- Để thực hiện được những mục tiêu tổng quát nêu trên, bai nghiên cứuđổ đi sâu giải quyết từng van dé và hoán thành một số nhiệm vu cụ thể sau: + Nghiên cứu làm rõ va hệ thống hoa các vấ
Đối trong và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cửu của để tai là những van để lý luận cơ bản vẻ quyển tu định đoạt cia đương sử trong tô tung dân sự nói chung và quyền tư định đoạt của đương sự tại Toa án sơ thẩm noi riêng, nội dung quyên tự định. đoạt của đương sự tai Toa án sơ thẩm được quy dinh tại BLTTDS năm 2015 và thực tiễn việc áp dụng các quy định nảy tại TAND quận Thanh Xuân, thành phô Hà Nội hiện nay.
- Trong khuôn khổ của bai viết, việc nghiên cứu để tai chỉ giới han trong phạm vi quyển tự định đoạt cia đương sử trong quá trình giải quyết VADS tai
Toa án cấp sơ thấm theo quy định của BLTTDS năm 2015 với các nội dung cụ thể như quyển tư định đoạt của đương sự trong việc khối kiện VADS, quyền. đưa ra yêu câu phản tô, quyền đưa ra yêu cau độc lập; quyên thay đổi, bd sung, trút yêu cầu; quyển thoả thuận, hoa giải để giải quyết vụ an dân sự, quyền khiêu nại, kháng cáo bản án, quyết định của Toa án Bai viết không nghiên cứu vé quyển tư định đoạt của đương sự trong thủ tục giải quyết việc dân su, cũng như trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Phương pháp nghiên cứu dé tàié tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như tổng hợp, hệ thống, so sánh, phân tích, đối chiếu để giải quyết các vẫn để của để tải đất ra
Mét là phương pháp phân tích, được sử dụng trong việc tim hiểu các cơ sử ý luận, các khải niệm, định nghĩa liên quan tới vấn để quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại Toa án cấp sơ thẩm Bên cạnh đó, phương pháp nay con sử dụng lam rõ các quy định pháp luật có liên quan và thực trạng của van dé,
Hat là, phương pháp thẳng lô, được sử dụng đễ khái quát hoá thông tin, tổng hợp, tóm tắt số liệu các vụ việc dân sự được thụ lý, giải quyết từ năm.
2020 tới năm 2023 của TAND quân Thanh Xun, thành phé Ha Nội và trên cả nước
Ba là phương pháp so sánh, đối chiéu, được sử dung dé đưa ra những, điểm gidng và khác nhau giữa các quy đính của pháp luật vé vẫn dé trên, giữa
BLTIDS các năm, giữa những quy định trong nước và thé giới Bắn là phương ph cái nhìn toàn bộ vấn để từ định hướng phân tích, so sánh, hệ thông được áp tổng hop, được sit dung ở bước cuỗi cing nhằm có dụng xuyên suốt bai, qua đó, ting kết được những hướng đi, những han chế tôn đọng, những quy định pháp luật hiện hành can sửa đổi, bỗ sung Từ đó, đưa ra được những kiến nghỉ hoàn thiện và bao đảm thực hiện pháp luật vẻ quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS tai Toa án cấp sơ thẩm nói chung và TAND quận Thanh xuân, thành phố Ha Nội nói riêng.
Kết cầu của đề tài Ngoài phân mỡ dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, đểChương 1: Những vấn dé lý luận vẻ quyển tư định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự tại Toả án sơ thẩm.
Chương 2: Quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam hiện hành về quyển tự định đoạt của đương sự tai Toa án cấp sơ thẩm.
Chương 3: Thực tién thực hiện quyền tự đính đoạt của đương sự trong tổ tung dân sự tai Toa án nhân dân quân Thanh xuân, thành phố Hà Nội và một số kiến nghị
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA DUONG SỰ TRONG TỐ TUNG DAN SỰ TẠI TOÀ AN CAP SƠ THẲMCơ sở cửa quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sựVề mặt pháp lý, luật TTDS là luật hình thức, quy định vẻ trình tự, thủ tục để giải quyết những tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung để bảo vệ các quyển vé dân sự, hôn nhân gia đính mã pháp luật quy định.
Quyển tự đính đoạt của đương sự trong TTDS cũng có nguồn gốc từ quyển của quyền tự đính đoạt của các chủ thé trong quan hé pháp luật dân sự theo ngiĩa rông, 1a su phan ánh của quyển tự định đoạt của chủ thể trong mỗi quan hệ dan sự Cac quan hệ dân sự được xác lập, phát sinh, thay đổi, châm. dứt trờn nguyờn tắc tư nguyện, tự thửa thuận, tự chịu trỏch nhiệm va luụn bỡnh đẳng giữa các chủ thể tham gia `? Chính các chủ thể la người có quyền, lợi ich cho nên họ được tùy ý lựa chọn cách ứng xử của mảnh, có thể tự mình làm. hoặc giao cho người khác thực hiên, có quyển yêu cầu người có ngiấa vụ thanh toán mọi chỉ phí, bồi thường thiết hại Khi phát sinh tranh chấp, các đương sử trong tổ tụng dân sw hoàn toàn có thể tự mình quyết định việc tham. gia tô tung để bao về quyền lợi của minh, tự thương lương với chủ thể có ˆ Đồng Vin Vương (2023), 19% ne dori đương sự Hơn se đam phíc thn in đân sự, hận vãntụcsĩMặthọc,w23 n tranh chấp hoặc ủy quyển cho người khác thực hiên, trong trường hop không có năng lực hành vi tổ tung thì việc định đoạt sẽ được thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp được pháp luật quy định Do đó, quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS cũng được thể hiện ở kha năng các chủ thể được tự do định đoạt các quyển dan sự của minh, phương tiện tổ tụng để bảo vệ. quyển, lợi ích hợp pháp bị xêm hại.
Pháp luật dân sự đã ghỉ nhận những nguyên tắc cơ bản va cu thể hóa các. nguyên tắc này với muc đích bao đảm cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự bằng hành vi của minh tự quyết định đổi với các quan hệ pháp luật
‘ma mình tham gia Theo điều 2 va diéu 3 Bộ luật dân sự, quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS được khỏi nguôn từ các nguyên tắc: Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, théa thuân, nguyên tắc tôn trong, bảo vé quyền dân sự, nguyên tắc ác lập, thực hiên, chấm đút quyển, nghĩa vu dân sự của minh một cách thiện chi, trung thực Đó chính là cốt lối dé các bên trong quan hệ dan sự có khả năng lựa chon, théa thuên vé quyển lợi của minh va chỉ khi không théa thuận được thì pháp luật dân sự mới có quy định để có cơ sở pháp lý xác định quyển và nghĩa vụ dân sự của các bên Từ những phân tích trên, có thể kết luân, quyền tự định đoạt của đương sử trong TTDS là các quyền được quy định trong các quy pham pháp luật hình thức, được phát triển dựa trên các nguyền tắc giao lưu dân sự trong pháp luật nội dung,
"Thêm vào đó, quyền tư định doat của đương sự được đặt ra do yêu cầu đăm bảo quyển bão vệ của đương sự khi tham gia vào TTDS Pháp luật TTDS cho phép đương sự có quyền tư do bao vé hoặc nhờ luật sư hay người khác có dit điều kiên theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của
‘minh, đồng thời, Téa án có trách nhiém đềm bảo cho đương sự thực hiện quyền. bảo về cia họ @iéu 9 BLTTDS năm 2015), Điển nảy tao hảnh lang pháp lý để giúp đường sự có thé bao về quyển và lợi ích hợp pháp của mình trong quả trình giải quyết vu án dân sự tại Téa án, néu không có những quy đính nay sẽ không thể bão đâm được nguyên tic bảo dam quyền bảo vệ của đương sự 2+
” hả Thị Yên 2023), in ự đời at ca đương sự eng gia đoạt tế sơ Du vụn đân ự Kản.
Có thể thay, quyền tự định đoạt của đương su trong TTDS xuất phát vả gắn liên với quyển tự định đoạt của các chủ thé trong quan hệ pháp luật nội dung Do đó, cơ sở để pháp luật TTDS quy định đương sự trong TTDS được thực hiên quyền tự định đoạt của minh chính là các quyển lợi đã được pháp luật dan sự ghỉ nhận va bảo hộ Không có quan hệ pháp luật nội dung thì cũng không có quyển tự định đoạt của đương sự trong TTDS Va ngược lại đương sự sẽ không thé bao vệ quyển va lợi ích của mình trong các giao dich dân sự nến không có các quy định vẻ quyển tư định đoạt của đương sự trong TTDS.
