1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Toà án cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyen Huyen Trang
Người hướng dẫn Ths. Nguyen Thi Thanh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

Dinh chỉ giải quyết vu án dân sự V ADS tại Toa án cấp sơ thâm là thủ tục tố tụngma sau khi thu lý vụ án Toà án có thâm quyền châm đứt quá trình giải quyét mot VADS khi xét thay có căn cứ

Trang 1

NGUYEN HUYEN TRANG

452811

DINH CHỈ GIẢI QUYÉT VU ÁN DAN SỰ CUA TOA AN CAP SƠ THAM VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HaNdi—2024

Trang 2

NGUYEN HUYEN TRANG

452811

ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYET VU ÁN DAN SU CUA TOA AN CAP SO THAM VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN

QUAN THANH XUAN, THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Luật Tổ tung dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: Th§ NGUYEN THỊ THANH

HàNôi -2024

Trang 3

Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

cứu của riêng tôi, các kết luận số liệu trong

khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm bảo

độ tin cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Huyền Trang

Trang 4

Hội đồng Tham phán Toà án nhân dân tdi cao

Hi đông xét xửHội thâm nhân danKiểm sát viên

Năng lực hành wi dân sự

Năng lực hành vi tô tung dân sựViện kiểm sát nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

Toà án nhân dân

Toa án nhân dan tôi cao

Tổ tung dân sự

Uy ban nhân dân

Vu án dân sự

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÀU

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYÉT VỤ ANDÂN SỰ TAI TOA ÁN CAP SƠ THAM

1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VAY NGHĨA CỦA BINH CHỈ GIẢI QUYET VỤ

AN DÂN SU TAI TOA AN CAP SƠ THAM

1.1.1 Khai niém đình chỉ giải aula An 0G số ==

1.12 Đặc điểm của Ginh chỉ giải quyết vụ án dân sự ae 1.1.3 Ý ngbia của đính chỉ giải quyét vu án dân sự a so,

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIÊC PHÁP LUẬT QUY ĐINH

VỀ DINH CHI GIẢI QUYET VU ÁN DÂN SU TAI TOA ÁN CAP SƠ THAM 11KET LUAN CHUONG 1 : 14

CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHÁP LUẬT TO TUNG DAN sự VIET NAM

HIEN HANH VE BINH CHỈ GIẢI QUYET VU ÁN DAN SỰ TẠI TOA ÁN

2.3 THAM QUYỀN DINH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ AN DAN SỰ TẠI TOÀ ÁN

CAP SƠ THAM „34

3.4 THỦ TỤC BINH CHỈ GIẢI QUYẾT VU ÁN DẦN SỰ TẠI TOA AN CAP

SƠ THAM „37

3.5 ĐÁNH GIÁ HẠN ‘CHE, ‘BAT CẬP CUA PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI

QUYẾT VỤ ÁN DAN SU TẠI TOA AN CAP SƠ THẢM 39

CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THUC HIỆN PHÁP 'LUẬT ‘VE ĐÌNH CHỈ GIẢI

QUYET VỤ AN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN THANH XUAN,THÀNH PHÓ HÀ NOI VÀ MOT SO KIEN NGHỊ wd3.1 KHAI QUAT CHUNG VE TOA AN NHAN DAN QUAN THANH XUAN,THANH PAG HA NO! La cccrikeos8Eecsse-SoslGGBOEleokindiaetitessgssiasoosaSft

Trang 6

DAN SU TẠI TAND QUAN THANH XUAN, THÀNH PHO HÀ NÔI 44

3.2.1 Kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện pháp luật về định chi gai quyết vu

an dan sự tại Toa án nhân dan quận Thanh Xuân, thành phô Hà NG eeaa 5

3.2.2 Vuong mắc, hạn ché tir thực tiễn tực hiện pháp luật về dinh chỉ giả: quyết

vụ án dân sự tại Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phô Hà Nội 473.2 3 Nguyên nhân của vướng mắc, hạn ché tử thực tiến thực hién pháp luật về

đỉnh chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Toa án nhân dân quận Thanh Xuan, thành

phô Hà Nội a 50

3.3 KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VABAO DAM THỰC HIEN

PHÁP LUAT VE DINH CHI GIẢI QUYET VỤ AN DÂN SU TAI TOA AN

NHAN DAN QUAN THANH XUAN, THANH PHO HANOI emma!

331 Kiên nghị hoàn hiện pháp luật về đình chỉ giải quyét vụ án dân sự tại Toa

án cap sơ thâm 252

3.3.2 Kiên nghị bảo aha thực hiện pháp tuật về 2 nh hi gai di quyết vụ án dân sự

tại Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thanh phô Hà Nội ey

KET LUẬN CHUONG 3 - 22 222cc 59KET LUAN CHUNG 60DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 7

Dinh chỉ giải quyết vu án dân sự (V ADS) tại Toa án cấp sơ thâm là thủ tục tố tụng

ma sau khi thu lý vụ án Toà án có thâm quyền châm đứt quá trình giải quyét mot

VADS khi xét thay có căn cứ theo quy định của pháp luật Việc đính chỉ giải quyétVADS có giá trị pháp lý mà các bên tranh chap phải: thi hành tác động trực tiếp đếnquyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghifa vụ liênquan Bởi vậy, nêu Toa ánra quyết định đính chỉ giải quyét VADS đúng quy định của

pháp luật sẽ giải phóng một cách chính đáng cho các đương sự, đặc biệt là bi đơn và

người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan khỏi việc tham gia tô tụng vốn bị coi là mộtngiấa vụ bắt buộc đối với họ Tuy nhiên, néu Toa án ra quyết đính đính chỉ giải quyếtVADS không đúng quy đính của pháp luật có thể dan tới quyên lợi hợp pháp củađương sự sẽ không được Tòa án xem xét giải quyết và quyền khởi kiện của họ cũng sẽ

bi mat nêu như các quy định về quyên khởi kiện lại không được pháp luật ghi nhận Từ

đó, một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS là đảm bảo các cá nhân,

cơ quan, tô chức trong xã hôi có quyên khởi kiện, quyên yêu câu Toa án bảo vệ quyên,loi ích hợp pháp của minh hoặc của người khác sẽ không được đảm bảo thực hién Vậy

nên, việc nghiên cửu mét cách toàn điện về quy đính đính chỉ giải quyết VADS nhằmhan chê kha năng Toa án đưa ra quyết định định chỉ giải quyết V ADS sai dẫn đến xâmphạm hay căn trở quyên lợi hợp pháp của người dan là rat cần thiét

Trong lịch sử lập pháp, việc đính chỉ vụ án dân sự là một trong những thủ tục tổtung cơ bản thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật TTDS được quy đính một cách sơkhai và tin man trong các Sắc lệnh, Thông tư, Pháp lệnh: Củng với sự phát triển củaniên kinh tế - xã hội đất nước, tai kỳ hop thứ 5 ngày 15/06/2004, Quốc hội nước Công

hoà xã hội chủ nghia Việt Nam khoá XI đã thông qua BLTTDS có hiệu lực từ ngày

01/01/2005 Bộ luật đã hoàn thành nhiém vụ pháp điển hoá các quy định về thủ tục giảiquyết các V ADS, hôn nhân va gia định lao động, kinh doanh thương mai nói chung vàthủ tục đình chỉ giải quyết VADS nói riêng trong mat văn bản duy nhật, đảm bảo sự

thống nhật trong quá trình áp dụng Qua một thời gian thực hiện, ngày 29/02/2011,

Quốc hội tiép tục thông qua Luật sửa đôi, bô sung một số điều của BLTTDS Day là sựđổi mới có ý ngiĩa quan trong đôi với pháp luật TTDS Việt Nam, thé hiện nỗ lực của

Nhà nước trong quá trình hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

Trang 8

luật trên thực té, gop phan giúp người dân tiếp cân một cách dé dang hơn đến với công

lý Tuy nhiên, việc thi hành Bộ luật này tinh đến nay, thực tiễn áp dung đã phát sinhkhông ít vướng mắc như điểm b khoản 2 Điều 217 BLTTDS 2015 chỉ xác định là

“đình chỉ giải quyết yêu cầu khởi liên” chứ không phải “đình chi giải quyết vụ ám”.Quyên khởi kiện lại của nguyên đơn được quy đính như thé nào, Toà án có ghi rõ khiban hành quyết định theo điểm b khoản 2 Điều 217 Bộ luật này hay không?, Tiên tamứng án phí của nguyên đơn được xử lý như thê nào, có trả lai cho nguyên đơn theo quyđính tại khoản 3 Điều 218 hay không?, Khi thay đổi tư cách tham gia tô tung củađương sư thi thời han chuẩn bị xét xử được tính thé nào? Bị đơn (được đổi từ nguyêndon do rút toàn bồ yên cầu khởi kiện) có quyền yêu cầu phan tổ lại hay không? Từ đó,nhfn thay nội dung về đính chi giải quyết VADS van chưa được đây đủ và 16 ràng,chưa giúp BLTTDS trở thành công cụ hữu hiệu dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp

của người dân.

Vì những lý do nêu trên va khả năng có thể tiếp cận được với thực tiễn hoạt độngcủa Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phô Hà Nội, tác giả lựa chơn đề tài

“Đình chỉ giải quyết vụ ám đâm si tại Toà du cấp sơ tham và thie tien thực hiệu tạiToà ám uhan đâu quan Thanh Xuâu, thành phố Hà Nội” làm khoá luận tat nghiệp

của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, từ trước khi BLTTDS năm 2015 có higu lực dén nay đã có nhiều bàiviệt, công trình nghiên cứu độc lập về đính chỉ giải quyết vụ án dan sự với những cáchtiếp cân khác nhau, ở pham vi lớn trên quy mô cả nước cho dén những pham vi nhỏhơn nhu dia bản tỉnh Các nghiên cứu này được thé hiện qua rất nhiều công trình khoahọc, tiêu biểu kể đến nÏư sau:

-_ Các bài viết trên tap chỉ:

Bài việt “Dinh chi giải quyết vụ án dan sự” của tác giả Tran Anh Tuân được đăngtrên tạp chí Nghiên cứu lập pháp sô 07 (tháng 07/2005); bài việt “Cẩn áp đứng khoản 2Điều 192 Bö luật Tố ring dân sự để quyết định đình chỉ giải quyết vụ án” của Ban biêntập Tap chí Toa án nhân dân được đăng trên Tap chí Toa án nhân dân số 04 (tháng02/2006); bai việt “Dinh chỉ giải quyết vu án dan sự” của tác giả Nguyễn Triều Dương

được đăng trên tap chi Luật học số đặc san năm 2005; bài việt “Dinh chỉ giải quyết vụ

án dân sự theo thit tục sơ thẩm” của tác gia N guyễn Xuân Bình được đăng trên tap chi

Trang 9

dân sô 23 (tháng 12/2017); bài việt “Vướng mắc phát sinh từ thực tiễn dp dụng khoản

2 Điều 217 Bộ luật Tổ hing đân sự năm 2015” của tác gã Nguyễn V an Dũng đượcđăng trên tạp chi Toà án nhân dân năm 2018; bài viết “Một số ý kiến về dinh chi giảiquyết vụ dn dân sự Ki vu án dang tạm đình chỉ” của tác giả Dương Tân Thanh đượcđăng trên tap chí Kiểm sát số 08 (théng 04/2019)

- Khoá luận, luận vam, ludn an:

Luận văn thạc si “Dinh chỉ giải quyết vu việc dan sự theo pháp luật 16 hing din

sự Viết Nam hiện hành” của tác gia Tran Thị Ngọc Trang được bảo vệ tai Trường Đạihọc Quốc gia Hà Nội năm 2015; luận văn thạc sĩ “Đình chi giải quyết vụ dn dain sự ởToà ám cắp sơ thâm và thực tiễn thực hiện tại Toà án” của tác giã Ta Thị Thuy Linhđược bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2017; luận văn thạc 4 “Dinh chigiải quyết vụ dn dan sự ở Toà én cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiển tại Toà án nhân

dân thành phô Bắc Kan, tinh Bắc Kạn” của tác giả Dinh Kim Dung được bảo vệ tạiTrường Đại học Luật Hà Nội năm 2019; luận văn thạc ấ “Dinh chi giải quyết vu an

dan sự trong tê ting dan sự Diệt Nam” của tác ga Nguyễn Thị Linh được bảo vệ tại

Trường Đại hoc Quốc gia Hà Nội năm 2019; luân văn thạc Si “Dinh chỉ việc giải quyết

vụ dn dân sự và thực triển thực hiện tại các Toà án nhấn dân tinh Lang Sơn” của tác gia

Hua Thi Thanh Xuyén được bao vệ tai Trường Dai học Luật Hà Nội ném 2020

Như vậy, các công trình nghiên cứu nêu trên đều có đóng góp nhất định cho tiêntrình phát triển và hoàn thiên pháp luật TTDS nói chung và các quy đính về đính chỉgiải quyết V ADS nói riêng Tuy nhiên, số lượng công trình dua trên nên tăng các quyđính của BLTTDS năm 2015 và các văn ban hướng dẫn thi hành là chưa nhiéu và hauhết các nhà luật học chỉ đừng lei ở việc nghiên cứu về mat lý luân Vì thé, đề tài “Dinhchỉ giải quyết vụ án dân sự tại Toà án cắp sơ thâm và thực tiễn thực hiện tại Toà ánnhân dan quận Thanh Xuân, thành phô Hà Nội” là công trình nghiên cứu đầu tiên tiênhành làm 16 không chỉ nội dung các quy định về đính chỉ giải quyết VADS tại Toa áncấp sơ thâm qua thực tiễn thực hiện tại Toa án nhén dân quận Thanh Xuân, thành phô

HàNội.

