MỤC LỤC
Các quyền năng này có thể bao gồm nhóm quyền gắn với sự định đoạt của đương sự như quyền đưa ra yêu cầu tố tụng trước Tòa án (có thé là yêu cầu hay khởi kiện làm phát sinh vụ việc, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập) và quyền thay đổi, bé sung, rút các yêu cầu tố tụng đó; quyền tự hòa giải, tham gia hòa giải; quyền kháng cáo phúc thâm, quyền đề nghị người có thâm quyền kháng nghị giám đốc, tái thâm;. Các quyền năng này được trao cho đương sự có ý nghĩa trong việc chống lại sự lạm quyền, thiên vị hay sai sót của hệ thống Tòa án hoặc tạo điều kiện cho các bên đương sự có cơ hội như nhau trong việc chứng minh bảo vệ quyền lợi của mình, có phương tiện dé chống lại sự thiếu trung thực, gian lận hay thiếu thiện chí của bên đối phương.
Trần Anh Tuấn đã dẫn quan điểm học thuật của các tố tụng gia Pháp như sau “Ki nghiên cứu về về mối liên hệ giữa luật nội dung và luật tổ tụng, giáo su N.FRICERO cho rằng “Mỗi liên hệ giữa to quyền và quyên lợi (quyên chủ quan) là không thể phủ nhận: quyên loi (quyén chủ quan) là đối tượng cua tô quyên, và học lý phân loại các tô quyên căn cứ vào đối tượng này: tố quyên động sản có đối tượng là một quyền lợi động sản, tô quyên bat động sản là một quyên lợi bat động sản, t6 quyên đối nhân dùng cho một quyên lợi đối nhân, và quyên lợi đối vật được sinh ra từ một hành vi pháp lý”. Có thê nhận thay rằng một số quyền tổ tung của đương sự được ghi nhận phải xuất phat và thé hiện các nguyên tắc cơ bản của tô tụng dân sự như nguyên tắc xét xử công khai; nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc giám đốc việc xét xử; nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp; nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự; nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự;.
Vì thiếu sự hiểu biết pháp luật nên đương sự không thực hiện được các quyền tố tung của mình một cách đầy đủ, đồng thời, về phía cơ quan tiến hành tố tụng, người tiễn hành tố tụng có thé lợi dụng sự hạn chế về trình độ hiểu biết pháp luật của đương sự mà trong nhiều trường hợp vì lợi ích cá nhân đã không tuân thủ quy định của pháp luật dé đảm bảo thực hiện các quyền tố tụng cho đương sự, gây ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Thứ ba, khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (HDTPTANDTC) có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà HĐTPTANDTC, đương sự không biết được khi ra quyết định đó thì HĐTPTANDTC xem xét lại nếu có yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội (giám sát của Quốc hội).
Cho đến năm 1977, tại Thông tư số 96/NCPL ngày 08/2/1977 của TANDTC đã có quy định về hệ thống các quyền tố tụng của đương sự, cụ thê “Nguyên đơn, bị đơn, người dự sự có những quyên sau đây: được Tòa án nhân dân cho xem hoặc sao chép đơn từ, tài liệu của các đương sự khác, nhân chứng, giám định viên..nếu nhận thấy cân thiết cho đương sự chuẩn bị chứng cứ, lý lẽ dé bảo vệ những quyên lợi của ho..;. Bên cạnh đó, trong các Pháp lệnh này, cũng đã căn cứ vào từng dia vị tố tụng của từng đương sự mà quy định những quyền tố tụng riêng biệt như: nguyên đơn có quyền yêu cầu thay đổi yêu cầu khởi kiện; bị đơn có quyền phản bác yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề đạt yêu cầu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thê có yêu cầu độc lập hoặc tham gia tố tung với bên đương sự khác.
