ có quyền khởi kiện dé Tòa án có thâm quyền giải quyết bảo vệ quyềnlợi chính đáng của họ Khi có yêu cầu, Tòa án xem xét và đưa ra xét xử bằng một bản

án, quyết định chính xác, khách quan thì người dân sẽ tin tưởng vào pháp luật và họcoi pháp luật là công cụ hữu hiệu dé họ đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật.Cũng từ đó mà pháp luật được tôn trọng, pháp chế xã hội chủ nghĩa ngày càng đượccủng cô và tăng cường

1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH VE

QUYEN TO TUNG CUA DUONG SỰ

1.2.1 Các quyền tố tung của đương sự được xây dựng trên cơ sé quyền con

người

Con người khi sinh ra đã được xã hội thừa nhận bằng quyền được sống, đồngthời, con người phải có các quyền và lợi ích vật chat, tinh than đề tồn tại và phát triển

Vì vậy, trong hệ thống pháp lý quốc tế như Tuyên ngôn thế giới, các Công ước quốc

tế đã ghi nhận và đề cao quyền con người Dựa trên hệ thống pháp lý này, mà phápluật của tất cả các nước trên thế giới đều ghi nhận quyền con người Ở Việt Nam,

Trang 16

quyền con người cũng được Đảng và Nhà nước tôn trọng tuyệt đối thông qua việc ghinhận trong Hiến pháp về các quyền cơ bản của công dân Điều 50 Hiến pháp năm

1992 quy định: “Ở „ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người

về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyêncông dân và được quy định trong Hiến pháp và Luật” Trên cơ sở quy định của Hiénpháp, hệ thống pháp luật quốc gia đã cụ thể hoá các quyền con người, trong đó cóquyền dân sự và quyền tố tụng dân sự

Hệ thống pháp luật tố tụng dân sự nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia nên cácquy định của pháp luật tố tụng dân sự là sự cụ thé hóa về quyền con người trong lĩnhvực tư pháp Các quyền này phải thé hiện được các nguyên tắc cơ bản về tố tụng dân

sự, được xây dựng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đương sự có thể bảo

vệ được quyền lợi hợp pháp của mình chống lại mọi sự cản trở hoặc gây tồn hại đếnđương sự trong việc đòi công lý Ngoài ra, các quyền tố tụng của đương sự phải thểhiện được vi trí, vai trò và trách nhiệm cua Tòa án, của người tiến hành tố tụng trongviệc bảo đảm công lý được thực thi Theo góc nhìn này thì các quy định về quyền tốtụng của đương sự trong các văn bản quy phạm pháp luật về tố tụng dân sự nhưBLTTDS sửa đổi và các văn bản hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao phải là sự cụ

thể hóa quyền con người, tạo cơ chế bảo vệ quyền con người một cách thiết thực và

là xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực sự củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Trong Nhà nước pháp quyên thì quyền tư pháp

là một bộ phận của quyền lực nhà nước và giữ một vai trò đặc biệt quan trọng Quyền

tư pháp được thực hiện thông qua hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó hoạt

động xét xử của Tòa án thê hiện tập trung nhất quyền tư pháp, thê hiện nền công lý,

sự công bằng và bình đăng của các chủ thé trước pháp luật, và là cơ quan Nhà nướcduy nhất được quyền nhân danh Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các chủ thê tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Theo đánh giá của Bộ chính trị “Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta vẫnchưa đồng bộ, thiếu thong nhất, tính khả thi thấp, chậm di vào cuộc sống Cơ chế xâydựng, sửa đồi pháp luật còn nhiều bat hợp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoànthiện Tiến độ xdy dựng luật và pháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản pháp

12

Trang 17

luật chưa cao Việc nghiên cứu và 16 chức thực hiện các diéu ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên chưa được quan tâm đây đủ Hiệu qua công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật còn hạn chế Thiết chế bảo dam thi hành pháp luật còn thiếu

chủ, nghiêm minh, bảo vệ công ly, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét

xử được tiễn hành có hiệu quả và hiệu lực cao” và nhiệm vụ dat ra là "Ti iép tuc hoanthiện thủ tục tô tụng dân sự Nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ

từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứchứng mình, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Đối mới thủ tục hành chínhtrong các cơ quan tu pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cônglý; người dân chỉ nộp đơn đến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận và thụ lý đơn.Khuyến khích việc giải quyết một só tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải,trọng tài; Tòa án hỗ trợ bằng quyết định công nhận việc giải quyết đó ” [4]

Như vậy, theo định hướng cải cách tư pháp trên thì việc xây dựng và hoàn thiện

các quy định về quyên tố tụng của đương sự phải được tiễn hành theo định hướng tạođiều kiện cho các đương sự chủ động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạođiều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý và tham gia tố tụng tại Tòa án, cácquyền thương lượng, hòa giải phải được khuyến khích và phải có cơ chế hỗ trợ việcghi nhận quyền thỏa thuận của đương sự

1.2.3 Các quyền tố tụng của đương sự được xây dựng dựa trên mối liên hệgiữa luật nội dung và luật tố tụng dân sự

Theo Điều 9 Bộ luật dân sự năm 2005, quy định về nguyên tắc tôn trọng, bảo vệquyền dan sự như sau “J Tat cả các quyén dân sự của ca nhân, pháp nhân, chủ thểkhác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ 2 Khi quyên dân sự của một chủ thể

bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyên tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này hoặc

Trang 18

yêu cẩu cơ quan, tổ chức có thẩm quyên: a) Công nhận quyền dân sự của mình; b)Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai; d) Buộc thựchiện nghĩa vụ dan sự; d) Buộc bôi thường thiệt hai”.

Về mối liên hệ giữa luật nội dung và luật tố tụng, TS Trần Anh Tuấn đã dẫnquan điểm học thuật của các tố tụng gia Pháp như sau “Ki nghiên cứu về về mối liên

hệ giữa luật nội dung và luật tổ tụng, giáo su N.FRICERO cho rằng “Mỗi liên hệgiữa to quyền và quyên lợi (quyên chủ quan) là không thể phủ nhận: quyên loi (quyénchủ quan) là đối tượng cua tô quyên, và học lý phân loại các tô quyên căn cứ vào đốitượng này: tố quyên động sản có đối tượng là một quyền lợi động sản, tô quyên batđộng sản là một quyên lợi bat động sản, t6 quyên đối nhân dùng cho một quyên lợiđối nhân, và quyên lợi đối vật được sinh ra từ một hành vi pháp lý” Như vậy, quyénlợi gắn liền với quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao độngchính là đối tượng của quyên khởi kiện và là cơ sở của quyên này” [38]

Theo góc nghiên cứu này, trước khi tham gia vào một quan hệ tố tụng dân sự cụthể thì các đương sự chính là chủ thể của quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh

doanh thương mại, lao động Trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng này thì các

chủ thê có các quyền dân sự nhất định và chỉ khi một trong các quyền dân sự của chủthể bị xâm phạm thì chủ thể đó mới có quyền tự bảo vệ hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ.Như vậy, các quyền dan sự của chủ thé là co sở của quyền tố tụng dân sự Tuỳ thuộcvào từng loại quyền dân sự bị vi phạm thì các chủ thể đó được pháp luật cho phépthực hiện các quyền tố tụng tương ứng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Theo đó, tùy trường hợp mà quyền khởi kiện có thể hướng tới hành vi của chủ thểhoặc các vật cụ thể và quyền tham gia tố tụng của đương sự được thực hiện tại Tòa ánnào cũng được nhà lập pháp cân nhắc Ngoài ra, các quyền tố tung của đương sự phảiđược thể hiện trong pháp luật theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đương sự

có thé bảo vệ được quyền dân sự của mình khi tham gia tố tụng tại Tòa án

1.2.4 Các quyền tố tụng của đương sự được xây dựng dựa trên các nguyêntắc cơ bản trong tố tụng dân sự

Nguyên tắc của luật tô tụng dan sự Việt Nam là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo,định hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật tổ tụng dân sự và được ghi nhậntrong các văn bản pháp luật tô tụng dân sự [36, tr36]

Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hànhđược quy định tại các điều từ Điều 3 đến Điều 24 BLTTDS Nội dung của các nguyêntắc này thể hiện về những van dé cơ bản của tố tụng dân sự như tính pháp chế xã hộichủ nghĩa của hoạt động tố tụng dân sự; nguyên tắc tô chức và hoạt động của Tòa án;bao đảm quyền tham gia tố tung của các đương sự; trách nhiệm của cơ quan tiễn hành

14

Trang 19

tố tụng, người tiến hành tố tụng; vai trò trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức khác đốiVỚI VIỆC giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án.

Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự là tư tưởng chỉ đạo để xây dựng các

quy định cụ thé về tố tung dân sự Do vậy, khi xây dựng các quyên tố tụng cho đương

sự phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự và phù hợp với các nguyêntắc nay Có thê nhận thay rằng một số quyền tổ tung của đương sự được ghi nhận phảixuất phat và thé hiện các nguyên tắc cơ bản của tô tụng dân sự như nguyên tắc xét xửcông khai; nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc giám đốc việc xét xử; nguyên tắcquyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; nguyên tắc quyền tự định đoạtcủa đương sự; nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự;nguyên tắc bình dang trong tố tung dân sự; nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tốcáo trong tô tung dan sự; nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng:nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong tố tụng dân sự; nguyên tắc trách nhiệmcung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tô chức

1.2.5 Các quyền tố tụng của đương sự được xây dựng dựa trên vị trí, vai trò

của từng đương sự

Đương sự trong vụ việc dan sự là người tham gia tô tụng dé bảo vệ quyên, loi

ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nha nước thuộc lĩnh

vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự [36, tr 105].Đương sự là một nhóm chủ thể quan trọng, quyết định sự hình thành quan hệpháp luật tố tụng dân sự Nếu không có sự tham gia của nhóm chủ thê này thì khôngxuất hiện quan hệ tố tụng Trong văn bản pháp luật trước đây, xác định tư cách đương

s

A +

sự chỉ bao gồm nguyên đơn và bi don, cụ thê “Dia vị tổ tụng của mỗi đương sự trongmột vụ kiện phan anh mối quan hệ giữa các đương sự với nhau trong một quan hệpháp luật nhất định nào đó; người có quyên lợi bị xâm phạm ra trước Tòa án với tưcách là nguyên đơn và người có quyên lợi liên quan hoặc phải chịu trách nhiệm thamgia vụ kiện ở vị trí bị đơn” [25] Như vậy, có thê thấy, thời kỳ này chưa xuất hiện địa

vị tô tụng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà nó được gộp chung với tưcách của bị đơn Tuy nhiên, để quyền và lợi ích hợp pháp của từng đương sự đượcbảo vệ hiệu quả, pháp luật ở các thời ky sau đã có sự thay đôi, cụ thé là tại khoản 1Điều 56 BLTTDS sửa đổi quy định “Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơquan, tổ chức bao gồm: nguyên don, bị đơn, người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan”.Theo nguyên tắc, đương sự khi tham gia quan hệ pháp luật tố tụng đều bình dang

về quyền và nghĩa vụ tô tụng Bình đăng ở đây thé hiện, khi một bên đưa ra yêu cau,chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì bên kia được quyềnbiết về yêu cầu và được đưa ra yêu cầu, chứng cứ, lý lẽ dé phản bác lại đối phương, dé

Trang 20

bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình Vì vậy, BLTTDS sửa đổi đã dành cả mộtđiều luật (Điều 58) dé liệt kê 18 loại quyền tố tụng chung cho tất cả các đương sự.Tuy nhiên, khi căn cứ vào mục đích tham gia tố tụng và địa vị pháp lý của từngđương sự, pháp luật lại quy định cho họ những quyền tổ tụng riêng biệt Đối vớinguyên don, ho là người khởi kiện khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của họ bịxâm phạm nên ngoài những quyền tố tụng của đương sự, họ còn có quyền rút mộtphần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện Đối với bịđơn, họ là người bị nguyên đơn khởi kiện, vì vậy họ phải có quyền được thông báo vềviệc bị khởi kiện, có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu củanguyên đơn Ngoài ra, bị đơn còn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyênđơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đối trừ với nghĩa vụ củanguyên đơn Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, là người mà khi Tòa ángiải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên được tự mình

đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào thamgia tố tụng Do đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầuđộc lập hoặc tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc bên bị đơn

1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN VIỆC THUC HIỆN CÁC QUYEN

TO TUNG CUA DUONG SU

1.3.1 Trinh độ hiểu biết pháp luật của đương sự

Trình độ nhận thức pháp luật là một trong những yếu tố giúp định hướng chohành vi xử sự của con người phù hợp với các quy phạm pháp luật khi tham gia vàocác quan hệ pháp luật nói chung Khi mà nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế dẫn

đến việc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy định của pháp luật khi tham gia

vào các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự Đây chính là một trong những nguyên nhânchính làm phát sinh ngày càng nhiều các tranh chấp dân sự, đồng thời, những ngườihiểu biết pháp luật hạn chế, khi đã trở thành đương sự trong vụ án dân sự khôngnhững chỉ gây trở ngại cho Tòa án mà còn rất khó khăn trong việc thực hiện quyền tốtụng và bảo đảm thực hiện quyền tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình trước Tòa án.

Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn đương sự có sự hiểu biết pháp luật rất hạnchế, còn có nhiều đương sự chưa đọc thông, viết thạo mà chủ yếu là ở các vùng nôngthôn, dân tộc miễn núi, họ không thể tự mình thực hiện việc khởi kiện, viết bản tựkhai Do vậy, trong nhiều trường hợp, người tiến hành tố tụng phải đọc cho đương sựviết từng câu một Điều này không những làm mất thời gian mà còn ảnh hưởng đếntính khách quan, công minh trong việc giải quyết vụ án Mặt khác, trình độ hiéu biếtpháp luật hạn chế sẽ là trở ngại lớn cho đương sự trong việc thực hiện các quyền tố

16

Trang 21

tụng như quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ chứng cứ phải cungcấp cho mình đề giao nộp cho Tòa án, quyền yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập tàiliệu, chứng cứ khi không thể tự mình thu thập được.v.v.

Vì thiếu sự hiểu biết pháp luật nên đương sự không thực hiện được các quyền tốtung của mình một cách đầy đủ, đồng thời, về phía cơ quan tiến hành tố tụng, ngườitiễn hành tố tụng có thé lợi dụng sự hạn chế về trình độ hiểu biết pháp luật của đương

sự mà trong nhiều trường hợp vì lợi ích cá nhân đã không tuân thủ quy định của phápluật dé đảm bảo thực hiện các quyền tố tụng cho đương sự, gây ảnh hưởng lớn đếnviệc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

1.3.2 Nang lực hành vi của đương sự

Năng lực hành vi của đương sự bao gồm năng lực hành vi dân sự và năng lựchành vi tố tụng dân sự Trong đó, năng lực hành vi dân sự là khả năng của cá nhânbằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Năng lực hành vi

tố tụng dân sự là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủyquyền cho người đại diện tham gia tố tung dân sự Như vậy, chỉ khi nào đương sự cónăng lực hành vi dân sự thì họ mới có năng lực hành vi tố tụng dân sự

Trừ một số trường hợp đặc biệt thì đương sự tham gia vào quan hệ pháp luật tốtụng dân sự muốn độc lập trong việc thực hiện các quyền tố tụng dé bảo vệ quyền valợi ích hợp pháp của mình phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự day đủ (người đãthành niên) Đối với người có năng lực hành vi tố tụng dân sự chưa đầy đủ, mất hoặchạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự thì việc thực hiện các quyền tố tụng phải

được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp người mat năng lực hành vi tố tụng dan sựkhi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự liên quan đến vụ án về hôn nhân vàgia đình mà không có người đại diện thì không thé thực hiện được các quyền té tungcủa minh Chang hạn, trường hợp một người mat năng lực hành vi tố tụng dân sự bịnguyên đơn khởi kiện xin ly hôn Theo quy định của pháp luật thì họ không thể tựmình tham gia tô tụng mà phải thông qua người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, dongười vợ hoặc người chồng của họ có quyền lợi đối lập nên không thể tham gia với tưcách là người đại diện theo pháp luật Do vậy, trong trường hợp này, nếu không có aikhác đại diện cho đương sự thì các quyền tố tụng của đương sự của họ sẽ không đượcthực hiện trên thực tế Trong trường hợp này pháp luật cần phải có quy định theohướng Tòa án sẽ chỉ định người đại diện theo pháp luật thay mặt cho đương sự mấtnăng lực hành vi tố tụng dân sự đề thực hiện các quyền tố tụng của họ

Trang 22

1.3.3 Khả năng trợ giúp thực tế của người bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa đương sự

Việc nghiên cứu cho thấy, đa phần các đương sự khi tham gia quan hệ pháp luật

tố tụng dân sự thiếu sự hiểu biết về pháp luật, dẫn tới ảnh hưởng đến việc bảo vệquyền lợi của đương sự Vì vậy, hệ thống pháp luật tố tụng hiện hành đã ghi nhận chođương sự có quyền được trợ giúp pháp lý bởi những người có kiến thức pháp luật sâurộng hơn như luật sư hay người khác có đủ điều kiện mà pháp luật quy định Với quyđịnh này, không những tạo cơ hội cho đương sự hiểu biết thêm về kiến thức pháp luật

mà quan trọng hơn đã tạo điều kiện cho đương sự khi tham gia tố tụng được thực hiệnđầy đủ quyền tố tụng của mình một cách chính xác Mặt khác sự tham gia của ngườibảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ tạo ra sự đối trọng làm cho cơ quantiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải thận trọng hơn trong việc bảo đảmthực hiện các quyền tố tụng của đương sự

Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực từ vai trò trợ giúp của người bảo

vệ quyền lợi của đương sự thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Đó là, thực tế hiện naycho thây không phải bất kỳ đương sự nào cũng có khả năng thuê luật sư bảo vệ quyềnlợi cho mình, đồng thời các trung tâm trợ giúp pháp lý ở các địa phương một mặt luôn

bị quá tải, mặt khác trình độ, khả năng trợ giúp pháp lý chưa cao Do vậy, trên thực tếchỉ có số ít các vụ án dân sự được tư vấn pháp lý hoặc có luật sư tham gia, còn lạiphan nhiều các vụ án không có luật sư và trong những trường hợp này quyền tố tụngcủa đương sự rất dé bị xâm phạm Ngoài ra, ở nước ta, trình độ pháp lý của luật sưchưa thật sự đồng đều, có nhiều luật sư trình độ nhận thức, hiéu biết pháp luật còn yếukém, kèm theo đạo đức nghề nghiệp không cao Do vậy, uy tín của luật sư đối vớingười tiến hành tố tụng không được đánh giá cao, dẫn đến quyền tố tụng của đương

sự không được đảm bảo thực hiện hoặc không được tôn trọng làm ảnh hưởng trực tiếpđến quyên lợi của họ