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tương nghiên cứu: Trong khuôn khô khoá luận tốt nghiệp này, tác giả chỉ

Trang 10

quyết V.ADS tại Toa án cấp sơ thâm và thực tiễn thực hiện các quy định này tại TAND.quận Thanh Xuân, thành phó Hà Nội; từ đó, đưa ra một số kiên nghị nhằm hoàn thiện.pháp luật và bảo đảm thực hiện về van dé này.

- Pham vì nghiên cứu: V È pháp luật, tác giả tập trung phân tích nội dung đình chỉgiải quyết V ADS tai Toa án cấp sơ thâm theo BLTTDS nam 2015; không nghién cứu

về đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa án cap phúc thẩm và đính chỉ giải quyết việc din

sự Vé thời gan, tác giả tiên hành nghiên cứu thực tiễn đính chỉ giải quyết vụ án dân sự

tại TAND quận Thanh Xuân, thành phô Hà Nội từ 05/06/2023 dén nay Mặc dù trong khoá luận có dé cập dén một số quy định của các văn bản trước đây nhung chỉ rhằm muc dich so sánh, đối chiếu hoặc gơi mở áp dụng linh hoạt trong trường hợp pháp luật

hién hành chưa có tướng dan cụ thé

4 Mục đích va nhiệm vu nghiên cứu.

- Muc đích nghiên cứu: Tác giả làm 16 hơn một số van đề ly luận vệ đình chỉ việcgai quyét vụ án dân sự tại Toà án cap sơ thâm, lam 16 thực trang pháp luật về dinh chỉ

gai quyết vụ án dân su tại Toa én cap sơ thêm và thực tiễn thực hiện tại Toa án nhân

dân quân Thanh Xuân, thành phô Hà Nội, chỉ ra những han chế, bat cập của pháp luật,vướng mắc trong thực tiễn thực hiện, từ đó đưa ra các kiên nghị nhằm hoàn thiện phápluật và bảo đấm thực hiện pháp luật về đính chỉ giải quyết vụ án dân sự tại TAND quậnThanh Xuân, thành phó Hà Nội

- Nhiễm vụ nghiền cứa Dé đạt được mục dich của khoá luận tốt nghiệp, việcnghiên cứu đề tai tập trung vào việc làm 16 một số vân dé sau đây:

+ Nghiên cứu những van đề lý luân về đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa án cấp

sơ thấm như khéi niêm, đặc điểm, ý nghĩa của định chỉ giải quyết VADS; cơ sở củaviệc xây dựng các quy đính về đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa án cập sơ tham

+ Phân tích thực trang pháp luật, đánh giá những điểm mới và hạn chế của

BLTTDS hiện hành về đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa án cấp sơ thâm

+ Khảo sát, đánh giá thực tién thực hiện các quy đính về đính chỉ giải quyếtVADS tại Toà án nhân đân quân Thanh Xuân, thành phô Hà Nội; phát hiện những khókhăn, vướng mắc và đưa ra được các giải phép tương ứng nhằm bảo dam thực hiệnpháp luật về đính chỉ giải quyết VADS tại TAND quận Thanh Xuân, thành pho Ha

Trang 11

Lénin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, quan điểm chỉ dao củaĐăng và nhà nước ta về xây dung và hoàn thiên hệ thông pháp luật Việt Nam Ngoài

ra, khoá luận cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên

ngành như phương pháp phân tích, so sánh đổi chiêu, ting hop, Cu thé, phươngpháp phân tích được ap dung cho toàn bộ nội dung nghiên cứu trong khoá luận để làm

16 van đề đính chỉ giải quyết VADS theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự ViệtNam; phương pháp so sánh được thé hién ở khía cạnh so sánh các quy định của phápluật Việt Nam biện hành với quy định của pháp luật trước đây, phương pháp tông hợp

ấp dụng để tổng hop các vụ án trong thực tế, các vướng mac và đánh giá bản chất trong

phạm vi nghiên cửu của khoá luân để rút ra kết luật và dé xuất các kiến nghị

6 Ý nghĩa đóng góp của khoá luận

- Ýnglãa khoa hoc: Khoá tuân góp phan làm rõ hơn những van đề lý luận về dinhchỉ giải quyết vụ án dân sự tại Toà án cap sơ thâm như khái niém, đặc điểm đính chigiải quyết VADS; Phân tích, so sánh, đánh giá đúng thực trang những quy định củapháp luật TTDS về đính chỉ giải quyết V ADS tại Toa án cập sơ thêm

- Ýngiữa thực tiễn: Khoá luân chỉ ra những vướng mắc, bat cap trong thực tiễn ápdung tại Toa án nhân đân quân Thanh Xuân, thành phô Hà Nội, Từ đó đề xuất một sốgiải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục bat cập, vướng mắc, bão đảm thực hiệnpháp luật về đính chỉ giải quyết VADS tại TAND quận Thanh Xuân, thành phô Ha

Nội

7 Kết cau của khoá luận

Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được xâyđựng thành ba chương với nội dung chính gôm

Chương 1: Những vân đề lý luận về đính chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Toa áncấp sơ thêm

Chương 2: Thực trạng pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hién hành về đính chỉgai quyết vụ án dan sự tại Toà án cấp sơ thâm

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về đính chỉ gai quyết vụ an dân sự tại

Toa án nhan dan quân Thanh Xuân, thành phô Hà Nội và một số kiến nghị

Trang 12

TOA AN CAP SƠ THAM1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYET VỤ

ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM

1.1.1 Khái niệm đình chỉ giải quyết vụ án dan sựTrong quá trình giải quyết một VADS, Toà án hay các đương sự có thé gấp phảikhông it sự kiện khác nheu dẫn dén việc V ADS đó không thể giải quyết được Vì vậy,

để xây dung một chế định về trình tự, thủ tục Toà án phải thực hiện khi xét thay trongtình tiết vụ án có tôn tại các sự kiên này các nhà làm luật phải nghiên cứu nội dungđính chỉ giải quyết VADS Tuy đã xuất luận tiên dé trong hệ thông pháp luật Viet Nam

từ rất sớm, nhưng đến nay, khái miệm đính chi giải quyết VADS van chưa được quydinh một cách chính thức và tương xúng với mức độ ảnh hưởng của nó tới quyền và lợi

ich hợp pháp của các đương sự Vì vay, các nhà nghiên cứu đã không ngùng đưa ra các

quan điểm khác nhau về việc giải thích thé nao là “đính chỉ gidi quyết vụ án dân sự”

Xuất phát từ góc độ ngôn ngữ học, theo từ dién tiếng Việt “Đình chi là việcngừng lại hoặc làm cho phải ngừng lại trong một thời gian hay vĩnh viễn”, Hiểu theođính ng†ĩa nay thì đính chỉ giải quyết vụ án dân sự là trường hợp việc giải quyét vụ ándan sự bị ngừng lai vĩnh viễn Theo số tay thuật ngữ pháp lý thông dung: “Đình chi vu

án là việc các cơ quan tô hing quyết định kết thúc vụ án kửủ có căn cứ luật định “2

Xét từ góc độ pháp lý, khái niém định chỉ giải quyết VADS được nhiéu nhà khoa

học Việt Nam đề cập trong tai liệu nghiên cứu của minh đưới các khia canh khác nhau.

Có quan điểm cho rằng “Dinh chỉ là một phương thức giải quyết đặc biệt của Toà dn

trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự Đình chi giải quyết vụ án dan sự là chấm

đứt tố ting dân sự khi có những căn cứ nhất định mà không thông qua xét xử hay hoàgiải 3, Theo tác giả Nguyễn Công Bình thì đính chỉ việc giải quyết vụ án dân sự làviệc “Toà án ngừng việc giải quyết vụ dn dân sự đã thụ I Viée đình chỉ giải quyết

vụ án có thé được tiên hành ở Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giảm đốc thâm, tái

` Phạm Lệ Liên chủ bin (2016), Từ điển tiếng Việt thông ding, Nxb Hồng Đúc „ tr282

Ì Nguyễn Duy Lâm chủ biên (1999), SỐ tay thuật ngữ pháp ly thong ding, Nxb Công m hân din, trở 134

` Tổng Công Cường (2007), Luật Tổ nog din su Viết New: Nghiên cứn so sánh, Nxb Đai học Quoc gia TP Hồ

Chi Minh, 290.

Trang 13

luật quy định” “Đình chỉ: giải quyết vụ dn dân sự là việc toà dn cham đút hoàn toàncác hoạt đồng tố tung liền quan đến việc giải qgấết vu an’,

Bên canh đó, quan điểm khác lại khẳng định: “Dinh chi gidi quyết VADS là hành

vi té hạng sau khi thụ I vụ án của Toà án có thẩm quyền châm đút quá trình giải quyết

vụ án kit phát hiện có một trong các căn cứ do pháp luật quy đình ”Š Hay như một

quan điểm khác thì “Trong quá trình chuẩn bị xét xix nếu có căn cứ đo pháp luật quy

Anh để ngừng viễc giải quyết vụ dn dan sự thì Toà án sẽ quyết định ngừng giải quyết

vụ dn dan sur Đình chỉ giải quyết vụ dn dain sự là việc Toà cn quyết đình ngừng việcgiải quyết vụ án dân sự khủ có những căn cứ do pháp luật quy đình 7 Nhìn chung, hai

quan điểm trên đưa ra tương đối khái quát về định chi gai quyết VADS, các tác giả đã

trình bày được các van đề cơ bản như thẩm quyên, nội dung, cơ sở, kết quả và đặc biệt

con bao gồm thời điểm đính chỉ giải quyết VADS Tuy nhiên, việc sử dung thuật ngữ

“châm đút quá trình giải quyết vu án” hay “ngừng việc giải quyết vụ án” đều chưa lamnoi bật được sư khác biệt giữa tạm đính chỉ và đính chỉ giải quyết VADS

Như vậy, các tác giả nói trên đã đưa ra khéi niém về đính chỉ giải quyết vụ án dân

sự ở nhiều góc độ khác nhau nhưng chưa đưa ra một khái niệm về đính chỉ giải quyét

vụ án dân sự nói chung Việc đính chỉ giải quyết vụ án dân sự được hiểu là đính chỉgiải quyết những vụ kiện do có tranh chap về quyên, lợi ích giữa các đương sự hoặcđính chỉ giải quyết những vụ án dân sự không có tranh châp Ngoài ra, trong những vụ

án có nhiêu quan hệ pháp luật cần giải quyết (bao gom cả quan hệ pháp luật có tranhchấp và quan hé phép luật mà các bên co sự théa thuận hoặc chỉ yêu cầu Tòa án xácdinh một sự kiện pháp ly) thì nh chỉ giải quyết vụ án ở đây lại được hiểu theo ngiữaxông Có ngiấa là châm đút việc xem xét, quyét định về toàn bộ các quan hệ pháp luậtcần phải giải quyết trong vụ án (bao gồm cả quan hệ pháp luật có tranh chap và quan

` Trường Đai hoc Luật Hà Nôi (2021), Giáo minh Luật Tổ nog đân sic Việt Nex Nxb Công am Nhân dân, tr 274.