Vi vay, việc pháp luật TTDS đã quy định nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự tại Điều 5 BLTTDS năm 2015 va những quy định cụ thể khác để đương sự ding để bảo vệ quyền, lợi ích của minh lả thực sự cần. thiết vả quan trọng.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn Khi đời sông kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển, các quan hệ dân sự phát sinh ngày càng nhiễu và phức tap, kéo theo việc xảy ra những tranh chấp, mâu. thuẫn xung đột giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự là không thể tránh khỏi Từ đó dẫn đến nhu câu thiết yêu là phải có phương thức giải quyết các tranh chấp này va đưa vụ việc ra Tòa án, yêu cầu Tòa án giải quyết là một trong những phương án phổ biến được các chủ thé lựa chọn Điều đó đòi hỏi pháp luật phải không ngừng hoàn thiện để bảo vệ, bao đăm quyền va lợi ích. của đương sự một cách tốt nhất Việc ghỉ nhận và đăm bão quyển tự định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự có ý nghĩa rat quan trong, là sư dam bảo dé đương sự có thể thực hiện các quyền dân sự mà luật nội dung quy định *5 Đổi với các hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính thi bản chất hành vi đó không chi sâm hại đến quyển lợi của người bị hại, mà còn xêm hại đến trat tự pháp lý, đến lợi ích chung của x hội Các hành vi có liên quan đến hình sự, nha nước sẽ tiền hành các biện pháp khối t những công cụ, phương thức đã quyển lực để trừng phạt các hành vi của con điều tra và xét xử với
'Nggễn Thị hyất 2019), Ngon Ác adn cin doa da đương tự hơn tỔ nog insu tà tục nến
‘Bu hông các Toà nạ in Bae Nhu hận vẫn tục sĩ Luật học, 19
1⁄4 người vi pham đến van để hình sự Thậm chi, việc truy tố còn có thé không, theo yêu cầu của bị hai Trái lại, đối với quan hệ dân sự vẻ bản chất huôn luôn
1a sự bình đẳng, tư nguyên được thể hiện ngay từ khí các bên tham gia vao quan hệ và cả khí giải quyết tranh chấp Đương sự có quyển tự quyết định việc bao vệ quyển, lợi ích hop pháp của minh bằng việc khối kiên hoặc không khởi kiện tại Tòa án hoặc rút đơn khỏi kiện không yêu cầu Tòa án giãi quyết.
Lúc đỏ, Tòa án buộc phải tôn trong sự lựa chon của đương sự vả chấm đứt các thũ tục tổ tụng, Nguyên do vi trong lĩnh vực dân sự khi quyên va lợi ích tranh chấp hoặc sâm pham thi bản chất chỉ làm ảnh hưởng đến quyển va lợi ích của chủ thể tham gia quan hệ đó.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong van dé này: Có nhiều người dân. đo thiểu hiểu biết về pháp luật va thiểu sự hỗ trợ của các tổ chức hỗ trợ tư pháp nên không biết là minh có quyển yêu cầu Tòa án giải quyết quyền lợi cho mình mắc dù quyển lợi bi xâm phạm, hoặc có những trường hợp các đương sự không nhận biết được trình tự, thủ tục tổ tung va các quyền tổ tụng của minh khi tham gia nên gặp kho khăn khi bão vé quyển và lợi ích của mình, bên cạnh đó, cũng có nhiễu thiếu xót của Téa án, vi phạm các quy định. của pháp luật nên không bảo dam được các quyển của đương sự Tòa án nhân được yêu câu của đương sự nhưng không giải quyết hoặc giải quyết không đúng, vượt quá nội dung yêu cấu, không tiến hanh hòa giải hay không công. nhận sự thửa thuận của cỏc đương sự *ế Chính vi vậy, để bao vệ quyên vả lợi ich của đương sự, tăng cường pháp chế xã hôi chủ nghĩa, viếc pháp luật tổ tung dân sự ghỉ nhân quyền tự định đoạt của đương sự, xuất phát từ yêu câu cia thực tiến khách quan giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án là cực kỹ cần thiết. ° Ngyễn Thị yết 209), Mpa de quy acai đoạt ca đương su rong tổ nog độn vã dục nến
‘te Nộnhg các Toà nha nh BC Ne kn vẫn thạc sĩ Luật hoc, 18
KET LUẬN CHƯƠNG 1TẠI TOÀ ÁN CAP SOTHAMQuyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dânsự, phân tố, đưa ra yêu cầu độc lập
2.LL Quyén tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ én din ste 'Việc khởi kiện là yêu tô đâu tiên thể hiện rõ nhất quyền tự định đoạt của đương sự trong việc giải quyết VADS, đồng thời là cơ sở cho việc phát sinh các quyển tiếp theo trong quá trình tổ tung Theo quy định Điều 5 BLTTDS 2015, quyển tự định đoạt của đương sư được thể hiến ở cả quyển khối kiên
VADS và yêu cầu giãi quyết việc dân sự.
Tại điều 4 BLTTDS năm 2015 quy định “Cơ quan, 16 chức, cá nhân do Bộ it này quy Ämh có quyền khét Kiện vụ dn đân suc yêu câu gidt quyết việc dân sự tại Tòa ám có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ công ý bảo vệ quyền con người, quyễn công dan, bão vệ lợi ich của Nhà xước, quyền và lợi ich hop pháp của mình hoặc cũa người khác ” "Tòa án không được từ chỗi giải quy áp aing” Tại điều 5 BLTTDS năm 2015 quy định: “Đương sự có quyển t vụ việc dan sự vi If do chưa có điều luật vu việc quyết định việc khối kiện yêu cầu Tòa dn có thẩm quyền giải quy: đân sự Tòa án chỉ thu If giãt quyết kit có đơn khối Kiên, đơn yêu cầu cũa đương si và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khỏi kiện, đơn yêu câu đó
Tại điều 9 BLTTDS năm 2015 quy định: “Duong sự có guyễn tư bảo vệ hoặc nhờ luật sw hay người khác có đi điều kiên theo quy định của Bộ luật này bảo về quyền và lợi ích hop pháp của minh” Tai điều 186
BLTTDS năm 2015 quy định: “Cơ quan, 16 chức, cả nhân có quyển te minh hoặc thông qua người dat điện hop pháp khối kiện vu án tại Tòa dn có thẩm quyên dé yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh n
Vẻ nguyên tắc, chỉ có cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyé lợi ích bi xêm pham mới có quyển khối kiện để yêu câu Tòa an bao về quyền lợi của mình.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ đó ta để bao vé quyên hay lợi ích hop pháp cia người khác hoặc bao vê lợi ích công công, lợi ích của Nha nước thuộc lĩnh vực phu trách, trong một số trường hop đặc biết, pháp luật quy định quyền khởi kiến của cá nhân, cơ quan, tổ chức gém Cơ quan quản ly nhà nước vé gia đính, cơ quan quản lý nha nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ. nữ Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình có quyển khởi kiện trong trường hợp can bảo vê quyền, lợi ích hợp pháp của người khác
Bên cạnh đó, còn một trường hợp ngoại lệ khác là đối với những cá nhân. không có năng lực hanh vi tổ tung ma có quyển lợi cẳn phải được bảo vệ thì họ không thé tự minh khối kiện vụ án được ma phải do người đại diện thay mặt để thực hiện việc khỏi kiện vụ án.
Their nhất, chủ thé ¥d i kiện có thé à cơ quan, tỗ chức, cá nhân tự minh ®khối tiện VADS Cá nhân, cơ quan, tổ chức khi có cơ sỡ cho rằng quyền va lợi ich hợp pháp của mình xâm phạm thi có quyển khởi kiện để yêu cầu Toa án. giải quyết tranh chấp VADS buộc người có hảnh vi xâm phạm quyển dân sự phải chấm diit hành vi tréi pháp luật phải bồi thường thiệt hai hoặc phải chiu chế tải phat vi phạm Để thực hiện quyển khởi kiện, chủ thể khởi kiện có. thì pháp luật đã có những quy định để tao điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thực hiện quyền. quyển tự mình viết đơn khởi kiến hoặc nếu không khởi kiện trong trường hợp như: không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người é tự minh làm đơn khởi kiện, người không thé tự minh ký tên hoặc không điểm chỉ thì pháp luật quy định họ có th theo di
“nhờ người Rhác làm hộ đơn kiện © khoăn 2 Diéu 189 BLTTDS năm 2015 Khi đó, họ có thé thể hiện. được đây đủ nhất những nôi dung ma họ muôn Tòa án giãi quyết, đồng thời giúp Toa án xác định được rõ ràng phạm vi va van dé mà đương sự khởi kiện, lâm cơ sở cho việc tiép tục thực hiện các quyền tổ tung sau nay.