Như vậy, có thé thấy khi tham gia tố tụng thì việc trợ giúp của người bảo vệquyền lợi của đương sự có hiệu quả hay không ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiệnquyền tố tụng của đương sự và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ

1.3.4 Sự độc lập, khách quan và tỉnh thần trách nhiệm của Tòa án

Sự độc lập, khách quan và tinh thần trách nhiệm của Tòa án là một trong nhữngđiều kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyền tố tụng của đương sự Thực tế chothấy, sự độc lập của Tòa án, của Hội đồng xét xử hay của Tham phán chưa được tôntrọng, bởi hiện nay vẫn còn tồn tại cơ chế báo cáo án của Thâm phán trước Ủy banTham phan cap tinh hoặc trước lãnh dao Toa án cấp huyện, rồi việc thỉnh thị án củaTòa án cấp đưới đối với Tòa án cấp trên vẫn thường xuyên diễn ra Như vậy, việc giải

18

Trang 23

quyết vụ án dân sự dường như đã được chỉ đạo sẵn, vì vậy mà sự thiếu độc lập, kháchquan của Tòa án sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tố tụng của đương sự.Một vấn cần quan tâm nữa ở đây là thái độ, tinh thần trách nhiệm của Tòa án,của người tiến hành tô tụng khi làm việc với đương sự Qua nhiều kênh thông tin chothấy, một số cán bộ Tòa án thường sách nhiễu, trì hoãn, chậm trễ gây khó khăn, phiền

hà cho cho đương sự; không làm tròn trách nhiệm của người tiến hành tố tụng

Vì vậy, dù cho quyền tố tụng của đương sự có được pháp luật ghi nhận đầy đủbao nhiêu chăng nữa nhưng cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khôngkhách quan và không làm tròn trách nhiệm của mình thì các quyền tố tụng của đương

sự cũng không thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn giải quyết vụ án

1.3.5 Sự minh bạch, chỉ tiết về nhiệm vụ của người tiến hành tố tụngKhi tham gia tố tụng dân sự, đương sự không những cần phải nắm rõ các quyền

tố tụng của mình mà còn phải hiểu rõ các trình tự, thủ tục dé thực hiện các quyền tốtụng đó Bởi, có những quyền tố tụng muốn được thực hiện phải thể hiện cụ thê bằngvan ban và được sự đồng ý, chấp nhận của người tiến hành tố tụng Nếu pháp luật tốtụng không quy định rõ rang, cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tốtụng thì đương sự sẽ không biết được người tiễn hành tố tụng có trách nhiệm như thếnào trong việc đảm bảo thực hiện quyền tố tụng của họ dẫn tới ảnh hưởng đến viécthực hiện các quyền tố tụng của đương sự Chính vi vậy, cần phải xây dựng trongpháp luật những quy định cụ thể và có các văn bản hướng dẫn chỉ tiết về nghĩa vụ,trách nhiệm của người tiến hành tố tung dé góp phan vào việc nâng cao ý thức tráchnhiệm trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Đồng thời, là cơ sởquan trọng để quyền tố tụng của đương sự được đảm bảo thực hiện

1.3.6 Về cơ chế giám sát tố tụng

Quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án luôn luôn phải tuân thủ nguyên tắc xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật, không chịu bất kỳ sự can thiệp nào Tuy nhiên,thực tiễn xét xử cho thấy, trong một 36 trường hợp mặc dù vu việc dân sự đã đượcHội đồng xét xử cấp sơ thâm xem xét nhưng quyết định, bản án của Hội đồng xét xửlại không đúng với bản chất sự việc hoặc pháp luật Mặc khác, khi tiến hành tố tụng,những người tiến hành tố tụng vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên không thực hiệnđúng trách nhiệm của mình, dẫn tới không bảo đảm thực hiện các quyền tố tung củađương sự, gây thiệt hại cho quyền và lợi ích hợp pháp của họ Vì vậy, nếu xây dựng

và thực hiện có hiệu quả cơ chế giám sát các hoạt động tố tụng của cơ quan, ngườitiễn hành tố tụng thì các quyền tố tụng của đương sự sẽ được bảo đảm thực hiện.Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì cơ chế giám sát các hoạt động tốtụng quy định rất chặt chẽ Thứ nhất, việc giám sát thể hiện bằng nguyên tắc thực hiện

Trang 24

chế độ hai cấp xét xử, như vậy, bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án có thé bị khángcáo, kháng nghị và được xem xét, giải quyết tại Tòa án cấp phúc thâm (giám sát quahai cấp xét xử) Thứ hai, đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực phápluật mà phát hiện có vi phạm pháp luật thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốcthấm (giám sát thông qua hoạt động giám đốc thâm) Thứ ba, khi có căn cứ xác địnhquyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (HDTPTANDTC) có viphạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thayđổi cơ bản nội dung quyết định mà HĐTPTANDTC, đương sự không biết được khi raquyết định đó thì HĐTPTANDTC xem xét lại nếu có yêu cầu của Ủy ban thường vụQuốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội (giám sát của Quốc hội).Bên cạnh đó, các hoạt động tố tụng của Tòa án còn chịu sự kiểm sát việc tuântheo pháp luật của Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên Viện kiểm sát là một cơ quan

có nhiều chức năng, trong đó chức năng chính là kiểm sát thi hành pháp luật Đốitượng của hình thức giám sát này là việc Tòa án tuân thủ các yêu cầu của quy địnhpháp luật tố tung, đảm bảo cho việc đưa ra các phán quyết Bởi vậy, kiểm sát thựchiện việc kiểm sát tính hợp pháp của các phán quyết của tòa và bảo đảm việc khángnghị khi có những vi phạm quy định của pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng.Thông qua một hệ thống giám sát, kiểm sát nêu trên, giúp cho đương sự đượcbảo đảm thực hiện các quyền tố tụng của mình một cách hiệu quả, đồng thời, buộcngười tiến hành tô tụng phải thận trọng khi đưa ra một quyết định tố tung nào đó,không làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

1.4 LƯỢC SU PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM VE QUYEN

TO TUNG CUA DUONG SỰ

1.4.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tam năm 1945

Giai đoạn này, Bộ luật Hồng Đức (thời kỳ nhà Lê) và Bộ luật Gia Long (thời kỳnhà Nguyễn) được ban hành với nhiều quy định mang tính đột phá và là nền tảngquan trọng cho việc phát triển hệ thống pháp luật sau này Trong các bộ luật này, tuychưa có sự phân biệt về các vụ kiện dân sự hay hình sự nhưng đã có những quy định

sơ khai về một số quyền tố tụng cơ bản

Quyền khởi kiện không được quy định cụ thể nhưng đã quy định về những căn

cứ khởi kiện, hình thức và thủ tục thực hiện việc khởi kiện.

Quyền khiếu nại cũng được pháp luật nhà Lê quy định: “Wha môn, theo thứ tự

mà không nhận đơn kiện thì cho người kiện được tô cáo ở Nha môn phúc khán, khi tra

ra sự thực sẽ phạt tiền rồi giao don về cho Nha môn dy xét xử” [15, tr.443]

Quyền kháng cáo, pháp luật nhà Lê quy định: nếu “khám quan sợ quyên thế vàtham sự hồi lộ, không chịu minh xét và xử đoán” thi cho phép đương sự theo thứ tự

20

Trang 25

trong phép tố tụng mà kháng cáo lên cấp trên [15, tr.293].