1999) , Tie điển giải thich thuật ngit luật học ,Nsb Công an nhân dân tr 190 191

i (2013), Hoàng Ngọc Thinh Giáo srinh Luật TỔ tịmg đấm sự Việt Nam ,Nxb Công mì Nhân,

Trang 14

Xét về thực tê, sau khi Toa án thu lý vụ án thi trong quá trình giải quyết vụ án đân

sự có thê phát luận các tình tiết, sự kiên lam cho việc gai quyết vụ an dân sự không thể

tiép tục được nữa Căn nguyên là do Toa án đã thụ lý vụ án dân sư không thoả mãn các

điều kiện của việc thụ lý ma pháp luật đã quy đính Do vậy, dé khắc phục sai lâm nay

thì Toà án cân phải cham đứt ngay việc giải quyết vụ án ma minh đã thụ lý Ngoài ra,

cũng có những trường hop việc thụ lý vụ án của Toa án là đúng pháp luật nhưng trong

quá trình giải quyét đã phát sinh một sô sự kiện làm cho đối tượng của vụ án cân phảigiải quyết tại Toa án không con Trong những trường hợp này, Toà án cũng cân phảicham đút việc giải quyết vụ án

Như vậy, về góc đô lý luận có thể thấy rằng đính chỉ giải quyết vụ án dân sự làviệc Toà án quyết định ngừng hẳn việc giải quyết vụ án dân sự đã thụ lý và ngay saukhi quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân sự có hiệu lực thì về nguyên tắc đương sựkhông có quyền khởi kiện lại để yêu cầu Toa án giai quyết vụ án đó nữa

Về thực tế, sau khi Toà án thu lý vụ việc, trong quá trình giải quyết vụ án dân sự

có thê phát hiện các tình tiết, sự kiên làm cho việc giải quyết vụ án không thể tiệp tụcđược mà căn nguyên là do Toà án đã thụ lý vụ án không thoả mãn các điều kiện củaviệc thu lý theo quy định của pháp luật hoặc do trong quá trình gidi quyét vu án đã phatsinh một số sự kiện lam cho đối tượng của vu án dân sự này không còn nữa Do đó, dékhắc phục tình huông đó, Toa án cân châm đứt việc giải quyết vụ án dân sự đã đượcthụ lý

Tóm lại, trên cơ sở thừa kê và phát triển thành qua của các kết quả nghiên cứu nêu.trên, có thể rút ra khái niệm về đính chỉ giải quyết VADS như sau: Dinh chi giải quyếtVADS tại Toà án cắp so thâm là hoạt động tô hing ở cắp sơ thẩm của Toà án nhằmquyết định ngừng hẳn việc giải quyết VADS đã thụ I theo trình tự, thủ tuc nhất định

khi phát hiện một trong những căn cứ do pháp luật guy đình.

1.1.2 Đặc điểm của đình chi giải quyết vụ án dan sựThứ nhất, đình chỉ giải quyết VADS là ngừng hẳn các hoạt động tô ting của Toà

ám trong việc giải quyết một vụ dn cụ thé Đây là đặc điểm quan trong, thé hiện rõ nét

* Trần Anh Tuần (2017) chữ biên, Binh luân khoa học Bộ luật Tổ nog đân si, NXB Tưpháp ,tr224

Trang 15

thúc về mặt thủ tục lẫn giải quyết nội đụng vụ án Khi vụ án bị đính chỉ giải quyét, cáchoạt động tổ tung sẽ không được khôi phục lai, trừ trường hợp pháp luật có quy đínhkhác Trong khi đó, tạm đính chỉ giải quyết VADS là việc Toa án quyết đính tamngùng việc giải quyết V ADS đã thụ lý trong một thời hạn khi có những căn cứ do phápluật quy dinh® Như vậy, cùng là cân xuất hiện các can cứ do pháp luật quy định nhưngthời hạn ngùng giải quyết V ADS của hai chê định là hoàn toàn khác nhau.

Ngoài ra, từ đặc điểm này của đính chỉ giải quyết V ADS cũng giúp ta có thé phânbiệt thêm với đính chỉ giải quyết yêu cau của đương sự trong VADS tại Toà án cấp sơthâm Được biết, đôi tượng ma Toa án phải giải quyết trong VADS được xác định trên

cơ sở yêu cầu của bên đương sự Cụ thể, trong một VADS đương su có thể đưa ra

nhiéu yêu câu khác nhau vệ giải quyết tranh chap một quan hệ pháp luật hoặc các quan

hé pháp luật có liên quan dén nhau nlxư yêu cầu tra nha cho thuê va bôi thường thiệt hại

do sử dụng nhà gây ra v.v Hoặc trong VADS có nhiéu đương su cùng đưa ra yêu câu

nihư nhiéu người bị thiệt hai do nha máy thải chat thải gây 6 nhiễm môi trường kiện đòibổi thường thiệt hại v.v Trong trường hợp, nêu các đương sự đều nit yêu cầu của

minh hoặc tự hoà giải được thi đổi tượng của VADS không con và Toa án phải ra

quyết định đính chỉ giải quyết VADS Tuy vay, đối với những trường hợp trong V ADSđương sự đưa ra nhiều yêu câu nhưng không rút hết yêu cầu hoặc trong vụ án có nhiêuđương sự đưa ra yêu câu mà có đương sự rút yêu cầu nhưng đương sự khác vẫn giữnguyên yêu cau của minh thì Toa án không za quyết định đính chỉ giải quyết VADS ma

chỉ quyết đính định chỉ giải quyết yêu câu của đương sự da rút, những yêu cầu còn lại

Toa án van phải xem xét, giải quyết Thực chất đây là trường hợp trong VADS cónhiéu quan hệ pháp luật giải quyết va Toa án chỉ đính chỉ giải quyết một phan củaVADS Như vậy có thé hiéu rằng việc đính chỉ giải quyết yêu câu trong V ADS tại Toà

án cấp sơ thêm thực chật chỉ là đính chỉ giải quyết một phần của VADS Đây là đặcđiểm khác so với đính chỉ giải quyết VADS tại Toà án cấp sơ thẩm

Thứ hai, việc đình chỉ giải quyết VADS chỉ được tiễn hành khi xuất hiện các căn

“Ba Thị Huyện, Quy anh vé tạm đồnh chi giai quyết vụ con dâm sự trong Bộ tuật TỔ trung dan su năm 2015 cân

được hướng dẫn cụ the hon, Rtps.lRcũcpì sa) gov vagttktnuPagasR u-hanhyphap-huat aspx'ItemID=232 (uy,

cập ngày 10/01/2024).

Trang 16

cứ theo guy định của pháp luật Xuất phát từ ảnh hưởng của quyết định đính chỉ giải

quyét VADS toi quyén lợi của các bên, đặc biệt là những đương su có yêu câu Theo

đó, dé dim bảo việc giải quyết vu án một cách khách quan, đúng đắn thé hiện đúng

tính thân thượng tôn pháp luật Các nha lập pháp đã du liệu được 08 căn cứ mà chỉ khi

có một trong các căn cứ này thi Toa án mới có quyền ra quyết định đình chỉ giải quyếtVADS Noi cách khác, các chủ thé có thẩm quyên không được ban hành quyết dinhdinh chỉ giải quyét vụ án một cách tuy tiên mà phải dựa vào các căn cứ được pháp luậtquy định Đồng thời, Toa ánra quyết định dinh chỉ giải quyết V ADS phải tuân thủ theo

các trinh tự, thủ tục luật định.

Thứ ba, ở từng giai đoạn khác nhan, chủ thé có thâm quyển ra quyết đình đình chỉgiải quyết vu án sẽ khác nhan: Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ thực hành quyền tư pháp Theo đó, Toa án có thấm

quyền giải quyết các V ADS và ra các quyết định TTDS, trong đó co quyết định đính.chỉ giải quyết vụ án Ở Toa án cấp sơ thâm, quyết định đính chỉ giải quyết vụ án có théđược ban hành ở hai giai đoạn là trước khi mỡ phiên toà và tại phiên toa Nếu căn cứđính chỉ xuất hiện ở giai đoạn trước khi mở phiên toà thì Tham phan được phân cônggai quyết vụ án có thâm quyên ra quyết định đính chỉ giải quyết VADS; còn nêu cắn

cứ này xuất hiện ở giai đoạn tai phiên toa thi thêm quyền ra quyết định là của HDXX

Thứ tư, hận quả của đình chỉ giải quyết vu dn dan sự là moi hoạt đồng tố ang

đều phải cham đứt Khi ra quyết định đính chi giải quyét vụ án thi Toa án không tiênhành thêm bất cứ hoạt đông nào dé giải quyết vụ án dan su đó nữa Toà án sẽ xoá sôthu lý và đương sự không có quyền yêu câu Toà án giải quyết lại vụ án dân sự, trừtrường hợp pháp luật quy định.

Đôi với trường hop Toa án đã ra quyết định đính chỉ giải quyết vu án và ban án,quyệt đính đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự sé không có quyên yêu câu khởi kiệnlại vụ án đó Tuy nhién, trường hợp xuất hiện các tình tiệt, sự kiện mới làm hau quảpháp lý của vụ án có thé thay đổi mét phan hoặc toàn bộ dan dén đương sự vẫn có thêyêu cầu khởi kiên lại vụ án, trong đó với điêu kiện tiên quyết là về nội dung việc khởi

kiện vụ án sau phải khác vụ án trước về đối tượng tranh chap, ban chất vụ ấn, về hinh

thức, việc khởi kiện vụ án sau phải khác vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn, quan hệpháp luật tranh chap có sự thay đôi theo thời gian Vi du như các trường hợp ngoai lệđược quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217; khoản 3 Điều 192 BLTTDS 2015, và các

Trang 17

trường hợp khác theo quy định của pháp luật Còn đôi với trường hợp đính chỉ giảiquyết VADS mà khi thoả mãn điều kiện do luật đính thi toa án sé ra quyết định đínhchỉ châm đút hẳn việc giải quyết V ADS theo đúng quy định của pháp luật

1.14 Ý nghĩa của đình chỉ giải quyếtvụ án dân sự

Thứ nhất, đình chỉ giải quyết VADS tại Toà án cấp sơ thâm giúp Toà án khắcphục va sửa chữa những sai lâm ở các giai đoan tổ tụng trước đó Trong nhiéu trườnghợp sau khi đã thu lý vụ án, Toa án mới phát hiện vụ án không thoả man các điều kiện

thụ lý theo quy đính của pháp luật thì việc đính chỉ giải quyết VADS sẽ gúp Toà án

khắc phục được sai lâm của mình khi không đánh giá toàn diện tình tiệt của vu án ởgiai đoạn xử lý đơn trước đó, dim bảo sự thông nhật giữa pháp luật nội dung và pháp

luật hình thức.

Thứ hai, định chỉ giải quyết VADS tại Toà án cập sơ thâm có ý nghĩa bão đảm

quyền tự đính đoạt của các đương sự, nhanh chóng quyết định về vụ án khi đối tượng

can giải quyết trong vu án hoặc quyên lợi của đương su đã châm đút ma không có sự

kê thừa quyên và nghĩa vụ dân sự Việc đính chỉ giải quyết vụ án khi nguyên đơn đã rút

đơn khởi kiện, các đương sự đã tự hoa giải hay đương su chết mà quyền và nghia vụcủa họ không được kê thừa sẽ tránh cho đương sự không phải tổn kém tiền bac, thờigian tham gia tô tụng

Thứ ba, định chỉ giải quyết VADS tại Toà án cấp sơ thẩm giúp tiết kiêm thời gian,công sức và tiên bac không chi cho các đương sự mà còn cho cả Toà án Khi Toà ánraquyết định định chỉ giải quyết vụ án một cách đúng dan sẽ làm quá trình giải quyết vụ

án nhanh gon Toà án không phải kéo dài thời gian giải quyết vụ án thêm chí khôngphải mở phiên toà dé x ét xử Nhờ đó gánh nặng về số vụ việc cân giải quyết được giấm

tả, Toa án có điêu kiện tập trung giải quyết các vụ án quan trọng đề nâng cao chất

lượng, hiệu quả công tác xét xử Đồng thời, các đương sự trong vu án đó sẽ đông thời

được giải phóng khỏi nghĩa vụ tham gia tô tung không can mất thời gian, công sức,gánh nặng về kinh tê bởi các loại chi phí tô tung như án phí, lệ phí Toà án; đặc biệt,trong một số trường hợp định chỉ giải quyết VADS, các đương sự còn được trả lại sốtiên tam ứng án phi đã nộp

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC PHAP LUAT QUY ĐỊNH

VE ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOA ÁN CAP SƠ THAM

Pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam không những phải thé biên, cụ thé hoá quan

Trang 18

điểm, đường lỗi của Đăng và Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủngiữa, cải cách tư phép vào quá trình giải quyết các V ADS ma còn cân phù hop, phản

ánh thực tấn gai quyết các VADS tại các Toà án Theo đó, việc ghi nhận nội dung

đảnh chỉ giải quyệt VADS trong BLTTDS phản ánh một số cơ sở lý luận và cơ sở thựctiễn sau đây:

Thứ nhất, do ÿ chi của các đương sự Do đôi tương ma Toà án phải giải quyếttrong vụ án dân sự được xác định trên cơ sở yêu cau của bên đương sự Trong một vụ

an dan sự đương sự có thể đưa ra nhiéu yêu cầu khác nhau về giải quyết một mỗi quan

hệ pháp luật hoặc các quan hệ phép luật có liên quan đền nhau nlw yêu cầu trả nhà chothuê và bôi thường thiệt hai do sử dung nhà gây ra Hoặc trong vụ án dân sự có nhiềuđương su cùng đưa ra yêu câu như nhiều người được thừa kê yêu câu chia thừa kệ, Trong trường hợp nêu các đương sự rút toàn bộ yêu câu của minh hoặc tự hoà giảiđược hay trường hợp khởi kiện ma người khởi kiện không có quyên khởi kiện; ngườikhởi kiện chưa có đủ điều kiện khởi kiện, khởi kiện khi đã hết thời liệu khởi kiện và

có yêu cau áp dụng thời hiệu khởi kiên thì đối tượng của vụ án dân sự lúc nay khôngcòn và Toa án phải ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân sự đã thụ lý Tuy vay,đổi với những trường hợp trong vụ án dân sự đương sư đưa ra nhiều yêu cau nhưng

không rút hệt yêu cầu hoặc trong vụ án dân sự có nhiều đương sự đưa ra yêu cầu mà có đương sự rút yêu câu nhung đương sự khác van giữ nguyên yêu câu của minh thi Toa