BLTTDS năm 2003 của Liên bang Nga quy định một cách hệ thống về quyền tố tụng của đương sự tại Điều 35, bao gồm: quyền tiếp xúc với hồ sơ vụ án; ghi chép hoặc sao chụp tài liệu; đưa ra đề nghị loại trừ việc tham gia tố tụng; xuất trình chứng cứ và tham gia nghiên cứu chứng cứ; đặt ra câu hỏi với nhà chuyên môn, giám định viên, người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác; đưa ra yêu cầu bao gồm cả yêu cầu cung cấp chứng cứ; đưa ra lời giải thích bằng lời nói va bằng văn ban;. Trên cơ sở những vấn dé lý luận đã được phân tích tại Chương | của Luận văn, nội dung của Chương 2 sẽ tập trung phân tích, đánh giá các quy định hiện hành về quyền tố tụng của đương sự theo các nhóm quyên tố tụng cơ bản sau đây nhóm quyền gắn với sự định đoạt của đương sự (2.1); nhóm quyền gắn với hoạt động chứng minh (2.2); nhóm quyền về sự tham gia tố tụng của đương sự (2.3); nhóm các quyền về tô tụng khác (2.4) và van đề kế thừa quyền tố tụng của đương sự (2.5).
Theo quy định tại khoản 3 Điều 164 BLTTDS sửa đổi thì người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mat nang lực hành vi dân sự thi đơn khởi kiện do người dai diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Bên cạnh việc quy định cho các đương sự quyền đề nghị, quyền phát hiện các vi phạm pháp luật hoặc các tình tiết mới làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án, BLTTDS sửa đổi, còn xây dựng rất nhiều các quy định mới về phan thủ tục tiến hành đề nghị xem xét nhằm đảm bảo thực hiện các quyền nêu trên của đương sự như quy định về đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định (Điều 284a), thủ tục nhận và xem xét đơn đề nghị (Điều 284b), hơn nữa đây cũng là cơ chế ràng buộc trách nhiệm, minh bạch hoá.
Mặt khác dé dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, tại khoản 2 Điều 94 BLTTDS sửa đổi đã quy định: “cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đây đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cau của Tòa án trong thời hạn 15 ngày, ké từ ngày nhận được yêu câu; trường hợp không cung cap day đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cẩu của Tòa án thi tity theo mức độ vi phạm có thé bị xử lý theo quy định của pháp luật”. Tại phiờn tũa sơ thõm, phỳc thõm khụng cú quy định nào chỉ rừ đương sự cú quyền yêu cầu Tòa án triệu tập thêm người làm chứng, mà tại Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP phần hướng dẫn mẫu số 13 về biên bản phiên tòa sơ thẩm và Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP phần hướng dẫn mẫu số 19 về biên bản phiên tòa phúc thấm đối với phan thủ tục bắt đầu phiên tòa: “Chui toa hỏi những người tham gia tổ tụng và Kiểm sát viên xem có ai cung cấp thêm tài liệu, chứng cứ mới tại phiên tòa hay không ”.
Hơn nữa không phải lúc nào đương sự cũng có thê trực tiếp tham gia tiến trình tố tung dé tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nhất là khi họ bị hạn chế về sức khỏe, tuổi tác, khả năng đi lại..Do đó, nhu cầu quyền bảo vệ được thực hiện bởi người khác có sự am hiểu pháp luật như luật sư, luật gia..đã nảy sinh như một yêu cầu khách quan của thực tiễn. Các quy định của pháp luật tố tụng về phần tranh luận về cơ bản đã tạo ra được hành lang phỏp lý bảo vệ quyền tranh luận của đương sự, như đó cú quy định rừ ràng về trình tự phát biểu khi tranh luận (Điều 232) và đặc biệt là quy định Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến (Điều 234).