Tuy nhiên, có một số quy định hạn chế quyền tố tụng của đương sự như quyềnkhởi kiện bị hạn chế bởi quy định cấm nô tỳ không được kiện chủ, con cháu khôngđược kiện ông, bà, cha, mẹ, vợ không được kiện chồng (Điều 504,511 Luật Hồng Đức

và Điều 304,306 Luật Gia Long) Pháp luật thời nhà Nguyễn còn hạn chế không chođương sự ủy quyền cho người khác khởi kiện thay cho mình “néu ai tu tiện mượn

người di kiện thay thì người mượn và người đi kiện thay phải chịu hình phạt như

nhau, bị xử đánh 100 roi, xích sắt khóa lại làm phu phục dich một tháng” [41, tr.L 12].Cho đến thời kỳ Pháp thuộc việc giải quyết các tranh chấp dân sự được quy địnhtrong Luật Dân sự - Thương sự tố tụng thi hành trong các Tòa Nam án Bắc kỳ vàPháp viện biên chế được thi hành trong toàn hạt Bắc kỳ do Pháp ban hành Nước ViệtNam ta, có ban hành các bộ luật quan trọng, đó là Bộ luật dân sự Nam Kỳ giản yếu(năm 1883), Bộ dân luật Bắc kỳ (năm 1931) và Bộ dân luật Trung kỳ (năm 1936),trong đó có ghi nhận những quyền cơ bản của đương sự trong lĩnh vực tố tụng dân sự,tuy nhiên không có giá trị áp dụng trên thực tế

1.4.2 Giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1989

Nhà nước nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời do thắng lợi của cuộc Cáchmạng Tháng § năm 1945 Ngay sau đó Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh 47/SL ngày10/10/1945 cho giữ tạm thời những luật lệ hiện hành của chế độ cũ Sau đó, Nhà nướccòn ban hành hàng loạt các sắc lệnh trong đó cho phép Tòa án áp dụng thủ tục tố tụng

dé giải quyết tranh chap dân sự như: Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức cácTòa án và ngạch Tham phán; Sắc lệnh 52/SL ngày 17/04/1946 quy định thâm quyềncủa các Tòa án; Sắc lệnh 85/SL ngày 22/05/1950 cải cách bộ máy tư pháp và tố tụng.Tuy nhiên, trong điều kiện kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1954 các Sắc lệnh doNhà nước ban hành chủ yếu quy định chung về thủ tục tổ tung mà không có quy định

cụ thể về quyền tố tụng của đương sự Từ sau năm 1954, sau chiến thắng vang dội củacuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Nhà nước ta đã banhành nhiều văn bản tố tụng quy định về các quyền tố tung của đương sự

Quyền khởi kiện đã được quy định tại Mục 3, phần III, Thông tư 03/NCPL ngày03/3/1966 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về trình tự giải quyết việc ly hôn

“Đương sự có quyên dua đơn trực tiếp đến Tòa án, mặc dù việc bat hòa trong giađình chưa được tổ chức hòa giải hoặc ủy ban hành chính xã giải quyết Khi nhận donTòa án phải thụ lý dé giải quyết hoặc trực tiếp điều tra, hòa giải hoặc giao lại cho Ủy

Trang 26

ban hành chính xã cùng với tổ hòa giải tiến hành trước công tác hòa giải với sự theodoi và hướng dan của Tòa án”.

Quyền thay đồi yêu cầu khởi kiện được quy định “Đương sự cũng có quyên thayđổi trước khi Tòa án quyết định” tại Thông tư số 614/DS ngày 24/4/1963 củaTANDTC Tiếp theo đó, quyền được tham gia hòa giải được quy định tại Công văn439/NCPL ngày 10/4/1964 của TANDTC về việc chấp nhận sự thỏa thuận của cácbên đương sự khi việc đã đến cấp phúc thâm, cụ thé “Nếu đến giai đoạn xét xử phúcthẩm các bên đương sự tỏ ý muốn thỏa thuận với nhau đề cham dứt vụ tranh chấpbằng hòa giải, thì tòa phúc thẩm sẽ cho hị trìnhb ày nội dung việc thỏa thuận trướcTòa an ”

Ngoài ra, còn có các quy định về quyền yêu cầu Tòa án làm sáng tỏ sự thật tạiĐiều 20 Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946; quyền yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT tạiThông tư 39/NCPL ngày 21/01/1972 của TANDTC; quyền đề nghị hoãn phiên tòa tại

Công văn số 669/HĐTP ngày 08/4/1958 của Bộ Tư pháp và quyền kháng cáo quy

định tại Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946

Cho đến năm 1977, tại Thông tư số 96/NCPL ngày 08/2/1977 của TANDTC đã

có quy định về hệ thống các quyền tố tụng của đương sự, cụ thê “Nguyên đơn, bị đơn,người dự sự có những quyên sau đây: được Tòa án nhân dân cho xem hoặc sao chépđơn từ, tài liệu của các đương sự khác, nhân chứng, giám định viên nếu nhận thấycân thiết cho đương sự chuẩn bị chứng cứ, lý lẽ dé bảo vệ những quyên lợi của ho ;được dé xuất yêu cau, bổ sung yêu cẩu hoặc thay đổi yêu câu của việc kiện; được déxuất chứng cứ và những yêu câu về điều tra hoặc về BPKCTT can được Tòa án nhândân giải quyết; được xin cáo ty Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hoặc người phiêndịch;được đề xuất những câu hỏi trong khi Tòa án nhân dân thẩm vấn tại phiên tòa

và được tham gia cuộc tranh luận ”.

Như vậy, có thê thấy trong giai đoạn này các quy định về quyền tố tụng củađương sự được xây dựng khá chi tiết, dễ hiểu và về cơ bản đã bảo vệ được quyền và

lợi ích hợp pháp của đương sự.

1.4.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

Việc Nhà nước ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự(PLTTGQCVADS) ngày 29/11/1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế(PLTTGQCVAKT) ngày 06/3/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp laođộng (PLTTGQCTCLĐ) ngày 11/4/1996, đã đánh dâu một giai đoạn phát triển mớicủa hệ thống pháp luật tố tụng dân sự Đây là những văn bản đầu tiên ghi nhận mộtcách hệ thống các quyền tố tụng của đương sự Cu thé là quy định tại Điều 20PLTTGQCVADS, Điều 21 PLTTGQCVAKT và Điều 20 PLTTGQCTCLĐ

22

Trang 27

Hệ thống các quyền tố tụng của đương sự bao gồm: đưa ra chứng cứ, được biết

về các chứng cứ mà đương sự khác đưa ra; yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT; thamgia phiên tòa; yêu cầu thay đổi những người tiến hành tố tụng; hòa giải với nhau;tranh luận tại phiên tòa; quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án; yêu cầungười có thâm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo trình tự giám déc thâm, táithẩm Bên cạnh đó, trong các Pháp lệnh này, cũng đã căn cứ vào từng dia vị tố tụngcủa từng đương sự mà quy định những quyền tố tụng riêng biệt như: nguyên đơn cóquyền yêu cầu thay đổi yêu cầu khởi kiện; bị đơn có quyền phản bác yêu cầu củanguyên đơn hoặc đề đạt yêu cầu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn; người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thê có yêu cầu độc lập hoặc tham gia tố tung với bên

đương sự khác.

Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng, tạo cơ sở cho đương sự thực hiện quyền

tố tụng của mình, cho Tòa án bảo đảm thực hiện các quyền tố tụng của đương sựtrong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của đương sự.

1.4.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

BLTTDS năm 2004 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa XI, kỳ hop thứ 5 thông qua ngày 15/5/2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày

01/01/2005 Bộ luật này ra đời thay thé ba pháp lệnh về tô tụng trước đó và ghi nhậncác quyền tổ tụng của đương sự khi tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dan sự.Điều 58 BLTTDS năm 2004 đã quy định 16 quyền tố tụng chung cho đương sự,các Điều 59, 60, 61, 62 quy định về quyền tố tụng của nguyên đơn, bị đơn, người cóquyền và nghĩa vụ liên quan và vấn đề kế thừa quyền tô tụng Đồng thời dé đảm bảoquyền tố tụng của đương sự được thực hiện trên thực tế, HĐTPTANDTC đã ban hànhcác Nghị quyết dé hướng dan chỉ tiết về trình tự, thủ tục thực hiện các quyền tố tụngcủa đương sự như Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 hướng dẫn thihành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS;Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9-2005 hướng dẫn thi hành một số quyđịnh của BLTTDS về “Chứng minh và chứng cứ”; Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTPngày 12-5-2006 hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giảiquyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thâm” của BLTTDS; Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTPngày 04-8-2006 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phan thứ ba “Thủ tục giảiquyết các vụ án tại Tòa án cấp phúc thâm” của BLTTDS

Qua sáu năm thực hiện BLTTDS năm 2004 và thực tiễn xét xử tại Tòa án thấy

Bộ luật này còn tồn tại nhiều hạn chế, vướng mắc, bất cập Vì vậy, năm 2011, Quốchội đã ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS để khắc phục các

Trang 28

hạn chế trên, trong đó có việc bổ sung thêm quyền tố tụng cho đương sự và cơ chếbảo đảm thực hiện quyền tô tụng của đương sự.

1.5 KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MOT SO NƯỚC VE QUYEN TO TUNGCUA DUONG SU

1.5.1 Quy dinh về quyền tố tụng của đương sự trong pháp luật Cộng hòa PhápBLTTDS của Cộng hòa Pháp ban hành năm 1087 và tồn tại cho đến nay quanhiều lần sửa đổi, b6 sung Trong đó quyền tố tung cơ bản của đương sự được ghinhận lồng ghép vào trong các nguyên tắc của té tụng

Cũng giống như pháp luật tố tụng của các nước trên thế giới, bao giờ quyền khởikiện của đương sự cũng đặt lên hàng đầu và là quyền quan trọng nhất trong hệ thôngcác quyền tô tụng của đương sự Chính vì vậy, ngay tại Điều 1 BLTTDS của Cộnghòa Pháp đã ghi nhận quyền khởi kiện, rút đơn khởi kiện của đương sự Bên cạnh đó,

Bộ luật này còn quy định về quyền được biết chứng cứ do bên đương sự kia cung cấp(Điều 15); quyền được bào chữa hay biện hộ (Điều 18) Theo đó, “Các đương sự cóthé tự bào chữa cho minh, trừ các trường hợp phải có đại diện bắt buộc ” Quyềntham gia tố tụng, quyền tranh luận được quy định tại Điều 30 BLTTDS Pháp theohướng “Quyển tham gia tổ tụng đối với người có yêu câu là quyên được trình bày về

nội dung yêu cầu của mình dé Tham phán quyết định xem yêu cầu như vậy là có căn

cứ hay không có căn cứ; đối với bên bị kiện quyền tham gia tô tụng là quyên đượctranh luận về căn cứ của yêu cau do bên kia dua ra”