án không ra quyết định đính chỉ giải quyết V ADS ma chỉ quyết định đính chỉ giải quyétyêu cau của đương sự đã rút, nhũng yêu câu còn lại Toà án van phải xem xét, giảiquyết Thực chất đây là trường hợp trong vu án dân sư có nhiều quan hệ pháp luật phảigiải quyết và Toà án chỉ định chỉ giải quyết một phân của vụ án dân sự

Thứ hai, do sai sót tư phía Toà án khi xem xét thụ I Sự thiêu thân trọng của Toa

án xuất phát từ việc không nhận thức được những thiêu sót trong vụ án Nhiéu trườnghop sau khi đã thụ lý vụ án, Toà án mới phát hiện ra vụ án đó không thoả mãn các điềukiện thụ lý theo quy dinh của pháp luật nhw chủ thé khởi kiện không có quyền khởikiện, vu án không thuộc thâm quyền của Toà án, người khởi kiện chưa nộp tiên tamứng án phí, Nêu Toà án tiép tục giải quyết mac dù biết vụ án không đáp ứng đủ điềukiện thu lý thì sai lâm của Toa án sé trở nên tram trong hon, gây tôn hại đền quyên lợicủa các đương sự Hơn nữa, việc tiệp tục giải quyết vụ án trong những trường hợp nêutrên đông nghĩa với việc Toà án di ngược lại với tinh thân và nội dung của các quy

Trang 19

đính ma các nhà làm luật đ lập ra Do vay, chế định dinh chỉ giải quyết V ADS sẽ giúpToa án khắc phục được những sai 1am do việc thu lý không đúng của minh dem lại,đảm bảo giải quyết VADS một cách khách quan, chính xác và đúng quy định của pháp

luật

Thứ ba, do thiêu sót từ phía các đương sự kin thực hiện ngÌữa vụ của mình Trongquá trinh giải quyết vụ án, các đương su được triệu tập dén Toa án dé tham gia vào cáchoạt động tô tung như chuẩn bị xét xử, hoà giải, phién toa sơ thâm, phúc thâm dé giảiquyết vụ án dân sự Đối với đương sự là nguyên don, do vu án được phát động từ yêucầu của nguyên đơn nên các nhà làm luật có đưa ra quy đính nhằm dam bảo nguyên

đơn phải có trách nhiệm có mặt khí Toà án triệu tập hợp lê Truong hợp nguyên đơn

vắng mặt khi đã được Toà án triệu tập hợp lê dén lân thứ hai mà không vi sự kiện batkha kháng không có đơn yêu cầu xét xử vắng mat thì có thé suy đoán là nguyên don từ

bỏ quyên khỏi kiện của minh va lúc nảy Toà án sé dựa vào đó đưa ra quyết định đính

chỉ giải quyết vụ án Bên cạnh đó, đề tránh trường hợp các cá nhân, cơ quan, tổ chức

lạm đụng quyền khởi kiên, quyên yêu cầu và dé nang cao tình thân trách nhiệm của

đương sự đổi với yêu cầu của mình nên các nhà sáng lập luật đã đưa ra quy định khidua ra yêu cầu khởi kiên, nguyên đơn phải nộp một khoản tam ứng án phí dân sự, biênlai nộp tiên tạm ứng án phi là căn cứ dé Toà án tiên hành thụ lý một vụ án dân sự.Trường hợp vì ly do khách quan hay chủ quan từ phía đương sự ma vẫn chưa kịp nộpchi phí tiên tam ứng án phí thi Toa án lúc này vẫn ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ

an dân sự.

Thứ tư, do phát sinh những tình huông pháp lý mới làm cho vụ án không thé giải

quyết được Day là cơ sở cho trường hợp vào thời điểm thụ lý VADS, cả đương sự và

Toà án đều tuân thủ đúng quy định của pháp luật nhung thực tế lại phát sinh sự kiênlam cho vụ án không thé tiếp tục giải quyết như sự kiện một bên đương sự là cá nhânchết, pháp nhân giải thé, phá sản ma quyền, ngiĩa vụ của họ không được thừa ké; sựkiện nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lân thứ hai ma vẫn văng mặt, trừ trường hợp

họ đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bat kha kháng trở ngại khách quan, Đây

là những sự kiện gây trở ngại dén quá trình giải quyết V ADS mà các nhà lập pháp phải

dự liệu trước cách giải quyết trong quy định của pháp luật Tử đó, dé đảm bảo sự thôngnhất của hệ thông pháp luật và bản chất của quan hệ luật nội dung, chế định đính chỉgai quyết VADS đã được xây dụng và không ngừng hoàn thiện cho đến nay

Trang 20

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương này, tác giả đã nghiên cứu và xây dung thành công cơ sở lý luận về

đính chỉ giải quyét VADS như khái niém, đặc điểm, ý ngliia của việc đính chỉ, cơ sở

khoa học xây đựng quy định về đình chỉ giải quyết V ADS trong BLTTDS và các yêu

tô ảnh hưởng dén việc thực hiện pháp luật về đính chỉ giải quyét VADS Day là nhữngvan dé lý luận cơ bản nhật cân phải năm vững vì chúng có vai trò đóng góp quan trongvào quá trình hình thành quy định của phép luật về đính chỉ giải quyệt V ADS và việc

bảo đâm thực hiện các quy định này trên thực tê Từ đó nit ra được rang:

Dinh chỉ giải quyét VADS là một thủ tục đặc biệt của TTDS, nhằm làm cham dứtviệc giải quyết VADS khi phát hiện trường hợp có căn cử do pháp luật quy định: Việcnhfn thức và thực hiện đúng quy đính về đính chỉ giải quyết VADS giúp Toa án khắcphục được những sai lâm trong việc thu lý giải quyết vụ án, từ đó, giúp các đương sựkhông phải tiếp tục theo đuôi vụ kiện gây ton thời gian và sức lực của họ, đông thờicũng tiệt kiêm được thời gian tiên bac cho Nhà nước Ngoài ra, việc đính chỉ giảiquyét VADS đúng đắn còn đảm bảo được quyên tự định đoạt, quyền được bảo vệ vàtiếp cân công lý cho các đương sự hay người dân V ới những ảnh hưởng mà việc đínhchỉ giai quyết VADS mang lại, van đề này đã và đang luôn được Nhà nước chú trọngsửa đổi, hưởng dẫn qua từng van bản mới được ban hénh

Trang 21

chap như quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản gan liên với nhân thân _ thì quyên, nghia

vụ này không thé chuyên giao được cho chủ thê khác Như vậy, quyền và nghĩa vu của

ho đương nhién châm đút, đối tương xét xử không còn nên Toa án sé ra quyết địnhdinh chỉ giải quyết VADS

Ví du, chi A và anh B đã ly hôn, chị A khởi kiện anh B yêu câu cap dưỡng chocháu Z 06 tudi (1a con chưng của hai vợ chồng trong thời ky hôn nhân) với số tiền là10.000 000 đông/tháng Trong quá trình giải quyết vụ án, anh B bi tai nạn chết, Toa án

ra quyết định đính chỉ giải quyết V ADS bởi lẽ đối tượng tranh chap ở đây là nghĩa vụtài sản những là ngliia vụ tài sản gắn liên với nhân thân của anh B, nên khi anh B chếtthì không ai phải thực hiện nghĩa vụ này nên việc Toà án ra quyết định đính chỉ giảiquyết VADS theo điểm a khoản 1 Điều 217 BLTTDS là phù hợp

Mặt khác, đối với giải quyết tranh chấp vệ nhiên thân, có phải lúc nào Tòa án cũng

ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án khi đương sự chết hay không? Ví du C đãthành miên khởi kiện B về việc xác nhận B là cha của minh Tòa én đang giải quyết thi

C chết Vé nguyên tắc, Tòa án sẽ ra quyết định định chỉ giải quyết vụ án Mẹ của C là

A có quyên yêu câu Tòa án xác nhận B là cha của C theo Điều 92 Luật Hôn nhân vàgia đỉnh 2014 Tuy nhiên, có nên chang dé cho bà A được tiép tục kế thừa quyền vangiữa vụ tổ tung của C trong V ADS đang được Tòa án giải quyết Van đề này cân đượctiếp tục nghiên cứu

Trang 22

Trong trường hợp với các vụ án có liên quan đền quyên và nglfa vụ về tài sản,theo khoản 1 Điêu 74 Bộ luật Tổ tung đân sự (BLTTDS) năm 2015 thì: “Trường hop

đương sư là cá nhân đang tham gia tổ tung chết mà quyền nghĩa vụ về tài sản của họ

được thừa kế thì người thừa kế tham gia té hing” Như vậy, Tòa án sẽ căn cứ vào quyđính về hang thừa kê dé triệu tập người thừa ké của đương sự đã chết tham gia tổ tungthay ho vi bản chat của quyên và ngliia vụ tài sản là một loai quyền và ngiữa vụ có thêchuyên giao Do đó, Toa án không được đình chi ma phải tiếp tục giải quyết VADSTuy nhiên, trong trường hợp nêu người thừa kế từ chéi nhận đi sản, người thừa kếkhông được thừa kế hoặc đương sự chết “chưa có người thừa kế”, tức chưa có hoặcchưa xác định được người thừa kê của đương sự đã chất là ai Lúc nay nêu Tòa án dinkchỉ vụ án thi sẽ không thé xác dinh được nghifa vụ tài sản của đương sự đã chết và cũngkhông thể xác đính được tải sản của đương su đã chết có thuộc về Nha nước haykhông!” Song theo Điều 622 BLDS năm 2015 thi di sản thuộc về Nhà nước nhưngviệc đưa đại điện Nhà nước vào tham gia tô tung, trong trường hợp này thì luật chưaquy đính 16 rang ai sẽ là người đại diện Vì vậy, thực té Tòa án rất khó xác định và các

cơ quan nha nước cũng chưa có căn cứ dé xác định người đại điện tham gia tô tụng Do

đó, sẽ có hai trường hợp xảy ra:

(1) Toa án sẽ xác định không có người thừa kê quyền, ngiĩa vụ tô tung và đính

chỉ vụ án theo quy định,

(2) Toà án phải ra quyết định tam dinh chỉ giải quyết VADS theo điểm a khoản 1Điều 214 BLTTDS để có thời gian tìm kiêm chủ thé nay hoặc chờ xác định được ngườidai diện cho Nha nước để tham gia tổ tụng Đây chính là điểm khác biệt giữa hai căn

cứ tại điểm a khoản 1 Điều 214 và điểm a khoản 1 Điều 217 BLTTDS, tuy cùng là sựkiện đương sự chết nhưng tuỷ thuộc vào quan hệ đang tranh chap ma Toa án sẽ quyétđính xem cần đình chỉ hay tam đính chỉ việc gai quyết vu án

Ngoài ra, cân lưu ý rằng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 127 BLTTDS 2015chi được áp dụng khi giải quyết các tranh chấp dan sự gan liên với quyền nhân thân,còn đôi với vụ án có nhiêu quan hệ phép luật tranh chap nhu vừa có quan hệ nhân thân,vừa có quan hệ tài sản thì một trong các đương sự chét vẫn chưa có quy định hay điệu

‘© Trần Thing Long; Quách Thi Mỹ Trúc (2022) „ Một số bat cập trong dp cing căn cứ dinh chi giã quyết virớn

ein sc và kiến nghệ hoàn thiện, Tap chủ Kiem sit số 15,tr 33

Trang 23

luật hướng dan cụ thé nào có thé bao quát được van đề nay Trong thực tiến xét xử, khigấp trường hợp này, các Toà án thường giải quyết bang cách chỉ đính chỉ giải quyét đôi

với yêu câu về quyên và nglữa vụ nhân thân, còn yêu câu về quyền và niglfa tài sản van

sé áp dụng Điều 74 BLTTDS dé đưa người thừa kế vào tiếp tục tham gia tổ tụng Nhưvây, điểm a khoản 1 Điêu 217 BLTTDS hiện nay được đánh giá là một quy định kháchung chung nên van tên tai nhiều cách áp dụng khác nhau trên thực têÌ1,

Vi dụ anh A khởi kiện chị B yêu cầu ly hôn, xác định quyền nuôi cơn và chia tài

sản chung Trong quá trình giải quyết, Toà án đưa anh Z 1a chủ nợ chung của anh A vàchi B vào tham gia tổ tung để đẳng thời giải quyét số tiền ma hai đương sự còn nợ anh