Thứ hai, theo uy dinh tat khoản 3 Điều 189 BLTTDS năm 2015 thi cơ quan tỗ chức, cá nhân có thé thông qua người đại diện hợp pháp dé Riới hiện vụ án dân se Đây được đảnh giả là một quy định tiền bô của pháp luật tố tụng dân sự, giúp cho đương sự thuân lợi hơn khi tham gia vào quan hé tổ tung, ho được thông qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vu án dân sự phát sinh mâu thì các chủ thể có thể giải quyết tranh chap: tự thương lượng, hòa giải, trung gian. hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyển hoặc Tòa án giải quyết Va nếu đương. sự lựa chọn yêu cầu khởi kiện đến Tòa án để giải quyết thì cũng phụ thuộc. vào ý chi của đương sư Đương sự có quyển quyết định việc có khởi kiện hay không, khởi kiên yêu cẩu giải quyết những van dé nào, nội dung gi, pham vi khởi kiện đến đâu Đương sự cũng có quyển yêu cẩu khối kiện một hay nhiều cá nhân, pháp nhân, cơ quan, tổ chức hoặc một hay nhiều quan hệ pháp luật.
Nguyên đơn có quyển khối kiện va Tòa án chi thụ lý giải quyết khi có đơn. khởi kiện và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khỏi kiện của đương sự Đương sử có thé tự mình thực hiện quyền nảy khi có đũ năng lực hảnh vi tô tụng dân sự hoặc nếu không, trong trường hợp can thiết có thể “y quyén cho người đại điện hop pháp của mình” để thực hiện quyền Đối với các chủ thể là pháp nhân, hộ gia đính, tổ hợp tác, khi khéi kiện sẽ do người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện Tuy nhiên, người đại diện cũng chỉ thực hiện thay một số hảnh vì nhất định cho đương sự, thực chất việc ho thực hiện là kết quả của ý chí của đương sự, xét dén cùng thi việc thực hiện của người đại điện cũng vì mục dich bao vệ quyển, lợi ich cho đương sự Nên đương sự, vẫn phải lả người thể hiện ý chi, quyền tự định đoạt trong việc khối kiện vụ án dân sự Vậy, hiểu thé nao về quy định “y quyển” trong trường hợp nảy, là “iy
“myên” trong tham gia t tụng hay có thể bao gồm ca “y quyén” viết đơn vả thay mặt nguyên đơn ký vào đơn khởi kiện”,
"Nguễn Ta Rot G019, Apne ẩn donc đơn dể te tổ đa và đục sn Đôi với quy định nảy, có hai quan điểm khác nhau Ở quan điểm thứ nhất, cả nhân được ủy quyển tham gia tổ tung, chứ không được ủy quyền ký. đơn kiên thay người khối kiên Quan điểm này cho rằng, BLTTDS năm 2015 chưa cho phép người dai diện theo ủy quyển được quyển ký đơn khỏi kiện
"Tức la, cá nhân không được quyển ủy quyển khối kiên mã chi được quyển ủy quyền tham gia tổ tung Cụ thể, Điều 5, Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy đính: Người khối kiện la cá nhân thi phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện Mat khác, lại có quan điểm cho rằng cho ring “thông qua người dai diễn hợp pháp “ có nghĩa là người dai diện được wy quyền (của pháp nhân, cơ quan, tổ chức, cá nhân) có quyền thay mặt người khởi kiện và đương nhiên có quyển viễt đơn khối kiến, ký vào đơn khối kiến theo nội dung uỷ quyển.
‘Sau khi tim hiểu và nghiên cứu, sinh viên đông ý với quan điểm thứ hai, bởi lẽ, xét đến các quy phạm pháp luật về quyển khởi kiện, chủ thể có thể ủy. quyển cho người đại dién theo pháp luật khối kiên vụ an dân sự, đó là quyển. tự định đoạt của chủ thể, tay thuộc vào ý chỉ của họ có muỗn thông qua người đại điện để thực hiện quyển khởi kiên của minh hay không, xét các quy định. của pháp luật tổ tụng dân sự thì không có quy định nào của pháp luật cảm người đại diên theo ủy quyền không được đại diện cho người được ủy quyền. khởi kiến vụ việc tai Toa án, trong đó bao gồm cả việc ký đơn khỏi kiện, xét vẻ pham vi đại diện theo ủy quyển thi theo quy định của BLTTDS năm 2015 thì một trong những căn cứ để zác định pham vi đại điện là nội dung ủy quyền (điểm c khoản 1 Điểu 141) Ngoài ra, theo quy định của pháp luật thì
“người đại dién theo ly qu ổ sung yêu cấu khởi kiên, phân tô, được quyên làm đơn và ký đơn kháng cáo theo thủ tục được quyền làm đơn va ký đơn phúc thẩm, được quyển lam đơn và ký đơn kiến nghị theo thủ tục giám đốc
“Đạc hôn tạ các Todo te rs Bde Nhi at tăn tục sĩ Luật học, 22
Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đồi, bỗ sung, rút yêu cầuSau khi đương sự khởi kiện, có thể vì nhiễu lý do khác nhau dẫn dén đương sự thay đổi yêu cầu khởi kiện ban đầu của minh Vì vậy, BLTTDS. năm 2015 đã dự liệu các trường hợp đương sự thay đổi, bổ sung, rút yêu cau
‘va hậu quả pháp lý của việc đương sự thay đổi, bé sung rút yêu cầu.
2.2.1 Quyén tự định đoạt của đương sự trong việc thay đồi, bỗ sung yéu cầu của đương sir
Khi đương sự đã khối kiện VADS, đưa ra yêu câu phản tổ hoặc yêu cầu. độc lập thi họ hoàn toàn có quyển quyết định các hành vi tổ tung tiép theo của mình như có quyền thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt yêu cầu của mình Để quyển tự định đoạt trong việc thay đổi, bỏ sung, rút yêu cầu của đương sự được dam bảo thực hiện, van dé nảy đã được quy định tương đổi day đủ, khoa học tại các điển 70, 71, 217, 245 và 249 BLTTDS năm 2015.
Theo khoản 4 điểu 70 BLTTDS năm 2015, thì đương sự có quyển “Gite nguyên, thay đối, bd sung hoặc rit yêu cầu theo qny định của Bộ luật néy Theo khoản 4 điểu 71 BLTTDS năm 2015 thi đương sự có quyển: “Thay đối khôi kiện nội dung yêu câu khởi kiện, rút một phan hoặc toàn bộ yêu cén Tuy nhiên, tủy thuộc vào tửng giai đoạn tổ tụng mà việc thay đổi, bd sung yêu. lược Téa án chấp nhận hoặc không chấp nhên Theo khoản 1 diéu của cấu có t
244, thì “Hội đẳng xét xử chấp nhãn việc thay đổi, bỗ sung yêu đương sự rễu việc thay đối, bd sung yêu cầu của họ không vượt qué phạm vi you cầu Rối kiện yên nay là nhằm dam bảo cho đương sự phía bên kia có điều kiện biết trước yêu cẩu của đương sự đổi lập để chuẩn bị các chứng cứ, tài liệu bảo vệ minh vả. thực hiện việc tranh tụng một cách tốt nhất nhưng lại giới han quyển tư định dnt phản tô hoặc yêu cầu độc lập ban đâu” Quy định đoạt của người yêu cầu.
Thay đỗi yêu cầu là việc đương sự đưa ra một yêu cầu khác với yêu cầu đã đưa ra ban dau để Tòa án xem xét giải quyết trong cùng vụ án Việc thay
36 đổi này không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mả chi là thay đổi nội dung yêu cầu ma đương sự đưa ra Vi du: Trong vụ án chia tai sản. chung sau ly hôn giữa A và B Tài sản chung là thửa đất 400m2 A để nghỉ Toa án chia tai sản chung nay và dé nghị được nhận 200m2 đất Trong thời
‘han chuẩn bị xét xử, do A không có nhu cầu sử dung dat va thay B có nhu cầu. sử dung đất nên A đã thay đổi yêu cầu khởi kiện xin được nhận tiền tương tứng với giá trị diện ích đất được nhận.
BG sung yêu cầu là việc đương sự bỏ sung thêm yêu cầu so với yêu cầu.