BLTTDS của Cộng hòa Pháp không quy định một cách hệ thống về quyền tốtụng mà trong từng giai đoạn tô tụng, các quyên tô tụng của đương sự được quy định

cụ thể, chỉ tiết và kèm theo đó là cả các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền tố tụng.Theo đó, đương sự có các quyền sau: quyền về biện hộ nội dung (Điều 71); quyềnphản kháng tố tụng (Điều 73); quyền được trao đổi chứng cứ giữa các đương sự;quyền được thỏa thuận (Điều 131); quyền yêu cầu thay đổi Tham phán (Điều 342);quyền được đại diện và trợ giúp pháp lý tại Tòa án (Điều 411); quyền kháng cáo phúcthấm (Điều 463) và kháng cáo giám đốc thâm, tái thâm

Về quyền kháng cáo này, pháp luật giữa hai nước Việt Nam và Pháp có sự khácbiệt cơ bản Đó là theo BLTTDS Pháp thì đương sự có quyền trực tiếp kháng cáogiám đốc thẩm, tái thâm còn ở Việt Nam, đương sự chỉ được quyền kháng cáo phúcthẩm và chỉ được đề nghị việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm.Đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự Pháp cũng có quyền đề nghị Tòa án áp dụngkhẩn cấp tạm thời (Điều 484), và người thực hiện việc đưa ra áp dụng các biện phápkhẩn cấp này là một Thâm phán độc lập, không liên quan đến Thâm phán đang thụ lý

giải quyêt vụ án v.v.

24

Trang 29

Như vậy, có thể thấy, quyền tố tụng của đương sự được quy định trong BLTTDScủa Cộng hòa Pháp cũng được quy định khá đầy đủ và cơ chế bảo đảm thực hiện

quyền tố tụng của đương sự rõ ràng, cụ thể hơn Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho

thấy có một sự tương đồng khá lớn giữa pháp luật tố tụng dan sự của hai nước về cácquyền tổ tụng Trong pháp luật của Pháp thì một số quy định về cơ chế bao đảm thựchiện quyền tố tụng của đương sự có hiệu quả hơn pháp luật tố tụng dân sự Việt Namnhư quyền được trao đổi chứng cứ trực tiếp giữa các đương sự, quyền được trực tiếpkháng cáo giám đốc thâm, tái thẩm, quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩncấp như một việc dân sự độc lập với vu án v.v

1.5.2 Quy định về quyền tố tụng của đương sự trong BLTTDS của LiênBang Nga

BLTTDS năm 2003 của Liên bang Nga quy định một cách hệ thống về quyền tốtụng của đương sự tại Điều 35, bao gồm: quyền tiếp xúc với hồ sơ vụ án; ghi chéphoặc sao chụp tài liệu; đưa ra đề nghị loại trừ việc tham gia tố tụng; xuất trình chứng

cứ và tham gia nghiên cứu chứng cứ; đặt ra câu hỏi với nhà chuyên môn, giám định

viên, người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác; đưa ra yêu cầu baogồm cả yêu cầu cung cấp chứng cứ; đưa ra lời giải thích bằng lời nói va bằng văn ban;phát biểu lập luận của mình về mọi vấn đề trong quá trình xét xử; phản đối yêu cầu vàlập luận của những người tham gia tố tụng khác; khiếu nại phán quyết của Tòa án và

sử dung những quyền tổ tụng khác do pháp luật tố tụng quy định

BLTTDS của Liên bang Nga cũng có quy định về sự bình dang về quyền vànghĩa vụ của các đương sự khi tham gia tố tụng (Điều 36) Ngoài ra, BLTTDS Liên

bang Nga cũng căn cứ vào địa vị pháp lý của từng đương sự mà quy định cho họ

những quyên tố tụng riêng biệt như nguyên đơn có quyền thay đổi căn cứ hoặc đốitượng khởi kiện, tăng hoặc giảm mức yêu cầu hoặc rút đơn khởi kiện; bị đơn có quyềnthừa nhận vụ kiện; các bên có thê kết thúc vụ kiện bằng việc hòa giải (Điều 38); người

có quyền, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thé tham gia tố tụng trước khi Tòa

án cấp sơ thâm ra phán quyết (Điều 42); người có quyền, nghĩa vụ liên quan không

có yêu cầu độc lập có thê tham gia tố tụng theo yêu cầu của Tòa án hoặc của nhữngngười tham gia tố tụng khác (Điều 43)

Như vậy, có thể thấy các quy định về quyền tố tụng của đương sự trongBLTTDS của Liên bang Nga có nhiều nét tương đồng với quy định về vấn đề nàytrong BLTTDS của nước ta Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt cơ bản thể hiện cơ chếbảo đảm quyền tố tụng của đương sự ở việc tổ chức các phiên tòa Trong BLTTDScủa Liên bang Nga có quy định về những phiên tòa sơ bộ, tại các phiên tòa này đương

sự sẽ thực hiện các quyên tô tụng của minh, củng cô về mặt tố tụng những hành vi mà

Trang 30

các bên đã thực hiện trong quá trình chuẩn bị xét xử, xác định những tình tiết có ýnghĩa dé giải quyết đúng đắn vụ án, xác định tính đầy đủ của các chứng cứ (Điều152).

1.5.3 Quy định về quyền tố tụng của đương sự trong BLTTDS của Cộng

hòa nhân dân Trung Hoa

BLTTDS của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thông qua ngày 09/04/1991

tại Đại hội đại biéu nhân dân toàn quốc Cũng giống như pháp luật tố tụng Pháp, phápluật tố tụng Trung Quốc quy định về quyền tố tụng của đương sự thông qua nhữngnguyên tắc cơ bản của Bộ luật Theo đó, đương sự có các quyền: bình đăng trong việcthực hiện các quyền tô tụng (Điều 8); có quyền tham gia hòa giải theo nguyên tắc tựnguyện (Điều 9); có quyền biện luận (Điều 12); có quyền quyết định các quyền dân sự

và quyền tố tụng của mình (Điều 13)

Trên cơ sở các nguyên tắc, từng giai đoạn tố tụng lại có những quy định cụ thểhóa các quyền tố tụng của đương sự Vi du, tại Điều 50 BLTTDS Trung Quốc quyđịnh “đương sự có quyên ủy nhiệm người đại diện, nêu yêu câu hôi tị, thu thập, cungcấp chứng cứ, tiến hành đối đáp, yêu cầu hòa giải” Điều 51 Bộ luật này quy định:

“Đương sự có thể tự mình tiến hành hòa giải” BLTTDS cua Trung Quốc cũng có

quy định quyền té tụng riêng biệt cho từng đương su, tại Điều 52 theo hướng quy định

“Nguyên cáo có thể từ bỏ, hoặc thay đổi thỉnh cau tổ tụng, bị cáo có thể chap nhậnhoặc bác bỏ lời thỉnh cau tố tụng, có quyên đưa ra phản to”

Qua việc nghiên cứu pháp luật tô tụng Trung Quốc thấy, cũng giống như ViệtNam, Trung Quốc cũng chưa có các quy định về việc trao đối chứng cứ, tài liệu trực

tiếp giữa các đương sự mà hoàn toàn được thực hiện thông qua Tòa án Tuy nhiên,

pháp luật t6 tung dan sự Trung Quốc có điềm ưu việt hơn pháp luật tố tụng dân sự củaViệt Nam ở cơ chế bảo đảm quyên tố tụng của đương sự thông qua các quy định vềphạt tiền hoặc kỉ luật đối với những hành vi từ chối cung cấp chứng cứ hoặc gây trở

ngại cho Tòa án trong việc thu thập chứng cứ.

26

Trang 31

KET LUẬN CHUONG 1Qua nghiên cứu một số van dé lý luận về quyền tố tung của đương sự, Chương 1của Luận văn đã đạt được một số kết quả cơ bản sau:

Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống các khái niệm về quyền tố tụng của đương sự,luận văn đã xây dựng một cách đầy đủ và hoàn chỉnh khái niệm về quyền tố tụng củađương sự trong pháp luật tố tụng dân sự Luận văn cũng đã luận giải làm rõ ý nghĩa

cơ bản của việc quy định các quyên tố tụng cho đương sự Đồng thời nêu ra các cơ sởkhoa học của việc xây dựng các quy định về quyền tố tụng của đương sự cũng nhưcác yêu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền tố tụng của đương sự

Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các qui định về quyền tố tụngtụng của đương sự từ trước khi BLTTDS được ban hành đến nay, Luận văn đã làm rõquá trình hình thành và phát triển của các qui định về quyền tố tụng của đương sựtrong pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam Kết quả nghiên cứu này giúp cho tác giảluận văn có góc nhìn xuyên suốt và sâu sắc hơn về van đề nghiên cứu Bên cạnh đó,trong Chương này, luận văn đã tiếp cận nghiên cứu về pháp luật tố tụng dân sự củamột số nước trên thế giới nhằm so sánh, tham khảo, phát hiện những điểm tương đồng

và khác biệt cũng như bài học kinh nghiệm lập pháp có giá trị cho việc kiến nghị sửađổi, hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Kết quả nghiên cứu lý luận về quyền tố tụng của đương sự là tiền đề cần thiết đềphân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam hiện hành về các quyên tô tụng của đương sự(Chương 2), đồng thời là cơ sở quan trọng dé Luận văn đưa ra những dé xuất, kiếnnghị sau khi đã tổng kết về thực tiễn thực hiện quyền tô tụng của đương sự (Chương3).