Z Tuy nhiên, không may anh A chết do tai nạn lao đông Trong trường hợp nay, Toa

án không được ra quyết đính đính chỉ giải quyết VADS mà chỉ có thể đính chỉ đối vớiviệc giải quyết yêu câu ly hôn và xác định quyên nuôi con giữa anh A và chi B vì đây

là hai quan hệ nhân thên của anh chị, còn khoản nợ đối với anh Z, Toa án van phải tiếptục giải quyết vì đây là quan hệ tải sản, khi anh A chết đồng thời nhũng người thừa kếcủa anh sẽ đứng ra trả phân nơ của anh thay cho anh A

Cam cứ that hai: Cơ quan, tô chức đã b

tô chức, cá uhâm mào kế thita quyền, ughĩa vụ tô tụng của cơ quan, tô chite đó

thé, phá san ma không có cơ quan,

Đây là trường hop trong quá trình giải quyét vụ án ma một trong bên đương sự là

cơ quan, tổ chức đã bị giải thé hoặc phá sẵn thì sẽ làm châm đứt tư cách pháp ly, chamđứt moi hoạt đông trên thực tê và châm đứt quyên, nghĩa vụ của cơ quan, tô chức đó.Tuy ting cơ quan, tổ chức mà trình tự thủ tục giải thé, phá sản được quy định riêng biệt

trong pháp luật chuyên ngành ( ví du như Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định trình

tự giải thé đối với các doanh nghiệp bao gêm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty côphân, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, Luật Phá sản năm 2014 quy định về

trình tự, thủ tục nộp don, thu lý và mở thủ tục pha sin, xác định ngiấa vụ về tai sản và

tiện pháp bảo toàn tai sản trong quá trình giải quyết phá sản, thủ tục phục hội hoạtđông kinh doanh, tuyên bồ phá sản và thi hành quyết định tuyên bố phá sản áp dungđổi với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên hiép hop tác xã ) Khi cơ quan, tô chức đã

bi giải thể, phá sản, nêu không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và ng†ĩa vụ

i en (2016), Bink luận khoa học Bộ luật TỔ nog cin sự năm 2015 (Thực luện từ 01/07/2016) , Nxb

Lào động, Hà Nôi, tr 294

Trang 24

tô tụng của các co quan, tô chức nay đề tiép tục quá trình tô tung thi Toà án sé ra quyếtđính đình chỉ giải quyết VADS Tuy nhiên, trong trường hợp đương sự là cơ quan, tôchức đang tham gia tố tụng bị giải thể hoặc bị tuyên bô phá sản mà có cá nhân, cơquan, tổ chức ké thừa quyền, ngliia vụ tô tụng thì cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừaquyền, nghĩa vụ tham gia tô tung va toa án van tiếp tục giải quyết vụ án.

Song trên thực tế việc xác dinh “ai” có quyền thừa kế quyên và ngifa vụ tổ tụngkhi cơ quan, tổ chức bị gai thé hoặc bị tuyên bố pha sản và ngược lại, việc xác địnhkhông có cá nhân, cơ quan, tổ chức nao kê thừa quyên và nghĩa vụ tổ tung là mét việckhá phức tạp Muốn xác định cơ quan, tổ chức nào đó bị giải thé hoặc bị tuyên bô phásản thuộc trường hợp không có cá nhân, cơ quan, tô chức kê thừa quyên và nghia vụ tổtụng hoặc “ai” phải thừa kế quyền và nghĩa vụ thì phải căn cứ vào quyết định thànhlập, điều lê, quyết định giải thể, theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020, Luật phásản 2014 dé xác định, xử lý Ngoài ra, việc xác định tư cách kế thừa quyên, nghia vuTTDS của cơ quan, tổ chức còn được thực liện theo Điêu 74 BLTTDS

Đặc biệt, cần lưu ý căn cứ này khác biệt với căn cứ tạm đính chi giải quyết vụ ánđược quy dinh tại điểm a khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015“ Đương sự là cơ quan

tô chức đã hợp nhất, sát nhập, chia tách, giải thé mà chưa có cơ quan, tô chức, cả

nhân kế thừa quyền và nghiia vụ tố hung của co quan, tổ chức, cá nhân đó” Quy dinh

tại điểm a khoản 1 Điều 214 BLTTDS 2015 thường là các trường hop chuyển đổi hình.thức tô chức (hợp nhật, sáp nhập, chia, tách) hơn là cham đút hoạt động trên thực técủa cơ quan, tô chức như điểm b khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 (bi giải thé hoặc bituyên bó phá sản) Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bản năm ở hai thuật ngữ “chưa co” và

“không có” cơ quan, tổ chức kế thừa quyên và ng†ữa vụ tô tung Trong trường hợp các

cơ quan, tổ chức đang tham gia tô tụng với tư cách là nguyên đơn, bị đơn mà chấm đúthoạt động trên thực tê (gai thé hoặc phá sẵn) nêu cua co cơ quan, tô chức nao kê thừaquyền và nghĩa vụ tổ tung thì Toà án tam đính chỉ giải quyết vụ an dé có thời gian xácđính chủ thé này), còn nêu không có cơ quan, tô chức nao kê thừa thi Toa án sẽ ra

* Tham khảo khoản 2 Điều 22 Nghị quyết ( 05/2012/N- -HĐÐ TP thi: “Trường hop cơ quan te tổ chức i sáp nhập,

clữa tách ma cJuat có cơ quan, tô chức kế trừa agen và ngitia vụ tổ ng của cơ quem, tô chute Äỏ” Xà mường

hợp đã có quyết đôn]: của cơ gum, 16 chức có thẩm quyển vé vide súp nhập, chia tách cơ gam 10, chức do,

nung cơ quen tô chic mỗi chưa được thành lắp hoặc đã được thành lập niumg clura có đệ: dit đều kiện để

hoạt đông theo quy ämi của pháp luật đối với loại hình co quem, tô chức đó.

Trang 25

quyết định đính chỉ giải quyết VADS Việc phân biệt hai căn cứ này có ý nghĩa ratquan trong vì day là cơ sở dé Toa án quyết đính tạm đính chỉ hay đình chỉ giải quyết

VADSB.

Cam cứ tat ba: Người khởi kiệu rút toàu bộ yêu can khởi liệu hoặc uguyêmdou đã được triệu tập hop lệ lầu tht hai ma van văng mặt, trừ trường hop ho đềughi xét xữ vắng mit hoặc vì sự kiệu bắt kha kháng, trở ngại khách quan

Trường hop thứ nhất: Người khởi kiện rit toàn bộ yêu cầu khởi liện

Trong quá trình giải quyết vụ án, su kiện người khởi kiện rút toàn bô yêu cầu khởikiện dẫn tới đối tương cân giải quyết trong vụ án không còn tổn tại và việc rút đơn khởikiện là tự nguyên, không vi phạm điêu cam của luật va không trái đạo đức xã hội Lúcnày, ở giai đoạn trước khi mở phiên toà, điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS quy địnhToa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyệt VADS để ngừng han việc giải quyết vụ

án Tuy nhiên quy định này chỉ áp dung với những vụ án có yêu cầu khởi kiện củanguyên đơn ma không có yêu câu phản tô của bị don, yêu câu độc lap của người cóquyên lợi, nghia vụ liên quan, hoặc có nhưng các đương sự này cũng rút toàn bô yêucầu của minh Việc giải quyết vụ án trong trường hợp người khởi kiện rút toàn bộ yêucầu khởi kiên ma bị đơn hoặc người có quyên lợi, ngifa vụ liên quan còn yêu cau đượcghi nhận tại khoản 2 Điều 217 BLTTDS như một thủ tục đính chỉ giải quyết VADS

Ngoài ra, đối với căn cứ người khởi kiện rút toàn bộ yêu cau khởi kiện thì phápluật đặc biệt còn có quy định riêng ở giai đoạn tại phiên toà Cụ thê, quyên, nghia vụ vàhau qua của việc rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn tại phiên tòa sơ thâmđược quy định tại Điều 244, 245 BLTTDS Và nguyên tắc, việc nguyên đơn rút yêu

cầu tại phiên tòa sơ thâm sẽ được gai quyét tương tự như ở trước khi mở phiên toà.

Tuy nhiên, lúc nay, chủ thé có thẩm quyên giải quyết không phải là Tham phán ma làHĐXX Nghiên cứu Điêu 244, 245 BLTTDS, xét thay, pháp luật sử dụng thuật ngữ

“dinh chi xét xir dé chi két quả của việc nguyên đơn rút toàn bộ yêu câu khởi kiện makhông phải là “đinh chỉ giải quyết vu dn dém sự” như quy định tại Điều 217 BLTTDS.Hiện nay, BLTTDS va các văn bản hướng dẫn thi hành chưa làm rõ bản chất của “dinh

chi xét xử” cũng như sư khác biệt gữa “dinh chỉ xét xử” với “dinh chỉ giải quyết vụ

án” Hơn nữa, theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP tại biéu mẫu số 45-DS và 46-DS

© Bai Thị Huyền (2016), tldd chú thích 11,tr294

Trang 26

thì tên của hai quyết định định chỉ ở hai giai đoạn đều là “Quyết định đình chỉ giảiquyết vụ án đân sự” Vì vậy, theo quan điểm của tác giả, bản chất của “dinth chỉ xét

xử” và “đình chỉ giải quyết vụ dn dan sự” tại Toà án cap sơ thêm không khác nhau vì

cap sơ thấm là cập xét xử đầu tiên nên nêu việc đính chỉ được đặt ra thì sẽ là dinh chiđôi với toàn bộ quá trình giải quyết trước đó ma không dé lại bat cứ kết qua nào Thuậtngữ “đình chỉ xét xứ” chi nên được áp dung đối với Toà án cấp phúc thâm dé thé biệnviệc Toa án này không xem xét kháng cáo, kháng nghị đã bị rút nữa! và kết quả giảiquyết VADS tại Toa án cap sơ thẩm sé được giữ nguyên

Song theo quy định tại khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 điều đáng tiệc là nhà lậppháp đã bỏ căn cứ đính chỉ giải quyết đôi với trường hợp người khởi kiên không cóquyền khởi kiện Việc bỏ căn cứ này xuất phát từ quan điểm cho rằng căn cứ này đãđược quy đính tại điểm g khoản 1 điều luật này là chưa hợp lý Bởi căn cứ quy định tạiđiểm g khoản 1 của điều luật nay là trường hợp tại thời điểm Toa án thụ lý vụ énngười khởi kiện không có quyền khởi kiện nhưng sau khi thụ lý vụ án, Tòa án moi pháthiện ra Tuy nhiên, trên thực tế van có trường hợp tai thời điểm Tòa án thu ly vụ ánngười khởi kiên có quyên khởi kiện nhung sau khi thụ lý vụ án họ lại không có quyênkhởi kiện Do đó, việc bỏ căn cứ này là chưa bao quát hết các trường hợp Chẳng hạn,sau khi Tòa án thụ lý vụ án ly hôn theo đơn khởi kiện của người chông thi Toa án mới

phát hiện người vợ mang thai,

Nhìn chung, có thé thay quy đính tại điểm c khoản | Điều 217 BLTTDS năm

2015 đã khắc phục được han ché tại điểm c khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004, sửa đôi

2011 khi đưa ra điều kiện “người khởi kiên rit toàn bộ yêu cẩu khởi kiện” thay vì chicần điều kiện “người khởi liện rút don khởi kiện” như trước day, bời lẽ thoat nhin thiviệc rút đơn khởi kiện đông nghĩa với việc rút toàn bộ yêu câu khởi kiện, do trong đơnkhởi kiện phải ghi nhận đây đủ các yêu cầu khởi kiện Tuy nhiên, việc sử dung cụm từ

“ti toàn bộ yêu cầu khởi liện” theo quy định của pháp luật hiện hành có phần chínhxác hơn bởi lế việc thu lý giải quyết vu án của Toa án xuất phát từ việc đương sự có

'* Thái Chi Binh (2014), “Một số vướng mắc về đồnh chi yêu cẩu của äương sự và they đối địa vị tổ nung trong tố amg đâm su”, Tạp chỉ Toà nhân din số 05, Hà Nội, tr.12.

'° Bai Thị Buyén (2016), tiếä chủ thích 11 tr.295

Trang 27

yêu câu khởi kiện, còn đơn khởi kiện chỉ là hình thức chứa dung các yêu câu này ế,Hơn nữa, sự thay đổi này còn giúp thể hiện rõ ràng hơn căn cứ đính chỉ giải quyếtVADS phải là sự kiện người khởi kiện rút toàn bộ yêu câu của mình, nêu người khởikiện chỉ rút một phan yêu câu thi Toa án van phải giải quyết phân còn lại ma khôngđược đình chỉ giải quyết vụ án Điều nay đã góp phan nhằm nang cao và tôn trong tôi

da quyên tu dinh đoạt của đương su đã được công nhận trong BLDS 2015 khi tham giavào các quan hệ dân sự theo nglfa rộng cũng như quá trình áp dung pháp luật về đínhchỉ giải quyết VADS của Toa án có thé diễn ra thông nhật và thuận lợi hơn

Trường hợp thứ hai: Nguyễn đơn đã được triệu tập hop lệ lần thir hai mà vẫnvắng mặt trừ trường hop dé nghi xét xir vắng mặt hoặc vi sư lưện bắt khả kháng trở

ngại khách quan.