- Thứ nhất, đối với các BPKCTT quy định từ khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 BLTTDS sửa đổi thì khi yêu cầu áp dụng các đương sự phải thực hiện bằng biện pháp bao đảm “gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định nhưng phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện đề bảo vệ lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và ngăn ngừa sự lạm dụng quyên yêu cau áp dụng biện pháp khẩn cap tam thời từ phía người có quyên yêu cau”. Do vậy, Tòa án sau khi ban hành quyết định, bản án, trong thời hạn 05 ngày đối với quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ; 03 ngày đối với trích lục bản án và 10 ngày đối với ban án phải cung cấp cho đương sự dé dam bảo cho đương sự thực hiện tốt các quyền tố tụng tiếp theo.
Song thực tiễn thực hiện các quy định này van còn một số hạn chế, thiếu sót như: quy định về việc thực hiện bảo đảm khi có yêu cầu áp dụng BPKCTT không có tính khả thi, quy định về quyền nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình không đảm bảo quyền tự do lựa chọn người bảo vệ..Đồng thời, chưa có nhiều quy định để đảm bảo thực hiện quyền tố tụng cho đương sự như cơ chế cụ thé về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức dang quản lý tài liệu, chứng cứ hoặc trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng trong trường hợp ban hành cỏc văn bản tố tụng khụng đỳng; một sộ thuật ngữ phỏp lý khụng được rừ ràng như việc xác định yêu cầu khởi kiện “ban đầu” nên trong thực tiễn xét xử có nhiều cách hiểu, cách áp dụng khác nhau..Qua đó, cho thấy việc thực hiện và bảo đảm thực hiện quyền tố tụng chưa đạt hiệu quả cao và trong một số trường hợp, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không được bảo vệ kip thời nên gây ra những thiệt hai lớn. Vì vậy, cần phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế, bất cập trong các quy định của BLTTDS, một mặt giúp các đương sự sử dụng hiệu quả các quyền tố tụng của mình dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh, mặt khác giúp Tòa án có cơ sở pháp lý vững chắc dé đưa ra những phán quyết đúng đắn.
Những trường hợp sau đây không được làm người đại diện theo pháp luật: a, nếu họ cũng là đương sự trong một vụ án với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyên và lợi ích hợp pháp của người được đại điện” và Điều 76 BLTTDS quy định “Trong khi tiến hành tố tung dân sự, nếu có đương sự là người bị hạn chế năng luc hành vi dân sự mà không có người đại diện hoặc người đại diện thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 75 thì Tòa án phải chỉ định người đại diện dé tham gia to tụng tại Tòa dn” đề thực hiện việc chỉ định người đại diện. Trong trường hợp này, chúng tôi cho răng việc tống đạt của Tòa án cấp huyện qua đường bưu điện theo cách thông thường là chưa hợp lệ, bởi giấy triệu tập nếu gửi bằng đường bưu điện thì phải gửi có bảo đảm, đích thân bưu tá phải giao tận tay cho người nhận và có ký xác nhận giấy chuyền bưu kiện và được chuyền trả lại cho Tòa án lưu hồ sơ, lúc này việc triệu tập của Tòa án mới có giá trị pháp lý và hợp lệ, trên cơ sở đó quyền tham gia phiên tòa của đương sự mới được bảo vệ.
Dé đơn giản hóa các thủ tục tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc bảo vệ quyền lợi của mình thì cần hoàn thiện các quy định trên theo hướng: nếu cơ quan, tô chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ của vụ án không cung cấp các tài liệu cần thiết và cũng không thông báo bằng văn bản cho đương sự về lý do của việc không cung cấp thì đương sự có thé ngay lập tức yêu cầu sự can thiệp của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ. - Trên thực tế, nhiều trường hợp Toà án có nhiều hành vi vi phạm quyền tố tụng của đương sự như việc không nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình mà bắt buộc đương sự phải qua thủ tục hòa giải cơ sở; yêu cầu trong đơn khởi kiện của đương sự bắt buộc phải có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc từ chối không cho đương sự thực hiện quyền sao chụp tài liệu, chứng cứ.v.v mà không có lý do chính đáng.