Trang 32

CHƯƠNG 2QUYÈN TÓ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH

Trên cơ sở những vấn dé lý luận đã được phân tích tại Chương | của Luận văn,nội dung của Chương 2 sẽ tập trung phân tích, đánh giá các quy định hiện hành vềquyền tố tụng của đương sự theo các nhóm quyên tố tụng cơ bản sau đây nhóm quyềngắn với sự định đoạt của đương sự (2.1); nhóm quyền gắn với hoạt động chứng minh(2.2); nhóm quyền về sự tham gia tố tụng của đương sự (2.3); nhóm các quyền về tôtụng khác (2.4) và van đề kế thừa quyền tố tụng của đương sự (2.5)

2.1 CAC QUYEN VE TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA DUONG SỰ

Các quyền tố tụng về tự định đoạt của đương sự được xây dựng trên cơ sở cácnguyên tắc cơ bản của BLTTDS sửa đổi như nguyên tắc quyền yêu cầu Toà án bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp (Điều 4); nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của

đương sự (Điều 5); nguyên tắc hai cấp xét xử (Điều 17); nguyên tắc bảo đảm quyền

khiếu nại tố cáo của đương sự (Điều 24) Trong số các nguyên tắc này thì nguyên tắcquyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và nguyên tắc quyền quyết định

và tự định đoạt của đương sự được coi là nguyên tắc quan trọng là cơ sở dé cho cácnguyên tắc khác Theo Điều 5 BLTTDS sửa đổi thì “Đương sự có quyên quyết địnhviệc khởi kiện, yêu cau Tòa án có thẩm quyên giải quyết vụ việc dan sự Tòa án chỉthụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu câu của đương sự và chỉgiải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cau đó” Do vay, tat cả các quan hệ

tố tụng được xác lập, thay đôi hoặc cham dứt đều dựa trên cơ sở tự nguyện, tự thỏathuận và bình đăng giữa các chủ thể Tuy nhiên, sự tự định đoạt của đương sự chỉđược thực hiện trong khuôn khổ mà pháp luật quy định Có như vậy mới đảm bảo tínhhợp pháp, hợp hiến, tạo tiền đề cho quyền tô tụng của đương sự được đảm bảo thựchiện Trên cơ sở quyền tự định đoạt của đương sự mà pháp luật hiện hành đã ghi nhậncác quyền tố tụng như quyền đưa ra yêu cầu tô tụng; quyền thay đồi, bổ sung, rút yêucầu tố tụng: quyền tự thỏa thuận, hòa giải; quyền kháng cáo, quyền khiếu nại bản án,

quyết định của Toà án và đề nghị người có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám

đốc thầm, tái thẩm

3.1.1 Quyền đưa ra yêu cầu tố tụng

BLTTDS năm 2004 ban hành, lần đầu tiên có sự phân chia rạch ròi giữa vụ ándân sự và việc dân sự Vụ án dân sự là những vụ có sự tranh chấp về quyền lợi giữacác bên đương sự, còn “việc dan sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranhchấp” Vì vậy, đối với những vụ án dân sự thì người có quyền lợi bị xâm hại hay

28

Trang 33

tranh chấp có quyền khởi kiện, còn trong việc dân sự thì đương sự có quyền yêu cầuToà án giải quyết Thông thường trong các vụ án dân sự thì bị đơn có quyền đưa ra

yêu cầu phản tố, người có quyền lợi liên quan có thể có quyền có yêu cầu độc lập tại

Toà án.

- Quyên khởi kiện vụ án

Điều 161 BLTTDS sửa đổi quy định: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyên tự

mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là

người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền dé yêu câu bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của minh” Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định quyền khởi kiện vụ án dân sự

do các cơ quan, tổ chức thực hiện dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườikhác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước (Điều 162 BLTTDS sửa đổi) Khởikiện là phương thức dé các chủ thể có thé bảo vệ quyền dân sự của mình như khởikiện dé đòi lại tài sản, để yêu cầu cham dứt hành vi vi phạm hoặc yêu cầu bồi thườngthiệt hại Trên cơ sở đó, cơ quan tố tụng có những hành động can thiệp kịp thời dé bảo

vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, ngăn chặn và chấm dứt hành vitrái pháp luật và khắc phục được thiệt hại, khôi phục lại các mối quan hệ giữa các bêntrong đời sông dân sự

Việc ghi nhận quyền khởi kiện cho đương có ý nghĩa rất quan trọng, một mặtgiúp cho đương sự thấy tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia vào các quan hệ dân sự đểthúc đây sự phát triển của xã hội, giúp con người thỏa mãn được các nhu cầu thiết yếucủa cuộc sống, và họ luôn ý thức được rằng nếu quyền và lợi ích hợp pháp của họ bịxâm phạm thì đã có pháp luật bảo vệ Mặt khác, Toà án chỉ thực hiện các hoạt động tốtụng khi có yêu cầu khởi kiện của đương sự Vì vậy, quyền khởi kiện của đương sự làtiền đề làm phát sinh quan hệ tố tụng dân sự, là cơ sở đề tiến hành các thủ tục tố tụngdân sự ở các giai đoạn tố tụng tiếp theo

Cá nhân, cơ quan, tổ chức cùng một khoảng thời gian nhất định có thé tham giamột hoặc nhiều quan hệ dân sự khác nhau, khi các tranh chấp đồng thời phát sinh từcác quan hệ dân sự đó thì đương sự có quyền khởi kiện yêu cầu giải quyết Điều 163BLTTDS sửa đổi quy định về phạm vi khởi kiện như sau:

“1 Ca nhân, cơ quan, tổ chức có thé khởi kiện đối với một hoặc nhiều cá nhân,

cơ quan, tổ chức khác về một hay nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau

trong cùng mot vu an;

2 Nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể cùng khởi kiện đối với một cá nhân,mot cơ quan, mot 16 chức khác vé một hoặc nhiễu quan hệ pháp luật có liên quan đến

nhau trong cùng một vu án.

3 Cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyên quy định tại Điều 162 BLTTDS có

Trang 34

thể khởi kiện đối với một hoặc nhiễu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về một quan hệ

pháp luật hoặc các quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau để giải quyét trong cùng

một vụ án ”.

Bản chất quy định này lại chính là “mở rộng” quyền khởi kiện cho đương sự Do

đó đương sự có thé khởi kiện một hoặc nhiều vấn đề về một hoặc nhiều quan hệ phápluật nhưng phải có liên quan đến nhau dé giải quyết trong cùng một vụ án dân sự Déthực hiện được điều này, đương sự phải đảm bảo được các điều kiện theo hướng dẫncủa pháp luật Cụ thể, tại Mục 3 phần I nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP củaHĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giảiquyết vụ án tai Tòa án cap sơ thâm” của BLTTDS sửa đôi, hướng dẫn như sau:

a Việc giải quyết quan hệ pháp luật này đòi hỏi phải giải quyết đồng thời quan

hệ pháp luật khác.

b Việc giải quyết các quan hệ pháp luật có cùng đương sự và về cùng loại tranhchấp quy định trong một điều luật tương ứng tại một trong các Điều 25, 27, 29 va 31của BLTTDS.

Pháp luật hiện hành không chỉ quy định đương sự có quyền khởi kiện mà cònquy định khá chỉ tiết, cụ thể về cách thức bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện củađương sự Theo quy định tại khoản 3 Điều 164 BLTTDS sửa đổi thì người khởi kiện

là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì đại diệnhợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trườnghợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, ngườimat nang lực hành vi dân sự thi đơn khởi kiện do người dai diện theo pháp luật củanhững người này ký tên hoặc điểm chỉ Một điểm tiến bộ của Điều 164 BLTTDS sửađổi là đã cụ thé hóa về việc thực hiện quyền khởi kiện đối với đương sự không biếtchữ, không nhìn được, không thé tự mình ký tên hoặc điểm Theo đó, “7zưởng hợpngười khởi kiện không biết chữ, không nhìn được, không thể tự mình ký tên hoặc điểmchỉ thì phải có người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt người cóthẩm quyên chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã Người có thẩm quyên chứngthực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận trước mặt người khởi kiện và ngườilàm chứng” Điều 166 của Bộ luật này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệnquyền khởi kiện của đương sự bằng việc ghi nhận hai phương thức nộp đơn là nộpđơn trực tiếp tại Toà án và gửi đơn đến Toà án qua bưu điện Ngày khởi kiện đượctính từ ngày đương sự nộp đơn tại Toà án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi

Pháp luật có các quy định hướng dẫn cụ thể về hình thức, cách thức khởi kiện vàđối với từng loại tranh chấp cần phải có những tài liệu, chứng cứ gì nhằm giúp chocác chủ thể khởi kiện biết phải chuẩn bị những gi tốt nhất dé bảo vệ quyền, lợi ich của

30

Trang 35

mình, mặt khác giúp cho Toà án thụ lý vụ án đúng đắn, chính xác.