Toa anra quyét dinh định giải quyết VADS khi nguyên đơn đã được triệu tập hợp

lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt là đúng bởi lế nguyên đơn là người khởi kiện và cóngliia vụ cung cập chứng cứ để bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh theo quyđính của BLTTDS nhưng khí Toà án triệu tập hợp lê lần thứ hai nhưng vẫn vắng mat

ma không có đơn yêu câu xét xử văng mat hoặc không do su kiên bat khả kháng hoặctrở ngại khách quan thì được xem như từ bö yêu cầu của mình Trong khi để đưa một

vu án ra xét xử thì Toà án phải thực hiện rất nhiều thủ tục tổ tụng Đề tránh vu án sẽ bịkéo dai trong khi không có sự hợp tác của chính người đi kiện Căn cứ nay cơ bản kếthừa những quy dinh của BLTTDS năm 2004, sửa đổi, sung năm 2011 Tuy nhiên có

sự khác biệt giữa câu từ là dé nghị “xét xử vắng mat” và đề nghĩ “giải quyét vắng mat”

Có ý kiến cho rằng chi được đính vụ án trong quá trình xét xử tại phiên tòa Tác giảcho rằng sự thay đổi này là không đáng kế Quy định về xét xử phải được liểu rằng đãbao ham cả quả trình giải quyết vụ án và khi nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lanthứ hai mà van có tinh không dén thi đã đủ điều kiện dé Toa án phải đính chỉ giải quyét

vụ án, không nhất thiết phải phân biệt ở giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án

Ngoài ra, trên thực tê vụ án có nluều nguyên đơn Khi toà án đã triệu tập hợp lệlần thử hai nhưng có nguyên don có mặt, có nguyên đơn vắng mắt thi khi giải quyếtToa án sẽ không xem xét đổi với yêu cầu của nguyên đơn vắng mắt trong vụ án đó

'* Trường Đai học Kinh ti - Luật (2018), Binh lun khoa học về những điểm mới trong bộ luật tẾ nog đâm sự

năm 2015, Nxb Daihoc quốc gia TP Ho Chi Minh, t $8.

Trang 28

Những nguyén đơn nay có quyền khởi kiện lại trong một vụ án khác Còn đối với yêu

cầu của những nguyên đơn có mặt Thì Toà án van sẽ tiếp tục giải quyết theo thủ tục

chung Tuy nhiên nêu vụ án có nhiéu nguyên đơn mà các nguyên đơn có yêu cầu chungđổi với bi đơn, không thé tách riêng, việc nguyên đơn này vang mặt sẽ làm ảnh hưởngđến quyền và ngiấa vụ của người kia mà có một trong các nguyên đơn vắng mat khi đãđược triệu tập hợp lệ lần thứ hai (theo quy định tại điểm c khoản 1 Điêu 217 BLTTDS2015) thi Toa án phải ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án Ví du Anh X và chi Y làhai vợ chẳng cùng khởi kiện ba Z ra Toa án yêu cầu bà Z trả cho anh chi số tiền là

800 000.000 đông Toa án đã triệu tập hợp lệ lân thứ hai những chỉ có minh chị Y làđến tham gia phiên toà, anh X văng mặt không có lý do chính đáng Do anh X và chị Yđều là nguyên đơn trong vụ án này ma anh X vang mặt nên buộc Toa án van phải ra

quyết định đính chỉ giải quyệt vu án theo quy định của pháp luật Trường hợp có nhiéu

nguyên đơn ma yêu câu của các nguyên don riêng biệt, có thé tách riêng nguyên donnay vắng mặt không làm ảnh hưởng đền quyền và nghia vụ của người kia thi Toa án

chỉ ra quyết dink đính chỉ giải quyết đối với yêu câu của người vắng mặt, van gai

quyết đối với yêu cau của nguyên đơn có mat

Bên cạnh đó, trong giai đoạn chuan bị xét xử sơ thâm, Toa án đã tổng đạt trực tiệp

thông báo tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chủng cử và

hoà giải lần thứ hai cho các bên nguyên don và bi đơn sau khi hoấn phiên hop kiểm traviệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hoa giải lần thứ nhật với lý do nguyênđơn vắng mặt Song đến thời gian mở phiên hợp nhưng nguyên đơn van vắng mặtkhông có lý do Lúc nay, có hai luông quan điểm nly sau:

Quan diém thứ nhất: Toa án xét thay nguyên đơn đã được Toà án triệu tập hop lệlân thứ hai mà vắng mặt, nên căn cứ điểm c khoản 1 Điều 217 B:TTDS 2015, đính chigai quyết VADS Quan điểm thứ hai: Toà án xem việc nguyên đơn vắng mắt lân thứhai như trường hợp VADS không tiên hành hoà giải được, lập biên ban không tiênhành hoà giải được và tiên hành mở phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, côngkhai chúng cứ, sau đó thông bảo kết qua phiên hợp cho nguyên đơn và tiền hanh cácbước tổ tung khác dé giải quyết vụ án theo quy định của phép luật Tác giả đồng ý quanđiểm thứ hai bởi lễ quy định tại điểm c khoản 1 Điêu 217 BLTTDS 2015 có thể hiểu làthuộc trường hợp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điêu 227 BLTTDS 2015 vì việcGnh chỉ giải quyết VADS được xác đính sau khi Toà án thụ lý vụ án thuộc thêm

Trang 29

quyên khi có căn cứ thì Toa án sẽ định chi chứ không xác định ở giai đoạn nao (thủ tụchoà giải và chuẩn bị xét xử hay tại phiên toà sơ thâm) Mặt khác, khi nguyên đơn đãthực hiện việc khởi kiên bị đơn đến Toà án thi có thé thay rang trong giao dich dan sựđược xác lập giữa họ đã mâu thuẫn dén dinh điểm nên mới có việc khởi kiên, còn việcToà án tiên hành hoà giải là thủ tục bắt buộc thuộc trình tự của tô tụng dân sự, khôngphụ thuộc vào việc đương sự có chủ đông yêu cầu Toà án tiên hành hoà giải haykhông Giả sử với trường hợp nêu trên, đến lân thứ hai nguyên đơn vắng mặt nhưng cóđơn đề nghị Toà án không tiên hành hoa giải thi sẽ xử lý như thê nao? Trường hợp naythuộc những vu án không tiên hành hoà giải được theo quy đính tại khoản 3 Điều 207BLTTDS 2015, nêu Toa án đình chỉ giải quyết vụ án khi nguyên đơn đã được triệu taphợp lê lần thứ hai mà van vắng mặt theo quy đính tại điểm c khoản 1 Điều 217

BLTTDS 2015 thi không phủ hop.

Cam cứ thứ tr: Đã có quyết định cha Toa du me thit tục phá san đôi với Äoanh

ughiép, hop tác xã là mot bên drong sir trong vụ au ma việc giải quyét vu an có êm

quan đếu ughia vu tài san cha doanh ughiép, hợp tác xã đó

Đây là trường hợp một trong các bên đương sự trong quan hệ tô tung dan sự làdoanh nghiệp, hợp tác xã đã có quyết đính của Tòa án mở thủ tục phá sản thì quyền vàngliia vụ của các đương sự trong trường hop này sẽ được giải quyết thông qua thủ tụcphá sản Tòa án đang thu lý giải quyết vụ án đó sẽ phải ra quyét đính đính chỉ giảiquyết V ADS kể từ ngày tòa án ra quyết đính mở thủ tục phá sin Điều nay cũng đượcquy định cụ thé trong Luật Phá sản năm 2014

Quy đính về căn cứ đính chỉ việc giải quyết vụ án tại điểm d khoản 1 Điều 217BLTTDS 2015 đã kê thừa nguyên bản các quy đính tại điểm g khoản 1 Điều 192BLTTDS 2004, sửa đổi 2011 Tuy nhiên, khi áp dung căn cứ này cân phân biệt với

trường hợp tạm đính chỉ giải quyết vụ án theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 214

BLTTDS 2015 Nêu yêu câu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã (làmột bên đương su trong vụ án ma Tòa án đang giải quyét) mới chỉ được Tòa án cóthâm quyên thụ lý nhưng chưa có quyết dinh mở thủ tục phá sản thì Tòa án đang giải

quyét vu án dân sự kinh doanh, thương mai, lao đông sẽ 1a quyết đính tam đình chi

giải quyết vụ án Trường hợp Tòa án giải quyết yêu cau về mở thủ tục phá sản đã cóquyét định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì đây là trường hợp cân raquyết định đính chỉ giải quyết vụ án

Trang 30

Vi đụ: TAND A đang thụ lý giải quyết tranh chấp hợp đông mua bán hang hóagiữa CTCP M và CTTNHH một thành viên N Đang trong quá trình giải quyết thì Tòa

án A nhận được thông báo thụ lý đơn yêu câu mé thủ tục phá sản của TAND B đối với

Công tyM Theo quy đính của Luật Pha sản năm 2014 thì TAND A phải tam đính chi

việc giải quyết tranh chap giữa công ty M và Công ty N 20 ngày sau TAND A nhânđược quyết định mở thủ tục phá sản của TAND B đối với Công ty M, lúc này TAND Aphải ra quyét định đính chỉ giải quyết VADS đối với tranh chap hợp đồng mua bánhang hoá giữa CTCP M và CTTNHH một thành viên N; đẳng thời chuyển hồ sơ vụ áncho Toà án B theo khoản 2 Điêu 71 Luật Phá sản Bởi lẽ, theo nghiên cứu cho thây,néu có quyết định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên

đương sự trơng vụ án dân sự, kinh doanh, thương mại, lao đông mà Tòa án đang giải

quyết thì các quyền, nghĩa vụ của đương sự này sẽ được giải quyết theo thủ tục phá

sản.

Song, bên cạnh đó Luật Phá sản năm 2014 cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã

được phục héi kinh doanh dé tổ chức lại hoạt động giúp doanh nghiép, hop tác xã cóthé thoát khỏi tình trạng phá sản Lúc này, áp đụng khoản 1 Điều 86 và khoản 3 Điều

71 Luật Phá sản, Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản phải định chỉ tiên hành thủtục phá sản, con Toà án để ra quyết định đính chỉ giải quyết VADS phải huỷ bỏ quyếtđính đó và tiếp tục giải quyết vu án theo thủ tục chung Như vậy, việc áp dung quyđính tại Điều 71 Luật Phá sản khién cho căn cứ đính chỉ giải quyết vụ án theo điểm dkhoản 1 Điều 217 BLTTDS không còn phủ hợp với bản chất của chế định nay

Căn cứ thít uăm: Ngnyén don không nộp tien tạm ng chỉ phi dink giá tài san

và chỉ phí tố tung khác theo quy dinh cha BLTTDS

Nhìn chung, việc BLTTDS 2015 bổ sung căn cứ này vào quy định phải đính chỉ

vu án có ý nghiia quan trong giúp Tòa án có cơ sở dé giải quyét các vụ án bi tổn đọngchưa thể giải quyết được với lý do xuất phát từ đương sự Theo quy đính tại điểm đkhoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 thì việc nguyên đơn không nộp tiên tam ung chi phiđính giá tai sẵn và chi phí tô tung khác là một trong các trường hợp dé Tòa án ra quyétđính đính chỉ giải quyết vụ án Song xét về mặt lý luân, đểm đ khoản 1 Điều 217BLTTDS 2015 chưa quy định về cách xử lý trường hop vụ án có nhiều yêu câu tô tụngchang hen nlw nguyên đơn không nộp tiên tạm ung chi phí định giá tai sản và các chiphí khác nhưng bị đơn có yêu cầu phản tô, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có

Trang 31

yêu câu độc lập van nộp tiền tam ứng chi phí theo quy định thi sẽ xử lý ra sao Thựcchất thì việc thành lập hội đồng định giá tài sản hoặc trưng cau giám đính cũng chỉ làmột trong những biện pháp thu thâp chứng cử đề giải quyết vụ án Do vậy, về phươngđiện lý luận nêu Toa án vẫn có thể giải quyết vụ án từ các nguồn chứng cứ, tải liệukhác thi không nhật thiết phải đính chỉ giả: quyết vụ án?