‘ban đâu đã khởi kiện, phan tô hay đưa ra yêu câu độc lập Việc bỏ sung thêm. yêu cầu mới làm phat sinh thêm nội dung mới ma Tòa án cẩn xem xét, giải quyết Vĩ du: A doi B số tiên 100000000 đồng theo giấy vay tiên ngày 22/10/2022, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử A tìm được thêm giấy vay tiễn 2.000.000 đồng ngày 22/12/2022 giữa A và B A đã bổ sung yêu cầu khỏi kiện đời thêm 20,000,000 đồng theo giấy vay tiễn ngay 22/12/2022
Việc thay dai, bỗ sung yêu cầu của đương sự ỡ khác nhau sẽ dẫn đến những hau quả pháp lý khác nhau.
Trong giai đoạn trước khi vụ án đân sự được thn If, quyền thay đỗi, bỗ sung yêu cầu được hiểu lả quyền của nguyên đơn đối với yêu cầu khởi kiện.
Bỡi lẽ, khi Tòa án chưa thụ lý giải quyết vụ án dân sự thi cũng chưa phát sinh quyển phản tổ của bi đơn, cũng như quyển đưa ra yêu cẩu độc lập của có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan Theo điểu 71 BLTTDS 2015, nguyên đơn có quyền tự định đoạt trong việc thay đỗi nội dung yêu cầu khỏi kiên, rút một i giai đoạn tổ tung là phân hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử đễ quyền tự định đoạt trong việc thay đổi, bd sung yêu câu của đương sự được dim bảo thực hiện, pháp luật không. có bat kỳ han chế nao đối với đương su Quyển tự đính đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cau khởi kiên, yêu cau phan tổ, yêu câu. độc lập trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm lả quyền tuyệt đổi của đương. sự Theo khoản 4 Điểu 70 BLTTDS năm 2015, các đương sự tùy vao ý chỉ của mình có quyền quyết định việc giữ nguyên, thay. án giãi quyết vụ việc dân su.
, bỗ sung yêu cau Toa mm
‘Theo Điều 244 BL.TTDS năm 2015 thì tại phiên tòa sơ thẩm dân sự “Hồi đồng xét xứ chấp nhận việc thay đối, bd sung, thay đỗi, bỗ sung yêt an cẩu cũa đương sự nén việc ¡ câu của ho Rhông vượt quá pham vi yêu cầu Khối Kiện ôn cẩn phân 16 hoặc yêu cẩu độc lập ban đầu” Quy định nay là hoàn toàn. phù hợp với thực tiễn xét xử Lý do là bởi trong trường hợp đương sự đợi đến khi điễn ra phiên tòa sơ thẩm mới thay đổi, bo sung yêu câu thì sẽ gây rat nhiêu khó khăn cho hội đồng xét xử Va lúc đó, ngay lập tức sé phát sinh thêm nhiễu vấn để mới, đòi hỏi hôi đồng xét xử phải đảnh giá chứng cứ, nghiên cửu quy định pháp luật áp dung hoặc phải tiến hanh một số biện pháp tổ tụng đặc biệt Dẫn tới hệ qua kéo dai thời gian tổ tung lam anh hưởng đến. quyển va lợi ich hợp pháp của các đương sự, vi vây, hôi đồng xét xử sẽ chỉ chap thuận những thay đổi, bé sung yêu câu nếu yêu cầu đó không vượt quá. pham vi yêu câu khỏi kiện, yêu cầu phản tô hoặc yêu cẩu độc lập ban đâu.
Bên cạnh đó, thé nào là “&hông vượt quá phạm vi yêu cầu ban đâu” là van đề con có các ý kién khác nhau” đã gây ling túng trong thực tiễn thực hiện quy. định nay do chưa có bat ky hướng dẫn cụ thé nao.
2.22 0n Quyên từ định đoạt cia đương sự trong giải quyết VADS bên cạnh thé én t định đoạt của đương sự trong việc rút yêu cầu hiện quyên thay đôi, bỗ sung yêu cầu, đương su còn thể hiện ở việc đương sự có quyển rút yêu cầu Đương sự có quyền rút yêu câu ở bất ki giai đoạn tô âu của ho la tự nguyện, không trái pháp luật và. đạo đức xã hội thi sẽ được Téa án chấp nhận Rút yêu cầu của đương sự la tung nao và néu việc rút yêu. việc đương su từ bé một phan hoặc toàn bô yêu cầu mình đã đưa ra"
Thực chất của việc rút yêu cầu, đối với đương sự là rút đơn khối kiến vụ án dân sự, đối với bị đơn là rút yêu câu phân tổ, đối với người có quyển lợi và nghĩa vụ liên quan la rút yêu câu độc lập Việc rút yêu cầu là hành vi định đoạt của đương sự được biểu hiện ở hai khía cạnh đó là sự từ bô yêu cầu (dua
` Bài Matin G013), Phấn tàn thấu in ar - Ning tốt để ý liệt rà Đục nốt Nah Cứ tr Giác gậy Hi Nội 36-7
“Sah Tụ Hing C015), ipa đt đoạt cia đong sự pong od ng din su ệt Naw, rên in sĩ
Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc tự thỏa thuận, hoàgiải vụ án dân sự.
“Xuất phát từ bản chất của quan hệ pháp luật dân sự phát sinh, thay đổ cham đứt trên nguyên tắc tư nguyên, tự do, cam kết, tư thoả thuên, tự chu trách nhiệm va luôn bình đẳng giữa các chủ thể tham gia, trong quá trình Toa
0 án giải quyết VADS thì các bên đương sự vẫn có quyền tự thương lượng, hoa giải với nhau vẻ việc giải quyết vu án ở mọi giai đoạn tổ tụng dân sự Hoa giải và tư thda thuên được coi 1a những biện pháp giải quyết vụ an dân sự hữu thiệu nhất trong qua trình to tụng Khi các đương sự tự thương lượng, hoa giải được với nhau vé việc giải quyết vụ án, một mất tháo gổ được mâu thuẫn, duy trì mồi quan hệ tốt đẹp giữa các đương sự, mat khác tiết kiêm được thời gian, công sức của cả đương sự và cơ quan tiến hành tổ tung Như vậy, việc khuyến. khích các đương sự tham gia hòa giải và tự théa thuân để vụ án được giải quyết nhanh chóng và théa đáng nhất that sự rất quan trong Để tạo diéu kiện cho các đương sử thực hiện được quyển này diéu 10 BLTTDS năm 2015 quy định: “Tòa án có trách nhiềm hòa giải và tao điều kiện thuận lợi đỗ các đương sự théa thuận với nha về việc giải quyết vụ việc đân sự theo quy định của Bộ luật nay 2.4.1 Quyên tự định đoạt của đương sự trong việc tự thoả thuận
Quyên tự định đoạt của đương sử còn t các đương sự Theo đó các đương sự có quyển tư théa thuân, thương lượng. én ở quyén tự thỏa thuận của với nhau về các vẫn để cần giải quyét trong vu án ma không cẩn phải thing qua Toa án Trong trường hợp nay, Toa án không phải là người chủ động đưa vụ án ra hỏa giải mà các đương sự tự chủ đồng thé thuận với nhau Việc tự thửa thuờn cia cỏc đương sự cú thộ được thực hiện ở mọi giai đoạn của quỏ trình td tụng và hoàn toan phụ thuộc vào ý chi của họ.