BLTTDS sửa đôi cũng quy định chi tiết các trường hợp mà Toà án có quyền trảđơn khởi kiện và ghi nhận quyền khởi kiện lại của đương sự tại Điều 168 BLTTDSsửa đổi Trong điều luật này đã bỏ một căn cứ trả lại đơn khởi kiện đó là “thoi hiệukhởi kiện đã hết”, theo các nhà chuyên môn cho rằng “việc xác định thời hiệu khởikiện còn hay hết hoàn toàn không đơn giản cần thiết phải có sự xem xét nghiên cứuthấu đáo của người có chuyên môn, đó chính là Thâm phán Muốn vậy, Tòa án chỉ cóthể có điều kiện thực hiện hoạt động này sau khi đã thụ lý đơn khởi kiện, thông quahoạt động thu thập chứng cứ đã được pháp luật tố tụng dân sự quy định dé xác địnhvan đề thời hiệu khởi kiện cho từng loại vụ án cụ thể [16, tr.93] Theo chúng tôi, thiviệc không coi “hết thời hiệu khởi kiện” là căn cứ trả lại đơn khởi kiện của BLTTDSsửa đồi là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn và bảo đảm hơn việc thực hiện quyền khởi

kiện của đương sự.

Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong các trường hợp trả lại đơn khởi kiện theoĐiều 168 BLTTDS sửa đổi, thì trường hợp trả lại đơn khởi kiện do “ca có đủ điêukiện khởi kiện” về hình thức của đơn kiện (Nghị quyết 02- HDTPTANDTC ngày12/5/2006) là chưa thực sự bảo đảm quyền khởi kiện vì có thé dẫn tới đương sự matquyền khởi kiện lại Chăng hạn, trường hợp đương sự khởi kiện vào thời điểm trướckhi hết thời hiệu khởi kiện một hoặc hai ngày và trong thời hạn 05 ngày xem xét đơn,Thẩm phán thấy đơn khởi kiện chưa đạt yêu cầu về hình thức đơn khởi kiện mà ngườikhởi kiện chưa thể bổ sung được thì Thâm phán ra quyết định trả lại đơn khởi kiệntheo Điều 168 BLTTDS sửa đồi Sau khi bi trả lại đơn khởi kiện thì người khởi kiệnmới thực hiện được yêu cầu trên của Tham phán Theo Điều 168 BLTTDS sửa đổi thìđương sự có quyền khởi kiện lại nếu “Đã có đủ điều kiện khởi kiện” nên Toà án vẫnthụ lý vụ án nhưng sau đó sẽ phải ra quyết định định chỉ vụ án do “thoi hiệu khởi kiện

đã hết” (điêm h khoản 1 Điều 192 BLTTDS sửa đổi) Quy định thiếu tinh hợp lý nàydẫn tới việc thực hiện quyền khởi kiện lại của đương sự trở nên không còn giá trị, ảnhhưởng tiêu cực đến việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đương sự

Điều 170 BLTTDS sửa đổi đã thiết lập một cơ chế khá chặt chẽ dé giám sát việctrả lại đơn Theo đó, đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền khiếu nại, kiến nghị

về việc trả lại đơn khởi kiện ở hai cấp, đó là kiến nghị với Chánh án Toà án đã trả lạiđơn khởi kiện, nêu không đồng ý với quyết định trả lời đơn khiếu nại của Chánh ánToà án, người khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền khiếu nại với Chánh ánToà án cấp trên Do vậy, buộc người có thẩm quyền ra quyết định trả lại đơn khởikiện phải nghiên cứu kỹ lưỡng dé đảm bảo việc trả lại đơn chính xác, không làm matquyền khởi kiện của các đương sự

Trang 36

- Quyên yêu câu giải quyết việc dân sự

Đặc điểm của việc dân sự là “không có tính tranh chấp, nhưng có yêu câu Tòa

án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyên,nghĩa vụ dân sự ” Do vay, ở việc dân sự không tồn tại khái niệm về nguyên đơn và

bị đơn mà đơn giản chỉ là người yêu cầu và người bị yêu cầu Người yêu cầu là ngườichủ động đưa ra các yêu cầu về việc giải quyết việc dân sự và khi tham gia họ đượcchủ động như nguyên đơn dé bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy nhiên,phạm vi yêu cầu của họ chỉ giới hạn trong phạm vi yêu cầu Toà án công nhận haykhông công nhận một sự kiện pháp lý được quy định rõ ràng trong Điều 311 BLTTDSsửa đối, chứ không phải người yêu cầu đưa ra bất cứ yêu cầu nào cũng được Toà ánchấp nhận

Theo quy định của BLTTDS sửa đổi thì Toà án có thâm quyền giải quyết 22 loạiyêu cầu dân sự, nhưng chỉ có l6 yêu cầu dân sự được tiến hành theo trình tự thủ tụctại Chương XX (Quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự) và các quy địnhkhác của BLTTDS sửa đổi không trái với quy định tại Chương XX Trong số 16 yêucầu trên, có 02 yêu cầu mới được bé sung, đó là “Yêu cầu tuyên bố văn bản côngchứng vô hiệu” và “Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chiatài sản chung dé thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự” Nhữngquy định này được bé sung dé phù hợp với các luật chuyên ngành khác như Luật côngchứng, Luật thi hành án dân sự, đồng thời đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệthống pháp luật Tuy nhiên, pháp luật tố tụng dân sự hiện hành cũng chưa có nhữngquy định cụ thê hướng dẫn bảo đảm thực hiện được quyền yêu cầu giải quyết việc dân

sự của đương sự.

- Quyên đưa ra yêu cdu phản tô của bị don

Sau khi nhận và thụ lý đơn khởi kiện của nguyên đơn, Thâm phán được phâncông giải quyết vụ án phải gửi thông báo thụ lý vụ án cho bị đơn (người bị nguyênđơn khởi kiện) Trong thời han 15 ngày, ké từ ngày nhận được thông báo, bị đơn phảigửi cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện và các tàiliệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện Ta có thể thấy rằng, không phải bất cứ yêucầu khởi kiện nào của nguyên đơn cũng đúng, và trong nhiều trường hợp, chỉ khinguyên đơn khởi kiện thì bị đơn mới nhận thấy rằng mình mới là người có quyền và

lợi ích bị xâm phạm Do vậy, khi ban hành BLTTDS năm 2004, pháp luật quy định bi

đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố, có thé hiểu là quyền kiện ngược lại của bị đơnđối với nguyên đơn Tại khoản 4 Điều 60 BLTTDS sửa đổi quy định bị đơn có quyền:

“Đưa ra yêu câu phản tô đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu câu củanguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn” Ngoài ra, BLTTDS

32

Trang 37

sửa đôi, còn bổ sung thêm quyền của bị đơn đó là “bi đơn có quyên yêu cau phản tôđối với người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập”.

Theo đó, bị đơn chỉ có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan khi người này đưa ra yêu cầu độc lập đối với bị đơn Yêu cầu phản

tố của bị don chỉ được đưa ra ké từ thời điểm nhận được thông báo thụ lý vụ án đếntrước khi Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Quy định này nhằm bảo đảmquyền khởi kiện của nguyên đơn, giúp cho việc giải quyết vụ án được kip thời, nhanhchóng và đúng đắn

- Quyên đưa ra yêu cẩu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quanCũng giống như quyền đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn, pháp luật cũng quyđịnh cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu độc lập.Điểm b khoản | Điều 61 BLTTDS sửa đổi quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan có quyền: “Có thé có quyên yêu cau độc lập hoặc tham gia tô tụng với bênnguyên đơn hoặc với bên bị đơn” Tuy nhiên, quyền đưa ra yêu cầu độc lập này đượcthực hiện với các điều kiện việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụcủa họ; Yêu cẩu độc lập của họ có liên quan đến vụ án dang được giải quyết; Yêu cẩuđộc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vu anđược chính xác và nhanh hon (Điều 177 BLTTDS sửa đổi)

Trong vụ án dân sự, quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan độc lập với lợi ích của nguyên đơn và bị đơn nên họ có thé đưa ra yêu cầuđộc lập chống lại cả nguyên đơn, bị đơn Việc pháp luật cho người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan có quyền được tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu độc lập khi đápứng được điều kiện nhất định cũng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhữngngười này, đồng thời dé tránh việc giải quyết các van đề liên quan đến cùng một vụviệc bằng nhiều phiên tòa khác nhau

2.1.2 Quyền thay đối, bổ sung, rút yêu cầu tố tụng

Điều 5 BLTTDS sửa đổi quy định “ 7rong quá trình giải quyết vụ việc dân sự,các đương sự có quyên chấm dit, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận vớinhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội” Các yêu cầu tốtụng mà đương sự có quyền thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu, bao gồm yêu cầu khởikiện của nguyên đơn, yêu cầu giải quyết việc dân sự, yêu cầu phản tố của bị đơn vàyêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:

- Quyên thay đổi, bồ sung, rút yêu câu khởi kiện của nguyên đơn, người yêu cauNguyên đơn có quyền quyết định việc khởi kiện và trong những giai đoạn tôtụng nhất định, nguyên đơn có quyền thay đồi, b6 sung, rút yêu cầu khởi kiện Nhungtùy vào từng giai đoạn tố tụng mà yêu cầu đó được chấp nhận hay không được chấp