Bên canh đó, quy đính trên tuy có thể giải quyết được vướng mắc của thực tiênnhung dường nl chưa bảo đâm quyên khởi kiên của đương sự, nhật là những đương

sự không có điều kiện kinh tê dé nộp những khoản tiên tam ung này hoặc trong trườnghop khoản tiên tạm ứng này chưa đủ nlưưng khi Toà án thông báo song đương sự vi lý

do nao không nộp thêm, vi tiên tạm ung trong trường hop nay chỉ là khoản tiền tamtính ma Tòa án tính toán dua trên cơ sở báo giá của cơ quan chuyên môn, do đó, có ratnhiéu trường hop số tiên tam tính này không chính xác với chi phí khi thực hiên xongthủ tục do Tòa án yêu câu Van đề này dé được Tòa án nhân dân tối cao giải đáp tạiMục 2 Phân II Giải đáp sô 01/2018/GĐ-TAND ngày 05/01/2018

Tuy nhiên, theo ý kiến của tác giả là chưa day đủ Bởi lế, nội dung giải đáp chi décập trường hop Toa án đã nhén được kết quả giám định, dinh giá nhưng trên thực tê córat nhiều trường hop do đương su nộp không đủ chi phí theo thông báo của cơ quanchuyên môn thi Toa án sé không nhận được kết quả giám đính, đo đạc, định giá Do

đó, sẽ không có can cứ dé tiép tục giải quyết vụ án, nhưng lại không có quy định Tòa

án đính chỉ vụ án trong trường hop đương sự nộp thiêu tiền tạm ứng Trường hopđương sự không nộp b6 sung thì có quan điểm cho rằng Tòa án phải tiép tục giải quyét

vu án, mở phiên tòa và xét xử theo hướng không chap nhận yêu câu do chưa đủ căn cứ

Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản nao của cơ quan có thẩm quyên hướng dẫn về

việc xử lý trong trường hợp này, nên thực tế Tòa án có tâm lý e ngại trong việc xét xửkhông chap nhận yêu cầu Nếu không chap nhận yêu cầu khởi kiện thi vụ án da đượcgiải quyết xong và đương sự đó không có quyền khởi kiện lại vụ án, ảnh hưởng đếnquyền lợi của đương sự Mặt khác, nêu vụ án đó đang tam đính chỉ do chờ kết quả đođạc, định giá của cơ quan chuyên môn nêu không có kết quả thì lý do tam đính chỉ kéo

dai là không phù hợp.

"Tein Anh Tuần (2016) „ Binh Inder khoa học Bộ luật tổ nog dan su 2015 Nobo Tư pháp ,tr 532

'* Trần Thăng Long; Quách Thi Mỹ Trúc (2022),tiãd chú thi 10,t 36.

Trang 32

Cam cứ thit sán: Đương sự có yén can áp đụng thời hign trước khỉ Tòa ám cấp

sơ thâm ra ban án, quyết định giải quyết vụ ám và thời liệu khởi kiệu đã hết

Một trong những điểm mới quan trong của BLTTDS 2015 là Toà án chỉ áp dụngquy đính về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên vớiđiều kiện yêu câu này phải được đưa ra trước khi Toa án cập sơ thâm ra bản án, quyếtđính giải quyết vụ việc Noi cách khác, BLTTDS năm 2015 đã không còn quy địnhthời hiệu là một trong các điều kiện khối kiện ma người khởi kiện buộc phải đáp ứng.Như vậy, khi một bên hoặc các bên (đương sự) tham gia tô tung yêu cầu Toa án ápđụng thời hiéu dé giải quyết vu án đang tranh chấp thì Toa án mới áp đụng quy định vềthời hiệu Quy định nêu trên đã bảo vệ gan như tuyệt đối quyền khởi kiên cho chủ thé

có quyền và có nét tương đông với quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng

thương mại quốc tế tại khoản 1 Điều 10.9: “Tiệc hết thời hiệu chỉ có hiệu lực néu bên

có nghita vụ viên dẫn việc hết thời hiệu như là một biện pháp tự vệ” và Điều 2223BLDS Pháp quy định Tham phán không thể tu viện dan việc hết thời hiệu khởi kiện),

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, vào thời điểm trước khi Tòa áncấp sơ thâm ra bản én, quyết định giải quyết vu án mà các đương sư có yêu câu ápdung thời liệu thì Toà án sẽ xem xét xem thời hiéu khởi kiện đôi với quan hệ trong vụ

án đó đã hệt hay chưa, kể từ ngày người có quyền yêu cau biệt hoặc phải biệt quyên,lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm dén ngày họ nộp đơn khởi kiện vụ án ra Toà

án Trong trường hợp thời hiệu khởi kiện vẫn còn thi Toa án sẽ tiệp tục giải quyết theothủ tục thông thường, còn nều thời hiệu khởi kiện đã hệt thi Toa án phải quyết địnhđính chỉ giải quyết VADS theo điểm e khoản 1 Điều 217 BLTTDS

Vi đụ, ngày 21/09/2018, anh A và anh B ky hop déng mua bán hang hóa Ngày18/11//2019, hai bên phát sinh tranh chấp do anh A chậm thanh toán giá trị hop đông,Ngày 27/02/2023, anh B khởi kiện yêu cầu Toà án buộc anh A thanh toán toàn bộ giátrị phan hàng hoá đã nhận và lãi châm trả Sau khi Tòa án thụ lý vụ án ngày25/03/2023, trong phiên hop tiếp cân công khai chứng cứ, anh A yêu câu Tòa án áp

dung thời hiệu khởi kiện Sau do, Tòa án đã ra quyét định đình chi giải quyét vu én

theo điểm e khoản 1 Điều 217 BLTTDS vi lý do “đương sự có yêu câu áp dụng thời

s Nguyễn Thị Mah Phuong, Thời rệt khối kiện: và ức tiến áp ding pháp tuật dinh chi giai quyết vụ ám đân sạc

theo yêu câu áp chang thời én Tưtps:/#tapchutosam vvbai- ve

tphap-butthoihieu-khorkien-va-thuc-tien-ap-$ - hụt: định: chủ: et-vut-an-dan-su-theo-veu-cau-ap- -thoi-hieu (truy cập ngày 15/02/2024).

Trang 33

higu trước khi Tòa án cap sơ thâm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệukhởi kiện đã hệt”20,

Can cit that bay: Các trường hợp quy định tại hoan 1 Điều 192 cha BLTTDS

ma Tòa an đã thu lý.

Đây cũng là một trong những nội dung đáng chú ý được quy định tại Nghị quyết

số 04 ngày 5/5/2017 của Hội đông Tham phán Toa án nhan dân tối cao hướng dan một

số quy đính tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 BLTTDS 2015 về trả lai đơn khởi kiện,quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án Cụ thé trong trường hop từ trước khi Toà án thu lý

vu án, đã xuất hiện một trong các căn cử tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 nhung

sau khi Toà án đã thụ ly vụ án mới phát hiện ra mat trong các căn cứ sau:

Thứ nhất người khởi kiên không có quyền khởi liện

“Người khởi kiện không có quyén khởi kiện” có thé biểu là người đã khởi kiệnkhông có tư cách dé khởi kiện hay noi cách khác 1a không có quyên khởi kiện theo quyđính tại Điều 186, 187 BLTTDS vì không phải là chủ thé của quan hệ pháp luật cần

gai quyết, không phải người đai điện hợp pháp của các đương sự trong vụ án hay cũng

không phải là chủ thé có quyên khởi kiện dé bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người

khác, lợi ích công công và lợi ich của Nha nude”! Ngay từ khi nhận đơn khởi kiện,

Toa án đã phải kiểm tra để xác minh xem người khởi kiện có quyền khởi kiện haykhông dé quyét định việc trả lại đơn khởi kiên hay van thu lý vụ án Trong trường hopsau khi thu lý vụ án, Toa án mới phát hiện ra “người khởi kiên không có quyên khởikiện” thi Toà án phải ra quyết định định chỉ giải quyết vụ án Nội dung này đã đượchướng dan chỉ tiết tại Điều 2 Nghi quyết 04/2017/NQ-HĐTP

Thứ hai, người khởi kiện không có dit NLHVTTDS.

Theo khoản 2 Điều 69 BLTTDS thì người có đủ NLHVTTDS 1a người có khảnang tự mình thực hién quyên, nghĩa vụ TTDS hoặc ủy quyên cho người khác tham gia

TTDS Theo đó, người khởi kiên không co đủ NLHVTTDS theo quy định của pháp

luật là đối tương có thé bị định chỉ giải quyết V ADS theo căn cứ này là người chưa từ

ai quyết trai chap hop đồng

h lợp pháp của minh bi xeon

phan” “Yong trường hợp này, thời điềm người co quyên yêu cầu biết hoặc phải siết quyên và lợi ich hợp pháp

của minh bị xâm phạm được sắc định trngay 27/02/2023 - ngiy phát smh tranh chap.

+) Trân Anh Tuần (2017), tldd chí thích 8, 534.

Trang 34

đủ 18 tuổi trở lên hoặc người bị mat NLHVDS Vì thé, theo quy dinh của pháp luật thi

ho không thé tự minh tham gia tổ tung mà việc khởi kiện phải do người đại điện theo

pháp luật của họ thực hiện Tuy nhiên, việc xác đính NLHVTTDS của người khởi kiện

từ khi thụ lý có thé gặp khó khăn do Tòa án chưa có đủ clung cứ cân thiết Do đó, saukhi thu lý V ADS ma Tòa án mới phát hiện hoặc moi xuất hiện những căn cứ cho thay

người khởi kiện không có đủ NLHVTTDS thi Tòa án phải ra quyết định đính chỉ giải

quyết vụán.

Thứ ba chưa có dit đều kiện khởi kiện theo quy dinh của pháp luật

Theo Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP thì “chưa có dit điêu kiên khởi kiệntheo quy đình của pháp luật là trường hợp pháp luật tô tung dân sự pháp luật khác cóguy định về các điều liện dé cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện yên cẩu Téa dn bdo

vệ quyền và loi ich hop pháp của minh hoặc bảo về quyên và lợi ich hop pháp củangười khác, lot ích công cộng và lợi ich của Nhà nước nhưng người khởi kiện đã khởikiên đến Tòa án khi còn thiếu một trong các điều kiện đó” Như vậy, “chưa đủ điềukiện khéi kiện” không phải việc các đương sự chưa đáp ung được các điều kiện đã thựchiện quyền khối kiên như điều ki

quyền của Toà án hay về vấn đề nội dung khởi kiên đã được giải quyết bằng bản án,

về năng lực chủ thê của người khởi kiện; về thêm

quyết định có hiéu lực pháp luật của Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyềnkhác, ma là việc pháp luật TTDS hoặc pháp luật khác có quy đính về những trình tự,thủ tục bat buộc phải tiên hành trước khi tranh chap được khởi kiện ra Toà án nlưưng tạithời điểm khởi kiên các đương sự lại chưa đảm bảo tuân thủ các quy đính này Nêusau khi thụ lý vụ án, Toà án phát hiện ra tranh chap đang được giải quyết chưa đáp ứng

đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật thì chủ thể có thâm quyền sẽ raquyết định đính chỉ giải quyết VADS Ví du, chưa thông báo trước việc đòi nhà chobên thuê theo thoả thuận của hợp đông, chưa yêu câu UBND xã hoa giải đối với tranh.châp vệ việc ai là người có quyên sử dụng đất

Thứ he sự việc đã được giải quyết bằng bản án quyết đình đã có hiệu lực phápluật của Tòa én hoặc quyết đình đã có hiệu lực cha cơ quan nhà nước có thâm quyền,

trừ trường hop pháp luật có guy đình khác.

VỀ nguyên tắc, đối với ma: VADS thì đương su chỉ được khổi kiện một lần tạiToa án, trừ một số trường hop đặc biệt, nguyên tắc này nhằm tránh hiện tương cingmét vụ án mà Toa án phải thụ lý giải quyết nhiêu lần, dan tới có nhiều bản án quyết

Trang 35

đính về cùng vu việc Toa án sẽ không thụ lý vụ án và trả lại đơn khởi kiện nêu đốitượng tranh chap, nguyên đơn, bị đơn không thay đối Dĩ nhiên, trong các trường hợp

đó, họ có thé tiếp tục khiêu nại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thâm hoặc thủ tục khiêunai tô cáo của công dân nêu thuộc trường hop được quyên khởi kiện lại Trong trườnghop sau khi thụ lý vụ án Toà án mới phát hiên sự việc này đã được giải quyết bằng métquyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thâm quyên thi Toà án sé

ra quyết định đính chỉ giải quyết VADS Tuy nhiên, căn cứ nay có một số trường hợpngoai lệ mà các đương sự được quyên khởi kiện lại: Tòa án bác đơn yêu câu ly hôn,yêu cau thay đổi nuôi con, thay đổi mức cập dưỡng mức bôi thường thiệt hại, yêu cauthay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quan lý di sản, thay đôi người giám hộ

hoặc vu án doi tài sản, doi tài sản cho thuê, cho mượn, doi nha, đời quyên sử dung dat

cho thuê, cho muon, cho ở nhờ ma Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu

Thứ năm, hết thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 195 của Bộ luật này mà ngườikhởi kiên không nộp biên lai thu tiễn tam ứng án phi cho Tòa an

Nộp tiên tạm ứng án phi là điều kiện dé Toa án thu lý giải quyết VADS Vì vậy,néu người khỏi kiện không nộp biên lai thu tiền tam ứng án phí - bằng chúng chứngminh việc ho đã đáp ung đủ điều kiện thụ ly vụ án trong thời hạn quy định thi Toa an

sẽ trả lại đơn khởi kiên cho họ, trừ trường hợp mién hoặc không phải nộp tiền tam ứng

án phí theo Điều 12, 35 Nghi quyết 326/2016/UBTVQH14 quy đính về mức thu, miễn,

gam, thu, nộp, quản lý và sử dung án phí và lệ phí Tòa an; hoặc có trở ngai khách

quan, su kiện bat khả kháng Theo tinh thân của quy định trên, trường hợp do sơ suấtnên Toa án đã thu ly vu án khi người khởi kiên chưa nộp cho Toà án biên lai thu tiêntam ung án phí thi phải đính chỉ giải quyết VADS đó Tuy nhiên, trên thực tê trườnghop đương sự đã thực hiện nghĩa vụ nộp tiên tam ứng án phí cho Nhà nước (tại Cơquan thi hành án dan su), chỉ có điều họ không nộp biên lai nay cho Toa án nên đã biToa án đính chỉ giải quyết vụ án Nên nêu thiết kế “một cửa” dé Toa án có thê đồngthời thu tiên tạm ứng án phí và nhận hô sơ khởi kiên thay cho cách lam luận nay thì séthuận lợi hơn cho người dân trong việc khởi kiện.