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xứ sơ thẩm, nêu các đương sự thỏa thuận. được với nhau về việc giải quyết vụ án, thi các đương sự có thé rút toàn bộ. yên minh đã đưa ra (nguyên đơn rút yêu cầu khối kiện, bi đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan rút yêu câu phân tô và yêu câu độc lập) Khi đó
Toa án sẽ ra quyết định đính chi giải quyết vu án theo quy định tại Điều 217
BLTIDS năm 2015 Bên cạnh đó, ở giai đoạn này, sau khi đạt được thoả thuận về việc giải quyết vụ việc, các bên đương sự cũng có thể yêu câu Toả án ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
Tại phiên tòa sơ thẩm theo quy định tại Điều 246 BLTTDS năm 2015,
HDXX sơ thấm phải hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không, trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau vé việc giãi quyết vụ án và thỏa thuận của ho la tự nguyên không vi pham điều cắm của luật, không trai đạo đức xã hội thì HBXOX ra quyết định công nhận sự théa thuận của đương sư về việc giải quyết vụ án Quyết định nay có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hảnh va không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
2.3.2 Quyên tự định đoạt của đương sự trong việc hoà giải Hoa giải trong TTDS là một thủ tục có ý nghĩa quan trong do Toa án tiên hành nhằm tao điều kiện tốt nhất cho các bên đương sự thộ thuận với nhau. vẻ các van dé có tranh chấp, mâu thuẫn trong vụ việc Cơ sở của hoa giải la quyền tự định đoạt của đương sự Trách nhiệm nay của Toa án được BLTTDS
2015 quy định tại điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định “Téa ái có trách nhiệm hòa giải và tao điêu kiên thuận lợi đỗ các đương sự thôa thuận với nhau về việc giải quyét vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này
Theo quy định tại điều 205 BLTTDS năm 2015, thì trong thời hạn chuẩn
‘bj xét xử sơ thẩm vụ án, Toa án tiền hanh hòa gidi để các đương sự thỏa thuận với nhau vé việc giải quyết vu án, trừ những vu án không được hòa giãi hoặc không tiền hành hòa giải được theo quy định tại điều 206 và điều 207 của Bộ. luật nay hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn Việc hòa giải phải được tiến hành theo các nguyên tắc Tôn trong sự tự nguyên thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe doa ding vũ lực, bắt buộc cic đương sự phải thỏa thuân không phù hop với ¥ chí của mảnh, nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi pham diéu cẩm của luật, không trấi đạo đức xã hội Theo quy định tại điều 212 BLTTDS thi hết thời han 07 ngày, kể từ ngày lâp biên bản hỏa giải thành mà không có đương sự nao thay đổi ý kiến vẻ sự thỏa thuận đó thì Thẩm phán chủ tri phiên hòa giải hoặc một Thẩm phan được Chánh an Tòa án phân công phãi ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Theo nguyên tắc này, việc hòa giải phải dim bảo quyển tư định đoạt, phải xuất phát từ ý chí chủ quan, sự tự nguyên của chính đương sự, không ai có thé cưỡng ép, bắt buộc đương sự théa thuận trải với ý muôn của ho Về nội dung thda thuên, nêu théa thuên vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trải đạo đức xã hội đồng nghĩa với việc thỏa thuận của các bên dang zâm phạm tới quyền va lợi ích hợp pháp của Nha nước, của người thứ ba và của công đồng xã hội vì vây sẽ không được pháp luật bảo vệ
Sau khi thu lý vu án, Téa án phải chủ động triệu tập các đương sự đến để hòa giải Việc hỏa giải phải do chính các đương sự tham gia thực hiện bởi ho là những người có quyển lợi dang bị xêm hại hoặc tranh chấp Tòa án là chủ thể trung gian có trách nhiệm giải thích vé pháp luật và chính sách liên quan đến vân dé ma đương sự đang tranh chap, giúp đỡ đương sự giải quyết những, vướng mắc trong tâm tư, tình cảm của họ, trên cơ sỡ đó đương sự tự thỏa thuận với nhau v các vẫn dé có trong vu án Khi tiến hành hòa giải Tòa án. không được can thiệp vao sự thỏa thuận của các đương sự đồng thời không được để các đương sự biết trước về phương hướng giải quyết vụ án néu phải. dua ra xét xir nhằm đảm bảo cho các đương sư thực sự tự nguyện khi hòa giải Điều nay tương đồng đối với sự thoả thuân của đương sự trước Toả án. giữa hai bên đương sự theo BLTTDS của Công hoa dân chủ Đức phải phủ hop với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp 2 hội chủ nghĩa và được ghỉ vào biển bản Nội dung cia bién bản thoả thuận phải nêu rổ những tình tiết, hoàn. cảnh liên quan đối với việc thoả thuận giữa hai bên đương sự Đôi với quyển nit thoả thuận của đương sự, Bồ luật cũng quy định tai khoản 2 Điều 46, các từ ngày ghi
‘bén đương sử có quyền rút thoả thuận của mình trong hai tuần nhận biển bản.
"Thủ tục hòa giải trước khi sét xử sơ thâm là thi tục bất buộc trừ những
‘vu an không được hoa giải hoặc không tiền hành hỏa giải được hoặc những va án được tiến hành theo thủ tục rút gon Biéu 206 BLTTDS năm 2015 quy. định Tòa án không được tiến hành hòa giải đổi với các trường hợp sau:
“1, Những vụ án dan sự yên cầu đòi di thường vi If do gây thiệt hại đến
Tài sẵn của Nhà nước
2 Những vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vi pham điều cấm cũa luật và trái đạo đức xã hội Tai phiền hũa giải do Tộa an triệu tập, nếu cỏc đương su thửa thuận được với nhau về các van dé cần giải quyết trong vụ án thì Tòa án lập biến ban hòa giải thành Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham gia hòa giải Sau phiên hỏa giải, các đương sư đã thống nhất ý chí với nhau vẻ van để giãi quyết vụ án, nhưng pháp luật vấn dành cho các đương sự một khoảng thời gian là 07 ngày để họ suy nghĩ, cân nhắc lại thật kỹ cảng vẻ các van dé đã thửa thuờn, tạo cơ hội cho đương sự sữa chữa những sai lam nếu thộa thuận. không bo đảm quyển lợi chính đáng của bản thân ho do sự vôi vang hay hấp tấp đem lại Hết thời hạn 07 ngày, kế từ ngày lập biên bản hòa giải thành ma cỏc đương sự khụng đưa ra thay đụi gỡ vẻ thửa thuận của mỡnh thi Thẩm phỏn chủ tr phiên hòa giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án Téa án phân công phải ra quyết định công nhận sự théa thuận của các đương sư.
Theo quy định của khoản 4 Điều 207 BLTTDS năm 2015, trong trường, hop, nếu “Một trong các đương sự đề nghi không tiễn hành hoà giải ” là một căn cứ VADS không hoa giải được và Tòa án sẽ không có trách nhiệm tiến
‘hanh hoà giải Về van dé nay tôn tại hai luỗng quan 'như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng việc néu một trong các đương su để nghị
Toa án không tiến hành hoà giải là hoàn toàn hợp lý và theo quy định của nguyên tắc quyển tự định đoạt của đương sự”, Việc BLTTDS năm 2015 quy nghị không tién hảnh hòa gidi là một trong các trường hợp không hòa giãi được lả hoàn toàn hợp lý với thực tụng khí nghiên cứu lý luên về qu định nếu một trong các đương sự của đương sự và thực tiễn xét xử tại Toa án Bởi lẽ, đưới góc độ của các đương sự, Tòa án chỉ giữ vai tro trung gian để giúp đỡ các đương su, hoà giải là quyền của đương sự vả nếu một trong các. biển Đen học 56 ide Sng ain su ob Tao Động, Hk Nộ 272.
Quyền ty định đoạt của đương sự trong việc khiếu nại quyết định của Toà án trong giai đoạn xét xử sơ thâmTrong trường hợp việc giải quyết tranh chấp tai Toa án chậm trễ kéo dai thời hạn xét xử, không khách quan đương sự có quyền khiêu nại quyết đính, hành vi của người tién hành tổ tụng, đây cũng là một nôi dung cơ bản của quyền tự định đoạt của đương sự Ở giai đoạn nảy, đương sự có quyển. khiếu nại để để nghị cơ quan, người có thẩm quyên xem xét lại các quyết đính, hảnh vi tổ tung của mình khi có căn cứ cho réng hanh vi, quyết định đó
1a trai pháp luật, xêm phạm đến quyền va quyển va lợi ich hợp pháp của ho.
Cơ sở pháp lý để đương sự thực hiên quyển tự định đoạt của mình trong việc khiêu nai tổ cáo được quy đính tại Chương XLI BLTTDS năm 2015 vẻ khiêu nại, tổ cáo trong tổ tụng dân sự được ghi nhận tại Điểu 30 Hiển pháp năm 2013 và nguyên tắc bao đầm quyển khiếu nại tố cáo trong tổ tụng dân sự được quy đính tại Điều 25 BLTTDS năm 2015 Nhằm dim bảo quyển tư định đoạt của đương su trong việc khiêu nại, pháp luật đã có quy định khá cụ thể và chỉ tiết về cơ chế thực hiện quyển này Đương sur có quyển tự mình hoặc thông qua người đại điện để thực hiện quyền khiếu nại vả có thể thực hiện ở
‘vat kỳ giai đoạn tố tụng nao và cũng có thé rút khiến nại trong bat kỷ giai
4 đoạn nào của quá trình giải quyết khiéu nai” Ngay khi tiếp nhân được đơn khiêu nai, cơ quan, tổ chức, cá nhân cỏ thẩm quyên phải xem xét và giãi quyết
‘ip thời, đúng pháp luật các khiếu nai, chu trách nhiêm vẻ những quyết định. của mình; đồng thời, có nghĩa vu thông báo bằng văn bản vẻ kết quả gidi quyết cho người đã khiêu nai, tổ cáo
Theo quy định tại Điểu 505 BLTTDS năm 2015, thời hiệu khiếu nai chung là 15 ngày kể từ ngày Toa an, Viên kiểm sát nhân được khiếu nại Khi đương sự nhân được kết quả giải quyết khiếu nai nai mà có ý kiến cho ring không đúng hoặc không đồng ý thi đương sw có quyền tiếp tục khiếu nại lên. cơ quan cấp trên trực tiếp dé giải quyết trong thời han 15 ngày hoặc khởi kiến
‘ang một vụ án hảnh chính khác.
"Thêm vào đó, pháp luật nước ta còn có quy định riêng vẻ việc khiếu nai và giải quyết khiếu nai đổi với việc trả lai đơn khởi kiến của Toa an trong trường hợp đương sự có đơn yêu cẩu Tòa án giải quyết nhưng không được chấp nhận tai Điều 194 BLTTDS năm 2015.
‘Theo đó, người khởi kiên có quyền khiều nai Tòa án đã trả lai đơn khởi kiên trong thời han 10 ngày Ngay sau khi nhân đươc khiéu nai của đương sự vẻ việc trả lại đơn khởi kiên, Chánh án Téa án phải phân công một Thẩm. phan khác xem xét, giải quyết khiéu nai, kiến nghỉ Trong thời hạn 05 ngày Jam việc, kể từ ngày được phân công Thẩm phán phải mỡ phiên hop xem xét, giải quyết khiêu nai, kiến nghị để ra một trong hai quyết định: Giữa nguyên việc trả lại đơn khởi kiện hoặc Nhân lại đơn khối liên va tải liêu, chứng cứ kèm theo để tiền hành thụ lý vụ án.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhân được quyết định tra lời khiêu nai, người khởi kiên không đẳng ý với quyết định giãi quyết khiêu nai thi có quyền tiếp tục khiếu nại với Chanh án Tòa án trên một cấp trực tiếp xem xét, giai quyết Va theo quy định tai khoản 6 Điểu 194 BTTDS năm 2015, trong thời han 10 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nai của đương sự về việc trả lại © hà Ta Yên (202), hak đạt cu ương sự bong ghi đem toh đu in hậntãnạc 5
“ đơn khối kiên, Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp phai ra một trong hai quyết định sau: Giữ nguyên việc trả lại đơn khỏi kiện hoặc yêu cầu Tòa án cấp sơ thm nhận lại đơn khỏi kiện và tai liệu, chứng cứ kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án
Trong trường hợp đương sự vẫn tiếp tục không đồng ý với quyết định. giải quyết khiêu nai về việc trả lại đơn của Chánh án Téa án trên một cấp trực tiếp, đương sự vẫn có quyên khiêu lại lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao theo quy đính của pháp luật để yêu cẩu giãi quyết, Quyết định của Chánh án trong trường hợp nảy sẽ là quyết định cuối cing Điểu nảy đã được quy định rất rõ tại tại khoản 7 Điểu 194
BLTIDS năm 2015 Để có thé hạn chế việc tuy tiên trả lại don khởi kiện của Toa án và đảm. bảo tốt quyển va lợi ích hợp pháp của người khối kiện chính là lý do Việc pháp luật quy định một cách chặt chế với hành vi trả lại đơn khối kiện.
Noi tóm lại, với việc quy đính cho đương sự được thực hiện quyển nay trong TTDS đã giúp đương sự có điều kiện thuận lợi bảo vé quyển, lợi ich hợp pháp của mình trước Tòa án cũng như khắc phục, sửa chữa được những,sai lắm, vi pham pháp luật cia Toa án trong việc giải quyết vu án.
KET LUẬN CHUONG 2THUC TIỀN THỰC HIỆN QUYEN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CUA ĐƯƠNG SU TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUANĐánh giá thực tiến thực hiện pháp luật về quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự tại Toà án nhân dân quận Thanh3.1.1 Những kết qué đạt được.
TAND là cơ quan xét xử của nước Công hỏa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực hiền quyển từ pháp TAND có nhiệm vụ bảo vé công lý, bảo về quyển con người, quyển công dn, bao vé chế độ 2 hôi chủ nghĩa, bão vệ lợi ích của Nha nước, quyển vả lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Tòa án giải quyết các vụ: án nói chung va giãi quyết các VADS nói riếng déu dựa trên cơ sỡ tuân thủ các quy định của pháp luật, xem xét khách quan, toan diện các tinh tiết, sử kiến có liên quan để đưa ra phán quyết, quyết định giải quyết vụ án, bao dim việc thực hiện quyển tự định đoạt của đương sự.
BLTIDS năm 2015 được Quốc hội nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/11/2015 và có hiệu lực thí hảnh tir ngày
01/7/2016 đã khắc phục những hạn chế của BLTTDS năm 2004, mỡ rộng va tạo điều kiện cho đương sự thực hiện tốt hơn quyển tư định đoạt dé bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình trong quá tình giãi quyết VADS Trong những năm qua, những quy định vẻ quyền tự đính đoạt của đương sự đã được
‘bao đâm thực hiện trên thực tế trong quá trình giễi quyết vụ án dân sự tại các TAND trên cả nước nói chung và tai TAND quân Thanh Xuân, Thành phó Ha
"Nội nói riêng, Theo TANDTC, các vụ việc, vụ án dân sự ngày cảng tăng cả về số lượng và tính chất phức tạp Tuy nhiên, các Téa án đã thụ lý, giải quyết kip thời, đúng thời han, có chất lượng các vu án, gúp phn bao đảm thực hiến nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong TTDS, cu
Bảng tổng hợp số lượng vụ việc đã thụ lý, giải quyết vàhoa giải thành trên phạm vi cả nước từ năm 2020 đến năm 2023
Số vgyệp | la ơ ee la Km Tylévu | hoà.
Số việ | Sốvụviệc | việc được | thànhvà | - dân s lí công nhận sr cô
Nạn baa thoả thuậnđược thụ quyết số | thoả =e f 2 lếc đã | thuận của | tết ác bên vụ việc đã | thuận của : ly quyết es củ sự số thuly | cacbén s vụ việc được đương sự F: giải quyết
_— (Theo Bao cáo Tông kết các năm từ 2020 đến 2023 của TANDTC) — — Theo số liệu trên có thé thấy từ năm 2020 đến nay, số lượng các vu việc dân sự do các Tòa án thụ lý giải quyết đều tăng, tỷ lệ giải quyết các vu án đạt tỷ lê khá cao Tuy có sử biển đông tỷ lệ giãi quyết giữa các năm nhưng do số lương vu án Tòa án thu lý các năm đều tăng cao liên tục, tỷ lê giải quyết vẫn & mức cao, da số đều ở mức trên 87%, đạt được yêu cầu Tòa án dé ra và đáp tứng yêu cầu của Quốc hội dé ra đối với ngành Téa án.
Số liêu trên cũng cho thấy công tác hòa giải ngày cảng được Tòa án chú. trong, trong nhiều vụ án khi tham gia hòa giải, các đương sự đã đi đến thống nhất, théa thuận được với nhau cách giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, Toa an đã ra Quyết đính công nhân su thỏa thuân của các đương su, hoặc nguyên đơn đã rút đơn khéi kiên va Toa án đã ra quyết định đỉnh chỉ vụ án, điểu này thé
"hiên việc quyền tư định doat của đương sự đã được thực hiện có hiệu quả trên. thực tế Tỷ lê công nhân hòa giải thành và Tòa án công nhận sự théa thuận.
2 của các đương sự tại các Tòa án trên cả nước đạt tỷ lệ tương đối cao, đặc biệt năm 2021 tỷ lê hòa giãi thành chiếm tỷ lê lên đến 52,3 % so với tổng số vụ án để giải quyết Tại TAND quận Thanh Xuan, Thành phố Hà Nội, trong những năm qua, quyền tự định đoạt của đương sự trong BLTIDS vẻ cơ bản đã được bao đảm thực hiện trên thực tế, các đương sư đã chủ đông hơn trong việc thực hiển quyển tự định đoạt nhằm bão về quyển và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình gidi quyết vu án dan sư, Tòa án cũng tạo điều kiện cho đương sự thực hiện quyền và va nghĩa vụ của minh trong quá trình giải quyết vu án tại
Tòa an Chính vi vay, việc giải quyết vụ án được nhanh chóng trên cơ sỡ tôn trong sự tự định đoạt của các đương sự, góp phẫn bảo vé quyền va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong quan hệ dân sự.
Bảng tổng hop số lượng vụ việc đã thụ lý, giải quyết và hoà giải thành tại TAND quận Thanh Xuân, Thành phố Hà NộiSố vụ việc | TỔ lệvụ việ
Sốviệc | Số vụ việc | việc được | thànhvà. dân sự giải | cong nhận được thụ | đượ quyếu số | thoả wý quyết | vụviệc đã | thuận của thụ | cácbên đương sự
(Theo Báo cáo Tổng két các năm 2020 đẫn 2023 của TAND” quân Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội)
Qua sé liệu trên có thé thay, tai TAND quân Thanh Xuân, Thành phố Hà Nồi, tuy tỷ lê giải quyết an có thập hon so với tỷ lê giải quyết an cia cả nước, nhưng công tắc giải quyết các vụ việc dân sự cũng được TAND quân Thanh
“Xuân, Thành phố Hà Nội thực hiện tương đối tốt, đã tạo điều kiến, hướng dẫn. đương sự thực hiện các quyển vả nghĩa vụ của mình Công tac hoa giải cũng đã được quan tôm, thực hiện có hiệu quả, đảm bao vụ án được giải quyết nhanh chóng, kip thời, góp phan bảo dim việc thực hiện quyên tự định đoạt của đương sự trong TTDS tại Tòa án cấp sơ thẩm.
3.1.2 Những hạn chế còn tôn tai
Bên canh những kết quả đạt được, trong những năm qua khi thực hiện quyển tự định đoạt của đương sw tai TAND quân Thanh Xuan, Thảnh phé Ha 'Nội vẫn còn tôn tại một số han chế, bat cập như sau:
Thứ nhất, việc thực hiện quyển rút yêu cấu của đương sự trên thực tế vấn còn một số hạn chế, việc rút yêu cẩu ở giai đoạn sơ thẩm không bị
BLTIDS năm 2015 giới han, Điều 214 va Điền 219 BLTTDS năm 2015 quy đính, tại phiên tòa sơ thẩm, đương sư rút yêu cầu của ho va việc rút yêu cầu là tự nguyên thi HBXCX chấp nhân và đính chỉ xét xử đối với phẩn yêu cầu hoặc toản bộ yêu cầu Tuy nhiên, vẫn còn tổn tại tinh trạng nguyên đơn rút một phân yêu cầu khởi kiện hoặc bi đơn rút yêu câu phản tổ, người liên quan rút yên câu độc lập nhưng HBX vẫn giải quyết, việc HDXX vẫn tiếp tục giải quyết lâm cho quyền tự định đoạt của đương sự trong việc rút yêu cầu không được bảo đêm thực hiện.
Vi đụ: Trong vụ án “tranh chấp về quyền thừa kế” giữa nguyên đơn là
‘ba Đỗ Thị T va bi đơn la ông Đỗ Tá T, ba Ngõ Thị H, anh Đỗ Sơn T, chị Đỗ
‘Minh P Nội dung vụ án như sau: Cụ Đỗ Ta Tr và cụ Nguyễn Thi T kết hôn với nhau, hai cu sinh được một người con là ba Đỗ Thi T, hai cụ nhân nuôi ông Đỗ Tá T khi mới 02 tháng tuổi, ngoài ra cụ Tr còn có một người con. riêng với cụ Nguyễn Thi M là anh Đỗ Ta Th Năm 2006 cụ Tr chết, năm 2007 cu T chất, các đương sự cung cấp cho Tòa án ban phé tô di chúc do hai cụ lập,
54 không có bản gốc để đối chiếu Trong quá trình chung sống hai cu có một thửa đất có diện tích 273m”, trên đất các hai cụ xây 01 căn nha 4 tang vả hai cau có một khoản tiên là 02 tỷ đồng gũi ba Đỗ Thi T Trong số các con có ba T và ông T sống với hai cụ từ nhỏ tới khi trường thảnh, bà T kết hôn và về ở nha chéng Ong T kết hôn với bả H được các cụ cho ở riêng nhưng van sống, chung cing thửa đất với hai cụ, thường xuyên chăm nom hai cụ tới khi hai cụ chết Sau khi cụ Tr chết, hai con của ba T là anh Đảo Tiên H và chi Đảo Thị C vẻ sing với cụ T, hiện chỉ có chi C và chẳng sống trên thửa đất của hai cụ
"Trong quá trình chung sống, anh chi không tôn tao hay xây đựng gì thêm, Vo chẳng bả T có xây dựng 01 căn nhà 2 tang trên đất Sau khi cụ T chết, đến năm 2020 do khụng thửa thuận được việc chia di sản thửa kộ là thửa đất và căn nhà trên đất Ba T đã nộp đơn khỏi kiện đến Tòa án yêu cầu chia di sản thừa kế la tha đất và căn nhà trên đất cho các hing thửa kế theo quy định của quyết yêu cầu khối kiện của nguyên đơn Tuy nhiên, khi sét xử HDXX xem xét giãi quyết toàn bô di sản thửa kế của cụ Tr va cụ T là thửa đất, căn nhả trên dat và số tiên hai cụ gửi bà T trong khi các đương sự không yêu cầu chia khoản tiễn hai cụ gửi bà T Việc Tòa án giải quyết khi bị đơn đã nit yêu cầu phân tô là vi phạm Diéu 5 của BLTTDS năm 2015, viée nảy là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung vả ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyên tự định đoạt của đương sự
Thứ hai, việc bi đơn đưa ra yêu cẩu, nhưng việc xác định đó có phải là yên câu phân tô hay không vẫn còn hing túng 77 đu như các vụ án vẻ hôn. nhân vả gia đính có yêu cầu chia tai sản chung cia vợ chồng hiện nay có một số trường hợp sau: Nguyên đơn không yêu céu chia tai sản chung cia vợ chẳng nhưng bị đơn có yêu cầu chia tải sản chung của vợ chẳng hoặc nguyên đơn yêu cầu chia mốt số tài sẵn chung cia vợ chẳng và bi đơn có yêu cầu chia
5 tai sản chung của vợ chẳng khác Vấn để chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn trong những trường hợp trên hiện nay vẫn còn quan điểm khác nhau.
Có quan điểm cho ring yêu cầu chia tai sin của bi đơn không phải la yêu cầu phan tô nhưng có quan điểm cho rằng yêu cầu chia tai sản của bi đơn lả yêu cầu phản tổ Do vẫn có cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc giải quyết vụ án. khác nhau, lém ảnh hưởng trực tiép đến việc thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự.
Thứ ba, có một số vụ an sau khí Tòa án đã mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp côn, công khai chứng cir và hỏa giải, Tòa án mới đưa thêm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tung trong vụ án va người. nay có yêu cẩu độc lập Khi đó bi đơn lai đưa ra yếu câu độc lập, nhưng, không được Toa án chấp nhận Theo quy định tại Điều 210 của BLTTDS năm 2015 thì tai phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng cử và hòa giãi, đương su có quyền dé nghị Tòa án đưa người có quyển lơi, nghĩa vụ. liên quan tham gia tổ tung trong vu án huặc trong quả trình giải quyết vụ án néu Tòa án thay cân thiết thi cũng có quyển đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tô tung trong vụ án Như vậy, vẫn để đất ra ỡ đây là sau khi Tòa án đã mở phiên hợp kiể cứ và hòa giải, Tòa án mới đưa thêm người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan. tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng, tham gia tổ tung trong vụ án vả người nay có yêu cầu độc lập thi bị đơn có được quyển đưa ra yêu cầu phản tổ không Tuy nhiên, Téa an đã mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng cứ và hỏa giải thi bị don không có quyên đưa ra yêu cầu phản tô Điều nay đã làm han chế quyển tự định đoạt của bị hai trong vié đưa ra yêu câu phản tổ
Thứ tr tỷ lê hòa giải thành tai TAND quân Thanh Xuan, Thành pl
"Nội dat tỷ 1é tương đối thấp so với mất bằng chung của cả nước, chi dat đưới
42% trong khi cả nước déu đạt trên 43% Qua dé có thé thay việc thực hiện quyển tự đính đoạt cia đương sự trong việc hòa giải tại TAND quận Thanh
“Xuân, Thành phố Ha Nội chưa thực sư hiệu quả. là
Thư: năm, vẫn còn tình trang Tòa an căn cứ các quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS năm 2015 để trả lại đơn khỏi kiên cho đương sự không chính sac Nhiễu trường hợp khi tr lại đơn khối kiến, Tòa án không có văn
‘ban kèm theo hoặc có thông báo tr lại đơn nhưng không ghi r lý do trả lại đơn khối kiện, gây khó khăn cho các đương sự và Viên Kiểm sét trong việc xác định ly do trả lại đơn có đúng không? Tòa án không phân công thẩm phan giãi quyết khiếu nai, không mỡ phiên hop giải quyết khiếu nại, kiến nghỉ,
KET LUẬN CHƯƠNG 3(Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử tại TAND quận Thanh Xuan, thành phó.
Ha Nội về quyển tư định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự tại Toa án cấp sơ thấm cho thay việc đầm bao quyển tư đính đoạt được thực hiện tương đổi tốt Tuy nhiên, bên cạnh những thành tưu đạt được thì cũng có thể nhận thấy những hạn chế, vướng mắc, bắt cập vẫn còn nãy sinh Trên cơ sở những tôn tại đó, chương 3 cũng đã nhận định được nhiều nguyên nhân từ chủ quan lẫn khách quan dẫn đền thực tế thực hiện chưa được như kỳ vọng Pháp luật TTDS van còn thiéu sự nhất quán, dong bộ, rổ rang, cụ thể Một sô quy định. vấn còn những cách hiểu khác nhau, can có sự hướng dẫn để thực hiện thống nhất trong toản ngành Toa an, giảm đi những khó khăn, vướng nắc khi áp dụng thực tế Dựa trên những kết quả tổng hợp nghiên cứu, chương 3 đã đưa a một số kiên nghĩ gop phan hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả của việc bảo dim thực hiện có hiệu quả về quyển tư đính đoạt của đương sự trong
TTDS tại Toa án cấp sơ thẩm.
KET LUẬN Trong quá trình phát triển của Dat nước, nền kinh tế luôn đi đôi với sựphát trể „ da dạng hoa của các quan hệ pháp luật dân su, di héi cén có sự thực hiện các quyền va nghĩa vụ của đương sự Trong đó, quyền cơ bản. của cơn người ngày cảng được chú trọng khi nó được coi như là một quyển cơ bản của đương sự khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, kinh doanh. thương mại, hôn nhân gia đính, lao đông và đặc biết c& trong các chế định tổ tụng Bên cạnh việc quy định các quyên va nghĩa vụ của đương sự trong các quan hệ pháp luật dân sự đồi hi phải có cơ chế bảo vệ các quyển và nghĩa vụ nay, chỉnh và vay mà pháp luật TTDS ra đời nhằm dap ứng nhu cầu nay Pháp luật TTDS ra đời đã làm tốt nhiệm vụ của minh trong viếc tao ra các cơ chế bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự, trong đó có quyển tự định đoạt cia đương sự trong TTDS.
Quyên từ đính đoạt của đương sự trong TTDS là một quyén tổ tung dân. sự cơ bản và quan trong của đương sự, được phát sinh tử quyển tự định đoạt của đương sự trong các quan hệ pháp luật dân sư (theo nghĩa rộng) và được pháp luật ghi nhận dựa trên nhu cầu thiết yêu của thực tế Khi đương sự kích hoạt quyên khối kiện VADS thì những hành vi tô tung tiép theo là hoàn toàn. do đương sự quyết định như quyên thay đổi, bổ sung yêu cau, rút đơn khởi kiện hoặc tự hoa giải với nhau, Từ đó, đương sự có qu hiện các quyển năng đó để bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh Tòa án. lừa chọn thực với tư cách là cơ quan xét xử phải bảo đảm cho đương sự thuc hiện được va đẩy đủ quyên tư định đoạt của ho Song việc thực hiên quyển tự định đoạt của đương sự cũng phải thực hiên theo trình tu, thủ tục nhất định va trong khuôn. khỗ do pháp luật tổ tung dân sự quy đính Quyển ty định đoạt của đương sự trong tô tung dân sự có được thực hiện tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vảo sự nhận thức, hiểu biết pháp luật của đương su, vào viếc diéu hảnh công ly của Thẩm phán và sử dụng các quy định của pháp luất tổ tung đân sự.
Qua quá trình nghiên cứu thực tiễn tại TAND quân Thanh Xuân, thành phổ Hà Nội cho thay việc dam bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự: tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn tản tai những hạn chế nhất định Những bắt câp trong việc xét xử tại đây nguyên do chủ yêu từ pháp luật chưa có những hướng dẫn thống nhất cụ thể, những sai sót do các thẩm phán còn thiểu tinh: thân trách nhiém trong việc đánh giá chứng cứ, đánh giá sự việc, ngoài ra còn. do nhận thức va kiên thức của người dân chưa tốt Vì vy, xuất phát từ những hạn chế còn tổn tại cho thấy cân phải có những thay đổi, hoàn thiện các chế định pháp luật trong thời gian tới nhằm đầm bão tốt nhất quyên tw định đoạt của các đương sự tai Toa án cấp sơ thẩm noi riêng và pháp luật TTDS nói chung Đây thực sự là một đời hai tất yếu Nha nước cần chú trong và tiếp tục có những giải pháp hoản thiện quy định pháp luật trong thời gian tới, đồng thời, không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ tung trong nhân dân và đổi mới công tác tổ chức, tập hudn cán bộ của Tòa án để nâng cao chất lương xét xử của Tòa án Tất cả déu hướng tới làm việc bao vệ tốt hơn quyển, lợi ích hợp pháp của người dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước manh, công bằng, văn minh.
PHIEU ĐÁNH GIÁ KHOA LUẬN TOT NGHIỆPDinh cho thành viên hội đồng
Ho và ên người nhận xét _ : Trin Anh Tuẩn
(Chie ảnh trong hội đồng = Chi ich
Don vị ông tắc hoa Pháp lut Dân sự TH tên sinh viên Đỗ Thị Quỳnh Ne Lớp:4536 uyên tự định đoạt eda đương sự tại Tòa án cắp so thin
TRadệuithoglệo —— vithoe fn egal TAND quận Thơ Xuõn hi phố Hà Nội 'NgônhíthuyÊn ngành =: Lust
`Ý KIÊN NHẬN XÉT 1.Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài khoá luận: ĐỀ di khôa luận có ý ngĩa lý luận và thc in, en tiết được nghiện cu để đưa rà để xuất kiến nhỉ
2 Sự ph hợp với ngành chuyên ngành; sự thông trồng lập về đề ti, ội dung, kết
(qui nghiền cứu với các công tinh đã được ông bổ: ĐỂ tả phủ hợp chuyên ngành fut ang dân Sự;
~ ĐỂ ti không trùng lập, có kế tha và phat rin kế quả nghiên cứu của các công nh hơi họ đã được công bổ.
{Tinh trang thực, minh bạch trong trích dẫn tr liệu bổ cục và
~ ĐÈ rung thực, min bach trong việc chú thích về ích dẫ di ị
Bd cự ea khôn luận được kế cấu hợp lý, nh tức đúng quy định, 4 Nội dung, phương pháp, kết quả, ÿ nghĩa, độ tin cậy của kết quá đại được:
~ Phân tích luận giới âm rô được mot số vẫn đỀ ý uận, luật thực định và thực in thực ign phip hột về quyễnt định đot của đương sự gi Tòa án Quận Thanh Xuân, Thành ph Hà Nội
‘Cie phương pip nghiên cứu đề ài hop lý, cổ sự kế hợp giữa các phương pháp nghiên sim,
Kết quả nghiên cứu của ải cỏ ÿ nghĩa lý luận, thực tn và có độ tin cậy Thành công và bạn ch của kho luận:
* VE hành công: thức trình bày: với39 footnote:
= ĐỀ ài có những đông gop tồi so với công tinh trước đổ;
CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIETNAMTink trang thực, minh bạch trong trích dẫn tơ iu; b cục và hình thức trình bày= DE ải ung thực, mình bach rong việ chủ hich và tích dẫ số liệu
= Khoi lun được ết eu theo 3 chương là hợp ý, in thức đông quy định.
Nội dang, phương pháp, kết quả, ý nghĩa, độ tin cậy của kết quả đạt đượcNội dung nein cứu của đ i ph hợp với đối tượng nghiền cứu. sự không tring lặp về đề tải, nội dung, kết quả
+ công trình khoa học có liên quan nhưng có sự
~ Các phương pháp nghiên edu mà đ ải đã sử dụng phủ hợp với đặc tinh của việc nghiên cửu
= Két quả nghiên cứu của i có stn cậy
= Phạm vi nghiên cứu của đề tải phù hợp với tên để ti và đối tượng nghiền cứu,
DE ti eb thé được đồng km nguẫ tậu tam kháo ch các học visit viên WA
= Kho hận nh by được nội đụng qyễn dinh doa của ương sự ti Tô ân cắp sơ thin thôn qu vg lain giả về un, uy đnh của pip atv thực ấn thực hiện pháp Hộ về