Trang 38

nhận Trước khi mở phiên tòa thì quyền này là quyền tuyệt đối, nguyên đơn không bịgiới hạn phạm vi thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Sau khi có quyết định đưa vụ

án ra xét xử thì quyền yêu cầu thay đổi, bổ sung của nguyên đơn bị giới hạn trongphạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu Điều 128 BLTTDS sửa đổi quy định: “Hội dongxét xử chap nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cau của đương sự, nếu việc thay đổi của

họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện ban dau” Theo hướng dẫn tại Nghịquyết 02/2006/NQ-HĐTP của HDTPTANDTC thì “Yêu cầu khởi kiện ban đâu là yêucâu được thể hiện trong đơn khởi kiện của nguyên don” [29]

Đối với việc đương sự thực hiện quyền rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Toà áncấp sơ thâm thì trong mọi giai đoạn tổ tụng đều có thé được Toà án chấp nhận Bởi vì,rút đơn khởi kiện, yêu cầu là hành vi định đoạt của đương sự, thể hiện sự từ bỏ yêucầu về mặt nội dung và từ bỏ phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhcủa mình bằng con đường tố tụng Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 59BLTTDS sửa đổi nguyên đơn có quyền “z một phân hoặc toàn bộ yêu câu khởikiện” Trước phiên tòa, nếu nguyên đơn rút toàn bộ đơn yêu cầu khởi kiện và đượcchấp nhận thì Thâm phán ra quyết định đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 192BLTTDS sửa đổi; tại phiên tòa xét xử sơ thâm, nguyên đơn rút một phần hoặc toàn bộ

yêu cầu một cách tự nguyện thì Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận và đình chỉ xét xử

một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn đã rút theo quy định tại khoản 2 Điều

218 BLTTDS sửa đổi

Người yêu cầu việc dân sự có quyền rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu củamình Tại phiên họp giải quyết việc dân sự, người yêu cầu rút một phần hoặc toàn bộyêu cầu và yêu cầu đó là tự nguyện thì Toà án chấp nhận và ra quyết định đình chỉgiải quyết đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu

Tuy nhiên, quyền rút đơn khởi kiện của nguyên đơn tại phiên tòa không phải làngười duy nhất có quyền thể hiện ý chí có tiếp tục theo đuổi vụ kiện hay mà quyếtđịnh của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũng sẽ ảnh hưởng đến chiềuhướng phát triển của vụ việc dân sự Đó là trường hợp trong vụ án đó còn có bị đơn

có yêu cầu phản tố và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Nếunguyên đơn rút đơn nhưng bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không rútyêu cầu thì giữa những người này sẽ có sự hoán đổi địa vị tố tụng, việc hoán đổi nàyđược thực hiện theo quy định tại Điều 219 BLTTDS sửa đổi

Trong giai đoạn xét xử phúc thâm, quyền rút đơn khởi kiện của nguyên đơnkhông còn do một mình nguyên đơn định đoạt mà còn phụ thuộc vào ý kiến của bịđơn Theo quy định tại Điều 269 BLTTDS sửa đổi thì trường hợp việc rút đơn củanguyên đơn mà bị đơn không đồng ý thì Toà án không chấp nhận việc rút đơn khởi

34

Trang 39

kiện của nguyên đơn Trường hợp bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện

của nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và

219 BLTTDS sửa đổi Điều 178 BLTTDS sửa đổi chỉ quy định chung chung là “Thitục yêu cầu phản tô hoặc yêu câu độc lập được thực hiện theo quy định của Bộ luậtnày về thi tục khởi kiện của nguyên đơn” nhưng cũng không quy định cụ thé về việc

bổ sung đối với yêu cầu phản tố của bị đơn Day là một sự hạn chế của BLTTDS sửađổi mặc dù hạn chế này đã được khắc phục tại phan III mục 6 Nghị quyết 02-

HDTPTANDTC ngày 12/5/2006.

Theo hướng dẫn của Nghị quyết trên thì quyền thay đổi, bé sung yêu cầu phan

tố, yêu cầu độc lập được bảo đảm một cách tuyệt đối nếu thực hiện trước khi có quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử, còn sau đó thì bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan nếu có sửa đổi, bô sung thì cũng không được vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu.Đối với quyền rút yêu cầu thì ở bất cứ giai đoạn tố tụng nào nếu là sự tự nguyện đềuđược chấp nhận Tuy nhiên, việc rút yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập của đương

sự không làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, Toà án vẫn tiến hành xét xửtheo yêu cầu khởi kiện ban đầu của nguyên đơn Bởi, quyền đưa ra yêu cầu phản tó,yêu cầu độc lập chỉ là những quyền phái sinh từ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, nóchỉ xuất hiện khi có hành vi khởi kiện của nguyên đơn Do vậy, việc rút yêu cầu của

bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không làm chấm dứt quan hệ tố tụng.2.1.3 Quyền tự thỏa thuận, tham gia hòa giải

Trong quá trình Toà án giải quyết vụ việc dân sự các bên đương sự có quyền tựthỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án hoặc tham gia các phiên hòa giải do Toà

án tiến hành đề thương lượng về từng vấn đề tranh chấp Điều này xuất phát từ bảnchất của quan hệ dân sự, các bên bình đăng với nhau về quyền và nghĩa vụ tố tụng,được tự do cam kết, xác lập thỏa thuận không trái pháp luật và đạo đức xã hội.BLTTDS sửa đổi đã tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng về vấn đề hòa giải,nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp một cách tối ưu nhất cho các đương sự.Pháp luật tố tụng dân sự quy định việc hòa giải là một trong những nguyên tắc cơ bản

dé giải quyết vụ án dân sự, cụ thé tại Điều 10 BLTTDS sửa đổi quy định: “Téa án có

Trang 40

trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi dé các đương sự thỏa thuậnvới nhau về việc giải quyết vu Việc dân sự theo quy định của Bộ luật này” Việc quyđịnh về quyền tự thỏa thuận, tham gia hòa giải dựa trên cơ sở quyền tự định đoạt của

đương sự, vì vậy, mọi tác động bên ngoài ý chí của đương sự vào việc thỏa thuận, hòa

giải đều bị coi là trái pháp luật và không được công nhận

Theo quy định của pháp luật thì hòa giải là một thủ tục bắt buộc phải làm trướckhi đưa vụ án ra xét xử Ké từ thời điểm Toà án thụ lý vụ án thì các bên đương sự cóquyền tự hòa giải với nhau hoặc tham gia phiên hòa giải do Toà án tiến hành.BLTTDS sửa đổi đã bảo đảm thực hiện các quyền tố tụng này của đương sự thôngqua việc chỉ tiết, cụ thể hóa về thủ tục và hậu quả pháp lý của hai phương thức hòagiải này để đương sự có quyền tự lựa chọn nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi của mình.Theo nghiên cứu của chúng tôi còn có sự bất cập trong việc quy định về hậu quả

pháp ly trong trường hợp các đương sự được Toà án triệu tập tham gia hòa giải Theo

quy định tại khoản 1 Điều 182 BLTTDS sửa đổi về vụ án dân sự không tiến hành hoagiải được thi “Bi don được Toà án triệu tập hop lệ đến lần thư hai mà vẫn có tìnhvăng mặt” thì được coi như vụ án không tiến hành hòa giải được Vậy tương tựtrường hợp này, nguyên đơn có tình vắng mặt thì có được coi là trường hợp khôngtiễn hành hoa giải được hay không Việc hoà giải là sự tự nguyện của hai bên và vìquyên lợi chung của cả hai bên đương sự cho nên các bên có quyền và nghĩa vụ ngangnhau Không giống như quyền tham gia phiên toà, nếu triệu tập hợp lệ nguyên đơnđến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt thì Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ ánvới lý lẽ nguyên đơn là người đưa ra yêu cầu, xuất phát từ yêu cầu này Toà án mớitiến hành xét xử vụ án, nếu nguyên đơn cố tình không tham gia phiên toà thì đươngnhiên được coi là sự từ bỏ yêu cầu khởi kiện Chính vì vậy, cần phải bổ sung thêmquy định về trường hợp vắng mặt của nguyên đơn tại phiên hoà giải cũng thuộc “vy

án dân sự không tiễn hành hoà giải được

2.1.4 Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà án

Pháp luật Việt Nam quy định việc xét xử các vụ án thông qua hai cấp: sơ thâm

và phúc thẩm, và đây cũng là một nguyên tắc cơ bản được ghi nhận tại Điều 17BLTTDS sửa đổi “Téa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử” Trong quá trình giải quyết

vụ án dân sự, Thâm phán hoặc Hội đồng xét xử ban hành bản án hoặc quyết định sơthẩm, nếu các đương sự không đồng ý với các phán quyết này thì có quyền đề nghịToà án cấp trên xem xét để xét xử lại các vấn đề mà mình cho rằng chưa thỏa mãn.Thủ tục này gọi là kháng cáo và nếu kháng cáo đó được chấp nhận thì vụ án được xét

xử ở cấp phúc thâm Ý nghĩa của việc quy định quyền kháng cáo cho các đương sự lànhằm khắc phục những sai lầm có thể có trong những bản án, quyết định chưa có hiệu

36

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w