Thứ scat vụ dn không thuôc thâm quyển giải quyết của Tòa cin.

Theo Điều 4 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP thi “vu dn không thuộc thẩm quyểngiải quyết của Tòa cn là trường hợp mà theo quy định của pháp luật thi các tranh chấpđâm sự, hôn nhân va gia đình kinh doanh, thương mai, lao động thuộc thẩm quyền giải

Trang 36

quyết của cơ quan, tổ chức khác hoặc dang do cơ quan, té chức có thẩm quyên khácgiải quyết” Nên nêu Toa án đã thụ lý vụ án thì cần đưa ra quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án dan sự đó Tuy nhién, can lưu ý phân biệt với trường hợp chuyển đơn khởi

kiện và chuyên hô sơ vụ án cho Toà án khác giải quyết (điểm c, khoản 3 Điều 191 vàĐiều 41 BLTTDS2015) Cu thể, việc chuyển hô sơ VADS được tiền hành khi Toa ánphát hién quan hệ dân sự được yêu câu giải quyết thuộc thêm quyên của mét Toa án

khác, tức là đúng thẩm quyên loại việc nhưng sai thâm quyền theo cap hoặc thâm

quyền theo lãnh thd Còn việc đính chỉ giải quyết V ADS theo căn cứ trên đây sé được

áp đụng khi Toà án phát hiên quan hệ được yêu cau giải quyết thuộc thấm quyên của

cơ quan, tô chức khác, tức là sai thâm quyên về loại việc của Toa án theo quy định củapháp luật Chẳng hạn, các tranh chap dat đai thuộc thâm quyên giải quyét của UBNDcấp có thêm quyên theo quy định của pháp luật đất đai hoặc các tranh châp thương maithuộc thâm quyền của Trọng tai thương mai

Thứ bay, người khởi kiện không sữa đôi, bd sưng đơn khởi kiên theo yêu cẩu củaThâm phán guy ảnh tại khoản 2 Điều 193 của Bồ luật này:

Đơn khởi kiện V ADS phải có day đủ các nội dung quy định tại khoản 4 Điều 189BLTTDS Trường hợp không đủ một trong các nội dung nay thì người khởi kiện phải

sửa đôi, bd sung đơn khởi kiện trong thời hạn theo quy định của pháp luật Nêu ngườikhởi kiện không sửa đổi, bỗ sung thì Tham phán sẽ trả lai đơn khởi kiên và tai liệu,chứng cử kèm theo cho họ theo điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS Đôi với trườnghop sau khi thu ly vụ án, Toa án mới phát hiện ra các đương sự chưa sửa doi, bd sungđơn khởi kiện theo yêu câu của Thâm phán thì Toa án sẽ ra quyết đính đính chỉ giảiquyệt VADS Quy định nay giúp rang buộc trách nhiệm của các đương sự trong việcgai quyết yêu cau bảo vê quyên lợi của họ, không dé họ ÿ lai vào Toa án; qua đó hoạtđộng giải quyết V ADS có thé được điễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn

Thứ tam, người khởi liện rút đơn khởi kiên

Quy định nay có thé hiéu tương tự như quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217BLTTDS đã được phan tích trên đây, chỉ khác nhau về thời điểm phát hiện việc rút don

khởi kiện của người khởi kiện Toa án sẽ đính chỉ giải quyết VADS theo căn cứ này

néu sau khi thu lý vụ án, Toa án mới phát hiện ra người khởi kiện đã rút đơn khởi kiện

từ trước khi thụ lý Nhìn chung, quy đính van thê hiện rõ việc quyền tư định đoạt của

người khởi kiện được pháp luật va Nhà nước tôn trong.

Trang 37

Can cứ thit tám: Các trrờng hợp khác theo quy dinh cha pháp luật.

Vì các căn cứ định chỉ giải quyết vụ án trong BLTTDS 2015 được xây dung bằngphương pháp liệt kê nên cân có môt quy định mang tinh du phòng làm cơ sở cho việc

áp dụng tai các Toà án đôi với các trường hop phát sinh mà BLTTDS 2015 chưa thé đựliệu hết Ngoài ra van dé nay đã tùng được giải thích tại Điều 24 Nghị quyết số05/2012/NQ-HĐTP theo hướng đây là các trường hợp làm căn cứ cho Tòa án ra quyếtđính đình chỉ giải quyết vụ án din sự mã trong BLTTDS chưa quy định nhưng đã được

quy đính trong các văn bản quy pham pháp luật khác hoặc sau khi BLTTDS có luậệu lực thi hành mới được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành.

sau đó hoặc trong các điều ước quốc tê mà Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

thành viên.

2.2 HAU QUA PHÁP LÝ CUA ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TẠITOA ÁN CAP SƠ THAM

Quyết định định chi giải quyết VADS trong thủ tục so thẩm nêu không bi kháng

cáo, kháng nghị thi quyết định đính chỉ giải quyét VADS có hiệu luc pháp luật và lam

cham đứt tổ tung, Hơn nữa, việc đính chỉ giải quyết VADS không chỉ châm đứt về mat

tổ tung ma đông thời nội dung vụ án cũng được giải quyét nhưng bằng phương thứcToà án từ chối phân xử tranh chap Khác với các vụ án qua xét xử Toa án phải áp dụngpháp luật nội dung dé giải quyết tranh chấp nhưng khi đình chỉ giải quyết vu án, tuyên

bô tranh chap giữa các bên đương su không được Toà án giải quyết, lúc nay không ápdung pháp luật nội dung dé phân xử tranh chap giữa các bên Noi cách khác, đối tượnggai quyết trong V ADS là yêu cau của các đương sự đã không được Toà án giải quyếtkhi đình chỉ giải quyết vụ án Ví du, khi vụ án bi định chỉ vì lý do đương sự yêu cầu ápdung thời hiệu và đã hết thời hiệu khéi kiện thi Toa án sẽ không xem xét dén yêu câucủa nguyên đơn có căn cứ hay không nội dung tranh chap đó như thê nào ma chỉquyết định cham chit giải quyết vụ án Hệ quả là vụ án bị đính chỉ sẽ làm cham đút tôtung mặc đù các quyên lợi về mặt nội dung của các đương sự chưa được giải quyếtnhung các đương sư cũng không thé khởi kiện lại dé yêu cầu giải quyết một lần nữaTuy nhiên Điều 218 BLTTDS năm 2015 cũng quy định một số ngoại lệ theo đó cácđương sự vẫn có thé khởi kiện lại một vu án moi; dong thời còn dé cập tới ba hậu qua

pháp lý trong đó như sau:

2.2.1 Quyền khởi kiện lại vụ án dân sự

Trang 38

Khi quyết định đính chỉ giải quyết V ADS có hiệu lực pháp luật, các đương sự sẽkhông được quyền khởi kiện lai để yêu câu Toa án giải quyết vụ án một lần nữa nêuviệc khởi kiện vụ án sau không có gì khác vụ án trước về nguyên đơn, bi đơn và quan

hệ pháp luật có tranh châp” Theo tác giả, quy định như vậy là hợp lý dé các đương sựbuộc phải nỗ lực giải quyết yêu cầu của minh trong một lân khởi kiện duy nhất, đôngthời đảm bảo không làm gia tăng khối lượng công việc cho Toà án, không gây lãng phithời gian, công sức, tiền của của các chủ thé them gia và tiền hành tô tung Tuy nhiên,khoản 1 Điều 218 BLTTDS cũng dẫn chiêu một số trường hợp ngoai lệ ma theo đó,các đương sự vẫn có thể khởi kiện lại một vụ án mới Cụ thể

+ Người khởi kiện rút toàn bộ yêu cẩu khởi liện hoặc nguyên don đã được triéu

tập hop lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt trừ trường hop họ đề nghị xét xir vắng mặthoặc vì sự kiện bắt khả khang trở ngại khách quan Quy định này được đặt ra thể hiện

sự đề cao của Toà án đối với quyền quyết đính và tự định đoạt của các đương sự.

+ Người khởi kiên đã có dit NLHVITDS Theo đó, một người vào lần khởi kiện

đầu tiên do không đáp ung được các yêu tô: đô tuổi, khả năng nhận thức và kha nănglàm chủ hành vi dé khéng định một người có đủ NLHVTTDS ( khoản 2, 3 Điều 69BLTTDS nên bị Toa án đính chỉ giải quyết VADS nhưng sau đó khắc phục được như

đã từ đủ mười tám tuổi trở lên hoặc đã có quyét đính huỷ bỏ quyết dinh tuyên bó mộtngười mat NLHV D§ của Toà án thi việc pháp luật cho phép ho khởi kiện lại VADS đã

bi đình chỉ là hợp lý.

+ Yêu câu ly hôn yêu cẩu thay đối nuôi con, thay đôi mức cấp dưỡng mức bồi

thường thiệt hai, yêu câu thay đối người quản lý tài sản, thay đổi người quản I đi sản

thay đổi người giám hộ hoặc vu dn đồi tài sản, đòi tài san cho thuê, cho muon đòi nha, đồi quyền sử dưng đất cho thuê cho mượn cho ở nhờ mà hước đó Tòa án chưa

chấp nhân yêu cẩu mà theo guy định của pháp luật được quyển khởi kiện lại Đây lànhiing quan hệ đắc biệt không có tính có định, xuất phát từ nhu cầu cá nhân của đương

sự và theo pháp luật nội dung thi chủ thé trong các quan hệ này có thé thay đôi nênpháp luật cho phép các đương sự khởi kiện lại VADS đã được Toà án thụ lý giải quyét

trước đó.

Nguyễn ‘Mnin Bh (2017), “Dink chi git quyết vụ con đân su theo thi tục so Điểm”, Tạp chi Toà ân nhân din

304,19.

Trang 39

+ Đã có dit đều kiện khởi leện Cụ thé dua vào hướng dan tại Điêu 3 Nghị quyét

các đương sự cũng cân được khởi kiện lại?Ÿ Lý giải cho quan điểm nay là trường hop

tại một thời điểm nao đó người khởi kiện chưa đủ điều kiện để nộp tiền tam ứng chochi phí tô tụng nên vụ án bị đính chỉ Nhung sau đó, cho đù người nay có đủ điều kiện

đề thực hién ngiĩa vụ nộp chi phi tổ tung thi cũng đã mat quyên khởi kiện Theo đó,việc không cho phép các đương sự trong vụ án bị đính chỉ theo căn cử tại điểm đkhoản

1 Điều 217 BLTTDS được khởi kiên lại sẽ anh hưởng đến quyên và lợi ích của đương

sự, đặc biệt là người khởi kiện không cô ý vi phạm nghia vụ tô tụng

BLTTDS 2015 nội dung như sau:

Thứ nhất, tiền tạm ứng án phí được sung vào công quế nhà nước Toà án ra quyết

đính định chỉ giải quyét V ADS trong các trường hợp: @ Nguyên đơn hoặc bị don là cá

nihân đã chết ma quyền, ngliia vụ của họ không được thừa kế (điểm a khoản 1 Điều 217BLTTDS), (ii) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thé, phá sản mà không có cơ quan, tô chức,

cá nhân nào kê thừa quyên, ng]ña vụ tô tụng của cơ quan, tổ chức đó (điểm b khoản 1Điều 217 BLTTDS); (iii) Vì lý do nguyên đơn đã được triệu tập hop lệ lần thứ hai mavan vắng mat (điểm c khoản 1 Điêu 217 BLTTDS) thì tiên tam ứng án phí mà đương

sự đã nộp được sung vào công quỹ nhà trước.

Thứ hai, tiền tam ứng én phi được trả lai cho các đương sự Toà án ra quyết định

> Nguễn Hing, Ke dp dong điểm d Khoải 1 Điều 217 BG luật TẾ omg dé sự năm 2015,ttps.JRosanhosan gov vau&chš-sp-đưng: diama-d:kho mm: 1-đieu:217-Do-buat-to-tmng- dan: su.zưan-2015 hon), - @ruy

cap ngày 01/03/2024)

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN